Điều hành và đầu tư tài chính dịch vụ đô thị cấp nước và

Transcription

Điều hành và đầu tư tài chính dịch vụ đô thị cấp nước và
Tài liệu của Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
(Từ 06 - 10/12/2010)
ATELIER INCLUSION URBAINE,
FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES
SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
(06 - 10 Décembre 2010)
Region
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
LỜI NÓI ĐẦU
AVANT-PROPOS
M
L
ục tiêu tổng quát của các khóa học là
chuyển giao tri thức: các khóa học của
PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo
công chức của Thành phố bằng cách hướng
đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp
mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị,
trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí
Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình
thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam
và được các đối tác phê duyệt.
Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử
dụng phương pháp nào và giải quyết như thế
nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn
Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được
ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay
quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của
Việt Nam.
Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp
hình thành những cách làm mới, chính sách mới
và được phổ biến rộng rãi đến mọi người.
Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ
biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ
khóa học.
’objectif général des ateliers de formation est
le transfert de savoirs : les sessions du PADDI
doivent permettre de compléter la formation des
fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à
des concepts, des techniques et des méthodes
nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en
matière de gestion urbaine, dans le contexte
propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode
proposée a été imaginée en collaboration avec
les partenaires vietnamiens, puis validée par ces
derniers.
Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées
et quelles réponses sont apportées en France
pour répondre à des problèmes similaires à ceux
rencontrés par les professionnels vietnamiens au
cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera
organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très
concret.
Une fois établies, ces connaissances devront
pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques
et de nouvelles politiques, et sensibiliser un
public plus large grâce à une diffusion étendue.
C’est dans cet objectif de large diffusion et de
sensibilisation que les Livrets ont été créés.
Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong
khóa học. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên.
Ngày xuất bản / Date d'impression du livret : ...
Số lượng in / Nombre d'exemplaires : ...
In tại / Nom de l'imprimeur : ...
Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Chỉnh sửa / Correction : Fanny Quertamp & Hoàng Kim Chi
Xin chân thành cảm ơn / Avec nos remerciements à Mary Senkeomanivane & Lê Thị Huyền Trang
pour leur relecture
NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n'entendent donner aucune approbation ni improbation aux
propos émis et retranscrit dans ce livret. Ces propos doivent être considérés comme propres à
leurs auteurs.
03
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
MỤC LỤC
SOMMAIRE
03
LỜI NÓI ĐẦU
03
AVANT-PROPOS
08
DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
09
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
12
LỜI GIỚI THIỆU
13
INTRODUCTION
14
PHẦN 1 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚC TẠI
TPHCM ĐÒI HỎI PHẢI CÓ CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH MỚI: ĐIỀU HÀNH ĐA CHỦ THỂ
15
PARTIE 1 – ÉTAT DES LIEUX DE LA GESTION ET DES INVESTISSEMENTS DES SERVICES
D’EAU POTABLE ET D’ASSAINISSEMENT À HCMV - LA NÉCESSITÉ D’UN NOUVEL
OUTIL : LA GOUVERNANCE MULTI-ACTEURS
I. Quản lý và đầu tư trong lĩnh vực cấp nước tại TPHCM (Bà Hoàng Thị Kim Chi, Viện Nghiên
cứu Phát triển TPHCM, HIDS)
1. Giới thiệu tổng quan và định hướng phát triển tại TPHCM
2. Hiện trạng và định hướng phát trỉển mạng lưới cấp nước tại TPHCM
3. Các chủ thể kinh tế tham gia vào dịch vụ cấp nước tại TPHCM
a) Chính sách và văn bản pháp lý
b) Sáu hình thức đầu tư đang thực hiện (xem Quyết định số 141/2005/QĐ-UBND – 3.a)
c) Đánh giá bước đầu về chính sách xã hội hóa dịch vụ cấp nước
II. Quản trị đa chủ thể trong lĩnh vực cấp nước và xử lý nước thải tại các thành phố lớn ở
các nước mới nổi - điều kiện triển khai thực hiện (Ông Miras, Viện Nghiên cứu Phát triển
Pháp, IRD)
1. Hợp tác chặt chẽ giữa IRD và chương trình INDH (Sáng kiến quốc gia về phát triển con người)
a) Tại sao và làm thế nào thiết lập mối quan hệ đối tác?
b) Tiếp cận thực tế dưới góc nhìn của nhà nghiên cứu
2. Suy nghĩ về quản trị
a) Quản trị đa chủ thể: định nghĩa
b) Các chủ thể nào có liên quan đến công tác quản trị?
c) Cách vận hành quản trị đa chủ thể
d) Chi phí và chi phí tăng thêm của công tác điều phối
e) Điều tiết quản trị đa chủ thể
04
I. Gestion et investissement dans le domaine de l’approvisionnement en eau à HCMV (Mme
Kim Chi, HCMC Institute for Development Studies, HIDS)
1. Présentation générale et grandes orientations de développement de HCMV
2. Etat des lieux et orientations de développement du réseau d’approvisionnement en eau à
HCMV
3. Participation des acteurs économiques au service d’approvisionnement en eau à HCMV
a) Politique et textes juridiques
b) Illustrations des six modèles d’investissement du privé dans des projets d’investissement1
c) Première évaluation de la politique de socialisation du service d’eau potable
II. La gouvernance multi-acteurs de l’eau potable et de l’assainissement dans les grandes
villes des pays émergents – Les conditions de mise en œuvre (M. de Miras, Institut de
Recherche pour le Développement, IRD)
1. Une collaboration étroite entre l’IRD et le programme Initiative Nationale pour le Développement
Humain - INDH
a) Pourquoi et comment un tel partenariat ?
b) Une approche pratique sous l’angle de la recherche
2. Réflexion sur la gouvernance
a) La gouvernance multi-acteurs : définition
b) La scène de la gouvernance : qui sont les acteurs concernés ?
c) Le fonctionnement de la gouvernance multi-acteurs
d) Les coûts et les surcoûts de coordination
e) La régulation de la gouvernance multi-acteurs
05
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
46
PHẦN 2- QUẢN LÝ DỊCH VỤ CẤP NƯỚC, THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI: VÍ DỤ Ở
CASABLANCA, MAROC VÀ HAI DỰ ÁN TẠI TPHCM
I. Công ty Idmaj-Sakan, một doanh nghiệp chuyên về cải tạo các khu nhà lụp xụp ở
Casablanca, Maroc (Ông Ifrassen, công ty Idmaj-Sokan)
1. Giới thiệu công ty Idmaj-Sakan và chương trình giải tỏa các khu nhà lụp xụp
2. Cách thức can thiệp
a) Khôi phục và nâng cấp đô thị
b) Tại định cư bằng nền đất, hai hộ một nền (tự xây dựng nhà ở)
c) Tái định cư trong căn hộ
3. Tiến độ đến tháng 9 năm 2010
II. Công ty Lydec ở Maroc, quản lý dịch vụ cấp, thoát nước, xử lý nước thải, điện và hệ thống
chiếu sáng công cộng (Ông Cluzeau, dự án INDH-INMAE và công ty Lydec)
1. Bối cảnh dự án INDH-INMAE
2. Dự án INDH-INMAE
a) Quản lý
b) Tổ chức
c) Quản trị
3. Tình hình dự án đến ngày 30/6/2010
a) Yếu tố chủ chốt
b) Các dịch vụ: đòn bẩy tiên quyết cho việc giữ dân ở lại khu vực cải tạo
III. Một vài dự án xử lý nước thải tại TPHCM (Trung tâm điều hành chương trình chống ngập
tại TPHCM)
1. Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý nước thải tại TPHCM
2.Trình bày một số dự án đã và sẽ triển khai trong tương lai
3. Một số khó khăn
VI. Dự án giảm tỉ lệ thất thoát nước trong hệ thống cấp nước (Tổng công ty cấp nước Sài
Gòn - SAWACO)
1. Giới thiệu tổng quan về Sawaco và mạng lưới phân phối nước sạch tại TPHCM
2. Dự án giảm thất thoát nước
3. Khó khăn khi công ty Manilia Water thực hiện dự án tại khu vực 1
104
PHẦN 3 – TỔNG HỢP, SUY NGHĨ VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Tổng hợp
II. Nhắc lại một số thuật ngữ và làm rõ các thách thức
III. Khuyến nghị
06
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
47
PARTIE 2 – LA GESTION DES SERVICES D’EAU ET D’ASSAINISSEMENT : L’EXEMPLE DE
CASABLANCA ET DE DEUX PROJETS À HCMV
I. La société Idmaj-Sakan, une entité dédiée à la lutte contre l’habitat insalubre à Casablanca
et au Maroc (M. Ifrassen, société Idmaj-Sakan)
1. Présentation de la société Idmaj-Sakan et du programme de résorption des bidonvilles
2. Modes d’intervention
a) Restauration et mise à niveau urbaine
b) Recasement dans des lots bi-familiaux (l’auto-construction)
c) Relogement dans des appartements
3. Etat d’avancement en septembre 2010
II. La société Lydec au Maroc, gestionnaire des services d’eau, d’assainissement liquide,
d’électricité et d’éclairage public (M. Cluzeau, projet INDH-INMAE et société Lydec)
1. Contexte du projet INDH-INMAE
2. Le projet INDH-INMAE
a) Gestion
b) Organisation
c) Gouvernance
3. Situation du projet au 30 juin 2010
a) Facteur clés
b) Les services : premier levier du développement des quartiers maintenus sur place
III. Quelques projets de traitement des eaux usées à HCMV (Centre de gouvernance du
programme anti-inondation de HCMV)
1. La planification générale du système de traitement des eaux usées à HCMV
2. Présentation de quelques projets mis en œuvre ou à venir
3. Difficultés rencontrées
VI. Projet de réduction des fuites d’eau au sein du réseau d’eau potable (société SAWACO)
1. Présentation de Sawaco et du réseau de distribution d’eau potable à HCMV
2. Le projet de réduction des fuites d’eau
3. Difficultés rencontrées au sein du projet de la zone 1 assuré par Manilia Water
105 PARTIE 3 – SYNTHÈSE, ÉLÉMENTS DE RÉFLEXION ET RECOMMANDATIONS
I. Synthèse
II. Rappel de définitions, stabilisation du vocabulaire et clarification des enjeux
III. Recommandations opérationnelles
07
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
DANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
Chuyên gia Pháp: Ông De Miras, Viện Nghiên cứu Phát triển IRD
Ông Ifrassen, Giám đốc Công ty Idmaj-Sakan
Ông Cluzeau, Giám đốc dự án INDH-INMAE
Les experts français et marocains : M. de Miras, Institut de Recherche pour le Développement, IRD
M. Ifrassen, Directeur, société Idmaj-Sakan
M. Cluzeau, Directeur du projet INDH-INMAE
Chuyên gia Việt Nam: Bà Kim Chi, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM
L’expert vietnamien : Mme Kim Chi, HCMC Institute for Development Studies
Phiên dịch: Ông Huỳnh Hồng Đức
Traducteur : M. Huynh Hong Duc
Ủy Ban Nhân Dân Quận 8
Đỗ Thùy Vân
Nguyễn Hoàng Chương
Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM
Trần Nhật Nguyên
Phan Diệu Chi
Hoàng Kim Oanh
Nguyễn Thị Bích Hồng
Nguyễn Thu Yên
Vũ Ngọc Anh
Phan Đình Phước
Nguyễn Ngọc Nam
Nguyễn Thị Cẩm Vân
Nguyễn Thị Tường Vân
Lê Chí Hùng
Đào Thị Hồng Hoa
Hoàng Thị Kim Chi
Phan Nguyễn Thúy Nhung
Sở Tài nguyên và Môi trường
Nguyễn Thị Tuyết Hoa
Lê Mạnh Đệ
Nguyễn Ngọc Nguyễn
Sở Quy hoạch-Kiến trúc
Phạm Hoài Trung
Lê Tiến Liêm
Huỳnh Văn Quốc
Sở Xây dựng
Đặng Văn Pho
Trung tâm chống ngập TP.HCM
Võ Văn Cần
Lưu Văn Tấn
Phạm Hồng
Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường
nông thôn
Ngô Mạnh Tường
Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn
Vương Quang Sang
Trần Cường
Vũ Đức Thắng
Công ty thoát nước đô thị TP.HCM
Lê Thanh Phong
Trần Quốc Vinh
PADDI:
Fanny Quertamp
Nguyễn Hồng Vân
Huỳnh Hồng Đức
Jessie Joseph
Trần Thị Thu Hiền
Comité Populaire du District 8
Do Thuy Van
Nguyen Hoang Chuong
Dang Van Pho
Institut de Recherche pour le développement de
Hô Chi Minh-Ville
Tran Nhat Nguyen
Phan Dieu Chi
Hoang Kim Oanh
Nguyen Thi Bich Hong
Nguyen Thu Yen
Vu Ngoc Anh
Phan Dinh Phuoc
Nguyen Ngoc Nam
Nguyen Thi Cam Van
Nguyen Thi Tuong Van
Le Chi Hung
Dao Thi Hong Hoa
Hoang Thi Kim Chi
Phan Nguyen Thuy Nhung
de
la
Vo Van Can
Luu Van Tan
Pham Hong
Ngo Manh Tuong
Société générale d’Approvisionnement en eau
de Hô Chi Minh-Ville
Vuong Quang Sang
Tran Cuong
Vu Duc Thang
Nguyen Thi Tuyet Hoa
Le Manh De
Nguyen Ngoc Nguyen
Département
l’Architecture
Centre de lutte anti-inondations de Hô Chi MinhVille
Centre de gestion de l’eau et de l’assainissement
des zones rurales
Département des Ressources naturelles et de
l’Environnement
Pham Hoai Trung
Le Tien Liem
Huynh Van Quoc
08
Département de la Construction
Société de drainage urbain de Hô Chi Minh-Ville
Le Thanh Phong
Tran Quoc Vinh
PADDI :
Planification
et
de
Fanny Quertamp
Nguyen Hong Van
Huynh Hong Duc
Jessie Joseph
Tran Thi Thu Hien
09
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
10
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
SIGLES ET ABRÉVIATIONS
IRD: Viện Ngiên cứu Phát triển
B.L.T. :Build, Lease, Transfer
INDH: Sáng kiến quốc gia vì sự phát triển con người
B.O.O. : Build, Own, Operate
B.L.T.:Build, Lease, Transfer
B.O.O.S.T. : Build, Own, Operate, Subsidize, Transfer
B.O.O.: Build, Own, Operate
B.O.O.T. : Build, Own, Operate, Transfer
B.O.O.S.T.: Build, Own, Operate, Subsidize, Transfer
B.O.T. : Build, Operate, Transfer
B.O.O.T.: Build, Own, Operate, Transfer
B.T.O. : Build, Transfer, Operate
B.O.T.: Build, Operate, Transfer
D.B.F.O. : Design, Build, Finance and Operate
B.T.O.: Build, Transfer, Operate
DMA : District Meter Area
D.B.F.O.: Design, Build, Finance and Operate
DOC : Département de la Construction
DMA: District Meter Area
DONRE : Département des Ressources Naturelles et de l’Environnement
DOC: Sở Xây dựng
DTC: Département des Transports et des Communications
DONRE: Sở Tài nguyên và Môi trường
EVN : Electricité du Vietnam
DTC: Sở Giao thông vận tải
FASEP : Fonds d’Aide au Secteur Privé
EVN: Điện lực Việt Nam
HIDS : Institut de Recherche sur le Développement de Hô Chi Minh-Ville
FASEP: Fonds d’Aide au Secteur Privé
INDH : Initiative Nationale pour le Développement Humain
HIDS: Viện Nghiên cứu và phát triển TPHCM
IRD : Institut de Recherche pour le Développement
MOC: Bộ Xây dựng
MOC : Ministère de la Construction
SEDP: Social Economic Development Plan
SEDP : Social Economic Development Plan
TLE: Taxe Locale d’Equipement
TLE : Taxe Locale d’Equipement
UDC: Urban Drain Company
UDC : Urban Drain Company
11
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
INTRODUCTION
GIỚI THIỆU
T
ại thời điểm tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh của
Liên Hợp Quốc về các mục tiêu thiên niên kỷ,
việc trao đổi kinh nghiệm tiếp cận rộng rãi các dịch vụ
cơ bản là điều thật sự cần thiết. Nó cho phép chia sẻ,
tổng hợp các cách làm mới được triển khai ở các đô
thị đang phát triển mạnh mẽ và hướng đến phát triển
đô thị và xã hội bền vững.
Những kinh nghiệm này xuất phát từ các thành phố
đang phát triển và tập trung vào các mảng: tài chính,
theo dõi thực hiện, đánh giá liên tục kết quả đạt
được, quản trị đa chủ thể và liên cơ quan. Những
kinh nghiệm này cũng chính là điều kiện để huy động
nguồn lực mới, giảm chi phí khai thác, chi phí phát
sinh thêm bằng tổ chức điều phối tốt hơn các hoạt
động.
Không sao chép nguyên mẫu các mô hình, cách làm
tốt ở nước ngoài, tuy nhiên các đặc điểm, mục tiêu
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
và tiềm năng của những cách làm này vốn phù hợp
với đặc điểm xã hội và địa bàn ở các nước sở tại rất
đáng để chúng ta nghiên cứu và so sánh nhằm tìm ra
mô hình phát triển hài hòa hơn. Sự trao đổi này càng
cần thiết hơn khi tình hình thế giới biến đổi ngày một
nhanh chóng, đô thị tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ.
TPHCM và Casablanca là hai trung tâm kinh tế, là
đô thị lớn nhất của hai quốc gia. Cả hai đều có tốc
độ tăng trưởng nhanh và cần nâng cấp cũng như
mở rộng một cách đồng bộ các mạng lưới hạ tầng
kỹ thuật.
Việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giữa hai thành phố
này là rất cần thiết. Kinh nghiệm ở Casablanca có thể
giúp suy nghĩ nhiều hơn và xem xét các phương thức
điều hành và đầu tư cho dịch vụ cấp, thoát nước ở
TPHCM.
A
u moment où se tient le Sommet de l’ONU des
Objectifs du millénaire (20-22 septembre 2010),
les échanges d’expériences en matière d’accès
étendu aux services essentiels, sont particulièrement
nécessaires. Ils permettent de faire connaître et de
capitaliser les pratiques innovantes développées
dans des contextes urbains de métropolisation en
croissance rapide et engagées dans la voie d’un
développement urbain durable et socialement inclusif.
Ce savoir-faire, inventé à partir de différents territoires
urbains dans des contextes nationaux en émergence,
porte sur les financements, le suivi des dispositifs
opérationnels, l’évaluation continue des résultats,
la gouvernance multi-acteurs et interinstitutionnelle.
Ces facteurs sont autant de conditions de mobilisation
de ressources nouvelles et de réduction des coûts
d’exploitation et des surcoûts induits par une
coordination et une synchronisation perfectibles.
Sans prétendre transposer les « bonnes pratiques »
extérieures, il est clair cependant que les objectifs, les
régularités et les limites mais aussi les potentialités
de ces dispositifs propres à chaque réalité sociétale
12
et territoriale, méritent d’être comparées en vue
d’un développement humain harmonieux. Cette
capitalisation d’expériences est d’autant plus
nécessaire que les évolutions rapides des contextes
mondiaux, les mutations urbaines fortes et l’urgence
des besoins en eau et en assainissement peuvent être
paradoxalement des obstacles à la mise en œuvre de
pratiques innovantes du développement urbain.
Hô Chi Minh Ville et Casablanca sont deux capitales
économiques ; elles sont les plus grandes villes
de chacun des deux pays. Toutes deux sont
caractérisées par une dynamique de croissance
importante qui nécessite une mise à niveau et une
extension synchrone des réseaux.
Il semble donc pertinent d’échanger et de partager
les expériences autour de ces deux cas d’études. Si
l’expérience est un peu plus avancée à Casablanca,
elle permettra d’enrichir les réflexions et d’interroger
les modes de faire en matière de gouvernance et de
financement des services en eau et assainissement
à HCMV.
13
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
PHẦN 1 – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐẦU TƯ
TRONG LĨNH VỰC CẤP NƯỚC TẠI TPHCM ĐÒI
HỎI PHẢI CÓ CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH MỚI: ĐIỀU
HÀNH ĐA CHỦ THỂ
PARTIE 1 – ÉTAT DES LIEUX DE LA GESTION ET DES
INVESTISSEMENTS DES SERVICES D’EAU
POTABLE ET D’ASSAINISSEMENT À HCMV LA NÉCESSITÉ D’UN NOUVEL OUTIL : LA
GOUVERNANCE MULTI-ACTEURS
Ông Nguyễn Trọng Hòa – Viện trưởng HIDS:
TPHCM có gần 10 triệu dân. Trước năm 2000, vấn
đề quản lý đô thị còn gặp nhiều khó khăn do năng
lực của quận/huyện còn hạn chế. Từ năm 2000, năng
lực của quận/huyện không ngừng được tăng lên. Các
chuyên viên và cán bộ của quận/huyện, sở ngành của
Thành phố được tham dự các khóa học của PADDI
nhằm nâng cao kiến thức và cải thiện công tác quản
lý đô thị. Các khóa đào tạo trong khuôn khổ chương
trình PRUD (Chương trình nghiên cứu đô thị vì sự
phát triển của Bộ ngoại giao Pháp) được thực hiện từ
năm 1996 đến năm 2000 đã đáp ứng được nhu cầu
phát triển.
Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TPHCM
đã được Thủ tướng phê duyệt vào đầu năm 2010.
Quy hoạch này do Nikken Seikkei thực hiện và có
sự gắn kết giữa tổ chức không gian với các mảng
khác, ví dụ kinh tế. Thành phố đã xác định rõ ràng các
trục phát triển (đây là một bước tiến so với các đồ án
quy hoạch trước kia). Hiện nay, Thành phố đang tập
trung triển khai thực hiện các chiến lược nêu trong
quy hoạch này.
Từ ngày 1 tháng 1 năm 2010, luật quy hoạch đô thị
với cách tiếp cận hiện đại, bắt đầu có hiệu lực. Luật
này tạo khuôn khổ pháp lý cho công tác phát triển đô
thị tại TPHCM nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
Tuy nhiên, trên địa bàn TPHCM, đôi khi vẫn có sự trộn
lẫn giữa đô thị và nông thôn, giữa các tòa nhà cao
14
tầng với đô thị truyền thống. Các sở, ban, ngành phụ
trách quản lý đô thị phải đương đầu với nhiều vấn đề:
xây dựng công trình giao thông, hệ thống cấp, thoát
nước… Cần xử lý rất nhiều mâu thuẫn và ở các cấp
độ địa bàn khác nhau.
Trong bối cảnh đó, chúng tôi mong nhận được sự
giúp đỡ cũng như phương pháp tiếp cận khoa học
của các bạn. Thông qua trao đổi và đối thoại, chúng
ta có thể mở ra nhiều hướng suy nghĩ.
I. Quản lý và đầu tư trong lĩnh vực cấp, thoát
nước và xử lý nước thải tại TPHCM (Bà
Hoàng Thị Kim Chi, Viện Nghiên cứu Phát
triển, HIDS)
1. Giới thiệu tổng thể và định hướng phát
triển của TPHCM
TPHCM có tổng diện tích 2.095 km2, chia thành 24
quận/huyện, trong đó có 13 quận nội thành cũ, 6 quận
mới và 5 huyện ngoại thành. Dân số trên toàn thành
phố là 7,2 triệu người thường trú và 1,5 triệu người
tạm trú. Mật độ dân số là 3.400 người/km2 được phân
bố như sau:
- Khu vực nội thành cũ: 26.600 người/km2
- Khu vực nội thành mới: 5.900 người/km2
- Khu vực ngoại thành: 800 người/km2
M. Hoa, Directeur HIDS : La ville d’HCM accueille
près de dix millions d’habitants. Avant les années
2000, la ville connaissait de grandes difficultés en
matière de gestion urbaine, notamment à cause
des compétences limitées des districts. Depuis, les
districts ont non seulement gagnés en compétences,
mais les techniciens et cadres des services ont pu
bénéficier des formations du PADDI et ainsi améliorer
leurs connaissances. Par ailleurs, les formations qui
se sont tenues dans le cadre du PRUD (Programme
de Recherche Urbaine pour le Développement du
Ministère des Affaires Etrangère français) entre 1996
et 2000, ont su répondre aux besoins de renforcement
des capacités qu’appelle ce développement fulgurant.
Le dernier schéma directeur de HCMV a été approuvé
début 2010 par le Premier Ministre. Celui-ci a été
élaboré avec le cabinet Nikken Seikkei et intègre à la
planification des thématiques telles que l’économie.
La ville a ainsi identifié des axes de développement,
ce qui constitue un pas en avant par rapport aux
précédents Schémas Directeurs. Il s’agit maintenant
de se concentrer sur la mise en œuvre des stratégies
énoncées par ce nouveau Schéma Directeur.
Le premier janvier 2010 entrera en vigueur une loi
sur l’urbanisme qui se caractérise par une approche
moderne. Cette loi permet de mieux encadrer le
développement urbain à HCMV et au Vietnam en
général.
Néanmoins, sur le territoire d’HCMV se côtoient
et parfois se mélangent des zones urbaines et des
zones rurales, de grandes tours et du tissu urbain
traditionnel. Les autorités ainsi que les services
techniques qui ont en charge la gestion urbaine sont
confrontés à des problèmes très concrets que sont
par exemple la réalisation de carrefours giratoires ou
encore la mise en place et la maintenance de réseaux
d’égouts. Il s’agit de gérer beaucoup de contradictions
et de grands écarts d’échelle.
Dans ce contexte, nous souhaitons bénéficier de votre
aide, de vos approches scientifiques, afin de renforcer
les échanges et le dialogue entre les participants de
l’atelier. A travers ces échanges, nous pourrons ainsi
explorer plusieurs pistes de réflexions.
I. Gestion et investissement dans le domaine
de l’approvisionnement en eau et de
l’assainissement à HCMV (Mme Kin Chi,
HCMC Institute for Development Studies,
HIDS)
1. Présentation générale et grandes
orientations de développement à HCMV
HCMV recouvre une superficie de 2 095km2 qui
regroupe 24 districts dont treize districts centraux,
six districts périphériques et cinq districts ruraux. Sa
population est de 7,2 millions de résidents permanents
et de 1,5 million résidents provisoires pour une densité
de 3 400 habitants/km2 qui se répartit comme suit,
selon le type de district :
- districts centraux : 26 600 habitants/km2,
- districts périphériques : 5 900 habitants/km2,
- districts ruraux : 800 habitants/km2.
15
16
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Mật độ dân số tại TPHCM
Densité démographique de HCMV
17
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Dân số dự kiến đến 2025 là 10 triệu người thường trú và 2,5 triệu người tạm trú. Thành phố phát triển theo các
trục chính sau:
Les prévisions pour 2025 estiment à 10 millions la population de résidents permanents et à 2,5 millions celle des
résidents provisoires. Le développement urbain s’oriente selon plusieurs éléments structurants :
- Hai hướng chính:
- deux axes principaux :
- Thành phố đa trung tâm: trung tâm lịch sử (các quận trung tâm hiện nay) và trung tâm khác tại bốn hướng
- une ville polycentrique : centre historique (les districts centraux actuels) et les centres secondaires au sein
• Đông và Nam (hướng ra biển) và hai hướng phụ: Tây – Bắc,
• Tây, Tây-Nam;
phát triển.
• Est et Sud (vers la mer) et deux axes secondaires : Nord – Ouest,
• Ouest, Sud-Ouest ;
des quatre axes de développement.
Zone urbaine Nord-Ouest
Zone centrale
Zone urbaine Nord-Est
Zone urbaine du port
Hiep Phuoc
18
Zone centrale
19
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2. Thực trạng và định hướng phát triển mạng
lưới cấp nước tại TPHCM
Thực trạng:
- 100% dân số nội thành và 90% dân số ngoại thành
2. État des lieux et orientations de
développement du réseau
d’approvisionnement en eau à HCMV
- Tiêu chuẩn bình quân 200 lít/người/ngày ở khu
État des lieux :
được cấp nước,
Hệ thống cấp nước tại TPHCM do Sawaco quản lý.
Mạng lưới cấp nước có các đặc điểm sau:
m 3/
• Tổng công suất lắp đặt năm 2009: 1.350.000
ngày,
• Sản lượng nước bình quân: 1.301.370 m3/ngày,
• Tổng lượng nước tiêu thụ bình quân: 765.644 m3/
ngày,
• Tổng lượng nước thất thoát: 535.726 m3/ ngày,
• Tỷ lệ thất thoát: 41%.
Hệ thống cấp nước do Trung tâm nước sinh hoạt và
vệ sinh môi trường nông thôn (thuộc Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn) quản lý, chủ yếu cấp cho các
quận ven và huyện ngoại thành. Đặc trưng của mạng
lưới:
• Tổng lượng nước sản xuất 2009: 49.000 m3/ngày,
• Tổng lượng nước tiêu thụ 2009: 37.100 m3/ngày,
• Tỷ lệ thất thoát: 24%.
Tỷ lệ cấp nước từ hai nguồn nói trên cho các đối
tượng như sau:
• Sinh hoạt: 69%,
• Hành chính, sự nghiệp: 9%,
• Sản xuất công nghiệp: 7%,
• Kinh doanh, dịch vụ: 15%.
Tỷ lệ hộ dân được cấp nước tính chung toàn Thành
phố là 60%, trong đó: khu vực nội thành cũ là 84%,
nội thành mới là 43%, ngoại thành là 23%.
Lượng nước cấp bình quân đầu người tính chung
toàn Thành phố là 112 lít/người/ngày (trong đó nước
sinh họat 79 lít/người/ngày).
- Khu vực nội thành cũ: 145 lít/người/ngày (trong đó
nước sinh hoạt là 106 lít/người/ngày)
- Khu vực nội thành mới: 103 lít/người/ngày (trong
đó nước sinh hoạt là 63 lít/người/ngày)
- Khu vực ngoại thành: 26 lít/người/ngày (trong đó
nước sinh hoạt là 23 lít/người/ngày)
Ở TPHCM, việc tiếp cận mạng lưới cấp nước vẫn còn
hạn chế.
Định hướng phát triển:
Về cấp nước, các mục tiêu chính của quốc gia đến
20
năm 2025 được xác định trong Quy hoạch Phát triển
Kinh tế Xã hội. Nội dung như sau:
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
vực nội thành và 120 lít/người/ngày ở ngoại thành,
- Giảm tỷ lệ thất thoát nước xuống còn 25%.
Để đáp ứng nhu cầu, TPHCM phải tăng khả năng cấp
nước. Tổng công suất cấp nước phải đạt: 2.428.000
m3/ngày vào năm 2015, 2.905.000 m3/ngày vào năm
2020, 3.508.000 m3/ngày vào năm 2025.
Điều này đòi hỏi cần có vốn đầu tư lớn: 8.500 tỷ đồng
cho giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 và 11.000 tỷ
đồng cho giai đoạn từ 2015 đến 2025 cần huy động
để thực hiện các chính sách về nước. Để thực hiện
điều này, Thành phố chủ trương mời gọi khu vực tư
nhân tham gia.
3. Sự tham gia của các thành phần kinh tế
trong dịch vụ cấp nước ở TP.HCM
a) Chính sách và văn bản pháp lý:
Le réseau d’eau potable de HCMV est géré par la
Société Générale des eaux de la Ville : Sawaco. Le
réseau se caractérise par :
• une capacité totale en 2009 de 1 350 000 m3/jour,
• une production moyenne de 1 301 370 m3/jour,
• une consommation moyenne de 765 644 m3/jour,
• des pertes de 535 726 m3/jour,
• un taux de pertes : 41 %.
Le Centre d’approvisionnement en eaux (dépendant
du Département de l’Agriculture et du développement
rural) gère le réseau d’approvisionnement en eau
pour les districts périphériques et les districts ruraux.
Ce réseau se caractérise par :
• une production en 2009 de 49 000 m3/jour,
• un volume d’eau consommée de 37 100 m3/jour,
• un taux de perte de 24 %.
Quy chế xã hội hóa dịch vụ cấp nước sạch (ban hành
theo Quyết định 141/2005/QĐ-UBND) quy định sáu
hình thức tham gia:
La répartition des secteurs de consommation d’eau
approvisionnés par Sawaco et le Centre des eaux se
fait de la façon suivante :
1) Đầu tư sản xuất nước, tổ chức các họat động kinh
doanh hoặc bán sỉ nước sạch cho Sawaco qua
đồng hồ tổng tại khu vực chưa có hệ thống cấp
nước
• usage domestique : 69 %,
• usage dans les bâtiments publics : 9 %,
• usage industriel : 7 %,
• usage pour le commerce et les services : 15 %,
2) Đầu tư sản xuất nước, bán sỉ nước sạch cho
Sawaco qua đồng hồ tổng tại khu vực đã có hệ
thống cấp nước.
Le taux des foyers ayant accès à l’eau sur l’ensemble
de la ville est de 60 %. Dans les districts centraux ce
taux atteint 84 % alors qu’il n’est que de 43 % dans
les districts périphériques et de 23 % dans les districts
ruraux.
Le volume moyen d’eau distribuée par habitant sur
l’ensemble du territoire est de 112 litres/pers./jour (dont
79 litres/pers/jour pour des usages domestiques).
3) Đầu tư cải thiện một phần hoặc toàn bộ hệ thống
cấp nước để giảm tỷ lệ thất thoát nước.
4) Hợp đồng với Sawaco để vận chuyển nước sạch
đến các khu vực không có nước. Loại hình vận
chuyển: xe bồn nước hoặc ghe.
5) Hợp đồng với Sawaco để đầu tư vốn áp dụng các
tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới nhằm cải tạo,
nâng công suất, tăng sản lượng nước sạch của
nhà máy nước.
6) Hợp đồng mua sỉ nước sạch qua đồng hồ tổng với
Sawaco và tự tổ chức hoạt động kinh doanh.
- districts centraux : 145 litres/personne/jour (dont 106
litres/pers./jour pour des usages domestiques) ;
- districts périphériques : 103 litres/pers./jour (dont
63 litres/pers /jour pour des usages domestiques) ;
- districts ruraux : 26 litres/pers./jour (dont 23 litres/
pers./jour pour des usages domestiques).
L’accès à l’eau reste limité à HCMV.
Orientations de développement :
En termes d’approvisionnement en eau, les objectifs
principaux au niveau national à l’horizon 2025 sont
fixés par le Social Economic Development Plan
(SEDP) au niveau national. Ils se présentent comme
suit :
- l’accès à l’eau courante pour 100 % des personnes
vivant en milieu urbain et 90 % des personnes
vivant en milieu rural ;
- une capacité de fourniture de 200 litres/personne/
jour pour le secteur urbain et 120 litres/personne/
jour pour le secteur rural ;
- la diminution du taux de perte à 25 %.
Afin de subvenir aux besoins de la ville, HCMV doit
augmenter ses capacités de distribution. Sa capacité
totale d’approvisionnement en eau devra atteindre
2 428 000 m3/jour à l’horizon 2015, 2 905 000 m3/
jour à l’horizon 2020 et 3 508 000 m3/jour à l’horizon
2025, requérant des financements conséquents.
Entre 2010 et 2015, 8 500 milliards de VND devront
être mobilisés et entre 2015 et 2025, 11 000 milliards
de VND seront nécessaires pour mener à bien sa
politique en matière d’accès à l’eau.
3. Participation des acteurs économiques au
service d’approvisionnement en eau à HCMV
a) Politique et textes juridiques
Le Règlement sur la socialisation (« réforme ») des
services d’approvisionnement en eau (promulgué en
annexe de la Décision 141/2005/QĐ-UBND) introduit
six formes de participation :
1) Investissement dans la production d’eau,
l’organisation des activités commerciales ou la
vente d’eau en gros à Sawaco via le compteur
central dans des secteurs démunis du réseau
d’approvisionnement en eau,
2) Investissement dans la production d’eau, la vente
d’eau en gros à Sawaco via le compteur central
dans des secteurs équipés du réseau,
3) Investissement dans l’amélioration d’une partie ou
sur la totalité du réseau pour diminuer le taux de
perte,
4) Collaboration avec Sawaco par le biais d’un
contrat de coopération pour distribuer l’eau dans
des secteurs urbains dépourvus de réseau de
distribution d’eau. Type de transports : camions
citerne ou bateau,
5) Collaboration avec Sawaco par le biais d’un contrat
de coopération pour l’investissement financier
dans l’application des nouvelles technologies
21
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Đối với các nhà đầu tư tham gia vào các hình thức
hợp đồng này, quy chế có nhiều ưu đãi nhằm khuyến
khích và kêu gọi đầu tư, ví dụ:
- Giảm 50% tiền sử dụng đất hoặc các nhà đầu tư
-
-
có thể được miễn tiền sử dụng đất (nếu đầu tư tại
các huyện Nhà Bè, Cần Giờ) ;
Miễn tiền thuê đất từ ba đến sáu năm. Nếu đầu tư
ở Nhà Bè, Cần Giờ, thời gian được miễn từ 11-13
năm;
Giảm 50% thuế sử dụng đất trong bảy năm. Nếu
đầu tư ở Nhà Bè, Cần Giờ thời gian được giảm từ
11-15 năm;
Miễn hai năm và giảm 50% thuế thu nhập doanh
nghiệp trong hai năm tiếp. Nếu đầu tư ở Nhà Bè,
Cần Giờ được miễn ba năm và giảm trong bảy
năm;
Miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị máy móc,
phương tiện vận tải chuyên dùng trong việc cấp
nước.
Năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định 117/2007/
NĐ-CP tạo khuôn khổ cho các hoạt động trong lĩnh
vực nước sạch với các quy định cụ thể như sau:
- Giá nước sạch phải được tính đúng, tính đủ các
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu
tư phát triển cấp nước,
- Dự án đầu tư xây dựng cấp nước được Nhà nước
hỗ trợ:
• Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng khi
triển khai dự án cấp nước,
• Hỗ trợ lãi suất,
• Miễn tiền sử dụng đất.
Ngoài ra, Nghị định số 108/2009 NĐ-CP của Chính
Phủ cũng quy định về hình thức Xây dựng-Khai thácChuyển giao (BOT), Xây dựng-Chuyển giao-Khai thác
(BTO), Xây dựng-Chuyển giao (BT) .
Các công ty đầu tư theo các hình thức BOT, BTO, BT
sẽ được:
- Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Miễn tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất trong suốt
destinées à l’amélioration de la productivité, de
la qualité et à l’augmentation des volumes d’eau
produits,
6) Achat de l’eau de Sawaco via le compteur central
et organisation des activités commerciales.
Pour les investisseurs qui s’engagent dans ce type
de contractualisation, le règlement prévoit un certain
nombre d’avantages visant à encourager leur
participation. Ainsi, l’investisseur peut bénéficier de
différentes mesures telles que :
- la réduction de 50 % de la redevance foncière.
-
vòng đời của dự án;
- Ưu đãi thuế nhập khẩu thiết bị cần thiết cho dự án
theo các quy định về thuế nhập khẩu;
- Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng
(đường giao thông ...).
-
yếu tố chi phí sản xuất hợp lý,
Khái niệm về hợp đồng
Sau khi chính quyền thành phố chọn phương thức tổ chức và chiến lược phát triển quan hệ đối tác thì bước
tiếp theo, thành phố được quyền quyết định hình thức hợp đồng và sau đó đưa ra khuôn khổ tổ chức thực
hiện.
Việc lựa chọn mô hình quan hệ đối tác công – tư dựa trên sự phân chia trách nhiệm giữa các bên: sở hữu tài
sản; mức độ trách nhiệm và quyền tự chủ cho đối tác tư nhân; vốn đầu tư theo yêu cầu; quy định; thời gian
hợp đồng; và quan hệ hợp đồng với người sử dụng.
Giữa một bên là hoàn toàn thuộc nhà nước: Nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ dịch vụ và một
bên là tư nhân hóa hoàn toàn, nhà nước chỉ có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi và quản lý hành chính.
Giữa hai thái cực này, có rất nhiều dạng hợp tác giữa nhà nước và tư nhân. Việc lựa chọn dạng nào sẽ được
phân tích sâu trong phần bên dưới.
Mỗi quốc gia lựa chọn hình thức hợp đồng khác nhau trong quan hệ đối tác công-tư cho phù hợp với tình
hình của mình. Trên thực tế, các hình thức hợp đồng này thường được kết hợp với một số mô hình cơ bản:
hợp đồng dịch vụ và quản lý, hợp đồng cho thuê, hợp đồng nhượng giao, hợp đồng BOT (Xây dựng-Kinh
doanh-Chuyển giao) hoặc chuyển nhượng hoàn toàn quyền sở hữu.
-
L’investisseur peut bénéficier d’une exemption
de la redevance foncière s’il s’implante dans les
districts Nha Be et Can Gio ;
l’exemption du paiement du loyer du terrain pendant
une période de trois à six ans. Si l’investissement
est réalisé à Nha Be et Can Gio, cette durée peut
s’étendre de onze à treize ans ;
la réduction de 50 % de la taxe foncière pendant
sept ans. Si l’intervention a lieu à Nha Be et Can
Gio, cette durée est de onze à quinze ans ;
l’exemption de l’impôt sur les sociétés pendant
deux ans et réduction de 50 % de cet impôt
pendant les deux années suivantes. La durée
respective est de trois et sept ans pour Nha Be et
Can Gio ;
l’exemption de la taxe d’importation pour les
équipements et les moyens de transport spécifique
au secteur de l’approvisionnement en eau.
En 2007, un décret a été promulgué afin d’encadrer
les activités du secteur de l’eau, il s’agit du Décret n°
117/2007/NĐ-CP du Gouvernement. Celui-ci stipule
que :
- le prix de l’eau doit être calculé correctement
en tenant compte des coûts raisonnables de la
production (coûts entrant dans la production) ;
- l’ensemble des acteurs économiques doit être
encouragé à participer aux investissements pour
le développement du réseau ;
- les projets d’investissement au niveau national
bénéficieront d’aides des autorités sur :
• l’indemnisation et la libération des terrains
nécessaires pour la mise en place du projet,
• le taux d’intérêt,
• l’exemption de la redevance foncière.
Il existe par ailleurs un autre décret, le Décret n°
108/2009/NĐ-CP du Gouvernement, portant sur les
formes Built-Operate-Transfer (BOT), Build-TransferOperate (BTO), Built-Transfer (BT).
Les entreprises qui investissent sous les formes BOT,
BTO, BT bénéficieront :
- d’avantages sur les impôts sur les sociétés ;
- de l’exemption de la redevance foncière ou du
loyer du terrain durant le cycle de vie du projet ;
- d’avantages sur la taxe d’importation des
équipements nécessaires pour le projet
conformément aux règlements sur la taxe
d’importation ;
- des infrastructures et des services publics (routes…).
Définitions des contrats
Dès que la municipalité a choisi le mode d’organisation et une stratégie de développement du partenariat,
elle peut passer à l’étape suivante qui consiste à sélectionner une option contractuelle et éventuellement
formaliser ensuite le cadre organisationnel.
Les principales options du Partenariat public - privé peuvent être définies clairement selon la répartition
des responsabilités pour des fonctions telles que : la propriété des actifs ; le niveau de responsabilité et
d’autonomie déléguées au secteur privé ; l’investissement en capital requis ; la régulation ; la durée du
contrat ; et, enfin, la relation contractuelle avec l’usager.
