Firmament - Thế Hữu Văn Đàn

Transcription

Firmament - Thế Hữu Văn Đàn
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
The
Firmament
Literary Journal
Th‰ H»u Væn ñàn
April 2016
1
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Contents
Claude Monet. Woman with a Parasol
To The Reader
Thomas D. Le. In Memoriam-Professor Nguyễn Ngọc Bích
Lê Mộng Nguyên. Tình tuyệt vọng, nỗi thảm sầu…
Đàm Trung Pháp. Muốn mau khá tiếng Anh? Hãy giỏi tiếng Việt trước đã
Phạm Trọng Lệ. Ngọn Gió Xuân Tình Tứ: Hai bài thơ chữ Hán nổi tiếng và các bản dịch
Đàm Trung Pháp. Một kinh nghiệm trau giồi ngoại ngữ tuyệt vời
Phạm Doanh. Tản mạn ngôn ngữ
Tác giả không tên. Mâm cổ Tết truyền thống ba miền Việt Nam
Thomas D. Le. The Traditional Tet Feasts of the Three Regions of Vietnam
Dr. Nguyễn Đình Cát’s Biographical Sketch
Dr. Nguyễn Đình Cát. Năm Mèo biện hộ cho Mèo
Hoàng-Tâm Hilton. (tr). Defending Cats in the Year of the Cat
Sóng Việt Đàm Giang. Năm Binh Thân: Vài hàng viết về Khỉ
Phạm Doanh. Những chân lý ẩn tàng trong câu nói lái
TMCS. Poetry in Translation
Hồ Dzếnh. Chiều
TMCS. (tr.). Sunset
TMCS. (tr.). Hoàng hôn (in Sino-Vietnamese)
Hà Anh. Chiều
TMCS. (tr.). Hoàng hôn (in Chinese)
Thanh Trà Tiên Tử. Xuân Dạ Chi Cảm
David Lý Lãng Nhân. Sóng mũi và mắt kiếng
Poetry Corner
Sóng Việt Đàm Giang. Thương Ai?
Lê Diễm Chi Huệ Trầm Tich Lênh Bênh Dạt Bờ Tục Lụy
Thanh Trà Tiên Tử. Bản Lai Diện Mục
Thanh Trà Tiên Tử. Mùa
Võ Thị Như Mai. Tình yêu (4)
Võ Thị Như Mai. Tình yêu (3)
Võ Thị Như Mai. Tình yêu (2)
Võ Thị Như Mai. Tình yêu (1)
David Lý Lãng Nhân. Trăng sáng ngời
Đàm Trung Pháp. Đinh Hùng (1920-1967): Một ñịnh mệnh bi thương
Haiku Poetry
Kim Châu. Mai Vàng
Kim Châu. Hồng Đào
Kim Châu. Phật Thủ
Kim Châu. Pháo Tết
Phạm Doanh. Haiku về Thiền
Voltaire. Œdipe (to be continued)
Æsop. Fables :
The Laborer and the Snake
The Wolf in Sheep’s Clothing
The Ass and the Mule
Thomas D. Le. Do You Remember the Spring of Old, Sweetheart?
2
4
5
6
7
12
15
25
30
36
36
56
57
57
64
67
69
69
69
70
70
71
72
77
78
78
79
81
81
83
84
85
86
87
88
92
92
93
93
94
95
97
130
130
130
130
131
Firmament
Thomas D. Le. Love Is for Life
Volume 9, No. 1, April 2016
3
135
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Claude Monet-Woman with a Parasol
https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/9a/Claude_Monet_011.jpg
4
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
5
To The Reader
Dear Friend and Reader,
Professor Nguyễn Ngọc Bích died on a plane en route to Manila beside his wife Đào Thị Hợi, a
long-time colleague. The news left me momentarily speechless; I was overwhelmed by sadness. Let
us remember him as a researcher who contributed enormously to the promotion of Vietnamese culture
and literature through his works.
We know Lê Mộng Nguyên as former jurist, judge, professor, member of an academy of music,
and writer of his first published, and very popular song Træng M© Bên SuÓi. But did you know this
scholar’s even earlier song, he of Imperial Hue and now of Paris? In this article he writes about the
first tragedy of star-crossed lovers in Vietnamese history, recovered from the mist of time. No love
story can hold a candle in terms of pathos to this heartrending tale of love, betrayal, remorse, and death.
In his essay Lê brings together East and West, united not by culture or way of living, but by the most
fundamental emotion in human life.
If you love language, this issue regales you with articles on how to learn a language faster, how
foreign names are pronounced in Vietnamese, and how Vietnamese lends itself to acrobatics unheard of
in certain languages, spoonerism. Let linguist Đàm Trung Pháp points you to scholarly research on
language learning that you can use. He offers an apology for inaccuracies in a previous article in the
corrected version. Then marvel at the linguistic gems cited by Phạm Doanh as he reveals the
astounding product of the marriage of collective wisdom and the genius of the language. Scholarly
Phạm Trọng Lệ resuscitates a pair of classical Chinese poems; what business does spring wind have to
steal into the bedchamber of a young woman parting its curtain and her skirt? How romantic!
Thanh Trà Tiên Tử reaches into her repository of ancient lore to spin a tale that asks an
existential question: Who am I? Very Zen, but tough ontological question. Whatever your answer,
you've got only one life to live.
Cat or monkey, two members of the medical profession, physician Nguyễn Đình Cát (via
Hoàng-Tâm’s translation) and pharmacist Sóng Việt Đàm Giang love to share their thoughts about
these animals of the zodiac. Since these essays were occasioned by Tet, Thomas Le offers an angle on
the Tet dishes specific to each of Vietnam's three regions. Enough to make you yearn for a repeat of Tet
now? Go ahead and enjoy the food, some of which should be available year round in modern life.
Critic Đàm showcases the life and work of poet Đinh Hùng, whose tragic death left deep regret
on the literary scene. Much of the poet’s work is a long lament over the death of his first, gone-toosoon love, forcing him into a surrealist vision of an ephemeral world.
Lovers of Haiku of the world! Rise and march to the drumbeat of Kim Châu, who is reinforced
by Phạm Doanh, whose Zen Haiku lures you into the loving arms of Mother Nature if you are not there
already. If you feel joy over the azalea blooms and hundreds of spring flowers vying for affection, you
owe it to yourself to listen to Võ Thị Như Mai, Sóng Việt Đàm Giang, Lê Diễm Chi Huệ, Thanh Trà
Tiên Tử, David Lý Lãng Nhân, TMCS, Hồ Dzếnh, and songwriters Ngô Thuỵ Miên, and Nguyễn Văn
Khánh.
Riding on the coattails of Ngô Thuỵ Miên, Thomas Le reveals his unabashed attachment to the
city of his younger days. Then without warning he brought back a tragedy by Sophocles, whose recreation propelled Voltaire to fame overnight. Voltaire's letters provided here as a prelude to Oedipe
give a valuable background for further enjoyment.
Fix yourself a cup of tea or coffee, and fly with Firmament in your laptop into the blue yonder,
the vernal firmament of your life. That's one way to answer the existential query, Who am I? ■
Thomas D. Le, [email protected], April 2016
To join/pour vous inscrire à Thế Hữu Vǎn Ðàn: http://groups.yahoo.com/group/thehuuvandan/join
THVD/Firmament web site, archive and more/et plus: http://thehuuvandan.org/firmament.html.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
6
In Memoriam-Professor NguyÍn Ng†c Bích
Professor Nguyễn Ngọc Bích and I first met in the capital when we were
both involved in language and other cultural activities to prepare US
foreign service officers for assignment to Vietnam. I remembered him as a
jovial, unassuming, and intense man.
Over time our trajectories diverged; he was involved in government
and the task of promoting understanding of Vietnamese culture and
literature to the English-speaking world, and I was pursuing a career of
teaching the one language which has now become a de facto lingua franca.
He divided his effort between the two languages and in the process became
an author who had contributed abundantly to propagating Vietnamese
culture to the world.
In the spring of 2014, Phạm Trọng Lệ and Phạm Vân Nga, of the AUAA/VAA (American
University Alumni Association/Vietnamese-American Association)-East invited me to address their
annual meeting in Washington, DC.* The capital had attracted quite a few of the best people in the
Vietnamese diaspora. At the welcoming dinner party hosted by Vân Nga’s brother, Phạm Văn Tuấn, at
his house, Bích and I met again. We laughed a lot with the joy of reunion after a long absence. It was
quite a surprise for me. The passage of time had hardly changed his appearance. But his silver hair
emanated an aura of respectability conferred by time and maturity, and his wit, congeniality, and laughs
were those of a good-humored bon vivant who was as adept at cracking jokes as at telling stories or
singing folk songs.
Behind his bonhomie, however, was a man of letters, a researcher whose works of translation
and explication span a thousand years of Vietnamese poetry, classics of Vietnamese literature, and
aspects of Vietnamese culture, among others. He was a tireless author and translator who was well
known for his command of language and Vietnamese culture, as well as for his passion and his
dedication. More importantly he left a mark on the studies of Vietnamese culture. Owing to his many
talents, he bequeathed a unique legacy that is hard to emulate.
His sudden departure caught his friends and colleagues completely by surprise. There seemed to
be something unfair about an occurrence so unexpected and so final. His death struck me with
indescribable incredulity and sadness. It just didn’t seem at all fair to him. Perhaps life is always
unfair; and hence, complaining about fairness is idle. However he passed away, his absence is keenly
felt. And his family and others who knew him are left to cope with the loss.
Professor Nguyễn Ngọc Bích and his contribution to cultural understanding and teaching will
be sorely missed. ■
Thomas Le
4 March 2016
* See my article The 2014 AUAA-VAA Reunion in Washington, DC, Firmament July 2014, pp. 6ff.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
7
Tình tuyŒt v†ng,
n‡i thäm sÀu...
tØ Mœ Châu-Tr†
Châu-Tr†ng Thûy
ljn Marie Nodier-Félix Arvers
__________________________________ Lê M¶ng Nguyên
Mœ Châu-Tr†ng Thûy là m¶t câu chuyŒn thê thäm Çã xÄy ra cách Çây hÖn hai nghìn næm v§i ÇŠ møc :
tình yêu v® chÒng có månh hÖn tình yêu ÇÃt nܧc không ? NguÒn gÓc dân t¶c ViŒt Nam phäi chæng Çã
b¡t ÇÀu tØ ngày Thøc Phán (là thân phø cûa Mœ Châu) lên ngôi næm 257 trܧc Tây LÎch, lÃy hiŒu là An
DÜÖng VÜÖng, Çóng Çô ª Phong Khê, sau khi thÓng nhÃt hai nܧc nhà Thøc và Væn Lang dܧi quÓc
hiŒu m§i là Âu Låc ?
HÒi bÃy gi© ª Tàu, vua TÀn Thûy Hoàng m¶t khi bình ÇÎnh thiên hå, sai tܧng ñÒ ThÜ Çem
quân thôn tính ÇÃt Bách ViŒt (gÒm tÌnh HÒ Nam, Quäng ñông và Quäng Tây hiŒn nay), næm 214 trܧc
Tây LÎch. Y‰u th‰, Thøc VÜÖng xin thÀn phøc nhà TÀn. Bách ViŒt và Âu Låc do Çó ÇÜ®c chia làm ba
quÆn : Nam Häi (Quäng ñông), Qu‰ Lâm (Quäng Tây) và TÜ®ng QuÆn (B¡c ViŒt), Ç¥t dܧi s¿ cai trÎ
cûa Tàu. Nhà TÀn träi qua m¶t th©i tráng lŒ b¡t ÇÀu suy vì gi¥c giã trong nܧc. ThØa dÎp, tܧng Nhâm
Ngao thÓng binh quÆn Nam Häi, trù tính Çánh Âu Låc v§i møc Çích thành lÆp m¶t nܧc t¿ chû ª miŠn
Nam. NhÜng ông qua Ç©i trܧc khi th¿c hiŒn mÜu k‰ này, quyŠn bính Ç‹ låi cho TriŒu ñà ÇÜ®c phong
chÙc quan úy quÆn Nam Häi. Næm 208 trܧc TL, TriŒu ñà xâm chi‰m nܧc Âu Låc, sáng tåo nܧc
Nam ViŒt sau khi sáp nhÆp Âu Låc vào quÆn Nam Häi.
Tøc truyŠn r¢ng næm 255 trܧc TL, lúc An DÜÖng VÜÖng xây Loa Thành ÇÜ®c ThÀn Kim Quy
hiŒn lên cho m¶t cái móng chân làm lÅy nÕ. N‰u gi¥c ljn, vua chÌ dùng cái nÕ Ãy Ç‹ xua Çu°i ngay tÃt
cä vån quân thù. Trܧc sÙc siêu phàm cûa cái nÕ, TriŒu ñà không làm sao Çánh ÇÜ®c Âu Låc, Çành
phäi dùng mÜu k‰ giäi hòa. Quan úy låi xin Thøc VÜÖng cho công chúa Mœ Châu k‰t hôn v§i con trai
mình là Tr†ng Thûy, v§i š ÇÎnh dò dÅm cho bi‰t lš do nh»ng chi‰n th¡ng không ngØng cûa An DÜÖng
VÜÖng. Tr†ng Thûy yêu Mœ Châu nhÜng không quên sÙ mŒnh cûa mình là phäi tìm thÃy s¿ thÆt. Mœ
Châu không Ç¡n Ço, không nghi ng©, k‹ låi cho chÒng bi‰t chuyŒn ThÀn NÕ. NgÜ©i chÒng v¶i giÃu gi
‰m thay móng chân Rùa Vàng b¢ng m¶t cái giä, rÒi lÃy c§ xa nhà Çã lâu, xin An DÜÖng VÜÖng cho
phép trª vŠ Nam Häi thæm gia Çình. Lúc chia tay, chàng xúc Ƕng trܧc Çôi m¡t buÒn cûa Mœ Châu vì
tình yêu và tin cÆy chÒng Çã phän b¶i cha và t° quÓc mà không bi‰t. Công chúa có linh tính m¶t tai
nån, hÙa hËn v§i chÒng ngày sau có gì tr¡c trª, n‰u phäi trÓn chåy bÕ Loa Thành, nàng së r¡c lông
ng‡ng tØ cái áo gÃm cûa nàng Ç‹ ÇÜ®c chàng theo dÃu v‰t.
TriŒu ñà khªi binh qua Çánh Âu Låc. Cái nÕ không còn hiŒu nghiŒm, An DÜÖng VÜÖng bÎ thua
phäi bÕ kinh thành, Çem Mœ Châu ngÒi sau trên mình ng¿a, phi qua rØng núi hܧng vŠ phía Nam, ljn
núi M¶ Då gÀn b© bi‹n mà kœ mã quân thù vÅn theo ÇÜ°i không ngØng. Vua nhà Thøc khÃn cÀu ThÀn
Kim Quy hiŒn lên cho bi‰t là gi¥c ngÒi sau lÜng. TÙc giÆn, An DÜÖng VÜÖng chém Mœ Châu m¶t nhát
gÜÖm rÒi nhäy xuÓng bi‹n t¿ vÅn. Theo dÃu lông ng‡ng cûa v® r¡c trên ÇÜ©ng, Tr†ng thûy vØa ljn núi
M¶ Då thì Çã quá mu¶n. ñau ǧn và hÓi hÆn Çã phän b¶i lòng tin cÆy và tình yêu cûa nàng Công Chúa
bÎ ch‰t oan, chàng Çem thi hài Mœ Châu vŠ an táng ª Loa Thành rÒi t¿ bÕ mình nhäy xuÓng cái gi‰ng
mà Mœ Châu thÜ©ng hay lÃy nܧc t¡m rºa. Tøc truyŠn r¢ng nh»ng con trai æn máu cûa Mœ Châu ª b©
bi‹n ÇŠu trª thành ng†c trân châu sáng chói n‰u ÇÜ®c rºa v§i nܧc gi‰ng là nÖi Tr†ng Thûy Çã t¿ vÅn.
Âu Låc mÃt, nܧc Nam ViŒt ÇÜ®c thành lÆp. Nhà TriŒu làm vua ljn næm Ç©i (tØ næm 208 ljn
næm 111 trܧc TL) thì bÎ VÛ ñ‰ nhà Hán sát håi. TØ ÇÃy, Nam ViŒt Ç°i thành Giao ChÌ (chia ra 9 quÆn)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
8
Ç¥t dܧi Çô h¶ cûa Tàu. B¡c Thu¶c Th©i ñåi b¡t ÇÀu, kéo dài hÖn nghìn næm (tØ næm 111 trܧc TL ljn
næm 931 sau TL) v§i nh»ng giai Çoån khªi nghïa cûa các vÎ anh hùng nhÜ Hai Bà TrÜng, Lš Bôn, TriŒu
Quang Phøc, Mai Thúc Loan... cho ljn lúc Ngô QuyŠn chi‰n th¡ng trÆn sông Båch ñ¢ng, Çu°i quân
Tàu Nam Hán, lÃy låi t¿ do Ƕc lÆp cho nܧc nhà.
Mœ châu-tr†ng thûy cÛng là tên m¶t bän nhåc tôi vi‰t vào khoäng 1947, nghïa là 2 næm trܧc
bài ‘’Træng M© Bên SuÓi’’, lúc vØa ra khÕi tu°i Ãu thÖ thÜ©ng say mê džc Çi džc låi lÎch sº nܧc nhà
mà trong Çó ‘’ViŒt Nam Sº LÜ®c’’ v§i lÓi hành væn lÜu loát Çã làm tôi nhiŠu lÀn thích thú. HÒi Ãy,
muÓn sáng tác m¶t màn nhåc thu¶c c° tích hùng ViŒt, tôi Ç¡n Ço gi»a Phù ñ°ng Thiên VÜÖng, SÖn
Tinh-Thûy Tinh và Mœ Châu-Tr†ng Thûy toàn ÇÜ®c cø TrÀn Tr†ng Kim ghi chép låi rõ ràng, song
không thØa nhÆn hoàn toàn vì lš do hoang ÇÜ©ng nhÃt là cûa hai câu chuyŒn ÇÀu dܧi th©i HÒng Bàng.
Trái låi mÓi tình bÃt diŒt gi»a Tr†ng Thûy và Mœ Châu dܧi Ç©i Nhà Thøc có th‹ xem nhÜ là nguÒn gÓc
và b¡t ÇÀu cu¶c diÍn ti‰n cûa dân t¶c ViŒt Nam. Bài này tôi vi‰t xong rÒi Ç‹ låi cho cho gia Çình, bån
h»u (tùy š xº døng)... trܧc khi Çi du h†c tåi Pháp ngày 5 tháng 10 næm 1950. Hai næm sau, vào cuÓi hè
1952, tôi nhÆn ÇÜ®c 20 bän Ç¥c biŒt gªi dành riêng cho tác giä, do nhà xuÃt bän Á CHÂU (ñÎa chÌ Nam
ViŒt : 16, ÇÜ©ng Barbé, Saigon) Ãn hành (GiÃy phép sÓ 373/T.X.B. ngày 16 tháng 6 1952 cûa Nha
Thông Tin Nam ViŒt). Trang bìa 1 có änh l§n cûa n» ca sï HÜÖng Thûy Çã tØng bày nhiŠu lÀn bài MCTC trên ñài Phát Thanh Hu‰ và ª trang bìa 4 (sau) có bän liŒt kê vài nhåc phÄm cûa tôi Çã ÇÜ®c Á
Châu xuÃt bän nhÜ : Træng M© Bên SuÓi, Hoàng Hoa Thôn, Nh§ Hu‰... Trong Mœ Châu-Tr†ng Thûy
(vi‰t theo cung ré mineur), Çoån ÇÀu diÍn tä oan hÒn Mœ Châu hiŒn lên rÃt m© äo sau khi bÎ cha già
chém :
ChiŠu dÀn buông trong khói sÜÖng chiŠu vÜÖng
Ngày tàn mÖ nh¡c chi thêm buÒn lòng ta
Nhìn xem træng lên v©n ánh sÜÖng ngà
Chàng nÖi Çâu, bóng chàng Çâu ? em mong ch© !
HÆn m¶t Ç©i thôi tØ nay giÃc mÖ xÜa cò tìm Çâu, bóng em phai m©
Trong Çoån II : m¥c xiêm giáp c«i trên mình ng¿a, Tr†ng Thûy theo dÃu lông ng‡ng cûa v® r¡c.
ñ‰n núi M¶ Då thì ÇÜ®c tin nàng ch‰t, chàng buÒn rÀu, xuÓng ng¿a, than khóc tìm låi ngÜ©i xÜa :
ChiŠu nay Çi theo v‰t nàng Çâu Çây
DØng cÜÖng ta trông chim chiŠu xa bay
Bóng nàng Çâu ? Bóng nàng Çâu ? Ta mong em bao ngày, nào em Çâu ?
Hàng thùy dÜÖng vÜÖng sÀu Çau ôm h©n, Çôi ta biŒt ly sÀu
Mœ Châu Öi ! Bóng nàng Çâu ? Bóng nàng Çâu ? Ta mÖ rÒi !
TØ nay dܧi suÓi vàng, tình duyên thôi lìa tan !
Tình ngàn næm thôi tØ nay v‰t dÃu xÜa còn tìm Çâu, bóng ai phai m©...
N» ca sï Quÿnh TÜ Çã trình bày nhiŠu lÀn ª Pháp màn nhåc cänh ‘’Mœ Châu-Tr†ng Thûy’’ cûa
Lê M¶ng Nguyên và cho vào cassette dܧi chû ÇŠ ‘’Jardin ancien, Fleurs modernes’’ trong næm 1993,
và ÇÀu næm 2010 : DiŒu HiŠn và TriŒu L¶c v§i hòa âm NguyÍn Duy Çã tuyŒt diŒu ÇÒng ca MC-TT trích
Dòng Nhåc ChiŠu s¡p xuÃt bän của NS Lê M¶ng Nguyên. Næm 1995, Quÿnh TÜ cho ra m¡t m¶t CD
rÃt hoàn häo : QU²NH TÐ, Vietnam : Passions et Rêves, Anh và em, v§i núi v§i sông (une production
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
9
France-Asie No RN 9411004) vào Çêm 7/1/1995 tåi Auditorium cûa TrÜ©ng QuÓc Gia Âm Nhåc
(École Nationale de Musique) ª Fresnes (ngoåi ô Paris) và nh© tôi gi§i thiŒu cho m¶t cº t†a Pháp ViŒt
và quÓc t‰. Riêng vŠ bài MC-TT (m¶t trong 14 bài cûa CD), tôi Çã nói tóm t¡t nhÜ sau :
Notre Amour serait-il plus fort que notre amour pour la Patrie ? Voilà la trame de l’histoire (qui est
aussi celle de notre peuple) et à travers les méandres de laquelle s’était déroulé le drame (il y a plus de
deux mille deux cents ans) : La Princesse Mœ Châu (Douceur de Perle) a trahi sans le savoir le Roi An
DÜÖng VÜÖng en révélant à son mari Tr†ng Thûy qui venait d’une famille ennemie, le secret de
l’Arbalète Surnaturelle grâce à laquelle son royal Père a jusque-là réussi à repousser des armées
étrangères qui tentèrent d’envahir le Royaume de Âu Låc. Dans la fuite à cheval avec son Père vaincu
cette fois-ci par les troupes de TriŒu ñà et qui l’a prise en croupe, la Princesse trahit sans le savoir encore une seconde fois, toujours par amour - en répandant du duvet d’oie de son manteau de brocart
sur le chemin afin que son mari Tr†ng Thûy (fils du général vainqueur) puisse les suivre à la trace. Elle
paya cette double trahison au prix de sa vie. Mais Tr†ng Thûy, inconsolable, accablé de douleur et
rongé par le remords d’avoir trahi la confiance de la femme qu’il chérissait, se suicida en se jetant dans
la pièce d’eau où Mœ Châu aimait se baigner...
Và nhÃn månh cách diÍn tä rÃt tha thi‰t và Çau kh° cûa nam n» ca sï và ban nhåc tài tình :
C’est donc l’amour, la trahison, l’innocence et la mort dans Mœ Châu-Tr†ng Thûy de Lê M¶ng
Nguyên, qui ressuscite, en Prologue et en Épilogue - à la faveur d’un remarquable travail
d’arrangement et de percussion de l’Orchestre et de l’inspiration d’un flûtiste talentueux - les bruits de
galop des chevaux tantôt s’éloignant tantôt se rapprochant et ce jusqu’à l’apparition du fantôme de
l’innocente Princesse Mœ Châu à travers le brouillard crépusculaire et sous une lune blafarde, errant à
la recherche de son bien-aimé, de son amour évanoui. Ayant appris la mort de sa femme, Tr†ng Thûy
s’arrête en chemin, essaye de se plonger dans le passé où il la recherche vainement car elle n’est plus
que l’ombre d’elle-même. Il fait le serment de la rejoindre au Nirvana.
CÛng trong th©i thÖ Ãu thích džc Sách HÒng và Ti‹u thuy‰t cûa nhóm T¿ L¿c Væn ñoàn mà tôi
ÇÜ®c bi‰t - qua ‘’Anh Phäi SÓng’’ cûa Khái HÜng và NhÃt Linh (1936) - bài thÖ tuyŒt tác ‘’Tình TuyŒt
V†ng’’ do Khái HÜng dÎch (theo th‹ løc bát) tØ bän ‘’Sonnet d’Arvers’’ :
Lòng ta chôn m¶t khÓi tình
Tình trong giây phút mà thành thiên thâu
Tình tuyŒt v†ng n‡i thäm sÀu
Mà ngÜ©i gieo thäm nhÜ hÀu không hay
H«i Öi ngÜ©i Çó ta Çây
Sao ta thui thûi Çêm ngày chi‰c thân
DÅu ta Çi tr†n ÇÜ©ng trÀn
ChuyŒn riêng há dám m¶t lÀn hé môi
NgÜ©i dù ng†c nói hoa cÜ©i
Nhìn ta nhÜ th‹ nhìn ngÜ©i không quen
ñÜ©ng Ç©i l¥ng lë bܧc tiên
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
10
Ng© Çâu chân Çåp lên trên khÓi tình
M¶t niŠm ti‰t liŒt Çoan trinh
Xem thÖ nào bi‰t có mình ª trong
Lånh lùng lòng së hÕi lòng :
NgÜ©i Çâu tä ª mÃy dòng thÖ Çây
Tôi không š giám r¢ng chuyŒn tình gi»a Marie Nodier và Félix Arvers (n¢m trong nºa phÀn
nhÃt th‰ k› 19) có th‹ so sánh hoàn toàn v§i mÓi tình cûa Mœ Châu-Tr†ng Thûy (cách Çây hÖn 2200
næm), ngoåi trØ phÄm chÃt vïnh cºu cûa m¶t mÓi tình bi Çát, âm thÀm và Çã vÜ®t th©i gian ljn chúng
ta hôm nay. Bài Sonnet cûa Arvers nói lên m¶t cách Çau kh° và xót xa mÓi tình tuyŒt v†ng mà nhà thÖ
Çã tØng ôm Ãp, chôn cÃt trong lòng cho ljn ngày tÆn th‰. NgÜ©i ÇËp mà thi sï Çã yêu thÀm tr¶m nh§ là
Marie Nodier mà chàng ÇÜ®c g¥p nhiŠu lÀn trong nh»ng ‘’bu°i h†p bình thÖ væn’’ (Séances de critique
littéraire) do thân phø nàng là nhà væn Hàn Lâm ViŒn Pháp Charles Nodier (1780-1844) t° chÙc tåi
‘’ThÜ viŒn Arsenal’’ (hÒi Ãy ông làm giám quän thÜ viŒn (conservateur de bibliothèque) và Çã quy tø
nhiŠu thi væn nghŒ sï lØng danh nhÜ Victor Hugo, Alfred de Vigny, Alfred de Musset, Lamartine và...
Félix Arvers, vân vân. Félix Arvers là m¶t thi sï Çã n°i ti‰ng ngay th©i còn h†c sinh bÆc trung h†c,
ÇÜ®c Giäi Thܪng Danh D¿ Latin, Giäi NhÃt Pháp Væn trong nh»ng cu¶c thi cånh tranh hÒi bÃy gi©.
Ông tÓt nghiŒp trÜ©ng ñåi H†c LuÆt Khoa và Çã tØng làm luÆt sÜ m¶t th©i gian ng¡n rÒi xin thôi Ç‹ có
thì gi© sáng tác cho thi ca væn nghŒ. Có lë tài næng cûa Félix Arvers Çã ÇÜ®c Charles Nodier chú š nên
g†i m©i nhà thÖ Çang lên vào làm thÜ kš cho ông và gia sÜ (précepteur) cho ái n» Marie. Bài ‘’Sonnet
d’Arvers’’ diÍn tä mÓi tình tuyŒt v†ng cûa Félix Arvers ÇÓi v§i Marie Nodier phäi Çi lÃy chÒng næm
1833 và trª thành bà Marie Mennessier-Nodier. Sau Khái HÜng và Ç‹ tÕ lòng xúc Ƕng, bi‰t Ön và
ngÜ«ng m¶ m¶t thi hào Çã tØng Çau kh° (m¶t cách im l¥ng) vì m¶t mÓi tình tuyŒt v†ng nay trª thành
mÓi ‘’Tình Muôn Thuª’’ Ç‹ låi cho Ç©i, tôi xin dÎch låi m¶t lÀn n»a, nhÜng theo th‹ thÃt ngôn, bài thÖ
tuyŒt tác cûa Félix Arvers, trích thi tÆp ‘’Mes Heures Perdues’’ (Nh»ng Gi© Phút ñã Qua) và cÛng là
Ç‹ t¥ng, nhân dÎp Thu Canh DÀn 2010, nh»ng kÈ Çã yêu nhau m¶t cách âm thÀm, vïnh viÍn, trong linh
hÒn và lš tܪng :
ñ©i ta ôm Ãp m¶t mÓi tình
MÓi tình muôn thuª m§i sÖ sinh
Tình không hy v†ng, tình ngang trái
Mang bŒnh thÜÖng này ta l¥ng thinh
Than ôi ! trong cu¶c th‰ thæng trÀm
Bên cånh em mà nhÜ xa xæm
Th©i gian qua vÅn luôn cô quånh
Không dám cÀu xin, không nói næng
Em là thÀn diŒu cûa tình si
Trong tâm lÖ Çãng có nghe gì
Trái tim Çau kh° không hàn g¡n
Âm thÀm theo dÃu bܧc em Çi
Cho tròn ti‰t nghïa v® trung thành
V§i chÒng là phÆn gái Çoan trinh
Xem thÖ ta gºi em toàn vËn
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
11
Không bi‰t là thÖ nói chuyŒn mình
Bài thÖ sau riêng t¥ng ngÜ©i n» sinh næm xÜa trong th©i còn tÜÖi trÈ :
Từ mấy thuở em đi…
Th©i gian... th©i gian qua không trª låi
Ái ân tàn, tØ mÃy thuª em Çi
Træm næm ôi cu¶c sÓng có ra gì
NhÜ gang tÃc, m¶t bu°i chiŠu Çã x‰
Vì duyên ki‰p anh sinh ra b¢ng lŒ
Khóc ra Ç©i, khóc th‰ gi§i Çau thÜÖng
Khóc em yêu xa biŒt mÃy næm trÜ©ng
Vui ng¡n ngûi mà løy buÒn vô hån
Em giao chuy‹n luân hÒi qua ngày tháng
NhÜ Ç©i anh khao khát cõi vô biên
Trong không gian liên k‰t m¶ng mÖ huyŠn
Quên Ç‹ sÓng là khúc ca thÀn diŒu
Th©i gian h«i, theo cung Çàn muôn ÇiŒu
Hãy vang lên ! cho nhË b§t âu sÀu
Trái tim anh tØ thuª m§i thÜÖng Çau
Anh g¡m gºi mây ngàn không ÇÎnh hܧng
Anh lang båt nhÜ con thuyŠn không b‰n
Trên ÇÎa cÀu luôn v¡ng bóng tình nhân
ThÖ Çang lên ! anh hái m¶t mùa xuân
Dâng t¥ng em, ôi ngông cuÒng thi sï !
Anh bán š, bán lòng và bán lŒ
Bán tâm hÒn, anh bán cä ti‰t trinh
Cho th©i gian muôn thuª v§i muôn hình
Duy còn låi cho em là thân th‹...■
Lê M¶ng Nguyên
Paris
Videos of Le Sonnet d'Arvers and Træng M© Bên SuÓi.
Dumbpivert. (2010, January 13). Serge Gainsbourg - le Sonnet d'Arvers. [Video file]. Retrieved March
15, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=zxqrVjJhTis
Hung Le. (2011, September 11). TRĂNG MỜ BÊN SUỐI - LỆ THU. [Video file]. Retrieved March 15,
2016 from https://www.youtube.com/watch?v=0D9MUJZRSlg
micahvdl. (2010, March 4). Quang Dũng-Trăng Mờ Bên Suối . [Video file]. Retrieved March 15,
2016 from https://www.youtube.com/watch?v=GsvCG5JX6s8
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
12
MuÓn mau khá ti‰ng Anh?
Hãy giÕi ti‰ng ViŒt trܧc Çã!
ñàm Trung Pháp
Phân biệt hai loại tiếng Anh
Cần phân biệt hai loại tiếng Anh: (1) tiếng Anh “hội thoại” để truyền thông trong các cuộc giao tế hàng
ngày, và (2) tiếng Anh “hàn lâm” để dùng trong học đường, trong sách giáo khoa, trong các cuộc tranh
luận trí thức, và trong các loại văn viết trang trọng. Muốn thành công nơi học đường, tất cả các học
sinh bắt buộc phải “chế ngự” được cả hai thứ tiếng Anh này. Các học sinh gốc ngoại quốc thường có
thể làm chủ được tiếng Anh hội thoại khá nhanh, trong khoảng tối đa là 2 năm. Nhưng các em cần khá
nhiều thời gian (từ 5 đến 7 năm, hay hơn nữa) mới có thể đạt được mức tiếng Anh hàn lâm của các học
sinh bản xứ cùng lứa tuổi, từ khi sinh ra chỉ nói tiếng Anh.
Tiếng Anh được học sinh ngoại quốc thủ đắc thế nào?
Nhiều công trình khảo cứu trong vòng 30 năm nay của các chuyên gia về song ngữ và song văn, như
giáo sư James Cummins tại Gia nã đại và nhất là giáo sư Stephen Krashen tại Hoa kỳ, đã đưa ra giả
thuyết cho rằng học sinh ngoại quốc thủ đắc (acquire) tiếng Anh khi mà các em hiểu được điều người
khác diễn tả với các em qua thứ tiếng nói ấy, trong một trạng thái tinh thần thoải mái, chứ không phải
khi mà các em học thuộc lòng các từ vựng hoặc cặm cụi làm các bài tập văn phạm khô khan và máy
móc trong tiếng Anh. Do đó, các bài học tiếng Anh hữu hiệu nhất phải là những cuộc đàm thoại hấp
dẫn, những câu chuyện lôi cuốn, những bài ca, những sinh hoạt nhóm vui tươi để cùng nhau thực tập
tiếng nói mới, mà tất cả học sinh đều thích thú tham gia. Khi các em nhận được những thông điệp,
những chia xẻ mà các em có thể hiểu được (danh từ chuyên môn gọi chung yếu tố quan trọng này là
“comprehensible input”) trong tiếng Anh, thì việc thủ đắc ngôn ngữ ấy sẽ tự động xảy ra trong não bộ
các em.
Kiến thức bối cảnh
Một phương thức hữu hiệu để khiến cho tiếng Anh trở thành “có thể hiểu được” để đi đến chỗ “có thể
thủ đắc” là cung cấp cho các học sinh kiến thức bối cảnh (background information). Kiến thức bối cảnh
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
13
có thể chỉ là một bức hình liên hệ, một tựa đề cho câu chuyện, hoặc một dàn bài sơ lược viết trên bảng
cho đoạn văn, nhưng nó lại có hiệu lực giúp cho các em hiểu thêm. Chúng ta có thể tóm tắt những điều
vừa nói qua một biểu đồ tiến trình như sau, trong đó ký hiệu “ →” xin đọc là “dẫn đến”:
Kiến thức bối cảnh → Thông điệp có thể hiểu được.
Thông điệp có thể hiểu được → Ngôn ngữ sẽ được thủ đắc.
Tiếng Việt và kiến thức bối cảnh
Khi được học hỏi bằng tiếng mẹ đẻ, học sinh Việt Nam nào cũng dễ dàng thu thập được kiến thức giáo
khoa cũng như kiến thức tổng quát ngoài đời. Kiến thức này sẽ làm cho học liệu viết bằng tiếng Anh dễ
hiểu hơn, và do đó việc thủ đắc tiếng Anh sẽ mau chóng hơn. Biểu đồ dưới đây tượng trưng tiến trình
học hỏi này:
Học hỏi bằng tiếng Việt → Kiến thức bối cảnh gia tăng.
Kiến thức bối cảnh gia tăng → Học liệu tiếng Anh trở thành dễ hiểu hơn.
Học liệu tiếng Anh trở thành dễ hiểu hơn →Tiếng Anh thủ đắc mau chóng hơn.
Quả thực, nếu đã nắm vững được kiến thức giáo khoa qua tiếng Việt, thì khi học sinh thấy kiến thức ấy
diễn tả trong tiếng Anh, các em sẽ hiểu ngay. Xin đưa ra một thí dụ để làm sáng tỏ điều này. Giả dụ có
hai em học sinh người Việt chưa biết tiếng Anh cùng xin vào học lớp 4 tại một trường tiểu học tại Mỹ.
Khi ở Việt Nam, em A đã học toán rất kỹ, nhưng em B không được may mắn như thế, và giờ đây hai
em đều phải học chương trình toán lớp 4 bằng tiếng Anh. Em nào có lợi điểm hơn? Hiển nhiên là em A,
vì em này sẽ học thêm được cả toán (vì có căn bản học toán bằng tiếng Việt) và thủ đắc tiếng Anh dễ
dàng (vì học liệu tiếng Anh qua môn toán sẽ trở nên dễ hiểu hơn). Ngược lại, em B không học thêm
được môn toán (vì mất căn bản từ hồi còn ở quê nhà) và cũng khó lòng thủ đắc tiếng Anh qua môn toán
được (vì môn toán đã trở nên một thứ học liệu bất khả lãnh hội cho em). Trong trường hợp này, nhà
trường phải giúp đỡ em B rất nhiều về cả toán và tiếng Anh. Giải pháp lý tưởng nhất về môn toán cho
em B là nhà trường cũng như gia đình cùng trợ giúp em mau chóng lấy lại căn bản toán bằng tiếng
Việt. Căn bản về toán này sẽ giúp em học thêm được tiếng Anh qua phương tiện môn toán dạy bằng
tiếng Anh. Tóm lại, kiến thức bối cảnh thiết lập qua tiếng Việt sẽ làm bài học tiếng Anh dễ hiểu hơn, và
do đó sẽ giúp các em phát triển từ vựng, cú pháp, cũng như khả năng đọc và viết tiếng Anh.
Phát triển khả năng đọc và viết qua tiếng Việt
Một số nhà nghiên cứu về giáo dục song ngữ mới đây cho thấy con đường ngắn nhất dẫn đến khả năng
đọc và viết (literacy) là qua ngôn ngữ mẹ đẻ. Khả năng trí tuệ này có thể được hiểu theo hai lối nhìn.
