Giai thoại về đại gia từng sở hữu 20.000 căn nhà ở Sài - aejjr

Transcription

Giai thoại về đại gia từng sở hữu 20.000 căn nhà ở Sài - aejjr
Le présent document portant sur les Hui Bon Hoa est bilingue (original en VN et
traduction en français) et comporte un addendum signé Adolphe Hui Bon Hoa JJR 65
Giai thoại về đại gia từng sở hữu
20.000 căn nhà ở Sài Gòn
Do Thủy Phan giới thiệu
Sở hữu hầu hết các căn nhà ở những con phố lớn khu vực trung tâm Sài Gòn vào thế kỷ trước, người đàn ông với
đôi gánh hàng phế liệu trở thành một trong bốn người giàu có nhất Việt Nam.
Lịch sử ghi nhận chú Hỏa (1845-1901) còn gọi là Hứa Bổn Hòa, Hui Bon Hoa, Jean Baptiste Hui Bon Hoa, là một
thương nhân, nổi tiếng nhất trong Tứ đại phú hộ lừng danh nước Việt. “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Hỏa”
(Huyện Sỹ - Lê Phát Đạt; Tổng đốc Phương - Đỗ Hữu Phương; Bá hộ Xường - Lý Tường Quan và chú Hỏa - Hui
Bon Hoa).
Theo nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển: chú Hỏa nổi tiếng không chỉ vì sự giàu có mà còn phải kể đến tấm lòng
không chỉ thu vén cho riêng mình mà còn biết hướng tới cộng đồng của ông. Ông có nhiều đóng góp quan trọng
trong sự hình thành bộ mặt thành phố Sài Gòn trong thời gian này.
Giàu lên từ đôi gánh phế liệu
Ông có gốc ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Tên khai sinh là Hứa Bổn Hòa (Hui Bon Hoa). Tổ tiên ông di cư sang
Việt Nam sau khi triều đình Mãn Thanh tiêu diệt nhà Minh - được chúa Nguyễn cho định cư ở Nam bộ từ thế kỷ 17.
Về sự giàu có của chú Hỏa thì người Sài Gòn còn có nhiều tranh cãi. Nhưng có một điều chắc chắn là người đàn
ông người Việt gốc Hoa này đã khởi nghiệp từ nghề buôn bán phế liệu và lang thang với đôi quang gánh trong
nhiều trưa nắng gắt khắp các con phố Sài Gòn vào cuối thế kỷ 19
Nhiều người kể, có dịp vào nhà chú Hỏa lúc trước giải phóng đã nhìn thấy đôi quang gánh đặt trong tủ kính, chưng
giữa nhà như vật vừa trang trí, vừa là kỷ niệm thuở hàn vi. Những giai thoại cho rằng, trong một lần thu mua phế
liệu, chú Hỏa nhặt được một túi vàng nằm trong chiếc ghế nệm cũ. Cũng có người lại tin rằng, ông mua được một
bức tượng đồng bên trong đầy vàng, rồi nhờ biết đọc chữ Hán, nên mua trúng đồ từ thời nhà Minh, nhà Thanh và
cả nhà Hán nữa rồi số đồ cổ đó được ông bán đi lấy một số tiền lớn để tạo dựng sự nghiệp. Nhưng, hầu hết các
giai thoại này đều không đứng vững trước thời gian và lịch sử.
Một giả thuyết khác cho rằng chú Hỏa đã làm việc với một chủ người Pháp, nhờ tính siêng năng lại thật thà nên
ông chủ Pháp thương tình, giúp chú vốn liếng mở tiệm cầm đồ và buôn bán. Các giai thoại trên đều mơ hồ nhưng
có một thực tế ít ai đề cập đến đó là ngoài sự cần mẫn làm ăn, chịu khó, chú Hỏa còn có một đầu óc kinh doanh
siêu hạng. Ông khởi nghiệp từ đôi bàn tay trắng và nhờ khả năng ấy mà trở nên một đại gia lừng lẫy nổi tiếng
trong lịch sử nước nhà.
Một giai thoại được xem là có cơ sở nhất trong những năm tháng khởi nghiệp của chú Hỏa là việc chính quyền
Pháp thời ấy có mở một cuộc đấu giá thanh lý 20.000 máy truyền tin cũ, không còn giá trị sử dụng. Các ông chủ
thầu tại Sài Gòn thời ấy nghe đến thông tin này thì phì cười bỏ qua. Nhưng là một người từng làm nghề mua bán
phế liệu, chú Hỏa nhìn thấy món hời lớn từ những chiếc máy truyền tưởng như vô dụng này. Không có một giá trị
nào đối với việc tái sản xuất, nhưng trước đó, chú Hỏa đã một lần phân loại thành công vàng từ một chiếc máy
truyền tin như vậy.