À l’une des extrémités du spectre, on trouve l’option d’un secteur entièrement public, où l’État est responsable
de toutes les étapes de la fourniture du service concerné. À l’autre extrémité du spectre, on trouve les cas
où l’État délègue totalement la responsabilité du service au secteur privé, et ne conserve que ses rôles de
facilitateur et d’autorité de régulation. Entre ces deux extrêmes, il existe pléthore d’autres possibilités. Le
choix d’une option spécifique s’effectue en s’appuyant sur une analyse approfondie, décrite plus loin dans
ce module.
Différents pays ont adopté différentes options contractuelles pour leurs partenariats public-privé. Dans la
pratique, ces contrats sont souvent hybrides ou combinent plusieurs options de base : contrats de services
et de gestion ; contrats d’affermage ; contrats de concession ; contrats de BOT (Build-Operate-Transfer) ; ou
transfert total de propriété par cession.
22
23
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Sơ đồ trình bày các hình thức khác nhau của mối quan hệ đối tác
Schéma des différentes formes de partenariat public-privé
Định nghĩa rộng nhất có thể về quan hệ đối tác công – tư
Définition la plus large possible des partenariats public-privé
Ngành
hoàn toàn
thuộc khu
vực nhà
nước xây
dựng
Ký kết hợp đồng Cùng thực hiện:
công theo kiểu sở hữu chung
truyền thống:
Trách nhiệm
thiết kế
chung
xây dựng
Ngành hoàn toàn
thuộc khu vực
công
Khu vực nhà nước
Người cung cấp
dịch vụ
Hợp đồng dịch
vụ: khai thác
Bảo trì
Đầu tư công:
Vốn
Bảo đảm vốn
vay
Cấp vốn
Đầu tư
Xây dựng
Khai thác : BOT
Nhượng giao
TRÁCH NHIỆM ĐẦU TƯ
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
Ngành
hoàn toàn
thuộc khu
vực tư
nhân Xây
dựng
Khu vực tư nhân
Tạo điều kiện thuận
lợi, điều tiết, kiểm
soát
Secteur
entièrement
public :
construction
sensibilisation
Passation
traditionnelle
de contrat public :
conception
construction
Investissement
privé passif :
obligations
d’état
Secteur public
Prestataire
Co-entreprises :
Propriété
conjointe
responsabilité
conjointe
Contrats de
service :
exploitation,
maintenance
Investissement
public passif :
capital
garanties d’emprunt
allocations
Construire,
exploiter et
investir :
BOT
concession
RESPONSABILITE DE L’INVESTISSEMENT
RÔLE DE L’ÉTAT
Secteur
entièrement
privé :
à but lucratif
Secteur privé
Facilitateur et Autorité
de régulation
Source : www.undp.org
Nguồn : www.undp.org
B.O.T (Xây dựng, Vận hành, Chuyển giao): là loại
hợp đồng phổ biến nhất và gần giống với hợp đồng
nhượng giao. Nhà nước giao cho công ty tư nhân
đầu tư xây dựng và khai thác công trình. Sau đó bàn
giao lại cho nhà nước khi kết thúc hợp đồng.
B.O.O.T (Xây dựng, Sở hữu, Vận hành, Chuyển
giao): hợp đồng này áp dụng cho các dự án lớn.
Nhà đầu tư được quyền sở hữu tài sản trong thời
gian dài và vì thế có thể khấu hao các khoản chi phí
đầu tư.
B.O.O.S.T (Xây dựng, Sở hữu, Vận Hành, Hỗ trợ,
Chuyển giao): một biến thể của BOT và BOOT,
trong đó nhà đầu tư được nhà nước hỗ trợ một phần
để hạn chế rủi ro trong dự án.
D.B.F.O (Thiết kế, Xây dựng, Tài chính, Vận
hành): nhà nước giao cho nhà đầu tư thực hiện trọn
gói công trình, từ thiết kế đến khai thác (điều 3, Luật
số 2002-1094 ngày 29 tháng 8 năm 2002 và điều 3,
Luật số 2002-1138 ngày 9 tháng 9 năm 2002).
B.L.T (Xây dựng, cho thuê, chuyển giao): hợp
đồng mà trong đó tư nhân chịu trách nhiệm xây
dựng cơ sở hạ tầng và chuyển giao cho chính quyền
khai thác. Chủ đầu tư thu hồi dần chi phí đầu tư xây
dựng và lợi nhuận theo thòa thuận.
B.O.O (Xây dựng, Sở hữu, Vận hành): nhà đầu tư
có quyền sở hữu và khai thác công trình xây dựng.
B.T.O (Xây dựng, Chuyển giao, Vận hành)
Nguồn: www.jurispolis.com
24
Le B.O.T. (Build, Operate, Transfer) : Contrat le
plus répandu et proche de la concession. Il s'agit
de confier à la société de projet la construction
et l'exploitation d'un ouvrage que celle-ci devra
rétrocéder en fin de contrat.
Le B.O.O.S.T. (Build, Own, Operate, Subsidize,
Transfer) : Une variante de BOT et de BOOT, en
incluant une subvention de la personne publique
limitant le risque pour la société de projet.
Le B.L.T. (Build, Lease, Transfer) : Contrat
dans lequel le privé se contente de construire
l’infrastructure et de la transférer à l’autorité publique
qui l’exploite à son compte. L’investisseur reçoit le
remboursement des coûts d’invetissement et une
marge bénéficiaire négociée
Le B.O.O.T. (Build, Own, Operate, Transfer) : utilisé
pour des opérations de grande ampleur. Confère un
droit réel sur les biens en cause pendant une longue
durée et permet ainsi d'amortir les investissements
qui ont été consentis.
Le D.B.F.O. (Design, Build, Finance and Operate) :
s'apparente au MTEP (marché de travaux publics)
en conférant une mission globale à la société de
projet qui va concevoir les infrastructures qu'elle
exploitera elle-même (art. 3, L. n°2002-1094 du 29
août 2002 et art. 3, L. 2002-1138 du 9 septembre
2002).
Le B.O.O. (Build, Own, Operate) : Le titulaire du
contrat conserve la propriété de l'ouvrage qu'il a
construit et exploite.
Le BTO (Build, Transfer, Operate) : Construction,
transfert et exploitation
Source : www.jurispolis.com/
25
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Các mô hình hợp đồng trong lĩnh vực cấp nước
Les options institutionnelles pour la gestion de l’eau
Mức độ rủi ro
đối với doanh
nghiệp
Niveau
de risque pour
l’entreprise
Privatisation
Tư nhân hóa
Cao
Étendu
Nhượng giao
Franchies
Société à risques partagées
Chia sẻ rủi ro
Location, bail,
affermage
Thuê, khoán
Hoạt động cung
cấp dịch vụ
Hạn chế
Không
Ủy thác quản lý
Quản lý công
Quyền
Mãi mãi
Ủy thác
Không ủy
thác
Ngắn hạn
Trung hạn
Hạn chế
Một phần
Nul
Dài hạn
Mãi mãi
Gần như
hoàn toàn
Hoàn toàn
Droits
Délégation
Nguồn: "Ủy thác quản lý nước : nhiều sự lựa chọn" - Marcel Boyer, Đại học Montréal và CIRANO*,
Michel Patry, Trường cao cấp thương mại và CIRANO, Pierre J. Tremblay, CIRANO.
Montréal, Tháng 7 năm 2010.
* CIRANO : Trung tâm liên trường đại học Nghiên cứu và phân tích các tổ chức
Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 9 tháng 11
năm 2010, ban hành qui chế thí điểm đầu tư theo
hình thức đối tác công –tư. Quyết định này cũng có
các ưu đãi cho mối quan hệ đối tác công tư tương tự
như các hình thức BOT, BTO hay BT.
b) Minh họa sáu hình thức đầu tư đang được
thực hiện ở TPHCM (xem Quyết định 141/2005/
QĐ-UBND – 3.a)
- Hình thức 1: Công ty Hiệp Ân (1.500m3/ngày) và
Công ty Hằng Hải (1.500m3/ngày). Hai công ty
này khai thác mạch nước ngầm ở quận 8. Công ty
Đoàn Nguyễn xử lý nước lợ để cung cấp 5.000m3
/ngày ở huyện Cần Giờ. Hình thức khai thác nước
ngầm này có thể sẽ bị hủy bỏ vì Thành phố đang
có chủ trương hạn chế khai thác nước ngầm.
- Hình thức 2: Nhà máy sản xuất nước sạch.
Trong trường hợp này, nhà đầu tư ký hợp đồng
với Thành phố về việc Thành phố đảm bảo mua
-
-
nước của họ. Ví dụ, Công ty Bình An đã ký hợp
đồng BOT về việc sản xuất 100.000 m3/ngày. Nhà
máy nước Thủ Đức sản xuất 300.000 m3/ngày với
hình thức đầu tư Xây dựng – Sở hữu – Vận hành
(BOO). Nhà máy Kênh Đông sắp đi vào hoạt động
với công suất 200.000 m3/ngày.
Hình thức 3: dự án giảm thất thoát nước trong
mạng lưới cấp nước của Sawaco. TPHCM được
chia thành sáu khu vực. Dự án này đang trong
quá trình thực hiện tại khu vực 1 và 2 với công ty
Manila Water.
Hình thứ 4: Công ty dịch vụ công ích huyện Cần
Giờ quản lý việc vận chuyển và cấp nước cho các
hộ dân trong huyện
Hình thức 5: Chưa được triển khai
Hình thức 6: Hình thức này áp dụng cho các khu
dân cư mới xây dựng (khu dân cư Trung Sơn, khu
đô thị mới Phú Mỹ Hưng) và các khu công nghiệp
trong đó chủ đầu tư phải xây dựng mạng lưới cấp
nước.
Gestion déléguée
Gestion
Publique
Perpétuels
Aucune
Court
Moyen
Limitée
Partielle
Long terme
Perpétuels
Quasi totale
Complète
Source : « La gestion déléguée de l'eau : les options » - Marcel Boyer, Université de Montréal et
CIRANO*, Michel Patry, École des HEC et CIRANO, Pierre J. Tremblay, CIRANO.
Montréal, Juillet 2010.
* CIRANO : Centre interuniversitaire de recherche en analyse des organisations
Le Décision n° 71/2010/QĐ-TTg du 09/11/2010
promulgue un règlement à titre expérimental (forme
peu répandue) sur le partenariat public – privé. Cette
Décision accorde à ce type de partenariat les mêmes
avantages que pour les formes BOT, BTO et BT.
b) Illustrations des six types de participations
du privé dans des projets d’investissement1
- 1ère forme : les sociétés Hiep An (1 500 m3/jour)
et Hang Hai (1 500 m3/jour) exploitent une nappe
phréatique dans le district 8. La société Doan
Nguyen approvisionne le district de Can Gio avec
5 000 m3/jour en exploitant de l’eau saumâtre. Ce
type d’exploitation des sources souterraines est
amené à disparaître car la ville cherche à limiter
l’exploitation des nappes phréatiques.
- 2ère forme : la production d’eau par des usines.
Dans ce cas, les investisseurs ont signé une
1
26
Ententes
de services
Limité
convention avec la ville qui leur assure l’achat de
leur eau. La société Bình An a ainsi signé un BOT
pour la production de 100 000 m3/jour. La station
Thu Duc produit 300 000 m3 jour d’eau par jour
grâce à un Build-Own-Operate (BOO).
- 3ère forme : projet de réduction des pertes d’eau
sur le réseau de Sawaco, divisé en six zones. Ce
projet est en cours de réalisation sur les zones 1 et
2 avec Manila Water.
- 4ère forme : la société de services publics de Can
Gio gère la distribution d’eau pour les foyers dans
le district rural Can Gio.
- 5ère forme : pas encore mise en place.
- 6ère forme : celle-ci s’applique aux quartiers
résidentiels nouvellement construits (tels que
Trung Sơn, ou encore la ville nouvelle de Phu
My Hung) au sein desquels le développeur
doit construire les réseaux ; elle s’applique
aussi à quelques zones industrielles.
Décision 141/2005/QĐ-UBND – 3.a)
27
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
c) Đánh giá bước đầu về chính sách xã hội hóa
dịch vụ cấp nước
Kết quả đạt được:
- Sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân khá mạnh
trong lĩnh vực sản xuất nước sạch (chiếm 26%
tổng lượng nước sản xuất).
- Sự tham gia của tư nhân đã góp phần giải quyết
việc cấp nước cho các khu vực chưa có nước và
bổ sung nguồn cấp nước cho thành phố.
Các mặt hạn chế:
- Giá bán nước không đủ bù đắp chi phí sản xuất.
-
-
Thêm nữa, giá nước do UBND TP phê duyệt bị
khống chế nên giá mua nước sỉ cũng bị hạn chế.
Tất cả những yếu tố này không hấp dẫn được các
nhà đầu tư vì khó tạo lợi nhuận;
Thiếu thông tin và định hướng cho nhà đầu tư;
Các quy định không rõ ràng và hay thay đổi;
Thủ tục hành chính phức tạp, kéo dài và mất thời
gian. Nhiều đầu mối quản lý chất lượng nước với
tiêu chuẩn khác nhau (Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và
Môi trường…)
Các tiêu chuẩn thường không tương thích với
nhau
Năng lực quản lý mạng lưới cấp nước của nhà đầu
tư trong nước còn hạn chế, không chuyện nghiệp ;
Các nhà đầu tư nhỏ chủ yếu khai thác nước ngầm
và hình thức khai thác này không bền vững;
Không có cơ chế bảo đảm cho các nhà đầu tư nhỏ
khi nguồn nước của Sawaco đủ đáp ứng và do đó
làm cho nhà đầu tư không yên tâm.
4. Một số ví dụ điển hình về đầu tư tư nhân
Công ty Đặng Đoàn Nguyễn:
Công ty Đặng Đoàn Nguyễn, nằm ở huyện Cần Giờ,
hoạt động từ năm 2008. Với số vốn ban đầu là 90 tỷ
đồng. Công ty sản xuất nước sạch từ nước lợ (5.000
m3/ngày, dự kiến 10.000 m3/ngày vào 2012).
Công ty Đặng Đoàn Nguyễn xử lý nguồn nước này
và bán sỉ với giá 15.600 VND/m3 cho công ty dịch
vụ công ích huyện Cần Giờ. Sau đó, Công ty dịch vụ
công ích bán lại cho các hộ dân theo giá quy định của
Thành Phố với giá thấp hơn (4.500đ/m3 trong định
mức), ngân sách thành phố bù lỗ phần chênh lệch.
Khó khăn:
- Sản xuất nước sạch từ nước lợ có chi phí sản xuất
cao và phụ thuộc điều kiện tự nhiên. Hiện nay, độ
mặn nguồn nước tăng, do đó phải tăng chi phí xử
lý, phải thay đổi công nghệ…;
- Thị trường tiêu thụ và doanh thu của công ty Đặng
Đoàn Nguyễn không được đảm bảo khi Sawaco
triển khai mạng lưới cấp nước cho huyện Cần Giờ.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
c) Première évaluation de la politique de
socialisation du service d’approvisionnement
en eau potable
Résultats obtenus :
- la participation des investisseurs privés est assez
forte concernant la production d’eau potable (26 %
du volume total produit).
- Elle
contribue
à
régler
la
question
d’approvisionnement en eau pour les secteurs
démunis du réseau de Sawaco et à renforcer la
production d’eau en général.
Points faibles :
- le prix de vente approuvé de l’eau au détail n’est
Công ty Hiệp Ân:
Công ty Hiệp Ân được thành lập năm 2002, có vay
vốn ban đầu là 2 tỷ đồng và trả trong vòng tám năm.
Công ty sản xuất 1.500 m3/ngày nước cho sinh hoạt
hằng ngày (trong đó bán cho Sawaco 800 và bán
cho các hộ dân 700) bằng cách khai thác mạch nước
ngầm của khu vực quận 8. Công ty có tỉ lệ thất thoát
khoảng 10% trên mạng lưới cấp nước.
-
Khó khăn:
-
- Năng lực tài chính của công ty thấp. Giá bán nước
không đủ để trang trải chi phí sản xuất và chi phí
điện để bơm nước. Công ty Hiệp Ân phải đối mặt
với khó khăn tài chính và khó tuân thủ thời hạn
hoàn trả tiền vay ban đầu;
- Hợp đồng bán nước cho Sawaco được ký hàng
năm. Do đó, hoạt động của công ty không được
bảo đảm bền vững;
- Mạng lưới của Sawaco càng mở rộng, thì Công ty
Hiệp Ân càng mất khách hàng.
-
-
Công Ty TNHH Xây dựng Thương mại Trung Sơn:
Công ty Trung Sơn cấp nước cho Khu dân cư Trung
-
pas à la hauteur des coûts de production, car le
prix de l’eau est limité par le Comité Populaire.
D’autre part, le prix d’achat de l’eau en gros est
bas. Par ailleurs, ce prix doit être approuvé par le
comité populaire de la ville ce qui représente un
processus très long. L’ensemble de ces éléments
n’est donc pas attrayant aux yeux des investisseurs
qui ont du mal à dégager des marges de bénéfice ;
le manque d’information et d’orientation pour les
investisseurs ;
les règlements ne sont pas clairs et changent
souvent ;
les formalités administratives sont compliquées,
longues et laborieuses. De nombreux organismes
gèrent la qualité de l’eau, selon des critères
différents, comme par exemple le Ministère de la
santé et le Ministère des ressources naturelles et
de l’environnement.
la capacité de gestion du réseau par les
investisseurs locaux est limitée car souvent, ils
manquent de professionnalisme ;
les petits investisseurs exploitent essentiellement
la nappe phréatique or ce mode d’exploitation
n’est pas durable ;
il n’existe pas de mécanisme de protection des
petits opérateurs, ce qui ne crée pas un climat de
confiance pour les investisseurs.
4. Quelques exemples d’investissements
privés
28
échelonné accordé par l’Etat. Elle produit de l’eau à
partir d’eau saumâtre à raison de 5 000 m3/jour avec
une actuelle prévision de 10 000 m3/jour d’ici 2012.
La société Dang Doan Nguyen traite cette eau et vend
en gros cette eau devenue propre à 15 600 VND/m3 à la
Société des services publics de Can Gio. A son tour,
celle-ci la revend à un prix fixé par la Ville, inférieur à
4 500 VND/m3, l’écart étant financé par le budget de
la ville.
Difficultés rencontrées :
- le traitement de l’eau saumâtre génère des coûts
élevés et dépend des conditions naturelles.
Actuellement, plus l’eau est salée, plus les coûts
de traitement augmentent, il faut changer les
technologies… ;
- les débouchés et les revenus de la société Dang
Doan Nguyen ne seront pas assurés lors de la
mise en service du réseau d’approvisionnement
en eau de Sawaco à Can Gio.
La Société Hiep An :
La société Hiep An a été créée en 2002. Un prêt de
départ s’élevant à 2 milliards de VND lui a été accordé
avec un remboursement s’étalant sur huit ans. Elle
produit 1 500 m3/jour d’eau propre destinée à la
consommation par jour (dont 800 vendus à Sawaco
et 700 aux particuliers) grâce à une nappe phréatique
située dans le district 8. La société enregistre un taux
de perte d’environ 10 % sur son réseau.
Difficultés rencontrées :
- la capacité financière de cette société est faible. Le
prix de vente ne couvre ni les frais de production,
ni le coût de l’électricité nécessaire au pompage
de l’eau. La société Hiep An se retrouve donc face
à des difficultés financières et peine à respecter
l’échelonnement du remboursement prévu ;
- le contrat de vente avec Sawaco est un contrat
annuel. Les activités de la société ne sont donc
pas assurées sur le long terme ;
- plus le réseau de Sawaco s’étend, plus le nombre
de clients de la Société Hiep An diminue.
La Société Dang Doan Nguyen :
La Société de construction et de commerce Trung
Sơn :
La société Dang Doan Nguyen, implantée dans
le district Can Gio, existe depuis 2008 et possède
un capital initial de 90 milliards de VND avec un
remboursement (de quel remboursement s’agit-il ?)
La société Trung Sơn alimente le réseau
d’approvisionnement en eau du quartier résidentiel
Trung Sơn dans le district Binh Chanh. Cette société
29
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Sơn huyện Bình Chánh. Công ty đã đầu tư mạng lưới
cấp nước cho toàn khu dân cư với tổng diện tích
6,57 ha, gồm 176 lô biệt thự và nhà liên kế, 560 căn
hộ, hiện có khoảng 700 hộ với khoảng 3.300 dân sinh
sống trong khu vực. Công ty Trung Sơn mua nước
của Sawaco và bán lại gần 1.300 m3/ngày cho các hộ
dân. Tỷ lệ nước thất thóat là 10%.
Khó khăn:
- Mua nước với giá cao từ Sawaco (thấp hơn 10 %
so với giá bán lẻ). Trong giá bán lại nước cho các
hộ dân, Công ty Trung Sơn phải tính thêm:
• Thất thoát nước trong mạng lưới
• Khấu hao vốn đầu tư.
Vì vậy, giá bán lại cho người dân trong khu dân cư
này cao hơn giá bán ngoài khu vực.
- Công ty Trung Sơn thiếu chuyên nghiệp trong
quản lý mạng lưới. Sawaco không tiếp quản vì
mạng lưới được xây dựng không phù hợp với qui
chuẩn.
Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng:
Công ty Phú Mỹ Hưng xây dựng mạng lưới cấp nước
cho khu đô thị tại quận 7. Khu đô thị có tổng diện tích
500 ha với khoảng 50.000 dân (tính cả khách vãng
lai). Mạng lưới được xây dựng từ 1993 đến 1997 với
chi phí lên đến 27 triệu USD. Tổng lượng nước mua
sỉ là 15.000 m3/ngày với tỷ lệ thất thoát là 20%. Giá
bán bằng giá mua vào, không phân biệt đối tượng sử
dụng.
Khó khăn:
- Công ty Phú Mỹ Hưng thiếu chuyên nghiệp trong
việc quản lý mạng lưới phân phối nước;
- Thiếu cơ sở để xác định giá mua nước và giá bán
nước cho khách hàng trong khu vực;
- Chi phí cho phần thất thoát, bảo trì và sửa chữa
được tính trong chi phí quản lý chung tại khu đô
thị mới. Khó khăn trong việc hạch toán riêng phần
cấp nước;
- Lượng nước do Sawaco cấp không ổn định. Khu
đô thị phải mua thêm nước từ xe bồn với giá cao
nên phải bù phần chênh lệch với giá bán.
30
Nhận xét và trao đổi
Ông Miras: Các nhà đầu tư tư nhân là một thành phần
quan trọng trong lĩnh vực cấp nước tại TPHCM. Thật
vậy, theo trình bày của Bà Hoàng Thị Kim Chi, 26%
lượng nước sản xuất ra ở TPHCM là do các doanh
nghiệp ngoài nhà nước cung cấp. Hỏi: Sự tham gia
này diễn biến như thế nào? Sự tham gia này diễn ra
mạnh mẽ trong thời gian gần đây? Tốc độ tham gia
của các đơn vị tư nhân như thế nào?
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Tỷ lệ nói trên đạt được trong
năm nay là nhờ sự vận hành của nhà máy nước ở
Thủ Đức với sản lượng 300.000 m3 nước/ngày (Ghi
chú: Nhà máy nước Thủ Đức không được xem là một
nhà cung cấp nước nhỏ vì đây là dự án BOO). Những
năm trước, tỷ lệ các nhà đầu tư tư nhân tham gia cung
cấp nước không cao (trung bình khoảng 100.000 m3
nước/ngày). Những năm tới, vẫn chưa có kế hoạch
cụ thể, một số dự án vẫn đang chờ được triển khai do
còn thiếu sự đầu tư tư nhân trong thời gian này.
Ông Cluzeau: TPHCM có các nguồn tài nguyên nước
nào? Tại sao nguồn nước ngầm lại không bền vững?
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Tại TPHCM có 2 nguồn tài
nguyên nước:
- Nguồn nước sông: sông Sài Gòn và sông Đồng
Nai;
- Nguồn nước ngầm: Các đơn vị cấp nước nhỏ và
Sawaco khai thác với số lượng 100.000 m3/ngày.
Hiện nay, Thành phố kiểm soát được việc khai
thác nước ngầm trong các nhà máy, nhưng gặp
khó khăn lớn trong việc kiểm soát các giếng khoan
nhỏ ở các cơ sở nhỏ và hộ gia đình.
Thành phố không quản lý được tất cả các điểm khai
thác nước ngầm trên địa bàn. Vì vậy, rất khó xác định
lượng nước ngầm bị khai thác. Do đó, có thể có nhiều
nguy cơ:
- Khai thác quá mức,
- Ô nhiễm,
- Đất sụt lún.
Ông Ifraseen đề cập lại vấn đề cần giải quyết trong
bài trình bày về việc một công ty đã xây dựng mạng
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
a investi dans la construction du réseau d’eau pour
ce quartier qui couvre 6,57 ha et se compose de 176
villas et maisons individuelles et de 560 appartements.
Actuellement, 700 foyers soit 3 300 habitants vivent
dans ce quartier. La société Trung Son achète de
l’eau à Sawaco et revend près de 1 300 m3 d’eau par
jour aux foyers. Son taux de perte s’élève à 10 %.
Difficultés rencontrées :
- le prix d’achat de l’eau à Sawaco est élevé (10
% de moins que le prix au détail). Sur le prix de
revente aux foyers, il faut tenir compte :
• des pertes dans le réseau,
• ainsi que de l’amortissement des investissements.
Le prix de revente dans ce quartier est donc plus cher
que le prix appliqué en dehors de ce quartier.
- la société Trung Son manque de professionnalisme
dans la gestion du réseau. Sawaco ne souhaite
pas assurer la reprise de la gestion de ce réseau
car celui-ci n’est pas conforme et ne répond pas
aux normes selon Sawaco.
La ville nouvelle Phu My Hung :
La société Phu My Hung a construit le réseau d’eau
pour cette ville qui se situe dans le district 7. Cette
ville nouvelle couvre 500 ha et accueille 50 000
habitants y compris les travailleurs pendulaires. Le
réseau a été construit entre 1993 et 1997 avec un
financement de 27 millions de dollars. La quantité
d’eau achetée s’élève à 15 000 m3 par jour avec un
taux de perte de 20 %. Il n’existe pas de différence
entre le prix d’achat et le prix de revente, qui se fait
sans distinction d’usage.
Difficultés rencontrées :
- manque de professionnalisme dans la gestion de
réseau de distribution d’eau de la part de la société
Phu My Hung ;
- manque de fondements pour déterminer le prix
d’achat et de revente aux habitants ;
- les pertes et les coûts de maintenance et de
réparation du réseau sont intégrés dans le
coût général de la gestion de la ville nouvelle.
Il est difficile de déterminer les coûts dédiés à
l’approvisionnement en eau ;
- la quantité d’eau fournie par Sawaco n’est pas
stable. La société Phu My Hung doit acheter de
l’eau supplémentaire qu’elle livre par camions
citernes à des prix élevés. Elle doit donc prendre
en charge la différence entre le prix d’achat et le
prix de revente.
Remarques et échanges
M. de Miras remarque que les petits opérateurs
privés semblent être une composante importante de
la distribution d’eau à HCMV. En effet, la présentation
de Mme Kim Chi fait état d’un taux de participation
des acteurs non-étatiques à la distribution d’eau à
hauteur de 26 % du volume d’eau produit. Dès lors, M.
de Miras souhaiterait savoir quelle est la dynamique
et l’évolution de ce taux : est-ce une accélération
récente ? À quel rythme interviennent ces opérateurs ?
Mme Kim Chi répond que ce chiffre a été atteint cette
année avec la mise en service de la station de Thu
Duc qui distribue 300 000 m3 d’eau par jour (Thu Duc
ne peut pas être considéré comme un petit opérateur
privé c’est un BOO). Avant cette année, la capacité de
distribution des petits opérateurs était plus faible (en
moyenne environ 100 000 m3 d’eau par jour). Pour les
années à venir, il n’existe pas de plan précis, certains
projets sont en veille du fait du manque d’investisseurs
privés capables de répondre pour le moment.
M. Cluzeau souhaiterait savoir quelles sont les
ressources en eau à HCMV et pourquoi les ressources
en eaux souterraines ne sont pas durables.
Mme Kim Chi explique qu’à HCMV il existe deux
types de ressources en eau :
- les rivières : la rivière Saigon et la rivière Dong
Nai ;
- l’eau souterraine : se sont les petits opérateurs et
Sawaco qui l’exploite à hauteur de 100 000 m3/jour.
Actuellement la ville arrive à contrôler l’exploitation
de l’eau souterraine dans les grandes usines. En
revanche, elle rencontre de grandes difficultés à
contrôler les petits forages effectués par les petites
exploitations et les familles ;
La ville ne gère donc pas l’ensemble des exploitations
à HCMV. Pour ces raisons, il est très difficile d’établir
des chiffres concernant l’exploitation des eaux à
HCMV. Dès lors, plusieurs risques guettent :
- la sur-exploitation,
- la pollution,
- l’affaissement des terrains.
M. Ifrassen revient sur la problématique abordée
pendant la présentation concernant une société qui
a réalisé un réseau ne répondant pas aux normes
à posteriori, entraînant alors un refus de la part de
Sawaco d’intégrer le réseau. M. Ifrassen s’interroge
sur le fait que la Sawaco n’ait été consultée ni en
31
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
lưới không đáp ứng với tiêu chuẩn cho phép, dẫn
đến việc Sawaco từ chối tiếp nhận mạng lưới. Ông
Ifrassen hỏi: Trước khi tiến hành xây dựng mạng
lưới, chủ đầu tư có trình hồ sơ thiết kế mạng lưới cho
Sawaco xem xét và phê duyệt không? Ở Maroc, các
chủ đầu tư không được phép xây dựng mạng lưới
nếu đơn vị sau này tiếp quản mạng lưới không phê
duyệt thiết kế và nghiệm thu công trình.
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Công ty nói trên là chủ đầu
tư phát triển khu dân cư và đồ án quy hoạch cũng như
hồ sơ thiết kế mạng lưới do Sở Xây dựng phê duyệt.
Luật không quy định hồ sơ này phải được Sawaco
thông qua. Trong quá trình xây dựng, một số tiêu
chuẩn đòi hỏi phải tốn nhiều kinh phí đã không được
tuân thủ. Đó là lí do vì sao công trình chưa đạt tiêu
chuẩn của Sawaco.
Ông Cluzeau: Cơ quan nào đưa ra các quy chuẩn về
thiết kế hệ thống cấp nước, chất lượng, chi phí…. và
cơ quan nào chịu trách nhiệm theo dõi việc tuân thủ
các quy chuẩn này?
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Bộ Xây dựng ban hành các
quy chuẩn đó.
Một đại diện của Sawaco chia sẻ một số ý để làm rõ
câu trả lời cho các câu hỏi nêu trên:
Sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân bắt đầu từ
năm 1998 với nhà đầu tư Malaysia tham gia đầu tư
và khai thác một nhà máy cấp nuớc với công suất
100.000m3 nước/ngày.
Bản hợp đồng hiện nay đang được triển khai. Sawaco
khuyến khích các đơn vị quản lý mạng lưới cấp nước
giảm tỷ lệ thất thoát nước.
Chính sách của Sawaco là dần dần đóng cửa các
trạm khai thác nước nhỏ và chỉ giữ lại những nhà máy
cấp nước cung cấp tối thiểu 100.000m3 nước/ngày.
Đại diện của Sawaco cũng cho biết các thông số kỹ
thuật về nước ngầm do Sở Tài nguyên và Môi trường
(Sở TN & MT) quản lý.
Theo quy định của Việt Nam, chủ đầu tư tư nhân phải
trình dự án lên các sở, ban ngành có liên quan cho
ý kiến, nhưng không trình cho Sawaco. Thành phố
quan niệm mạng lưới được xây dựng thuộc sở hữu
của chủ đầu tư.
Các tiêu chuẩn về chất lượng nước do nhiều Bộ khác
nhau ban hành. Sở Xây dựng chịu trách nhiệm ban
hành các tiêu chuẩn xây dựng các công trình phục
vụ phân phối nước. Nhằm giảm chi phí, trong nhiều
trường hợp, các chủ đầu tư tư nhân chỉ áp dụng
những tiêu chuẩn tối thiểu phải có. Điều đó dẫn đến
hệ thống cấp nước không đạt tiêu chuẩn.
Sawaco không ghi nhận tỷ lệ thất thoát nước của các
đơn vị cấp nước nhỏ. Trên thực tế, tỷ lệ này khá cao
và góp phần làm tăng tỷ lệ thất thoát nước trong toàn
hệ thống. Mỗi khi Sawaco quyết định tiếp nhận quản
lý mạng lưới của các nhà đầu tư tư nhân, thì chi phí
quản lý lại tăng lên. Do đó, Sawaco mong muốn bán
sỉ lượng nước cho các nhà đầu tư và họ chịu trách
nhiệm quản lý cũng như phân phối số nước này.
Dự án BOT này đã đạt được thành công vượt bậc.
Sau đó, vào năm 2005, Thành phố đã ban hành quy
định về sự tham gia của các nhà đầu tư nhỏ. Vào năm
2010, một nhà máy cấp nước theo hình thức BOO đã
đi vào hoạt động với công suất thực là 270.000m3/
ngày (công suất thiết kế là 300.000 m3/ngày). Năm
2011, theo dự kiến, Sawaco sẽ tiếp nhận nguồn
nước từ một nhà máy do một công ty liên doanh giữa
Sawaco và một số nhà đầu tư cung cấp. Công ty
Sawaco cũng làm việc với các đối tác khác để xây
dựng một nhà máy nước tại Thủ Đức.
Ông Cluzeau: Cơ quan nào quản lý về thoát nước và
xử lý nước thải tại TPHCM?
Đối với việc giảm tỳ lệ thất thoát nước trong mạng lưới,
Sawaco đã ký hợp đồng với một công ty Phillipine.
Ông Cluzeau: Đơn vị nào sản xuất và phân phối điện
tại TPHCM?
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Công ty thoát nước Thành
phố quản lý hệ thống thoát nước. Trung tâm chống
ngập điều phối một số chương trình và dự án chống
ngập cũng như xử lý nước thải.
Ông Miras: Thành phố có tổng kết kinh nghiệm về sự
tham gia của khu vực tư nhân và rút ra được những
kinh nghiệm gì?
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
amont de la réalisation de l’ouvrage afin de valider le
projet, les plans et le réseau dans son ensemble, ni
pour le suivi des travaux. Au Maroc, les investisseurs
ne peuvent pas construire si le gestionnaire principal
du réseau, qui reprend les ouvrages construits en
gestion dans son parc, n’a pas été consulté pour
valider le projet à tous les stades de réalisation.
Mme Kim Chi répond que la société en question a
réalisé le développement d’une zone résidentielle
dont les plans doivent être validés par le Département
de la Construction (DoC). La loi n’indique pas que ces
plans doivent être validés par Sawaco. Lors de la
construction, certaines normes coûteuses n’ont sans
doute pas été respectées, d’où la réalisation d’un
ouvrage non conforme aux normes de Sawaco.
M. Cluzeau souhaiterait savoir qui définit les normes à
HCMV en termes de cahier des charges : distribution,
qualité, coûts… et qui est chargé d’effectuer ce suivi.
Mme Kim Chi précise que le Ministère de la
Construction (MoC) élabore ces normes.
Le représentant de Sawaco indique que les cahiers
des charges sont gérés par le Département des
Ressources Naturelles et de l’Environnement
(DONRE).
Le règlement vietnamien indique que l’investisseur
privé doit présenter son projet au préalable afin qu’il
soit approuvé par les différents services techniques
de la ville. Mais l’avis de Sawaco n’intervient pas, la
ville considère que le réseau construit est la propriété
de l’investisseur.
Les normes sur la qualité de l’eau sont indiquées
par différents ministères. Quant aux normes pour
la construction d’un ouvrage dédié à la distribution
d’eau, elles sont promulguées par le Département de
la Construction (DoC). L’investisseur privé, dans la
majorité des cas, applique les normes minimales afin
d’entraîner un coût économique moindre. Cela donne
lieu à des réseaux qui ne respectent plus les normes.
Un représentant de la société Sawaco apporte des
précisions aux questions posées par les différents
experts. La participation des opérateurs privés a
démarré en 1998 avec un investisseur malaisien qui
gérait une usine d’approvisionnement en eau d’une
capacité de 100 000 m3/jour. Ce projet de type BOT
a connu un vif succès. Par la suite en 2005, la ville
a promulgué un décret régulant la participation des
petits opérateurs. En 2010 un nouveau projet d’usine
d’approvisionnement en eau de forme BOO a vu le
jour avec une capacité théorique de 300 000 m3/
jour dont 270 000 m3/jour effectifs. En 2011, il est
prévu que Sawaco reçoive, au sein de son réseau,
l’eau produite par une joint-venture entre Sawaco et
plusieurs investisseurs. La société Sawaco travaille
également avec d’autres partenaires privés pour la
construction d’une autre station de production d’eau
à Thu Duc.
Le taux de perte de l’eau chez les petits opérateurs
n’est pas comptabilisé par Sawaco. Dans les faits,
celui-ci est élevé et contribue à l’augmentation du taux
de perte sur l’ensemble du réseau. Lorsque Sawaco
récupère la gestion des réseaux des investisseurs
privés, ceci engendre une augmentation du coût de
gestion. Sawaco préfère donc vendre à l’investisseur
l’eau en gros qui est chargé de gérer cette eau et de
la distribuer.
En ce qui concerne le taux de réduction des pertes
d’eau sur le réseau, un contrat a été signé entre
Sawaco et une société phillipine. Ce contrat est
actuellement en phase de mise en œuvre. Sawaco
encourage tous les acteurs gérant un réseau de
distribution d’eau à la réduction des pertes d’eau.
M. de Miras revient sur le Décret n° 71/2010/QĐ-TTg
du 09/11/2010 qui promulgue un règlement à titre
expérimental (forme peu répandue) sur le partenariat
public – privé. Il souhaiterait savoir quels sont les
retours d’expériences sur la mise en place des petits
opérateurs et quels ajustements peuvent déjà être
dégagés de ces expériences.
La politique de Sawaco tend à la fermeture des
petites stations d’exploitation d’eau pour à terme ne
32
garder que celles qui produisent au minimum 100 000
m3 d’eau par jour.
M. Cluzeau demande quels sont les dispositifs qui
existent à HCMV en matière d’assainissement ?
Mme Kim Chi explique qu’il existe une société
municipale qui se charge de l’assainissement et de
l’évacuation des eaux. La question de l’assainissement
est très délicate à HCMV du fait des inondations, d’où
la création d’un centre de lutte contre les inondations.
M. Cluzeau souhaite savoir qui est en charge de la
production et de la vente de l’électricité à HCMV.
33
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Tổng Công ty Điện lực Việt
Nam (EVN) sản xuất và phân phối điện ở Việt Nam.
Mỗi thành phố có một công ty riêng nhằm phục vụ cho
việc cung cấp điện trong khu vực. Ở TPHCM, đó là
Công ty điện lực Thành phố (EVN-HCM)
Ông Cluzeau: Ở Việt Nam, giá nước là yếu tố gây
khó khăn cho việc phân phối nước. Cần kết hợp
ngành nước với ngành khác để giữ được giá nước
thấp nhằm phục vụ cho số đông người dân. Ở Maroc,
3 mạng lưới: cấp nước, thoát nước - xử lý nước thải
và điện do một công ty duy nhất quản lý. Điều này tạo
thuận lợi cho việc bù chéo giữa các ngành này.
Ngành điện sẽ bù cho ngành nước. Tại TPHCM, giá
bán điện có lãi không?
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Ở Việt Nam, khu vực tư nhân
không tham gia vào việc phân phối điện. Nhà nước
có chủ trương giữ giá điện thấp để hỗ trợ các ngành
sản xuất.
II. Quản trị đa chủ thể trong lĩnh vực cấp nước
và xử lý nước thải tại các thành phố lớn ở
các nước mới nổi - điều kiện triển khai thực
hiện (Trình bày Ông Miras, Viện Nghiên cứu
Phát triển, IRD)
Những kinh nghiệm trong việc phân phối nước sạch
và xử lý nước thải của Maroc được trình bày trong
khóa tập huấn nhằm mục đích chia sẻ với Việt Nam,
một đất nước cũng đang phát triển như Maroc. Việt
Nam và Maroc có nhiều điểm tương đồng : Đây đều
là hai quốc gia mới nổi với tốc độ đô thị hóa nhanh
và có quyết tâm giải quyết các thách thức của xã hội.
Sự can thiệp của chính quyền về việc cấp nước và
xử lý nước thải ảnh hưởng mạnh đến tổ chức không
gian đô thị thông qua việc sử dụng đất. Thật vậy, sự
hiện diện về vật chất của mạng lưới cấp, thoát nước
rõ nét hơn rất nhiều so với các mạng lưới khác, ví dụ
mạng điện thoại di động. Vấn đề đất đai liên quan đến
nhiều chủ thể và nhiều quy trình thủ tục khá phức tạp.
Tại Maroc, một chương trình quốc gia có quy mô
lớn "Sáng kiến quốc gia vì sự phát triển con người"
(INDH) đã được triển khai thực hiện vào năm 2005
theo yêu cầu của Vua Mohammed VI. Chương trình
dựa trên hai đơn vị chủ lực : Công ty Idmaj-Sakan và
Công ty Lydec. Hai công ty này đảm trách hai mảng
chính trong Chương trình : xóa các khu nhà lụp xụp
và cải tạo, chỉnh trang các khu dân cư tự phát. Ông
Ifrassen (Giám đốc Idmaj-Sakan) sẽ trình bày vấn đề
xóa bỏ khu nhà ở lụp xụp, còn Ông Cluzeau (Giám
đốc dự án Lydec –INMAE) sẽ giới thiệu chương trình
nâng cấp mạng lưới hạ tầng kỹ thuật tại các khu dân
cư tự phát.
Chương trình INDH là một ví dụ về sự kết hợp giữa
nghiên cứu khoa học và hành động trên thực tế. Sự
kết hợp này rất thú vị và nên được phát triển vì nghiên
cứu khoa học góp phần đưa ra cách nhìn khách quan
với một khoảng lùi nhất định, đề ra các giải pháp hỗ
trợ ra trong quyết định trên cơ sở phân tích, tổng hợp
các hoạt động đã triển khai. Điều này là cần thiết
trong bối cảnh tính khẩn cấp là động cơ chủ yếu thúc
đẩy các hành động của nhà nước nhằm đáp ứng các
yêu cầu của quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Tính phức
tạp trong quyết định của nhà nước liên quan đến ba
yếu tố:
- tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ,
- thách thức lớn về kinh tế,
- có nhiều chủ thể liên quan.
Đầu tiên, Ông Miras trình bày về mối quan hệ giữa
nghiên cứu khoa học và hành động trên thực tế trong
khuôn khổ chương trình INDH ở Casablanca. Sau đó,
Ông sẽ trình bày một số suy nghĩ tổng quan về công
tác quản lý, điều hành đa chủ thể trong ngành nước.
1. Mối liên hệ chặt chẽ giữa IRD và chương
trình INDH
a) Tại sao và làm thế nào thiết lập mối quan hệ
đối tác ?
Những trao đổi với Ông Cluzeau về việc tổng kết kinh
nghiệm trong việc tiếp cận dich vụ cấp nước và xử
lý nước thải của các khu dân cư tự phát sau đó đã
được cụ thể hóa bằng hợp đồng làm việc chung. Một
số điểm chính trong hợp đồng này sẽ được trình bày
bên dưới.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Mme Kim Chi explique que la compagnie générale
d’Electricité du Vietnam (EVN) assure la production
et la distribution de l’électricité au Vietnam. Chaque
ville possède une compagnie lui étant propre pour la
distribution de l’électricité. Ici, il s’agit d’EVN-HCMV.
