Thực hiện quy hoạch đô thị tại TPHCM, 14-22/06/2010

Transcription

Thực hiện quy hoạch đô thị tại TPHCM, 14-22/06/2010
Tài liệu của Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI
THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
(14 - 22/6 /2010)
ATELIER METHODOLOGIQUE
MISE EN ŒUVRE DE LA
PLANIFICATION URBAINE A HCMV
(14-22 juin 2010)
Region
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
LỜI NÓI ĐẦU
AVANT-PROPOS
M
L
ục tiêu tổng quát của các khóa học là
chuyển giao tri thức: các khóa học của
PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo
công chức của Thành phố bằng cách hướng
đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp
mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị,
trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí
Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình
thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam
và được các đối tác phê duyệt.
Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử
dụng phương pháp nào và giải quyết như thế
nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn
Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được
ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay
quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của
Việt Nam.
Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp
hình thành những cách làm mới, chính sách mới
và được phổ biến rộng rãi đến mọi người.
Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ
biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ
khóa học.
’objectif général des ateliers de formation est
le transfert de savoirs : les sessions du PADDI
doivent permettre de compléter la formation des
fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à
des concepts, des techniques et des méthodes
nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en
matière de gestion urbaine, dans le contexte
propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode
proposée a été imaginée en collaboration avec
les partenaires vietnamiens, puis validée par ces
derniers.
Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées
et quelles réponses sont apportées en France
pour répondre à des problèmes similaires à ceux
rencontrés par les professionnels vietnamiens au
cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera
organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très
concret.
Une fois établies, ces connaissances devront
pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques
et de nouvelles politiques, et sensibiliser un
public plus large grâce à une diffusion étendue.
C’est dans cet objectif de large diffusion et de
sensibilisation que les Livrets ont été créés.
Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Chỉnh sửa / Correction : Huỳnh Hồng Đức, Fanny Quertamp
Xin chân thành cám ơn / Avec nos remerciements à Mlle Laura Petibon et à M. Clément Musil
pour leur relecture
03
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
MỤC LỤC
SOMMAIRE
03
LỜI NÓI ĐẦU
03
AVANT-PROPOS
08
DANH SÁCH THAM GIA KHÓA HỌC
09
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
12
12
14
14
PHẦN 1 – GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC Ở CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON
13
13
15
15
PARTIE 1 – PRÉSENTATION DE LA PLANIFICATION STRATEGIQUE AU GRAND LYON
18
24
24
44
04
I. CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON
II. QUY HOẠCH CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở PHÁP
III. GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHUNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON
1. Lyon 2010
2. Đồ án quy hoạch chung mới
3. Quy hoạch đô thị địa phương
IV. TỔNG KẾT QUY HOẠCH CHUNG LYON 2010
PHẦN 2 – TRÌNH BÀY TÌNH HÌNH Ở TPHCM
I. KẾT CẤU ĐÔ THỊ
1. Quy hoạch chung của TPHCM
2. Hướng đến phương thức quy hoạch mới
3. Nhận xét và thảo luận về quy hoạch chiến lược
II. GIAO THÔNG VÀ DỊCH VỤ ĐÔ THỊ
1. Các dịch vụ đô thị
2. Nhận xét và thảo luận về quy hoạch giao thông
19
I. LE GRAND LYON
II. LA PLANIFICATION DES GRANDES VILLES EN FRANCE
III. PRESENTATION DES SCHEMAS DIRECTEURS DE L’AGGLOMERATION LYONNAISE
1. Lyon 2010
2. Le nouveau SCoT
3. Le PLU
IV. LE BILAN DE LYON 2010
24
24
PARTIE 2 – PRÉSENTATION DE LA SITUATION À HCMV
45
II. LES TRANSPORTS ET SERVICES URBAINS
I. LA CHARPENTE
1. Le schéma directeur de HCMV
2. Vers un nouveau mode de planification urbaine
3. Remarques et échanges sur la planification stratégique
1. Les différents services urbains
2. Remarques et échanges sur la planification des transports
05
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
50
50
54
PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ
I. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC
1. Tầm nhìn và mục tiêu rõ ràng
2. Cụ thể hóa các mục tiêu bằng dự án lớn và chính sách công
3. Các dự án lớn và ưu tiên
4. Vai trò của các bên
5. Đối thoại rất cần thiết
6. Nhận xét
II. QUY HOẠCH PHÂN KHU (ZONING)
1. Ở Pháp
2. Ở Việt Nam
3. Suy nghĩ về phương thức triển khai quy hoạch phân khu
PHỤ LỤC
CHỮ VIẾT TẮT
BRT: Bus Rapid Transit
CHU: Trung tâm Bệnh viện Đại học
DPI: Sở Kế hoạch & Đầu tư
DTA: Chỉ thị Quy hoạch lãnh thổ
DTC: Sở Giao thông - Vận tải
HIDS: Viện Nghiên cứu - Phát triển TPHCM
PDU: Quy hoạch giao thông đô thị
PLH: Quy hoạch nhà ở địa phương
PLU: Quy hoạch đô thị địa phương
SCoT: Quy hoạch chung/Sơ đồ liên kết địa bàn
06
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
51
51
55
PARTIE 3 – PROPOSITIONS
I. LA MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION STRATEGIQUE
1. Vision et clarté des objectifs
2. Décliner les objectifs en grands projets et politiques publiques
3. Les grands projets prioritaires
4. Le partage des rôles
5. La nécessité de dialogue
6. Observations
II. LA PLANIFICATION PAR SECTEURS (LE ZONING)
1. Le jeu d’acteurs en France
2. Le jeu d’acteurs au Vietnam
3. Réflexions sur les modalités de mise en œuvre de la planification par secteurs
ANNEXES
LEXIQUE
BRT : Bus Rapid Transit
CHU : Centre Hospitalier Universitaire
DPI : Département du Plan et de l’Investissement
DTA : Directive Territoriale d’Aménagement
DTC : Département des Transports et des Communications
HIDS: Hochiminh city Institute for Development Studies
PDU : Plan de Déplaceemnt Urbain
PLH : Plan Local de l’Habitat
PLU : Plan Local d’Urbanisme
POS : Plan d’Occupation des Sols
SCoT : Schéma de Cohérence Territorial
07
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
DANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
Chuyên gia Pháp: Ông Patrice Berger, Giám đốc quan hệ quốc tế, Cơ quan Quy hoạch đô thị Công đồng
Đô thị Lyon.
L’expert français : M. Patrice Berger, Directeur des Activités Internationales, Agence d’Urbanisme de
l’Agglomération Lyonnaise.
Chuyên gia Việt Nam:
L’expert vietnamien :
Phiên dịch: Ông Huỳnh Hồng Đức
Traducteur : M. Huynh Hong Duc
HIDS:
Ông Nguyễn Trọng Hòa - Viện trưởng
Ông Dư Phước Tân - Trưởng phòng NCQL
Đô thị
Bà Hoàng Thị Kim Chi - Phó trưởng phòng
NCQL Đô thị
Lê Văn Thành - Trưởng phòng Quản lý Khoa
học và Hợp tác
Ông Nguyễn Thanh Nhã - Giám đốc Trung
tâm Thông tin
08
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Viện Quy hoạch Xây dựng:
Ông Hoàng Minh Trí - Giám đốc Viện QHXD
(nay là Phó viện trưởng Viện NCPT)
Ông Phan Sỹ Châu - Phó giám đốc Viện
QHXD
PADDI:
Fanny Quertamp - Đồng Giám đốc
Huỳnh Hồng Đức - Phiên dịch
Muireann Legoux - Thực tập sinh
HIDS :
M. Nguyen Trong Hoa - Directeur
M. Du Phuoc Tan - Chef du Bureau de
recherche sur la gestion urbaine
Mme Hoang Thi Kim Chi - Chef adjoint du
Bureau de recherche sur la gestion urbaine
M. Le Van Thanh - Responsable de la
coopération scientifique
M. Nguyen Thanh Nha - Directeur du centre
d’information
Institut d’urbanisme :
M. Hoang Minh Tri - Directeur, (aujourd’hui
Directeur adjoint de HIDS)
M. Pham Sy Chau - Vice-directeur
PADDI:
Fanny Quertamp - co-directrice du PADDI
Huynh Hong Duc - interprète
Muireann Legoux - stagiaire
09
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
GIỚI THIỆU
H
iện nay, vấn đề chính mà Hà Nội và TPHCM gặp
phải trong lĩnh vực giao thông công cộng nằm ở
khâu tổ chức mạng lưới. Việc hiện đại hóa các tuyến
giao thông công cộng tại Hà Nội và TPHCM làm nảy
sinh cùng những vấn đề, nhất là về việc thành lập
một cơ quan tổ chức giao thông đô thị. Tại Hà Nội và
nhất là ở TPHCM, có nhiều cơ quan tham gia quản lý
giao thông (Sở Giao thông Vận tải (Sở GTVT), Ban
Quản lý Đường sắt đô thị, Trung tâm Quản lý và Điều
hành Vận tải Hành khách Công cộng, ...). Nhưng
chính sách tổng thể phát triển giao thông công cộng
đa phương thức còn khiếm khuyết và sự phối hợp,
tính đồng bộ giữa các dự án còn thiếu. Do đó, khóa
học tập trung xoay quanh các chủ đề sau:
- Cơ quan tổ chức giao thông công cộng đô thị;
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
INTRODUCTION
-
Quy hoạch giao thông đô thị;
Chính sách vé cho giao thông công cộng;
Quản lý đơn vị khai thác;
Kết nối các mạng lưới kỹ thuật (xe buýt, BRT,
metro).
Khóa học được phối hợp tổ chức với Dự án Đào tạo
Chuyên ngành đô thị IMV Hà Nội. Đây là dự án hợp
tác giữa Vùng Ile-de-France và Thành phố Hà Nội với
mô hình hoạt động tương tự như PADDI.
Do đó, khóa học có sự tham gia của các bạn đến từ
Hà Nội nhằm trao đổi kinh nghiệm chuyên môn về
tình hình giao thông công cộng ở Hà Nội.
L
a problématique que les deux grandes villes
vietnamiennes, Hanoi et Ho Chi Minh Ville,
rencontrent actuellement dans le domaine des
transports en commun se situe principalement
dans l’organisation générale du réseau. A Hanoi et
à HCMV, la modernisation des lignes de transports
en commun soulève les mêmes problématiques
et plus particulièrement, celle de la question de
la mise en place d'une Autorité Organisatrice des
Transports Urbains. A Hanoi et à HCMV notamment,
au vu de l’émiettement des organismes gérant les
transports (Département des Transports Publics
et des Communications, Management Autorities
for Urban Railways, centre de gestion des bus
…), au vu du manque de politique globale sur les
transports intégrant les différents modes, le manque
de cohérence et d’articulation entre les projets, les
questions de cet atelier se sont tournées vers :
-
le Plan de déplacement urbain (PDU) ;
la tarification des transports en commun (TC) ;
la gestion des compagnies exploitantes ;
l’articulation des réseaux techniques (bus
classique, BRT, Métros).
Il est à souligner que cet atelier a été organisé en
partenariat avec l'IMV, Institut des Métiers de la Ville,
organisme de coopération décentralisée entre la
région Ile-de-France et Hanoi qui fonctionne sur le
même principe que celui du PADDI.
Ainsi, durant cet atelier, une délégation de Hanoi
(TRAMOC, Hanoi Railway Board) invitée par l'IMV a
participé et apporté son expérience et son expertise
de la situation à Hanoi dans le domaine des transports
en commun.
- les Autorités Organisatrices des Transports
Urbains (AOTU) ;
10
11
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
PHẦN 1 – GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC Ở CỘNG
ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON
PARTIE 1 – PRÉSENTATION DE LA PLANIFICATION
STRATEGIQUE AU GRAND LYON
I. CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON
Vùng Rhône - Alpes chiếm 10% nước Pháp và có 5
645 000 dân. Thành phố lớn nhất của Vùng là Lyon.
Lyon là vùng đô thị lớn thứ 2 của Pháp xét về mặt
dân số và kinh tế, nằm gần vòng cung Châu Âu Luân
Đôn - Milan.
Dân số của vùng đô thị Lyon là 2,6 triệu người.
Cộng đồng đô thị Lyon gồm 57 thành phố. Quy mô
dân số của các thành phố rất khác nhau (từ 2 500
đến 445 000 dân) – Ở Pháp, mô hình Cộng đồng đô
thị hình thành khi sự phát triển năng động về không
gian vượt ra ngoài phạm vi địa giới hành chính.
Nhà ở tại Cộng đồng đô thị Lyon rất đa dạng:
- Khu trung tâm: mật độ cao (chung cư từ 5 đến 6
tầng)
- Khu vực vành đai 1: nhà ở riêng lẽ và chung cư
- Các xã ven đô nằm ở khu vực nông thôn.
Dân số của Cộng đồng đô thị Lyon tăng trưởng ổn
định, thậm chí giảm tại một số khu vực, trong khi đó
diện tích bình quân đầu người tăng gấp 3 lần trong
vòng 40 năm qua. Sự phát triển phổ cập của xe hơi
đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình giãn nở của đô thị.
Điều này đã gây ra nhiều vấn đề về nông nghiệp,
mạng lưới cơ sở hạ tầng và môi trường. Mật độ dân
số giảm không thuận lợi cho việc triển khai hệ thống
giao thông công cộng.
I. LE GRAND LYON
L’habitat y est très diversifié :
La région Rhône-Alpes représente 1/10e de la
France et compte 5 645 000 habitants. Sa ville la plus
importante est Lyon.
Lyon est la deuxième agglomération française par sa
population et par son pouvoir économique. Elle se
situe à proximité de l’arc européen Londres-Milan.
La population de la région urbaine de Lyon se chiffre
à 2,6 millions de personnes, ce qui représente
également son bassin d’emploi.
Le Grand Lyon est une association de 57 communes
de tailles diverses (de 2 500 à 445 000 habitants)
– En France, le développement des structures
intercommunales s’opère lorsque les dynamiques
spatiales dépassent les limites administratives.
- La ville-centre est dense (immeubles 5-6 étages),
- La première couronne est composée d’habitat
individuel et d’immeubles collectifs,
- Les communes périurbaines se situent dans la
zone rurale.
Dans l’agglomération, la croissance démographique
est stable voire décroissante dans certaines villes,
alors que la surface par habitant a été multipliée par
trois en quarante ans. La généralisation de la voiture a
favorisé un étalement urbain important, ce qui génère
des problèmes en termes agricoles, ainsi qu’en
termes de réseaux et d’environnement. La baisse de
la densité moyenne n’est pas favorable à la mise en
place des transports en commun.
Vị trí của Cộng đồng đô thị Lyon trong Vùng Rhône - Alpes
Localisation du Grand Lyon dans la région Rhône-Alpes
Structure administrative du Grand Lyon
Structure administrative du Grand Lyon
12
13
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
II. QUY HOẠCH CÁC ĐÔ THỊ LỚN Ở PHÁP
Ở Châu Âu, để đảm bảo phát triển đô thị bền vững,
thị trưởng các thành phố lớn tập trung vào 3 mảng:
- Phát triển kinh tế (thu hút đầu tư, tạo việc làm),
- An sinh xã hội,
- Hạn chế sự lan tỏa của đô thị
Ở Pháp, có nhiều cấp độ quy hoạch :
1- Chỉ thị Quy hoạch lãnh thổ (DTA): Đây là chỉ thị
của nhà nước trung ương trên toàn quốc và tất cả
các địa phương phải tuân theo
2- Sơ đồ liên kết địa bàn (SCoT): Đây là tên mới
của Quy hoạch chung. ScoT nhấn mạnh đến việc
phải đảm bảo hài hòa và gắn kết giữa các chính
sách công. Quy hoạch này thuộc thẩm quyền của
Cộng đồng đô thị và phải tuân thủ DTA. Đây là
tài liệu nội bộ của Cộng đồng đô thị và được điều
chỉnh 10 năm hoặc 15 năm một lần.
3- Quy hoạch đô thị địa phương (PLU): tên gọi cũ
của nó là Quy hoạch sử dụng đất, PLU phải tuân
thủ 2 tài liệu quy hoạch nói trên. Quy hoạch này
thuộc thẩm quyền của Cộng đồng đô thị hoặc đô
thị (nếu thành phố đó không tham gia Cộng đồng
đô thị).
Giấy phép xây dựng và giấy phép phân lô luôn
luôn do thị trưởng cấp và phải tuân thủ PLU.
III. GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHUNG CỦA
CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON
1. "Lyon 2010" (lập năm 1986)
Tài liệu Quy hoạch chung "Lyon 2010” gồm:
- Một Sơ đồ đơn giản thể hiện các định hướng
cơ bản với không gian tự nhiên cần bảo vệ,
các khu vực chiến lược và các trục phát triển
lớn.
- Một bản đồ có giá trị pháp lý về mục đích sử
dụng đất mà tất cả các quy hoạch khác phải
tuân theo.
Cách trình bày này giúp cho các nhà lãnh đạo
và nhà đầu tư có được tầm nhìn tổng thể về các
định hướng của quy hoạch.
14
II. LA PLANIFICATION DES GRANDES VILLES EN
FRANCE
Afin d’assurer un développement urbain durable, en
Europe, les maires des grandes villes insistent sur
trois aspects :
- le développement économique
création d’emplois),
- la cohésion sociale,
- la limitation de l’étalement urbain.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Các định hướng chính trong đồ án quy hoạch chung năm 1992
Orientations fondamentales du Schéma directeur de 1992
(attractivité,
En France, il existe plusieurs niveaux de planification :
1- la Directive Territoriale d’Aménagement (DTA)
: il s’agit d’une directive donnée par l’Etat au
niveau national et qui s’impose à tous les niveaux
inférieurs ;
2- le Schéma de Cohérence Territoriale (SCoT) : il
s’agit du nouveau nom donné au schéma directeur.
Le SCoT insiste sur la mise en cohérence des
différentes politiques publiques. Il dépend de la
structure intercommunale et doit respecter la DTA.
C’est un document élaboré en interne par les
syndicats de communes constitués à cet effet. Il
est révisé tous les 10 à 15 ans ;
le Plan Local d’Urbanisme (PLU) : anciennement
3- nommé Plan d’Occupation des Sols (POS), le PLU
doit respecter les deux documents ci-dessus. Il
dépend de la structure intercommunale ou de la
collectivité locale.
Le permis de construire (ou le permis de lotir) est
toujours délivré par le maire de la commune et doit
respecter le PLU.
III. PRESENTATION DES SCHEMAS
DIRECTEURS DE L’AGGLOMERATION
LYONNAISE
1. « Lyon 2010 » (élaboré en 1986)
Le schéma directeur de « Lyon 2010 » est composé
d’un schéma simplifié des orientations fondamentales
qui représente les espaces naturels protégés, les sites
stratégiques et les grands axes de développement
ainsi que d’une carte juridique du droit des sols qui
s’impose aux plans locaux. Ce mode de représentation
permet aux décideurs politiques et aux investisseurs
d’avoir une vision d’ensemble des orientations du
schéma.
Địa bàn đô thị / L’aire urbaine
Các trung tâm / La centralité
Mạng lưới đường bộ / Le réseau de voirie
Các trục chính / Les axes majeurs
Cảnh quan / Le paysge
Đường tránh dành cho Tàu cao tốc
Le contourmement T.G.V
Các khu mới hỗ trợ phát triển kinh tế và đô
thị / Lesnouveaux points d’appui du
développement économique et urbain
Ranh địa bàn / Les tenitoires
Mạng lưới giao thông công cộng chạy trên
đường dành riêng / Le réseau de trasport en
commun en site propre
Sơ đồ đơn giản thể hiện các định hướng cơ bản của đồ án quy hoạch chung Lyon 2010
Schéma simplifié des orientations fondamentales de Lyon 2010
15
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Các bản đồ quy hoạch chuyên ngành, chi tiết
hơn để bổ sung cho Quy hoạch chung gồm:
- Quy hoạch nhà ở (Cộng đồng đô thị Lyon
mong muốn hạn chế sự phân tách về không
gian giữa khu vực phía đông và phía tây)
- Quy hoạch các khu vực phát triển kinh tế (xác
định các khu vực dịch vụ, công nghiệp để bố
trí doanh nghiệp)
- Kết cấu của địa bàn (quyết tâm chỉ xây dựng
các công trình hạ tầng lớn dọc theo các trục
giao thông công cộng),
- Mạng lưới đường giao thông (mong muốn
hoàn tất đường vành đai),
- Giao thông (mong muốn hoàn thiện mạng giao
thông công cộng có làn đường dành riêng)
- Cảnh quan (mong muốn tạo thêm không gian
cây xanh ở khu vực phía đông).
Từ 20 năm nay, Châu Âu đã phát triển quy hoạch
chiến lược đối với khu vực đầu tư công và đầu
tư tư nhân. Thông qua quy hoạch chiến lược,
chính quyền mong muốn phát triển các dự án
mang tính chất tạo đòn bẩy cho đầu tư của nhà
nước và tư nhân đồng thời đáp ứng nhu cầu và
nguyện vọng của các nhà đầu tư tư nhân.
Cộng đồng đô thị Lyon đã xác định 11 chương
trình chiến lược trên địa bàn, ví dụ:
- Trung tâm số dành cho doanh nghiệp
- "cité internationale" (gồm trung tâm thương
mại - dịch vụ, nhà ở, bảo tàng và trung tâm
hội nghị),
- Phát triển khu vực ga Part-Dieu,
- Mở rộng khu trung tâm thành phố trên diện
tích 166 ha: khu vực "Lyon Confluence" (xây
dựng công viên và không gian công cộng dọc
hai bờ sông)
- Cải tạo hai bờ sông Rhône (thay thế bãi đậu
xe bằng đường cho người đi bộ, giữ khu đất
tự nhiên để làm công viên)
Các chương trình này gắn với việc xây dựng cơ
sở hạ tầng và không gian công cộng cũng như
sự phát triển của thành phố dọc theo bờ sông.
Các chính sách cho từng lĩnh vực cũng được
đưa vào quy hoạch chung:
- Chính sách nhà ở được xác định trong quy
hoạch nhà ở: quy hoạch này được điều chỉnh
5 năm hoặc 10 năm một lần. Mục đích là
nhằm đảm bảo cân bằng về xã hội.
16
- Chính sách giao thông đô thị: ở Cộng đồng
đô thị Lyon, các đường hướng tâm đã có, nên
cần phát triển đường vành đai.
- Chiến lược kinh tế của Cộng đồng đô thị Lyon:
tập trung phát triển các ngành công nghệ cao
(công nghệ sinh học, tin học). Từ 10 năm nay,
chính sách điều hành, quản lý kinh tế đã được
xây dựng nhằm xác định rõ các định hướng
lớn cho sáng tạo, vươn ra thế giới.
Ngoài ra, thương hiệu "Only Lyon” cũng đã
được xây dựng để tăng sức hấp dẫn và hình
ảnh của thành phố. Lyon cũng tham gia bảng
xếp hạng các thành phố ở Châu Âu vì thứ
hạng trong bảng xếp hạng này có tác động
đến quyết định lựa chọn nơi đầu tư của các
doanh nghiệp quốc tế ở Châu Âu.
2. Quy hoạch chung mới
Hiện nay, một bản quy hoạch chung mới đang
được xây dựng và sắp hoàn thành. Các định
hướng chính trong quy hoạch này là:
- Phát triển mạnh mạng lưới giao thông công
cộng và khuyến khích các dự án phát triển
dọc theo các trục giao thông này,
- Môi trường,
- Tạo việc làm,
- Tổ chức địa bàn theo hướng đa cực để tạo
sức hấp dẫn.
3. Quy hoạch đô thị địa phương
Quy hoạch đô thị địa phương tương đương với
quy hoạch chi tiết ở TPHCM.
