THIÊN VĂN LỊCH TOÁN GS NGUYỄN HỮU QUANG

Transcription

THIÊN VĂN LỊCH TOÁN GS NGUYỄN HỮU QUANG
THIÊN VĂN LỊCH TOÁN
GS NGUYỄN HỮU QUANG
Nguyên Giảng Viên Vật Lý Chuyên về Cơ Học Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài Gòn trước năm 1975
Tác giả Việt Chi Nguyễn Hữu Quang nguyên là
giảng viên Vật lý chuyên về Cơ Học Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài Gòn trước năm 1975.
HÁN VIỆT DỊCH SỬ LƯỢC là một tập nghiên cứu rất
công phu của tác giả về Kinh Dịch từ Trung Quốc du
nhập và phát triển tại Việt Nam.
Cảm ơn Giáo sư đã gửi toàn bộ Hán Việt Dịch Sử Lược
và cho phép www.ninh-hoa.com đăng lên mạng.
1
CÁC TÁC PHẨM:
HÁN VIỆT DỊCH SỬ LƯỢC
Hán Việt Dịch Sử Lược là một tập nghiên cứu rất công phu của tác giả về Kinh Dịch từ Trung
Quốc du nhập và phát triển tại Việt Nam...
Xem tiếp Bài số 80 >>
CHƯƠNG 07: DỊCH NGOẠI-HÀM BảNG 7.5 BIểU NHấT-LÃM VĂN-VƯƠNG DIễN-DịCH HỆ-Từ Đồ
文王演易繫辭圖
CHÍNH DANH THỦ PHẠM - VỤ ĐỔI LỊCH BÁO HẠI
Lịch Can Chi cũng như các Bộ-môn Nho Y Lý Số viễn-đông khác, đều dùng 10 Can (Giáp, Ất,
Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) và 12 Chi (Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ,
Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi), ứng vối 12 con thú (Chuột, Trâu, Hổ, Thỏ/Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa,
Dê, Khỉ, Gà/Chim, Chó, Heo), với điểm khác biệt, con Thỏ cố-hữu, Việt-Nam ta đổi thành con
Mèo và con Gà cố-hữu, Tây-Tạng đổi ra con Chim (A).
Đó chính là 12 Con Giáp.....
QUYỂN MỤC
2
Đôi Lời Cảm Tạ
Lời Giới Thiệu
01. Lời Phát Đoan- Tiền Ngôn
02. CHƯƠNG 1
TAM HOÀNG DỊCH
Phụ Lục
Thư Tịch Khảo
03. CHƯƠNG 2
TAM ĐẠI DỊCH
04. CHƯƠNG 2
Nhật-Nguyệt Hợp-bích
Ngũ-tinh Liên-châu
Thư Tịch Khảo
05. CHƯƠNG 3/1
THIÊN VĂN LỊCH TOÁN
I Ngày Trong Tuần
Đại-Cương
3
06. CHƯƠNG 3/2
CHI-TIẾT TỪNG NƯỚC
VĂN TỊCH KHẢO
07. CHƯƠNG 3/3
II Xuân Từ Trong Ấy
Dẫn-Nhập
08. CHƯƠNG 3/4
Cách tính năm can-chi
Cách tính tháng can-chi
Cách tính ngày can-chi
Cách tính Ngày Tết
09. CHƯƠNG 3/5
Bảng Bách-niên Ngày Tết
Bài tập
THƯ TỊCH KHẢO
10. CHƯƠNG 3/6
III Lịch Tàu
Dẫn-nhập
4
11. CHƯƠNG 3/7
Tiểu-, Trung-, Đại-số
Bài tập cho các độc giả thích Toán
12. CHƯƠNG 3/8
Mười Quyển Toán Kinh
Từ Đường-lịch đến Minh-lịch
Bài tập cho các độc giả
thích Toán
13. CHƯƠNG 3/9
Các Lịch Hiện-tồn
Lịch Thụ-thì
Lịch Nguyên-thống
14. CHƯƠNG 3/10
Ôn Tập
Cuộc Cải Lịch Cuối-Cùng:
LỊCH THÌ-HIẾN
15. CHƯƠNG 3/11
5
Lịch Thì-hiến
Văn-tịch-khảo
16. CHƯƠNG 3/12
IV Mười Ban Con Giáp
17. CHƯƠNG 3/13
IV Mười Ban Con Giáp (tiếp)
Bài tâp cho các độc hữu
khuynh toán
Luận-giả Án
Bài Tập
Bình Ngô Đại Cáo
Thư Tịch Khảo
18. CHƯƠNG 3/14
V Sau Gáy Chị Hằng
Hai bề khác-biệt cuả Trăng
19. CHƯƠNG 3/15
Phiếm-luận về Dao-Ngạn
và Sấm-Ký
Bài Tập
6
Trả Lời
Thư Tịch Khảo
20. CHƯƠNG 3/16
VI Các Thứ Lịch Khác
CỔ-LỊCH LƯỠNG-HÀ-CHÂU
LỊCH BABYLONIAN
LỊCH ASSYRIAN
CỔ-LỊCH CHALDEA và DO-THÁI
LỊCH DO-THÁI HIỆN-ĐẠI
Luận-giả Án về Lịch Do-Thái
21. CHƯƠNG 3/17
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
LỊCH AI-CẬP
LỊCH COPTIC
LỊCH ETHIOPIC
LỊCH HY-LẠP
Luận-giả Án về Nông-lịch
kinh-nghiệm cổ-truyền
KỶ-NGUYÊN HY-LẠP
LỊCH ATHENIAN PRYTANY
BÀI ÔN-TẬP
22. CHƯƠNG 3/18
LỊCH TƯỢNG
Nghiêu-Lịch
Luận-Giả Án về Nghiêu-lịch
7
Góc Tư của Đẩu-Tiêu
22. CHƯƠNG 3/19
Hạ-tiểu-chính
Nguyệt-lịnh
Règlements pour chaque
mois de l’année
24. CHƯƠNG 3/20
Lịch-tượng
Hoài-nam-tử
Phạm Thắng Chi Thư
Les Gouverneurs Du Ciel
Thư Tịch Khảo
25. CHƯƠNG 3/21
Luận-giả bình về
Thiên Quan Thư
8
Tư-mã Thiên Sử-ký
Nội-hành-tinh
Phân-dã
Les Auteurs des
Mémoires Historiques
9
Lịch Can Chi cũng như các Bộ-môn Nho Y Lý Số viễn-đông khác, đều dùng 10 Can (Giáp, Ất,
Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) và 12 Chi (Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ,
Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi), ứng vối 12 con thú (Chuột, Trâu, Hổ, Thỏ/Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa,
Dê, Khỉ, Gà/Chim, Chó, Heo), với điểm khác biệt, con Thỏ cố-hữu, Việt-Nam ta đổi thành con
Mèo và con Gà cố-hữu, Tây-Tạng đổi ra con Chim (A).
Đó chính là 12 Con Giáp.
Quy-thư, Bát-quái Hậu-thiên và 12 con Giáp Tây-Tạng
Bên trong cùng là Lạc-thư tức Thần-phương bậc 3 (Magic square of order 3): cộng theo hàng,
theo cột hay theo đường chéo bao giở cũng được 15. Vòng kế là Bát-quái Hậu-thiên biến-thể và
vòng ngoài cùng là vòng 12 con Giáp Tây Tạng.
Tổng-thống Tôn Dật Tiên cũng như đại-đa-số các thức-giả Trung-quốc cổ kim đều lấy năm
Giáp-tí (2697 BC) tức thị năm Hoàng-đế nguyên-niên làm năm gốc cho lịch can-chi. Ông
Trương Sùng Tuấn có lập một biểu liệt-kê các triều-đại Đế-vương Trung-quốc từ năm 2697 BC
đến năm 2003, gồm năm DL, tuế-thứ can-chi, biệt-quái Hoàng-cực Kinh-thế tương-ứng, Đếhiệu, niên-hiệu và ký-sự (B).
Mỗi chu-kỳ 60 năm can-chi được gọi là hoa-giáp-tí, nói thúc lại là Hoa-giáp. Theo truyền-thuyết
Hoàng-đế trị vì đúng 100 năm. Lấy 60 năm đầu của triều-đại Hoàng-đế làm hoa-giáp gốc (F).
Gọi q ³ 0 là số thứ tự của hoa-giáp đương-quan, r là số thứ-tự của năm can-chi trong mỗi hoagiáp và D là năm dương lịch tương-ứng (D < 0 cho các năm BC, D > 0 cho các năm AD và D =
0 vô-nghĩa). div là phép chia số nguyên, nghiã là không có số thừa; mod tức modulo là đẳng10
thặng là tức là số thừa khi chia số nguyên. Ta sẽ có hai cặp công-thức cho tất cả các năm kể từ
năm 2697 BC trở đi:
q - 1 = (2698 + D) div 60 ; r = 2698 + D – [(2698 + D) div 60] (Cho các năm BC)
q - 1 = (D + 2697) div 60 ; r = D + 2697 – [(2698 + D) div 60] (Cho các năm AD)
Chúng ta có thể tính can κ và chi χ của năm xét như sau: đặt r = ab (2 chữ số), ta có: κ = b và χ
= r mod 12 ().
Vd1: Năm Đế Nghiêu lên ngôi là năm 2357 BC, q = 1 + (341 div 60) = 1 + 5 = 6 và
r = 41 ? κ = 1 (giáp) và χ = 41 – 3x12 = 5 (thìn) ? năm giáp-thìn chu-kỳ thứ 6.
Vd2: Năm nay 2009, q = 1 + (4706 div 60) = 1 + 78 = 79 và r = 4706 – 4680 = 26
? κ = 6 (kỷ) và χ = 26 – 2x12 = 2 (sửu) ? năm kỷ-sửu chu-kỳ thứ 79.
Kinh Dịch có câu: 'Nhất âm, nhất dương chi vị Đạo’ 一陰一陽之謂道 (Hệ-từ Thượng-truyện,
Chương V, Tiết 1), có nghiã là : 'Một Âm và một Dương gọi là Đạo' tức Dịch-Đạo. Có âm ắt
có dương; có cha ắt có mẹ; có vợ ắt có chồng; có can ắt có chi. Cho nên ta mới có tiếng ghép
'Con Giáp' (con là con thú, Giáp là Giáp, Ất, Bính, Đinh ...), để biểu đạt chân-lý đó, tuy rằng
toàn-thể Con Giáp đều là Chi. Chẳng hạn, khi một người nào đó nói là mình tuổi Tý, chỉ cần
nom mặt định tuổi, ta cũng biết ngay là tuổi Tý nào trong 6 Tý: Giáp-Tý (1924, 1984), Bính-Tý
(1936, 1996), Mậu-Tý (1948, 2008), Canh-Tý (1900, 1960) hay Nhâm-Tý (1912, 1972).
Theo truyền-thuyết, sau khi Đức Phật-Tổ Thành-đạo, Ngài có gọi các muông thú lại dưới gốc
Bồ-Đề (Bodhidruma), nhưng chỉ có 12 con thú tới đúng theo thứ-tự từ Chuột đến Heo. Thậpnhị thú này được đề cập trong Đại-tập-kinh tức Đại-phương đẳng Đại-tập-kinh (Mahasamghata
Sutra). Đó là: Di-xa, Tỳ-lị-sa, Di-luân-na, Yết-ca-trá-ca, Tỳ-a, Ca-nhã, Đâu-la, Tỳ-lị-chi-ca,
Đàn-ni-tỳ, Ma-ca-la, Cưu-bàn và Di-na (E). Ta tự hỏi có thật vậy không? Chỉ cần nhớ rằng Phậtgiáo được truyền sang Trung-Hoa sau thời Đổng Trọng-Thư (179?-104? BC). Thời đó hẳn là
mới chỉ ở giai-đoạn truyền-đạo, chứ chưa đến giai-đoạn truyền luôn cả các huyền-thoại. Hàng
loạt cổ-tịch Trung-quốc viết rải rác từ thời Chiến-quốc (403-222 BC) cho tới đời Tùy (581-618),
đã nói đến 36 con thú (Tam-thập-lục-thú tức Tam-thập-lục cầm). Mà phiền một nỗi , 12 Con
Giáp xuất-hiện đầy đủ trong danh-sách Tam-thập-lục-Cầm : một con thú cho mỗi buổi trong
11
ngày (buổi sáng, buổi trưa và buổi tối), vi chi là: 12 x 3 = 22 x 32 = 36 muông thú. Sau đây là
Biểu Nhất-lãm 36 con thú theo sát 'Thức-Kinh式經' (G):
Cung Ban sáng
(Qúy季)
Tý
Chim Én
Sửu
Con Trâu
Dần Con Hồ
Ly
Mão Con Rồng
Thìn Con Giun
Tỵ
Con Lươn
Ngọ
Mùi
Thân
Dậu
Tuất
Hợi
Con Hươu
Con Dê
Con Mèo
Chim Trĩ
(Dẽ)
Con Chó
Con Heo
(Lợn)
Ban trưa
(Trọng仲)
Con Chuột
Con Cua
Con Báo
Ban chiều
(Mạnh孟)
Con Phục-dực
Con Ba ba
Con Cọp (Hổ)
Con Vị
Con Thỏ
Con Thuồngluồng
Con Ngựa
Chim Cắt
Con Vượn
Con Gà
Con Lạc (Cày)
Con Cá
Con Rắn
Con Lang (Con
Chó Sói)
Con Sài (Chó Sói Lông
xù)
Con Vượn Mẹ
Con Heo Con
Con Mang
Con Mòng (Nhạn)
Con Khỉ
Con Diều-hâu
Lý-thú nhất, là biểu đã dược bình-luận rạch ròi trong sách 'Ngũ-hành Đại-nghiã' (G , tr. 362376) cuả Khai-quốc-công Tiêu-Cát, bào-huynh cuả Lương-Vũ-Đế Nhà Tùy, một ông Vua rất mộ
Đạo Phật, nhưng đã từng mưu-sát hụt Bồ-đề Đạt-ma (Bhodi Dharma) bằng thuốc độc ngay tại
Chuà Thiếu-lâm, chỉ vì Ngài đã cắt nghiã phương-thức duy-nhất để thành Thánh là KHUẾCHNHIÊN NHI THÁNH 廓然而聖 (Thành Thánh một cách trống rỗng), tương-tự như triết-thuyết
'Vô-tư, Vô-vi' (không nghĩ bậy, không làm càn) cuả Đạo Khổng hay vô-vi (không hành-động mà
chỉ nương theo tự-nhiên) của Đạo Lão. Vô hình trung, sách này tiềm-tàng phần nào thuyết 'Ngũhành Hình-thượng-học' cuả Khổng-giáo (Nhân, Nghiã, Lễ, Trí, Thánh仁義禮智聖, thay vì Nhân
Nghĩa Lễ Trí Tín 仁義禮智信thông-thường), thất-truyền từ 24 thế-kỷ nay và chỉ mới được xuấtthổ năm 1973 cho bản Bạch-thư Ngũ-Hành, tại Trường-sa (Mã Vương Đôi Hán-mộ) và năm
1993 cho bản Sở-giản (I ) tại Kinh-môn Quách-điếm, cả hai bao gồm cả Kinh, Thuyết lẫn
12
Truyện. Tác-giả cuả bộ sách bất-hủ này không ai khác hơn là Thầy Tử-Tư, cháu đích-tôn Đức
Khổng-phu-tử và Thế-tử là một nhân-vật đời Chiến-quốc mà cho đến hôm nay cũng chưa ai
biết được danh-tính và lai-lịch.
Tất cả các Bộ 12 Con Giáp cuả Đông-Á kể cả Mông-cổ, Mãn-châu, Tây-tạng, Hàn-quốc lẫn
Nhật-bản, duy chỉ có hệ-thống Việt-Nam là hoàn-chỉnh nhất về cả ba phương-diện Âm-Dương,
Ngũ-hành và khoa-học, tuy rằng mang tiếng hoàn-toàn mượn cuả Tầu. Cần nhắc lại, số lẻ là
dương, số chẵn là âm, cho nên, vạch lẻ >(liền) là dương, vạch đứt ?(chẵn) là âm; ban ngày (từ
giờ Mão đến giờ Thân) là dương, ứng với mầu nhạt; ban đêm (từ giờ Dậu đến giờ Dần) là âm và
ứng với mầu xẫm; hai mùa đầu năm (Xuân, Hạ) là dương, hai muà cuối năm (Thu, Đông) là âm.
Do đó các chi ở vị-trí lẻ (Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất) là chi dương, còn các chi ở vị-trí chẵn
(Sửu, Mão Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi) là chi âm.
Trước nhất, chúng ta nên để ý là 12 Con Giáp, phân nửa là gia-súc (dương), phân nửa là dã-thú
(Âm). Riêng Việt-Nam ta có 4000 năm Văn-hiến theo chế-độ phụ-hệ, nên dương mới thịnh hơn
âm một chút và có đến 7 gia-súc, thay vì 6. Thật vậy, con Thỏ (thú rừng) cuả Tầu đã biến thành
con Mèo (gia-súc) khi 12 Con Giáp du-nhập Việt-Nam.
Sau nữa, những Con Giáp dương (Chuột, Hổ, Rồng, Ngựa, Khỉ, Chó) đều có số móng chân lẻ là
một số dương (1, 3 hay 5); còn những Con Giáp âm (Trâu, Mèo, Rắn, Dê, Gà, Heo) đều có số
móng chân chẵn là một số âm (0, 2, hay 4). Về mặt thuần-toán, con số không (0) hiển-nhiên là
một số chẵn vì con số 1 tiếp liền sau nó là một số lẻ. Con Rắn không chân nghiã là có 0 móng
nên Tiếng Ta mới có thành-ngữ 'Vẽ rắn thêm chân'. Lại thêm, con Rắn thường có lưỡi chẻ hai.
Hai con thú trong mỗi cặp âm-dương đều có đặc-tính tương-tự: Chuột/Trâu đều sắc đen và cùng
thích lội hoặc dầm nước; Hổ/Mèo đều có vằn và đều biết cào; Rồng/Rắn đều thuộc thủy-tộc và
có thân mình uốn khúc; Ngựa/Dê đều có móng lớn, đều là gia-súc, đều biết cười và có tiếng kêu
khá đặc-biệt; Khỉ/Gà đều khác các con thú kia là chỉ có hai chân; Chó/Heo thượng-hảo-hạng đều
sắc đen mun (Chó thì Nhất mực, nhì vàng, tam khoang, tứ đốm, còn Nem Huế thời tiền-chiến
phải làm bằng thịt heo đen sữa, nuôi bằng rong mò từ đáy sông Hương!) và đều là gia-súc .
13
Riêng con Chuột, dẫn đầu 12 Con Giáp, có một đặc-điểm khác thường: chân truớc 4 móng, còn
chân sau 3 móng. Sao lại lạ vậy? Số là mỗi giờ Can Chi là 2 tiếng đồng-hồ: từ 11 đến 12 giờ
đêm được gọi là Dạ-tý, thuộc về đêm hôm trước, còn 12 giờ khuya đến 1 giờ đêm thuộc về sáng
hôm sau. Cho nên trời sinh ra con chuột chân truớc có 4 móng (số chẵn nghiã là âm), còn chân
sau 3 móng! (Dạ-Tý thuộc đêm hôm trước nên là âm và mang số chẵn; Chính-Tý thuộc sáng
hôm sau, thuộc dương nên mang số lẻ). Không tin, quý-độc-giả thử bẫy chuột hay vào phòng
thí-nghiệm nào có chuột bạch, giở chân trước, chân sau con chuột ra xem thì biết liền. Kỳ tình,
chân trước chuột cần nhiều móng để cầm hay nhón đồ ăn. Khảo-cứu Sinh-học Di-truyền mới
đây cho biết rằng, 75 triệu năm trước đây, Kho Cơ-nhân (genes) Nhiễm-sắc-thể (chromosomes)
cuả loài người (Genome) tương-tự như Kho Cơ-nhân Nhiễm-sắc-thể cuả loài chuột. Trước đây,
ta chỉ mới biết là loài người tiến-hoá từ loài khỉ (Cung Thân), bây giờ ta mới biết chuyện cung
Tý là Cung mà tiền nhân nói đến trong câu: 'Thiên khai ư Tý 天開於子' (Trời mở tại Hội Tý).
Sau đây là Biểu Nhất-lãm vài tín-kiện căn-bản liên-quan đến 12 Con Giáp:
Cung Vòng
Tý
Hoàng đạo
Bảo-Bình寶瓶
子
Aquarius
Sửu
Ma-yết魔羯
丑
Dần
Capricorn
Nhân-mã人馬
寅
Sagittarius
Mão
Thiên-hiết天蝎
卯
Scorpio
Con
Tháng Tên
Ngũ-
Giáp
Chuột
Ta
Một
Phạn
Di-xa
Hành
Thủy Huyềnhiêu玄枵
Trâu
Chạp
Tỳ- lịsa
Thổ
Tinhkỷ星紀
Hổ/
Cọp
Giêng Di-
Mộc
Tíchmộc析木
Mộc
Đạihoả大火
Mèo
Hai
luânna
Yết-catrá-ca
Mộc-tinhthứ
14
Thìn
Thiên-xứng天秤 Rồng
Ba
Tỳ-a
Thổ
Thọtinh壽星
辰
Libra
Song-Nữ雙女
Rắn
Tư
Ca-nhã
Hoả
Thuầnvỹ鶉尾
Virgo
Sư-tử獅子
Ngựa
Năm
Đâu-la
Hoả
Thuầnhoả鶉火
Dê
Sáu
Tỳ-lị-
Thổ
Thuầnthủ鶉首
Kim
Thựctrầm實沈
Kim
Đạilương大梁
Giánglâu降婁
Tỵ
巳
Ngọ
午
Mùi
Leo
Cự-giải巨蟹
未
Cancer
Thân Vân-dương雲陽 Khỉ
申
Dậu
酉
Gemini
Kim-ngưu金牛
Gà
Bảy
Tám
chica
Đàn-nitỳ
Maca-la
Taurus
BạchDương白羊 Chó
Chín
Cưu-bàn
Thổ
Hợi
Aries
Song-ngư雙魚
Mười
Di-na
Thủy Tưutí諏訾
亥
Pisces
Tuất
戌
Heo
Cột 7 ghi mộc-tinh-thứ (Jupiter stations) tức là cung nhật-nguyệt hội với mộc-tinh mỗi tháng:
nói khác đi, khi tụ-hội ba thiên-thể này có cùng hoàng-kinh (celestial longitudes) hay, nếu độcgiả ưng, lúc đó chúng có cùng xích-kinh (right ascension). Chữ Nho ghi trong cột 2 là lấy từ tr.
25 sách Nôm Tử-vi Đẩu-số của Tạ Tiên-sinh, đời Vua Tự-Đức.
Nhân tiện nói chuyện Nhà Phật xin ghi vào đây công-thức của Cụ Hoàng Xuân Hãn đặt ra để
đổi Công-lịch C ra Phật-lịch P (H):
P = C + 544
(cho các năm AD)
P = C + 545
(cho các năm BC ở sau kỷ-nguyên Phật-lịch)
15
P = C – 544
(cho các năm BC ở trước kỷ-nguyên Phật-lịch)
Khi xem số, dù là Tử-Vi, Tử-Bình, Quả-lão Tiên-tông (K), Tinh-bình Hội-hải (L), hay Hà-Lạc
Lý-số (M)v.v. ta thường hỏi giờ sinh tháng đẻ cuả đương-sự, vì hai yếu-tố này thay đổi nhanh
hơn hai yếu-tố Năm và Ngày. Nên khi xét đặc-tính 12 Con Giáp, ta nên chú-trọng đến giờ là
yếu-tố thời-gian thay đổi nhanh nhất trong 4 yếu-tố Năm, Tháng, Ngày, Giờ.
Trên nguyên-tắc, ngày Mùng Một sẽ là ngày trong đó thời-điểm tu-hội gần nửa đêm nhất. Thờiđiểm ấy đựợc gọi là Thiểu 朓 nếu nhằm buổi sáng và Nục 朒 nếu nhằm buổi chiều, đúng theo
định-nghĩa của câu lục-bát trong Tự-Đức Thánh-chế Tự-học Giải-nghĩa -ca của Vua Dực-tông
(J):
Nục là bữa sóc trăng non,
Thiểu là bữa hối trăng còn mái tây.
Theo Thiết-vận-khảo, Đường-vận, Quảng-vận v.v. chữ 朓 đọc là Thiểu (Thổ + Liễu). Các chữ
Nục, Thiểu được dùng nhan-nhản trong các sách Tiền-, Hậu-Hán-Thư, Tùy-thư hay Hoàng-cực
Kinh-thế Thư-truyện.
Xin nhắc lại, theo đúng định-nghiã, Mùng Một Tết là ngày trăng mới, dù là Thiểu hay Nục, gần
sơ-khí Lập-xuân nhất (F).
Điều này rất quan-trọng khi xem số Tử-vi Khí-tiết (sinh trong thời-khoảng giáp Giao-Thừa) .
Một người sinh giờ Dạ-tý ngay trước Giao-thừa, phải kể là ngày niên-tận năm trước (30 tháng
Chạp nếu là tháng đủ, hoặc 29 tháng Chạp nếu là tháng thiếu); còn sinh giờ Chính-Tý ngay sau
Giao-thừa phải kể là giờ Tý Mùng Một Tết năm sau.
16
Nhân tiện nói chuyện lịch-pháp và lý-số, tôi xin giải đáp một thắc-mắc chung cho Người Việt
mình hiện nay đã sinh và sống trên toàn-cầu kể cả Nam-bán-cầu, tại các nước như Tân-Tây-Lan
(New Zealand) hay Úc-châu (Australia), có bốn muà trái ngược với Bắc-bán-cầu. Trong « Tử-Vi
Lịch-số Toàn -sinh » vẫn lấy lá số như thường-lệ, nhưng khi xem hạn (Đại-hạn, Tiểu-hạn, Lưuniên Tiểu-hạn, Nguyệt-hạn và Thời-hạn), mỗi cung của Địa-bàn hay Tuế-bàn lại mang tên của
cung xuyên-tâm-đối cho hợp với mùa của nam-bán-cầu.
Lịch Tàu Đời Nhà Thanh (Lịch Thì-Hiến) cũng như lịch đời nay tại Đài-Loan, Hương-Cảng và
Trung-Hoa Lục-điạ và Lịch Ta suốt thời Chính-phủ Quốc-gia Việt-Nam cuả Quốc-trưởng BảoĐại, tại Miền Nam từ 1955 trở đi, cũng như tại Miền Bắc cho đến ngày 8.8.1967 (Đinh-mùi),
đều dùng Lịch tương-tự như Lịch Thì-Hiến/Hiệp-kỷ và đều lấy Kinh Đông 1200 làm chuẩn vì
kinh-độ này gần Lạc-Dương (Lo Yang) nhất, mà ta biết thị-trấn này hay được các Vua Tàu
chọn làm Kinh-đô: Đông-Chu (Lạc-Ấp), Tiền-Hán, Tân (Vương-Mãng), Hậu-Hán, Tào Ngụy,
Tấn (dòng cuả Tư-mã Ý), Nguyên Ngụy, Tùy, Đường, Lương, Hậu Đường và Tống. Như ta đã
biết, các Lịch-pháp này đều dựa vào ba quy-tắc căn-bản :
Quy-tắc 1 : Mùng một Tết nhằm ngày Trăng mới (New Moon) thứ hai sau trung-khí (major
solar term) Đông-chí (khoảng ngày 22-12 dương-lịch). Điều này sai mỗi khi nhuận Tháng Một
hay Tháng Chạp và sẽ sai lần đầu tiên năm 2033 (Quý-Sửu), sau cuộc cải-biến Lịch Thụthì/Đại-thống thành Lịch Thì-Hiến năm Long-Vũ nguyên-niên (Ất-Dậu, 1645).
Quy-tắc 2 : Mùng một Tết nhằm ngày Trăng Mới gần sơ-khí (minor solar term) Lập-xuân nhất
(khoảng mùng 4 tháng 2 dương-lịch). Quy-tắc này đã sai năm 1985 (Ất-Sửu) và sẽ sai năm 2015
(Ất-Mùi).
17
Quy-tắc 3 : Mùng một Tết nhằm ngày Trăng mới (New Moon) đầu tiên sau trung-khí Đại-Hàn
(khoảng 20 tháng Giêng dương-lịch). Quy-tắc này đã sai năm 1985 (Ất-Sửu) và sẽ sai năm 2053
(Quý-Dậu).
Hiện nay, tất cả các nhà làm Âm-Dương Hợp-lịch trên toàn-cầu, kể cả Trung-hoa Đại-lục, Đàiloan và Hongkong đều nghiêm-chỉnh tuân theo bốn quy-tắc sau (F):
Quy-tắc 1 : Phép tính lịch lấy Kinh Đông 1200 làm chuẩn ;
Quy-tắc 2 : Ngày Trăng Non (Nục hay Thiểu) được chọn làm ngày đầu tháng;
Quy-tắc 3 : Tiết Đông-chí (Winster Solstice) luôn luôn ở vào tháng Một (11) tức tháng Tý. Một
Tuế tức năm Tiết-khí (Tropic year) sẽ nhuận mỗi khi có trọn 12 tháng giữa hai tháng Một (11)
liên-tiếp, ở đầu và cuối Tuế; nói khác đi, thời-đoạn này phải chứa đúng 13 ngày sóc ;
Quy-tắc 4 : Trong một Tuế nhuận, tháng nhuận sẽ là tháng chỉ có một tiết-khí, thông thường là
sơ-tiết, nhưng đôi khi lại chỉ có Trung-khí. Vd : năm Bính-thân (1956) có trung-khí Đại-thử vào
tháng 6 nhuận; năm Đinh-mùi (1967) có trung-khí Hạ chí vào tháng 5 nhuận ;Tháng nhuận này
mang tên cuả tháng trước. Chẳng hạn như năm nay, Kỷ-sửu (2009) sẽ nhuận bởi vì trong Tuế
sở-quan (corresponding Suì), giữa hai Đông-chí đầu (21-12-2008) và cuối Tuế (22-12-2009) có
trọn 12 tháng. Tháng Năm Nhuận tại vì chỉ có sơ-khí Tiểu-thử (bắt đầu từ giờ Thìn ngày rằm tức
8 giờ 24 phút múi giờ 8, ngày 07-07-2009).
Luận-Giả Án về Tiết-khí duy-nhất tháng Nhuần:
18
Nhật-kinh 日經 s là kinh-độ mặt trời trên thiên-cầu. Ngày phân-chí (xuân-phân, thu-phân, hạchí, đông-chí), tri-số nhật-kinh là một bội-số cuả 900 như trong bảng:
Tên
Tên Anh-ngữ
Nhật- Ngày DL
Kinh
Xuân-phân Spring Equinox
00
Hạ-chí
Summer Solstice
900
Thu-phân Fall Equinox
1800
Đông-chí
Winter Solstice
2700
Số ngày
phỏng chừng
20.03
21.06
22-23.09
21-22.12
Trong mùa
72.76 ngày
93.65 ngày
89.84 ngày
88.99 ngày
Tháng tiết-khí 節氣gồm nửa trước, sơ-tiết 初節 (minor solar term), và nửa sau, trung-khí 中氣
(major solar term). Vậy một năm có 2x12 = 24 tiết-khí như bảng sau:
Tháng
Tiết-khí
Tiết-khí
Giêng
Lập-xuân
Vũ-thuỷ
Hai
Kinh-trập
Sáu
驚蟄 Excited Insects
春分 Vernal Equinox
3300 19.02
3450 06.03
05.04
300
20.04
450
06.05
600
21.05
Mang-chủng 芒種 Grain in Ear
Hạ-chí
夏至 Summer Solstice
750
06.06
Tiểu-thử
1050 07.07
Thanh-minh
Lập-hạ
Đại-thử
Bẩy
立春 Spring begins
雨水 Rain Water
kinh phỏng chừng
3150 04.02
21.03
Tiểu-mãn
Năm
ngữ
Nhật Ngày DL
0
Cốc-vũ
Tư
Tên Anh-ngữ
00
Xuân-phân
Ba
Hán
Lập-thu
Xử-thử
清明 Pure Brightness
穀雨 Grain Rain
立夏 Summer Begins
小滿 Grain Fills
小暑 Slight Heat
大暑 Great Heat
立秋 Autumn Begins
處暑 Heat Retreats
15
900 21.06
1200 23.07
1350 08.08
1500 23.08
19
Tám
Bạch-lộ
Thu-phân
Chín
Mười
寒露 Cold Dew
Sương-giáng 霜降 Frost Descends
1950 08.10
Lập-đông
2250 08.11
Hàn-lộ
Tiểu-tuyết
Một
Đại-tuyết
Đông-chí
Chạp
1650 08.09
白露 White Dew
0
秋分 Autumnal Equinox 180 23.09
Tiểu-hàn
Đại-hàn
立冬 Winter Begins
小雪 Little Snow
2100 24.10
2400 22.11
大雪 Heavy Snow
冬至 Winter Solstice
2550 07.12
小寒 Little Cold
大寒 Severe Cold
2950 06.01
2700 22.12
3000 20.01
Vì tính phỏng chừng với giả-thiết là trái đất chuyện-động đều trên Hoàng-đạo (bình-nhật), nên
ngảy cho trong cột 6 có thể chệch một ngày. Trên thực-tế, vì vectơ gia-tốc của trái đất hướngtiêu (hướng về tiêu-điểm chuyển-động là mặt trời), nên vận-tốc diện tích (areolar speed) mới
đều theo đúng định-luật Kepler thứ nhì. Ngày chệch này thường được điều-chỉnh tự-nhiên bằng
ngày nhuận năm DL.
Tương-tự vectơ gia-tốc của mặt trăng cũng hướng-tiêu về phía trọng-tâm trái đất nên vận-tốc
diện-tích của mặt trăng mới đều. Giao-tuyến của măt phẳng hoàng-đạo với mặt phẳng bạch-đạo
được gọi là đường nút. Giao-điểm đường này với bạch-đạo được gọi là nút lên L (ascending
node), tại đó vỹ-độ mặt trăng chuyển từ âm sang dương, và nút xuống K (descending node), tại
đó vỹ-độ mặt trăng chuyển từ dương về âm. Ngoài ra, điểm bạch-đạo gần trái đất nhất mang tên
điểm cận-địa (perigee). Nếu ta đọc kỹ sách thiên-văn Ấn-độ Indian Atronomy, Quả-Lão Tinh
Tông của Trương Quả Lão, một trong Bát Tiên, và sách Tinh Bình Hội Hải Toàn-thư của Hà
Dương Thủy Trung Long, ta sẽ thấy nút lên chính là La-hầu 羅侯 (Phạn ngữ: Rahu = Dragon’s
head) và nút xuống chính là Kế-đô 計都(Phạn ngữ: Ketu = Dragon’s tail). Mặt trăng chuyểnđộng theo chiều lượng-giác với chu-kỳ cân-địa-giác bằng 27.212220817 nghĩa là sẽ trở lại cùng
một nút lên hoặc xuống sau chu-kỳ này.
Trong bảng 24 tiết-khí, ta có thể tính ngày khởi đầu sơ-tiết S và trung-khí T bằng cách dùng trịsố nhật-kinh s trong các công-thức sau:
20
S = [3 + ((s -15) div 300)] amod 12 (1) và T = [2 + (s div 300)] amod 12 (2)
Cho nên, muốn cho tháng nhuần chỉ có một tiết-khí, bó buộc ngày khởi đầu tiết-khí nhuận phải
là một trong ba ngày 14, 15 hoặc 16: nếu tháng nhuần đủ thì là 15 hoặc 16; nếu tháng nhuần
thiếu thì lại là 14 hoặc 15. Ta có định-lý:
Tiết-khí duy-nhất tháng ta nhuận luôn luôn là một ngày rằm hay chệch một ngày (14 hoặc
16).
Hệ-luận Tử-vi: Người nào sinh tháng nhuận nhưng ở trước khoảng tiết-khí duy nhất được
coi là sinh tháng trước cùng tên với tháng nhuận; ngược lại, nếu sinh bên trong khoảng
này, thì lại được coi như sinh tháng sau.
Ta có: chương-tuế = 19 năm tiết-khí = 19 x 365.2421875 = 6939.601563 ngày và
chương-nguyệt @ 235 sóc-thực = 235 x 29.530588853 = 6939.68838 ngày. Do đó cứ mỗi
chương-tuế, hai chu-kỳ này lai sai nhau 0.086817 ngày, sau mỗi bộ bốn chương-tuế chúng sai
nhau 4 x 0.086817 = 0.347268 và sau mỗi thế-kỷ chúng sai nhau 0.3617375 ngày. Trung bình
cộng cuả chương-tuế và chương-nguyệt vào khoảng
2
6339
ngày
21
_____________________________________
3
nên trong mỗi bộ 4 chương-tuế, hai ngày cùng tên (Vd Mùng 8 tháng 2) trong hai chương-tuế
đầu sẽ có ngày can-chi lệch nhau 40 vị; trong hai chương-tuế 2 và 3, chúng sẽ lệch nhau 19 vị;
trong hai chương-tuế 3 và 4, chúng sẽ lệch nhau 59 vị; trong hai chương-tuế 4 và chương-tuế 1
bộ kế, chúng sẽ lệch nhau 39 vị v.v. Nói khác đi trong mỗi cặp chương-tuế liên-tiếp, chuỗi sóc
vọng, tháng đủ, tháng đủ, tháng thiếu, tháng nhuận được lập lại một cách trung-thực.
Ta hãy lập bảng năm nhuận cho thế-kỷ 20:
Can-
Th.
Ng. Tiết-
Can-
Th.
Ng. Tiết-
khi
chi
Tết
Th.
Tết
Th.
DL
Nh.
DL
Nh.
Hàn-lộ
1966
chi
1900
Nh. Nh.
8
16
1B
1903
5
14
4
15
26
1909
2
15
8A
1911
6
15
88
1914
5
16
4C
1917
A4
3
16
Lập-hạ
7
15
Bạch-
79
62
1906
Nh. Nh.
khi
2
14
Tiểu-
1968
thử
77
Mang-
1971
chủng
3B
Thanh-
1974
minh
93
Lập-
1976
thu
91
Tiểu-
1979
thử
55
Thanh-
1982
minh
19
lộ
5
16
Tiểuthử
4
16
Mangchủng
8
15
Hàn-lộ
6
16
Lậpthu
4
15
Mangchủng
22
1919
7
16
A2
1922
5
14
66
1925
4
16
2A
1928
2
15
71
1930
6
14
8C
1933
5
15
44
1936
3
16
Bạch-
1985
lộ
71
Tiểu-
1987
thử
7B
Mang-
1990
chủng
33
Thanh-
1993
minh
97
Lập-
1995
thu
95
Tiểu-
1998
thử
59
Lập-hạ
2001
97
1938
7
15
6
16
6A
1944
4
16
11
1947
2
14
75
1949
7
16
84
1952
5
16
37
1955
3
15
Bạch-
2004
lộ
64
Lập-
2006
thu
73
Mang-
2009
chủng
37
Thanh-
2012
minh
8A
Bạch-
2014
lộ
99
Tiểu-
2017
thử
51
Lập-hạ
2020
9B
1957
AA
14
6
14
15
Hàn-lộ
2025
77
Lậpthu
5
15
Tiểuthử
3
14
Lập-hạ
8
15
Hàn-lộ
5
14
Tiểuthử
4
14
Mangchủng
2
15
Thanhminh
7
16
Bạchlộ
5
15
Tiểuthử
4
16
Mangchủng
9
15
Lậpđông
6
16
Lậpthu
4
14
A4
8
Kinhtrập
11
A6
1941
1
Mangchủng
6
14
Lậpthu
23
1960
6
15
51
1963
4
15
15
Lập-
2028
thu
2A
Mang-
2031
chủng
82
5
14
Tiểuthử
3
15
Lập-hạ
Trong cột 1, số đầu cho năm DL và số thứ nhì cho ngày can chi của Tết DL.