M. Cluzeau expose qu’au Vietnam, le facteur prix
limite la distribution de l’eau au plus grand nombre.
Il s’agit de trouver des combinaisons pour que les
prix soient maintenus à un coût bas pour que le plus
grand nombre bénéficie de ce service. Au Maroc, les
trois réseaux eau, assainissement et électricité sont
regroupés et gérés par un même acteur, permettant
ainsi la péréquation suivante : l’électricité paie les
marges de déficit engendré par l’eau. A HCMV, le prix
de vente de l’électricité est-il excédentaire ?
Mme Kim Chi indique qu’au Vietnam, le secteur privé
ne participe ni à la production, ni à la distribution de
l’électricité. La politique est de tirer les prix vers le bas
pour soutenir le secteur de la production.
II. La gouvernance multi-acteurs de l’eau
potable et de l’assainissement dans
les grandes villes des pays émergents
– Les conditions de mise en œuvre (M.
de Miras, Institut de Recherche pour le
Développement, IRD)
La présentation de l’expérience marocaine en matière
de distribution d’eau potable et d’assainissement
durant cet atelier présente une opportunité pertinente
pour les échanges entre les pays du sud. Le Vietnam
et le Maroc possèdent deux contextes qui présentent
des similitudes. Il s’agit de deux pays en émergence
avec une urbanisation forte et une volonté nationale
de résoudre ces défis sociaux.
L’intervention publique dans le secteur de la
distribution d’eau et de l’assainissement marque
fortement l’espace urbain notamment à travers le
foncier. En effet, l’empreinte physique et matérielle des
réseaux d’eau est beaucoup plus forte que celle de la
téléphonie mobile par exemple. Ces aspects fonciers
vont donc interpeller un certain nombre d’acteurs et
entraîner des procédures assez pesantes.
Au Maroc, un grand programme national appelé
Initiative Nationale pour le Développement Humain
(INDH) a été mis en place en 2005 par sa Majesté
Mohammed VI. Il s’appuie notamment sur deux
piliers institutionnels que constituent les sociétés
34
Idmaj-Sakan et Lydec, correspondant au traitement
de deux composantes majeures du programme
que sont respectivement les bidonvilles et l’habitat
non réglementaire. Ces deux thématiques seront
abordées plus tard par M. Ifrassen (Directeur IdmajSakan) qui traitera de l’éradication des bidonvilles et
par M. Cluzeau (Directeur du Projet Lydec - INMAE)
qui exposera l’avancée des réseaux dans les quartiers
non réglementaires.
L’exemple de ce programme INDH illustre la
relation qui s’est mise en place entre une expertise
scientifique et la démarche opérationnelle de mise
en œuvre du programme. Ce montage à double
entrée (opérationnel/expertise-recherche) semble
intéressant à développer puisque la contribution
scientifique a pour but de porter un regard distancié,
de proposer des solutions d’aide à la décision à
partir d’une analyse synthétique de l’opérationnel. Ce
recul est pertinent et nécessaire compte tenu de la
puissance du processus d’urbanisation dans lequel
l’urgence est le moteur des initiatives de l’action
publique. Par ailleurs, la complexité de la décision
publique implique trois facteurs :
- l’importance des rythmes d’urbanisation
- des enjeux économiques importants,
- la multiplication des acteurs.
M. de Miras souhaite présenter dans un premier
temps la collaboration entre l’aspect opérationnel et
l’expertise scientifique qui s’effectue dans le cadre
de la mise en œuvre du programme à Casablanca.
Dans un second temps, M. de Miras proposera une
réflexion plus générale sur le terme de la gouvernance
comme carrefour impliquant l’ensemble des acteurs
concernés par la problématique de l’eau.
1. Une collaboration étroite entre l’IRD et le
programme INDH
a) Pourquoi et comment un tel partenariat ?
Les échanges avec M. Cluzeau sur la manière de
capitaliser l’expérience d’accès aux services d’eau
et d’assainissement dans l’habitat non réglementaire
au sein de l’INDH ont abouti à un accord dans un
cadre contractuel permettant ainsi un travail commun
dont les grands axes vont être exposés ci-après. Il
s’agit d’une présentation du point de vue de l’expert
scientifique qui implique d’abord une observation puis
un feed-back permettant d’établir les points forts et
les points faibles des projets.
35
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Ba nhân tố thúc đẩy mối quan hệ hợp tác:
- Dữ liệu: Cho phép định lượng tình hình quản lý đa
chủ thể. Việc tổng kết các hoạt động đã thực hiện
và các kết quả đạt được đã tiến hành. Trên cơ sở
các dữ liệu này, ta có thể phân tích các điểm mạnh
và điểm yếu của hệ thống.
- Các yếu tố cản trở: Xác định các yếu tố chính
cản trở hành động để từ đó đề ra giải pháp hướng
đến sự phối hợp hiệu quả giữa các chủ thể. Cách
tiếp cận này cho phép tiến tới mối quan hệ đối tác
giữa các bên có liên quan. Mối quan hệ đối tác này
sẽ được khởi động ngay khi yếu tố cản trở được
xác định. Khi đó, các cuộc đàm phán có thể được
tiến hành để giải quyết vấn đề. Mối quan hệ đối
tác công- tư là một giải pháp nhằm huy động và
phát huy kinh nghiệm của nhà nước cũng như tư
nhân. Đơn vị tư nhân xem việc xác định các yếu
tố cản trở như là một thách thức để cải thiện chất
lượng dịch vụ công. Cách tiếp cận này chỉ có thể
thực hiện được khi nó được chính quyền và đơn
vị tư nhân chấp thuận. Chính điều này giúp các
bên tháo gỡ vướng mắc. Đây là cách tiếp cận đầy
sáng tạo.
- Các công cụ điều hành: hợp đồng khung, thỏa
thuận, biên bản cuộc họp…là các công cụ quan
trọng để giám sát hoạt động và truy xuất nguồn
gốc của quyết định.
Ba yếu tố trên là nội dung chính của công tác tổng kết
kinh nghiệm và làm sáng tỏ một số đặc điểm của quy
trình quyết định đa chủ thể. Mối quan hệ hợp tác giữa
IRD và chương trình INMAE-INDH giúp tổng hợp và
làm sáng tỏ các cơ chế thực hiện hành động. Sự hợp
tác này là vì lợi ích chung. Những kinh nghiệm trên có
thể được chia sẻvà phát huy giá trị nhằm giải quyết
các vấn đề của quốc gia trong cuộc chiến chống đói
nghèo vì sự phát triển con người.
b) Tiếp cận thực tế dưới góc độ nghiên cứu
Việc tổng kết kinh nghiệm đang được triển khai và sẽ
cho kết quả trong sáu tháng tới. Các kết quả này sẽ
được sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau.
Đây là mối quan hệ đối tác khoa học không bị ràng
buộc về tài chính, theo logic hai bên cùng có lợi. Đối
với Ông De Miras, đây thật sự là một dự án nghiên
cứu, còn đối với Ông Cluzeau, các kết quả của nghiên
cứu này có thể giúp cải thiện hoạt động của dự án.
Đây là mối quan hệ hợp tác theo dạng hợp đồng và
dựa trên sự phối hợp, trao đổi ý tưởng.
Kinh phí cho dự án INDH được huy động bằng nhiều
cơ chế cụ thể. Các công cụ mới được sử dụng để
triển khai thực hiện chương trình này rất đáng để
chúng ta nghiên cứu.
Maroc có rất nhiều sáng kiến để đưa ra các giải pháp
phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. Không có
mô hình mẫu định sẵn. Thời kỳ nhập khẩu nguyên
mẫu các mô hình phát triển đã kết thúc. Điều thú vị
của khóa học này là nó cho phép chúng ta trao đổi,
chia sẻ kinh nghiệm để làm nổi lên các giải pháp phù
hợp với bối cảnh hiện tại của TPHCM.
2. Suy nghĩ về công tác điều hành
Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng ở các nước
mới nổi, việc tiếp cận mạng lưới cấp, thoát nước ở
bất kỳ nơi nào trên thế giới đều gặp phải các câu hỏi
lớn sau đây:
- nguồn nước,
- chia sẻ nguồn nước mặt và nước ngầm giữa các
-
quốc gia trên thế giới,
cạnh tranh trong nước giữa các lĩnh vực (nông
nghiệp, công nghiệp, đô thị, du lịch) trong việc sử
dụng nguồn tài nguyên,
giá nước sạch và xử lý nước thải,
tương trợ giữa các tầng lớp xã hội, giữa các địa
phương và giữa các thế hệ,
đầu tư lớn vào mạng lưới,
nâng cấp hệ thống xử lý nước thải,
việc tiếp cận mạng lưới ở các khu vực đô thị phát
triển tự phát,
bù chéo về tài chính giữa các ngành (điện, nước...),
các nguồn tài chính mới cần huy động,
đào tạo nâng cao năng lực,
….
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Trois facteurs ont poussé à cette collaboration :
- Les données, afin de permettre une quantification
de l’état de gouvernance multi-acteurs. Une
rétrospective des actions entreprises et des
résultats obtenus, a été établie ; elle constitue une
base objective sur laquelle il est possible d’établir
une réflexion des forces et faiblesses du système.
- Les facteurs bloquants ou l’identification des
difficultés rencontrées. Il s’agit ici d’essayer de
repérer les éléments stratégiques qui posent
problème dans le but d’apporter des solutions
qui permettront de tendre vers une coordination
efficace entre acteurs.
Cette approche permet d’engager un travail
partenarial avec les différentes parties prenantes
qui démarre concrètement lorsque le facteur
bloquant est identifié. Dès lors, les négociations
peuvent être engagées afin de résoudre le
problème rencontré. Le partenariat publicprivé constitue une solution qui s’enrichit des
expériences des domaines public et privé.
L’identification des difficultés peut ainsi être
envisagée par l’opérateur comme un défi à relever
pour améliorer le service public. Cette approche
ne peut fonctionner que parce qu’elle est partagée
à la fois par les autorités et les opérateurs privés,
ce qui permet de dépasser les obstacles. C’est en
cela que cette approche est innovante.
- Les outils de la gouvernance, ici il s’agit d’une
démarche et d’une stratégie formalisée à travers
des contrats cadres, des conventions, des procèsverbaux et comptes-rendus de réunions. Il s’agit
d’outils importants permettant de suivre les
opérations menées à travers la traçabilité de la
décision.
Ces trois facteurs constituent la base d’une
capitalisation et d’une mise en évidence de certaines
caractéristiques de ce processus de décision multiacteurs. Cette démarche de partenariat entre l’IRD et
le programme INMAE-INDH permet de synthétiser, de
prendre du recul et de comprendre les mécanismes à
l’oeuvre. Elle s’inscrit dans une perspective collective
d’intérêt national, bien commun marocain qui peut
être partagé et mis en valeur afin de répondre aux
enjeux nationaux de lutte contre la pauvreté pour un
développement humain au Maroc.
b) Une approche pratique sous l’angle de la
recherche
La capitalisation des différents éléments est donc
36
en cours et aboutira dans les six prochains mois à
des résultats dont plusieurs usages et formats sont
envisagés.
La relation qui existe est un partenariat scientifique
sans implication financière. Il s’agit d’une logique
« gagnant/gagnant » car les intérêts dans la
capitalisation du projet de coopération sont partagés.
Pour M. de Miras il s’agit d’un véritable projet de
recherche en tant que tel et pour M. Cluzeau et
l’institution qui porte le projet, les résultats obtenus
pourront servir à améliorer les rouages du projet. La
relation est contractuelle et s’ouvre sur une synergie
de réflexions.
Le financement du projet INDH fait appel à des
mécanismes spécifiques. La mise en œuvre de ce
programme est un exemple intéressant de valeur
ajoutée faisant appel à des outils originaux qui
méritent d’être étudiés de près.
Le Maroc est un pays qui innove en développant
des solutions propres mises en œuvre localement. Il
n’existe pas de modèle prêt à penser. Le temps des
modèles importés est terminé, d’où l’intérêt de cet
atelier qui permet le recul nécessaire à la réflexion
pour l’émergence de solutions propres aux contextes
en question.
2. Réflexion sur la gouvernance
Dans les contextes d’urbanisation rapide des pays
émergents, le raccordement aux réseaux en eau
potable et assainissement pose partout les mêmes
grandes questions :
- disponibilité de la ressource en eau,
- partage international des eaux de surface et
souterraines,
- concurrence nationale (agriculture, industrie,
-
urbanisation, tourisme) des usages de la
ressource,
tarification de l’eau potable et de l’assainissement,
péréquation sociale, territoriale et générationnelle,
investissements massifs en réseaux,
mise à niveau de l’assainissement,
accès aux réseaux des extensions urbaines
spontanées,
financements croisés entre secteurs (électricité,
eau, etc.),
financements innovants à mobiliser, ressources à
trouver,
formation des compétences,
etc.
37
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Nhiều câu hỏi được đặt ra chung cho các thành phố
lớn mới nổi với cùng những mục tiêu và hạn chế.
Nhưng, vấn đề nổi bật hiện nay là "điều hành đa chủ
thể". Vì nó mang tính quyết định đối với tất cả các vấn
đề khác. Tất cả các thành phố đều đối mặt với việc
xác định "vai trò của các chủ thể" vốn là vấn đề lớn.
Cách tiếp cận này vượt lên trên các yếu tố về kỹ thuật
và tài chính để đề cập đến công tác quản lý, hiệu quả
hoạt động của các định chế và sự điều phối giữa Dự
án/chủ thể/ngành.
a) Điều hành đa chủ thể: định nghĩa
Trước tiên, cần định nghĩa "điều hành đa chủ thể" là
gì để chúng ta cùng thống nhất về mặt từ ngữ.
Điều hành đa chủ thể là phương thức ra quyết định
với sự phối hợp đồng bộ giữa nhiều chủ thể liên
quan đến hành động của nhà nước, ở quy mô ngành
(cấp nước, thoát nước, điện, rác, nhà ở, đường giao
thông, giao thông…) và ở quy mô dự án được thực
hiện trên địa bàn đô thị. Cách tiếp cận quy hoạch đô
thị dưới góc nhìn quản lý/điều hành buộc chúng ta
phải vượt qua logic phân chia và tính phức tạp, vốn
tạo ra sự quá tải về dự án và quá tải trong hành động
của các chủ thể.
Ngành cấp và thoát nước có tác động mạnh đến đất
đai, do đó buộc phải có sự phối hợp hiệu quả giữa tất
cả các bên có liên quan, ngay từ lúc thiết kế, lắp đặt
trang thiết bị đến lúc bảo trì mạng lưới.
Công ty cấp nước là trung tâm của tất cả các đối tác.
Vấn đề quản lý mạng lưới không bó hẹp trong việc
quản lý nước và đường ống, mà còn liên quan đến
việc xây dựng thành phố và cả bộ máy hành chính
của thành phố.
Điều hành việc cấp và thoát nước có thể được đề cập
theo các khía cạnh dưới đây:
- Các chủ thể tham gia vào công tác quản lý và mở
rộng mạng lưới, vào việc sử dụng nước sạch và
xử lý nước thải,
- Cơ chế điều hành đa chủ thể,
- Các chi phí cho điều hành và chi phí tăng thêm khi
không có sự đồng bộ trong quản lý và xây dựng
mạng lưới,
- Điều tiết sự phối hợp đa chủ thể.
38
b) Điều hành: Các chủ thể là ai ?
Với chủ trương "Đổi Mới" và việc mở rộng cạnh tranh
trên thế giới, số chủ thể có liên quan đến cấp, thoát
nước ở Việt Nam gia tăng đáng kể:
-
Quốc gia,
Cơ quan hành chính,
Định chế quốc tế,
Nhà tài trợ,
Chính quyền địa phương,
Đơn vị thực hiện của nhà nước và tư nhân,
Tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước,
Hội đoàn tại địa phương,
Hợp tác trực tiếp giữa các địa phương trên thế
giới.
Trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước,
nhiều đơn vị (sở, ban ngành) có liên quan đến quy
trình phát triển mạng lưới (kỹ thuật, quy định, tài
chính, quy hoạch đô thị…). Do đó, phải có sự phối
hợp giữa các đơn vị này để góp phần đưa ra các
quyết định tốt và đồng bộ.
c) Vận hành của quản lý đa chủ thể
Vấn đề hiện nay là làm sao để tổ chức mối liên hệ
giữa các bên liên quan.
Nhiều yếu tố (bên trong các chủ thể ra quyết định và
giữa các chủ thể này) làm cho quá trình ra quyết định
về thiết kế, phê duyệt và triển khai dự án phát triển
mạng lưới cấp, thoát nước trở nên phức tạp và mất
nhiều thời gian:
- Sự tăng trưởng đô thị nhanh chóng buộc phải tăng
nguồn cung về cấp, thoát nước nhằm bù đắp cho
sự chậm trễ trong thời gian qua và đáp ứng các
nhu cầu mới;
- Nhiều dự án phát triển đô thị không có sự điều
phối và trên quy mô địa bàn rất khác nhau làm gia
tăng nhanh chóng số lượng hồ sơ, đối tác, nhà tài
trợ, đơn vị có liên quan. Từ đó dẫn đến việc các
sở, ban ngành của thành phố bị quá tải;
- Quỹ đất dành cho hệ thống cấp và thoát nước khá
quan trọng do đó phải có sự tham gia của nhiều
chủ thể có ảnh hưởng đến hệ thống đất đai (khác
với trường hợp điện thoại di động);
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
De nombreuses questions sont communes à
l’ensemble des grandes villes des pays émergents
qui ont les mêmes objectifs et les mêmes contraintes.
Mais la problématique émergente est aujourd’hui celle
de la gouvernance multi-acteurs car elle détermine
largement toutes les autres, toutes ces villes sont en
effet confrontées à un « jeu d’acteurs » propre.
Cette approche dépasse les seuls aspects techniques
et financiers pour aborder la problématique du
management, de la performance institutionnelle et de
la coordination entre Projets/Acteurs/Secteurs.
a) La gouvernance multi-acteur : définition
La gouvernance multi-acteurs doit au préalable être
définie afin de s’entendre sur les termes.
Il s’agit d’un mode de décision qui met en synergie la
multiplicité des acteurs concernés par l’action publique,
à l’échelle des secteurs (eau, assainissement,
électricité, déchets, habitat, voirie, transport, etc.)
et des « projets » réalisés sur des territoires infraurbains. L’approche de l’urbanisme sous le prisme
de la gouvernance oblige à dépasser les logiques de
découpage et la complexité qu’entraîne l’entassement
des projets et des acteurs rendant l’action difficile.
Les secteurs de l’eau et de l’assainissement qui ont
un fort impact foncier obligent à une coordination
efficace entre toutes les parties prenantes, depuis la
conception, l’équipement jusqu’à la maintenance des
réseaux.
Si la compagnie des eaux est au centre de cet
ensemble complexe, la question des réseaux ne se
limite pas à la gestion de l’eau et des tuyaux mais
concerne la fabrication de la ville et ses rouages
administratifs.
La gouvernance de l’eau et de l’assainissement peut
être abordée selon les perspectives suivantes
- la scène de la gouvernance et les acteurs
intervenant dans la gestion et l’extension des
réseaux et l’utilisation de l’eau potable et de
l’assainissement,
- le fonctionnement de la gouvernance multiacteurs,
- les coûts de gouvernance et surcoûts des
dysfonctionnements en matière de gestion et
création des réseaux,
- la régulation de la coordination multi-acteurs.
b) La scène de la gouvernance : Qui sont les
acteurs concernés ?
Avec le Doi Moi au Vietnam et avec l’ère de
la dérégulation internationale, le nombre des
parties prenantes concernées a augmenté
considérablement :
-
les Etats nationaux,
les administrations,
les institutions internationales,
les bailleurs,
les collectivités locales ou les circonscriptions
territoriales,
les opérateurs privés et publics,
les ONG internationales et nationales,
les associations locales,
les coopérations décentralisées internationales.
De plus, dans les administrations publiques, les
différents services impliqués dans les procédures
d’implantation des réseaux (d’ordre technique,
règlementaire, financier, de planification urbaine,
etc.) doivent aussi être coordonnés pour contribuer
ensemble à prendre les bonnes décisions de façon
synchronisée.
c) Le fonctionnement de la gouvernance multiacteurs
La question est ici de savoir comment s’organisent les
relations entre les parties prenantes.
De nombreux facteurs (internes aux parties
prenantes décisionnaires et entre celles-ci) rendent
complexes et lents les circuits de décision en matière
de conception, de validation et de mise en œuvre
des projets de raccordement aux réseaux d’eau et
d’assainissement :
- la croissance urbaine rapide qui oblige l’offre de
services en eau et assainissement à rattraper les
retards accumulés et à satisfaire les demandes
nouvelles ;
- la multiplication des projets de développement
non coordonnés entre eux, sur des échelles
territoriales différentes surcharge les services par
la multiplication des dossiers, des partenaires, des
bailleurs, des intervenants administratifs de tous
ordres ;
- l’empreinte territoriale et foncière des réseaux
d’eaux et d’assainissement suppose l’intervention
de nombreux acteurs compte tenu de l’impact
foncier de ces réseaux (différent du cas de la
téléphonie mobile) ;
39
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
- Nguy cơ chồng chéo về thẩm quyền và cạnh tranh
giữa các sở ngành;
- Khả năng xác định phạm vi và sự phối hợp hành
động của các cơ quan điều tiết.
d) Chi phí và chi phí phát sinh thêm cho công
tác điều phối
Nghiên cứu tác động về mặt tài chính của công tác
điều hành đa chủ thể giúp làm sáng tỏ một số điểm
rất thú vị. Công tác điều hành đa chủ thể có hiệu quả
sẽ tác động tích cực đến việc kiểm soát chi phí của dự
án cấp nước và từ đó kiểm soát được nhu cầu vốn.
Bằng cách xác định và làm giảm "các yếu tố cản trở"
(theo cách gọi của LYDEC/INMAE), phương pháp
theo dõi và điều phối này giúp hạn chế chi phí xã hội,
môi trường và kinh tế vốn do việc chậm trễ trong tiến
độ thực hiện các dự án cấp nước gây ra. Tất cả các
chi phí phát sinh thêm không nhìn thấy được làm tăng
nhu cầu vốn của nhà đầu tư. Điều hành đa chủ thể có
hiệu quả là một lập luận rất quan trọng để huy động
các nguồn vốn cần thiết cho dự án.
Trong một dự án mở rộng mạng lưới, thông thường,
chi phí đầu tư được cố định ngay từ đầu dự án.
Nhưng, chi phí đầu tư thực tế tính đến cuối dự
án và chi phí bảo trì, vận hành mạng lưới thì không
được xem xét cụ thể. Thêm vào đó, chi phí và chi
phí tăng thêm do việc ra quyết định chậm trễ, việc
điều chỉnh dự án không cần thiết hoặc mâu thuẫn, sự
không thống nhất giữa các định chế cũng không được
đánh giá và xác định.
Bằng cách xác định nguồn gốc các vướng mắc và
nhờ sự can thiệp của các cấp có thẩm quyền giải
quyết các xung đột này, ta có thể tìm được sự thỏa
hiệp cần thiết để đảm bảo tiến độ của dự án. Ảnh
hưởng của các chi phí ẩn gắn với việc chậm tiến độ
của dự án và với khó khăn trong việc điều phối không
được tính đến, nhưng các chi phí ẩn này cuối cùng
cũng có ai đó phải chi trả.
Trên thực tế, chi phí kinh tế trong dự án không nên
giới hạn ở chi phí ước tính trong đầu tư, mà nên tính
cả các khoản chi phí thực tế phát sinh do các hoạt
động của các tổ chức.
40
Đối tượng trả các chi phí ẩn này có thể là:
- người dân: nguy cơ về sức khỏe, mua nước từ
nhiều nguồn khác nhau, từ đó phát sinh những cơ
sở cung cấp nước tư nhân và khoan giếng…;
- môi trường: khai thác nguồn nước không được
kiểm soát, xả nước thải chưa qua xử lý….;
- thành phố: sức hấp dẫn của thành phố sẽ suy
giảm do các dự án cấp nước bị chậm trễ;
- chính bản thân dự án cấp nước: làm giảm cơ hội
huy động các nguồn vốn mới. Chất lượng của
công tác điều hành đa chủ thể chắc chắn là một
yếu tố cần xem xét khi dự án muốn thu hút vốn
đầu tư của tư nhân.
Trên bình diện quốc tế, thông thường, người ta
nhấn mạnh vào công tác "điều hành tốt". Nó bao
gồm cả cuộc đấu tranh chống tham nhũng như thể
tham nhũng là nguyên nhân hoặc giải pháp cho mọi
khó khăn. Dĩ nhiên, số tiền tham nhũng có được là
vi phạm với các quy định của pháp luật. Nhưng ở
một mặt nào đó, tuy rất mâu thuẫn, việc tham nhũng
chứng tỏ có nhiều tiềm năng để nâng cao hiệu suất
hoạt động của các định chế và có thể tận dụng điều
này để đẩy nhanh tiến độ giải quyết hồ sơ.
Điều hành đa chủ thể và hiệu quả của nó chắc chắn là
một trong những hướng cần xem xét trong chiến lược
tìm kiếm nguồn tài chính. Dù ở khâu lập dự án hay
bảo trì hay vận hành mạng lưới, thì khả năng sinh lợi
về mặt tài chính của các dự án được quyết định phần
lớn bởi chất lượng của công tác điều hành đa chủ thể.
e) Quản lý công tác điều hành đa chủ thể
Làm sao để quản lý công tác điều hành đa chủ thể và
bằng công cụ gì? Trong lĩnh vực cấp, thoát nước ở đô
thị, cơ quan nào ở cấp quốc gia và cấp địa phương
có thẩm quyền và khả năng tăng cường điều hành đa
chủ thể? Làm thế nào tăng cường hiệu quả của điều
hành đa chủ thể? Rất nhiều câu hỏi cần đặt ra nhằm
tối ưu hóa công tác điều hành đa chủ thể để thực hiện
các dịch vụ công một cách có hiệu quả hơn.
Việc xác định vấn đề có thể dựa trên một số câu hỏi
bổ sung như sau:
Hiện nay, chất lượng của việc điều phối giữa các chủ
thể như thế nào? Dự án nào chậm trễ và vì nguyên
nhân nào? Dự án nào thành công?
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
- les risques de chevauchement de compétences
ou de concurrence entre services ;
- la plus ou moins grande capacité des entités de
régulation à limiter l’autonomie des institutions
concernées et à harmoniser et synchroniser leur
fonctionnement.
d) Les coûts et les surcoûts de coordination
Il est intéressant d’étudier notamment l’impact financier
de la gouvernance multi-acteurs. Une gouvernance
multi-acteurs performante a une incidence positive
sur la maîtrise des coûts des projets de raccordement
donc sur leurs besoins de financement.
En identifiant et réduisant les « facteurs bloquants
» (ainsi désignés par Lydec/INMAE), ce monitoring
et cette coordination limitent les coûts sociaux, les
coûts environnementaux et les charges économiques
imposées par les retards d’avancement et de
réalisation des projets de raccordement. L’ensemble
de ces surcoûts non visibles pèsent sur les besoins de
financement des opérateurs. Enfin, une gouvernance
multi-acteurs efficiente est un argument essentiel pour
mobiliser des ressources nécessaires au bouclage
financier des projets.
Dans un projet d’extension de réseaux, généralement,
les coûts d’investissement sont fixés au début du
projet. Toutefois, ni les coûts d’investissement
réels mesurés à la fin du projet, ni les coûts de
maintenance et de fonctionnement ne sont pris en
considération. De plus, les coûts et les surcoûts liés
aux retards des décisions et de la maîtrise d’œuvre,
aux modifications contingentes ou contradictoires,
aux oppositions institutionnelles, ne sont ni évalués
ni localisés.
En situant l’origine de ces « pannes » institutionnelles
et en faisant intervenir les autorités de tutelle capables
d’arbitrer les conflits locaux, il peut être possible de
trouver hiérarchiquement les compromis nécessaires
pour assurer l’avancement des projets. L’impact de
ces coûts cachés liés à la lenteur des projets et à la
difficulté de leur coordination n’est pas évalué alors
que ces coûts cachés doivent nécessairement être
pris en charge.
En réalité, le coût économique complet d’un projet
ne devrait pas se limiter à ce coût prévisionnel
d’investissement, il devrait également prendre en
compte le coût effectif induit par le fonctionnement
des institutions.
Ces coûts cachés peuvent être externalisés vers :
- les populations, entraînant des risques sanitaires,
le besoin d’achat d’eau par d’autres voies, la
présence installations privées ou de forages
privés, etc. ;
- l’environnement, avec des prélèvements non
contrôlés de ressources hydriques, des rejets
d’effluents bruts ;
- le territoire urbain concerné, dont l’attractivité,
est affecté par les retards des projets de
raccordement ;
- le projet d’extension lui-même qui voit diminuer
ses chances de mobiliser de nouvelles ressources
de financement. La qualité de la gouvernance
multi-acteurs est sans doute un élément à
considérer dans la capacité des projets à attirer
les financements privés.
L’accent est souvent mis au niveau international sur la
« bonne gouvernance ». Elle recouvre la lutte contre
la corruption comme si elle était la cause ou la solution
à toutes les difficultés. Certes, ces versements indus,
établis en contradiction avec les législations, ont des
effets très ambigus. Certains de ces effets tendraient
à démontrer paradoxalement qu’il peut exister des
gisements de productivité institutionnelle qui seraient
exploités en accélérant l’avancement des dossiers.
La gouvernance multi-acteurs et son efficacité sont
sans doute une des dimensions à considérer dans
une stratégie de recherche de financement. Que ce
soit pour leur montage, leur maintenance ou leur
fonctionnement, la rentabilité financière des projets
est largement déterminée par la qualité de cette
gouvernance multi-acteurs.
e) La régulation de la gouvernance multiacteurs
Comment réguler cette gouvernance multiacteurs et avec quels outils ? En matière d’eau et
d’assainissement urbain, quelles autorités nationales
et locales ont la vocation et la capacité de régulation
apte à renforcer la gouvernance multi-acteurs ?
Comment accroître les performances de cette
gouvernance multi-acteurs ? Autant de questions qui
doivent être posées afin d’optimiser la gouvernance
multi-acteurs dans le but de rendre le service public
plus efficient.
L’identification du problème passe également par
un certain nombre d’interrogations supplémentaires.
Quelle est la qualité actuelle de la coordination multiacteurs ? Quels sont les exemple de projets en retards
41
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Có rất nhiều công cụ điều phối: sự phối hợp và truy
xuất nguồn gốc, hợp đồng, theo dõi, báo cáo và đánh
giá.
Điều hành đa chủ thể là nền tảng của chiến lược hiệu
quả cho phát triển mạng lưới cấp, thoát nước. Chắc
chắn đây là điều quan trọng hơn việc huy động các
nguồn tài chính và hơn nữa nó có thể tiếp cận được
ngay. Mặc dù có sự cạnh tranh trong đầu tư giữa các
ngành, nhưng nếu càng có sự điều phối tốt và có hiệu
quả giữa các định chế thì việc huy động tài chính
càng dễ.
Nhưng công tác điều hành không thể giải quyết mọi
vấn đề. Bản thân công tác này được quyết định:
- Về mặt xã hội, bởi hợp đồng xã hội hiện hành ở
cấp quốc gia, hợp đồng này xác định chiến lược
cung cấp dịch vụ;
- Về mặt kỹ thuật, bởi mô hình mạng lưới (tập
trung hay không tập trung).
Nhận xét và trao đổi
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Bài trình bày này phù hợp
với những vấn đề đang gặp phải tại TPHCM. Cụ thể,
Sở Giao thông Vận tải quản lý công tác xây dựng
đường giao thông và các hệ thống mạng lưới hạ tầng
kỹ thuật mà không có sự phối hợp với các đơn vị
về viễn thông, điện, nước,…. Công tác quản lý mạng
lưới hạ tầng kỹ thuật bị phân tán và có nhiều đơn vị
tham gia, nhưng không có sự phối hợp và thường có
sự chồng chéo giữa các đơn vị. Nhiều khó khăn sẽ
phát sinh khi xây dựng hệ thống tàu điện ngầm.
Ủy ban Nhân dân Thành phố nhận thức được sự cần
thiết phải phối hợp, điều phối các công trình ngầm
và đã thành lập Trung tâm quản lý công trình ngầm.
Nhưng hiện nay, Trung tâm này chưa hoạt động vì
thiếu nguồn nhân lực. Hơn nữa, có rất nhiều luật và
Nghị định về quản lý mạng, nhưng chưa có "hướng
dẫn thực hiện" cụ thể để triển khai trên thực tế.
Ông Miras: Các nước phương Tây không có giai
đoạn phát triển tương tự như Việt Nam, nên không
có mô hình nào để áp dụng ngay cho Việt Nam. Giải
pháp duy nhất là phải sáng tạo, tìm ra mô hình riêng
cho Việt Nam. Điều này rất khó khăn nhưng cũng đầy
thú vị.
42
Ông Ifrassen: Ở Casablanca, một công ty có vốn
của nhà nước, nhưng hoạt động theo luật tư pháp đã
được thành lập để điều phối công tác xây dựng cơ sở
hạ tầng, mạng lưới kỹ thuật và tàu điện mặt đất.
Học viên: Trong bối cảnh của TPHCM, việc có nhiều
tuyến giao thông công cộng là cần thiết. Nhưng Thành
phố hiện nay chưa có đủ nguồn lực tài chính để xây
dựng hệ thống này. Do đó việc phải mời gọi các nhà
đầu tư, điều này dẫn đến sẽ có nhiều loại công nghệ
và kỹ thuật khác nhau trong hệ thống. Làm thế nào để
phối hợp tốt các bên liên quan?
Ông Miras: Việc có nhiều nhà tài trợ/chủ thể khác
nhau có thể dẫn đến sự không tương thích. Việc thiếu
nguồn tài chính công làm tăng thêm khó khăn. Trong
trường hợp này, Nhà nước nên tập trung nguồn tài
chính vào các yếu tố chiến lược để duy trì quyền kiểm
soát các công trình trên địa bàn.
Học viên: Xin cho biết một số thông tin về Thành phố
Casablanca (dân số, diện tích, GDP/đầu người, tổ
chức thể chế và hành chính).
Ông Miras: Vùng đô thị Casablanca có hơn 5 triệu
người là 4800 USD/năm/người. Ở Casablanca, con
số này cao hơn nhiều.
(Nguồn : https://www.cia.gov/library/publications/theworld-factbook/geos/mo.html.)
Học viên: TPHCM đang phải đối mặt với hai vần đề
lớn:
- Nguồn tài chính để phát triển mạng lưới cấp nước
sạch và xử lý nước thải.
- Nguồn nhân lực
Ở Maroc, có các cơ chế huy động tài chính nào? Nhà
vua ở Maroc quan tâm nhiều đến sự phát triển con
người. Vậy, Maroc có chính sách gì để nâng cao năng
lực của nhân viên làm việc trong lĩnh vực dịch vụ công
để khỏi phải sử dụng tư vấn nước ngoài, vốn rất tốn
kém?
Ông Miras: Ở Maroc, ngoài nguồn ngân sách nhà
nước, còn có 2 nguồn tài chính góp phần phát triển
dịch vụ cấp nước và xử lý nước thải:
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
et leurs causes ? Quels sont aussi les exemples de
projets qui marchent ?
Les instruments de la coordination sont multiples :
la concertation et sa traçabilité, le contrat, le suivi, le
reporting et l’évaluation.
La gouvernance multi-acteurs est la pierre angulaire
d’une stratégie efficace de raccordement généralisée
en eau et assainissement. Elle est sans doute
plus essentielle que la mobilisation de ressources
financières, plus immédiatement accessible. Même
si les besoins de financement sectoriels sont en
concurrence les uns avec les autres, les fonds sont
d’autant plus mobilisables qu’ils vont évoluer dans un
contexte institutionnel coordonné et performant.
Attention, la gouvernance ne résout pas tout. Elle est
elle-même déterminée :
- socialement, par le contrat social en vigueur au
niveau national qui définit la stratégie d’offres de
services ;
- et techniquement, par le modèle, centralisé ou
non, des réseaux.
Remarques et échanges
Mme Kim Chi signale que la présentation correspond
bien aux problématiques rencontrées à HCMV.
Concrètement, le Département des Transports et des
Communications (DTC) gère la construction de voiries
et réseaux divers (VRD) sans coordination avec les
différents services techniques. Télécommunication,
électricité, eau… la gestion des VRD est segmentée
et prise en charge par différentes structures dont
les interventions ne sont pas coordonnées et se
chevauchent. Des difficultés supplémentaires vont
apparaître avec construction du métro.
Le Comité Populaire de la ville prend en considération
cette nécessité de coordination des ouvrages
souterrains en créant une structure spécifique, qui
ne fonctionne pas, faute de personnel disponible. Par
ailleurs, les lois et décrets sur la gestion des réseaux
sont nombreux mais il n’existe pas de « guide
d’application » pour les mettre en œuvre sur le terrain.
M. de Miras précise qu’il n’existe pas de référence
historique en la matière car les pays occidentaux
n’ont pas connu un développement comparable. La
La seule réponse est l’innovation, ce qui est très
difficile mais également stimulant.
M. Ifrassen explique qu’une société de droit privé a
été créée à Casablanca avec des fonds publics. L’Etat
est actionnaire et coordonne la construction des VRD
et du tramway.
Mme Hoa de l’HIDS mentionne que plusieurs lignes
de transports en commun sont nécessaires dans un
contexte tel que HCMV. Or, la ville ne dispose pas de
moyens financiers nécessaires à la construction de
ce réseau, d’où le recours à différents investisseurs
qui entraîne ainsi la juxtaposition de différentes
technologies. Dès lors, comment coordonner
l’ensemble des intervenants ?
M. de Miras note que la multiplicité des bailleurs/
acteurs génère des déséconomies. L’absence d’un
financement public homogène ajoute de la difficulté.
Dans ce cas, il semble important que l’Etat concentre
les fonds et les redistribue stratégiquement afin de
garder la maîtrise des interventions sur son territoire.
Un participant souhaite obtenir des informations sur
le contexte de la ville de Casablanca (population,
superficie, PIB/habitant, organisation institutionnelle
et administrative du Grand Casablanca).
M. de Miras mentionne que le Grand Casa accueille
5 millions d’habitants, le PIB par tête (à parité de
pouvoir d’achat) au Maroc est estimé à 4 800 dollars
en 2010 par an et par personne, celui-ci est sûrement
supérieur dans la région du Grand Casa.
(Source : https://www.cia.gov/library/publications/theworld-factbook/geos/mo.html.)
Un participant souligne qu’HCMV fait face à deux
grands problèmes que sont :
- le financement du développement de réseau d’eau
potable et d’assainissement,
- les ressources humaines.
Quels sont les mécanismes de mobilisation de
financement au Maroc ? Au Maroc, le Roi insiste sur
le développement humain. Existe t-il une politique
de développement des compétences au sein des
services publics afin de limiter le recours onéreux aux
bureaux d’études étrangers ?
M. de Miras précise qu’au Maroc il existe, en dehors
des financements publics, deux types d’apport
financier qui contribuent à la délégation du service
d’approvisionnement en eau et d’assainissement qui
sont :
43
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
- Vốn ODA,
- Sự tham gia đầu tư của khu vực tư nhân.
Ở Maroc, chính quyền vẫn cung cấp dịch vụ, chỉ có
50 % lượng nước là do các nhà đầu tư tư nhân cung
cấp. Hơn nữa, Maroc có 13 công ty quốc doanh thực
hiện dịch vụ cấp nước. Cơ quan nước quốc gia thiết
lập mối quan hệ đối tác công-tư với các thành phố
nhỏ.
Một số hướng cho Việt Nam:
- Giảm thất thoát nước,
- Phương thức bù chéo giữa các ngành (ở Maroc,
ngành điện bù cho ngành thoát nước và xử lý
nước thải),
- Thuế trên giá trị tăng thêm của bất động sản do
mạng lưới cấp nước được xây dựng ở khu vực đó.
Ở Maroc, một kế hoạch chiến lược đào tạo đã được
khởi xướng để nâng cao trình độ chuyên môn của
nhân viên trong mọi lĩnh vực kỹ thuật phục vụ cho quá
trình phát triển.
Bà Jamme: Hỏi về sự cân bằng giữa các chủ thể: có
thể tiến hành công tác điều phối, quản trị mà không có
sự hỗ trợ về mặt chính trị không? Nếu công tác điều
phối không có sự hỗ trợ về mặt chính trị, thì các chủ
thể, các ngành có bị phân tán không?
Ông Miras: Hợp đồng xã hội là yếu tố rất quan trọng
trong khái niệm quản trị, điều hành. Dĩ nhiên, cần có
cơ quan thẩm quyền cấp cao làm trọng tài. Mặc dù
vậy, nhưng quan niệm về việc quản trị theo hướng
từ trên xuống đã chấm dứt. Hoạt động của một đô
thị cho thấy các thách thức chính xuất phát từ những
khó khăn gặp phải trong thực tế. Từ ngữ thì vẫn như
nhau, nhưng nội hàm đã khác đi. Sự tham gia của
các nhà lãnh đạo là cần thiết vì đó là cấp cao nhất có
thể quyết định hành động. Tuy nhiên, cần có sự thảo
luận, tham vấn nhiều chủ thể khác. Việc chỉ trong chờ
vào cấp lãnh đạo là cách tiếp cận khá ngây thơ và đôi
khi còn có tác dụng ngược. Dĩ nhiên, cấp lãnh đạo là
không thể thiếu, nhưng cần có thêm sự phối hợp với
các chủ thể khác để tránh việc chỉ cấp lãnh đạo phải
đối mặt với các khó khăn và thách thức phức tạp.
Công tác nghiên cứu ứng dụng sẽ giúp làm rõ cơ chế
này. Ở Việt Nam, sau khi đi thực tế, chúng ta thấy rõ
nhu cầu cần được thông tin và cần có cơ chế quản
lý, điều tiết các đơn vị cấp nước nhỏ. Việc đánh giá
những tiến bộ và hạn chế trong cách vận hành hiện
nay là cần thiết nhằm làm rõ các thách thức và những
việc cần thực hiện trong trong tương lai.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
- l’aide publique au développement,
- la participation du secteur privé.
Au Maroc, l’autorité publique régulatrice garde un
certain contrôle ; 50 % de l’eau est distribuée par des
opérateurs privés. Par ailleurs, il existe treize régies
publiques et l’Office National de l’Eau Potable qui
développe des partenariats public-public avec des
petites villes.
Une réflexion, dont voici quelques pistes, sur les
nouvelles ressources mobilisables semble pertinente
au Vietnam :
- réduction des pertes en eau,
- modalités de financement croisé (le domaine de
l’électricité au Maroc compense les déficits dans le
domaine de l’assainissement), il s’agit de réaliser
des péréquations intersectorielles,
- prélèvements fiscaux à partir des plus-values
foncières et immobilières créées avec l’arrivée des
réseaux d’eau.
Au Maroc, un plan stratégique de formation a été
lancé afin de tenter une mise à niveau générale des
compétences du personnel dans tous les domaines
de l’ingénierie dans le but d’accompagner ces
changements.