Nó phải tuân theo quy hoạch chung. Các đô thị
thành viên của Cộng đồng đô thị Lyon trực tiếp
lập quy hoạch này trên địa bàn của mình. Điều
chỉnh cục bộ được thực hiện 2 năm hoặc 3 năm
một lần. Các điều chỉnh lớn được thực hiện từ 5
năm đến 10 năm một lần.
Quy hoạch đô thị địa phương chia địa bàn của
đô thị thành viên hoặc toàn Cộng đồng đô thị
theo 4 vùng:
-
N: vùng tự nhiên
A: vùng nông nghiệp,
U: vùng đã đô thị hóa
AU: vùng có thể sẽ đô thị hóa theo một dự
án đô thị
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Des cartes thématiques plus détaillées le complètent.
Elles concernent :
- le logement (le Grand Lyon cherche à limiter la
ségrégation spatiale entre l’est et l’ouest),
- les espaces de développement économique
(identification des parcs tertiaires et des zones
industrielles qui permettront aux entreprises de
s’installer dans des espaces diversifiés),
- la charpente du territoire (volonté de ne créer des
grands équipements que le long des réseaux de
transports en commun),
- le réseau de voirie (volonté de terminer la boucle
du périphérique),
- les transports (volonté de compléter le réseau de
transports en commun en site propre)
- le paysage (volonté de créer un paysage boisé à
l’est).
Depuis 20 ans, l’Europe a vu se développer une
planification stratégique pour le secteur public ainsi
que pour la recherche et les investisseurs privés. A
travers la planification stratégique, l’autorité publique
cherche à développer les projets qui permettent des
effets de levier d’investissements privés et publics, et
qui répondent à la demande ainsi qu’aux aspirations
des investisseurs privés.
Le Grand Lyon a défini onze opérations stratégiques
pour l’agglomération, parmi lesquelles :
- un pôle numérique pour les entreprises,
- la « cité internationale » (qui comprend un grand
centre tertiaire, du logement, des musées et un
centre des congrès),
- le développement du quartier de la gare de la PartDieu,
- l’extension du centre-ville sur 166 ha : « Lyon
Confluence » (création d’un parc et d’un espace
public le long des berges),
- l’aménagement
des
berges
du
Rhône
(remplacement des parkings par des voies
piétonnes, conservation d’un espace naturel non
construit pour en faire un parc).
Le schéma directeur intègre également les politiques
sectorielles, telles que :
- la politique de logement est fixée par le Plan Local
de l’Habitat (PLH), qui est révisé tous les 5 à 10
ans. Son but est la recherche d’un équilibre social ;
- il existe également une politique de transports
urbains. Dans le cas du Grand Lyon, il a déjà des
lignes radiales, l’objectif est donc de développer
des lignes circulaires.
- la stratégie économique du Grand Lyon cherche à
spécialiser le territoire sur les filières d’excellence
(biotechnologies, informatique). Depuis dix ans,
une gouvernance économique a été développée
dans le but de fixer les grandes orientations pour
les innovations. Elle relève d’une compétence
économique internationale.
Par ailleurs, la marque, « Only Lyon » a été
créée pour renforcer l’attractivité et la visibilité du
territoire. La ville travaille aussi à son classement
parmi les villes européennes car ce classement
a une incidence sur le choix d’implantation des
entreprises internationales en Europe.
2. Le nouveau SCoT :
Actuellement, un nouveau schéma directeur est en
cours d’achèvement. Ses grandes orientations sont :
- le développement d’un important réseau de
transports en commun et l’incitation à installer les
projets le long des axes de transport en commun,
- l’environnement,
- la création d’emplois,
- l’organisation multipolaire du bassin d’emplois de
l’agglomération lyonnaise afin d’en faire un espace
attractif.
3. Le PLU (Plan Local d’Urbanisme)
Le Plan Local d’Urbanisme correspond au plan de
détail à HCMV.
Il doit respecter le schéma directeur. Ses plans sont
élaborés directement par les communes concernées. A
Lyon cela concerne 57 communes. Des modifications
ponctuelles sont effectuées tous les 2 à 3 ans et des
changements significatifs tous les 5 à 10 ans.
Le PLU définit un zonage de la commune ou de
l’intercommunalité selon 4 grands types :
- N : « zone naturelle »,
- A : « zone agricole »,
- U : « zone urbanisée »,
- AU : « à urbaniser » zone qu’il est possible
d’urbaniser sous réserve d’un projet urbain.
17
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Các quy định trong quy hoạch đô thị địa phương
liên quan đến: khoảng lùi, lộ giới, mạng lưới hạ
tầng, các chức năng bị cấm trong từng khu vực,
chiều cao công trình xây dựng, mật độ xây dựng,
thảm xanh, di sản, phạm vi có nguy cơ…
Đôi khi, các quy hoạch chi tiết hơn cũng sẽ áp
cho nhà đầu tư.
IV. TỔNG KẾT QUY HOẠCH CHUNG LYON
2010 1
Tác động của quy hoạch chung "Lyon 2010" đối
với công tác quy hoạch và phát triển của Cộng
đồng đô thị Lyon là nhờ vào tính chất "tham
chiếu", trong đó tầm nhìn trong tương lai nhận
được sự ủng hộ của các chủ thể trong Cộng
đồng đô thị hơn là do tính chất bắt buộc theo
quy định của Bộ luật quy hoạch đô thị.
Do đó, quy hoạch chung có sức ảnh hưởng, trực
tiếp hoặc gián tiếp, tạo hiệu ứng kéo theo và mở
ra nhiều cánh cửa mới. Quy hoạch chung vượt
ra ngoài khuôn khổ một tài liệu mang tính bắt
buộc để trở thành một tài liệu mang tính chất
tạo đòn bẩy cho sự phát triển năng động của
địa bàn. Nó góp phần phát triển văn hóa mới
trong quy hoạch, theo đó quy hoạch cần có sự
tham gia của các chủ thể, các tầng lớp nhân dân
thông qua nhiều cuộc hội thảo, lấy ý kiến. Nó có
ảnh hưởng đến tổ chức địa bàn, hoạt động của
cơ quan quy hoạch và khuyến khích nhiều chủ
thể (nhà nước cũng như tư nhân) quyết định đầu
tư và hành động trong thập kỷ qua.
Sau cuộc bầu cử địa phương năm 1989, ê-kíp
lãnh đạo của Cộng đồng đô thị Lyon đã quán
triệt tầm nhìn chiến lược thể hiện trong Quy
hoạch chung Lyon 2010. Điều này có ảnh hưởng
đến việc tổ chức lại các sở, ban ngành của Cộng
đồng đô thị Lyon để phát triển văn hóa quản lý
dự án đầu tư theo từng lĩnh vực, từng khu vực
và đối với các địa điểm chiến lược.
Tổ chức đô thị, chất lượng đô thị và các dự án
quy hoạch lớn
1
Theo bài viết đăng trên tạp chí Quy hoạch đô thị. Bregnac F, Berger P,
"1990-2010 Triển khai thực hiện", Tạp chí Quy hoạch đô thị, n° 371, tháng
3 - 4 năm 2010.
18
Nhiều dự án đa chức năng và mang tính chiến
lược ở đô thị đã được khởi xướng hoặc tiếp tục
thực hiện trong thập niên 1990, góp phần tăng
cường kết cấu đô thị được xác định trong quy
hoạch chung Lyon 2010 trong đó có 2 trục giao
thông công cộng có sức chở lớn:
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Les règles des PLU concernent les alignements
de voirie, la desserte, les réseaux, les fonctions
interdites dans la zone considérée, les hauteurs des
constructions, les coefficients d’emprise au sol, le
végétal, le patrimoine, les périmètres de risque…
- Khu vòng cung dọc theo bờ sông: dọc theo
sông Rhône, khu Cité internationale, Gerland,
dự án Lyon Confluence và dự án công viên,
không gian công cộng dọc bờ sông.
- Trục đông/tây: một trong những dự án mang
tính biểu tượng đã được triển khai ở khu vực
phía đông của Lyon là dự án kinh tế và cảnh
quan mang tên "Porte des Alpes" trên diện
tích 1 000 ha trong đó có một khu công nghệ
cao và khu cảnh quan ở quy mô lớn (khu đất
nông nghiệp ven đô sẽ chuyển thành không
gian xanh).
Il est parfois imposé à l’investisseur des plans
d’aménagement plus précis.
Quy hoạch đô thị địa phương của Cộng đồng đô
thị Lyon tuân thủ hoàn toàn các định hướng của
quy hoạch chung, đặc biệt là các mục tiêu chiến
lược, các khu vực dành cho không gian xanh và
vành đai nông nghiệp.
Il faut donc plutôt parler d’influence, directe ou
indirecte, d’effets d’entraînement, ou de portes qui
s’ouvrent. Ce document constitue alors, beaucoup
plus qu’un cadre imposé, un levier pour une dynamique
de transformation accélérée de l’agglomération. Il
participe au développement d’une nouvelle culture
d’agglomération, partagée lors de très nombreuses
réunions d’échanges. Il a des conséquences sur
l’organisation de la communauté urbaine, sur les
travaux de l’agence d’urbanisme, et il inspire sans
doute de nombreux acteurs publics et privés, dans
leurs décisions d’investissements et d’actions dans la
décennie qui a suivi.
Tham vọng về chất lượng đô thị trong quy hoạch
chung cũng đã được cụ thể hóa bằng các dự
án lớn do Cộng đồng đô thị Lyon khởi xướng:
không gian xanh và mặt nước, cam kết sinh thái
đô thị được tiếp tục trong Chương trình hành
động A21, chính sách làm đẹp đô thị thông qua
việc phát triển không gian công cộng và phát
huy giá trị di sản. Chính sách cải tạo đô thị được
triển khai trên toàn địa bàn, trong đó ưu tiên cho
các khu vực khó khăn ở ngoại ô và ven vành đai
1 trong chương trình mang tên Phát triển xã hội
ở các khu phố.
Cụ thể hóa Quy hoạch chung "Lyon 2010" bằng
các chính sách cho từng ngành…
Quy hoạch chung mới đã thúc đẩy các vị đại
biểu dân cử ban hành nhiều chính sách cho từng
ngành và cho một số vấn đề còn mới mẻ, chưa
có trong quy hoạch.
IV. LE BILAN DE LYON 20101
L’impact du nouveau schéma directeur « Lyon
2010 » sur l’aménagement et le développement
de l’agglomération lyonnaise résulte davantage de
son statut de « document de référence » proposant
une vision du futur ayant reçu un large écho auprès
des acteurs de l’agglomération, que de sa stricte
opposabilité juridique au sens du code de l’urbanisme.
Après les élections locales de 1989, on peut dire que
le nouvel exécutif de la Communauté Urbaine (qui
se dénommera Grand Lyon) s’approprie largement
la vision stratégique énoncée dans Lyon 2010. Cela
aura pour conséquence d’accélérer la réorganisation
des services pour y développer la culture de maîtrise
d’ouvrage, avec la mise en place de missions
thématiques, territoriales, et opérationnelles sur les
grands sites stratégiques.
Organisation urbaine, qualité urbaine, et grands
projets d’aménagement
Une part significative des grands projets urbains
stratégiques initiés ou poursuivis dans les années
90, qui regroupent des fonctions métropolitaines
majeures, contribuent à renforcer la charpente urbaine
de l’agglomération définie dans Lyon 2010 autour de
2 axes majeurs qui seront fortement desservis par
des transports en commun lourds :
- l’arc des fleuves le long du Rhône, avec la Cité
internationale, Gerland, le nouveau projet du
Confluent et plus tard le projet des berges, devenu
un espace public majeur de la métropole ;
- l’axe est/ouest dont l’une des traductions
emblématiques a été le lancement dans l’Est
Lyonnais, d’un vaste projet économique et
paysager sur plus de 1 000 ha, la « Porte des Alpes
», comprenant un grand parc technologique et une
création paysagère à grande échelle (le fameux
« V vert », vaste espace agricole périurbain à
transformer en charpente verte).
Le POS (Plan d’Occupation du Sol) de la communauté
urbaine a largement repris l’ensemble des dispositions
du schéma directeur, notamment les objectifs
stratégiques et les limites précises de la trame verte
et de la ceinture agricole.
Les ambitions de qualité urbaine affichées dans le
schéma directeur ont également été suivies de chantiers
volontaristes lancés par le Grand Lyon : plan bleu,
plan vert (qui stabilisera la trame verte des espaces
inaltérables), charte d’écologie urbaine prolongée par
l’Agenda 21, politique d’embellissement de la ville par
les espaces publics et la valorisation du patrimoine.
Cette politique de requalification urbaine se déploie
dans toute l’agglomération, avec la priorité donnée
aux quartiers en difficulté de banlieue de la première
couronne dans le cadre de ce qu’on appelait le
Développement social des quartiers (DSQ).
Une large déclinaison de politiques thématiques…
certaines directement issues de « Lyon 2010 »
Le nouveau schéma directeur a incité les élus à lancer
un ensemble très varié de politiques thématiques, sur
des sujets parfois nouveaux qui restaient absents de
la planification.
1
Restitution de l’article paru dans la revue Urbanisme. Bregnac F, Berger
P, « 1990-2010 La chronique d’une mise en œuvre », Urbanisme, n° 371,
mars-avril 2010.
19
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Ví dụ: Quy hoạch tổng thể mạng lưới trường đại
học, phát triển các trường đại học dọc theo 2
trục chính của thành phố; Quy hoạch tổng thể
ngành thương mại nhằm điều chỉnh các mất cân
đối của đô thị; Quy hoạch nhà ở; Chính sách
giao thông sẽ được cụ thể hóa bằng Quy hoạch
giao thông đô thị trong đó tập trung mở rộng
mạng lưới giao thông công cộng có sức chở lớn
(metro hoặc tramway) và tổ chức liên thông các
phương tiện, tập trung thực hiện đường vành
đai phía Bắc đã được đưa vào quy hoạch chung.
cơ chế đối thoại thường trực dưới dạng Các ủy
ban tham vấn về quy hoạch đô thị, một kênh
đối thoại mới giữa giới chuyên môn và xã hội
dân sự. Tại diễn đàn này, tất cả các chủ đề đều
được đề cập đến: chất lượng đô thị, phát triển,
văn hóa…Các trao đổi này góp phần phát triển
văn hóa thỏa hiệp ở Cộng đồng đô thị Lyon và
bước đầu đi đến cách tiếp cận "Thiên niên kỷ thứ
3", được đưa ra vào năm 1996 và mở ra hướng
tăng cường sự tham gia của người dân vào quy
hoạch chung Lyon 2010.
On citera ainsi : le schéma directeur universitaire,
calant ses développements sur les 2 axes de la
charpente urbaine de l’agglomération ; le schéma
d’urbanisme commercial visant à corriger les
déséquilibres urbains constatés, bien sûr le plan local
de l’habitat (PLH) ainsi que la politique des transports
qui débouchera sur le PDU, et mettra l’accent sur les
extensions du réseau lourd de transports en commun
(métro ou tramway) et son organisation intermodale,
ainsi que sur la réalisation du périphérique nord
nouvellement inscrit dans le schéma.
Các chính sách khác…
Các hạn chế của Quy hoạch chung Lyon 2010 và
các điểm yếu được ghi nhận trong quá trình triển
khai thực hiện khởi đầu cho quá trình chuyển
đổi…
D’autres plus tardives…
Trong lĩnh vực phát triển kinh tế, Quy hoạch
chung Lyon 2010 đã phân tích triển vọng, đề ra
nét phát thảo cho chiến lược phát triển quốc tế
gắn với các chức năng đô thị và giới thiệu với nhà
đầu tư nhiều địa điểm cũng như sản phẩm kinh
tế, bao gồm việc mở rộng "Trung tâm công nghệ"
trên địa bàn. Thành phố Lyon và các chủ thể
kinh tế sau đó đã cam kết cùng nhau xây dựng
chiến lược chung (Cơ quan Quy hoạch Lyon đã
khởi xướng lập Quy hoạch phát triển kinh tế vào
năm 1996) và dần dần hình thành phương thức
Điều phối kinh tế với chương trình "Cộng đồng
đô thị Lyon, phát triển doanh nghiệp", được cụ
thể hóa bằng việc thành lập các cực cạnh tranh.
Năm 2003, Cơ quan quy hoạch Lyon đã tiến hành
tổng kết giữa kỳ quá trình thực hiện quy hoạch
chung, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của
cách tiếp cận tổng thể và sự liên kết địa bàn,
chứ không chỉ là một tài liệu quy hoạch thuần
túy. Bảng tổng kết này cũng chỉ ra một số điểm
yếu trong quá trình thực hiện quy hoạch:
- Một là, phạm vi quy hoạch còn hạn hẹp, quá
sát với phạm vi địa bàn Cộng đồng đô thị
Lyon, do đó không bao quát hết toàn bộ lưu
vực sống của người dân. Năm 2002, khi bắt
đầu nghiên cứu Quy hoạch chung mới (trong
đó phạm vi lập quy hoạch gần giống với phạm
vi của quy hoạch cũ), Cơ quan quy hoạch đô
thị Lyon sẽ đề xuất với các đối tác lập quy
hoạch liên kết vùng (liên kết 10 quy hoạch
chung trong vùng đô thị Lyon) để mở rộng
phạm vi quy hoạch.
- Hai là, Cơ quan nghiên cứu và lập chương
trình phát triển của Cộng đồng đô thị Lyon
1
(SEPAL ) chưa xây dựng được cơ chế Theo
dõi và cập nhật quy hoạch nên chưa thể xem
xét và điều chỉnh các yếu tố chiến lược như
phân kỳ các dự án, tính khả thi của một số dự
án, tăng cường tính ưu tiên cho một số chính
sách. Ví dụ: các biến đổi xã hội được nêu ra
trong Quy hoạch chung Lyon 2010 đã tăng
mạnh, đặc biệt ở các khu vực khó khăn, và
sự phân cách giữa khu vực phía đông và phía
tây cũng ngày càng mạnh mẽ.
Tham vọng khác: mở rộng tầm nhìn của người
dân Lyon về Châu Âu để đưa Lyon trở thành
một đô thị lớn ở Châu Âu như Thành phố Milan,
Barcelona, Munich…Đầu những năm 2000,
Cộng đồng đô thị Lyon và các đối tác đã khởi
xướng chính sách Phát triển và tỏa sáng trên
thế giới, được cụ thể hóa bằng chính sách ngoại
giao đô thị (tham gia mạnh mẽ vào mạng lưới đô
thị Eurocites), chính sách tổ chức các sự kiện
văn hóa quốc tế cũng như hợp tác trực tiếp với
các địa phương.
Quy hoạch Lyon 2010 khởi xướng văn hóa
chung, sau đó được phát triển thành các chính
sách…
Phát triển văn hóa đô thị, văn hóa vùng đô thị
cũng là một thách thức. Cộng đồng đô thị Lyon
và Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon đã triển khai
En matière de développement économique, Lyon
2010 a proposé une analyse prospective, esquissé
les ingrédients d’une stratégie internationale en lien
avec les fonctions métropolitaines et présenté aux
investisseurs une offre diversifiée de sites et de
produits économiques, incluant l’extension du « Plan
Technopôles » et son inscription dans le territoire
urbain. Lyon et les acteurs économiques s’engageront
plus tard dans l’élaboration d’une stratégie concertée
(un schéma de développement économique (SDE)
est lancé par l’Agence en 1996) puis développeront
peu à peu une véritable gouvernance économique
avec « Grand Lyon, esprit d’entreprise », symbolisée
plus tard notamment par les pôles de compétitivité.
Autre ambition : élargir le regard des lyonnais
sur l’Europe pour faire de leur agglomération une
véritable métropole européenne comme Milan,
Barcelone ou Munich… Au début des années 2000,
le Grand Lyon et ses partenaires lancent une politique
de développement et de rayonnement international,
concrétisée notamment par une diplomatie des
villes (forte présence dans les réseaux de villes :
Eurocités), une politique forte d’événements culturels
et internationaux, et la coopération décentralisée.
Une culture commune initiée par Lyon 2010, largement
développée par la suite…
L’enjeu est également de développer une culture
urbaine, une culture d’agglomération. Le Grand
Lyon et l’Agence d’urbanisme mettent en place une
concertation permanente sous forme de comités
consultatifs d’urbanisme, nouvelle scène de dialogue
de professionnels et de la société civile. On y aborde
tous les thèmes : la qualité urbaine, le développement,
la culture... Ces dialogues contribuent à développer
au Grand Lyon une culture de la concerta-tion et
annoncent la démarche « Millénaire 3 », créée
en 1996, qui ajoutera à Lyon 2010 une dimension
prospective sociétale et participative de grande
ampleur.
Les limites de Lyon 2010 et les faiblesses relevées
dans sa mise en œuvre qui annoncent la transition...
Un bilan de l’Agence à mi-parcours, daté de 2003,
souligne la pertinence toujours active du concept
général et la dynamique porteuse de cohérence allant
bien au-delà d’un simple document de planification.
Mais elle relève plusieurs faiblesses dans la mise en
œuvre.
- D’abord l’étroitesse du périmètre, trop proche de
celui du Grand Lyon, n’inclut pas la totalité du
bassin de vie. En 2002, au démarrage de l’étude
du nouveau SCoT (dont le périmètre est proche de
l’ancien schéma), l’agence d’urbanisme proposera
à ses partenaires de créer l’InterSCoT (coordination
des dix SCoT de l’aire métropolitaine), pour
remédier au maintien de périmètres trop étroits…
- Par ailleurs, l’absence de mise en place par le
SEPAL1 d’un dispositif de suivi et d’actualisation
n’a pas permis de revisiter ou d’ajuster les
éléments de stratégie, qu’il s’agisse du phasage
des projets, de problèmes de faisabilité de certains
d’entre eux ou du renforcement nécessaire de
telles ou telles priorités politiques. On peut dire par
exemple que les mutations sociétales annoncées
par Lyon 2010 se sont dans certains domaines
accélérées et amplifiées, particulièrement les
difficultés des quartiers sociaux et le renforcement
de la ségrégation urbaine entre l’est et l’ouest
de l’agglomération. Enfin, Lyon 2010 affichait
clairement une volonté de qualité urbaine et
environnementale et de cohésion sociale, mais
nul ne pensait à l’époque que le concept de ville
durable prendrait une telle ampleur.
1
1
Cơ quan hỗn hợp về nghiên cứu và xây dựng công trình phát triển của Cộng
đồng đô thị Lyon.
20
Syndicat mixte d'Etudes et de Programmation de l'Agglomération Lyonnaise.
21
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
- Ba là, Quy hoạch chung Lyon 2010 thể hiện
rõ ràng quyết tâm nâng cao chất lượng đô thị,
môi trường và gắn kế xã hội, nhưng vào thời
điểm đó không ai nghĩ khái niệm đô thị bền
vững sẽ phát triển mạnh đến vậy.
định đối với điểm chính yếu, linh hoạt và thích
nghi với thị trường và tình hình. Truyền thống
này đã khắc đậm trong lịch sử và văn hóa của
Cộng đồng đô thị Lyon, đặc biệt là của Cơ quan
quy hoạch đô thị Lyon.
Ngày nay, khái niệm này đóng vai trò chủ đạo
trong lập quy hoạch chung mới cho Cộng đồng
đô thị Lyon. Sắp tới, bản quy hoạch này sẽ được
phê duyệt sau 5 năm xây dựng và Cơ quan
SEPAL sẽ đưa ra cơ chế theo dõi việc triển khai
thực hiện quy hoạch này để đảm bảo tính đồng
bộ trong hành động và cập nhật đều đặn tùy theo
diễn biến của tình hình.
Ngày nay, phương thức quản lý điều hành mới
đã được hình thành. Đây là phương pháp phi
tuyến tính, nó là quá trình đối thoại đa chủ thể
trên địa bàn: Các cơ quan lập ScoT, Vùng đô
thị Lyon, Các Cộng đồng đô thị/xã, các mạng
lưới đô thị. Hiện nay, cách điều hành liên đô thị
Eurométropole Lyon/ St Etienne/Porte de l’Isère
đang được thí điểm.