Hiện nay Người Việt tự-do thường dùng một loại Lịch Ta, hậu-thân cuả Lịch Tam-Tông-Miếu
hoặc là hoá-thân cuả một vạn-niên-lịch Tầu nào đó. Như ta biết ở trên, các loại lịch này chưa ápdụng trọn vẹn 4 quy-tắc tân-tiến làm lịch nêu trên. Còn Lịch Hà-nội (căn-cứ vào kinh-tuyến của
Hà-nội chứ không dựa vào kinh-tuyến gốc của múi giờ 7) mà nhiều kiều-bào đôi khi trót dùng,
lại mắc thêm chứng bất-trị là Tết thường sớm một ngày, đôi khi lại sớm cả tháng, như năm 1985
chẳng hạn. Lại nữa, ba thứ lịch vừa kể đều căn-cứ theo múi giờ 7 (Hà-nội) hoặc 8. Thế mà Dân
Việt nay đã sinh và sống trên khắp thế-giới, nghiã là trên cả 24 múi giờ. Nên chi tối-thiểu phải
làm ra 2 x 24 = 48 thứ lịch khác nhau cho mọi múi giờ và cho cả Bắc lẫn Nam-bán-cầu. Ôi,
phiền-toái quá! May thay, mới đây tôi mới sáng-chế ra một thứ lịch điện-toán duy-nhất mệnhdanh là Lịch Lĩnh-Nam hay Lịch Nam, dựa theo câu Hán-thi 'Việt Điểu Sào Nam Chi 'trong bài
'Hành Hành trùng Hành Hành' và không dùng bảng lập-thành (lookup tables) để thay thế các
Lịch Ta, Lịch Tầu sẵn có, thường dùng để xem số. Trong Quy-tắc 1, Lich này chọn Kinh-tuyến
Greenwich làm chuẩn, cho nên ứng với Giờ phổ-quát (Universal Time) của múi giờ gốc. Thế
mới biết:
Lịch Nam, Lịch Bắc, Lịch Tầu,
Trong ba lịch ấy, đứng đầu Lịch Nam.
Tại sao lại có chuyện tréo cẳng ngỗng, là Hà-nội làm Lịch Ta không giống ai, kể cả Trungquốc? Số là trước Cuộc Tổng-công-kích/Tổng-khởi-nghiã Tết Mậu-Thân (1968), một năm con
khỉ lịch-sử, chính-quyền Hà-Nội, với sự cố-vấn cuả GS Toán Nguyễn-Xiển, ngày 8/8/1967, đã
âm-mưu sửa Lịch Ta cho nhanh một ngày bằng cách chọn Kinh-độ cuả Hà-nội (105050' Đông)
thay vì kinh độ gốc 1050 Đông của múi giờ 7. và để ít lâu sau, đúng ngày Tết dương-lịch 1968,
Hồ Chủ-tịch mới có dịp đọc bốn câu thơ sau đây trên đài phát-thanh Hà-Nội :
24
Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
Nam Bắc thi-đua đánh giặc Mỹ.
Tiến lên !
Toàn-thắng ắt về ta !
Vâng! Cuộc đánh úp cuả Miền Bắc trên khắp Bốn Vùng Chiến-thuật trong năm tháng đầu năm
1968, quả là một thắng-lợi thụt lùi thành là thua lỗ về tổng-số binh lính chết (60.000), bị cầm tù
(10.000), đầu hàng (6000), vũ-khí đánh mất đủ loại (trên 17.000), sau khi đã thủ-tiêu và chôn
sống hàng ngàn đồng-bào vô-tội tại cố-đô Huế.
Vải thưa che mắt Thánh. Cụ Hoàng Xuân Hãn có than phiền khi đọc thấy là trong sách 'Bảng
Đối-chiếu Âm-dương-lịch' do Nguyễn Trọng-Bỉnh, Nguyễn-Linh và Bùi Viết-Nghị soạn (Nhà
Xuất-bản Khoa-học Xã-hội, Hà-nội, 1976), bảng đối-chiếu sóc nhuận giữa Lịch Ta/Lịch Tầu
trong thời-khoảng 1644-1999, bắt đầu từ năm 1664, đã không dùng Bách-trúng-kinh tức là Lịch
Khâm-thụ thời Lê-Trung-hưng, rồi Nhà Nguyễn Tây-Sơn, Triều Nguyễn (cho đến năm 1812:
Vua Gia-Long mới đổi theo Lịch Thì-hiến cuả Nhà Thanh vào năm 1813), nhưng căn cứ vào
múi giờ 7 của Việt Nam, mà lại dùng ngay Lịch Thì-hiến, căn cứ vào múi giờ 8. Do đó mỗi đầu
ngày sóc của mỗi tháng ở vạn-niên-thư còn ăn vào ngày hôm trước đối với lịch Việt-nam. Thành
thử ra các tác-giả muốn chữa theo lịch Thì-hiến phải tính lại hoàn-toàn ngày sóc, tháng thiếu,
tháng đủ, và tháng nhuận. Thậm chí bắt đầu từ năm 1901, họ lại dùng Lịch Việt-nam mới ban
hành sau này (8-8-1967) và căn-cứ theo kinh-độ Hà-nội. Hoá ra là các tác-giả nêu trên chỉ muốn
lừa dối nhân-dân và người Việt hải-ngoại nhẹ dạ trót dùng lịch giả hiệu cuả Hà-Nội, bất chấp
chân-lý muôn đời là lịch chân-chính phải đi đôi với Sử-học.
Ngày nay, khi phân-dã nghiã là chia các nước cho 12 cung Hoàng-đạo từ Tý đến Hợi, ta thường
dùng hai hình xoắn óc âm-dương, tương-tự như hình xoắn ốc kép (double helix) cuả DNA
(Deoxyribonucleic Acid) do hai nhà bác-học James Dewey Watson, Francis Crick khảm-phá và
cùng được lãnh Giải-thưởng Nobel Sinh-lý-học hoặc Y-khoa năm 1962 với Maurice Wilkins.
25
Tình cờ hai nước Trung-hoa và Việt-nam truyền-thống đều thuộc Cung Thìn (Con Rồng); hai
nước Mỹ và Pháp đều thuộc Cung Dậu (Con Gà) v.v. Dám hỏi ngày nay, nước CHXHCNVN
thuộc về Con Giáp nào? Đang tâm sửa lịch để phục-vụ một ý-thức-hệ, nếu phải xem số mệnh
cho nước CHXHCNVN cho chắc chắn, ắt ta phải chế ra Con Giáp thứ 13 thế nào cho phải lẽ.
Hỏi tức là trả lời vậy. Thế mới biết:
Tố phú-qúi hành hồ phú-qúi; tố bần-tiện hành hồ bần-tiện. (Trung Dung, Chương XIV)
素富貴行乎富貴, 素貧賤行乎貧賤 (禮記,第三十一章 É 中庸,第十四章). Chữ tố 素có
nghĩa là thiên-tính, tức tính trời phú-bẩm, nhưng ở đây, theo Chu-tử lại có nghiã là "bây giờ", là
"nay":
(Bây giờ muốn làm cho nước mạnh dân giầu, phải hành-động sao cho nước mạnh dân giầu; bây
giờ muốn làm cho dân, cho nước nghèo-hèn chỉ cần hành-động sao cho dân nước nghèo-hèn
như ai nấy đã mục-kích thực-tại Việt-Nam từ 1975 đến giờ).
THƯ TỊCH KHẢO
A The Inner Structure of the I Ching: The Book of Transformations, by Lama Anagarika
Govinda (1898-1985), Preface by Zentatsu Baker-roshi, Introduction by John Blofeld,
Calligraphy by Al Chung-Liang-Huang, Wheelwright Press, Tokyo, Weatherhill, New York,
1981.
B Dịch-kinh Hoàng-Cực Kinh-Thế Biện Thích 皇極經世辨釋, Trương Sùng Tuấn 張崇俊
trước, sơ-bản, Vũ-lăng, Đài-bắc, tháng 9-1993.
C Tân Dịch Tứ Thư Độc Bản 新譯四書讀本, tu-đính bát-bản, Tạ Băng Oanh 謝冰瑩, Lý Tiển
李鍌, Lưu Chính Hạo 劉正浩, Khâu Tiếp Hữu 邱燮友 chú-thích, Tam Dân Thư-cục, Đài-bắc,
tháng 9-1983.
26
D Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa 一切經音義, Đường · Đại-Từ-Ân Tự Sa-môn Thích Nguyên
Ứng 釋元應soạn, Vũ-tiến Trang Hân 武進莊炘, Gia-định Tiền Điếm 錢坫, Dương-hồ Tôn Tinh
Diễn 孫星衍đồng hiệu-chính, Tân-văn-phong tái-bản, Đài-bắc, tháng 3-1980.
E A Dictionary of Chinese Buddhist Terms, compiled by William Edward Soothill and Lewis
Hodous, Motilal Banarsidass, Delhi, Vanarasi, Patna, Madras, 1987.
Indian Atronomy, A Source Book, compiled by B. V. Subbarayappa and K. V. Sarma, Nehru
Center, Bombay, 1985.
F Reingold, Edward M., Dershowitz, N., Calendrical Calculations, The Millenium Edition,
Cambridge University Press, Cambridge, 2001.
G Ngũ Hành Đại Nghĩa 五行大義, Tùy · Tiêu Cát 蕭吉 soạn, Nghiêm Dịch嚴繹 thẩm-đính,
Vũ-lăng tam-bản, Đài-bắc, tháng 8-1992.
H Hoàng Xuân Hãn, Lịch và Lịch Việt Nam, Tập-san Khoa-học Xã-hội, Số Đặc-biệt, Số 9,
tháng 2-1982, Paris.
I Sở-Giản Bạch Ngũ Hành Giải Hỗ 簡帛五行解詁, Lưu Tín Phương劉信芳soạn, Nghệ-văn
sơ-bản, Đài-bắc, tháng 12-2000.ẩ
J Tự-Đức Thánh-chế Tự-học Giải-nghĩa-ca Dịch-chú嗣德聖製自學解義歌譯註, Việt Nam
Nguyễn-triều Dực-tông Anh-hoàng-đế 越南阮朝翼宗英皇帝nguyên soạn, Trần Kinh Hoà
陳荊和trước, Hương-cảng Trung-văn Đại-học xuất-bản, 1971.
K Quả Lão Tinh Tông 果老星宗, Trương Quả Lão張果老 trước, Thượng-hải ấn-thư-quán,
Hongkong, tháng 5-1980.
L Tinh Bình Hội Hải Toàn-thư 星平會海全書, của Hà Dương Thủy Trung Long
霞陽水中龍Thượng-hải ấn-thư-quán, Hongkong, tháng 8-1982.
27
M Hà-Lạc Lý-số 河洛理數, Tống · Hoa-sơn Hi-di Tiên-sinh Trần-Đoàn 陳摶trước, Tống ·
Khang-tiết Nghiêu-phu Tiên-sinh Thiệu-Ung 邵雍thuật, Tinh-Tinh xuất-bản-xã, Hongkong.
HÁN VIỆT DỊCH SỬ LƯỢC
GS Nguyễn Hữu Quang
Nguyên Giảng Viên Vật Lý Chuyên về Cơ Học Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài Gòn trước năm 1975
CHƯƠNG 02
TAM ĐẠI DỊCH
Cứ theo sách Chu Lễ 周 禮 (Thiên Xuân-Quan 春官, Chương Tông-bá , 1H, tr.802b:
大卜掌三易之法。一曰連山。二曰歸藏。三曰周易。Thái-bốc chưởng Tam-Dịch chi pháp.
Nhất viết Liên-sơn. Nhị viết Quy-tàng. Tam viết Chu Dịch.), quan Thái-bốc có nhiệm-vụ trông
coi ba bộ Kinh Dịch thời Tam-Đại (Hạ 夏, Thương 商/Ân 殷, Chu 周) gọi chung là Tam-Dịch
tức Liên-sơn 連山, Quy-tàng 歸藏 và Chu Dịch 周易, với đầy đủ 8 quẻ đơn và 64 quẻ kép: quẻ
đơn tức kinh-quái 經卦thì, trên nguyên-tắc, tên giống nhau nhưng quẻ kép (biệt-quái別卦) tên
khác nhau hoàn toàn. Sau đây là 64 biệt-quái Văn Vương của Chu Dịch, liệt-kê theo đúng thứ-tự
Bản-Kinh:
1. KIỀN Vi Thiên 乾為乾 A, 2. KHÔN Vi Điạ 坤為地 B, 3. Thủy Lôi Truân 水雷屯 C, 4. Sơn
Thủy Mông 山水蒙 D, 5. Thủy Thiên Nhu 水天需 E, 6. Thiên Thủy Tụng 天水訟 F, 7. Điạ
Thủy Sư 地水師 G, 8. Thủy Điạ Tỷ水地比 H, 9. Phong Thiên Tiểu-súc 風天小畜 I, 10. Thiên
Trạch Lý 天澤履 J, 11. Điạ Thiên Thái地天
地天泰
地天 K, 12. Thiên Điạ Bĩ 天地否 L, 13.Thiên Hỏa
Đồng-nhân 天火同人 M, 14. Hỏa Thiên Đại-hữu 火天大有 N, 15. Điạ Sơn Khiêm 地山謙 O,
16. Lôi Điạ Dự 雷地預P, 17. Trạch Lôi Tùy 澤雷隨 Q, 18. Sơn Phong Cổ 山風蠱 R, 19. Điạ
28
Trạch Lâm 地澤臨 S, 20. Phong Điạ Quan 風地觀 T, 21. Hỏa Lôi Phệ-hạp 火雷噬嗑 U, 22.
Sơn Hỏa Bí 山火賁 V, 23. Sơn Điạ Bác 山地剝 W, 24. Điạ Lôi Phục 地雷復 X, 25. Thiên Lôi
Vô-võng 天雷无妄 Y, 26. Sơn Thiên Đại-súc 山天大畜Z, 27. Sơn Lôi Di 山雷頤 [, 28. Trạch
Phong Đại-quá 澤風大過 \, 29. (Tập) KHẢM Vi Thuỷ (習)坎為水 ], 30. LY Vi Hoả 離為火 ^,
31.Trạch Sơn Hàm 澤山咸
澤山 _, 32. Lôi Phong Hằng 雷風恆 `, 33. Thiên Sơn Độn 天山遯 a,
34. Lôi Thiên Đại-tráng 雷天大壯 b, 35. Hỏa Điạ Tấn 火地晉 c, 36. Điạ Hỏa Minh-di
地火明夷 d, 37. Phong Hỏa Gia-nhân 風火家人e, 38. Hỏa Trạch Khuê (Khuể) 火澤睽 f, 39.
Thủy Sơn Kiển 水山蹇 g, 40. Lôi Thủy Giải 雷水解 h, 41. Sơn Trạch Tổn 山澤損 i, 42.
Phong Lôi Ích 風雷益 j, 43. Trạch Thiên Quải (Quyết) 澤天夬 k, 44. Thiên Phong Cấu 天風姤
l, 45. Trạch Điạ Tụy 澤地萃 m, 46. Điạ Phong Thăng 地風升 n, 47. Trạch Thủy Khổn 澤水困
o, 48. Thủy Phong Tỉnh 水風井 p, 49. Trạch Hỏa Cách 澤火革q, 50. Hỏa Phong Đỉnh 火風鼎
r, 51. CHẤN Vi Lôi 震為雷 s, 52. CẤN Vi Sơn 艮為山 t, 53. Phong Sơn Tiệm風山
風山漸
風山 u,54. Lôi
Trạch Quy-muội 雷澤歸妹 v, 55.Lôi Hỏa Phong 雷火豐 w, 56. Hỏa Sơn Lữ 火山旅 x, 57. TỐN
Vi Phong 巽為風 y, 58. ĐOÀI (ĐOÁI) Vi Trạch 兌為澤 z, 59. Phong Thủy Hoán 風水渙 {, 60.
Thủy Trạch Tiết 水澤節 |, 61. Phong Trạch Trung-phu 風澤中孚 }, 62. Lôi Sơn Tiểu-quá
雷山小過 ~,
Tam Dịch này được dùng làm Dụng cho Dịch-học:
1) Dịch Nhà Hạ thừa-kế Đời Phục-Hi và Thần-Nông, được mệnh-danh Liên-sơn 連山, và còn
gọi là Nhân-Dịch, lấy quẻ Cấn kép t làm chuẩn, dùng thiên-văn Cái-thiên 蓋 天 của Hy Nông
(Phục-Hi và Thần-Nông) và Lịch Nhà Hạ lấy tháng Kiến Dần làm tháng giêng (Sách vở gọi là
Nhân-chính 人 正 ) và khởi đầu bằng tiết Lập-Xuân; lịch này được Thiệu-tử 邵子 (1011-77)
mệnh danh là Nhân-thống 人統 vì Ngài cho rằng Liên-sơn lấy quẻ Cấn t làm chuẩn mà Cấn là
người (Liên-sơn dĩ Cấn vi thủ. Cấn giả, nhân dã. 連山以艮為首。艮者人也。)
Xin tiết lục từ sách Liên Quy Chu Tam Dịch 連歸周三易do Dich Kinh Học-hội ở Đài-bắc xuất
bản, dưạ vào sách của Mã Quốc Hàn (2B) : Dịch Liên-sơn được dùng thời Thần Nông cũng như
dưới triều Nhà Hạ rồi trải qua hai Nhà Thương-Chu 1400 năm, đến hai Nhà Tần-Hán, các Dịchgia mỗi người đưa ra một thuyết, chi ly bất nhất. Xin đưa ra một vài thuyết để độc-hữu thamkhảo :
Sơn-hải-kinh (2C) chép : "Họ Phục Hi được Hà-đồ, vua Nhà Hạ nhân đó mà viết ra Liên-sơn".
29
Nguyễn Tịch阮籍, một trong Trúc-lâm Thất-Hiền nói : "Họ Bào Hi phân bố diễn-biến của 64
quẻ kép. Thánh-nhân các đời sau xem vào đó mà suy rộng ra rồi dùng tượng của chúng. Kinh
của Thang Võ còn đó, nhưng văn đời thượng-cổ đâu còn.
2) Dịch Nhà Thương/Ân, mệnh-danh Quy-tàng 歸藏, và còn gọi là Điạ-Dịch, lấy quẻ Khôn kép
B làm chuẩn, dùng thiên-văn Tuyên-dạ 宣夜 của Hoàng-đế và Lịch Nhà Thương/Ân với Kiến
Sửu là tháng giêng (Sách vở gọi là Điạ-chính 地正) và khởi đầu bằng tiết Tiểu-Hàn; lịch này
được Thiệu-tử mệnh danh là Điạ-thống 地統.
Xin nhắc lại là Đời Nhà Thương Trung-Quốc còn ở chế-độ mẫu-hệ, nên mới lấy quẻ Khôn làm
chuẩn và dùng cơ-số-hệ 7 (radix) căn-cứ vào Giáp-cốt-văn 甲骨文 (oracle bones). Chẳng hạn
như dân thời đó đã biết đến Nhị-thập-bát-tú (7 x 4 = 28) và đã có tục-lệ Thất-thất-lai-tuần khi
ma chay. Bởi vì 7 x 7 = 4910 = 1007, nên 49 ngày (thất thất lai tuần) chính là bách-nhật của họ
đó. Đấy là chưa kể đến tên quẻ đơn đã hằn in dấu số đếm cùng manh-nha một toán-trường
(field) Galois với g0::g7 = ' (Chấn) và g-∞¥ = / (Khôn) và danh-xưng ngày trong tuần thức-luận
(algorithm) theo thứ-tự xa gần của khoảng cách từ thất-diệu đến điạ-cầu. Thật vậy, nếu ta giở
cuốn Hoài-nam-tử (2D, tr. 98-100 và 102-105), ta sẽ được bảng sau đây của thất-tinh tương-ứng
1 gióng 4 với nhị-thập bát-tú :
MộcKimThổNhật
Nguyệt
tinh
tinh
tinh
Thứ
Thứ
Thứ
ChủThứ hai
năm
sáu
bẩy
nhật
Giác
Cang
Đê (3) Phòng
Tâm (5)
(1)
(2)
(4)
Đẩu
Ngưu
Nữ
Hư (11) Nguy
(8)
(9)
(10)
(12)
Khuê
Lâu
Vị
Mão
Tất (19)
(15)
(16)
(17)
(18)
Tỉnh
Quỷ
Liễu
Tinh
Trương
(22)
(23)
(24)
(25)
(26)
Bảng 02.1 Ngày trong tuần-lễ, Thất-tinh và Nhị-thập-bát-tú
Hỏatinh
Thứ ba
Thủy-tinh
Vỹ (6)
Cơ (7)
Thất
(13)
Chủy
(20)
Dực
(27)
Bích (14)
Thứ tư
Sâm (21)
Chẩn 28)
Sau đây là tên nguyên vẹn của nhị-thập-bát-tú cầm-danh (2E, tr. 71-72):
(01) Giác-mộc-giao 角木蛟 (02) Cang-kim-long 亢金龍 (03) Đê-thổ-lạc 氐土貉
(04) Phòng-nhật-thố 房日兔 (05) Tâm-nguyệt-hồ 心月狐 (06) Vỹ-hoả-hổ 尾火虎
(07) Cơ-thủy-báo箕水豹
(08) Đẩu-mộc-giải 斗木獬
(09) Ngưu-kim-ngưu 牛金牛
(10) Nữ-thổ-phúc 女土蝠
(11) Hư-nhật-thử 虛日鼠
(12) Nguy-nguyệt-yến危月燕
30
(13) Thất-hoả-trư 室火豬
(14) Bích-thủy-dư 壁水貐
(15) Khuê-mộc-lang 奎木狼
(16) Lâu-kim-cẩu 婁金狗
(17) Vị-thổ-trĩ 胃土雉
(18) Mão-nhật-kê 昴日雞
(19) Tất-nguyệt-ô 畢月烏
(20) Chủy-hoả-hầu 觜火猴
(21) Sâm-thủy-viên 參水猿
(22) Tỉnh-mộc-hàn 井木犴 (23) Qủy-kim-dương 鬼金羊 (24) Liễu-thổ-chương 柳土獐
(25) Tinh-nhật-mã 星日馬 (26) Trương-nguyệt-lộc張月鹿 (27) Dực-hoả-xà 翼火蛇
(28) Chẩn-thủy-dẫn 軫水蚓
Nếu ta tham-khảo một trong ba cuốn “Hà Lạc Tinh-uấn 河洛精蘊” (1776) của Giang Vĩnh
江永, tự Thận-tu 慎修 (2F, tr. 268-9), cuốn “Le Calendrier” (1961) (2G, pp 43-47) hay cuốn
“Clockwork Man” (1992) (2H, pp 17-19), ta sẽ đựợc bảng sau đây của thất-tinh sắp theo thứ-tự
khoảng cách trung-bình đối với trái đất, từ xa đến gần theo gần đúng định-luật Bode-Titius rn =
0.4 + 0.3 (2n):
Thất-tinh
Vị-trí
Địa-bàn
Khoảng cách
trung-bình
Số thứ-tự
Thổ 1
Mộc 2
Dần Cấn Mão
9.54
1427
8, 15,22
Hỏa 3
Tỵ
Nhật 4
Ngọ
Kim 5 Thủy 6 Nguyệt 7
Đoài Hợi
Tý
5.20
1.52
1.0
0.72
778.3
227.9
149.6
108.2
9,16,23 10,17,24 11,18,25 12,19
0.39
57.9
13,20
0.0026
0.384
14,2
Bảng 02.2 Nguồn gốc thiên-văn của ngày trong tuần-lễ
Chú-ý: Cung Dần cũng là cung Cấn của Táo-Thổ; cung Đoài là Thân-Dậu của Sâm-Thương tức
Kim-tinh. Hàng khoảng cách trên tính bằng đơn-vị thiên-văn (astronomical units ≈ 92.9 million
miles) và hàng dưới tính bằng 106 km.
Nếu ta chia 1 ngày ra làm 24 giờ và cho giờ thứ 1 thuộc Thổ-tinh, giờ thứ 2 thuộc Mộc-tinh v.v.
theo đúng thứ-tự từ xa đến gần trong bảng trên, ta sẽ thấy giờ đầu ngày hôm sau thuộc Nhật (sau
Thổ 3 vị). Sau Nhật 3 vị là Nguyệt. Sau Nguyệt 3 vị là Hỏa. Sau Hỏa 3 vị là Thủy. Sau Thủy 3
vị là Mộc. Sau Mộc 3 vị là Kim. Sau Kim 3 vị lại trở về Thổ. Rút cục, nếu ta đối-chiếu với Bảng
03, ta sẽ được các ngày trong tuần theo thứ-tự: Thứ 5, Thứ 6, Thứ 7, Chủ-nhật, Thứ 2, Thứ 3 và
Thứ 4, mỗi ngày trong tuần ứng với 1 trong 28 Tú có ghi trên các quyển lịch treo tường, Lịch
Tam Tông Miếu hay các quyển lịch Tầu. Xin xem Phụ-lục I liệt-kê tên các ngày trong tuần bằng
một số ngôn-ngữ năm châu bốn biển.
31
Dân thời Thương chỉ mới biết bói bằng mai (giáp) rùa và xương (cốt) bả vai thú-vật như Bò,
Hươu Bắc-cực (Reindeer) v.v. Trong di-thư "Độc Dịch Tam-chủng" (2I, tr. 877), cố-học-giả
Đài-loan Khuất-Vạn-Lý đã dùng 3 chữ giáp-cốt-văn
để thích-nghĩa chữ Huệ 惠 là
“duy” (bui) trong Hào-từ Lục-ngũ quẻ Ích: "有孚惠心勿問元 吉﹔有孚惠我德". (Hữu phu huệ
tâm, vật vấn nguyên Cát; hữu phu huệ ngã đức). Có nghĩa là: "Tâm ta duy-tín, đức ta duy-thành.
Chẳng cần hỏi bói mà cả lành".
3) Dịch Nhà Chu 周, mệnh-danh Chu Dịch 周易, và còn được gọi là Thiên-Dịch, lấy quẻ Kiền
kép A làm chuẩn, dùng thiên-văn Hồn-thiên 渾天 của Văn-vương Chu-công và Lịch Nhà Chu
với Kiến Tý là tháng giêng (Sách vở gọi là Thiên-chính 天正) và khởi đầu bằng tiết Đại-Tuyết.
Lịch này được Thiệu-tử mệnh danh là Thiên-thống 天統. Hồi này người Tầu đã chuyển sang
chế-độ phụ-hệ. Thoạt đầu họ dùng cơ-số 8 (octal) cho nhất cử lưỡng-tiện. Một là 2 bàn tay có 10
ngón nhưng vì 2 ngón cái dùng để trỏ (pointer) nên chỉ còn 8 ngón, nhờ đó ta mới có số TiênThiên:
Kiền 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4 (tay trái), Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8 (tay phải), còn thôngdụng đến nay như ta thấy trong Mai-hoa Dịch-số của Thiệu-tử hay trong Tứ-thanh Bát-điệu
Cầu-quái-pháp của bản-bút v.v. Dần dần thấy phiền-toái quá họ mới đổi sang hệ-thống thậpphân. Thời đó dân Bách-Việt 百越đã biết trồng luá từ lâu, đã biết dùng bàn tay, bàn chân làm
bàn toán và đã biết vạch ... đứt, vạch liền qua trung-gian của Đế Nghi là dòng dõi Thần-Nông,
một trong Tam-Hoàng. Chính họ Thần-Nông đã bị bộ tướng là Hoàng-Đế diệt nên Việt Dịch
chẳng qua là chuyện Châu về Hợp-Phố. Vì thế người Tầu khi nói tới Thượng Cổ Dịch chỉ nhắc
đến hai họ (Phục) Hi, Hoàng (-đế) mà thôi. Ngoài ra trong Thiên-văn họ còn cho chòm sao
Scorpio ứng với hai Tú Tâm 心 số 5 (σ, τ scorpionis) và Tú Vỹ 尾 số 6 (ζ, θ, ι, χ, λ, ν scorpionis)
trong khi ta lại gọi chòm sao này là sao Thần Nông, có thể đứng thẳng hay khom lưng xuống
tùy theo mùa.
Chú-thích:
Kiến-dần, Kiến-sửu, Kiến-tí chẳng qua chỉ là hệ-quả đi giật lùi trên Hoàng-đạo của điểm
xuân-phân γ. Mỗi năm điểm này quay giật lùi một góc 50”256, vi chi là quay giật lùi giáp vòng
hoàng-đạo trong khoảng non 25800 năm.
32
Châu về Hợp-Phố (1), Hán-văn nói là : Hợp-phố châu hoàn (2)合浦珠還
合浦珠還 (2J, tr. 96a) hoặc
Châu hoàn Hợp-phố (3) 珠還合浦 (2J, tr. 324a) :
(1) Kiều có câu :
Thoa này bắt được hư không,
Biết đâu Hợp-phố mà mong châu về ?
Trong Việt Nam Sử-lược, tr. 20, Cụ Lệ-thần Trần Trọng Kim (mà tôi có vinh-hạnh làm táitruyền đệ-tử qua trung-gian của Ân-sư, Cụ Sơn-mai Hoàng Khôi) có chép :
… Trọng Thỉ theo dấu lông ngỗng của vợ rắc, đem binh đuổi đến núi Mô-dạ, thấy xác vợ chết
nằm đó, thương xót vô cùng, vội-vàng đem về cấp-táng, xong rồi, nhẩy xuống cái giếng ở trong
Loa-thành mà tự-tử.
Nay ở làng Cổ-loa trước đền thờ An-dương-vương có cái giếng tục truyền là Trọng Thỉ chết ở
giếng ấy. Tục lại truyền rằng Mị-châu bị giết rồi, vì nỗi tình thực mà phải thác oan, cho nên máu
nàng ấy chẩy xuống bể, những con trai ăn phải hoá ra có ngọc trân-châu. Hễ ai lấy được ngọc ấy
đem về rửa vào nước cái giếng ở trong Loa-thành là chỗ Trọng Thỉ đã tự-tử, thì ngọc ấy trong và
đẹp thêm ra.
(2) Theo truyền-thuyết, Hợp-phố là một quận của Nhà Hán, không sản-xuất lúa gạo nhưng biển
có trân-châu. Thời đó quận-thú thường tham-ô, vơ vét một cách tàn-bạo đến nỗi trân-châu cũng
phải lánh sang Giao-chỉ. Về sau Việt-nhân Mạnh Thường (1E, tr. 27-8) làm thái-thú Hợp-phố
mới bãi bỏ tệ-nạn đó, cho nên trân-châu lại tìm về Hợp-phố. Xin tham-khảo Hậu Hán Thư, Liệttruyện #66 : Mạnh Thường (2K, tr. 1506-7). Đời Tống Trình Câu có làm trong 'Bắc-sơn Tiểutập', bài thơ #10 trong đó có câu:
Hợp-phố châu hoàn tăng khí-tượng,合浦珠還增氣象,Hợp-phố châu về tăng khí-tượng,
Diên-bình kiếm hợp kiếm vô mang. 延平劍合劍光芒。Diên-bình kiếm hợp ánh loang xa.
(3) Tỷ-dụ vật báu đã mất lại trở về chốn cũ hay chủ cũ. Nguyên Thi-tuyển có thi-tập 'Thanh Bí
Các Cảo' của Nghê Thưởng trong đó có bài 'Phú Thúy Thanh Nghiên' :
Ngã sơ tị-nạn thất thần-vật,
我初避難失神物,
Ngọc thiền trích lệ không thê luyến.
玉蟬滴淚空戀。
Châu hoàn Hợp-phố nãi hữu thì,
珠還合浦乃有時,
33
Tẩy địch ma tha băng ngọc tư.
洗滌摩挲冰玉姿。
Sách vở chỉ còn ghi có: Đông-Việt 東越, Mân-Việt 閩越, Âu-Việt 甌越, Tây-Việt 西越 và LạcViệt 駱越. Mà chữ lạc lại viết theo ba lối : 駱(bộ mã, Unicode 99f1), 貉(bộ trãi, unicode 8c89),
và 雒(bộ chuy, unicode 99d2). Trong “Việt-Nam Văn-hoá Sử-cương”, học giả Đào Duy Anh,
dựa vào bài “Origine de la race annamite” cuả Aurousseau lại cho là dân Việt là dòng dõi nước
Việt cuả Việt-vương Câu-Tiễn (sic). Chỉ cần đọc lại sách PPhạm-tử Kế-nhiên 范子計然 (2L, tr.
1-42) của Phạm-Lãi 范蠡 là ta biết tại sao lại có nhầm lẫn quốc-danh cách xa nhau hàng vạn
dặm và trước nhau hàng 7, 8 thế-kỷ này. Xin xem Phụ-Lục II : Lạc-Việt Luận.
Sau đây là ba bát-quái Liên-sơn/Quy-tàng/Kiền-nguyên tức Chu-Dịch, đại-diện cho Tam Dịch
trích từ sách “Dịch-học Thảo-luận-tập” 易學討論集 của nhóm Lý-Chứng-Cương 李 證 剛 (2M,
tr. 69).
Hình 2.1 Liên-sơn
Hình 2.2 Quy-tàng
Trong giáp-cốt-văn, chữ dịch
Hình 2.3 Chu-Dịch
có nghĩa là biến đổi. Chữ cấn có nghĩa là "ngoái cổ lại".
Nên chi có thể nói rằng giao thời Thương Chu của Văn-vương và Chu-công: Liên-sơn là Dịch
của quá-khứ, Quy-tàng là Dịch của hiện-tại và Chu Dịch là Dịch của tương-lai, vẫn-hợp với câu
(Thuyết-quái-truyện, III/2): 數往者順知來者逆是故易逆數 Sổ vãng giả thuận, tri lai giả
nghịch. Thị cố Dịch nghịch số. (Đếm cái trước thì thuận, biết cái sau thì ngược, nên Dịch đếm
ngược).
Ba loại Lịch thời Tam-đại này được gọi chung là Lịch Tam-thống 三 統. Danh-xưng này
phát-xuất từ câu: “Thiên khai ư Tý, Điạ tịch ư Sửu, Nhân sinh ư Dần 天開於 子, 地闢於丑,
34
人生於寅', có nghĩa là 'Trời khai-triển từ Hội Tý, Đất mở từ Hội Sửu, loài người sinh ra ở Hội
Dần”. Mặt khác, Lịch Tam-thống do Lưu-Hâm lập ra thời Vương Mãng, tận-dụng Dịch, và cảithiện Lịch Thái-sơ 太初của Tư Mã Thiên (104 BC).
Theo “Hoàng-Cực Kinh-Thế Thư-Số 皇極經世書數 (2N) của Thiệu-tử ta biết rằng : 1
Nguyên = 12 Hội; 1 Hội = 30 Vận; 1 Vận = 12 Thế; 1 Thế = 30 năm. Vị chi:
1 Hội = 30 x 12 x 30 = 10 800 năm.
Do đó, Hội Tý bắt đầu từ năm 67 017 BC, Hội Sửu từ năm 56 217 BC và Hội Dần từ năm 45
417 BC, theo đúng các văn-bản hiện-tồn của sách này. Một sử-liệu thời Tây-Hán, Hồng-Phạm
Ngũ-hành-truyện 洪範五行傳, của Lưu-Hướng 劉向 (77-9 BC), đã được hai Thiên-văn-gia
Kevin Pang của JPL (Jet Propulsion Laboratory) và John Bangert của U.S. Naval Observatory
kiểm-nghiệm bằng điện-toán và cho ta biết được là ngày Thất-tinh Tụ-hội trong vùng trời của
Tú #13 Doanh-Thất 營室 (Square of Pegasus) là ngày 05.03.1953 B.C. chứ không phải là ngày
28.2.2449 B.C. như các Cố-đạo Dòng tên đã ức-đoán dưới Triều Vua Khang-Hi (trị vì 16621723). Ngày này chính là ngày Nguyên-đán năm Mậu-tí. Ngoài ra, nếu ta dùng công-thức Việt
Chi để tính Lịch Can Chi ta sẽ thấy “Thất-tinh Tụ-hội lịch-sử này xẩy ra đầu giờ Bính-Dần,
ngày Giáp-Ngọ, tháng Giáp-Dần, năm Mậu-Tí (bởi vì chuyện xẩy ra năm Bất-Giáng thứ 5 Triều
Nhà Hạ, nên tháng giêng Kiến Dần).
CHƯƠNG 02
TAM ĐẠI DỊCH
(Tiếp theo Kỳ 3)
Thật vậy, nếu ta dùng công-thức Việt Chi (Xem Phụ-lục III) cho những năm tiền-côngnguyên (BC), ta có, trong cơ-số-hệ thập-lục-phân (HEX):
Năm 1 (mn = Tân-dậu = 8A) được dùng làm gốc cho các năm B.C. Gọi tuyệt-trị một năm
là abcd, như năm nay là 2009. Các năm B.C. được tính bằng công-thức:
35
κ ≡ m - d (Amod 10) và χ ≡ n - abcd (Amod 12)
trong đó κ là can sở-quan (DEC), χ là chi sở-quan (HEX) và Amod là hàm-số đẳng-thặng chỉnhđốn (Adjusted remainder function) của LISP, tức Quý là 10, Hợi là 12 chứ không phải là 0. Ta
có:
κ = 8 - 3 = 5 (Mậu) và
χ = 10 - (1953 Amod 12) = 10 - 9 = 1 (Tí).
Vì chuyện xẩy ra Triều Nhà Hạ, nên tháng giêng Kiến Dần:
κ := 2 κ + 1 = (2 x 5 + 1) Amod 10 = 1 (Giáp).
Vậy là tháng Giáp-Dần. Nên biết ngày 1.1.1 đầu Công- nguyên là ngày Mậu-Dần với số
thứ-tự trong hoa-giáp là σ1 = 15. Mà TCN tây-phương theo lịch Julian và Trung- Hoa theo Lịch
Tứ-phân, cả hai lịch đều có năm dài 365.25 “ngày mặt trời trung-bình”. Cho nên thời khoảng từ
5.3.1953 B.C. đến 1.1.1 A.D. là:
365.25 x 488 + 302 = 178 544 = 2975 x 60 + 44,
có nghĩa ngày can-chi muốn tìm có số thứ-tự trong hoa-giáp là:
σ2 = 60 + 15 - 44 = 75 - 44 = 31 (Giáp-Ngọ).