Vận dụng tất cả những mối quan hệ, mượn tiền, vay vốn, ông cầm cố tất cả tài sản để kiếm cho đủ số tiền mua
trọn bộ 20 ngàn cái máy truyền tin phế thải. Sau khi phân kim, chú Hỏa thu được một số lượng vàng khá lớn, từ số
tiền này và với tầm nhìn chiến lược của một nhà kinh doanh đại tài, ông đã xây dựng nên sự nghiệp.
Trở thành vua nhà đất
Khi có vàng, chú Hỏa chuyển sang kinh doanh nhà đất, bất động sản nhờ có óc kinh doanh, đặc biệt là có tầm
nhìn xa cả trăm năm, mà bây giờ, người ta gọi đó là “đón đầu quy hoạch”.
Thời đó, khu chợ Bến Thành bây giờ chỉ là một vũng lầy với con kênh; đất trống Sài Gòn, Gia Định thì giá rẻ như
bèo. Bắt được tin tức người Pháp có kế hoạch lấp vũng lầy và lấp con kinh để xây một cái chợ mới, nằm sát ngôi
chợ đã có gọi là Chợ Cũ ngày nay, chú Hỏa tung tiền ra mua toàn bộ vùng đất vừa mới lấp. Một vụ giao dịch rất
táo bạo, vì thời đó, không có kiểu giao dịch bất động sản nào theo kiểu này.
http://aejjrsite.free.fr Magazine Good Morning 4 mars 2012 © D.R. pour les auteurs respectufs
1
Sau khi khu chợ mới xây xong, ngày nay là Chợ Bến Thành thì trong tay chú Hỏa có 20.000 căn nhà phố cho thuê.
Trong số hàng nghìn căn nhà của chú Hỏa có những công trình rất lớn còn tồn tại đến ngày nay, và không hề bị lỗi
thời như: Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, Khách sạn Majestic, Bệnh viện Từ Dũ, Trung tâm cấp cứu Sài Gòn , khu
nhà khách Chính phủ, nhiều ngân hàng, trụ sở mua bán ở khắp Sài Gòn. Bất động sản của ông còn là các công
trình nhà riêng, chùa chiền, bệnh viện khác, các công trình này đóng góp một vai trò quan trọng trong việc hình
thành bộ mặt thành phố Sài Gòn.
Người Sài Gòn xưa từng có câu truyền khẩu nổi tiếng “đi tàu chú Hỷ, ở nhà chú Hỏa”. Nếu như chú Hỷ là ông “vua
tàu bè” có tàu Thông Hiệp chạy khắp Nam kỳ - Lục tỉnh lúc bấy giờ thì chú Hỏa là ông “vua nhà đất” với gia sản là
các căn nhà phố khắp khu vực Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn. Nếu tính giá trị ngày hôm nay của lượng bất động
sản ấy thì sẽ là một con số không thể tưởng tượng nổi.
Khi có được vốn liếng, ông thành lập Công ty Hui Bon Hoa và các con, cực thịnh vào khoảng cuối thế kỷ 19 đầu
thế kỷ 20, có những đóng góp rất quan trọng trong việc xây dựng thành phố Sài Gòn.
Theo nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển trong một tác phẩm của mình: “Hui Bon Hoa có nhiều con cháu luôn luôn
hòa thuận, gia tài giữ nguyên vẹn không chia phần manh mún, chỉ cùng nhau chia lợi tức, và mỗi khi cần dùng số
tiền to tát thì người trong họ phải xin chữ ký của người trưởng huynh, khi ấy ngân hàng mới phát bạc. Nhờ giữ gìn
có phương pháp cho nên sự nghiệp Hui Bon Hoa ngày càng đồ sộ thêm mãi, không sứt mẻ mảy may nào”.
Dù một phần lớn phố xá Sài Gòn thời ấy là của Công ty Hui Bon Hoa làm chủ, nhưng công ty này được tiếng là
“rất biết điều” và không bao giờ làm khó người mướn phố. Lúc trở thành một đại gia danh tiếng, ông tự đặt tên
Pháp cho mình là Jean Baptiste Hui Bon Hoa. Theo các giai thoại, lúc sinh thời, nhờ sự giàu có của mình, nhà cầm
quyền người Pháp dù rất hách dịch với quan chức và nhân dân người Việt, nhưng đối với chú Hỏa thì phải một
mực cầu thân.