Quy hoạch Lyon 2010, được kế thừa như thế
nào?
Dự án quy hoạch chung mang tính liên ngành
Lyon 2010 dường như thay thế cho một quá trình
phức tạp và có tính lặp đi lặp lại, nhưng theo
chúng tôi, sự thay đổi này không thể thay thế
cho việc cần có một tầm nhìn và dự án chung
trong dài hạn.
Đồ án Quy hoạch chung Lyon 2010 đã chứng
tỏ suốt 15 năm hiệu quả của một hệ thống quy
hoạch dựa trên một dự án tổng thể, tính đồng
bộ, gắn kết, tạo khuôn khổ cho các dự án, kiên
22
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
- Aujourd’hui, ce concept inspire largement le
nouveau schéma directeur, le SCoT, qui doit être
prochainement approuvé après 5 années de
travail, et qui bénéficiera pour sa mise en œuvre
d’un suivi permanent du SEPAL pour assurer toute
la cohérence des actions et son actualisation
régulière face aux évolutions constatées.
Lyon 2010, quel héritage, quelle succession ?
Lyon 2010 a prouvé sur 15 ans l’efficacité d’un système
de planification fondé sur un projet d’ensemble, une
cohérence servant de cadre de référence à des
projets, une fermeté sur l’essentiel et l’intangible,
une souplesse et une adaptabilité au marché et à
la conjoncture. Cet héritage marque profondément
l’histoire et la culture de notre agglomération, et
particulièrement celle de l’agence d’urbanisme de
Lyon
Aujourd’hui, se profile un nouveau mode de
gouvernance non plus linéaire, mais issu des scènes
multiples de l’aire métropolitaine et de la proximité :
les syndicats de SCoT, la Région Urbaine de Lyon, les
communautés de communes, les réseaux de villes et
actuellement l’expérimentation de la gouvernance de
l’Eurométropole Lyon/ St Etienne/Porte de l’Isère.
Au projet fédérateur comme Lyon 2010, semble se
substituer un mode de faire plus complexe et itératif,
mais, à notre sens, cette évolution ne peut s’affranchir
d’un besoin permanent de vision et de projet communs
sur la longue durée.
23
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
PHẦN 2 – TRÌNH BÀY TÌNH HÌNH Ở TPHCM
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
PARTIE 2 – PRÉSENTATION DE LA SITUATION À HCMV
I. CẤU TRÚC ĐÔ THỊ
I. LA CHARPENTE
1. Quy hoạch chung xây dựng của TPHCM
1. Le schéma directeur de HCMV
Trong khi đồ án điều chỉnh quy hoạch chung
xây dựng năm 1998 có tầm nhìn đến năm 2020,
thì quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch
chung xây dựng vào tháng 1 năm 2010 (1570/
QD-TTg) đưa ra tầm nhìn dài hạn hơn, đến năm
2025.
Diện tích của TPHCM hiện nay là 2 095 km²,
phạm vi của quy hoạch chung xây dựng TPHCM
là 30 404 km², vì bao gồm các tỉnh lân cận của
Thành phố.
Présentation de M. Hoang Minh Tri, Directeur de
l’Institut d’Urbanisme de HCMV.
Theo phân loại đô thị của Việt Nam, TPHCM là
đô thị loại đặc biệt (xem bảng bên dưới).
Alors que la révision du schéma directeur de
1998 planifiait la ville à échéance 2020, la
révision du schéma directeur approuvée par le
Premier ministre en janvier 2010 (1570/QD-TTg)
offre une vision à plus long terme, jusqu’en 2025.
Đây là trung tâm kinh tế, văn hóa, và nghiên cứu
khoa học có vai trò quan trọng đối với cả nước
và khu vực Đông Nam Á.
Bảng phân loại đô thị ở Việt Nam
Loại
Quy chế
hành chính
Dân số
Mật độ dân số Tỉ lệ lao động
(ngàn người) (người/km2) phi nông nghiệp
Cơ sở hạ tầng
kỹ thuật và xã hội
Si la superficie actuelle de HCMV couvre 2 095
km², la révision du schéma directeur concerne
un périmètre élargi de la province de HCMV
correspondant à 30 404 km², car intégrant les
provinces limitrophes de HCMV.
Selon la typologie des villes au Vietnam, HCMV
est une « ville spéciale » (cf. tableau).
C’est aussi un centre économique, culturel, et de
recherche scientifique, jouant un rôle important
à l’échelle nationale et en Asie du Sud Est.
Classification ét hiérarchie urbaine Viet Nam
Rang
Statut
administratif
Population active
Infrastructures
population
Densités de
(milliers) population (hab./km2) non aqricole (%) techniqueset sociales
Đặc biệt
Thủ đô hoặc Trung tâm
cấp quốc gia
> 1.500
> 15.000
90
Hoàn thiện và đầy đủ
I
Trung tâm cấp vùng
500 - 1.500
12000 - 15000
85
Hoàn thiện và đầy đủ
Spécial
Capitale ou centre
national*
> 1.500
> 15.000
90
Achevées et
complètes
II
Trung tâm cấp vùng
hoặc tỉnh
250 - 500
10000 - 12000
80
Được xây dựng một
phần
I
Centre resgional*
500 - 1.500
12000 - 15000
85
III
Trung tâm cấp tỉnh
100 - 250
8000 - 10000
75
Được xây dựng một
phần
Achevées et
complètes
II
10000 - 12000
80
Partiellement
construites
IV
Trung tâm cấp tỉnh
50 - 100
6000 - 8000
70
Được xây dựng một
phần
Centre resgional
250 - 500
ou provincial**
III
Centre provincial**
100 - 250
8000 - 10000
75
Partiellement
construites
V
Trung tâm cấp huyện
4 - 50
2000 - 6000
65
Đang phát triển
IV
Centre provincial**
50 - 100
6000 - 8000
70
Partiellement
construites
V
Centre de district***
4 - 50
2000 - 6000
65
En dé veloppement
Nguồn : Quyết định n072/2001 ND-CP ngày 5 tháng 5 năm 2001
Nguồn : Claude DE MIRAS, “Quá trình phát triển của công tác quản lý nhà nước về nước ở Hà Nội, Hải Phòng
và Hà Đông”, tr. 224
Sources : Descision no 722001/ND-CP du 5 mai 2001.
* Sous contrôle du gouvernement central.
** Sous contrôle des autorités provinciales.
*** Sous contrôle des autorités locales (district).
Source : Claude DE MIRAS (dir.), << Les esvolutions de la gestion publique de l’eau à Hanoi, Haiphong et Ha
Dong >>, P.224
24
25
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Tầm nhìn phát triển của TPHCM như sau:
- Là đầu tàu phát triển cho khu vực phía Nam
- Không gian phát triển hài hòa giữa phát triển đô
thị, các khu đô thị mới với sự phát triển kinh tế, bảo
vệ môi trường cũng như phát triển cơ sở hạ tầng
kỹ thuật và xã hội.
- Đô thị hiện đại, giữ gìn được bản sắc văn hóa
sông nước.
Các mục tiêu phát triển như sau:
- Hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản
kiến trúc, bảo vệ môi trường và quốc phòng.
- Phát triển quan hệ với các đô thị ở phía Nam:
TPHCM cần phát triển các mối quan hệ với các đô
thị ở phía Nam và ở khu vực Đông Nam Á.
- Đưa TPHCM trở thành trung tâm kinh tế, tài chính,
dịch vụ và nghiên cứu khoa học của cả nước và
của khu vực Đông Nam Á.
Theo dự báo, TPHCM sẽ có khoảng 10 triệu dân từ
nay đến năm 2025 và 2,5 triệu người tạm trú (cư trú
dưới 6 tháng).
Dân số đô thị khoảng từ 7 đến 7,4 triệu người và dân
số nông thôn từ 2,6 đến 3 triệu người trong đó có 500
000 người thật sự sống ở nông thôn.
Diện tích đất xây dựng đến năm 2025 sẽ vào khoảng
90 000 đến 100 000 ha trong đó khoảng từ 40 000
đến 50 000 ha ở khu vực đô thị.
Các chỉ tiêu và mục tiêu chủ yếu
Các chỉ tiêu như sau:
- Khu vực nội thành hiện hữu: diện tích đất xây
dựng là 31,6m²/người trong đó diện tích đất ở là
13,1 m²/người, không gian xanh là 2,4 m²/người,
công trình công cộng là 2,9m²/người.
- Khu vực nội thành phát triển mới: diện tích đất xây
dựng là 104 m²/người trong đó đất ở là 38,4m²/
người. đất cây xanh: 7,1 m²/người; đất công trình
công cộng: 4,6 m2/người;
- Khu vực đô thị tại các huyện ngoại thành: diện tích
đất xây dựng là 110 m²/người trong đó đất ở là
50 m²/người, diện tích không gian xanh là 12 m²/
người, diện tích đất công trình công cộng là 5 m²/
người.
26
Định hướng phát triển
Theo quy hoạch chung xây dựng, TPHCM là một đô
thị đa trung tâm:
- Trung tâm tổng hợp chính của thành phố tại khu
nội thành cũ trên địa bàn quận 1, quận 3 và một
phần quận 4, Bình Thạnh có quy mô 930 ha, mở
rộng Trung tâm tổng hợp chính mới sang khu Thủ
Thiêm, quận 2 có diện tích 737 ha;
- Các trung tâm cấp thành phố tại bốn hướng như
sau:
Ở phía Đông: tại phường Long Trường, quận 9,
có diện tích khoảng 280 ha, được tổ chức vành
đai sinh thái kết hợp với không gian mở, thoáng
của khu vực;
 Ở phía Nam: tại Huyện Nhà Bẻ (Khu đô thị cảng
Hiệp Phước);
 Ở phía Bắc: khu vực 300ha dự kiến kết nối với
khu đô thị mới Tây - Bắc có diện tích khoảng
600 ha;
 ở phía Tây: khu vực giáp quốc lộ 1 thuộc xã Tân
Kiên, huyện Bình Chánh có diện tích khoảng
200 ha, cũng được thiết kế với ý tưởng vành đai
xanh cấu thành hợp nhất với Xa lộ Đông Tây.
Vành đai xanh sẽ nối kết tiểu trung tâm phía Tây
với mảng xanh phía Tây.

Bổ sung thêm một trung tâm khu vực phụ ở phía Bắc
tại huyện Hóc Môn có diện tích khoảng 50 ha và một
ở phía Nam tại huyện Nhà Bè có diện tích khoảng 50
ha nhằm đảm bảo bán kính phục vụ và tạo động lực
phát triển cho các khu vực này.
Các trục phát triển chính là:
- Trục phía Đông, dọc theo đường cao tốc Long
Thành - Dầu Giây và dọc theo quốc lộ 1A (mục
tiêu phát triển đô thị mật độ cao)
- Trục phía Nam, dọc theo đường Nguyễn Hữu Thọ
hướng ra cảng Hiệp Phước. Mạng lưới kênh rạch
sẽ được duy trì.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
La vision du développement pour HCMV est la
suivante :
- une ville motrice pour le Sud-Vietnam,
- un espace de développement harmonieux entre
le développement urbain et les villes nouvelles,
le développement économique, la protection de
l’environnement, ainsi que le développement des
infrastructures sociales et techniques ;
- une ville moderne, conservant son identité de ville
sur le fleuve et les canaux.
Les objectifs de développement sont de :
- permettre une harmonie entre le développement
économique et la protection du patrimoine
architectural, la protection environnementale et la
défense nationale ;
- développer les relations avec les villes du Sud :
HCMV doit développer ses relations avec d’autres
villes du Sud-Vietnam et de la région sud-est
asiatique ;
- faire de HCMV un centre industriel, de services et
de recherche scientifique à l’échelle nationale et
celle de l’Asie du Sud Est
Selon les prévisions, HCMV compterait près de 10
millions d’habitants d’ici 2025, ainsi que 2,5 millions
de résidents provisoires (personnes restant moins de
six mois).
La population urbaine atteindrait entre 7 et 7,4
millions d’habitants et la population rurale entre 2,6 et
3 millions d’habitants, dont 500 000 habitants vivant
réellement à la campagne.
La surface de terrains constructibles d’ici 2025 serait
de l’ordre de 90 000 à 100 000 ha dont 40 000 à 50 000
ha situés en zone urbaine.
Critères et objectifs principaux
Les ratios établis pour ces prévisions sont :
- en zone urbaine ancienne : 31,6m²/hab. de
terrains constructibles dont 13,1 m²/hab. pour le
résidentiel, 2,4 m²/hab. d’espaces verts et 2,9m²/
hab. d’équipements publics,
- en zone urbaine en développement : 104 m²/hab.
de terrains constructibles dont 38,4m²/hab. pour le
résidentiel, 7,1 m²/hab.d’espaces verts et 4,6 m²/
hab. d’équipements publics,
- pour les zones urbaines dans les districts ruraux :
110 m²/hab. de terrains constructibles dont 50 m²/
hab., espaces verts 12 m²/hab. et équipement 5
m²/hab.
Orientations de développement
- Le schéma directeur conçoit HCMV comme une
ville polycentrique. Le centre-ville se compose des
districts 1, 3, d’une partie des districts 4 et Binh
Thanh. Il couvre sur 930 ha et sera élargi vers Thu
Thiem (737 ha), dans le district 2.
- Il y aura également quatre pôles secondaires qui
se situent :
à
l’est, dans le quartier Long Truong, district 9, la
zone à développer couvre sur une surface totale
de 280 ha. Elle sera organisée comme une zone
écologique avec des espaces ouverts ;
 au Sud, dans le district Nha Be (la ville portiaire
Hiệp Phước) ;
 au Nord, la zone à développer a d’environ 300
ha et sera reliée à la ville nouvelle Nord - Ouest
(environ 6 000 ha) dans le district rural Củ Chi ;
 à l’Ouest, le long de la route nationale 1, dans
la commune Tan Kien, district Binh Chanh avec
une surface totale de 200 ha. Il s’agit d’un couloir
vert en connexion avec le boulevard Est - Ouest.
De plus, deux autres pôles, l’un de 50 ha dans
le district rural Hoc Mon au Nord et l’autre de 50
ha dans le district rural Nha Be, au Sud, seront
construits pour mailler le bassin de vie et créer le
moteur de développement de ces zones.
De plus, deux autres pôles, l’un de 50 ha dans le
district rural Hoc Mon au Nord et l’autre de 50 ha
dans le district rural Nha Be, au Sud, seront construits
pour mailler le bassin de vie et créer le moteur de
développement de ces zones.
Les principaux axes de développement seront :
- vers l’Est, le long de l’autoroute Long Thanh – Dau
Giay et le long de la N1 (objectif de développement
urbain dense),
- vers le Sud le long de Nguyen Cu Tho vers Hiep
Phuoc. Le réseau de canaux et d’arroyos sera
maintenu.
27
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Hai trục phát triển phụ là:
- Trục phía Bắc - Tây Bắc: dọc theo quốc lộ 22,
đường xuyên Á. Đây sẽ là hành lang thuận lợi để
phát triển các khu đô thị mới.
- Trục phía Tây - Tây Nam: dọc theo đường Nguyễn
Văn Linh. Trên trục này, điều kiện địa chất không
thuận lợi cho việc phát triển đô thị mật độ cao.
Mạng lưới kênh rạch ở khu vực này sẽ được giữ
gìn vì đây là khu vực thoát nước của Thành phố.
Phát triển không gian
TPHCM được chia thành 4 khu vực:
- Khu vực phát triển đô thị trong 13 quận nội thành
và 6 quận mới,
- Khu vực dành cho phát triển công nghiệp ở các
huyện ngoại thành, ví dụ Củ Chi,
- Khu vực dành cho phát triển du lịch sinh thái, dọc
theo sông Sài Gòn,
- Khu vực vành đai xanh ở các huyện ngoại thành
Ngoài ra, còn có các khu vực bảo tồn nghiêm ngặt,
như khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ, ở phía Nam;
khu vực rừng phòng hộ ở Củ Chi và Bình Chánh. Các
khu dân cư sẽ không được phát triển ở các khu vực
này.
Les deux axes de développement secondaires seront :
- vers le Nord - Nord Ouest : le long de la route
N22, la route transasiatique. Ce sera un corridor
favorable pour le développement des villes
nouvelles,
- vers l’Ouest - Sud Ouest : le long de la route Nguyen
Van Linh. Sur cet axe, les conditions géologiques
sont défavorables à un développement urbain
dense. Il faut y préserver le réseau des canaux et
arroyos car c’est un bassin d’évacuation des eaux
de HCMV.
Développement spatial
HCMV est divisée en quatre zones :
- la zone de développement urbain dans les 13
anciens et les 6 nouveaux districts,
- la zone dédiée au développement industriel dans
les districts ruraux comme Cu Chi,
- la zone pour le développement de l’éco-tourisme,
le long de la rivière Saigon,
- la zone de ceinture verte dans les districts ruraux.
Chức năng
Il existe également des zones de protection strictes,
comme les mangroves de Can Gio, dans le sud ;
ou les zones de forêt à Cu Chi et Binh Chanh. Les
quartiers résidentiels ne seront pas développés dans
ces zones.
Khu đô thị hiện hữu:
Fonctions
Khu vực này có chức năng hành chính, dịch vụ và
nghiên cứu khoa học. Lõi của khu vực này là khu
trung tâm lịch sử hiện hữu (các quận 1, 3, một phần
quận 4 và Bình Thạnh, tổng diện tích là 930 ha).
La zone urbaine existante:
Sự phát triển của khu vực này dựa trên công tác cải
tạo, chỉnh trang đô thị: chiều cao và mật độ đã được
xác định. Đây là khu vực bảo tồn di sản kiến trúc và
văn hóa. Khu vực bảo tồn có diện tích 120 ha đã
được xác định. Đối với các không gian khác trong khu
vực này, mật độ xây dựng dự kiến sẽ không được
tăng lên. Các khu vực xuống cấp sẽ được cải tạo, quy
hoạch lại theo hướng giữ nguyên mật độ, cải tạo cơ
sở hạ tầng và công trình công cộng.
Một khu đô thị mới dự kiến sẽ được xây dựng ở
Thanh Đa.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Elle revêt des fonctions administratives, de services
et de recherche scientifique. Le cœur de la zone est
le centre historique actuel (districts 1, 3, une partie du
district 4 et Binh Thanh, soit 930 ha).
Son développement est fondé sur le renouvellement
urbain : les hauteurs et les densités sont définies.
C’est une zone de patrimoine culturel et architectural
à protéger : 120 ha de terrains à protéger ont été
identifiés. Pour les autres espaces, il n’est pas prévu
d’augmentation des densités.
Les quartiers insalubres sont destinés à être
réaménagés, selon un principe de maintien des
densités, et d’amélioration des infrastructures et
équipements.
Réseau des centres urbains
développement prévu pour 2025,
et
axes
de
Mạng lưới các trung tâm đô thị và trục phát triển dự
kiến đến năm 2025
Schéma Directeur de HCMV, modification de
janvier 2010 (1570/QD-TTg).
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng
TPHCM, tháng 1 năm 2010 (1570/QD-TTg).
Une ville nouvelle est prévue à Thanh Da.
28
29
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Mạng lưới hạ tầng kỹ thuật sẽ được phát triển, hệ
thống đường dây điện sẽ được hạ ngầm dần dần.
Ngoài ra, các nhà máy sản xuất gây ô nhiễm cũng sẽ
được di dời.
Le réseau technique sera renforcé dans cette zone où
les infrastructures seront développées et les réseaux
électriques enterrés progressivement. Par ailleurs, les
unités de production polluantes seront délocalisées.
Khu vực sẽ đô thị hóa:
La zone à urbaniser :
Khu vực này bao gồm 6 quận mới, các dự án phát
triển đô thị mới và khu dân cư. Thủ Thiêm sẽ là trung
tâm mới của khu vực này.
Cette zone s’étend aux six nouveaux districts et
concerne des projets de développement urbain avec
villes nouvelles et quartiers résidentiels. Thu Thiem
en sera le nouveau centre.
Các khu quy hoạch dự kiến gồm:
- Khu công nghệ cao và đô thị đại học với diện tích
870 ha nằm ở phía Đông Bắc,
- Khu đô thị sinh thái và du lịch sinh thái có diện tích
1 000 ha ở quận 12,
- Một khu đô thị mới và các khu dân cư xung quanh
các khu công nghiệp với diện tích 750 ha ở quận
Bình Tân,
- Khu đô thị mới Nam Sài Gòn, ở phía Nam.
Các khu vực nông thôn:
Các khu dân cư và thị trấn sẽ được xây dựng cơ sở
hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Các khu đô thị mới sẽ được phát triển phù hợp với
các khu vực bảo tồn và với điều kiện tự nhiên, địa
lý, thủy văn của từng khu vực. Các dự án khu đô thị
mới là:
- Các khu đô thị mới ở phía Tây - Bắc: Củ Chi và
Hóc Môn,
- 3 900 ha ở phía Nam: Hiệp Phước, Nhà Bè.
Đất của các khu công nghiệp sẽ được giữ lại để tạo
quỹ đất. Các cụm công nghiệp và nhà máy sản xuất
gây ô nhiễm sẽ được di dời ra các khu công nghiệp
tập trung ở ngoại thành. Nơi đây sẽ tiếp nhận các nhà
máy tuân thủ các quy định về môi trường và thuộc
lĩnh vực sản xuất có giá trị gia tăng cao.
Dự kiến sẽ có một khu công nghệ cao, 20 khu công
nghiệp với tổng diện tích 6 020 ha và các nhà máy
sản xuất với tổng diện tích 1 900 ha.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Les aménagements prévus sont :
- une zone de haute technologie et l’implantation
d’une ville universitaire de 870 ha sont prévues
dans le Nord Est,
- une ville écologique est prévue ainsi qu’une zone
touristique écologique de 1 000 ha dans le district
12,
- une ville nouvelle et des quartiers résidentiels
autour des zones industrielles sur 750 ha à Binh
Tan,
- la ville nouvelle de Saigon South, au sud.
Les zones rurales :
Les quartiers résidentiels et les chefs lieux de districts
vont être dotés d’infrastructures urbaines et sociales.
Quelques villes nouvelles seront développées,
conformément aux zones de protection. Elles devront
être compatibles avec les conditions naturelles et
géographiques, hydrographiques des sites. Les
projets de villes nouvelles concernent :
- les nouvelles zones urbaines au nord-ouest : Cu
Chi et Hoc Mon,
- 3 900 ha au sud : Nha Be, Hiep Phuoc.
Les terrains des zones industrielles seront conservés
pour préserver le foncier disponible. Les zones
industrielles et unités de production polluantes
seront délocalisées vers les zones industrielles
périphériques. Par ailleurs, les usines accueillies
seront respectueuses de l’environnement et se
placeront sur un secteur de produits à forte valeur
ajoutée.
Armature urbaine et fonctions principales
Khung sườn đô thị và các chức năng chính
Schéma Directeur de HCMV, modification de janvier
2010 (1570/QD-TTg).
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM, tháng 1
năm 2010 (1570/QD-TTg).
Seront prévues : une zone de haute technologie,
20 zones industrielles sur 6 020 ha et des unités de
production sur 1 900 ha.
30
31
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Các trung tâm hành chính
Centres administratifs
Các trung tâm chính:
Centres principaux :
- Khu lịch sử (Các quận 1, 3, một phần quận 4 và
Bình Thạnh = 930 ha)
- Thủ Thiêm (730 ha)
Các trung tâm phụ:
- Phía Đông: quận 9: 280 ha
- Phía Nam: Khu A của Khu đô thị Nam Sài Gòn:
110 ha
- Tây - Bắc: 500 ha
- Tây - Nam: khu đô thị mới 200 ha.