QED
Mới đây nhân thử dùng nhu-liệu Voyager III của hãng NET Engineering ở Pavia, Italy, để tính
Sóc gần các ngày Thất-tinh Tụ-hội lịch-sử tôi khám-phá ra hai điều quan-trọng: Sử-kiện cũng
như nhu-liệu của Kevin Pang và John Bangert không được đích xác nên ta cần hiệu-chính. Ta có
dùng hai nguồn tài-liệu quý giá về “Nhật nguyệt hợp bích Ngũ-tinh liên-châu
日月合璧五星聯珠” (NNHBNTLC):
1) “Thái-ất Bí-thư 太乙秘書” (2O, tr. 9-10) của Vương Tá 王 佐đời Tống dùng phép
ngũ-tý nguyên để tính xem từ NNHBNTLC năm giáp-tý dưới triều Vua Đại-nhiễu đến thời đó là
Cục nào để ngoại suy ra ngày sở-quan bằng cách áp-dụng “Tiểu Đào Kim Ca ” (2O, tr. 110-3).
Phép này quá phiền toái nên không chép vào đây. Đối với cổ-tịch, “Bí-thư” đồng nghĩa với Vỹthư.
2) “Thái-ất Số-thống-tông Đại-toàn 太乙數統宗大全” (2P) của Lý Tự Minh
李自明phối-hợp với thiên Nghiêu-điển 堯典 trong Kinh Thư (1H, tr. 117-25) phụ với “Trungquốc Lịch-đại Đế-vương tại vị hành-niên can chi dữ bát-quái ký-sự Biểu” trong sách “Dịch-kinh
Hoàng-cực Kinh Thế biện-thích 易經皇極經世辨釋” (2Q, tr. 273-390) của Trương Sùng Tuấn
張崇 俊.
36
Một sử-liệu thời Tây-Hán, Hồng-Phạm Ngũ-hành-truyện 洪範五行傳, của Lưu-Hướng
劉向 (77-9 BC), đã được tôi kiểm-nghiệm bằng nhu-liệu vi-toán Voyager III, bản 3.60, là ngày
Thất-diệu Tề-nguyên chính là ngày đông-chí 21.12.2251 B.C., với hiệu-sai giác-cự tối-đa là
12.5440, chứ không phải là ngày 28.2.2449 BC như các Cố-đạo Dòng tên đã ức-đoán dưới Triều
Vua Khang-Hi (trị vì 1662-1723). Ngày này chính là ngày mùng 1 tháng giêng năm Tân-mão
tức năm thứ 84 triều Đế Nghiêu. Ngoài ra, nếu ta dùng công-thức Việt Chi để tính Lịch Can Chi
ta sẽ thấy “Thất- diệu Tề-nguyên lịch-sử này xẩy ra cuối giờ Đinh-sửu, ngày Ất-hợi, tháng Mậutý, năm Tân-mão (bởi vì chuyện xẩy ra năm 84 Triều Đế Nghiêu nên tháng giêng Kiến Tý). Dĩ
nhiên đây không phải là ngày “Nhật Nguyệt Hợp-bích Ngũ-tinh Liên-châu” của Thái-ất Thầnkinh xẩy ra vào năm 10153916 BC, theo sách “Thái-ất Bí-thư”của Vương-Tá 王佐 đời Tống
(2O, tr. 80 ).
Thật vậy, nếu ta dùng công-thức Việt Chi (Xem Phụ Lục III: XUÂN TỪ TRONG ẤY)
cho những năm tiền-công-nguyên (B.C.), ta có, trong cơ-số-hệ thập-lục-phân (HEX):
Năm 1 AD (mn = Tân-dậu = 8A) được dùng làm gốc cho các năm BC. Gọi tuyệt-trị một
năm là abcd, như năm nay là abcd = 2009. Các năm BC được tính bằng công-thức:
κ ≡ m - d (Amod 10) và χ ≡ n - abcd (Amod 12)
trong đó κ là can sở-quan (DEC), χ là chi sở-quan (HEX) và Amod là hàm-số đẳng-thặng chỉnhđốn (Adjusted remainder function) của LISP, tức Quý là 10, Hợi là 12 chứ không phải là 0. Ta
có:
κ = 8 - 0 = 8 (Tân) và
χ = 10 - (2250 Amod 12) = 10 - 6 = 4 (Mão).
Vì chuyện xẩy ra Triều Nhà Đào-Đường (Đế Nghiêu), nên tháng giêng Kiến Tý:
κ := 2 κ - 1 = (2 x 3 - 1) Amod 10 = 5 (Mậu).
Vậy là tháng Mậu-tý. Nên biết ngày 1.1.1 đầu Công-nguyên là ngày Mậu-Dần với số thứtự trong hoa-giáp là σ1 = 15. Mà TCN tây-phương theo lịch Julian và Trung-Hoa theo Lịch Tứphân từ đời Chuyên-Húc, cả hai lịch đều có năm dài 365.25 “ngày mặt trời trung-bình”. Cho nên
thời khoảng từ 21.12.2251 B.C. đến 1.1.1 A.D. là:
365.25 x 2248 + 2 x 365 + 11 = 821823 = 13687 x 60 + 3,
có nghĩa ngày can-chi muốn tìm có số thứ-tự trong hoa-giáp là:
σ2 = 15 - 3 = 12
(Ất-Hợi).
QED
37
Hai bộ Dịch Liên-sơn và Quy-tàng đã thất-truyền từ Bát Vương Chi Loạn (八王 之亂) đời
Tây Tấn, xẩy ra trong thời khoảng từ Vĩnh-bình Nguyên-niên (291), niên-hiệu của Hán Minh-đế
(58-75), đến Quang-hy Nguyên-niên (306), niên-hiệu của Tấn Huệ-đế (306), mặc dù cuối đời
Tây-Hán (206-8) cha con Lưu-Hướng 劉向, Lưu-Hâm 劉歆 có ngụy-tạo ra hai Kinh này. Trong
khi Chu Dịch sinh sau mà Thoán-hào-từ chỉ vỏn vẹn có 715 chữ và toàn-văn bản kinh chỉ gồm
24,107 chữ, mà chính-văn hai Kinh nguỵ-tạo lần lượt dài đến hai và bốn vạn chữ. Để cứu-vãn
phần nào tình-huống éo le này chúng ta có thể tham-khảo Tây-khê Dịch-thuyết 西谿易說 (2R)
của Lý-Quá 李過 đời Tống (960-1279), Liên-sơn (2B) và Quy-tàng (2AC) của Mã Quốc-Hàn
馬國翰 đời Thanh (1644-1912), Tam-Dịch Bị-di 三易備遺 (2S) của Chu Nguyên-Thăng
朱元昇 đời Thanh, Liên-Quy-Chu Tam-Dịch 連歸周三易 của Dịch-Kinh Học-hội 易經學會
Đài-Bắc và nhất là Liên-Sơn Quy-tàng Quái-danh Quái-tượng-khảo (2T) 連山歸藏卦名卦象考
của Thượng Bỉnh Hoà 尚秉和 (1870-1950).
Kinh Dịch còn truyền đến nay là Chu Dịch 周易 gồm Cổ Kinh 古經, tức chính-văn, hoànthành chậm nhất vào thế-kỷ 8 B.C., và Dịch-Truyện 易傳, còn gọi là Thập-Dực 十翼, tức phụlục cho Kinh Dịch, hoàn-tất chậm nhất vào thế-kỷ 3 B.C. tức cuối đời Chiến-quốc (403-222
B.C.). Thái-sử-công Tư-mã Thiên 司馬遷 (?-110 B.C.) gọi Dịch-truyện là Đại-truyện 大傳và
không chép Thuyết-quái-truyện, mới chỉ tìm lại được khoảng một trăm năm sau khi ông mất.
Truyền-bản (Received Text) của Cổ-kinh là Dịch Kim Văn còn muốn tìm đọc nguyên-bản, Dịch
Cổ Văn, cần tham-khảo các sách đại loại như "Dịch Cổ Văn 易古文" (2Y) của Dịch-gia đời
Thanh La-giang Lý Điều Nguyên tập-san.
Trước thời Sơ-Hán, Cổ-Kinh và Dịch-truyện chưa nhập một như thấy rõ trong "Hán Thạch
Kinh Chu Dịch Tàn Tự Tập-Chứng 漢石周易殘字集證" của Khuất Vạn Lý 屈萬里. Bắt đầu từ
đời Hán, Phí-Trực 費直 rồi Trịnh-Huyền 鄭玄mới xen lẫn Thoán-truyện, Tượng-truyện và Vănngôn vào Chính-Kinh. Phải chờ mãi đến đời Tống trở về sau, Lã Tổ Khiêm 呂祖謙 (2U) và bốn
dịch gia khác là Hà Giai 何楷 (2V), Mai Trạc 梅鷟 (2W), Huệ Đống 惠棟 (2X), Lý Điều
Nguyên 李調元 (2Y), mới tái-lập được trật-tự và văn-tự cố-hữu.
38
Theo truyền-thuyết, tác-giả vô-nhiễm của Cổ-Kinh là Văn-Vương Cơ-Xương 文王姬昌
cho quái-từ tức lời quẻ và con thứ ông, Chu-Công Cơ-Đán 周公姬旦, cho hào-từ tức lời hào.
Còn tác-giả vô-nhiễm của Dịch-Truyện chính là Đức Khổng-phu-tử 孔夫子 (551-479 B.C.).
Thời đầu Nhà Chu, Cổ-kinh được viết ra với dụng ý bói toán. Thật vậy, cuối Đời
Thương/Ân phép bói Giáp-Cốt 甲骨 hoàn-toàn đặt vào tài-nghệ và lương-tâm của bốc-quan khi
giải-thích ý-nghĩa các vết rạn nứt có được khi nướng các mai bụng rùa hay xương bả vai thú-vật.
Thời Sơ-Chu đó, người ta vẫn dùng Quy-bốc 龜卜 nhưng lại có thêm phép bói dùng 50 cọng cỏ
thi tức Achillea millefolium (yarrow stalks), trong đó bốc-quan vừa bói vừa thầm lặng suy nghĩ
đến việc bói. Dùng danh-từ điện-toán hiện-đại Quy-bốc giống như một giải-thích-khí
(interpreter) kiểu ngôn-ngữ điện-toán Basics, còn Thi-bốc 蓍卜 giống như một biên-tập-khí
(compilator) kiểu thảo-chương-ngữ C++. Bói Dịch là một phương-thức bắt mạch vũ-trụ nhânsinh. Sau này, Kinh-Phòng mới phát-minh ra lối bói bằng 3 đồng tiền (Xem Chương 8). Ghi sấp
bằng S và ngửa bằng N, với 3 đồng tiền ta có phân-bố tứ-tượng: S3 3S2N 3SN2 và N3 tức dòng 4
của tam-giác Dương Huy 楊 輝 (1239?-98), một toán-gia Trung-quốc thời Nam Tống (11271279), mà ta quen gọi là tam-giác Pascal nghĩa là tuân theo một phân-bố nhị-thức (binomial
distribution).
39
Hình 1.4 Tam giác cân Dương Huy
Hình 1.5.1
Hình 1.5.2
Hình 1.5 Tam-giác vuông Pascal
Chú ý: Trong Hình 1.5.2, các chữ số A, F, và K ứng với các số thập-phân 1010, 1510, và 2010
trong cơ-số-hệ 21 (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K). Do đó các số trong
Hình 1.5.2 chẳng qua chỉ là các luỹ thừa bậc 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, của 1110.
Bói ruà và bói cỏ thi là hai phép bói tối-cổ của Trung-Hoa. Thế mà Kinh Thư tức Thượng-thư
尚書 (1H, tr. 188a), thiên “Hồng-phạm 洪範”, Chương VII: “Xét ngờ” (Kê-nghi 稽疑) cũng
như Kinh Thi (1H, tr. 316b & 417a & 469b & 527a), Thiên “Đại-nhã 大雅”, đều đề-cập bói ruà,
bói cỏ thi mà không hề dẫn-chứng Dịch. Huống hồ phần lớn kinh-văn Thi, Thư lâu đời hơn
Dịch. Cho nên khi kể tên ngũ-kinh là ta kể theo thời-tự: Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xuân-Thu. Thật
vậy, Lễ-ký 禮記 (1H, tr. 1620a), , thiên XXX (Phường-ký 坊記) lập lại câu Kinh Thi nói về bói
ruà và bói cỏ thi: “考卜惟 王。度是鎬京惟龜正之。武王成之。Khảo bốc duy vương. Đạc thị
Hạo-kinh. Duy quy chính chi. Vũ-vương thành chi.” (Chỉ Vua thạo bói. Hạo-quan lo toan. Chỉ
rùa thích đáng đó. Vũ-vương thành đó.) và “爾卜爾筮。履無咎言。Nhĩ bốc nhĩ phệ. Lý vô
cữu ngôn.” (Mày bói bằng cỏ thi, lễ phép không lỗi lời). Lễ-ký (1H, tr. 1651b), Chương XXXIII
(Truy Y 緇衣) và Luận-Ngữ 論 語 (1H, 2508a), Chương XIII (Tử-lộ), Tiết 22, đều viện-dẫn
hào-từ Cửu-tam quẻ Hằng của kinh Dịch (1H, tr. 47c):“不恆其德或承之羞 Bất hằng kỳ đức
hoặc thừa chi tu” (Không giữ thường được đức tức ý-chí và hành-vi của mình, có khi bị xấu
hổ.). Còn bói cỏ thi là căn-cơ của bói Dịch và là bàn đạp của Cổ Chu Dịch tiến mạnh vào vănhoá Trung-Hoa. Cho nên ta thấy Tả-truyện 左 傳 (1H, tr. 1697-2188), một trong Xuân Thu
Tam-truyện 春 秋三 傳, dẫn chứng Chu Dịch cả thẩy 20 lần trong khi Quốc-ngữ 國 語, một
quyển sử của Vương-thất Nhà Chu khác của Tả Khưu Minh 左 丘 明, người trùng danh-tính với
họ Tả mà Đức Khổng-tử có nhắc đến trong Luận-Ngữ (LN, Công Dã Tràng, Tiết 25, 2A, tr.
95), chỉ dẫn chứng Chu Dịch có ba lần, như nhà trị Dịch Tiêu-sơn Mao Kỳ Linh 蕭山毛寄齡
(1623-1716) đã tường-thuật phần nào trong “Xuân Thu Chiếm-phệ-thư 春秋占筮書”. Phải
chăng hai quyển Tả-truyện và Quốc-ngữ là tiền-cổ-sử của Xác-suất-học (Probability) viễnđông?
40
Cần nhắc lại là trong Tả Truyện, bói rùa xuất hiện 14 lần và có hai lần bói rùa đụng độ với bói
cỏ thi:
1)
Hi Công 4, Huệ Vương 21, Ất-sửu (656BC):
Tả-Truyện: Xưa Tấn Hiến-Công muốn cho Ly-Cơ làm Phu-nhân, bói rùa thấy xấu, bói cỏ thi
thấy quẻ tốt. Công chọn quẻ tốt. Người bói rùa nói: Phệ (bói cỏ thi) sở-đoản, Quy (bói rùa) sởtrường. Vả lại lời dao (thoán) có câu: Tự chuyên biến đổi, ngăn cái hay của Công. Một thơm
như cỏ huân, một hôi như cỏ du, tiếng xấu mười năm chưa hết, xoá bỏ hết tốt đẹp của Công. Xin
đừng đổi. Công không nghe, lập làm Phu-nhân. Về sau vì lời dèm của Ly-Cơ với Công, Thế-tử
phải thắt cổ ở Tân-Thành (Khúc-Ốc), Công-tử Trùng Nhĩ chạy ra ấp Bồ và Công-tử Di-Ngô
chạy ra ấp Khuất.
2)
Hi Công 15, Tương Vương 7, Bính-tí (645BC) , (1H, 1879c & 1880a):
Tả-Truyện: Tri Trang-tử (Tuân-Thủ) nói: “Đạo binh này lâm-nguy. Trong Kinh Dịch về quẻ
Lâm S, tự quẻ Sư G ra (G → S), có nói: Một đạo quân ra trận phải theo luật đã ban-hành. Nếu
luật không hay thế là hung. Vị chỉ-huy nếu theo đúng binh-pháp thì mệnh-lệnh thành hay. Nếu
sai binh-pháp thì mệnh-lệnh thành dở. Một số đông đem chia ra thì thành yếu. Các dòng nước
mà ngược nhau thì thành nước ao tù ... Kinh Dịch bảo như thế đó".
Chính Đức Khổng-tử cũng đã nói: "Bất tri mệnh vô dĩ vi Quân-tử dã 不知命無以 為君子也 ."
(LN, Nghiêu Viết, Tiết 3, 2A, tr. 244) có nghĩa là: "Không biết Thiên-mệnh thì làm sao nên
người Quân-tử được".
Sách sử còn ghi, lúc sinh tiền, Ngài có lần nóng ruột muốn biết tại sao Tử-lộ hẹn về mà chửa
thấy về. Sau khi bốc vấn, Ngài vẫn còn hoang mang. Nhan Hồi đang hầu bên cạnh, bèn thưa:
“Do đang xuôi dòng và cũng sắp về tới.” Quả nhiên Nhan Hồi đoán đúng.
Một lần nữa, bà mẹ Thương Cù thấy con mình đã 40 tuổi đầu mà vẫn chưa có con nối dõi, bèn
đến hỏi Đức Khổng-tử. Ngài đáp: “Bà đừng lo, chỉ vài năm nữa trò Bốc Thương sẽ có ba con
trai”. Mấy năm sau, bà quả có ba cháu nội trai.
41
Trong Lã-thị Xuân Thu 呂氏春秋, thiên “Thận-hành luận 慎行論” (2P,,Q. 22, tr. 409), Lã BấtVi 呂不韋có chép chuyện Khổng-tử bói, được quẻ Bí V(Hạ Ly thượng Cấn). Khổng-tử bảo:
“Chẳng lành”. Tử-cống nói: “Phàm quẻ Bí cũng tốt vậy thôi! Sao Phu-tử lại bảo là chẳng lành?”
Khổng tử bảo: “Phàm trắng ra trắng, đen ra đen, phàm Bí, trắng lờ lờ lại tốt sao? Phàm người
hiền ghét vật nào là phải có lý-do, chứ không ghét suông đâu!” Khổng-tử Gia-ngữ (2Q) cũng nói
rằng không phải chính-sắc.
Bí là trang-sức. Phàm vẽ núi thêu lửa trên quần áo đều phải dùng chính sắc mà nay nơi quẻ Bí
lại bảo không phải là chính-sắc như Kinh Phòng viết trong Kinh Phòng Dịch Truyện (Cấn cung,
2R, tr. 148-50): Ngũ-sắc bất thành gọi là Bí. Mao Truyện cũng nói: Bí là mầu vàng nhạt. Trịnh
Huyền, Vương Túc cũng cùng một ý-kiến. Trong Kinh Thái Huyền, nơi thủ Hiền礥 =2 2, tán
thứ nhất, Dương Hùng cũng viết: Vàng không thuần, khuất nơi rễ. Rồi chú rằng: quẻ Bí của
Dịch; dưới núi có lửa là mầu vàng trắng vậy. Nay Khổng-tử nói đến mầu đen chứ không nói đến
mầu vàng giống như trong hào-từ lục-tứ quẻ Bí: “Như thể: trang-sức, tuyết in sắc ngưạ vậy”.
Dường như chỉ có mầu trắng mà không có hai mầu vàng đen, không làm sao mà khảo-biện
được. Huống hồ trong phép bói cỏ thi, luận sắc hay bất kỳ chuyện gì khác, nhất nhất đều do tư-ý
của người bói.
THƯ TỊCH KHẢO
2A Tân Dịch Tứ Thư Độc Bản 新譯四書讀本, tu-đính bát-bản, Tạ Băng Oanh 謝冰瑩, Lý Tiển
李鍌, Lưu Chính Hạo 劉正浩, Khâu Tiếp Hữu 邱燮友 chú-thích, Tam Dân Thư-cục, Đài-bắc,
tháng 9-1983.
2B Liên-sơn 連山, Thanh ● Mã Quốc Hàn 馬國韓 trước, 1 Quyển, Tế-nam Hoàng-hoa-quán
san-bản, 1871.
2C Sơn Hải Kinh 山海經, Võ 禹, Ích 益 tác, Tấn ● Quách Phác 郭璞 Truyện, Thanh ● Tất
Nguyên 畢沅 hiệu-chính, Huấn-đường Tùng-thư bản.
42
2D Tân Dịch Hoài-nam-tử 新譯淮南子, Hùng Lễ Hối 熊禮匯 chú-dịch, Hầu Nãi Tuệ 侯迺慧
hiệu-duyệt, Tam-dân, Đài-bắc, 1997.
2E Thực-dụng Kỳ-môn Độn-giáp 實用奇門遁甲, Trần Anh Lược 陳英略 biên soạn, Quỷ-cốc-tử
Tung Hoành Học-thuật Nghiên-cứu-viện, Hongkong, 1980.
2F Hà Lạc Tinh-uấn 河洛精蘊, Giang Thận-tu 江慎修 trước, Vũ-lăng, Đài-bắc.
2G Le Calendrier par Paul Couderc, Presses Universitaires de France, Vendôme, 1961.
2H Clockwork Man, The Story of Time, its origins, its uses, its tyranny by Lawrence Wright,
Barnes & Noble Books, New York, 1992.
2I Độc Dịch Tam-chủng 讀易三種, Khuất Vạn Lý 屈萬里 soạn, sơ-bản, Liên-kinh Xuất-bản
Sự-nghiệp, Đài-bắc, tháng 6-1983.
2J Thành-ngữ Thục-ngữ Từ-điển 成語熟語詞典,, Lưu Diệp Thu 劉葉秋, Uyển Dục Tân
苑育新, Hứa Chấn Sinh 許振生 biên,,Thương-vụ Ấn-thư-quán, Bắc-kinh, 2002.
2K Hậu Hán Thư 後漢書, Phạm Diệp 范嘩 soạn, do Hứa Gia Lộ 許嘉璐 chủ-biên in Nhị Thập
Tứ Sử Toàn Dịch 二十四史全譯, do Hứa Gia Lộ Chủ-biên, Toàn 3 Sách, Đệ-nhất-bản, HánNgữ Đại-Từ-Điển Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 1-2004.
2L Phạm-tử Kế-nhiên 范子計然, Phạm-Lãi 范蠡 in Chính-thống Mưu-lược-họcVựng-biên
正統謀略學彙編, Nam Hoài Cẩn chủ-biên, Lão-cổ xuất-bản-xã, Đài-bắc, Mậu-ngọ, tháng 81978.
2M Dịch-học Thảo-luận-tập 易學討論集 do nhóm Lý-Chứng-Cương 李證剛 biên trước, tái-bản
bản, Chân Thiện Mỹ, Đài-bắc, tháng 8-1972.
2N Hoàng-Cực Kinh-Thế Thư-Truyện 皇極經世書傳, 8 quyển, Tống ● Tam Xuyên Thiệu Ung
Nghiêu-phu 三川邵雍堯夫 soạn, Áo-châu Hoàng Kỳ 奧洲黃畿 tông-đại-truyện, Trung-hoa
Thư-cục ảnh-ấn.
2O Thái-ất Bí-thư 太乙秘書, Tống ● Vương Tá 王 佐 trước, Tân-văn-phong, Đài-bắc, tháng 71980.
43
2P Thái-ất Số-thống-tông Đại-toàn太乙數統宗大全, Lý Tự Minh 李自明 trước, Chân Thiện
Mỹ, Đài-bắc, 1980.
2Q Dịch-kinh Hoàng-Cực Kinh-Thế Biện Thích 皇極經世辨釋, Trương Sùng Tuấn 張崇俊
trước, sơ-bản, Vũ-lăng, Đài-bắc, tháng 9-1993.
2R Tây-khê Dịch-thuyết 西谿易說, Lý-Quá 李過 soạn, in Đại Dịch Loại Tụ Sơ Tập (5)
大易類聚初集(五)Tân-văn-phong, Đài-bắc.
2S Tam-Dịch Bị-di 三易備遺, Tống ● Chu Nguyên-Thăng 朱元昇 soạn, Khang-hi Nguyên-san
bản, 1680.
2T Liên-Sơn Quy-tàng Quái-danh Quái-tượng-khảo 連山歸藏卦名卦象考, Thượng Bỉnh Hoà
尚秉和 soạn.
2U Cổ Chu Dịch 古周易, Tống ● Lã Tổ Khiêm 呂祖謙 soạn, Kim-hoa Tùng-thư bản, 1869.
2V Cổ Chu Dịch Đính Hỗ 古周易訂詁, Minh ● Hà Giai 何楷soạn, Văn-lâm-đường san-bản,
1752.
2W Cổ Dịch Khảo Nguyên 古易考原, Minh ● Mai Trạc 梅鷟 soạn, Tục Đạo Tàng bản, 1607.
2X Chu Dịch Cổ Nghĩa 周易古義, Thanh ● Huệ Đống 惠棟soạn, Cửu-kinh Cổ-nghĩa bản.
2Y Dịch Cổ Văn 易古文, Lý Điều Nguyên 李調元 soạn, Tân-văn-phong, Đài-bắc, tháng 61984.
2Z Lã-thị Xuân Thu 呂氏春秋, Hán ● Cao Dụ 高誘 chú, Thanh ● Tất Nguyên 畢沅 hiệu, Dư
Tường 余翔 hiệu-điểm, Thượng-hải Cổ-tịch Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 12-1996.
2AA Khổng-tử Gia-ngữ Kim-chú Kim-thích 孔子家語今註今譯, của Tiết An Cần 薛安勤 và
Cận Minh Xuân靳明春, Đại-liên Hải-vận Học-viện Xuất-bản-xã, Đại-liên, tháng 2-1993.
2AB Kinh Phòng Dịch Truyện 經房易傳, Vương Mô 王謨 trước, Hán Ngụy Di-thư Sao bản,
ảnh ấn, 1798.
2AC \Quy-tàng 歸藏, Thanh ● Mã Quốc Hàn 馬國韓 trước, 1 Quyển, Tế-nam Hoàng-hoa-quán
san-bản, 1887.
CHƯƠNG 03
44
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 4)
Tiếng ghép Lịch-sử bảo cho ta biết rằng sử-học, dù là biên-niên hay chuyên-sử, luôn luôn phải
dựa vào Lịch, mà Lịch lại tùy-thuộc vào Thiên-văn trong đó yếu-tố thời-gian là then chốt.
Nhưng trước khi vào đề xin bàn qua về:
I NGÀY TRONG TUẦN
Tiếng Việt rất phong-phú. Âm tuần ứng với 6 chữ Nho: 旬, 循(theo, noi theo, thuận
theo)馴 (ngựa đã thuần, luyện cho thuần-thục), 紃 (sợi dây tròn), 揗 (vỗ-về, an-ủi), và 巡 (đi
vòng-vòng để canh phòng, xem xét). Ở đây ta chỉ để ý đến chữ thứ nhất. Chữ này có 12 nghĩa:
1. Thời-khoảng 7 ngày, là xúc-từ của tuần-lễ. Vd: tuần-lễ, hụi tuần, luơng tuần, tuần-báo,
tuần-san.
2. Kỳ-gian 12 ngày, là một ước-số của chu-kỳ 60 ngày can chi. Vd: Tuần trung không vong
旬中空亡gọi tắt là Tuần (Tử-vi, Tử-Bình v.v.).
3. Thời khoảng 10 ngày trong một tháng, trong một tiểu-chu-kỳ giáp-tí. Vd: thượng-tuần,
trung-tuần, hạ-tuần, tuần-nhật. Kiều có câu:
Tuần sau, bỗng thấy hai người,
Mách tin tính cũng liệu bài tâng công.
Cổ-Hy-lạp cũng có tuần 10 ngày.
4. Thời đoạn 10 năm, khi nói về tuổi tác. Vd: lục-tuần, thất-tuần, bát-tuần. Kiều có câu:
Quá niên trạc ngoại tứ-tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
45
5. Lễ cúng người chết hằng-kỳ 7 ngày trong vòng bách-nhật kể từ khi chết. Vd: làm tuần,
cúng tuần tức cúng thất, tuần 7 ngày, tuần 21 ngày … tuần 49 ngày, tuần 100 ngày.
6. Tuần 8 ngày của Cổ-La-mã (nundinae). Ngày nay vài chủng-tộc tại sa-mạc Sahara tại
Phi-châu vẫn còn dùng loại tuần này
7. Thời-kỳ dài ngắn tùy-tiện. Vd: tuần trăng mật, tuần chay. Kiều có câu:
Vừa tuần nguyệt sáng, gương trong,
Tú-bà ghé lại, thong dong dặn-dò:
8. Buổi, lúc, thời-kỳ. Vd: tuần cập-kê. Tục-ngữ có câu: Nước có tuần, dân có vận. Kiều có
các câu:
May thay giải-cấu tương-phùng,
•
Gặp tuần đố lá thoả lòng tìm hoa.
•
Não người cữ gió tuần mưa,
Một ngày nặng gánh tương-tư một ngày.
•
Phong-lưu rất mực hồng-quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
9. Bận, lần, lượt. Vd: tuần rượu, tửu châm chung tuần (rót rươu lần chót), tuần hương.
10. 旬cũng có nghĩa là khắp, suốt, nên tuần cũng có nghĩa là suốt tháng. trọn tháng, một
tháng. Vd: tuần-nguyệt, tuần trăng (Hán-văn gọi là sóc-thực 朔實, theo lịch Minh-thiên
明天đời Tống Anh-tông, 1056, 2AD, Quyển 18, tr. 241). Kiều có các câu:
•
Tuần trăng khuyết, đĩa dâu hao,
Mặt mơ tưởng mặt, lòng ngao-ngán lòng.
•
Nhẫn từ quán khách lân-la,
Tuần trăng thấm-thoát nay đà thêm hai.
11. 旬 lại có nghĩa là đầy, tròn, nên tuần cũng có nghĩa là trọn năm, một năm. Vd: tuần- niên,
tuần-tuế.
46
12. 旬lại còn một ẩn-nghĩa nữa phong kín trong lịch Tầu và Lịch Ta: tuần 28 ngày qua cầmdanh của 28 Tú.
Một năm dương-lịch (DL) thường, có 365 = 28x13 + 1 ngày; một năm DL nhuận có 366 =
28x13 + 2 ngày. Thế-kỷ 20 có 3 năm ngày Tết DL nhằm ngày có tú Giác là: 1920, 1942 và
1987. Thế-kỷ 21 lại có 4 ngày: năm nay (2109), 2132, 2154, và 2177. Ngày đầu thế-kỷ thứ 22
cũng vậy (kiểm!). Nên chi muốn biết một ngày bất-kỳ nào nhằm tú nào ta chỉ cần chọn năm gốc
gần năm tính nhất. Tính hiệu-sai y – y0 giữa năm tính và năm gốc để suy ra số ngày dư đẳng
thặng 28, nhớ trừ 1 cho năm thường và trừ 2 cho năm nhuận (Năm 1900 không nhuận). Sau đó
tính hiệu-sai n = d – d0 giũa ngày xét và ngày Tết DL d0 bằng cách dung chi-tiết bên dưới:
Bảng dưới đây cho ta số ngày trong mỗi tháng DL, các ký-hiệu ∩, ∪ lần lượt chỉ các chỗ lồi lõm
trên gờ hai nắm tay trái và phải để sát nhau. Số 28+ chỉ số ngày trong tháng 2 DL: 28 cho năm
thường và 28 + 1 = 29 cho năm nhuận.
Tháng
Nắm
Tây
Số
ngày
1
∩
2
∪
3
∩
4
∪
5
∩
6
∪
7
∩
8
∩
9
∪
10
∩
11
∪
12
∩
31
28+
31
30
31
30
31
31
30
31
30
31
Bài tập 1: Tính xem 13.8.2009 là tú gì và ngày nào trong tuần ?
Đáp: x = 4x3 + 2x2 + 13 + 7x28 ~ 1 (Giác-mộc-giao ứng với hoả-tinh ~ Jupiter > Jeudi > thứ
năm.
Bài tập 2: Tính xem Tết DL 1968 nhằm tú nào và thứ mấy ?
Đáp : Nhớ là ta dùng Amod (Đẳng-thặng hiệu-chính) chứ không được dùng mod 28, nghiã là 28
kể là 28 chứ không phải là 0. Từ 1942 đến 1968 là 26 năm và có 6 năm nhuận, các ngày Tết DL
lần lượt có: x = 1, 28. 27, 25, 24, 23, 22, 20, 19, 18. 17, 15, 14, 13, 12 10. 9, 8, 7, 5. 4, 3, 2, 28,
27, 26, 25 Þ Tinh-nhật-mã, ứng với nhật-diệu ~ Sun > Sunday > Chủ-nhật.
47
Hình 2.5 Thiên-đồ vùng phụ-cận Bắc-thiên-cực
Cước-chú: Tinh-đồ 2.5, phía trên là Nam 南 (Chu-tước朱雀) ứng với mùa hạ, bên dưới là Bắc
北 (Huyền-vũ 玄武) ứng với mùa đông, bên trái là Tây西 (Bạch-hổ白虎) ứng với mùa thu và
bên phải (mặt) là Đông 東 (Thương-long 蒼龍 tức Thanh-long青龍), ứng với mùa xuân. Hình
tròn bên trong là nhi-thập-bát-tú và chính giữa gồm có: Bắcđẩu Thất-tinh 北斗七星tức đạihùng-toạ 大熊座 (big dipper tức Ursa major, viết tắt là UMa). Gần đó là ba sao thuộc Tiểuhùng-toạ 小熊座 (Ursa Minor, viết tắt là UMi): Thiên-cực天極 (hiện nay gần trùng với Bắc-đẩu
北斗 tức Bắc-thần 北辰), Thái-tử 太子, Đế 帝(tức Thiên-đế 天帝= Kochab = β UMi), và Câutrần-nhất勾陳一 (sách xưa cho câu-trần là sao ba 勾陳三名, 2AI, Quyển hạ, tr. 81), tên thiênvăn là Pherkad = γ1 UMi). Trong xã-hội Trung-Hoa xưa Đế là Hoàng-đế, Câu-trần là một trong
sáu Vương-phi, Câu-trần-nhất là Hoàng-hậu, và Thái-tử là Hoàng-thái-tử. Bên Á-Đông thông48
thường chủ (có thể là Vua) day mặt về phía Nam (nam-diện) nên thấy phía đông bên trái và phía
Tây bên phải, còn khách day mặt về phía bắc nên thấy phía nam đằng trước, phía bắc sau lưng,
phía đông bên trái và phía tây bên phải như khi ta đọc một lá số tử-vi vậy chứ không ngược như
trên Thiên-đồ này, được vẽ cho hình-nhân Ampère chuyên-chính cuả điện-từ-học (Quy-tắc ba
ngón tay trái lập thành
(vectorial product). Người Anh-Mỹ rắc-rối hơn dùng cả bàn tay phải (Right-hand grip Rule) với
ngón cái hướng theo chiều điện trường và bốn ngón còn lại cong theo chiều đường sức của điệntừ trường: ở đây là chiều lượng-giác tức là ngược với chiều quay của kim đồng-hồ.
Ở đây hình-nhân Ampère hoá thành hình-nhân cổ-thiên-văn, nằm ngửa, đầu day về hướng Bắc,
chân duỗi thẳng phía Nam : hắn nhìn thấy hữu-bach-hổ ở mé trái và tả- thanh-long ở phía phải.
Chuyện đâu vào đó khi ta trực-chiếu thiên-đồ này xuống mặt phẳng xích-đạo thiên-cầu, thoả
đúng danh-xưng tả-thanh-long 左青龍và hữu-bạch-hổ 右白虎như thường gặp trong Võ Thiếulâm hay trong Địa-lý tức Kham-dư 堪輿 tức Phong-thủy風水 (Nghệ-thuật để đất khi chôn cất.
Trong Táng-thư葬書, Quách Phác 郭璞 viết: chôn cất là để giữ lại sinh-khí. Kinh nói: Khí cuốn
theo gió ắt tán, nấp trong nước ắt ngừng. Người xưa muốn giữ lại hơi tàn của người đã khuất
nên mới lập ra thuật Phong-thủy). Ta có thể phân tư Thiên-đồ này để có 4 Tiểu-thiên-đồ Đông,
Nam, Tây, Bắc ứng với bốn mùa Xuân, Hạ Thu Đông.
49
Đối với hình-nhân cổ-thiên-văn nằm ngửa, Đông-cung Thương-long có chứa theo chiều kim
đồng-hồ 7 tú Giác, Cang, Đê, Phòng, Tâm, Vỹ, Cơ; Nam-cung Huyền-vũ có chứa theo chiều
kim đồng-hồ 7 tú Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất, Bích; Tây-cung Bạch-hổ có chứa theo chiều
kim đồng-hồ 7 tú Khuê, Lâu, Vị, Mão, Tất, Chủy, Sâm; sau rốt, Nam-cung Chu-tước có chứa
theo chiều kim đồng-hồ 7 tú Tỉnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn.
Tiểu-thiên-đồ 2.6 XUÂN
Tiểu-thiên-đồ 2.7 HẠ
Nên để ý là các tiểu-thiên-đồ rút từ Cổ Kim Luật Lịch Khảo ( 2AE, Quyển II, tr. 23-5), chương
luận về thiên Nghiêu-điển trong Kinh Thư nên có tuế-sai 歲差 (precession of the equinoxes) do
xoay vần “con vụ” một góc 230½ của trái đất quanh đia-trục (thẳng góc với mặt phẳng Hoàngđạo) gây ra, với chu-kỳ 26000 năm và chương-động 章動 (nutation) một góc 509’ của mặt trăng
quanh nguyệt-trục (thẳng góc với mặt phẳng Bạch-đạo) gây ra, với chu-kỳ 18.6 năm. Vì vây nên
các tú của bốn mùa XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG chậm pha 900 đối với các tú trong thiên-đồ 2.5
(do điểm xuân-phân γ đi giật lùi trên Hoàng-đạo): tiểu-thiên-đồ 2.6 bây giờ chứa các tú Tỉnh,
Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực Chẩn; tiểu-thiên-đồ 2.7 bây giờ chứa các tú Giác, Cang, Đê,
Phòng, Tâm, Vỹ, Cơ; tiểu-thiên-đồ 2.8 bây giờ chứa các tú Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất,
Bích; sau cùng, tiểu-thiên-đồ 2.9 bây giờ chứa các tú Khuê, Lâu, Vị, Mão, Tất, Chủy, Sâm. Vì
50
lý-do kỹ-thuật nên chiều chuyển-đông thẳng của các tú từ phải sang trái, chính thật phải là
chuyển-động cong (ellipse) theo chiều lượng-giác.