Lối nhìn thứ nhất (qua lăng kính “hội thoại”) coi khả năng đọc và viết đồng nghĩa với sự làm chủ được
một hệ thống ký hiệu (code), để giúp người ta đọc và viết tàm tạm ở mức độ văn phạm và chính tả vừa
phải trong các giao dịch thường nhật. Người có khả năng này có thể nhìn chữ viết mà suy ra ý nghĩ, căn
cứ vào kiến thức bối cảnh. Lối nhìn thứ hai (qua lăng kính “hàn lâm”) về khả năng đọc và viết coi đó là
khả năng dùng ngôn ngữ để thảo luận những ý niệm trừu tượng, để giải quyết vấn đề, để biện minh,
vân vân, trong lãnh vực hàn lâm và trí tuệ cao độ. Khả năng đọc và viết theo lối nhìn thứ hai này cần
được bắt đầu tại nhà, như khi cha mẹ đọc truyện bằng tiếng mẹ đẻ cho con cái nghe, hoặc khi người lớn
thảo luận với trẻ em về những đề tài hợp với tuổi tác các em và khuyến khích các em sử dụng các khả
năng so sánh, phân tích, tổng hợp, và lượng giá các vấn đề đang được thảo luận. Thật vậy, các trẻ em
nào khi nhập học mà không có những kinh nghiệm nói và viết quý báu đó qua tiếng mẹ đẻ để chuẩn bị
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
14
cho khả năng đọc và viết tiếng Anh thì quả là quá thiệt thòi!
Khả năng đọc và viết tự động chuyển nhượng
Nếu “đọc” là nhìn vào chữ viết để lấy ra ý nghĩa, thì hiển nhiên điều ấy được thực hiện dễ dàng nhất
trong một ngôn ngữ mà các học sinh thông thạo rồi, tức là tiếng mẹ đẻ. Một khi các em đã “đọc” được
tiếng Việt thì khả năng trí tuệ này hầu như tự động chuyển sang tiếng Anh. Nói một cách khác, khả
năng đọc và viết giữa tiếng Việt và tiếng Anh của các em có thể coi như “cùng chung một mối” và mối
liên hệ của chúng là một “bình thông đáy.” James Cummins mệnh danh mối liên hệ quan trọng này là
“the common underlying proficiency,” theo đó nếu một người đọc và viết giỏi tiếng mẹ đẻ rồi thì người
đó hầu như chắc chắn sẽ cũng đọc và viết giỏi bất cứ một ngôn ngữ nào khác mà người ấy ra công
chinh phục. Ngược lại, một người không biết đọc và viết tiếng mẹ đẻ thì ngưởi ấy sẽ gặp muôn vàn khó
khăn khi chinh phục một ngôn ngữ khác. Giáo chức dạy tiếng Anh cho học trò ngoại quốc tại Hoa kỳ
và Gia nã đại, nhất là ở bậc trung học, rất ái ngại khi trong lớp họ có những học trò chưa biết đọc và
viết tiếng mẹ đẻ của các em. Các em này thường là nạn nhân của chiến cuộc, của nghèo đói, nên đã lỡ
việc học ở quê nhà; nay được định cư tại Bắc Mỹ lại bị thêm một thách thức ngặt nghèo về giáo dục,
tội nghiệp thay! ■
Tài liệu tham khảo
Cummins, J. (1991). Interdependence of first- and second-language proficiency in bilingual children. In
E. Bialystok (Ed.), Language processing in bilingual children (pp. 70-89). Cambridge, England:
Cambridge University Press.
Krashen, S.D., & Terrell, T.D. (1983). The Natural Approach: Language acquisition in the classroom.
Oxford, England: Pergamon.
Krashen, S.D. (1985). The input hypothesis: Issues and implications. New York: Longman.
Thomas, W.P., & Collier, V.P. (1995). Language minority student achievement and program
effectiveness. Washington, D.C.: National Clearinghouse for Bilingual Education.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
15
Ng†n Gió Xuân Tình TÙ
Hai bài thÖ ch» Hán n°i ti‹ng và các bän dÎch
Biên khäo cûa Phåm Tr†ng LŒ
Tử Dạ Tứ Thời Ca: Xuân, và Xuân Tứ
Tình cảnh người đàn bà mong nhớ chồng, hay người yêu, trong thời chinh chiến là một đề tài quen
thuộc trong thơ Trung Hoa và trong thơ và nhạc Việt (Ðặng Trần Côn, Chinh Phụ Ngâm, “Tương cố bất
tương kiến/Thanh thanh mạch thượng tang/Mạch thượng tang, mạch thượng tang/ Thiếp ý quân tâm
thuỳ đoản trường.” “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy/Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn
dâu xanh ngắt một mầu. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”--bản dịch của Ðoàn Thị Ðiểm). Hay sự xa
cách dù không ở trong thời chiến, như trong truyện Kiều, câu 1522: “Trông người đã khuất mấy ngàn
dâu xanh”.
Gió xuân là một ẩn dụ gợi tình. Gió xuân thổi vào màn lụa nơi khuê phòng người thiếu phụ là
một hình ảnh vừa gợi tình, vừa táo bạo. Gió xuân thổi tung gấu xiêm lụa của người thiếu phụ lại càng
táo bạo và gợi tình hơn nữa. Hình ảnh này tả trong bài Tử Dạ (Tzu-Yeh) Tứ thời ca: Xuân (xem bên
dưới) làm trong thời Lục Triều tức là thời kỳ từ đầu thế kỷ thứ ba đến cuối thế kỷ thứ sáu.
Hơn ba trăm năm sau, trong bài thơ Xuân Tứ, Lý Bạch tả “lời người thiếu phụ ở xứ Tần, có
chồng đi lính ở xứ Yên. Khi chồng trông thấy cỏ xanh ở đất Yên, thì ngưòi vợ trông thấy dâu xanh ở
đất Tần, tức là mỗi người một nơi nhìn nhau (Theo Trần Trọng Kim, chú dẫn bên dưới). Cũng bài này,
Ngô Tất Tố giảng rằng:
“Trong tiết mùa xuân ở xứ Yên cỏ non mơn mởn như sợi tơ xanh, thì ở xứ Tần, dâu non cũng
nẩy những cành xanh biếc và thấp le-te. Cái khi chàng thấy cỏ non mà lòng xuân rung động muốn
được trở về nhà, chính là khi thiếp thấy dâu non mà nhớ chàng đứt từng khúc ruột. Ðương lúc mong
chàng chẳng thấy, thì ngọn gió xuân, với thiếp vốn không quen thuộc, cớ chi cứ tự tiện xông vào trong
màn?”
Bài viết này nhằm mục đích
(1) để độc giả đọc và thưởng thức hai bài thơ tình rất hay, và
(2) so sánh một số bản dịch tiêu biểu của các học giả và thi sĩ. Cũng chua thêm cách phát âm
tiếng Trung Hoa để độc giả nghe âm điệu bài thơ.
(3) Xem các bản dịch bài Xuân Tứ và theo thứ tự thời gian thì có lẽ bản dịch Tản Ðà (1937) và
Ngô Tất Tố (1940) là hai bản dịch tiếng Việt in trước hết, sau đó Trần Trọng Kim (1950), Trần Trọng
San (1962) rồi Chi Ðiền Hoàng Duy Từ (1984). Trên internet có nhiều bản dịch bài Xuân Tứ sang tiếng
Việt.
(4) Ngọn gió xuân (xuân phong)—“gió thổi vào trong màn là” trong bài Xuân Tứ của Lý Bạch
—hay thổi tung gấu xiêm lụa trong bài Tử Dạ Tứ Thời Ca: Xuân—là một ý thơ bóng bẩy và gợi tình—
sự trùng hợp khiến ta có thể đoán Lý Bạch đã lấy hứng từ bài ca của nàng Tử Dạ vào thời Lục triều?
Nhưng vì trong những bài Tử Dạ--tên một ca nương vô danh-- và chính Lý Bạch cũng làm một số bài,
nên có thể hiểu là ý gió xuân thổi vào màn the nơi khuê phòng người thiếu phụ, Lý Bạch đã mượn ý
gió xuân thổi tung gấu xiêm lụa của nàng Tử Dạ chăng vì lẽ bài Tử Dạ Tứ Thời Ca: Xuân làm trong
thời Lục Triều 220-589 A.D., còn bài Xuân Tứ của Lý Bạch thì làm khoảng năm 740 sau Thiên chúa
giáng sinh, nghĩa là làm trên dưới 400 năm sau.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
16
Phần A: Tử Dạ Tứ Thời Ca: Xuân
1. Phần chữ Hán
Ðính chính: “Suy” xin đọc là “Xuy”.
Source: Greg Whincup. The Heart of Chinese Poetry. New York: Anchor Books Doubleday, 1986, p.
26.
2. Tử Dạ Tứ Thời Ca: Xuân (Phần Hán Việt)
Xuân lâm hoa đa mỹ
Xuân điểu ý đa ai
Xuân phong phục đa tình
Xuy ngã la thường khai.
(Tác giả vô danh thời Lục Triều 220-589 A.D.)
3a. Phiên âm tiếng Trung Hoa (theo phương pháp Yale, trích trong sách của Whincup)
[Tzu-yeh ssu-shih ko chwun]
chwùn lín hwă dwo méi/
chwùn nyău yì dwo ai/
chwùn feng fù dwo chíng/
chwei wo lwó cháng kai/
3b. Phiên âm bằng tiếng Việt
/txự iể xự xự cơ xuân
xuân đlỉnh hua tuô mể/
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
17
txuân đniểu ỉ tuô ai/
txuân fuông phụ yuô tchỉnh/
tchuê uở lđuở txàng khai/
4. Nghĩa từng chữ bằng tiếng Anh
spring/forest/flower/much/charm/
spring/bird/thoughts/much/grief/
spring/wind/also/much/feeling/
blows/my/silk/skirt/open/
(Theo Greg Whincup, chú dẫn bên dưới, p. 23-24).
5. Nguyên nghĩa:
Rừng cây mùa xuân nhiều hoa đẹp
Tiếng chim hót mùa xuân (gây) nhiều ý ai oán
Gió xuân (gây cho người nghe) nhiều tình cảm
Thổi (làm) gấu xiêm lụa của ta mở ra.
6. Dịch sang văn vần.
Rừng xuân hoa nở muôn mầu
Chim xuân ríu rít gợi sầu lòng ta
Gió xuân tình-tứ thiết-tha
Lùa tung cánh lụa xiêm là mong manh.
(PTLệ phỏng dịch)
7. Bản dịch 1 sang tiếng Anh:
(của Wai-Lim Yip, trong Chinese Poetry: An Anthology of Major Modes and Genres. Durham and
London: Duke University Press, 1977; 1st ed. by Univ. of Berkeley, 1976, p. 126.)
“Spring song from “Tzu-Yeh” - songs of the four seasons”
Spring groves: flowers, such charm.
Spring birds: calls so in tune.
Spring winds full of feeling,
Lift up the hems of my skirt.
(Translated by Wai-Lim Yip, cited above)
8. Bản dịch 2 sang tiếng Anh của Greg Whincup (1987):
“Late Night” Song of Spring
The spring woods
Holds flowers of much loveliness
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
18
Spring birds
Cause thoughts of much woe
The spring breeze
Has much amorous feeling.
It blows open
My light silken skirt.
(Anonymous)
Six Dynasties Period, 222-589 A.D.
(In Greg Whincup, The Heart of Chinese Poetry. New York: Anchor Books, 1987, pp. 25-26).
9. Bản dịch 3 của Ronald Miao:
Bewitching the blossoms of spring groves,
Poignant the meaning of spring birds;
Spring breeze brings love thoughts—
Gently parts my skirt gauze.
(Translated by Ronald Miao, in Wu-chi Liu and Irving Lo, Sunflower Splendor. Bloomington and
Indianapolis: Indiana University Press, 1975, p. 75).
Bản dịch 4: của Marsha L. Wagner, The Lotus Boat, (Columbia University Press 1984, p. 60).
The Spring forest is full of flowers
The Spring birds are full of feelings
The Spring wind is full of desire
It blows my thin silk skirt open
5 Bản dịch 5: Tony Barnstone and Chou Ping:
Spring wind
Spring forest flowers are so charming
Spring birds pour out grief
Spring winds come with exuberant love—
They lift my silk skirt.
(Tony Barnstone and Chou Ping, Chinese Erotic Poems. Knopf Doubleday Publishing Group, 2007, p.
44).
Bản dịch 6: David Hinton (2008)
“Lady Midnight Songs of the Four Seasons” by Tzu Yeh
Spring forest so seductive in bloom,
Spring birds such grief, and spring
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
19
Winds bring all that and yes, much
More breezing my gauze robes open.
(From Classical Chinese Poetry: An Anthology, translated and edited by David Hinton. New York:
Farrar, Straus and Giroux, 2008, p. 90).
Phần B. Xuân Tứ của Lý Bạch và những bản dịch
Xuân Tứ
Yên thảo như bích ty,
Tần tang đê lục chi.
Ðương quân hoài qui nhật,
Thị thiếp đoạn trường thì.
Xuân phong bất tương thức,
Hà sự nhập la vi?
Lý Bạch (Li Bai)
(Khoảng 740 A.D.)
Chú thích:
Yên: tên nước cũ, phiá Bắc nước Tầu, nay thuộc tỉnh Hà Bắc. Greg Whincup chú thích rằng xứ Yên là
phần đất quanh Bắc Kinh bây giờ. Trong thời Ðưòng, đó là phần Ðông Bắc, nơi binh lính phải trấn
đóng để bảo vệ biên giới.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
20
Tần: tên nước cũ phía Tây nước Tầu, nay là đất tỉnh Cam Túc và tỉnh Thiểm Tây, là phần đất quanh
kinh đô nhà Tần, Tràng An, phía tây Trung Hoa.
Ðoạn trường: đứt ruột, ý nói đau lòng, heart-rending, heart-broken.
2. Phần phiên âm:
/Yên tsău rù bì sz/
/Chín săng di lyù jr/
dàng jyùn hwăi gwèi r/
/shr chyè dwàn cháng shr/
/chwùn fèng bù syàng shr/
/Hé shr rù lwó wéi/
(Greg Whincup, p. 94)
3. Nghĩa tiếng Việt:
Ý nghĩ mùa xuân
Cỏ ở xứ Yên xanh như tơ biếc,
Dâu xứ Tần rủ thấp cành xanh.
Ngày chàng mong muốn trở về,
Là lúc thiếp cũng đau lòng nhớ chàng.
Ngọn gió xuân kia ai đâu có quen thuộc,
Cớ sao lại lọt vào trong bức màn the của ta?
(Theo Nguyễn Quảng Tuân trong Thơ Ðường Tản Ðà Dịch, trang 49, ghi chú bên dưới)
Phần C. Các bản dịch tiếng Việt:
1. Bản dịch của Tản Ðà (1937)
Cỏ non xanh biếc vùng Yên,
Cành dâu xanh ngả ở bên đất Tần.
Lòng em đau đớn muôn phần,
Phải chăng là lúc phu quân nhớ nhà.
Gió xuân quen biết chi mà?
Cớ sao lọt bức màn là tới ai?
(Báo Ngày Nay số 78, ngày 26-9-1937, in lại trong Nguyễn Quảng Tuân, Thơ Ðường Tản Ðà Dịch,
nxb Trẻ, TPHCM, trang 49).
2. Bản dịch của Ngô Tất Tố (1940)
Cỏ Yên như sợi tơ xanh,
Dâu Tần cũng nẩy những cành le-te.
Giữa khi chàng muốn về quê,
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
21
Ấy khi thiếp cũng như chia tấc lòng.
Gió Xuân chẳng biết nhau cùng,
Cớ chi lùa mãi vào trong màn là?
(Ngô Tất Tố, Ðường Thi: Phiên Dịch Và Khảo Cứu Thơ Ðường. Hà Nội: Tủ Sách Tao Ðàn, nxb
Tân Dân, 1940, trang 33).
3. Bản dịch của Trần Trọng Kim (1950)
Cỏ Yên dường sợi tơ xanh,
Dâu Tần cũng nảy những cành le-te.
Ðương khi chàng muốn về quê,
Chính là khi thiếp đau tê-tái lòng.
Gió xuân đâu có quen cùng,
Cớ chi lại cứ vào trong màn là?
(Trần Trọng Kim, Ðường Thi. Saigon: Tân Việt, 1950, trang 62, nxb Ðại Nam in lại tại Hoa Kỳ).
4a. Bản dịch 1 của Trần Trọng San (1962, 1994, trang 48-49)
Cỏ Yên biếc tựa tơ xanh,
Dâu Tần tươi thắm rủ cành lê-thê.
Ngày chàng tưởng nghĩ trở về,
Là khi lòng thiếp ê-chề quặn đau.
Gió xuân quen biết chi nhau,
Cớ sao lại đến thổi vào màn the.
(Trần Trọng San. Lý Bạch, Ðỗ Phủ, Bạch Cư Dị (Scarborough, Canada: Bắc Ðẩu, 1962, 1994, trang
48-49).
4b. Bản dịch 2 của Trần Trọng San (1962)
Cỏ Yên như tơ biếc,
Xanh thấp nhánh dâu Tần.
Ngày chàng mong trở gót,
Là lúc thiếp lòng tan.
Gió Xuân không quen biết,
Phơi phới mãi trong màn.
(Trích trong Chi Ðiền Hoàng Duy Từ, Ðường Thi Tuyển Dịch II: Lý Bạch. Westminster, CA:
Hoàng Tuấn Lộc Publisher, 1986, tr. 220).
5. Bản dịch của Chi Ðiền.
Ðất Yên cỏ biếc xanh tơ,
Dâu Tần rủ cánh màu lơ xanh vàng.
Ngày chàng muốn về làng thăm thiếp,
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
22
Chính là ngày thiếp xiết đau buồn.
Nào ai quen biết gió Xuân,
Cớ sao thổi mãi vào màn thâm khuê!...
(Chi Ðiền, đã dẫn ở trên, p. 220)
Phần D. Các bản dịch tiếng Anh.
-Translation 1: Bản dịch sang tiếng Anh của Bynner (1929)
In Spring
Your grasses up north are as blue as jade,
Our mulberries here curve green-threaded branches;
And at last you think of home.
Now when my heart is almost broken…
O breeze of the spring, since I dare not know you,
Why part the silk curtain by my bed?
(From: Three Hundred Poems of the T’ang Dynasty 618-906, retitled The Jade Mountain, translated by
Witter Bynner from the Notes of Kiang Kang-Hu. New York: Vintage Books, 1929, p. 60).
-Translation 2: Bản dịch sang tiếng Anh của Whincup (1987)
Spring Longing
When the grasses
Of the north
Are just emerald threads,
The mulberry trees
Of the capital
Hang branches heavy with green.
The days
When you long to return,
These are the times
When my heart aches.
The spring breeze—
I do not know it.
What business does it have
Coming through the silk curtains
Round by bed?
Li Bai
(T’ang Dynasty, About 740 A.D.)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
23
(From Greg Whincup, The Heart of Chinese Poetry. New York: Anchor Books, Doubleday,
1987, p. 95).
(Source: https://d3wy.nightunr0lls.wordpress.com/2015/05/29%E6%A5%E6%/80%9D-springthoughs-by-%E6%9D%8E%E7%99%BD-li-bai/)
-Translation 3:
Spring Thoughts (by Li Bai)
The Yan’s grass is like jaded silk,
The Qin’s green mulberry branches hang low.
The day the husband thinks of returning home,
Will be when his wife is heartbroken.
The spring breeze is but a stranger,
[So] why does it enter the bed curtain?
(Translated by Xiao Xiao1 Mei)
May 29, 2015
Tóm lại, hai bài thơ làm cách đây trên dưới một thiên niên kỷ rưỡi, dùng ngọn gió xuân, thường
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
24
tượng trưng hình ảnh sự rạo rực của tình yêu, để diễn tả lòng mong nhớ, khát khao của người thiếu phụ
vắng chồng, tác giả đã dùng ý “gió xuân” theo cách dùng ngoại cảnh diễn tả nội tâm vừa khéo vừa gợi
tình, lại tế nhị và bóng bẩy mà không tục.
Ðọc lại các bản dịch bài “Xuân Tứ” thì thấy các dịch giả phần lớn đều dùng thể lục bát. Chi
Ðiền dùng thêm hai câu song thất khiến âm hưởng lời thơ réo rắt hơn; Trần Trọng San dùng thể thơ ngũ
ngôn như nguyên bản. Tản Ðà dùng chữ dễ hiểu, bài dịch của Trần Trọng Kim dịch sau dịch giả Ngô
Tất Tố 10 năm hẳn chịu ảnh hưởng của dịch giả họ Ngô, như dùng lại những chữ như “sợi tơ xanh,
cành le-te, muốn về quê, trong màn là” có trong bài dịch của Ngô Tất Tố. Tựu trung mỗi bản dịch cho
thấy cách dịch riêng, từ cách chọn chữ đến cách chọn vần và thể thơ của từng dịch giả.
Riêng trong phần dịch sang Anh ngữ bài Xuân Tứ của Lý Bạch, Bynner dịch khá xát nghĩa;
Whincup biết xếp các câu ngắn dài và dùng những khoảng trống để người đọc thơ nghỉ để hoà hơi thở,
và chính những giây yên lặng đó, người nghe từng câu thơ theo nhịp thở như khi hớp từng ngụm rượu
nhỏ. Trong bài Tử Dạ Tứ Thời Ca: Xuân, Wai-Lim Yip và David Hinton tránh dùng cấu trúc văn phạm
tiếng Anh như không dùng động từ BE và dùng nhiều hình ảnh, cố giữ cấu trúc trong bài thơ Ðường, tỏ
ra chịu ảnh hưởng của trường phái của những thi sĩ phái Ảnh Tượng Imagists của Ezra Pound.
Tóm lại, bài Xuân Tứ của Lý Bạch làm khoảng năm 740 sau dương lịch, dùng hình ảnh ngọn
gió xuân “lùa vào màn lụa”, còn trong bài Tử Dạ Tứ Thời Ca: Xuân, ngọn gió xuân “thổi tung tà xiêm
lụa” của người thiếu phụ, mà bài này làm từ thời Lục Triều 220-589 sau công nguyên, còn bài Xuân Tứ
làm khoảng 740 sau c.n. Như vậy Lý Bạch có mượn ý trong bài thơ của nàng Tử Dạ chăng? ■
--Viết xong tại Virginia, xuân 1999; bổ chính xuân 2016—PTLệ
Phå
Phåm Tr†
Tr†ng L Œ
Videos of Xuân, Printemps, Spring
Andreea Petcu. (2015, February 28). First Day Of Spring (Michael Hoppé music). [Video file].
Retrieved March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=9WSusVHHu3Y
CineScope8. (2012, April 4). Le Printemps-Vivaldi. [Video file]. Retrieved March 19, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=BYUASTjanyQ
Classical Music Only. (2008, June 18). Mendelssohn : Spring Song. [Video file]. Retrieved March 19,
2016 from https://www.youtube.com/watch?v=8mz5Rtx-Eu0
Dan Viet. (2013, February 17). Xuân Yêu Thương - Ngọc Lan + Hot Dancers, HD. [Video file].
Retrieved March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=dRb5LwL66Yw
Johnny TB. (2015, January 2). Xuan Da Ve, Ha Thanh Xuan, LiveShow Dan Nguyen. [Video file].
Retrieved March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=T0AsXrfLVn4
Kênh của mstrangsaigon. (2012, January 13). MUA XUAN DAU TIEN Truong Minh Quoc Thai va
Nenita . [Video file]. Retrieved March 19, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=2-uUCzdmiyo
POPS MUSIC. (2013, May 28). Điệp Khúc Mùa Xuân - Bảo Anh. [Video file]. Retrieved March 19,
2016 from https://www.youtube.com/watch?v=qYM32zoITGc
VhducChannel1. (2011, May 13). [HD/MV] Gió Xuân - Hoàng Nghi Lâm. [Video file]. Retrieved
March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=9yglRY5IKp8
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
25
M¶t Kinh NghiŒm Trau GiÒi
Ngoåi Ng» TuyŒt V©i
ñàm Trung Pháp
LỜI PHI LỘ: Với lời tạ lỗi chân thành, bài viết mới này bút giả xin được kính gửi đến quý độc giả The
Firmament để thay thế cho bài “Thăng hoa khả năng ngoại ngữ qua thi ca trữ tình” đã đăng trong số
April 2010. Vì sơ xuất, bút giả đã viết không chính xác một vài chi tiết về danh tính và nội dung thi tập
“Rimas y leyendas” của thi sĩ Adolfo Gustavo Bécquer. Kính xin quý độc giả miễn chấp. Đa tạ.
oooOooo
Hồi còn là sinh viên ban cử nhân chuyên về Anh ngữ tại Miami University thuộc tiểu bang Ohio trong
đầu thập niên 1960, tôi có cơ hội học thêm một số ngoại ngữ trong phần học trình nhiệm ý. Tiến sĩ
Glen Barr là vị giáo sư tiếng Tây ban nha tôi ngưỡng mộ nhất. Ông uyên bác, hiền lành, tận tụy, và rất
quý mến học trò. Sau một thời gian học với ông, tôi được ông mướn làm người chấm (grader) bài tập
của sinh viên theo học các lớp Tây ban nha ngữ nhập môn của ông. Mỗi cuối tuần, với nụ cười hiền
hậu, ông trao tôi một món tiền căn cứ vào số bài tôi đã chấm dùm ông. Món tiền thường chỉ đủ để đưa
cô bạn gái người Mỹ đi xi-nê một hai lần là cạn, nhưng tôi thực cảm kích và có phần hãnh diện đã được
ông thầy học khả kính tin cậy vào “học lực” của mình. Cũng vì vậy mà tôi quyết chí phải tấn bộ nhiều
hơn nữa cái khả năng sử dụng ngoại ngữ quan trọng này.
Một hôm tôi hỏi ông: “Tiến sĩ Barr ơi, có cách nào hấp dẫn để trau giồi tiếng Tây ban nha
không? Học thuộc lòng các quy luật văn phạm và từ vựng buồn tẻ quá rồi!” Ông gật gù, có vẻ thích thú
câu hỏi của tôi, rồi ông hỏi lại tôi: “Anh có thích thơ và nhạc không?” Thấy tôi gật đầu lia lịa, ông nói
tiếp: “Vậy thì hãy thử tìm đọc thơ của Gustavo Adolfo Bécquer, và nghe những bài hát do Trio los
Panchos trình diễn đi!” Ông thầy chí tình của tôi còn quả quyết là qua thơ và nhạc, tôi sẽ thích tiếng
Tây ban nha hơn, biết thêm từ vựng văn học, hiểu thêm nếp sống tình cảm của người dân Tây ban nha
và Mỹ châu la-tinh, và nhất là sẽ thăng hoa khả năng phát âm và khả năng nghe hiểu thứ tiếng này. Ông
vỗ vai tôi, nói tiếp trước khi tôi rời văn phòng ông: “Pháp tin tôi đi, vì đó là kinh nghiệm bản thân của
tôi mà!”
Lúc đó tôi đâu có biết là giáo sư Barr đã cho tôi một lời khuyên vô giá. Ông quả là một nhà giáo
ngoại ngữ tinh đời mà tôi may mắn được làm học trò.
Rời văn phòng ông, tôi vội ghé thư viện nhà trường để mượn một cuốn hợp tuyển dầy cộm về
văn học Tây ban nha trong đó có thơ của đại danh Gustavo Adolfo Bécquer và các thi nhân lẫy lừng
khác. Tôi cũng vào một tiệm âm nhạc ở ngoài phố để mua một đĩa hát của ban tam ca Trio los Panchos
rất được ưa chuộng thời ấy, bìa in hình ba chàng ca sĩ tươi cười tay ôm cây đàn rất điệu nghệ. Chỉ tiếc
là cái album đĩa hát thuộc loại “long-playing” ấy của nhà sản xuất Columbia không có đính kèm bản
văn (lyrics) của các bài hát, nhưng đây lại là một điều tốt cho tôi, như sẽ giải thích dưới đây.
Gustavo Adolfo Bécquer (1836-1870), một nhà thơ tài hoa nhưng mệnh yểu thuộc trào lưu hậu
lãng mạn, đã chinh phục ngay được lòng mến mộ của tôi qua một số bài thơ trữ tình trong tuyển tập
Rimas y leyendas (Những vần thơ và chuyện thần kỳ) của ông. Thi tuyển này gồm 98 bài --có bài rất
ngắn nhưng cũng có bài khá dài, chứa đựng vô số các câu thơ trác tuyệt-- đóng vai trò quan trọng trong
văn học Tây ban nha và nằm trong học trình trung học của các quốc gia nói thứ tiếng này. Sau tuyệt tác
này, Bécquer được coi như người đã sáng lập ra trường phái trữ tình mới của văn học Tây ban nha, ảnh
hưởng trực tiếp đến các đại danh thi ca như Octavio Paz và Rubén Darío sau này. Nét trữ tình ngọt
ngào của nhà thơ nổi bật trước sự bộc phát của tình yêu khiến người đọc mủi lòng và thấm thía đến nỗi
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
26
phải đọc đi đọc lại đoạn thơ hay cả bài thơ liên hệ ấy cho đến khi nhập tâm mới thôi.
Nhưng “nàng thơ” lúc đó của Gustavo là ai? Đó là cô Elisa Guillén, một kiều nữ mà nhà thơ mê
say nhưng duyên không thành, trước khi ông đành kết hôn với cô Casta Esteban Navarro trong một
cuộc tình duyên thiếu hạnh phúc.
Trau giồi tiếng Tây ban nha qua thi tập trữ tình của Gustavo Bécquer và qua những bài hát mùi
mẫn của ban tam ca Trio los Panchos bỗng chốc trở thành một đam mê mới cho tôi.
Vì vậy, mỗi chiều sau khi xong bài vở các môn học khác, tôi ngồi rất lâu để đọc và … học thuộc
lòng thơ Bécquer! Ngay bữa đầu tôi đã bị quyến rũ bởi Rima XXI, Rima XXII, và Rima XXIII là ba bài
thơ tình tuyệt vời mà nội dung đã khiến tôi ngồi mơ mộng, ước chi mình là người thi sĩ tốt số ấy! Tôi
mường tượng ra chàng thi sĩ trẻ Gustavo có một cô bạn gái kháu khỉnh đang rất mến anh ta. Một hôm
cô âu yếm nhìn anh thật lâu rồi nhõng nhẽo hỏi: “Thơ là cái chi mà anh mê nó thế hả anh?” Sự bộc phát
của tình yêu đã khiến nhà thơ bất chợt thốt ra câu trả lời nổi tiếng nhất trong thi ca trữ tình thế giới:
Thơ … chính là em đấy! (Poesía … eres tú!) Thi nhân cũng chẳng để lỡ cơ hội cho tiếng lòng đang thổn
thức rót thêm những lời đường mật vào tai cô bạn gái mà chàng vừa xác nhận là nguồn thơ lai láng cho
mình:
Por una mirada, un mundo // Một thế giới cho từng ánh mắt
por una sonrisa, un cielo // một trời xanh mỗi lúc em cười
por un beso … yo no sé // mỗi nụ hôn … anh còn suy đoán
que te diera por un beso ! // biết tặng gì mỗi lượt em hôn !
Ý tứ rạt rào đam mê, ngôn ngữ bình dị như lời nói chuyện, cú pháp đơn sơ ở mức tối đa trong
những câu thơ trên khiến chúng trở nên vô cùng hấp dẫn và dễ thuộc lòng. Và thuộc lòng những câu
thơ mà mình tâm đắc có nhiều lợi điểm lắm. Nào là từ vựng, nào là cách chấm câu, nào là các mẫu cú
pháp, tất cả đã được ghi nhớ vào trí óc để sẵn sàng mang ra sử dụng khi cần thiết. Tôi rất thích các câu
Poesía … eres tú // por una mirada, un mundo // por una sonrisa, un cielo cho nên đã dùng chúng làm
các câu mẫu để viết ra các câu tương tự như Mi musa … eres tú (Nàng Thơ của anh … là em đấy) //
por una caricia, un yate (một du thuyền cho mỗi vuốt ve) // por un abrazo, un castillo (một lâu đài cho
từng ôm ấp). Thú thực, lúc đó đam mê tình ái của nhà thơ đã lây sang tôi, khiến thi ngữ của Bécquer
thêm bội phần hấp dẫn .
Nếu so với thơ về mức hấp dẫn để thăng tiến khả năng ngoại ngữ thì nhạc “ăn đứt” thơ vì nhạc
có thêm chiều (dimension) âm thanh. Mỗi bài hát, ngoài từ vựng và cú pháp gửi gấm trong những lời
ca, còn là một mẫu mực cho phát âm (pronunciation) và các mô hình ngữ điệu (intonation patterns),
cũng như một thực tập để nghe hiểu (listening comprehension). Ba bài hát Solamente una vez, Perfidia,
và Bésame mucho do Trio los Panchos trình diễn mùi mẫn trong điệu bolero chầm chậm đã làm tôi mê
ngay lúc nghe lần đầu, mặc dù chưa hiểu trọn vẹn ý nghĩa những câu hát vì tôi không có văn bản
(lyrics) trước mắt. Tôi quyết định phải nghe đi nghe lại ba bài hát ấy cho đến khi thuộc lòng, rồi ngồi
xuống, với cuốn tự điển Spanish-English/English-Spanish trong tay để giúp phần tra cứu chính tả
(spelling), viết ra giấy những gì tôi đã ghi trong trí nhớ. Nỗ lực ấy là một lối thực tập tự viết chính tả
thú vị, và sau một buổi chiều, tôi đã có văn bản của ba bài ca bất hủ. Khả năng nghe hiểu (listening
comprehension) cũng rõ rệt được thăng hoa khi tôi chăm chú nghe đi nghe lại những lời ca của Trio los
Panchos. Âm điệu (melody) ngọt ngào êm tai hòa với nhịp điệu (rhythm) lên xuống rộn ràng của các
bài hát như có ma lực giúp tôi mau chóng thuộc lòng những lời ca chứa chan cảm xúc mạnh của chúng.
Nói về cảm xúc mạnh thì ba bài hát nêu trên thuộc loại thượng thừa! Nghe xong bài Solamente
una vez (Chỉ một lần thôi) tôi thắc mắc hoài về người trong cuộc. Tại sao chỉ một lần yêu thôi nhỉ ? Lý
do nào tan vỡ vậy ? Ly dị, chết chóc, hay chỉ vì người ta thay lòng đổi dạ? Đây là niềm tiếc nuối xót xa
của nhân vật chính trong bài ca ấy :
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
27
Solamente una vez // Chỉ một lần thôi
amé en la vida // tôi đã yêu trong đời
solamente una vez // chỉ một lần thôi
y nada más // rồi không còn chi nữa
Chán nản trong lòng, nhưng người ấy vẫn chưa quên được cái hạnh phúc của một tình yêu thần thánh
nay đã lọt khỏi vòng tay mình rồi :
Y cuando ese milagro realiza // Và khi phép lạ thiêng liêng ấy
el prodigio de amarse // hiến cho tôi mầu nhiệm yêu đương
hay campanas de fiesta // bao tiếng chuông mở hội rộn ràng
que cantan en el corazón // trong trái tim ca hát rền vang
Tôi thấy tội nghiệp vô cùng cho tác giả bài hát Perfidia (Đảo điên). Đau xót biết mấy khi có
người yêu điên đảo ! Nhạc sĩ thất tình với trái tim rớm máu này thở than về một phụ nữ đã làm cho đời
ông tan nát. Ông mang cả Thượng đế, cả biển sâu ra làm nhân chứng cho mối tình thành khẩn, cho
những lần than khóc, cho những chuyến đi tìm kiếm vô vọng của ông – tất cả chỉ vì sự đảo điên, đi
hoang của nàng ta thôi :
Mujer, si puedes con dios hablar // Em, khi được thưa cùng Thượng đế
pregúntale si yo alguna vez // hỏi ngài xem anh có bao giờ
te he dejado de adorar // dám chểnh mảng tôn thờ em thế
Y al mar, espejo de mi corazón // Hay hỏi biển thấu tim anh rõ
las veces que me ha visto llorar // đã bao lần thấy lệ anh rơi
la perfidia de tu amor // vì đảo điên tình ái em thôi
Te he buscado dondequiera // Đã tìm em bốn bể năm châu
yo no te puedo hallar // mà chẳng hề thấy bóng em đâu
Y tú, quién sabe por dónde andarás // Còn em, ai biết ở phương nào
quién sabe qué aventuras tendrás // tháng ngày qua mạo hiểm ra sao
qué lejos estás de mí // khi chúng ta còn bao cách trở
May thay, những tiếc nuối trong bài Solamente una vez và những nát lòng trong bài Perfidia
được đền bù rộng rãi bằng những đam mê trong bài Bésame mucho (Hôn anh cho xứng) do nữ nhạc sĩ
Mễ tây cơ Consuelo Velázquez sáng tác năm 1940. Điều đáng ngạc nhiên về tác giả bài hát thúc dục
hôn nhau thắm thiết nổi tiếng thế giới này là sự kiện cô ta, cho tới lúc ấy, chưa bao giờ … hôn ai cả !
Cô phải bạo phổi lắm, vì ở thời điểm đó bên Mễ tây cơ, hôn nhau say đắm theo kiểu cô ta đề nghị vào
ban đêm thì chắc chắn bị coi như tội lỗi rồi. Cả thế giới biết đến bài hát này, mà dưới đây là vài lời thúc
dục hôn nhau trích dịch từ trong nội dung nguyên tác :
Bésame, bésame mucho // Hãy hôn anh, hôn anh cho xứng
como si fuera esta noche la última vez // như thể đêm nay lượt cuối cùng
Quiero tenerte muy cerca // Anh muốn em thật gần anh đó
mirarme en tus ojos // để soi hình trong cặp mắt em
y verte junto a mi // và thấy em quấn quýt bên anh
Qué tengo miedo perderte // Ôi anh sợ mất em biết mấy
perderte otra vez // sợ mất em lần nữa sau này
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
28
Mấy chục năm đã qua đi, nhưng kỳ diệu thay những bài thơ tình trinh nguyên của Bécquer,
những bài hát do Trio los Panchos trình bầy mùi mẫn mà tôi học thuộc lòng trong tuổi thanh xuân, ngày
nay tôi vẫn còn nhớ rõ ! Tôi cũng còn giữ thói quen đọc thơ và nghe nhạc Tây ban nha trong lúc nhàn
rỗi để ôn tập khả năng thứ tiếng ấy. Thực là thú vị, mới đây tôi “google” tìm lại được bài Solamente
una vez là bài hát tôi yêu mến nhất! Kỹ thuật ngày nay cho âm nhạc thêm một chiều nữa, đó là hình ảnh
sống động đi kèm. Tôi nghe và xem hình hai giọng ca vàng Julio Iglesias gốc Tây ban nha và cô Thalía
sắc nước hương trời, đệ nhất đào thương telenovela xứ Mễ tây cơ, tình tứ song ca trong một “you
tube.” Từ trước đến nay, tôi chưa thấy ai hát bài ca ấy ngọt ngào đến mê hồn như họ!
Bao kỷ niệm thời thanh xuân vụt trở lại ! Tôi thấy mắt mình cay cay và tai nghe như vang vọng
đâu đây bốn câu thơ để đời của Rubén Darío (1867-1916) mà tôi đã nhập tâm từ thuở xa xôi ấy:
Juventud, divino tesoro // Tuổi thanh xuân, kho tàng thượng đế
ya te vas para no volver // đã ra đi để chẳng trở về
Cuando quiero llorar, no lloro // Lúc muốn khóc nào đâu khóc nổi
y a veces lloro sin querer // nhưng nhiều khi bất chợt lệ rơi. ■
ñàm Trung Phá
Pháp
Tháng Giêng năm 2016 tại
Laguna Woods, California
Videos of Solamente una vez, Besame mucho, Perfidia
240252. (2007, August 4). Tino Rossi - Besame Mucho, 1945. [Video file]. Retrieved March 19, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=2ZSADBhXBm4
bmarko81. (2011, November 24). Consuelo Velasquez - Besame Mucho (Original version) (by Merak
online). [Video file]. Retrieved March 19, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=kIJZSs2gxdo
Boris Klein. (2011, March 13). Besame mucho-Andrea Bocelli with Spanish lyrics, subtitles and
English translation. [Video file]. Retrieved March 19, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=83lnl6hOmUw
Francisco Castro. (2012, January 4). Los Panchos-Perfidia.[Video file]. Retrieved March 19, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=JyRBBeOYAwU
icelandicdolphin. (2010, November 1). Julio Iglesias - Solamente Una Vez. [Video file]. Retrieved
March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=t16n-HT5-cQ
Kilate Invasor. (2011, January 25). Perfidia-Javier Solis. [Video file]. Retrieved March 19, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=yM2LMFUy36M
Luis Miguel. (2010, January 13). Luis Miguel-Perfidia-Chile 2002. [Video file]. Retrieved
March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=pvFb9dgzlMs
MP3mx. (2008, January 29). Luis Miguel - Solamente una Vez. [Video file]. Retrieved March 19,
2016 from https://www.youtube.com/watch?v=kHTR9zA_3V4
progresstrain. (2008, March 15). Andrea Bocelli - Besame Mucho (2006). [Video file]. Retrieved
March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=gPRESlT4Ccg
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
29
sergiodelira. (2011, December 18). Linda Ronstadt Perfidia. [Video file]. Retrieved March 19, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=7FMjnt7aJ3U
soryeye778. (2011, September 16). Thalia / Julio Iglesias - Solamente una vez. Retrieved March 19,
2016 from https://www.youtube.com/watch?v=8jJb_nWMUAo
Ton Blancke. (2009, September 8). Besame Mucho Cesaria Evora. [Video file]. Retrieved
March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=LLsg_Lk819s
tremonti1. (2007, September 14). Andrea Bocelli -Solamente Una Vez. [Video file]. Retrieved
March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=1iCHNCtoqqQ
VideoBoxCover. (2012, August 5). NAT KING COLE - SOLAMENTE UNA VEZ. [Video file].