Các trung tâm vệ tinh:
- Phía Bắc: 50 ha ở Hóc Môn
- Phía Nam: ở Nhà Bè.
Đào tạo
Ngoài Đại học quốc gia, còn có:
- Ở phía Nam: 130 ha
- Ở Nhà Bè: 115 ha
- Ở phía Đông: trung tâm đào tạo ở quận 9 có diện
tích 900 ha
- Ở Phía Bắc: 1 trung tâm 600 ha nằm ở huyện Củ
Chi và Hóc Môn.
Trung tâm y tế
Bệnh viện, trung tâm chăm sóc sức khỏe:
- Trung tâm ở các quận 9 và 12: 65 ha
- Ở phía Nam: quận 7, Nhà Bè: 115 ha
- Ở phía Bắc: quận 12, Củ Chi, Hóc Môn: 260 ha
- Ở phía Tây: Tân Phú, Bình Chánh, Bình Tân: 140
ha
Văn hóa và thể thao
- Phía Đông - Bắc: Công viên văn hóa các dân tộc
393 ha
- Khu safari 485 ha ở Củ Chi
- Trung tâm thể thao ở quận 2: 220 ha
- Thành lập các trung tâm văn hóa và giải trí ở các
quận mới và phát triển cơ sở hạ tầng
Không gian xanh
- Duy trì 200 ha không gian xanh, phát triển thêm
250 ha tại các khu xí nghiệp cũ
- Bảo vệ khu rừng ngập mặn với diện tích 75 000 ha
tại Cần Giờ và các khu rừng phòng hộ (150 ha ở
Củ Chi, 2 250 ha ở Bình Chánh).
32
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
- quartier historique (1, 3, partie 4 et Binh Thanh =
930 ha),
- Thu Thiem (730 ha).
Centres secondaires :
- Est : district 9 : 280 ha,
- Sud : zone A de Saigon South 110 ha,
- Nord-Ouest : 500 ha,
- Sud-Ouest (Tam Ky): ville nouvelle de 200 ha.
Centres annexes :
- Nord 50ha a Hoc Mon,
- Sud : Nha Be.
Formation
En plus de l’université nationale :
- au Sud : 130 ha,
- Nha Be : 115 ha,
- à l’Est : pôle de formation dans le district 9 qui
couvrira 900 ha,
- au Nord, dans le district Cu Chi et Hoc Mon : 1
pôle de 600 ha.
Pole Santé
Hôpitaux, centres de soins, CHU :
-
pôle dans les districts 9 et 12 : 65 ha,
Sud : district 7, Nha Be : 115 ha,
Nord : district 12, Cu Chi, Hoc Mon : 260 ha,
Ouest : Tan Phu , Binh Chanh, Binh Tan : 140 ha.
Culture et sports
-
Nord-Est : Parc culturel des ethnies 393 ha,
zoo et safari de 485 ha à Cu Chi,
centre sportif dans le district 2 : 220 ha,
création de centres de loisirs et culturels
dans les nouveaux districts et développement
d’équipements au cœur de chaque quartier.
Espaces verts
- maintien de 200 ha d’espaces verts, développement
de 250 ha sur friches industrielles.
- protection de la zone de mangroves sur 75 000 ha
à Can Gio et des espaces forestiers (150 ha à Cu
Chi, 2250 ha à Binh Chanh),
Trame verte et bleue prévue pour 2025,
Schéma Directeur de HCMV, modification de janvier 2010 (1570/QD-TTg).
Không gian xanh và mặt nước dự kiến đến năm 2025
33
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
- Phát triển 7 000 ha không gian xanh phục vụ du
lịch sinh thái, dọc theo các khu vực sông có bề
rộng từ 50 đến 800 m.
- Lập 3 vành đai xanh với bề dày từ 2 000 đến 3 000
m ở các khu đất nông nghiệp.
- Giữ đất dành cho không gian xanh ở các huyện
Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè.
- Xác định các khu vực không được phép xây dựng:
33 000 ha ở khu rừng ngập mặn Cần Giờ (trên
tổng diện tích 750 000 ha), các khu rừng phòng
hộ, các khu phục vụ quốc phòng (sân bay), dọc
theo các dòng sông.
- Hạn chế xây dựng ở các khu đất nông nghiệp,
rừng, dọc theo vành đai xanh.
Các quy định thiết kế đô thị
Khu bảo tồn di sản
Khu cảnh quan
Quy định thiết kế kiến trúc và cảnh quan : trung
tâm lịch sử, khu đô thị mới, các trục giao thông
chính.
Cơ sở hạ tầng
Đường giao thông :
- 3 đường vành đai và 3 đường hướng tâm
- Phát triển metro. Đường sắt quốc gia kết nối với
mạng lưới metro hướng về phía Campuchia.
- Mạng lưới giao thông thủy trên hệ thống kênh rạch
và sông.
Mạng lưới hạ tầng kỹ thuật:
- Xác định nhu cầu đến năm 2025 đối với:
Mạng lưới cấp nước
 Cấp điện
 Nước thải (mạng lưới đường cống và trạm xử lý)
 Chất thải rắn (mạng lưới thu gom)
 Nghĩa trang (nhu cầu đất)

Các khu vực ưu tiên phát triển:
- Các khu đô thị mới: Thủ Thiêm, Hiệp Phước, Tây
Bắc
Cơ sở hạ tầng, nhà ở và công trình công cộng:
- Metro, đường vành đai, nút giao thông
- Y tế, đào tạo, văn hóa…
34
- Không gian xanh,
- Nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, sinh viên
- Chống ngập (Khu nội thành, Nhà Bè).
Triển khai thực hiện:
- Tăng cường mối liên hệ hợp tác với các tỉnh lân
cận,
- Bổ sung và hoàn thiện khung pháp lý và quy định
hiện hành về quy hoạch và quản lý đô thị theo quy
hoạch
- Triển khai các giải pháp bảo vệ môi trường
10 điểm cần triển khai:
1. Quy chế quản lý triển khai thực hiện quy hoạch
chung,
2. Công bố quy hoạch chung,
3. Lập các quy hoạch ngành,
4. Quy chế quản lý kiến trúc,
5. Chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật,
6. Quản lý chặt chẽ các dự án đầu tư,
7. Đảm bảo xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng,
8. Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình
đào tạo về quản lý đô thị
9. Đảm bảo quản lý tốt phát triển đô thị,
10.Các giải pháp về nguồn nhân lực và tài chính
2. Hướng đến quy hoạch chung mới
Có 5 cấp độ quy hoạch:
1. Quy hoạch vùng . gồm TPHCM và 7 tỉnh lân cận.
Quy hoạch này được lập ở cấp quốc gia.
2. Quy hoạch chung xây dựng TPHCM. Quy hoạch
này phải tương thích với quy hoạch vùng, do
Thành phố lập, trình Bộ xây dựng thẩm định và
Thủ tướng phê duyệt.
3. Quy hoach chung xây dựng của quận/huyện. Mỗi
quận/huyện chủ trì lập quy hoạch trên địa bàn
quận mình (19 quận và 5 huyện), trình Sở quy
hoạch thẩm định và UBND Thành phố phê duyệt.
Quy hoạch này được lập ở tỉ lệ 1/5000e hoặc
1/2000e và phải được Thành phố phê duyệt. Luật
quy hoạch đô thị có đề cập đến quy hoạch phân
khu.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
- développement de 7 000 ha d’espaces verts pour
l’écotourisme, situés le long des cours d’eau sur
des zones de 50 à 800 m de large,
- création de 3 trames vertes liées aux zones
agricoles de 2 000 à 3 000 m de largeur,
- protection des terrains pour espaces verts à Hoc
Mon, Cu Chi, Nha Be,
- identification de zones inconstructibles : les
mangroves de Can Gio sur 33 000 ha (sur 750
000 ha), les zones de forêt protégée, la zone de
défense (aéroport), le long des rivières,
- limitation des constructions dans les zones
agricoles, forestières, le long de la ceinture verte.
Prescriptions de composition urbaine
Infrastructures
Les infrastructures routières :
- trois ceintures périphériques et 3 voies qui vont
vers le centre,
- développement du métro. Chemin de fer national
relié avec le réseau de métro vers le Cambodge,
- réseau de transport fluvial le long des canaux et
rivières.
Les infrastructures de réseaux :
- Définition des besoins jusqu’en 2025 pour :
 les
eaux usées (réseau d’égouts, station
d’épuration),
 les déchets solides (réseau de collecte),
 les cimetières (besoin de foncier).
Zones de développement prioritaires :
- Les villes nouvelles : Thu Thiem, Hiep Phuoc, Tay
Bac.
de
logement
- renforcer les liens de coopération avec les
provinces limitrophes,
- compléter et perfectionner le cadre juridique et
réglementaire existant concernant la planification
et la gestion urbaine,
- mettre en place des mesures de protection
environnementale.
1. Règlement de gestion de la mise en œuvre du
schéma directeur
2. Rendre public le schéma directeur
3. Elaborer les plans d’aménagement sectoriels
4. Règlement architectural
5. Programme d’investissement des infrastructures
techniques
6. Assurer une gestion stricte des projets
d’investissement
la
construction
cohérente
des
7. Assurer
infrastructures
8. Elaborer et organiser des programmes de
formation pour la gestion urbaine
9. Assurer la bonne gestion du développement
urbain
10.Solutions pour les ressources humaines et
financières
2. Vers un nouveau schéma de planification
urbaine
eau (infrastructure),
Les zones d’infrastructures,
d’équipements :
Mise en œuvre :
Les 10 points à mettre en place :
- zone de protection du patrimoine,
- zone paysagère,
- prescriptions architecturales et paysagères :
centre historique, villes nouvelles, axes principaux
de circulation.
 l’approvisionnement en
 l’électricité (réseau),
- espaces verts,
- logements social, ouvrier, étudiants,
- lutte contre les inondations (Saigon, Nha Be).
et
- métro, périphériques, nœuds de communication,
- santé, formation, culture…,
Présentation de M. Pham Sy Chau, Vice-directeur de
l’institut d’urbanisme.
Il existe cinq niveaux de planification :
1. La planification régionale. Elle concerne HCMV
et les 7 provinces limitrophes, et est élaborée au
niveau national.
2. Le schéma directeur de HCMV. Il doit être
compatible avec la planification régionale. Il est
élaboré par la ville, est présenté au Premier
Ministre et est validé par le gouvernement.
3. Le schéma directeur du district. Il doit être réalisé
dans les 19 districts urbains et les 5 districts ruraux,
par les districts et les départements techniques.
35
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
4. Quy hoạch chi tiết cho một khu vực hoặc một dự
án (dự án quy hoạch, dự án đầu tư). Quy hoạch
này do chủ đầu tư lập ở tỉ lệ 1/2000e hoặc 1/500e.
5. Các quy hoạch ngành (giao thông, điện, sử dụng
đất,…).
Để lập các quy hoạch này, các chủ đầu tư mời HIDS
hoặc các công ty tư vấn quy hoạch trong và ngoài
nước thực hiện. HIDS tham gia vào quá trình lập quy
hoạch ở nhiều cấp độ khác nhau và theo dõi quá trình
thực hiện quy hoạch.
HIDS mong muốn đảm nhận cả việc quy hoạch không
gian và tính tương thích giữa các quy hoạch. Các bản
quy hoạch 1/500e không phải lúc nào cũng phù hợp
với quy định.
Quy trình trước kia rất dài. Các nhà đầu tư ủng hộ quy
trình mới vì theo quy trình này để đầu tư chỉ cần lập
một quy hoạch chi tiết trên khu đất. Nó cũng cho phép
tập trung nguồn lực trên khu vưc. Tuy nhiên, điều này
cần trình độ quản lý cao hơn.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Il se fait à l’échelle 1/5000e ou 1/2000e et doit
être approuvé par la ville. La dernière modification
de la loi sur l’urbanisme prévoit un schéma
d’aménagement par zoning.
4. Le plan détaillé de zone concerne un secteur
ou un projet (projet d’aménagement, projet
d’investissement). Il est fait par le maître d’ouvrage
à l’échelle du 1/2000e ou du 1/500e.
5. Les plans sectoriels (transport, électricité,
occupation du sol, …).
Pour l’élaboration de ces plans, on fait appel à des
consultants de l’HIDS ainsi qu’à des sociétés de
consultants vietnamiens et étrangers. L’HIDS participe
Quy hoạch
vùng
aux processus d’élaboration des plans aux différentes
échelles et suit le processus d’évolution (archives).
L’HIDS a la volonté de s’occuper aussi bien des
aspects spatiaux que de la compatibilité des plans,
les plans au 1/500e n’étant pas toujours cohérents
avec la loi.
L’ancienne procédure était très longue. Les
investisseurs sont donc favorables à la nouvelle
procédure, car pour investir il suffit de réaliser un
plan détaillé pour sa zone. Elle permet également de
concentrer les ressources sur l’ensemble du territoire.
Il faut néanmoins un niveau de gestion très élevé.
Plan régional
Quy hoạch chung
xây dựng TPHCM
Trước khi có luật quy hoạch đô thị
vào tháng 1 năm 2010
22/24 quận đã có
quy hoạch chung tỉ
lệ 1/5 000e đã
được thành phố
phê duyệt.
Mỗi quận đều có
quy hoạch chi tiết
1/2000e và quy
hoạch 1/500e do
chủ đầu tư dự án
lập.
• 1/50 000e
• 1/5 000e
• 1/2 000e
• 1/500e
Từ khi có luật quy hoạch đô thị
tháng 1 năm 2010
• 1/5 000e 1/2 000e
• 1/2 000e 1/500e
Làm thế nào để chuyển từ hệ thống
cũ sang hệ thống mới?
Quy trình cũ là rõ ràng nhưng rất dài.
Nó làm nản lòng các nhà đầu tư và làm
phân tán nguồn lực trên toàn địa bàn,
Do đó khó khả thi
Schéma Directeur
HCMV
Quy hoạch phân
khu xác định 5 khu
vực (Trung tâm,
Bắc, Nam, Đông,
Tây), không phụ
thuộc vào địa giới
hành chính.
Cần chia thành bao
nhiêu phân khu?
Các phân khu này
có dựa trên địa giới
hành chính không?
Quy trình cũ là rõ ràng nhưng rất dài.
Nó làm nản lòng các nhà đầu tư và làm
phân tán nguồn lực trên toàn địa bàn,
Do đó khó khả thi
Thay đổi trong quy hoạch đô thị từ sau khi luật quy hoạch đô thị có hiệu lực (Ông Nguyễn Trọng Hòa)
Avant la loi d’urbanisme de
janvier 2010
22 des 24 districts
ont un schéma
directeur au 1/5
000e approuvé par
la ville.
Chaque district a
des plans de détail
au 1/2000e (ville)
et au 1/500e (plan
réalisé par le
maître d’ouvrage
du projet)
• 1/50 000e
• 1/5 000e
• 1/2 000e
• 1/500e
Depuis la loi d’urbanisme de
janvier 2010
• 1/5 000e 1/2 000e
• 1/2 000e 1/500e
Comment effectuer le passage entre
l’ancien système et le nouveau ?
L’ancienne procédure est claire mais elle
est longue. Elle décourage les
investisseurs et tend à une répartition
des ressources sur tout le territoire, ce
qui est peu réaliste
La planification par
secteurs définit
cinq zones (centre,
Nord, Sud, Est,
Ouest),
superposées aux
limites
administratives.
Combien faut-il de
zones ?
Les zones
s’appuient-elles sur
les limites
administratives ?
Avec la nouvelle procédure, on peut
concentrer les ressources sur une zone
spécifique, plus adaptée aux besoins
des investisseurs.
Elle nécessite un niveau de gestion très
élevé due à la dispersion des projets
Evolution de la planification urbaine depuis la Loi de l’urbanisme de 2010 présentée par M. Nguyen Trong Hoa
36
37
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
3. Nhận xét và trao đổi về quy hoạch chiến
lược
Ông Nguyễn Trọng Hòa, HIDS: Ở Lyon, các dự án
được bố trí dọc theo các trục giao thông công cộng,
còn ở TPHCM các dự án được bố trí khắp địa bàn và
các trục giao thông công cộng chưa phát triển. Làm
thế nào để thay đổi tình hình? TPHCM nên đề ra các
giải pháp gì?
Ông Patrice Berger: Ở Lyon, việc gắn dự án với
trục giao thông công cộng chỉ mới được tiến hành
cách nay 20 năm ; trước kia, các dự án được thực
hiện theo cơ hội mua đất. Hiện nay, mọi quyết định
đều dựa trên mạng lưới giao thông công cộng. Cách
lựa chọn chiến lược này giúp tránh được nạn kẹt xe
hơi và tạo ra lưu vực việc làm hiệu quả. Mặc dù vậy,
một số công trình cũng chưa được kết nối với mạng
lưới giao thông công cộng có sức chở lớn (metro,
tramway).
Hiện nay, ở TPHCM, giao thông công cộng chưa phát
triển mạnh, do đó cần quy hoạch các trục giao thông
và các trục phát triển trong tương lai. Khi cần xây
dựng một công trình công cộng quan trọng, nên chọn
khu đất gần một tuyến giao thông công cộng trong
tương lai. Luôn luôn ghi nhớ vị trí của các khu vực
không được phép xây dựng, khu vực tự nhiên và khu
vực bố trí các trục giao thông công cộng trong tương
lai. Điều quan trọng không phải là làm ngay các dự
án này mà là phải có các dự án cho những công trình
này.
Cũng cần cho nhà đầu tư thấy được quyết tâm này
vì khi họ thấy được Thành phố đầu tư cho những khu
vực này thì họ sẽ quan tâm nhiều hơn.
Ông Lê Văn Thành, HIDS: Ở Việt Nam, có quy hoạch
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (tổng thể và chi
tiết). Ở Lyon, có loại quy hoạch này không? Và quy
hoạch này quan hệ như thế nào với 4 cấp độ quy
hoạch ở Pháp mà ông đã trình bày?
Ông Patrice Berger: Không có thành phố nào bị bắt
buộc phải lập kế hoạch hành động kinh tế - xã hội.
Nhưng các thành phố đều lập kế hoạch này vì họ có
hai mục tiêu quan trọng: tạo việc làm và tạo sự gắn
kết trong xã hội. Đây là một lựa chọn chính trị.
38
Về kinh tế, các địa phương ngày càng phát huy mạnh
mẽ vai trò của mình trong phát triển kinh tế nhằm thu
hút doanh nghiệp, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp, đáp
ứng nhu cầu của doanh nghiệp (đặc biệt là về cơ sở
hạ tầng và địa điểm) và xây dựng chiến lược kinh tế
trong trung hạn dựa trên các ngành chủ lực hoặc có
tiềm năng phát triển.
Về điểm này, chính phủ mong muốn hỗ trợ cho các
thành phố năng động nhất trong việc phát triển các
hoạt động công nghệ cao: chiến lược hỗ trợ phát
triển ngành công nghệ cao ở địa phương (các cực
cạnh tranh) đã được triển khai thực hiện. Theo đó,
chính phủ sẽ hỗ trợ tài chính để phát triển các cực
cạnh tranh quy tụ trường đại học, viện nghiên cứu và
doanh nghiệp trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn
(công nghệ sinh học, kỹ thuật số).
Các quyết định này có tác động đến việc tổ chức địa
bàn. Do đó, nó phải hài hòa và đồng bộ với quy hoạch
đô thị và các tài liệu có liên quan, ví dụ dự trữ đất cho
cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu công nghệ cao,
các hoạt động kinh tế đan xen trong các khu dân cư,
khu vực trường đại học, phòng ngừa và quản lý các
nguy cơ kỹ thuật, quản lý các khu trung tâm dịch vụ
mật độ cao và việc kết nối chung với mạng lưới giao
thông công cộng.
Ở Pháp, bốn cấp chính quyền: trung ương, vùng, tỉnh
và thành phố/xã đều có các chính sách xã hội.
Các chính sách này bổ sung cho nhau:
- Chính sách đô thị: đối với các khu ngoại ô gặp
nhiều khó khăn, chính sách này có tác động trực
tiếp đến việc cải tạo địa bàn và hỗ trợ người dân.
- Chính sách nhà ở xã hội: có sự phối hợp giữa
chính phủ và chính quyền địa phương. Chính sách
này chắc chắn có tác động đến địa bàn để tạo
thuận lợi cho sự phát triển hỗn hợp xã hội trên địa
bàn. Nhưng một số chính sách khác, ví dụ chính
sách về việc làm không có tác động đến địa bàn.
Ví dụ: Lyon có chính sách hỗ trợ cho người thất
nghiệp tìm việc làm.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
3. Remarques et échanges sur la planification
stratégique
M. Hoa, HIDS : À Lyon, les projets sont implantés le long
des voies de transport en commun, alors qu’à HCMV,
il existe des projets sur l’ensemble du territoire mais
les axes de transports ne sont pas encore développés.
Comment peut-on modifier les choses, quelles mesures
prendre pour HCMV ?
Patrice Berger : À Lyon, on n’associe les transports en
commun aux projets que depuis vingt ans ; auparavant,
les projets se faisaient en fonction des opportunités
foncières.
Aujourd’hui, toutes les décisions s’appuient sur la
charpente du réseau de transports en commun. Ce choix
stratégique permet d’éviter la congestion automobile
d’une part et d’avoir un bassin d’emploi performant
d’autre part. Malgré tout, certains équipements ne sont
toujours pas connectés à des modes de transport lourds
(métro, tramway).
Actuellement à HCMV, les transports en commun sont
peu développés, il faut donc planifier les futurs tracés et
les grands axes de développement. En cas de besoin de
construction d’un équipement majeur, choisir un terrain
proche d’une future ligne de transports en commun
s’avère pertinent. Il est important de toujours avoir en
tête où se trouvent les sites inconstructibles et naturels
et l’emplacement de la charpente future. L’essentiel
n’est pas la mise ne œuvre immédiate, mais la notion
de projet.
Il s’agit également de communiquer sur ces volontés
car s’ils voient que la ville investit sur certains sites, les
investisseurs seront plus enclins à s’intéresser à ces
sites.
M. Thanh, HIDS : Au Vietnam, il existe un plan
stratégique de développement socio-économique
(général et détaillé). A Lyon, ce type de plan existe-t-il,
et quelle cohérence a-t-il avec les quatre niveaux de
planification présentés en France ?
Patrice Berger : En France, les villes n’ont pas l’obligation
de développer un plan d’action socio-économique. Mais
elles y viennent car elles ont deux objectifs importants: la
création d’emplois et la cohésion sociale. C’est un choix
politique.
Pour ce qui est de la question économique, les
collectivités développent de plus en plus leur compétence
de développement économique, qui consiste à attirer
des entreprises, les aider à s’implanter, veiller à répondre
à leurs besoins (notamment en infrastructures et sites
d’accueil), aider à la création d’entreprise et établir une
stratégie économique à moyen terme, se basant sur des
secteurs d’activités reconnus ou prometteurs.
Sur ce dernier point, l’Etat a souhaité aider les villes les
plus actives à développer des activités de pointe : une
stratégie d’appui aux développements économiques de
pointe des collectivités territoriales françaises (les pôles
de compétitivité) a par exemple été mise en place. Il s’agit
d’un appui financier de l’Etat pour le développement de
pôles université-recherche et d’entreprises s’intéressant
à des thématiques économiquement ciblées
(biotechnologies, numérique).
Ces décisions ont un impact sur l’organisation du
territoire. Elles doivent donc être en cohérence avec la
planification urbaine et ses différents documents, que
ce soit en termes de réservation d’espaces pour les
infrastructures, de différents types de zones d’activités
(de la zone lourde au parc technologique), d’insertion
d’activités dans les tissus urbains résidentiels ou dans
les campus universitaires, de prévention des nuisances,
de gestion des risques technologiques ou encore de
gestion de centres tertiaires denses et de leur desserte
par les transports en commun.