Luận-Giả Án về Tuế-sai:
Vì tuế-sai có chu-kỳ khoảng 25800 năm nên sau mỗi bán-chu-kỳ 12900 năm, hai mùa Hè và
Đông lại giao-hoán. Nói khác đi, nơi phần Hoàng-đạo mà hiện giờ bắc-bán-cầu đang là mùa Hè
và nam-bán-cầu đang là mùa mùa Đông, 12900 năm nữa, sẽ đảo mùa: tức thị sẽ là nơi bắc-báncầu đang ở mùa Đông và nam-bán-cầu đang mùa Hè. Lúc đó Cụ Tú Xương có tái-thế mà làm
thơ kiểu “Bức sốt nhưng mình vẫn áo bông” sẽ chẳng có ai dị-nghị gì cả. Ta có thể nhận xét là
trong Hoàng Cực Kinh Thế:
1 Nguyên = 12 Hội = 30x12 tức 360 Vận = 360x12 tức 4320 Thế = 4320x30 tức 129600 năm.
Như vậy bán chu-kỳ tuế-sai khoảng chừng 1/10 của môt Nguyên.
Tiểu-thiên-đồ 2.8 THU
Tiểu-thiên-đồ 2.9 ĐÔNG
51
Trong phạm-vi bài này, xin giới-hạn vào nghĩa thứ nhất: chu-kỳ 7 ngày. Trước nhất ta có thể
nhận-xét rằng tên ngày trong tuần bằng tiếng vạn-quốc xuất-phát từ ba nguồn: thiên-văn (thấtdiệu 七曜 : nhật 日, nguyệt 月, và ngũ-tinh 五星Kim金, Mộc木, Thuỷ 水Hoả火, Thổ土 tinh),
số đếm (1..7) (Hebrew, Arabic, Lithuanian, Portuguese, và ) và tôn-giáo (Do-thái-giáo, Gia-tôgiáo, Hồi-giáo, Phật-giáo và dị-giáo như Hoả-giáo). Hoặc giả có thể hỗn-hợp.
Tuần 7 ngày xuất-hiện sớm nhất trong Sáng-thế-ký 創世記(Genesis), tức Quyển Thủ của Cựuước-kinh, để cắt nghĩa duyên-do vũ-trụ được Thượng-đế tạo ra trong sáu ngày và được người
cổ-do-thái dùng trước tiên. Ngày nghỉ Sabbath xuất-xứ tứ Tiếng Ba-tỷ-luân (Babylon) bởi vì
ngôn-ngữ này cũng như cổ-la-ngữ hoặc giáp-cốt-văn của Nhà Thương bên Tầu, đều chọn tuần 7
ngày cho đúng con trăng.
Người Ba-tỷ-luân lại chia tháng thành 4 tuần trăng: tuần trăng đầu (First quarter), tuần trăng tròn
(Full Moon), tuần trăng cuối (Last Quarter) và tuần trăng mới (New moon) như trong bảng dưới
đây:
Hệ-thống này cũng tương-tự như Nguyệt-Quang-Doanh-Khuy-Đồ 月光盈虧圖của Ngụy Bá
Dương 魏伯陽đời Đông-Hán (Hình 2.10), trích từ Tham-đồng-khế Chân-chỉ 參同契真指 (2AE,
tr. 29). Đồ này chia thành 6 khoanh ứng với 6 kỳ-gian 5 ngày của mặt trăng tròn-khuyết theo
chiều lượng-giác: kỳ-gian I (00-600), kỳ-gian II (600-1200), kỳ-gian III (1200-1800), kỳ-gian IV
(1800-2400), kỳ-gian V (2400-3000), kỳ-gian VI (3000-3600) và 5 vòng kể từ trong ra ngoài: 1.
ảnh-tượng (icons) kỳ-gian; 2. Quẻ đơn tiêu-biểu của mỗi khoanh (cấn -, tốn ), kiền !, đoài #,
chấn ', khôn /); 3. Kỳ-gian 5 ngày (mồng ba, mồng tám, rằm, mười tám, hăm ba, ba mươi); 4.
Đặc-tính tương-ứng (Dương để tam-lập 3 ngày mà chấn-đông, Âm để bát-thông 8 ngày mà
đoài-hành, ba lần năm mười lăm đức-tựu kiền-thể mới thành, cấn chủ tiến-ngừng để điển-thủ
huyền-kỳ, 6x5=30 khôn thừa thế đúc-kết chung-thuỷ); 5. Hào-từ 6 hào quẻ Kiền A:
52
•
Sơ-cửu: Tiềm long vật dụng (Rồng lặn chớ dùng);
•
Cửu-nhị: Hiện long tại điền (Rồng hiện nơi ruộng);
•
Cửu-tam: Quân-tử chung nhật kiền-kiền (Quân-tử suốt ngày săng-sắc);
•
Cửu-tứ: Hoặc dược tại uyên (Hoặc nhẩy nơi vực);
•
Cửu-ngũ: Phi long tại thiên (Rồng bay trên trời);
•
Thượng-cửu: Kháng long hữu hối (Rồng bay lên cao quá, thiếu dưỡng-khí nên hối-hận).
Hình 2.10 Nguyệt-Quang Doanh-Khuy-Đồ
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 5: NGÀY TRONG TUẦN)
Trong Điện-toán ngày trong tuần được tính đẳng-thặng 7 từ ngày gốc, thứ hai 1.1.1 trong lịch
Gregorian (Rata Die, RD) nên các ngày trong tuần có trị-số sau đây:
53
Chủ-nhật Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bẩy
0
1
2
3
4
5
6
Tiếng Cổ-Do-thái (Hebrew) dùng số đếm và gọi chủ-nhật là yom rishon (ngày thứ nhất), thứ hai
là yom sheni (ngày thứ nhì), thứ ba là yom shelishi (ngày thứ ba), thứ tư là yom revi’i (ngày thứ
tư), thứ năm là yom hamishi (ngày thứ năm), thứ sáu là yom shishi (ngày thứ sáu) hay là cErev
Shabbat (ngày trước Sabbath), thứ bẩy là yom shabbat (ngày Sabbath). Vậy nên trong cả hai
Kinh thánh Hebrew Bible và Aramaic Bible tên ngày trong tuần đều có nghĩa là ngày (yom) thứ
nhât cho đến ngày thứ bẩy:
Hebrew Bible: (0) Yom Ekhad; (1) Yom Sheini; (2) Yom Shlishi; (3) Yom Revii; (4) Yom
Khamishi; (5) Yom Hashishi; (6) Yom Hasheviti.
Aramaic Bible: (0) Yoma Khad; (1) Yom Tinyan; (2) Yom Tlitai; (3) Yom Reviayi; (4) Yom
Khamishayi; (5) Yom Shetitayi; (6) Yoma Sheviyaah.
Người Ba-tỷ-luân thay số đếm của người Cổ-Do-thái bằng thất-diệu của Thiên-văn:
Babylonian: (0) Shamash; (1) Sin; (2) Nergal; (3) Nabu; (4) Marduk; (5) Ishtar; (6) Ninurta.
Người Cổ-Hy-lạp lại thay thất-diệu bằng thần của họ: Ares, Hermes, Zeus, Aphrodite và
Chronos:
Pre-Christian Greek: (0) Heliu; (1) Selenes; (2) Areos; (3) Hermu; (4) Dios; (5) Aphrodites; (6)
Khronu. (Khoảng sau năm 79 AD người Hy-lạp thêm vào sau mỗi tên, tiếng Hemera có nghĩa là
ngày).
Khoàng thế-kỷ I, người La-mã làm in hệt với: Mars, Mercurius, Jove (Jupiter), Venus và
Saturnius.
Pre-Christian Latin: (0) dies solis; (1) dies lunæ; (2) dies martis ; (3) dies mercurii; (4) dies
iovis; (5) dies veneris; (6) dies saturnis.
54
Church Usage: (0) dominica; (1) secunda feria ; (2) tertia feria; (3) quarta feria; (4) quinta feria;
(5) sexta feria; (6) sabbatum.
Medieval Latin: (0) dominica; (1) lunis; (2) martis; (3) mercuris; (4) iovis; (5) veneris; (6)
sabbata.
Tưởng cũng nên nhắc lại là tiền-bán thế-kỷ 19, tên La-ngữ của ngày trong tuần vẫn còn thôngdụng ở Âu-châu. Chẳng hạn Martin Bartels (1769-1836), GS tại Đại-học Kazan (Nga), thầy học
của toán-gia Nikolai Lobachevsky (1792-1856), cha đẻ của hình-học Phi-Euclid mang tên ông
(mà chúng ta sẽ tái-ngộ trong Hậu-ngôn), có ra một thông-cáo đề ngày 2.3.1808 nguyên-văn như
sau:
Professor mathematicum puræ Bartels in horis 7-9 antemeridianis dierum lunæ et Jovis
trigonometriam analyticam planam et sphæricam, et diei Saturni horis promeridiani 4-6
applicationem ejus ad astronomiam sphæricam et geographiam mathematicam docebit. [GS
Toán-học Thuần-tuý Bartels sẽ giảng từ 7 đến 9 giờ sáng ngày thứ hai và thứ năm về Lượnggiác Giải-tích phẳng cũng như cầu và ngày thứ bẩy từ 4 đến 6 giờ chiều về ứng-dụng của
Lượng-giác này cho Thiên-văn Cầu và Địa-lý Toán-học. (Trích-lục từ sách Nikolai Ivanovich
Lobachevsky của A.V. Vasil’yev, Moscow, 1992)].
Người Nhật-nhĩ-man (Germanic) thay thần La-mã bằng: Tiu (Twia), Woden, Thor và Freya
(Fria) nhưng giữ lại Saturnius:
Old Norse: (0) Sunnundagr; (1) Mánadagr; (2) Tysdagr; (3) Óoendagr; (4) Thorsdagr; (5)
Friadagr; (6) Langardagr.
High German (Hochdeutsch) : (0) Sunnuntag; (1) Mānetag; (2) Ziestag; (3) Wodenstag; (4)
Donerestag; (5) Friatag; (6) Sambaztag (< Greek Sambaton < Babylonian shabbatu). Mặt khác,
Đức-ngữ chịu ành-hưởng của Công-giáo nên Wodentag > Mittawecha (giữa tuần) > Mittwoch.
Hebrew là nguồn tên ngày trong tuần cho ngôn-ngữ các dân-tộc chuộng đông-công-giáo như
Syriac, Greek, Armenian, Persian hay ngay cả pre-Islamic Arabic:
55
(0) yaum al-ahad; (1) yaum al-ithnayna; (2) yaum ath-thalāthā; (3) yaum al-arba’ā; (4 yaum alhamīs; (5) yaum al-carūba (ngày hội-họp để cầu-nguyện); (6) yaum as-sabt (ngày nghỉ Sabbath).
Sau khi có Hồi-giáo, người Ả-rập thay yaum al-carūba bằng yaum al-jumca.
Persian (Ba-tư-ngữ): (0) yakshanba; (1) dūshanba; (2) seshanba; (3) chārshanba; (4)
pamjshanba; (5) jumca; (6) shanba.
Rất nhiều dân-tộc theo Hồi-giáo lại mượn nhiều hơn ít tên ngày trong tuần từ tiếng Ba-tư
(Uzbeki, Tajiki, Kazakh, Kirgiz, baluchi, Turkmen, Tatar, Bashkir, Azerbaijani, Turkish,
Uighur, Kurdish).
Tuần 7 ngày được chấp nhận quy-mô trên toàn-cầu. Tuy nhiên xưa nay, đó đây ta có thể gặp
tuần 4 ngày (Congo), tuần 5 ngày (ở Nga từ 1929 trở về trước), tuần 8 ngày (Cộng-hoà Cổ-Lamã, và một vài nước ở Phi-châu), hay tuần 10 ngày (Cổ-Ai-cập hay ở Pháp thời Cách-mệnh
1789 ).
Sau đây xin liệt-kê các ngày trong tuần theo thứ-tự cố-hữu của một vài ngôn-ngữ Âu-châu và
Phi-châu xưa và nay:
Modern Greek: (0) Kyriake (ngày của Thượng-đế); (1) Deftera; (2) Triti; (3) Tetrati; (4) Pempti;
(5) Paraskevi (chuẩn-bị); (6) Savvaton (< Sabbaton).
Coptic (Sahidic): (0)Tkyriakê; (1) Pesnau; (2) Pshoment; (3) Peftoou; (4) Ptiou; (5) Psoou; (6)
Psabbaton.
Amharic Ethiopic: (0) Ihud; (1) Sanyo; (2) Maksanyo; (3) Rob/Rau’e; (4) Hamus; (5) Arb; (6)
Kidāmmē.
Old English: (0) Sunnandaeg; (1) Mónandaeg; (2) Tiwesdaeg; (3) Wódnesdaeg; (4)
Thunresdaeg; (5) Frigedaeg; (6) Saternesdaeg.
56
Anh-ngữ: (0) Sunday; (1) Monday; (2) Tuesday; (3) Wednesday; (4) Thursday; (5) Friday; (6)
Saturday. (Anh-ngữ rập theo Nhật-nhĩ-man-ngữ nên mất liên-hệ với Hoả-tinh, Thuỷ-tinh, Mộctinh và Kim-tinh).
Welsh (Hoàn toàn Thiên-văn): (0) DyddSul; (1) DyddLlun; (2) DyddMawrth; (3) DyddMercher;
(4) DyddLau; (5) DyddGwener; (6) DyddSadwrn.
Irish Gaelic (Chỉ có thứ 2, thứ 3 và thứ 7 là giữ gốc Thiên-văn): (0) AnDomhnach; (1) AnLuan;
(2) AnMháirt; (3) AnChédoian; (4) AnDéardaoin; (5) AnAoine; (6) AnSatharn.
Pháp-ngữ rập theo La-ngữ nên còn giữ được nguồn gốc thiên-văn:
Français: (0) Dimanche; (1) Lundi; (2) Mardi; (3) Mercredi; (4) Jeudi ; (5) Vendredi ; (6)
Samedi.
Breton: (0) Sul; (1) Lun; (2) Meurz; (3) Marker; (4) Dyriaou; (5) Gwener; (6) Sadorn.
Provençal: (0) Dimenge; (1) Diluns; (2) Dimars; (3) Dimercres; (4) Dijous; (5) Divenres ; (6)
Disapte.
Đức-ngữ: (0) Sonntag; (1) Montag; (2) Dienstag; (3) Mittwoch (giữa tuần) ; (4) Donnertag ; (5)
Freitag ; (6) Samstag, Sonnabend.
Dutch: (0) Zontag; (1) Maandag; (2) Dinsdag; (3) Woendag; (4) Dondedag; (5) Vrijdag; (6)
Zaterdag.
Italian (Thiên-văn): (0) Domenica; (1) Lunedi; (2) Martedi; (3) Mercoledi; (4) Giovedi; (5)
Venerdi; (6) Sabato.
Trong các quốc-gia nói tiếng Y-pha-nho ngày trong tuần bắt đấu bằng thứ hai (1), không viết
hoa, và đều giống đực (el):
Spanish (Thiên-văn): (1) lunes; (2) martes; (3) miércoles; (4) jueves; (5) viernes; (6) sábado ; (0)
domingo.
57
Catalan (Thiên-văn): (1) diluns; (2) dimarts; (3) dimecres; (4) dijous; (5) divendres ; (6)
Dissabte ; (0) diumenge.
Polish: (0) Niedziela; (1) Poniedziałek; (2) Wtorek; (3) Środa; (4) Czwartek; (5) Piątek ; (6)
Sobota.
Russian: (0) Voskresyenye; (1) Ponyedyelnik (sau Niedziela); (2) Vtornik (thứ hai); (3) Sreda
(giữa); (4) Chetverg (thứ tư) ; (5) Pyatnitsa (thứ năm); (6) Subbota (< Latin Sabbata).
Macedonian: (0) Nedela; (1) Ponedelnik; (2) Vtornik; (3) Sreda; (4) Chetvrtok; (5) Petok; (6)
Sobota.
Czech: (0) Neděle; (1) Pondělí; (2) Úterý; (3) Středa; (4) Čtvrtek; (5) Pátek; (6) Sobota.
Bulgarian: (0) Nedelja; (1) Ponedelnik; (2) Vtornik; (3) Sryada; (4) Chetvyrtyk; (5) Petyak; (6)
Sobota.
Hungarian: (0) Vasárnap (Vasár < Turkish Pazar ; nap = ngày); (1) Hétfö (đầu tuần); (2) Kedd
(thứ hai); (3) Szerda; (4) Csütörtök ; (5) Péntek ; (6) Szombat. (4 tên chót lấy từ Slavic).
Swedish: (0) Söndag; (1) Måndag; (2) Tisdag; (3) Onsdag; (4) Torsdag; (5) Fredag; (6) Lördag.
Người Na-uy cũng bắt đầu tuần bằng ngày thứ hai và không viết hoa tên ngày trong tuần, tên
tháng và tên quốc-gia:
Bokmål: (1) mandag; (2) tirsdag; (3) onsdag; (4) torsdag; (5) fredag; (6) lørdag; (0) søndag.
Icelandic: (0) Sunnudagur; (1) Mánudagur; (2) þriÃjudagur (ngày thứ ba); (3) MiÃvikudagur
(ngày giữa tuần); (4) Fimmtudagur (ngày thứ năm); (5) Föstudagur (ngày ăn chay); (6)
Laugardagur (ngày tắm gội).
Finnish: (0) Sunnuntai; (1) Maanantai; (2) Tiistai; (3) Keskiviikko; (4) Torstai; (5) Perjântai; (6)
Lauantai.
Lettonian: (0) Svētdiena (ngày lễ); (1) Pirmdiena (thứ nhất); (2) Otrdiena (thứ hai); (3)
Tresdiena (thứ ba); (4) Ceturtdiena (thứ tư); (5) Piektdiena (thứ năm); (6) Sestdiena (thứ sáu).
58
Lithuanian: (0) Sekmadienis (thứ bẩy); (1) Pirmadienis; (2) Antradienis; (3) Trečiadienis; (4)
Keturiadienis; (5) Penkiatdiena; (6) Šeštadienis. Các ngày khác nghĩa giống như Lettonian.
Estonian: (0) Pühapäev (püha =lễ; päev = ngày); (1) Esmapäev (ngày thứ nhất); (2) Teisipäev
(ngày thứ hai); (3) Kesknädal (giữa tuần); (4) Neljapäev (ngày thứ tư); (5) Reĕde (< Old Norse
Friadagr); (6) Laupäev (ngày tắm gội).
Armenian: (0) Miashabathi; (1) Erkouhabathi; (2) Erekhhabathi; (3) Chorekhhabathi; (4)
Hinghabathi; (5) Urbath; (6) Shabath.
Và đây là tên các ngày trong tuần theo thứ-tự cố-hữu của một vài ngôn-ngữ Á-châu:
Việt-ngữ: (0) Chủ-nhật = Chúa-nhựt = Ngày của Thiên Chúa tức Chúa Lời; (1) Thứ hai; (2) Thứ
ba; (3) Thứ tư; (4) Thứ năm; (5) Thứ sáu; (6) Thứ bẩy.
Hán-tự nhật vừa có nghĩa là mặt trời vừa có nghĩa là ngày, trong khi đó nguyệt vừa có nghĩa là
mặt trăng vừa có nghĩa là tháng. Để chỉ ngày trong tuần, Quan-thoại dùng tinh-kỳ 星期 xing
ch’i (Kiều: Tinh-kỳ giục-giã đã mong trở về). Còn tiếng Quảng-đông lại dùng lễ bái 禮拜 lậy
bai. Xin miễn phiên-âm số đếm trong hai phương-ngữ này.
Mandarin (Phổ-thông-thoại = Quan-thoại tức Tiếng Bắc-kinh, bắt nguồn từ Quan-thoại tiền-kỳ
đời Nhà Nguyên): (0) Tinh-kỳ nhật; (1) Tinh-kỳ nhất; (2) Tinh-kỳ nhị; (3) Tinh-kỳ tam; (4)
Tinh-kỳ tứ; (5) Tinh-kỳ ngũ; (6) Tinh-kỳ lục
Cantonese (Tiếng Quảng-đông): (0) Lễ bái nhật; (1) Lễ bái nhất; (2) Lễ bái nhị; (3) Lễ bái tam;
(4) Lễ bái tứ; (5) Lễ bái ngũ; (6) Lễ bái lục.
Japanese (Nhật-ngữ): Người Nhật gọi tên ngày trong tuần theo ba lối khác nhau: Kanzi (Hántự漢字), hiragana (ひらがな, 平仮名) và rōmaji (dùng mẫu-tự la-tinh)
日曜日
月曜日
火曜日
水曜日
木曜日
金曜日
土曜日
0.nhật-diệu 1.nguyệt-diệu 2.hoả-diệu 3.thủy-diệu 4.mộc-diệu 5.kim-diệu 6.thổ-diệu
59
にちようび げつようび かようび すいようび もくようび きんようび どようび
hiragana
nichiyōbi
getsuyōbi
kayōbi
suiyōbi
mokuyōbi
kin'yōbi
doyōbi
rōmaji
Indonesian (Tiếng Nam-dương): (0) Hari Ahad = Hari Minggu; (1) Hari Isnin; (2) Hari Selasa;
(3) Hari Rabu; (4) Hari Khamis; (5) Hari Jumaat; (5) Hari Sabtu.(Hari = ngày).
Ấn-ngữ (Phạn-ngữ cũng như Hindi): (0) Aditya vara; (1) Soma vara; (2) Mangala vara; (3)
Budha vara; (4) Brihaspati vara; (5) Sukra vara; (6 Shanayshchara vara.
(Lấy từ Thất-diệu: Aditya = Ravi = Nhật, Soma = Chandra = Nguyệt, Mangala = Angaraka =
Hoả-tinh, Budha = Thủy-tinh; Brihaspati = Curu = Mộc-tinh, Shukra = Kim-tinh, và Shani =
Thổ-tinh).
Các phương-ngữ Ấn-độ như Marathi, Bengali, Assamese, Panjabi, Urdu, hay các Nam-Ấn-ngữ
như Telugu, Tamil (không dính dáng gì đến ngôn-ngữ dravidian) hay ngôn-ngữ các dân-tộc
Đông-nam-Á theo Đạo Phật như Thái-lan, Lào, Kampuchia, đều mượn tên ngày trong tuần từ
Ấn-ngữ:
Marathi: (0) Rawiwar; (1) Somwar; (2) Mangalwar; (3) Budwar; (4) Gurwar; (5) Shukrawar; (6)
Shaniwar.
Bengali: (0) Robibar; (1) Shombar; (2) Mongalbar; (3) Budhbar; (4) Brihaspatibar; (5)
Shukrabar; (6) Shonibar.
Assamese: (0) Rabibar; (1) Hombar; (2) Mangalbar; (3) Budhbar; (4) Brihaspatibar; (5)
Hukurba; (6) Hanibar.
Panjabi: (0) Aitwaar; (1) Somwaar; (2) Mangalwaar; (3) Budhwaar; (4) Wiirwaar; (5)
Shukkarwaar; (6) Haftaa (Thiên văn).
60
Urdu: (0) Itwaar; (1) Piir; (2) Mangal; (3) Budh; (4) Jumaraat; (5) Juma ; (6) Sanichar.
Telugu: (0) Aadivaaram; (1) Somavaaram; (2) Mangalvaaram; (3) Budhvaaram; (4)
Guruvaaram; (5) Shukruvaaram; (6) Sanivaaram.
Thái-ngữ: (0) wun ahtit; (1) wun jun = wun chan (tiếng Phạn: Chandra = mặt trăng); (2) wun
ungkahn; (3) wun poot; (4) wun pa reu hut; (5) wun sook; (6) wun sow.
Tiếng Lào: (0) wan-aathit; (1) wan-jan; (2) wan-angkhan; (3) wan-phut; (4) wan-phahat; (5)
wan-suk; (6) wan-sao.
Cambodian: (0) tngay-qaattit; (1) tngay-chun; (2) tngay-ong’kea; (3) tngay-puut; (4) tngayprohoa; (5) tngay-sok; (6) tngay-saw.
Esperanto (Được Ông Zamenhof sáng nghĩ ra năm 1887): (0) Dimanĉo ; (1) Lundo; (2) Mardo;
(3) Mercredo; (4) Jaudo; (5) Vendredo; (6) Sabato.
Một nhận xét sau cùng là các cựu-thuộc-địa thường muợn tên ngày trong tuần từ ngôn-ngữ của
mẫu-quốc:
Tagalog (Phi-luật-tân): (0) Linggo; (1) Lunes; (2) Martes; (3) Miyerkules; (4) Huwebes; (5)
Byyernes ; (6) Sabado (Mựợn của tiếng Y-pha-nho).
Créole (Haiti): (0) Dimanche ; (1) Lindi ; (2) Madi ; (3) Mecredi; (4) Jodi ; (5) Venneredi; (6)
Sâmedi (Mượn từ tiếng Pháp).
Sau hết, xin tìm hiểu ngữ-nguyên của năm tiếng đơn Nôm ròng: trăng|trời, treo, mồng (mùng) và
rằm dọc theo chiều dài ngữ-học Nôm lịch-sử để làm sáng tỏ bài đồng-dao mà tất cả chúng đã
quen thuộc từ thuở bé, có chép trong Lịch và Lịch Việt Nam (2AG, tr. 15) của Cụ Hoàng XuânHãn (Các chữ viết ngả là do bút-giả theo trí nhớ thêm vào hoặc nhuận-sắc):
Mồng một lá gai (ramie leaf) (1), Mồng hai lá dứa (2), Mồng ba câu liêm (3), Mồng bốn liềm
giật (4), Mồng năm thật trăng (5)… Ngày rằm trăng náu (6), Mười sáu tlăng tleo (trăng teo) (7),
Mười bẩy trẩy (xẩy) giường chiếu (8), Mười tám nhám (rám) trấu (9), Mười chin rín trấu (bịn
61
rịn) (10), Hai mươi giấc tốt (11), Hăm mốt nửa đêm (12), Hăm hai gà kêu (gáy) trăng mọc (13),
Hăm ba gà cọc trăng mưng (14) … Ba mươi không trăng (15).
Để khảo-cứu nguyên-nghĩa các tiếng Nôm cổ ta có dùng cơ-chuẩn Quốc-âm Thi-tập của Ức-trai
Tiên-sinh cho Tiếng Đằng Ngoài và Tự-vị Việt-Bồ-La (2AH, tr. 37-47, 65-74, 468-471, 801816) của Cố Đắc-lộ cho Tiếng Đằng Trong.
Luận-giả-án 按về Nôm cổ: chúng ta sẽ trở lại vấn-đề này nơi CHƯƠNG 05: DỊCH ÂM.
Hán cổ không phân-biệt CH/TR, S/X cũng như T/Đ/TR. Có biết điều-lệ này ta mới hiểu tại sao
người Phúc-kiến (Mân-bắc), người Thái-bình (Bắc-phần) và Bùi Chu, Phát-diệm (Đông-nam
Bắc-phần) mới phát-âm làm vậy!
Nôm học lịch-sử cho ta biết rằng thanh-mẫu (thanh đầu một tiếng) kl (chữ Nôm cổ được
phủ đầu bằng âm-hiệu cự 巨) biến đổi như sau: kl > tl > tr. Vd: tlợn tlạo (trợn trạo), tlòng tlứng
(tròng trứng), tlàng hạt (tràng hạt), tlánh (tránh), tlên núi (trên núi), tlên tlời (trên trời), tlét (trét),
tlát(trát), tlẻ dại (trẻ dại), áo tlẽ (áo trẽ = decidere vestem ab humeris), tlâu (trâu), tlểy lếy blái
(trẩy lấy trái), tleo lên (treo lên = appendo is), tlêu ngươi (trêu ngươi), hăọc tlò (học trò), chỉ tlỏ
(chỉ trỏ), tlước hết (trước hết), tlống tlải (trống trải). Nhiều khi tl > l, như: tliú tlo (líu lo), tlúc
tlắc (lúc lắc). Do đó tleo > teo một cách tự-nhiên nhưng bất ngờ. Trong DALEL thanh-mẫu bl
được biểu-thị bằng hai mẫu-tự âm na ná: bl (Nôm cổ viết với phù-hiệu trùm đầu ba 巴) hoặc
.
(bv) có thể biến theo hai cách: một mặt bv > b > v (Vd: phân bvua = phân vua = phân bua;
bvuất áo = vuốt áo = manibus complanare vestem; bvuất chim = vuốt chim = ungues avis
rapacis, bvững bvàng = vững vàng = firmus). Còn (kl >) bl > tr. Vd: klời > blời > trời. Do đó
blời bỏ chử b thành lời. Vd: Đức Chúa Lời = Đức Chúa Trời. Chữ bv còn sót trong tiếng Nam.
Chẳng thế ông Thầy dạy Vietnamien của tôi ở Pétrus Ký có giảng rằng: tiếng ta có ba chữ d: d
trên. d dưới và d vê. Chí lý thay vì nó chính là láng diềng gần của mv, ml. và mnh. Trong Nôm
cổ thanh-mẫu ml được biểu-thị bằng
chữ văn 文 (xem ngay dưới đây và đối chiếu với âm Quảng-đông của tất cả chữ Hán âm HánViệt bắt đầu bằng v đều đọc thành m. Vd: văn 文 ® mằn; vạn ® màn v.v. Lý do dễ hiểu vì thời
Tiên-Tần Cổ-Hán-Việt thuộc hệ Cổ-Bách-Việt Việt, chưa phân kỳ với Cổ-âm-vận Hán-ngữ ).
62
Chúng ta không lạ gì khi thấy các biến-âm Hán ra Nôm như: phàm 帆 ® buồm; phòng 房 ®
buồng; phóng 放® buông; Phật 佛® bụt; phọc/phược 縛 ® buộc; phủ 斧® búa (rìu) v.v. Mặt
khác, văn 蚊 ® muỗi, vụ 霧 ® mù, vụ 務 ® mùa, vũ 舞 ® múa, vân 雲 ® mây, vãn 晚®
muộn, vong亡 ® mất, vũ 雨® mưa, vạn 萬 ® muôn (muôn vạn = muôn vàn), vị 味® mùi (vị),
vị 未® mùi (chi thứ tám) v.v. Lạ nhất là chữ Nôm tối cổ % mà cổ-nhân khi viết chữ theo cột đã
vô-tình phân thành hai chữ 文 郎 Văn-lang, nguyên đọc là mlang (vì chữ văn chỉ là chỉ là phùhiệu của thanh mẫu ml) và có nghĩa là làng. Người Mường (Mlường < mlàng) có nghĩa là người
làng, vì chẳng qua họ là người Việt chính-cống, rút lên rừng núi, chống giặc ngoại-xâm phương
bắc. Quan lang chính là viên quan của làng. Hai vị anh-hùng dân-tộc đánh đuổi giặc Minh về
Kim-lăng đều là người Mường 100%: Bình-Định-Vương Lê Rị (người đời sau vì kỵ húy đọc trại
thành Lị rồi Lợi), nguyên-quán làng Lam-sơn, huyện Lương-giang, phủ Thọ-xuân, tỉnh Thanhhóa. Tôi vụng nghĩ Ngài nguyên-quán làng Bản-thủy, phủ Quảng-xương tỉnh Thanh-hoá bởi
chưng phương-ngữ làng này rất đăc-biệt vỉ tôi có nghe qua hồi đi tản-cư. Còn Ức-trai Tiên-sinh
nguyên-quán làng Chi-ngại, huyện Phượng-sơn (Chí-linh), tỉnh Hải-dương. Ngày nay dân Tháilan (Thailand) vẫn gọi nước của họ là Mường-Thái. Ngay đến quốc-danh của nước rộng nhì thếgiới là Canada cũng có nghĩa là làng! Thế mới hiểu tại sao “phép vua thua lệ làng”. Làng cũng
có nơi gọi là láng, như phủ Thọ-xuân, Thanh-hoá, có láng Xuân-phả, láng Yên-lãng v.v. Ngoạiô Sài-gòn cũng có láng Thọ (người Pháp viết thành Lantho, người việt tái-phiên-âm thành Lăngtô: sự đời khéo lắm trò quanh quẩn!).
Muốn tìm các từ Nôm cổ bắt đầu bằng ml chẳng cần tìm đâu xa, chỉ cần giở Tự-vị ViệtBồ-La (Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm, et Latinvm của Cố Đắc-lộ (Alexandro de
Rhodes), tiêu-biểu cho tiếng “Đằng trong” là có khối thí-dụ: mlả > lả > nhả = fatuus; mlác >
mác (mlác nồi = mác nồi= panella de borda quebrada - xin cáo lỗi cùng quý-vị. DALEL đã
ngót 360 tuổi chữ mờ đọc không nổi nên bút-giả đành lòng phải chua bằng tiếng Bồ-đào-nha Þ
nồi mác = nồi mẻ); mlạc > lạc > nhạc (nhạc ngựa, lục-lạc); mlắc > lắc; mlầm > lầm > nhầm;
mlát > lát > nhát; mlặt > lặt > nhặt; mlạt > lạt > nhạt; mlẽ > lẽ > nhẽ;mlể > lể > nhể; mlểng ~
mlỉng > lỉnh; mlọ > lọ > nhọ; mlỡ > lỡ > nhỡ; mlời > lời > nhời; mlớn > lớn > nhớn; mlót >
nhót (Blái mlót); mlụt > lụt > nhụt. Chung quy ml > m hoặc ml > l > nh.
63
Chúng ta cũng bắt gặp phụ-âm ghép ml trong Quốc-âm Thi-tập (QÂTT) hay trong “Cả blả ơn
áng ná cực nặng” (Cả trả ơn cha mẹ cực nặng) của Nguyễn-Trãi như: mlằn > lằn; mliễn ~ mlẫn
> lẫn. Nhưng lý-thú nhất phải kể đến tiếng ghép “mờ-lỡ” lấy trong “Tân-san Chinh-phụ-ngâm
Diễn-âm Từ-khúc 新 刊 征 婦 吟 演 音 辭 曲” của Bà Đoàn-thị-Điểm (1705-1746), do Chínhtrực-đường hiệu-tân năm Gia-long thứ 14 (1816), nơi câu 330:
Thiết một kẻ buồng không luống giữ,
Thời-tiết lành mờ-lỡ đòi nau,
Thoi đưa ngày tháng ruổi mau,
Người đời thấm thoát qua màu xuân xanh.
Có nhà Hán Nôm bảo từ cổ “mờ-lỡ” (Thế-kỷ 13) còn thấy trong QÂTT và CPN, sang thế-kỷ 19
mới bị đọc thúc lại thành mlỡ > lỡ > nhỡ (?). Cố Đắc-lộ trên đây nói khác. Đấy có thể là hiệntượng từ-trễ 詞滯, từ-đàn 詞彈 của ngôn-ngữ, giãn ra thun vào hoặc khựng lại, như thường bắt
gặp trong Hán-Việt-ngữ. Có bản lại nói là phải đọc là “trần trữa”.
Tóm lại, như ta thấy trên đây một mặt Kl > tl > tr, rồi tl bỏ bớt l (Kleo > tleo > teo). Mặt khác,
hai âm-tố l và th cũng như hai âm-tố l và r tương cận nên đổi qua đổi lại để tlăng biến thành rằm.
Để duyên khởi nẻo về của ý xin dẫn-thuật Cụ Hoàng Xuân-Hãn viết (2AG, tr. 13-15): Ngoài sốmục dùng để trỏ ngày trong Tuần-Trăng, Việt-ngữ còn đặt từ Mồng trước mười ngày đầu, cũng
như ở Hán-ngữ có dùng chữ Sơ 初.Vậy mồng cùng nghĩa với sơ chăng? Sơ nghĩa là ở đầu, có lẽ
ở Trung-quốc, Tuần-Trăng chia làm ba tuần mà tuần đầu là Sơ Tuần, cho ngày đầu gọi là So
Tuần Nhất Nhật初旬一日 rồi sau bỏ mất chữ Tuần? Tôi nghĩ rằng “từ Mồng” ở Việt-ngữ không
có ý ấy, Có lẽ xưa các ngày trong Tuần-Trăng là Trăng Một, Trăng Hai v.v. rồi sau vì âm cổ của
Trăng là blăng và vì trong Việt-ngữ hai âm-tố L và TH rất lân-cận và L cũng là biến-âm của một
số điệp-âm xưa trong Việt-ngữ: BL, KL, SL,TL, ta có thể nghĩ rằng Mlăng, blăng đã biến ra
Mồng và Tháng. Lại còn “từ Rằm” trỏ ngày trăng tròn. Từ ấy rất có thể liên-hệ với từ KLAM
của các ngôn-ngữ hiện còn trong nhiều dân-tộc gốc Môn-Khmer: Bahnar, Chàm, Kmer. Klam
nghĩa là đêm, là tối, là giai-đoạn nửa sau của Tuần Trăng. giai-đoạn có đêm bắt đầu tối vì trăng
chậm mọc. Theo tuc-ngữ dẫn trên “Rằm trăng náu” thì ngày Rằm baắt đầu giai-đoạn ấy. Có thể
64
xưa gọi là ngày “đầu klăm”, rồi sau biến bớt mà thành “ngày Rằm”? Hoặc rằng điệp-tự Mười
Lăm đã bị thu lại thành M-Lăm (như tháng Mười Một thu thành tháng M-Một) rồi biến ra Rằm.
Ngày nay nạn lạm-phát phi-mã tiêu-tức (information) trên “mạng” làm nhiều người hoang
mang. Thầy Mạnh nói: “Tận tín thư tắc bất như vô thư 盡信書則不如無書 Cả tin vào sách (sửký) chẳng thà không có sách còn hơn” (Mạnh-tử, Tận Tâm Chương Cú Hạ, Chương 3, 1H,
tr.2873b). Cả tin vào mạng chẳng bằng vô “mạng” chăng ?
Cước-chú:
(1) (2) Cả hai lá này đều thẳng đuỗn như trăng mồng một, mồng hai vậy.
(3) (4) Mồng ba, mùng bốn, trăng mới bắt đầu uốn cánh cung.
(5) Mồng năm trăng mới bắt đầu có hình thù rõ rệt.
(6) Ngày rằm trăng còn núp dưới chân trời, chưa mọc vội.
(7) Mười sáu trăng bắt đầu teo lại. Nếu giữ lại chữ “treo” thì phi-lý bởi toàn bài mô tả lúc trăng
mới mọc, mới mọc sao lại có thể treo trên trời được. Ta có thể dùng tiếng ghép 'tlăng tleo' để
dịch đậu (syntagma) "nguyệt cơ vọng 月幾望" xuất-hiện ba lần trong Kinh Dịch (96, 545 và 614).
Số chỉ số thứ-tự của quẻ trong biệt-quái Văn Vương, chỉ-số cho số thứ tự của hào trong quẻ. Vd:
545 là hào 5 quẻ Quy-muội. Trong cả ba thí-dụ, các hào 4, 5, 6 đều thuộc thượng-quái ứng với
nửa sau của tháng. Thật là danh chính ngôn thuận và nhất cử lưỡng tiện: vừa đúng, vừa gọn.
(8) Ý nói ngày 17, trăng mọc lúc vừa mới đặt mình xuống giường, xuống chiếu.
(9) Ngày 18, trăng mọc khi tấp trấu vào bếp để giữ tro nóng trong đêm (Cụ Hãn).
(10) Ngày 19, trăng mọc khi trấu bắt đầu cháy lại (Cụ Hãn).
(11) Ngày 20, trăng mọc lúc mọi người đã say giấc, khoảng cuối giờ hợi bắt sang giờ dạ-tý.
(12) Ngày 21, trăng mọc lúc nửa đêm tức giờ chính-tý.