Retrieved March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=avTvKgQMLVs
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
30
Tän mån ngôn ng»
Phåm Doanh
1.
2.
3.
4.
5.
Mục lục
Tại sao Turkey trong tiếng Việt lại thành Thổ Nhĩ Kỳ ?
Nguồn gốc các địa danh như Mễ Tây Cơ, Ba Tây, Tây Bá Lợi Á, Tây Ban Nha
Nguồn gốc của tên Do Thái
Tại sao tiếng Quan Thoại (tiếng Tàu) khó phát âm cho đúng?
Tại sao không có con cọp trong bàn Bầu Cua Cá Cọp?
Disclaimer: Mục đích bài tản mạn ngôn ngữ này là để giải trí & mua vui, người viết không dám đoan
chắc về sự chính xác của các dữ kiện nêu ra.
1.
Tại sao Turkey trong tiếng Việt lại thành Thổ Nhĩ Kỳ ?
Người Tàu ñọc Turkey thành 3 âm (Tǔ’ěrqí) và dùng 3 chữ 土耳其 ñể phiên âm:
土 Tǔ’ nghĩa là ñất
耳 ěr nghĩa là tai
其 qi nghĩa là như thế
Ngày xưa người Việt chưa tiếp xúc với Tây phương nên học giả VN tham khảo sách Tàu rồi ñọc theo
tiếng Hán Việt như sau:
土 Tǔ’ nghĩa là ñất, ñọc thành Thổ
耳 ěr nghĩa là tai, ñọc thành Nhĩ
其 qi nghĩa là như thế, ñọc thành Kỳ
Turkey => Tǔ’ěrqí => 土耳其 => Thổ Nhĩ Kỳ
Tương tự như thế người Tàu ñọc Ireland thành 3 âm (Ài’ěrlán, bỏ âm “d” ở cuối chữ) và dùng 3 chữ 爱
尔兰 ñể phiên âm:
爱 Ài nghĩa là yêu
尔 ěr nghĩa là “you”
兰 lán nghĩa là lan (hoa lan)
học giả VN tham khảo sách Tàu rồi ñọc theo tiếng Hán Việt như sau:
爱 Ài nghĩa là yêu, ñọc thành Ái
尔 ěr nghĩa là “you”, ñọc thành Nhĩ
兰 lán nghĩa là lan (hoa lan), ñọc thành Lan
Ireland => Ài’ěrlán => 爱尔兰 => thành Ái Nhĩ Lan.
Chữ German cũng rơi vào trường hợp này
German => người tàu ký âm thành 3 chữ Je er man => Hán Việt ñọc thành Nhật Nhĩ Man (chú ý âm Je
cũng có trong Japan => Je Ban => Hán Việt ñọc thành Nhật Bản)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
31
Thế nên có câu chuyện một dân biểu trước 1975 có lần phát ngôn "Dân Nhật Nhĩ Man là con cháu Thái
Dương Thần Nữ" chỉ vì tên hai nước trùng âm ñầu tiên theo tiếng Hán và Hán Việt.
Như thế người Trung Hoa ñọc tên các nưóc ngoại quốc theo cách phiên âm của họ ñúng hơn là người
Việt ñọc theo tiếng Hán Việt.
2.
Nguồn gốc các địa danh như Mễ Tây Cơ, Ba Tây, Tây Bá Lợi Á, Tây Ban Nha
Mexico, Brasil, Siberia, España người Tàu đọc là
Mòxīgē, bāxī, xībólìyǎ, xībānyá
và du`ng các chữ
墨西哥,
墨西哥,巴西,
巴西,西伯利亞,
西伯利亞,西班牙
để phiên âm.
Ngày xưa người Việt chưa tiếp xúc với Tây phương nên học giả VN tham khảo sách Tàu rồi đọc theo
tiếng Hán Việt như sau:
Mễ Tây Cơ, Ba Tây, Tây Bá Lợi Á, Tây Ban Nha
Ta để ý thấy các âm si, xi, zi được viết bằng chữ 西, mà học giả VN đọc chữ 西 theo tiếng Hán Việt
thành “Tây” như 广西 Guang Xi thành “Quảng Tây”, cho nên Mexico, Brazil, Siberia, España thành
Mễ Tây Cơ, Ba Tây, Tây Bá Lợi Á, Tây Ban Nha.
Trường hợp Brasil có điểm đặc biệt: người Tàu không đọc được chữ r ở giữa câu và chữ l ở cuối câu
nên Brasil thành bāxī viết là 巴西, sau đó người Việt đọc theo tiếng Hán Việt thành Ba Tây.
3.
Nguồn gốc của tên Do Thái
Thông thường thì tên các nước, các dân tộc ngoại quốc hay được phiên âm na ná (đa số là từ tiếng
Trung Hoa) ra tiếng Việt như Ba Lê (Paris), Lỗ Ma Ni (Roumanie), Nữu Ước (New York), có khi hơi
trệch ra như Tây Ban Nha (España), Thụy Điển (Sweden) nhưng từ Israel mà thành Do Thái thì đúng là
xa một trời một vực.
Có hai cách giải thích nguồn gốc của tên Do Thái:
1- cách giải thích theo sách vở là “Do Thái” do tiếng hán việt (tiếng việt phiên âm) của chữ hán 猶太
chữ hán 猶太 (Yu Ta`) lại là tiếng phiên âm của Judaea
chữ hán phiên âm chữ gốc nên đọc cũng gần tiếng gốc
chữ hán việt (tiếng việt) phiên âm chữ hán nên đọc lên nhiều khi không còn gần tiếng gốc nữa.
Judaea ->猶太
猶太 (Yu Ta`) -> Do Thái (đại và thái cùng gốc)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
33
Hiện nay ở nhiều nơi như Đại Chủng viện Vinh Thanh vẫn gọi dân Israel là người Gio Thái.
Đại Chủng viện Vinh Thanh. Một mảnh vụn suy tư từ tiệc cưới Cana
Đại Chủng viện Vinh Thanh » Một
mảnh vụn suy tư từ tiệc ...
View on daichungvienvinht...
4.
Preview
by
Yahoo
Tại sao tiếng Quan Thoại (tiếng Tàu) khó phát âm cho đúng?
Vì tất cả từ trong tiếng Quan Thoại, vốn đã là đơn âm (monosyllable), chỉ kết thúc bằng nguyên âm hay
kết thúc bằng một trong hai phụ âm là “n” và “ng”. Thí dụ:
Liang Zhou Ci
Wang Han
pu tao mei jiu ye guang bei
yu yin pi pa ma shang cui
zui wo sha chang jun mo xiao
gu lai zheng zhang ji ren hui
Hán Việt:
Lương Châu Từ:
Vương Hàn
Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi,
Dục ẩm tì bà mã thượng thôi.
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu,
Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi?
hay trong một trang tiếng Tàu dưới đây, ta sẽ thấy rõ là tất cả từ kết thúc bằng nguyên âm hay kết thúc
bằng một trong hai phụ âm là “n” và “ng”
http://www.wangchao.net.cn/xinxi/pydetail_1080548.html
Một đoạn trích từ trang đó:
bian di huang han jian ku de huan jing , jin zhang dong dang de zheng shu sheng huo , shi de bian
sai jiang shi hen nan de dao yi ci huan ju de jiu yan 。 you xing yu dao na me yi ci , na ji ang xing
fen de qing xu , na kai fu tong yin 、 yi zui fang xiu de chang mian , shi bu nan xiang xiang de 。
zhe shou shi zheng shi zhe zhong sheng huo he gan qing de xie zhao 。 shi zhong de jiu , shi xi yu
sheng chan de pu tao mei jiu
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
34
Vì sự nghèo nàn về phonetics để kết thúc một chữ nên tiếng Quan Thoại phải dùng mọi khả năng biến
đổi các âm trong chữ bằng nguyên âm hay phụ âm ở đầu chữ như sh, ch, x, q, j, zh, etc. và đây chỉ là
những ký âm đại khái, không diễn đạt được hết những âm dạng phức tạp của chúng).
Sang tiếng Quảng Đông thì có hơi khác vì dùng nhiều phụ âm hơn để kết thúc chữ, thí dụ trong các số
từ 1 đến 10 dùng âm ch, m, c, t, p ở cuối chữ:
dách, dì, xám, xây, ựng, lục, xất, bạt, cẩu, xập
(Hán Việt: Nhất nhị tam tứ ngũ lục thất bát cữu thập)
trong khi trong tiếng Quan Thoại các số 1,6,7,8,10 đều kết thúc bằng nguyên âm và số 3 (san) bằng
“n”.
Có lẽ vì vậy mà người Việt phát âm giọng Quảng Đông dễ chuẩn hơn phát âm giọng Quan
Thoại.
5.
Tại sao không có con cọp trong bàn Bầu Cua Cá Cọp?
Chúng ta đều thấy bàn Bầu Cua hiện nay có 6 con là Nai Bầu Gà Cá Cua Tôm.
Nhưng thật ra ngày trước có con cọp như trong các hình bên dưới.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
35
Lý do mà con cọp bị bỏ ra là các tay chơi Bầu Cua hay la lớn trong sòng như “Tao bắt con cua”, “Tao
bắt con gà”, “Tao bắt trái bầu”, v.v.
Đối với mọi con khác thì la như vậy không thành vấn đề nhưng có nhiều tay chơi quen tật nói lái, “Tao
bắt con cọp” lỡ miệng thành “Tao bóp con c.t” nghe không được thanh; nên sau này họ tránh vẽ con
cọp mà thay bằng con nai để tránh sự không hay này. ■
Phå
Phåm Doanh
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
36
Mâm c‡ T‰t truyŠn thÓng ba miŠn ViŒt Nam
Tác giä không tên (Anonymous)
The Traditional Tet Feasts of the Three Regions of Vietnam
Adapted and Augmented by Thomas D. Le
Food is so basic to a culture that it requires no explanation. I normally pay little attention to food and
its preparation, much less to its arcana. But this year, a convergence of circumstances led me to a
recognition of the important place food occupies in the culture and literature of Vietnam. Hence, this
little venture into a realm I had no idea could be so splendid and engaging. I dabble in the culinary
bailiwick as a neophyte wide-eyed and ready to learn.
Why talking about the traditional Tet feasts of the three regions of Vietnam now? Simple.
When at the threshold of Tet celebrations of this year I received via e-mail a concise, illustrated
description of the traditional meals served during this most festive time of Vietnamese life, I took a
brief look. After decades living abroad I suddenly found myself almost a stranger to certain traditions
of the old country. Now this is an opening; I could find no better way to reconnect.
The original Vietnamese text below (in black to contrast with my writing in blue) is a synopsis
in bite-size snippets with abundant photographs perfectly suited to my purpose of rediscovery, and in
many ways, of discovery. If you want a more elaborate treatment of the topic, there is a treasure chest
of information in print and in on- and off-line electronic media, to say nothing of the huge collective
memory of the people. I do not here attempt a close translation. Even a paraphrase is a stretch, for I
took unprecedented liberties to augment it with details for my own (and hopefully some readers')
understanding of the process and complexity that go into the preparation of the dishes. Such liberties
may have carried me far away from gastronomy. This is just a euphemism for digression, of which I
plead guilty. But this unorthodox approach has given me quite an education, having benefited from
hours of poring over recipes and watching cooking shows and how-to videos, and from forays into
related domains. I hope you will savor the dishes vicariously, relive your memories, and are keen to
capture or recapture the essence of Tet by actually preparing or, at least, enjoying the fare hallowed by
tradition.
In this effort I am grateful to Sóng Việt Đàm Giang for her reviewing and editing of the
manuscript. Any inaccuracies and errors that remain are mine alone.
T.D.L.
***
Không chỉ là những món ngon cho gia đình sum họp mà mâm cỗ Tết còn thể hiện sự tưởng nhớ, lòng
biết ơn của con cháu với ông bà, tổ tiên.
Tet is the premier holiday in Vietnam since time immemorial. The people, rich and poor, urban and
rural, are wont to set aside the continual hard work during the year to take on a pleasurable task of
preparing for the big holiday. This frenetic activity rises to a crescendo the closer it gets to Tet. The
people are determined to enjoy family reunion, relaxation, and the fruit of a year of labor.
Weeks before the lunar new year arrives, families begin cleaning up their homes from silver to
furniture, even grave sites, shopping for new clothes and gifts, including plants and flowers, and
stocking up the larder, since the whole country will virtually shut down, and grocery shopping is unVietnamese for at least the first three days of the lunar year. Families also begin to make rice cakes,
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
37
pickles, and other foods that will keep for weeks for consumption during the holiday and a few days
beyond. These pre-Tet activities ensure that meals are available for the family when markets are
closed.
A week before New Year's Day, the Kitchen God of each household takes a trip to Heaven to
present the state-of-the-household account to the Emperor of Jade. Hence, it is always a good idea to
propitiate him with a decent send-off meal in hopes he will deliver a glowing report. Then on New
Year's Eve there will be a second meal to welcome him back into the home for another year of
watching over the hearth and record-keeping. Superstition or not, it is a custom.
Like in all holidays, food is front and center of activities. Vietnamese take the time to ensure
copious meals are served for the living and the departed. They will go into debt, if necessary, to acquire
abundance and prosperity, for they believe that prosperity at the beginning of the year portends
prosperity for the rest of the year.
The Tet dishes do not just provide a special treat for the festive season, but represent a token of
the gratitude that Vietnamese offer to their forebears. The menus of the Tet feasts differ from region to
region although, on close observation, we can discern a common thread running through all of them.
One fundamental quality of the Vietnamese diet is that it consists principally of ingredients that
can be obtained in their natural state whether by fishing or raising; rarely are they processed or raised
with chemicals though globalism now makes processed ingredients readily available. In addition, fruit
and vegetables occupy a prominent place on everyday menu. This accounts for the fact that the
Vietnamese diet is healthy.
***
Mâm cỗ Tết miền Bắc
Theo truyền thống, mâm cỗ Tết ở miền Bắc thường gồm bốn bát và bốn đĩa, tượng trưng cho tứ trụ,
bốn mùa và bốn phương. Thứ tự thưởng thức các món cũng rất được người miền Bắc chú trọng, không
thể qua loa, lộn xộn. Theo đúng trình tự thì các món bày trên đĩa sẽ được dùng trước, thường là nhắm
với rượu và ăn chung với xôi sau đó mới đến các món bày trong bát.
The Northern Tet Feast
The traditional Tet feast in the North is served in four bowls and four plates symbolizing the legendary
four pillars, the four seasons and the four directions. The order in which the food should be taken
receives special attention and should not be violated. First to be served is the food contained in the
plates, which is usually paired with rice wine and glutinous rice. Once these have been enjoyed, it's the
turn of the food in the bowls. Thus, there seems to be a structure to the feast, as if each food is
“brought out” in its turn as a course although all the courses may be present at the same time on the
table.
The North is the land of ceremonials, of tradition, where the leisured class take time to savor
food and drink. They develop a lifestyle based on appreciation of the fine things in life. Though
generally conservative in outlook and tradition-bound, they will follow their entrepreneurial spirit to
where opportunities beckon. Thus their migration to the South made of them carriers of their food
tradition to enrich their new home with northern specialties.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
38
Mâm cỗ Tết truyền thống của người miền Bắc. The traditional tray for the Northern Tet Feast
Bốn đĩa gồm: đĩa thịt gà, đĩa thịt lợn, đĩa giò lụa và đĩa chả quế; Đặc biệt, trên mâm cỗ phải luôn có
một đĩa xôi gấc để mong ước nhiều điều may mắn trong năm mới.
The meats served in plates are chicken, pork, mashed pork ham, and roasted cinnamon ham. They are
invariably accompanied by sticky rice cooked with the orange-red aril of the gấc fruit (baby jackfruit
with the scientific name of Momordica cochinchinensis), which imparts the color believed to bring
good luck in the new year.
Food colorings used in Vietnamese cuisine come from natural ingredients, from the vegetation
that forms part of the culinary supplies. For example, green comes from lá dứa or pandan leaves
(Pandanus amaryllifolius) or lá bù ngót (Sauropus androgynus) prevalent in the South. For purple, lá
cẩm or magenta plant (Peristrophe roxburghiana) is heated and stirred in water until it becomes a lush
purple. Bright orange-red may be obtained from the aril of the gấc fruit (Momordica cochinchinensis).
Yellow is supplied by mung beans, a filling par excellence in cakes, pastries, and desserts. It is in these
dainties that colors deliver the delicate grand finale to the feast.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
39
Giò lụa tưởng chừng đơn thuần nhưng lại là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm Tết.
The mashed pork ham is a must in a northern Tet feast.
Bốn bát gồm: bát chân giò hầm măng, bát bóng thả, bát miến dong và bát mọc nấm thả. Canh chân giò
hầm măng phải được nấu bằng thứ chân giò đủ nạc đủ mỡ cùng với măng lưỡi lợn phơi khô. Giữa bát
canh có một miếng thịt ba chỉ được cắt vuông vức, khía làm tư để khi ninh nhừ thịt sẽ nứt ra thành bốn
góc. Hành tươi được thả vào nồi canh trần chín sau đó vớt ra vắt lên trên miếng thịt để điểm xuyết như
bông hoa xanh tươi mát trong bát canh.
The four bowls of the northern meal contain soups: the pig's foot and bamboo shoot soup, the roasted
pork skin soup, the arrowroot (Maranta arundinacea) vermicelli soup, and the pork ball and mushroom
soup. The pig's foot must combine the right amount of lean and fat, and the bamboo shoot should be
dried and of the pig's tongue shape. In the middle of the bowl there swims a square of pork belly,
scored in the corners so as to split it into four sections when done to perfection. Green onion is
scattered onto the stock during the final stages of cooking. It is later arranged on the meat to add a
fresh-cut flower decorative accent to the soup.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
40
Canh măng. The bamboo shoot soup.
Với những gia đình khá giả, giàu có thì bốn bát, bốn đĩa được biến tấu thành sáu bát, sáu đĩa hoặc tám
bát, tám đĩa tượng trưng cho phát lộc, phát tài. Bốn bát thêm gồm bát su hào thái chỉ ninh kỹ, bát chim
câu hầm nguyên con, bát gà tần hoặc bào ngư hay vi cá hầm. Bốn đĩa thêm gồm đĩa thịt đông, đĩa giò
thủ, đĩa nem rán và đĩa nộm su hào, đĩa nộm rau cần, cuốn diếp hay cuốn bỗng.
Well-to-do families increase the four basic dishes by multiples of twos: six bowls and six plates; even
eight bowls and eight plates to underscore blessings and prosperity. The additional four bowls feature
thin strips of stewed kohlrabi, slowed-cooked whole pigeon, soup of chicken simmered in spices and
aromatic herbs, and abalone or shark’s fin soup. The four plates are pork gelatin, pig's head ham, fried
pork rolls, and sweet and sour kohlrabi salad, or sweet and sour parsley, or a dish of cuốn diếp (boiled
pork strips, omelet strips, shrimp, and rice vermicelli rolled in leaves of lettuce enhanced with mint), or
its sister cuốn bỗng, similar in ingredients but with the addition of bỗng, the spent-grain by-product of
the distillation of rice wine, or the fermented rice raised by yeast, all of which confers a distinctive
flavor of alcohol.
Bỗng, also called bã cơm rượu or hèm rượu, refers to the grain ingredient such as sticky,
regular, or brown rice used in making rice wine that remains at the end of the distillation process. It is
also the name of the grain preparation that results from fermentation and produces the subtle blended
aroma of vinegar and alcohol. This fermented grain confers a distinct, tart alcoholic taste which makes
cuốn bỗng a sought-after roll in the North. Nước chấm bỗng is a popular sauce made with bỗng as the
main ingredient boosted by spices.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
41
Đĩa nem rán, món ăn không thể thiếu trong dịp bữa cơm Tết miền Bắc. A plate of crisp fried pork rolls
(in a shell of rice paper) must be present in a northern Tet Feast.
Ngoài ra, mâm cỗ Tết ở miền Bắc không thể thiếu được bánh chưng ăn kèm với hành muối cũng như
đĩa dưa chua để chống ngấy.
In addition, a Tet feast in the North always includes the ubiquitous bánh chưng, which is a cake of
steamed or boiled glutinous rice, square in shape, wrapped in lá dong leaves (Phrynium placentarium),
with a filling of chopped marbled pork, to be enjoyed with salted onions or sour pickles without
cloying.
Neither bánh chưng nor its Southern cousin bánh tét (which is wrapped in banana leaves) could
easily win a taste contest. This is because the viscous consistency of the glutinous rice poses a serious
challenge to the taste buds and tongue. Nimble and highly mobile as it is, the tongue has to work hard
to move the ball of sticky rice around to the teeth so they can break it into small pieces. It is tiresome
work. After a minute or two of this labor, which is exacerbated by the bland taste of the rice, the
tongue gets tired and the taste buds lose interest. To encourage them, tart and pungent pickled onions
and chili are introduced as a companion to the rice. They help promote salivation, which is the
lubricant the tongue needs to work efficiently. Also tartness and pungency wake up the taste buds and
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
42
keep them excited. The assertion about the bánh chưng/bánh tét’s blandness is not exactly correct,
since factors such as the proportion of mung bean to the sticky rice in favor of the former, the addition
of coconut milk, black beans, or black pepper to the rice, the tempting filling, which varies infinitely,
especially in the South, can make this cake an attractive choice.
Hành muối là món giải ngấy không thể thiếu trong mâm cơm. Salted onions are necessary to alleviate
the flat taste of sticky rice.
Ngày nay, cỗ Tết miền Bắc vẫn giữ trong mình những nét cổ truyền, đậm đà bản sắc dân tộc nhưng
cũng dần dà mang hơi thở hiện đại với nhiều món ăn mới lạ, đặc sắc du nhập từ các vùng miền khác để
làm phong phú hơn bữa cơm ngày đoàn tụ. Đồ tráng miệng ngày Tết ở miền Bắc cũng cầu kỳ với các
loại mứt sen, mứt quất, mứt gừng, chè kho... Sau khi dùng bữa xong, cả nhà thư tha ngồi nhâm nhi
chén trà ngon với miếng mứt thơm thảo mới thấy ý nghĩa trọn vẹn của ngày sum vầy.
Today the northern Tet meal, steeped in tradition and in its grass-roots origin, absorbs the modern
offerings of other regions to add to the joy of the festive season while retaining its characteristic
delicacy.
Desserts in the North come in an elaborate array of sweets, chief among which are candied lotus
seeds, candied kumquat (Fortunella japonica), candied ginger, and sweet mung bean pudding. After
dinner everyone lingers over the perfume of a leisurely pot of hot tea to really savor the warmth of
family reunion.
Imagine a celebration of what is termed Spring in the midst of winter! This incongruity is not
lost on the celebrants, who uphold the fiction by playing along as long as the fun lasts, for in three days
—a bit longer for affluent urban dwellers—things will return to normal, which means another year of
toil and struggle. Never mind the folk rhyme:
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
43
Tháng giêng là tháng ăn chơi (the first month is for merry-making and feasting)
for it only reflects an unfulfilled wish in the face of stark reality. However, the holiday spirit can last
several weeks thanks to the delicate beauty of the yellow hoa mai (Ochna integerrima) flowers.
The fortune of the country may change, but Tet remains indestructible to be a bond that ties
past, present, and future together to strengthen an eternal, an existential entity, the Vietnamese soul.
Mâm cỗ Tết miền Trung
Miền Trung nằm giữa hai đầu đất nước với khí hậu quanh năm khắc nghiệt nên mâm cỗ của người
miền Trung chăm chút và chú ý nhiều hơn đến khả năng bảo quản, tuy nhiên vẫn có những món nước
và món mặn theo truyền thống.
The Tet Feast of the Central Region
Joining North and South, the Central Region labors under an intractable climate; and this reality is
embodied in its austere, varied fare, characterized by economy, parsimonious management, and
resource preservation.
The region's imperial tradition bestows sophistication to the Tet feast as well as the everyday
menu because the royal gastronomical art had percolated from the citadel and was widely adopted by
the commoners. Now Hue’s culinary art is a subtle blend of imperial and popular traditions, much
appreciated by locals and visitors from around the world.
Straddling the placid Perfume River, venerable Hue used to be a quiet city when I commuted
there long ago as a visiting faculty of its only university. The market, however, was as bustling as any
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
44
markets in cities across the nation. And the everyday food? As delicious as any. There are dishes
some people don't care for; but by and large Hue food pales beside none, especially if you like spicy
things. Take the basic bún (rice vermicelli soup), for example. It is served steaming hot with chicken,
pork, beef, fish, shrimp in a multitude of configurations, sliced, shredded, diced, cubed, cut, chunked,
balled, all perfumed with herbs. Again take cơm âm phủ. Literally the name means something like
Hades' rice, Hell's rice, Underworld rice, or some such lugubrious name. The prevailing theory about
the name is that this rice was served at night, originally to late-night workers in an unpretentious
restaurant whose name became that of its specialty. Theory aside, the taste is heavenly. And if I must
propose a new name, then let it be cơm thiên đàng, paradise rice.
The traditional Tet meal of this sinewy land consists of two groups: the liquids, and the salted
dishes.
Món nước thường có giò heo hầm, cá đồng nấu ám, gà tiềm hạt sen, canh hoa kim châm nấu với miến,
tôm và thịt heo. Món mặn thường có nem chả, gà rô ti, tôm rim với thịt heo kho tàu, cuốn ram, thịt heo
luộc, thịt gà xé phay, các thứ rau củ quả hay măng khô xào với lòng mề gà hoặc tôm và thịt heo. Ngoài
ra còn có các món khô như: nem, tré, thịt heo hay thịt bò ngâm nước mắm, bánh tét cắt lát hoặc bánh
chưng ăn kèm với dưa món.
Among the liquids must be counted the pig's foot soup, braised fresh-water fish; chicken simmered
with lotus seed; slow-cooked soup of rice vermicelli and daylily flowers (Hemerocallis
lilioasphodelus); shrimp and pork. The salty dishes boast tangy pork balls, roast chicken, caramelized
shrimp, braised pork, Central-style fried rolls, boiled pork, shredded chicken salad, tubers, vegetables,
or dried bamboo shoot sautéed with chicken gizzards, prawn and pork. The dry dishes are cured pork
balls, fermented sausage made from pig's head, beef or pork pickled in fish sauce, sliced sticky rice
cake (bánh tét or bánh chưng) to pair with sweet-and-sour multivegetable pickles.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
45
The Tet menu as described above passes over the rich offerings of Hue cuisine. One of the
creative dishes of this land is a steamed, boiled or fried preparation that is generically called bánh made
basically of rice, tapioca, and similar flour. These dishes are distinguished among themselves by
myriads of fillings or toppings, and varied sizes that confer personality to each one. The term bánh is
slippery, for it as protean as the multitude of foods bearing the classifier. It ranges from a side to a
main dish in its numerous incarnations. In terms of taste, it can be wet, dry, sweet, sour, salty, spicy,
gluey, flaky, crunchy, soft, hard, spongy, hot, cold, flat, bland, or any permissible combinations. In
terms of cooking methods, it is boiled, steamed, grilled, fried, caramelized, slow-cooked, even
uncooked. In shape it is round, square, rectangular, oblong, triangular, semicircular, diamond,
pyramidal, or spherical. The word cake covers a large segment of the spectrum, leaving room for
dumpling, bun, pudding, ball to cover the rest. Small bánh need no wrapping; but larger ones are
wrapped predominantly in banana leaves or less frequently in lotus leaves. For example, the bánh bột
lọc is an unwrapped, steamed clear tapioca dumpling with chopped shrimp and pork belly filling. The
secret is in the filling. The Center’s bánh khoái, a crisp, thick rice crepe or pancake, colored in yellow
with a powder made from turmeric rhizome, is fried with a variety of combinations of sliced pork belly,
shrimp, egg, bean sprouts, chopped vegetables or herbs. Its southern cousin, the bánh xèo, is thin and
large with similar fillings. Two or three of these could make a meal. Each kind demands its own
special sauce. The secret here is in the batter and the filling. The bánh tráng, rice paper, is used solely
as a wrapper. And the list goes on. For a more in-depth treatment of bánh, you will need a specialized
cookbook or a monograph.
Dưa món cũng là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm Tết miền Trung, cũng như dưa hành của
người miền Bắc. The vegetable pickles are just as indispensable in the Central meal during Tet as the
onion pickles are in its Northern counterpart.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
46
Mâm cỗ Tết miền Trung cũng rất nhiều món ăn đặc sắc với cách chế biến phong phú nhưng hầu hết đều
là các món mặn, đậm đà gia vị để bảo quản được lâu: nem lụi, bò nướng sả ớt, heo quay, gà quay, bò
nấu thưng, củ cải kho nạc heo, thịt nạc rim, hon... Ngoài ra, mâm cỗ Tết ở đây còn có các món như thịt
bò, thịt heo ngâm nước mắm.
The Tet feast in the Central Region employs a rich set of cooking techniques almost all of which apply
to the salted dishes on which a profusion of spices is lavished to enhance taste and preservation.
Among such foods are grilled pork sausages, beef grilled with lemongrass and peppercorn, roast pork,
roast chicken, braised beef, caramelized lean beef with turnip, lean pork braised or seared over open
fire. Pork and beef pickled in fish sauce are also flavorful components of the Tet menu.
Miền Trung còn là nơi nổi bật với thói quen “cuốn” nên trong mâm cỗ không thể thiếu các món bánh
tráng, rau sống cuốn. Bên cạnh đó còn có các món trộn như: thịt gà trộn rau răm, vả trộn, măng trộn,
mít trộn làm khai vị.
The Middle Region has a love affair with rolls, as witnessed by the inevitable rice paper and fresh
vegetables, parading alongside salads such as laksa leaf (Vietnamese cilantro, Persicaria odorata)
chicken salad, bamboo shoot salad, and jackfruit salad all beloved as aperitifs.
Actually, rolls are a timeless, favorite technique preferred throughout the country. If the dish is
dry (such as grilled, barbecued, roasted, boiled meat or fish, even rice crepes), it can be consumed by
wrapping it in rolls filled with herbs and vegetables, with or without rice vermicelli, and dipping the
combination in an appropriate sauce. The wrapping materials can be rice paper, but are mainly broad-
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
47
leaf vegetables such as lettuce. Regardless of whether they are fried or not, rolls always incorporate
their complement of herbs and vegetables.
Đồ ngọt tráng miệng của người miền Trung cũng có đủ các loại mứt: mứt gừng, mứt me, mứt quất, mứt
sen, các loại bánh ngũ sắc, bánh phục linh, bánh sen tán, bánh in bột nếp, các loại bánh đậu xanh
nhuộm màu nặn theo hình trái cây, kết thành nhánh cây... rất nghệ thuật. Các loại bánh mứt ngọt đậm,
được sấy kỹ nên có thể dùng ăn dần đến cả tháng vẫn không bị hỏng.
The desserts from the Central Region include all kinds of fruit candies. Only a meager sampling is
discussed here to save space. Diners routinely have trouble choosing from among candied ginger,
candied tamarind, candied kumquat, candied lotus seed, five-color layered rice cake, tapioca cake,
crushed lotus seed cake, sticky rice cake, mung bean cake artistically simulating fruits on their stems in
natural colors. The best way is not to choose, but to try them all. These strongly sweetened candies are
carefully dried to preserve their taste and freshness for up to a month. Don’t let their innocuous
appearance fool you, for they are pretty addictive.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
48
Bánh đậu xanh trái cây rực rỡ sắc màu đặc trưng của người Huế. Mung bean cakes in vibrant colors
and small-fruit shapes are the specialties of Hue.
Mâm cỗ Tết miền Nam
Trái ngược với thời tiết giá rét của miền Bắc, miền Nam vào Tết không khí vẫn còn vương nắng nóng.
Với đặc thù nhiều sản vật trù phú, cây trái sum suê nên cỗ Tết ở đây có phần phong phú và ít nặng nề
về nghi thức, kỹ lưỡng như của miền Bắc. Trên thực tế mâm cỗ Tết phương Nam thể hiện đậm nét văn
hóa mộc mạc, không cầu kỳ trong chế biến và bày biện, sử dụng nhiều nguyên liệu từ tự nhiên hơn là
nuôi trồng.
The Tet Feast of the South
Lacking the cold weather of the North, the South basks in mild sun and heat during the Tet holiday. Its
Tet dishes reflect the abundance and fertility of the land and put less emphasis on the meticulous
ceremony of the North. Hence, the southern Tet feast embodies the region's simpler culture that is
unencumbered by the ostentation and inventiveness of the North and characterized by ingenious use of
natural resources. As a result the region produces abundant grain and fruit crops. Fresh-water fishing
yields more than enough for local consumption with the surplus shipped to urban centers and overseas.
Small farm animal raising supplies local needs and those of large metropolitan areas with exploding
populations. Vast expanses of paddy stretch across the normally fertile Mekong delta, dotted by myriad
villages where orchards, vegetable farms, coconut groves, farmyards, fish ponds, canals, rivulets, and
rivers yield limitless bounty. On the many rivers that crisscross the delta, fish farms take advantage of
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
49
the flowing water and small river fish, which serve as food, to produce large farm-raised fish at low
cost for domestic consumption and export. This produce appears in abundance in floating markets on
riverways of major provincial towns. These and much more are the rural face of the South whereas the
largest metropolis in the country, the Pearl of the Orient, vibrant, entrepreneurial, eternal Saigon, is
taking giant steps toward becoming a modern city. This sprawling behemoth has gobbled up
surrounding townships to reach ten million people crowding in more than 800 square miles. Feeding
them and some three million tourists annually keeps the southern plains bustling with agricultural
activity year round. The agricultural population of this land is not rich, at least not yet, but it never
lacks food though distribution may be an issue. Peace plus hard work on fertile soil and water spells
food security for the people of the open South in spite of destructive annual floods. The real problem is
freshwater acidification and soil desiccation caused by dams built farther upstream. Let us take a look
at the Tet menu of the region.
Mâm cỗ Tết miền Nam đơn giản, phóng khoáng. The Southern Tet feast is a model of simplicity and
openness.
Các món nguội chiếm đa số trong mâm cỗ Tết của người Nam. Cỗ có bánh tét đi kèm với đĩa củ cải
ngâm nước mắm; thịt heo và trứng vịt kho nước dừa ăn với dưa giá hay kiệu chua, thịt heo luộc chấm
nước mắm, giò heo nhồi, lạp xưởng tươi, gỏi bì heo cuốn, chả giò, gỏi tôm thịt ngó sen, tôm khô củ
kiệu, phá lấu, canh măng (được nấu bằng măng tươi chứ không phải măng khô như miền Bắc)…
Hot and cold dishes vie for a place in the Tet meal of the South. Among these figure the steamed or
boiled mung bean sticky rice cake (bánh tét), which pairs well with shredded turnip pickled in fish
sauce. Main courses flatter the palate with pork butt and duck eggs stewed in coconut water; boiled
pork dipped in fish sauce; stuffed pig's leg; fresh spiced pork sausage; stewed pork organ meats. The
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
50
soup uses fresh bamboo shoot (not the dried kind preferred in the North). Mouth-watering sides such as
pig's skin salad in rolls, fried pork rolls, prawn-pork-lotus root salad, dried shrimp and pickled scallions
can well be transformed into the main attraction. One item that harks back to western influence is
French bread, which is absent from the menus of the Northern and Central regions. Vietnamese bakery
chefs have learned to make excellent French bread and pastries. While French bread with a crunchy
crust secures its coveted niche among Tet dishes, it and French pastries are a treat all year round.
For dessert, the refreshing bright red flesh of the watermelon brightens up the table with its
vibrant color amidst a bewildering array of specialty candied fruits, which also please the taste of
fastidious North and Central folks. Its thick, hard green rind with dark green stripes can be cut into
various shapes for decorations; and its flesh varies in color from red to pink to yellow, orange, and
white. Red is the most prized color. The prominent place of the watermelon in the Tet meal of the
South has no counterpart in the other regions. Sitting next to the green gluey bánh tét, its deep-red
flesh bursting with sweet juice, promises relief from the cloying sticky rice.
Candies belong in the department of abundance and variety. One of these is the addictive thèo
lèo; you can’t eat just one. It is a confection of roasted peanut and sesame seeds mildly sweetened
with caramel, naturally scented with I-know-not-what. It comes in short chewy bite-size bars and
crunchy drops wrapped in sugary coats singing in a symphony of colors. Write a poem, write an ode, a
rhapsody, nay, a book, but you can never get ecstatic enough about this candy with an unprepossessing
name. Add a hot cup of aromatic and bitter tea to the mix, and time loses meaning.
Tai heo ngâm giấm cũng là món ăn đặc trưng trong mâm cỗ của người miền Nam. Pig's ear pickled in
vinegar is a special delicacy on the Tet menu of the South.
Đặc biệt, đối với người Nam, hai món: thịt kho Tàu và canh khổ qua nhồi thịt là những món ăn không
thể thiếu trong bất cứ nhà nào. Người dân Nam Bộ nấu món này làm cỗ Tết với ý nghĩa cầu mong cho
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
51
cơ cực của năm cũ qua đi (khổ qua nghĩa là sự khổ trôi qua) và chào đón năm mới tốt đẹp hơn. Món
thịt kho Tàu lại có ý nghĩa thể hiện sự cầu mong cho luôn có nước ngọt tẩy rửa nước mặn đồng chua để
mùa màng được xanh tốt.
In the South two obligatory dishes are served in every family: the braised pork and the stuffed bitter
melon soup. Note that pork is the basis of these and numerous other recipes. They are not specifically
Tet items, for they can appear on the table throughout the year. Raised on the farm pork generally costs
more than fish, the staple of a typical southern diet, because of the length of time and amount of food
needed to ready it for the butcher; however, for Tet these two items must be served.
Pigs on a typical farm eat just about anything; they are great recyclers so that farmers channel
refuse from food preparation to their troughs. The nutritious spent-grain from rice wine manufacturing
is a component of their diet; it fattens them more quickly.
Bitter melon or bitter gourd (Momordica charantia) grows preponderantly in South Asia,
Southeast Asia, and China. With its medicinal properties and nutritional values, bitter melon is
popular in the diet of all the people living in these areas, and bears different local names. It can be
eaten raw, sautéed, stir-fried, or in soup giving pleasure with its bitterness.
It is thought that the bitter melon soup carries the meaning of booting out the misery of the past
year. Though the name khổ qua can mean the passing of misery by strained folk etymology, it is
simply the name of the bitter melon. The braised pork is supposed to symbolize the wish that fresh
water cleanses the soil of its saline and acid contents thereby restoring the field's fertility. How a
connection could be made between braised pork and soil rejuvenation is a mystery. Here is probably
another instance of superstition. Aside from these curious anecdotes, I believe the dishes can win any
Tet food contest hands down.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
52
Thịt heo và trứng kho nước dừa ăn kèm với dưa giá và kiệu chua. The pork and eggs braised in
coconut water go wonderfully well with pickled bean sprouts and pickled scallions.