En France, les politiques sociales sont partagées
entre le niveau national, le niveau régional, le niveau
départemental et le niveau local.
Ces politiques se complètent :
- la « politique de la ville » qui porte sur les quartiers
de banlieue en difficulté a un impact territorial
direct de revalorisation et d’aide aux habitants ;
- la politique du logement social, concertée entre
l’Etat et les collectivités locales, a certes un impact
au niveau territorial pour favoriser notamment la
mixité sociale dans les différents territoires, mais
d’autres politiques, telles que les politiques sociales
pour l’emploi n’ont pas d’effet territorialisé. A titre
d’exemple, Lyon a une politique d’aide à l’insertion
professionnelle des chômeurs, mais ce sont des
aides aux personnes.
39
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Ông Lê Văn Thành: Ở Việt Nam, tồn tại một
khoảng cách rất lớn giữa quy hoạch và thực tế. Ở
Pháp có như thế không?
Ông Patrice Berger: Ở Pháp, khoảng cách giữa
quy hoạch và thực tế khá ít. 99% công trình xây
dựng theo đúng giấy phép. Nếu xây dựng không có
giấy phép, thì hàng xóm có thể kiện ra tòa và căn
nhà đó có thể sẽ bị phá bỏ.
Về quy hoạch chiến lược, các dự án lớn thường
được triển khai thực hiện, trong khi đó các dự án
có quy mô nhỏ hơn không phải lúc nào cũng được
triển khai. Các lý do có thể là vì :
- Về chính sách: thiếu quyết tâm chính trị, thay
đổi lãnh đạo
- Về tài chính: không dự trù ngân sách cho dự án
và do đó dự án bị hoãn lại,
- Về kinh tế: khu vực tư nhân không biết về dự
án, dự án không có sức hấp dẫn đối với nhà đầu
tư (quá nhiều rủi ro hoặc không đủ lợi nhuận),
nhà đầu tư đầu cơ trên các khu đất khác.
Ở Lyon, dự án nào nhận được sự ủng hộ của thị
trưởng và của đảng chiếm đa số trong Hội đồng
thành phố, thì khả năng thực hiện sẽ cao hơn. Nếu
dự án không có sự ủng hộ về chính trị và khu vực
tư nhân không quan tâm, thì dự án sẽ không được
thực hiện.
Ở Lyon, tỉ lệ dự án được thực hiện đạt khoảng từ
50 đến 60% (trong số các dự án đã nêu trong Quy
hoạch chung Lyon 2010).
Trong quy hoạch, cần chú ý phân biệt các hành
động mang tính bảo tồn (di sản, nguồn nước,
không gian xanh) và các hành động mang tính phát
triển. Cả hai nhóm hành động này đều quan trọng
khi triển khai thực hiện.
Ở Pháp, để thực hiện các hành động bảo tồn,
người ta sử dụng phương tiện thông tin đại chúng.
Các hành động bảo tồn thường ít tốn kém hơn
hành động phát triển. Để thực hiện hành động phát
triển, người ta thường sử dụng phương thức quan
hệ đối tác công tư.
Ông Lê Văn Thành: Ở Việt Nam, chúng tôi có quy
hoạch chung, quy hoạch chi tiết 1/2000e và quy
hoạch chi tiết 1/500e đối với các dự án đặc biệt.
Liệu có thể bỏ quy hoạch 1/2000e được không?
Ông Patrice Berger: Ở Pháp, quy hoạch đô thị địa
phương được thực hiện ở tỉ lệ 1/5000 e (quy định
40
về sử dụng đất) và các phần zoom (chi tiết hơn ở
khu trung tâm) ở tỉ lệ 1/2000e. Quy hoạch các dự
án đô thị lớn được được thực hiện với các tỉ lệ
nói trên. Cần phân biệt quy hoạch xây dựng đô thị
nói chung (tỉ lệ 1/5000e hoặc 1/2000e) với các quy
hoạch chuyên ngành (có thể chi tiết hơn).
Ông Lê Văn Thành: Dựa trên các tiêu chí nào để xác
định một dự án là ưu tiên? Cơ quan nào phê duyệt
các dự án ưu tiên?
Ông Patrice Berger: Khi quy hoạch chung đề ra 50
dự án khác nhau, thì dự án ưu tiên là dự án do thị
trưởng chọn vì nếu được ưu tiên về mặt chính trị, thì
sẽ được ưu tiên về tài chính. Tuy nhiên, đôi khi các
quyết định về kỹ thuật, ví dụ mở rộng mạng lưới hạ
tầng kỹ thuật, lại cần thiết hơn và được ưu tiên hơn.
Ông Lê Văn Thành: Các Cơ quan quy hoạch đô thị
có nhiều đối tác và lợi ích. Làm thế nào để đảm bảo
lợi ích của tất cả các chủ thể?
Ông Patrice Berger: Thành viên Hội đồng quản trị
của Cơ quan quy hoạch đô thị, người đại diện cho
từng đối tác, là đại biểu dân cử ở địa phương hoặc
đại diện của các tổ chức nhà nước hoặc tổ chức chính
trị - xã hội (phòng nông nghiệp, phòng thương mại…).
Các thành viên cùng lãnh đạo hoạt động của Cơ quan
quy hoạch đô thị. Mọi nghiên cứu của Cơ quan quy
hoạch đô thị đều dựa trên lợi ích công (lợi ích của các
đối tác) và lợi ích chung của toàn Cộng đồng đô thị.
Ông Lê Văn Thành: Cơ quan nào quản lý các dự án?
Tính pháp lý của Cơ quan quản lý dự án như thế nào?
Cơ quan này hoạt động vì lợi ích nào và có các nguồn
tài chính nào ?
Ông Patrice Berger: Về quản lý dự án, có 4 giải
pháp:
- Thành phố quản lý trực tiếp (làm chủ đầu tư và
đầu tư bằng ngân sách)
- Thành phố ủy quyền cho một Công ty công tư hợp
doanh chỉ quản lý một dự án. Công ty này hoạt
động và có chế độ kế toán theo luật tư,
- Thành phố ủy quyền cho một Công ty công tư hợp
doanh, công ty có thể quản lý nhiều dự án.
- Thành phố giao cho một công ty tư nhân: mặc
dù vốn đầu tư cho dự án hoàn toàn của tư nhân,
nhưng cũng cần có sự thương lượng và thống
nhất giữa Thành phố với công ty về chương trình
đầu tư dự án. Nếu có sự đóng góp của Thành phố
hoặc có thực hiện trưng mua để tạo quỹ đất cho
dự án, thì thành phố phải theo dõi sát dự án để
đảm bảo dự án vì lợi ích công.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
M. Thanh : Au Vietnam, il y a de grands écarts
entre la planification et la réalité. Est-ce le cas en
France ?
Patrice Berger : En France, il existe peu d’écarts
entre la planification réglementaire et la réalité
mais il peut y avoir des écarts entre la planification
stratégique et la réalité. 99% des constructions se
font selon les permis de construire. S’il n’y a pas
de permis de construire, le voisin peut engager une
action en justice et la maison peut être démolie.
Concernant la planification stratégique, les grands
projets sont souvent réalisés, alors que les projets
de moindre ampleur ne le sont pas toujours. Les
raisons peuvent être :
- politiques : manque de volonté politique,
changement de leader,
- financières : pas de budget prévu ou voté pour
le projet et report à plus tard,
- économique : méconnaissance du projet par
le privé, manque d’intérêt des investisseurs
pour le projet (projet trop risqué ou pas assez
rentable), spéculation des investisseurs sur
d’autres terrains.
À Lyon, le pourcentage de réalisation est assez
élevé si le projet est soutenu par le maire et sa
majorité politique. S’il n’y a pas ou plus de portage
politique, c’est parfois dû au fait que les partenaires
privés ne s’intéressent pas à ce projet.
A Lyon, sur l’ensemble des projets, on peut
considérer qu’entre 50 et 60% ont été réalisés
(projets Lyon 2010).
dans les centres) sont au 1/2000e tout comme les
plans des opérations d’urbanisme. Il faut dissocier
les plans qui définissent le droit (au 1/5000e ou
parfois au 1/2000e) des plans techniques, qui sont
plus précis.
M. Thanh : Sur quelle base considère-t-on les projets
comme prioritaires ? Quels sont les échelons et
les structures qui approuvent ces projets comme
prioritaires ?
Patrice Berger : Quand un schéma directeur propose
cinquante projets différents, les projets prioritaires
sont ceux choisis par le nouveau maire, car un
projet politiquement prioritaire sera financièrement
prioritaire.
Certaines décisions s’imposent aussi, comme les
extensions de réseau. En effet, la nécessité technique
s’impose au choix politique.
M. Thanh : Les agences d’urbanisme intercommunales
ont de nombreux partenaires et intérêts. Comment
assurer les intérêts de tous ces acteurs ?
Patrice Berger : Les membres du conseil
d’administration des agences d’urbanisme, qui
représentent les différents partenaires, sont des
élus de collectivités locales, ou des techniciens
d’associations
publiques
ou
parapubliques
(structures qui représentent une fonction : chambres
d’agriculture, de commerce…). Ces membres
commandent des études à l’Agence collectivement.
Toutes les études des agences d’urbanisme reposent
sur l’intérêt (public) des partenaires et l’intérêt général
de l’agglomération.
Dans la planification, il faut distinguer les actions
de protection (patrimoine, ressources en eau,
espaces verts) et les actions de développement,
qui sont toutes deux importantes en termes de
mise en œuvre.
M. Thanh : Quelle structure pilote les projets, quel est
son statut juridique? Pour quels intérêts travaille-t-elle ?
Quelles sont ses sources de financement ?
En France, pour les actions de protection, on utilise
beaucoup les médias. Les protections sont souvent
moins coûteuses que les actions, pour lesquelles
il existe de nombreux recours aux partenariats
public-privé.
- le pilotage est fait directement par la mairie
(maîtrise d’ouvrage publique sous financement
public),
- le pilotage est délégué à une Société d’Economie
Mixte (SEM) dédiée à un seul projet. La comptabilité
est privée,
- le pilotage est délégué à une SEM dédiée à
plusieurs projets,
- le pilotage est délégué à un privé : on se met
d’accord sur le programme de financement,
même si au final le privé est celui qui finance. La
collectivité doit s’assurer que le projet sert l’intérêt
général en particulier s’il y a expropriation ou
apport d’argent public.
M. Thanh : Au Vietnam, nous avons un schéma
directeur ainsi qu’un plan détaillé au 1/2000e, et un
au 1/500e pour des projets spécifiques. Peut-on se
passer des plans au 1/2000e ?
Patrice Berger : En France, tous les plans
d’occupation des sols sont au 1/5000e (droit des
sols courant), et les zooms (plans plus détaillés
Patrice Berger : Concernant le pilotage de projets, il
existe quatre solutions :
41
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Mọi trường hợp trưng mua đều phải có quyết định
của đại diện nhà nước trung ương tại địa phương để
đảm bảo lợi ích công khi thực hiện trưng mua.
Ở Pháp, có thể vay tiền để đầu tư một dự án công.
Chính quyền sẽ bù lỗ cho dự án nếu tiền bán đất của
dự án không đủ để chi cho đầu tư cơ sở hạ tầng và
tiền mua đất ban đầu.
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Ở Việt Nam, công năng của
các tòa nhà có thể được thay đổi theo thời gian. Điều
này có thể ảnh hưởng đến giao thông và công tác
chữa cháy của Thành phố. Tuy nhiên, các cơ quan
cấp giấy phép kinh doanh không có nhiệm vụ phải
kiểm tra tòa nhà đó có phù hợp với hoạt động kinh
doanh không. Ở Pháp, có hiện tượng này không? và
có giải pháp gì để giải quyết tình trạng này?
Ông Patrice Berger: Ở Châu Âu, các thành phố chủ
trương tạo sự hỗn hợp chức năng (trừ những hoạt
động có thể gây nhiều phiền phức hoặc rủi ro). Nếu
một cá nhân muốn thay đổi công năng của một tòa
nhà, trước tiên anh ta phải kiểm tra xem công năng đó
có bị cấm trong bản đồ quy hoạch đô thị hay không.
Sau đó, phải báo cho thành phố biết để thay đổi công
năng. Nhìn chung, không có biện pháp mạnh để gây
cản trở việc thay đổi công năng. Tuy nhiên, thành phố
cũng kiểm tra xem tòa nhà có phù hợp với công năng
mới không và hoạt động mới trong tòa nhà có gây
phiền hà cho người dân xung quanh hay không (tiếng
ồn, ô nhiễm…).
Ông Patrice Berger: Có sự điều phối về quy hoạch
giữa TPHCM và các tỉnh lân cận không? Có quy
hoạch vùng không? Quy hoạch TPHCM gắn kết như
thế nào với các thành phố khác ? Có sự điều phối các
khu vực hoạt động giữa các tỉnh không?
Ông Hoàng Minh Trí: Tháng 5 năm 2008, chính phủ
đã phê duyệt quy hoạch vùng TPHCM (tổ chức không
gian và cơ sở hạ tầng). Quy hoạch vùng TPHCM bao
gồm TPHCM và 7 tỉnh lân cận. Đồ án điều chỉnh quy
hoạch này đã được Thủ tướng phê duyệt vào năm
2010.
Về các khu công nghiệp, có quy định về việc thành
lập các khu này ở cấp quốc gia. Các khu công nghiệp
được xác định trong quy hoạch vùng.
Về hợp tác trực tiếp giữa các tỉnh lân cận, chính phủ
có ban hành quy định chung về quản lý nguồn nước.
42
Ông Patrice Berger: Trong phần trình bày của Ông
Hoàng Minh Trí, có nhấn mạnh đến công tác phòng
chống ngập lụt (lưu vực thoát nước, mảng xanh…).
Ở Phía Tây, các lưu vực thoát nước đã có quy hoạch,
vậy còn ở phía Nam thì sao ? Cảng Hiệp Phước dự
định đặt ở đâu? Khu vực cảng Hiệp Phước sẽ được
quy hoạch như thế nào?
Đáp: Thành phố đã xác định 3 lưu vực thoát nước :
- Khu vực Cần Giờ
- Khu vực Quận 2, 9 và Thủ Đức
- Khu vực Bình Chánh và Củ Chi.
Thành phố cũng sẽ xây dựng 10 tuyến cống lớn ra
các khu vực này. Các tuyến đê phòng hộ cũng sẽ
được xây dựng xung quanh Thành phố.
Ông Hoàng Minh Trí: Một cuộc thi ý tưởng quy hoạch
khu đô thị cảng Hiệp Phước đã được tổ chức. Hiện
nay, quy hoạch chi tiết cho khu vực này đang được
lập. Quy hoạch chi tiết sẽ xác định các khu vực được
phép xây dựng, xác định việc bảo vệ hệ thống kênh
rạch, và đề ra nguyên tắc để phát triển đô thị nén ở
đây nhằm giữ được quỹ đất phục vụ cho thoát nước.
Ông Patrice Berger: Ở Pháp, các đô thị đa trung tâm
và hỗn hợp chức năng được ủng hộ phát triển. Ở
TPHCM, có phải khu đô thị đại học sẽ được tập trung
ở Thủ Đức? hay các trường đại học sẽ được phân
bổ rải rác tại các trung tâm để tạo sự hỗn hợp chức
năng?
Ông Hoàng Minh Trí: Theo định hướng của quy
hoạch chung, TPHCM sẽ là đô thị đa trung tâm, có sự
hỗn hợp chức năng và xã hội. 1900 ha đất được dự
kiến dành để xây dựng các trường đại học và trung
tâm đào tạo tại TPHCM. Khu vực Thủ Đức chỉ chiếm
200 ha.
Ông Patrice Berger: Trong quy hoạch chung, có
dự kiến các chính sách cải tạo các khu vực lụp xụp
không?
Ông Hoàng Minh Trí: Các nguyên tắc chung trong
cải tạo và chỉnh trang đô thị là:
- Tăng hệ số sử dụng đất,
- Tăng chiều cao công trình. Theo nguyên tắc này,
mật độ sẽ được giữ nguyên nhằm dành diện tích
đất dôi dư để phát triển công trình công cộng.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Pour toute expropriation, il faut une décision qui
émane de l’Etat, qui s’assure de l’intérêt public de
l’expropriation.
Concernant la coopération directe avec les provinces
limitrophes, il existe une réglementation conjointe
pour les cours d’eau.
En France, il peut y avoir préfinancement (emprunt)
pour un projet public. La collectivité paye le déficit
si les charges foncières de vente de terrain sont
insuffisantes pour payer le foncier et l’équipement en
réseaux.
Patrice Berger : Dans sa présentation, M. Tri a
beaucoup insisté sur la gestion des inondations
(bassin d’évacuation, trames vertes…). Des bassins
d’évacuation sont prévus à l’ouest, qu’en est-il pour
le sud ? Où le port de Hiep Phuoc est-il prévu ?
Comment le territoire Hiep Phuoc sera-t-il géré?
Mme Chi : Au Vietnam, la fonction du bâti peut changer
au cours du temps, ce qui peut avoir un impact sur
la ville en termes de congestion, ou encore de lutte
contre l’incendie. Par ailleurs, les organismes qui
délivrent les permis pour les activités commerciales
n’ont pas pour tâche de vérifier la conformité de la
fonction du bâti.
En France, ce phénomène existe-t-il? Quelles sont
les mesures prises pour lutter contre ?
Reponse : La ville a identifié 3 bassins d’évacuation
des eaux :
Patrice Berger : En Europe, on recherche une mixité
des fonctions (sauf lorsque les activités provoquent
des nuisances ou des risques). Si une personne veut
changer la fonction d’un bâtiment, elle doit d’abord
vérifier que la nouvelle fonction n’est pas interdite à
cet endroit dans le plan d’occupation des sols, puis
informer la ville pour que la fonction soit changée
administrativement. Dans l’ensemble, il n’y a pas de
mesures fortes pour contraindre le changement de
fonctions. Cependant, la ville vérifie tout de même si le
bâtiment se prête à la fonction demandée et s’il peut y
avoir des nuisances du fait de l’exercice d’une activité
incompatible avec le voisinage (bruit, pollution ...).
M. Tri : Pour Hiep Phuoc, un concours est organisé.
Le plan détaillé est en cours d’élaboration. Il identifiera
les zones constructibles en tenant compte de la
conservation des arroyos et canaux, et développera
les principes de ville compacte afin de conserver des
terrains pour l’évacuation des eaux.
Patrice Berger : Comment se passe la coordination
de la planification à l’échelle du Grand Saigon ? Y-ail un schéma régional ? Comment la planification
s’articule-t-elle avec les villes secondaires ? Y a-til une coordination des zones d’activités entre les
provinces ?
M. Tri : Le schéma directeur est orienté vers un modèle
polycentrique, comprenant une mixité des fonctions
et une mixité sociale. Concernant l’université, 1 900
ha sont prévus pour la formation à HCMV. Le secteur
de Thu Duc ne correspond qu’à 200 ha.
M. Tri : En mai 2008, le gouvernement a approuvé le
schéma directeur de la région de HCMV (organisation
spatiale, infrastructures). Ce schéma régional
concerne HCMV et les sept provinces limitrophes.
Une révision de ce plan a été approuvée en 2010 par
le Premier Ministre.
En ce qui concerne les zones d’activités, il existe un
règlement sur leur création au niveau national. Les
zones industrielles sont identifiées dans le schéma
régional, qui est géré au niveau national.
- le secteur de Can Gio,
- le secteur des districts 2, 9 et Thu Duc,
- le secteur Binh Chanh et Cu Chi.
La ville construira également dix grandes lignes
d’égouts allant vers ces bassins. Des digues de
protection seront construites autour de HCMV.
Patrice Berger : En France, on promeut la ville
polycentrique et la mixité des fonctions. La ville
universitaire sera-t-elle concentrée à Thu Duc, ou y
aura-t-il une répartition sur l’ensemble des centres
pour davantage de mixité ?
Patrice Berger : Y a-t-il une politique d’amélioration
des quartiers précaires dans le schéma directeur ?
M. Tri : Les principes d’aménagement généraux de la
politique d’amélioration urbaine sont :
- l’augmentation du Coefficient d’Occupation du Sol
(COS),
- l’élévation des bâtiments. Ce principe prévoit le
maintien des densités actuelles afin que la place
gagnée permette de développer des équipements
publics.
43
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Ông Lê Văn Thành: Có hai chương trình khác nhau:
chương trình nâng cấp đô thị và chương trình cải tạo
đô thị. Chương trình nâng cấp đô thị hướng về các
khu dân cư nghèo với việc nâng cấp các đường hẻm,
cung cấp đồ hồ điện, cấp nước, thoát nước, vệ sinh
môi trường. Chương trình này đã đạt được nhiều kết
quả tốt đẹp.
II. GIAO THÔNG VÀ DỊCH VỤ ĐÔ THỊ
1. Dịch vụ đô thị
Ở TPHCM, công trình công cộng và cơ sở hạ tầng
phát triển chậm và Thành phố gặp nhiều khó khăn
trong việc triển khai thực hiện quy hoạch.
Giao thông:
- Mạng lưới đường giao thông phát triển chậm và
chủ yếu tập trung ở vùng ven.
- Đất dành cho giao thông hiện nay chỉ chiếm 12,6%
đất đô thị. Mục tiêu đến năm 2025, tỉ lệ này phải
đạt từ 22 đến 24% đất đô thị.
- Tỉ lệ đất giao thông là 5,5m2/người. Hiện nay,
Thành phố chỉ có 0,48 km đường giao thông cho
1000 dân. Đến năm 2025, dự kiến tỉ lệ này sẽ đạt
1 km cho 1000 dân.
- Mật độ đường giao thông là 1,44 km/km². Mục tiêu
đến năm 2025, tỉ lệ này sẽ là từ 4,5 đến 5 km/km².
- Hiện nay giao thông công cộng đáp ứng được 5%
nhu cầu di chuyển. Mục tiêu đến năm 2025 sẽ đạt
35%.
Mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt:
Mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt đã được quy
hoạch và phê duyệt vào năm 2001. Việc triển khai
xây dựng mạng lưới này dựa vào vốn ODA và ngân
sách. Nhưng việc triển khai các dự án ODA rất chậm,
đôi khi chậm đến 7 năm. Đối với các dự án được đầu
tư bằng ngân sách, 32 trên tổng số 69 dự án đã được
hoàn thành và 9 dự án hiện đang thi công.
Cấp nước sạch:
- Hiện nay, 57% số hộ gia đình đã tiếp cận được
nguồn nước máy (83% ở khu vực nội thành hiện
hữu và 38% ở các quận mới, 15% ở các huyện
ngoại thành).
- Công suất của các nhà máy nước đáp ứng được
46% nhu cầu. Tỉ lệ thất thoát nước trong mạng
lưới khoảng 40%. Sự phát triển mạng lưới không
theo kịp với mức tăng công suất cấp nước, mạng
lưới hiện nay đang bảo hòa.
- Thành phố gặp khó khăn trong việc đầu tư phát
triển mạng lưới. Đầu tư cho sản xuất nước thì có
lãi, nhưng đầu tư cho mạng lưới thì không. Các
nhà đầu tư không quan tâm đến mảng này.
Điện:
- Mạng lưới cấp điện cao thế đáp ứng khoảng 55 60% nhu cầu.
- Mạng lưới phân phối điện đáp ứng được 80% nhu
cầu.
- Chỉ có 11% mạng lưới điện được hạ ngầm.
- Nguyên nhân của các chậm trễ này là do:
 Thiếu
vốn: công tác giải phóng mặt bằng gặp
nhiều khó khăn và cũng còn nhiều điểm yếu
trong công tác quản lý mạng lưới điện.
 Giá điện quá thấp: giá bán điện không tương
ứng với giá thành sản xuất điện.