65
(13) Ngày 22, trăng mọc lúc gà bắt đầu gáy.
(14) Ngày 23, trăng mọc khi gà đã gáy giồn (Cụ Hãn).
(15) Thoạt nghe ta tưởng đây là sự thật theo kiểu thống-chế La Palice. Kỳ thực không phải thế.
Có nhà khảo-cứu Tây-phương than phiền rằng khi xem các quyển Lịch Tầu của nhiều thời-đại
đôi khi họ lấy ngày Hối 晦 (cuối tháng) làm ngày đầu tháng, thay vì ngày sóc tức ngày mùng
một. Ngày đó mặt trời và mặt trăng hội-diện biểu-kiến, vì Hoàng-đạo và Bạch-đạo không nằm
trên cùng một thiên-cầu : mặt trăng sống lại và day mặt tối về ta. Cụ Hãn viết: Cái hình tròn mờ
xám kia chính là mặt trăng được mặt sáng của Địa-cầu bấy giờ quay về nó mà giọi sáng.Nó
mang tên là Phách trăng (2AG, tr. 14).
.
VĂN TỊCH KHẢO
2AD Cổ Kim Luật Lịch Khảo 古今律曆考, Minh ● An-túc Hình Vân Lộ 安肅邢雲路tập, Kỳ
Phụ tùng-thư bản.
2AE Tham-đồng-khế Chân-chỉ 參同契真指, tam-bản, Đông-Hán ● Ngụy Bá Dương
魏伯陽Chân-nhân trước, Thê-vân-sơn Ngô-nguyên-tử Lưu Nhất Minh 棲 雲 山 悟 元 子 劉 一
明 giải, Chân Thiện Mỹ Xuất-bản-xã, Đài-bắc, tháng 11-1983.
2AF Reingold, Edward M., Dershowitz, N., Calendrical Calculations, The Millenium Edition,
Cambridge University Press, Cambridge, 2001.
2AG Hoàng Xuân Hãn, Lịch và Lịch Việt Nam, Tập-san Khoa-học Xã-hội, Số Đặc-biệt, Số 9,
tháng 2-1982, Paris.
2AH Alexandro de Rhodes, Dictionarivm Annamiticvm Lusitanvm et Latinvm (DALEL),
Romæ, 1651.
66
2AI Hồn Cái Thông Hiến Đồ Thuyết 渾蓋通憲圖說, Lý Chi Tảo 李之藻 soạn, Thủ-sơn-các
Tùng-thư bản.
2AJ Astronomical Names for the Days of the Week, by Michael Falk, The Journal of the Royal
Astronomical Society of Canada, Vol. 93, Nr 3, June 1999.
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 6)
II XUÂN TỪ TRONG ẤY...
Trong câu thơ Tú Xương 'Xuân từ trong ấy mới ban ra', 'trong ấy' nghĩa là Kinh-đô Huế, còn
xuân nghĩa là Lịch Hiệp-kỷ 協紀, được dùng tại Việt-Nam từ năm Gia-long thứ 12 tức năm
Quý-dậu (1813). Tên Hiệp-kỷ này vốn có từ năm Kỷ-mão (1339), dưới triều Vua Trần HiếnTông, thể theo lời tâu của quan Thái-sử Cục-lệnh Nghi-hậu-lang Đặng-Lộ 鄧輅. Thời Vua Lê
Chúa Trịnh ở ngoài Bắc, Lịch Ta được gọi là Khâm-thụ欽 受, phỏng theo Lịch Thụ-thì 授時
của Nhà Nguyên ( 2AD, tr.253-254; 2AN, tr. 78-80), như ghi trong thiên Lễ-nghi-chí
禮儀志trong Lịch-triều Hiến-chương Loại-chí chí 歷 朝 憲 章 類 誌 của Phan Huy Chú 潘輝注
(1782-1840). Chúa Nguyễn trong Nam cũng dùng Lịch này. Sau khi thống-nhất sơn-hà (1802),
Vua Gia-long mới chính-thức ban Lịch Vạn-toàn 萬全, phỏng theo Lịch Thì-hiến 時 憲 của Nhà
Thanh ( 2AG, tr. 44-48). Lịch này khá hơn Lịch Thụ-thì và Lịch Đại-thống của Nhà Minh vì
dùng các công-thức lượng-giác (mà người xưa Tầu cũng như Ta gọi là Tam-tuyến Bát-giác
三線八角), thay vì các công-thức đại-số bậc ba không chính-xác bằng.
67
Cuốn Lịch Hiệp-kỷ cuối cùng của Triều Nguyễn được ban-hành năm Ất-dậu (1945) tức năm
Đại-Nam Bảo-đại thứ 20. Xin xem mẫu Lịch Hiệp-kỷ năm Giáp-thân (1944) nơi giữa sách của
Cụ Hãn (2AG, tr. 99-101). Sau này, trong Nam ta có Lịch Tam-tông-miếu vẫn theo sát phép
Lịch Hiệp-kỷ.
Người là một con vật tò mò (Blaise Pascal). Hồi còn nhỏ, chúng ta ai mà chẳng muốn biết tại
sao lại chọn ngày Mùng Một tháng giêng là lúc tiết trời còn giá lạnh ở ngoài Bắc Việt-Nam, làm
ngày đầu năm và muốn tìm hiểu về 'Lịch Ta' và 'Lịch Tàu', còn gọi là 'Nông-lịch 農歷', hay Âmdương Hợp-lịch 陰陽合歷, nghĩa là lịch phối-hợp năm có bốn muà Xuân, Hạ, Thu, Đông và
tám tiết chính (bát-tiết八節) trong 24 tiết-khí 節氣với ngày có sáng có tối của mặt trời, và với
tháng có trăng mới (Sóc 朔), trăng tròn (vọng 望), tháng đủ (30 ngày), tháng thiếu (29 ngày) của
mặt trăng. Sách Tự-Đức Thánh-chế Tự-học Giải-nghĩa -ca 嗣德聖製自學解義歌 (2AM, Nôm
tr. 29, QN, tr. 179) của Vua Dực-tông (1829-1883) có câu:
Nguyệt mặt trăng, nhật mặt trời,
Chiếu soi lâm tới thế đời niên năm.
Sóc mồng một, vọng ngày rằm,
Trú ngày, hối tối, đồ nhem, minh mờ.
Sau này, nhờ có học Cơ-học Thuần-lý (Theoretical Mechanics) là môn học về chuyển-động của
mọi cố-thể và đọc thêm sách về Cơ-học Thiên-thể (Celestial Mechanics) là môn học về chuyểnđộng của các thiên-thể (mặt trời và trăng sao), và có đọc các thiên ‘Luật-lịch-chí’ 律 歷 志
trong Sử-ký của Tư-mã Thiên (2AJ, Lịch-thư đệ-tứ, tr. 332-340), Tiền-Hán-thư (1C, tr. 401435) của Ban-Cố (và của em gái ông là Ban Chiêu), Hậu Hán-thư của Phạm-Diệp (2K, tr. 207264) và Tùy-thư (2AK, tr. 211-268) của nhóm Trưởng-tôn Vô-Kỵ, tôi lại càng mê lịch hơn. Hồi
còn làm ủy-viên toán-khoa-kỹ trong 'Ủy-ban Quốc-gia Soạn-thảo Danh-từ Khoa-học', do GS Lê
Văn Thới làm chủ-tịch, khoảng 1968-1969, có lần tôi có bàn với GS Nghiêm-Toản về chuyện
'luật-lã'律 呂, tức là 12 nguyệt-lệnh áp-dụng chung cho âm-nhạc, âm-vận và lịch-pháp. Sau đó,
GS có tặng tôi một bài giảng về 'Luật-lã' tại Đại-học Văn-khoa Sài-Gòn. Bấy giờ tôi mới thấy
68
12 cung điạ-bàn lợi-hại thật: người xưa vì tiết-kiệm nên mọi quỹ-đạo của mặt trời trăng sao đều
của bắc bán-cầu đều được chiếu xuống mặt phẳng xích-đạo của Thiên-cầu như thấy trong biểu
nhất-lãm rút gọn sau đây:
Số
Chi
Vòng
Cung
Thứ
Hoàng Bàn
Tự
01
Đạo
BảoBình
02
03
04
05
06
07
08
09
10
Tý
Sửu
Dần
Mão
Thìn
Tỵ
Ngọ
Muì
MaYết
NhânMã
Tháng Luật
Nốt
Giờ
Ngũ-
Giáp
(Kiến
Dần)
Nhạc Can
Hành
Chuột Một
Toạ
Hoàng Trâu
Tuyền
Sát
Quỷ-
Lộ
Thiên- LôiHiết
Cung
Chạp
Hổ
Cọp
Giêng
Mèo
Hai
Thiên- Thiên- Rồng
Xứng La
Ba
Song
Nữ
ĐiạHộ
Rắn
Tư
Sư-tử
Đoan-
Ngựa
CựGiải
Thân VânDương
Dậu
Tử-vi
Đế-
Con
KimNgưu
Môn
Quảng Dê
Hàn
Cung
Thần- Khỉ
Môn
PhậtCảnh
Gà
Lã
Hoàng
Chung
ĐạiDo#
01AM
01AM- Thổ
Lã
03AM
TháiThốc
Re
03AM- Mộc
Giápchung
Re#
05AM
05AM- Mộc
Cô-tẩy Mi
Trọng- Fa
lã
09AM
09AM- Hỏa
Fa#
tân
Lâmchung
Sol
01PM
01PM- Thổ
Di-tắc
Sol#
03PM- Kim
La
05PM
05PM- Kim
Nhuy-
Sáu
Tám
07AM
07AM- Thổ
11AM
11AM- Hỏa
Năm
Bảy
Do
Chi
11PM- Thủy
Namlã
03PM
07PM
69
11
12
Tuất
Hợi
Bạchdương
ĐiạVõng
Chó
Songngư
Thiên- Heo
Môn
Chín
Mười
Vôdịch
La#
07PM- Thổ
Ứngchung
Si
09PM
09PM- Thủy
11PM
Bảng 3.1 - Biểu Nhất-Lãm 12 Chi
Trong bảng này, tên các chòm sao vòng hoàng-đạo là tôi lấy theo các sách Nôm thời Vua TựĐức trở về trước.
Trung-Hoa đã có lịch rất sớm, khởi đầu bằng lịch Can-Chi 干 枝 phôi-thai từ thời Hoàng-đế
(căn-cứ vào các bản đất sét nung còn tàng-trữ tại Đại-học Yên-kinh), lên ngôi năm Giáp-tí (2697
BC), tương-ứng với thời Kinh-Dương-vương Lộc-Tục ở Nước ta (nên nhắc lại Kinh-châu và
Dương-châu là 2 châu phương Nam trong cửu-châu của Cổ Trung-hoa, nghĩa là cương-vực của
Cổ-Bách-Việt ), và Âm-dương Hợp-lịch đã có từ thời Vua Nghiêu (lên ngôi năm Giáp-thìn,
2357 BC), căn-cứ theo Thiên Nghiêu-điển trong Kinh Thư, vừa hoàn-thành phỏng theo Quy-lịch
của Hùng-vương thứ 3 tức Hùng-quốc-vương Lân Lang, căn-cứ vào chi-tiết "Thuật dị ký
述異記" trong sách Thông-chí 通志 (2AL, Q II, Ngũ-đế-kỷ đệ-nhị, Chí #35, tr. 224) của sử-gia
Trung-quốc Trịnh-Tiều 鄭樵 (1104-1162):
Đào Đường chi thế, Việt-thường-quốc hiến thiên-tuế thần-quy, bối thượng hữu văn, giai
khoa-đẩu-thư, ký khai-tịch dĩ lai, Đế mệnh lục chi, vi chi Quy-lịch. 陶唐之世,
越裳國獻千歲神龜,背上有文,皆科斗書,記開闢以來,帝命錄之,謂之龜歷。Đời Đào
Đường (Vua Nghiêu), nước Việt Thường dâng thần-quy ngàn tuổi, trên lưng có văn, đều là chữ
khoa-đẩu (trông giống con nòng nọc), chép việc từ thuở khai thiên tịch-địa đến bấy giờ, Đế sai
chép và gọi là "Lịch Rùa".
Ngoài ra, họ còn có Lịch Vận-khí 運 氣 chỉ dùng trong Đông-y.
Dân ta vốn dĩ sống về nghề nông : 'Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ'’. Nói
đến muà-màng của nhà nông là phải nói đến thời-tiết. Thời (nguyên-âm là thì, sau vi kỵ húy Vua
70
Tự-Đức nên đổi là thời) nguyên nghĩa là muà (như tứ-thời là bốn mùa), và tiết (từ đó suy ra
tiếng Tết) bao gồm cả tiết trời quanh năm lẫn tiết-tấu vần-vụ của Thái-dương-hệ trong bầu trời
tinh-tú. Ca-dao có câu :
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho thân cứng lá mềm,
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
Lịch làm ra cốt phục-vụ nhà nông nên phải dựa vào chuyển-động tương-đối của Mặt Trời, Mặt
Trăng đối với Trái Đất và các định-tinh mà quan-trọng nhất là tiểu-hùng-tọa có chứa sao bắcđẩu.
Về phiá Mặt trời, chu-kỳ một năm (Hán-văn gọi là tuế-chu 歲周 hay tuế-thực歲實) là
365.24220 ngày được chia thành bốn muà và tám tiết chính như trong vế câu đối của Tamnguyên Yên-đổ 'Tứ thời bát-tiết canh chung thủy' 四時八節更終始. Tứ-thời chỉ bốn muà biểutrưng bằng bốn quẻ kép Chấn s, Ly ^, Đoài z, Khảm ], còn bát-tiết chỉ tám tiết chính của Mặt
Trời đánh dấu đầu muà (Lập-xuân, Lập-hạ, Lập-thu và Lập-Đông) và giữa muà (Xuân-phân,
Hạ-chí, Thu-phân, và Đông-chí), biểu-trưng bằng các Hào Sơ và Tứ bốn quẻ nêu trên và biểuhiện bằng tám điểm mốc trên ellipse Hoàng-đạo (Ecliptic) mà các tia vectơ kế-tiếp làm với nhau
một góc 450 và chúng ta có thể xác-định dễ-dàng bằng Công-thức Binet của Động-học
(Kinematics) hoặc bằng Định-luật Képler thứ ba (T2 = 4π2a3/MG, T là sóc-thực, M là khốilượng trái đất, a là khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng, và G là hằng-số vạn-vật hấp-dẫn) của
Cơ-học Thiên-thể được hiện-đại-hoá nhờ lý-thuyết độc-đáo của Hamilton-Jacobi trong đó mọi
vi-thể đều được coi như sóng ! Chính nhờ đó mà ta mới hiểu nghĩa vật-lý của phương-trình
chính-tắc của Cơ-học Thuần-lý và mới bắt sang học thoải mái Toán Biến-thiên (Variational
71
Calculus) áp-dụng cho Cơ-học Nguyên-lượng (Quantum Mechanics). Lời ông bạn quá-cố TừKhiết tưởng chừng như còn văng vẳng bên tai!
Về phía Mặt Trăng, với chu-kỳ trung-bình hiện thời là 29.530589 ngày, Hán-văn gọi là sóc-thực
朔實, Cụ Hãn gọi là sóc-sách ( 朔策 viết theo Nguyên sử), nên phải có tháng đủ 30 ngày và
tháng thiếu 29 ngày. Nếu ta lấy bội-số chung nhỏ nhất của hai chu-kỳ Nhật/Nguyệt, ta sẽ được
đúng 19 năm (chương-tuế 章歲 tức chu-trình Meton) ứng với 235 tuần trăng (chương-nguyệt
章月 ). Số thừa của phép chia 235/19 là 7, cho ta thấy rằng trong 19 năm có 7 tháng nhuận
(nhuần) là các năm niên-số abcd chia cho 19 có số thừa là: 0, 3, 6, 9, 11, 14, và 17. Còn muốn
biết năm nào nhuận tháng nào, xin đọc Bài "Lịch Tầu" bên dưới. Vd : các năm 1995 (Ất-hợi),
1998 (Mậu-dần), 2001 (Tân-tỵ), 2004 (Giáp-thân), 2006 (Bính-tuất), 2009 (năm nay : Kỷ-sửu),
2012 (Nhâm-thìn), và 2014 (Giáp-ngọ) vì các năm này chia cho 19 số thừa lần lượt là : 0, 3, 6,
9, 11, 14, và 17 (kiểm!). Thông thường tháng nhuận chỉ có sơ-tiết mà không có trung-khí. Bài
Mười Ba Con Giáp bên dưới sẽ đề-cập ngoại-lệ. Bên Tầu thời xưa, ngày sóc năm nhuận, Vua
không làm lễ Cốc-sóc như đầu các tháng thường khác, mà chỉ đứng ở cửa Cáo-miếu chứ không
bước vào bên trong. Do đó chữ nhuận 閏 được viết với chữ vương 王 (Vua) đứng dưới chữ
môn 門 (cửa). Tương-tự, chữ náo 鬧 (ồn ào) được viết với chữ thị 市 (chợ) đứng trước chữ
môn. Bây giờ ta có quyền nói : Thị tại môn tiền náo, vương lai môn hạ nhuần
市在門前鬧,王來門下閏.
Ngoài ra ngày đầu tháng (Mùng một) phải là ngày trăng mới, bắt đầu bằng thời-điểm Mặt Trời,
Mặt Trăng và Quả Đất tụ-hội nghĩa là thẳng hàng nhất (Conjunction) và ngày giữa tháng trăng
tức ngày rằm phải là ngày trăng tròn. Vì tuần trăng 29 ngày có lẻ nên thời-điểm tụ-hội có thể rơi
vào bất-kỳ giờ phút nào trong ngày đưa đến mâu-thuẫn tiêu-chuẩn định ngày Mùng Một trong
Lịch Ta và Lịch Tàu. Trên nguyên-tắc, ngày Mùng Một sẽ là ngày trong đó thời-điểm tu-hội gần
nửa đêm nhất. Thời-điểm ấy đựợc gọi là Thiểu 朓 nếu nhằm buổi sáng và Nục 朒 nếu nhằm
buổi chiều, đúng theo định-nghĩa của câu lục-bát trong Tự-Đức Thánh-chế Tự-học Giải-nghĩa ca (2AM, Nôm tr. 31, QN, tr. 182) của Vua Dực-tông:
72
Nục là bữa sóc trăng non,
Thiểu là bữa hối trăng còn mái tây.
Theo Thiết-vận-khảo, Đường-vận, Quảng-vận v.v. chữ 朓 đọc là Thiểu (Thổ + Liễu). Các chữ
Nục, Thiểu được dùng nhan-nhản trong các sách Tiền-, Hậu-Hán-Thư, Tùy-thư hay Hoàng-cực
Kinh-thế Thư-truyện.
Xin nhắc lại là Thiên-văn Á-Đông xưa chia các sao trong vòng Bắc-cực-khuyên (Circumpolar
stars) và cả các sao trong vòng Hoàng-đạo thuộc nửa múi cầu liên-hệ trong thiên-cầu được chiếu
xuống mặt phẳng xích-đạo thành 12 cung từ Tí đến Hợi. Chuôi sao Bắc-đảu trong Tiểu-hùng-toạ
(Ursa Minor) chỉ vào cung Tí thì gọi là Kiến-Tí, chỉ vào cung Sửu thì gọi là Kiến-sửu, chỉ vào
cung dần thì gọi là Kiến-dần, chỉ vào cung Hợi gọi là Kiến-hợi. Kể từ đời Hán đến nay Âm-lịch
chọn Kiến-dần làm tháng giêng.
Âm-dương Hợp-lịch biến-đổi theo Triều-đại: Nhà Hạ lấy Kiến-Dần làm tháng Giêng, Nhà
Thương/Ân lấy Kiến-Sủu làm tháng Giêng, Nhà Chu lại lấy Kiến-Tí làm tháng Giêng. Nhà Tần
lại lấy tháng Hợi làm tháng giêng. Kể từ Nhà Hán trở đi, tháng Kiến Dần mới nghiễm-nhiên
được chọn làm tháng giêng. Cuộc cải-tiến lịch đầu là việc bãi bỏ Lịch Chuyên-Húc năm Đinhsửu (104 BC), đời Hán Vũ-Đế. Lịch ấy mang tên Thái-sơ, đế-hiệu mới của Hán Vũ-Đế. Sử-gia
Tư-mã Thiên (145-78 ?) tạo ra Lịch Tứ-phân 四分 (1 năm = 365 1/4 ngày), còn Lưu-Hâm (#46
BC-23) tổng-hợp ra Lịch Tam-thống 三 統 dùng Kinh Dịch một cách triệt-để, nhưng dùng
thiên-văn lịch-tượng một cách tối-thiểu. Sau này, Đời Nguyên và Đời Minh đều dùng Lịch Thụthì. Trên nguyên-tắc Đời Minh có đặt ra Lịch Đại-thống 大統 nhưng trên thực-tế họ vẫn dùng
Lịch Thụ-thì, sửa đổi chút ít để chỉnh tuế-sai cho hợp với giáp-tí đương-quan. Đời Thanh lại đặt
ra Lịch Thì-hiến với sự giúp đỡ của các linh-mục Dòng Tên (Xem Bài "Lịch Tầu" bên dưới).
Ngày nay tại các nước Á-Đông những ai còn nặng nghiệp bói toán (Tử-vi, Tử-Bình, Hà Lạc Lýsố, Kỳ-môn Độn-giáp, Lục Nhâm Đại-độn, Thái Ất Thần-kinh, Thiết-bản Thần-số, Quả Lão
Tinh-tông, Tinh-bình Hội-hải, Bốc Dịch …), vẫn phải dùng đến Vạn-niên-lịch (VNL) hay Báchtrúng-kinh 百中經 (cho các năm từ 1624 đến 1799) có ghi đầy đủ ngày sóc, ngày vọng và các
chi tiết về Lịch Can Chi (LCC), nghĩa lả cả năm, tháng, ngày giờ đều dùng Can Chi. Để quý
73
độc-giả không có VNL, tôi xin trình bầy luôn vài công-thức đại-số cây nhà lá vườn để đổi
dương-lịch (DL) ra LCC.
Dưới đây tôi sẽ đưa ra một phương-thức dễ hiểu, dễ nhớ, và dễ dùng hơn nhiều, tuy rằng hồi
cuối thập-niên 1960 tôi đã trình làng hai cách tính ngắn gọn, một để tính số thứ-tự σ của CanChi κχ trong Hoa-Giáp (ω = 60 năm), và một đề đổi DL ra năm α, tháng β, ngày γ, giờ δ trong
LCC.
Can Giáp Át
1
2
κ
Chi
χ
Tý
1
Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý
3
4
5
6
7
8
9
10A
Sửu Dần
2
3
Mão
4
Thìn Tị
5
6
Ngọ
7
Mùi Thân
8
9
Dậu Tuất Hợi
10A 11B 12C
Trong bảng này các chữ A, B, C ám-chỉ các số 10, 11, 12 trong cơ-số-hệ 16 (Hexadecimal, viết
tắt là HEX) quen-thuộc của Điện-Toán. Như vậy, can κ là một số nguyên dương thỏa bất-đẳngthức: 1 ≤ κ ≤ 10 Amod 10 với 'đẳng-thặng hiệu-chính' 等剩效正 10 (Amod 10) có nghĩa là phải
cộng thêm 10 mỗi khi trở thành âm, và trừ bớt 10 khi κ > 10 (Khi bằng 10 thì khỏi trừ). . Tương
tự χ là một số nguyên dương thỏa bất-đẳng-thức: 1 ≤ χ ≤12 Amod 12 với đẳng-thặng hiệu-chính
12 (Amod 12) có nghĩa là phải cộng thêm 12 mỗi khi trở thành âm, và trừ bớt 12 khi χ > 12
(Khi bằng 12 thì khỏi trừ). Tương-tự, số thứ-tự σ của can-chi trong một Hoa-giáp là một số
nguyên dương thỏa bất-đẳng-thức: 1 ≤ σ ≤ 60 với 'đẳng-thặng hiệu-chính' 60 (Amod 60), có
nghĩa là phải cộng thêm 60 khi trở thành âm, và trừ bớt 60 mỗi khi σ > 60 (Khi bằng 60 thì khỏi
trừ). Trong hệ-thống Việt Chi, ta có hệ-thức cho σ tính theo can κ và chi χ :
σ≡6κ– 5χ
dĩ nhiên là với 6 κ Amod 10 và 5 c Amod 12.
Trong Y-Dịch, can và lục-phủ 六腑(+6) [vị 胃 (da-dày = bao-tử), đảm 膽 (mật), tam-tiêu三焦,
bàng-quang 膀胱(bong bong = bọng đ…), đại-trường 大腸(ruột già), tiểu-trường小腸 (ruột
non)] là dương, còn chi và ngũ-tạng 五(-5) [tâm 心(tim), can肝 (gan), tì 脾(lá lách), phế
肺(phối), thận 腎(trái cật)] là âm. Người bình-dân miền Namthường bảo tam-tiêu là: ngực, bụng
đì. Chúng ta sẽ trở lại vấn-đề gây cấn này nơi CHƯƠNG 22: Y-DỊCH LƯỢC-KHẢO.
74
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 7)
II XUÂN TỪ TRONG ẤY...
Cách tính năm can-chi:
Năm 1 công-lịch (AD = Anno Domini) (mn = Tân-dậu = 8A) được dùng làm gốc cho các năm
trước công-lịch (BC = Before Christ), còn năm 1 BC, tức Canh-thân (mn = 79), lại là gốc cho
các năm công-lịch. Gọi tuyệt-trị (Absolute value) một năm là abcd, như năm nay là 2009 (a = 2,
b = 0, c = 0, d= 9).
κ≡ m + d (Amod 10) và χ≡ n + (abcd Amod 12), cho các năm AD.
(1)
κ≡ m - d (Amod 10) và χ≡ n - (abcd Amod 12), cho các năm BC.
(2)
Ví dụ: naêm 1911, κ≡ 7 + 1 = 8 (Tân); χ ≡ 9 + 3 = 12 (Hợi) => Tân-hợi.
Đức Khổng-phu-tử sinh năm 551 BC: κ≡ 8 - 1 = 9 (Canh); còn: χ ≡ 10 - 11 + 12 ≡ 11 (Tuất) =>
Canh-tuất. Ví dụ, sang năm là năm 2010: κ≡ 7 + 10 - 10= 7 (Canh); χ≡ 9 + 6 = 15 ≡ 3 (Dần).
Như vậy sang năm là năm Canh-dần.
Cách tính tháng can-chi:
Bảng dưới đây cho ngày DL (Năm thường và năm nhuận), tháng DL, tháng ÂL và tháng CanChi (tức Kiến cho tháng giêng hoặc chi tương-đương).
75
Ngày
5
5+
5+
5+ 6+
7+
7+
8+
8+
7+
7+ 6
Tháng
DL
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 1
Tháng
ÂL
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11 12
Tháng Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi Tý Sửu
CC
Các số như 5+ có nghĩa là ngày 5 tây cho năm thường và 5+1 tức 6 tây cho các năm DL nhuận
như năm 2008 chẳng hạn. Còn Can cuả một tháng n sẽ là 2c + n, nếu gọi c là can cuả năm đang
tính. Như sang năm là Canh-dần (c = 7), tháng giêng sẽ là tháng 2 x 7 + 1 = 15 ≡ 5, nghĩa là
tháng Mậu-dần.
Cách tính ngày can-chi:
Một ngày DL sẽ được viết dưới dạng abcd.ef.gh, với ef (tháng) ở trong khoảng 1-12 và gh
(ngày) ở trong khoảng 1-31. Gọi ngày tính là a1b1c1d1.e1f1.g1h1.
Bảng dưới đây cho ta số ngày trong mỗi tháng DL, các ký-hiệu ∩, ∪ lần lượt chỉ các chỗ lồi lõm
trên gờ hai nắm tay trái và phải để sát nhau. Số 28+ chỉ số ngày trong tháng 2 DL: 28 cho năm
thường và 28 + 1 = 29 cho năm nhuận. Phép tính gồm ba bước:
Tháng
Nắm
Tây
Số
ngày
1
∩
2
∪
3
∩
4
∪
5
∩
6
∪
7
∩
8
∩
9
∪
10
∩
11
∪
12
∩
31
28+
31
30
31
30
31
31
30
31
30
31
1) Chọn một Tết DL gốc a0b0c0d0.e0f0.g0h0 với can chi biết trước κ0χ0. Thượng-nguyên
Giáp-tí (1864-1923) sẽ lấy gốc 1864.1.1 với can-chi Ất-sửu (22), Trung-nguyên Giáp-tí (19241983) sẽ lấy gốc 1924.1.1 với can-chi Kỷ-mão (64), và Hạ-nguyên Giáp-tí (1984-2043) sẽ có
gốc 1984.1.1 với can-chi Giáp-ngọ (17).
76
2) Tính hiệu-số a2b2c2d2.e2f2g2h2 = a1b1c1d1.e1f1.g1h1 - a0b0c0d0.e0f0.g0h0 giữa năm tháng ngày
tính và năm tháng ngày gốc là có thể suy ra can chi đẳng-thặng 60 cuả ngày muốn tìm từ côngthức của tổng-nhật-sai Σ:
Σ = 5 x a1b1c1d1 + 30 x e1f2 + g1h1 + N + Đ - 2d + 1 Amod 60
(3)
với N là số năm DL nhuận giữa năm gốc và năm tính, Đ là số tháng DL đủ kể từ đầu năm đến
trước tháng tính và d là dư-số cuả tháng 2 DL tức là 1 ngày nhuận (29 - 28 =1). Muốn có Đ chỉ
cần đếm xem có bao nhiêu dấu ∩ trước tháng tính. Còn N sẽ được tính bằng công-thức:
N = c1d1 div 4
nghĩa là thương-số nguyên (integer) cuả phép chia c1d1 /4. Nhớ trừ 1 nếu thời-khoảng từ năm
gốc đến năm tính có chứa năm DL không nhuận 1900. Và nhớ cộng một nếu số thừa là 1 (vì các
năm gốc đều là năm nhuận).
Ví dụ 1:
1985.01.01
-1984.01.01
1.00.00
Ví dụ 2:
Σ = 366 ≡ 6 =>
κ = 1+6 = 7 (Canh);χ= 7 + 6 =13 ≡ 1 (Tí)
2009.12.25
-1984.01.01
25.11.24
N=6+1=7
Σ = 5x25+30x11+24+7+6-2=490≡10
κ = 1+10=11 ≡ 1 (giáp);χ=7+10=17 ≡ 5 (thìn)
Nhận thấy rằng Tết Nguyên-đán theo phép Thì-hiến nằm trong thời-khoảng (21.1 DL, 20.2 DL),
Cụ Hãn có đưa ra phép dự-tính chừng chừng những ngày Tết các năm sau như vầy (2AG, tr. 7172): kể từ ngày DL Tết năm nay lùi lại 11 ngày, nếu không trước 21.1 DL, thì ngày đó là ngày
DL Tết năm sau (có thể chệch một ngày). Xem trong lịch Tây treo tường nếu thấy có vòng tròn
đen chỉ Trăng mới (New moon), thì đó là ngày đúng. Nếu thấy lùi 11 ngày, mà lùi quá 21.1 DL
thì biết năm nay có nhuận. Hay trở lại ngày DL Tết năm nay rồi cộng thêm 18 ngày, sẽ được
ngày DL Tết sang năm (có thể chệch một ngày). Nếu ngày ấy Lịch Tây có trỏ ngày Trăng mới
thì ngày đó chính là Ngày Tết.. Còn một cách khác dễ hơn: nếu chỉ có 1 ngày Trăng mới trong
77
thời-khoảng (21.1 DL, 20.2 DL) thì chọn ngày ấy làm ngày Tết.. Nếu có 2 ngày Trăng Mới
trong thời-khoảng (21.1 DL, 20.2 DL), thì theo phép giải trên.
Ngày nay nhà nào cũng có máy vi-toán PC, chẳng cần kiếm đâu xa. Chỉ cần vào URL (Uniform
Resource Locator):
http://www.imcce.fr/imcce_en.html
của Institut de Mécanique Céleste et de Calcul des Éphémérides (imcce), nhấn vào hyperlink
ASTRONOMY FOR ALL Sau đó nhấn vào hyperlink Moon phases.
Thí-dụ minh-hoạ: Tết năm nay (2009, Kỷ-sửu)
Bỏ 2009 vào ô Year between -4000 and +2500 và bỏ 1 vào ô MONTH. rồi nhấn nút calculate.
Ta thấy là Tết ta năm nay nhằm ngày 26.1.2009. Lùi lại 11 ngày là 15.1 < 21.1: ta biết năm nay
Kỷ-sửu có nhuận, mà 26.1 + 18 = 13.2. Vậy thì bây giờ muốn biết chắc Tết sang năm nhằm
ngày nào hãy bỏ 2010 vào ô Year between -4000 and +2500 và bỏ 2 vào ô MONTH. Nhấn nút
calculate ta sẽ thấy hiện ngày Tết bên cạnh chữ NL (Nouvelle Lune = New moon = Trăng mới):
14.2.2010 at 02 h 52 m UTC (Coordinated Universal Time).
Bài tập 1: Tính tổng-nhật-sai Σ = 14.02.2010 - 01.01.1984 rồi suy ra can-chi của ngày
14.02.2010. Đáp-số: κ = 2 (Ất), χ = 8 (mùi). Ngày Tết sang năm sẽ là ngày Ất-mùi.
Theo Định-lý Tết Nguyên-đán bên dưới, bỏ 2002 vào ô Year between -4000 and +2500 và bỏ 3
vào ô MONTH. rồi nhấn nút calculate. Ta thấy là ngày rằm (Full moon) 8 năm trước sang năm
(2010 - 8 = 2002) là 28 Tây tháng 3 lúc 18 giờ 23 phút UTC.
Bài tập 2: Tính tổng-nhật-sai Σ = 28.03.2002 - 01.01.1984 rồi suy ra can-chi của ngày
28.03.2002. Đáp-số: κ = 2 (Ất), χ = 8 (mùi). Rằm tháng hai tám năm trước năm Canh-dần, tức là
năm Nhâm-ngọ cũng là ngày Ất-mùi.
Cũng có thể dùng nhuyễn-kiện kèm theo sách Calendrical Calculations (2AF) hoặc là áp-dụng
các quy-tắc truyền-thống để định ngày Tết Nguyên-đán:
78
Qui-tắc I: Tết Nguyên-đán thường thường là sóc thứ nhì sau ngày Đông-chí. Tuy nhiên vì cậnnhật-điểm (perihelion) di-động trên hoàng-đạo nên trong một tương-lai đủ xa, càng ngày ta càng
thấy nhiều tháng đông (tháng một, tháng chạp) nhuận. Chẳng hạn, năm 2033 sẽ nhuận tháng 11.
Quy-tắc II (bình-dân): Tết Nguyên-đán nhằm ngày sóc gần sơ-tiết lập-xuân (khoảng mgày 4
tháng 2 DL) nhất. Qui-tắc này lủng củng khi ngày sóc này gần 21 tháng giêng DL (hoặc gần 20
tháng 2 DL). Quy tắc này có thể sai trong những vụ xáp lá cà như vậy. Vd: 20.2.1985 là Tết
nguyên-đán , trong khi tháng chạp năm trước đủ và ngày lập-xuân là rằm tháng chạp. Nói khác
đi, sơ-tiết lập xuân giáp-tí cách ngày mùng 1 tháng chạp giáp-tí có 14 ngày trong khi cách mùng
một Tết ất-sửu những 15 ngày. Năm 2052 sẽ nhuận tháng 8.
Bài tập 3: Bỏ 2052 vào ô Year between -4000 and +2500 và bỏ 1 vào ô MONTH. rồi nhấn nút
calculate. Ta thấy là ngày sóc (new moon) là 09 tây tháng 3 lúc 17 giờ 23 phút UTC. Ta sẽ thấy
2 ngày sóc nhưng ngày sóc thứ 2 (31 january 2052
NL) mới là Tết Nguyên-đán năm Nhâm-
thân. Lùi 11 ngày là 20.1 DL tức là quá 21.1 DL, ắt biết năm này có nhuận.
Kiểm soát bằng site của imcce là giữa 21.12.2051 và 21.12.2052 có 13 ngày sóc.
Chuyết Canh Luc của Đào Định Nghi có chép một quy-tắc của Lịch Thụ-thì (tạo ra năm 1281,
tức là cách nay già 7 thế-kỷ) để tính ngày Tết Nguyên-đán (2AN,,tr. 78):
Thụ-thì lịch-pháp quân yếu tri
授時曆法君要知
Đãn dĩ cửu niên cựu lịch suy
但以九年舊曆推
(Đãn khán cửu niên thố-vọng suy)
但看九年兔望推
Rằm tháng hai chín năm về trước
Sẽ cho ta biết được Tết năm nay.
Quy-tắc này đã quá xưa và hơn nữa, cuối thế-kỷ 16, Đức Giáo-hoàng Gregory XIII đã ban-hành
dương-lịch mới, quy-luật này trở thành vô-bổ nên người đời sau mới sửa lại thành ước-pháp:
Tiền bát chi niên nhị nguyệt trung
前八之年二月中
79
Hậu gia Nguyên-đán tiện tương-đồng.
後加元旦便相同
Mỗi nguyệt thập ngũ vi sơ nhất,
每月十五為初一
Thiên niên vạn tải bất sai phùng.
千年萬載不差逢
Nhân đọc bài thiệu này tôi có đặt ra Định-lý Tết Nguyên-đán:
Điều-kiện CẦN và ĐỦ để rằm tháng 2 tám năm trước có cùng ngày can–chi với Tết năm nay là
tổng-nhật-sai giữa hai ngày đó phải là một bội-số của 60.
Rằm tháng hai của tám năm về trước
Cùng can-chi với ngày Tết năm nay.
Với điều-kiện hai ngày phải cùng bước (đồng-bộ )
Đẳng-thặng ghim sáu chục thiệt là hay.
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 8)
II XUÂN TỪ TRONG ẤY...
80
Bây giờ gọi Σ là tổng-nhật-sai giữa Tết năm nay và rằm tháng 2 tám năm trước. Tra vạn-niênlịch và tính toán một hồi, ta sẽ được bảng bách-niên sau đây:
Tết năm
nay
2031.01.23
2030.02.02
Rằm tháng 2
Ngày
8 năm trước
can-chi
2023.03.06.
Tổngnhật-sai
Σ
Quý-
2880 =
hợi
48 x 60
2022.03.17
2879
Năm
Tháng
Âm-
nhuận
lịch
Tân-hợi 3 ÂL
Canhtuất
2029.02.13
2021.03.27.