Melle Jamme s’interroge sur la pondération entre les
différents acteurs : est-il envisageable de fédérer une
gouvernance sans un appui fort du politique ? Eston condamné à voir les secteurs s’éparpiller et se
44
disloquer faute de coordination sans implication forte
du politique ?
M. de Miras répond qu’effectivement, il s’agit
d’une problématique qui surplombe la notion de la
gouvernance : le contrat social. La gouvernance
constitue la mise en œuvre d’une stratégie qui s’inspire
du contrat social. Il est indispensable d’avoir une
autorité supérieure capable d’arbitrer. Malgré cela, la
vision d’une gouvernance normative par le haut est
terminée. Le fonctionnement de la ville montre que
les principaux enjeux forts remontent des difficultés
rencontrées sur le terrain. Le mot est resté le même
mais la notion est tout à fait différente. Le politique
est indispensable oui, car il s’agit du dernier ressort
qui peut dominer l’action. Par ailleurs, il apparaît
essentiel que la réflexion soit collective. Faire appel
au politique seul serait non seulement une réponse
naïve, mais également un contresens. Oui, il s’agit
d’un acteur indispensable et clé mais qui doit associer
ses forces à tous les acteurs en présence pour ne pas
se retrouver seul face aux difficultés et à la complexité
des enjeux.
La contribution de la recherche appliquée prend alors
toute sa place en aidant à mettre en exergue certains
mécanismes. Au Vietnam, un besoin de régulation
et d’information se fait ressentir chez les petits
opérateurs comme l’a montré la visite de terrain. Il
s’agit typiquement de problématiques intéressantes
à évaluer en rassemblant des données afin de
comprendre les avancées et les limites de certains
fonctionnements. La recherche aide ainsi à révéler et
clarifier les enjeux et les chantiers identifiés.
45
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
PHẦN 2 - CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỊCH VỤ VỀ NƯỚC VÀ VỆ
SINH MÔI TRƯỜNG: VÍ DỤ CỦA CASABLANCA
VÀ HAI DỰ ÁN TẠI TPHCM
PARTIE 2 – LA GESTION DES SERVICES D’EAU ET
D’ASSAINISSEMENT : L’EXEMPLE DE
CASABLANCA ET DE DEUX PROJETS À
HCMV
Phần trình bày các nghiên cứu trường hợp sau đây nhằm so sánh kinh nghiệm ở Maroc và Việt Nam. Những
trao đổi sau đó làm nổi bật lên rất nhiều vấn đề cụ thể cần suy nghĩ về dịch vụ cấp nước và xử lý nước thải.
I. Công ty Idmaj-Sakan, một doanh nghiệp chuyên về cải tạo các khu nhà lụp xụp ở Casablanca
(Ông Ifrassen, công ty Idmaj-Sokan)
Maroc có diện tích 446.550 km2
và có 31 triệu dân với mật độ
83,14 người/km2.
La présentation des études de cas suivants permet de mettre en perspective deux expériences comparables que
sont celles du Maroc et du Vietnam. Les échanges qui en découlent soulèvent ainsi une série de problématiques
et d’interrogations concrètes afin de faire avancer les réflexions sur la thématique du service de distribution
d’eau et de l’assainissement.
I. La société Idmaj-Sakan, une entité dédiée à la lutte contre l’habitat insalubre à Casablanca
(M. Ifrassen, société Idmaj-Sakan)
Vùng đô thị Casablanca có diện
tích 1.615 km2, bao gồm mười
bảy thành phố với dân số gần 4
triệu người. Casablanca là thành
phố đầu tàu trong vùng và chiếm
90% dân số của Vùng đô thị
Casablanca.
Ông Ifrassen bắt đầu trình bày bằng nhận định: Thành
phố Hồ Chí Minh đang đối mặt với các vấn đề về đô
thị giống như Casablanca: giao thông, mạng lưới hạ
tầng kỹ thuật đô thị, nhà ở…. Maroc đại diện cho hình
ảnh một nước Châu Âu ở Châu Phi.
Với ngành công nghiệp thu hút một lượng lớn lao
động nhập cư từ các vùng nông thôn nên Casablanca
đang chịu áp lực lớn về dân số. Năm 2005, trong vùng
đô thị Casablanca, có hơn 98.000 hộ phải sống trong
các khu nhà lụp xụp.
Chính sách "Thành phố không có khu nhà lụp xụp"
đã bắt đầu từ những năm 2000. Chính phủ đề ra
Le Maroc recouvre 446 550 km²
et compte plus de 31 millions
d’habitants pour une densité de
83,14 hab./km².
Le Grand Casablanca s’étend
sur 1 615 km². Il regroupe dixsept communes regroupant
une population de près de
4 millions de personnes.
La
capitale
économique
Casablanca regroupe près de
90 % de la population du Grand
Casablanca.
chính sách này để xóa bỏ tất cả các khu nhà lụp xụp
ở Maroc .
"Sáng kiến quốc gia vì phát triển con người" nhằm
mục đích cải thiện điều kiện sống của dân cư và tạo
việc làm cho người có thu nhập thấp thông qua các
dự án do các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức phi
chính phủ, các hội đoàn thực hiện ... và ngoài những
dự án của chính phủ.
Công ty Idmaj-Sokan tập trung vào việc xoá bỏ khu
nhà lụp xụp, còn Công ty Lydec tập trung cải tạo các
khu dân cư tự phát.
M. Ifrassen débute sa présentation en constatant
que la ville d’HCM rencontre les mêmes problèmes
urbains que Casablanca, en termes de circulation,
de réseaux urbains, d’habitat, etc. Pour donner une
image, le Maroc représente l’Europe de l’Afrique.
Avec une industrie qui attire toujours plus de main
d’œuvre encourageant un exode rural déjà fort,
la capitale économique Casablanca connaît une
pression démographique importante. En 2005, dans
la région du Grand Casablanca, plus de 98 000
familles habitaient dans des bidonvilles.
La politique de la « Ville Sans Bidonville » a démarré
à partir des années 2000. Il s’agit d’une politique
46
gouvernementale mise en place afin d’éradiquer tous
les bidonvilles du Maroc.
L’Initiative Nationale pour le Développement
Humain vise à améliorer les conditions de vie de la
population et à créer de l’emploi pour les populations
à faibles revenus notamment par le biais de projets
portés par la société civile, les organisations non
gouvernementales, les associations… hors des
projets gouvernementaux.
L’intervention de la société Idmaj-Sakan se concentre
sur l’éradication des bidonvilles exclusivement,
la résorption de l’habitat non règlementaire
correspondant à un autre volet de l’action du
programme INDH porté par Lydec.
47
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Ở Maroc, có các công ty nhà nước thực hiện việc xóa
bỏ khu nhà lụp xụp ở cấp quốc gia. Nhưng với đặc
trưng của Casablanca, các chủ thể tại địa phương đã
cùng nhau lập ra một công ty hoạt động trên địa bàn
Casablanca. Hội đồng quản trị công ty Idmaj-Sokan
gồm đại diện của các cơ quan nhà nước và các chủ
thể tư nhân, trong đó có công ty Lydec, đơn vị quản
lý mạng lưới cấp nước, xử lý nước thải, điện và chiếu
sáng công cộng.
1. Trình bày của công ty Idmaj-Sakan và chương
trình giải tỏa các khu nhà lụp xụp ở vùng
đô thị Casablanca
Các khu nhà lụp xụp ở Maroc là một trở ngại lớn cho
việc phát triển. Đến nay, hàng trăm hộ gia đình vẫn
sống trong điều kiện rất mất vệ sinh. Trong bối cảnh
chung phát triển xã hội và kinh tế, các nhà lãnh đạo đã
quyết định hành động nhằm xóa bỏ hiện tượng này.
Thành phố Casablanca là nơi tập trung nhiều khu nhà
lụp xụp nhất ở Maroc, do đó được quan tâm đặc biệt.
Trong khuôn khổ chương trình INDH, Công ty IdmajSokan đã được thành lập và chuyên về xóa các khu
nhà lụp xụp, hỗ trợ xã hội cho những hộ gia đình gặp
khó khăn, cũng như hỗ trợ và giám sát việc triển khai
dự án của các đơn vị nhà nước và tư nhân, hỗ trợ cho
các chủ sở hữu bị thu hồi đất.
Công ty Idmaj-Sakan, với 14 nhân viên, là một công ty
cổ phần, hoạt động theo luật tư pháp với địa bàn hoạt
động là Vùng đô thị Casablanca. Phần vốn nhà nước
trong công ty Idmaj-Sakan là 20 triệu dirham Maroc.
Chương trình này ước tính khoảng 12 tỷ dirham (1,2
tỷ USD) và được thực hiện trong vòng sáu năm 20072012. Nguồn vốn cho chương trình này như sau:
- Chính phủ đóng góp 3 tỷ dirham (300 triệu USD)
thông qua việc tạo ra một quỹ gọi là "Quỹ xi măng"
(1% doanh số bán xi măng phải nộp vào quỹ này).
Quỹ sẽ phân bổ số tiền này cho các đơn vị nhà
nước nhằm xóa bỏ các khu nhà lụp xụp. Ngoài ra,
nhà nước còn bán đất với giá hợp lý cho công ty
Idmaj-Sakan để xây dựng nhà ở;
- Đóng góp của người thụ hưởng: 5 tỷ dirham (500
triệu USD);
- Đóng góp của chính quyền địa phương và các nhà
đầu tư bất động sản: 4 tỷ dirham (400 triệu USD).
Theo kết quả khảo sát trước khi thực hiện dự án, có
98.000 hộ gia đình sống trong các khu nhà lụp xụp
trong năm 2007, tương đương với 500.000 người. Số
hộ dân này sống trong 480 cụm nhà lụp xụp, một số
cụm có hơn 5.000 hộ.
Các khu nhà lụp xụp ở Casablanca
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Il est à noter qu’il existe déjà des sociétés publiques
travaillant à la résorption des bidonvilles au niveau
national. Mais au vu de la spécificité de Casablanca, les
acteurs locaux ont poussé à la création d’une structure
locale spécifique, dédiée au secteur géographique
de Casablanca. Son conseil d’administration réunit
tous les acteurs publics et privés, y compris Lydec,
le concessionnaire public des réseaux de services
d’eau, d’assainissement, d’électricité et d’éclairage
public.
1. Présentation de la société Idmaj-Sakan et
du programme de résorption des bidonvilles
dans la région du Grand Casablanca
L’habitat insalubre au Maroc constitue un frein majeur
au développement. A ce jour, plusieurs centaines
de ménages vivent encore dans des conditions
d’insalubrité extrême. C’est dans un contexte général
d’aide au développement social et économique que
les décideurs ont mené une action pour éradiquer ce
fléau. La ville de Casablanca constituant le point de
concentration de l’habitat insalubre et des premières
poches de bidonvilles au Maroc, bénéficie d’une
attention particulière. Dans le cadre de l’INDH,
la réflexion générale a conduit à créer une entité
dédiée (Société Idmaj-Sakan) à la lutte contre
l’habitat insalubre et à l’accompagnement social
des ménages concernés, ainsi qu’au soutien et au
suivi des opérations de résorption initiées par les
promoteurs publics et privés et à l’accompagnement
des propriétaires fonciers pour que leurs terrains
soient libérés des bidonvilles.
La Société Idmaj-Sakan est une société anonyme
de droit privé qui opère dans la Région du Grand
Casablanca ; le capital public est de 20 millions de
Dirhams marocains, avec un effectif de quatorze
agents.
Le programme s’élève à près de 12 milliards de
dirhams (soit 1,2 milliards de dollars) et doit se réaliser
dans un délai de six ans, sur la période 2007-2012. Il
est financé comme suit :
- contribution de l’Etat de 3 milliards de dirhams (soit
300 millions de dollars) grâce à la création d’un
fonds appelé « taxe de ciment » qui s’élève à 1 %
de taxe sur le ciment vendu, ensuite attribué aux
opérateurs publics luttant contre les bidonvilles.
Par ailleurs, l’Etat met à disposition à la société
Idmaj-Sakan des terrains à prix raisonnables pour
la construction de logements ;
- contribution des bénéficiaires : 5 milliards de
dirhams (500 millions de dollars) ;
- contribution des collectivités locales et de la
promotion immobilière : 4 milliards de dirhams
(400 millions de dollars).
Le diagnostic préalable à la mise en place du projet fait
état de 98 000 ménages logeant dans des bidonvilles
en 2007 soient 500 000 habitants répartis sur 480
poches de bidonvilles. Certaines poches de bidonville
dépassent les 5 000 ménages.
Bidonvilles à Casablanca
Giải tỏa các khu nhà lụp xụp / Démolition de bidonvilles à Casablanca
48
49
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Với mật độ dân cư như trên, việc phá bỏ những khu
nhà lụp xụp được thực hiện bằng tay hoặc bằng
máy móc chuyên dụng. Các khu dân cư lụp xụp này
thường được xây dựng trái phép trên các khu đất đã
có chủ sở hữu. Do đó, khi tiến hành giải tỏa, Thành
phố ký thỏa thuận với các chủ sở hữu. Theo đó, chủ
sở hữu cam kết tái định cư cho những người chiếm
đất, đổi lại, họ được phép xây dựng cao tầng trên khu
đất của mình, do đó giá trị đất của họ được tăng lên.
2. Cách thức can thiệp
hiện thông qua quan hệ đối tác giữa công ty Lydec
và công ty Idmaj-Sakan. Công ty Lydec, đơn vị quản
lý mạng lưới cấp nước, xử lý nước thải và cấp điện,
chịu trách nhiệm xây dựng mạng lưới:
- Xử lý nước thải,
- Cấp điện,
- Cấp nước,
Người thụ hưởng đóng góp một phần kinh phí.
Công ty Idmaj-Sakan thực hiện các công trình:
Ba cách thức can thiệp nhằm xóa bỏ các khu nhà lụp
xụp:
a) Cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng
-
Đường giao thông,
Hệ thống chiếu sáng,
Quy hoạch vỉa hè và không gian xanh.
Kinh phí cho các công việc này lấy từ ngân sách
nhà nước.
Việc cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng được thực
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Au vu de la densité des bidonvilles, leur destruction se
fait soit manuellement soit par engins. Très souvent,
les propriétaires fonciers ont vu leurs terrains envahis
par les bidonvilles. La ville conclut alors un marché
avec ces propriétaires ; ils s’engagent à reloger
les habitants qui occupent leur terrain contre une
autorisation délivrée par la ville leur permettant de
construire plus d’étages que le règlement ne le
prévoit afin qu’ils puissent réaliser une plus-value
immobilière.
2. Modes d’intervention
Trois modes d’intervention permettent d’enrailler
l’existence des bidonvilles.
a) Restructuration et mise à niveau urbaine
Ce premier mode d’intervention est réalisé sur place
et fait appel à un partenariat entre la société Lydec et
la société Idmaj-Sakan. D’un côté la société Lydec,
concessionnaire du réseau d’assainissement, d’eau
potable et d’électrification réalise :
- l’assainissement,
- l’électricité,
- l’adduction en eau potable.
Les travaux sont pris en charge en partie par les
bénéficiaires.
Et de l’autre côté, la société Idmaj-Sakan réalise :
-
la voirie,
l’éclairage public,
l’aménagement des abords et des espaces verts,
les travaux sont pris en charge par la subvention
de l’Etat.
Vài ví dụ về nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng:
Quelques exemples de restructuration :
Dự án Sidi Moumen Lakdim / Projet Sidi Moumen Lakdim
Projet Sidi Moumen Lakdim / Dự án Sidi Moumen Lakdim
Trước
Sau
Nhờ việc cải tạo cơ sở hạ tầng, nên sau đó, người dân dần dần cải tạo nhà ở của mình.
Grâce à la mise en œuvre du projet, le processus de renouvellement urbain se prolonge de lui-même avec une
amélioration du bâti au fil du temps.
50
51
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
b)Tái định cư bằng nền đất, hai hộ một nền (tự
xây dựng nhà ở)
Việc tái định cư cho các hộ bị giải tỏa được thực hiện
trên các lô đất (mỗi lô 80 m2 và được xây 3 tầng) đã
có cơ sở hạ tầng. Mỗi lô đất dùng để tái định cư cho
ba hộ. Khu tái định cư được trang bị đầy đủ: mạng
lưới cấp nước, đường giao thông, điện và hệ thống
chiếu sáng công cộng. Các hộ tái định cư tự xây dựng
nhà ở và cam kết không bán lại tài sản trong vòng
năm năm sau khi được tái định cư. Các tổ chức phi
chính phủ, hội đoàn, các đơn vị tư vấn… hỗ trợ miễn
phí cho các hộ tái định cư về nhiều mặt:
- Xã hội: tuyên truyền cho người dân hiểu các mục
tiêu của chương trình
- Kỹ thuật: tư vấn thiết kế kiến trúc, xây dựng
- Theo dõi, giám sát thi công
- Tài chính: giúp tiếp cận tín dụng "FOGARIM"
Nhà nước bảo lãnh các khoản tín dụng cho người
dân tự xây nhà.
Tự xây dựng trong khu tái định cư "Madinat Errahma"
Auto-construction au sein de l’opération « Madinat Errahma »
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
b) Recasement dans des lots bi-familiaux
(auto-construction)
Le système de recasement des familles expulsées
des bidonvilles se fait sur des lots de terrain équipés
de 80 m² en R+3. Ces terrains accueillent trois foyers
et sont équipés en réseaux d’assainissement, de
voirie, d’adduction d’eau potable, d’électrification et
d’éclairage public ; l’auto-construction est réalisée par
les ménages des bidonvilles. Pendant les cinq ans qui
suivent la construction, les familles ne peuvent pas
vendre le bien. Un accompagnement gratuit (ONG,
associations, bureau d’études…) est assuré sur
différents plans :
- social (sensibilisation de la population sur les
objectifs du programme) ;
- technique : études architecturales et de béton
armé ;
- suivi de l’auto-construction par des architectes et
des bureaux d’études techniques ;
- financier : aider à l’obtention de crédit « FOGARIM ».
Une garantie par l’Etat est assurée afin de financer
l’auto-construction.
Khu tái định cư "Madinat Errahma" / Lot équipé dans l’opération « Madinat Errahma »
Les foyers peuvent aller vivre ailleurs et louer leur
maison réalisée en auto-construction en location afin
de rembourser le crédit. Ils peuvent également se
mettre d’accord pour créer un commerce, source de
revenu financier.
La société Idmaj-Sakan équipe ces zones en
infrastructures mais également en construction de
superstructure. (Principe de la ZAC avec récupération
de la plus-value pour la construction d’équipements.)
Accompagnement par la réalisation d’équipements publics
Các gia đình có thể chuyển đi nơi khác sống vàcho
thuê căn hộ mà họ tự xây dựng nhằm có thu nhập để
trả nợ tín dụng hoặc họ có thể liên kết với nhau để
mở cửa hàng kinh doanh nhằm kiếm thêm thu nhập.
Công ty Idmaj- Sakan xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và xã hội cho các khu tái định cư (giá trị gia tăng
của đất được thu hồi để đầu tư cho cơ sở hạ tầng).
Hỗ trợ thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng công
Cette solution innovante à Casablanca est en train d’être reprise et appliquée par d’autres villes au Maroc.
Mô hình này ở Casablanca đang được nhân rộng trên các thành phố khác ở Maroc.
52
53
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
c)Tái định cư trong chung cư
Các căn hộ tái định cư có diện tích 60 m2 gồm 2
phòng, 1 nhà bếp, 1 nhà tắm và 1 phòng khách. Giải
pháp này có vẻ tốn kém hơn nhưng là một giải pháp
thay thế, mang tính chất "chìa khóa trao tay". Trong
trường hợp này, người nhận căn hộ tái định cư không
được bán căn hộ trong 5 năm sau khi mua. Giá bán
của căn hộ cho người tái định cư là 100.000 dirham
(10.000 đô la cho mỗi căn hộ). Việc hỗ trợ tài chính
được triển khai thông qua tín dụng "FOGARIM" do
nhà nước bảo lãnh, với mức 75 USD/tháng trong
vòng 12 năm. Hỗ trợ xã hội cũng được thực hiện khi
có chuyển nhượng bất động sản.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
c) Relogement dans des appartements
Les appartements destinés aux habitants des bidonvilles
délocalisés ont une superficie de 60 m² et sont
composés de deux pièces, d’une cuisine, d’une salle
de bain et d’un salon. Cette solution est plus coûteuse
mais constitue une alternative « clé en main ». Dans
ce cas également, le logement ne peut être revendu
dans le cinq années suivant l’acquisition. Le prix de
cession de l’appartement est de 100 000 dirhams par
ménage (soit 10 000 de dollars par appartements).
Un accompagnement financier est assuré via l’aide à
l’obtention du crédit « FOGARIM » garanti par l’État.
Celui-ci s’élève à 75 dollars par mois sur douze ans.
Un accompagnement social est également prévu lors
du transfert du bien immobilier.
Dự án tái định cư "Idmaj", căn hộ 60 m2
Projet de relogement « Idmaj» d’appartement de 60 m²
Việc bố trí căn hộ cho các hộ dân được thực hiện theo
hình thức bốc thăm. Người lớn tuổi và khuyết tật thì
được việc bố trí căn hộ nằm ở tầng trệt. Hình thức
Projet « Lakrimat » / Dự án "Lakrimat"
bốc thăm nhằm đảm bảo công bằng cho các hộ dân.
Nó diễn ra với sự có mặt của các hội đoàn trong khu
phố (đại diện khu dân cư), tổ chức phi chính phủ,…
Dự án "Alboustane"/ Projet « Alboustane »
L’attribution des logements se fait par tirage au sort,
sauf pour les personnes âgées et handicapées dont
l’occupation d’un logement fonctionnel en rez-dechaussée est nécessaire. Le tirage au sort permet
54
de ne pas créer de tensions entre les habitants. Il
a lieu en présence des associations de quartiers
(représentants de la population), des ONG, etc …
55
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3. Tiến độ đến tháng 9 năm 2010
Sau bốn năm, chương trình xóa bỏ khu nhà lụp xụp ở
vùng đô thị Casablanca đã được thực hiện như sau:
- 44.000 hộ gia đình đã được tái định cư,
- 19.000 hộ đang được tái định cư,
- Đang nghiên cứu tái định cư cho 35.000 hộ.
Dự kiến chương trình sẽ hoàn thành vào cuối tháng
12 năm 2012.
Một số vấn đề vẫn còn tồn tại và làm chậm tiến độ
chương trình. Thiếu quỹ đất công là nguyên nhân
chính dẫn đến khó khăn vì phần lớn những hộ gia
đình sinh sống trong khu nhà lụp xụp mong muốn
được cấp đất nền để họ có thể tự xây dựng nhà riêng
thay vì được tái định cư trong chung cư. Ngoài ra, có
sự khác biệt giữa số người đăng ký lúc đầu và sau khi
dự án kết thúc, điều đó có nghĩa là các hộ đã khai báo
số nhân khẩu nhiều hơn số thực tế để được tái định
cư trong căn hộ rộng hơn.
Một cuộc khảo sát do Cơ quan Phát triển Xã hội (thuộc
nhà nước) thực hiện đã cho thấy điều kiện sống của
các hộ tái định cư thực sự đã được cải thiện. Tội
phạm, trẻ em bỏ học và bệnh tật đã giảm ở các khu
vực được nâng cấp. Ngoài ra, nhiều cửa hàng được
mở ở tầng trệt, góp phần tạo việc làm cho các hộ dân.
Nhận xét và trao đổi
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Những hộ nào được tái định
cư bằng nền đất 80 m2 và ai quản lý mạng lưới cơ sở
hạ tầng?
Ông Ifrassen: Đối với hình thức tái định cư bằng nền
đất cho hai hộ gia đình, thì bước đầu tiên là chọn hai
hộ gia đình. Việc lựa chọn dựa trên cơ sở tự nguyện.
Mỗi hộ sẽ được cấp giấy chứng nhận sở hữu tài sản.
Căn nhà sẽ được xây dựng với 4 tầng, mỗi hộ sở hữu
2 tầng và có thể cho thuê 1 tầng.
Mạng lưới hạ tầng kỹ thuật có thể do Thành phố quản
lý (ví dụ mạng lưới điện) hoặc do các công ty tư nhân
như Lydec quản lý, hoặc do một số công ty mà thành
phố đã ký hợp đồng quản lý, ví dụ quản lý việc thu
gom rác.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Học Viên: Tiêu chí phân bổ tài chính cho các chủ thể
hoạt động trong lĩnh vực tái định cư? Những người tái
định cư chủ yếu sống bằng nghề gì và được tái định
cư ở khu vực nào trong thành phố? Tác động của tái
định cư đến công ăn việc làm như thế nào? Ở Việt
Nam, đây là yếu tố quan trọng cần xem xét vì thông
thường người thu nhập thấp sống nhờ vào các hoạt
động buôn bán tại trung tâm thành phố. Do đó, họ sẽ
gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hoạt động buôn
bán khi phải tái định cư ở vùng ven.
3. Etat d’avancement en septembre 2010
Khi giá đất tăng lên, các chủ sở hữu phải đóng bao
nhiêu % cho nhà nước?
L’achèvement total du programme est prévu pour la
fin décembre 2012.
Chi phí xây dựng một căn hộ tái định cư là bao nhiêu?
Phần hỗ trợ của nhà nước là bao nhiêu khi người dân
chỉ phải trả 10.000 USD?
Certains problèmes persistent et ralentissent
l’opération d’éradication des bidonvilles. Le manque
de foncier appartenant au public entraîne beaucoup
de difficultés dans la mesure où une grande partie
des ménages vivant dans les bidonvilles préfèrent
bénéficier d’un recasement dans des lots afin de
reconstruire eux-mêmes leur habitation, plutôt que
la solution des appartements de relogement. Par
ailleurs, il a été constaté une différence du nombre
de personnes enregistrées au recensement de début
et de fin d’opération signifiant que des ménages
déclarent plus de personnes afin de bénéficier d’un
plus grand logement.
Ông Ifrassen: Phần hỗ trợ của nhà nước lấy từ “Quỹ
xi măng”. Nhờ Quỹ này, nhà nước hỗ trợ 4.000 USD
cho mỗi căn hộ và 2.000 USD mỗi hộ gia đình trong
trường hợp tái định cư theo hình thức 2 hộ/nền đất.
Như vậy, Nhà nước tài trợ cho chương trình tổng
cộng là 300 triệu USD. Khi công ty Idmaj – Sakan tiến
hành giải tỏa và tái định cư cho các hộ chiếm đất bất
hợp pháp của một chủ sở hữu, thì chủ sở hữu đó phải
đóng góp tài chính cho Công ty với mức từ 4.000 USD
đến 10.000 USD cho mỗi hộ di dời.
Ở Maroc, người dân tại các khu nhà lụp xụp được ưu
tiên tái định cư tại chỗ trong các chung cư, nếu có thể
được. Trong trường hợp phải di dời đi nơi khác, các
hộ dân chấp nhận đi xa hơn vì họ sẽ trở thành chủ sở
hữu đất tại nơi ở mới.
Học Viên: Quỹ xi măng được hình thành từ khi nào?
Xi măng được sử dụng cho nhiều mục đích khác
nhau, vậy mức thuế có khác nhau không?
Ông Ifrassen: Quỹ xi măng được hình thành vào năm
2004, cùng lúc với việc triển khai chương trình xóa bỏ
các khu nhà lụp xụp. Mức thuế suất là như nhau đối
với mọi mục đích sử dụng xi măng. Trên cả nước
Maroc, một năm, Quỹ này thu được 140.000.000
USD.
Après quatre années, le programme de résorption
des bidonvilles au niveau de la Région du Grand
Casablanca se présente comme suit :
- 44 000 ménages relogés,
- 19 000 ménages en cours de relogement,
- des études en cours portent sur le relogement de
35 000 ménages.
Une enquête a été menée par l’Agence de Développent
Social (agence publique) sur les ménages transférés
et a révélé que l’amélioration du cadre de vie de la
population est effective. La criminalité, la déperdition
scolaire des enfants et les maladies ont diminué
au sein des quartiers réhabilités. Par ailleurs, de
nombreux commerces ont vu le jour dans les rez-dechaussée, créant ainsi de l’emploi.
Remarques et échanges
Mme Kim Chi souhaite savoir quel est le statut des
familles que les parcelles de 80 m² accueillent et qui
gère les réseaux d’infrastructures.
M. Ifrassen répond que dans le cadre d’un recasement
sur un lot bi-familial, la première étape est celle du
choix du binôme. Ce choix est laissé aux ménages
qui s’accordent entre eux. Au sein de l’immeuble,
chaque niveau possède un titre de propriété. Sur
les quatre étages, les familles possèdent donc deux
étages chacune et peuvent louer un étage chacun.
Les réseaux sont gérés par la ville en propre (cas de
l’électricité) ou en différé par des concessionnaires
comme Lydec, ou par des sociétés avec lesquelles
la ville passe des contrats pour le ramassage des
ordures ménagères par exemple.
56
Un participant s’interroge sur la base et les critères
de répartition financière qui existent entre les acteurs
du relogement. Par ailleurs, il souhaiterait savoir quel
type de métier exercent les personnes relogées et
dans quel secteur de la ville. Quel est l’impact
du relogement sur les activités des relogés ? Au
Vietnam, il s’agit d’un élément très important à prendre
en compte car souvent les personnes à bas revenus
survivent grâce aux différentes activités de commerce
exercées dans le centre ville. Il est donc difficile pour
ces foyers de maintenir leur activité lorsqu’ils sont
relogés en périphérie de la ville.
Une fois le terrain valorisé, à quelle hauteur les
propriétaires participent-ils à la taxe sur la plusvalue ?
Quel est le coût de construction des appartements
et quelle est la subvention des autorités quand les
habitants ne paient que 10 000 dollars ?
M. Ifrassen revient sur la répartition globale du
programme en indiquant que la contribution de l’Etat
se fait essentiellement grâce à la création d’un fonds
appelé « taxe ciment ». Ce fonds permet à l’Etat de
participer à hauteur de 4 000 dollars par appartement
et 2 000 dollars par ménage en ce qui concerne les
lots bi-familiaux. L’Etat finance donc le programme à
hauteur de 300 millions de dollars.
Lorsque la société Idmaj-Sakan reloge les habitants
d’un bidonville pour le compte d’un propriétaire, la
participation du propriétaire foncier en question,
s’élève à un montant compris entre 4 000 et 10 000
dollars par ménage à reloger.
Au Maroc aussi, le problème de transfert des
populations se pose. Les habitants des bidonvilles
sont relogés de préférence dans leur quartier d’origine
pour les appartements lorsque cela est possible.
Dans le cas d’une compensation par un terrain, le
plus souvent, les ménages acceptent d’aller vivre plus
loin puisqu’ils deviennent propriétaires terriens.
Un participant souhaiterait savoir depuis quand le
fonds sur la taxe ciment existe. Le ciment peut-être
utilisé pour plusieurs usages, le taux de la taxe est-il
variable selon les usages ?
M. Ifrassen répond que cette taxe est entrée en
vigueur en 2004, en même temps que le démarrage
du programme d’éradication des bidonvilles. La
participation de tous les citoyens se fait à un taux
fixe quels que soient les usages. La taxe s’élève
à 140 000 000 de dollars par an sur l’ensemble du
Maroc.
57
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Học Viên: Nếu người tái định cư bán lại căn hộ, mặc
dù điều đó không được phép thực hiện trong vòng 5
năm, thì sẽ xử lý như thế nào? TPHCM cũng có quy
đinh tương tự, nhưng người tái định cư vẫn bán lại
căn hộ.
Ông Ifrassen: Casablanca cũng gặp khó khăn tương
tự như TPHCM. Để giải quyết tình trạng này, một cơ
sở dữ liệu trên quy mô cả nước được hình thành để
thống kê tất cả các hộ được hưởng chương trình tái
định cư (dù được tái định cư bằng nền đất hay căn
hộ). Nếu sau đó, hộ gia đình này lại được ghi nhận ở
một khu nhà lụp xụp khác, thì hộ đó sẽ không được
hưởng trợ giúp của nhà nước nữa.
Học Viên: Công tác theo dõi, giám sát tái định cư
được tổ chức như thế nào để tránh việc biển thủ công
quỹ?
Ông Ifrassen: Công ty Idmaj-Sakan chịu trách nhiệm
giám sát tài chính trong chương trình này. Mỗi dự án
đều có Ủy ban theo dõi, giám sát gồm các vị đại biểu
dân cử và đại diện các hội đoàn tại địa phương chịu
trách nhiệm giám sát thường trực tiến độ tái định cư
các hộ gia đình. Ngoài ra, còn có một ủy ban cấp
Vùng chịu trách nhiệm theo dõi tiến độ thực hiện
chương trình.
Ông Miras: TPHCM có chính sách như thế nào để
xóa các khu nhà lụp xụp?
Bà Hoàng Thị Kim Chi: Chuơng trình xóa nhà lụp xụp
chủ yếu tập trung dọc bờ kênh (đất công). Chuơng
trình này đã gặp nhiều khó khăn; các khu tái định cư
đuợc xây dựng ở khá xa. Hơn nữa, việc chuyển đổi
nghề cho người tái định cư cũng thất bại.
Ông Ifrassen: Ở Maroc, trong một thời gian dài,
mảng tái định cư trong chính sách xóa các khu nhà
lụp xụp cũng thất bại. Điều quan trọng là phải xóa bỏ
toàn bộ tất cả các khu nhà lụp xụp. Thật vậy, ở Maroc,
trong suốt một thời gian dài, khi triển khai thực hiện
các dự án này đều gặp phải sự phản đối của người
dân (thường là những hộ gặp khó khăn), điều này
dẫn đến việc tái xuất hiện các khu nhà lụp xụp một
vài năm sau đó.
58
Điều quan trọng là phải hành động nhanh trong
một thời hạn đã định và tái định cư cho tất cả các
hộ trong khu nhà lụp xụp. Ngay cả khi giải pháp
này dẫn đến việc di dời người dân ra xa hoặc ở rìa
thành phố (2-3 km ngoài phạm vi thành phố), mặc
dù điều này không phải là lý tuởng, nhưng ít nhất
nó cũng giúp cho các hộ tái định cư có được điều
kiện sống về vệ sinh môi trường và xã hội tốt hơn
so với ở các khu nhà lụp xụp.
Một học viên cho biết: ở TPHCM, các khu nhà lụp
xụp xuất hiện ở vùng ven.
Ông Ifrassen: Nên sớm bắt đầu giải quyết vấn đề
truớc khi các khu nhà này lan rộng hơn nữa.
Học Viên: Ở Maroc, quy chế về đất đai như thế nào,
có khung giá đất không? Việc tiếp cận đất đai có khó
khăn không?
Ông Ifrassen: Ở Maroc, quy chế tư hữu đất đai, giống
như ở Pháp. Công ty Idmaj-Sakan không mua đất của
tư nhân vì giá quá cao. Các cuộc thương lượng với
chủ sở hữu đất tư nhân rất khó thậm chí là không thể
vì giá đất quá cao, trừ một vài truờng hợp giảm giá.
Nói chung, rất khó sử dụng đất của khu vực tư nhân
để thực hiện các dự án tái định cư.
II. Công ty Lydec ở Maroc, quản lý các dịch vụ
cấp, thoát nước, xử lý nước thải, điện
và hệ thống chiếu sáng công cộng (Ông
Cluzeau, dự án INDH-INMAE và công ty
Lydec)
1.Bối cảnh dự án INDH-INMAE
Lydec là công ty quản lý các dịch vụ cấp nước, thoát
nước, xử lý nước thải, điện và hệ thống chiếu sáng.
Công ty được thành lập dựa trên quan hệ đối tác công
tư và được ủy quyền quản lý các mạng lưới nói trên
theo bản hợp đồng quản lý có thời hạn 30 năm, tính
từ năm 1997.
Các cổ đông bao gồm:
- Suez Environnement (51,00 %),
- Fipar Holding (19,75 %),
- RMA Wataniya (15,00 %).
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Un participant demande si les nouveaux propriétaires,
anciens habitants des bidonvilles, revendent leur
bien malgré l’interdiction de revendre dans un délai
de cinq ans. A HCMV, un tel délai existe également
mais il n’est pas respecté par les relogés qui souvent
revendent très rapidement.
M. Ifrassen admet que la mise en œuvre du projet
à Casablanca rencontre les mêmes difficultés. Afin
de remédier à ce problème, un registre national a
été constitué dans le but d’enregistrer les ménages
(l’homme et la femme) bénéficiant d’un relogement
(que ce soit par le biais d’un lot ou d’un appartement).
Si ces personnes sont de nouveau recensées dans un
autre bidonville, alors elles ne peuvent plus bénéficier
de l’aide de l’Etat.
Un participant souhaite savoir comment s’organise
le suivi/contrôle du relogement pour ne pas qu’il y ait
des détournements de fonds.
M. Ifrassen explique que la société Idmaj-Sakan
assure un suivi financier du programme. Il existe par
opération des comités locaux constitués d’élus et
d’associations de quartier qui suivent au jour le jour
l’état d’avancement du relogement des ménages. Par
ailleurs, un comité régional suit l’état d’avancement
général du programme.
M.de Miras souhaiterait établir une symétrie avec
HCMV et connaître quelle est la politique de résorption
de l’habitat insalubre.
Mme Kim Chi indique que le programme de
résorption des bidonvilles concerne essentiellement
les terrains le long des canaux (terrains publics).
Ce programme rencontre plusieurs difficultés ; les
lieux de relogement proposés aux habitants de ces
bidonvilles étant éloignés. De plus, la prise en compte
de la reconversion professionnelle est défaillante.
M. Ifrassen réagit et précise que les politiques
d’éradication de l’habitat insalubre au Maroc ont
également été pendant longtemps un échec en
matière de relogement. Il souligne que le plus
important est d’éradiquer l’ensemble, la totalité du
bidonville. En effet, pendant longtemps, lors de la
mise en œuvre d’anciens projets, des poches de
bidonvilles résistaient (souvent les foyers les plus
en difficulté), ce qui redonnait lieu à l’apparition de
bidonvilles quelques années plus tard.
L’important est d’agir rapidement dans un délai
donné et de reloger l’ensemble des ménages du
bidonville ciblé. Même si la solution choisie mène
parfois à reloger les populations en dehors ou aux
franges de la ville, (à deux ou trois kilomètres des
limites de la ville), même si ce n’est pas idéal, elle
permet au moins d’apporter une solution sanitaire
et sociale qui semble meilleure que le bidonville.
Un participant signale qu’à HCMV, des bidonvilles
apparaissent en dehors de la ville.
Selon M. Ifrassen il est souhaitable de commencer
rapidement à affronter le problème avant qu’il ne se
répande.
Un participant s’interroge sur le statut du foncier
au Maroc. Existe-t-il une grille de prix ? Est-il difficile
d’accéder au foncier ?
M. Ifrassen précise qu’au Maroc le statut de la
propriété privée est le même qu’en France. La société
Idmaj-Sakan ne fait pas appel au foncier privé, trop
cher. Les négociations avec le privé sont très difficiles
voire impossibles car le prix du foncier est trop
élevé sauf dans certaines opérations de promotion
immobilière. De façon générale, il est difficile de faire
appel au foncier du marché privé pour réaliser des
opérations de relogement.
II. La société Lydec au Maroc, gestionnaire des
services d’eau, d’assainissement liquide,
d’électricité et d’éclairage public (M. Cluzeau,
projet INDH-INMAE et société Lydec)
1. Contexte du projet INDH-INMAE
Lydec est une Société gestionnaire des services
d’eau, d’assainissement liquide, d’électricité et
d’éclairage public. Elle a été fondée sur le principe
d’un partenariat public – privé avec un contrat de
gestion déléguée pour une durée de trente ans depuis
1997.
Les actionnaires sont :
- Suez Environnement (51,00 %),
- Fipar Holding (19,75 %),
- RMA Wataniya (15,00 %).
59
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Doanh thu lên tới 5 tỉ dirhams mỗi năm, trong đó 70%
là từ tiền điện. Phần lớn các khoản đầu tư (70%) là
dành cho các dịch vụ cấp, thoát nước và xử lý nước
thải.
Lydec có 3.400 nhân viên để đáp ứng nhu cầu của
một triệu khách hàng.
Sáng kiến quốc gia vì sự phát triển con người (INHD)
được vua Mohammed đưa ra ngày 18 tháng 5 năm
2005, xác định ưu tiên của quốc gia là xóa bỏ những
khu nhà ở lụp xụp và chống lại việc người nghèo bị
gạt ra ngoài lề xã hội. Ông nói trong bài phát biểu
ngày 18 Tháng 5 năm 2005: "sự phát triển hiệu quả
và bền vững chỉ có thể được thực hiện thông qua các
chính sách tích hợp". Chính sách này bao gồm ba lĩnh
vực chính:
- Tiếp cận các công trình cơ sở hạ tầng và dịch vụ
xã hội cơ bản;
- Tạo ra các hoạt động để có thu nhập;
- Hỗ trợ cho những người gặp khó khăn nhất.
Vùng đô thị Casablanca có gần 4,5 triệu dân, trong
đó 20% sống trong các khu nhà lụp xụp (gần 900.000
dân).
Từ năm 2005, việc xóa bỏ các khu nhà lụp xụp được
thực hiện theo hai chương trình như sau:
- Chương trình thứ 1, công ty Idmaj- Sakan đã trình
bày ở trên. Đây là chương trình di dời và tái định
cư. 400.000 người thụ hưởng chương trình này.
Công ty Lydec không tham gia trực tiếp vào việc
di dời và tái định cư người dân, mà chỉ tham gia
gián tiếp theo yêu cầu của Công ty Idmaj-Sokan
và Công ty Al Omrane .
- Chương trình thứ 2 là dự án giữ người dân tại
chổ và cung cấp các dịch vụ (nước sạch, thoát
nước và điện) cho người dân. Chương trình này
liên quan đến khoảng 500.000 người. Ngày 13
tháng 9 năm 2005, Thỏa thuận khung đã được
ký kết giữa Cộng đồng đô thị Casablanca, Lydec,
Chính quyền Vùng đô thị Casablanca và Bộ Nội
Vụ. Công ty Lydec đã lập ra Ban chỉ đạo chương
trình INDH-INMAE, có nhiệm phối hợp với chính
quyền để chỉ đạo và theo dõi chương trình này.
Ngoài ra, Ban chỉ đạo còn có nhiệm vụ tìm kiếm
các giải pháp kỹ thuật và tài chính để cung cấp các
dịch vụ tận nhà cho 500.000 cư dân.
Le chiffre d’affaires s’élève à 5 000 millions de dirhams
par an dont 70 % sont dégagés grâce à la vente de
l’électricité. La majorité des investissements (70 %)
sont destinés au service d’eau et d’assainissement.
Lydec emploie 3 400 personnes afin de répondre aux
besoins d’un million de clients.
L’Initiative Nationale pour le Développement Humain
(INDH) a été lancée le 18 mai 2005 par sa Majesté
le Roi Mohammed VI qui a alors érigé en priorité
nationale la lutte contre l'habitat insalubre et l'exclusion
sociale. Le Roi a déclaré lors de son discours du 18
mai 2005 que « le développement efficace et durable
ne peut se concrétiser que par le biais de politiques
publiques intégrées ». Cette politique est constituée
de trois axes principaux :
- accès aux équipements et services sociaux de
base,
- activités génératrices de revenus stables,
- aide aux personnes en grande vulnérabilité.
La région du Grand Casablanca compte près de
4,5 millions d’habitants dont 20 % vivent dans des
habitations insalubres (soit environ 900 000 habitants).