Nhưng không chỉ nổi tiếng trong nước, bấy giờ, chú Hỏa còn lừng lẫy khắp Đông Dương không chỉ bởi gia sản
kếch sù mà còn bởi sự thức thời. Ông có hơn 10 người con thì hầu hết được cho đi du học tại các nước lớn như
Anh, Pháp, Đức, Nhật… Được biết, các con ông ai nấy đều học hành thành đạt, mỗi người đều được nhập quốc
tịch, được lưu lại làm việc ở nước sở tại. Từ sau năm 1975, con cháu chú Hỏa hầu như đều đã ra nước ngoài
sống.
Thậm chí, sự nổi tiếng của chú Hỏa còn để lại cả những rắc rồi sau này cho những người không hề có liên quan
đến ông. Chú Hỏa đã chết từ đầu thế kỷ trước nhưng vẫn đứng tên trên giấy báo và hóa đơn tiền nước. Mặc cho
chủ nhà thay đổi qua nhiều đời nhưng hóa đơn tiền nước của một dãy phố tại Chợ Lớn vẫn là tên người chủ đời
đầu đã chết cách đây cả trăm năm.
Năm 2003, khi mua căn nhà ở đường Phan Văn Khỏe (phường 2, quận 6, TP.HCM), bà L. tiếp tục sử dụng đồng
hồ nước đã gắn tại đây từ lâu. Hàng tháng bà sử dụng và đóng tiền đều đặn cho Công ty cấp nước. Năm 2007, bà
L. thấy mức nước tiêu thụ bỗng tăng vọt nên báo cho công ty đến kiểm tra. Qua kiểm tra, công ty phát hiện đồng
hồ nước bà L. đang sử dụng do ông Hui Bon Hoa đứng tên. Công ty cho rằng bà L. không thông báo, làm thủ tục
đổi tên trên danh bạ, điều chỉnh định mức nước cho đúng thực tế. Do đó, công ty đã truy thu hơn 1.400 m³ nước
với tổng cộng hơn… 7 triệu đồng.
Với gia phong hết sức quy củ, sinh thời, chú Hỏa và con cháu sống trong một tòa nhà tọa lạc tại số 97 đường Phó
Đức Chính, quận 1, ngày nay là Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM. Trải qua gần 100 năm mà vẫn sừng sững với dáng
dấp cổ kính, tĩnh lặng, âm u, càng làm cho những giai thoại về chú Hỏa trở nên bí ẩn. Cũng tại dinh thự ấy, những
giai thoại về con ma nhà họ Hứa đã ra đời mà nhiều người ngày nay vẫn còn nhắc lại.
Theo Lăng Nhu
Traduction en français et addendum
http://aejjrsite.free.fr Magazine Good Morning 4 mars 2012 © D.R. pour les auteurs respectufs
2
Anecdotes sur la famille qui possédait 20 000
logements à Saigon
Traduction rapide par GNCD JJR 65
En détenant la quasi-totalité des habitations sur les grandes rues des quartiers centraux de Saigon au siècle
dernier, un commerçant en déchets est devenu l’un des quatre hommes les plus riches du Vietnam.
L’Histoire a noté que l’ « Oncle Hoa « (1845-1901), également connu sous le nom de Hứa Bồn Hòa, ou Hui Bon
Hoa, ou Jean-Baptiste Hui Bon Hoa, fut un homme d’affaires, le plus connu des 4 hommes les plus riches du
Vietnam de ce temps, qui étaient : « Le premier, Sỷ, le deuxième, Phương, le troisième, Xường, le quatrième,
Hỏa » ( autrement dit Huyện Sỷ-Lê Phát Đạt, Tồng Đốc Phương – Đỗ Hữu Phương, Bá hộ Xường – Lý Tường
Quan, et Hui Bon Hoa).
Selon l’érudit Vương Hồng Sển, Monsieur Hoa n’était pas célèbre seulement parce qu’il était riche, mais également
parce qu’il savait non seulement bien s’occuper de ses affaires mais également de celles de la communauté à
laquelle il appartenait.