Giáp-
2880
Kỷ-dậu
2880
Mậu-
tuất
2028.01,26
2020.03.08
Canhtuất
2027.02.06
2019.03.20
Bính-
thân
2880
thìn
2026.02.17
2018.03.31
Nhâm-
2017.03.12
Mậu-
Đinhmùi
2880
tuất
2025.01.29
5 ÂL
Bínhngọ
2880
Ất-tỵ
2880
Giáp-
6 ÂL
tuất
2024.02.10
2016.04.03
Giápthìn
2023.01.22
thìn
2015.04.03
Quý-
2 ÂL
mão
2022.02.01
2014.03.15
Ất-dậu
2880
Nhâmdần
2021.03.12
2013.03.26
Tân-
2880
mão
2020.01.25
2012.03.07
Đinh-
Tânsửu
2880
Canh-tí
4 ÂL
81
mão
2019.02.05
2011.03.19
Quý-
2880
Kỷ-hợi
2880
Mậu-
dậu
2018.02.16
2010.03.30
Kỷmão
2017.01.28
2009.03.11
Ât-mão
tuất
2880
Đinh-
6 ÂL
dậu
2016.02.08
2008.03.22
Bínhthân
2015.02.19
2007.04.02
Bính-
2880
Ất-mùi
2880
Giáp-
dần
2014.01.31
2006.03.14
Nhâmdần
2013.02.10
2005.03.24
Đinh-
9 ÂL
ngọ
2880
Quý-tị
2880
Nhâm-
mùi
2012.01.23
2004.03.05
Quýmùi
2011.02.03
2003.03.07
Kỷ-sửu
4 ÂL
thìn
2880
Tânmão
2010.02.14
2002.03.28
Ất-mùi
2880
Canhdần
2009.02.26
2001.03.09
Tân-
2880
Kỷ-sửu
2880
Mậu-tí
2880
Đinh-
5 ÂL
mùi
2008.02.07
2000.03.20
Đinhsửu
2007.02.18
1999.03.02
Quýmùi
2006.01.29
1998.03.13
hợi
Bính-
7 ÂL
tuất
82
2005.02.09
1997.03.23
2004.01.22
1996.04.02
Giáp-tí
2880
Ất-dậu
Giáp-
2 ÂL
thân
2003.02.01
1995.03.15
Ất-tị
2880
Quýmùi
2002.02.12
1994.03.26
Tân-hợi 2880
Nhâmngọ
2001.01.24
1993.03.07
Đinh-
2880
Tân-tỵ
2880
Canh-
4 ÂL
hợi
2000.02.05
1992.03.18
Quý-tị
thìn
1999.02.16
1991.03.30
Kỷ-hợi
2880
Kỷmão
1998.01.28
1990.03.11
Ất-hợi
2880
Mậu-
5 ÂL
dần
1997.02.07
1989.03.22
Đinhsửu
1996.02.19
1988.04.01
Bính-
2880
Bính-tí
2880
Ất-hợi
2880
Giáp-
tuất
1995.01.31
1987.03.14
Nhâm-
8 ÂL
tuất
1994.02.10
1986.03.24
Đinhmão
1993.01.23
tuất
1985.04.04
Quý-
3 ÂL
dậu
1992.02.04
1984.03.04
Canh-
2880
tuất
1991.02.15
1983.03.29
Bínhthìn
Nhâmthân
2880
Tânmùi
83
1990.01.27
1982.03.10
Nhâm-
2880
thìn
1989.02.06
1981.03.20
Đinh-
Canh-
5 ÂL
ngọ
2880
Kỷ-tị
dậu
1988.02.17
1980.03.31
Mậuthìn
1987.01.29
1979.03.13
Đinh-
6 ÂL
mão
1986.02.09
1978.03.23
Giáp-
2880
thân
1985.02.20
1977.04.03
Canh-
Bínhdần
2880
Ất-sửu
2880
Giáp-tí
2880
Quý-
dần
1984.02.02
1976.03.15
Bính-
10 ÂL
dần
1983.02.13
1975.03.27
Nhâmthân
1982.01.25
1974.03.08
Mậu-
hợi
2880
thân
1981.02.05
1980.02.16
1973.03.19
1972.03.29
Giáp-
Nhâm-
4 ÂL
tuất
2880
Tân-
dần
dậu
Kỷ-mùi 2880
Canhthân
1979.01.28
1971.03.11
1978.02.07
1970.03.22
Ất-mùi
2880
Kỷ-mùi 6 ÂL
Mậungọ
1977.02.18
1969.04.01
Bính-
2880
Đinh-tị
2880
Bính-
ngọ
1976.01.31
1968.03.13
Nhâmngọ
8 ÂL
thìn
84
1975.02.11
1967.03.25
Mậu-tí
2880
Ất-mão
1974.01.23
1966.03.06
Giáp-tí
2880
Giáp-
4ÂL
dần
1973.02.03
1965.03.17
Canh-
2880
ngọ
1972.02.15
1964.03.28
Bính-tí
Quýsửu
2880
Nhâmtí
1971.01.27
1963.03.10
Nhâm-
2880
Tân-hợi 5 ÂL
2880
Canh-
tí
1970.02.06
1962.03.20
Đinh-tị
tuất
1969.02.17
1961.03.31
Quý-
2880
Kỷ-dậu
2880
Mậu-
hợi
1968.01.30
1960.03.12
Kỷ-hợi
7 ÂL
thân
1967.02.09
1959.03.23
Giáp-
2880
thìn
1966.01.21
Đinhmùi
1958.04.03
Bính-
3 ÂL
ngọ
1965.02.02
1957.03.16
Đinh-
2880
Ất-tị
2880
Giáp-
hợi
1964.02.13
1956.03.26
Nhâmthìn
1963.01.25
1955.03.08
Mậu-
thìn
2880
thìn
1962.02.05
1954.03.19
Giáp-
1953.03.29
Kỷmão
4 ÂL
mão
2880
tuất
1961.02.15
QuýNhâmdần
2880
Tânsửu
85
1960.01.28
1952.03.10
Ất-mão
2880
Canh-tý 6 ÂL
1959.02.08
1951.03.22
Tân-
2880
Kỷ-hợi
2880
Mậu-
dậu
1958.02.18
1950.04.01
Bínhdần
1957.01.31
1949.03.14
Quý-
tuất
2880
mão
1956.02.12
1948.03.25
Kỷ-dậu
Đinh-
8 ÂL
dậu
2880
Bínhthân
1955.01.24
1947.03.07
1954.02.03
1946.03.18
Ất-dậu
2880
Ất-mùi
3 ÂL
Giápngọ
1953.02.14
1945.03.28
Bính-
2880
Quý-tị
2880
Nhâm-
thân
1952.01.27
1944.03.09
Nhâmthân
1951.02.06
1943.03.20
Đinh-
thìn
2880
sửu
1950.02.17
1942.03.31
Quý-
5 ÂL
Tânmão
2880
Canh-
mùi
dần
1949.01.29
1941.03.12
Kỷ-mùi 2880
Kỷ-sửu
1948.02.10
1940.03.23
Ất-sửu
2880
Mậu-tí
1947.01.22
1939.04.04
Đinh-
7 ÂL
2 ÂL
hợi
1946.02.02
1938.03.16
Đinh-
2880
mùi
1945.02.13
1937.03.27
Quý-
Bínhtuất
2880
Ất-dậu
2849
Giáp-
sửu
1944.01.25
1936.04.06
4 ÂL
86
thân
1943.02.05
1935.03.19
Giáp-
2880
ngọ
1942.02.15
1934.03.29
Kỷ-hợi
Quýmùi
2880
Nhâmngọ
1941.01.27
1933.03.10
1940.02.08
1932.03.21
Tân-tỵ
Tân-
2880
=tỵ
1939.02.19
1931.04.02
Đinh-
1930.03.14
Quý-
2880
1929.03.25
Kỷ-tị
Kỷmão
2880
hợi
1937.02.11
Canhthìn
hợi
1938.01.31
6 ÂL
Mậu-
7 ÂL
dần
2880
Đinhsửu
1936.01.24
1928.03.06
Ất-tỵ
2880
1935.02.04
1927.03.18
Tân-hợi 2880
1934.02.14
1926.03.28
Bính-
2880
thìn
1933.01.26
1925.03.09
Nhâm-
1924.03.19
Đinh-
2880
1923.03.31
Quýmão
Ất-hợi
GiápQuý-
5 ÂL
dậu
2880
dậu
1931.02.17
3 ÂL
tuất
thìn
1932.02.06
Bính-tý
Nhâmthân
2880
Tânmùi
Bảng 3.2 - Biểu Tổng-Quan Bách-Niên
Bài Tập:
87
Kiểm các dữ-kiện trong bảng này bằng (vạn-niên-lịch nếu có) hoặc bằng các công thức tính
tổng-nhật-sai, can-chi của ngày đương-quan cũng như cắt nghĩa tại sao các năm có ghi nhuận lại
phải nhuận và cho biết lý-do tại sao có năm không ghi ngày can-chi. Ngoài ra cũng thể kiểm
điểm ngày Tết Nguyên-đán và ngày rằm tháng 2 tám năm trước bằng máy vi-toán qua võng-chỉ
của imcce.
Cũng kiểm bằng phép chia năm DL cho 19 xem số thừa x có ăn khớp với "mô-thức Meton" 0, 3,
6, 9, 11, 14, 17, 19 không, tức thị năm âm-lịch tương-ứng có tháng nhuận không? (Cột tháng
nhuận trong bảng). Ngoại-lệ: năm Ất-sửu (1985) không nhuận, mà lại nhuận vào tháng 10 năm
trước là bởi vì năm 1985 vi-phạm Quy-tắc I của xác-đinh Ngày Tết Nguyên-đán:
Ngày sóc thứ hai sau ngày Đông-chí. Đối với Tử-vi tháng 10 nhuận năm Giáp-tí (1984) có
những ba tiết-khí:
1. Đông-chí, mùng 1 giờ dạ-tý [thiểu là bữa hối trăng còn mái tây (ngày 29 tháng 9 TA năm
ấy là ngày nguyệt-tận tức cuối tháng)];
2. Tiểu-hàn, rằm giờ dậu;
3. Đại-hàn, 30 (nguyệt-tận) giờ tỵ.
Vậy người nào sinh khoảng 11-12 giờ khuya ngày 21.12.1984 vẫn kể là sinh giờ tý mồng một
tháng 10 Ta như thường-lệ. Trong bài "Mười Ba Con Giáp" bên dưới, chúng ta sẽ biết tại sao
"Lịch Hà-nội" lại sai một tháng!
Hiện nay toàn cầu đều dùng dương-lịch (DL) và lấy Xuân-phân (khoảng 21 tháng 3 DL) là ngày
đầu mùa xuân, tức là lúc khí trời bắt đầu ấm-áp trở lại. Còn Đông-Á xưa dùng lại lấy tiết Lậpxuân để khởi đầu cho tháng Dần, tháng đầu năm theo tiết-khí. Âm-dương Hợp-lịch bắt đầu bằng
ngày Nguyên-đán (Mùng Một Tết), tức ngày sóc gần tiết Lập-xuân nhất (Quy-tắc II).
Thảo nào những ngày Tết ở ngoài Bắc (VN) hay tại Bắc-Mỹ, tiết trời mới lạnh-lẽo vậy. Nhưng
chính lúc đó mới vừa qua khỏi tiết Đại-hàn là lúc trời lạnh nhất trong năm, nhưng sau đó tiết trời
mới từ từ ấm hơn. Lúc đó ai ai cũng nhân tương-đối rảnh rang tìm dịp gặp lại người thân, người
88
quen, hoặc giả ở tình-trạng chờ đợi dao hàn bớt cắt da mà sửa-soạn đón xuân về. Vì vậy ngày
xưa ngày Tết mới đánh dấu một dịp vui mừng đoàn-tụ gia-đình và tụ-họp bè bạn và luôn thể đón
mừng thiên-nhiên đang bừng sống lại.
Sau Tết, mọi người đều lục-tục trở lại làm việc. Phải chờ khoảng 45 ngày sau mới sang tiết
Xuân-phân ấm- áp khởi đầu mùa xuân DL, chung cho toàn-thế-giới.
THƯ TỊCH KHẢO
2AJ Sử Ký 史記, Hán è Tư-mã Thiên 司馬遷soạn, Tống è Bùi Nhân 裴駰 tập-giải, Đường è
Tư-mã Trinh 司馬真sách-ẩn, Đường è Trương Thủ Tiết 張守節chính-nghĩa, Hoằng-nghiệp
Thư-cục tái-bản, Đài-bắc, 15.04.1995
2AK Tùy Thư隋書, 85 quyển, Trưởng-tôn Vô Kỵ đẳng 長孫無忌等soạn, Kiền-long Vũ-anhđiện san-bản, Nghệ-văn ấn-thư-quán ảnh-ấn, Đài-bắc.
2AL Thông Thư通書, Tống è Trịnh Tiều 鄭樵soạn , toàn tam sách, Trung Hoa Thư-cục xuấtbản, Bắc-kinh, tháng 1-1987.
2AM Tự-Đức Thánh-chế Tự-học Giải-nghĩa-ca Dịch-chú嗣德聖製自學解義歌譯註, Việt Nam
Nguyễn-triều Dực-tông Anh-hoàng-đế 越南阮朝翼宗英皇帝nguyên soạn, Trần Kinh Hoà
陳荊和trước, Hương-cảng Trung-văn Đại-học xuất-bản, 1971.
2AN Chuyết Canh Lục 輟耕錄, Đào Định Nghi 陶定儀 soạn, Tân-đãi Bí-thư bản (1366).
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
89
(Tiếp theo Kỳ 9)
III LỊCH TẦU
Đại-tượng quẻ Cách (#49) nói: Trạch trung hữu hoả: Cách. Quân-tử dĩ trị lịch minh thời
澤中有火﹕革。君子以治歷明時。Trong đầm có (dầu) lửa là quẻ Cách. Đấng quân-tử coi đó
mà sửa sang lịch-số cho đúng mùa.
Thủy Hoả thôi dứt nhau (tương-tức) là quẻ Cách. Trong đầm có (dầu) lửa. Âm-dương thôidứt nhau, thế ắt biến-cách. Phàm không khắc nhau, làm sao tương-sinh được? Không khắc nhau
làm sao mà nương tựa nhau được? Người quân-tử thấy được điểm vỹ đại của Trời Đất mới sửa
sang lịch-số cho đúng mùa. Trời Đất có đổi dời, bốn mùa mới thành được. Nhưng độ-số triềnchuyển của hai vầng Nhật-Nguyệt không rõ ràng đối với người trần mắt thịt. Đời Đế Nghiêu,
nhẫn từ hai họ Hi, Hoà quan-sát lịch-tượng mà nhận mùa về sau, thất-nguyên dường như lộn
xộn.
Đế Thuấn nói (Thượng Thư, Đại Vũ Mô đệ tam, 1H, Tập I, tr. 136a):
Đế viết: Lai Vũ! Hồng thủy cảnh dư. Thành doãn, thành công. Duy nhữ hiền. Khắc cần vu
bang. Khắc kiệm vu gia. Bất tự mãn giả. Duy nhữ hiền. Nhữ duy bất căng. Thiên-hạ mạc dữ nhữ
tranh năng. Nhữ duy bất phạt. Thiên-hạ mạc dữ nhữ tranh công. Dư mậu nãi đức. Gia nãi phi
tích. Thiên chi lịch-số tại nhữ cung. Nhữ chung trắc nguyên hậu. Nhân tâm duy nguy! Đạo tâm
duy vi, duy tinh, duy nhất!, Doãn chấp quyết trung. Vô kê chi ngôn vật thính! Phất tuân chi mưu
vật dung! Khả ái phi quân. Khả uý phi dân. Chúng phi nguyên hậu hà đới? Hậu phi chúng võng
dữ thủ bang? Khâm tai! Thận nãi hữu vị. Kính tu kỳ khả nguyện. Tứ hải khốn cùng, thiên-lộc
vĩnh chung. Duy khẩu xuất hiếu hưng giới. Trẫm ngôn bất tái.
帝曰。來禹!降水儆予。成允,成功。惟汝賢。克勤于邦。克儉于家。不自滿假。惟汝
賢。汝惟不矜。天下莫與汝爭能。汝惟不伐。天下莫與汝爭功。予懋乃徳*。嘉乃丕績。
天之暦*數在汝躬。汝終陟元后。人心惟危。道*心惟微。惟精惟一。允執厥中。無稽*之
90
言勿聽。弗詢之謀勿庸。可愛非君。可畏非民*。衆非元后何戴?后非衆罔與守邦?欽哉
。愼乃有位。敬修其可願。四海困窮。天祿永終。惟口出好興戎。朕言不再。
Đế Thuấn nói: Nạn hồng-thủy răn đe ta. Hoàn thành thanh-giáo, thành công trị thủy. Chỉ có
ngươi là tài giỏi. Siêng năng việc nước, tằn-tiện nơi nhà. Chẳng tự-mãn, giả dối. Chỉ có ngươi là
tài giỏi! Bởi ngươi không cậy tài (Kiều: Có tài mà cậy chi tài!), thiên-hạ chẳng ai dám tranh tài
với ngươi. Bởi ngươi không khoe công-lao, thiên-hạ chẳng ai dám tranh công với ngươi. Ngươi
phải lên ngôi Vua cả! Lòng người đang nguy! Lòng Đạo đang suy. Phải tinh! Phải chuyên-nhất.
Cầm đúng Đạo Trung. Những lời vô-căn-cứ, chớ nghe! Những mưu không bàn-xét chớ theo!
Đáng kính yêu, chẳng phải Vua sao? Đáng sợ, chẳng phải dân sao? Dân không Vua đứng đầu,
lấy ai mà phụng thờ? Vua không dân, lấy ai mà giữ nước? Kính trọng vậy thay! Cẩn-trọng ngôi
Thiên-tử ngươi có! Kính cẩn tu-trì đạo-đức. Bốn biển mà khốn cùng, lộc trời sẽ dứt. Vinh nhục
do cửa miệng mà ra: thưởng thiện, phạt ác. Trẫm chỉ nói một lần mà thôi!
Đế Thuấn và các thịnh-vương đời Tam-đại, không ai là không quý-trọng lịch: ta có thể đọc
được văn-bản hoàn-bị nơi các truyện-ký. Tuy đã xa đời thượng-cổ, không biết phép làm lịch
thời ây ra sao, lâu lâu cũng phải tùy thời khảo-nghiệm. Lưu Hâm tạo lâp ra lịch Tam-thống và
chế ra phép “Tích niên nhật” để suy bộ. Người đời sau nhân theo đó chẳng cũng quái lạ lắm
sao? Thiên-văn “Cái Thiên“ có vận-chuyển không đều nhưng lịch-pháp lại nhất định. Bởi thế
nên càng ngày càng sai, đã sai không thể nào không sửa. Kinh Xuân Thu lấy Hối của Nhậtnguyệt-thực và xâm-phạm của ngũ-tinh làm răn. Đời Tấn, Đỗ Dự nói: "Sửa lịch nên thuận trời
mà cầu hợp, không phải là hợp để thử thách trời. Chính là như thế vậy". Đời Sơ-Hán các học-giả
vẫn còn mù mờ về lý của tuế-sai.
Để giúp thức-giả muốn đọc trực-tiếp Lịch-thư hay Lịch-chí trong Sử-ký (2AJ, tr. 332-340),
Tiền-Hán-thư (1C , tr. 421-424), Hậu-Hán-thư (2K, tr. 207-264), tôi xin giải-mã một vài thôngsố hằng-định (1D, tr. 117-125) được gọi là thống-mẫu 統母 cho hai vầng Nhật-Nguyệt và kỷmẫu 紀母 cho ngũ-tinh:
Nhật-số 日數 = 81; Chương-pháp 章法 = Chương-tuế 章歲 = 19 năm;
Thông-pháp 通法 = 81x19 = 1539; Nguyên-pháp 元法 = 3x1539 = 4617;
91
Hội-số 會數 = 3x9 + 2x10 = 47; Chương-nguyệt 章月 = 235 tháng;
Nguyệt-pháp 月法 = 8x13x23 =2392; Hội-nguyệt 會月 = 6345.
Đến đời Hán Linh-đế (trị-vì 168-189), thiên-văn-gia Lưu Hồng劉洪, thứ-sử Ngô-quận đất
Cối-kê, đến triều từ Thái-sơn, phát-giác ra rằng lịch Tứ-phân sai nhiều lắm. Ông làm việc rất
khoa-học: quan-sát và trắc-đạc chuyển-động của mặt trăng và thu lượm được nhiều kết-quả khảquan như mặt phẳng bạch-đạo và mặt phẳng hoàng-đạo làm với nhau một góc chừng 60 (nay:
508'43"7). Trăng đi nhanh lại mất 27.554756 ngày (nay: 27.554551 ngày). Để cho tốc-độ đều
của mặt trời mỗi ngày đúng 1 độ, người Tầu thời đó chia vòng chân trời làm
Thành thử ra không một chỗ nào trong tính toán của mình là ông không dùng phân-số
.
Tôc-độ trung bình của mặt trăng thời đó là 13.25 (nay: 13.4).Do đó mặt trăng đi nhanh hơn
mặt trời khoảng 13 lần. Điểm mặt trăng gần trái đất nhất được gọi là điểm cận-địa 近地
(perigee). Thời đó gọi là nhập-chuyển 入轉. Theo định-luất Kepler thứ nhì, măt trăng đi nhanh
nhất tại điểm này. Chu-kỳ để mặt trăng đi giáp vòng rồi trở lại điểm cân-địa được gọi là chuyển
cận-địa giác-thực (Anomalistic period), thời đó gọi là chuyển chung 轉終và có trị-số 27.554756
ngày (nay:27,554549878 ngày).
Lưu Hồng vẫn coi mặt trời bình-hành (chuyển-động đều), bèn tính lại các điểm sóc "thật",
gọi là định-sóc 定朔. Ông còn chế ra phép nội-tháp 內插: ngày nay ta gọi là nội-suy bậc nhất
(linear interpolation). Với những ý-niệm thiên-văn và toán-học mới mẻ ây, Lưu Hồng tạo ra lịch
Kiền-tượng 乾象歷vào năm Bính-tuất (206) ngõ hầu có thể tính được quỹ đạo của thất-diệu một
cách tiện-lợi. Lịch này chỉ được dùng trong 31 năm cho đến khi nhà Hán mất. Sau này tuy phép
lịch có đổi, nhưng phép định-sóc vẫn được giữ lại và cải-thiện.
Trước khi tiếp-tục xin nhắc lại một vài tín-kiện (information) liên-quan đến mặt trăng và
Mặt Trời. Khối-lượng Mặt Trời lớn khối-lượng trái đất 332000 lần nên trên thực-tế tất cả khốilượng hệ-thống Mặt Trời-Trái Đất dồn cả vào trọng-tâm mặt trời nên quỹ-đạo của Trái Đất
92
quanh Mặt Trời là một hình thuẫn (ellipse) phẳng. Tổng-khối-lượng của hệ-thống Trái Đất-Mặt
Trăng không đáng kể đối với khối-lượng Mặt Trời, nên nói rằng Mặt Trăng vẽ một hình thuẫn
quanh Trái Đất chỉ là một cận-tự 近似 (= approximation) cấp 1 (Xin nhớ: vị-tự位似 =
homothety). Vì Bạch-đạo làm với Hoàng-đạo một góc i ≈ 508', và độ nghiêng ε của Mặt Trăng
đối với xích-đạo biến-thiên giữa ε – i và ε + i nên quỹ-đạo của Mặt Trăng là một đường ghềnh
(space curve). Gọi S là công-chuyển của mặt trăng trong vũ-trụ và Σ là công-chuyển của nó
quanh trái đất (tuần trăng): công-chuyển thứ nhất sẽ nhanh hơn công-chuyển thứ hai. Do đó
trong một năm vũ-trụ A, số công-chuyền vũ-trụ sẽ nhiều hơn số công-chuyển quanh trái đất một
lần. Ta có:
Do đó chu-kỳ vũ-trụ của mặt trăng là:
Suy ra tốc-độ góc của mặt trăng mỗi ngày là:
Tốc-độ góc của mặt trời mỗi ngày là: n = 3548”. Do đó N/n = 47434/3548 = 13.37: trên
thiên-cầu, mặt trăng di-chuyển nhanh hơn mặt trời già 13 lần. Nửa đêm ngày mùng một, ngày
mặt trời và ngày mặt trăng đồng-khởi. Hăm bốn giờ sau, trái đất phải quay hơn 3600 để bắt kịp
chuyển-động biểu-kiến của mặt trời trên hoàng-đạo. Ta vừa thấy mặt trăng di-chuyển nhanh hơn
mặt trời nhiều, nên chuyển-động của nó chưa hoá-giải được chuyển động quay của trái đất và
ngày mặt trăng lúc đó chưa chấm dứt. Nói khác đi, ngày mặt trăng dài hơn ngày mặt trời. Sau
đồng-khởi ban đầu, Mặt Trăng và Mặt Trời sẽ tụ-hôi ngày sóc kế tiếp. Do đó mỗi tuần trăng sẽ
có 1 ngày mặt trăng ít hơn số ngày mặt trời. Do đó:
29.530588853 ngày mặt trời = 28.530588853 ngày mặt trăng
93
và một ngày mặt trăng dài 1.0350501 ngày. Còn chuyển-hồi là thời gian Trăng đi trọn một
vòng bạch-đạo. Chuyển-ứng là thời-khoảng giữa điếm Đông-chí năm gốc và điểm nhập-chuyển
liền trước nó. Sau hết, nhuận-ứng là thời-khoảng giữa điểm Đông-chí năm gốc và điểm sóc (lúc
hai vectơ nhật-kính và nguyệt-kính trùng nhau) liền trước đó.
Thời Tam-quốc Ngụy (220-265) Thục (221-263) Ngô (222-280), kế tiếp thời Hậu-Hán (25220), nước Ngô có Vương Phan 王蕃mô tả vũ-trụ thiên-văn đương-thời. Bài của ông được bảotồn trong Toàn Thượng Cổ Tam-đại Tần Hán Tam-quốc Lục-triều Văn
全上古三代秦漢三國六朝文, thiên Tam-quốc Văn, chương 72, tr. 1a-5b. Người thời cổ cho
rằng trời đất như một quả trứng chim: trời bọc đất như vỏ trứng bao lỏng đỏ. Trứng tròn nên
phải xoay. Từ đó họ suy ra ý niệm thiên-cầu. Vòng chân trời được chia thành:
như thấy bên trên, tính tròn là
Không ai biết chu-vi vũ -trụ là bao nhiêu. Hai sách Lạc-thư Chân Diệu Độ 洛書甄曜度 và
Xuân Thu Khảo Dị Bưu 春秋考曜郵 chép rằng chu-vi vũ-trụ là 1071000 dặm, tức thị mỗi độ
xưa ứng với
Vùng Tú Đẩu, một phần của Đại-hùng-toạ, dài già 733 dặm 17 bộ 5 thốn 1 phân 8 ly. Ta
biết rằng 1 dặm là 300 bộ, 1 bộ = 6 thốn, 1 thốn = 10 phân. Quỹ-đạo tam-quang (Nhật, Nguyệt,
Bắc-đẩu) rất mù mờ. Vì vậy nên các lịch-gia khi tính lại lịch mình, họ sẽ vấp phải vài bất-hoàhài. Người xưa gọi điểm đông-chí là khí-ứng 氣應. Người đời Tần Hán đã biết là điểm này diđộng trên hoàng-đạo từ Đông sang Tây tức là theo chiều lượng-giác: từ vùng Tú Hư đời Đế
Nghiêu nó đã lần sang vùng phụ-cận Tú Ngưu thời đó, nhưng họ không hiểu tại sao (Xin xem
lại hình Tiểu-thiên-đồ Xuân Hạ Thu Đông 2.6, 2.7, 2.8 và 2.9 nơi Chương 3: Thiên-văn Lịch
Toán 1) . Phải đợi đến đời Đông-Tấn (317-420) mới có Ngu Hỉ 虞喜nhận xét rằng điểm xuânphân γ, giao-điểm của hoàng-đạo với xích-đạo không cố-định (năm canh-dần tức 330), làm cho
94
ba điểm giữa mùa còn lại (các điểm hạ-chí, thu-phân và đông-chí) cũng di-chuyển theo. Đó là
tuế-sai như ta đã biết.
Sang đời Lưu Tống (420—479) của Nam-triều (3C, 3F), Hà Thừa Thiên 何承天 (370-447)
dùng tuế-sai để chỉnh khí-ứng, tính tuế-thực chính-xác hơn là
và sóc-thực là 29.530585 để tạo ra lịch Nguyên-gia 元嘉 vào năm quý-mùi (443).
Sau đó ít lâu, khoa-học-gia kiêm toán-gia tài-ba Tổ Xung Chi 祖沖之 (429-500), tự Văn-viễn
文遠 của Nam-Tề (479-502), có chế ra vài khí-cụ thiên-văn, trắc-đạc cẩn-thận, đặt phép tính
mới để cải-thiện lịch Nguyên-gia. Ông đã phân-biệt năm vũ-trụ với năm tiết-khí và nhận thấy
rằng tuế-sai khoảng 46 năm dời sang phía tây 1 độ xưa (kỳ thực là 70.7 năm dời một độ
một chu-kỳ mới gắn bó sóc-thực với năm tiết-khí tức tuế-chu: 391 năm tiết-khí = 4836 tháng,
trong đó 144 tháng nhuận. Sai-số tỷ-đối là 10-6, quá giỏi. Ta thử hỏi là ông lấy hai số 391 và 144
ở đâu ra ? Hiển nhiên ông đã lần lượt chia tử-số và mẫu-số của phân-số mũ cùa 12 vừa kể cho
ước-số chung lớn nhất (GCD) của chúng.
Hoá ra vậy. Cuối cùng ông tổng-hợp tuế-thực và sóc-thực đã tính và chu-kỳ 391 năm này để
tạo ra lịch Đại-minh 大明, năm Đại-minh thứ 7 tức quý-mão (463). Ông dâng lên vua nhưng bị
một đại-thần được Hiếu–Vũ-Đế sủng-ái tên là Đới Pháp Hưng 戴法興ganh ghét nên bảo là họ
Tổ tư-thị cải biến cổ-lịch, là một hành-vi "sai kinh trái đạo". Ông đáp : tân-lịch không dựa vào
quỷ-thần mà chỉ căn-cứ vào quan-sát cẩn-mật và tính toán tinh-xác, mọi người cần nghe và thấy
chứng-minh để hiểu sự thật và dữ-kiên. Để bênh ho Đới vua cho vời một số người biết lịch-pháp
95
lại tranh-luận với họ Tổ nhưng thợ làm múa rìu qua mắt Thầy được. Hiếu-vũ-đế thăng-hà năm
giáp-thìn (464). Tổ Xung Chi cũng từ-quan lui về với toán và khoa-học. Họ Đới vẫn tiếp-tục
thuyết-phục người kế-vị ông không dùng tân-lịch. Do đó 47 năm sau lịch ấy mới được dùng,
đúng mười năm sau khi ông mất.
Chu-kỳ 391 năm dài quá nên không bao giờ thực-dụng. Huống hồ lịch bị đổi nhanh hơn ngõ
hầu tiên-đoán được nhật-thực và nguyệt-thực. Từ thời Xuân Thu, người Tầu đã biết hai thiêntượng này chỉ có thể xẩy ra tại vùng phụ-cân của nút lên (La-hầu) và nút xuống (Kế-đô) của mặt
trăng. Chu-kỳ để mặt trăng trở lại một trong hai nút ấy được gọi là giao-chuyển 交轉 (draconitic
period). Tổ Xung-Chi đã suy-đạc ra được chu-kỳ này là: 27.21223 ngày (nay: 27.212220817
ngày) Tài thật! Vì sai-số tỷ-đối chỉ bằng 0.5 x 10-6. Ông đã dùng chu-kỳ này để tiên đoán đúng
nhật-nguyệt-thực bốn lần trong thời khoảng 23 năm (từ năm 436 đến năm 459).
Ông cũng tính ra được tuế-thực mộc-tinh là 11.858 năm Địa-cầu (nay: 11.862). Quả thực
ông đã mở một kỷ-nguyên mới cho Thiên-văn-sử và Lịch-pháp-sử Trung-quốc (THIÊN-VĂN
LỊCH TOÁN SỬ, nói theo danh-từ hiện-đại).
Đời Xuân Thu Chiến Quốc số p được định-nghĩa bằng "Chu Tam Kính Nhất" (chu-vi hình
tròn bằng 3, đường kính chỉ bằng 1). Đời Ngụy (220-265) Lưu Huy 劉徽cho nó trị-số 3.14 bằng
cách đo chu-vi một đa-giác đều 96 cạnh nội-tiếp của vòng tròn. Tổ Xung Chi đã dùng một đagiác đều 16384 (= 1012) cạnh và khai-căn hằng trăm lần với 10 số lẻ. Xin bái-phục! Ông đã tìm
được hai bất-đẳng-thức, một ở ước-cấp 1, một ờ ước-cấp 2:
thiên-kỷ trước toán-gia Hoà-lan Adriaan Anthoniszoon. Vì vậy nên năm 1913, Yoshio Mikami,
tác-giả sách Development of Mathematics in China and Japan, mới đề-nghị đặt tên phân-số này
là phân-số Tổ Xung Chi, Hán-văn gọi là Tổ-suất祖率. Toán-gia Martzloff cho rằng ông tìm ra
được phân-số biểu-thị p là nhờ gặp may. Đối với kỳ-tài không có gì là gặp may cả. Muốn biết
từ đâu ông tìm ra phân-số này xin xem Bài Tập trá hình 1 bên dưới.
96
Ông còn phát-kiến được nhiều điều kỳ-lạ khác về toán, như nguyên-lý Cavalieri chẳng hạn,
mà toán-gia Ý Francesco Bonaventura Cavalieri (1598-1647) phát biểu cả ngàn năm sau.
Nguyên-lý này nằm trong tác-phẩm Chuế-thuật 綴術thất-truyền từ Đời Nam-Tống mà ông viết
ra cùng với con ông, toán-gia Tổ Hản 祖暅. Nguyên-lý Tổ Hản ấy, kỳ thực là hai định-lý, một
về hình-học phẳng (Định-lý I), một về hình-học không-gian (Định-lý II) mà ta có thể phát-biểu
như sau:
Định-lý I: Trong một mặt phẳng nếu ta giới-hạn hai vùng bằng hai đường song song ngang
và nếu ta cắt ngang bằng một đuờng song song với chúng và nếu ta được hai đoạn thẳng dài
bằng nhau, thì hai vùng xét có cùng diện-tích.
Định-lý II: Nếu hai khối có chung đáy và có cùng chiều cao và mọi thiết-diện phẳng song
song với đáy chung có cùng diện-tích, thì hai khối đó có cùng thể-tích.
(Tổ Xung Chi tóm tắt gọn lỏn: diện-tích đã bằng, thể-tích khó khác).
Do những công-trình toán-học và thiên-văn của ông, nên Viện Hàn-lâm Nga mới lấy tên
ông (Zu Chong Zhi) để đặt tên cho một hoàn-đới-sơn (crater) sau ót Chị Hằng. Xin xem mục
Sau Gáy Chi Hằng nơi cuối bài.
Tử Kim-sơn Thiên-văn-đài 紫金山天文台 ở ngoại-ô Nam-kinh cũng lấy tên ông đặt cho
tiểu-hành-tinh VO1 trong Vòng Đai Chính (Main-belt asteroid), họ khám-phá được ngày
9.11.1964 là 1888 Zu Chong-Zhi. Ông có để lại cho hậu-thế ba tác-phẩm: Dịch Lão Trang
Thích-nghĩa 易老莊釋義, chú Luận-ngữ 論語và Hiếu-kinh 孝經 chú-thích Cửu Chương Toán
Thuật. Ông cũng là một kỹ-sư đại-tài. Ông chế lại được chỉ-nam-xa cho người ngồi trong xe chỉ
nhìn khối đồng là biết được phương nam, bất chấp người bên ngoài xoay vần dữ-dội xe này.
Ông tân-tạo ra thiên-lý-thuyền 千里船 và có cho chạy thử trên sông Tân-đình 新亭江, ỏ về phía
tây-nam thành Kiến-khang (tức thành-phố Nam-kinh thuộc tỉnh Giang-tô ngày nay): kết quả mỗi
ngày thuyền đi được khoảng trăm dặm. Cuối cùng, ông tái-tạo được ”Mộc ngưu Lưu Mã
木牛流馬”của Khổng-minh Gia-cát Lượng 孔明諸葛亮, tức thị một loại xe vận-tải tự-động thời
Tam-quốc không cần mượn sức đẩy của gió hoặc nước. Ông cũng sáng-chế ra cái cối giã gạo
dùng dòng nước mà ông mệnh-danh là thủy-đối-ma 水碓磨.
97
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 10)
III LỊCH TẦU
Chuyện đời không phải dễ. Muốn tìm hiểu Lịch Tầu, chúng ta phải đọc kỹ các lịch-chí trong
Nhị Thập Tứ Sử, đọc qua các Tinh-kinh, các sách về Cổ-thiên-văn, thuộc qua loa Ngũ-Kinh để
hiểu dẫn-chứng khi gặp, đọc qua Toán Kinh Thập Thư v.v. Phiền một nỗi là sách Toán Tầu
không có hình vẽ nhưng có thú vui là làm toán hình-học phẳng và hình-học không-gian tưởng,
tự-nhiên như ta đánh cờ tưởng vậy. Sách Tầu thường không có Bảng tra chữ ở cuối sách (Index)
mà họ gọi là Dẫn-đắc 引得. Họa hoằn khi nào có, họ lại chỉ cho chữ đầu của một đậu
(syntagma), một mệnh-đề, một câu hay cả một đoạn văn như trong hai bản Cổ Khắc Tùng Sao
古刻叢鈔 của Đào Tông Nghi. Mà nhiều lúc họ còn bỏ sót nữa. May sao Kinh Dịch tôi đã thuộc
phần lớn Chính-Kinh vì chỉ có 715 chữ. Còn Thập-Dực tôi đã chịu thua luôn vì dài khoảng
24107 chữ, nên đã phải làm phiếu cá-nhân cho từng chữ một. Sau đó lại còn phải củ-soát những
số hữu-tỳ bằng chữ Hán dài nhưng khả-nghi vì thợ nhà in vô-tư-lự, phải vật lộn với những lũythừa 10 khổng-lồ mà số mũ có thể là một phân-số dài dằng-dặc hoặc một số nguyên có thể lên
đến 44 như ta gặp trong Hoàng-cực Kinh-thế, và thường có nghĩa thả nổi giữa tiểu-số, trung-số
và đại-số theo như bảng dưới đây:
Số
Hán Tiểu-số Trung-số Đại-số
Vạn
萬
104
104
104
Ức
億
105
108
108
Triệu
兆
106
1012
1016
Kinh
京
107
1016
1032
Cai
垓
108
1020
98
Tỷ
秭
109
1024
Nhưỡng 壤
1028
Câu
溝
1032
Giản
澗
1036
Chính
正
1040
Tái
載
1044
Xin xem ví dụ 1 về Kinh Thi trong mục Ngũ Kinh Toán Kinh bên dưới. Sau rốt, còn vấn-đề
danh từ Toán và Khoa-học của Tầu hai thiên-kỷ vừa qua nữa. Chẳng hạn họ gọi tứ-diện là miếtnao (càng cua đinh). Thật là độc hơn nước cờ "tiền mã hậu cua đinh". Bốn mặt của tứ-diện lại
mang bốn tên khác nhau. Mặt khác, các đơn-vị tiền-tệ, đong-lường và đo-lường … lại thay đổi
theo triều-đại. Thật là phiền-toái.