Một điểm khác biệt nữa giữa mâm cỗ Tết miền Nam với mâm cỗ Tết miền Bắc chính là bánh tét. Bánh
tét miền Nam rất đa dạng cả về hương vị lẫn màu sắc. Mỗi loại bánh tét lại có cách kết hợp nguyên
liệu, tạo hình và màu sắc khác nhau. Đó có thể là đòn bánh tét có phần nếp bên ngoài trộn lẫn với dừa
nạo, đậu đen, lá cẩm, lá dứa….để cho ra đời những mẻ bánh với màu sắc bắt mắt. Các loại nhân bên
trong đòn bánh tét cũng vô cùng phong phú từ nhân đậu xanh với mỡ truyền thống, đến nhân chuối,
nhân thập cẩm, nhân đậu xanh trứng muối… Có khi đòn bánh tét còn được người làm bánh tạo dáng để
khi cắt ra có thể trưng bày thành hình hoa mai, chữ Thọ, chữ Phúc….
An important difference between the Tet feast of the South and that of the North resides in the sticky
rice cake (bánh tét). In the South the rice cake takes on numerous flavors and colors. Thus, types of
bánh tét vary in ingredients, shape, and design. The sticky rice can be mixed with grated coconut flesh,
black peas, pandan leaves (Pandanus amaryllifolius), the magenta plant (Peristrophe roxburghiana) all
of which lend themselves to creative colors and designs that are revealed when the cake is cut open.
The cake's filling rivals the rice in variety of ingredients, which range from the traditional mung bean
and pork belly fat, and banana to mincemeat, and mung bean and salted duck egg yolk. Sometimes the
cake's cross sections display interesting designs such as apricot blossoms, or the symbols of Happiness,
Prosperity, and Longevity, or any other design such as the one shown in the photo below. Innovation
in design is limited only by the imagination.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
53
Các loại bánh mứt ở miền Nam cũng rất phong phú: mứt dừa, mứt me, mứt mãng cầu, gừng dẻo, thèo
lèo, kẹo chuối... với vị ngọt đặc trưng phần. So với 2 miền còn lại, các loại mứt miền Nam hơn hẳn về
loại và sự phong phú.
The sweetmeats of the South come in a rich assortment; all of them are dried for long shelf-life. The
following list can only hint at the rich collection. Young and old the Southerners enjoy candied
shredded coconut meat, candied tamarind, candied soursop, soft ginger candy, peanut and sesame
brittle, candied banana, candied lotus seed, peanut and sesame in hard and soft confection, and more.
Compared with the other two regions, the confections of the South surpass them in variety and
abundance.
***
This brief overview of the traditional Tet feasts of the three regions of Vietnam only scratches the
surface of a significant aspect of Vietnamese cuisine. All three regions contribute to the rich variety of
Vietnamese food, which please diners in terms of nutrition, esthetic appeal, taste, and cost.
In the course of my research I discovered videos featuring Vietnamese-speaking young men
from Korea, Japan, the United States, the Czech Republic, the United Kingdom, France, Canada,
Poland, Germany, and other countries. Many came to teach English, cooking, or what have you;
others to study in college or own small businesses. Almost all have lived in the country for three years
or more. Most have traveled to other countries and points of interest in Vietnam. They decided to
settle down for now, struck by the beauty of the country, the friendliness and openness of the people,
especially in the South, the culture, and the food. The videos show them discussing and preparing
meals in homes, grocery shopping for Tet or for the daily meals, or enjoying the hustle and bustle of
Saigon. The videos reveal a keen interest among this young, earnest global community in Vietnam
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
54
reckoned as land, people, culture, and way of life. In Saigon, the Tourist Quarter, with a Vietnamese
moniker, Phố Tây or Phố Tây Ba Lô (the latter two words are the French ballot for backpack,Western
Quarter or Backpackers’ Quarter), is a feast that never ceases. This is Saigon’s tourist paradise, where
food and lodging are a bargain. In this cozy and friendly district, defined by four streets within walking
distance of the Central Market (Chợ Bến Thành), tourists sit on stools or on cushions thrown on the
sidewalks eating, drinking beer, and socializing until dawn. The sight of tourists from around the
planet enjoying street food with gusto is validation of the Vietnamese diet, which appeals to the taste,
health concern, curiosity, and wallet of everyone.
Speaking of street food, imagine miles of sidewalks in Hanoi and in Saigon overflowing with
small tables and smaller chairs packed like sardines between tiny congested “trenches” left open
between customers for moving around. Hanoi sidewalk eateries feature Lilliputian low-slung tables
perhaps scarcely two feet in height surrounded by stools that strain to rise off the ground. Now
imagine Western tourists comfortably settled on such seating arrangements blithely enjoying tasty food
cooked under their noses among local diners, some of whom taking advantage of the close quarters to
strike up a conversation with foreigners and snatch a few words with which to enlarge their language
repertoire amidst the constant din of babel. To be fair, tourists also take free language lessons from the
locals. The whole scene is controlled but joyful chaos, forever seared into memory, and divinely
destined to enchant. In Saigon, broader sidewalks accommodate regular-size tables and chairs and
more room to move around. But the crowds of foreign tourists and residents, and locals are just as
dense, if not more, and the fare just as deliciously exciting. The roominess of Saigon food-serving
sidewalks boast a rich menu not offered in swank hotels and high-end restaurants. Just off the
sidewalks and tucked in narrow alleys, swarms of restaurants of all sizes, some reaching regular
dimensions, and their storefront big brothers bridge the cost gap between the bare-bone sidewalk spots
and the tony establishments.
Starting from Tet menus we broke out to gain a bit more perspective and depth about
Vietnamese food in general. Weeks of research helped me to acquire some knowledge about the one
aspect of Vietnamese culture that seems to be quite successful in winning approbation from people
around the globe. They came to see and experience for themselves what the country is like. And
Vietnamese food is the best ambassador of goodwill the country can be proud of. ■
Thomas D. Le
24 March 2016
Bibliography
GUU.vn / Guu Ăn – Chơi (2016, February 2). Mâm cỗ Tết truyền thống ba miền khác nhau như thế
nào? Retrieved February 26, 2016 from
http://guu.vn/mam-co-tet-truyen-thong-ba-mien-khac-nhau-nhu-the-nao-1sxWTKE5dzg7z.html
Nha Hang Qua Ngon. (2014, August 20). Đôi nét về ẩm thực đường phố Việt Nam. [Video file].
Retrieved February 24, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=T9yyGrc9UXg
Nữ Công Gia Chánh (Mẹ và Bé). (2013, October 27). Cách làm Cơm âm phủ. [Video file].
Retrieved February 28, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=QGpOfUfoUyw
tdmaison. (2014 , April 18). Kẹo Thèo Lèo Đậu Phộng - Xuân Hồng. [Video file]. Retrieved
February 24, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=gU4rJlr_i98
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
55
UyenThy's Cooking. (2014, January 17). [Bep Nha Ta Nau] Banh Chung & Banh Tet -- Uyen Thy.
[Video file]. Retrieved February 28, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=uaAukI2t8Uc
Văn hóa Việt Nam. (2012, January 18). MÂM CỖ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT. [Video file].
Retrieved February 24, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=oIGyy9iBNCs
Vietnam.Net. (2015, February 17). Khám phá mâm cỗ Tết đặc trưng của ba miền Bắc - Trung – Nam.
Retrieved February 24, 2016 from
http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/222340/kham-pha-mam-co-tet-dac-trung-cua-ba-mienbactrung-nam.html
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
56
Dr. NguyÍn ñình Cát’s Biographical Sketch
Dr. Nguyễn Đình Cát was born on June 1, 1916 in Thanh Lương Village, Hương Cần District, Hương
Trà County, Thừa Thiên Province, in central Vietnam.
1939-1944: Hanoi University Medical School
1945-1950: Specialized in ophthalmology at the Medical School in Paris and at Hôpital de la Pitié in
Paris.
1951-1954: Professor of Ophthalmology at Hanoi University
1951-1954: Professor of Ophthalmology at Saigon Medical School, Doctor of Ophthalmology at Binh
Dan Hospital and at his private clinic in Saigon.
1986: Reunited with his family in Canada.
1987: Died on October 16 in Hamilton, Canada.
His pen name was Cát Minh.
Special request: If any of Dr. Cat's former students still keeps
any of his various writings, or has any anecdotes about him,
please contact his daughter Huong Can Godoy, email:
<[email protected]>, or his niece Hoang-Tam Hilton,
email: <[email protected]>. We are trying to put
together a collection of his writings and translate them into
French and English.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
57
Næm Mão biŒn h¶ cho Mèo
Dr. NguyÍn ñình Cát
Defending Cats in the Year of the Cat
Translation by his niece Hoàng-Tâm Hilton
Note to the reader.
This article has historical interest. As such the topic is just as fresh now as when it was written years
ago. With the twelve points of the zodiac in perpetual revolution, a sign will come around every
twelve years. But that doesn't mean we have to wait until the sign comes up in order to discuss it. The
zodiac has meaning only in so far as we attach meaning to it; there are no other reasons. Therefore, a
cat is a cat is a cat, in the eponymous year or in any other year. Therefore, shouldn't we just forget the
timing, and enjoy the discussion?
T.D.L.
The Year of the Tiger, fearsome lord of all animals, is coming to an end, giving
way to the Year of the Cat, Đinh Mão, 1987.
Following traditional practice, let's explore our literary documents to
study and understand the facts about a symbolic animal of human destiny
according to the Chinese astrology, and the Heavenly Stems (Tiangan/Thiên
Can) in particular, and of its effects on national and international affairs in
general.
Before greeting the new boss, let's recap a few achievements of the old boss. Legend has this to
say about the Tiger year in the 12 Chinese zodiacs:
Year of the ferocious lord Tiger
Catching men by their throats to head for the mountain
Hearing this, one's hair would stand on end. In fact, in world news last year, in addition to big
and small conflicts affecting 43 countries according to newspaper statistics, there were numerous other
events, either man-made or natural disasters, causing severe damage and affecting hundreds of
thousands of human lives. Just to cite a few: the explosion of Space Shuttle Challenger, earthquake,
volcanoes' eruption, earth leaking poisonous gas, Chernobyl’s catastrophic nuclear accidents,
shipwrecks, sinking tankers, air crashes, terrorism, and counter-terrorism.
But what will happen in the New Year? A saying goes:
Year of the Cat, a haughty pet
Quite clever at clawing, scratching, and eating on the sly
These are good omens since nothing sounds serious. Hence we can talk about the cat, feline,
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
58
kitty, or pussy, depending on the situation.
It seems cats are not much of a source of inspiration for Vietnamese writers. We can hardly find
a book about cats. If author Nguyen Du (1766-1720) mentioned cats in The Tale of Kieu, he only
implied stray cats with bad reputation, not representing the majority of feline species:
This wench is not a decent person
She must have fled from her lord, if not her man.
She must be a graveyard cat or a field hen
Looking embarrassed, at a loss for everything
(Lines # 1729-1932)
This implies a wild, abandoned cat in a graveyard, but figuratively it insults those who are immoral,
worthless, and uneducated. Over 30 years ago, poet Xuan Dieu (1916-1985) also wrote in prose about
stray cats' adventures. On the other hand, oral literature, usually anonymous, has mentioned cats quite
liberally and negatively. To be fair and honest, we should review to see if cats' guilty complex or
negative image comes from their nature or environment.
According to taboo in folklore, perhaps cats bear an unfavorable reputation because a number
of them are stray and homeless. When they're hungry, they’d stealthily enter a house to look for food,
bringing bad luck to the owner:
Cat's coming brings bad luck
Dog's coming brings good luck.
Even in the West, a black cat is considered bad omen. The expression "graveyard cat and field
hen" implies wild male and female cats chasing each other in graveyard, just like field chickens refer to
frogs mating in the fields. These satirical metaphors enter our literature to condemn those with antitraditional behavior, as summarized in the above lines by Nguyen Du. Images of wild or stray cats are
also used to reflect the kind of people with roguish, villainous way of life, equivalent to stray dogs or
wild dogs in the expression "street cat, stray dog" or in a typical folk saying:
A street cat meeting a stray dog
Like a thief meeting a sweet potato stealer in the field.
To describe rude people with vulgar table manners, gulping food down quickly, but lying and
cheating at work, a comparison goes:
Eat like a dragon spiraling, drink like a dragon soaring, work like a cat throwing up.
To avoid the awful behavior above, one should heed this good advice:
Would a good cat ever live in a graveyard?
Would one display his treasures in the street?
Or more positively:
Good cats don't live in graveyards
Good girls don't live in brothels
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
59
Good cats or house cats are lucky to live in homes, but usually have a lower position than dogs.
They only get to eat some leftover rice, nothing tasty; therefore they eat little, quietly, and reluctantly,
"eat like a cat". Based on this situation, some batty scholars raised a discriminatory observation,
inelegant for womenfolk:
Men eat like tigers, women eat like kitty cats
But upon careful reflection, could this be our forefathers' advice on eating manners? Men have
to eat a lot to be strong while women and girls should eat little and slowly to show good manners and
sweetness. If we think rationally, that tradition is quite unfair. Cats eat little because they don't get good
food. In the countryside, they're usually fed leftover rice, not meat or fish like in wealthy families.
Eating rice without any meat or fish is truly tasteless for a carnivore. Thus, cats only eat to live, and
have to catch mice for meat. Could this be an observation of a homeowner to point out cats' laziness?
Cats often lie purring in the kitchen
Worrying and working little since they eat little.
Then he set up plans for cats to work by catching mice:
Hey you cats big and small
You must climb up the crossbeams to catch mice for meat.
Only those who have suffered can understand each other. "One doesn't know the pain till one
has crossed that bridge". Hence a kind-hearted person when going through those situations often say:
One can sympathize with cats when eating insipid and meatless food
Perhaps due to the lack of meat that cats often eat on the sly. House owners have to keep a tight
lid on the meat pot or fish pot to protect them from cats, or hang them up high from dogs.
Hang things from dogs; cover them with lids from cats.
Figuratively, it is an advice for those who treasure something to think of ways to cope with the
skill of those coveting it with prying eyes.
Actually, cats should hold a more worthy position among domestic animals. In Western
countries nowadays, domestic cat population has reached a surprising number. There are about 6
million pet cats in France, and over 40 million in the U.S. Cats are kept as pets because they are clean
and gentle looking. They are good friends for children who feel neglected and unloved at home, and for
lonely adults, especially seniors. They are sources of inspiration for writers and artists. They are also
the quiet animals for Zen masters or philosophers in serene environments, leading to spiritual mind.
In less developed countries like North Vietnam, with more than 30 years under socialism, no
one ever saw a cat or a dog alive. They become nutritious food supplements. Besides, when people do
not have enough food to eat, how can they afford to keep dogs or cats in the house? Talking about cat
and dog meat, we should know that in our homeland nowadays, there are folks who still devour their
favorite dish of dog meat, albeit with guilty feelings. Cats don't really suffer this fate. However, during
the 1741 Year of the Rooster, as told by Phạm Đình Hổ (1768-1839) in Memoirs Written on Rainy
Days, or during the 1945 Year of the Rooster during the Japanese occupation, with millions of people
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
60
dead from starvation in North Vietnam, no animal survived, not even toads, frogs, snakes, or mice; so
of course dogs and cats couldn't escape from being food supplements for starving folks.
A funny story about cat meat recorded by Nhật Thanh is worth mentioning again: Around 1930, a
Frenchman in a small town in North Vietnam had a party. His cook lost all of the money he was given
to buy food from gambling and could not buy a rabbit for the main dish, so he substituted it with a fat
cat for his civet of hare dish. All the guests raved about this delicious rabbit dish. The host sent for the
cook to show him off. But he thought he was going to be scolded, so he explained as soon as he entered
the dining room: "It's an Annamite rabbit!" Since then, cats in that region are called "Annamite
rabbits".
Cats are intelligent animals, and can hear and see far and wide, mostly due to their natural
characteristics from their anatomy and physiology. Cats have a visual field of view of about 187°,
compared to 125° in humans. In cats' eyes, there is no layer of pigments behind the retina to absorb sun
rays. Instead, they have a layer of cells which is like a mirror reflecting light back to the front retina.
This structure gives cats very good night vision. Owls can see well at night, so they are called "cat
owl". Thanks to the tapetum lucidum, a reflective area in the back of cats' eyeballs, their eyes glow in
the dark that everyone can notice. Western medicine uses that image to describe a sign of retina cancer
in children if their eyes seem to glow when moving from the dark to the light area. This symptom is
called "cat's eye glow".
Cats' special vision increases unusually in absolute darkness, thanks to their long whiskers and
eyebrows. This vision is gone if we cut them off.
Cats' ears also have a special structure. The ear flap, called the pinna, looking like a
blacksmith's bellows, can move thanks to a number of small muscles that help give the ears different
forms appropriate for receiving and preventing outside vibrations. When the ears stand straight up, the
cat looks pensive and hesitant. When the ear flaps swivel, it's a sign of upcoming violence like when a
cat spots a mouse. When the ears swivel backwards, it's a sign of extreme fear. All the cat's facial
muscles will contract, creating wrinkles on forehead, nose, cheeks, around the jaws baring teeth,
showing a terrified expression. If a cat's ears are cut off, the manners of the once sacred animal in
ancient times will be gone.
To describe a cat's sad and weary manner, a folk saying observes:
Looking downcast like a cat with severed ears.
To empathize with that misfortune and to protect cats' personalities, there's another folk saying:
Who would think of severing a good cat's ears
What woman forsaken by her husband would brag about herself.
The special structure of cats' eardrums combined with their flexible muscles along the backbone
enable cats with unparalleled righting reflex: They always land on their feet first when falling from a
high place or being thrown from a relatively low place.
When a cat enjoys a warm place or someone's stroking, it makes purring sounds, regular and
monosyllabic, that we can receive in our hands with a vibrating sensation. This is due to the special
structure of a cat's larynx. Western medical doctors, feeling similar sensation when they put their
fingertips on the heart area of those suffering from mitral stenosis, call it "cat purring symptom".
The meowing sound that kitty cats make are also used to describe a hereditary disease in
children who are born premature, underweight, full of physical and congenital heart defects. They
usually make moaning sounds like those of a kitty cat. This disease is called "cat meowing disease".
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
61
Cats usually sleep or catnap two thirds of the time, in a warm place, near a pot of tea or the
fireplace. This scene of leisurely and carefree life has given Western writers much inspiration on quiet
nights in a warm cozy room while it's freezing outside.
When a cat wake up, its first movement is a long yawn, as if it hasn't slept enough; then it
curves its back like a bow, raises its shoulders, stretches out its hind legs, doing the movements of a
kungfu demo. Then it's time to groom itself: with its small tongue, it licks its body from tummy to feet.
Its multipurpose tongue can be used like a comb, a brush, or a towel, moving back and forth in all
directions, grooming the tail that resembles a girl's flowing hair, and feeling proud of its long tail.
Irritated folks would mock:
Cats brag about their long tails.
To wash its face, the cat would raise one leg straight up like a ruler, wet it with saliva, then
brush it gently on the face like a gentle hand holding a powder puff to dust the cheeks. Then it's time to
file and smooth out its claws, not very different from the way women do their nails, not with a nail file,
but by rubbing them on hard places like the floor, a table leg, or a column base. However they're not
very hard or sharp to cause much damage to things. For those who are weak or not much good for
anything, unable to carry out a big job, or a harebrained husband incapable of controlling his quick
witted wife, folks compare to cats in this proverb:
Cats can't even scratch away wattle and daub
A person whose skin is scratched by a cat can get bacterial infection with many symptoms on
the skin, get rashes, or develop flu-like sickness. Modern medicine calls it "cat scratch disease", usually
not very serious.
In a nutshell, a cat's ability is summed up in a fun song for kids:
Hey, kitty, kitty, kitty cat
Who taught you to climb; why don't you teach me?
Your green eyes are bright like stars;
Your claws are sharp, your meow echoes in the sky.
Many psychological tests have proved that cats are smarter than dogs and have very good sense
of direction. Even when they fight with dogs in the house, cats always have an advantage, and dogs can
only bark uselessly. Cats would calmly jump up to a higher place, weigh the situation and only strike
with unexpected blows. Few people pay attention to the comical image of a cat staying out of sight
when making a mistake, leaving the dog to bear the blame:
The cat accidentally broke a clay pot
The dog came running and received a beating.
Like in a cartoon, we see cats' sly and endearing characteristics in lullabies, with funny and silly
comparisons, and a hidden moral:
A cat climbs up the coral tree
A dog standing below keeps looking at the cat's bottom
Cat asks, "Why don't you follow me
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
62
Come up here and I'll teach you how to climb!
The longer a cat lives, the more experienced and the smarter he gets, hence this satirical
observation:
Old cat turns into a fox.
In ancient Egypt, cats were sacred animals, representing the moon due to their nocturnal
activities and high birth rate. They were households' guardian angels like our Kitchen God; it was a
crime to kill a cat then. When a house cat died, its body was embalmed and buried in the family burial
ground or in a private cat cemetery.
According to our legend, Cat was once a sacred animal in heavens but often ate on the sly, so
the Kitchen God sent her down to this world to catch mice. Every time she remembered her previous
life, she would get furious at the Kitchen God. Unable to do much to revenge, she could only poop in
the kitchen ash pile once in a while.
According to another legend, once upon a time, Cat and Tiger were related. Cat was Tiger's
auntie. Cat challenged Tiger to climb up a tree and fall head down. Cat climbed up high first, and then
jumped head down safely and gently. When it was his turn, Tiger had no problem climbing up, but
when he jumped head down with his big head and heavy body, he fell down fast, hitting his head
against some stakes and crying out in pain. Mad from losing to Cat and getting hurt, he made this threat
to cat:
What kind of auntie are you, you bad auntie
When I get hold of you, I'll have no mercy, not even with your poop.
Cat was so afraid of this threat that she severed all ties with Tiger, secretly left the forest, and
found refuge in the plain. However, she was still afraid that Tiger would find her, and her poop smell
would give her away, so from that time on, she has always covered up her poop with kitchen ashes or
with dirt. Hence, when someone tries hard to hide something, people would say:
Just like cats hiding their poops.
Of course these are just legends with a moral while praising cats' smartness and slyness. Some
other tales also raise practical awareness worth pondering. There was a legend about
an honest and simple-minded man who thought his cat was the cleverest, the smartest
and the best, so he named it Sky. A friend who was more worldly and wise explained
to him: Sky is covered by cloud, so cloud is better; cloud is blown by wind, so wind
is better; wind is blocked by wall, so wall is better; wall is bore a hole by mouse, so
mouse is still better; but cat catches mouse, so cat is better still. At the end, the cat owner didn't think
this kind of logic would lead anywhere, so it would be best to call his cat
Cat. Hence the proverb: "A cat's a cat and that's that."
This story implies the relative relationship of one thing compared
to another, which would never reach a final conclusion that philosophy
calls the final theory of all rationales. So we can see that this legend
implies a practical philosophy, meaning it's best to call all things by their
proper names. The above proverb has an equivalence in French
literature: "I call a cat a cat" (Boileau, 1636-1711), suggesting that in social behavior, sometimes we
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
63
just
have
to
tell
the
truth
instead
of
using
figures
of
speech.
To wise men, although cats have long been kept by humans to catch mice, most people enjoy
keeping company with a gentle, noble-looking animal. Cats know how to be close to and wheedle their
ways to their owners, but not become dependent like dogs. Cats express their endearments but maintain
their integrity and independence, prefer freedom, and always keep the regal manner as descendants of
the king of the jungle. When resting or sleeping, they look for high places, like on top of a cabinet, on
a chair or a table, between a bookshelf, or in an open wardrobe. Perhaps that was the reason for cats
not being classified by our patriarchs as one of six domestic animals (cow, horse, goat, chicken, pig,
dog) competing for merits. Cats are noble domestic animals with personalities appropriate to Confucian
philosophy: "A gentleman will harmonize but not be assimilated." A cat knows how to get along with
everyone in the house, but not to be a servile follower or to side with anyone. On the contrary, a dog
follows everyone but doesn't harmonize with anyone: "A small man can be assimilated but cannot
harmonize." Nowadays, after World War II, there are two super powers with political differences: one
is democratic, the other is communist; one always watches out for the other with eagle eye. They dare
not open warfare publicly and are still maintaining the Cold War, the war of nerves, of
distortions, gossips, factions, mutual threats, and conspiracies, similar to a cat's provocative attitude:
Who knows which cat is afraid of which kitty?
One side secretly advocates violent actions, the other side believes in modern armed defense
organizations. Just like the hereditary feuds between cats and mice.
With the upcoming Year of the Cat, when recalling grandma's lullabies in the peaceful setting of
our homeland of childhood, we feel that there is a good omen telling us it's time to "let go of conflicts
and revenge, live in harmony with the world." There will be many political meetings full of goodwill
leading to a basically peaceful coexistence. The hope of reconciliation between cats and mice will be
manifested in the preliminary setting of their friendly visits with each other to pave the way to a
compromise. We dream of this scene:
The cat climbed up the areca palm tree
Asking whereabouts the mouse has gone
In the meantime, the mouse was away from home because he sincerely went food shopping as
offerings for the cat family's death anniversary celebration:
The mouse went to the market yonder
To buy fish sauce and salt to commemorate the cat's father.
The foundation of the bridge for mutual understanding has been laid. We just have to wait for
the day when the ideal will be realized. This is an optimistic outlook of peaceful interactions that we
hope the Year of the Cat 1987 will open up new horizons, bringing happiness to mankind. ■
Translated by
H o à ng-T â m Hilton
August 2015, Gaithersburg, MD
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
64
Næm Bính Thân: Vài hàng vi‰t vŠ KhÌ
Sóng ViŒt ñàm Giang
Trước thềm năm Bính Thân, xin viết vài hàng lan man về loài Khỉ.
Theo tài liệu khoa học nghiên cứu, thì tất cả các loài Khỉ tại Châu Âu,Châu Á và Châu Phi ñều thuộc
họ Khỉ Cựu Thế Giới/Cercopithecidae nằm trong Bộ Linh trưởng Primates, lớp thú (Mammalia).
Đặc ñiểm chính của các loài này bao gồm: chân sau dài hơn chân trước; ñuôi không có khả năng cầm
nắm, mũi và hàm hẹp. Cũng theo tường trình khoa học thì các loài khỉ ñược phân họ tùy theo kích
thước, tay dài hay ngắn, ñuôi dài, ngắn hay không ñuôi, và khuôn mặt có má hay không má. Thêm vào
ñó, mỗi loài khỉ lại có thức ăn khác nhau .
Họ khỉ Cercopithecidae ñược chia thành 2 phân họ : Phân họ Cercopithecinae gồm các loài khỉ
có túi má lớn, hàm dài, răng khỏe và dạ dày ñơn giản .Đây là nhóm linh trưởng ăn tạp, hoạt ñộng cả
dưới mặt ñất lẫn trên cây. Và phân họ thứ hai là phân họ Colobinae gồm các loài khỉ Voọc và Chà Vá
ăn lá, chúng có răng yếu và dạ dày kết túi, nhóm này hoạt ñộng phần lớn trên cây và thức ăn chủ yếu là
các loại lá, quả, chồi cây. Trên thế giới có 81 loài khỉ với 3 nhóm lớn: Khỉ Tân thế giới, Khỉ Cựu thế
giới và Khỉ không ñuôi.
“Tại Việt Nam có 5 loài khỉ thuộc phân họ khỉ: Khỉ Đuôi dài (Macaca fascicularis), Khỉ Đuôi
lợn (Macaca leonina), Khỉ Vàng (Macaca mulatta), Khỉ Mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ Mốc (Macaca
assamenis). Sách đỏ tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) và Sách đỏ Việt Nam phân hạng Khỉ
đuôi lợn, Khỉ mốc, Khỉ mặt đỏ ở hạng sẽ nguy cấp, khỉ đuôi dài, khỉ vàng ở hạng ít nguy cấp. Xét về
mặt đa dạng sinh học, họ hàng nhà khỉ đã tạo nên tính đa dạng sinh học phong phú trong sinh thái thái
rừng nhiệt đới ở nước ta từ Bắc vào Nam, đặc biệt phân họ voọc và khỉ có 5 loài đặc hữu Việt Nam,
không thể tìm thấy ở nơi khác trên thế giới: Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus), Voọc Mông
trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc Mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc Chà vá chân xám
(Pygathrix cinerea) và Khỉ Đuôi dài (Macaca fascicularis).”(LKQ?)
Voọc Mũi Hếch (phân họ Colobinae) sinh sống ở khu rừng gỗ cao trên ñỉnh núi ñất, di chuyển
bằng tứ chi dọc theo các cành cây lớn ở tầng cao trung bình . Leo trèo giỏi, có thể nhảy từ cây này sang
cây kia cách xa nhau 6-7m . Chúng ngủ trên cành cây.
Kèm theo là hình vài con Khỉ voọc chụp ñược bằng viễn kính trong dịp thăm viếng Tam Hiệp,
sông Dương Tử, Trung Hoa ñứng ở mực nước sông chụp nhìn lên núi cao bên bờ. Theo lời hướng dẫn
viên ñịa phương và tài liệu khoa học thì ñây là khỉ voọc mũi hếch vàng.
Khỉ hay voọc mũi hếch vàng (Golden snub-nosed monkey), tên khoa học Rhinopithecus
roxellana, là một loài họ khỉ trong phân họ Colobinae, bộ linh trưởng (Primates) Nó là loài ñặc biệt
sinh sống ở những vạt rừng nhỏ tại các rừng trên núi ôn ñới Tây Nam Trung Hoa. Sống ở cao ñộ từ
1.500m tới 3.400m. Chúng ta có thể thấy loài voọc này tại khu bảo tồn Thần Nông Gia (Shennongjia
National Nature Reserve),tỉnh Hồ Bắc, Trung Hoa. Người ta phát hiện chúng lần ñầu tiên vào năm
1960. Nỗ lực thống kê số lượng Voọc mũi hếch vàng lần ñầu tiên, ñược tiến hành trong thập niên 80,
cho thấy chỉ có cỡ 500 khỉ voọc vàng trong rừng Thần Nông Gia. Tên trong tiếng Trung Hoa là là
Voọc lông vàng Tứ Xuyên (川金丝猴). Nó cũng ñược gọi là voọc mũi hếch vàng Tứ Xuyên (Sichuan).
Họ Colobinae nói chung, gồm các loài khỉ voọc ăn lá , chúng có răng yếu và dạ dày kết túi ,nhóm này
hoạt ñộng phần lớn trên cây và thức ăn chủ yếu là các loại lá, quả, chồi cây, lá non, và hạt. Loài này ñặc
biệt chỉ thấy ở Trung Quốc.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
65
Vùng sinh sống của loài này thường có tuyết mùa ñông và nó có thể chịu ñược nhiệt ñộ trung
bình lạnh hơn bất kỳ loài ñộng vật linh trưởng không phải là người nào khác Thức ăn của nó thay ñổi
rõ rệt theo mùa, nhưng cỏ là nguồn thức ăn chính. Voọc mũi hếch vàng là loài hoạt ñộng vào ban ngày
và phần lớn sống trên cây, dành khoảng 97% thời gian ở trong tán cây. Nó ưa tìm kiếm thức ăn trong
những cây lớn hơn trong rừng, và dành hầu hết thời gian ở rừng nguyên sinh và rừng non, hiếm khi
hiện diện ở rừng cây bụi và không bao giờ hiện diện ở ñồng cỏ.
Con cái trưởng thành tính dục ở ñộ tuổi khoảng 5 năm tuổi. Con ñực trưởng thành tính dục ở ñộ
tuổi khoảng 5-7 năm tuổi. Quá trình giao phối có thể xảy ra quanh năm nhưng ñỉnh cao trong tháng
10.Thời kỳ mang thai của khỉ mẹ kéo dài 6-7 tháng dài. Khỉ mẹ sinh con từ tháng 3 ñến tháng 6.
Hình chụp vào tháng 9, 2015, ở Qutang, hiệp đầu trong Tam Hiệp, cho thấy những chú voọc
nhỏ trong hình còn bú mẹ có lẽ cỡ 5-6 tháng tuổi.
Vùng Tam Hiệp có diện tích khoảng 120 dặm dọc theo sông Dương Tử (Yangtze) đi qua dãy
núi Vu Sơn (Wushan). Các Hiệp là một kết hợp của các ngọn núi cao, vách đá dốc và thảm thực vật
phong phú. Cảnh khu này đẹp tuyệt vời từ Qutang qua cổng Kuimen đi suốt qua hiệp. Cảnh hai bên bờ
là những núi đá vôi cao chót vót có đỉnh lên tới vài ngàn ft, có vách đứng gần như thẳng tắp. Vùng
Hiệp Qutang và Hiệp Lesser là nơi có khỉ voọc sinh sống dưới quyền kiểm soát nghiêm nhặt của chính
phủ Trung Hoa.
Khỉ voọc mũi hếch vàng
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
66
Photos by GNT/SVDG
Được nhìn tận mắt những gia đình khỉ hiền lành ngồi cùng nhau bên cạnh những chú khỉ con đang rúc
vào mẹ, khỉ mẹ âu yếm che chở cho con, cảm tưởng thật êm ấm biết bao. ■
*Ghi chú. Tài liệu về Linh trưởng thu thập tại nhiều trang nhà khác nhau trên Internet và Wikipedia.
Sóng ViŒ
ViŒt ñ àm Giang
Ngày 8 tháng 2, 2016
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
67
Nh»ng chân lš Än tàng trong câu nói lái
Phåm Doanh
Về nghệ thuật nói lái trong tiếng Việt đã có nhiều biên khảo. Một khía cạnh đặc sắc của nói lái ở đây là
hai vế thuận và lái cũng như cả câu chứa hai vế đó đều có ý nghĩa và mang ít nhiều sự thật:
- Người gian không thích sấm, người dâm không thích sáng.
- Làm dấm thì chua, làm vua chúa thì dâm.
- Người nhiều mộng vào đời để rồi mời nhiều người vào động.
- Nhà vua khi ngồi trên ngai là khi ngài trên ngôi.
- Không nên giỡn quá lố trong ngày giỗ quá lớn.
- Có những người chỉ đi mưa mà chưa đi Mỹ.
- Các cô thích anh chàng ngông mà không thích anh chồng ngang.
- Da nhăn thì kéo, da nhéo thì căng.
- Ở VN tham nhũng sống trên thảm nhung và mọi người giành nhau làm giàu nhanh.
- Cây sầu đông mọc ở đồng sâu hay ở đầu sông.
- Say để đỡ nhớ ngày xưa và đỡ ngứa nhờ say.
- Chơi hụi thì chết Chơi hết thì trụi.
- Người lao động bao giờ cũng thiệt thòi so với người linh động, thí dụ như:
1. Người lao động chân chính còn người linh động trân tráo.
2. Người lao động cầu kinh còn người linh động cầu cao.
3. Người lao động làm lính còn người linh động làm láo.
4. Người lao động hay bịnh còn người linh động hay bạo.
5. Người lao động cầm đinh còn người linh động cầm đao.
6. Người lao động thành kính còn người linh động thành cáo.
- Tình em theo đám mây đen vì mình em theo đám Tây đen.
- Không phải ăn cơm chay là thành thiền và ăn cơm chiên là thành thày.
- Người già ngồi câu còn người giầu ngồi ca.
- Nhiều người năng làm việc thiện mà không thiên làm việc nặng.
- Cái gì thẳng thì không cong còn cái gì thỏng thì không căng.
- Tình chan chứa là tình chưa chán.
- Nhiều cô gái ngây thơ ôm mộng ban đầu để rồi ôm bầu đan mộng.
- Từ đâu có chữ đầu tư?
- Đàn ông có người trên răng dưới dế và có người trên dê dưới rắn.
- Nghệ sĩ tránh ăn cá kho vì sợ khó ca.
- Thà ăn cháo với muối còn hơn ăn chuối với máu.
- Điếc không sợ súng mà Đúng không sợ xiết.
- Người có lông mép thường có mông lép.
- Có nhiều người Mỹ lai gốc Á hơn người Mã Lai gốc Ý.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
- Vợ chồng vô sinh khi vợ đã tắt đường kinh hay chồng đã cắt đường tinh
- Thầy tu thù Tây vì thằng Tây giết thầy tăng.
- Chuyện đau lòng nghĩ đến lại long đầu.
- Tâm không đầy như Tây không Đầm.
- Củ không đứng vì cứng không đủ
- Người Bắc nói "đang đi trên đường" thì người Nam nói "đương đi trên đàng"
- Người Bắc nói "hợp nhãn" thì người Nam nói "hạp nhỡn"
- Người ñầy bạo tính thích người tình bạo ñấy.
- Người bí ẩn thường có ý bẩn
- Có thánh tâm thì không có tánh thâm
- Lời tạ từ của lính trong lời tự tình của lá
- Dù chết không tấm hình nhưng tình không chấm hết. ■
Phå
Phåm Doanh
January 2015
68
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Poetry in Translation
By TMCS
CHIỀU
Hồ Dzếnh
Trên đường về nhớ đầy
Chiều chậm đưa chân ngày
Tiếng buồn vang trong mây...
Chim rừng quên cất cánh
Gió say tình ngây ngây
Có phải sầu vạn cổ
Chất trong hồn chiều nay?
Tôi là người lữ khách
Màu chiều khó làm khuây
Ngỡ lòng mình là rừng
Ngỡ hồn mình là mây.
Nhớ nhà châm điếu thuốc
Khói huyền bay lên cây… ■
SUNSET
(Poem by Hồ Dzếnh - Translation by TMCS)
My mind is full of homesickness,
As I’m on my way home.
Then the sunset comes
To slowly see the daytime off.
One can hear the sorrowful sounds
Coming from the clouds.
In the forest, the wild birds forget taking their flight
And the wind is falling in an ecstasy of love that time.
The sorrow over thousands of years
Is filling up this very sunset, is it not?
I am a traveller
Whose sadness isn’t easy to calm in this sunset,
It seems that my mind becomes the forest
And my soul – the clouds above.
Being homesick, I light a cigarette
69
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Grey smoke flies up toward the tree top. ■
HOÀNG HÔN
(Hồ Dzếnh thi -TMCS dịch)
Quy lộ mãn tư gia
Hoàn hôn trì tống nhật
Vân lí văn sầu thanh
Lâm điểu đô vong phi
Tuý tình phong hỉ si
Sầu lai tự vạn cổ
Hội tụ ư kim thì.
Ngã vi nhất lữ khách
Bàng vãn sầu nhưng thâm
Tâm tự hồ lâm mậu ,
Hồn như nhất đoá vân
Tư quyến điểm hương yên
Thụ tiêu phi bích vụ. ■
Dịch nghĩa:
CHIỀU
(Thơ Hà Anh* - TMCS dịch)
Đường về, đầy nỗi nhớ nhà (rất nhớ nhà)
Chiều chậm tiễn đưa ngày
Nghe tiếng buồn trong mây.
Chim rừng thảy quên bay
Say tình, gió ngất ngây
Buồn đến từ vạn cổ
Dồn vào lúc này đây.
Tôi là người lữ khách
Chiều rồi buồn vẫn sâu
Lòng tựa hồ rừng rậm
Hồn như một áng mây.
Nhớ người thân châm điếu thuốc
Khói biếc bay lên ngọn cây. ■
70
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
71
* Hà Triệu Anh hay Hà Anh là tên thật của Hồ Dzếnh
Chữ Hán:
黃昏(何英詩
黃昏 何英詩-相梅居士譯
何英詩 相梅居士譯)
相梅居士譯
歸路滿思家
黃昏遲送日
雲裡聞愁聲
林鳥都忘飛
醉情風喜癡
愁來自萬古
會聚於今時
我為一旅客
傍晚愁仍深
心似乎林茂
魂如一朶雲
思眷點香煙
樹梢飛碧霧 ■
TMCS
Videos of Chiều, Abendlied, Serenade
Jonathan Tran. (2013, January 21). Chiều (Dương Thiệu Tước & Hồ Dzếnh) - Uyên Phương. .