Thông tin quy hoạch các dự án lớn (thuộc thẩm quyền
của Sở kế hoạch - đầu tư):
- Các ban quản lý dự án thuộc Sở KHĐT và Ban
quản lý các khu đô thị mới phải cung cấp thông tin
về các dự án đã được phê duyệt và nêu trong quy
hoạch chung nằm trên địa bàn mình quản lý.
- Ở các quận/huyện, UBND quận/huyện chịu trách
nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến các dự
án nằm trên địa bàn của mình (theo quy hoạch
1/2000) cũng như các dự án y tế, giáo dục.
- Thành phố cấp giấy phép xây dựng đối với các dự
án lớn hoặc các công trình xây dựng dọc theo các
trục đường lớn. Quận/huyện cấp giấy phép xây
dựng cho các dự án khác và cho nhà ở riêng lẻ.
2. Nhận xét và trao đổi về quy hoạch giao thông
Ông Phạm Sỹ Châu: Ở Pháp, khi quy hoạch giao
thông có tính đến bài toán kinh tế không? Các tiêu chi
quy hoạch cho các trục phát triển như thế nào? Ngoài
ra, lúc nãy ông có trình bày là ở Pháp, đô thị nào có từ
100 000 dân trở lên thì phải có giao thông công cộng.
Có tiêu chí về thu nhập bình quân đầu người khi đầu
tư cho giao thông công cộng không?
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
M. Thanh : Il existe deux programmes différents : l’un
concerne la rénovation urbaine, l’autre l’amélioration
urbaine. Le programme d’amélioration urbaine
se concentre sur les quartiers pauvres et vise à
améliorer les ruelles, à approvisionner en eau et
en électricité pour les familles, à installer le réseau
d’assainissement. Ce programme a obtenu de bons
résultats.
II. LES TRANSPORTS ET SERVICES URBAINS
1. Les différents services urbains
Présentation de Mme Hoang Thi Kim Chi, bureau de
la gestion urbaine de l’HIDS.
A HCMV, les équipements urbains et les infrastructures
se développent lentement et la ville rencontre des
difficultés dans la mise en œuvre de la planification.
Transport :
- le réseau de routes se développe lentement et
essentiellement en périphérie ;
- l’emprise destinée aux transports correspond
aujourd’hui à 12,6% de la surface urbaine.
L’objectif pour 2025 est d’atteindre 22 à 24% ;
- la densité des routes correspond à 5,5 m² de
route/hab. Actuellement, il y a 0,48 km de longueur
de route pour 1000 habitants. D’ici 2025, il est
prévu que le réseau de routes atteigne à 1 km de
longueur pour 1000 habitants ;
- la densité de routes correspond à 1,44 km/km².
Pour 2025, il est prévu 4,5 à 5 km/km² ;
- le transport public actuel répond à 5% des
demandes en déplacement. L’objectif pour 2025
est d’atteindre 35%.
Réseau d’évacuation des eaux usées :
Le réseau d’évacuation des eaux usées a été planifié
et approuvé en 2001. Ces projets de réseaux sont mis
en place par des projets d’aide au développement et
en fonds propres. Mais la mise ne place des projets
d’aide au développement ont accumulé un retard de
sept ans. Pour les projets sur fonds propres, trente
deux projets sur soixante-neuf ont été achevés, et
neuf sont en cours de réalisation.
Alimentation en eau potable :
- Actuellement, 57% des foyers ont accès à l’eau
potable (83% en zone urbaine, 38% dans les
Nouvelles Zones Urbaines (six nouveaux districts)
et 15% dans les districts ruraux).
- La capacité de production des stations des eaux
44
répond à 46% des besoins. Le taux de pertes
dans les réseaux est de l’ordre de 40%. Le
développement du réseau n’est pas compatible
avec la capacité de production, le réseau est
actuellement à saturation.
- La ville est confrontée à une difficulté de
financement des réseaux. Alors que la production
est un investissement rentable, le développement
du réseau ne l’est pas. Les investisseurs n’y voient
pas d’intérêt.
Electricité :
- Le réseau d’approvisionnement électrique hautetension répond à 55-60% des besoins.
- Le réseau de distribution satisfait 80% des besoins.
- Seul 11% du réseau électrique est enterré.
- Les facteurs explicatifs de ces retards sont :
 un manque de financement : l’acquisition des
terrains est difficile et il existe des faiblesses
dans la gestion du réseau électrique ;
 des tarifs trop faibles : le prix de production ne
correspond pas au prix de vente.
Informations sur la planification sur les grands
projets (compétences du Département du Plan et de
l’Investissement (DPI)) :
- Les comités de gestion du DPI et des villes
nouvelles doivent fournir les informations
concernant les projets – approuvés et inscrits
dans le schéma directeur – se trouvant sur leurs
territoires.
- Dans les districts, les comités populaires
sont responsables de fournir les informations
concernant les projets situés sur leur territoire
(plan au 1/2000e), ainsi que les projets santé et
éducation.
- Les permis de construire sont délivrés par la ville
lorsqu’il s’agit de grands projets ou de projets situés
le long des grands axes. Les districts délivrent les
permis de construire pour les autres projets ainsi
que pour les projets de logement.
2. Remarques et échanges sur la planification
des transports
M. Chau : En France tient-on compte des questions
économiques lorsque l’on planifie le réseau de
transports ? Quels sont les critères de planification
pour les axes de développement ? D’autre part, vous
avez dit que les villes de plus de 100 000 habitants
devaient avoir des transports en commun. Est-ce
qu’il existe des critères de pouvoir d’achat pour
l’équipement en transports en commun ?
45
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Ông Patrice Berger: Đầu tư cho giao thông công
cộng là sự lựa chọn của thành phố. Nó phải phù hợp
với quy mô, mật độ, nhu cầu của đô thị và nguyện
vọng của người dân. Quy hoạch giao thông càng
quan trọng hơn khi thành phố phát triển, mở rộng và
vấn đề ùn tắc giao thông bắt đầu xuất hiện.
mọi người dân, không muốn tạo sự khác biệt giữa
những người có thể trả phí và những người không
thể trả phí.
Mức thu nhập của các hộ gia đình sẽ quyết định khả
năng mua sắm xe hơi của gia đình đó. Ở các thành
phố lớn của Châu Âu, tỉ lệ xe hơi cá nhân là từ 400
đến 500‰ – ở Việt Nam là 40‰. Khi tỉ lệ này vượt
qua 100‰, thì vấn đề ùn tắc giao thông sẽ trở thành
một thách thức của đô thị. Cần dự báo trước sự tăng
trưởng của đô thị, số lượt di chuyển mỗi ngày và quy
hoạch mạng lưới giao thông công cộng để dần dần
hình thành bộ khung phát triển của thành phố.
Để triển khai chính sách giao thông đô thị, cần vừa
cấm, hạn chế và quy định việc sử dụng xe cá nhân,
đồng thời phải khuyến khích và tăng tính hấp dẫn của
giao thông công cộng: theo nguyên tắc "cây gậy và
củ cà rốt".
Khi mức sống và tỉ lệ cơ giới hóa tăng lên, thì cần
phải tăng tính hấp dẫn của giao thông công cộng và
khuyến khích người dân đô thị sử dụng loại hình giao
thông này, đặc biệt là đối với các di chuyển con lắc,
giữa nơi ở và nơi làm việc. Để làm được điều này,
cần phải:
- Phát triển mạng lưới giao thông công cộng liên
hoàn (gồm các tuyến chính và các tuyến gom),
tiện nghi và rẻ,
- Gây khó khăn cho việc gửi xe ở khu trung tâm, và
ở các tòa nhà văn phòng có mật độ cao. Tại nhiều
khu trung tâm thương mại - văn phòng - dịch vụ ở
các thành phố lớn (Tokyo, Paris), phần lớn nhân
viên đến làm việc đều sử dụng giao thông công
cộng…
Khi mạng lưới giao thông công cộng hoàn thiện, một
số thành phố như Luân Đôn, Stockholm tiến hành thí
điểm thu phí đối với xe vào khu trung tâm.
Giải pháp này đáp ứng được 3 mục tiêu :
1. Giảm ùn tắc giao thông,
2. Giảm ô nhiểm môi trường
3. Sử dụng phí này để đầu tư cho giao thông công
cộng.
Tại các thành phố có hệ thống thu phí đối với xe vào
khu trung tâm, mật độ lưu thông giảm từ 10 đến 20%.
Đây là con số có ý nghĩa vì mức phí và giá giữ xe ở
những thành phố này rất cao. Hệ thống thu phí này
chỉ có thể phát huy hiệu quả khi mạng lưới giao thông
công cộng hoạt động tốt (đều đặn, tiện nghi…).
Ở Pháp, hệ thống này chưa được triển khai. Lý do
được đưa ra là vì muốn đảm bảo sự công bằng cho
46
Hệ thống thu phí giao thông khi vào khu trung tâm này
vẫn còn mới do đó chưa thể đưa ra kết luận về nó.
Hỏi: Hiệu quả của metro như thế nào? Nếu chỉ một
vài tuyến metro được xây dựng, thì nó không thể giải
quyết một cách căn cơ các vấn đề về giao thông. Hơn
nữa, ở TPHCM, hiện nay, người dân chưa quen với
việc sử dụng giao thông công cộng và do đó, metro
sẽ gặp khó khăn về việc thu hút khách.
Ông Patrice Berger: Trong một mạng lưới giao thông
công cộng, một tuyến metro sẽ không phát huy hiệu
quả. Để đưa khách đến với tuyến metro hoặc mạng
lưới metro, cần phát triển mạng lưới xe buýt để gom
khách và phát triển các trạm trung chuyển.
Khi mạng lưới giao thông công cộng có sự kết nối
tốt giữa metro - xe buýt và phủ kín địa bàn, thì việc
sử dụng giao thông công cộng trở nên đơn giản và
nhanh chóng đối với người dân.
Cũng cần phải có hệ thống kết nối giữa các phương
tiện một cách hiệu quả. Một mặt, nó sẽ giúp kết nối
giao thông cá nhân (xe gắn máy, xe đạp, xe hơi)
với giao thông công cộng tại các nhà ga, trạm trung
chuyển, bãi đậu xe trung chuyển. Mặt khác, nó cũng
giúp kết nối các phương thức giao thông công cộng
(BRT, metro, xe buýt).
Yếu tố việc làm tạo nên sức hấp dẫn của TPHCM.
Nhưng khi khoảng cách di chuyển càng lớn và
ùn tắc giao thông càng tăng, thì việc sử dụng giao
thông công cộng để di chuyển sẽ nhanh hơn sử dụng
phương tiện cá nhân.
Vấn đề đặt ra là cần thuyết phục người lao động để
xe máy hoặc xe hơi của họ ở nhà và sử dụng phương
tiện giao thông công cộng, đặc biệt là để đi làm. Để
làm được điều này, giao thông công cộng cần phải có
tần suất đều đặn, tiện nghi, giá chấp nhận được và
phải gây khó khăn cho phương tiện cá nhân khi đi vào
khu trung tâm hoặc khi đậu xe ở khu trung tâm.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Patrice Berger : L’investissement dans les transports
en commun est un choix de la ville. Il correspond à la
taille de la ville, à sa densité, à ses besoins et à ses
aspirations. La planification des transports en commun
est d’autant plus importante que la ville s’agrandit et
qu’arrivent des problèmes de congestion.
raison invoquée est la volonté d’égalité des citoyens,
pour ne pas différencier les personnes qui peuvent
payer de celles qui ne peuvent pas.
Les niveaux de revenus des ménages fixent la
possibilité d’achat d’une voiture. Dans les grandes
villes européennes, le taux de motorisation est à
400 et 500‰ – Au Vietnam, c’est 40‰. Quand le
taux de motorisation dépasse 100‰, les problèmes
de congestion deviennent un enjeu urbain. Il faut
anticiper l’augmentation de la taille de la ville,
l’augmentation du nombre de déplacements par jour
et planifier le réseau de transports en commun qui
va constituer peu à peu le squelette, la charpente du
développement de la ville.
Pour mettre en place une politique des transports
urbains, il faut à la fois interdire, dissuader, réglementer
certains usages de la voiture, et par ailleurs inciter et
rendre attractif l’usage des transports en commun :
selon le système « du bâton et de la carotte ».
Avec l’augmentation du niveau de vie et
l’accroissement du taux de motorisation, il faut
travailler sur l’attractivité des transports en commun
et inciter les urbains à les utiliser, particulièrement
pour les déplacements domicile/travail. Pour cela, il
faut :
Lorsqu’un réseau de transport en commun est maillé
avec des lignes de métro et de bus qui couvrent la
totalité de la ville et s’interconnectent, l’usage du
réseau devient simple et rapide pour l’usager.
- développer un réseau de transport en commun
complet (comprenant des lignes fortes et des
lignes de rabattement), confortable et bon marché,
- rendre difficile les possibilités de stationnement
dans le centre-ville, et les espaces de forte densité
de bureaux. Dans les très grands centres d’affaires
des grandes villes (Tokyo, Paris), la majorité des
salariés vient travailler en transports en commun…
Dans le cas où un réseau de transports en commun
complet existe, certaines villes comme Londres ou
Stockholm font l’expérience du péage urbain. Cette
solution répond à trois objectifs :
1. Réduire la congestion
2. Réduire l’empreinte écologique
3. Utiliser les recettes des péages pour financer du
transport public
Dans les villes où le péage urbain a été mis en place,
la circulation a baissé de 10 à 20%. Cela semble
efficace, car les coûts de péage et de stationnement
sont élevés. Ce système ne peut être mis en place
qu’avec un système de transport en commun
existant très efficace (transports en commun régulier,
confortable…).
En France, ce système n’a jamais été mis en place. La
Le péage urbain a été mis en place de façon trop
récente pour qu’on puisse en tirer des conclusions.
Patrice Berger : Dans un réseau de transports en
commun, une ligne de métro seule n’est pas efficace.
Pour alimenter la ligne ou le réseau de métro, il
faut également développer un réseau de bus de
rabattement et des infrastructures d’échange.
Il faut aussi un système intermodal efficace, qui
permette d’une part de combiner les systèmes de
transport individuels (motos, vélos, voitures) par
rabattement sur les systèmes de transports en
commun dans des gares avec parcs relais. D’autre
part, il s’agit de bien connecter entre eux les
différentes modes de transports en commun
(BRT, métro, bus classique).
C’est le bassin d’emploi de HCMV qui rend la ville
attractive. Mais face à l’allongement des distances
et à l’augmentation de la congestion automobile, à
l’avenir il sera plus rapide et agréable d’utiliser les
transports en commun sur des longues distances que
d’utiliser un transport individuel.
Le problème sera de convaincre les salariés de laisser
leur voiture ou leur moto et de prendre les transports
en commun, pour aller travailler notamment. La
réponse à cela est la régularité de la fréquence des
transports en commun, le confort, la mise en place
d’un prix acceptable et la difficulté d’accéder au
centre-ville en transports individuels ou de s’y garer.
Certaines villes françaises et européennes ont
d’ailleurs modifié leur droit des sols pour réduire les
possibilités de stationnement dans les centres et
inciter à l’usage des transports en commun. Il existe
tout de même des possibilités de stationnement pour
les résidents.
47
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Một số thành phố ở Pháp và Châu Âu đã điều chỉnh
quy hoạch nhằm giảm số chổ đậu xe ở khu trung tâm
và khuyến khích sử dụng giao thông công cộng. Tuy
nhiên, cư dân tại chổ vẫn có chổ đậu xe.
Hỏi: Ở TPHCM, ngân sách đầu tư dành cho giao
thông không đủ. Ở Pháp, giao thông công cộng được
đầu tư như thế nào?
Ông Patrice Berger: Trên thế giới, có nhiều nguồn tài
chính cho giao thông công cộng:
- Thông thường, tiền vé chỉ đủ trang trải cho chi phí
khai thác, chứ không đủ để đầu tư cơ sở hạ tầng
giao thông công cộng (đây là trường hợp ở Pháp).
- Thuế đối với doanh nghiệp: thuế trên quỹ lương
của doanh nghiệp để đầu tư cho giao thông công
cộng,
- Trợ cấp của nhà nước.
- Thu giá trị gia tăng của đất: kết hợp phát triển giao
thông công cộng với một dự án bất động sản lớn:
giá trị gia tăng của dự án bất động sản này sẽ
được dùng để đầu tư cho giao thông công cộng.
Vì vậy, đầu tư cho giao thông công cộng phụ thuộc
một phần vào thị trường bất động sản. Trong quan
hệ đối tác công tư, thường thì khu vực tư nhân thu
được lợi nhuận, còn khu vực nhà nước thì phải
chịu thiệt.
- Vay trong nước hoặc ở nước ngoài. Tuy nhiên,
điều này sẽ làm tăng chi phí cho mạng lưới và để
lại nợ cho thế hệ tương lai.
Thuế giao thông đánh trên tổng quỹ lương của doanh
nghiệp, mang lại nguồn thu đều đặn giúp nhà nước có
thể đầu tư cho giao thông công cộng (cơ sở hạ tầng
và trang thiết bị), còn nguồn thu từ tiền vé dùng để
trang trải chi phí khai thác.
Ở Pháp, khi thị trưởng quyết định phát triển giao thông
công cộng, thì thị trưởng luôn xem xét nhu cầu đi lại,
khả năng tài chính, chi phí khai thác và việc lựa chọn
phương tiện (dưới 500 000 dân thì không cần phải
làm metro). Các thành phố ở Nam Mỹ thường chọn
đầu tư BRT (chứ không phải metro) vì lý do tài chính.
Để có ý niệm so sánh về chi phí đầu tư của các loại phương tiện, ta xem bảng ví dụ sau (trên cơ sở 100
cho tàu điện ngầm):
Tàu điện ngầm:
Tàu điện nổi:
Tramway:
BRT:
100, năng lực vận chuyển vào giờ cao điểm: 40 000 người/giờ/hướng
40 - 50, năng lực vận chuyển vào giờ cao điểm: 40 000 người/giờ/hướng
20, năng lực vận chuyển vào giờ cao điểm: 8000-12000 người/giờ/hướng
5-10, năng lực vận chuyển vào giờ cao điểm: 10000 - 25000 người/giờ/hướng, tùy theo
số làn đường dành riêng.
Ngoài chi phí đầu tư, việc nắm được chi phí vận hành
khai thác (bảo trì, lương nhân viên, thay mới thiết bị)
cũng rất quan trọng.
Hỏi: Làm thế nào để phát triển BRT ở những thành
phố có nhiều tuyến đường hẹp như ở TPHCM?
Ông Patrice Berger : Hệ thống giao thông công cộng
ngầm, tuy ít chiếm dụng đất hơn, nhưng có chi phí
đầu tư cao.
Đối với những thành phố lựa chọn phát triển BRT, cần
tổ chức lại giao thông để đưa xe cá nhân vào các
tuyến đường khác, nếu có thể. Trên tuyến đường có
BRT, có thể cho xe cá nhân của các cửa hàng và
người dân cư trú dọc theo hai bên đường lưu thông.
Vấn đề quỹ đất là rất quan trọng, tuy nhiên có thể giải
quyết cho từng trường hợp một với các giải pháp phù
hợp cho từng tuyến đường, tại mỗi giao lộ và đôi khi
cần giảm không gian dành cho xe cá nhân. Ở Lyon,
để làm tramway, thành phố đã giảm số làn đường
giao thông dẫn vào khu trung tâm và đôi khi bỏ các
bãi đậu xe dọc theo hai bên đường.
Hỏi: Có nên phát triển giao thông công cộng bằng
đường thủy ở TPHCM không?
Ông Patrice Berger: Ở các thành phố ven sông hay
biển, người ta thường dùng hệ thống phà để qua sông
hoặc qua một đoạn ở biển (New York, Istanbul, Hong
Kong, Bangkok). Nhưng tôi chưa thấy có thành phố
nào phát triển một mạng lưới giao thông công cộng
thật sự bằng đường thủy, mặc dù cũng có nơi đã thử
nghiệm cách làm này.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Question : À HCMV, le budget affecté à
l’investissement pour les transports n'est pas suffisant.
En France, comment les transports en commun sontils financés ?
Patrice Berger : Plusieurs sources de financement
pour les transports en commun sont pratiquées dans
le monde :
- les tickets payent en général le fonctionnement
mais ne permettent pas de financer les
infrastructures de transports en commun (c’est le
cas en France),
- la taxation des entreprises : une taxe est prélevée
sur les salaires pour financer les transports en
commun,
- le système des subventions d’Etat,
- le système de valorisation foncière qui consiste
à combiner le développement de transports en
commun et une grosse opération immobilière :
les plus-values immobilières sont utilisées comme
source de financements pour les transports en
commun. Le financement des transports en
commun dépend donc pour partie du marché
immobilier. Dans les partenariats public-privé,
En France, la taxation annuelle des entreprises,
appelée « versement transport » (et assise sur
les salaires) procure aux autorités de transport
public un revenu régulier et permet de financer les
investissements (plateforme et matériel roulant),
sachant que les revenus des billets financent
l’exploitation.
En France, quand un maire décide de développer
les transports en commun, il prend en compte les
besoins de déplacements, sa capacité financière en
matière d’investissement, les coûts d’exploitation et
le choix du mode (en dessous de 500 000 habitants,
il n’y a pas forcément besoin de métro). Les villes sud
américaines ont souvent opté pour un BRT (et non
pas un métro) pour des raisons financières.
Pour donner une idée de la graduation des coûts d’investissements en fonction des différents modes (en
partant d’une base de 100 pour le métro souterrain), voici plusieurs exemples :
Métro souterrain :
Métro aérien :
Tramway :
BRT : 100 – capacité en heure de pointe : 40 000 pers/h/sens
40-50 – capacité en heure de pointe : 40 000 pers/h/sens
20 – capacité en heure de pointe : 8 000 à 12 000 pers/h/sens
5-10 – capacité en heure de pointe : 10 000- 25 000 pers/h/sens, selon le nombre de
voies réservées
Au-delà des coûts d’équipement, la connaissance
des coûts d’exploitation (entretien des systèmes,
coûts des salaires, remplacement du matériel) est
très importante.
Question : Comment développer un BRT dans des
zones où les rues sont étroites comme à HCMV ?
Patrice Berger : Les transports en commun
souterrains sont plus coûteux mais permettent une
emprise foncière faible.
Pour les villes qui optent pour le BRT, il faut faire des
choix et modifier les plans de circulation pour reporter
le trafic sur une autre voie, quand c’est possible.
On laisse toujours un accès individuel pour les
commerces et les résidents.
La question des emprises foncières est essentielle,
mais elle se fait au cas par cas en trouvant des
48
notamment en matière de transport en commun,
on constate souvent que les bénéfices vont au
privé alors que les pertes sont épongées par le
secteur public,
- le recours à l’emprunt (national ou international).
Ce système a l’inconvénient de reporter le coût du
réseau sur les générations futures.
solutions adaptées à chaque rue, à chaque
croisement, et parfois en réduisant l’espace public
dont dispose la voiture individuelle. A Lyon, pour
implanter le tramway, il a fallu réduire les voies de
circulation dans le centre. Parfois, il a fallu supprimer
des rangées de stationnement.
Question : Faut-il développer les transports en
commun sur le réseau des voies navigables à HCMV ?
Patrice Berger : Dans les grandes villes situées au
bord de l’eau, des systèmes de ferry sont souvent mis
en place pour franchir un bras de rivière ou un bras
de mer (New York, Istanbul, Hong Kong, Bangkok).
Mais je ne connais pas de grandes villes qui aient
développé un véritable réseau de transports en
commun navigable de masse sur l’eau même si des
essais sont parfois pratiqués.
49
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ
I. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHIẾN
LƯỢC
1. Tầm nhìn và mục tiêu rõ ràng
Các mục tiêu của quy hoạch chung phải rõ ràng và dễ
đọc đối với tất cả các bên có liên quan (chủ thể nhà
nước, đối tác tư nhân).