Depuis 2005, la résorption de l’habitat insalubre
s’organise selon deux programmes différents :
- le programme 1, Idmaj-Sakan, exposé ci-avant.
Il s’agit d’un programme de déplacement des
populations par le relogement ou le recasement. Ce
programme concerne environ 400 000 habitants.
Lydec n’intervient pas dans le processus de
transfert des populations et répond aux demandes
des deux opérateurs Idmaj-Sakan et Al Omrane.
- le programme 2 est un projet de maintien sur place
des populations et d’accès aux services (eau,
assainissement et électricité). Ce programme
concerne environ 500 000 habitants et a fait
l’objet, le 13 septembre 2005, de la signature d’un
accord cadre INDH entre l'Autorité Délégante
(Communauté Urbaine de Casablanca), Lydec,
la Wilaya (Préfecture de région) du Grand
Casablanca et le Ministère de l’Intérieur. Lydec a
créé une Direction INAME pour le projet spécifique
INDH-INMAE ; cette Direction assure le pilotage
de ce programme de maintien sur place des
populations, et son suivi avec les autorités. Cette
Direction a pour mission de trouver des solutions
techniques et financières pour apporter les services
à domicile aux 500 000 habitants concernés.
Programme 1
Déplacements des populations
relogement ou recasement
400.000 habitants
Chương trình 1: Di dời và
tái định cư người dân bằng
căn hộ hoặc nền đất;
400.000 người
Chương trình 2 : giữ người dân
tại chỗ; 500.000 người
60
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Programme 2
Programme de maintien sur
place 500.000 habitants
61
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2. Dự án INDH-INMAE
Các nguyên tắc trong thỏa thuận khung INDH ký ngày
13 tháng 9 năm 2005:
1) Tiếp cận dịch vụ cấp nước, xử lý nước thải và điện;
2) Chính quyền phê duyệt từng dự án (phạm vi, đối
tượng thụ hưởng...);
3) Các dự án được:
- Hưởng chương trình hỗ trợ khách hàng của
Lydec (trước, trong và sau khi thi công)
 Đóng góp của người hưởng lợi khoảng 2.000
dirham cho mỗi dịch vụ với khả năng trả chậm
trong vòng 4 năm hoặc 7 năm;
 Một phần ngân sách của dự án được các cơ
quan tài trợ (Văn phòng cấp nước sạch quốc
gia, Tổ chức phát triển, Qũy tương trợ nhà ở,
Chương trình INDH…);
 Hợp đồng ủy thác quản lý:
• Lydec chịu các chi phí quản lý dự án,
• Miễn đóng góp cho Quỹ công trình,
• Ứng trước tiền đóng góp của người thụ
hưởng (người thụ hưởng trả chậm từ 4 đến
7 năm).
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
2. Le projet INDH-INMAE
Les principes de l’accord cadre INDH du 13 septembre
2005 sont multiples :
1) l’accès aux services à domicile
assainissement et électricité ;
en
eau,
2) les autorités valident chaque opération (périmètre,
bénéficiaires …) ;
3) les opérations bénéficient :
assainissement), Al Omrane (Holding
d’Aménagement), Fonds de Solidarité
Habitat (FSH),, Global Partenaireship on
Output – Based Aid (GPOBA), INDH …
 le Contrat de Gestion Déléguée :
• la prise en charge des coûts de gestion du
projet par Lydec,
• l’exonération du paiement des participations
au Fonds de Travaux,
• le préfinancement de la contribution des
bénéficiaires (sur quatre ou sept ans).
- d’un accompagnement clientèle dédié par Lydec
(avant, pendant et après les travaux),
- Khuôn khổ tài chính đặc biệt:
- d’un cadre spécifique pour le financement :
Tổng mức đầu tư của dự án:
Tổng mức đầu tư ước tính vào ngày 30 tháng 6
năm 2010 là 1.615.000.000 dirham bao gồm thuế:
- 1.138 triệu dirhams để xử lý nước thải;
- 469 triệu dirhams cho nước sạch;
- 8 triệu dirhams cho điện.
Thoát nước và xử lý nước thải
70%
Nước sạch
 une contribution des bénéficiaires de 2 000
dirhams TTC par service avec des facilités
de paiement sur quatre ans ou sept ans ;
 une partie des travaux subventionnée
(Office National Eau Potable (ONEP Maroc
29%
Điện
1%
Montant total des investissements du projet :
Le montant total des investissements est évalué au
30 juin 2010 à 1 615 millions de dirhams TTC dont :
-1
a) Việc quản lý dự án
Các phương pháp tiếp cận của Lydec được xây dựng
để cung cấp cho ba lĩnh vực: xử lý nước, cấp điện và
cấp nước như sau:
- Một khuôn khổ hợp đồng với chính quyền (hợp
đồng mẫu);
- Lựa chọn kỹ thuật;
- Tiêu chuẩn khách hàng;
- Một khuôn khổ tài chính được kiểm soát.
Quy trình này cho phép lập ra khuôn khổ cho các hoạt
động của dự án với các đối tác. Những cam kết đưa
ra phù hợp với chuyên môn của Lydec và Lydec luôn
luôn cảnh giác để không đi chệch hướng vào công tác
xã hội. Nhờ đó, tất cả các vướng mắc phát sinh đều
được xác định, theo dõi định kỳ và báo cáo cho các
cơ quan nhà nước có liên quan. Báo cáo về tình hình
tài chính và các yếu tố cản trở tiến độ của dự án trong
năm qua được gửi cho chính quyền các cấp. Ngoài
ra, một tài liệu trình bày công tác quản lý người dân
cũng được soạn thảo.
138 millions de dirhams TTC pour
l’assainissement des eaux usées ;
- 469 millions de dirhams TTC pour l’eau potable;
- 8 millions de dirhams TTC pour l’électricité.
a) Le management du projet
La démarche engagée par Lydec est structurée de
façon à offrir à chacun des trois métiers de l’eau,
de l’assainissement et de l’électricité les éléments
suivants :
- un cadre contractuel avec les autorités (convention
type) ;
- des choix techniques arrêtés ;
- des normes clientèles spécifiques ;
- un cadre financier maîtrisé.
62
Assainissement
70%
Eau potable
29%
Electricite
1%
Ce procédé permet de cadrer la démarche du projet en
permanence avec les partenaires. Les engagements
pris correspondent aux métiers de Lydec qui reste
vigilant à ne pas verser dans les métiers sociaux.
Ainsi, tous les facteurs bloquants exogènes sont
identifiés et périodiquement suivis et rappelés aux
autorités concernées. Un rapport fait état, à toutes les
autorités publiques, des financements et des facteurs
bloquants et surtout de l’avancement du projet
durant l’année écoulée. Un autre document explique
comment est traitée la gestion des habitants.
63
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
b) Processus de travail du projet INDH-INMAE
Người dân
NGHIÊN CỨU
THI CÔNG
Đồng hành cùng
khách hàng INDH – INMAE
Lydec « classique »
KHAI THÁC
Khách hàng
Theo dõi việc thực hiện cam kết của các đối tác
Quy trình làm việc của dự án INDH - INMAE
Các hoạt động ở Lydec diễn ra theo từng giai đoạn:
dự án, nghiên cứu, thi công, khai thác. Lydec đầu tư
hàng năm 150.000.000 USD để thực hiện các hoạt
động này.
Nhà nước đã giao nhiệm vụ cho INDH cải tạo các khu
dân cư tự phát thông qua việc cung cấp các dịch vụ
cơ bản. Dự án phải:
- làm việc với các bên về việc chiếm đất trái phép,
- công nhận những người dân vốn không được
chính quyền công nhận về mặt quản lý hành chính;
đầu tư các công trình dịch vụ công để duy trì sự
bền vững.
Thông thường, các dịch vụ công rất dễ bị chỉ trích. Do
đó, hai hoạt động cụ thể (phần trong khung màu đỏ
và màu xanh lá cây ô trong bảng trên) được tạo ra để:
- Người dân trong các khu nhà tự phát trở thành
khách hàng thực thụ và được công nhận tư cách.
Việc thi công các công trình cũng gây nhiều trở
ngại cho cuộc sống của người dân trong nhiều
tháng, thậm chí nhiều năm.
- Cụ thể hóa công tác quản lý điều hành. Việc có
nhiều chủ thể tham gia đòi hỏi phải có công tác
điều phối và tiến hành theo dõi các cam kết mà
các bên đã đưa ra. Việc dùng biểu tượng đèn tín
hiệu giao thông có thể giúp quản lý các vấn đề
phức tạp.
Việc chuyển từ giai đoạn nghiên cứu sang giai đoạn
thực hiện là yếu tố then chốt vì nó dẫn đến các cam
kết về tài chính. Chưa tiến hành triển khai các hoạt
động khi thấy còn có những cản trở có thể dẫn đến
tốn kém hơn. Cũng cần chú ý đến nguy cơ người dân
không tham gia vào dự án. Ba yếu tố gây cản trở:
- Kỹ thuật,
- Nhân lực,
- Tài chính.
Opérations INDH-INMAE
Dự án INDH - INMAE
DỰ ÁN
Đặc thù của dự án INDH – INMAE
Khai thác LYDEC
Lydec “thông thường”
PROJET
Habitant
Spécifiques Projet INDH-INMAE
ETUDES
TRAVAUX
EXPLOITATION
Accompagnement
clientèle INDH-INMAE
Suivi des Engagements des Partenaires
Client
Exploitations LYDEC
b) Tổ chức dự án INDH-INMAE
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Processus de travail du projet INDH-INMAE
Les activités de Lydec se déroulent selon des étapes
classiques : projet, étude, travaux, exploitation. Lydec
investit chaque année 150 000 000 de dollars pour
mettre en place ces activités.
L’Etat a missionné INDH pour que ces quartiers
informels deviennent légaux par le biais de l’apport
de ces services élémentaires. Il s’agit de :
- travailler sur un terrain acquis dans l’illégalité ;
- reconnaître une population qui n’était pas reconnue
administrativement par les autorités ;
- financer des ouvrages du service public afin qu’ils
restent pérennes.
Très souvent, le service public se retrouve au milieu
des affrontements et devient le bouc émissaire des
dysfonctionnements. Eviter ces dysfonctionnements
et organiser le projet de façon claire et pertinente, est
donc un enjeu fort. Dès lors, deux activités spécifiques
(encadrés rouge et vert dans le tableau ci-dessus) ont
été créées afin :
deviennent effectivement des clients connus et
reconnus, sachant que les travaux perturbent les
foyers durant des mois voir des années ;
- que la gouvernance soit matérialisée. En effet,
la multiplicité d’acteurs demandait un travail
de coordination qui s’est traduit par le suivi des
engagements des partenaires. Le symbole simple
des feux tricolores permet de gérer des sujets
compliqués.
Le passage de la phase d’étude à la phase de mise en
œuvre est un moment clé et charnière car il engage
des coûts importants. Ainsi, il n’est pas envisageable
d’engager la phase opérationnelle si des risques de
blocages émergent entraînant une perte d’argent. Le
risque de non-adhésion de la population ne doit pas
être négligé. Les trois facteurs bloquant étudiés sont
alors :
- techniques,
- humains,
- financiers.
- que les habitants des logements informels
64-
65
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
c) Gouvernance du projet
c) Điều hành dự án
Extraits du dernier bilan (30 juin 2010)
Trích báo cáo mới nhất (30/6/2010)
Phân tích các yếu tố “gây cản trở” đã được xác định
Impact en nombre de foyers
bénéficiaires (1)
Analyse des facteurs « bloquants » identifiés
1. Phương thức can thiệp chưa được phê duyệt
3.100 hộ
1. Modes d’intervention non validés
3 100 foyers
2. Bản đồ không có sẵn
6.100 hộ
2. Plans de restructuration non disponibles
6 100 foyers
3. Mua lại đất để xây dựng công trình
34.050 hộ
3. Acquisitions foncières pour les ouvrages
34 050 foyers
4. Các hoạt động phụ thuộc vào việc hoàn thành các công trình
của đối tác
49.620 hộ
49 620 foyers
5. Các hoạt động phụ thuộc vào nguồn tài chính của Nhà nước
để tiếp nhận mạng lưới nước do các hiệp hội lắp đặt
4. Travaux tributaires de l’achèvement des ouvrages hour site
par les partenaires
12.000 hộ
5. Travaux tributaires du financement par les Communes de la
reprise des réseaux in site eau pesés par les Associations
12 000 foyers
6. Quy trình phê duyệt danh sách các hộ thụ hưởng
Yếu tố này đã được giải quyết
6. Processus de validation des listes des bénéficiaires
Facteur résolu
7. Thâm hụt ngân sách
46.810 hộ
7. Déficit de financement
46 810 foyers
(1): Một gia đình/một khu phố có thể bị ảnh hưởng bởi
một hoặc nhiều yếu tố cản trở. Tổng số 78.130 hộ gia
đình trong 270 khu phố.
Cứ 6 tháng 1 lần, tiến độ giải quyết các yếu tố gây
cản trở lại được xem xét, nghiên cứu. 7 yếu tố cản trở
chính
1. đã được xác định như bảng trên:
Phương thức can thiệp chưa được duyệt: các hộ
không biết mình thuộc diện chương trình nào (1
2. hoặc 2).
Bản đồ chưa được duyệt: chưa có bản đồ, nên
3. chưa thể tiến hành khởi công.
Mua lại đất để xây dựng công trình: Việc chuyển
đổi các quy chế chính thức về đất để hợp pháp
hóa các khu đất, vốn cần thiết cho việc tiến hành
các hoạt động, không phải lúc nào cũng thực hiện
4. đúng tiến độ dự kiến, do đó dẫn đến chậm trễ.
Các hoạt động phụ thuộc vào việc hoàn thành các
công trình của đối tác: ví dụ công ty Lydec thực
66
Số hộ dân chịu ảnh hưởng (1)
hiện các hoạt động của dự án, nếu Lydec có sự
chậm trễ trong công việc, thì điều đó sẽ gây ảnh
hưởng đến dự án INDH.
5. Các hoạt động phụ thuộc vào tài chính của Nhà
nước trong việc tiếp nhận các mạng lưới.
6. Quy trình phê duyệt danh sách các hộ được
hưởng lợi: các hộ trong khu vực được hưởng chế
độ giá dịch vụ đặc biệt
7. Thâm hụt ngân sách: huy động tài chính là một
trong những mục tiêu của dự án. Tài chính có thể
là 1 yếu tố gây cản trở khi nó bị thiếu hụt. Ban đầu
dự án chỉ huy động được 50% kinh phí để thực
hiện.
Thông tin được chia sẻ giữa các đối tác thông qua
các phiếu xác định tình trạng của các yếu tố gây trở
ngại. Các phiếu này được tập hợp trong “Báo cáo
tổng kết 6 tháng 1 lần tiến độ của chương trình
INDH” và được gửi đến tất cả các đối tác.
(1) : il est à noter qu’un même foyer/quartier peut
être concerné par un ou plusieurs facteurs bloquants.
Total = 78 130 foyers sur 270 quartiers
Tous les six mois, l’avancement du ou des facteurs
bloquants est étudié. Sept facteurs bloquants
généraux principaux ont ainsi été identifiés comme le
montre le tableau :
1. Modes d’intervention non validés : le foyer ne sait
pas à quel programme (1 ou 2) il est rattaché.
2. Plans de restructuration non validés : les plans
ne sont pas disponibles, il n’est pas possible de
lancer les travaux.
3. Acquisitions foncières pour les ouvrages : la
transformation des statuts des terrains informels
vers leur légalisation, nécessaire à l’intervention,
ne se fait pas toujours dans les temps entraînant
ainsi des retards.
4. Travaux tributaires de l’achèvement des ouvrages
hors site par les partenaires : exemple de Lydec
qui réaliserait des travaux en nature pour le projet.
Si Lydec prend du retard, cela impacte le projet
INDH.
5. Travaux tributaires du financement par les
Communes de la reprise des réseaux.
6. Processus de validation des listes des
bénéficiaires : les habitants de ces zones
bénéficient d’une tarification particulière.
7. Déficit de financement : rassembler des fonds
est un des objectifs du projet. L’argent peut donc
constituer un facteur bloquant lorsqu’il vient à
manquer. Au départ, le projet ne rassemblait que
50 % de l’argent nécessaire à la réalisation des
actions INDH.
L’information entre les partenaires publics est
transmise grâce à des fiches qui font état des facteurs
bloquants. Ces fiches sont compilées dans un
document « Bilan semestriel d’état d’avancement
du programme INDH » communiqué à tous les
partenaires.
67
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Ví dụ phần trích của một phiếu trong Báo cáo
Exemple de fiche extraite du bilan
Chính quyền tỉnh và thành phố có liên quan theo dõi tiến độ của chương trình. Mỗi yếu tố cản trở đều được xác
định bằng một phiếu có kèm theo bản đồ. Nơi nào có số màu đỏ, thì nơi đó có yếu tố cản trở.
Le programme est mesuré par province et par ville. Pour chaque facteur bloquant, il existe une fiche qui
comporte une carte. Lorsque le chiffre devient rouge cela signifie qu’il existe un blocage.
DỰ ÁN INDH – INMAE
CHƯƠNG TRÌNH GIỮ NGƯỜI DÂN TẠI CHỖ
WILAYA
Yếu tố cản trở số 1: Phương thức hành động chờ phê duyệt
Tiến triển so với báo cáo tháng 12 năm 2009
Vào: 3 khu phố
900 hộ
Ra: 0 khu phố
0 hộ
Thành phố Casablanca
Vùng Mohammadia
Số khu phố
Số hộ
0
0
Chú thích các yếu tố cản trở:
Phương thức hành động chờ
phê duyệt
Dự án mới chờ phê duyệt
So với báo cáo tổng kết tháng 12 năm
2009
Không có tiến triển
Số khu phố
Số hộ
4
1.150
So với báo cáo tổng kết tháng 12 năm
2009
+1
Thành phố Mansouria
+750
Số khu phố
Số hộ
18
1.300
So với báo cáo tổng kết tháng 12 năm
2009
Không có tiến triển
Tỉnh Nouacer
Số khu phố
Số hộ
1
200
So với báo cáo tổng kết tháng 12 năm
2009
Không có tiến triển
Tỉnh Nouacer
Số khu phố
Số hộ
4
450
So với báo cáo tổng kết tháng 12 năm
2009
+2
Các tài liệu này được gửi thường xuyên cho tất cả các
đối tác, cho phép tất cả các chủ thể có được thông tin
như nhau về tình hình đang diễn ra, các yếu tố gây
cản trở cũng như giải pháp để giải quyết.
Quy trình này giúp giảm bớt sự căng thẳng trong mối
quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, các bộ phận kỹ
thuật và người dân. Nó cũng cho phép tháo gỡ các
vướng mắc về kỹ thuật.
68
3.100 hộ trong tổng số
78.130 hộ chiếm 4%
+150
Để việc điều hành được thuận lợi, các chủ thể phải
luôn trong tư thế sẵn sàng hành động khi một yếu tố
vướng mắc được tháo gỡ.
Theo kết quả của các báo cáo, những yếu tố vướng
mắc thường gặp nhất là yếu tố số 4 và số 7 nêu trên.
Le document est envoyé très régulièrement à
l’ensemble des partenaires, ce qui permet à tous
les acteurs d’avoir une même compréhension des
situations, des facteurs bloquants et des solutions à
apporter.
Ce processus a aidé à dédramatiser les relations
entre les différents pouvoirs publics, les techniciens
et les habitants et a ainsi permis de débloquer des
situations techniques.
Pour une bonne gouvernance, les acteurs techniques
doivent se tenir prêts à agir lorsqu’un facteur est
débloqué.
Il ressort des différents bilans que les facteurs
bloquants les plus récurrents sont les facteurs 4 et 7.
69
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3. Tình hình dự án INDH-INMAE đến ngày 30/6/2010
Đang phục vụ
15.290 hộ
3. État d'avancement du projet jusqu'au 30 juin 2010
Đang thi công
13.410 hộ
Tình hình tiến độ dự án:
Đang gọi thầu
2.620 hộ
Đang lập dự án
540 hộ
Chương trình giữ dân tại chỗ
500.000 dân
20 % đang phục vụ
+ 17 % đang thi công
+ 3 % đang gọi thầu = 40 % tương đương
với 31.320 hộ trên tổng cộng 78.130 hộ
Nghiên cứu đã xong,
chờ khởi công
46.270 hộ
Đóng góp của người
thụ hưởng 160 dirham
Tài chính của dự dán
Tổng vốn đầu tư
Các đối tác
189 dirham
1.615 triệu dirham
Nguồn có sẵn
Thiếu hụt
814 dirham
801 triệu dirham
Đơn vị nhận ủy
thác quản lý
338 dirham
Thiếu hụt
Kế hoạch hành
động 2011 - 2012
814 dirham
Hiện nay, mục tiêu chính là tìm nguốn vốn để thực
hiện giai đoạn cuối của chương trình. Báo cáo này
đóng vai trò quan trọng vì nó cho phép:
- Người ra quyết định thấy rõ ảnh hưởng của việc
không có sự quản lý,
- Trao đổi vấn đề tài chính với tất cả các chủ thể một
cách đơn giản,
- Chứng tỏ được rằng nếu các giải pháp được thực
hiện theo đúng tiến độ thì chương trình sẽ hoàn
thành vào năm 2014.
FSH 22 dirham
Các khoản tài trợ khác
93 dirham
a) Yếu tố chính của dự án
Các yếu tố chính quyết định sự thành công của dự
án gồm:
- Khuôn khổ thể chế và quyết tâm chính trị mạnh mẽ;
- Phương pháp tiếp cận tích hợp, lồng ghép nhiều
mảng;
- Cách tiếp cận có sự tham gia, tham khảo ý kiến
của người dân;
- Quản lý/điều hành tốt và có sự điều phối thường
xuyên giữa các bên liên quan.
b) Các dịch vụ: đòn bẩy đầu tiên cho việc phát triển các khu vực được giữ lại
Việc triển khai các dịch vụ dẫn đến công nhận tình trạng cư trú của người dân. Điều này góp phần đáng kể cho
việc cải thiện các công trình xây dựng, tăng cường tính năng động về kinh tế và xã hội được thể hiện trong biểu
đồ dưới đây.
Phát triển
Nhà ở
Đất đai
Dịch vụ
70
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Aujourd’hui, l’objectif principal est de trouver les fonds
pour engager la dernière tranche du programme. Ce
bilan joue un rôle primordial car il permet :
- aux décideurs de visualiser l’impact de leur non
gestion,
- de parler simplement avec l’ensemble des acteurs
du financement,
- de formaliser la situation en montrant que si des
solutions sont apportées à temps, il sera possible
d’achever le programme en 2014.
a) Facteurs clés du projet
Les facteurs clés pour une réussite du projet se
décline en quatre points essentiels :
- un cadre institutionnel et une volonté politique forte ;
- une approche intégrée ;
- une démarche participative, en concertation avec
la population ;
- une bonne gouvernance et une coordination
permanente entre les intervenants.
b) Les services : premier levier du développement des quartiers maintenus sur place
La mise en place des services donne lieu à la reconnaissance des habitants qui contribue fortement à entraîner
une dynamique d’amélioration du cadre bâti et, par la suite, une dynamique économique et sociale comme le
montre le schéma ci-après.
Phát triển kinh tế và xã hội
Cải thiện nhà ở
Hợp pháp hóa tình trạng sở hữu đất đai của người dân
Nước sạch / thoát nước - xử lý nước thải/điện
71
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Nhận xét và trao đổi
Bà Hoàng Thị Kim Chi nêu ra ví dụ có một nhà máy
cấp nước đã đi vào hoạt động, nhưng mạng lưới cấp
nước lại được xây dựng chậm trễ, đây cũng tương
tự như một trong các yếu tố vướng mắc mà Ông
Cluzeau đã nêu và đặt câu hỏi: Xin cho biết nội dung
của thỏa thuận khung, các tiêu chuẩn khách hàng và
các vấn đề đã được giải quyết như thế nào từ sau các
báo cáo nêu trên.
Ông Cluzeau: Sau tuyên bố của Vua Maroc nhằm
kêu gọi tất cả các chủ thể công trên cả nước hành
động để xóa bỏ các khu nhà lụp xụp và tạm bợ, thì
một thỏa thuận khung đã được ký kết giữa các bên.
Mỗi vùng (ở Maroc có tất cả 16 vùng) phối hợp với tất
cả các chủ thể để cụ thể hóa các giải pháp của mình.
Dự án INDH-INMAE là giải pháp cụ thể cho vùng đô
thị Casablanca. Dự án này được ký với các thành phố
trong Vùng đô thị Casablanca và Bộ Nội vụ Maroc,
đưa ra các mục tiêu trong khuôn khổ tài chính xác
định. Lydec đã ký hợp đồng quản lý các dịch vụ cấp,
thoát nước, xử lý nước thải, cấp điện và chiếu sáng
công cộng với các thành phố trong Vùng Casablanca.
Công ty Lydec được quản lý theo mô hình doanh
nghiệp tư nhân, nhưng phần lớn nhân viên là công
chức lấy từ các công ty cấp nước cũ của nhà nước.
Cổ đông chính của Lydec là Suez Environnement,
chiếm 51% số vốn vì chính quyền mong muốn rủi ro
về quản lý phải do tư nhân chịu. Việc lựa chọn đơn vị
quản lý được tính toán rất kỹ. Cần lựa chọn công ty
chuyên nghiệp, có năng lực chuyên môn để thực hiện
dịch vụ (không nên chọn nhà đầu tư chỉ đơn thuần
về mặt tài chính mà không có năng lực chuyên môn).
Tất cả các công trình do Lydec đầu tư xây dựng đều
thuộc sở hữu của nhà nước.
Từ năm 2006, mỗi năm công ty đều báo cáo. Hình
thức và nội dung báo cáo luôn luôn được cải thiện
để đạt được như ngày hôm nay. Ngoài ra, còn có các
phiếu thông tin rõ ràng và cụ thể hơn, giúp đưa ra các
vấn đề gặp phải và cách tiếp cận để giải quyết. Tài
liệu này gồm 2 loại phiếu:
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Remarques et échanges
- Phiếu 1: Làm thế nào để song hành cùng khách
hàng ở các khu dân cư thu nhập thấp ?
- Phiếu 2: Giá đặc biệt, tiêu chí chọn đối tượng
được hưởng giá đặc biệt. Lydec đưa ra đề xuất
gửi chính quyền địa phương để chính quyền quyết
định đối tượng nào được hưởng giá đặc biệt.
Mme Kim Chi partage un exemple qui fait état d’une
station de distribution d’eau potable dont la mise en
service a été retardée car les tuyaux ne sont toujours
pas implantés, faisant ainsi référence à l’un des
facteurs bloquants évoqués par M. Cluzeau dans sa
présentation.
Ngày từ đầu, các hộ dễ bị tổn thương đã được xác
định và công nhận để họ không cố ý làm cho cuộc
sống của mình khó khăn hơn với mục đích để chính
quyền hỗ trợ nhiều thêm. Người dân thụ hưởng dịch
vụ trước khi quy chế cư trú của họ được hợp pháp
hóa.
Mme Kim Chi demande, par ailleurs, des précisions
sur le contenu de l’accord-cadre, sur les normes
clients et souhaite savoir comment les problèmes
ont été résolus au vu des rapports des années
précédentes.
Học viên: Ở Maroc, có công ty nào khác như Lydec
không?
Ông Cluzeau: Maroc có 3 thành phố lớn: Casablanca,
Rabat và Tanger. Hai thành phố Rabat và Tanger cũng
ủy thác việc quản lý các dịch vụ cho đơn vị tư nhân
giống như Lydec. Các thành phố khác thì do các công
ty nhà nước trực tiếp cung cấp dịch vụ. Hiện nay, các
công ty này cũng đang trong giai đoạn chuyển đổi.
Mục tiêu chính của các công ty tương tự như Lydec
là quản lý các dịch vụ cơ bản và chuyển giao kinh
nghiệm, chuyên môn về quản lý và điều hành. Tất cả
các tài sản, đầu tư xây dựng đều thuộc sở hữu của
thành phố. Lydec chỉ là đơn vị quản lý trong một giai
đoạn nhất định để nâng cao chất lượng, hiệu quả,
hiệu suất của dịch vụ và đảm bảo tính bền vững của
dịch vụ về lâu dài.
III. Một số dự án xử lý nước thải ở TPHCM
(Trung tâm điều phối chương trình chống
ngập TPHCM)
Trung tâm điều hành chương trình chống ngập được
thành lập vào cuối năm 2008. Trung tâm có nhiệm vụ
điều phối các hoạt động của nhiều chủ thể:
M. Cluzeau répond qu’un accord cadre a fait suite à
la déclaration de sa Majesté dans laquelle il demande
à tous les acteurs publics de l’ensemble du pays
de collaborer pour répondre à la résorption des
quartiers pauvres et précaires. Chaque région (seize
régions) autour du préfet a décliné une réponse avec
l’ensemble des acteurs.
La solution du projet INDH-INMAE est celle qui a
émergé pour le Grand Casablanca. Le projet, dont
les signataires sont les villes du Grand Casablanca
et le Ministère de l’intérieur, fixe des objectifs dans
un cadre financier. Lydec, a signé un contrat de
délégation de service public avec chacune des villes
du Grand Casablanca et constitue ainsi le gestionnaire
des services publics ayant tous les pouvoirs en
matière de gestion de l’assainissement, de l’eau, de
l’électricité et de l’éclairage public. Le management
de la société est privé mais les employés sont pour
la plupart des fonctionnaires de l’ancienne régie
publique des eaux (la RAD). L’actionnaire principal
est Suez Environnement à qui le Maroc a confié la
mission de délégation de service à plus de 51 % afin
que le risque de gestion soit porté par la société.
Le choix de cet opérateur est calculé. En effet, il
s’agit d’impliquer une société professionnellement
compétente et concernée par la mission qui lui est
confiée (pas d’investisseur purement financier sans
les compétences). Tous les investissements effectués
par Lydec sont propriété des villes pour lesquelles les
réseaux sont réalisés.
Un reporting est effectué tous les ans depuis 2006. Ce
rapport final s’est amélioré et étoffé au fil des années
pour prendre son format actuel. Il existe par ailleurs
un document plus explicite qui fonctionne par fiche
et permet de poser les problèmes rencontrés et la
72
démarche entreprise pour y répondre. Ce document
comporte deux types de fiches :
- Fiche 1 : Comment accompagner les clients des
quartiers défavorisés ?
- Fiche 2 : Tarifs particuliers, choix, critères et
distinction entre les publics éligibles aux tarifs
sociaux. Lydec fait une proposition aux autorités
qui ensuite décident en dernière instance si oui
ou non les personnes sont éligibles aux tarifs
spéciaux.
Très en amont, les foyers fragiles sont identifiés et
reconnus afin qu’ils ne précarisent pas davantage
leur habitat de façon intentionnelle dans le but
de se faire reconnaître extrêmement précaire par
les autorités. Les habitants bénéficient du service
avant la régularisation de leur situation avec le
concessionnaire (signature, paiement du forfait…).
Un participant demande s’il existe d’autres sociétés
comme Lydec au Maroc.
M. Cluzeau spécifie qu’il existe trois villes régions au
Maroc dont la plus importante en taille et population
est celle de Casablanca, devant celles de Rabat et de
Tanger. Les deux autres régions fonctionnent sur le
même modèle que le projet de l’INDH-INMAE avec,
de la même manière, une délégation de service public
tel que Lydec. Les autres villes gèrent ces services en
régie qui tend à se transformer en statut de société.
L’objectif principal des sociétés privées gestionnaires
de services publics comme Lydec est de gouverner
et gérer le service en question. Il incombe à cellesci d’effectuer un transfert de compétences quant à la
gestion et au management. Tous les investissements
matériels et immatériels sont propriétés des villes.
Lydec est gestionnaire sur une durée prédéterminée
durant laquelle son rôle est de mettre le service public
à un niveau satisfaisant d’efficience pour que le
service puisse, à terme s’auto-gérer.
III. Quelques projets de traitement des eaux
usées à HCMV (Centre de coordination du
programme de lutte contre les inondations
à HCMV)
Le centre de coordination du programme de lutte
contre les inondations a été créé fin 2008. Les activités
du centre coordonnent les actions et les acteurs :
73
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
- Sở Giao thông Vận tải, liên quan đến mảng thoát
nước,
- Sở Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, với
các dự án chống ngập.
Khuôn khổ pháp lý cho công tác điều phối các chương
trình chống ngập:
 Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của
Chính phủ về Thoát nước Đô thị và Khu công
nghiệp
 Thông tư 09/2009/TT-BXD ngày 21/5/2009 về
hướng dẫn một số nội dung của Nghị định 88/2007/
NĐ-CP
1. Quy hoạch xử lý nước thải ở Thành phố Hồ
Chí Minh đến 2025
Mạng lưới thoát nước của TPHCM được xây dựng
trong giai đoạn 1930 - 1940. Đây là hệ thống cống
chung. Hiện nay, ở các khu đô thị mới nhiều hệ thống
cống riêng được xây dựng (tách riêng nước thải và
nước mưa).
Trong vòng 10 năm trở lại đây, Thành phố đã đầu tư
nhiều cho việc cải tạo hệ thống thoát nước nhằm đáp
ứng các nhu cầu mới.
Thủ tướng đã phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát
nước của Thành phố với 9 nhà máy xử lý nước thải
thông qua các quyết định sau:
 Quyết định 752/QĐ-TTg ngày 19/6/2001 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể
hệ thống thoát nước Tp.Hồ Chí Minh đến 2020.
 Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt điều chỉnh Quy
hoạch chung xây dựng Tp. Hồ Chí Minh đến năm
2025, Thành phố sẽ có 12 nhà máy xử lý nước
thải tập trung được phân chia theo các lưu vực
khác nhau.
Hệ thống thoát nước của TPHCM có các đặc điểm
sau:
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
- du Département des Transports et Communications
liées à l’assainissement,
- des Départements ruraux qui possèdent des
projets de lutte contre les inondations.
Le cadre juridique dans lequel s’inscrit le centre
de coordination du programme de lutte contre les
inondations à HCMV s’appuie notamment sur :
 le Décret n° 88/2007/NĐ-CP daté du 28/5/2007
du Gouvernement sur l’évacuation des eaux en
milieu urbain et dans les zones industrielles ;
 la Circulaire n° 09/2009/TT-BXD datée du
21/5/2009 sur l’application du Décret n° 88/2007/
NĐ-CP.
- Hệ thống thoát nước: Cống chung.
- Tỉ lệ dân được hưởng dịch vụ thoát nước: 80%,
1. La planification générale du système de
traitement des eaux usées à HCMV
- Tổng chiều dài tuyến cống thoát nước kín: 1.534 km,
- Tổng chiều dài kênh mương thoát nước hở:
Le réseau d’assainissement de HCMV a été construit
dans les années 1930-1940. Il s’agit d’un réseau
d’assainissement unitaire. Aujourd’hui, les villes
nouvellement construites bénéficient de réseaux
d'assainissement séparatifs (séparation entre les
eaux usées et pluviales).
tập trung chủ yếu ở khu vực nội thành.
1.177 km
- Tổng số cửa xả, cống kiểm soát triều: 816
- Tổng công suất xử lý hiện nay: 171.000 m3/ngày
đêm, tương ứng với khoảng 10% của 1.800.000 m3
nước thải sinh hoạt mỗi ngày hiện nay,
- Tỉ lệ nước thải được xử lý: ~10%
Vùng có hệ thống thoát nước theo quận
Au cours des dix dernières années, la ville a mené
des travaux pour rénover et répondre aux nouveaux
besoins.
Le premier ministre a approuvé la planification des
réseaux d’assainissement à travers différents décrets
dans lesquels sont prévues neuf stations d’eaux
usées :
 Décision n° 752/QĐ-TTg datée du 19/6/2001 du
Premier ministre sur l’approbation de la planification
générale du système d’assainissement de HCMV
à l’horizon 2020.
 Décision n° 24/QĐ-TTg datée du 06/01/2010 du
Premier ministre sur l’approbation de la révision
du schéma directeur de HCMV à l’horizon 2025.
Selon cette décision, HCMV aura douze usines de
traitement des eaux usées réparties sur différents
territoires.
Le système d’assainissement d’HCMV possède les
caractéristiques suivantes :
- égouts communs,
- taux d’accès au réseau d’assainissement : 80 %
essentiellement en milieu urbain,
- longueur totale des égouts : 1 534 km,
- longueur totale des canaux à ciel ouvert : 1 177 km,
- nombre total des portes de rejet et des portes de
contrôle de la marée : 816,
- capacité totale des usines de traitement actuel :
171 000 m3/jour soit environ 10 % des 1 800 000 m3
rejetés par jour,
- taux des eaux usées traitées : environ 10 %.
Le réseau d'assainissement des districts.
Chú giải
Ranh phường
Ranh quận
Ranh vùng nghiên cứu
Sông rạch
Vùng có hệ thống thoát nước
Chú giải
Ranh phường
Ranh quận
Ranh vùng nghiên cứu
Sông rạch
Vùng có hệ thống thoát nước
74
75
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Hiện nay, TPHCM có hai nhà máy xử lý nước thải tập trung và nhiều nhà máy xử lý nước thải nhỏ ở các khu
dân cư.
HCMV accueille deux grandes stations de traitement des eaux usées ainsi que plusieurs stations secondaires
dans les quartiers.
Các nghiên cứu đang được tiến hành để xây dựng 12 nhà máy xử lý nước thải khác. Một số đơn vị tư vấn
khuyên nên nhập chung một số nhà máy nhỏ thành các nhà máy lớn để giảm số vốn đầu tư.
Des études sont en cours pour l’implantation des douze stations d’épuration. Certains consultants pensent qu’il
serait intéressant de regrouper certaines petites stations pour réduire les investissements.
Quy hoạch xây dựng các nhà máy xử lý nước thải đến năm 2025
(Quyết định 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010)
Planification des usines de traitement des eaux usées à l’horizon 2025
(Décision 24/QĐ-ttg du 06/01/2010)
Hệ thống
thu gom
Số
LƯU VỰC
1
Lưu vực 1
(Tàu Hủ - Bến
Nghé - Đôi - Tẻ)
1,3,4,5,6,8, 10,
Tân Bình, Bình Chánh
Cống chung và
cống riêng
2
Lưu vực 2 (phía
Tây Thành phố)
12, Tân Phú, Tân Bình,
Gò Vấp, Bình Tân
Cống chung và
cống riêng
3
Lưu vực 3 (Tân
Hóa – Lò Gốm)
6, 8, 11, Tân Bình,
Tân Phú, Bình Tân,
Bình Chánh
4
Lưu vực 4 (phía
Nam Thành phố)
7, Nhà Bè
5
Lưu vực 5 (Phía
Đông Thành phố)
2, Thủ Thiêm
6
Lưu vực 6 (phía
Bắc Thành phố 2)
7
Lưu vực 7 (phía
Bắc Thành phố 1)
8
Lưu vực 8 (Tham
Cống chung và
12, Bình Thạnh, Gò Vấp
Lương - Bến Cát)
cống riêng
9
Lưu vực 9 (Nhiêu 1,3,10,Bình Thạnh, Gò Vấp,
Lộc – Thị Nghè)
Phu Nhuận, Tan Bình
Địa bàn (Quận/huyện)
9
Thủ Đức
10
Lưu vực 10
(Bình Tân)
Bình Tân
11
Lưu vực 11
(Rạch Cầu Dừa)
12, Hóc Môn
12
Lưu vực 12
(phía Tây Bắc)
Củ Chi, Hóc Môn
Cống chung và
cống riêng
Cống riêng
Cống riêng
Cống riêng
Cống riêng
Cống riêng
Cống riêng
Cống riêng
Cống riêng
Bảng trên liệt kê 12 nhà máy xử lý nước thải và vị trí
xây dựng dự kiến đến năm 2025. Công suất của các
nhà máy này đã được phê duyệt trong Quy hoạch
76
Công suất nhà máy
xử lý nước thải
(m3/ngày)
Vị trí nhà máy
(dự kiến)
512.000
Bình Hưng,
Bình Chánh
180.000
Gần công viên
Tân Thắng, Tân Phú
300.000
Xã Tân Nhựt,
Bình Chánh
200.000
Xã Phước Kiểng,
Nhà Bè
350.000
Cát Lái, Q.2
130.000
P. Long Trường,
Q.9
170.000
Phường Trường
Thọ, Thủ Đức
250.000
Phường An Phú
Đông, Quận 12
500.000
Xã Nhơn Đức,
Huyện Nhà Bè
110.000
110.000
130.000
Gần Kênh Đen
Gần Rạch Dừa
Gần Kênh Xáng
chung xây dựng Thành phố. Hiện nay, các nghiên cứu
đang triển khai thực hiện, sau khi nghiên cứu xong sẽ
có thể có đề xuất điều chỉnh vị trí hoặc công suất.
No
1
2
Couverture
territoriale (District)
Système de
collecte
Capacité
(m3/jour)
Localisation de
l’usine (prévision)
1,3,4,5,6,8, 10,
Tân Bình, Bình Chánh
égout commun
et égout propre
512 000
Bình Hưng,
Bình Chánh
Bassin 2 (à l’ouest 12, Tân Phú, Tân Bình,
de HCMV)
Gò Vấp, Bình Tân
égout commun
et égout propre
180 000
Près du parc
Tân Thắng, Tan Phú
BASSIN
Bassin 1
(Tàu Hủ - Bến
Nghé - Đôi - Tẻ)
3
Bassin 3 (Tân
Hóa – Lò Gốm)
6, 8, 11, Tân Bình,
Tân Phú, Bình Tân,
Bình Chánh
égout commun
et égout propre
300 000
Commune Tân
Nhựt, Bình Chánh
4
Bassin 4 (au
Sud de HCMV)
7, Nhà Bè
égout propre
200 000
Commune Phước
Kiển, Nhà Bè
5
Bassin 5 (à l’est
de HCMV)
2, Thủ Thiêm
égout propre
350 000
Cát Lái, district 2
6
Bassin 6 (au
nord de HCMV 2)
9
égout propre
130 000
Quartier Long
Trường, Q.9
7
Bassin 7 (au
nord de HCMV 1)
Thủ Đức
égout propre
170 000
Quartier Trường
Thọ, Thủ Đức
8
Bassin 8 (Tham
Lương Bến Cát)
12, Bình Thạnh, Gò Vấp
égout commun
et égout propre
250 000
Quartier An Phú
Đông, District 12
9
Bassin 9 (Nhiêu 1,3,10,Bình Thạnh, Gò Vấp,
Lộc – Thị Nghè)
Phu Nhuận, Tan Bình
égout propre
500 000
Commune Nhơn Đức,
district Nhà Bè
10
Bassin 10
(Bình Tân)
Bình Tân
égout propre
110 000
Près du canal Đen
11
Bassin 11
(Rạch Cầu Dừa)
12, Hóc Môn
égout propre
110 000
Près de l’arroyo Dừa
12
Bassin 12
(au nord ouest)
Củ Chi, Hóc Môn
égout propre
130 000
Près du canal Xáng
Le tableau ci-dessus liste les douze stations d’épuration
dont l’implantation est prévue à l’horizon 2025. Leur
capacité a ainsi été approuvée dans le schéma de
planification. Après les études actuellement en cours,
des modifications de localisation et ou de capacité
auront peut-être lieu.