[Video file]. Retrieved March 14, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=Kw_LlU1uwxs
kesselerle. (2015, February 1). CHIỀU - DƯƠNG THIỆU TƯỚC - KHẮC TRIỆU. [Video file].
Retrieved March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=woUsNzZyWJI
LonelyMoonRise. (2008, February 1). Schubert “Serenade”. [Video file]. Retrieved March 27, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=ZpA0l2WB86E
MFCSTARVIETNAM’s channel. (2012, April 5). Chieu - Canh Han. [Video file]. Retrieved March
14, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=GbII9IEk-OY
ProkschN. (2015, November 26). Felix Mendelssohn Bartholdy Abendlied. [Video file]. Retrieved
March 27, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=6k-eTOWp_c4
some oane. (2012, December 3). Mozart, Eine kleine Nachtmusik KV 525 Karl Bohm. Wiener
Philarmoniker. [Video file]. Retrieved March 27, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=nPbxIT9W1AY
sutherlandfan64. (2009, October 17). Joan Sutherland-Serenade-Gounod. [Video file]. Retrieved
March 27, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=IYEdKzUm-sc
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
72
Xuân Då Chi Cäm
Thanh Trà Tiên Tº
ñêm mùa Xuân, gió thanh thanh, ta pha ấm trà xanh. Hương trà thơm ngát. Thư phòng dìu dịu.
Trong tịch mịch canh thâu, ta nghe như chính tiếng lòng mình từ xa xưa vọng lại.. "Ai là ta.. từ
ngàn xưa vô thỉ?" Gió Xuân lật lật từng trang sách… đưa ta về với cổ nhân.
~o~
Theo sử sách chép lại, hoàng đế Thuận Trị (1638-1661), một vị hoàng đế nhà Thanh, đã băng
hà từ khi còn 24 tuổi. Sau đó Khang Hi (1654-1722) kế vị khi mới 8 tuổi. Trong bộ tiểu thuyết
kiếm hiệp Lộc Đỉnh Ký, tác giả Kim Dung đã sáng tác ra nhân vật Vi Tiểu Bảo. Nhân vật hư
cấu này đã ‘khám phá’ ra rằng lão hoàng gia Thuận Trị 'thực ra' còn sống chứ chưa chết lúc trẻ,
Ngài đã xuất gia và tu trên Ngũ Đài Sơn với pháp hiệu là Hành Si. Phim tập Hong Kong dựng
lại cảnh Hoàng Đế Khang Hi quỳ trên Ngũ Đài Sơn xin gặp cha mà không được, đến nỗi cả
Khang Hi và Tiểu Bảo (vốn mồ côi cha) đều khóc nức nở, và sau đó là cuộc gặp gỡ ngắn ngủi
giữa hai cha con Hành Si đại sư (tức lão hoàng gia Thuận Trị) và hoàng đế Khang Hi. Những
đoạn văn thước phim đó thật vô cùng xúc động và từng khiến nhiều người rơi lệ!
Kim Dung tiên sinh đã hư cấu những chi tiết đó không phải là hoàn toàn không có cơ sở.
Không những là một hoàng đế tài năng trong việc trị quốc, hoàng đế Thuận Trị còn được biết
đến như một vị vua dày công theo học Phật pháp. Đây là một bài thơ của hoàng đế Thuận Trị
trích ra từ cuốn Sức Sống Thiền Môn1.
Vị tằng sinh ngã thùy thị ngã?
Sinh ngã chi thời ngã thị thùy?
Trưởng đại thành nhân phương thị ngã?
Hợp nhãn mông lung hựu thị thùy?
Bất như bất lai diệc bất khứ,
Lai thời hoan hỉ khứ thời bi
Bi hoan ly hợp đa lao tự
Hà nhật thanh nhàn thùy đắc tri?
Nghĩa là:
Lúc chưa sinh ra, ai là ta?
Khi sinh ra rồi, ta là ai?
Lớn lên thành người mới biết ta
Nhắm mắt mông lung - lại là ai?
Chẳng bằng không đến lại không đi
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
73
Đến thì hoan hỉ, đi thì buồn
Buồn vui biệt li, sum họp mất nhiều công suy nghĩ lo lắng
Đến ngày nào mới thanh thản nhàn nhã, ai biết được?
Muôn tâu hoàng đế, bạch Hành Si đại sư, kẻ hậu thế này học hiểu còn nông sơ, xin mạn phép
phỏng dịch và chuyển thể lục bát bài thơ của ngài:
Ai là ta tự ngàn xa?
Ta là ai lúc mới ra chào đời?
Hình hài một kiếp làm người
Xuôi tay nhắm mắt luân hồi thành ai?
Không đi chẳng đến lại hay
Ngọt bùi khi tới, đắng cay lúc rời,
Buồn vui dở khóc dở cười
Chừng nào nhàn nhã ai người biết chăng?
Trong một bài thơ khác tán dương chiếc cà sa của các vị tăng, hoàng đế Thuận Trị viết:
百年三萬六千日 百年三萬六千日 不及僧家半日閒
Bách niên - tam vạn lục thiên nhật
Bất cập tăng gia bán nhật nhàn
Nghĩa là:
Trăm năm ba vạn sáu ngàn ngày
Chẳng bằng làm tăng nửa ngày nhàn.
Điều gì rúng động trong tâm ta..! Một vị Hoàng Đế trị vì thiên hạ mà lại so cả đời người chẳng
bằng nửa ngày nhàn của một vị Tăng! Những lời cảm thán này của vị hoàng đế Trung Hoa ấy
quả không khác so với tinh thần Cư Trần Lạc Đạo 2 do hoàng đế Trần Nhân Tông (1258-1308),
cũng là vị sơ tổ khai lập ra Thiền Trúc Lâm của Việt Nam, nhận ra khoảng 4 thế kỷ trước đó.
"Muôn nghiệp lặng an nhàn thể tánh
Nửa ngày rồi tự tại thân tâm.
Tham ái nguồn dừng, chẳng còn nhớ châu yêu ngọc quí,
Thị phi tiếng lặng, được dầu nghe yến thốt oanh ngâm."
(Trích Cư Trần Lạc Đạo Phú - chương 1)
Có giây phút nào mà những nhớ nghĩ, suy tưởng, vọng niệm không dắt nối nhau sinh diệt trong
tâm thức chúng ta? Chúng khiến tâm ý ta không yên. Chúng sai khiển thân và khẩu ta làm hết
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
74
việc nọ sang việc kia, nghe ngóng và nói hết chuyện nọ sang chuyện kia. Rồi việc ta làm, lời ta
nói sẽ tương tác với những người xung quanh, với môi trường tự nhiên và xã hội, từ đó đem lại
vui buồn cho chính ta, để rồi ta lại nghĩ tiếp, làm tiếp, và nói tiếp. Cứ thế, ta không bao giờ
dừng bận tâm, phiền não. Và dòng nghiệp chướng nhân quả, trùng trùng duyên khởi, oan oan
tương báo, cứ triền miên bất tận.
Dừng lại thì an nhàn. Hoàng đế Trần Nhân Tông nhận ra rằng chỉ dừng tạo tác nghiệp, nghiệp
lặng yên thì thể tánh an nhàn: “Muôn nghiệp lặng an nhàn thể tánh”. Chỉ nửa ngày nhàn nhã,
thì thân tâm tự tại: “Nửa ngày rồi tự tại thân tâm”. Trong tiếng Việt cổ, từ “rồi” nghĩa là rỗi rãi,
nhàn rỗi, an nhàn, thanh thản2. Dừng lại ngay phút giây hiện tại, không lăng xăng nhớ nghĩ,
loay hoay. Khi nguồn tham ái, lòng ham muốn dừng lại thì ta không còn lo toan tính toán chạy
theo tài sắc: “Tham ái nguồn dừng, chẳng còn nhớ châu yêu ngọc quí.” Khi trong lòng ta,
những tiếng tranh luận đúng sai (thị phi) lặng im, thì ta không còn ưu tư chuyện được mất,
thành bại, khen chê, vui buồn, không rơi vào đối đãi nhị nguyên: “Thị phi tiếng lặng, được dầu
nghe yến thốt oanh ngâm." Khi đó tâm ta sẽ không ưu phiền, vô tư, tha hồ mà nghe tiếng hót
thanh nhã của chim yến chim oanh. Trong tiếng Việt cổ, từ “dầu” có nghĩa là mặc lòng, thoả
sức2. Trong cuộc sống hiện đại tất bận với nhiều áp lực, đã mấy khi ta thực sự ngồi nghe tiếng
chim hót, nghe chỉ là nghe, mà không mảy may ý tứ, không có nhớ nghĩ chạy vòng vòng trong
tâm?!
Chỉ cần thực sự rỗi rãi an nhàn nửa ngày là được tự tại thân tâm. Đã có biết bao bậc quân
vương như hoàng đế Thuận Trị và Trần Nhân Tông, cũng như bao bậc hiền đức tao nhân, từng
nghiệm chứng điều này và truyền dạy cho chúng ta. Vậy mà, ‘ta’ cứ lăng xăng chạy theo bao
vọng niệm sinh diệt trong tâm thức; là vì chúng ta cho rằng thân tâm này là ‘ta’. Bởi vậy, chúng
ta thường lao tâm khổ sở. “Bi hoan ly hợp đa lao lự” có nghĩa là những buồn vui biệt ly sum
họp khiến chúng ta mất nhiều công suy nghĩ lo lắng. “Hà nhật thanh nhàn thùy đắc tri?” - biết
bao giờ chúng ta mới thanh thản nhàn nhã đây…?!
Hãy thử ngẫm xem từ trước khi sinh ra, thời hoa niên, khi trưởng thành, cho đến khi nhắm mắt
buông tay, ai từng là ta, ta đang trở thành ai, và ta sẽ lại là ai. “Vị tằng sinh ngã thùy thị ngã?”
(lúc chưa sinh ra, ai là ta?), “Hợp nhãn mông lung hựu thị thùy?” (nhắm mắt mông lung - lại là
ai?). Ngẫm lại thời hoan niên, thân thể ngày ấy, tâm tư ngày ấy, muôn sự đã qua nay đà tan
biến, tìm nào thấy đâu, nên chẳng phải như mơ? Những gì mong mỏi, thời lại chưa tới, nắm bắt
không đặng, chẳng khác chiêm bao. Chẳng phải chúng ta đang “gá thân mộng, dạo cảnh
mộng3” đó sao?
À.. Mộng…!
~o~
Gió Xuân từ phía nam Hòe An Các như đưa lại hương hòe thơm mát. Chén trà xanh thơm ngát
đêm nay. Trang sách gió lay lay, say giấc mộng ngàn xưa. Là… giấc Nam Kha của Thuần Vu
Phần. Hay là… hồ điệp mộng của Trang Chu?
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
75
“Bất tri Chu chi mộng vi hồ điệp dư? hồ điệp chi mộng vi Chu dư?”
(Chu mộng thấy biến thành bướm, hay bướm mộng thấy biến thành Chu?)
Ta là ai.. hay Ai đang trong mộng mơ thành ta..?!
Gió động cành hoè thơm giấc hoa
Ai trong phiến mộng mơ thành ta…?! ■
Thanh Trà Tiên T º …!
Tài liệu trích dẫn
1. Sức Sống Thiền Môn, Dịch giả: Viên Diệu, Phổ Huệ, Khả Triết, Chí Hải, Nhà Xuất Bản
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Bài thơ của hoàng đế Thuận Trị:
未曾生我誰是我
生我之時我是誰
長大成人方是我
合眼朦朧又是誰
不如不來又不去
來時歡喜去時悲
悲歡離合多勞慮
何日清閒誰得知
2. Trái Tim của Trúc Lâm Đại Sĩ, Hoà Thượng Thích Nhất Hạnh http://langmai.org/tang-
kinh-cac/vien-sach/giang-kinh/trai-tim-cua-truc-lam-dai-si/hoi-thu-nhat?
set_language=vi
3. Trích thơ Đại Lão Hoà Thượng Thích Thanh Từ:
MỘNG
Gá thân mộng,
Dạo cảnh mộng.
Mộng tan rồi,
Cười vỡ mộng.
Ghi lời mộng,
Nhắn khách mộng.
Biết được mộng,
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
76
Tỉnh cơn mộng.
4. Trích Tư Tưởng Đạo Gia, Hàn Sinh tuyển chọn, dịch giả Lê Anh Minh.
“Tích giả Trang Chu mộng vi hồ điệp, hủ hủ nhiên hồ điệp dã. Tự dụ thích chí dư! Bất
tri Chu dã. Nga nhiên giác, tắc cừ cừ nhiên Chu dã. Bất tri Chu chi mộng vi hồ điệp dư?
Hồ điệp chi mộng vi Chu dư? Chu dữ hồ điệp tắc tất hữu phân hĩ. Thử chi vị vật hóa.
[Trang Tử, Tề Vật Luận]
【 Dịch 】 Có lần Trang Chu tôi mộng thấy mình biến thành bướm, bay lượn khoái chí,
tôi chẳng biết nó là Chu. Đột nhiên tôi tỉnh dậy, biết mình đích thực là Chu. [Tôi không
biết trước đó] Chu mộng thấy biến thành bướm, hay bướm mộng thấy biến thành Chu?
Nhưng giữa Chu và bướm ắt phải có sự phân biệt. Đó gọi là sự chuyển hoá qua lại giữa
sự vật.”
Tài liệu tham khảo
1. Tiểu Sử Hoàng đế Thuận Trị http://vi.wikipedia.org/wiki/Thuận_Trị
2. Tiểu Sử Hoàng Đế Khang Hy http://vi.wikipedia.org/wiki/Khang_Hi
3. Tiểu Sử Hoàng Giác Điều Ngự Trần Nhân Tông
http://vi.wikipedia.org/wiki/Trần_Nhân_Tông
4. Lộc Đỉnh Ký, tác giả Kim Dung, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?
tid=2qtqv3m3237n3n3n31n343tq83a3q3m3237nvn
5. “Ai là ta.. từ ngàn xưa vô thỉ?” trích một bài thơ của Thanh Trà Tiên Tử.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
77
Sóng mũi và mắt kiếng
ThÖ ngø ngôn
SÜu TÆp do
David Lš Lãng Nhân
Chú thich : Bài thơ ngũ ngôn nầy ñược giảng dạy tại trường Tiểu hoc tỉnh Tây ninh,
miền Nam VN hồi trước 1945 – không biết rõ tác giả.
Sóng mũi và mắt kiếng
Sóng mũi mỏi mệt thở than
Tôi không lờ lệch phải mang kiếng hoài
Con mắt ñược sáng nhờ ai
Ở không chẳng chút ñoái hoài ñến tôi
Mũi giận bỏ kiếng ñi rồi
Mắt không thấy vách chao ôi ñụng nhầm
Mũi cao ñụng trước dập bầm
Từ rày mới hết lầm bầm hơn thua. ■
David L š Lãng Nhân
Madison, AL January, 2016
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
ThÖ Sóng ViŒt ñàm Giang
Thương Ai?
Sóng Việt Ðàm Giang
Đã bảo rằng đừng có thương ai
Thương chi cho lắm nhớ nhung hoài
Người ta đèn sách còn mài miệt
Đâu còn lòng dạ để thương ai
Đã bảo rằng đây sẽ ráng quên
Qua đi thương nhớ ngày cùng đêm
Bận tâm đèn sách cho quên lãng
Nói vậy nhưng mà ..đâu dễ quên!
Đã bảo rằng đây sẽ nghỉ chơi
Xa ai đâu đó hết chơi vơi
Ngày đêm thanh thản hồn hết mộng
Nghỉ được không?..hổng được ai ơi!
Có người chỉ học vui biết bao
Có người nhắc nhở "học ra sao?"
Ư.. mà học hoài học chẳng được
Thôi sẽ ráng bỏ chuyện tào lao
Chớ có ngại chi chuyện thương ai!
Thương ai đèn sách vẫn miệt mài
Sách là một chuyện, thương một chuyện
Cho nên chớ vội: "hãy quên ai!"
Trong khoảng thời gian bụi mịt mờ
Ta chỉ thoảng qua như giấc mơ
78
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Đồng tâm, đồng chí: tìm đâu dễ
Ngoảnh lại, bao người trong mộng mơ? ■
Sóng ViŒt ñ àm Giang
ThÖ Lê DiÍm Chi HuŒ
Trầm Tích Lênh Bênh Dạt Bờ Tục Lụy
Lê Diễm Chi Huệ
Những con chữ phù phiếm
đong đưa theo chén sầu nhân gian
mịt mù dấu cũ
rêu phong phủ kín hồn
trầm tích lênh bênh dạt bờ tục lụy
cựa mình giữa đám bèo rong
nghe tàn phai ươm lên mái tóc
chiều cuối năm giọt sầu rơi rũ
79
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
chốn bụi lao xao
dập dìu truy hoan
lữ khách lạnh lòng mơ về phố cũ
vọng hồi chuông tỉnh thức
chập chờn cơn mộng mị
cõi trần ai ngấn lệ như sương sa
chiều cuối năm hồn hoang tơi tả
mang mang đồi vọng tưởng
xa xăm
chơi vơi
tiếng dương cầm rung lên – lạc nhịp
nhớ khúc Nam Ai
Bến Ngự Đêm Tàn vẫn chờ vẫn đợi
chơ vơ
võ vàng theo năm tháng
hun hút bóng người xưa
hương cốt tro bay từ ngôi chùa cổ
nghi ngút trầm
nghi ngút khói
hồn gọi hồn
âm dương quay quắt
chiều cuối năm Đông sầu Tây khóc
thương bao mảnh đời lầm than
tấc bật lo toan
bình minh giãy giụa trong cõi chết
hoàng hôn tiếp nối hoàng hôn
chiều cuối năm
kẻ còn
người mất
ai về cố quận?
ai khách ly hương?
vô thủy vô chung luân hồi mấy bận
đoạn trường muôn kiếp nhân sinh
ôi những chiều cuối năm
chiều cuối năm hoa cỏ lất lây
xanh xanh nỗi nhớ giăng đầy luống cây. ■
Lê DiÍ
DiÍm Chi HuŒ
HuŒ
1/30/2016
\
80
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
ThÖ Thanh Trà Tiên Tº
Bản Lai Diện Mục
Ai là ta.. Cõi Sa-bà lạc bước
Bể trầm luân ngàn thước sóng dạt trôi
Sóng phiền não đẩy xô những mảnh đời
Soi tất thảy, thấy bóng ta vạn kiếp.
Ai là ta.. từ nghìn xưa vô thỉ
Nét nhạt phai qua vô lượng tái sanh,
Mùa theo mùa rừng thay lá đỏ xanh
Chiếc lá nào mơ thấy mình 'nguyên bản'?
Chiếc lá nào buông nhẹ giữa đêm đông
Xuyên lớp lớp mù sương giăng bảng lảng,
Soi mặt nước dòng sông Thiền lắng đọng
ai, là ai... trầm mặc giữa thinh không? ■
Thanh Trà Tiên T º
Đông dạ tọa thiền - 2012
81
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Mùa
Ta hỏi: ơi này mùa hạ trắng
Mây trôi gió thổi bạn về đâu?
Rung rinh nhành nắng, mùa hè đáp:
- Tớ vẫn đây thôi, thay sắc mầu.
Thu ơi, ta hỏi, bao giờ tới
Nhuộm sắc vàng tươi lên lá xanh?
- Tớ vẫn đây thôi, từng khoảnh khắc
Gom màu cho sắc hiện trên cành.
Có phải đông xuân thời cũng vậy,
Bốn mùa các bạn vẫn trong ta,
Và trong vạn hữu thường sinh diệt,
Tuỳ thuận nắng mưa biểu hiện ra.
Chẳng đến không đi, ‘mùa’ đọng mãi
Nụ cười Di Lặc nở trên môi.. ■
Thanh Trà Tiên T º
Giao mùa hè thu 2016
82
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
ThÖ Võ ThÎ NhÜ Mai
TÌNH YÊU (4)
Tháng hai vội lên đường
Khoác trên mình áo mới
Mẹ têm trầu cũng vội
Tiễn tháng hai bâng khuâng
Chủ nhật gió lâng lâng
Đóa hoa hồng lặng lẽ
Đóa hoa lòng lay khẽ
Đoá hoa đời vô ưu
Một tách trà rất thơm
Một tấm lòng sâu nặng
Một tâm hồn tinh tươm
Bước ra đi? Chẳng đặng
Mặc sông sâu biển mặn
Mặc mưa bão tơi bời
Anh vẫn đợi một người
Nhìn giọt cà phê. Nhớ
Gặp nhau, duyên, hay nợ?
Họa nhỡ chuyện bao đồng
Anh sợ ướt má hồng
Nước mắt em trong quá
Tháng hai dường rất lạ
Rộn rã tiếng nói cười
Đâu đó trên phố người
Em mơ về một cõi
Bình yên vườn son rỗi
Bình yên thanh lá hoa
Bình yên chim hát ca
Cớ gì mẹ lau mắt?
Anh một đời góp nhặt
Hương tình yêu ngọt ngào
Màu tình yêu chênh chao
Đến khi nào, em nhỉ? ■
VTNM
28/2/2016
83
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
TÌNH YÊU (3)
Em dấu tháng hai vào trong trang sách
Những lúc một mình lặng lẽ lấy xem
Lời tình buồn có khi không liền mạch
Để thêm yêu những phút giây êm đềm
Tháng hai của em là lời anh rất hiền
Cháy hết cỡ cho nhân gian được hát
Đoá sen thơm tỏa ngát ba miền
Xa tít tắp vẫn mơ hương ngào ngạt
Tình yêu em bây giờ rất giản đơn
Sức khỏe phải là điều trước nhất
Chẳng cần chi thua thiệt được hơn
Khỏe để say mê lời anh ngọt mật
Mười bốn tháng hai tặng một đóa hồng
Cho đường trần xóa dấu cô liêu
Quạnh hiu à ơi ru vào thinh không
Em long lanh tỏa hương trong chiều
Tháng hai trang sách mở bung ra ngoài
Đôi tình nhân thong thả dạo chơi
Lơ đễnh đánh rơi nụ hôn khắc khoải
Mọc lên hoa tình yêu cho đời! ■
VTNM
14/2/2016
84
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
TÌNH YÊU (2)
Valentine thênh thang ngày chủ nhật
Trai gái tưng bừng đỏm dáng, làm duyên
Hoa hồng điệu đàng thắm nụ cười xinh
Cả chiếc hôn cũng nồng nàn hơn trước
Valentine mùa xuân lộc biếc
Bước chân quen phơi phới lên đường
Miền đất lạ lấp lánh yêu thương
Hạnh phúc ngọt ngào thơm môi tươi tắn
Valentine có thể trời quên nắng
Dẫu lẻ loi, hay ai đó chẳng màng
Vẫn vui lây với hạnh phúc nồng nàn
Của người thân của mùa xuân xúng xính
Valentine thèm đọc câu thơ vui
Về những đôi, vai kề vai thắm thiết
Valentine thèm đọc câu thơ buồn
Bởi dấu yêu, hợp tan, quên nhớ
Bởi anh đến và đi như cơn dông
Em từng hẹn hò mà em quên mất
Nên bây giờ mùa xuân đong mật
Chia hạnh phúc rộn ràng hai phía, em-anh! ■
VTNM
12/2/2015
85
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
TÌNH YÊU (1)
Khi em không bên anh
Nỗi buồn dài hơn quá khứ
Bài hát nào anh nhờ em cất giữ
Bật lên nghe
Như rơi tõm vào thênh thang cuối ngày
Khi anh bất chợt cau mày
Nén nhớ vào hơi thở
Nghe lòng nhói đau cắt cớ
Em làm sao biết mà thương
Khi tình anh dành cho em mãi vương
Nỗi buồn bỏ đi mất
Bản Nostalgy thấm vào đất
Trên môi sẳn nụ cười
Em ra vườn hái một nhành hoa rất tươi
Mang tặng người hàng xóm già trót đánh rơi trí nhớ
Biết đâu tận thẳm sâu tâm hồn ông mở cửa
Đón kỷ niệm xưa ồ ạt tràn về
Ngày hôm qua có người vô tình trượt chân ngã bên đê
Cũng may mà không sao
Chứ nếu không
Sẽ có người lao đao mất ngủ
Chỉ một câu nhớ nhau
Tím lòng hoa cẩm tú
Người hàng xóm già thôi nhìn vào khoảng trống xa xăm. ■
VTNM
86
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
ThÖ David Lš Lãng Nhân
Træng sáng ng©i
(Thơ phổ nhạc)
Trăng sáng ngời! Trăng sáng ngời
Ra ngắm trăng chơi
Trên đỉnh đồi, trăng mĩm cười
Mãi mãi yêu đời
Trăng trắng ngà! Trăng trắng ngà!
Trăng chiếu bao la
Trăng xuống gần! Trăng xuống gần!
Tiên nữ giáng trần !
Em, em ơi! Mùa Thu tới! Lòng phơi phới
Lá vàng bay đầy khắp nơi
Tóc quyến gió, chiều thu đó
Tay cầm tay, ta cùng ca
Trăng sáng ngời! Trăng sáng ngời
Ra ngắm trăng chơi
Trên đỉnh đồi, trăng mĩm cười
Mãi mãi yêu đời. ■
David L š Lãng Nhân
Madison, AL, January, 2016
87
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
88
ñinh Hùng (1920-1967)
M¶t ÇÎnh mŒnh bi thÜÖng
ñàm Trung Pháp
ñinh Hùng qua ñời vì bạo bệnh vào mùa thu 1967 tại Saigon trong một ngày gió mưa tầm tã, lúc mới
47 tuổi ñời. Vài tuần sau ñó, Vũ Hoàng Chương (người anh rể cũng là thi hữu thân nhất của Đinh
Hùng) ñã nói chuyện rất cảm ñộng về cuộc ñời của nhà thơ yểu tử tại Trung Tâm Văn Bút Việt Nam.
Qua bài nói chuyện “Nhớ Đinh Hùng” của ông, ta ñược biết vì ñâu mà Đinh Hùng có cái “nguồn thi
hứng ảm ñạm bi thương ñến rùng rợn tê ñiếng cả tâm hồn.” Năm Đinh Hùng 11 tuổi, chị Tuyết Hồng,
một hoa khôi 18 tuổi ñời, vì buồn chuyện tình duyên ñã tự trầm tại Hồ Trúc Bạch. Vài tháng sau, thân
phụ thất lộc khi chưa ñầy 50 tuổi. Và 3 năm sau nữa, chị lớn nhất mang tên Loan cũng qua ñời trong
tuổi thanh xuân! Trại Trung Phụng, sản nghiệp to lớn nhà họ Đinh, vẫn theo lời Vũ Hoàng Chương,
“quả là một gia tài ñẫm lệ; bộ xương khô và lưỡi hái dài nanh ác lúc nào cũng như lẩn quất trong
hang cây khế, cây cam.” (Trung Tâm Văn Bút Việt Nam 1969, trang 35-37).
Đang học chương trình tú tài thì Đinh Hùng bỏ học ñể bắt ñầu ñi tìm những say mê của ñời phóng
khoáng:
Ta ném bút, dẫm lên Sầu một buổi,
Xa vở bài, mở rộng Sách Ham Mê,
Đã từng phen trèo cổng bỏ trường về,
Xếp ñạo ñức dưới bàn chân ngạo mạn.
Đời ñổi mới từ ngày ta dấy loạn,
Sớm như chiều hư thực bóng hoa hương.
Ta ra ñi tìm lớp học thiên ñường,
Và khi ñó thì mẹ yêu ngồi khóc.
(Khi Mới Nhớn)
Cái “bóng hoa hương” quan trọng nhất ñời Đinh Hùng là một người bà con có họ xa, mang tên Liên,
mà nhà thơ ñã yêu từ “ñộ em còn trèo cây khế, vin hai quả xanh bên tường.” Nàng lớn lên thành một
thiếu nữ xinh ñẹp và tươi tắn:
Nắng vàng năm xưa ñã tắt,
Cô bé ngày xưa lớn rồi.
Hoa hồng vừa nở trên môi
Và một trời thu trong mắt.
.....
Em là Tiên Nữ diễm kiều,
Vin hái hoa trong vườn quý.
Dò theo những bước hương yêu,
Còn tôi ñi làm thi sĩ.
(Tiếc Bướm)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
89
Tiên Nữ diễm kiều ñã có với nhà thơ nhiều kỷ niệm khó phai:
Người ñẹp ngày xưa tên giống hoa,
Mùa xuân cây cỏ biếc quanh nhà.
Thùy hương phảng phất sen ñầu hạ,
Lén bước trang ñài tới gặp ta.
.....
Yểu ñiệu phương ñông lướt dưới ñèn,
Ta nằm mộng ñẹp ñêm thần tiên.
Dáng xuân nghiêng mặt cười không tiếng,
Lửa hạ lên rồi … Ôi Ý Liên!
(Liên Tưởng)
Ý nghĩa bài thơ Liên Tưởng cũng có thể ñược hiểu là “nghĩ ñến người mang tên Liên.” Bài thơ cũng
phảng phất chất thơ Charles Baudelaire, một nhà thơ Pháp thuộc thi phái Tượng trưng mà Đinh Hùng
ngưỡng mộ và chịu ảnh hưởng không ít (Đinh Hùng 1971, trang 167-176). Thi phái Tượng trưng yêu
chuộng những biểu tượng riêng tư, giữa cả rừng biểu tượng trong thiên nhiên. Nhiều từ ngữ trong hai
ñoạn thơ ở trên chứa ñựng ý nghĩ về “hoa sen” (tên giống hoa /sen ñầu hạ / lửa hạ / Ý liên) ñều là
những biểu tượng riêng tư giữa nhà thơ và người yêu trong thơ. Ta cũng thấy trong bài thơ này những
“mạch nguồn giao cảm” tương ñương với ý niệm “correspondances” của Baudelaire, trong ñó “những
mùi hương, những màu sắc và những âm thanh ñối ñáp nhau” (“Les parfums, les couleurs et les sons se
répondent”) (Michel Quesnel 1987).
Đinh Hùng và Ý Liên yêu nhau tha thiết trong tuyệt vọng. Nàng qua ñời vì bệnh lao khi Đinh Hùng 20
tuổi (có lẽ lúc ấy Ý Liên tuổi chưa ñến 20). Mất nàng, nhà thơ ñau khổ ñến ñiên dại. Cái ác nghiệt của
Thần Chết lần này thực quá sức! Đã ñến lúc nhà thơ chấp nhận cái chết, như thấy trong hai câu bi thảm
trong thi tập “Mê Hồn Ca”:
Đi ñi cho hết dương trần
Ngày mai tìm bóng Tử Thần mà yêu.
Từ cái ñịnh mệnh nghiệt ngã ấy, thi nhân ñã viết những lời thơ âu yếm và ma quái ñể nhắn vọng về thế
giới bên kia, nơi có người yêu chàng hiện hữu:
Trời cuối thu rồi … Em ở ñâu!
Nằm bên ñất lạnh chắc em sầu?
Thu ơi! Đánh thức hồn ma dậy,
Ta muốn vào thăm nấm mộ sâu.
.....
Ta gửi bài thơ anh linh,
Hỏi người trong mộ có rùng mình?
Nắm xương khô lạnh còn ân ái?
Bộ ngực bi thương vẫn rợn tình?
(Gửi Người Dưới Mộ)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
90
Làm sao quên ñược những cái chết quá sớm trong gia ñình, nhất là cái chết quá phũ phàng của người
tình thiên thu? Làm sao lẩn trốn ñược cái ñịnh mệnh nghiệt ngã phong tỏa ñời mình, nếu không rút vào
một thế giới siêu tưởng? Chính ñó là ñiều nhà thơ ñã làm. Chàng từ nay sẽ sống ngoài vòng kiềm tỏa
của vũ trụ, và nhìn xuống dương trần với ñôi mắt dửng dưng.
Con ñường ngắn nhất ñể ñi vào thế giới siêu tưởng của Đinh Hùng cũng là con ñường Charles
Baudelaire ñã chọn, ñó là kết bạn với nha phiến. Trong bài “La Vie Antérieure” (Tiền Kiếp) của thi tập
“Les Fleurs du Mal” (Ác Hoa), Baudelaire ñã cho hồn phách phi lạc về kiếp trước ñể thấy mình như
vua chúa sống trong cung ñiện nguy nga, an nhàn hưởng lạc thú ñầy hương sắc. Nếu cái nhựa ñắng
thoát trần ñã giúp Baudelaire quên ñi nỗi buồn thế sự và trở về với cái quá khứ uy nghi giả tưởng của
mình, thì nàng tiên nâu ñã giúp Đinh Hùng chuyển cái tê mê nha phiến sang khoái cảm ái tình:
Trong im lặng, tôi rùng mình nín thở,
Cầm tay em, nâng từng ngón tay hoa.
Tình yêu tràn trong thớ thịt, làn da,
Tình yêu rợn tự ñầu mày chân tóc.
(Giáp Mặt Phù Dung)
Trong thế giới siêu tưởng, Đinh Hùng ñóng hai vai trò mâu thuẫn, khi thì hiền lành lúc thì dữ tợn.
Chàng ñã gặp nhiều người ñẹp mang tên nên thơ như Nữ Chúa Sầu, Em Huyền Diệu, vân vân, thường
là những nhan sắc liêu trai:
Ta thường có những buổi sầu ghê gớm
Ở bên Em … Ôi, biển sắc rừng hương!
Em lộng lẫy như một ngàn hoa sớm,
Em ñến ñây như ñến tự thiên ñường.
(Kỳ Nữ)
Đối với những giai nhân giả tưởng ấy, thi nhân lãng mạn và cũng tình tứ lắm:
Em chẳng tìm ñâu cũng sẵn thơ,
Nắng trong hoa, với gió bên hồ
Dành riêng em ñấy khi tình tự,
Ta sẽ ñi về những cảnh xưa
(Tự Tình Dưới Hoa)
Ngược lại, trong một bài thơ khác, chàng ñóng một vai rất dữ tợn. Đó là một con người hình dung cổ
quái, từ thiên nhiên huyền bí trở về ñô thị tìm người yêu:
Ta về ñây, lạ hết các người rồi,
Lạ tình cảm, lạ ñời chung, cách sống.
Trong bỡ ngỡ duy lòng còn chút mộng,
Ta ñi tìm người thiếu nữ ngày xưa.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
91
Nàng không mong, ta ñi ñến không ngờ,
Giây phút ấy thực mắt nhìn tận mắt,
Ta mỉm cười bỗng thấy nàng che mặt
Ta giơ tay, nàng khiếp sợ lùi xa.
(Bài Ca Man Rợ)
Bị nàng ruồng rẫy, thi nhân ñiên lên như một con thú dữ, giết nàng tàn bạo, phá tan thành quách, rồi
bình tĩnh trở về cõi nguyên thủy:
Ta thản nhiên, trở lại núi rừng,
Một mặt trời ñẫm máu xuống sau lưng.
Phải chăng nỗi cô ñơn bi thương trong cuộc sống trần thế ñã xâm nhập cõi thơ siêu thực của Đinh
Hùng, nơi mà nhà thơ chạy trốn cuộc ñời? Ta thương cảm cho ñịnh mệnh thảm thê của Đinh Hùng,
nhưng cũng chính nhờ vào cái kiếp sống tuyệt cùng vô vọng ñó mà ta ñược ñọc những vần thơ trác
tuyệt nhất của ông. Ý nghĩa hai câu thơ Pháp bất hủ của Alfred de Musset “Les plus désespérés sont les
chants les plus beaux / Et j’en sais d’immortels qui sont de purs sanglots” (Những bài vô vọng nhất là
những bài ca ñẹp nhất / Và nhiều bài bất tử tôi biết chỉ là những nức nở tinh tuyền) khi áp dụng vào thi
nghiệp Đinh Hùng thì quả không sai chút nào! ■
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đinh Hùng (1972). Mê Hồn Ca. Saigon: Khai Trí.
Đinh Hùng (1971). Đốt Lò Hương Cũ. Saigon: Lửa Thiêng.
Đinh Hùng (1961). Đường Vào Tình Sử. (Đại Nam in lại tại Mỹ, không ñề năm nào).
Michel Quesnel (1987). Baudelaire, Solaire et Clandestin. Paris: Presses Universitaires de France.
Thi Vũ (1993). Bốn Mươi Năm Thơ Việt Nam. Paris: Quê Mẹ.
Trung Tâm VBVN (1969). Câu Chuyện Văn Chương. (Xuân Thu in lại tại Mỹ, không ñề năm nào).
Video Gone too soon, Heal the World
Hérykha Mychelly. (2010, December 2). Michael Jackson Gone Too Soon - Heal The World (Clinton
Gala 1992). [Video file]. Retrieved March 25, 2016
https://www.youtube.com/watch?v=Mp0JtBcusf8
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
ThÖ Haiku Kim-Châu
(2/2016)
Source: Google Images
Mai Vàng
Mai vàng nở
Đón mỗi độ xuân sang
Thêm bình an. ■
Source: Google Images
92
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Hồng Đào
Cánh hồng đào
Chỉ miền Bắc mới có
Đẹp thanh tao. ■
Source: Google Images
Phật Thủ
Bàn tay Phật
Đầu năm đến mọi nhà
Ban phước lộc. ■
Source: Google Images
93
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Pháo Tết
Tết đến vui rộn ràng
Họp mặt mừng xuân xa quê hương
Xác pháo đỏ ngập đường. ■
94
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
95
Haiku vŠ ThiŠn
Phåm Doanh
Haiku về Thiền như một viên đá ném (hay không ném) xuống mặt hồ phẳng lặng. Ném là Thiền mà
không ném cũng là Thiền, miễn là (không) thấy được vòng đồng tâm. Hành động cầm dùi đánh vào
chuông cũng có cùng ý nghĩa với việc không dùi không đánh vào chân không.
Haiku không phải là một phim bộ dài dòng mà là một tấm ảnh chụp lấy một khoảng khắc, một
trừu tượng, một tư duy, nên nhiều khi vài chữ cũng đủ. Cái hay và khó hay của Haiku là ở chỗ đó. Đọc
một bài thơ Haiku hay như nghe một tiếng khánh cô đọng thật ngắn gọn nhưng ngân nga, để lại ấn
tượng lâu trong tâm hồn người.
1.
Người chiết tự trong đêm
Chữ bình tâm loay hoay xếp mãi
Quên ngày mới vừa lên. ■
2.
Người Trang Tử vỗ bồn
Ta từ nhỏ một đời nghi hoặc
Cogito, ergo ? ■
3.
Tình như hạt mưa rơi
Rơi trên mặt đất, thấm lòng đất
Có khi thấm lòng người. ■
4.
Nước chảy đá cũng mòn
Ta góc cạnh từ khi nhập thế
Nay thành viên sỏi tròn. ■
5.
Lữ khách đứng trên cầu
Nhìn nước lũ cuốn đi ảo vọng
Hỏi sao bóng không trôi. ■
6.
Tay khoanh vòng Thái Cực
Chút nhân duyên để lọt ra ngoài
Tình ơi là tình ơi. ■
7.
Hạt sương trên cánh hồng
Cành Bonsai nghiêng về phía nắng
Giọt nến đọng đêm qua. ■
Firmament
8.
Tượng gỗ chùa Tây Phương
Niềm khắc khoải hằn lên nét mặt
Niết Bàn là thế ư ? ■
9.
Người lên núi định thiền
Nghe gọi tên vẫn còn quay lại
Khi nào mới vô danh? ■
10.
Cư sĩ hỏi bóng mình
Khi nào là giác, khi nào ngộ
Bóng lập lòe lặng thinh. ■
11.
Người da trắng, vàng, đen
Năm ngón tay, ngón dài ngón ngắn
Tro bụi chỉ một màu. ■
12.
Đôi hài cỏ Basho
Ngàn năm dấu vết chẳng phai mờ
Tạc vào thiền, vào thơ. ■
13.
Gió thì thào lau sậy
Người tìm đạo trầm ngâm bất quyết
Quay gót hay qua sông? ■
14.
Tay không hề ném đá
Sóng đồng tâm tỏa nhẹ trong hồn
Mặt hồ tựa tấm gương. ■
15.