Bài Tập cho độc-giả thích Toán
1. Cho 4 số nguyên a, b, c, d.
2. Một hình chóp nón bán-kính đáy bằng r và chiều cao cũng bằng r, có thể-tích là πr3/3. Dùng
Định-lý II suy ra thể-tích hình cầu.
Mẹo (hint) : Xét một hình cầu bán-kính r, một hình trụ thẳng và một hình chóp nón bán-kính
đáy và chiều cao đều bằng r. Đỉnh hình chóp nón, tâm vòng tròn đáy hình trụ và vòng tròn xíchđạo hình cầu trùng nhau (xem hình vẽ). Do đó mặt phẳng chứa mặt trên hình trụ và mặt đáy hình
nón tiếp tuyến với hình cầu tại bắc-cực. Gọi y là khoảng cách bất-kỳ giữa mặt phẳng xích-đạo
và một phẳng trung-gian P. Trong P, so-sánh diện-tích vòng tròn thiết-diện của hình cầu với
99
diện-tích của hình vành khăn nằm giữa hình trụ và hình nón. Suy ra thể-tích của bắc-bán-cầu
bằng 2/3 thể-tích hình trụ, tức 2/3 πr3. Rút cục, theo định-lý II thể-tích hình cầu là 4/3 πr3. QED.
3. Chứng-minh rằng thể-tích của một hình tháp chiều cao h, diện-tích đáy b, bao giờ cũng bằng
1/3 bh, bất chấp hình-thể của đáy (hình nón có đáy là một hình tròn, kim-tự-tháp Ai-cập có đáy
là một đa-giác đều v.v.). [Mẹo : bắt đầu bằng một lăng-trụ (prism) tam-giác đều. Chia nó ra
thành ba lăng-chùy (pyramid) rồi chứng-minh là ba thể-tích này bằng nhau].
4. Chứng-minh rằng khi ta đục thẳng xuống xuyên tâm hình cầu, một lỗ hình trụ chiều cao h,
thể-tích khối còn lại không tùy-thuộc kích-thước hình cầu : hình cầu càng to bao nhiêu, thì dải
càng mỏng và dài bấy nhiêu.
Mẹo: Gọi r là bán-kính hình cầu. Cắt hình vẽ bằng một mặt phẳng ngang mà khoảng cách
đến mặt phẳng xích-đạo của hình cầu là y. Thiết-diện là một hình vành khăn. Dùng định lý
Pythagoras chứng-minh rằng diện-tích này độc-lập đối với r.
Sang đời Tùy (581-618), Lưu Chước 劉焯 (544-616) có đo vận-chuyển mặt trời một cách
chính xác hơn trước. Ông nhận thấy Mặt Trời cũng như Mặt Trăng vận-chuyển có lúc nhanh, có
lúc chậm: nhanh nhất ở điểm Đông-chí và chậm nhất ở điểm Hạ-chí xuyên-tâm-đối. Còn ở hai
điểm Xuân-phân và Thu-phân thì tốc-độ biến-thiên bằng tốc-độ đều. Ông dùng gia-tốc (hướngtiêu) của cả Mặt Trời lẫn Mặt Trăng để tính Định-sóc. Về sơ-tiết và trung-khí, ông cũng chia ra
làm Kinh-khí 經氣 tính theo tốc-độ đều và Định-khí 定氣 tính theo tốc-độ biến-thiên. Ông cũng
100
sáng nghĩ ra phép nội-tháp bậc hai dùng phương-trình bậc hai thay vì phương-trình bậc nhất,
điều mà một thiên-kỷ sau Âu-châu mới biết. Ông dùng các phát-kiến trên để tạo ra lịch Hoàngcực 皇極 với tuế-thực 365.2445 ngày và sóc-thực 29.530596 ngày. Các thuật-sĩ ai ai cũng thánphục nhưng vì bị triều-thần dèm nên lịch không được dùng.
Năm Mậu-dần (618) Nhà Tiền-Đường (618-902) thay ngôi Nhà Tùy. Trong khoảng 274
năm, Đường-lịch đổi 8 lần, thường là dùng phép lịch cũ rồi sửa đổi chút chút một vài thông-số.
Điều này văn-sách gọi là hoán thang bất hoán vị 換湯不換味 (đổi thang thuốc mà không đổi vị
thuốc). Đời Đường hai lịch-gia sáng giá nhất hiển nhiên là Lý Thuần Phong 李淳風 (602-670),
Thái-sử-lịnh đời vua Đường Cao-tông và Cao-tăng Trương Nhất Hạnh 張一行, húy Toại 遂
(683-727), là cháu nội của Trương Công Cẩn.
Lý Thuần Phong làm chức Thái-sử-thừa năm Trinh-quan thứ 15 (641), rồi 7 năm được
thăng Thái-sử-lệnh. Ông có chế ra Tam-trùng-hoàn 三重環và Hỗn-thiên-nghi 渾天儀. Ông
cũng phụng-sắc tập-giải mười bộ Toán-kinh cùng với bác-sĩ Toán-học Lương Thuật 梁述 và
trợ-giáo Vương Chân Nho 王真儒. Sách hoàn-thành năm Hiển-khánh nguyên-niên (656). Sách
được chọn làm giáo-tài (tài-liêu giáo-khoa) cho Toán-học-quán của Quốc-tử-giám. Cần nhấn
mạnh ngay là khoa-cử xưa ở Á Đông ta, chỉ có Đời Nhà Đường bên Tầu và Đời Nhà Hồ Nước
Ta là có thi môn Toán. Mãi đến năm 1280 sách mới bị rút ra khỏi chương-trình của Quốc-tửgiám vì quá khó. Sau đó không lâu, sách từ từ rơi vào quên lãng.
Ông cũng soạn ra Ất-tỵ Chiêm 乙巳占 là một sách bói gồm 10 quyển bàn về phép bói
dùng thiên-tượng, thiên-số, khí-tượng, thất-chính, sao chổi, phong-hậu, nhật-thực, nguyệt-thực,
ngũ-âm v.v. Ngay đầu sách ông có một nhận-xét rất lạ là Cổ-thiên-văn Trung-quốc không phải
chỉ có ba phái (Hỗn-thiên, Cái-thiên và Tuyên-dạ) như ta thường thấy, mà có đến tám nhà:
1. Hỗn-thiên 渾天 tức Linh-hiến của Trương-Hành 張衡 là người đầu chế ra Hỗn-nghi;
2. Tuyên-dạ 宣夜, không có trường-phái;
3. Cái-thiên 蓋天 có chép trong Chu-bễ Toán-kinh;
4. Hiên-thiên 軒天 của Diêu Tín 姚信;
101
5. Khung-thiên 穹天do Ngu-Tủng 虞聳 nghĩ ra;
6. An-thiên 安天 do Ngu-Hỉ 虞喜 trước-thuật;
7. Phương-thiên 方天 do Vương Sung 王充 suy-luận ra;
8. Tứ-thiên 四天 do Hiên Hồ 祆胡 ngụ-ngôn.
Ông rất thán-phục Tổ Xung Chi nên dùng lịch Đại-minh, tham-chước Lịch Hoàng-cực cuả
Lưu-Chước, sửa đổi chút ít, để tạo ra lịch Lân-đức 麟德 năm Ất-sửu (665).
Sách Tùy Đường Gia-thoại 隋唐嘉話của Lưu Tốc 劉餗 có chép câu chuyện sau đây:
Khi Lý Thuần Phong viết lịch-thư cho năm mới, ông phát-hiện có nhật-thực vào ngày sóc
nọ. Đó là một điềm chẳng lành nên ông mới đem thiên-tượng này trình lên Vua. Đường Tháitông không vui và phán: nếu không có nhật-thực thì khanh tính sao? Ông tâu: nếu không có
nhật-thực hạ-thần xin chết. Đúng ngày, Cao-tông nói với ông: Trẫm thả cho khanh về trăng-trối
với vợ con. Lý Thuần Phong bèn đánh dấu trên tường rồi tâu: Còn một khắc nữa. Xin Bệ-hạ chờ
đến lúc ánh sáng mặt trời chiếu đến dấu này thì nhật-thực mới xẩy ra. Quả nhiên, chuyện xẩy ra
đúng như lời tiên-đoán.
Một bữa khác, Lý Thuần Phong và Trương Suất cùng Hoàng-đế xuất-du. Bỗng một trận
cuồng-phong thổi đến từ phương Nam. Lý Thuần Phong tâu: phía nam có đám người khóc gào.
Trương Tốc nối lời: lại có cả âm-nhạc nữa. Hoàng-đế sai lính kỵ đến tận nơi tra-xét. Quả nhiên
có đám tang đang cử-hành với đầy-đủ phường bát-âm.
Xin kể một giai-thoại khác về Lý Thuần Phong. Đầu Đời Đường có một nhà tướng-số kiêm
Dịch-gia nổi tiếng tên là Viên Thiên Cương. Hoàng-cung cũng có Thái-sử-lệnh Lý Thuần Phong
trên thông Thiên văn dưới đạt Địa-lý tức Phong-thủy. Đường Cao-tông lên ngôi chưa lâu, có hạchiếu cậy họ Viên và họ Lý đi tìm một ngôi đất quý để Hoàng-đế lo hậu-sự.
Viên Thiên Cương đi khắp hai vùng phía bắc và phía nam Đại-giang mà chẳng tìm được thế
đất nào ưng-ý. Ông bèn vượt rặng Tần-lĩnh, Kỳ-sơn để vào Hán-trung. Một đêm mây bay che
trăng, ánh sao xán-lạn, mới vừa chính-tí ông thấy ven núi đằng xa có khí mầu tím ùn ùn xông
thẳng lên trời về phía Bắc-đẩu. Ông vội đến tận nơi quan-sát để định phương-vị. Công việc làm
102
xong, ông móc trong túi lấy ra một đồng tiền rồi yểm xuống giữa huyệt dưới đất rời. Sau đó mới
xuống núi về triều.
Lý Thuần Phong vừa tiếp thánh-chỉ đã ngao-du khắp nơi mà chẳng tìm được thế đất nào
vừa ý. Ông bèn ven theo sông Vị mà thẳng tiến về phía đông. Một hôm nắng đẹp, ngàn dặm trời
xanh, vừa giao chính-ngọ, ông bỗng thấy giữa Tần Xuyên đại-địa, một núi đá nhô lên, ông nhìn
theo chiều chính nam hướng bắc, thấy một phần núi đá trông như môt thiếu-phụ dày dày sẵn đúc
một toà thiên-nhiên (Kiều, câu 1312). Mé dưới phần này có một ngọn suối, nước tiểu-thần-tiên
tuôn ra xối-xả. Lý Thuần Phong kinh-hãi, vội-vã leo lên núi. Lên đến nơi, ông phiên-thân theo
hướng Tí-Ngọ, lượm mấy viên đá bầy thành bát-quái vây quanh Thái-cực (Xin xem hình Tháicực trong LỜI PHÁT ĐOAN). Ông nhắm đúng chỗ hai con cá trắng đen Thiếu-dương và Thiếuâm giao nhau (điểm O). Rút cây trâm cài đầu ra, rồi cắm thẳng vào. Xong xuôi, ông mới về
triều phục-mệnh.
Đường Cao Tông nghe hai ông tâu là đã tìm ra bửu-địa phong-thủy tại cùng một nơi, bèn
phái lão-thần Trưởng-tôn Vô-Kỵ, tác-giả của Tùy-thư (2AK), đi phục-tra. Đến nơi lão-thần này
qùi xuống thổi đất để kiểm-điểm thế đất Đế-vương. Ông kinh-hãi đến nỗi nửa ngày sau mới
đứng dậy nổi. Hóa ra cây trâm của Lý Thuần Phong đã cắm trúng trung-tâm lỗ vuông đồng tiền
của Viên Thiên Cương.
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 11)
III LỊCH TẦU
Mười quyển Toán-kinh là:
103
1. Chu Bễ Toán Kinh 周髀算經, không biết tác-giả, Triệu Sảng 趙爽(tự Quân-khanh) chú,
Chân Loan 甄鸞 thuật, cắt nghĩa Thiên-văn Cái Thiên và Lịch Tứ-phân. Toán-gia AnhQuốc Christopher Cullen phân sách thành 11 phần. Tiền Bửu Tông căn-cứ vào nội-dung
sách dẫn-dụng lịch Tứ-phân, nghiệm ra rằng sách phải viết trước năm Hán-vũ-đế đổi
sang Lịch Thái-sơ và vì có đề-cập 24 tiết-khí của Hoài-nam-tử nên kết-luận là sách được
viết khoảng năm 100 BC.
Thú-vị nhất là chuyện Văn-Vương hỏi Thượng Cao là ngày xưa Vua Phục-hi không có
thang bắc lên Trời mà làm sao đo được các góc độ trên thiên-cầu? Sẽ xin kể lại câu chuyện này
nơi
CHƯƠNG 04 TAM THÁNH DỊCH.
2. Cửu Chương Toán Thuật 九章算術, Tây-Hán · Trương Thương 張蒼 và Cảnh Thọ
Xương 耿壽昌biên-định, Ngụy · Lưu Huy 劉徽chú, bao hàm các môn Toán-thuật Ápdụng, Đại-số và Hình-hoc đời nay. Lưu Hy gọi tứ-diện là miết-nao 鱉臑 (chân trước con
ba-ba). Ông chia một tứ-diện thành những hình lập-phương vi-phân để chứng minh là hai
tứ-diện (tetrahedron) có cùng diên-tích đáy và cùng chiều cao, thì thể-tích bằng nhau.
Một điểm son của Lưu Huy là vào thế kỷ thứ tư Công-nguyên ông đã đề-cập bài Toán thứ
ba của David Hilbert mà Toán-gia này đã trình bầy trước hội-nghị Toán-học tại Paris năm 1900
với phân-đề:
Die Volumengleichheit zweier Tetraeder von gleicher
Grundfläche und Höhe.
Give two tetrahedra that cannot be decomposed into congruent tetrahedra directly or by
adjoining congruent tetrahedra. Dehn (1900, 1902) showed that a regular tetrahedron cannot be
decomposed into a finite number of congruent tetrahedra (directly or by joining congruent
tetrahedra) which can be reassembled to make a cube. It follows immediately from this result
that two tetrahedra cannot be decomposed, as Hilbert proposed.
104
3. Hải Đảo Toán Kinh 海島算經, Lưu Huy 劉徽 soạn, xoay quanh bài toán Trùng-sai kiểu
tính xem một quản núi cao bao nhiêu và cây tiêu thẳng đứng đằng xa cách người quan-sát
bao xa?
Vd: Một người quan-sát một hải-đảo từ xa, bèn dựng hai cột cùng có chiều cao là ba
trượng, trồng cách nhau là 1000 bộ. Từ cột trước đi 123 bộ, nhìn xuống sẽ thấy gốc cột ở xa
trùng với đỉnh đảo. Từ cột sau đi lùi 123 bộ, quay mặt lại, nhìn xuống sẽ thấy gốc cột ở xa
trùng với đỉnh đảo. Từ cột sau đi tới 127 bộ, nhìn xuống sẽ thấy gốc cột ở xa trùng với đỉnh
đảo. Hỏi hải-đảo cao bao nhiêu và cách bao xa?
Đáp-số: đảo cao 4 dặm 55 bộ; cột ở xa 102 dặm 150 bộ (kiểm!). Rức cái đầu!
Cước-chú: 1 dặm = 300 bộ = 1800 thước; 1 trượng = 10 thước.
4. Tôn-tử Toán Kinh 常孫子算: Chu Di Tôn cho rằng tác-giả sách này là nhà quân-sự Tôn
Vũ cuối đời Xuân Thu; Đới Chấn thấy trong sách nói đến Trường An, Lạc-dương và sách
Phật phủ-định thuyết của họ Chu; Tiền Bửu Tông cho rằng sách được viết khoảng năm
400. Đây là một sách dạy vỡ lòng Toán thời xưa.
Vd: Một nhà có ba con gái. Trưởng-nữ 3 ngày về nhà một lần; trung-nữ 4 ngày về nhà một
lần và thiếu-nữ 3 ngày về nhà một lần. Hỏi ba chị em ấy mấy ngày nữa mới gặp nhau sau lần
gặp đầu?
Đáp-số: 60 ngày. It’s elementary, Mr. Watson!
5. Hạ-hầu Dương Toán Kinh 夏侯陽算經, Đường · Hàn Diên 韓延 soạn. Sách được viết ra
thời Nam-Bắc-triều trở về trước. Sách dạy về phép nhân chia số nguyên và phân-số trên
cùng một hàng, tính cách đong-lường và cân-lường, tính thuế-khoá, trả lương, luận số
bước mỗi thời mỗi khác.
6. Trương Khâu Kiến Toán Kinh 張丘建算經, Bắc-Ngụy · Trương Khâu Kiến soạn. Sácb
tập trung 92 đề toán nói về nhân chia cùng là bội-số chung nhỏ nhất và ước-số chung lớn
nhất. Đưa ra lời giải cụ-thể cho các bài toán giả thử tạm.
105
Vd: Một khối gỗ lập-phương cạnh 3 thước cưa ra được 125 chiếc gối lập-phương. Hỏi cạnh
chiếc gối dài bao nhiêu?
Đáp-số: 6 tấc. It’s elementary, Mr. Watson!
7. Chuế Thuật綴術, Nam-Tề · Tổ Xung Chi 祖沖之 soạn. Sách đã thất-truyền như đã nói ở
trên.
8. Ngũ Tào Toán Kinh 五曹算經, Bắc-Chu · Chân Loan 甄鸞 soạn. Chân Loan, tự Thúcđạo, làm Tư-lệ Hiều-uý, quận-thú Hán-trung nên viết về toán-thuật liên-quan đến hànhchánh châu-quận là dĩ nhiên, không có gì để nghi-ngờ nữa. Ông soạn sách này để tính
toán 5 chuyện: điền-tào (tính diện-tích ruộng đất hình chữ nhật, hình thang, hình tròn và
hình vành khăn; còn các hình khác, sách tính sai bét), binh-tào (giải-quyết vấn-đề cấp
dưỡng cho binh lính),tập-tào (ứng-dụng vào việc đổi chác lúa gạo), thương-tào (giảiquyết vấn-đề trưng-thâu lương-thực, chuyên-chở và tồn-kho), và kim-tào (giải-quyết vấnđề đổi chác tơ lụa và tiền-tệ). Có một điều thú-vị là trong bài "Phép nhân chia nhanh khi
so-sánh diện-tích ruộng đất" (1275), toán-gia Nam-Tống Dương Huy mà ta đã gặp khi
đề-cập tam-giác Pascal, có vạch ra các sai-lầm trong sách và đề ra bài sửa rất chính-xác
và mạch-lạc.
9. Ngũ Kinh Toán-thuật 五經算術, Bắc-Chu · Chân Loan 甄鸞 soạn. Sách giải các toán-đề
gặp trong Kinh Thư, Hiếu-kinh, Kinh Thi, Kinh Dịch, Luận-ngữ, Tam-Lễ (tức Chu Lễ,
Lễ-ký và Nghi-lễ) và Kinh Xuân Thu.
Khác biệt giữa các lời chú bài Phạt Đàn của Mao Hanh và Trịnh Huyền: (Kinh Thi, Tiểu
Nhã,Ngụy Phạt, Ngư Tiệm, 3Q, tr. 146-7; 1H, tr. 500a)
Bất giá bất sắc, hồ thủ hoà tam bách triền hề. Bất thú bất lạp, hồ chiêm nhĩ đình hữu huyền
đặc hề. 不稼不穡,胡取禾三百廛兮?不狩不獵 ,胡瞻爾庭有懸特兮?Không cầy cấy,
không gặt hái, làm sao thu hoạch được ba trăm mẫu bách-cốc? Không săn bắn cá-nhân hay
tập-thể, làm sao thấy được con hoan 獾 ba tuổi treo nơi sân ngươi? Chú rằng: "Vạn vạn là
ức, thú ba tuổi gọi là đặc". Tiên rằng: "Mười vạn là ức. Ba trăm ức là số bó bách-cốc vậy".
106
Chân Loan Án: Hoàng-đế đặt ra phép số thập-phân, gọi là: ức, triệu, kinh, cai, tỷ. nhưỡng,
câu, giản, chính, tái. Khi dùng lại chia thành ba hạng: thượng, trung, hạ (ứng với đại-số,
trung-số và tiểu-số). Hạ-số cứ tăng hàng chục một. Như nói, mười vạn là ức, mười ức là
triệu, mười triệu là kinh. Trung-số cứ tăng hàng vạn một. Như nói, vạn vạn là ức, vạn vạn ức
là triệu, vạn vạn triệu là kinh. Thượng-số, số cùng ắt biến. Như nói, vạn vạn là ức, ức ức là
triệu, triệu triệu là kinh. Nói như thế, họ Trịnh dùng hạ-số, còn họ Mao dùng trung-số.
Luận-giả án: Trong Hoàng Cực Kinh Thế Thiệu-tử cũng dủng trung-số.
Sách-số của Chu Dịch: (1H, tr. 80c)
Phàm thiên địa chi số ngũ thập hựu ngũ, thử sở dĩ thành biến-hoá nhi hành quỷ-thần dã.
Kiền chi sách nhị bách nhất thập hựu lục, Khôn chi sách bách tứ lục hựu tứ, phàm tam bách
hựu lục-thập đương kỳ chi nhật. Nhị thiên chi sách, vạn hựu nhất thiên ngũ bách nhị thập,
đương vạn-vật chi số dã. Thị cố tứ doanh nhi thành Dịch, thập hựu bát biến nhi thành quái,
bát-quái nhi tiểu thành. Dẫn nhi thân chi, xúc loại nhi trưởng chi, thiên-hạ chi năng sự tất hĩ.
(Hệ-từ Thượng-truyện, IX/1, 3, 4, 5, 6, 7).
凡天地之策五十有五。此所以成變化而行鬼神也。乾之策。二百一十有六。坤之策。
百四十有四。凡三百有六十。當期之日。二篇之策。萬有一千五百二十。當萬物之數
也。是故四營而成易。十有八變而成卦。引二伸之。觸類而長之天下之能事畢矣。 Số
của trời đất là 55: nhờ đó mà sinh ra biến-hoá và hành-động như quỷ-thần. Sách-số quẻ Kiền
là 216; sách-số quẻ Khôn là 144. Vị chi là 360, ám-hợp với số ngày trong một năm bìnhdân.Tổng-sách-số của hai thiên Thượng Hạ Kinh Dịch là 11520, kháp-hợp với số vạn của
vạn-vật. Cho nên bốn lần chia cỏ thi mà thành biến-dịch, 18 lần biến mà thành quẻ, tám quẻ
mà tiểu-thành (Sở dĩ nói như vậy là vì tuy thành Dịch nhưng chưa được hoàn-bị). Dẫn mà
suy-diễn ra, tiếp-súc với từng loại mà khai-triển ra, thì vạn-sự hay trong thiên-hạ đều hoàntất được vậy.
Chân-Loan Án chỉ tầm thường nên không chép vào đây.
Luận-giả án: Ta đã gặp Định-đề Thái-cực ở LỜI PHÁT ĐOAN:
107
Dịch có Thái-cực sinh ra lưỡng-nghi (âm ?, dương >), lưỡng-nghi sinh tứ-tượng (thái-dương
:, thiếu-âm ;, thiếu-dương <, thái-âm = ), tứ-tượng sinh bát-quái (!, #, %, ', ), +, -, /), bát-quái
định cát-hung (lành dữ), cát-hung sinh nghiệp lớn.
Ở vi-cấp Thái-cực chỉ là tập hợp rỗng (empty set) nhưng ở vỹ-cấp nó là cả vũ-trụ (The
Universe U). Dùng số nguyên đại-số, Thái-cực là 0, âm là 0-, dương là 0+, tứ-tượng là 9, 8, 7,
6 tức-thị số bổ-túc 10 của 1, 2, 3, 4. Vì phép bói cỏ thi cứ đếm tùng 4 cọng một (Amod 4),
nên linh-số của tứ-tượng được nhân tư, nghĩa là:
Thái-dương = 36, Thiếu-âm = 32, Thiếu-dương = 28 và Thái-âm = 24
Vì quẻ Kiền A6 hào (vạch) đều là Thái-dương nên mới có sách số 6 x 36 = 216. Tương-tự
sách-số của quẻ Khôn B là 6 x 24 = 144. Mà 216 + 144 = 360 ngày của năm bình-dân. Mặt
khác, hai Thiên của Kinh Dịch có 64 quẻ như ta đã biết, gồm 6 x 64 = 384 hào tức 192 hào
dương và 192 hào dương (đối-xứng). Sau hết:
192 x (36 + 24) = 192 x 60 = 11520
QED
10. Tập Cổ Toán Kinh 緝古算經, Đường · Vương Hiếu-Thông 王孝通 soạn và chú. Sách
chia làm 4 loại toán-đề: toán-đề về lịch (hợp sóc); tính thể-tích khối đất hoặc đống gỗ
(cây); tính dung-tích của kho hoặc hố; bài toán dùng định-lý Pythagoras cho các tam-giác
vuông có cạnh a, b, c: a2 + b2 = c2 .
Hai sách Chuế-thuật và Hạ-hầu Dương Toán Kinh đã thất-truyền. Giữa Đời Thanh có
người thay thế hai sách này bằng Số-thuật Ký-di 數術記遺 của Từ Nhạc 徐岳Đời Đông-Hán
soạn và được Chân Loan chú và Ưng-bản Hạ-hầu Dương Toán Kinh. Cuốn Số-thuật Ký-di rất
giản-lược và bàn về phép ký-số bằng toán-trù (counting rods) và tâm-kế (tính nhẩm) bằng bàn
châu-toán hoặc bằng các phương-thức khác xa dời thực-tế.
Cuối Đời Thanh có Dịch-gia Đới Chấn (3L) và giữa thế-kỷ trước có toán-gia Tiền Bửu
Tông 錢寶琮 (1892-1984) có soạn ra Toán-kinh Thập-thư (3M). Tuy nhiên hai bộ sách này có
nhiều thiếu sót trong tuyển chọn lẫn hiệu-khám nên hai nhà Toán-sử Trung-quốc hiện-đại Quách
108
Thư Xuân 郭書春 và Lưu Độn 劉鈍 mới hiệu-điểm, tổng-hợp và tăng-bổ hiệu-khám hai bản
gốc trên (3L).
Tăng Nhất Hạnh sinh năm Hàm-hanh thứ tư đời Đường Cao-tông tức Đường MinhHoàng (673), tại Hình-châu, Cự-lộc (nay là thị-xã Hình-đài tỉnh Hà-bắc). Thuở trẻ xuất-gia tu
Phật, pháp-danh là Nhất-Hạnh. Ngài hiếu-học nên có viếng tàng-kinh-các ở Kinh-đô Trường-an
đọc sách, học toán và Thiên-văn. Năm Khai-nguyên thứ 5 (717), Đường Minh-Hoàng nghe danh
Ngài, bèn sắc-nhập cấm-đình sung-chức Hoàng-đạo-nghi. Ngài ở lại Kinh 10 năm để nghiêncứu Thiên-văn và cải-cách lịch-pháp. Ngài là người đầu-tiên trên thế-giới đã đo được chiều dài
một cung 10 trên tí-ngọ-tuyến tức kinh-tuyến: chiều dài tìm được trên Kinh Đông 3405 là 351
dặm 80 bộ = 110.6 km (nay: 131.3 km). Sai-số = 20.7 km (16%). Ngài cùng Lương Linh Tán
梁令瓚 chế ra Hỗn-thiên Đồng-nghi 渾天銅儀, Hoàng-đạo Du-nghi 黃道游儀 (mỗi ngày xoay
được đúng một vòng) và Thủy-vận Hỗn-thiên-nghi 水運渾天儀, tương-tự như Hỗn-tượng của
Lý Thuần Phong, có gắn thêm hai người gỗ điều-động bằng bánh xe răng cưa: một người cứ mỗi
khắc (1/96 ngày) dóng lên một tiếng trống; người kia cứ mỗi thần (2 tiếng đồng-hồ) gõ một
tiếng chuông. Ngài lập được trên toàn-quốc 13 trạm quan-trắc thiên-văn.
Tăng Nhất Hạnh chủ-trương tính định-khí, đã cải-thiện phép Nội-tháp bậc hai của Lưu
Chước rồi đem áp-dụng vào những thời khoảng không đều mà viết ra sơ-cảo lịch Đại-diễn 大衍,
đặt tên là Khai-nguyân Đại-diễn Lịch-kinh 開元大衍歷經 vào năm Đinh-mão (727). Trong 64
quẻ, 4 chính-quái Chấn s, Ly ^, Đoài z, Khảm ] làm Phương-bá bao-quản 4 mùa Xuân, Hạ, Thu,
Đông. Sáu-muơi quẻ còn lại được gọi là quẻ quái-khi tức khí-quái.
Trong sơ-cảo, Ngài đã sáng nghĩ ra 72 Hậu ăn khớp với 60 quẻ quái-khí:
Mỗi tiết-khí gồm 3 hậu (sơ-hậu, thứ-hậu và mạt-hậu) tương-ứng một-dóng-một với ba quẻ:
thủy-quái, trung-quái và chung-quái. Tựu-trung, mỗi tháng có 24/12 = 2 tiết-khí (Trung-khí +
Sơ-tiết) và 60/12 = 5 quẻ kép liệt-kê trong bảng bên dưới đúng theo thứ-tự tiết-khí và văn-giai
thời xưa:Công公, Tích 辟, Hầu 侯, Đại-phu 大夫, Khanh 卿. Trung-khí ứng với quẻ Công,
109
Tích-quái, và hạ-quái tức nội-quái quẻ Hầu; Sơ-tiết ứng với thượng-quái tức ngoại-quái quẻ
Hầu, quẻ Đại-phu và quẻ Khanh. Sau đây là bảng tam-ngữ Hán-Việt-Anh của 72 Hậu:
節氣
初候
次候
末候
Tiết-khí
Sơ-hậu
Thứ-hậu
Mạt-hậu
Solar Terms
冬至
First Solar
Subterm
蚯蚓結
Second Solar
Subterm
糜角解
Third Solar
Subterm
水泉動
Đông-chí
Khưu-dẫn kết
Mi giác giải
Thủy-tuyền động
Winter
Nai thay sừng
Suối nước động
小寒
Giun đất uốn
khúc
Earth-worms
curl up
鴈北鄉
Mooses shed
their horns
鵲始巢
Springs of water
move
野雞始雊
Tiểu-hàn
Nhạn bắc
Thước thủy
Dã kê thủy cấu
hương
sào
Solstice
Little
Cold
Vịt trời quay
về bắc
Chim dẽ bắt đầu
Chim khách
gáy
bắt đầu làm tổ
Wild geese go
north
Jungle fowls
Tree pies begin begin to crow
to build nests
大寒
雞始乳
鷙鳥厲疾
水澤腹堅
Đại-hàn
Kê thủy nhũ
Chí điểu lệ tật
Severe
Gà bắt đầu
cho bú
Chim dữ độcác cấp-kỳ
Thủy trạch phúc
kiên
Hens begin to
suckle
Cold
立春
東風解凍
Birds of prey
become fierce
and fast
蟄 蟲 始振
Lập-xuân
Đông phong
Trập trùng
Nước đầm cứng
bụng
Marshes are
frozen thick
魚上冰
Ngư thượng
110
giải đống
Spring
Starts
thủy chấn
băng
Gió đông đuổi Sâu đất bắt đầu Cá trồi lên khỏi
lạnh
chui lên
băng
Earth-worms
start to move
Fishes rise up to
the Ice
雨水
East wind
dissipates
cold
獺祭魚
鴻鴈來
草木萌動
Vũ-thủy
Thát tế ngư
Hồng nhạn lai
Rain
Rái cá tế cá
Ngỗng trời, vịt
trời lại
Thảo mộc manh
động
Water
Otters
sacrifice
fishes
Wild geese
appear
Cây cỏ chớm
động
Plants bud and
grow
鷹化為鳩
驚蟄
桃始華
倉庚鳴
Kinh-trập
Đào thủy hoa
Excited
Insects
Đào bắt đầu
nở hoa
Thương canh
minh
Orioles sing
春分
Peach trees
begin
toblossom
玄鳥至
Xuân-phân
Huyền-điểu
chí
Lôi nãi phátthanh
Thủy điện
Vernal
Chim én đến
Sấm bèn phát
tiếng
Bắt đầu có tĩnhđiện
Swallows
arrive
桐始華
Thunder utters
its voice
田鼠化為鴽
Static electricity
appears
虹始見
Đồng thủy
hoa
Điền thử hóa
vi như
Hồng thủy kiến
Chuột đồng
Cầu vồng bắt
Equinox
清明
Thanh-minh
Pure
Ngô đồng mới
Vàng anh hót
雷乃發聲
Ưng hóa vi cưu
Chim cắt hóa
thành tu-hú
Falcons are
transformed into
turtledoves
始電
111
Brightness
ra hoa
hóa chim cút
đầu xuất-hiện
Moles are
transformed
into quails
鳴鳩拂其羽
Rainbows begin
to appear
穀雨
Elaeococco
begin to
flower
萍始生
Bình thủy
sinh
Minh cưu phất
kỳ vũ
Đới thắng giáng
vu tang
Cốc-vũ
Grain
Rain
Bèo bắt đầu
sinh
Duckweed
begin to grow
立夏
Lập-hạ
螻蟈鳴
Lâu-quắc
minh
Summer
戴勝降于桑
Tu hú hót và rũ Chào mào bổ
lông
xuống dâu
Turtledoves
start cooing
and flapping
wings
蚯蚓出
Crested birds
descend on
Mulberry trees
Khưu-dẫn xuất
Vương qua
(thổ qua) sinh
Vương-qua
(thổ qua) sinh
王 瓜 (土 瓜) 生
Begins
Con ếch kêu
Giun đất chui
ra
小滿
Green frogs
croak
苦菜秀
Earth-worms
appear
靡草死
Royal melons
grow
小署至
Tiểu-mãn
Khổ-thái tú
Mỹ thảo tử
Tiểu thử chí
Grain
Diếp đắng trổ
hoa
Cỏ đẹp chết
Bắt đầu nóng
Sow-thistle
are
blossoming
螳螂生
Delicate herb
die
Period of slight
heat arrives
鵙始鳴
反舌無聲
Đường-lang
sinh
Kích thủy
minh
Phản thiệt vô
thanh
Full
芒種
Mang-chủng
Grain
in Ear
Bọ ngựa sinh
Chim quích
(chàng làng)
Tắc lưỡi không
ra tiếng
112
Praying
mantis is born
夏至
鹿角解
Hạ-chí
Lộc giải giác
Estival
Solstice
Hươu thay
sừng
Deer shed its
horn
hót
Shrikes begin
to cry
蜩始鳴
Điêu thủy
minh
Mockingbirds
cease to sing
半夏生
Bán hạ sinh
Vào giữa mùa hè
Ve bắt đầu kêu
Cicadas begin
to sing
蟋蟀居壁
Midsummer herb
grows
小暑
溫風至
Tiểu-Thử
Ôn-phong chí
Tất-suất cư
bích
Ưng nãi học-tập
Slight
Gió ấm đến
Dế ở trong
tường
Ó con tập bay
Warm winds
come
腐草為螢
Young hawks
Crickets live in learn to fly
the wall
土潤溽暑
大雨時行
Đại-Thử
Hủ thảo vi
huỳnh
Thổ nhuận
nhục thử
Đại-vũ thời hành
Great
Cỏ mục hóa
đom đóm
Hơi đất nóng
xông lên
Mưa rơi đúng lúc
Heat
大暑
Heat
鷹乃學習
Ground is
Decaying
grass becomes humid and air
hot
fire flies
Great rains come
in time
立秋
涼風至
白露降
寒蟬鳴
Lập-Thu
Lương-phong
chí
Bạch-lộ giáng
Hàn thiền minh
Autumn
Gió mát tới
Sương muối
rơi
Ve lạnh kêu vào
thu
Autumn cicadas
chirp
Starts
Fresh winds
arrive
White dew
descends
113
處暑
鷹祭鳥
天地始肅
禾乃登
Xử-thử
Ưng tế điểu
Thiên địa thủy
túc
Hoà nãi đăng
Heat
Chim ó tế
chim khác
Trời đất bắt
đầu thu rút lạïi
Lúa bắt đầu mọc
lên
Hawks
sacrifice birds
Heaven and
earth begin to
be severe
玄鳥歸
Rice starts to
grow
Recess
白露
鴻鴈來
Bạch-lộ
Hồng-nhạn lai Huyền-điểu
quy
Ngỗng, vịt
trời bay về
Chim én bay
về
Wild geese
return
Swallows
return
雷乃收聲
蟄蟲培戶
Quần điểu dưỡng
tu
Đàn chim tíchtrữ đồ ăn
Thu-phân
Lôi nãi thu
thanh
Trập-trùng bồi
hộ
Thủy thủy hạc
Autumnal
Sấm thu tiếng
lại
Sâu đất bồi cửa Nước bắt đầu
cạn
Earth-worms
stop up
Waters begin to
entrances to
dry up
their burrows
雀入大水為 菊有黃花
蛤
Cúc hữu hoàngTước nhập đại hoa
thủy vi cáp
Cúc có hoa vàng
Sẻ vào nước
sâu hóa hầu
Chrysanthemums
nhỏ
show yellow
Sparrows enter flowers
the sea and
White
Dew
秋分
Equinox
寒露
Thunder
restrains its
voice
鴻鴈來賓
Hàn-Lộ
Hồng nhạn lai
tân
Cold
Ngỗng, vịt
trời lại về
Dew
Wild geese
return as
guests
群鳥養羞
All birds store up
provisions
水始涸
114
become
mollusks
草木黃落
蟄蟲咸俯
霜降
豺乃祭獸
Sương-giáng
Sài nãi tế thú
Thảo mộc
hoàng lạc
Trập-trùng hàm
phủ
Hoar
Chó sói tế thú
Cây cỏ rụng lá
vàng
Sâu đất đều cúi
Leaves of
plants and
trees become
yellow and fall
地始凍
Earth-worms all
push downward
Frost Dew
Wolfes
sacrifice
animals
立冬
水 始冰
Lập-đông
Thủy thủy
băng
Địa thủy đống
Nước mới
đóng băng
Đất bắt đầu
băng giá
Winter
Begins
Water starts to Ground begins
freeze
to harden
小雪
虹藏不見
Tiểu-tuyết
Hồng tàng bất
kiến
Little
Hết thấy cầu
vồng (mống)
Snow
Rainbows
hide and
disappear
天氣上
騰,地 氣 下
降
Thiên-khí
thượng đằng,
địa-khí hạgiáng = Khí
trời bốc lên,
khí đất giáng
xuống
大雪
鶡 鳥不鳴
Heaven’s ether
ascends,
earth’s ether
descends
虎 始 交
Đại-Tuyết
Hạt điểu bất
Hổ thủy giao
野雞入水為
蜃
Dã kê nhập thủy
vi thận
Chim dẽ vào
nước hóa sò
Jungle fowls
enter water and
become mollusks
閉塞而成冬
Bế tắc nhi thành
đông
Bế-tắc mà thành
mùa đông
All is closed up
to enter full
winter
荔挺出
Lệ đỉnh xuất
115
minh
Heavy
Chim trĩ dữ
không hót
Snow
Hổ bắt đầu
giao-cấu
Cỏ lệ mọc lên
Yellow
Tigers begin to Broom-sedge
pheasants stop mate
grows
their cries
Bảng 3.3 Biểu Hán-Việt-Anh của 72 Hậu
Và đây là bảng phân-phối 60 quẻ quái-khí quanh năm:
Tháng
TiếtKhí
Thường-
Quản-
khí
hào
Thủy-quái
Trungquái
Chungquái
Quẻ bắt đầu
中卦
Quẻ
giữa
終卦
Quẻ cuối
Tích
Hầu
始卦
常氣
lấy từ
bốn
chínhquái
Một
Đông-chí
Khảm
Công
Tí
冬至
sơ-lục
Trung-phu } Phục X Truân C
nội
Chạp
Tiểu-hàn
Khảm
Hầu
Đại-phu Khanh
Sửu
小寒
cửu-nhị
Truân C
Khiêm
ngoại
O
Chạp
Đại-hàn
Khảm
Công
Tích
Sửu
大寒
lục-tam
Thăng n
Lâm S
Khuê f
Hầu
Tiểuquá ~
116
nội
Giêng
Lập-xuân
Khảm
Hầu Tiểu-
Đại-phu Khanh
Dần
立春
lục-tứ
quá ~ ngoại
Mông
Ích j
D
Giêng
Vũ-thủy
Khảm
Công
Tích
Hầu
Dần
雨水
cửu-ngũ
Tiệm u
Thái K
Nhu E
nội
Hai
Kinh-trập
Khảm
Hầu
Mão
驚蟄
thượng-
Nhu E ngoại Tùy Q
Tấn c
Công
Hầu
Đại-phu Khanh
lục
Hai
Mão
Xuânphân
Chấn
sơ-cửu
Giải h
Tích
Đại-
Dự P nội
Tráng
春分
b
Ba
Thìn
Thanhminh
Chấn
Hầu
Đại-phu Khanh
lục-nhị
Dự P ngoại
Tụng F
Cổ R
清明
Ba
Cốc-vũ
Chấn
Công
Tích
Hầu
Thìn
穀雨
lục-tam
Cách q
Quyết
Lữ x nội
k
Tư
Lập-hạ
Chấn
Hầu
Đại-phu Khanh
Tị
立夏
cửu-tứ
Lữ x ngoại
Sư G
Tỷ H
Tư
Tiểu-mãn
Chấn
Công
Tích
Hầu
小滿
lục-ngũ
Tiểu-Súc I
Kiền A
Tị
Đạihữu N
117
nội
Năm
Ngọ
Mangchủng
Chấn
Hầu Đại-
Đại-phu Khanh
thượng-
hữu Nngoại Gia-
Tỉnh p
芒種
lục
nhân e
Năm
Hạ-chí
Ly
Công
Tích
Hầu
Ngọ
夏至
sơ-cửu
Hàm _
Cấu l
Đỉnh r
nội
Sáu
Tiểu-thử
Ly
Hầu
Đại-phu Khanh
Mùi
小暑
lục-nhị
Đỉnh r
Phong
ngoại
w
Hoán {
Sáu
Đại-thử
Ly
Công
Tích
Hầu
Mùi
大暑
cửu-tam
Lý J
Độn a
Hằng `
nội
Bẩy
Thân
Lập-thu
立秋
Ly
cửu-tứ
Hầu
Hằng `
Đại-phu Khanh
Tiết |
ngoại
Đồngnhân M
Bẩy
Xử-thử
Ly
Công
Tích
Hầu Tốn
Thân
處暑
lục-ngũ
Tổn i
Bĩ L
Y nội
Tám
Bạch-lộ
Ly
Hầu Tốn
Đại-phu Khanh
Dậu
白露
thượng-
y ngoại
Tụy m
cửu
Tám
Dậu
Thu-phân
秋分
Đoài
Sơ-cửu
Đại-súc
Y
Công
Bí V
Tích
Quan T
Hầu
QuyMuội v
nội
118
Chín
Hàn-lộ
Đoài
Hầu Quy-
Đại-phu Khanh
Tuất
寒露
cửu-nhị
Muội
Vô-
vngoại
Võng
MinhDi d
Y
Chín
Tuất
Sươnggiáng
Đoài
Công
Tích
Hầu Cấn
lục-tam
Khổn o
Bác W
t nội
Đoài
Hầu Cấn
Đại-phu Khanh
霜降
Mười
Hợi
Lập-đông
立冬
cửu-tứ
t ngoại
Ký-tế ?