77
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2. Giới thiệu một vài dự án đang hoặc sẽ triển
khai
Một số dự án đang triển khai ở các quận/huyện của
TPHCM:
- Dự án cải thiện môi trường nước Thành phố - Lưu
-
vực Tàu Hủ - Bến Nghé – Đôi – Tẻ,
Dự án vệ sinh môi trường nước lưu vực Nhiêu
Lộc – Thị Nghè,
Dự án nâng cấp đô thị,
Dự án tiêu thoát nước và cải thiện ô nhiễm kênh
Tham Lương – Bến Cát – rạch Nước Lên (Nhà
máy Tham Lương – Tây Sài Gòn),
Các tiểu dự án thuộc lưu vực rạch Hàng Bàng. Lúc
đầu, dự án này được Ngân hàng Phát triển Châu
Á cam kết tài trợ, nhưng sau đó Ngân hàng này đã
rút vốn vì dự án đã chậm tiến độ rất nhiều so với
dự kiến. Sau đó, Thành phố tiếp nhận lại dự án
này và chia nó thành nhiều dự án nhỏ.
Tiến độ thực hiện các nhà máy xử lý nước thải theo
quy hoạch như sau:
- Nhà máy đã xây dựng:
• Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (Lưu vực 1).
• Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa (không
thuộc quy hoạch 12 nhà máy)
- Đang đầu tư và chuẩn bị đầu tư:
• Nhà máy xử lý nước thải Tham Lương – Bến
Cát (Lưu vực 8)
• Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc – Thị
Nghè (Lưu vực 9).
- Đang kêu gọi đầu tư: 9 nhà máy còn lại
Hình thức đầu tư: chủ yếu là BT hoặc BOT với nguồn
vốn chủ yếu là vốn ODA.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng
Nhà máy này nằm ở xã Bình Hưng, huyện Bình
Chánh. Công nghệ áp dụng cho nhà máy là công
nghệ bùn hoạt tính cải tiến.
Giai đoạn I
Giai đoạn II
Giai đoạn III
824,8 ha
2.791,6 ha
2.791,6 ha
Dân số
(người)
425.830
1.421.778
1.390.282
Chất lượng nước
thải sau xử lý
141.000
BOD(1) = 50 mg/L
SS(2)= 100 mg/L
512.000
BOD = 50 mg/L
SS = 100 mg/L
BOD = 20 mg/L
SS = 50 mg/L
(1) BOD: Nhu cầu Oxy sinh học
(2) SS: Chất lơ lửng
Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn 1 của nhà máy là 100
triệu USD, từ nguồn vốn ODA. Nhà máy chính thức
hoạt động vào tháng 5 năm 2009 và xử lý nước thải
Quelques projets se mettent en place dans différents
districts d’HCMV :
- projet d’assainissement des eaux du bassin Tàu
Hủ - Bến Nghé – Đôi Tẻ,
- projet d’assainissement du bassin Nhiêu Lộc – Thị
Nghè,
- projet de rénovation urbaine,
- projet d’assainissement du canal Tham Lương –
Bến Cát – Rạch Nước Lên,
- projets dans le cadre de l’opération dans le
bassin du canal Hàng Bàng. Au départ, ce
projet était cofinancé par la Banque Asiatique
de Développement qui a finalement retiré ses
subventions, le projet ayant connu beaucoup de
retard. La ville a donc repris en main ce projet en
le divisant en plusieurs sous-projets.
L’avancement de la planification des usines se décline
comme suit :
- usines en construction :
• usine de traitement des eaux usées Tham
Lương - Bến Cát (Bassin 8),
• usine de traitement des eaux usées Nhiêu
Lộc - Thị Nghè (Bassin 9).
- neuf usines sont en attente d’investissement.
Les formes d’investissement se concentrent
essentiellement sur le BT ou le BOT avec des fonds
provenant en grande partie d’aides publiques au
développement.
L’exemple de l’usine de traitement des eaux usées
de Bình Hưng
L’usine Bình Hưng se situe sur la commune de Bình
Hưng au sein du district Bình Chánh. Le procédé
appliqué au traitement des eaux usées dans cette
usine est celui des boues activées.
của các quận 1 và 3. Đơn vị vận hành nhà máy là
Công ty thoát nước đô thị, Urban Drain Company
(UDC).
Capacité de traitement
Superficie du
bassin
Population (hab)
Capacité
m3/jour
Qualité de l’eau après
le traitement
Phase I
824,8 ha
425 830
141 000
BOD(1) = 50 mg/L
SS(2)= 100 mg/L
Phase II
2 791,6 ha
1 421 778
469 000
BOD = 50 mg/L
SS = 100 mg/L
Phase III
2 791,6 ha
1 390 282
512 000
BOD = 20 mg/L
SS = 50 mg/L
(1) BOD : Demande Biologique en Oxygène
(2) SS : Matière en Suspension
Le montant total d’investissement pour la phase 1
s’élève à 100 millions de dollars dont la source de
financement pricipale provient de l’Aide Publique au
Développement. La mise en service de cette station
78
• station de traitement des eaux usées Bình
Hưng Hòa (ne fait pas partie de douze usines
prévues).
• usine de traitement des eaux usées Bình
Hưng (Bassin 1),
Công suất xử lý
m3/ngày
469.000
2. Présentation de quelques projets mis en
œuvre ou à venir
- usines déjà construites :
Công suất của nhà máy
Diện tích
lưu vực
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
date de mai 2009 et traite les eaux usées des districts
1 et 3. Celle-ci est exploitée et gérée par l’Urban Drain
Company (UDC), société publique d’assainissement
municipale.
79
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Tuyến thu gom và truyền tải
Réseau de collecte et de transfert
Trên tuyến cống bao chính có 10 giếng tách
dòng.
Tuyến cống bao nhánh có:
- 14 giếng tách dòng
- 05 hệ thống điều khiển
Sơ đồ vận hành
Sur le réseau d’égout principal, il existe
dix puits de chute et sur le réseau d’égout
secondaire, quatorze puits de chute et cinq
systèmes de contrôle
Schéma de fonctionnement
Diện tích: 0,6 ha
Công suất:
+ Giai đoạn 1: 141.000 m3/ngày
+ Giai đoạn 2: 496.000 m3/ngày
(năm 2010)
80
81
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bể lắng thứ cấp
Bể sục khí
Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa
Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa nằm ở phường
Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân. Nước thải được xử
lý bằng công nghệ sinh học với các hồ sục khí và hồ
Diện tích lưu vực
Bể cô đặc bằng trọng lực
ổn định. Lượng nước thải được xử lý bao gồm 60%
là nước thải sinh hoạt và 40% nước thải công nghiệp.
Do đó, chất lượng nước đầu vào và đầu ra rất khác
nhau.
Công suất xử lý m3/ngày
Bassin de décantation
secondaire
Bassin d’aération
L’exemple de l’usine de traitement des eaux usées
de Bình Hưng Hòa
La station d’épuration Bình Hưng Hòa se situe
dans le quartier de Bình Hưng Hòa dans le district
de Bình Tân. Les eaux usées sont traitées grâce
Bassin de condensation
par gravité
à une technologie biologique au sein d’un bassin
d’aération et d’un bassin de stabilisation. La station
traite 60 % d’eaux domestiques et 40 % d’eaux issus
de l’industrie, ce qui engendre une qualité de l’eau
variable à l’entrée de l’usine comme à sa sortie.
Chất lượng nước thải sau xử lý
Giai đoạn I
785 ha
30.000
Cột B QCVN 24/BTNMT
Giai đoạn II
785 ha
46.000
Cột B QCVN 24/BTNMT
Tổng mức đầu tư cho Trạm xử lý này là 8,09 triệu USD do Chính phủ Bỉ tài trợ. Trạm xử lý đi vào hoạt động từ
tháng 6 năm 2006, do Công ty thoát nước đô thị TPHCM vận hành.
82
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Surface du bassin de
traitement
Capacité m3/jour
Qualité de l’eau après traitement
Phase I
785 ha
30 000
Colonne B QCVN 24/BTNMT
Phase II
785 ha
46 000
Colonne B QCVN 24/BTNMT
Le montant total d’investissement correspond à une subvention belge qui s’élève à 8,09 millions de dollars. La
mise en service de cette station date de juin 2006. Celle-ci est exploitée et gérée par l’UDC, société publique
d’assainissement municipale.
83
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Hiệu quả xử lý
Performance de traitement
Critères
Entrant
Sortant
Normes de traitement
Les matières en suspension (SS) (mg/l)
100 – 250
22.5
100
Demande biochimique d'oxygène (BOD5)
(mg/l)
100 – 200
25
50
80
Demande chimique en oxygène (DCO)
(COD) (mg/l)
200 - 300
55
80
10
10
Ammonia (NH3) (mg/l)
25 - 70
10
10
7-8
5-9
pH
6,5 - 8
7-8
5-9
Đầu vào
Đầu ra
Tiêu chuẩn xử lý
Chất rắn lơ lửng (SS) (mg/l)
100 – 250
22.5
100
Nhu cầu oxy sinh học (BOD5) (mg/l)
100 – 200
25
50
Nhu cầu oxy hóa học (COD) (mg/l)
200 - 300
55
Ammonia (NH3) (mg/l)
25 - 70
pH
6,5 - 8
Chỉ tiêu
Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa
Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè
Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè hiện
đang được nghiên cứu và theo quy hoạch sẽ được
đặt tại xã Nhơn Đức – huyện Nhà Bè. Lưu vực xử
lý: quận 1, 3, 10, Bình Thạnh, Gò Vấp, Phú Nhuận,
Tân Bình. Công nghệ áp dụng cho nhà máy hiện cũng
đang nghiên cứu. Công suất xử lý của nhà máy theo
quy hoạch là 500.000 m3/ngày.đêm
84
Theo đề xuất nghiên cứu: 800.000 m3/ngày.đêm (kết
hợp thêm khu vực khác). Tổng mức đầu tư dự kiến
là 500 triệu USD với hình thức đầu tư dự kiến là BOT
cùng với vốn ODA. Hiện nay, Quỹ hỗ trợ khu vực tư
nhân dành cho các nước mới nổi (FASEP Pháp) đang
tài trợ để thực hiện công tác nghiên cứu sơ bộ. Đơn vị
nghiên cứu đề xuất nâng công suất lên và đạt khoảng
từ 800.000 đến 850.000 m3/ngày.đêm và di dời địa
điểm xây dựng sang khu vực quận 2.
Station d’épuration Bình Hưng Hòa
L’exemple de l’usine de traitement des eaux usées
Nhiêu loc - Thi Nghè
La station d’épuration Nhiêu loc – Thi Nghè, dont
l’implantation est actuellement à l’étude, se situera,
selon le plan d’aménagement sur la commune
de Nhơn Đức – District Nhà Bè. Son bassin de
traitement regroupera les districts 1, 3, 10, Bình
Thạnh, Gò Vấp, Phú Nhuận et Tân Bình. Le procédé
de traitement des eaux usées dans cette station est
également à l’étude. Selon le plan d’aménagement,
sa capacité sera de 500 000 m3/jour. Les prévisions
sur le montant d’investissement sont de 500 millions
USD. Il est envisagé de réaliser un contrat en BOT
pour la construction de cette station, complété par un
financement d’aides publiques au développement.
Actuellement, le fonds d’aide au secteur privé réservé
aux pays émergents (FASEP) finance l’étude de
préfaisabilité du projet.
Selon le bureau d’étude, la station d’épuration de
Nhiêu loc – Thi Nghè pourrait s’implanter dans le
district 2 près de Cát Lái et sa capacité de traitement
des eaux pourrait s’élever à 800 000-850 000 m3/ jour.
85
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3. Một số khó khăn
- Quy hoạch, tầm nhìn tổng thể chung chưa thống
nhất và đồng bộ. Các mục tiêu thường thay đổi
và đôi khi không tương thích với thực tế. Ví dụ :
Khi nghiên cứu xây dựng các nhà máy xử lý nước
thải, chỉ tính đến mức đỉnh triều là 1,33m, trong
khi đó đỉnh triều thực tế đã ghi nhận được là 1,5m.
- Nhiều hình thức huy động vốn đầu tư, dẫn đến sự
phức tạp và khó điều phối. Hiện nay, có 3 nguồn
vốn:
• Vốn nhà nước,
• Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): đây là
nguồn vốn thường được sử dụng nhất, nhưng sẽ
để lại nợ cho thế hệ tương lai.
• Vốn tư nhân, thông qua các hình thức BOT, BT…
- Tiến độ thực hiện các dự án: kéo dài dẫn đến tăng
kinh phí đầu tư (một số nhà tài trợ đã quyết định
rút tài trợ) và phát sinh các vấn đề khác.
- Sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các Sở, ban
ngành (các chủ thể) là một trong những khó khăn
lớn nhất.
- Năng lực của tất cả các chủ thể có liên quan còn
yếu. Các đơn vị chuyên môn của Việt Nam chưa
đánh giá hết tính phức tạp của các dự án xử lý
nước thải về mọi mặt. Việc chưa được đào tạo
cũng ảnh hưởng đến tiến độ và việc vận hành các
nhà máy, đặc biệt là khi nhà đầu tư chuyển giao về
cho nhà nước quản lý.
- Hiệu quả của các dự án đã đầu tư cần được đánh
giá và cải thiện. Việc nước thải sinh hoạt bị pha
loãng khi thủy triều dâng và khi mưa lớn là vấn đề
thường gặp.
- Đất đai cũng là một yếu tố cản trở sự phát triển
của các dự án. Việc tái định cư người dân là vấn
đề nhạy cảm và phức tạp cần quản lý dưới góc
độ kinh tế - xã hội và thường là nguyên nhân gây
chậm trễ tiến độ của các dự án.
Nhận xét và trao đổi
Ông Cluzeau: Có ba nhóm yếu tố gây cản trở:
- Nhóm các yếu tố về cơ chế: ví dụ các vấn đề tài
chính,
- Nhóm các yếu tố về quản lý dự án,
- Nhóm các yếu tố về quản lý công trình sau khi
hoàn thành.
TPHCM đang ở trong giai đoạn chuyển đổi với các
thảo luận về giá nước. Ở Maroc cũng như ở Việt Nam,
các dự án cấp nước không thể được đầu tư chỉ bằng
vốn viện trợ. Chi phí, giá nước và quy mô của công
trình là những yếu tố có liên hệ đồng bộ với nhau.
Yếu tố quyết định giá trong tương lai chính là việc lựa
chọn đầu tư cho thoát nước và xử lý nước thải. Hiện
nay, người dân chịu việc này. Nếu giá dịch vụ không
thay đổi, thì sẽ dùng nguồn lực nào để bù đắp cho các
chi phí tăng thêm? Từ điện thoại di động? Từ thuế xi
măng? Điều quan trọng hiện nay là tìm ra được cơ
chế bù chéo giữa ngành nước vốn có thu không đủ bù
chi và ngành khác có nhiều lợi nhuận. Có thể nghiên
cứu điều này ở cấp quốc gia, dựa trên kinh nghiệm
của TPHCM.
Đây là vấn đề trọng đại vì nó xác định điều kiện đầu
tư và chi phí khai thác, cả hai yếu tố này đều gắn
với mức độ chất lượng dịch vụ. Yếu tố này cần được
nghiên cứu đến ngay từ giai đoạn này đối với các
dự án nhà máy xử lý nước thải hiện nay. Các công
trình nhà máy xử lý nước thải dễ bị tổn thương, nên
đòi hỏi phải bảo trì thường xuyên. Maroc là đất nước
không có nguồn nước dồi dào, nên yêu cầu nước sau
khi xử lý phải tái sử dụng được. Do đó, các nhà máy
xử lý nước thải ở Maroc được đầu tư xây dựng với
kinh phí cao hơn ở Việt Nam. Chi phí khai thác chiếm
khoảng 10% chi phí đầu tư. Ví dụ : với một thành phố
có 2.500.000 dân, thì nhà máy xử lý nước thải sẽ xử
lý 200 lít/ngày/người, tương đương với 500.000 m3/
ngày, khi đó vốn đầu tư xây dựng là 400 triệu USD và
chi phí khai thác là 40 triệu USD.
Trong những năm tới, vấn đề sẽ đặt ra với TPHCM
không những là kinh phí đầu tư mà còn là chi phí vận
hành các nhà máy xử lý nước thải nữa.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
3. Difficultés rencontrées
- La vision d’ensemble au niveau de la planification
n’est pas cohérente. Les objectifs changent
souvent et sont parfois non-compatibles avec la
réalité. Il est prévu par exemple que la construction
des stations prenne en compte la marée haute
indiquée à 1,33 m maximum, or il a été observé
qu’elle pouvait atteindre jusqu’à 1,5 m.
- Les différents modes de financement sont
compliqués à coordonner. Il existe actuellement
trois modes de financement :
• public,
• prêts, aides publiques au développement (le
plus utilisé mais suppose que les dettes soient
léguées aux jeunes générations),
• investissements privés BOT, BT.
- Les retards importants dans la réalisation des
projets entraînent des surcoûts (certains bailleurs
de fonds finissent par retirer leurs subventions) et
des difficultés supplémentaires.
- La mauvaise coordination entre les acteurs,
services et départements techniques d’HCMV
constitue une des difficultés les plus importantes.
- La faiblesse des compétences de l’ensemble des
acteurs est en cause. En particulier celles des
services vietnamiens qui ne sont pas suffisantes
pour appréhender la complexité des projets
de station d’épuration dans son ensemble. Ce
manque de formation entrave l’avancée et le
bon fonctionnement des projets, notamment lors
des transferts de gestion de l’investisseur à la
collectivité.
- L’efficacité des projets doit être évaluée et
améliorée. Des problèmes de dilution des eaux
usées lors de montées des eaux des marées et
des eaux pluies sont fréquemment rencontrés.
- Le foncier est un frein au développement des
projets. La question du relogement des populations
est sensible et complexe à gérer d’un point de vue
socio-économique et est souvent la source des
retards accusés par la réalisation des projets.
Remarques et échanges
catégories de facteurs bloquants qui relèvent :
- de blocages structurants tels que les problèmes
de financements,
- de la gestion de projet,
- de l’intégration du projet dans l’entité de gestion
finale.
HCMV se trouve dans une phase de transition qui
aborde le débat structurant du prix de l’eau. Au Maroc
tout comme au Vietnam, le projet de distribution de
l’eau ne peut pas être financé par des dons. Les
ordres de coût, de prix ainsi que le dimensionnement
des ouvrages sont cohérents en termes de valeur.
HCMV ne se trouve pas dans une situation qui
occulterait les véritables coûts. Le facteur d’avenir
déterminant est celui du choix de financement de
l’assainissement. Aujourd’hui la demande est relayée
par la population. Si le prix du service ne peut pas
changer, quel autre moyen peut venir compenser
les surcoûts ? La téléphonie mobile ? La taxe sur le
ciment ? Il s’agit aujourd’hui de trouver un moyen de
réaliser une péréquation entre le secteur de l’eau à
tendance déficitaire et un autre secteur à tendance
bénéficiaire. Il semblerait alors intéressant et pertinent
d’imaginer une réflexion pour tout le Vietnam au
regard de l’expérience d’HCMV.
Le sujet est majeur car il conditionne les
investissements et le coût d’exploitation tous deux liés
au niveau de qualité, de compétences et d’exigences.
Il est primordial que ce sujet soit abordé maintenant
pour les projets de STEP actuels. Les ouvrages
d’assainissement sont des ouvrages fragiles et
vivants qui exigent un entretien permanent car ils
traitent du biologique.
Le Maroc est un pays qui n’a pas de ressources en
eau importantes. Ce pays exige que l’eau traitée soit
réutilisable. De ce fait, les STEP au Maroc sont un
peu plus chers. Le coût d’exploitation représente
environ 10 % du coût d’investissement. Pour 2 500
000 d’équivalent habitants une station va traiter 200
l/jour/hab soit 500 000 m3/jour, pour 400 millions
de dollars d’investissement et 40 millions de dollars
d’exploitation.
Le débat à poser dans les prochaines années à
HCMV est celui de la prise en compte des coûts
d’investissement d’une part et les coûts d’exploitation
d’autre part.
M.Cluzeau explique que l’on peut recenser trois
86
87
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Trên địa bàn Vùng đô thị Casablanca, có 2 nhà máy
xử lý nước thải đang được nghiên cứu xây dựng, một
ở phía Đông và một ở phía Tây. Hiện nay, có thể thải
nuớc thải ra biển ở khu vực phía Tây (trừ nước thải
công nghiệp) và tận dụng khả năng tự xử lý của biển.
Nhà máy ở phía Đông hiện đang được xây dựng. Ở
Casablanca, có 150 người làm việc ở các nhà máy
xử lý nước thải với chi phí vận hành khoảng 30 triệu
USD.
Hỏi: Tiền ngân sách chiếm bao nhiêu % trong kinh phí
vận hành nhà máy xử lý nước thải?
Ông Cluzeau: Người sử dụng chịu mọi chi phí. Nhà
nuớc có thể hỗ trợ đầu tư xây dựng, nhưng chi phí
vận hành phải lấy từ người sử dụng để hệ thống
được bền vững.
Ông De Miras và Ông Cluezau nhấn mạnh: Dịch vụ
xử lý nước thải không có lợi nhuận. Không nên nhầm
lẫn các nghề với nhau và không nên giải quyết một
vấn đề dài hạn bằng một giải pháp tức thời. Nghề làm
dịch vụ về nước đòi hỏi phải có chuyên môn đặc biệt.
Điểm mạnh trong mô hình ở Maroc là nhóm 3 ngành:
cấp nuớc, thoát nuớc và cấp điện làm một, điều này
giúp có thể bù chéo giữa các ngành (ngành điện bù
cho ngành cấp nước).
Hỏi: Công tác theo dõi, giám sát việc bù chéo giữa
các ngành và chất lượng dịch vụ được thực hiện như
thế nào? Cơ quan nào chịu trách nhiệm kiểm soát?
Cơ quan nào kiểm tra chất lượng các công trình?
Ông Cluzeau: Không nhất thiết phải có cơ chế kiểm
soát việc bù chéo giữa các ngành vì kế hoạch đầu tư
được trình bày hàng năm. Nếu chính quyền phê duyệt
kế hoạch này, Lydec sẽ triển khai thực hiện. Hiện nay,
70% tổng chi phí nằm ở mảng cấp, thoát nước. Việc
kiểm soát chủ yếu được thực hiện trong nội bộ vì
Lydec là đơn vị khai thác mạng lưới. Do đó, Lydec
phải nâng cao hiệu quả và hiệu suất hoạt động vì nếu
thua lỗ thì công ty phải chịu trách nhiệm và gánh lấy
các thiệt hại. Thành phố Casablanca cũng có một cơ
quan gồm khoảng 10 người chịu trách nhiệm kiểm
soát thường xuyên việc thực hiện kế hoạch đầu tư
của Lydec. Thông qua việc kiểm soát đầu tư, Thành
phố sẽ kiểm soát toàn bộ ngành: Nếu việc khai thác
được thực hiện không tốt, thì phải thu hồi vốn đầu tư.
Khách hàng kiểm soát chất lượng dịch vụ.
Hỏi: Người dân ở các khu dân cư tự phát tiếp cận
nguồn nước như thế nào và tổ chức việc thoát nước
thải ra sao? Có chính sách bảo vệ nguồn nước ngầm
không? Ở Maroc, có bao nhiêu hình thức đầu tư?
Hỏi: Việc tính giá nuớc sinh hoạt ở Maroc dựa trên cơ
sở nào? Có nhiều mức giá khác nhau không?
Ông Cluzeau: Ở các khu dân cư tự phát, người dân
tự khoan giếng và làm nhà vệ sinh tự hoại.
Ở Maroc, có chính sách bảo vệ nguồn nước ngầm do
nhà nước kiểm soát.
Ông Cluzeau: Chính quyền địa phương quyết định
khung giá trên cơ sở khung giá chung ở cấp quốc gia.
Cần tìm kiếm sự cân đối tổng thể về tài chính nhờ vào
việc gộp ba ngành như trên trong đó giá điện sẽ cao
hơn, nhưng người dân có thể chấp nhận được. Hiện
nay, thách thức ở Casablanca là phải mở rộng phạm
vi cung cấp điện để đảm bảo tính bền vững cho các
dịch vụ.
Về đầu tư, ở Maroc, không có các hình thức đầu tư
tương tự như ở TPHCM, không có nhà đầu tư xây
dựng nhà máy xử lý nước thải. Ở Maroc, khi xây
dựng một khu dân cư mới, nhà đầu tư phải xây dựng
mạng lưới phù hợp với quy định và dưới sự kiểm soát
của Lydec. Nhà đầu tư bất động sản không đầu tư
vào lĩnh vực nước vì logic của hai ngành khác nhau:
Thời gian hoàn vốn và thu lợi nhuận của dự án bất
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Sur le territoire du Grand Casablanca, deux STEP
sont en projets à l’Est et à l’Ouest. Aujourd’hui il
est possible d’envisager de refouler les effluents
loin dans l’océan qui possède un excellent pouvoir
épuratoire (sans présence de rejet industriel) pour la
STEP à l’Ouest. La STEP qui se situe à l’Est, dans
les terres, est en cours de construction. En revanche,
dans ce cas de figure il est nécessaire de traiter les
eaux usées car le risque de pollution est élevé.
A Casablanca, chaque station compte 150 employés
pour des frais d’exploitation qui s’élèvant à près de 30
millions de dollars.
Un participant demande quelle est la part du budget
public dans ces frais de gestion.
M. Cluzeau répond que tous les coûts doivent être
supportés par les usagers. L’Etat peut décider de
baisser ce coût lorsqu’il aide à l’investissement mais
les coûts d’exploitation doivent être supportés par le
client pour que le système soit durable.
Un participant propose de mettre en place un travail
en partenariat avec les acteurs privés et évoque
l’exemple de la route financée par des Coréens pour
laquelle HCMV a, en contre partie, cédé un terrain.
M. de Miras et M. Cluzeau insistent sur le fait que
ce type de service n’est pas rentable. Il semble peu
pertinent de faire appel au privé pour gérer de tels
ouvrages. Il s’agit de faire attention à ne pas confondre
les métiers et ne pas répondre aux problématiques
de long terme par des solutions ponctuelles. Les
métiers et services du secteur de l’eau requièrent une
technicité spécifique.
La force du système marocain est de regrouper les
trois services que sont la distribution d’eau potable,
l’assainissement et la distribution d’électricité ; ce
qui permet de réaliser une péréquation puisque l’eau
potable est financée par l’énergie.
Un participant souhaiterait savoir sur quelle base, au
Maroc, est calculé le prix de l’eau potable. Existe-t-il
différents prix selon les fournisseurs ?
M. Cluzeau précise qu’une fourchette de prix est
décidée par les pouvoirs publics dans un cadre
national. Il est recherché un financement globalement
équilibré grâce au regroupement des activités de
service en eau, d’assainissement et d’électricité qui
88
est plus chère mais accepté par la population. Ceci
permet d’établir une péréquation. Le prix en valeur
absolue diffère marginalement selon les contextes
de chaque collectivité. Aujourd’hui, l’enjeu à
Casablanca est d’augmenter et d’élargir le périmètre
de la distribution d’électricité pour réaliser un service
durable.
Un participant s’interroge sur le suivi-contrôle de
cette péréquation et de la qualité du service. Existe-til un organisme qui assure ce contrôle ? Qui contrôle
la qualité des installations construites ?
M. Cluzeau démontre qu’il n’est pas nécessaire de
contrôler spécifiquement la péréquation des services
entre eux car le plan d’investissement est présenté
annuellement. Si les autorités le valident, Lydec
réalise tout simplement le plan édicté. Aujourd’hui
70 % de la dépense va à l’assainissement et à l’eau.
Le contrôle se fait en interne puisque Lydec est
l’exploitant. Il incombe donc à Lydec de produire au
plus efficient et au plus efficace, car en cas de faillite
il revient à la société Lydec elle-même de payer, de
supporter les dégâts. Un contrôle se fait en continu
par un service de la ville de Casablanca. Ce service
est constitué d’une dizaine de personnes dont le
premier objectif est de contrôler la bonne réalisation
du plan d’investissement par Lydec. La ville, en
contrôlant les investissements, parvient à contrôler la
chaîne : si l’exploitation est mauvaise il faut récupérer
de l’argent sur l’investissement etc. Le client, lui,
contrôle la qualité du service.
Un participant souhaiterait savoir comment
les habitants des quartiers non règlementaires
s’approvisionnent en eau et s’organisent en matière
d’assainissement liquide. Par ailleurs, existe-t-il une
politique de protection des eaux souterraines ? Et
enfin, au Maroc combien de formes d’investissements
existe t-il ?
M. Cluzeau décrit la situation dans les quartiers non
règlementaires en expliquant que les habitants vont
chercher de l’eau au puit et construisent des fosses
septiques.
Au Maroc, il existe bien une politique de protection
des eaux souterraines contrôlée par les autorités.
Concernant l’investissement, il n’existe pas de cas de
figure similaire à celui d’HCMV avec des investisseurs
construisant des STEP. La grande différence entre le
89
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
động sản khác với dự án đầu tư, khai thác một nhà
máy xử lý nước thải.
Ở Maroc, có 3 vùng có công ty tương tự như Lydec.
Ở các vùng khác, các dịch vụ này do công ty nhà
nước quản lý. Các công ty này kiểm soát việc xây
dựng mạng lưới nhằm đảm bảo mạng lưới phù hợp
với quy chuẩn và sau đó, họ có thể tiếp nhận để quản
lý. Nhà đầu tư phải đóng thuế cơ sở hạ tầng1 như ở
Pháp.
IV. Dự án giảm thất thoát nước trong mạng
lưới (Tổng công ty cấp nước Sài Gòn
SAWACO)
1. Giới thiệu về Sawaco và mạng lưới cấp nước
ở TPHCM
ngày để cấp nước cho 7.123.000 dân của Thành phố.
Hiện nay, tỉ lệ thất thoát nước trên toàn mạng lưới là
40%. Quy hoạch tổng thể ngành cấp nước ở TPHCM
dự kiến tăng tổng công suất cấp nước lên 3.200.000 m3
nước/ngày. Để tiếp nhận lượng nước này, cần cải tạo
933 km đường ống và lắp đặt mới 2.775 km.
Để đạt được các mục tiêu nên trên, SAWACO cần 4 tỉ
USD vốn đầu tư. Hiện nay, Sawaco đang huy động tất
cả các thành phần kinh tế tham gia, trong nước cũng
như nước ngoài. Một hướng quan trọng là huy động
các chủ thể tư nhân.
Đã có nhiều dự án cấp nước có sự tham gia của tư
nhân. Nhà máy nước Bình An sản xuất và bán sỉ cho
Sawaco 100.000 m3/ngày. Nhà máy này đã đi vào
hoạt động và do một đơn vị của Malaysia khai thác
dưới hình thức BOT cho giai đoạn 1998 - 2018. Nhà
máy nước Thủ Đức sản xuất và bán sỉ cho Sawaco
gần 300.000 m3 nước/ngày, nhà máy được đầu tư và
khai thác dưới hình thức BOO.
2. Dự án giảm thất thoát nước
Dự án giảm thất thoát nước được thực hiện dưới hình
thức quan hệ đối tác công tư, phía đối tác tư nhân là
công ty Manila Water, Philippine.
Sawaco là công ty TNHH một thành viên, 100% vốn
nhà nước và là công ty cấp nước lớn nhất Việt Nam.
Chương trình giảm thất thoát nước chủ yếu được các
nhà tài trợ quốc tế, đặc biệt là Ngân hàng thế giới hỗ
trợ.
Trong tổng số 4.200 km đường ống cấp nước chính ở
TPHCM, 700 km được lắp đặt cách đây hơn 30 năm.
1.500.000 m3 nước được bơm vào mạng lưới mỗi
1
Thuế cơ sở hạ tầng được xác lập theo Luật định hướng đất đai số 67-1253
ngày 30 tháng 12 năm 1967. Theo đó, các chủ đầu tư dự án bất động sản
phải đóng thuế này cho chính quyền địa phương để góp phần cùng địa
phương xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thông, hệ thống thoát nước,
trường học….) nhằm đáp ứng nhu cầu của dự án. Thuế này áp dụng cho các
dự án phát triển, việc cải tạo, và mở rộng công trình xây dựng.
Hiện nay, tỉ lệ thất thoát nước là 40% chủ yếu là do
mạng lưới đường ống quá cũ. Mục tiêu là hạ tỉ lệ này
xuống còn 25 % (mục tiêu này được xác định trong
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia cho
giai đoạn 2011-2015).
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Vietnam et le Maroc dans le cas de la réalisation d’un
lotissement ou d’un nouveau quartier par exemple,
réside dans le fait que le lotisseur investit et réalise
les réseaux en conformité avec les règles du service
public, sous le contrôle de Lydec. L’investisseur n’a pas
le droit de produire de l’eau. Il existe une séparation
entre le distributeur de l’eau et de l’utilisateur. En effet,
l’investisseur immobilier ne possède pas le même
temps de retour sur investissement que l’investisseur
qui réalise et exploite un ouvrage d’assainissement.
Trois régions au Maroc sont gérées par des sociétés
comparables à celle de Lydec. Les autres régions
sont gérées par des sociétés publiques. L’ensemble
de ces sociétés contrôlent de près toutes les
réalisations de réseaux afin que ces réseaux soient
bien aux normes et puissent être repris en gestion par
les sociétés de service en charge de la distribution de
l’eau potable ou de l’assainissement. Les lotisseurs
doivent par ailleurs payer une taxe à la participation
aux équipements, (Taxe Locale d’Equipement -TLE1
en France).
IV. Projet de réduction des fuites d’eau au sein
du réseau de la société générale
d’approvisionnement en eau de Saïgon
(société SAWACO)
1. Présentation de Sawaco et du réseau de
distribution d’eau potable à HCMV
Actuellement, le taux de perte d’eau sur l’ensemble
du réseau s’élève en moyenne à 40 %.
Le Schéma directeur à l’horizon 2025 pour
l’approvisionnement en eau de HCMV prévoit
d’augmenter sa capacité de pompage à 3 200 000 m3
d’eau/jour. Pour ce faire, 933 km de tuyaux doivent
être réhabilités et 2 775 km doivent être installés.
Pour atteindre ces objectifs, la société a besoin
d’un financement de 4 milliards de dollars. Sawaco
cherche à réunir ces fonds en faisant appel à tous les
acteurs économiques du pays ainsi qu’à l’étranger.
Une piste très importante est celle des acteurs privés.
Il existe déjà plusieurs projets de distribution d’eau qui
font appel au secteur privé. L’usine Binh An, produit et
vend 100 000 m3 d’eau/jour en gros à Sawaco. Cette
usine a été réalisée et est actuellement gérée par un
investisseur malaisien (Water Supply Company) sous
forme de BOT sur une période prévue entre 1998
- 2018. L’usine Thu Duc, produit et vend en gros à
Sawaco près de 300 000 m3 d’eau/jour. Il s’agit d’un
investissement Water Supply Joint Stock Company
sous forme de BOO.
2. Le projet de réduction des fuites d’eau
Le projet de réduction de perte en eau prend la forme
d’un partenariat public-privé avec la société Manila
Water, société philippine.
Ba mục tiêu được đưa ra trong dự án này:
- Chia mạng lưới của Sawaco ra thành 6 vùng để
dễ quản lý,
- Giảm tỉ lệ thất thoát nước,
- Nâng cao năng lực quản lý mạng lưới.
La société Sawaco Saigon Water Supply Corporation
est une société publique. Il s’agit de la société
générale des eaux la plus importante au Vietnam.
Le programme de réduction des fuites d’eau est
essentiellement financé par les bailleurs de fonds,
notamment la Banque mondiale.
1
La Taxe locale d'équipement (ou TLE) est une taxe, instituée par la
loi d'orientation foncière n° 67-1253 du 30 décembre 1967 au profit de
la commune qui peut être due en France à l'occasion d'opérations de
constructions immobilière, afin de l'aider à financer les équipements (routes,
assainissement, écoles...) induits par l'urbanisation. La taxe sera demandée
sur toute opération de construction, reconstruction et l’agrandissement des
bâtiments de toute nature .
90
Sur les 4 200 km de réseau principal de distribution
d’eau à HCMV, 700 km ont été installés il y a plus
de trente ans. 1 500 000 m3 d’eau/jour sont pompés
à travers ce réseau pour alimenter les 7 123 000
habitants de la ville.
Le taux de perte en eau de 40 % sur le réseau de
distribution d’eau est essentiellement dû à la vétusté
de celui-ci. L’objectif est de réduire ce taux de perte
à 25 %, objectif énoncé dans le plan national de
développement socio-économique pour 2011-2015
(SEDP).
Dans le cadre de ce projet, trois objectifs majeurs ont
été établis :
- définir six zones du réseau de Sawaco pour en
faciliter la gestion,
- réduire le taux de perte d’eau,
- augmenter les compétences de gestion du réseau.
91
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Bản đồ chia vùng mạng lưới của Sawaco
Découpage du réseau de Sawaco en six zones
KHU VÖÏC 3
KHU VÖÏC 4
ZONE 3
ZONE 2
KHU VÖÏC 2
ZONE 1
KHU VÖÏC 1
KHU VÖÏC 6
KHU VÖÏC 5
Công ty Manila Water đảm trách thực hiện dự án ở
vùng 1 và Sawaco ở vùng 2. Điều này giúp so sánh
các phương pháp thực hiện và tìm được giải pháp
tốt nhất để giảm thất thoát nước trên toàn mạng lưới.
Hợp đồng dựa trên hiệu quả giảm thất thoát nước đã
được ký kết. Hợp đồng này yêu cầu đơn vị thực hiện
cải thiện khả năng cấp nước trên mạng lưới và giảm
một cách bền vững tỉ lệ thất thoát nước. Ý tưởng
chính của hợp đồng này là đơn vị thực hiện phải chịu
trách nhiệm về việc thất thoát nước trong mạng lưới.
Tỉ lệ thất thoát nước càng giảm thì thù lao mà công ty
Manila Water nhận được càng cao. Đơn vị thực hiện
có thể áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết để giảm
tỉ lệ thất thoát nước. Rủi ro trong hợp đồng này là đơn
vị thực hiện đưa ra tỉ lệ nước thất thoát đã giảm được
nhiều hơn trên thực tế để được trả công cao hơn. Do
đó, Sawaco đã mời đơn vị độc lập để kiểm toán kết
quả mà công ty Manila Water đưa ra. Tuy nhiên, ở
Việt Nam, đơn vị có khả năng đáp ứng được yêu cầu
92
ZONE 4
của loại hợp đồng này vừa thiếu về số lượng và vừa
yếu về chất lượng.
3. Khó khăn mà công ty Manila Water gặp phải
khi triển khai dự án ở Vùng 1
Các yếu tố chính trong hợp đồng với Manila Water
như sau:
- Thiết lập các DMA (District Meter Area),
- Đảm trách quản lý mạng lưới và giảm thất thoát
nước,
- Mở rộng mạng lưới để đáp ứng các nhu cầu mới
(lắp đặt đồng hồ nước,…)
- Phản ứng nhanh trước các sự cố ngoài dự kiến.
Hợp đồng cũng dự kiến Manila Water chuyển giao
năng lực và công nghệ cho Sawaco khi kết thúc hợp
đồng. Một điểm mới trong hợp đồng này là Manila
Water phải đưa ra các phương pháp, trang thiết bị
ZONE 6
ZONE 5
L’opérateur philippin assure le suivi de la zone 1
et Sawaco celui sur la zone 2 ce qui permettra de
comparer les méthodes et de trouver la meilleure
solution d’éradication des pertes sur l’ensemble du
réseau.
Une nouvelle forme de contrat basée sur la performance
a vu le jour. Elle exige désormais de l’opérateur qu’il
améliore les capacités d’approvisionnement en eau
sur le réseau et qu’il diminue de manière durable les
pertes d’eau. L’idée forte dans ce contrat est que
l’opérateur est alors payé sur la base des réductions
de perte d’eau réalisées sur le réseau. Plus la
diminution est importante, plus la société philippine
reçoit de l’argent. L’opérateur possède une marge de
manœuvre assez large pour innover et peut réaliser
tous les travaux qu’il juge nécessaire pour diminuer
le taux de perte. Dans ce système, le risque est alors
que l’opérateur surestime les volumes de pertes
d’eau réduits afin d’augmenter sa rémunération,
c’est pourquoi une tierce compagnie est engagée
par Sawaco pour auditer les résultats de l’entreprise
philippine.
Néanmoins, les acteurs privés capables de répondre
à ce type de contrat au Vietnam sont qualitativement
faibles et quantitativement insuffisants.
3. Difficultés rencontrées au sein du projet de
la zone 1 assuré par Manilia Water
Les principaux éléments du contrat sont les suivant :
- établir les zones DMA (District Meter Area),
- assurer la gestion du réseau et la diminution des
pertes,
- élargir le réseau pour répondre à la nouvelle
demande (installation des compteurs d’eau…),
- intervenir d’urgence sur les travaux imprévus.
Le contrat prévoit que l’opérateur transmette ses
compétences et ses technologies à Sawaco lors de
la rétrocession. Un nouveau point dans ce contrat
précise que l’opérateur doit également fournir les
méthodes, les équipements et machines nécessaires
à la réduction des fuites dans le réseau.
93
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
và máy móc cần thiết để giảm thất thoát nước trong
mạng lưới.
Hợp đồng cũng dự kiến cơ chế phạt trong trường hợp
công ty Manila Water không thực hiện được các cam
kết về mục tiêu giảm thất thoát nước. Tuy nhiên, cũng
có một số khó khăn gắn liền với việc thực hiện hợp
đồng, đặc biệt là việc công ty Manila Water thuê lại
các công ty Việt Nam để thực hiện các công việc tại
chỗ. Công ty Manila Water chỉ đưa chuyên gia sang
và sử dụng công nhân Việt Nam. Điều này có thể dẫn
đến một số khó khăn như sau:
- Chất lượng của công nhân,
- Trao đổi giữa chuyên gia và công nhân vì hai bên
không nói cùng một ngôn ngữ, không có cùng văn
hóa và cách làm.
Điều kiện thi công cũng là một vấn đề khó vì chỉ thi
công vào ban đêm trong khoảng thời gian từ 22h đến
5h sáng.
Thay đổi về quy định, chờ được cấp giấy phép đào
đường, quản lý trượt giá trong suốt thời gian hợp
đồng…là những khó khăn cần kể đến.
Ngoài ra, việc điều phối giữa Sawaco, các đơn vị thi
công và người dân cũng gặp nhiều khó khăn. Trước
năm 2005, Sawaco có thể điều phối dễ dàng bằng
cách ra lệnh cho các công ty con. Nhưng từ năm
2005, các công ty này đã được cổ phần hóa và trở
thành các công ty độc lập, sở hữu một phần mạng
lưới. Do đó, Manila Water khi can thiệp vào mạng
lưới của các công ty này phải có sự điều phối, hợp
tác của họ. Đôi khi, các công ty này không cung cấp
bản đồ mạng lưới cho Sawaco và Manila Water. Điều
này làm cho công tác giảm thất thoát nước càng khó
khăn.
Một khó khăn nữa là đồng hồ nước nằm ở trong nhà
dân, điều này làm chậm tiến độ thực hiện vì cần phải
có sự hiện diện và thiện chí hợp tác của người dân.
Nhận xét và trao đổi
Ông Cluzeau: Ghi nhận hai yếu tố chủ yếu cần suy
nghĩ sâu:
- Hình thức hợp đồng,
- Yếu tố kỹ thuật gắn với tình hình thực tế.