Người lộng ngữ vọng danh
Hay lộng ngữ vì chuyện không thành
Suốt đời cứ quẩn quanh. ■
16.
Trong tâm thiền an lạc
Một cánh hoa rơi xuống mặt hồ
Cũng ngân ngàn tiếng nhạc. ■
Phå
Phåm Doanh
Volume 9, No. 1, April 2016
96
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
97
ŒDIPE
de Voltaire (to be continued)
https://fr.wikisource.org/w/index.php?title=
%C5%92dipe_(Voltaire)/Texte_entier&printable=yes
TRAGÉDIE EN CINQ ACTES
AVEC DES CHŒURS
REPRÉSENTÉE, POUR LA PREMIÈRE FOIS, LE 18 NOVEMBRE 1718.
AVERTISSEMENT
SUR L’ŒDIPE[1]
L’auteur composa cette pièce à l’âge de dix-neuf ans[2]. Elle fut jouée, en 1718, quarante-cinq fois de suite. Ce fut le
sieur Dufresne, célèbre acteur de l’âge de l’auteur, qui joua le rôle d’Œdipe ; la demoiselle Desmares, très-grande
actrice, joua celui de Jocaste, et quitta le théâtre quelque temps après. On a rétabli dans cette édition le rôle de
Philoctète tel qu’il fut joué à la première représentation.
La pièce fut imprimée pour la première fois en 1719. M. de Lamotte approuva la tragédie d’Œdipe. On trouve
dans son approbation cette phrase remarquable : « Le public, à la représentation de cette pièce, s’est promis un digne
successeur de Corneille et de Racine ; et je crois qu’à la lecture il ne rabattra rien de ses espérances. »
L’abbé de Chaulieu fit une mauvaise épigramme[3] contre cette approbation : il disait que l’on connaissait
Lamotte pour un mauvais auteur, mais non pour un faux prophète. C’est ainsi que les grands hommes sont traités au
commencement de leur carrière ; mais il ne faut pas que tous ceux que l’on traite de même s’imaginent pour cela être
de grands hommes : la médiocrité insolente éprouve les mêmes obstacles que le génie ; et cela prouve seulement qu’il
y a plusieurs manières de blesser l’amour-propre des hommes.
La première édition d’Œdipe fut dédiée à Madame, femme du Régent[4]. Voici cette dédicace : elle ressemble
aux épîtres dédicatoires de ce temps-là. Ce ne fut qu’après son voyage en Angleterre, et lorsqu’il dédia Brutus au lord
Bolingbroke, que M. de Voltaire montra qu’on pouvait, dans une dédicace, parler à celui qui la reçoit d’autre chose
que de lui-même.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
98
« MADAME,
« Si l’usage de dédier ses ouvrages à ceux qui en jugent le mieux n’était pas établi, il commencerait par
Votre Altesse Royale. La protection éclairée dont vous honorez les succès ou les efforts des auteurs met
en droit ceux mêmes qui réussissent le moins d’oser mettre sous votre nom des ouvrages qu’ils ne
composent que dans le dessein de vous plaire[5]. Pour moi, dont le zèle tient lieu de mérite auprès de
vous, souffrez que je prenne la liberté de vous offrir les faibles essais de ma plume. Heureux si,
encouragé par vos bontés, je puis travailler longtemps pour Votre Altesse Royale, dont la conservation
n’est pas moins précieuse à ceux qui cultivent les beaux-arts qu’à toute la France, dont elle est les
délices et l’exemple.
« Je suis, avec un profond respect,
« MADAME,
« DE VOTRE ALTESSE ROYALE,
Le très-humble et très-obéissant
serviteur,
AROUET DE VOLTAIRE[6]. »
On trouvera, page 47, une préface imprimée en 1729[7], dans laquelle M. de Voltaire combat les opinions de M. de
Lamotte sur la tragédie. Lamotte y a répondu avec beaucoup de politesse, d’esprit et de raison. On peut voir cette
réponse dans ses œuvres. M. de Voltaire n’a répliqué qu’en faisant Zaïre, Alzire, Mahomet, etc. ; et jusqu’à ce que des
pièces en prose, où les règles des unités seraient violées, aient fait autant d’effet au théâtre et autant de plaisir à la
lecture, l’opinion de M. de Voltaire doit l’emporter[8].
LETTRES
ÉCRITES EN 1719
QUI CONTIENNENT LA CRITIQUE DE L’ŒDIPE DE SOPHOCLE,
DE CELUI DE CORNEILLE, ET DE CELUI DE L’AUTEUR[9].
LETTRE PREMIÈRE
ÉCRITE AU SUJET DES CALOMNIES DONT ON AVAIT CHARGÉ L’AUTEUR[10].
Je vous envoie, monsieur, ma tragédie d’Œdipe que vous avez vue naître. Vous savez que j’ai
commencé cette pièce à dix-neuf ans : si quelque chose pouvait faire pardonner la médiocrité d’un
ouvrage, ma jeunesse me servirait d’excuse. Du moins, malgré les défauts dont cette tragédie est pleine,
et que je suis le premier à reconnaître, j’ose me flatter que vous verrez quelque différence entre cet
ouvrage et ceux que l’ignorance et la malignité m’ont imputés.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
99
[11]Vous savez mieux que personne que cette satire intitulée les J’ai vu, est d’un poëte du
Marais, nommé Le Brun, auteur de l’opéra d’Hippocrate amoureux,qu’assurément personne ne mettra
en musique.
Ces J’ai vu sont grossièrement imités de ceux de l’abbé
Regnier, de l’Académie, avec qui l’auteur n’a rien de commun. Ils finissent par ces vers :
J’ai vu ces maux, et je n’ai pas vingt ans.
Il est vrai que je n’avais pas vingt ans alors ; mais ce n’est pas
une raison qui puisse faire croire que j’ai fait les vers de M. Le Brun.
Hos Le Brun versiculos fecit ; tulit alter honores.
J’apprends que c’est un des avantages attachés à la littérature, et surtout à la poésie, d’être
exposé à être accusé sans cesse de toutes les sottises qui courent la ville. On vient de me montrer une
épître de l’abbé de Chaulieu au marquis de La Fare, dans laquelle il se plaint de cette injustice. Voici le
passage :
........................................
Accort, insinuant, et quelquefois flatteur,
J’ai su d’un discours enchanteur
Tout l’usage que pouvait faire
Beaucoup d’imagination,
Qui rejoignît avec adresse,
Au tour précis, à la justesse,
Le charme de la fiction.
..........................
Chapelle, par malheur
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . comme moi libertin,
Entre les amours et le vin,
M’apprit, sans rabot et sans lime.
L’art d’attraper facilement,
Sans être esclave de la rime,
Ce tour aisé, cet enjoûment
Qui seul peut faire le sublime.
Que ne m’ont point coûté ces funestes talents !
Dès que j’eus bien ou mal rimé quelque sornette,
Je me vis, tout en même temps,
Affublé du nom de poëte.
Dès lors on ne fit de chanson,
On ne lâcha de vaudeville,
Que, sans rime ni sans raison,
On ne me donnât par la ville.
Sur la foi d’un ricanement,
Qui n’était que l’effet d’un gai tempérament,
Dont je fis, j’en conviens, assez peu de scrupule,
Les fats crurent qu’impunément
Personne devant moi ne serait ridicule.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
100
Ils m’ont fait là-dessus mille injustes procès :
J’eus beau les souffrir et me taire,
On m’imputa des vers que je n’ai jamais faits ;
C’est assez que j’en susse faire.
Ces vers, monsieur, ne sont pas dignes de l’auteur de la Tocane et de la Retraite ;vous les trouverez
bien plats[12], et aussi remplis de fautes que d’une vanité ridicule. Je vous les cite comme une autorité
en ma faveur ; mais j’aime mieux vous citer l’autorité de Boileau. Il ne répondit un jour aux
compliments d’un campagnard qui le louait d’une impertinente satire contre les évêques, très-fameuse
parmi la canaille, qu’en répétant à ce pauvre louangeur :
Vient-il de la province une satire fade.
D’un plaisant du pays insipide boutade :
Pour la faire courir on dit qu’elle est de moi,
Et le sot campagnard le croit de bonne foi.
BOILEAU, épître VI, vers 69-72.
Je ne suis ni ne serai Boileau ; mais les mauvais vers de M. Le Brun m’ont attiré des louanges et
des persécutions qu’assurément je ne méritais pas.
[13]Je m’attends bien que plusieurs personnes, accoutumées à juger de tout sur le rapport
d’autrui, seront étonnées de me trouver si innocent, après m’avoir cru, sans me connaître, coupable des
plus plats vers du temps présent. Je souhaite que mon exemple puisse leur apprendre à ne plus
précipiter leurs jugements sur les apparences les plus frivoles, et à ne plus condamner ce qu’ils ne
connaissent pas. On rougirait bientôt de ses décisions, si l’on voulait réfléchir sur les raisons par
lesquelles on se détermine.
[14]Il s’est trouvé des gens qui ont cru sérieusement que l’auteur de la tragédie d’Atrée était un
méchant homme, parce qu’il avait rempli la coupe d’Atrée du sang du fils de Thyeste ; et aujourd’hui il
y a des consciences timorées qui prétendent que je n’ai point de religion, parce que Jocaste se défie des
oracles d’Apollon. C’est ainsi qu’on décide presque toujours dans le monde[15] ; et ceux qui sont
accoutumés à juger de la sorte ne se corrigeront pas par la lecture de cette lettre ; peut-être même ne la
liront-ils point.
Je ne prétends donc point ici faire taire la calomnie, elle est trop inséparable des succès ; mais
du moins il m’est permis de souhaiter que ceux qui ne sont en place que pour rendre justice ne fassent
point des malheureux sur le rapport vague et incertain du premier calomniateur. Faudra-t-il donc qu’on
regarde désormais comme un malheur d’être connu par les talents de l’esprit, et qu’un homme soit
persécuté dans sa patrie, uniquement parce qu’il court une carrière dans laquelle il peut faire honneur à
sa patrie même ?
Ne croyez pas, monsieur, que je compte parmi les preuves de mon innocence le présent dont M.
le Régent a daigné m’honorer ; cette bonté pourrait n’être qu’une marque de sa clémence ; il est au
nombre des princes qui, par des bienfaits, savent lier à leur devoir ceux mêmes qui s’en sont écartés.
Une preuve plus sûre de mon innocence, c’est qu’il a daigné dire que je n’étais point coupable, et qu’il
a reconnu la calomnie lorsque le temps a permis qu’il pût la découvrir.
Je ne regarde point non plus cette grâce que monseigneur le duc d’Orléans m’a faite comme une
récompense de mon travail, qui ne méritait tout au plus que son indulgence ; il a moins voulu me
récompenser que m’engager à mériter sa protection[16].
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
101
Sans parler de moi, c’est un grand bonheur pour les lettres que nous vivions sous un prince qui
aime les beaux-arts autant qu’il hait la flatterie, et dont on peut obtenir la protection plutôt par de bons
ouvrages que par des louanges, pour lesquelles il a un dégoût peu ordinaire dans ceux qui, par leur
naissance et par leur rang, sont destinés à être loués toute leur vie.
LETTRE II
Monsieur, avant que de vous faire lire ma tragédie, souffrez que je vous prévienne sur le succès
qu’elle a eu, non pas pour m’en applaudir, mais pour vous assurer combien je m’en défie.
Je sais que les premiers applaudissements du public ne sont pas toujours de sûrs garants de la
bonté d’un ouvrage. Souvent un auteur doit le succès de sa pièce ou à l’art des acteurs qui la jouent, ou
à la décision de quelques amis accrédités dans le monde, qui entraînent pour un temps les suffrages de
la multitude ; et le public est étonné, quelques mois après, de s’ennuyer à la lecture du même ouvrage
qui lui arrachait des larmes dans la représentation.
Je me garderai donc bien de me prévaloir d’un succès peut-être passager, et dont les comédiens
ont plus à s’applaudir que moi-même.
On ne voit que trop d’auteurs dramatiques qui impriment à la tête de leurs ouvrages des
préfaces pleines de vanité ; « qui comptent les princes et les princesses qui sont venus pleurer aux
représentations ; qui ne donnent d’autres réponses à leurs censeurs que l’approbation du public » ; et
qui enfin, après s’être placés à côté de Corneille et de Racine, se trouvent confondus dans la foule des
mauvais auteurs, dont ils sont les seuls qui s’exceptent.
J’éviterai du moins ce ridicule ; je vous parlerai de ma pièce plus pour avouer mes défauts que
pour les excuser ; mais aussi je traiterai Sophocle et Corneille avec autant de liberté que je me traiterai
avec justice.
J’examinerai les trois Œdipes avec une égale exactitude. Le respect que j’ai pour l’antiquité de
Sophocle et pour le mérite de Corneille ne m’aveuglera pas sur leurs défauts ; l’amour-propre ne
m’empêchera pas non plus de trouver les miens. Au reste, ne regardez point ces dissertations comme
les décisions d’un critique orgueilleux, mais comme les doutes d’un jeune homme qui cherche à
s’éclairer. La décision ne convient ni à mon âge, ni à mon peu de génie ; et si la chaleur de la
composition m’arrache quelques termes peu mesurés, je les désavoue d’avance, et je déclare que je ne
prétends parler affirmativement que sur mes fautes.
LETTRE III
CONTENANT LA CRITIQUE DE L’ŒDIPE DE
SOPHOCLE[17].
Monsieur, mon peu d’érudition ne me permet pas d’examiner « si la tragédie de Sophocle fait
son imitation par le discours, le nombre et l’harmonie ; ce qu’Aristote appelle expressément un
discours agréablement assaisonné[18] ». Je ne discuterai pas non plus « si c’est une pièce du premier
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
102
genre, simple et implexe : simple parce qu’elle n’a qu’une simple catastrophe ; et implexe, parce
qu’elle a la reconnaissance avec la péripétie ».
Je vous rendrai seulement compte avec simplicité des endroits qui m’ont révolté, et sur lesquels
j’ai besoin des lumières de ceux qui, connaissant mieux que moi les anciens, peuvent mieux excuser
tous leurs défauts.
La scène ouvre, dans Sophocle, par un cœur de Thébains prosternés au pied des autels, et qui,
par leurs larmes et par leurs cris, demandent aux dieux la fin de leurs calamités. Œdipe, leur libérateur
et leur roi, paraît au milieu d’eux.
« Je suis Œdipe, leur dit-il, si vanté par tout le monde. » Il y a quelque apparence que les
Thébains n’ignoraient pas qu’il s’appelait Œdipe.
À l’égard de cette grande réputation dont il se vante, M. Dacier dit que c’est une adresse de
Sophocle, qui veut fonder par là le caractère d’Œdipe, qui est orgueilleux.
« Mes enfants, dit Œdipe, quel est le sujet qui vous amène ici ? » Le grand-prêtre lui répond :
« Vous voyez devant vous des jeunes gens et des vieillards. Moi qui vous parle, je suis le grand-prêtre
de Jupiter. Votre ville est comme un vaisseau battu de la tempête : elle est prête d’être abîmée, et n’a
pas la force de surmonter les flots qui fondent sur elle. » De là le grand-prêtre prend occasion de faire
une description de la peste, dont Œdipe était aussi bien informé que du nom et de la qualité du grandprêtre de Jupiter. D’ailleurs ce grand-prêtre rend-il son homélie bien pathétique, en comparant une ville
pestiférée, couverte de morts et de mourants, à un vaisseau battu par la tempête ? Ce prédicateur ne
savait-il pas qu’on affaiblit les grandes choses quand on les compare aux petites ?
Tout cela n’est guère une preuve de cette perfection où on prétendait, il y a quelques années,
que Sophocle avait poussé la tragédie ; et il ne paraît pas qu’on ait si grand tort dans ce siècle de refuser
son admiration à un poëte qui n’emploie d’autre artifice pour faire connaître ses personnages que de
faire dire à l’un : « Je m’appelle Œdipe, si vanté par tout le monde » ; et à l’autre : « Je suis le grandprêtre de Jupiter. » Cette grossièreté n’est plus regardée aujourd’hui comme une noble simplicité.
La description de la peste est interrompue par l’arrivée de Créon, frère de Jocaste, que le roi
avait envoyé consulter l’oracle, et qui commence par dire à Œdipe :
« Seigneur, nous avons eu autrefois un roi qui s’appelait Laïus.
ŒDIPE.
Je le sais, quoique je ne l’aie jamais vu.
CRÉON.
Il a été assassiné, et Apollon veut que nous punissions ses meurtriers.
ŒDIPE.
Fut-ce dans sa maison ou à la campagne que Laïus fut tué ? »
Il est déjà contre la vraisemblance qu’Œdipe, qui règne depuis si longtemps, ignore comment
son prédécesseur est mort ; mais qu’il ne sache pas même si c’est aux champs ou à la ville que ce
meurtre a été commis, et qu’il ne donne pas la moindre raison ni la moindre excuse de son ignorance,
j’avoue que je ne connais point de terme pour exprimer une pareille absurdité.
C’est une faute du sujet, dit-on, et non de l’auteur : comme si ce n’était pas à l’auteur à corriger
son sujet lorsqu’il est défectueux ! Je sais qu’on peut me reprocher à peu près la même faute ; mais
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
103
aussi je ne me ferai pas plus de grâce qu’à Sophocle, et j’espère que la sincérité avec laquelle
j’avouerai mes défauts justifiera la hardiesse que je prends de relever ceux d’un ancien.
Ce qui suit me paraît également éloigné du sens commun. Œdipe demande s’il ne revint
personne de la suite de Laïus à qui on puisse en demander des nouvelles ; on lui répond « qu’un de
ceux qui accompagnaient ce malheureux roi, s’étant sauvé, vint dire dans Thèbes que Laïus avait été
assassiné par des voleurs, qui n’étaient pas en petit, mais en grand nombre ».
Comment se peut-il faire qu’un témoin de la mort de Laïus dise que son maître a été accablé
sous le nombre, lorsqu’il est pourtant vrai que c’est un homme seul qui a tué Laïus et toute sa suite ?
Pour comble de contradiction, Œdipe dit au second acte qu’il a ouï dire que Laïus avait été tué
par des voyageurs, mais qu’il n’y a personne qui dise l’avoir vu ; et Jocaste, au troisième acte, en
parlant de la mort de ce roi, s’explique ainsi à Œdipe :
« Soyez bien persuadé, seigneur, que celui qui accompagnait Laïus a rapporté que son maître
avait été assassiné par des voleurs : il ne saurait changer présentement ni parler d’une autre manière ;
toute la ville l’a entendu comme moi. »
Les Thébains auraient été bien plus à plaindre, si l’énigme du sphinx n’avait pas été plus aisée à
deviner que toutes ces contradictions[19].
Mais ce qui est encore plus étonnant, ou plutôt ce qui ne l’est point après de telles fautes contre
la vraisemblance, c’est qu’Œdipe, lorsqu’il apprend que Phorbas vit encore, ne songe pas seulement à
le faire chercher ; il s’amuse à faire des imprécations et à consulter des oracles, sans donner ordre
qu’on amène devant lui le seul homme qui pouvait lui fournir[20] des lumières. Le chœur lui-même,
qui est si intéressé à voir finir les malheurs de Thèbes, et qui donne toujours des conseils à Œdipe, ne
lui donne pas celui d’interroger ce témoin de la mort du feu roi ; il le prie seulement d’envoyer
chercher Tirésie.
Enfin Phorbas arrive au quatrième acte. Ceux qui ne connaissent point Sophocle s’imaginent
sans doute qu’Œdipe, impatient de connaître le meurtrier de Laïus et de rendre la vie aux Thébains, va
l’interroger avec empressement sur la mort du feu roi. Rien de tout cela. Sophocle oublie que la
vengeance de la mort de Laïus est le sujet de sa pièce : on ne dit pas un mot à Phorbas de cette
aventure ; et la tragédie finit sans que Phorbas ait seulement ouvert la bouche sur la mort du roi son
maître. Mais continuons à examiner de suite l’ouvrage de Sophocle.
Lorsque Créon a appris à Œdipe que Laïus a été assassiné par des voleurs qui n’étaient pas en
petit, mais en grand nombre, Œdipe répond au sens de plusieurs interprètes : « Comment des voleurs
auraient-ils pu entreprendre cet attentat, puisque Laïus n’avait point d’argent sur lui ? » La plupart des
autres scoliastes entendent autrement ce passage, et font dire à Œdipe : « Comment des voleurs
auraient-ils pu entreprendre cet attentat, si on ne leur avait donné de l’argent ? » Mais ce sens-là n’est
guère plus raisonnable que l’autre : on sait que des voleurs n’ont pas besoin qu’on leur promette de
l’argent pour les engager à faire un mauvais coup.
Et puisqu’il dépend souvent des scoliastes de faire dire tout ce qu’ils veulent à leurs auteurs,
que leur coûterait-il de leur donner un peu de bon sens ?
Œdipe, au commencement du second acte, au lieu de mander Phorbas, fait venir devant lui
Tirésie. Le roi et le devin commencent par se mettre en colère l’un contre l’autre. Tirésie finit par lui
dire :
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
104
« C’est vous qui êtes le meurtrier de Laïus. Vous vous croyez fils de Polybe, roi de Carinthe,
vous ne l’êtes point ; vous êtes Thébain. La malédiction de votre père et de votre mère vous a autrefois
éloigné de cette terre ; vous y êtes revenu, vous avez tué votre père, vous avez épousé votre mère, vous
êtes l’auteur d’un inceste et d’un parricide : et si vous trouvez que je mente, dites que je ne suis pas
prophète. »
Tout cela ne ressemble guère à l’ambiguïté ordinaire des oracles : il était difficile de s’expliquer moins
obscurément ; et si vous joignez aux paroles de Tirésie le reproche qu’un ivrogne a fait autrefois à
Œdipe qu’il n’était pas fils de Polybe, et l’oracle d’Apollon qui lui prédit qu’il tuerait son père et qu’il
épouserait sa mère, vous trouverez que la pièce est entièrement finie au commencement de ce second
acte.
Nouvelle preuve que Sophocle n’avait pas perfectionné son art, puisqu’il ne savait pas préparer
les événements, ni cacher sous le voile le plus mince la catastrophe de ses pièces.
Allons plus loin. Œdipe traite Tirésie de fou et de vieux enchanteur : cependant, à moins que
l’esprit ne lui ait tourné, il doit le regarder comme un véritable prophète. Eh ! de quel étonnement et de
quelle horreur ne doit-il point être frappé en apprenant de la bouche de Tirésie tout ce qu’Apollon lui a
prédit autrefois ? Quel retour ne doit-il point faire sur lui-même en apprenant ce rapport fatal qui se
trouve entre les reproches qu’on lui a faits à Corinthe qu’il n’était qu’un fils supposé, et les oracles de
Thèbes qui lui disent qu’il est Thébain ? entre Apollon qui lui a prédit qu’il épouserait sa mère et qu’il
tuerait son père, et Tirésie qui lui apprend que ses destins affreux sont remplis ? Cependant, comme s’il
avait perdu la mémoire de ces événements épouvantables, il ne lui vient d’autre idée que de soupçonner
Créon, son ancien et fidèle ami (comme il l’appelle), d’avoir tué Laïus ; et cela, sans aucune raison,
sans aucun fondement, sans que le moindre jour puisse autoriser ses soupçons, et (puisqu’il faut appeler
les choses par leur nom) avec une extravagance dont il n’y a guère d’exemple parmi les modernes, ni
même parmi les anciens.
« Quoi ! tu oses paraître devant moi ! dit-il à Créon ; tu as l’audace d’entrer dans ce palais, toi
qui es assurément le meurtrier de Laïus, et qui as manifestement conspiré contre moi pour me ravir ma
couronne !
« Voyons, dis-moi, au nom des dieux, as-tu remarqué en moi de la lâcheté ou de la folie pour
que tu aies entrepris un si hardi dessein ? N’est-ce pas la plus folle de toutes les entreprises que
d’aspirer à la royauté sans troupes et sans amis, comme si, sans ce secours, il était aisé de monter au
trône ? »
Créon lui répond :
« Vous changerez de sentiment si vous me donnez le temps de parler. Pensez-vous qu’il y ait un
homme au monde qui préférât d’être roi, avec toutes les frayeurs et toutes les craintes qui
accompagnent la royauté, à vivre dans le sein du repos avec toute la sûreté d’un particulier qui, sous un
autre nom, posséderait la même puissance ? »
Un prince qui serait accusé d’avoir conspiré contre son roi, et qui n’aurait d’autre preuve de son
innocence que le verbiage de Créon, aurait besoin de la clémence de son maître. Après tous ces grands
discours, étrangers au sujet, Créon demande à Œdipe :
« Voulez-vous me chasser du royaume[21] ?
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
105
ŒDIPE.
Ce n’est pas ton exil que je veux ; je te condamne à la mort.
CRÉON.
Il faut que vous fassiez voir auparavant si je suis coupable.
ŒDIPE.
Tu parles en homme résolu de ne pas obéir.
CRÉON.
C’est parce que vous êtes injuste.
ŒDIPE.
Je prends mes sûretés.
CRÉON.
Je dois prendre aussi les miennes.
ŒDIPE.
Ô Thèbes ! Thèbes !
CRÉON.
Il m’est permis de crier aussi : Thèbes ! Thèbes ! »
Jocaste vient pendant ce beau discours, et le chœur la prie d’emmener le roi ; proposition très-sage, car, après
toutes les folies qu’Œdipe vient de faire, on ne ferait pas mal de l’enfermer.
JOCASTE.
« J’emmènerai mon mari quand j’aurai appris la cause de ce désordre.
LE CHŒUR.
Œdipe et Créon ont eu ensemble des paroles sur des rapports fort incertains. On se pique souvent sur des
soupçons très-injustes.
JOCASTE.
Cela est-il venu de l’un et de l’autre ?
LE CHŒUR.
Oui, madame.
JOCASTE.
Quelles paroles ont-ils donc eues ?
LE CHŒUR.
C’est assez, madame ; les princes n’ont pas poussé la chose plus loin, et cela suffit. »
Effectivement, comme si cela suffisait, Jocaste n’en demande pas davantage au chœur.
C’est dans cette scène qu’Œdipe raconte à Jocaste qu’un jour, à table, un homme ivre lui
reprocha qu’il était un fils supposé : « J’allai, continue-t-il, trouver le roi et la reine : je les interrogeai
sur ma naissance : ils furent tous deux très-fâchés du reproche qu’on m’avait fait. Quoique je les
aimasse avec beaucoup de tendresse, cette injure, qui était devenue publique, ne laissa pas de me
demeurer sur le cœur, et de me donner des soupçons. Je partis donc, à leur insu, pour aller à Delphes :
Apollon ne daigna pas répondre précisément à ma demande ; mais il me dit les choses les plus affreuses
et les plus épouvantables dont on ait jamais ouï parler : que j’épouserais infailliblement ma propre
mère ; que je ferais voir aux hommes une race malheureuse qui les remplirait d’horreur, et que je serais
le meurtrier de mon père. »
Voilà encore la pièce finie. On avait prédit à Jocaste que son fils tremperait ses mains dans le
sang de Laïus, et porterait ses crimes jusqu’au lit de sa mère. Elle avait fait exposer ce fils sur le mont
Cithéron, et lui avait fait percer les talons (comme elle l’avoue dans cette même scène) : Œdipe porte
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
106
encore les cicatrices de cette blessure ; il sait qu’on lui a reproché qu’il n’était point fils de Polybe : tout
cela n’est-il pas pour Œdipe et pour Jocaste une démonstration de leurs malheurs ? et n’y a-t-il pas un
aveuglement ridicule à en douter ?
Je sais que Jocaste ne dit point dans cette scène quelle dût un jour épouser son fils ; mais cela
même est une nouvelle faute. Car, lorsque Œdipe dit à Jocaste : « On m’a prédit que je souillerais le lit
de ma mère, et que mon père serait massacré par mes mains », Jocaste doit répondre sur-le-champ :
« On en avait prédit autant à mon fils » ; ou du moins elle doit faire sentir au spectateur qu’elle est
convaincue, dans ce moment, de son malheur.
Tant d’ignorance dans Œdipe et dans Jocaste n’est qu’un artifice grossier du poëte, qui, pour
donner à sa pièce une juste étendue, fait filer jusqu’au cinquième acte une reconnaissance déjà
manifestée au second, et qui viole les règles du sang commun pour ne point manquer en apparence à
celles du théâtre.
Cette même faute subsiste dans tout le cours de la pièce.
Cet Œdipe, qui expliquait les énigmes, n’entend pas les choses les plus claires. Lorsque le
pasteur de Corinthe lui apporte la nouvelle de la mort de Polybe, et qu’il lui apprend que Polybe n’était
pas son père, qu’il a été exposé par un Thébain sur le nuit Cithéron, que ses pieds avaient été percés et
liés avec des courroies, Œdipe ne soupçonne rien encore : il n’a d’autre crainte que d’être né d’une
famille obscure ; et le chœur, toujours présent dans le cours de la pièce, ne prête aucune attention à tout
ce qui aurait dû instruire Œdipe de sa naissance. Le chœur, qu’on donne pour une assemblée de gens
éclairés, montre aussi peu de pénétration qu’Œdipe ; et, dans le temps que les Thébains devraient être
saisis de pitié et d’horreur à la vue des malheurs dont ils sont témoins, il s’écrie : « Si je puis juger de
l’avenir, et si je ne me trompe dans mes conjectures, Cithéron, le jour de demain ne se passera pas que
vous ne nous fassiez connaître la patrie et la mère d’Œdipe, et que nous ne menions des danses en votre
honneur, pour vous rendre grâces du plaisir que vous aurez fait à nos princes. Et vous, prince, duquel
des dieux êtes-vous donc fils ? Quelle nymphe vous a eu de Pan, dieu des montagnes ? Êtes-vous le
fruit des amours d’Apollon ? car Apollon se plaît aussi sur les montagnes. Est-ce Mercure ou Bacchus,
qui se tient aussi sur les sommets des montagnes ? etc. »
Enfin celui qui a autrefois exposé Œdipe arrive sur la scène. Œdipe l’interroge sur sa naissance ;
curiosité que M. Dacier condamne après Plutarque, et qui me paraîtrait la seule chose raisonnable
qu’Œdipe eût faite dans toute la pièce, si cette juste envie de se connaître n’était pas accompagnée
d’une ignorance ridicule de lui-même.
Œdipe sait donc enfin tout son sort au quatrième acte. Voilà donc encore la pièce finie.
M. Dacier, qui a traduit l’Œdipe de Sophocle, prétend que le spectateur attend avec beaucoup
d’impatience le parti que prendra Jocaste, et la manière dont Œdipe accomplira sur lui-même les
malédictions qu’il a prononcées contre le meurtrier de Laïus. J’avais été séduit là-dessus par le respect
que j’ai pour ce savant homme, et j’étais de son sentiment lorsque je lus sa traduction. La
représentation de ma pièce m’a bien détrompé ; et j’ai reconnu qu’on peut sans péril louer tant qu’on
veut les poëtes grecs, mais qu’il est dangereux de les imiter.
J’avais pris dans Sophocle une partie du récit de la mort de Jocaste et de la catastrophe
d’Œdipe. J’ai senti que l’attention du spectateur diminuait avec son plaisir au récit de cette
catastrophe : les esprits, remplis de terreur au moment de la reconnaissance, n’écoutaient plus qu’avec
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
107
dégoût la fin de la pièce. Peut-être que la médiocrité des vers en était la cause : peut-être que le
spectateur, à qui cette catastrophe est connue, regrettait de n’entendre rien de nouveau ; peut-être aussi
que la terreur ayant été poussée à son comble, il était impossible que le reste ne parût languissant. Quoi
qu’il en soit, je me suis cru obligé[22] de retrancher ce récit, qui n’était pas de plus de quarante vers ; et
dans Sophocle, il tient tout le cinquième acte. Il y a grande apparence qu’on ne doit point passer à un
ancien deux ou trois cents vers inutiles, lorsqu’on n’en passe pas quarante à un moderne.
M. Dacier avertit dans ses notes que la pièce de Sophocle n’est point finie au quatrième acte.
N’est-ce pas avouer qu’elle est finie que d’être obligé de prouver qu’elle ne l’est pas ? On ne se trouve
pas dans la nécessité de faire de pareilles notes sur les tragédies de Racine et de Corneille ; il n’y a que
les Horaces qui auraient besoin d’un tel commentaire ; mais le cinquième acte des Horaces n’en
paraîtrait pas moins défectueux.
Je ne puis m’empêcher de parler ici d’un endroit du cinquième acte de Sophocle, que Longin a admiré,
et que Despréaux a traduit[23] :
Hymen, funeste hymen, tu m’as donné la vie ;
Mais dans ces mêmes flancs où je fus renfermé
Tu fais rentrer ce sang dont tu m’avais formé ;
Et par là tu produis et des fils et des pères.
Des frères, des maris, des femmes et des mères,
Et tout ce que du sort la maligne fureur
Fit jamais voir au jour et de honte et d’horreur.
Premièrement, il fallait exprimer que c’est dans la même personne qu’on trouve ces mères et
ces maris ; car il n’y a point de mariage qui ne produise de tout cela. En second lieu, on ne passerait
point aujourd’hui à Œdipe de faire une si curieuse recherche des circonstances de son crime, et d’en
combiner ainsi toutes les horreurs ; tant d’exactitude à compter tous ses titres incestueux, loin d’ajouter
à l’atrocité de l’action, semble plutôt l’affaiblir.
Ces deux vers de Corneille[24] disent beaucoup plus :
Ce sont eux qui m’ont fait l’assassin de mon père ;
Ce sont eux qui m’ont fait le mari de ma mère.
Les vers de Sophocle sont d’un déclamateur, et ceux de Corneille sont d’un poëte.
Vous voyez que, dans la critique de l’Œdipe de Sophocle, je ne me suis attaché à relever que les
défauts qui sont de tous les temps et de tous les lieux : les contradictions, les absurdités, les vaines
déclamations, sont des fautes par tout pays. Je ne suis point étonné que, malgré tant d’imperfections,
Sophocle ait surpris l’admiration de son siècle : l’harmonie de ses vers et le pathétique qui règne dans
son style ont pu séduire les Athéniens, qui, avec tout leur esprit et toute leur politesse, ne pouvaient
avoir une juste idée de la perfection d’un art qui était encore dans son enfance.
Sophocle touchait au temps où la tragédie lut inventée : Eschyle, contemporain de Sophocle,
était le premier qui se fût[25] avisé de mettre plusieurs personnages sur la scène. Nous sommes aussi
touchés de l’ébauche la plus grossière dans les premières découvertes d’un art, que des beautés les plus
achevées lorsque la perfection nous est une fois connue. Ainsi Sophocle et Euripide, tout imparfaits
qu’ils sont, ont autant réussi chez les Athéniens que Corneille et Racine parmi nous. Nous devons nousmêmes, en blâmant les tragédies des Grecs, respecter le génie de leurs auteurs : leurs fautes sont sur le
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
108
compte de leur siècle, leurs beautés n’appartiennent qu’à eux ; et il est à croire que, s’ils étaient nés de
nos jours, ils auraient perfectionné l’art qu’ils ont presque inventé de leur temps.
Il est vrai qu’ils sont bien déchus de cette haute estime où ils étaient autrefois : leurs ouvrages
sont aujourd’hui ou ignorés ou méprisés ; mais je crois que cet oubli et ce mépris sont au nombre des
injustices dont on peut accuser notre siècle. Leurs ouvrages méritent d’être lus, sans doute ; et, s’ils
sont trop défectueux pour qu’on les approuve, ils sont trop pleins de beautés pour qu’on les méprise
entièrement.
Euripide surtout, qui me parait si supérieur à Sophocle, et qui serait le plus grand des poëtes s’il
était né dans un temps plus éclairé, a laissé des ouvrages qui décèlent un génie parfait, malgré les
imperfections de ses tragédies.
Eh ! quelle idée ne doit-on point avoir d’un poëte qui a prêté des sentiments à Racine même ?
Les endroits que ce grand homme a traduits d’Euripide, dans son inimitable rôle[26] de Phèdre, ne sont
pas les moins beaux de son ouvrage.
Dieux, que ne suis-je assise à l’ombre des forêts !
Quand pourrai-je, au travers d’une noble poussière,
Suivre de l’œil un char fuyant dans la carrière ?
. . . . . . . . . . . Insensée, où suis-je ? et qu’ai-je dit ?
Où laissé-je égarer mes vœux et mon esprit ?
Je l’ai perdu, les dieux m’en ont ravi l’usage.
Œnone, la rougeur me couvre le visage ;
Je te laisse trop voir mes honteuses douleurs,
Et mes yeux, malgré moi, se remplissent de pleurs.
Phèdre, I, III.
Presque toute cette scène est traduite mot pour mot d’Euripide. Il ne faut pas cependant que le
lecteur, séduit par cette traduction, s’imagine que la pièce d’Euripide soit un bon ouvrage : voilà le seul
bel endroit de sa tragédie, et même le seul raisonnable ; car c’est le seul que Racine ait imité. Et comme
on ne s’avisera jamais d’approuver l’Hippolyte de Sénèque, quoique Racine ait pris dans cet auteur
toute la déclaration de Phèdre, aussi ne doit-on pas admirer l’Hippolyte d’Euripide pour trente ou
quarante vers qui se sont trouvés dignes d’être imités par le plus grand de nos poëtes.
Molière prenait quelquefois des scènes entières dans Cyrano de Bergerac, et disait pour son excuse :
« Cette scène est bonne ; elle m’appartient de droit : je reprends mon bien partout où je le trouve[27]. »
Racine pouvait à peu près en dire autant d’Euripide.
Pour moi, après avoir dit bien du mal de Sophocle, je suis obligé de vous en dire tout le
bien[28] que j’en sais : tout différent en cela des médisants, qui commencent par louer un homme, et
qui finissent par le rendre ridicule.
J’avoue que peut-être sans Sophocle je ne serais jamais venu à bout de mon Œdipe ;je ne
l’aurais même jamais entrepris. Je traduisis d’abord la première scène de mon quatrième acte ; celle du
grand-prêtre qui accuse le roi est entièrement de lui ; la scène des deux vieillards lui appartient encore.
Je voudrais lui avoir d’autres obligations, je les avouerais avec la même bonne foi. Il est vrai que,
comme je lui dois des beautés, je lui dois aussi des fautes, et j’en parlerai dans l’examen de ma pièce,
où j’espère vous rendre compte des miennes.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
109
LETTRE IV
CONTENANT LA CRITIQUE DE L’ŒDIPE DE
CORNEILLE[29].
Monsieur, après vous avoir fait part de mes sentiments sur l’Œdipe de Sophocle, je vous dirai
ce que je pense de celui de Corneille. Je respecte beaucoup plus, sans doute, ce tragique français que le
grec ; mais je respecte encore plus la vérité, à qui je dois les premiers égards. Je crois même que
quiconque ne sait pas connaître les fautes des grands hommes est incapable de sentir le prix de leurs
perfections. J’ose donc critiquer l’Œdipede Corneille ; et je le ferai avec d’autant plus de liberté, que je
ne crains pas que vous me soupçonniez de jalousie, ni que vous me reprochiez de vouloir m’égaler à
lui. C’est en l’admirant que je hasarde ma censure : et je crois avoir une estime plus véritable pour ce
fameux poëte que ceux qui jugent de l’Œdipe par le nom de l’auteur, et non par l’ouvrage même, et qui
eussent méprisé dans tout autre ce qu’ils admirent dans l’auteur de Cinna.