Có thể đọc một địa bàn dễ dàng thông qua một sơ đồ
vẽ đơn giản trong đó thể hiện các khu vực tự nhiên
không được phép xây dựng, các trục phát triển giao
thông công cộng và các trung tâm đô thị lớn. Từ đó,
có thể cho thấy được bộ khung của đô thị trong tương
lai.
Bộ khung về "môi trường" (bảo vệ thảm xanh, khu
vực tự nhiên không được xây dựng) và kết cấu (các
trung tâm chính, trung tâm phụ được kết nối bằng các
trục giao thông công cộng) làm nền tảng cho sự phát
triển và không dễ thay đổi. Ngược lại, các phần khác
của đô thị có thể linh hoạt và thay đổi tùy theo nhu
cầu của nhà đầu tư. Các quyết định phải mang tính
ổn định và lâu dài.
Ở Châu Âu, quy hoạch chiến lược được xem như là
một tài liệu định hướng bổ sung cho tài liệu kiểm soát
sử dụng đất.
2. Cụ thể hóa các mục tiêu thành các dự án
lớn và chính sách công
Ở Châu Âu, người ta ít sử dụng các chỉ tiêu trong quy
hoạch vì nó không cụ thể. Các chính sách công cần
phải được cụ thể hóa bằng các dự án lớn trên địa
bàn, ví dụ : các hành lang phát triển, các dự án đô thị,
chính sách môi trường đối với các công viên lớn hoặc
đối với các khu đất có khả năng bị ngập nước.
Có 3 nhóm hành động:
- Dự báo: ví dụ, quỹ đất dự trữ dành cho giao thông
hoặc cho không gian tự nhiên
- Bảo vệ: Cấm xây dựng
- Quy hoạch: phát triển đô thị có phối hợp hoặc
không phối hợp với các đối tác tư nhân.
50
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
PARTIE 3 – PROPOSITIONS
3. Các dự án lớn cần ưu tiên
Nếu có 30 hành động, thì không thể tất cả đều được
ưu tiên. Một hành động ưu tiên cần phải có sự ủng hộ
về mặt chính trị và phải có nguồn tài chính dành cho
nó. Các dự án này có thể cần có sự phối hợp với các
quận/huyện.
4. Chia sẻ vai trò
Trong các dự án, cần phân chia vai trò giữa UBND
Thành phố với các quận/huyện và đối tác tư nhân.
Ở Lyon, các dự án đô thị lớn và chính sách mang tính
chiến lược được quản lý riêng. Các dự án đô thị lớn
thuộc thẩm quyền của Cộng đồng đô thị Lyon và có
một ban định hướng gồm các chính trị gia và chuyên
gia kỹ thuật phụ trách. Ban này họp 6 tháng một lần
để thảo luận về dự án và đưa ra các quyết định cần
thiết. Một số dự án đô thị do đối tác tư nhân quản lý,
nhưng luôn luôn có sự điều phối chặt chẽ với Cộng
đồng đô thị Lyon.
Các chủ thể tham gia trong các dự án lớn gồm :
- Chính quyền (chính trị gia và chuyên gia ) chỉ đạo
và quản lý dự án. Công tác quản lý dự án có thể do
một cơ quan của chính quyền thực hiện hoặc ủy
thác cho một đơn vị bên ngoài, nhưng dự án vẫn
là dự án công ; hoặc thiết lập mối quan hệ đối tác
công tư với vốn hỗn hợp.
- Các sở ngành của Thành phố : thực hiện các
nghiên cứu kỹ thuật,
- Các đối tác khác (nhà nước lẫn tư nhân) tham gia
vào dự án.
Các quận/huyện hoặc cơ quan quản lý các khu (nếu
có quy hoạch phân khu) có thể đảm nhận :
- Các dự án có tầm quan trọng trung bình,
- Một số mảng trong các dự án lớn cần có sự tham
gia mạnh của quận/huyện (phạm vi bảo vệ các
không gian tự nhiên và không gian xanh),
- Bản đồ quy hoạch phân khu (tỉ lệ 1/5000) tuân thủ
theo quy hoạch chung và xác định các dự án trên
địa bàn cũng như việc sử dụng đất.
Quan hệ đối tác với các nhà đầu tư lớn trong các dự
án lớn có thể được thực hiện ở cấp thành phố, còn
đối với các dự án nhỏ, có thể giao về cho quận/huyện.
I. LA MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION
STRATEGIQUE
1. Vision et clarté des objectifs
Les objectifs du schéma directeur doivent être clairs et
faciles à lire pour tous (acteurs publics et partenaires
privés).
Il est possible de faciliter une lecture du territoire à
travers un schéma très simple indiquant les zones
naturelles inconstructibles, les axes de développement
des transports en commun et les grands centres
urbains. Il est ainsi possible de montrer le « squelette
» (la charpente) de la ville de demain.
Le squelette « environnemental » (protection de la
trame verte, zones naturelles non constructibles) et
structurel (centres, centres secondaires reliés par la
charpente de transports en commun) doit être une
base sur laquelle s’appuyer et sur laquelle on ne doit
pas transiger. Les décisions doivent être durables et
maintenues dans le temps. A l’inverse, le tissu urbain
reste souple et peut évoluer selon les investisseurs.
En Europe, la planification stratégique est pensée
comme un document d’orientation complémentaire
au document de contrôle d’usage du sol.
2. Décliner les objectifs en grands projets et
politiques publiques
Le ratio est peu utilisé en Europe, car il n’est pas
assez concret. Il faut que les politiques publiques
se traduisent par des projets territoriaux tels que
les corridors, les grands projets urbains, la politique
environnementale sur les grands parcs ou encore les
terrains inondables.
Les types d’action sont de 3 ordres :
- l’anticipation : Réserve d’emprises foncières pour
les transports ou les terrains naturels par exemple,
- la protection : Interdiction formelle de construire
(même pour de l’informel ou de l’illégal),
- l’aménagement : Développement urbain en
partenariat ou non avec des partenaires privés.
3. Les grands projets prioritaires
Sur trente actions, toutes ne peuvent pas être
prioritaires. Une action prioritaire doit être portée
politiquement et doit se voir allouer des financements.
Ces projets peuvent nécessiter une coopération
particulière avec les districts.
4. Partage des rôles
Dans les projets, il s’agit de connaître la répartition
des rôles entre le comité populaire, les districts et les
partenaires privés.
A Lyon, les grands projets urbains et la politique
stratégique sont gérés différemment de la politique
courante. En effet, les grands projets urbains
dépendent du Grand Lyon et sont pilotés par un
comité de pilotage politique et technique, qui se réunit
tous les six mois pour discuter du projet et prendre les
décisions nécessaires. Certains projets urbains sont
conduits par un acteur privé, mais il existe toujours
une coordination forte avec le Grand Lyon.
Les acteurs présents sur les grands projets sont :
- l’autorité (politique et technique) qui pilote le projet :
elle peut être interne ; externe mais publique ; ou
un partenariat public-privé à capital mixte,
- les services techniques de la ville qui produisent
les études techniques,
- les partenaires privés et publics qui sont associés
au projet.
Les districts ou les territoires de zoning peuvent être
en charge :
- des projets territoriaux de moyenne importance,
- de certains points des grands projets qui
nécessitent un ancrage local (comme respecter
les périmètres de protection des zones naturelles
de la trame verte),
- des plans de zone (au 1/5000e) qui respectent le
squelette, et définissent le projet territorial et le
droit des sols.
Si les partenariats avec les grands investisseurs
doivent se faire au niveau central, les partenariats
pour les plus petits projets peuvent être délégués aux
districts.
51
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Cơ quan
Chính sách quy hoạch
Hành động
Chủ thể
Liên quận/huyện
UBND Thành phố
“Bộ khung đô
thị”
Không gian
xanh, mặt
nước và hành
lang phát
triển
Các sở, ban
ngành: Sở
quy hoạch kiến trúc, Sở
xây dựng…
Các dự án
lớn
Chính sách ngành
Quy hoạch phân khu
(Trung tâm, Đông,
Tây, Nam, Bắc)
Các chính sách
công mang tính
liên ngành (giao
thông, nhà ở,…)
30 hành động
Quy hoạch riêng cho
từng khu tỉ lệ
1/5000e tuân thủ
theo “Bộ khung đô
thị”.
Quận/huyện
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Pilotage
Politique territorialisée
Quy hoạch
1/5000 (hoặc
1/2000 như hiện
nay) cho các
quận/huyện hoặc
1/500 cho các dự
án
Actions
« Squelette,
charpente »
Trame verte
et bleue,
Corridors
Các chính sách
do HIDS chủ trì
đề xuất, có sự
phối hợp với các
sở, ban ngành
có liên quan: Sở
QHKT, Sở xây
dựng …
Ban chỉ đạo liên
quận/huyện
Các dự án trung
bình và nhỏ
Nhà ở riêng lẻ
Cần có sự gắn kết đồng bộ giữa các dự án chiến lược, các dự án quy hoạch và các quy định về quy hoạch
Cần có sự đồng bộ giữa chiến lược của UBND Thành phố và chính sách ở các quận/huyện
Acteurs
Autorité de
pilotage
Départements
politique
et
techniques :
technique
des
DUPA,
grands projets
DTC, …
urbains
(Autorité de Thu
Thiem, Saigon
South …)
5. Cần thiết phải đối thoại
Việc đối thoại giữa các sở, ban ngành là rất cần thiết
để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong hành
động của các chủ thể. Liệu TPHCM có cần một "city
manager", một người điều phối các vấn đề liên quan
giữa các sở, ban ngành và chuẩn bị các quyết định
trình UBNDTP?
6. Nhận xét
Thế mạnh của TPHCM:
- Sự năng động của cá nhân, doanh nghiệp và nhà
đầu tư (nhiều thành phố mong muốn có được điều
này)
- Tính ổn định chính trị và chuyên môn, đây là một
yếu tố thuận lợi cho việc triển khai thực hiện có
hiệu quả các chính sách đô thị. Cần có tính liên
tục trong các chính sách và trong việc triển khai
thực hiện.
- Thành phố có nhiều đặc trưng : vị trí địa lý, xe gắn
máy, tính năng động của cuộc sống trên đường
phố.
Các nhu cầu cải thiện triển khai thực hiện quy hoạch
tại TPHCM:
- Đã có sự chuyển biến dần dần từ quy hoạch tĩnh
và theo chỉ tiêu sang quy hoạch chiến lược, nhưng
cần phát triển mạnh thêm.
- Cần phân chia vai trò rõ ràng hơn và điều phối tốt
hơn giữa các chủ thể.
- Để thực hiện được quy hoạch, thì các quy định
phải được người dân và các chủ thể trong lĩnh vực
quy hoạch chấp nhận. Để làm được điều này, chỉ
cần một số quy định mạnh mẽ là đủ.
- Quá nhiều quy định sẽ giết chết quy định.
- Các quy định hiện hành phải được tuân thủ chặt
chẽ, nếu không sẽ bị phạt nặng.
- Mặc dù Thành phố khá hấp dẫn đối với nhiều nhà
đầu tư, nhưng dịch vụ công và sự đóng góp của
nhà đầu tư chưa tương xứng (để đầu tư cho chất
lượng không gian công cộng, cơ sở hạ tầng, giao
thông đô thị…).
Politique non
territorialisée
Grandes
politiques
publiques
transversales
(transports,
habitat…)
30 actions
Politiques
définies par
l’HIDS en
coordination
avec les
départements
techniques :
DUPA, DTC, …
Projets territoriaux
(Centre, Est, Ouest,
Nord, Sud)
Plans règlementaires
au
1/5000e par zone
respectant le
« squelette ».
Districts
Plans au 1/5000
de préférence (ou
1/2000 comme
aujourd’hui) des
districts
ou 1/500
d’opérations
Actions d’anticipation
ou de protection
Pilotage technique
de l’interdistrict
Projets moyens
ou petits,
Particuliers
Besoin de cohérence entre projets stratégiques, projets territoriaux, et urbanisme règlementaire et
urbanisme au quotidien
Besoin de cohérence entre la stratégie du Comité Populaire et les politiques suivies par les districts
Bảng tổng kết việc phân chia vai trò của các chủ thể (Thực hiện : P. Berger)
52
Grands
projets
Hành động
Dự trù hoặc bảo tồn
Ban quản
lý khu đô
thị mới
(Thủ
Thiêm,
Nam Sài
Gòn …)
Interdistricts
Comité populaire
Tableau de synthèse du partage des rôles (par P. Berger)
5. La nécessité de dialogue
Le dialogue entre départements paraît indispensable
pour avoir une cohérence entre les acteurs. On peut
se demander s’il y a besoin d’un « city manager »
à HCMC, un technicien qui trancherait entre les
différents départements qui préparent les décisions
publiques soumise aux autorités du Comité populaire.
6. Observations
Les atouts forts de HCMV :
- l’énergie des individus, des entreprises et des
investisseurs que de nombreuses villes peuvent
envier,
- la stabilité politique et technique, qui est un
facteur favorable à l’efficacité de la mise en œuvre
d’une politique urbaine efficace. Il faut avoir une
continuité des politiques et de la mise en œuvre
par les techniciens dans la durée,
- l’identité très forte de la ville, de par son site et
ses comportements urbains : les compartiments,
l’omniprésence des deux-roues, le dynamisme de
la vie sur la rue.
Les besoins pour l’amélioration de la mise en œuvre
de la planification à HCMV :
- l’évolution progressive d’une planification statique
et normative vers une planification stratégique est
amorcée, mais elle doit être à développer ;
- il faut tendre vers un partage des rôles plus clair et
une meilleure coordination entre les acteurs ;
- pour mettre en œuvre la planification, il faut une
acceptabilité de la règle par les habitants et autres
acteurs de l’aménagement urbain. Pour cela,
- quelques règles fortes suffisent ;
- trop de règles tuent la règle ;
les règles en place doivent néanmoins être
respectées sous peine de sanctions fortes ;
- alors que la ville est attractive pour de nombreux
investisseurs, le service public n’est pas assez
directif sur les règles et les contributions financières
de ces investisseurs (pour financer la qualité de
l’espace public, les équipements, les transports
urbains…).
53
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
II. QUY HOẠCH PHÂN KHU
1. Các chủ thể ở Pháp
Ông Patrice Berger: Ở Pháp, tổ chức hành chính rất
phức tạp và hiện có xu hướng chồng chéo giữa nhiều
cơ quan, đơn vị.
Vùng đô thị Lyon có 2,5 triệu dân và hơn 800 thành
phố và xã. Cách đây 40 năm, chính phủ đã cho phép
các thành phố lớn liên kết với nhau theo hình thức
"Cộng đồng đô thị" để tổ chức địa bàn hiệu quả hơn.
Quy hoạch chiến lược và quy định quy hoạch đều do
Cộng đồng đô thị thực hiện (bao gồm cả yếu tố xã hội
và kinh tế). Cộng đồng đô thị Lyon ngày càng cần có
sự phối hợp với địa bàn lân cận. Sự phối hợp, liên kết
này dựa trên cơ sở tự nguyện, chứ không mang tính
áp đặt.
Cộng đồng đô thị Lyon có 57 thành viên, với 1,3 triệu
dân trong đó thành phố chính là Lyon (có 450 000
dân). Hiện nay, Cộng đồng đô thị Lyon bắt đầu đối
thoại với các địa bàn xung quanh để phát triển chiến
lược giao thông, đặc biệt là giao thông công cộng,
vận tải, môi trường, đào tạo đại học, chính sách tổ
chức sự kiện, quảng bá văn hóa ra nước ngoài…
Hệ thống này phát triển trên cơ sở vẫn giữ cấp hành
chính hiện có (thành phố và xã) (Ở Pháp, việc thành
lập cấp hành chính này gắn với lịch sử, và hiện nay
không có chính sách sáp nhập các thành phố/xã). 57
thị trưởng/xã trưởng cùng quản lý chiến lược chung
của Cộng đồng đô thị Lyon. Trên thực tế, các quyết
định gần như nằm trong tay của Chủ tịch Cộng đồng
đô thị Lyon (đồng thời cũng thường là thị trưởng
thành phố Lyon).
Để tăng cường hiệu quả đối thoại với các thị trưởng
và đảm bảo ra quyết định phù hợp với hoàn cảnh
khác nhau, các thành viên trong Cộng đồng đô thị
Lyon liên kết với nhau theo hình thức phi chính thức
và theo khu vực địa lý (trung tâm, đông, tây, nam,
bắc). Mỗi thị trưởng quyết định triển khai thực hiện
quy hoạch chung trên địa bàn của mình (cách làm
này giống quy hoạch phân khu ở TPHCM). Về các
yếu tố mang tính chiến lược (giao thông công cộng,
dự án lớn, khu vực phát triển, làng đại học…), Cộng
đồng đô thị Lyon sẽ quyết định tại các cuộc họp toàn
54
thể của Hội đồng (gồm 140 đại biểu dân cử trong đó
có 57 thị trưởng) và có sự thỏa thuận với các đô thị
thành viên.
Sự giàu có của các đô thị thành viên trong cộng đồng
là khác nhau, do đó có cơ chế san sẻ và phân phối
tiền thuế thu được giữa các đô thị thành viên trong
Cộng đồng.
2. Các chủ thể ở Việt Nam
Ông Lê Văn Thành: Trước đây, quy hoạch đô thị được
lập trên cơ sở địa giới hành chính (luật quy hoạch đô
thị n°30/2009/QH12, Quốc hội, ngày 17 tháng 6 năm
2009). Hiện nay, quy hoạch được thực hiện theo từng
khu vực và quy hoạch phát triển kinh tế cũng sẽ được
lập theo khu vực, chứ không theo quận/huyện.
Ông Nguyễn Trọng Hòa: Trên cơ sở quy hoạch
chung của Thành phố, Sở QHKT và Viện Quy hoạch
xây dựng đô thị lập quy hoạch 1/5000. Sau đó, các
quận/huyện thuê đơn vị tư vấn lập quy hoạch chi tiết.
Quy hoạch này phải được Sở QHKT thẩm định và
UBND Thành phố phê duyệt.
Quy hoạch chung mới của Thành phố xác định phần
diện tích đã đô thị hóa, phần diện tích sẽ đô thị hóa
(lên đến 1000 km²) và phần diện tích cần bảo vệ.
Sự phát triển hiện nay chưa theo quy cũ vì mỗi quận/
huyện đều lập dự án riêng của mình. Điều này dẫn
đến lãng phí quỹ đất và không đảm bảo quỹ đất không
được phép xây dựng.
Ông Nguyễn Trọng Hòa: Hiện nay, Thành phố đang
thay đổi cách làm quy hoạch. Nếu trước kia, chỉ làm
quy hoạch xây dựng, thì nay vì Viện quy hoạch xây
dựng đã nằm trong HIDS, nên các vấn đề kinh tế xã hội bắt đầu được đưa vào quy hoạch, tương tự
như cách làm của Cơ quan quy hoạch ở Pháp. Việc
điều chỉnh quy hoạch chung cũng có sự thay đổi trong
cách thực hiện. Năm 2003, Sở Quy hoạch - Kiến trúc
và Viện quy hoạch xây dựng đô thị bắt đầu nghiên
cứu điều chỉnh quy hoạch chung, sau đó HIDS tham
gia vào. Ngoài ra, luật quy hoạch đô thị có hiệu lực
từ ngày 1 tháng 1 năm 2010 cho phép thực hiện quy
hoạch phân khu.
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
II. LA PLANIFICATION PAR SECTEURS (LE
ZONING)
1. Le jeu d’acteurs en France
Patrice Berger : En France, l’organisation
administrative est complexe et on a tendance à
superposer ou multiplier les structures publiques.
La région urbaine de Lyon compte 2,5 millions
d’habitants et plus de 800 communes.
Il y a quarante ans, le gouvernement a permis
aux grandes agglomérations de se regrouper en
« communautés urbaines » pour une meilleure
efficacité territoriale. Tout l’urbanisme stratégique et
réglementaire est organisé par cette communauté
urbaine (y compris les aspects sociaux et
économiques). Le Grand Lyon a de plus en plus de
besoins de coordination avec les territoires mitoyens.
Cette organisation et cette coordination se font sur
une base volontaire et non pas autoritaire ou légale.
Le Grand Lyon est une association de 57 communes,
composée de 1,3 millions d’habitants et dont la
commune principale est celle de Lyon (qui comprend
450 000 habitants).
Actuellement, le Grand Lyon commence à dialoguer
avec les territoires qui l’entourent pour développer
les stratégies de transports (publics notamment),
de logistique, d’environnement, de formation
(universités), de politique événementielle, de
rayonnement culturel international…
Ce système s’est développé avec le principe du
maintien de la commune de base. (En France, la
création des communes est un processus historique
et il n’y a pas de volonté politique de fusionner
les communes). Cinquante-sept maires gèrent
conjointement la stratégie d’ensemble du Grand Lyon.
In fine, la décision revient néanmoins au Président du
Grand Lyon, qui est aussi le plus souvent le maire de
Lyon.
Pour une meilleure efficacité de dialogue avec les
maires et de décisions adaptées aux différentes
situations, les communes du Grand Lyon ont
été regroupées de façon informelle par aires
géographiques (centre, est, ouest, nord, sud). La
mise en application des schémas directeurs est
décidée par les maires dans leur zone géographique
pour les aspects réglementaires des droits des sols
(cette formule rejoint celle du « Zoning » à HCMC).
Concernant les aspects stratégiques (transports en
commun, grands projets, sites de développement,
pôles universitaire…), les décisions sont issues du
Grand Lyon, dans le cadre de son assemblée (qui
regroupe cent quarante élus dont les cinquante-sept
maires de communes) et en concertation avec les
communes.
Toutes les communes n’ont pas le même niveau
de richesse, il existe donc un système solidaire de
redistribution des taxes entre les communes du
Grand Lyon.
2. Le jeu d’acteurs au Vietnam
M. Thanh : Auparavant, la planification urbaine
se calait sur les limites administratives (décision
n°30/2009/QH12, Assemblée Nationale, 17 juin
2009). Désormais, elle s’effectue en fonction de
grandes zones. Il est également prévu de planifier le
développement économique par secteurs, et non plus
par districts.
M. Hoa : À partir du schéma directeur de la ville,
le DUPA et l’Institut d’Urbanisme font les plans au
1/5000e, puis les districts élaborent les plans de détail
avec les consultants. Le document doit être validé par
le DUPA et approuvé par le comité populaire.
Le nouveau schéma directeur identifie la partie
construite, la partie à protéger ainsi que la partie
constructible réservée au développement urbain
(jusqu’à 1 000 km²).
Le développement urbain et économique actuel est
anarchique car les districts élaborent leurs propres
projets. Cela mène à un gaspillage foncier ainsi qu’à
un non respect des terrains non constructibles.
M. Hoa : La ville connait actuellement des
changements en matière de planification. En effet,
si auparavant on ne planifiait que la construction,
maintenant que l’institut d’urbanisme fait partie de
l’HIDS, on commence à intégrer les questions socioéconomiques dans la planification, de la même
façon que dans une agence d’urbanisme. Un autre
changement concerne la révision commencée en
2003 par le DUPA et l’Institut d’Urbanisme, ainsi que
par l’HIDS, qui a été intégré par la suite. Par ailleurs,
la loi sur l’urbanisme qui est entrée en vigueur 1er
janvier 2010 développe le principe du « zoning ».
55
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn:
- Công tác điều hành kinh tế: Mỗi quận/huyện đều
tìm cách phát triển kinh tế trên địa bàn của mình
thông qua việc thu hút thêm dân số. Vì ngân sách
thành phố cấp cho quận/huyện phụ thuộc vào dân
số của quận/huyện đó. Cách làm này đặt ra nhiều
vấn đề khi gặp mâu thuẫn với quy hoạch chung.