Un homme issu du commerce des déchets
Il avait ses racines dans la province du Fu Kien, en Chine. Le nom déclaré à la naissance était Hứa Bồn Hòa (Hui
Bon Hoa) . Ses ancêtres s’étaient réfugiés au Vietnam à la chute de la dynastie des Ming, et avaient été autorisés
par les princes Nguyễn à s’installer dans la région qui allait constituer le sud du Vietnam actuel, au 17è siècle.
En ce qui concerne ses biens, les Saigonnais se perdent encore en conjectures. Une chose est néanmoins
certaine, c’est que ce Vietnamien d’extraction chinoise a commencé comme commerçant ambulant en déchets,
marchant le long des rues saigonnaises sous le feu du soleil avec sa palanche aux deux nacelles, à la fin du 19è
siècle.
D’aucuns ont raconté que, pénétrant dans la demeure de Monsieur Hoa, avant la victoire communiste de 1975, ils
ont pu voir cette palanche accompagnée des nacelles, exposée sous vitre, à la fois comme élément décoratif et
comme témoignage de la période humble du début. Certaines anecdotes mentionnaient que, lors de l’achat d’un
lot de déchets, M. Hoa aurait trouvé un sac d’or caché dans le coussin d’un vieux siège . Certaines personnes
croient savoir par ailleurs que M. Hoa aurait acquis un jour une statue en cuivre grâce à sa connaissance des
idéogrammes chinois , connaissance qui l’aurait aidé à détecter l’origine de cette statue comme remontant à la
dynastie des Ming ou des Song, sinon des Han ; de là une somme constituant la base du capital lui permettant de
démarrer son ascension. Cependant, il s’est avéré que la totalité de ces anecdotes et histoires ne cadrait ni avec
l’Histoire, ni avec la chronologie.
Une autre thèse soutenait que M. Hoa aurait travaillé avec un propriétaire français, lequel Français, touché par son
assiduité au travail et par sa sincérité, l’aurait aidé financièrement à monter une affaire de mont-de-piété et de
commerce. Toutes ces anecdotes et hypothèses sont confuses et vagues, mais s’il y a bien une réalité que peu de
gens ont mentionnée, c’est qu’outre son côté laborieusement actif, M. Hoa avait tout simplement un sens des
affaires hors norme. Il avait commencé avec ses mains nues, et c’est ce sens des affaires qui l’a amené à cette
éminente position, illustrement célèbre dans l’histoire de notre pays.
L’anecdote qui semblerait la plus fondée, relative au démarrage de l’entreprise de M. Hoa, est celle portant sur la
mise aux enchères par l’administration française de ce temps d’un lot de 20 000 vieux appareils de transmission
(TSF) alors hors d’usage. Les adjudicateurs saigonnais délaissèrent l’affaire, la prenant par le sourire. Mais de par
son ancien métier de marchand de déchets divers, M. Hoa aurait su détecter la valeur cachée du matériel. Ces
appareils de transmission ne valaient certes pas que l’on les remît en état de marche, mais Hoa savait, car l’ayant
fait sur un appareil de ce type, qu’on pouvait en extraire de l’or constituant la matière des contacteurs (1).
Mettant à contribution toutes ses relations et connaissances, empruntant de l’argent et mettant en gage tout son
patrimoine pour réunir de quoi racheter les 20 000 machines mises à l’encan, il les aurait fait dépecer ensuite et en
faire extraire une large quantité d’or qui lui aurait permis , avec ses dons incroyables, de bâtir sa fortune.
Apparition d’un roi de l’immobilier
A partir de cet or, Hoa put passer aux investissements dans l’immobilier, de par son sens des affaires et
particulièrement sa vision à très long terme pour ce que l’on nomme de nos jours le lancement de projets.
http://aejjrsite.free.fr Magazine Good Morning 4 mars 2012 © D.R. pour les auteurs respectufs
3
A l’époque, ce qui est devenu de nos jours le secteur du marché central de Saigon n’était que marécages et
canaux ; les terrains disponibes à Saigon, Gia Dinh, ne valaient pas grand’chose. Informé du projet français
d’assécher les marécages et d’établir un canal afin de faire construire un nouveau marché, pas très loin de ce qui
est devenu maintenant l’Ancien Marché (Chợ Củ), Monsieur Hoa racheta tous les terrains qui venaient d’être
asséchés. Ce fut une transaction d’une ampleur exceptionnelle, telle qu’on n’en connaissait pas alors.