Corneille sentit bien que la simplicité ou plutôt la sécheresse de la tragédie de Sophocle ne
pouvait fournir toute l’étendue qu’exigent nos pièces de théâtre. On se trompe fort lorsqu’on pense que
tous ces sujets, traités autrefois avec succès par Sophocle et par Euripide,
l’Œdipe, le Philoctète, l’Électre, l’Iphigénie en Tauride, sont des sujets heureux et aisés à manier : ce
sont les plus ingrats et les plus impraticables ; ce sont des sujets d’une ou de deux scènes tout au plus,
et non pas d’une tragédie. Je sais qu’on ne peut guère voir sur le théâtre des événements plus affreux ni
plus attendrissants ; et c’est cela même qui rend le succès plus difficile. Il faut joindre à ces événements
des passions qui les préparent : si ces passions sont trop fortes, elles étouffent le sujet : si elles sont trop
faibles, elles languissent. Il fallait que Corneille marchât entre ces deux extrémités, et qu’il suppléât,
par la fécondité de son génie, à l’aridité de la matière. Il choisit donc l’épisode de Thésée et de Dircé ;
et quoique cet épisode ait été universellement condamné, quoique Corneille eût pris dès longtemps la
glorieuse habitude d’avouer ses fautes, il ne reconnut point celle-ci ; et parce que cet épisode était tout
entier de son invention, il s’en applaudit dans sa préface : tant il est difficile aux plus grands hommes,
et même aux plus modestes, de se sauver des illusions de l’amour-propre !
Il faut avouer que Thésée joue un étrange rôle pour un héros. Au milieu des maux les plus
horribles dont un peuple puisse être accablé, il débute par dire[30] que,
Quelque ravage affreux qu’étale ici la peste,
L’absence aux vrais amants est encor plus funeste.
En parlant dans la troisième scène[31], à Œdipe :
Je vous aurais fait voir un beau feu dans mon sein.
Et tâché d’obtenir cet aveu favorable
Qui peut faire un heureux d’un amant misérable.
. . . . . . . . . . . . . Il est tout vrai, j’aime en votre palais ;
Chez vous est la beauté qui fait tous mes souhaits.
Vous l’aimez à l’égal d’Antigone et d’Ismène ;
Elle tient même rang chez vous et chez la reine ;
En un mot, c’est leur sœur, la princesse Dircé,
Dont les yeux…
Œdipe répond :
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
110
Quoi ! ses yeux, prince, vous ont blessé ?
Je suis fâché pour vous que la reine sa mère
Ait su vous prévenir pour un fils de son frère.
Ma parole est donnée, et je n’y puis plus rien :
Mais je crois qu’après tout ses sœurs la valent bien.
THÉSÉE.
Antigone est parfaite, Ismène est admirable :
Dircé, si vous voulez, n’a rien de comparable ;
Elles sont l’une et l’autre un chef-d’œuvre des cieux ;
Mais. . . . . . . . . . . . .
Ce n’est pas offenser deux si charmantes sœurs
Que voir en leur aînée aussi quelques douceurs.
Il faut avouer que les discours de Guillot-Gorju et de Tabarin ne sont guère différents.
Cependant l’ombre de Laïus demande un prince ou une princesse de son sang pour victime :
Dircé, seul reste du sang de ce roi, est prête à s’immoler sur le tombeau de son père ; Thésée, qui veut
mourir pour elle, lui fait accroire qu’il est son frère, et ne laisse pas de lui parler d’amour, malgré la
nouvelle parenté[32] :
J’ai mêmes yeux encore, et vous mêmes appas. . . . . .
Mon cœur n’écoute point ce que le sang veut dire ;
C’est d’amour qu’il gémit, c’est d’amour qu’il soupire ;
Et, pour pouvoir sans crime en goûter la douceur,
Il se révolte exprès contre le nom de sœur.
Cependant, qui le croirait ? Thésée, dans cette même scène, se lasse de son stratagème. Il ne
peut pas soutenir plus longtemps le personnage de frère ; et sans attendre que le frère de Dircé soit
connu, il lui avoue toute la feinte, et la remet par là dans le péril dont il voulait la tirer, en lui disant
pourtant que
. . . L’amour, pour défendre une si chère vie,
Peut faire vanité d’un peu de tromperie.
Enfin, lorsque Œdipe reconnaît qu’il est le meurtrier de Laïus, Thésée, au lieu de plaindre ce
malheureux roi, lui propose un duel pour le lendemain, et il épouse Dircé à la fin de la pièce. Ainsi la
passion de Thésée fait tout le sujet de la tragédie, et les malheurs d’Œdipe n’en sont que l’épisode.
Dircé, personnage plus défectueux que Thésée, passe tout son temps à dire des injures à Œdipe
et à sa mère ; elle dit à Jocaste, sans détour[33], qu’elle est indigne de vivre :
Votre second hymen put avoir d’autres causes :
Mais j’oserai vous dire, à bien juger des choses,
Que, pour avoir reçu la vie en votre flanc,
J’y dois avoir sucé fort peu de votre sang.
Celui du grand Laïus, dont je m’y suis formée,
Trouve bien qu’il est doux d’aimer et d’être aimée ;
Mais il ne trouve pas qu’on soit digne du jour,
Quand aux soins de sa gloire on préfère l’amour.
Il est étonnant que Corneille, qui a senti ce défaut, ne l’ait connu que pour l’excuser. « Ce
manque de respect, dit-il[34], de Dircé envers sa mère ne peut être une faute de théâtre, puisque nous
ne sommes pas obligés de rendre parfaits ceux que nous y faisons voir. » Non, sans doute, on n’est pas
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
111
obligé de faire des gens de bien de tous ses personnages ; mais les bienséances exigent du moins
qu’une princesse qui a assez de vertu pour vouloir sauver son peuple aux dépens de sa vie, en ait assez
pour ne point dire des injures atroces à sa mère.
Pour Jocaste, dont le rôle devrait être intéressant, puisqu’elle partage tous les malheurs
d’Œdipe, elle n’en est pas même le témoin : elle ne paraît point au cinquième acte, lorsque Œdipe
apprend qu’il est son fils : en un mot, c’est un personnage absolument inutile, qui ne sert qu’à raisonner
avec Thésée, et à excuser les insolences de sa fille, qui agit, dit-elle,
En amante à bon titre, en princesse avisée[35].
Finissons par examiner le rôle d’Œdipe, et avec lui la contexture du poëme.
Il commence par vouloir marier une de ses filles avant que de s’attendrir sur les malheurs des
Thébains ; bien plus condamnable en cela que Thésée, qui, n’étant point, comme lui, chargé du salut de
tout ce peuple, peut sans crime écouter sa passion.
Cependant comme il fallait bien dire, au premier acte, quelque chose du sujet de la pièce, on en
touche un mot dans la cinquième scène. Œdipe soupçonne que les dieux sont irrités contre les
Thébains, parce que Jocaste avait autrefois fait exposer son fils, et trompé par là les oracles des dieux
qui prédisaient que ce fils tuerait son père et épouserait sa mère.
Il me semble qu’il doit croire plutôt que les dieux sont satisfaits que Jocaste ait étouffé un
monstre au berceau ; et vraisemblablement ils n’ont prédit les crimes de ce fils qu’afin qu’on
l’empêchât de les commettre.
Jocaste soupçonne, avec aussi peu de fondement, que les dieux punissent les Thébains de
n’avoir pas vengé la mort de Laïus. Elle prétend qu’on n’a jamais pu venger cette mort : comment donc
peut-elle croire que les dieux la punissent de n’avoir pas fait l’impossible ?
Avec moins de fondement encore Œdipe répond[36] :
Pourrions-nous en punir des brigands inconnus,
Que peut-être jamais en ces lieux on n’a vus ?
Si vous m’avez dit vrai, peut-être ai-je moi-même
Sur trois de ces brigands vengé le diadème ;
Au lieu même, au temps même, attaqué seul par trois,
J’en laissai deux sans vie, et mis l’autre aux abois.
Œdipe n’a aucune raison de croire que ces trois voyageurs fussent des brigands, puisqu’au
quatrième acte[37], lorsque Phorbas paraît devant lui, il lui dit :
Et tu fus un des trois que je sus arrêter
Dans ce passage étroit qu’il fallut disputer.
S’il ne les a arrêtés lui-même, et s’il ne les a combattus que parce qu’ils ne voulaient pas lui
céder le pas, il n’a pas dû les prendre pour des voleurs, qui font ordinairement très-peu de cas des
cérémonies, et qui songent plutôt à détrousser les gens qu’à leur disputer le haut du pavé.
Mais il me semble qu’il y a dans cet endroit une faute encore plus grande. Œdipe avoue à
Jocaste qu’il s’est battu contre trois inconnus, au temps même et au lieu même où Laïus a été
tué. Jocaste sait que Laïus n’avait avec lui que deux compagnons de voyage : ne devrait-elle donc pas
soupçonner que Laïus est peut-être mort de la main d’Œdipe ? Cependant elle ne fait nulle attention à
cet aveu ; et de peur que la pièce ne finisse au premier acte, elle ferme les yeux sur les lumières
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
112
qu’Œdipe lui donne : et, jusqu’à la fin du quatrième acte, il n’est pas dit un mot de la mort de Laïus, qui
pourtant est le sujet de la pièce. Les amours de Thésée et de Dircé occupent toute la scène.
C’est au quatrième acte[38] qu’Œdipe, en voyant Phorbas, s’écrie :
C’est un de mes brigands à la mort échappé,
Madame, et vous pouvez lui choisir des supplices :
S’il n’a tué Laïus, il fut un des complices.
Pourquoi prendre Phorbas pour un brigand ? et pourquoi affirmer avec tant de certitude qu’il est
complice de la mort de Laïus ? Il me paraît que l’Œdipe de Corneille accuse Phorbas avec autant de
légèreté que l’Œdipe de Sophocle accuse Créon.
Je ne parle point de l’acte gigantesque d’Œdipe qui tue trois hommes tout seul dans Corneille,
et qui en tue sept dans Sophocle. Mais il est bien étrange qu’Œdipe se souvienne, après seize ans, de
tous les traits de ces trois hommes ; « que l’un avait le poil noir, la mine assez farouche, le front
cicatrisé et le regard un peu louche ; que l’autre avait le teint frais et l’œil perçant ; qu’il était chauve
sur le devant et mêlé sur le derrière » ; et pour rendre la chose encore moins vraisemblable, il ajoute
(acte IV, scène IV) :
On en peut voir en moi la taille et quelques traits.
Ce n’était point à Œdipe à parler de cette ressemblance ; c’était à Jocaste, qui, ayant vécu avec
l’un et avec l’autre, pouvait en être bien mieux informée qu’Œdipe, qui n’a jamais vu Laïus qu’un
moment en sa vie. Voilà comme Sophocle a traité cet endroit : mais il fallait que Corneille, ou n’eût
point lu du tout Sophocle, ou le méprisât beaucoup, puisqu’il n’a rien emprunté de lui, ni beautés, ni
défauts.
Cependant, comment se peut-il faire qu’Œdipe ait seul tué Laïus, et que Phorbas, qui a été
blessé à côté de ce roi, dise pourtant qu’il a été tué par des voleurs ? Il était difficile de concilier cette
contradiction ; et Jocaste, pour toute réponse, dit que
C’est un conte
Dont Phorbas, au retour, voulut cacher sa honte.
Cette petite tromperie de Phorbas devait-elle être le nœud de la tragédie d’Œdipe ?Il s’est
pourtant trouvé des gens qui ont admiré cette puérilité ; et un homme distingué à la cour par son esprit
m’a dit que c’était là le plus bel endroit de Corneille.
Au cinquième acte[39], Œdipe, honteux d’avoir épousé la veuve d’un roi qu’il a massacré, dit
qu’il veut se bannir et retourner à Corinthe ; et cependant il envoie chercher Thésée et Dircé, pour lire
En leur âme
S’ils prêteraient la main à quelque sourde traîne.
Eh ! que lui importent les sourdes trames de Dircé, et les prétentions de cette princesse sur une
couronne à laquelle il renonce pour jamais ?
Enfin il me paraît qu’Œdipe apprend avec trop de froideur son affreuse aventure. Je sais qu’il
n’est point coupable, et que sa vertu peut le consoler d’un crime involontaire ; mais s’il a assez de
fermeté dans l’esprit pour sentir qu’il n’est que malheureux, doit-il se punir de son malheur ? et s’il est
assez furieux et assez désespéré pour se crever les yeux, doit-il être assez froid pour dire à Dircé dans
un moment si terrible[40] :
Votre frère est connu ; le savez-vous, madame ?…
Votre amour pour Thésée est dans un plein repos.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
113
....................................
Aux crimes, malgré moi, l’ordre du ciel m’attache ;
Pour m’y faire tomber, à moi-même il me cache ;
Il offre, en m’aveuglant sur ce qu’il a prédit,
Mon père à mon épée, et ma mère à mon lit.
Hélas ! qu’il est bien vrai qu’en vain on s’imagine
Dérober notre vie à ce qu’il nous destine !
Les soins de l’éviter font courir au-devant,
Et l’adresse à le fuir y plonge plus avant.
Doit-il rester sur le théâtre à débiter plus de quatre-vingts vers avec Dircé et avec Thésée, qui
est un étranger[41] pour lui, tandis que Jocaste, sa femme et sa mère, ne sait encore rien de son
aventure, et ne paraît pas même sur la scène ?
Voilà à peu près les principaux défauts que j’ai cru apercevoir dans l’Œdipe de Corneille. Je
m’abuse peut-être ; mais je parle de ses fautes avec la même sincérité que j’admire les beautés qui y
sont répandues ; et quoique les beaux morceaux de cette pièce me paraissent très-inférieurs aux grands
traits de ses autres tragédies, je désespère pourtant de les égaler jamais ; car ce grand homme est
toujours au-dessus des autres, lors même qu’il n’est pas entièrement égal à lui-même.
Je ne parle point de la versification : on sait qu’il n’a jamais fait de vers si faibles et si indignes
de la tragédie. En effet, Corneille ne connaissait guère la médiocrité, et il tombait dans le bas avec la
même facilité qu’il s’élevait au sublime.
J’espère que vous me pardonnerez, monsieur, la témérité avec laquelle je parle, si pourtant c’en
est une de trouver mauvais ce qui est mauvais, et de respecter le nom de l’auteur sans en être l’esclave.
Et quelles fautes voudrait-on que l’on relevât ? Seraient-ce celles des auteurs médiocres, dont
on ignore tout, jusqu’aux défauts ? C’est sur les imperfections des grands hommes qu’il faut attacher sa
critique ; car si le préjugé nous faisait admirer leurs fautes, bientôt nous les imiterions, et il se trouverait
peut-être que nous n’aurions pris de ces célèbres écrivains que l’exemple de mal faire.
LETTRE V
QUI CONTIENT LA CRITIQUE DU NOUVEL ŒDIPE.
Monsieur, me voilà enfin parvenu à la partie de ma dissertation la plus aisée, c’est-à-dire à la
critique de mon ouvrage ; et pour ne point perdre de temps, je commencerai par le premier défaut, qui
est celui du sujet. Régulièrement, la pièce d’Œdipe devrait finir au premier acte. Il n’est pas naturel
qu’Œdipe ignore comment son prédécesseur est mort. Sophocle ne s’est point mis du tout en peine de
corriger cette faute ; Corneille, en voulant la sauver, a fait encore plus mal que Sophocle ; et je n’ai pas
mieux réussi qu’eux. Œdipe, chez moi, parle ainsi à Jocaste (acte Ier, scène III) :
On m’avait toujours dit que ce fut un Thébain
Qui leva sur son prince une coupable main.
[42]Pour moi, qui, sur son trône élevé par vous-même,
Deux ans après sa mort ai ceint le diadème,
Madame, jusqu’ici respectant vos douleurs,
Je n’ai point rappelé le sujet de vos pleurs,
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
114
Et, de vos seuls périls chaque jour alarmée,
Mon âme à d’autres soins sembla t être fermée.
Ce compliment ne me paraît point une excuse valable de l’ignorance d’Œdipe. La crainte de
déplaire à sa femme en lui parlant de son premier mari ne doit point du tout l’empêcher de s’informer
des circonstances de la mort de son prédécesseur : c’est avoir trop de discrétion et trop peu de curiosité.
Il ne lui est pas permis non plus de ne point savoir l’histoire de Phorbas : un ministre d’État ne saurait
jamais être un homme assez obscur pour être en prison plusieurs années sans qu’on n’en sache rien.
Jocaste a beau dire (acte Ier, scène III) :
Dans un château voisin conduit secrètement,
Je dérobai sa tête à leur emportement ;
on voit bien que ces deux vers ne sont mis que pour prévenir la critique ; c’est une faute qu’on tache de
déguiser, mais qui n’est pas moins faute.
Voici un défaut plus considérable qui n’est pas du sujet, et dont je suis seul responsable ; c’est le
personnage de Philoctète. Il semble qu’il ne soit venu à Thèbes que pour y être accusé ; encore est-il
soupçonné peut-être un peu légèrement, il arrive au premier acte, et s’en retourne au troisième ; on ne
parie de lui que dans les trois premiers actes, et on n’en dit pas un seul mot dans les deux derniers. Il
contribue un peu au nœud de la pièce, et le dénoûment se fait absolument sans lui. Ainsi il paraît que ce
sont deux tragédies dont l’une roule sur Philoctète et l’autre sur Œdipe.
J’ai voulu donner à Philoctète le caractère d’un héros ; mais j’ai bien peur d’avoir poussé la
grandeur d’âme jusqu’à la fanfaronnade. Heureusement, j’ai lu dans Mme Dacier qu’un homme peut
parler avantageusement de soi lorsqu’il est calomnié. Voilà le cas où se trouve Philoctète : il est réduit
par la calomnie à la nécessité de dire du bien de lui-même. Dans une autre occasion, j’aurais taché de
lui donner plus de politesse que de fierté ; et s’il s’était trouvé dans les mêmes circonstances que
Sertorius et Pompée, j’aurais pris la conversation héroïque de ces deux grands hommes pour modèles,
quoique je n’eusse pas espéré de l’atteindre. Mais comme il est dans la situation de Nicomède, j’ai
donc cru devoir le faire parler à peu près comme ce jeune prince, et qu’il lui était permis de dire : un
homme tel que moi, lorsqu’on l’outrage. Quelques personnes s’imaginent que Philoctète était un pauvre
écuyer d’Hercule, qui n’avait d’autre mérite que d’avoir porté ses flèches, et qui veut s’égaler à son
maître dont il parle toujours. Cependant il est certain que Philoctète était un prince de la Grèce, fameux
par ses exploits, compagnon d’Hercule, et de qui même les dieux avaient fait dépendre le destin de
Troie. Je ne sais si je n’en ai point fait en quelques endroits un fanfaron ; mais il est certain que c’était
un héros.
Pour l’ignorance où il est, en arrivant, sur les affaires de Thèbes, je ne la trouve pas moins
condamnable que celle d’Œdipe. Le mont Œta, où il avait vu mourir Hercule, n’était pas si éloigné de
Thèbes qu’il ne pût savoir aisément ce qui se passait dans cette ville. Heureusement, cette ignorance
vicieuse de Philoctète m’a fourni une exposition du sujet qui m’a paru assez bien reçue ; et c’est ce qui
me persuade que les beautés d’un ouvrage naissent quelquefois d’un défaut.
Dans toutes les tragédies, on tombe dans un écueil tout contraire. L’exposition du sujet se fait
ordinairement à un personnage qui en est aussi bien informé que celui qui lui parle. On est obligé, pour
mettre les auditeurs au fait, de faire dire aux principaux acteurs ce qu’ils ont dû vraisemblablement déjà
dire mille fois. Le point de perfection serait de combiner tellement les événements, que l’acteur qui
parle n’eût jamais dû dire ce qu’on met dans sa bouche que dans le temps même où il le dit. Telle est,
entre autres exemples de cette perfection, la première scène de la tragédie de Bajazet. Acomat ne peut
être instruit de ce qui se passe dans l’armée ; Osmin ne peut savoir des nouvelles du sérail ; ils se font
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
115
l’un à l’autre des confidences réciproques qui instruisent et qui intéressent également le spectateur ; et
l’artifice de cette exposition est conduit avec un ménagement dont je crois que Racine seul était
capable.
Il est vrai qu’il y a des sujets de tragédie où l’on est tellement gêné par la bizarrerie des
événements, qu’il est presque impossible de réduire l’exposition de sa pièce à ce point de sagesse et de
vraisemblance. Je crois, pour mon bonheur[43], que le sujet d’Œdipe est de ce genre ; et il me semble
que, lorsqn’on se trouve si peu maître du terrain, il faut toujours songer à être intéressant plutôt
qu’exact : car le spectateur pardonne tout, hors la longueur ; et lorsqu’il est une fois ému, il examine
rarement s’il a raison de l’être.
À l’égard de ce souvenir d’amour[44] entre Jocaste et Philoctète, j’ose encore dire que c’est un
défaut nécessaire. Le sujet ne me fournissait rien par lui-même pour remplir les trois premiers actes ; à
peine même avais-je de la matière pour les deux derniers. Ceux qui connaissent le théâtre, c’est-à-dire
ceux qui sentent les difficultés de la composition aussi bien que les fautes, conviendront de ce que je
dis. Il faut toujours donner des passions aux principaux personnages. Eh ! quel rôle insipide aurait joué
Jocaste, si elle n’avait eu du moins le souvenir d’un amour légitime, et si elle n’avait craint pour les
jours d’un homme qu’elle avait autrefois aimé[45] ?
Il est surprenant que Philoctète aime encore Jocaste après une si longue absence : il ressemble
assez aux chevaliers errants, dont la profession était d’être toujours fidèles à leurs maîtresses. Mais je
ne puis être de l’avis de ceux qui trouvent Jocaste trop âgée pour faire naître encore des passions : elle a
pu être mariée si jeune, et il est si souvent répété dans la pièce qu’Œdipe est dans une grande jeunesse,
que, sans trop presser les temps, il est aisé de voir qu’elle n’a pas plus de trente-cinq ans. Les femmes
seraient bien malheureuses si on n’inspirait plus de sentiments à cet âge.
Je veux que Jocaste ait plus de soixante ans dans Sophocle et dans Corneille ; la construction de
leur fable n’est pas une règle pour la mienne ; je ne suis pas obligé d’adopter leurs fictions : et s’il leur
a été permis de faire revivre dans plusieurs de leurs pièces des personnes mortes depuis longtemps, et
d’en faire mourir d’autres qui étaient encore vivantes, on doit bien me passer d’ôter à Jocaste quelques
années.
Mais je m’aperçois que je fais l’apologie de ma pièce au lieu de la critique que j’en avais
promise ; revenons vite à la censure.
Le troisième acte n’est point fini : on ne sait pourquoi les acteurs sortent de la scène. Œdipe dit
à Jocaste (acte Ier, scène V) :
Suivez mes pas, rentrons ; il faut que j’éclaircisse
Un soupçon que je forme avec trop de justice.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Suivez-moi,
Et venez dissiper ou combler mon effroi.
Mais il n’y a pas de raison pour qu’Œdipe éclaircisse son doute plutôt derrière le théâtre que sur
la scène : aussi, après avoir dit à Jocaste de le suivre, revient-il avec elle le moment d’après, et il n’y a
aucune autre distinction entre le troisième et le quatrième acte que le coup d’archet qui les sépare.
La première scène du quatrième acte est celle qui a le plus réussi ; mais je ne me reproche pas
moins d’avoir fait dire dans cette scène à Jocaste et à Œdipe tout ce qu’ils avaient dû s’apprendre
depuis longtemps. L’intrigue n’est fondée que sur une ignorance bien peu vraisemblable : j’ai été
obligé de recourir à un miracle pour couvrir ce défaut du sujet.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
116
Je mets dans la bouche d’Œdipe (acte IV, scène Ire) :
Enfin je me souviens qu’aux champs de la Phocide
(Et je ne conçois pas par quel enchantement
J’oubliais jusqu’ici ce grand événement ;
La main des dieux sur moi si longtemps suspendue
Semble ôter le bandeau qu’ils mettaient sur ma vue) :
Dans un chemin étroit je trouvai deux guerriers, etc.
Il est manifeste que c’était au premier acte qu’Œdipe devait raconter cette aventure de la
Phocide ; car, dès qu’il apprend de la bouche du grand-prêtre que les dieux demandent la punition du
meurtrier de Laïus, son devoir est de s’informer scrupuleusement et sans délai de toutes les
circonstances de ce meurtre. On doit lui répondre que Laïus a été tué en Phocide, dans un chemin étroit,
par deux étrangers : et lui, qui sait que, dans ce temps-là même, il s’est battu contre deux étrangers en
Phocide, doit soupçonner dès ce moment que Laïus a été tué de sa main. Il est triste d’être obligé, pour
cacher cette faute, de supposer que la vengeance des dieux ôte dans un temps la mémoire à Œdipe, et la
lui rend dans un autre. La scène suivante d’Œdipe et de Phorbas me paraît bien moins intéressante chez
moi que dans Corneille. Œdipe, dans ma pièce, est déjà instruit de son malheur avant que Phorbas
achève de l’en persuader ; Phorbas ne laisse l’esprit du spectateur dans aucune incertitude, il ne lui
inspire aucune surprise, il ne doit donc point l’intéresser. Dans Corneille, au contraire, Œdipe, loin de
se douter d’être le meurtrier de Laïus, croit en être le vengeur, et il se convainc lui-même en voulant
convaincre Phorbas. Cet artifice de Corneille serait admirable, si Œdipe avait quelque lieu de croire que
Phorbas est coupable, et si le nœud de la pièce n’était pas fondé sur un mensonge puéril.
C’est un conte
Dont Phorbas, au retour, voulut cacher sa honte.
Acte IV, scène IV.
Je ne pousserai pas plus loin la critique de mon ouvrage ; il me semble que j’en ai reconnu les
défauts les plus importants. On ne doit pas en exiger davantage d’un auteur, et peut-être un censeur ne
m’aurait-il pas plus maltraité. Si on me demande pourquoi je n’ai pas corrigé ce que je condamne, je
répondrai qu’il y a souvent dans un ouvrage des défauts qu’on est obligé de laisser malgré soi ; et
d’ailleurs il y a peut-être autant d’honneur à avouer ses fautes[46] qu’à les corriger. J’ajouterai encore
que j’en ai ôté autant qu’il en reste : chaque représentation de mon Œdipe était pour moi un examen
sévère où je recueillais les suffrages et les censures du public, et j’étudiais son goût pour former le
mien. Il faut que j’avoue que monseigneur le prince de Conti est celui qui m’a fait les critiques les plus
judicieuses et les plus fines[47]. S’il n’était qu’un particulier, je me contenterais d’admirer son
discernement ; mais puisqu’il est élevé au-dessus des autres par son rang autant que par son esprit, j’ose
ici le supplier d’accorder sa protection aux belles-lettres dont il a tant de connaissance.
J’oubliais de dire que j’ai pris deux vers dans l’Œdipe de Corneille. L’un est au premier acte
(scène Ire) :
Ce monstre à voix humaine, aigle, femme, et lion.
L’autre est au dernier acte[48] ; c’est une traduction de Sénèque ; Œdip., act. V, v. 950 :
. . . . . . . Nec sepultis mistus, et vivis tamen
Exemptus. . . . .
Et le sort qui l’accable
Des morts et des vivants semble le séparer.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
117
Je n’ai point fait scrupule de voler ces deux vers, parce qu’ayant précisément la même chose à
dire que Corneille, il m’était impossible de l’exprimer mieux ; et j’ai mieux aimé donner deux bons
vers de lui que d’en donner deux mauvais de moi.
Il me reste à parler de quelques rimes que j’ai hasardées dans ma tragédie. J’ai fait
rimer frein à rien[49], héros à tombeaux, contagion à poison, etc. Je ne défends point ces rimes, parce
que je les ai employées ; mais je ne me suis servi que parce que je les ai crues bonnes. Je ne puis
souffrir qu’on sacrifie à la richesse de la rime toutes les autres beautés de la poésie, et qu’on cherche
plutôt à plaire à l’oreille qu’au cœur et à l’esprit. On pousse même la tyrannie jusqu’à exiger qu’on
rime pour les yeux encore plus que pour les oreilles. Je ferois, j’aimerois, etc., ne se prononcent point
autrement que traits et attraits ; cependant on prétend que ces mots ne riment point ensemble, parce
qu’un mauvais usage veut qu’on les écrive différemment. M. Racine avait mis dans son
Andromaque (III, I) :
M’en croirez-vous ? lassé de ses trompeurs attraits,
Au lieu de l’enlever, seigneur, je la fuirois.
Le scrupule lui prit, et il ôta la rime fuirois, qui me paraît, à ne consulter que l’oreille, beaucoup
plus juste que celle de jamais qu’il lui substitua.
La bizarrerie de l’usage, ou plutôt des hommes qui l’établissent, est étrange sur ce sujet comme
sur bien d’autres. On permet que le mot abhorre, qui a deux r, rime avec encore, qui n’en a qu’une. Par
la même raison, tonnerre et terre devraient rimer avecpère et mère : cependant on ne le souffre pas, et
personne ne réclame contre cette injustice.
Il me paraît que la poésie française y gagnerait beaucoup, si on voulait secouer le joug de cet
usage déraisonnable et tyrannique. Donner aux auteurs de nouvelles rimes, ce serait leur donner de
nouvelles pensées, car l’assujettissement à la rime fait que souvent on ne trouve dans la langue qu’un
seul mot qui puisse finir un vers : on ne dit presque jamais ce qu’on voulait dire ; on ne peut se servir
du mot propre ; on est obligé de chercher une pensée pour la rime, parce qu’on ne peut trouver de rime
pour exprimer ce que l’on pense.
C’est à cet esclavage qu’il faut imputer plusieurs impropriétés qu’on est choqué de rencontrer
dans nos poëtes les plus exacts. Les auteurs sentent encore mieux que les lecteurs la dureté de cette
contrainte, et ils n’osent s’en affranchir. Pour moi, dont l’exemple ne tire point à conséquence, j’ai
taché de regagner un peu de liberté ; et si la poésie occupe encore mon loisir, je préférerai toujours les
choses aux mots, et la pensée à la rime.
LETTRE VI
QUI CONTIENT UNE DISSERTATION SUR LES CHŒURS.
Monsieur, il ne me reste plus[50] qu’à parler du chœur que j’introduis dans ma pièce. J’en ai
fait un personnage qui paraît à son rang comme les autres acteurs, et qui se montre quelquefois sans
parler, seulement pour jeter plus d’intérêt dans la scène, et pour ajouter plus de pompe au spectacle.
Comme on croit d’ordinaire que la route qu’on a tenue était la seule qu’on devait prendre, je
m’imagine que la manière dont j’ai hasardé les chœurs est la seule qui pouvait réussir parmi nous.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
118
Chez les anciens, le chœur remplissait l’intervalle des actes, et paraissait toujours sur la scène. Il
y avait à cela plus d’un inconvénient ; car, ou il parlait dans les entr’actes de ce qui s’était passé dans
les actes précédents, et c’était une répétition fatigante ; ou il prévenait de ce qui devait arriver dans les
actes suivants, et c’était une annonce qui pouvait dérober le plaisir de la surprise ; ou enfin il était
étranger au sujet, et par conséquent il devait ennuyer.
La présence continuelle du chœur dans la tragédie me paraît encore plus impraticable.
L’intrigue d’une pièce intéressante exige d’ordinaire que les principaux acteurs aient des secrets à
seconder. Eh ! le moyen de dire son secret à tout un peuple ? C’est une chose plaisante de voir Phèdre,
dans Euripide, avouer à une troupe de femmes un amour incestueux, qu’elle doit craindre de s’avouer à
elle-même. On demandera peut-être comment les anciens pouvaient conserver si scrupuleusement un
usage si sujet au ridicule : c’est qu’ils étaient persuadés que le chœur était la base et le fondement de la
tragédie. Voilà bien les hommes, qui prennent presque toujours l’origine d’une chose pour l’essence de
la chose même. Les anciens savaient que ce spectacle avait commencé par une troupe de paysans ivres
qui chantaient les louanges de Bacchus, et ils voulaient que le théâtre fût toujours rempli d’une troupe
d’acteurs qui, en chantant les louanges des dieux, rappelassent l’idée que le peuple avait de l’origine de
la tragédie. Longtemps même le poëme dramatique ne fut qu’un simple chœur ; les personnages qu’on
y ajouta ne furent regardés que comme des épisodes ; et il y a encore aujourd’hui des savants qui ont le
courage d’assurer que nous n’avons aucune idée de la véritable tragédie, depuis que nous en avons
banni les chœurs. C’est comme si, dans une même pièce, on voulait que nous missions Paris, Londres
et Madrid sur le théâtre, parce que nos pères en usaient ainsi lorsque la comédie fut établie en France.
M. Racine, qui a introduit des chœurs dans Athalie et dans Esther, s’y est pris avec plus de
précaution que les Grecs ; il ne les a guère fait paraître que dans les entractes ; encore a-t-il eu bien de
la peine à le faire avec la vraisemblance qu’exige toujours l’art du théâtre.
À quel propos faire chanter une troupe de Juives lorsque Esther a raconté ses aventures à Élise ?
Il faut nécessairement, pour amener cette musique, qu’Esther leur ordonne de lui chanter quelque air
(I, II) :
Mes filles, chantez-nous quelqu’un de ces cantiques…
Je ne parle pas du bizarre assortiment du chant et de la déclamation dans une même scène ; mais
du moins il faut avouer que des moralités mises en musique doivent paraître bien froides après ces
dialogues pleins de passion qui font le caractère de la tragédie. Un chœur serait bien mal venu après la
déclaration de Phèdre, ou après la conversation de Sévère et de Pauline.
Je croirai donc toujours, jusqu’à ce que l’événement me détrompe, qu’on ne peut hasarder le
chœur dans une tragédie qu’avec la précaution de l’introduire à son rang, et seulement lorsqu’il est
nécessaire pour l’ornement de la scène ; encore n’y a-t-il que très-peu de sujets où cette nouveauté
puisse
être
reçue.
Le
chœur
serait
absolument
déplacé
dans Bajazet,
dans Mithridate, dans Britannicus, et généralement dans toutes les pièces dont l’intrigue n’est fondée
que sur les intérêts de quelques particuliers : il ne peut convenir qu’à des pièces où il s’agit du salut de
tout un peuple.
Les Thébains sont les premiers intéressés dans le sujet de ma tragédie : c’est de leur mort ou de
leur vie dont il s’agit ; et il n’est pas hors des bienséances de faire paraître quelquefois sur la scène ceux
qui ont le plus d’intérêt de s’y trouver.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
119
LETTRE VII[51]
À L’OCCASION DE PLUSIEURS CRITIQUES QU’ON A FAITES D’ŒDIPE.
Monsieur, on vient de me montrer une critique[52] de mon Œdipe, qui, je crois, sera imprimée
avant que cette seconde édition puisse paraître. J’ignore quel est l’auteur de cet ouvrage. Je suis fâché
qu’il me prive du plaisir de le remercier des éloges qu’il me donne avec bonté, et des critiques qu’il fait
de mes fautes avec autant de discernement que de politesse.
J’avais déjà reconnu, dans l’examen que J’ai fait de ma tragédie, une bonne partie des défauts
que l’observateur relève : mais je me suis aperçu qu’un auteur s’épargne toujours quand il se critique
lui-même, et que le censeur veille lorsque l’auteur s’endort. Celui qui me critique a vu sans doute mes
fautes d’un œil plus éclairé que moi : cependant je ne sais si, comme j’ai été un peu indulgent, il n’est
pas quelquefois un peu trop sévère. Son ouvrage m’a confirmé dans l’opinion où je suis que le sujet
d’Œdipe est un des plus difficiles qu’on ait jamais mis au théâtre. Mon censeur me propose un plan sur
lequel il voudrait que j’eusse composé ma pièce : c’est au public à en juger ; mais je suis persuadé que,
si j’avais travaillé sur le modèle qu’il me présente, on ne m’aurait pas fait même l’honneur de me
critiquer. J’avoue qu’en substituant, comme il le veut, Créon à Philoctète, j’aurais peut-être donné plus
d’exactitude à mon ouvrage ; mais Créon aurait été un personnage bien froid, et j’aurais trouvé par là le
secret d’être à la fois ennuyeux et irrépréhensible.
On m’a parlé de quelques autres critiques : ceux qui se donnent la peine de les faire me feront
toujours beaucoup d’honneur, et même de plaisir, quand ils daigneront me les montrer. Si je ne puis à
présent profiter de leurs observations, elles m’éclaireront du moins pour les premiers ouvrages que je
pourrai composer, et me feront marcher d’un pas plus sûr dans cette carrière dangereuse.
On m’a fait apercevoir que plusieurs vers de ma pièce se trouvaient dans d’autres pièces de
théâtre. Je dis qu’on m’en a fait apercevoir ; car, qu’on se rencontre quelquefois dans les mêmes
pensées et dans les mêmes tours, il est certain que j’ai été plagiaire sans le savoir, et que, hors ces deux
beaux vers de Corneille que j’ai pris hardiment, et dont je parle dans mes lettres, je n’ai eu dessein de
voler personne.
Il y a dans les Horaces (I, III) :
Est-ce vous, Curiace, en croirai-je mes yeux ?
Et dans ma pièce il y avait (I, I) :
Est-ce vous, Philoctète, en croirai-je mes yeux ?
J’espère qu’on me fera l’honneur de croire que j’aurais bien trouvé tout seul un pareil vers. Je
l’ai changé cependant, aussi bien que plusieurs autres, et je voudrais que tous les défauts de mon
ouvrage fussent aussi aisés à corriger que celui-là.
On m’apporte en ce moment une nouvelle critique de mon Œdipe[53] ; celle-ci me paraît moins
instructive que l’autre, mais beaucoup plus maligne. La première est d’un religieux, à ce qu’on vient de
me dire ; la seconde est d’un homme de lettres ; et, ce qui est assez singulier, c’est que le religieux
possède mieux le théâtre, et l’autre le sarcasme. Le premier a voulu m’éclairer, et y a réussi ; le second
a voulu m’outrager, mais il n’en est point venu à bout. Je lui pardonne sans peine ses injures en faveur
de quelques traits ingénieux et plaisants dont son ouvrage m’a paru semé. Ses railleries m’ont plus
diverti qu’elles ne m’ont offensé ; et même, de tous ceux qui ont vu cette satire en manuscrit, je suis
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
120
celui qui en ai jugé le plus avantageusement. Peut-être ne l’ai-je trouvée bonne que par la crainte où
j’étais de succomber à la tentation de la trouver mauvaise : le public jugera de son prix.
Ce censeur assure, dans son ouvrage, que ma tragédie languira tristement dans la boutique de
Ribou, lorsque sa lettre aura dessillé les yeux du public. Heureusement il empêche lui-même le mal
qu’il veut me faire : si sa satire est bonne, tous ceux qui la liront auront quelque curiosité de voir la
tragédie qui en est l’objet ; et, au lieu que les pièces de théâtre font vendre d’ordinaire leurs critiques,
cette critique fera vendre mon ouvrage. Je lui aurai la même obligation qu’Escobar eut à Pascal. Cette
comparaison me paraît assez juste ; car ma poésie pourrait bien être aussi relâchée que la morale
d’Escobar ; et il y a quelques traits dans la satire de ma pièce qui sont peut-être dignes des Lettres
provinciales, du moins pour la malignité.
Je reçois une troisième critique[54] : celle-ci est si misérable que je n’en puis moi-même
soutenir la lecture. On m’en promet encore deux autres[55]. Voilà bien des ennemis : si je fais encore
une tragédie, où fuirai-je[56] ?
Notes
1. Le premier alinéa formait tout l’Avertissement en 1738. Le reste parut pour la première fois dans
les éditions de Kehl, et probablement est des rédacteurs de cette édition. (B.)
2. Dans une note de son Commentaire historique sur sa vie, Voltaire parle d’une lettre écrite, en
1713, par Dacier, à l’auteur, qui avait déjà fait sa pièce. (B.)
3. Voici cette épigramme :
Ô la belle approbation !
Qu’elle nous promet de merveilles !
C’est la sûre prédiction
De voir Voltaire un jour remplacer les Corneilles.
Mais où diable, Lamotte, as-tu pris cette erreur ?
Je te connaissais bien pour assez plat auteur,
Et surtout très-méchant poëte,
Mais non pour un lâche flatteur,
Encor moins pour un faux prophète.