- Quận/huyện có quyền triển khai dự án trên địa
bàn của mình. Do đó, nếu thực hiện quy hoạch
phân khu, thì sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của quận/
huyện. Cách đây 2 hoặc 3 năm, thành phố quyết
định quy hoạch xây dựng ở quận/huyện. Hiện nay,
quy hoạch chi tiết 1/2000 (xác định chiểu cao và
mật độ xây dựng) do quận/huyện phê duyệt. Việc
thực hiện quy hoạch phân khu sẽ ảnh hưởng đến
quyền và lợi ích của quận/huyện.
- Lãnh đạo TPHCM cũng đã nhận thức được các
hạn chế khi quy hoạch theo địa giới quận/huyện.
Và có ý tưởng hướng đến mô hình chính quyền đô
thị, quy hoạch phân khu và xóa cấp quận/huyện.
Tuy nhiên, đề xuất này cần phải được Quốc Hội
thông qua, và hiện nay dự án này đang dừng lại.
Ngoài ra, ở TPHCM, mô hình tổ chức hành chính
theo chiều dọc (Thành phố - quận/huyện - phường/
xã). Cấp phường/xã không có liên hệ trực tiếp với
cấp Thành phố. Để tổ chức lại các cấp hành chính,
cần điều chỉnh luật. Do đó, giải pháp nhóm các quận/
huyện vào các khu nhưng đồng thời vẫn giữ cấp hành
chính quận/huyện có lẽ là giải pháp phù hợp nhất.
Nếu không ảnh hưởng đến địa giới hành chính quận/
huyện, thì việc triển khai thực hiện quy hoạch chung
sẽ nhanh hơn.
Nhưng khi thực hiện chính sách này, thì gặp một số
khó khăn khác: ví dụ, khi xây dựng tuyến metro, cần
phải di dời người dân, điều này ảnh hưởng đến quy
mô dân số của quận/huyện. Những dự án như vậy có
thể ảnh hưởng đến lợi ích của các quận/huyện.
Ngoài ra, với điều kiện địa hình, địa chất ở TPHCM,
đô thị hóa ở khu vực phía bắc không thể giống với đô
thị hóa ở khu vực phía nam. Do đó sẽ dẫn đến mất
cân đối giữa hai khu vực này. Trong trường hợp này,
các quận/huyện có thể cản trở việc triển khai thực
hiện các dự án.
Hiểu được vai trò của các chủ thể ở TPHCM để
triển khai thực hiện quy hoạch chung
Ông Patrice Berger: Hai chủ thể chính là UBND
Thành phố và UBND các quận/huyện
UBND Thành phố có 3 nhóm cơ quan:
- Cơ quan tham mưu về chủ trương chính sách
(HIDS,…)
- Cơ quan thực hiện chủ trương chính sách (DUPA,
Viện quy hoạch xây dựng đô thị, DoNRE, DTC)
- Ban quản lý các dự án lớn : Thủ Thiêm, Khu đô
thị Tây Bắc, Khu Nam (theo phương thức đối tác
công tư)…
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Néanmoins, il subsiste
développer ce principe :
plusieurs
Cho ý kiến
về các
quyết định
lớn
UBND Thành phố
Chiến lược
Hành động
Hành lang phát triển
giao thông công cộng
có sức chở lớn
Chính sách đất đai,
giải phóng mặt bằng,
đền bù, tái định cư
Phát triển các dự án
lớn
Phát triển quan hệ đối
tác công tư
Không gian xanh và
mặt nước
Giữ đất, bảo vệ và
quản lý
Quận/huyện
Ministère
Phường/xã
Hỗ trợ thực hiện giải
phóng mặt bằng
Cấp giấy phép xây
dựng cho các công
trình nhỏ
Hỗ trợ UBND
Thành phố trong
việc giải phóng mặt
bằng, đền bù, tái
định cư, bảo vệ và
quản lý diện tích
đất tự nhiên
Quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/5000 hoặc 1/2000
Không có vai trò
trực tiếp trong
việc triển khai
thực hiện quy
hoạch chung
à
- un des principaux problèmes concerne la
gouvernance économique : Les acteurs de la ville
donnent des directives économiques, et pour y
répondre, chaque district cherche à développer
la vie économique de son territoire. Pour cela
ils tentent d’attirer d’avantage de population,
le budget attribué par le comité populaire étant
fonction des effectifs de population. Ce mode de
fonctionnement peut poser problème lorsque c’est
en contradiction avec le schéma directeur ;
- d’autre part, les districts ont le pouvoir de mettre
en place des projets sur leur territoire. Dans le
contexte actuel si on fait un zoning, cela peut porter
atteinte aux intérêts du district. Il y a 2 ou 3 ans, la
ville déterminait le droit du sol. Si un investisseur
voulait un terrain pour y faire un immeuble, il allait
au DUPA, puis au district.
Aujourd’hui les plans au 1/2000e déterminant
les hauteurs et l’emprise au sol sont faits par les
districts. En mettant en place le zoning, on va à
l’encontre des pouvoirs des districts ;
- les décideurs d’HCMV sont conscients des limites
administratives des districts. Ils avaient eu l’idée
d’orienter ce nouveau mode de gouvernance
Donne son
avis sur
les très
grandes
décisions
urbaine par zones en supprimant les districts,
mais étant donné que cela nécessite un avis de
l’assemblée nationale, le projet a été abandonné.
Par ailleurs, à HCMV l’organisation administrative est
verticale (province – district – quartier). L’échelon du
quartier n’est pas en contact avec celui de la province.
Pour réorganiser les échelons administratifs, il faut
modifier la loi. La solution de regrouper les districts en
zones géographiques, tout en les conservant parait
la plus appropriée. En effet, si on ne touche pas aux
limites administratives, la procédure pour mettre en
place le schéma directeur est plus rapide.
Mais en poursuivant cette idée, on fera face à d’autres
difficultés : par exemple, pour faire passer la ligne de
métro à un endroit, il faut déplacer des populations
ce qui peut entraîner une modification de la taille du
district. De tels projets peuvent donc nuire au district.
De même, au regard des conditions géologiques
de HCMV, on ne peut pas développer la même
urbanisation au nord et au sud, ce qui créé des
déséquilibres entre les deux espaces. Dans de tels
cas, le risque que les districts entravent la mise en
place des projets peut exister.
Comité populaire
stratégie
Bộ
difficultés
District
Quartier
actions
Corridors,
Urban Mass Rapid
Transit (UM.T)
Développements de
grands projets
Trame verte et bleue
Politique foncière
Expropriation
Développement
PPP
Actions de
réservation foncière,
de protection et de
gestion
Aide aux
expropriations
Délivrance des petits
Permis de construire
Pas de rôle direct
en matière de
mise en œuvre
Son rôle
devrait être un appui
au Comité Populaire
en matière de :
expropriation,
protection et gestion
des terrains
naturels
Plans de détails au 1/5000 ou au 1/2000e
Le partage des rôles entre les acteurs (P. Berger)
Vai trò của các chủ thể (P. Berger)
56
57
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
3. Suy nghĩ về các phương thức triển khai
thực hiện quy hoạch phân khu
Ông Patrice Berger: Các quận/huyện cần hỗ trợ
Thành phố tạo quỹ đất. Thành phố cấp giấy phép xây
dựng cho các dự án nằm ở khu vực chiến lược. Đối
với các khu vực ít quan trọng hơn, cần có sự phối hợp
tốt giữa Thành phố với quận/huyện và giữa các quận/
huyện. Khi đó, có thể thực hiện quy hoạch phân khu.
Có thể lập Ban quản lý để điều phối thực hiện các
dự án chiến lược, như trường hợp Ban quản lý Thủ
Thiêm. Ban quản lý này chịu sự chỉ đạo của UBND
Thành phố và sẽ phối hợp với các quận/huyện để
đảm bảo tính đồng bộ giữa công tác quản lý đô thị
hằng ngày với các dự án chiến lược.
Về môi trường, cần nhóm các quận/huyện thành 5
khu vực lớn: Trung tâm, Bắc, Nam, Đông và Tây.
Có 3 giải pháp để triển khai quy hoạch phân khu:
- Vẫn giữ cấp quận/huyện và lập ra « Cơ quan liên
quận » có thẩm quyền về quy hoạch. Khi đó, các
quận/huyện sẽ đóng góp phương tiện và nguồn
lực tài chính để hình thành một ê-kíp lập quy hoạch
1/5000 với sự phối hợp của Sở QHKT. Với cách
làm này, ta sẽ thêm một cấp hoặc thuần túy về
mặt kỹ thuật hoặc vừa kỹ thuật vừa về chủ trương,
chính sách.
- Sáp nhập các quận/huyện để lập thành các phân
khu. Giải pháp này gặp khó khăn khi phải giải
quyết các nhu cầu hằng ngày của người dân về ý
tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng. Muốn giải quyết được
điều này, cần mở rộng thẩm quyền của phường/
xã. Điều này có vẻ rất phức tạp.
Bốn tiêu chí phân tích cho 3 giải pháp trên là :
- Chiến lược và tính đồng bộ trong triển khai thực
hiện giữa Thành phố và quận/huyện
- Quy hoạch,
- Các vấn đề thường nhật
- Tính tương trợ giữa các quận/huyện.
5 khu vực (Trung tâm, Chiến lược đất đai và
Bắc, Nam, Đông, Tây)
giải phóng mặt bằng
Hành lang phát triển giao Phát triển
thông công cộng có sức
chở lớn
Quan hệ đối tác công tư
Các dự án lớn
Bảo vệ và quản lý
Không gian xanh và mặt
nước
Ông Nguyễn Trọng Hòa: Quy hoạch chung của 22
quận/huyện đã được phê duyệt. Do đó, hiện nay, khó
lập quy hoạch liên quận/huyện.
Quy hoạch chung quận/huyện là nền tảng của quy
hoạch chung của Thành phố. Vấn đề là có nhiều điểm
chưa ổn trong quy hoạch chung của quận/huyện.
Thực hiện quy hoạch liên quận/huyện có thể giải
quyết được các điểm yếu này.
58
- 1ère solution : organiser des conférences de
Patrice Berger : Les districts doivent appuyer les
autorités pour constituer les réserves foncières. Les
permis de construire devraient être attribués par le
niveau central lorsqu’il s’agit d’une zone stratégique.
Pour les projets moins importants, il faut une bonne
coordination entre le comité populaire et les districts
d’une part, et entre les différents comités populaires
d’autre part. La planification par secteurs peut
intervenir dans ce cas.
- 2ère solution : garder les districts et créer un «
super district » à qui sera attribué la compétence
de l’urbanisme. Les districts mettent en commun
des moyens financiers pour créer une équipe
Il est possible de développer une autorité centrale
de régulation pour les projets stratégiques, comme
ICA à Thu Thiem. Cette structure resterait sous le
pilotage du niveau central et serait en coordination
avec les districts, afin de mettre en cohérence le
développement urbain au quotidien avec les grands
projets stratégiques.
Il existe trois solutions pour mettre en place une
planification par secteurs:
Triển khai thực hiện quy hoạch
Hành động
3. Réflexions sur les modalités de mise en
œuvre de la planification par secteurs
Pour les questions environnementales, il peut être
intéressant de regrouper les districts en cinq grands
secteurs : centre, Est, Ouest, Sud, Nord.
- Tổ chức điều phối giữa các quận/huyện và yêu
cầu quận/huyện tuân thủ quy hoạch chiến lược.
Chiến lược
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Tình hình hiện nay
22/24 quận huyện đã có
quy hoạch chung (tỉ lệ
1/5000e).
300 quy hoạch chi tiết tỉ
lệ 1/2000e
Tính chồng lắp giữa các
quy hoạch này tạo ra sự
không đồng bộ.
coordination entre les districts et demander aux
districts de respecter le plan stratégique.
qui élabore le plan 1/5000e et qui échange avec
le DUPA. Il s’agit donc d’ajouter un niveau soit
uniquement technique, soit politique et technique.
- 3ère solution : fusionner les districts par secteurs.
Cette solution soulève la question de la proximité
des populations pour les petits équipements
scolaires et sanitaires. Dans ce cas, il faudrait
élargir la compétence des phuong (quartiers), ce
qui semble compliqué.
Les 4 critères d’analyse (des 3 solutions citées plus
haut) sont :
- la stratégie et la cohérence de la mise en œuvre
entre le Comité Populaire et les districts,
- l’urbanisme courant, au quotidien,
- la question de la proximité,
- la solidarité entre les districts.
Thiếu
Đảm bảo đồng bộ, hài
hòa bằng quy hoạch và
các dự án lớn.
Cần lập quy hoạch phân
khu tỉ lệ 1/5000e hoặc
1/10 000e
(Khu trung tâm, khu phía
đông, …)
Mise en œuvre de la planification urbaine
Stratégie
Actions
5 secteurs (centre, est, Stratégie foncière
ouest …)
expropriation
Corridors
UMRT
Situation actuelle
et
Développement
Grands projets
Partenariats
Public-Privé
Trames vertes et bleues
Préservation et gestion
22 des 24 districts ont un
schéma directeur (plans
au 1/5000e). Il existe
aussi 300 plans de détail
au 1/2000e
Cette superposition de
plans laisse apparaître
des incohérences
Manque
Besoin de cohérence par
une planification par
grands secteurs.
Besoin de Synthèse au
1/5000e ou au 1/10 000e
Par secteurs du Zoning
(centre, est …)
Légende ?? (P.Berger)
Sở QHKT đã ý thức được các vấn đề liên quan đến
cơ sở hạ tầng, không gian xanh và mặt nước.
Ông Patrice Berger: Vì sự bất cập giữa quy hoạch
chung của Thành phố (được ghép từ 22 quy hoạch
chung của quận/huyện) với quy hoạch chiến lược,
nên có thể lập quy hoạch phân khu ở tỉ lệ 1/5000 hoặc
1/10000 để đảm bảo tính đồng bộ.
M. Hoa : Les schémas directeurs de 22 districts
ont été approuvés, il est donc difficile de faire une
planification inter-district maintenant.
Par ailleurs, les schémas directeurs des districts
constituent la base du schéma directeur de la ville.
Le problème est que dans chaque schéma directeur
de district, il existe des imperfections. Tenter la
planification par secteurs interdistricts pourrait
permettre de remédier à ces faiblesses.
Le DUPA est conscient des problèmes concernant les
infrastructures, et les trames vertes et bleues.
Patrice Berger : Etant donné les discordances entre
le schéma directeur de la ville (constitué de l’addition
des 22 schémas directeurs de districts) et le schéma
directeur stratégique, il peut être possible de faire des
plans de cohérence par secteurs au 1/5000e ou au
1/10 000e.
59
KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM
Quy hoạch phân khu có thể được thực hiện như sau:
- Có sự phối hợp với các quận/huyện: Sở QHKT
làm việc với 10 quận khu vực trung tâm.
- Liên quận/huyện: UBND Thành phố yêu cầu các
quận/huyện thành lập một ê-kíp liên quận/huyện
chịu trách nhiệm lập và quản lý quy hoạch phân
khu. Mỗi quận/huyện cử ra hai chuyên viên đa
năng tham gia vào ê-kíp này. Quy hoạch phân khu
phải được thành phố phê duyệt.
Các quận/huyện có liên quan cũng có thể cùng
phê duyệt quy hoạch này (như ở Pháp). Điều này
đảm bảo sự hỗ trợ của quận/huyện khi triển khai
thực hiện quy hoạch.
Giải pháp này không ảnh hưởng đến các cấp hành
chính hiện tại, mà chỉ cần lập thêm một ê-kíp kỹ
thuật. Ê-kíp này phối hợp với Sở QHKT trong việc
lập và thực hiện quy hoạch liên quận.
Quận/huyện lập quy hoạch chung của mình và quy
hoạch chi tiết 1/2000. Sở QHKT lập quy hoạch liên
quận/huyện (2 hoặc 3 quận) với sự hỗ trợ của một
ủy ban gồm đại diện của các Sở, Ban ngành. Thành
phố phê duyệt quy hoạch liên quận. Các quận/huyện
có liên quan không tham gia vào quá trình phê duyệt
quy hoạch này vì họ đã tham gia vào quá trình lập
quy hoạch.
quận/huyện nghèo cũng như giàu đều có thể tiếp cận
cơ sở hạ tầng tương đồng với nhau.
Các dự án chiến lược cần thuộc thẩm quyền quyết
định của Thành phố, đặc biệt là dự án có nguồn vốn
lớn.
Đối với quy hoạch phân khu, các ê-kíp liên quận/
huyện phải có đủ năng lực để lập và theo dõi thực
hiện. Nếu ê-kíp này chưa đủ năng lực, cần bổ sung
thêm người có năng lực cao hơn.
Có hai dạng quy hoạch liên quận/huyện:
- Quy hoạch phân khu: Sở Quy hoạch - Kiến trúc,
Viện Quy hoạch đô thị, các sở ngành khác và các
quận/huyện có liên quan cùng tham gia lập.
- Quy hoạch dọc theo các trục giao thông và quy
hoạch các dự án lớn: ê-kip nhỏ hơn nhưng chuyên
môn sâu hơn.
Tỉ lệ các quy hoạch có thể thực hiện như sau :
- Quy hoạch chung của Thành phố 1/50 000e
- Quy hoạch phân khu 1/10 000e - 1/5000e
- Quy hoạch chung của quận/huyện 1/5000e 1/2000e
- Quy hoạch chi tiết : 1/1000e - 1/200e
Ông Nguyễn Trọng Hòa: Giải pháp quy hoạch liên
quận đã được thực hiện ở các dự án mở đường giao
thông. Tuy nhiên, các quận/huyện vẫn kiểm soát dân
số, quỹ đất, sử dụng đất…Sở QHKT không có những
thẩm quyền này và chỉ lập thiết kế đô thị cho tuyến
đường.
Nên xem xét các dự án lớn nào cần thiết phải thành
lập Ban quản lý. Vì ngoài việc đảm bảo tính đồng bộ,
thì việc có Ban quản lý là cách tốt nhất để thúc đẩy
tiến độ thực hiện dự án.
Để cải thiện tình hình này, cần tăng thêm thẩm quyền
cho cơ quan lập quy hoạch liên quận/huyện.
Ông Nguyễn Trọng Hòa: Qua 3 ngày làm việc, chúng
tôi đã thu thập được nhiều thông tin và gợi ý.
Đối với quận/huyện, vấn đề quy mô dân số rất quan
trọng vì nó sẽ tác động đến số lượng dự án quận/
huyện có thể triển khai.
Sau khóa học này, chúng tôi sẽ tiếp tục công việc
theo hướng sau: chúng tôi sẽ vẫn giữ các quận/huyện
(không sáp nhập) và đưa ra quy hoạch phân khu tại
một số trục giao thông, mà không làm thay đổi các
quy hoạch khác đã được phê duyệt. Sau đó, dần dần
chúng tôi sẽ hướng quy hoạch theo quy hoạch phân
khu.
Ông Patrice Berger: Không phải chỉ có dân số là yếu
tố quyết định tính chiến lược của một địa bàn. Cần
phát triển tính tương trợ giữa các quận/huyện để các
Kết luận
ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV
Les plans pourraient être faits de la façon suivante :
- dans le cadre de la conférence des districts : le
DUPA travaille avec les 10 districts du secteur
central ;
- dans le cadre de l’interdistrict : le comité
populaire demande aux districts de former une
équipe interdistricts qui serait chargée de faire la
planification et de gérer le plan de secteur. Chaque
district désigne alors 2 techniciens polyvalents
pour faire partie de l’équipe. Le plan de secteur
devra être validé par le comité populaire.
Le faire également valider par les districts (comme
ce serait le cas en France) constituerait un choix
politique, car cela permettrait d’assurer l’appui du
district dans la mise en œuvre.
Cette solution ne touche pas à la structure politique,
mais crée un niveau technique supplémentaire.
Cette équipe interdistrict devra à la fois travailler
avec le DUPA sur les plans de district et sur la
mise en œuvre.
Ce sont les districts qui élaborent le schéma directeur
des districts et les plans de détail au 1/2000e.
Quelques plans couvrent deux ou trois districts, dans
ce cas c’est le DUPA qui préside ces plans, aidé
d’un « comité d’examination » du sujet composé de
représentants des services techniques. La ville est
chargée d’approuver ce système de planification
interdistrict. Les districts concernés n’interviennent
pas dans le processus de validation, car ils sont déjà
présents dans la structure qui élabore le projet.
M. Hoa : La solution de la planification interdistrict a
été mise en place sur des projets d’axes routiers. Les
districts possèdent la compétence sur les schémas
directeurs (maîtrise de la population, du foncier,
de l’occupation du sol…). Le DUPA n’a pas ces
compétences ; il est engagé par la ville pour faire du
design urbain.
Pour améliorer cette situation, il faudrait donner
davantage de compétences à l’organisme qui
s’occupera des plans d’interdistricts.
La taille de la population d’un district est très importante
car la population oriente le nombre de projets qu’il est
possible de mettre en place.
Patrice Berger : Ce n’est pas uniquement la
population qui fait qu’un territoire est stratégique ou
60
non. Il s’agit de travailler sur la question de la solidarité
entre districts afin que les districts pauvres comme
riches puissent avoir accès à des infrastructures
comparables.
Il semble également indispensable que les grands
projets stratégiques relèvent du comité populaire, en
particulier s’il existe des financements ou ressources
majeures qui interfèrent.
Pour les plans de secteur, les équipes techniques de
l’interdistrict doivent être compétentes. Si ce n’est pas
le cas, il est possible d’y associer des personnes plus
compétentes.
L’interdistrict est à géométrie variable :
- le DUPA, l’Institut d’Urbanisme, les autres services,
les autorités spécifiques ainsi que les interdistricts
peuvent y intervenir,
- pour les corridors et projets plus spécifiques,
l’équipe doit être réduite et plus spécialisée.
Concernant les plans de secteurs, les plans de
cohérence peuvent être faits au 1/10 000e ou au
1/5000e, à partir de 4 échelles de travail :
-
le master plan 1/50 000e,
le plan de secteur 1/10 000e - 1/5000e,
le plan de district 1/5000e - 1/2000e,
le plan détaillé : 1/1000e - 1/200e.
Parmi les grands projets, il faut se demander lesquels
nécessitent réellement la création d’une autorité.
Parallèlement à la question de la cohérence, avoir
un pilotage technique pour un projet est la meilleure
façon de le faire avancer.
Conclusion
M. Hoa : Ces trois jours de travaux nous ont permis de
collecter de nombreuses informations et suggestions.
Pour la suite, nous allons travailler dans l’optique
suivante : Nous allons garder les districts (pas de
fusion) et suggérer la planification par secteur sur
certains axes, sans changer toutefois les documents
déjà approuvés. Et nous allons orienter petit à petit la
planification vers la planification par secteur.
61
Tr u n g t â m d ự b á o v à n g h i ê n c ứ u đ ô t h ị
Centre de prospective et d’études urbaines
Quý vị có thể tải các tài liệu tổng hợp của các khóa tập huấn và tham khảo các thông tin
trên trang web của PADDI http://www.paddi.vn
Le téléchargement des livrets ainsi que les informations sont disponibles sur le site internet
du PADDI http://www.paddi.vn/.
216 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, Thành phố Hồ Chí Minh
Te l / f a x : + 8 4 ( 0 ) 8 3 9 3 0 5 4 7 7 – E m a i l : p a d d i @ h c m . f p t . v n
We b s i t e : w w w. p a d d i . v n
Region
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH

Documents pareils

Décembre 2012/N°28 Tháng 12-2012/ S 28 - Wallonie

Décembre 2012/N°28 Tháng 12-2012/ S 28 - Wallonie Nếu như có những người gắn kết chặt chẽ với thời điểm gần với Ngày sinh của Đức Chúa, những người khác, cụ thể là những người đón nhận chúng tôi, những người bạn Việt Nam của chúng tôi, lại chào đó...

Plus en détail