Une fois le nouveau marché édifié (le marche Bến Thành actuel), Monsieur Hoa détenait 20 000 logements. De
ces milliers de logements lui appartenant dès lors subsistent encore de nos jours des grandes réalisations,
nullement datées : le Musée actuel des Beaux-Arts, l’hôtel Majestic, l’hôpital Tu Du, le centre de secours médical
d’urgence saigonnais, le secteur des maisons réservées aux hôtes du gouvernement, de nombreuses banques, et
les sièges de nombreux établissements commerciaux répartis sur tout Saigon .
Le patrimoine immobilier de Hui Bon Hoa incluait également des maisons privées, des établissements de culte,
d’autres hôpitaux, ces édifices contribuant à la formation de la physionomie de la ville de Saigon.
Les Saigonnais d’antan utilisaient un dicton : “đi tàu chú Hỷ, ở nhà chú Hỏa” (se déplacer grâce à Monsieur Hy,
habiter sous un toit de Monsieur Hoa). Si Monsieur Hỷ était effectivement le « roi des chaloupes de liaison
intervilles » des 6 provinces du Sud de ce temps, Monsieur était, lui, bel et bien « le roi des habitations » avec des
possessions réparties dans tout Saigon, Gia Định, et Chợ Lớn. Evaluer ce patrimoine immobilier à l’aune des coûts
actuels donnerait une valeur proprement inimaginable.
Le capital amassé servit à la création de la société Hui Bon Hoa Père et Fils, dont l’apogée financière se situa à la
charnière des 19è et 20è siècles, et contribuant grandement à l’édification du Saigon actuel.
L’érudit Vương Hồng Sển (2) a noté dans un de ses ouvrages : « Hui Bon Hoa avait de nombreux enfants au sein
desquels régnait une totale harmonie ; le capital ne fut donc pas entamé car ils ne s’en partagèrent que le profit, et
à chaque fois que l’un d’eux avait besoin d’une très grosse somme d’argent, il leur fallait requérir l’accord et la
signature de leur aîné faute de quoi leur banque ne débloquait pas l’argent. Cette gestion méthodique permit au
capital des Hui Bon Hoa de prospérer, sans perte aucune. »
En dépit du fait que la Société Hui Bon Hoa Père et Fils détenait une bonne partie de l’immobilier saigonnais de ce
temps, cette société avait bonne presse car pratiquant une politique « raisonnable », ne faisant pas de difficultés
aux locataires. Devenant une personne éminente, Monsieur Hoa changea de lui-même son nom en Jean-Baptiste
Hui Bon Hoa. Selon les diverses anecdotes, et une fois sa situation établie, les autorités françaises de ce temps
durent composer avec lui, bien qu’elles fussent brutales avec les responsables et les gens du commun d’origine
vietnamienne.
La renommée de la famille Hui Bon Hoa ne fut pas limitée au Vietnam de ce temps, elle put s’élargir à tous les
pays de l’ancienne Indochine , non seulement de par l’assise financière considérable, mais également de par
l’adaptabilité aux temps en cours et la volonté d’être à la page. En effet, Monsieur Hui Bon Hoa avait plus de 10
enfants qui sont tous allés faire leurs études à l’étranger, en France, en Allemagne, au Japon, en GrandeBretagne. De fait, ces enfants ont tous réussi dans ces études, chacun prenant la nationalité du pays où ils ont
établi leurs activités. Il semblerait qu’à partir de 1975, la totalité de ces enfants se soit établie hors du Vietnam.
La célébrité de Hui Bon Hoa a même causé, longtemps après, des problèmes à des gens n’ayant eu aucun rapport
avec lui. Notre personnage célèbre a beau être décédé depuis le début du siècle dernier, son nom est resté sur
des avis de paiement et factures de consommation d’eau . Bien que les habitants aient changé plusieurs fois
depuis longtemps, les factures d’une rangée d’habitations à Chợ Lớn mentionnaient encore récemment le nom de
l’ancien propriétaire, mort depuis plus d’un siècle. En 2003, quand Mme L. acheta un logement rue Phan Van Khoe
(2è quartier du 6è arrondissement de Saigon), elle continua à utiliser le compteur d’eau initial installé des lustres
auparavant. En 2007, elle détecta dans une facture une consommation démesurée et anormale et demanda un
contrôle. L’enquête de la compagnie des eaux détermina que le compteur utilisé était encore au nom de Monsieur
Hui Bon Hoa. La compagnie estima qu’il incombait à Mme L. de l’avertir normalement du changement d’habitant
avec modification de l’annuaire des usagers, et que, la dame ne l’ayant pas fait, la compagnie était donc en droit
de facturer un reliquat de 1400 m cubes d’eau s’élevant à 7 millions de VND…
Pétris d’une tradition familiale très ordonnée, et de leur vivant, Hui Bon Hoa et ses enfants habitaient une maison
sise 97 rue Phó Đức Chính, dans le 1er arrondissement, devenue de nos jours le Musée des Beaux-Arts de
Saigon. Au bout de plus d’un siècle et avec son apparence traditionnelle tranquille, un rien sombre, la demeure est
à l’origine de nouvelles anecdotes et d’on-dits ajoutant au mystère entourant Hui Bon Hoa. Dans cette ancienne
maison , de nouvelles histoires ont également et en effet surgi, relatives au fantôme qui y sévirait, et que les gens
continuent à se raconter de nos jours.