4. Françoise-Marie de Bourbon, dite Mlle de Blois, fille de Louis XIV et de Mme de Montespan,
épouse de Philippe, duc d’Orléans, régent. Voyez aussi l’Épître au roi d’Angleterre George Ier,
en lui envoyant la tragédie d’Œdipe.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
121
5. Dans la seconde édition d’Œdipe, qui est aussi de 1719, il y a : « … de vous plaire. La liberté
que je prends de vous offrir ces faibles essais n’est autorisée que par mon zèle qui me tient lieu
de mérite auprès de vous. Heureux, etc. »
6. Il avait écrit au duc d’Orléans pour lui demander de souffrir qu’il lui dédiât son Œdipe. Cela est
d’autant plus à noter qu’on avait voulu voir dans le personnage de Jocaste une allusion aux
mœurs affreuses du Régent. Nous ne savons si le prince déclina catégoriquement l’hommage ; il
est à croire, s’il en eût été ainsi, qu’Arouet n’eut pas osé le reporter sur un membre de la famille,
la duchesse douairière d’Orléans. Le poëte envoya également sa tragédie au roi d’Angleterre en
lui disant que ce tribut d’estime et de respect, ce n’était pas au roi, mais au sage, mais au héros
qu’il le rendait. Même envoi et compliment pareil au duc et à la duchesse de Lorraine, auxquels
il offrait les prémices de sa jeune muse : « C’est aux dieux qu’on les doit, et vous êtes les
miens. » La dédicace à Madame a cela de remarquable qu’elle est signée « Arouet de Voltaire ».
C’est la première fois qu’il prend ce nom. (G. D.)
7. Le millésime 1730 est celui de l’édition qui la contient. (B.)
8. Le 17 avril 1719, Dominique fit jouer, sur le théâtre italien, Œdipe travesti, comédie, imprimée
en 1719, in-12, et qu’on trouve dans le tome Ier des Parodies du nouveau théâtre
italien. Beaucoup d’autres écrits parurent à l’occasion d’Œdipe :
I. Remarques critiques sur la nouvelle tragédie d’Œdipe, dénoncées à M. de Voltaire (dans
le Nouveau Mercure, mars 1719, pages 107-123).
II. Lettre critique sur la nouvelle tragédie d’Œdipe. Paris, Mongé, 1719, in-8°, attribuée au
jésuite Arthuis.
III. Lettre à M. de Voltaire sur la nouvelle tragédie d’Œdipe. Paris, Guillaume, 1719, in-8°.
Quelques personnes la croient de Longepierre. Une note que je crois de l’écriture de Voltaire,
sans l’affirmer toutefois, la donne à Racine le cadet. Cette Critique est celle dont Laharpe parle
dans son Lycée (dix-huitième siècle, chapitre III, section Ire), comme étant de Louis Racine, et
la seconde de celles dont Voltaire parle dans la VIIe de ses Lettres, ci-après. On trouve à la fin
près de cent vers d’Œdipe, imprimés en regard d’autant de vers de P. Corneille, J. Racine, La
Fontaine, Mme de La Suze, Th. Corneille, Molière, Despréaux, l’abbé Genest, et d’un Recueil
d’épigrammes, auxquels ressemblaient beaucoup de vers dont Voltaire a depuis changé une
partie.
IV. Critique de l’Œdipe de M. de Voltaire, par M. Le G*** (Legendre, ou Le Grimarets, ou
plutôt Le Grand, le comédien). Paris, Gandouin, 1719, in-8°.
V. Apologie de Sophocle, ou Remarques sur la troisième lettre critique de M. de Voltaire(par
l’abbé Capperonier). Paris, Coustelier, 1719, in-8°.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
122
VI. Apologie de la nouvelle tragédie d’Œdipe, par M. Mannory, avocat au parlement. Paris,
Huet, 1719, in-8°.
VII. Réponse à l’apologie du nouvel Œdipe, par M. M***. Paris, Trabouillet, 1719, in-8°.
VIII. Le Journal satirique intercepté, ou Apologie de M. Arouet de Voltaire et de M. Houdard de
Lamotte, par le sieur Bourguignon (Gacon). 1719, in-8° de quarante-huit pages.
IX. Lettre d’un abbé à un gentilhomme de province, contenant des observations sur le style et
les pensées de la nouvelle tragédie d’Œdipe, et des Réflexions sur la dernière lettre de M. de
Voltaire. Paris, Mongé, 1719, in-8°.
X. Lettre d’un gentilhomme suédois à M***, maître de la langue française, sur la nouvelle
tragédie d’Œdipe. Paris, Cailleau (1719), in-8°.
XI. Réfutation de la lettre d’un gentilhomme suédois, etc., par M. D***. Paris, Jollet et
Lamesle, 1719, in-8°.
XII. Lettre de M. le marquis d- J7*** à un gentilhomme de ses amis, contenant la critique des
critiques de l’Œdipe de M. de Voltaire. Paris, Sevestre (1719), in-8°.
XIII. Lettre à madame ***, contenant la critique de l’Œdipe de M. de Voltaire, par M. Van
Effen(dans le Journal historique, politique, critique et galant, mars-avril 1719).
XIV. Nouvelles Remarques sur l’Œdipe de M. de Voltaire et sur ses lettres critiques où l’on
justifie Corneille, etc. (par l’abbé Gérard). Paris, L. D’Houry, 1719, in-8°. Dix ans plus tard, à
l’occasion d’une représentation de l’Œdipe de Corneille, l’abbé Pellegrin fit insérer dans le
Mercure (1729, deuxième volume de juin, pages 1315-1345, et mois d’août, pages 1700-1731)
une Dissertation sur l’Œdipe de Corneille et sur celui de M. de Voltaire, par M. le chevalier
de…, à madame la comtesse de… La Grange Chancel a fait une Épître à M. Arouet de Voltaire
sur sa tragédie d’Œdipe et sur les deux dissertations qui la suivent. (B.)
9. Tel est le titre de ces lettres dans les éditions de 1708, 1773, etc. Les éditeurs de Kehl et leurs
successeurs les ont intitulées : Lettres à M. Genonville, etc. Le ton de ces lettres m’a permis de
ne pas les classer dans la Correspondance, et me porte à douter qu’elles aient été adressées à
Genonville, que Voltaire traitait bien moins cérémonieusement ; voyez, dans
la Correspondance,l’année 1718 ; les Lettres sur Œdipe, imprimées en 1719, à la suite de la
tragédie, n’ont été comprises dans les Œuvres de l’auteur qu’à partir de 1764. Le début de la
seconde lettre prouve qu’elles doivent être placées avant la pièce. (B.)
10.
Les éditions de 1719 portent de plus ces mots : « Imprimée par permission expresse de
monseigneur le duc d’Orléans. » (B.)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
123
Ce n’étaient pas des calomnies qui l’avaient fait mettre à la Bastille. Il se défend ici d’être
l’auteur des J’ai vu ; mais il sait bien que c’est pour le Puero regnante qu’il fut arrêté ; et le
Puero regnante est bien de lui. (G. A.)
11.Dans l’édition de 1719, au lieu de ce qui suit, on lisait :
« Je sens combien il est dangereux de parler de soi ; mais mes malheurs ayant été publics, il faut
que ma justification le soit aussi. La réputation d’honnête homme m’est plus chère que celle
d’auteur : ainsi je crois que personne ne trouvera mauvais qu’en donnant au public un ouvrage
pour lequel il a eu tant d’indulgence, j’essaie de mériter entièrement son estime en détruisant
l’imposture qui pourrait me l’ôter.
« Je sais que tous ceux avec qui j’ai vécu sont persuadés de mon innocence ; mais aussi, bien
des gens, qui ne connaissent ni la poésie ni moi, m’imputent encore les ouvrages les plus
indignes d’un honnête homme et d’un poëte.
« Il y a peu d’écrivains célèbres qui n’aient essuyé de pareilles disgrâces ; presque tous les
poëtes qui ont réussi ont été calomniés ; et il est bien triste pour moi de ne leur ressembler que
par mes malheurs.
« Vous n’ignorez pas que la cour et la ville ont de tout temps été remplies de critiques obscurs,
qui, à la faveur des nuages qui les couvrent, lancent, sans être aperçus, les traits les plus
envenimés contre les femmes et contre les puissances, et qui n’ont que la satisfaction de blesser
adroitement, sans goûter le plaisir dangereux de se faire connaître. Leurs épigrammes et leurs
vaudevilles sont toujours des enfants supposés dont on ne connaît point les vrais parents ; ils
cherchent à charger de ces indignités quelqu’un qui soit assez connu pour que le monde puisse
l’en soupçonner, et qui soit assez peu protégé pour ne pouvoir se défendre. Telle était la
situation où je me suis trouvé en entrant dans le monde. Je n’avais pas plus de dix-huit ans ;
l’imprudence attachée d’ordinaire à la jeunesse pouvait aisément autoriser les soupçons que l’on
faisait naître sur moi : j’étais d’ailleurs sans appui, et je n’avais jamais songé à me faire des
protecteurs, parce que je ne croyais pas que je dusse jamais avoir des ennemis.
« Il parut, à la mort de Louis XIV, une petite pièce imitée des J’ai vu de l’abbé Régnier. C’était
un ouvrage où l’auteur passait en revue tout ce qu’il avait vu dans sa vie ; cette pièce est aussi
négligée aujourd’hui qu’elle était alors recherchée ; c’est le sort de tous les ouvrages qui n’ont
d’autre mérite que celui de la satire. Cette pièce n’en avait point d’autre ; elle n’était
remarquable que par les injures grossières qui y étaient indignement répandues, et c’est ce qui
lui donna un cours prodigieux : on oublia la bassesse du style en faveur de la malignité de
l’ouvrage. Elle finissait ainsi :
« J’ai vu ces maux, et je n’ai pas vingt ans. »
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
124
« Comme je n’avais pas vingt ans alors, plusieurs personnes crurent que j’avais mis par là mon
cachet à cet indigne ouvrage ; on ne me fit pas l’honneur de croire que je puisse avoir assez de
prudence pour me déguiser. L’auteur de cette misérable satire ne contribua pas peu à la faire
courir sous mon nom, afin de mieux cacher le sien. Quelques-uns m’imputèrent cette pièce par
malignité, pour me décrier et pour me perdre ; quelques autres, qui l’admiraient bonnement, me
l’attribuèrent pour m’en faire honneur : ainsi un ouvrage que je n’avais point fait, et même que
je n’avais point encore vu alors, m’attira de tous côtés des malédictions et des louanges.
« Je me souviens que, passant alors par une petite ville de province, les beaux-esprits du lieu me
prièrent de leur réciter cette pièce, qu’ils disaient être un chef-d’œuvre ; j’eus beau leur
répondre que je n’en étais point l’auteur, et que la pièce était misérable, ils ne m’en crurent
point sur ma parole ; ils admirèrent ma retenue, et j’acquis ainsi auprès d’eux, sans y penser, la
réputation d’un grand poëte et d’un homme fort modeste.
« Cependant ceux qui m’avaient attribué ce malheureux ouvrage continuèrent à me rendre
responsable de toutes les sottises qui se débitaient dans Paris, et que moi-même je dédaignais de
lire. Quand un homme a eu le malheur d’être calomnié une fois, il est sûr de l’être toujours,
jusqu’à ce que son innocence éclate, ou que la mode de le persécuter soit passée ; car tout est
mode en ce pays, et on se lasse de tout à la fin, même de faire du mal.
« Heureusement ma justification est venue, quoique un peu tard ; celui qui m’avait calomnié et
qui avait cause ma disgrâce m’a signé lui-même, les larmes aux yeux, le désaveu de sa
calomnie, en présence de deux personnes de considération, qui ont signé après lui. M. le
marquis de la Vrillière a eu la bonté de faire voir ce certificat à monseigneur le Régent.
« Ainsi il ne manquait à ma justification que de la faire connaître au public. Je le fais
aujourd’hui parce que je n’ai pas eu occasion de le faire plutôt ; et je le fais avec d’autant plus
de confiance, qu’il n’y a personne en France qui puisse avancer que je suis l’auteur des choses
dont j’ai été accusé, ni que j’en aie débité aucune, ni même que j’en aie jamais parlé que pour
marquer le mépris souverain que je fais de ces indignités.
« Je m’attends bien, etc. » (Voyez, ci-après, page 16 du texte.)
Dans l’édition de 1775, Voltaire fit des additions et corrections à ce morceau. Il y a : « Quand un
homme a eu le malheur d’être calomnié une fois, on dit qu’il le sera longtemps. On m’assure
que de toutes les modes de ce pays-ci, c’est celle qui dure davantage.
« La justification est venue, quoique un peu tard ; le calomniateur a signé, les larmes aux yeux,
le désaveu de sa calomnie devant un secrétaire d’État ; c’est sur quoi un vieux connaisseur en
vers et en hommes m’a dit : « Oh ! le beau billet qu’a La Châtre ! Continuez, mon enfant, à
faire des tragédies ; renoncez à toute profession sérieuse pour ce malheureux métier ; et
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
125
comptez que vous serez harcelé publiquement toute votre vie, puisque vous êtes assez
abandonné de Dieu pour vous faire de gaieté de cœur un homme public. » Il m’en a cité cent
exemples ; il m’a donné les meilleures raisons du monde pour me détourner de faire des vers.
Que lui ai-je répondu ? Des vers.
« Je me suis donc aperçu de bonne heure qu’on ne peut ni résister à son goût dominant, ni
vaincre sa destinée. Pourquoi la nature force-t-elle un homme à calculer, celui-ci à faire rimer
des syllabes, cet autre à former des croches et des rondes sur des lignes parallèles ?
« Scit Genius, natale comes qui temperat astrum. »
HORACE, II, épître II, v. 187.
« Mais on prétend que tous peuvent dire :
« Ploravere suis non respondere favorem
Speratum meritis. »
Id., II, épître Ire, v. 2.
« Boileau disait à Racine (épître VII, 43-45) :
« Cesse de t’étonner si l’Envie animée,
Attachant à ton nom sa rouille envenimée,
La calomnie en main, quelquefois te poursuit. »
« Scudéri et l’abbé d’Aubignac calomniaient Corneille ; Montfleury et toute sa troupe
calomniaient Molière ; Térence se plaint dans ses prologues (Andria, prol., 5-7) d’être calomnié
par un vieux poëte ; Aristophane calomnia Socrate ; Homère fut calomnié par Margitès. C’est là
l’histoire de tous les arts et de toutes les professions.
« Il s’est trouvé des gens, etc. » (Voyez, dans le texte, page 16, l’alinéa qui commence ainsi.)
« Vous savez comment M. le Régent a daigné me consoler de ces petites persécutions ; vous
savez quel beau présent il m’a fait. Je ne dirai pas, comme Chapelain disait de Louis XIII :
« Les trois fois mille francs qu’il met dans ma famille
Témoignent mon mérite, et font connaître assez
Qu’il ne hait pas mes vers, pour être un peu forcés. »
« Chærile, Chapelain et moi, nous avons été tous trois trop bien payés pour de mauvais vers.
« Retulit acceptos, regale numisma, Philippos. »
HORACE, II, épître I, v. 234.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
126
« Le Régent, qui s’appelle Philippe, rend la comparaison parfaite. Ne nous enorgueillissons ni
des méchancetés de nos ennemis, ni des bontés de nos protecteurs : on peut être avec tout cela
un homme très-médiocre ; on peut être récompensé et envié sans aucun mérite.
« Mais il faut convenir que c’est un grand bonheur pour les lettres, etc. » (La fin comme dans le
texte.)
L’édition de Kehl est la première qui ait donné le texte actuel. Le présent fait par le Régent à
Voltaire était une pension de 2,000 francs. (B.)
12.
Tout ce morceau fut retranché dans l’édition qu’on fit de ces lettres, parce qu’on ne
voulut pas affliger l’abbé de Chaulieu : on doit des égards aux vivants ; on ne doit aux morts
que la vérité. — Cette note est posthume, ainsi que le passage auquel elle se rapporte.
Cependant la sentence qui la termine est citée par Trublet, page 139 de ses Mémoires pour
servir à l’histoire de Fontenelle,1759 ou 1761, in-12. (B.)
13.
Cet alinéa existait dès 1719, ainsi que presque tout le reste de cette lettre. (B.)
14.
La plus grande partie de cet alinéa est aussi de 1719. (B.)
15.
Dans la première édition de 1719, on lisait : « … d’Apollon. Voilà comme on décide
presque toujours dans le monde ; et rien n’est si dangereux que de se faire connaître par les
talents de l’esprit qui, en donnant à un homme un peu de célébrité, ne font que prêter des armes
à la calomnie. Ne croyez pas, etc. » L’alinéa qui commence par les mots : « Je ne prétends
point, etc. », fut ajouté dans la seconde édition de 1719. (B.)
16.
Dans les éditions de 1719, on lisait de plus ici cette phrase : « L’envie de lui plaire me
tiendra lieu désormais de génie. » (B.)
17.
Sophocle est mieux apprécié par Voltaire dans l’Épître dédicatoire à la duchesse du
Maine,qui est en tête d’Oreste. Une critique de cette troisième lettre parut en 1719 ; voyez le n°
V de ma note, page 9. (B.)
18.
M. Dacier, préface sur l’Œdipe de Sophocle.
19.
Les éditions de 1719 à 1775 portent : « que tout ce galimatias ». (B.)
20.
Toutes les éditions du vivant de l’auteur portent : donner. (B.)
21.
On avertit qu’on a suivi partout la traduction de M. Dacier. (Note de l’auteur.)
22.
Toutes les éditions du vivant de l’auteur portent : « j’ai été obligé ». (B.)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
23.
Traité du sublime, chapitre XIX.
24.
Œdipe, V, V.
25.
Toutes les éditions du vivant de l’auteur portent : « qui s’était ». (B.)
26.
Les éditions de 1719 à 1775 disent : « inimitable tragédie ». (B.)
27.
Partout répété, ce mot de Molière n’a pourtant rien d’authentique.
28.
Les éditions antérieures à celles de Kehl portent : « le peu de bien ». (B.)
127
29.
Comparez la critique du même Œdipe faite par Voltaire quarante-cinq ans plus tard,
dans ses Commentaires sur Corneille.
30.
Acte Ier, scène Ire.
31.
Les éditions antérieures à l’édition de Kehl portent : seconde scène. Mais Voltaire ayant,
dans son édition de Corneille, fait, avec raison, deux scènes de la première, il était assez naturel
que les éditeurs de Voltaire suivissent la distribution qu’il avait faite, et missent ici : troisième
scène. (B.)
32.
Acte IV, scène Ire.
33.
Acte III, scène II.
34.
Dans l’Examen d’Œdipe.
35.
Acte Ier, scène V.
36.
Acte Ier, scène VI.
37.
Scène IV.
38.
Scène IV.
39.
Scène Ire.
40.
Acte V, scène VII.
41.
Dans les éditions antérieures à l’édition de Kehl, il y a : « qui sont deux étrangers pour
lui ». (B.)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
128
42.
Ce vers et le suivant ne sont dans aucune édition d’Œdipe. La première même contient
les deux qu’on lit aujourd’hui. (B.)
43.
(B.)
On lit bonheur dans les éditions de 1768 et 1775. Il y a honneur dans celles de 1719.
44.
Les éditions antérieures à celles de Kehl portent : « À l’égard de l’amour de Jocaste et
de Philoctète ». (B.)
45.
Voyez l’épître dédicatoire d’Oreste à la duchesse du Maine.
46.
C’est ainsi qu’on lit dès la seconde édition. Mais dans la première, il y a : « Et d’ailleurs
j’ai peut-être autant de plaisir à les avouer que j’en aurais à les corriger ». (B.)
47.
Il est tout naturel que Voltaire encense ici le prince de Conti, qui, après la première
représentation d’Œdipe, lui adressa une pièce de vers enthousiaste.
48.
Scène VI.
49.
L’auteur a depuis changé les vers où était cette rime (acte II, scène Ire), qui lui avait été
reprochée par La Grange Chancel, dans l’épître dont j’ai parlé ci-dessus, dans ma note, page 9.
. . . . De frein avec rien tu n’as pas d’éloquence
Qui fasse tolérer l’horrible dissonance.
Voyez les Variantes, à la suite d’Œdipe. (B.)
50.
La première édition ne contenait que six lettres. (B.)
51.
Cette septième lettre ne parut qu’avec la seconde édition d’Œdipe, en 1719. (B.)
52.
C’est celle que j’ai mentionnée sous le n° II, dans ma note, page 9. (B.)
53.
C’est la Lettre à M. de Voltaire, etc. (par Louis Racine), dont il est question sous le n°
III, dans ma note, page 9. (B.)
54.
Ce doit être la pièce intitulée : Critique de l’Œdipe de M. de Voltaire, par Le
G***, Paris, Gandouin, 1719, in-8°, attribuée à Le Gendre, à Le Grand, et à Le Grimarest.
Voyez le n° IV de ma note, page 9. (B.)
55.
Il parut plus de cinq critiques d’Œdipe. Voyez ma note, page 9. (B.)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
129
56.
Toutes les éditions données du vivant de l’auteur se terminent ainsi : « .... la lecture. J’en
attends encore deux autres ; voilà bien des ennemis. Mais je souhaite donner bientôt une
tragédie qui m’en attire encore davantage. » (B.)
Nota. La lettre du P. Porée, qui, dans beaucoup d’éditions, a été mise à la suite des sept lettres
qu’on vient de lire, a été par moi reportée dans la Correspondance, à la date du 7 janvier 1730.
(B.)
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
130
Fables
Æsop (Sixth century B.C.)
A NEW TRANSLATION BY
S. VERNON JONES
The Laborer and the Snake
A SNAKE, having made his hole close to the porch of a cottage, inflicted a mortal bite on the
Cottager's infant son. Grieving over his loss, the Father resolved to kill the Snake. The next day, when
it came out of its hole for food, he took up his axe, but by swinging too hastily, missed its head and cut
off only the end of its tail. After some time the Cottager, afraid that the Snake would bite him also,
endeavored to make peace, and placed some bread and salt in the hole. The Snake, slightly hissing,
said: "There can henceforth be no peace between us; for whenever I see you I shall remember the loss
of my tail, and whenever you see me you will be thinking of the death of your son." No one truly
forgets
injuries
in
the
presence
of
him
who
caused
the
injury.
■
The Wolf in Sheep's Clothing
ONCE UPON A TIME a Wolf resolved to disguise his appearance in order to secure food more
easily. Encased in the skin of a sheep, he pastured with the flock deceiving the shepherd by his
costume. In the evening he was shut up by the shepherd in the fold; the gate was closed, and the
entrance made thoroughly secure. But the shepherd, returning to the fold during the night to obtain
meat for the next day, mistakenly caught up the Wolf instead of a sheep, and killed him instantly. Harm
seek. harm find. ■
The Ass and the Mule
A MULETEER set forth on a journey, driving before him an Ass and a Mule, both well laden. The
Ass, as long as he traveled along the plain, carried his load with ease, but when he began to ascend the
steep path of the mountain, felt his load to be more than he could bear. He entreated his companion to
relieve him of a small portion, that he might carry home the rest; but the Mule paid no attention to the
request. The Ass shortly afterwards fell down dead under his burden. Not knowing what else to do in so
wild a region, the Muleteer placed upon the Mule the load carried by the Ass in addition to his own,
and at the top of all placed the hide of the Ass, after he had skinned him. The Mule, groaning beneath
his heavy burden, said to himself: "I am treated according to my deserts. If I had only been willing to
assist the Ass a little in his need, I should not now be bearing, together with his burden, himself as
well." ■
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
131
Do You Remember the Spring of Old, Sweetheart?
By Thomas D. Le
My dearest Em,
I hope this letter will find you in good health.
Spring has arrived to drive away traces of winter cold and invite in the warm sunshine, the blue
sky, the white clouds, the buds, the leaves, and the birds. And with these returns I should rejoice over
the departure of gloomy frost and lonely nights. I should find joy in the birds hopping and calling to
each other in the trees, whose skeletons revive in coats of green. I should feel fresh when the breeze is
whizzing by and the squirrels, tails high and eyes wide open, are scurrying about chasing one another
over a tiny nut or a piece of whatever.
Then my thoughts drifted into the haze of memories that had never left, but had only been
pushed deep into the unconscious. I brought them back up, and dusted them off.
I miss you, oh, I so miss you. Just know, sweetheart, at this moment, I long so much to be with
you.
What are you doing as I speak? Do you remember that spring of years ago, when you were
young and innocent of all that could mar our lives, yours and mine? Well, innocent we are no more,
but the thought of you never fades.
Do you remember that spring of years ago when your youthful voice mingled with the piano in
praise of the carefree days? They’re gone now, perhaps forever, leaving the taste of your kisses to keep
my heart humming.
And do you remember at the very same time you were full of expectations for future years and
what they would hold in store for you? Those were the happy days, when your youth was the ironclad
protection that’s wearing thin with time.
Now where you are spring too has come at last. Are you going to send an intimate sidelong
smile to warm my heart with love? Or a look from your doe’s eyes that sends my soul soaring? Have
you a sense of what I feel deep down? Or a thought about how much I yearn to be with you?
This evening Saigon is veiled in clouds and drowned in misfortune. I cannot tell you how much
I suffer in this town that suffers. I tried to force a smile but failed because the land is being torn
asunder. I was sad beyond words at the sight of devastation. Yet this is the only place my heart finds
reasons to live in, for it is home.
Where are you now, London, Paris, or Vienna? How are they, those gems that millions would
die to see? Perhaps you too have found them irresistible. But, dearest Em, I say there is no place like
Saigon. No place on earth can rival the Saigon of yesterday, and no place can rival the Saigon of
tomorrow. There is no place like the town of our first date. It is warm like your arms, endearing like
your smile, and fresh like your lips. Saigon is forever gay and forever young. Have you ever thought
about coming home? Do think about it, not just because Saigon is calling, but because I too am
waiting.
And so when spring bursts forth in your bosom, keep in mind the blue note I wrote you as a
token of my undying love, the love that took on the red color of roses and their fragrance. Remember
too the sun that bathed your Ha Dong dress in showers of gold.
But most of all, remember that I will never stop loving you, and I will never stop yearning for
you.
With deep affection,
Anh. ■
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Em Còn Nhớ Mùa Xuân
Em có bao giờ còn nhớ mùa xuân
Nhớ tháng năm xưa của tuổi dại khờ
Nhớ tiếng dương cầm giọng hát trẻ thơ
Có thấy bơ vơ ngày tháng đợi chờ
Nơi ấy bây giờ còn có mùa xuân
Có dáng nghiêng nghiêng nụ cười thật gần
Có mắt nai vàng ngời sáng tình xanh
Em có bao giờ thấu cho lòng anh
Trời Sàigòn chiều hôm nay còn nhiều mây bay
Nhiều niềm đau thương bi hận tràn đầy
Gượng nụ cười giọt lệ trên môi
Nhìn đất nước tơi bời một thời em có hay
Những thành phố em đã đi qua
Đây Ba-Lê, đây Luân Đôn, đây Vienne
Nhưng có đâu bằng Sàigòn hôm qua
Nhưng có đâu bằng Sàigòn mai sau
Em có mơ ngày hát câu hồi hương
Em nhé khi nào chợt nhớ mùa xuân
Nhớ lá thư xanh và chuyện tình hồng
Nhớ nắng hanh vàng nhuộm áo Hà Đông
Anh ở nơi này vẫn luôn chờ mong. ■
Ngô
Ngô Thuœ
Thuœ Miê
Miên
Do You still Remember that Spring?
Do you still remember that Spring,
The olden days of innocence,
And your young voice with the piano singing,
Forlorn, hopeful with high expectations?
Is it springtime where'er you are?
Your leaning form beaming a cozy smile,
And love in blue shining in your doe’s eyes,
Do you know what lies in my heart?
Saigon is cloudy this evening,
132
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
133
The town succumbs to painful woe.
I force a smile with tears running,
The land is a shambles, do you not know?
Of all the cities you’ve been through,
London, Paris, and Vienna too,
None can equal Saigon of yesterday,
And none equals Saigon of tomorrow.
Are you longing for a trip home some day?
So when you stop to think of warm springtide,
The blue note of my red-hot love you miss,
The golden sun that warmed your Ha Dong dress,
Just know, sweetheart, I’ll forever abide. ■
Translated by Thomas D. Le
3 March 2016
Videos of Em Còn Nhớ Mùa Xuân
Babylac. (2014, October 28). Em Còn Nhớ Mùa Xuân - Sĩ Phú. [Video file].
Retrieved February 7, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=gPlRrWFX05
blueoceanmusiconline [Official]. (2014, February 21). Thanh Ha Anh Tuan - Lk Tinh Khuc Mua Xuan,
Em Con Nho Mua Xuan. [Video file]. Retrieved February 7, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=ZCydsk2LMZI
blueoceanmusiconline [Official]. (2014, July 9). Nhu Mai - Em Con Nho Mua Xuan (Ngo Thuy Mien).
[Video file]. Retrieved February 7, 2016 from
https://wwgw.youtube.com/watch?v=TWFXwphdpYA
by tien VN. (2016, February 8). Em Còn Nhớ Mùa Xuân – Hoàng Kim. [Video file]. Retrieved
February 7, 2016 from
http://www.dailymotion.com/video/x3r1dlm_em-con-nh%E1%BB%9B-mua-xuan-hoangkim_music
Cong Pham. (2014, January 23). Em Còn Nhớ Mùa Xuân- Thái Hiền. [Video file]. Retrieved February
7, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=UwuJVVSPfCo
Jimmy Nhat. (2015, April 15). Lien Khuc Em Con Nho Mua Xuan Dang The Luan Lam Nhat Tien
Ngoc Ha. [Video file]. Retrieved February 7, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=GhE5pmjBajQ
Lang Van Karaoke. (2013, September 18). Em Còn Nhớ Mùa Xuân | Thanh Tuyền | Karaoke | Official
MV. [Video file]. Retrieved February 7, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=36DIWpFi99Y
Vietnam. (2010, January 26). Em Còn Nhớ Mùa Xuân. [Video file]. Retrieved February 7, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=Z9Ombxx8aFI
Vietnamese Music. (2009, June 21). Em Còn Nhớ Mùa Xuân. [Video file]. Retrieved February 7, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=HU5zHiGIuMs
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
winter2oo8. (2013, September 8). Em Con Nho Mua Xuan - Karaoke. [Video file]. Retrieved
February 7, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=FMJiX8GKcQk
134
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
135
Love Is for Life
by Thomas D. Le
The article by Lê Mộng Nguyên. Tình tuyệt vọng, nỗi thảm sầu (Hopeless Love, Great Sorrow) in this
issue rekindled in me the tender feelings I used to have for love poems and stories in French literature,
on which I cut my teeth in translation and other work. Lê mentioned Félix Arvers’ single poem that
endeared his name to requited and unrequited lovers throughout the world for all time. I reproduced it
below (Un secret) along with Henry Wadsworth Longfellow’s English translation to remind us that love is a
mixed blessing. I also brought in my own translation, not to compare it with Longfellow’s (it would be
insufferably pretentious of me to even think about it), but to show how deeply Arvers’ sonnet had
affected me. Since my translation and David Ly Lang Nhan’s Vietnamese version are on the same web
page, I brought it in too. At the time of translation I had no idea who had translated it into English
already, nor had I cared. The same could be said of all my translations. I did the work for my own
purpose, that of recapturing the pain, the sorrow, the loneliness, the sweetness, and the tenderness of
love. Love is the supreme motive that drives human behavior, and consequently shapes history, as few
others did.
It may be redundant to philosophize about love, for everything that is worth saying about love
has probably been said already. But love is intensely personal, intensely private, and intensely human.
And this aspect is one that I ask you to heed when reading about love, or listening to love songs. Now I
invite you to read Arvers’ sonnet, then read Nguyễn Văn Khánh’s lyrics of his song Nỗi Lòng and hear
it too.
Arvers’ poem describes the intensity of the love a man feels for a woman, the love he felt for
Marie Nodier. Arvers sees the object of his love up close, but she is untouchable. Loving her is a
hopeless proposition, for she is married. Arvers could only get a glimpse of her, then lapse into
daydreaming, longing for the unattainable, yet unable to let go. So he kept loving, and kept feeling the
pain. And she? Totally unaware of the man who is dying of love for her at her side, not seeing him, or
hearing him She would even ask, if she later read his words, “Who is this woman?”
Nguyễn Văn Khánh’s cry from the heart is searing. The man is like a moth, irresistibly drawn
toward the flame, knowing that some day it will consume him. The harvest of unrequited love is wellknown, pain and grief and sorrow, and sometimes worse. Yet he keeps loving, and hoping that
somehow his tormentor will relent and take a second look But she does not relent or take a second
look. And he is reduced to picking up the pieces of his heart in silence and in the total indifference of
the one that caused his misery.
Nỗi Lòng
Nhac: Nguyễn Văn Khánh
Yêu ai, yêu cả một đời
Tình những quá khắt khe khiến cho đời ta
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Đau tủi cả lòng vì yêu ai mà lòng hằng nhớ
Năm tháng trôi lạnh lùng hoài
Tình đó nhắc nhở luôn đến ta tình ái
Nhớ cả một đời tình yêu kia mà người nào haỵ
Lòng vẫn biết nếu yêu rồi một ngày
Là đến với đớn đau
Nhưng sao trong ta cứ vẫn thương vẫn nhớ
Dầu sao, dầu sao nếu có một ngày
Một ngày ai gieo tim ta
Là tình yêu kia ly tan
Và lòng vẫn thương vẫn nhớ
Tình đó khiến sui lòng ta đau
Rồi với bao ngày lặng lẽ sống
Nỗi đau trong lòng người yêu vẫn yêu hoàị
Yêu ai, ai hiểu được lòng
Thầm kín những đớn đau với riêng lòng ta
Ầp ủ lạnh lùng tình yêu kia mà người nào haỵ.
When My Heart Weeps (Nỗi Lòng)
When you love, it is for life.
Yet love is harsh and deals your heart
Pain and sorrow and crushing grief.
As years and months coldly pass by,
Your heart always carries the memory
Through all your life, yet no one knows.
You always know one day
You’ll feel nothing but pain.
And yet you keep loving.
Until that day arrives.
That day someone touches your heart
And breaks it to pieces.
Yet you will keep pining
For her that gives you pain;
And quietly you keep living
With love that never stops loving.
136
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
137
Does anyone know what is in your heart?
You keep your pain secret
So no one knows that you’re in love.
Translated by Thomas D. Le
13 March 2016
Félix Arvers *
Un secret was the only well-known poem in his oeuvre titled Mes heures perdues, Félix Arvers was
referred to in French literature as "The Poet of a single poem." The sonnet is also known around the
world as the Sonnet d'Arvers:
Mon âme a son secret, ma vie a son mystère
Un amour éternel en un moment conçu:
Le mal est sans espoir, aussi j'ai dû le taire,
Et celle qui l'a fait n'en a jamais rien su.
Hélas! j'aurai passé près d'elle inaperçu,
Toujours à ses côtés et pourtant solitaire;
Et j'aurai jusqu'au bout fait mon temps sur la terre,
N'osant rien demander et n'ayant rien reçu.
Pour elle, quoique Dieu l'ait faite douce et tendre,
Elle suit son chemin, distraite et sans entendre
Ce murmure d'amour élevé sur ses pas.
A l'austère devoir pieusement fidèle,
Elle dira, lisant ces vers tout remplis d'elle:
"Quelle est donc cette femme ?" Et ne comprendra pas!
My Secret
My soul its secret has, my life too has its mystery,
A love eternal in a moment's space conceived;
Hopeless the evil is, I have not told its history,
And the one who was the cause nor knew it nor believed.
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
Alas! I shall have passed close by her unperceived,
Forever at her side, and yet forever lonely,
I shall unto the end have made life's journey, only
Daring to ask for naught, and having naught received.
For her, though God has made her gentle and endearing,
She will go on her way distraught and without hearing
These murmurings of love that round her steps ascend.
Piously faithful still unto her austere duty,
She will say, when she shall read these lines full of her beauty,
"Who can this woman be?" and will not comprehend.
--Translated by Henry Wadsworth Longfellow
* Félix Arvers. (2015, Auguest 10). In Wikipedia. Retrieved March 19, 2016 from
https://en.wikipedia.org/wiki/F%C3%A9lix_Arvers
Secret Love **
My soul nurtures a secret, my heart a mystery,
A lasting love I conceived in a brief moment.
I bear without a word its hopeless pain's torment
And the one who caused it will know of it hardly.
Alas, I would walk near her, yet be unnoticed,
Always at her side and always will be lonely.
Thus will I pass my time on this earth so weary
Daring to ask for nothing, nothing to receive.
She, whom God has made so sweet and tender,
Goes her absent-minded way hearing nothing
Of this murmur of love raised in her steps.
Piously dutiful, unswervingly faithful,
She will say, reading these verses so filled with her,
"Who is this woman?", and will never understand!
Translated by Thomas D. Le
25 July 2001
** From http://thehuuvandan.org/lit.html#arvers
138
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
139
Yêu thầm***
Hồn tôi dấu kín mối tình
Tình tuy bất diệt một mình tôi hay
Tình vô vọng, tỏ cùng ai
Người trong cuộc ấy có hay bao giờ
Âm thầm lê bước ngẩn ngơ
Cách nhau gang tấc thẫn thờ lẻ loi
Dù tôi sống trọn cuộc đời
Nào đâu dám tỏ một lời yêu đương
Nàng dù xinh đẹp dịu dàng
Đường đời lơ đãng nhẹ nhàng bước qua
Đâu nghe vẳng tiếng xót xa
Mối tình tuyệt vọng mặn mà dưới chân
Thãn nhiên nhẹ bước phong trần
Thũy chung chỉ biết giữ phần chính chuyên
Đọc thơ chẳng chút ưu phiền
Hỏi: “Người gieo khổ cuộc tình là ai ?” ■
Traduit par Lý Lãng Nhân
Madison, Alabama, 25 July 2001
*** From http://thehuuvandan.org/lit.html#arvers
Videos of Nỗi Lòng
Blueoceanmusic Channel. (2013, September 20). Bao Ngoc-Noi long. [Video file]. Retrieved
March 12, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=SIpDPUEQO5Q.
blueoceanmusiconline [Official]. (2015, May 25). Van Anh - Noi Long. [Video file]. Retrieved
March 12, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=4NtawFm2-N8
DungDung Hoang. (2013, June 9). NOI LONG - Saxo Nguyen The Lac - Nhac sĩ Nguyễn văn Khánh
[Video file]. Retrieved March 12, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=AlUb_M1eNzA
hi le. (2011, June 14). Noi long Nguyen Van Khanh Si Phu. [Video file]. Retrieved March 12, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=dZdcD-8FVwQ
Jared Huynh. (2008, January 6). Noi Long. [Video file]. Retrieved March 12, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=A2VsOv4AaYY
Firmament
Volume 9, No. 1, April 2016
140
Jonathan Tran. (2012, October 24). Nỗi Lòng - Bạch Yến. [Video file]. Retrieved March 12, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=J-WBJCCSVI0
Jonathan Tran. (2013 Jume 30). Nỗi Lòng (Nguyễn Văn Khánh)-Lệ Thu [Video file]. Retrieved
March 19, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=7k7NzH_1Plg
Lynda Phan. (2013, September 28). Nỗi Lòng - Phương Lan. [Video file]. Retrieved March 12,
2016 from https://www.youtube.com/watch?v=X99n1XyQXXs
MFCSTARVIETNAM’s channel. (2012, April 5). Noi Long - Thu Ha. [Video file]. Retrieved
March 12, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=6YhcyBWdI8k
Nguyễn Nguyễn. ((2015, October 27). Nỗi Lòng - Nguyễn Văn Khánh - Tuấn Ngọc. [Video file].
Retrieved March 12, 2016 from https://www.youtube.com/watch?v=b4Xd0IQbwqQ
Truong-193. (2012, September 30). NOI LONG-BAO YEN. [Video file]. Retrieved March 12, 2016
from https://www.youtube.com/watch?v=ofCSZtCwVMA
Truong vu. (2011, January 16). Bich Chieu- Noi Long . [Video file]. Retrieved March 12, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=abpiZL1EklQ
Vu Nguyen. (2009, March 17). Noi Long _ do ca si Van Anh trinh dien trong Mo Hoa Concert tai
California, [Video file]. Retrieved March 12, 2016 from
https://www.youtube.com/watch?v=hOigTbzeVoc