Sau khi nghe phần trình bày của Sawaco, Ông
Cluzeau nhấn mạnh các chủ thể ở TPHCM đã nhìn
nhận đúng đắn về mạng lưới hiện nay. Tuy nhiên, việc
giao cho đơn vị nước ngoài giải quyết vấn đề chưa
hẳn là cần thiết. Cần phân biệt rủi ro thực với rủi ro
gắn với việc xác định các hành động. Ở bất kỳ thành
phố nào trên thế giới, việc thi công trên mạng lưới
cũng được thực hiện vào ban đêm để giảm tác động
lên các hoạt động ban ngày.
Đơn vị đặt hàng càng dành nhiều thời gian trao đổi,
đặt vấn đề với các chủ thể khác, thì hành động của
họ sẽ càng có hiệu quả và hiệu suất cao hơn để giải
quyết các vấn đề trên thực địa.
Ông Cluzeau: Các mạng lưới cấp nước đến người
tiêu dùng có thuộc sở hữu của Sawaco không ? Đơn
vị nào sở hữu mạng lưới này và họ được thanh toán
như thế nào?
Sawaco là công ty mẹ và có 8 công ty con, là các
công ty cấp nước ở các địa phương. Nguồn thu của
các công ty này là từ việc bán nước cho người tiêu
dùng.
Đại diện của Sawaco: Luật và các quy định trong
lĩnh vực cấp nước ở Việt Nam chưa chính xác và còn
nhiều điểm chưa rõ ràng. Mỗi nơi, mỗi cấp áp dụng
luật và quy định theo cách hiểu của mình mà không
có sự phối hợp với các bên có liên quan. Ngoài ra,
ở Việt Nam, rất hiếm khi có trường hợp kiện chủ thể
công pháp ra tòa hành chính.
Ông Cluzeau: Việc có nhiều điểm chưa rõ ràng trong
luật và quy định cũng như việc mỗi chủ thể áp dụng
luật theo cách hiểu của mình và theo hướng có lợi
cho mình nhất diễn ra ở tất cả các nước. Trách nhiệm
của chính quyền là làm rõ những điểm còn mập mờ.
Ở Maroc, Công ty Lydec tổ chức việc quản lý thực
hiện hợp đồng với sự phối hợp của các chủ thể nhà
nước và địa phương. Hợp đồng của Lydec có 850
trang.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Le contrat prévoit également des mécanismes de
pénalité dans le cas où l’opérateur ne parvient à
répondre à ses engagements concernant ses objectifs
de réduction de fuites d’eau.
Par ailleurs, il existe certains risques et difficultés
inhérents au contrat et au travaux, notamment au
regard de l’opérateur philippin qui doit recruter des
entreprises vietnamiennes pour effectuer les travaux
sur place. Pour ce faire, il vient avec ses cadres et
emploie des ouvriers vietnamiens, ce qui peut poser
des difficultés :
- de qualification des ouvriers,
- de communication car les cadres et les ouvriers ne
parlent pas la même langue, ne partagent pas la
même culture et les mêmes pratiques.
Les conditions d’interventions posent également
problème car les travaux ne peuvent se faire que la
nuit durant un laps de temps très court entre 22 h et
5 h du matin.
Les changements qui interviennent dans les
règlements, l’attente que demande la délivrance des
permis d’intervention sur la chaussée ainsi que la
gestion de l’inflation pendant le période du contrat
sont également sources de complications.
La prise en compte de la coordination entre les clients,
Sawaco et les opérateurs représente une difficulté
supplémentaire majeure. En effet, avant 2005
Sawaco pouvait coordonner facilement, en donnant
des ordres à ses filiales. Mais depuis 2005, cellesci ont été privatisées et sont devenues des sociétés
indépendantes propriétaires de certaines parties du
réseau de distribution. Ainsi, Manilia Water intervient
sur le terrain d’autres sociétés ajoutant un échelon
de coordination et de coopération. Il arrive que ces
filiales ne mettent pas toujours les plans à disposition
de Sawaco ou de Manilia Water, ce qui rend la tâche
encore plus complexe.
Un autre obstacle dû au fait que les compteurs
d’eau se trouvent à l’intérieur des maisons ralentit
les opérations qui nécessitent la présence et le bon
vouloir des habitants.
Remarques et échanges
M. Cluzeau a retenu deux éléments clés sur lesquels
il est important de travailler bien en amont :
94
- les formes de contrats,
- l’aspect technique lié à la situation.
D’abord, M. Cluzeau souligne, à travers la
présentation, la grande lucidité de ses interlocuteurs
vietnamiens sur la situation des réseaux. Cependant,
il estime qu’il n’est pas nécessaire de déléguer la
résolution des problèmes en externe. Il s’agit de faire
la différence entre les risques réels et les risques liés
à la mauvaise définition des actions demandées. Par
ailleurs, toute ville qui se veut internationale travaille
de nuit afin d’impacter le moins possible les activités
durant le jour.
Plus le commanditaire passe de temps avec les
opérateurs à poser de bonnes bases et de bons
jalons en amont, plus l’ensemble des acteurs gagne
en efficacité et efficience pour résoudre les problèmes
sur le terrain.
M. Cluzeau demande confirmation de sa bonne
compréhension en résumant la situation comme suit :
le réseau de distribution public-privé n’appartient
pas à Sawaco qui est un producteur d’eau en gros.
Qui paie et comment sont payées les entreprises de
distribution ?
Un représentant de Sawaco répond que la loi et
les règlements ne sont pas assez précis en matière
de service de distribution de l’eau au Vietnam.
Beaucoup de zones d’ombre et de flou persistent.
Chaque autorité et chaque acteur applique la loi et
les règlements selon sa propre compréhension et
interprétation des textes, sans coordination avec les
autres. Par ailleurs, au Vietnam, il est extrêmement
rare de déposer plainte au tribunal administratif en
cas de défaillance d’un des acteurs publics.
Sawaco constitue la société mère et possède des
sociétés locales qui constituent des filiales au nombre
de huit. Ces sociétés sont rémunérées grâce à vente
de l’eau.
M. Cluzeau indique qu’il existe, dans tous les pays,
des zones de brouillard dans les textes et que
chaque acteur les interprète à son avantage. Il est de
la responsabilité de l’autorité de clarifier ces zones
de flou, pour éviter toute confusion des rôles et des
responsabilités.
Par exemple, il convient d‘éviter que les zones
grises du contrat ne conduisent Sawaco à réaliser
des tâches dont elle n’a pas toute la responsabilité,
situation juridiquement risquée pour la société.
95
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bà Hoàng Thị Kim Chi: nhà nước không thể thực
hiện được hết những gì Ông Cluzeau trình bày:
- một mặt, mỗi công ty con có địa bàn riêng tương
ứng với địa giới hành chính, nhưng không tương
ứng với vùng cấp nước;
- mặt khác, số lượng đồng hồ tổng hiện chưa lắp
đặt đủ cho mỗi công ty, điều này dẫn đến khó khăn
cho việc xác định tỉ lệ thất thoát nước ở mỗi khu
vực.
Đại diện Sawaco: Các công ty cấp nước ở địa
phương không muốn ký hợp đồng với Sawaco vì giá
nước quá thấp. Giá nước được điều chỉnh 4 năm một
lần.
Ông Cluzeau: Không nên có cách nhìn tiêu cực về
công việc cần thực hiện sắp tới. Nếu các cán bộ,
chuyên viên của các sở, ban ngành không quyết tâm,
thì điều đó chính là một yếu tố cản trở. Các bạn đã có
ý tưởng, năng lực để giải quyết vấn đề. Những nhận
định đã được trình bày là nền tảng để chúng ta suy
nghĩ sâu hơn. Bước tiếp theo là rút ra phương pháp
và huy động nguồn lực thực hiện nhằm đạt được các
mục tiêu đề ra.
Một hợp đồng tốt giữa các cơ quan công với nhau
hoặc giữa cơ quan công với tư nhân trước hết cần
ưu tiên xác định rõ các thuật ngữ được sử dụng
trong hợp đồng. Ở Việt Nam, cũng như ở tất cả các
nước trên thế giới, giá nước là vấn đề trung tâm. Việc
nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp tài chính là hết sức
quan trọng.
Trước mắt, kế hoạch hành động cần dựa trên nguồn
tài chính sẵn có. Sau đó, cần làm việc với chính quyền
các cấp để tìm các nguồn tài chính khác nhằm nâng
cao chất lượng dịch vụ, thiết lập cơ chế bù chéo giữa
các ngành.
Quy trình này rất dài và nặng nề, nhưng cần thiết, đặc
biệt là trong bối cảnh phát triển đô thị năng động hiện
nay ở TPHCM.
Ở Maroc, giá nước cũng thay đổi rất ít trong vòng hơn
10 năm. Các giải pháp chủ yếu dựa vào vốn hỗ trợ
của cộng đồng quốc tế, trợ cấp của chính phủ và việc
bù chéo giữa các ngành.
Học viên: Ở Việt Nam, ngành điện cũng không có lời,
do đó không thể bù cho ngành nước.
Ông Cluzeau: Cần tìm ngành phù hợp để bù cho
ngành nước. Có thể, trích lợi nhuận từ ngành viễn
thông (điện thoại di động) để bù cho ngành nước.
Ngoài ra, cần nghiên cứu giảm chi phí và giải quyết
các vấn đề liên quan đến hợp đồng cũng như quan
hệ với khách hàng: Có nhất thiết phải lắp đặt đồng hồ
nước bên trong nhà dân hay không? Việc lắp đồng hồ
nước ở bên ngoài sẽ giúp giảm một số rủi ro và chi
phí cho Sawaco.
Pháp đã tiến hành việc đưa đồng hồ nước ra ngoài
tòa nhà. Điều này có hai tác dụng tích cực:
- Giảm chi phí và có thể can thiệp vào đồng hồ,
đường ống mà không cần sự có mặt của chủ nhà,
- Tạo việc làm cho người lắp đặt đồng hồ nước.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Une méthode consiste à bien définir en amont les
termes employés pour limiter autant que possible
toute interprétation. Il s’agit de passer des contrats
de confiance et de performance entre Sawaco et
les entreprises de distribution. Ensuite, le choix se
porte sur le cadre qui permettra d’atteindre cette
performance (PPP, BOT…).Sans une clarification et
une bonne définition du périmètre de travail, aucune
gouvernance du contrat n’est possible.
L’opérateur qui connaît le terrain et fait face
quotidiennement aux difficultés opérationnelles
dispose des connaissances les plus précises pour
définir le contenu de ce type de contrat. L’acteur
public doit donc avoir une connaissance au moins
aussi fine pour établir les termes du contrat et doit
veiller à consolider et actualiser cette connaissance
y compris lorsque l’activité est déléguée à l’opérateur
privé.
Entre Sawaco et les entreprises de distribution, il
s’agit de passer des contrats de confiance et de
performance. Ensuite, le choix se portera sur le cadre
qui permettra d’atteindre cette performance (PPP,
BOT…).
Mme Kim Chi s’interroge sur le fait que la force
publique ne parvient pas à réaliser ce que M. Cluzeau
vient d’exposer :
- d’une part, chaque société possède son propre
territoire correspondant à une aire administrative,
mais ne correspondant pas aux zones du plan
d’assainissement ;
- d’autre part, il n’existe pas suffisamment de
compteurs d’eau pour connaître exactement le
volume d’eau acheté par chaque société, ce qui
crée une grande difficulté pour mesurer le taux de
perte effectif dans chaque zone.
Un représentant de Sawaco explique à son tour
que face au faible prix de l’eau, les sociétés locales
sont réticentes à signer des contrats avec Sawaco,
d’autant qu’elles sont censés entretenir le réseau,
réparer les fuites sans budget dédié à cette activité.
Le prix de l’eau est actualisé et mis à jour tous les
quatre ans.
Pour M. Cluzeau. Toutes les réponses aux problèmes
sont là : les compétences comme les idées, etc.
Ce constat global constitue un immense atout et
une bonne base de la réflexion pour construire la
96
prochaine étape qui consiste à dégager la méthode
et les moyens à mettre en place pour atteindre les
objectifs.
Un bon contrat public-public ou public-privé doit en
priorité définir précisément les termes du contrat. Dans
ce cadre, la question du prix de l’eau est centrale et
de ce qu’il permet de financer. Travailler à trouver des
solutions permettant de financer les investissements
et les innovations nécessaires est primordial.
Le plan d’action doit ainsi consister dans un tout
premier temps à trouver des solutions pour travailler
les ressources financières à disposition. Puis, dans
un deuxième temps, il s’agit de travailler avec les
autorités sur la recherche d’autres financements pour
améliorer le service, pour éventuellement créer des
passerelles entre les services afin de mettre en place
une péréquation.
Le processus législatif est lourd et long mais inévitable,
spécialement dans le contexte de dynamique urbaine
que connaît aujourd’hui HCMV. Si des réformes
profondes doivent effectivement être menées, HCMV
ne peut attendre que le cadre législatif ait d’abord
évolué pour faire évoluer son service. Elle peut d’ores
et déjà entreprendre des mesures de modernisation et
d’amélioration pour rendre le service plus performant
et crédibiliser sa démarche
Le prix de l’eau a très peu évolué au Maroc en plus
de dix ans. Les solutions ont été puisées auprès des
aides internationales, des subventions de l’Etat ou
de compléments de financement grâce à d’autres
services. Toutefois, ces changements s’anticipent.
Aujourd’hui, Lydec demande à contrôler un périmètre
de réseaux électriques plus large afin d’augmenter
ses revenus. Ce changement sera peut-être effectif
dans cinq ou ans dix ans.
Un participant annonce qu’au Vietnam le secteur de
l’électricité n’est pas plus subventionné que le secteur
de l’eau.
M. Cluzeau insiste sur le fait qu’il s’agit de trouver
le domaine qui convient. Peut-être qu’il est possible
de dégager des bénéfices à travers les sms dans
la téléphonie mobile. Il est également important
de traquer les niches de réduction des coûts et de
traiter la problématique du contrat et de relation
avec les clients : Sawaco doit-il nécessairement être
97
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Mỗi chủ thể phải thực hiện đúng vai trò của mình:
nhà đầu tư làm công việc đầu tư, các chuyên gia kỹ
thuật làm về kỹ thuật,…Quản lý/điều hành cũng là
một nghề chuyên môn. Cần giải quyết từng vấn đề
một trong từng giai đoạn, không nên có tham vọng
giải quyết tất cả các vấn đề cùng một lúc.
Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi. Cơ quan
hành chính đang chuyển đổi, từ việc cán bộ chuyên
môn, chuyên viên kỹ thuật thực hiện công việc theo
chỉ đạo của lãnh đạo, sang việc đề xuất các giải pháp
mới cho lãnh đạo để vượt qua các thách thức. Mô
hình từ trên xuống đã thay đổi ở nhiều nước. Cần
lắng nghe những người có chuyên môn từ thực tế
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
công việc để tìm ra giải pháp. Mục tiêu là giúp cho các
nhà lãnh đạo có cách nhìn sát với thực tế hơn. Kiên trì
đề xuất các hướng giải quyết vấn đề lên các cấp lãnh
đạo là một công việc dài hơi, nhưng không thể thiếu.
responsable des réseaux installés à l’intérieur des
parcelles privatives ? Ne pas l’être permettrait de
diminuer certains risques et donc certains coûts pour
Sawaco.
Xác định lại phạm vi thuộc khu vực công và phạm
vi thuộc khu vực tư
La France a lancé, il y a plusieurs années déjà, une
campagne visant à extraire les compteurs d’eau
et d’électricité du domaine privé pour les rendre
accessibles depuis le domaine public. Cette démarche
a eu deux effets :
Ở Việt Nam, một trong các thách thức hiện nay là xác
định lại quy chế khu vực công và khu vực tư.
Dành thời gian nghiên cứu chủ đề này và đạt được sự
thống nhất về trách nhiệm của các bên là rất cần thiết.
- diminuer les coûts pour les services publics qui
peuvent désormais intervenir plus rapidement
sans attendre la présence du propriétaire de la
maison ;
- créer de l’emploi pour les plombiers qui installent
les compteurs.
Il n’existe pas de fatalité, chaque acteur doit tenir son
rôle : les financiers financent, les techniciens font de la
technique, etc. De la même manière, la gouvernance
est un métier en soit. Il s’agit de prendre chaque
chose en son temps et de ne pas vouloir résoudre
tous les problèmes de front.
Sơ đồ khu vực công
TRƯỚC ĐÂY: NHÀ NƯỚC = khu vực công
Le Vietnam se trouve à un tournant. L’administration du
pays passe d’une culture dans laquelle les dirigeants
édictaient aux cadres et techniciens ce qu’ils devaient
faire vers une culture dans laquelle ces mêmes cadres
et techniciens ont désormais le devoir et la place de
proposer des solutions innovantes pour sortir de
l’impasse. Le modèle hiérarchique descendant est
révolu. Cette transition est valable dans de nombreux
pays. Il s’agit d’écouter les personnes compétentes
qui connaissent le terrain pour en tirer parti.
L’objectif de ce travail est de permettre aux décideurs
d’être au plus proche des réalités opérationnelles.
Persévérer auprès des décideurs en leur présentant
des pistes de sortie de problèmes est un travail de
longue haleine mais indispensable.
La redéfinition du domaine public, un changement
structurel indispensable
Un des enjeux sera de redéfinir un statut du domaine
public et privé au sein du domaine public, considéré
ici au Vietnam comme un bien commun dans son
ensemble. Le terrain reste propriété du peuple.
Prendre le temps de poser le sujet et se mettre
d’accord sur ce qu’est le passage du domaine collectif
vers une responsabilisation est capital.
Schéma du domaine public
AVANT : ETAT = domaine collectif
NGÀY NAY: ĐẤT = sở hữu công
"xã hội hóa"
Khu vực công:
Tài sản tư:
- Trụ sở hành chính
- Bệnh viện
- Trường học
...
Tài sản công:
- Đường xá
- Cầu
- Vườn hoa công
cộng
...
Khu vực tư nhân:
- Buôn bán
- Nhà cửa
...
AUJOURD’HUI : Terrain = propriété collective
Domaine public :
Bien privé :
- Locaux
administratifs
- Hôpitaux
- Écoles…
98
Bien public:
- Voirie
- Ponts
- Jardins publics
-…
« socialisation »
Domaine privé :
- Commerces
- Maisons
-…
99
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Sau khi xác định rõ khuôn khổ và phạm vi thuộc khu
vực công, phạm vi thuộc khu vực tư, nhà nước sẽ dễ
hành động hơn và áp đặt các quy định đối với các
công trình xây dựng trong khu vực công. Việc xác
định rõ tài sản nào thuộc khu vực công, tài sản nào
thuộc khu vực tư sẽ giúp xác định được chủ thể nào
phải chịu chi phí nào.
Vấn đề này thuộc phạm vi quản lý/điều hành, chứ
không thuộc phạm vi kỹ thuật. Quan hệ đối tác công
- tư chỉ có hiệu quả khi ta xác định rõ các điều khoản
và đồng thời suy nghĩ theo hướng làm thế nào cho nó
hiệu quả hơn.
Ông de Miras: Phương pháp và tính minh bạch giúp
giải quyết một số khó khăn nêu trên. Điều hành đô thị
là một công cụ giúp đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Cần thay đổi nhận thức về mặt thể chế.
Ông Cluzeau: Công tác điều hành, quản lý đòi hỏi
cần có sự lạc quan, tính kiên trì và trí tuệ. Các nhà
lãnh đạo nhiều khi cần được hỗ trợ và tư vấn nhiều
hơn chúng ta nghĩ.
Học viên: Dường như rất khó để huy động tài chính.
Có mô hình nào trong việc huy động tài chính không?
và trong những lĩnh vực nào?
Ông de Miras: Lĩnh vực bất động sản không gặp khó
khăn gì khi huy động tài chính và mang lại lợi nhuận.
Lĩnh vực công về bản chất là những lĩnh vực không
có lợi nhuận. Những lĩnh vực có lợi nhuận, ví dụ điện
thoại di động, nhanh chóng trở thành lĩnh vực hàng
hóa và không còn nằm trong lĩnh vực công nữa. Do
đó, ta có thể xác định một trong những đặc tính của
dịch vụ công là khả năng có lợi nhuận rất thấp.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Dịch vụ công không nhất thiết phải do các chủ thể
công thực hiện. Tuy nhiên, chủ thể tư nhân cần phải
tôn trọng khái niệm dịch vụ công. Ở Pháp, dịch vụ
công phải đảm bảo tính liên tục và sự bình đẳng khi
tiếp cận dịch vụ của mọi người dân. Nhà nước có thể
quyết định không xem một lĩnh vực nào đó thuộc dịch
vụ công và chuyển nó sang dịch vụ hàng hóa vào bất
cứ lúc nào. Do đó, khi nhà nước ủy thác một dịch vụ
công cho tư nhân, thì nhà nước cần phải đảm bảo
dịch vụ đó đáp ứng được các yêu cầu của dịch vụ
công. Cần phân biệt:
Une fois clairement établie, cette règle ou cette
définition permettra la mise en place de prérogatives
selon les acteurs et leur domaine d’intervention. Il
sera alors plus facile pour la force publique, grâce
à ce cadre d’intervention absolu, d’imposer la mise
aux normes des ouvrages réalisés dans le domaine
public. En définissant précisément les terrains et
éléments qui relèvent des biens publics ou privés
du domaine public, il sera plus simple de déterminer
quels sont les coûts qui doivent être pris en charge et
par quel acteur.
- đơn vị khai thác: là đơn vị chuyên nghiệp, có năng
Cette question relève ici de la gouvernance et non
du domaine technique. Le partenariat public-privé
n’est efficace que si l’on définit les termes le plus
précisément possible tout en réfléchissant à comment
le rendre efficace.
lực chuyên môn trong lĩnh vực mình khai thác.
- nhà đầu tư: chỉ tìm kiếm lợi nhuận.
Cần xác lập cơ chế san sẻ tài chính giữa các ngành:
- Nhà nước kiểm soát các phương thức tài chính,
- Vốn hỗ trợ phát triển từ bên ngoài. Chú ý: việc sử
dụng vốn hỗ trợ phát triển không phải là giải pháp
bền vững mà các quốc gia mong muốn. Tài chính
cho dịch vụ công không thể dựa vào nguồn vốn
ngày càng cạn kiệt, càng hiếm và càng khó tiếp
cận. Việt Nam không thể vướng vào vòng xoáy
này vì nó sẽ làm ảnh hưởng đến chủ quyền và sự
độc lập về kinh tế của quốc gia.
Các khoản hỗ trợ chỉ nên sử dụng để điều chỉnh cơ
cấu ngành. Cần có suy nghĩ sâu thêm để quản lý nợ
công và hướng đến tính bền vững về tài chính.
- Vay nợ là một cách để có vốn ngay lập tức.
- Khi một khu vực được trang bị mạng lưới hạ tầng,
thì giá trị của đất ở đó sẽ tăng lên. Làm thế nào để
nhà nước thu hồi được phần nào giá trị này?
M. de Miras souligne à son tour qu’être dans la
méthodologie et la transparence des problèmes qui
se posent permet de résoudre un grand nombre
de difficultés. La gouvernance urbaine est un outil
méthodologique qui permet d’aboutir aux objectifs
posés. Le volet institutionnel implique les autorités
pour faire évoluer la prise de conscience. Le
partenariat avec l’autorité doit se traduire par des
formes de suivi et de contrôle du contrat avec par
exemple la création d’instances d’échanges telles
qu’un comité de réflexion ou de pilotage. Une telle
formalisation du processus favorise une réflexion et
une vision transversale et partagée.
M.Cluzeau insiste à nouveau sur le bien-fondé de
la gouvernance qui nécessite de l’optimisme, de la
persévérance et de l’intelligence. Il précise également
que les décideurs politiques attendent très souvent
de l’aide et des conseils pour évoluer. Le Vietnam
entame son passage d’une économie subventionnée
à une économie bénéficiant d’un appui ponctuel de
l’aide internationale. Ceci exige de passer à l’étape
supérieure qui est celle de la gouvernance : dépasser
les questions de financement et de techniques pour
aujourd’hui prioriser les objectifs et les actions.
Un participant spécifie qu’il semble difficile de
mobiliser des financements. Existe-t-il des modèles
de mobilisation de budget et dans quels domaines ?
M. de Miras expose que le domaine immobilier
par exemple n’a aucun problème pour se financer
et arrive à dégager des marges excédentaires. Or
ici, nous nous trouvons confrontés au secteur du
service public qui par essence n’est pas rentable. Les
100
services qui sont rentables échappent au domaine
public rapidement, comme la téléphonie mobile par
exemple. Les services rentables deviennent très vite
des services marchands. Une des définitions que l’on
pourrait attribuer au service public est sa difficulté à
être rentable.
M. de Miras remarque par ailleurs que le service
public ne relève pas nécessairement des acteurs
publics. Toutefois, les acteurs privés doivent respecter
la notion de service public. En France, le service
public est défini par la continuité et l’égalité d’accès
au service à tous les usagers. A tout moment, l’Etat
peut choisir d’arrêter de considérer un service comme
public en le remettant dans le domaine du service
marchand. Ainsi, lorsque l’autorité délègue un service
public, elle doit s’assurer que le niveau de service
répond correctement à celui qu’exige la définition
préalablement posée du service public. Il faut bien
distinguer :
- l’opérateur
: professionnel aux compétences
spécifiques,
- et l’investisseur : « requin » qui chasse la finance.
Il est nécessaire de mobiliser un système de
péréquation et/ou des financements :
- l’Etat contrôle les différents modes de financement,
- l’aide publique internationale constituant une aide
externe à l’Etat. Attention, l’aide au développement
n’est pas une solution de souveraineté durable
et souhaitable pour un pays quel qu’il soit. Une
économie de service public ne peut pas être fondée
sur un financement qui se tarie et devient de plus
en plus rare et difficile d’accès. Il faut craindre la
menace de perfusion économique. Le Vietnam ne
peut pas s’inscrire dans cette spirale qui reflèterait
un échec de souveraineté et d’indépendance
économique.
L’aide doit être permise et utile pour accompagner
et permettre un changement structurel et ponctuel. Il
s’agit par ailleurs de réfléchir immédiatement à une
vision, une réforme de fond afin de gérer l’endettement
et tendre vers un financement durable,
- l’endettement est une manière de disposer de
fonds dans l’immédiat. Attention, le prêt bancaire
n’est pas un financement,
- les plus-values foncières constituent des valeurs
qui doivent intéresser l’implantation des réseaux.
Comment capter cette manne financière ?
101
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Học viên: Tham nhũng cũng làm một yếu tố cản trở
bước tiến của dịch vụ công. Mức độ tham nhũng ở
Pháp và ở Maroc như thế nào và tác động của nó ra
sao?
Ông Cluzeau: xin được phép không phát biểu về
tham nhũng ở Pháp hay ở Maroc. Nhưng dù ở mức
độ nào đi chăng nữa, thì tham nhũng cũng là yếu tố
cản trở. Việc đưa ra các cơ chế quản lý, điều hành sẽ
giúp ngăn chặn tình trạng này. Tuy nhiên, cần cảnh
giác vì đôi khi một số sai lầm về kinh tế hay về chiến
lược dẫn đến phải trả giá đắt hơn cả tham nhũng. Một
báo cáo không tốt dẫn đến các hành động không xác
đáng sẽ làm mất thời gian và tiền bạc giống như do
tham nhũng gây ra. Cần nghiên cứu mọi vấn đề.
Ông de Miras: Quản trị/điều hành tốt là một nhân tố
tối quan trọng cho sự phát triển. Chống tham nhũng
là một phần của quản trị tốt, nhưng nó không phải là
nhân tố trọng tâm của sự phát triển. Việc các định chế
quốc tế xem chống tham nhũng như là nhân tố trung
tâm của sự phát triển là hết sức chính đáng, nhưng
nó không giúp giải quyết các vấn đề và khó khăn mà
dịch vụ công gặp phải.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Le travail de récupération d’une partie de cette manne
revient à la charge du Comité Populaire.
La question de la solidarité est ici posée. Replacer le
débat dans une problématique de service public est
essentiel, sinon le service retombe sous le coup du
service marchand, intrinsèquement inégalitaire face à
la distribution.
Un participant s’interroge sur la corruption qui selon
lui constitue un frein caché à l’avancée des services
publics. Quelle est l’ampleur de ce phénomène en
France et au Maroc et quels sont les impacts ?
M. Cluzeau ne souhaite pas se prononcer sur
l’ampleur de la corruption en France ou au Maroc.
Effectivement quelle qu’elle soit, elle nuit. La mise
en place de mécanismes de gouvernance permet
typiquement de combattre ce genre de pratiques.
102
Toutefois une grande vigilance s’impose car parfois
des erreurs économiques ou stratégiques coûtent
aussi chères que la corruption qui, elle, est connue.
Un mauvais rapport qui oriente sur des actions non
pertinentes est autant source de perte de temps et
d’argent que la corruption. Il s’agit de se poser toutes
les questions.
M. de Miras explique qu’une bonne gouvernance
est un facteur de développement indispensable.
Lutter contre la corruption fait partie de la bonne
gouvernance, mais ce n’est pas un facteur central de
développement. La lutte contre la corruption comme
facteur de développement central, qui est surtout
véhiculé et porté par les institutions internationales, a
sa légitimité mais ne fait pas avancer les problèmes
et les difficultés rencontrés par les services publics ici
débattus.
103
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
PHẦN 3 – TỔNG HỢP, CÁC YẾU TỐ CẦN SUY NGHĨ VÀ
KHUYẾN NGHỊ
PARTIE 3 – SYNTHÈSE, ÉLÉMENTS DE RÉFLEXION ET
RECOMMANDATIONS
I. Tổng hợp
I. Synthèse
Sự phát triển năng động của Maroc và Việt Nam là cơ sở cho các buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về công
tác điều hành, quản lý dịch vụ cấp nước và xử lý nước thải ở đô thị. Vài thông số sau đây cho thấy sự tương
đồng giữa hai nước.
La dynamique d’émergence qui caractérise identiquement le Maroc et le Vietnam justifie une présentation
croisée et un échange d’expériences dans le domaine de la gouvernance des services urbains de l’eau et de
l’assainissement.
Nước
Việt Nam
Ma rốc
85 triệu dân
35 triệu dân
2900 USD
4600 USD
5,90%
4,90%
113
114
Hà Nội (gần 6 triệu dân)
Dân số
GDP bình quân đầu người năm 2009
Tốc độ tăng trưởng năm 2009
Chỉ số phát triển con người (trong bảng
xếp hạng thế giới)
Thủ đô
Trung tâm kinh tế
Quy chế
Phía Pháp và Maroc đã trình bày về kinh nghiệm
Vùng Casablanca, trung tâm kinh tế của Maroc, trong
công tác giảm nhà ở lụp xụp và cung cấp các dịch vụ
cơ bản như nước sinh hoạt, xử lý nước thải và điện
cho khoảng 1 triệu người nghèo và người có thu nhập
thấp.
Đầu tiên, Ông Claude de Miras, nhà kinh tế học, Giám
đốc nghiên cứu của Viện nghiên cứu vì sự phát triển,
trình bày một số khái niệm lý thuyết về điều hành đô
thị và sự điều phối hoạt động của nhiều chủ thể. Các
tiếp cận này nhấn mạnh đến đặc thù của lĩnh vực cấp
nước sạch và xử lý nước thải vì nó có tác động mạnh
đến vấn đề đất đai và có mối liên hệ mật thiết với nhà
ở xã hội. Bối cảnh ở Casablanca và Dự án "Sáng kiến
104
Quelques indicateurs structurels attestent d’une certaine symétrie entre les deux pays.
Vietnam
Maroc
85 millions d’habitants
35 millions d’habitants
2900 USD
4600 USD
Taux de croissance 2009
5,90%
4,90%
Rabat (hơn 1 triệu dân)
Indicateur du Développement Humain
(rang mondial)
113ième
114ième
TPHCM (8 triệu dân)
Casablanca (5 triệu dân)
Capitale politique
Thành phố trực thuộc
trung ương
Thành phố thuộc Vùng
quốc gia vì sự phát triển con người ở Maroc là hai ví
dụ minh họa cho cách tiếp cận này.
Sau đó, Ông Abderrhaman Ifrassen, Tổng giám đốc
công ty Ijmad Sakan trình bày về công tác xóa nhà lụp
xụp và các điều kiện tiếp cận nhà ở xã hội và các dịch
vụ cơ bản như cấp nước, xử lý nước thải cho 75.000
hộ tái định cư trong chung cư hoặc bằng nền đất có
đầy đủ cơ sở hạ tầng trong Vùng Casablanca.
Bài trình bày thứ ba là của Ông Christophe Cluzeau,
Giám đốc Dự án INDH-INMAE của Công ty Lyonnaise
des Eaux de Casablanca, nói về phương pháp và kết
quả của chương trình giữ 85.000 hộ tại các khu vực
phát triển không theo quy hoạch và cung cấp các dịch
vụ điện, nước sạch và xử lý nước thải cho các hộ này.
Pays
Population
PIB ppa /Habitant 2009
Capitale économique
Hanoi
Rabat
(près de 6 millions d’habitants) (plus de 1 million d’habitants)
Hô Chi Minh Ville
(8 millions d’habitants)
Casablanca
(5 millions d’habitants)
Ville/Province
Ville/Région
Statut
La partie française et marocaine a présenté le
cas de la région du Grand Casablanca, capitale
économique du Maroc, en matière de réduction
d’habitat insalubre et de raccordement aux réseaux
d’eau, d’assainissement et d’électricité pour la frange
la moins favorisée de la population, soit un million
d’habitants.
Une première présentation proposée par Claude de
Miras, économiste directeur de recherche de l’Institut
de Recherche pour le Développement, a porté sur
la notion théorique de gouvernance urbaine et la
coordination multi-acteurs. Cette approche a insisté
sur les spécificités dans ce domaine de la distribution
de l’eau potable et de l’assainissement par son
impact foncier et sa relation avec la problématique de
l’habitat social. Elle a été illustrée par le contexte de
Casablanca et du Projet d’Initiative Nationale pour le
Développement Humain du Maroc.
Une seconde intervention, délivrée par Abderrhaman
Ifrassen, Directeur Général de Ijmad Sakan a porté
sur l’éradication des bidonvilles et les conditions
d’accès à l’habitat social et aux services essentiels
en eau et assainissement pour 75 000 ménages en
cours de relogement (dans des appartements) ou
de recasement (terrain viabilisé) dans la Région du
Grand Casablanca.
Une troisième intervention, proposée par Christophe
Cluzeau, Directeur du Projet INDH-INMAE de la
Lyonnaise des Eaux de Casablanca, a présenté
105
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Các ví dụ ở Maroc và những nét tương đồng trong
thực tế và trong mục tiêu giữa Maroc và Việt Nam ở
lĩnh vực quản lý cấp nước và xử lý nước thải đã thu
hút sự quan tâm của các học viên tham dự khóa học.
Điều này thể hiện qua các trao đổi tích cực, sôi nổi và
chuyên sâu trong khóa học.
Có thể liệt kê một số điểm chính sau:
1) Thực trạng: Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh
chóng và sự gia tăng mạnh về nhu cầu dịch vụ cơ
bản (nước uống được, xử lý nước thải và nước
mưa), về nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị với yêu
cầu hội nhập xã hội và bảo vệ môi trường, bài trình
bày đầu tiên đưa ra các nhận định về tình hình và
các điểm yếu trong ngành cấp nước và xử lý nước
thải : ví dụ, nhu cầu vốn đầu tư, giảm thất thoát
nước trong đường ống và nước không doanh thu,
tiếp cận dịch vụ cấp nước và xử lý nước thải,…
Cách tiếp cận này đề cập về khía cạnh kỹ thuật và
trang thiết bị, là kết quả của hành động, chứ không
đề cập đến các nguyên nhân và khó khăn cần phải
kiểm soát.
2) Khó khăn: Rất nhiều. Tính cấp bách của việc ra
quyết định ở đô thị, mật độ đô thị, chậm trễ trong
cải tạo và phát triển mới mạng lưới, gia tăng
nhanh số lượng dự án, phân tán hoặc trùng lắp
nhau giữa các dự án, chồng chéo trách nhiệm
giữa các cơ quan nhà nước, nhiều công việc phải
đảm nhận và nhiều cơ quan nhà nước tham gia
quản lý, hành động của nhà nước chủ yếu theo
ngành và đơn lẻ, khác với thực tế đô thị đan xen
và phụ thuộc lẫn nhau, mạng lưới hạ tầng kỹ thuật
có tác động mạnh đến vấn đề đất đai, nhiều nguồn
vốn đầu tư và kéo theo đó là nhiều tiêu chuẩn kỹ
thuật, sự rút lui của các nhà tài trợ do sự chậm trễ
của các cơ quan hành chính… là những yếu tố tuy
có nhiều tính chất khác nhau nhưng đều tác động
đến quy trình ra quyết định và hành động.
Trong bối cảnh đó, các điều kiện triển khai thực
106
hiện một quyết định là trọng tâm của thảo luận,
dù trong bất kỳ mảng nào: điều phối, đánh giá,
tổng kết và điều tiết. Đây là những mảng không
thể thiếu trong mọi kế hoạch hành động.
-
Điều phối đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ và
thỏa hiệp trong không gian và thời gian, giữa các
quyết định và can thiệp của các bên có liên quan
cùng hành động trong một chương trình hoặc dự
- án.
Đánh giá là so sánh, vào lúc cuối dự án, các kết
quả đạt được với các mục tiêu đã đề ra lúc ban
- đầu trên cả phương diện hiệu quả lẫn hiệu suất.
Tổng kết nhằm rút ra kinh nghiệm và đánh giá
chúng, và rút ra các bài học chiến lược vượt ra
- ngoài khuôn khổ của dự án.
Điều tiết, đối với chính quyền, là theo dõi, song
hành và nếu cần thiết thì điều chỉnh các định
hướng ban đầu cho phù hợp với tình hình thực
tế.
Các kết luận này về bản chất có mới không ? Các
vấn đề này có được đề cập và suy nghĩ đến ở
TPHCM không ? Dù sao, những khó khăn dai
dẳng này cũng chứng minh rằng các giải pháp đã
đưa ra là chưa đủ và cần tìm kiếm thêm những
hướng mới để giải quyết tốt hơn những vướng
mắc gặp phải.
3) Các thảo luận trong khóa học giúp đề ra hai
hướng suy nghĩ như sau:
- Cần phải định nghĩa lại các khái niệm cơ bản để
chắc chắn rằng chúng ta đang nói về cùng một
vấn đề
- Cần xác định lại các phương hướng chiến lược
dựa trên việc tổng kết các kinh nghiệm đã có. Về
vấn đề này, kinh nghiệm của nước ngoài là hữu
ích, nhưng chỉ dưới khía cạnh phương pháp tổ
chức sự phát triển đô thị hơn là nhập khẩu các
công thức sẵn có được cho là đã áp dụng thành
công ở một nơi nào đó nên có thể giải quyết
được những khó khăn mà ở đây đang gặp phải.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
la méthodologie et les résultats du programme de
maintien sur place de 85 000 ménages des quartiers
non règlementaires du Grand Casablanca et de leur
raccordement aux réseaux d’eau, d’assainissement
et d’électricité.
A l’évidence, l’exemple marocain et des similitudes
de situations et d’objectifs entre le Maroc et le
Vietnam dans le domaine de la gestion en eau et
assainissement ont suscité l’intérêt de l’assistance
de l’atelier, si l’on en croit la densité et le niveau des
échanges.
On peut les classer de la façon suivante :
1) Les symptômes : dans un contexte d’urbanisation
rapide, de croissance forte des besoins de services
en réseaux (eau potable, assainissement et eaux
pluviales) et de mise à niveau des infrastructures
urbaines, avec des exigences d’intégration sociale
et d’équilibre environnemental, une première
approche consiste à sérier les multiples constats et
déficiences immédiates du secteur de l’eau et de
l’assainissement : il s’agit par exemple des besoins
de financement des investissements, la réduction
des pertes physiques et commerciales, la mise à
niveau de l’assainissement, l’accès généralisé aux
services d’eau et d’assainissement, etc. Cette liste
est descriptive, non hiérarchisée et non limitative.
Cette approche porte sur des aspects techniques
et matériels sectoriels qui sont les conséquences
d’une situation, mais elle n’aborde pas les causes
et les difficultés préalables à maîtriser.
2) Les contraintes : elles sont multiples. L’urgence
de la décision, la densité urbaine, l’importance des
retards accumulés en matière de renouvellement
ou de création des réseaux, le foisonnement des
« projets », leur dispersion ou leur superposition
territoriale, l’enchevêtrement des responsabilités
institutionnelles, l’entassement des tâches
assumées et des chantiers ouverts par les entités
publiques responsables, une action publique
très sectorisée et segmentée face à une réalité
urbaine imbriquée et interdépendante, le fort
impact foncier de l’implantation des réseaux, la
multiplication des offres de financements et leurs
conséquences sur la multiplication des standards
techniques, le retrait des bailleurs face aux retards
des administrations sont autant de facteurs de
nature très diverse qui pèsent sur le processus de
décision et donc d’action.
Dans cette perspective, les conditions de mise
en œuvre d’une décision efficace sont au centre
du diagnostic, quels que soient les domaines
considérés : la coordination, l’évaluation, la
capitalisation et la régulation sont des dimensions
indispensables à intégrer dans tout plan d’action :
- la coordination renvoie à la nécessité de
synchronisation, de concertation et d’anticipation,
dans le temps et dans l’espace, des décisions
et des interventions des différentes parties
prenantes agissant dans une opération ou sur un
projet.
- l’évaluation consiste à comparer, en fin de projet,
les résultats effectifs aux objectifs initiaux en
termes d’efficacité et d’efficience.
- la capitalisation revient à tirer des différentes
expériences et de leur évaluation, des
enseignements stratégiques qui dépassent le
cadre d’un projet.
- la régulation consiste pour les pouvoirs publics à
suivre, accompagner et, si nécessaire, à infléchir
des orientations initiales en fonction de données
nouvelles, jugées déterminantes.
Mais ces conclusions sont-elles fondamentalement
nouvelles ? Des réflexions antérieures n’ont-elles
pas déjà abordés à HCMV ces questions ? En tout
cas, la permanence de ces difficultés tendrait à
montrer que les réponses retenues n’ont pas été
suffisantes et qu’il est donc nécessaire, dans une
seconde approche, d’explorer d’autres directions
pour expliquer la persistance des blocages
rencontrés.
3) Une troisième approche sous forme de
recommandations
Des approximations relevées au cours des débats
dans certaines formulations laissent voir deux
pistes de réflexions possibles :
- la nécessité de redéfinir des notions de base pour
s’assurer que l’on parle bien de la même chose,
fondamentalement, la nécessité de
redéfinir des perspectives stratégiques en
partant de la capitalisation des expériences
déjà menées. A cet égard, les apports extérieurs
peuvent être utiles mais plutôt sous la forme
d’un appui méthodologique de conception et
d’organisation du développement urbain qu’à
travers l’importation de recettes prêtes à l’emploi,
qui auraient prétendument fonctionné là et
qui pourraient mécaniquement représenter la
solution aux difficultés rencontrées ici.
- plus
107
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Sự phát triển đô thị không phải là một sản phẩm
vật chất được tạo ra nhờ vào công thức thiết kế
và sản xuất công nghiệp theo kiểu xếp các thành
phần nguyên liệu lại với nhau theo một công thức
đã được xác định trước. Sự phát triển đô thị là
một quá trình điều chỉnh phức tạp giữa mục tiêu,
nguồn lực, bối cảnh xã hội ở địa phương và cả
nước cũng như sự cân bằng giữa các biến động.