D’après Lăng Nhu
http://aejjrsite.free.fr Magazine Good Morning 4 mars 2012 © D.R. pour les auteurs respectufs
4
Notes du traducteur
(1) C’est exactement que que font de nos jours des sociétés spécialisées extrayant l’or des contacts/circuits
électroniques des téléphones portables et autres ordinateurs hors d’usage
(2) V.H. Sển est un de nos aînés du lycée Chasseloup-Laubat devenu lycée Jean-Jacques Rousseau,
promotion 1922 du baccalauréat .
ADDENDUM
au texte original
Par Adolphe Hui Bon Hoa JJR 65
Je profite de l’occasion qui m‘est donnée par le Good Morning pour apporter quelques précisions et démentir
des rumeurs portant atteinte à notre famille.
Il y a beaucoup d’erreurs, d’amalgames, et d’inexactitude quant à la chronologie des faits relatés dans le texte
original en vietnamien ci-dessus, ainsi qu’une confusion de générations, qui m’ont sauté aux yeux à la lecture de
cet écrit. Il y a aussi un manque de recherche et de rigueur sur les sources d’information.
Dois-je me taire comme l’ont fait mes Aînés sachant que la vérité se fera jour d’elle-même et que ces rumeurs
disparaitront avec le temps, car il n’y a pas de pire bataille que celle des rumeurs ? Dans une autre échelle,
n’avons-nous pas vu des régimes tomber suite à des rumeurs ?
Pourquoi ce sursaut d’intérêt sur notre famille, que veut - on vraiment savoir exactement, et dans quel but ? Divers
échos me sont parvenus depuis le début de cette année. Il existe un vieil adage en droit : « Pas d’intérêt, pas
d’action », et, faute de sources fiables, ne dit-on pas « Prêcher le faux pour connaitre le Vrai » ?
Je ne rentrerai pas dans ce jeu là et me contenterai de relever quelques points d’inexactitude :

Je n’ai pas connaissance que la famille était présente au VN dès le 17° siècle

Bon nombre de Chinois des régions côtières vivaient de la mer et étaient de bons navigateurs, ce fut le cas
d’un parent qui possédait quelques sampans faisant cette liaison Chine-Vietnam et l’accastillage était son
activité complémentaire.
Y a-t-il une confusion entre mon Ancêtre et ce parent dont l’entrepôt devrait être un capharnaüm, et
l’étiquette qu’on lui attribue de « marchand de déchets » ?
A l’école, ne nous a-t-on pas appris qu’il n’y a pas de sots métiers mais qu’il y a de sottes gens ?

Je me dois d’être fier de cet ancêtre qui vers la fin du 19° siècle a réussi son « LMBO » en rachetant son
entreprise, entreprise à l’origine de notre patrimoine immobilier.

Etant enfant, je courrais, je fouinais partout, et n’ai pas souvenance d’avoir vu de palanche ni de nacelles…

Le chiffre de 20 000 revient un peu trop souvent ( 20 000 logements - 20 000 TSF) cela « sent » les « on
dit que… »
Juste pour terminer cet addendum, l’anecdote de Mme L. m’a beaucoup amusé et surpris. Je voudrais juste
demander à cette dame si la Chambre des Notaires ou le Service du Cadastre seraient en mesure de lui fournir la
traçabilité du bien qu’elle a acheté en 2003. Dans quelle mesure des biens appartenant à des ressortissants
français ont pu être vendus ou achetés en l’absence de leur propriétaire légal ?
28/02/12 – A HBH
http://aejjrsite.free.fr Magazine Good Morning 4 mars 2012 © D.R. pour les auteurs respectufs
5