Khai mạc Cycle 84 Buổi chiếu phim Nguyễn Trinh Thi

Transcription

Khai mạc Cycle 84 Buổi chiếu phim Nguyễn Trinh Thi
Ciné-club YDA (Yêu Điện Ảnh) &
Hội Echanges culturels et économiques France -Vietnam
thứ bảy 26.01.2013 lúc 14 giờ
Cinéma La Clef
34 rue Daubenton, Paris 5e
Métro : Censier-Daubenton
Khai mạc Cycle 84
điểm hẹn điện ảnh Việt Nam tại Paris
Buổi chiếu phim
Nguyễn Trinh Thi
Ái nam ái nữ
phim tài liệu, 2007, 52’, tiếng Việt, phụ đề tiếng Pháp
Xây dựng chân dung của thầy Lưu Ngọc Đức - một trong những cậu đồng nổi tiếng nhất ở Hà Nội -, bộ
phim giúp ta khám phá việc người đồng tính nam trong xã hội Việt Nam đầy định kiến, đã tìm thấy
cộng đồng và thể hiện mình như thế nào thông qua Đạo Mẫu.
Xuân đến Đông qua
phim thử nghiệm, 2008, 4’
Sử dụng tư liệu từ đám tang của nhà thơ Lê Đạt, người bị đình chỉ xuất bản trong 30 năm và chịu
nhiều hình phạt của chế độ cộng sản trong vụ Nhân văn - Giai phẩm, bộ phim đặt nhiều câu hỏi liên
quan tới một vấn đề chính trị văn hóa thuộc lịch sử Việt Nam hiện đại, vẫn bị coi là cấm kị.
Bài ca ra trận
phim thử nghiệm, 2011, 5’
Từ bộ phim gốc « Bài ca ra trận » của Trần Đắc do Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất năm 1973,
tác giả đã làm ra một bản dựng mới, đưa đến trải nghiệm khác lạ trên cùng chất liệu hình ảnh.
Biên niên sử cuốn băng bị xóa
phim tài liệu thử nghiệm, 2010, 25’, tiếng Việt, phụ đề tiếng Pháp
Bộ phim ghi lại hành trình của tác giả dọc theo « đường mòn Hồ Chí Minh », nơi quân đội Mỹ đã đổ
xuống hàng triệu tấn bom và chất độc, và hàng vạn người Việt Nam đã thiệt mạng. Bộ phim nỗ lực
thu thập một phần lịch sử, những câu chuyện quá khứ từ cư dân địa phương xen kẽ với những hình
ảnh của thực tại, hiện thực đan xen với hư cấu.
Jo Ha Kyu
phim thử nghiệm, 2012, 11’
Jo Ha Kyu vốn là khái niệm cốt lõi trong cấu trúc kể chuyện của các loại hình nghệ thuật truyền thống
mang yếu tố thời gian của Nhật. Còn phim Jo Ha Kyu lại giống như một liên tưởng lỏng lẻo về cấu
trúc đó, và phản ánh trải nghiệm cá nhân của tác giả tại Tokyo trong một thời gian ngắn sau thảm họa
động đất 2011. Một bài thơ về sự xung đột và cộng sinh giữa thế giới cụ thể và trừu tượng, giữa quan
sát khách quan và kinh nghiệm chủ quan, giữa tư liệu và hư cấu.
Thảo luận
Liên hệ : [email protected]
Tham gia chi phí: 5 € (sinh viên: 3€)
CINE-CLUB YDA &
Echanges culturels et économiques France –Vietnam
Samedi 26 janvier 2013
à 14 heures
Cinéma La Clef
34 rue Daubenton, Paris 5e
Métro : Censier-Daubenton
Ouverture du Cycle 84
rendez-vous du cinéma vietnamien à Paris
Retrospective
Nguyen Trinh Thi
Love man love woman
Documentaire, 2007, 52’, sous-titré en anglais et en français
A travers le portrait du Maître Luu Ngoc Duc – un des médiums les plus connus de Hanoi –, le film
révèle comment les homosexuels, face aux préjugés de la société vietnamienne traditionnelle, ont
trouvé un refuge et une expression dans le culte de la Déesse Mère (Dao Mau).
Spring comes Winter after
Film expérimental, 2008, 4’.
En utilisant les images de l’enterrement du poète Le Dat, sanctionné par les autorités communistes
dans le procès des Cents Fleurs (Nhan Van - Giai Pham) et interdit de publication pendant 30 ans, le
film interroge un problème politico-culturel de l’histoire du Vietnam contemporain, considéré encore
aujourd’hui comme tabou.
Song to the front
Film expérimental, 2011, 5’.
du film de fiction, la cinéaste propose un nouveau montage, une expérience singulière de
réinterprétation des images.
A partir du film « Bai ca ra tran » (Le chant du départ au front) réalisé par Tran Dac en 1973 pour les
Studios vietnamiens
Chronicle of a Tape recorded over
Film documentaire expérimental, 2010, 25’, sous-titré français
Chronique réalisée par la cinéaste le long de la piste Hochiminh, où l’armée américaine a déversé des
millions de tonnes de bombes et d’agents toxiques et où des dizaines de milliers de vietnamiens ont
laissé leur vie. Le film tente d’assembler des fragments d’histoire, les souvenirs racontés par les
villageois alternent avec les images de leur vie actuelle, le passé se mêle au présent, la réalité à la
fiction.
Jo Ha Kyu
Film expérimental, 2012, 11’
Jo Ha Kyu est le concept essentiel de la structure narrative dans les arts traditionnels temporels du
Japon. Le film Jo Ha Kyu est une interprétation très libre de cette structure. Il représente une
expérience personnelle de la cinéaste à Tokyo peu après le tremblement de terre de 2011. Un poème
sur le conflit et la coexistence des mondes concret et abstrait, de l’observation objective et de
l’expérience subjective, du documentaire et de la fiction.
Débat
autour d’une tasse de thé
PAF: 5 € (étudiant: 3 €)
Contact : [email protected]

Documents pareils