Để thực hiện điều này, trước tiên cần có phương
pháp kết hợp việc lập dự án tổng thể với việc cụ
thể hóa dự án trong từng ngành và liên ngành, huy
động các phương tiện, theo dõi và đánh giá dự án.
Cần phải phân biệt rõ phương tiện và mục đích: ví
dụ, xã hội hóa là một phương tiện chứ không phải
mục đích. Do đó, cần xác định thật chính xác các
nội dung và mục tiêu của xã hội hóa và kiểm tra
hiệu quả của xã hội hóa để xây dựng các công cụ
phù hợp. Tương tự, sự gắn kết giữa các vấn đề
về nhà ở, mạng lưới cấp nước và xử lý nước thải
phải được chú trọng và vượt lên trên quan điểm
tách rời 3 mảng: cấp nước sạch, xử lý nước thải
và nhà ở.
II. Nhắc lại định nghĩa các thuật ngữ và làm rõ
các thách thức
Một số khái niệm cần được xem xét kỹ lại để nghiên
cứu, suy nghĩ về chiến lược. Ví dụ, khái niệm dịch vụ
công cần được suy nghĩ kỹ:
Dịch vụ cấp nước và xử lý nước thải có giống như các
dịch vụ khác không? Các tác động tích cực (sức khỏe
và vệ sinh môi trường được cải thiện, chất lượng môi
trường, tính hấp dẫn của địa bàn) và tiêu cực , nhu
cầu tự nhiên (uống và vệ sinh), việc tiếp cận dịch vụ
kể cả đối với người nghèo ở đô thị, tính tương trợ
giữa các ngành là những khía cạnh cần được xem
xét trong các vấn đề về nước và nước thải cũng như
trong việc lựa chọn các giải pháp thực hiện.
Dĩ nhiên, không có một định nghĩa duy nhất về khái
niệm dịch vụ công. Nhưng, cũng phải có những điều
kiện về kinh tế và xã hội về việc tiếp cận các dịch vụ
này: mức độ và chất lượng dịch vụ như thế nào? với
mức giá như thế nào? và việc phân chia các chi phí
ra sao?
Tương tự, hoạt động trong lĩnh vực cấp nước và xử
lý nước thải có phải là hoạt động dịch vụ như các dịch
vụ khác không? Một "nhà đầu tư" có thể tham gia vào
108
lĩnh vực cấp nước, xử lý nước thải mà chỉ dựa vào
các tiêu chí về lợi nhuận không? Các chuyên môn về
kỹ thuật và thương mại, tư duy lợi nhuận trong dài
hạn, năng lực tài chính vững chắc nên là những yếu
tố cần phải cân nhắc khi chọn nhà đầu tư tư nhân
tham gia vào lĩnh vực này để họ có thể đáp ứng các
điều kiện sách. Đơn vị tư nhân tham gia vào lĩnh vực
này không thể chỉ dựa trên động cơ duy nhất là lợi
nhuận. Đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này phải có
chuyên môn kỹ thuật về cấp nước và xử lý nước thải
được áp dụng trong lĩnh vực dịch vụ công và gắn kết
chặt chẽ với bối cảnh đô thị và thể chế. Đây không
phải chỉ là việc lắp đặt đường ống với chi phí thấp
nhất và thu được lợi nhuận cao nhất trong ngắn hạn.
Nước sạch và xử lý nước thải là những dịch vụ công
và không thể được coi là ngành có lợi nhuận trước
mắt. Mặc dù một số việc đặc thù có thể mang lại lợi
nhuận, nhưng không vì thế mà lại giao chúng cho các
nhà đầu tư tư nhân ngoài khuôn khổ kiểm soát vì phải
tính đến việc điều phối toàn diện trên địa bàn (giá dịch
vụ, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, môi trường…).
Cách tiếp cận theo ngành, tách rời ngành xử lý nước
thải với ngành điện cả về mặt tổ chức lẫn kinh tế, làm
cho chính quyền không hình thành được kinh tế bậc
thang và cản trở việc chia sẻ tài chính giữa ngành có
lợi nhuận (ngành điện) và ngành thu không đủ bù chi
(xử lý nước thải). Điều này đặt ra vấn đề về tài chính
sẵn có hoặc có thể huy động được để trang trải cho
các chi phí về đầu tư hoặc vận hành dịch vụ.
Làm thế nào để tổ chức mối quan hệ đối tác với các
đơn vị tư nhân? Trong tình hình kinh tế của Việt Nam,
khái niệm xã hội hóa có thể là một hướng đi. Nhưng,
với tình hình hiện nay, chính sách xã hội hóa có tạo
ra một khuôn khổ quan hệ đối tác và khung pháp lý
vững chắc cho các đơn vị tham gia vào dịch vụ công
chưa? Có vẻ như vẫn còn nhiều điều chưa rõ trong
khái niệm xã hội hóa và dường như có mong muốn
đưa xã hội hóa thành mục đích. Do đó, cần xem xét
thật kỹ các khái niệm BOT, BOO, đối tác công tư, cổ
phần hóa, nhượng giao, khoán, hợp đồng khai thác,
công ty công tư hợp doanh, công ty nhà nước hoạt
động theo luật tư, công ty liên doanh, thị trường công,
tư nhân hóa… Đối với từng khái niệm cần phải cân
nhắc, phân tích các thuận lợi và bất lợi, các điều
kiện triển khai thực hiện tùy theo mục tiêu, thời gian,
phương tiện tài chính sẵn có và có thể huy động. Ví
dụ: việc thanh toán cho nhà đầu tư tư nhân dựa trên
lượng nước thất thoát giảm được bị ràng buộc bởi giá
nước thấp và lãi suất cao.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Le développement urbain n’est pas un produit
matériel que l’on fabrique grâce à une ingénierie
de type industriel qui juxtaposerait les ingrédients
prescrits par des recettes préétablies. Le
développement urbain est un processus
complexe d’ajustements entre des objectifs, des
ressources, un contexte sociétal local et national
et des équilibres dynamiques. Cela suppose
avant tout une méthode qui combine conception
d’un projet global, ses déclinaisons sectorielles
et intersectorielles, la mobilisation de moyens,
son suivi et son évaluation. Il faut nettement
distinguer les moyens et la fin : par exemple, la
socialisation est un moyen et non pas une fin
en soi. Il s’agit donc d’en définir précisément
les différents contenus possibles, les objectifs
assignés et d’en vérifier l’efficacité pour forger des
outils adaptés. De même, l’articulation entre les
problématiques de l’habitat et celles des réseaux
en eau et assainissement doivent l’emporter sur
une vision segmentée qui sépare nettement eau,
assainissement et habitat.
II. Rappel de définitions, stabilisation du
vocabulaire et clarification des enjeux
Certaines notions méritent d’être revisitées pour
engager une réflexion stratégique. Par exemple, la
notion de service public pose certaines questions :
Les services d’eau et d’assainissement sont-ils des
services comme les autres ? La forte production
d’externalités positives (santé et hygiène publiques
améliorées, qualité environnementale, attractivité des
territoires) et négatives qui les caractérise, le besoin
naturel (boisson et hygiène) auquel ils répondent,
l’accès généralisé qu’ils supposent y compris pour
les couches urbaines pauvres, la solidarité plus ou
moins active qu’ils nécessitent (par péréquation,
transferts ou fiscalité) sont autant de facettes de la
problématique de l’eau et de l’assainissement qu’il
faut considérer dans le choix des solutions à mettre
en œuvre.
Certes, il n’y a pas une définition unique de la notion de
service public mais il y a lieu d’expliciter les conditions
d’accès social et économique à ces services : en clair,
quels niveaux et quelles qualités de service, pour
quels groupes sociaux et à quels prix et selon quelle
répartition des coûts ?
De même, les
« métiers de l’eau et de
l’assainissement » sont-ils des activités de services
comme les autres ? Un « investisseur » peut-il entrer
indifféremment dans le BTP ou dans les « métiers de
l’eau et de l’assainissement » en fonction de seuls
critères de profitabilité ? Le savoir-faire technique et
commercial spécifique, la rentabilité de long terme,
l’indispensable assise financière, n’obligent-elles pas
à sélectionner des intervenants privés spécialisés
et disposant de solides références afin qu’ils soient
en mesure d’assumer le cahier des charges qui
leur sera proposé ? L’opérateur privé ne peut se
limiter à une motivation d’investisseur, fondée sur
le seul retour sur investissement. L’opérateur est le
représentant d’un savoir-faire technique en eau et
assainissement particulier, appliqué à un domaine
spécifique de services publics, et encastré dans
des contextes urbains et institutionnels propres. Il
ne s’agit pas d’enfouir des tuyaux au moindre coût
et avec le maximum de profit à court terme. L’eau
potable et l’assainissement en tant que service
public ne peuvent pas être considérés comme un
secteur de rentabilité immédiate. Que des segments
spécifiques puissent faire l’objet d’investissements
rentables ne justifient pas nécessairement qu’ils
soient confiés à des investisseurs privés hors d’une
régulation contractuelle car se pose la question des
coordinations interterritoriales de tous ordres (tarifs,
standards techniques, qualité, environnement, etc.).
L’approche sectorisée et étanche, séparant
institutionnellement et économiquement les métiers
de l’eau de l’assainissement et de l’électricité, prive
la collectivité de certaines économies d’échelle et
empêche les financements croisés ou les transferts
des
secteurs
structurellement
excédentaires
(électricité) vers les métiers généralement déficitaires
(assainissement et pluviale). Cette observation pose
la question des financements disponibles ou potentiels
susceptibles de couvrir les coûts d’équipement ou de
fonctionnement des services.
Comment s’organiseront les partenariats avec ces
compétences privées ? En matière de capital social
des entreprises au Vietnam, la notion de socialisation
est une option possible. Mais en l’état, la socialisation
offre-t-elle un cadre partenarial et juridique robuste
pour les firmes de services publics ? Le flou qui
semble régner autour de la notion de socialisation et
son caractère volontariste semble en faire une fin en
soi. Il est sans doute utile de suggérer de regarder
plus attentivement les notions de BOT, BOO, de PPP,
d’actionnarisation, de concession, d’affermage, de
contrat d’exploitation, de contrat de management,
de société d’économie mixte, de société publique de
droit privé, de joint-venture, de marchés publics, de
privatisation, etc. Il conviendrait d’en peser à chaque
fois les avantages et inconvénients, les conditions
de mise en œuvre selon les objectifs, la durée, les
moyens de financements disponibles et à mobiliser.
109
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Ngoài việc nghiên cứu điều tiết mối quan hệ hợp tác
với khu vực tư nhân, cần nghiên cứu thêm hai vấn
đề sau:
- Tổ chức lại mối quan hệ giữa công ty mẹ -
SAWACO và các công ty con (dựa trên hợp đồng
hiệu quả công việc ?).
- Không để cho nhà đầu tư phải chịu mọi khó khăn.
Hợp tác với khu vực tư nhân không có nghĩa là
đẩy hết các khó khăn về phía tư nhân. Mà trước
hết, khu vực công phải giải quyết các khó khăn
chính thuộc về tổ chức, thể chế. Sau đó, khu vực
tư nhân sẽ tham gia vào mảng kỹ thuật và thương
mại trong mối quan hệ đối tác với chính quyền. Để
tăng tính hấp dẫn và đạt được hiệu quả, việc mời
gọi sự tham gia của khu vực tư nhân cần được
thực hiện với tính minh bạch cao giữa các bên:
tình trạng của dịch vụ cần chuyển giao (giá trị tài
sản cố định, tình trạng mạng lưới, các khó khăn);
phía tư nhân cũng cần nói rõ về năng lực và các
hoạt động tiêu biểu mà mình đã thực hiện. Việc
che giấu của bất kỳ bên nào cũng đều làm mất cân
đối hợp đồng và ảnh hưởng đến hiệu quả thực
hiện hợp đồng.
Hợp đồng không nhằm để đẩy hết những khó
khăn mà đơn vị nhà nước đã gặp phải cho khu
vực tư nhân. Mục tiêu là xác định những việc
đơn vị tư nhân có thể thực hiện được để giao
cho họ những việc mà đơn vị nhà nước biết là
khả thi trong điều kiện giá dịch vụ và thời hạn
thực tế. Đơn vị tư nhân có trách nhiệm cung
cấp dịch vụ có chất lượng trong một khuôn khổ
minh bạch và hiệu quả. Đơn vị nhà nước chịu
trách nhiệm giải quyết các khó khăn về mặt thể
chế, hành chính nằm ngoài khả năng của đơn vị
tư nhân. Theo cách làm này, thì việc khảo sát nghiên cứu trước khi thực hiện dự án là tối cần
thiết : mục tiêu của khảo sát là xác định rõ các
vấn đề đặt ra. Sức mạnh của quan hệ đối tác
công - tư nằm ở chỗ nghiên cứu, thiết kế ban
đầu, điều kiện sách khả thi và việc theo dõi sát
sao quá trình thực hiện. Nếu chỉ trông đợi vào
giai đoạn thực hiện hợp đồng, thì mọi việc sẽ
không rõ ràng và sẽ gây ra nhiều hậu quả. Khối
lượng công việc cần thực hiện, chi phí thi công
và việc đầu tư tài chính bằng mọi giá sẽ không
phải là những yếu tố đảm bảo tính thành công và
hiệu quả công việc.
110
Với số tiền sẵn có, dựa trên giá nước hiện nay, ta có
thể lập kế hoạch hành động thứ nhất để giải quyết
một số khó khăn. Kế hoạch hành động thứ hai nhiều
tham vọng hơn có thể được xây dựng để tìm kiếm các
nguồn tài chính mới (ngân sách, hỗ trợ qua lại giữa
các ngành…) trong mối quan hệ chặt chẽ với chính
quyền.
Dường như các khó khăn nằm ở khâu chuẩn bị dự
án và khuôn khổ chiến lược nhiều hơn là ở khâu
thực hiện dự án và chuyển giao cho khu vực tư nhân.
Những thay đổi hiện nay nằm bên ngoài hoặc lân cận
với lĩnh vực cấp nước và xử lý nước thải, trong khi đó
ta vẫn còn có thể cải thiện nhiều việc trong bản thân
của hai ngành này.
Cuối cùng, trong lĩnh vực cấp nước, xử lý nước thải
và nhà ở, tình hình hiện nay ở Việt Nam không có gì
đặc biệt. Thay vì nhìn về quá khứ, ta nên tăng cường
khả năng kiểm soát tình hình thông qua việc dự báo
cho tương lai và tổ chức thể chế. Về mặt này, cần xác
định một cơ quan điều phối hoạt động của tất cả các
bên có liên quan trong các lĩnh vực này.
III. Khuyến nghị thực hiện
1. Thành lập Ban điều phối hoạt động của các
sở, ban ngành
Mục tiêu của ban này là tiên liệu và chuẩn bị hoạt
động của các đơn vị nhằm đáp ứng các yêu cầu về
kinh tế và xã hội. Trước hết, ba mảng quan trọng cần
được chuẩn bị dựa trên trình độ chuyên môn của các
sở, ban ngành hiện nay ở TPHCM:
- Làm rõ các khái niệm, đặc biệt là khái niệm khu
vực công và khu vực tư nhân;
- Xem xét lại, cập nhật và tối ưu hóa các yêu cầu,
quy định về dịch vụ;
- Triển khai công tác theo dõi các dự án để dự báo
nhu cầu của các ngành;
Đây không phải là Ban về quy hoạch mà là cơ quan
chuyên về các dịch vụ công đảm bảo sự phối hợp,
chia sẻ giữa các ngành như thành phố mong muốn vì
lợi ích của nhà đầu tư và người dân.
Cần xác định rõ khuôn khổ của các quy định, mục
đích sử dụng đất. Các quy chuẩn đã được ban hành,
nên cần tạo khuôn khổ hành động để đạt được các
quy chuẩn đó. Thành phố phải là nhà tổ chức đối
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Par exemple, une rémunération de l’investisseur privé
fondée sur la réduction des volumes d’eau perdus est
prise en tenaille entre un prix de l’eau bas et des taux
d’intérêt élevés.
A côté de la réflexion sur les rapports régulés à
rechercher avec le partenaire privé, il convient de
travailler préalablement sur deux registres :
- mettre de l’ordre dans les relations entre
l’entreprise–mère SAWACO et ses filiales
autonomes (contrat de performance ?)
- de même, il ne s’agit pas de faire supporter à
l’investisseur privé la totalité des difficultés. Le
recours au privé ne peut consister à exporter vers
celui-ci les difficultés qui affectent un service.
Il s’agit plutôt de résoudre préalablement les
principales difficultés qui ressortissent au secteur
public, le secteur privé devant plutôt intervenir sur
des segments techniques et commerciaux ou sur
des savoir-faire spécifiques en partenariat avec les
autorités. Pour rendre plus attractif avant et plus
efficace ensuite, le recours au privé doit s’effectuer
dans la plus grande transparence réciproque :
l’état des services à céder ou concéder (valeurs
des immobilisations, état des réseaux, difficultés
de tous ordres) autant que les compétences
et les références avérées du partenaire privé.
Toute dissimulation de l’une ou de l’autre des
parties déséquilibre le contrat et en affecte les
performances futures.
A cet égard, le contrat ne doit pas consister à exporter
les difficultés connues par le responsable public vers
un opérateur privé. L’objectif pourrait être d’identifier
ce que l’entreprise privée peut régler afin de lui confier
ce que le donneur d’ordre public sait réalisable dans
des conditions de prix et de délais raisonnables. A
charge pour le privé de fournir un service de qualité
dans un cadre de régulation transparent et efficace.
A charge pour l’entreprise publique d’avancer dans la
résolution des difficultés de type institutionnel qui sont
hors de portée des intervenants privés. Dans ce sens,
une étude-diagnostic préalable paraît indispensable :
elle devrait se fixer comme objectif de bien poser les
problèmes. La force du PPP est dans sa conception
préalable, dans son cahier des charges réaliste et
dans son suivi. Tout attendre de l’exécution du contrat
constitue une ambiguïté lourde de conséquences.
L’importance, le volume du coût des travaux et le
financement des investissements à tout prix ne sont
pas le gage d’une efficacité assurée.
Une proposition pourrait consister à résoudre, avec
l’argent disponible fondé sur le prix actuel de l’eau,
un certain nombre de difficultés à travers un premier
plan d’action. Un second plan d’action plus ambitieux
pourra être élaboré avec la recherche de nouvelles
ressources (à identifier : subvention publique,
financement croisé, etc.) en relation étroite avec les
autorités.
Les difficultés semblent se situer plutôt en amont,
dans la conception et le cadrage stratégique, que
dans l’aval, l’opérationnel et le transfert vers le privé.
Les transformations du secteur semblent avoir porté
sur l’extérieur ou la périphérie du secteur EPA alors
que des améliorations structurelles restent possibles.
Enfin, en matière de service en eau et assainissement
mais aussi d’habitat, la situation du Vietnam n’a rien
d’exceptionnel. Il convient de passer du constat
rétrospectif à une maîtrise renforcée par l’anticipation
et la projection institutionnelle. A cet égard, il serait sans
doute nécessaire d’identifier l’institution régulatrice
qui coordonne et synchronise les différentes parties
prenantes.
III. Recommandations opérationnelles
1. Mettre en place une Direction de
coordination des services publics
Celle-ci aurait pour objet d’anticiper et de préparer
la mutation des services qui a lieu aujourd’hui
afin de répondre aux objectifs tant économiques
que sociaux. En amont, trois volets importants et
nécessaires doivent être abordés en s’appuyant sur
les connaissances et compétences des services
techniques déjà en place à HCMV :
- préciser les concepts règlementaires et en
particulier les notions de domaine public et de
domaine privé ;
- revoir, mettre à jour, optimiser les cahiers des
charges des services, les règlements de services ;
- mettre en place un observatoire opérationnel pour
anticiper les besoins des services.
Il ne s’agirait pas d’une Direction de la planification. Il
s’agirait d’une institution vouée aux services publics
qui travaillerait à donner à la mutation des services
publics la direction que souhaite la ville pour le bien
tant des investisseurs que des habitants.
111
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
với tất cả các dịch vụ (cấp nước, thoát nước, xử lý
nước thải, điện, chiếu sáng, đường giao thông, giao
thông, nhà ở, thương mại…). Cần có sự điều phối
dựa trên tầm nhìn tổng thể. Việc hình thành một cơ
quan chuyên về công tác điều phối sẽ giúp xem xét
toàn bộ các vấn đề đặt ra trong khóa học và đề ra các
hành động cụ thể để vượt qua khó khăn.
Một trong những yếu tố cản trở ở TPHCM là giá
nước. Việc vận hành khai thác mạng lưới cấp nước
phải cần một khoản kinh phí. Hiện nay, giá nước có
đủ để trang trải chi phí này không? Nếu không, lấy
nguồn nào để bù?
2. Vấn đề tài chính
Việc xác định kinh phí cần thiết để duy trì dịch vụ công
có chất lượng tốt là điều hết sức quan trọng. Nếu giá
nước đã cố định, thì cần xác định khoản bổ sung để
đủ trang trải chi phí khai thác và dự kiến trong tương
lai giá nước sẽ tăng lên để có thể đủ trang trải cho
các chi phí.
Việc xác định rõ kinh phí đầu tư xây dựng và chi phí
vận hành dịch vụ là rất cần thiết. Trước tiên cần xác
định:
Điều này cho phép đơn vị khai thác biết trước chiều
hướng tăng giá dịch vụ và đảm bảo chất lượng dịch
vụ.
Mục tiêu là xác định các nền tảng tốt và thực hiện dần
dần việc san sẻ giữa các ngành.
- Kinh phí cho đầu tư,
- Chi phí vận hành khai thác.
Các vấn đề mà Việt Nam gặp phải cũng chính là
những vấn đề ở Maroc. Một số vấn đề đã được giải
quyết, một số khác đang được nghiên cứu để tìm
giải pháp mới. Không nên nhập khẩu nguyên mẫu
phương pháp áp dụng ở nước ngoài. Tuy vậy, cần
nghiên cứu các giải pháp đã được triển khai có hiệu
quả ở nước ngoài và tìm cách điều chỉnh cho nó thích
nghi với điều kiện ở thành phố khác. Việc trao đổi
kinh nghiệm này mang tính hai chiều giữa Việt Nam
và Maroc.
Chứng tỏ các lợi ích về kinh tế của dịch vụ công hiện
đại và hiệu quả:
- Lợi ích cho nhà đầu tư,
- Lợi ích cho người dân.
3. Xem xét lại việc sử dụng vốn ODA. Chi phí
vận hành, khai thác dịch vụ công phải do
người sử dụng chi trả (người dân và doanh
nghiệp)
Cần tập trung nguồn vốn ODA cho các ngành không
có tính kinh tế. Vay nợ là để giúp đỡ người nghèo
nhất.
Kinh nghiệm ở Maroc là có kết hợp các ngành với
nhau: cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, cấp
điện. Từ đó, sẽ có sự bù chéo giữa ngành có lãi
(ngành điện) với ngành không có lãi (cấp thoát nước
và xử lý nước thải).
Để đảm bảo tính bền vững về mặt tài chính, thì nguồn
thu từ người sử dụng dịch vụ phải đủ để trang trải chi
phí vận hành, chứ không nên dựa vào vốn tài trợ.
Việc sử dụng đúng nơi, đúng mục đích nguồn vốn
ODA sẽ giúp tránh được đưa vốn này vào những
ngành có tính kinh tế.
4. Chủ đầu tư các dự án đô thị kể cả nhà nước
lẫn tư nhân đều phải đóng góp vào nỗ lực
chung
Các chủ đầu tư (nhà nước và tư nhân) phải đóng góp
cho cơ sở hạ tầng. Họ nhận thức được lợi ích của các
dịch vụ công có chất lượng tốt và sẵn sàng đầu tư để
đạt được mục tiêu này. Dĩ nhiên, nhà đầu tư mong
muốn chi càng ít càng tốt. Do đó, cần có sự đối thoại
mang tính xây dựng giữa nhà nước và chủ đầu tư.
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
Il s’agit par exemple de préciser les cadres
réglementaires. Même si la propriété des terres est
collective, son usage peut être public et privé. Une
définition des usages doit être faite. Des normes sont
en place, il faut aller plus loin, mettre en place des
cadres pour atteindre ces normes.
La ville doit être un organisateur de l’ensemble des
services (eau, assainissement, électricité, éclairage,
voirie, transports, logements, commerces…). Une
coordination à partir d’une vision globale de ces
services doit s’instaurer. Avoir une organisation
dédiée à une telle réflexion permettrait de mettre à
plat les problématiques abordées dans cet atelier et
de proposer des actions concrètes pour surmonter les
difficultés.
L’objectif est de définir de bonnes bases et d’opérer
la mutation en douceur, malgré un rythme accéléré.
2. Faire le point sur les notions de financements
en termes d’investissement
Faire le point sur les notions de financements et de
coût du service public est indispensable. Il s’agit tout
d’abord d’en définir :
- le financement en termes d’investissements,
- et le coût d’exploitation.
Les problèmes (facteurs bloquants) rencontrés
au Vietnam sont les mêmes que ceux rencontrés
au Maroc. Certains ont pu être dépassés, pour
d’autres les solutions restent en cours d’élaboration
et d’innovation. Il ne s’agit pas d’importer une
méthodologie. En revanche, il est intéressant de faire
le point sur les actions qui ont bien fonctionné ailleurs
et d’essayer de les utiliser dans une autre ville. Ce
type d’échanges peut avoir lieu du Maroc vers le
Vietnam mais également du Vietnam vers le Maroc.
Il s’agit également de mettre en perspective, montrer
les leviers économiques que procure un service public
moderne et efficace :
- intérêt pour les investisseurs,
- intérêt pour la population.
3. Revoir l’utilisation de l’aide publique au
développement. L’exploitation du service
public doit être assurée par les usagers
(habitants et industries)
Il s’agit de concentrer cette aide sur les secteurs qui
112
ne sont pas porteurs économiquement. La dette doit
être consacrée à aider les plus démunis.
Un des facteurs qui bloque la réflexion à HCMV est
le prix de l’eau. Aujourd’hui, cette exploitation est
assurée par un coût. Est-ce que ce coût est couvert ?
Si non, comment compléter la couverture de ce coût ?
Définir le coût d’investissement nécessaire pour
maintenir un service public de qualité est primordial.
Si le prix de l’eau est fixe, il s’agit d’établir un coût
d’investissement plancher qui permettra de voir
clairement quel complément est nécessaire et
d’envisager comment, éventuellement à terme le prix
de l’eau pourra converger vers ce coût.
Cela permettrait à un investisseur exploitant le service
public de savoir d’avance vers quel coût il s’oriente
et d’être sûr qu’il bénéficiera d’un service public de
qualité.
Une expérience qui a bien fonctionné au Maroc
est celle du financement des services publics qui
associe la distribution de l’eau, l’assainissement
et la distribution de l’électricité, permettant une
péréquation des bénéfices de l’électricité vers l’eau et
l’assainissement.
Pour que les investissements et financements soient
pérennes, l’exploitation du service doit être assurée
par les usagers et non par des subventions.
Avoir une utilisation précise des aides au
développement permet d’éviter d’injecter cette aide
dans des domaines qui peuvent trouver d’autres
formes de péréquation.
4. Les lotisseurs publics et privés doivent
participer à l’effort global d’investissement
Concernant le financement des investissements, tous
les lotisseurs (privés ou publics) doivent y participer
même s’il s’agit d’une station située à l’extérieur de
la ville car ce sont les lotisseurs situés dans ville qui
vont en profiter. Ils doivent donc eux aussi participer
à l’investissement pour des projets situés à l’extérieur
de la ville. Les lotisseurs, tout comme les investisseurs
immobiliers sont conscients de l’intérêt d’un service
public de qualité et se montrent prêts à investir pour
atteindre cet objectif. Mais bien évidemment, le
lotisseur ou l’investisseur souhaite dépenser le moins
possible et oblige le service public à choisir le projet le
plus pertinent. C’est un dialogue constructif entre les
lotisseurs et la force publique.
113
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
5. Xác định ưu tiên và phát huy giá trị các
khoản đầu tư
của Thành phố đòi hỏi phải triển khai các công cụ
điều hành.
5. Donner la priorité et valoriser les
investissements
Sự phát triển năng động của TPHCM đòi hỏi phải có
phân kỳ theo giai đoạn và thường xuyên xác định ưu
tiên để tránh chồng chéo trong đầu tư.
Ngoài các yêu cầu về dự án (nghiên cứu - đầu tư xây dựng - khai thác), cần nghiên cứu thêm các dịch
vụ dành cho người nghèo và nghiên cứu giải quyết
các cơ chế gây ra các yếu tố cản trở.
La dynamique forte d’HCMV oblige à faire des
points d’étapes et à mettre en place une redéfinition
régulière des priorités pour éviter la confusion des
investissements.
Nhiều chủ thể có thể cùng tham gia vào một mục tiêu.
Việc phân tích liên tục các dự án do thành phố đang
triển khai thực hiện là rất cần thiết. Đây là công cụ
điều phối giúp tránh tình trạng chồng chéo giữa các
đơn vị.
Cette réflexion sur les investissements permettrait
de mettre en perspective les avantages que ces
investissements publics vont amener tant pour la
population que pour les investisseurs. Il faut valoriser
les investissements déjà réalisés. Aujourd’hui, il
semble que les investissements réalisés ne soient
pas reconnus. Il faut montrer tous les efforts qui sont
faits en termes d’investissements pour le bien de la
population et de l’activité économique.
Điều này sẽ cho thấy rõ các khoản đầu tư của nhà
nước mang lại lợi ích như thế nào cho người dân và
nhà đầu tư. Cần phát huy giá trị các công trình đã
thực hiện.
6. Triển khai các công cụ điều hành
Tốc độ phát triển đô thị càng cao, thì yêu cầu về công
tác quản lý, điều hành càng cấp bách.
Sự phát triển năng động của TPHCM và nhu cầu lớn
Không nên tìm kiếm thủ phạm! Quy trình quá phức
tạp. Giải pháp nằm ở chỗ giao thoa giữa các ngành.
Nếu quy trình phối hợp rõ ràng và được các bên thống
nhất, thì có thể giảm đáng kể các chi phí và xung đột
giữa các ngành.
6. Mettre en place des outils de gouvernance
La dynamique d’HCMV et les besoins énormes qui en
découlent créent la nécessite de mettre en place des
outils de gouvernance.
Au delà du travail classique de l’opérateur (projet –
études – travaux – exploitation) s’ajoute une réflexion
sur le service aux plus démunis et sur les mécanismes
qui peuvent générer des blocages.
Plusieurs intervenants peuvent s’agglomérer autour
d’un même objectif. Une analyse continue et parallèle
de tous les projets menés par la ville est nécessaire. Il
s’agirait d’un outil de coordination qui éviterait certains
affrontements et chevauchements.
Ne surtout pas chercher des coupables ! Le processus
est trop complexe. La solution se trouve dans les
niches d’intersections entre tous les services. De
nombreux coûts et frictions entre les secteurs peuvent
être évités si la démarche est claire et partagée.
Le besoin de gouvernance est d’autant plus urgent
que le développement de la ville se fait à un rythme
très rapide.
114
115
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
LISTE DES ATELIERS PASSÉS
37. Cân nhắc những rủi ro liên quan đến nước. Tiến tới quy hoạch các yếu tố có tính hệ thống: 12/12 16/12/2011 - Stéphane Caviglia, phụ trách công tác Đô thị, Métropole Savoie
37. Prise en compte des risques liés à l’eau. Vers une planification d’éléments systémiques : 12/12 16/12/2011 - Stéphane Caviglia (Chargé de mission urbanisme, Métropole Savoie)
36. Đối tác công-tư: 05/12 – 09/12/2011 - Thierry GOUIN (CERTU, Chuyên gia của vùng Rhône-Alpes), Jan
G. Janssens (Chuyên gia của AFD), ĐẶNG Xuân Quang (Tổ trưởng tổ công tác PPP Task Force, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư Việt Nam)
36. Partenariats Public-Privé : 05/12 - 09/12/2011, co-organisé par le PADDI, l’AFD et le CEFEB/AFD - Thierry
Gouin, Expert en mobilité urbaine (CERTU) et Jan Janssens, expert indépendant (ancien expert de la Banque
Mondiale sur les PPP eau et assainissement)
35. An toàn giao thông: thách thức và giải pháp: 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Kỹ sư, chuyên gia về
An toàn giao thông, CERTU)
35. Sécurité routière : enjeux et solutions : 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Ingénieur-expert en sécurité
des déplacements, CERTU)
34. Kiến trúc xanh: ý tưởng, thiết kế và thực hành: 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Kiến trúc sư, nhà
Quy hoạch, Quản lý Atelier Thierry Roche)
34. Architecture verte : concepts et pratiques : 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Architecte DPLG, gérant
de l’Atelier Thierry Roche)
33. Hỗ trợ chủ đầu tư nhà nước về công trình xanh, xây dựng bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu:
09/05 - 13/05/2011 - Cécile Wicky (Trưởng dự án, tham chiếu QEB, Cộng đồng đô thị Lyon)
33. Appui à la maîtrise d’ouvrage publique dans le cadre de bâtiments verts et constructions durables
face au changement climatique : 09/05 - 12/05/2011 - Cécile Wicky (Chef de projet/référent QEB, Ville de
Lyon)
32. Quy hoạch và quản lý không gian xanh, chính sách bảo tồn và phát triển cây xanh: 18/04 - 22/04/2011
- Frédéric Ségur (Kỹ sư phụ trách phòng Cây xanh và Cảnh quan, Cộng đồng đô thị Lyon)
31. Điều hành và đầu tư tài chính các dịch vụ đô thị cấp thoát nước và xử lý nước thải: 06/12 - 10/12/2010
- Claude de Miras (Viện Nghiên cứu vì sự phát triển IRD), Christophe Cluzeau (Giám đốc dự án INDH-INMAE),
Abderrahmane Ifrassen (Tổng Giám đốc IDMAJ SAKAN)
30. Thực hiện quy hoạch đô thị tại TPHCM: 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị
Cộng đồng đô thị Lyon AUGL)
29. Sở hữu chung riêng trong quản lý chung cư và các phương thức tài chính dành cho nhà ở: 28/06 02/07 - Jean-Charles Castel (CERTU)
28. Cơ sở dữ liệu và hệ thống theo dõi, giám sát đất đai và bất động sản: 12/04 - 16/04/2010 - Robert
Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon)
27. Cải tạo chỉnh trang đô thị, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 22/03 - 27/03/2010 - Pascale
Bonnard (Trưởng Ban Lập trình và Quản lý Cơ chế Nhà ở – Ban Giám đốc Nhà ở và Đoàn kết Phát triển đô
thị – Cộng đồng đô thị Lyon)
26. Cải tạo chỉnh trang đô thị xung quanh các trục đường mới: 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel
(CERTU)
25. Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị: 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Ban Giám đốc Quy hoạch đô
thị của Cộng đồng đô thị Lyon)
24. Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và triển vọng chiến lược quản lý di sản trong khu trung tâm lịch sử
của TPHCM: 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Sở Văn hóa và Di sản Thành phố Lyon)
23. Cơ quan tổ chức giao thông và các mô hình quản lý doanh nghiệp khai thác: 14/12 - 18/12/2009
Maurice Lambert (nguyên Giám đốc Văn phòng Chủ tịch Công đoàn Giao thông công cộng Grenoble)
22. Mô hình công nghệ và xây dựng công trình xanh: 07/12 - 11/12/2009 - Françoise Cadiou (Ủy ban Năng
lượng Nguyên tử Quốc gia Pháp), Melissa Merryweather (Hội đồng Công trình xanh Việt Nam VGBC).
21. Các chính sách và cơ chế để tạo quỹ đất sạch: 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng
đồng đô thị Lyon)
116
32. Aménagement et gestion publique des espaces verts, politique de protection et de développement
de l’arbre : 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Ingénieur responsable du service Arbres et Paysage à la
Communauté Urbaine de Lyon)
31. Inclusion urbaine, fabrication de la ville et réseaux. Gouvernance et financement des services en
eau et assainissement : 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (IRD), Christophe Cluzeau (Directeur Projet
INDH-INMAE) et Abderrahmane Ifrassen (Directeur Général IDMAJ SAKAN)
30. Mise en œuvre de la planification urbaine à HCMV : 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Agence
d’Urbanisme du Grand Lyon)
29. Copropriété et propriété privée dans le logement : 28/06 – 02/07/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU)
28. Observatoire foncier et immobilier : 12/04 -16/04/2010 - Robert Wacheux (Service foncier du Grand Lyon)
27. Réaménagement urbain : expropriation, relogement et indemnisation : 22/03 - 27/03/2010 - Pascale
Bonnard (Directeur Mission GPV - Grand Lyon)
26. Réaménagement urbain autour des nouveaux axes : 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU)
25. Application SIG dans la gestion urbaine : 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Direction de l’Urbanisme
du Grand Lyon)
24. Protection du patrimoine architectural urbain et perspective d’une stratégie de gestion du patrimoine
à HCMV : 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Service de la Culture et du Patrimoine, Ville de Lyon)
23. Autorités organisatrices des transports et modèles de gestion des compagnies d’exploitation : 14/12
- 18/12/2009 - Maurice Lambert (expert indépendant, ex. Directeur du Cabinet du Président du Syndicat des
Transports en Commun de Grenoble)
22. Démonstrateurs technologiques et bâtiments verts : 07/12 - 11/12/2009 - Françoise Cadiou (CEA),
Melissa Merryweather (VGBC)
21. Outils et dispositifs d’une politique foncière : 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Grand Lyon)
117
KHÓA TẬP HUẤN ĐIỀU HÀNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
20. Phát triển nhà ở xã hội: 09/02 - 13/02/2009 - P. Peillon (Hiệp hội các Tổ chức Nhà ở Xã hội dành cho người
thu nhập thấp)
19. Mối quan hệ giữa Quy hoạch xây dựng đô thị và Quy hoạch giao thông đô thị: 17/11 - 21/11/2008 Philippe Bossuet (SYTRAL) và Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL)
18. Quy hoạch giao thông tại các nước đang phát triển: 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Giáo sư Trường Đại
học Cai-rô Ai Cập)
17. Cải tạo chỉnh trang đô thị: 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm vì Lợi ích Cộng đồng
trong Dự án quy mô lớn của Thành phố Saint-Etienne)
ATELIER INCLUSION URBAINE, FABRICATION DE LA VILLE ET RESEAUX
GOUVERNANCE ET FINANCEMENT DES SERVICES URBAINS EN EAU ET ASSAINISSEMENT
20. Développement du logement social : 09/02 - 13/02/2009 - P. Peillon (Union des Organismes HLM)
19. Planification urbaine et transports publics : 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) et Patrice
Berger (AUGL)
18. Planification des transports dans les pays en développement : 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Université
du Caire)
17. Renouvellement urbain : 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne)
16. Gestion des déchets : règlements et financement : 09/06 - 13/06/2008 - Christelle Neciolli (Grand Lyon)
16. Quản lý chất thải rắn: quy chế và thu phí: 09/06 - 13/06/2008 - C. Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon)
15. Gestion d’une ligne de bus : 26/05 - 30/05/2008 - H. Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole)
15. Quản lý một tuyến xe buýt: 26/05 - 30/05/2008 - H. Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole)
14. Fonctionnement et exploitation des parkings : 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Société ASCO
consulting)
14. Vận hành, khai thác, quản lý bãi đậu xe: 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Công ty Tư vấn ASCO)
13. Quản lý và xử lý chất thải: 07/05 - 12/05/2007 - C. Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon)
12. Thiết kế đô thị: 26/03 - 31/03/2007 - M. Perret-Blois (Văn phòng Tư vấn kiến trúc & quy hoạch đô thị Patrick
Chavanes)
11. Xã hội hóa dịch vụ đô thị và cơ sở hạ tầng: 05/02 - 12/02/2007 - E. Baye (Công ty ASCONIT)
10. Quy hoạch và quản lý công trình ngầm: 29/01 - 05/02/2007 - A. Chaussinand (Thành phố Saint-Etienne)
9. Chính sách nhà ở và quản lý nhà ở xã hội: 15/01 - 22/01/2007 - Jean-François Rajon (Môi trường sống
và Nhân văn)
13. Gestion et traitement des déchets : 07/05 - 12 /05/2007 - Christelle Neciolli (Grand Lyon)
12. Design urbain : 26/03 - 31 /03/2007 - M. Perret-Blois (Agence Patrick Chavanes)
11. Privatisation des infrastructures et des services urbains : 05/02 - 12 /02/2007 - E. Baye (Société
ASCONIT)
10. Planification et gestion des ouvrages souterrains : 29/01 - 05/02/2007 - A. Chaussinand (Ville de SaintEtienne)
9. Logement social : 15/01 - 22 /01/2007 - Jean-François Rajon (Habitat & Humanisme)
8. Triển khai thực hiện quy hoạch: 20/11 - 27 /11/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)
8. Passage d’un plan d’aménagement à la réalisation : 20/11 - 27 /11/2006 - C. Marquand (SED de HauteSavoie)
7. Quy hoạch và quản lý đất đai: 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU)
7. Planification et gestion des ressources foncières : 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU)
6. Quản lý nhà ở xã hội: 03/04 - 12/04/2006 - J-F Rajon (Môi trường sống và Nhân văn)
6. Gestion du logement social : 03/04 - 12 /04/2006 - Jean-François Rajon (Habitat § Humanisme)
5. Gắn kết các dự án cải tạo chỉnh trang đô thị: 22/03 - 31/03/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)
5. Montage des projets d’aménagement : 22/03 - 31/03/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)
4. Chính sách quản lý tại các thành phố: 10/03 - 21/03/2006 - Jean-Charles Castel (Trung tâm Nghiên cứu
các Mạng lưới Giao thông, Quy hoạch đô thị và các Công trình công cộng CERTU)
4. Politique et gestion des villes : 10/03 - 21 /03/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU)
3. Cải tạo chỉnh trang đô thị: 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm vì Lợi ích Cộng đồng
trong Dự án quy mô lớn của Thành phố Saint-Etienne)
2. Xã hội học đô thị: 16/02 - 27/02/2006 - P. Chaudoir (Viện Quy hoạch đô thị Lyon IUL)
3. Renouvellement urbain : 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne)
2. Sociologie urbaine : 16/02 - 27/02/2006 - P. Chaudoir (IUL)
1. Gestion des infrastructures et services urbains : 06/02 - 15/02/2006 - E. Baye (Société ASCONIT)
1. Quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị: 06/02 - 15/02/2006 - E. Baye (Công ty ASCONIT)
118
119
Tr u n g t â m D ự b á o v à N g h i ê n c ứ u Đ ô t h ị
Centre de Prospective et d’Études Urbaines
Quý vị có thể tải các tài liệu tổng hợp của các khóa tập huấn và tham khảo các thông tin
trên trang web của PADDI http://www.paddi.vn
Le téléchargement des livrets ainsi que les informations sont disponibles sur le site internet
du PADDI http://www.paddi.vn
216 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, Thành phố Hồ Chí Minh
Te l / f a x : + 8 4 ( 0 ) 8 3 9 3 0 5 4 7 7 – E m a i l : p a d d i @ h c m . f p t . v n
We b s i t e : w w w. p a d d i . v n
Region
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH

Documents pareils