PhệU hạp
Mười
Tiểu-tuyết Đoài
Hợi
小雪
cửu-ngũ
Một
Đại-tuyết
Đoài
Tí
大雪
thượng-
Công Đại-
Tích
Hầu Vị-
quá
Khôn
tế
\
B
Hầu Vị-tế
Đại-phu Khanh
ngoại
Kiển g
nội
Di .[
lục
Bảng 3.4 Tổng-biểu 60 quẻ Quái-khí
Trong 60 khí-quái quan-trọng là 12 tích-quái tức nguyệt-quái: Phục, Lâm, Thái, Đại-tráng,
Quyết, Kiền, Cấu, Độn, Bĩ, Quan, Bác và Khôn.
Thời đó Tam-tạng Thiện-Vô-Úy đông-lai, Ngài nhân đó tựu-tập Mật-giáo lại gặp KimCương Trí nên học được Bí-mật Quán-đính. Năm Khai-nguyên thứ 15 đời Đường Huyền-tông,
Ngài viên-tịch tại chùa Hoa-nghiêm, hưởng thọ 55 tuổi, tên thụy là Đại-Tuệ Thiền-sư. Năm sau,
Lịch Đại-diễn mới được ban-hành (728). Vài năm sau bọn Trương-Thuyết và Trần Huyền Cảnh
tu bổ Lịch Đại-diễn thành 52 quyển. Lịch được truyền sang Nhật-bản và được dùng ở nước này
trong một trăm năm. Ngoài Lịch-kinh kể trên, Ngài còn để lại cho đời ba quyển: “Đại-nhật-kinh
119
sớ 大日經疏”, “Hoa-nghiêm Hải-ấn Sám-nghi 華嚴海印懺儀” và “Tân Đường-thư 新唐書”.
Chúng ta sẽ còn gặp Đại-sư một lần nữa.
Từ đời Đường, Tống trở đi, phương-pháp tính ngày sóc, tháng nhuận càng ngày càng cẩnmật nhờ tính được tuế-thực và sóc-thực một cách chính-xác hơn. Sóc nhuận sai-số cỡ vài khắc,
nên ít ai quan-tâm. Nhưng khi tính toán về nguyệt-thực và nhất là về nhật-thưc sai-số thời-không
khá lớn. Cho nên suốt các đời Đường, Ngũ-đại, Kim, Tống, Thái-sử không ngừng cải lịch.
Tuy lịch-pháp có cải-thiện, nhưng với vận-chuyển khá phức-tạp của thất-diệu, muốn sửa
lịch thế nào thì sửa, cũng có lúc lịch lệch pha với bầu trời tinh-tú, nên chi lịch nào cũng chỉ dùng
được trong vài chục năm. Năm Giáp-thìn (764), Quách Hiến Chi 郭憲之tạo ra Lịch Ngũ-kỷ
五紀. Năm Trinh-nguyên nguyên-niên (Ất-sửu, 785), Từ Thừa Tự 徐承嗣 tạo ra Lịch Trinhnguyên貞元. Năm Nhâm-dần (822) Từ Ngang 徐昂tạo ra Lịch Tuyên-Minh宣明. Qua năm
Quý-sửu (893), Biên-Cương 邊岡 tạo ra Lịch Sùng Huyền 崇玄. Sang Đời Ngũ-đại (907-960)
phân băng của Cụ Đồ Chiểu, Vương Phác王樸 của Triều Hậu Chu, tạo ra Lịch Khâm-thiên
欽天 vào năm Bính-thìn (856).
Sang Triều Bắc-Tống (960-1126), chúng ta có những lịch Ứng-thiên應天 của Vương Xử
Nột 王處訥, Kiền-nguyên 乾元của Ngô Chiêu Tố 吳昭素, Nghi-thiên 儀天của Sử Tự 史序,
Sùng-thiên 崇天của Tống Hành Cổ 宋行古, Minh-thiên 明天của Chu Tông 周琮, Phụngnguyên 奉元của Vệ Phác 衛樸, Quan-thiên 觀天 của Hoàng Cư Khanh 黃居卿, hai Lịch
Chiêm-thiên 占天và Kỷ-nguyên紀元 của Diêu Thuấn Phụ 姚舜輔. Dưới Triều Kim cũng có
Lịch Đại-minh 大明 của Dương Cấp 陽級.
Sang Triều Nam-Tống (1127-1279), chúng ta có các lịch Thống-nguyên 統元 của Trần
Đắc-Nhất 陳得一, Kiền-đạo 乾道, Thuần-hi 淳熙và Hội-nguyên 會元 của Lưu Hiếu-Vinh 劉
孝榮, Thống-thiên 統天 của Dương Trung-Phụ 陽忠輔, Khai-hy 開熙của Bào Cán-Chi鮑幹之,
Thuần-hựu 淳祐 của Lý Đức-Khanh 李德卿, Hội-thiên 會天của Đàm Ngọc 譚玉 và Thànhthiên 成天của Trần Đỉnh 陳鼎.
120
Triều Nguyên (1271-1368) có Lịch Thụ-thì 授時 của Quách Thủ Kính 郭守敬. Triều
Minh (1368-1644), Nguyên Thống 元統 dùng lại Lịch này nhưng đổi tên là Lịch Đạithống大統. Triều Thanh (1644-1912) có Lịch Thì-hiến 時憲, tức Âm-Dương Hợp-Lịch cuối
cùng.
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 12)
III LỊCH TẦU
Sau đây là Bảng liệt-kê tên các lịch đã được ban-hành, còn ghi trong lịch-thư hay lịch-chí
các Sử-thư hoặc các sách vở về Cổ-thiên-văn và lịch-pháp (Sử-ký, 2AJ, Lịch-thư 3-4, tr. 327340, Hán-thư, 1C, tr. 421-424, Hậu-Hán-thư, 2K, tr. 207-264, Tùy-thư, 2AK, Chí 11-12-13, tr.
211-268, Tam-quốc-chí, 3D, Tấn-thư, 3E, Nam-sử, 3C, Tống-thư, 3F, Cựu-Đường-thư, 3A,
Tân-Đường-thư, Lịch 1-6 Hạ, tr.435-630,3B, Tư Trị Thông Giám, 3J, Tống-sử, 3G, Nguyên-sử,
3H, Lịch 1-6, tr. , 929-1070, Minh-sử, 3I, Lịch 1-9,tr. 411-634, Suy Bộ Pháp Giải, 3N, Tinh
Lịch Khảo Nguyên, 3P, Trung Tây Kinh-Tinh Đồng-Dị Khảo, 3T, Cổ Kim Luật Lịch Khảo,
2AD, Hồn Cái Thông-hiến Đồ-thuyết, 2AI, Chuyết Canh Lục, 2AN, Lịch và Lịch Việt-Nam,
2AG), kèm theo triều-đại, tác-giả, năm ban-hành, phần lẻ của tuế-thực và sóc-thực :
Triều-đại
Hoàng-đế
Tên Lịch
Tác-Giả
365.
29.
Năm
Tuế-thực
Sóc-thực
Lập
Phần lẻ
Phần lẻ
Điều 調
Ngũ-đế
121
Tam-đại
Tần,Sơ-
Chuyên-
221
Hán
Húc
BC
Tây-Hán
Thái-sơ
Đông-Hán Tứ-phân
Ngụy
Đặng
104
Bình
BC
Biên Tố
Kiền-
Lưu
tượng
Hồng
Cảnh-sơ
Dương
85
.25
.530851
.2502
.530864
385
43
1539
81
.25
.530851
206
.2462
.53054
237
.246880
.530598
443
.246711
.530585
463
.242815
.530591
521
.243729
.53059
Vỹ
Lưu-Tống
Nguyên-
Hà Thừa
gia
Thiên
Đại-minh
Tổ Xung
Chi
Bắc-Ngụy
Chính-
Lý Á
quang
Hưng
Hưng-Hòa
„
540
.2442
.53060
Bắc-Tề
Thiên-bảo
„
550
.244590
.53068
Hậu-Chu
Thiên Hòa
Chân
566
.244288
.53061
Loan
Tùy
Đại-tượng
Mã Hiển
579
.243765
.53063
Khai-
Trương
584
.248669
.53061
hoàng
Tân
604
.244798
.530596
608
.243035
.53059
Hoàng-cực Lưu
Chước
Đại-
Trương
nghiệp
Trụ
122
Huyền
Đường
Mậu Dần
Phó
619
.244611
.53060
665
.244776
.530597
728
.244408
.530592
762
.2448
.53060
785
.244749
.530594
822
.244643
.530595
893
.244519
.530593
956
.244500
.530594
960
.244500
.530700
981
.244897
.530612
1001
.244554
.529700
1024
.244570
.531539
1064
.243590
.530590
Nhân
Quân
Lân-đức
Lý
Thuần
Phong
Đại-diễn
Tăng
Nhất
Hạnh
Ngũ-kỷ
Quách
Hiến Chi
Ngũ-đại
Bắc-Tống
Trinh-
Từ Thừa
nguyên
Tự
Tuyên-
Từ
minh
Ngang
Sùng-
Biên
huyền
Cương
Khâm-
Vương
thiên
Phác
Ứng-thiên
Vương
Xử Nột
Kiền-
Ngô
nguyên
Chiêu Tố
Nghi-thiên
Sử Tự
Sùng-thiên Tống
Hành Cổ
Minh-
Chu
thiên
Tông
123
Phụng-
Vệ Phác
1074
.243587
.530591
Quan–
Hoàng
1092
.243558
.530590
thiên
Cư
1103
.243590
.530591
„
1106
.243621
.530590
Dương
1127
.243590
.530593
„
„
1135
.243579
.530592
1167
.243600
.530592
nguyên
Khanh
Chiêm-
Diêu
thiên
Thuấn
Phụ
Kỷnguyên
Kim
Đại-minh
Cấp
Cải-tiến
Triệu Tri 1180
Vi
Nam-
Thống-
Trần
Tống
nguyên
Đắc
Nhất
Kiền–đạo
Lưu
Hiếu
Vinh
Thuần-hi
„
1176
.243620
.530496
Hội-
„
1191
.243721
.530594
Thống-
Dương
1199
.2425
.539557
thiên
Trung
1207
.243077
.530591
1250
.242777
.530595
nguyên
Phụ
Khai-hi
Bào Cán
Chi
Thuần-hựu Lý Đức
Khánh
124
Hội-thiên
Đàm
1253
.242916
.530595
1271
.242722
.530593
1281
.2425
.530593
Ngọc
Nguyên
Thành-
Trần
thiên
Đỉnh
Thụ-thì
Quách
Thủ
Kính
Minh
Đại-thống
Nguyên
1384
„
„
1644
.242334
.530593
2009
.242179
.5305882
Thống
Thanh
Thì-hiến
Người
Âu-châu
Hiện-đại
Lịch Điệntoán
Bảng 3.5 Các Lịch Hiện-tồn đã được ban-hành
Chú-ý: Lâu lâu có vài con số được viết đậm là để chỉnh vài dữ-kiện sai bắt gặp đó đây trong các
tài-liệu dẫn-chứng trong Thư-tịch-khảo.
CUỘC CẢI-CÁCH ÁP CHÓT: LỊCH THỤ-THÌ
Xuất-xứ tiếng ghép "Thụ-thì 授時" chính là thiên Nghiêu-điển 堯典trong Kinh Thư (1H, tr.
119b): "Lịch tượng Nhật, Nguyệt, Tinh, Thần, kính thụ nhân thì. 曆象日月星辰,敬授人時"
Khổng-truyện: "Kính ký thiên-thì, dĩ thụ nhân dã. 敬記天時,以授人也。" Sái-truyện: "Vị
canh-hoạch chi hậu. 謂耕獲之候。"
Ngay khi chưa dứt triều Kim ở Bắc-Hoa , Mông-cổ đã thừa-dụng Lịch Đại-minh cải-tiến
của Kim (1215). Năm Canh-thìn (1220), Nguyên Thái-tổ Thành Cát Tư Hãn 成吉思汗 (1160?1227) tây-chinh, ngày rằm tháng năm có nguyệt-thực không đúng với lịch này, mùng một tháng
2 và tháng 5 năm đó đều thấy trăng mới ở phía tây-nam (thiểu), bèn sai Trung-thư-lịnh Gia Luật
Sở Tài 耶律楚材chỉnh sai . Năm Giáp-ngọ (1234) Nguyên-triều diêt Kim. Rồi đến năm Canh-
125
ngọ trung-nguyên (1270), Quốc-binh nam-phạt, mà thiên-hạ xem như đã ổn-định, suy thượngnguyên Canh-ngọ (1210), ngày Nhâm-tuất vừa đúng mùng một tháng một, Đông-chí giờ chínhtí, Nhật Nguyệt Hợp-Bích, Ngũ-tinh Liên-châu, đồng-hội nơi độ thứ 6 của Tú Hư, ứng với phùtín của Thái-tổ. Lại thấy Tây-thành và Trung-nguyên điạ-lý khác xa, sáng nghĩ ra cách gia giảm
dặm ngàn, nên dù Đông-Tây vạn dặm, cũng không hề để sai-thắc. Bèn đặt tên là "Tây-chinh
Canh-ngọ Nguyên Lịch" (3H, Lịch 5-6, tr. 1025-1070), nhưng chưa ban-hành vội. Năm Chínguyên thứ tư (1267), Tây-thành Trác Mã Lỗ Đinh 札馬魯丁soạn dâng "Vạn-niên-lịch"(lịch
này không được hậu-truyền), Nguyên Thế-Tổ Hốt-Tất-Liệt 忽必烈 (1214-1284) mới đem banhành. Năm Chí-nguyên thứ 13, đang bình Tống, Nguyên Thế-Tổ bèn triệu Tiền-trung-thư Tảthừa Hứa Hoành 許衡, Thái-tử Tán-thiện Vương-Tuân王恂, Đô-thủy Thiếu-giám Quách Thủ
Kính 郭守敬(1231-1316)cải-trị lịch mới. Bọn họ bàn rằng Kim tuy cải lịch, nhưng tựu chung
chỉ dùng lịch Kỷ-nguyên của Tống, sửa đổi qua loa, mà không trắc-đạc trên trời gì cả. Bèn cùng
bọn Nhật-quan nam, bắc là Trần Đỉnh Thần, Đặng Nguyên Lân, Mao Bằng Dực, Lưu Cự Uyên,
Vương Tố, Nhạc Huyễn, Cao Kính tham-khảo lịch các đời trước, lại trắc-hậu Nhật Nguyệt Tinh
Thần biến-thiên vận-hành tiêu-tức, tham-biệt dị-đồng, lấy trung-bình để làm nền-tảng cho lịch.
Năm Kỷ-mão (1279) Nguyên diệt Tống. Đông-chí năm Chí-nguyên thứ 17 (1280), lịch soạn
xong, được ban tên là Lịch Thụ-thì 授時歷 (3H, Q. 54-55, Thụ-thì Lịch-kinh, Lịch 3-4, tr. 9791024). Năm sau lịch được ban-hành khắp thiên-hạ. Năm thứ 20 (1283), Hoàng-đế hạ chiếu cho
Thái-tử Dụ-đức Lý-Khiêm 李謙soạn Lịch-nghị 曆議 (3H, Q. 52-53, Lịch 1-2, tr. 929-978).
Giản-Nghi
Giống như Tổ Xung Chi, Quách Thủ Kính, tự Nhược-tư 若思, vừa là thiên-văn-gia kiêm
toán-gia, vừa là một kỹ-sư tài-ba. Ông là bạn với Vương-Tuân, một thiên-tài thiên-văn, toán-học
khác, và hơn ông này bốn, năm tuổi. Khi soạn Lịch Thụ-thì, Hứa Hoành và Vương-Tuân phụtrách phần tính-toán, còn Thủ-Kính lo về phần lý-luận và trắc-nghiệm. Thủ-Kính sáng-chế và
126
cải-tiến được 19 nghi-khí và nghi-biểu thiên-văn (đồng-hồ Liên-hoa-lậu 蓮花漏, ảnh-phù 影符,
khuê-biểu 圭表, cao-biểu 高表, lập-vận-nghi 立運儀, khuy-kỷ 窺几, hỗn-nghi渾儀mà ông cảithiện thành giản-nghi 簡儀, hậu-cực-nghi 候極儀, hỗn-thiên-tượng 渾天象, ngưỡng-nghi仰儀).
Năm Chí-nguyên thứ 20 (1276), quân Nguyên công-hạ được kinh-đô Nam-Tống là Lâm-an tức
Hàng-châu tỉnh Triết-giang ngày nay. Năm Kỷ-mão (1279), ông xây Linh-đài ở Đại-đô (Bắckinh), bố-trí các dụng-cụ thiên-văn đã chế và khởi-sự quan-trắc. Để theo dõi dễ-dàng nhậtnguyệt-thực, ông dùng một mặt bán-cầu đặt ngửa, tựợng-trưng bầu trời lật ngược, vị-tự với bầu
trời qua tâm O của bán-cầu. Tại O, ông đặt một gương đồng nằm ngang có lỗ soi đúng điểm O.
Bóng Nhật Nguyệt chiếu qua lỗ lên mặt trong T của bán-cầu hình-dung đúng sự việc xẩy ra trên
trời. Chỉ cần khắc trên mặt này những hình vị-tự của Bắc-cực, Xích-đạo, Hoàng-đạo, Xích-kinh,
Xích-vỹ, là có thể theo dõi trên T và đo vị-trí, tốc-độ Nhật Nguyệt lúc thường và nhất là khi có
xâm-thực. Nghi-cụ này chính là Ngưỡng-nghi. Sai-số đo rất nhỏ: đo bóng ≤ 1”; đo góc và cung
≤ 2’. Vị-trí những cự-tinh trong 28 Tú so với ngày nay chỉ sai chừng .35. Các hằng-lượng lịch
căn-bản đo hay tính được như sau: Năm gốc là Chí-nguyên thú 18 (1281); Tuế-thực = 365.2425;
Sóc-thực = .530593; Khí-ứng = 55.06; Nhuận-ứng (NƯ) = 20.2050; Chuyển-ứng (CƯ) =
13.0205; Chuyển-chung (CC) = 27.5546.
Thủ Kính vẫn chia vòng trời thành 365.25 độ cổ. Bốn điểm X (Xuân-phân), H (Hạ-chí), T
(Thu-phân) và Đ (Đông-chí) chia Hoàng-đạo thành bốn góc tư (quadrants) bằng 91.2135 độ cổ.
Lấy Đ làm gốc thời-không các hành-trình. Dựa vào nội-tháp bậc 2 của Lưu-Chước và nội-tháp
bậc 3 của Tăng Nhất-Hạnh, Thủ Kính áp-cận hành-trình Thất-diệu bằng phương-trình tổng-quát:
Y = at3+ bt2 + ct. Khi bình-hành ta có Y = t.
Trên thực-tế chúng ta chỉ cần biết hiệu-sai vị-trí giữa Mặt Trời thật và giả tức tích-sai 積差:
Z = Y – t = at3+ bt2 + (c – 1)t. Riêng về Mặt Trời, Thủ Kính lại dùng 2 phương-trình, một lấy
gốc ở Đ (t là số ngày sau điểm Đ), một lấy gốc ở H (t là số ngày sau điểm H):
Z1(t) (độ cổ) = (513.32 t – 2.46 t2 – 0.0031 t3)/1000
Z2(t) (độ cổ) = (487.06 t – 2.21 t2 – 0.0027 t3)/1000
127
Thời đó Châu-toán chưa phát-triển, bút-toán chưa có, nên Thủ-Kính chỉ tính Z cho những
số t nguyên, rồi kê thành bảng. Khi phải tính tích-sai cho những số lẻ, ông dùng bảng lập-thành
và phép nội-tháp bậc nhất. Tóm lại, khi biết t, ta chỉ cần xem Mặt Trời ở góc nào trên Hoàngđạo, rồi hoặc dùng Z1 hay Z2 hoặc dùng bảng lập-thành của cung liên-hệ mà tính tích-sai Z(t),
tức giác-cự giữa Mặt Trời thật và giả.
Ông thiết-lập được trên toàn-quốc 27 trạm quan-sát và quan-trắc một vùng rộng lớn từ nam
chí bắc (từ vỹ-tuyến 150 đến vỹ-tuyến 650) và từ tây sang đông (từ kinh đông 1020 đến kinh
đông 1280). Thiên-văn-gia kiêm toán-gia và vật-lý-gia trứ-danh người Pháp Pierre Simon, hầutước De Laplace (1749-1827), cũng phải công-nhận là giữa thế-kỷ 13 mà đo bóng với cao-biểu
bốn trượng như Quách Thủ Kính quả là tinh-xác. Thủ Kính có soạn ra vài tác-phẩm về thiên-văn
và lịch-pháp như Suy Bộ 推步, Lập Thành 立成, Lịch Nghị Nghĩ Cảo 曆議擬稿, Nghi Tượng
Pháp-Thức 儀象法式, Thượng Trung Hạ Tam Lịch Chú Thức 上中下三曆注式và Tu Lịch
Nguyên Lưu 修曆源流.
Nguyên-sử (3H) rất hữu-ích trong công cuộc nghiên-cứu Lịch Thụ-thì. Tuy-nhiên, Nhà
thạc-học Đời Thanh Tiền Đại Hân có phê-bình rằng từ xưa đến nay chưa thấy có bộ sử nào được
hoàn-tất trong một thời-gian ngắn đến như thế: 331 ngày.
Để thay đổi không-khí, xin lược-trích ra đây vài bài thơ về yếu-pháp Lịch Thụ-thì lấy từ
sách Chuyết Canh Lục (2AN, tr. 78-79) của Đào Định Nghi:
Nhuận nguyệt bản lai trung-khí vô 閏月本來中氣無 Tháng nhuận vốn chả có trung-khí
Hà lao vật ngoại canh tha đồ. 何勞物外更它圖 Đi tìm làm chi cho mệt trí.
Thế nhân ám đắc thần-tiên thuật 世人諳得神仙術 Bỗng dưng học được thần-tiên thuật
Bất thị ngu manh thị trượng-phu. 不是愚氓是丈夫 Chẳng phải người ngu ắt có chí.
Lại có bài ca rằng:
Bát niên nhị nguyệt bán,
Rằm tháng giêng tám, chín năm về trước (1)
Tiện thị chính nguyệt nhất.
Chính là ngày Mùng Một Tết năm nay.
Chỉ bát niên trung thủ,
Phải lấy đúng tám năm không trật bước,
128
Đại Tiểu vô sai-thất.
Tháng cho dù thiếu, đủ vẫn còn hay.
(1) Đây là theo kế "Lọt sàng xuống nia" tám năm trật thì thử chín năm (cho các năm xa trong
quá-khứ như các Đời Nguyên, Minh chẳng hạn).
Một bài ca nữa là:
Nhược yếu cầu lập-xuân
Như muốn cầu Lập-xuân,
Tương xung đối thực-thần.
Xung-đối với thực-thần (2).
Nhuận nguyệt vô trung-khí,
Tháng nhuận không trung-khí,
Thuyết dữ tinh-tinh nhân.
Nhắc-nhở tinh-tinh nhân.
(2) Giả như 8 năm trước ngày Giáp-tí Lập-xuân, thực-thần của Giáp (Mộc) là Bính (Hoả), vì
Mộc sinh Hoả, và Tí xung Ngọ vì cách nhau 6 vị. Tức thị năm nay ngày Bính-ngọ là Lập-xuân.
Các tiết-khí còn lại xin cứ phỏng theo đó.
Lại có một phép nữa bảo rằng: phàm muốn suy-toán đều có ước-pháp. Như muốn năm tới nếu
có nhuận thì sẽ nhuận vào tháng nào xin nhớ bài ca:
DỤC TRI LAI TUẾ NHUẬN,
TIÊN TOÁN CHÍ CHI DƯ.
Muốn biết nhuận năm tới,
Trước tính Đông-chí dư (3),
CÁNH KHAN ĐAI TIỂU TẬN,
Xem tháng đủ hay thiếu,
QUYẾT ĐỊNH BẤT SAI-THÙ.
Quyết-định chẳng sai-thù
(3) Đại-để muốn biết năm tới nhuận tháng nào, chỉ cần xem Đông-chí năm nay dư bao nhiêu
ngày tức thị tính hiệu-số ngày giữa ngày cuối tháng và ngày Đông-chí. Tỷ như Đông-chí nhằm
ngày 22 và tháng đuơng-hành (current) đủ, thì dư 30 – 22 = 8 ngày, ắt sang năm nhuận tháng 8.
Còn như tháng này thiếu thì chỉ dư 29 – 22 = 7 ngày, ắt sang năm nhuận tháng 7. Quy-tắc thô-sơ
này sai-số tối-đa là 3 tháng. Tuy-nhiên, nếu hiệu-số là 0 bao giờ cũng nhuận tháng 2. Nếu
Đông-chí xẩy ra trước rằm tháng sở-quan, thì phải tính hiệu-số giữa hai ngày rằm và Đông-chí
Amod 12.
Vd: Từ đầu thế-kỷ trước đến tương-lai gần, các năm sau đây nhuận tháng 2: 1909 (Kỷ-dậu),
1917 (Đinh-tị), 1928 (Mậu-thìn), 1947 (Đinh-hợi), 2004 (Giáp-thân) và 2023 (Quý-mão).
129
Bài Tập:
Giải-thích tại sao các năm nêu trên lải nhuận và nhuận vào tháng 2.
Dịch nói: "Thiên địa chi đạo, trinh quan giả dã, nhật nguyệt chi đạo trinh minh giả dã, thiên-hạ
chi động trinh phù nhất giả dã.
天地之道貞觀者也。日月之道貞明者也。天下之道貞夫一者也。Luật Trời Đất hiểu được
nhờ quan-sát; Nhật-Nguyệt tự-chỉnh vận-chuyển để làm sáng tỏ các luật ấy; mọi hoạt-động
trong thiên-hạ đều được điều-chỉnh để quay về một lẽ phải vậy." (Hệ-từ Hạ-truyện, I/6).
Xin chép một đoạn văn trong Minh-sử (3I, Q31, Chí 7, Lịch 1, tr. 411) có lời bàn về lịch:
"Phàm hành-độ các thiên-thể phức-tạp, mà tri-lực con người có hạn. Dùng cái tầm-xích ngắn
sủn, ngửa cổ lên đo khung trời xanh, làm sao mà sâu-sắc, hoàn-bị mà không sơ-sót được. Chỉ
còn một cách: góp tâm-tư của người xưa với người nay, nối gót nhau mà tăng-tu thì may ra mới
phù-hợp. Vậy nên không thể một lần lập ngay ra một phép bất-di bất-dịch vậy. Từ Hoàng-đế đến
Tần lịch đổi 6 lần. Đời Hán lịch đã biến 5 lần. Từ Ngụỵ sang Tùy cải lịch 15 lần. Từ Đường
sang Ngũ-đại lịch đổi 15 bận. Tống-lịch đổi 17 lần. Duy Lịch Đại-thống Đời Minh, trên thực-tế
vốn dĩ là Lich Thụ-thì Đời Nguyên, thừa-dụng hơn 270 năm chưa hề đổi phép. Kể từ đời Thànhhoá (1465-1487) trở đi, giao-thực không còn nghiệm nữa".
Năm Giáp-tí (1384), bác-sĩ Nguyên Thống xin đổi lịch vì "Từ năm Chí-nguyên Thứ 18
(1281) đến năm Hồng-vũ thứ 17 (1384), lịch-nguyên dồn được 104 năm. Ngày lâu, số dầy. Dần
sai với độ trời. Xin sửa. Thất –chính vận-hành không đúng như tính bởi lẽ rất sâu …". Ý muốn
nói họ Quách có đặt ra qui-luật "Tuế-thực tiêu-trưởng" và khuyên cứ trăm năm phải đo lại một
lần để chỉnh tam-ứng tức khí-ứng, chuyển-ứng và nhuận-ứng. Vậy bấy giờ việc ấy nên làm.
Nhưng khâm-thiên-giám chỉ đổi lịch qua-quýt bằng cách đổi lịch-nguyên là thượng-nguyên
Giáp-tí (1384) thuộc đời Minh, tảng lờ việc đã sang đời Minh rồi mà còn dùng lịch triều
Nguyên. Sau đó, suy tính ra tam-ứng: KƯ = 55.0375; NƯ = 18.207018; CƯ = 20.9690 và tiếptục dùng toán-đồ và các thông-số khác của Lịch Thụ-thì trong 280 năm nữa mới thôi.
CHƯƠNG 03
130
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 13)
III LỊCH TẦU
Ôn Tập
Ôn cố nhi tri tân khả dĩ vi sư hĩ.
溫故而知新可以為師矣。
Ôn cũ mà biết mới, có thể làm thầy người ta vậy.
Khổng-tử (Luận-Ngữ, II/11)
Đây là bài giải toán-đề Hải-đảo mà Giáo-sư Đặng Hồng Tiệm đã có nhã ý gửi cho: bài áp-dụng
hai lần định-lý Thales, cột trụ của Toàn-đẳng Hình-học (Geometrical Congruence). Ta có thể
dùng định-lý này để chứng-minh định-lý Pythagoras mà không cần phải vẽ hình. Cao hơn một
bậc là Hình-học Phóng-chiếu (Projective Geometry): khỏi phải chứng-minh mà chỉ việc địnhnghĩa.
Đặt: x = chiều cao hải-đảo, y = khoảng cách đến hải-đảo và a = 123 bộ.
131
Đặt h’ = C’D’ , Ta có thể lấy h ≠ h' , nhưng khi h = h’ , tính toán giản-dị hơn. Vậy thì ta đặt
C’D’ = h.
Đặt: d = khoảng cách giữa hai cột = 1000 bộ
z=y+d
(3)
132
Biện-luận: Theo hình vẽ:
Áp-dụng bằng số: a=123 bộ; b=127 bộ;d=1000 bộ;h=30 thước =5 bộ.
Chiều cao hải-đảo là (1 dặm = 300 bộ):
x = 4 dặm 55 bộ
Còn khoảng cách đến hải-đảo là:
y = 102 dặm 150 bộ.
CUỘC CẢI-CÁCH LỊCH CUỐI-CÙNG:
LỊCH THÌ-HIẾN
Xuất-xứ tiếng ghép "Thì-hiến時憲" chính là thiên 'Thuyết Mệnh說命’ trong Kinh Thư (1H,
tr. 175a): "Duy thánh thì hiến. 惟聖時憲。 Chỉ có Thánh-vương đặt ra phép-tắc về thờigian". Truyện chép: "Hiến, pháp dã. Ngôn thánh-vương pháp thiên dĩ lập-giáo.
憲,法也。言聖王法天以立教。Hiến là phép. Bảo rằng: Thánh-vương theo phép trời mà
133
lập-giáo". Gọi Lịch-thư là Thì-hiến-thư 時憲書chính là giả-tá vậy, cốt để tỵ-húy Hoàng-đế
Cao-tông Hoằng-Lịch 弘曆 tức Vua Càn-Long 乾龍.
Lịch này được soạn từ cuối Đời Minh và dùng pháp-độ Tây-phương để biên thành Sùng-trinh
Lịch-thư 崇禎曆書
書và được thực-trắc trong 40 năm ròng. Lịch chưa được chính-thức ban-hành,
Nhà Minh đã bị diệt năm Giáp-thân (1644). Như vậy phép lịch của Quách Thủ Kính đã được
dùng trong suốt 363 năm mà không hề được hiệu-chính lại khí-ứng. Bởi thế nên ngày sóc, tuếthực dần dần sai lệch. Vả chăng hàm-số bậc 3 mà Quách Thủ Kính đã dùng để tính vị-độ Mặt
Trời, Mặt Trăng không đủ chính-xác để biểu-diễn vận-hành các thiên-thể. Hồng-vũ nguyên-niên
(Giáp-tuất, 1368), cải Thái-sử-viện thành Ty Thiên-giám và cũng đặt ra Ty Thiên-giám Hồi-Hồi.
Minh-sử 明史 (Q. 31, Chí 7, Lịch 1, Lịch-pháp Duyên-cách 曆法沿革, 3I, tr. 412-439) còn ghi
các sai lệch của Lịch Đại-thống, nhưng lúc đầu Triều-đình có vẻ kém trí-thức về lịch-pháp hoặc
giả quá bảo-thủ, nên không biết cải-cách lịch ra làm sao. Tháng Giêng năm Canh-ngọ (1450) có
nguyệt-thực, giám-quan tính sai giờ nguyệt-thực nên không cứu-hộ kịp, mà phải tội. May phúc
Hoàng-đế Cảnh-thái tha cho. Năm Kỷ-hợi (1479), có nguyệt-thực tháng Một, giám-quan không
tính trước. Hoàng-đế Thành-hoá phán rằng : "Thiên-tượng huyền-vi", rồi không bắt tội. Ngược
lại, năm Tân-sửu (1481) có người bàn nên cải lịch lại bị kết tội ăn nói hồ-đồ! Vài thiên-văn-gia
đem những quan-trắc ra để biện-chứng lịch sai phải đổi, thì các giám-quan hay đại-thần Bộ Lễ
lại ngụy-biện từ-chối hay trì-hoãn. Thậm chí năm Canh-tí (1540), giám-quan tâu rằng ngày sóc
nhật-thực mà không có, Hoàng-đế Chính-đức cả mừng và bảo: "Trời thương!"
Suốt 50 năm, nhiều người thấy Ty Thiên-giám tính sai nhật-nguyệt-thực dài dài. Các lịch-gia
như Trịnh-vương thế-tử (tức Chu Tái Dục 朱載堉, con Trịnh-vương Chu-Hậu-Cán), năm Ấtmùi (1595) có tấn-hiến hai sách Thánh Thọ Vạn-niên-lịch聖壽萬年曆 và Luật-lịch Dung-thông
律曆融通 và dâng sớ xin đổi lịch-nguyên ra Gia-tĩnh Giáp-dần (1554) để hiệu-chính tuế-sai 1
sao 75 nhẫn và 4 số ứng đổi làm: khí-ứng = 55.6089 ngày, nhuận-ứng = 19.3619 ngày, chu-ứng
= 238.2239 ngày và giao-ứng = 20.4734 ngày. Năm sau, kiểm-sự Hà-nam Hình Vân Lộ 邢雲路
cũng dâng sớ cải lịch. Cần nhắc lại là thời bấy giờ, bên Âu-châu, năm 1582 (Nhâm-ngọ), Giáohoàng Gregory XIII (Cách-lặc-ca-lý đệ-thập-tam格勒哥里第十三) đã đổi ngày 5 Tây tháng 10
134
thành 15 Tây cùng tháng. Năm Vạn-lịch thứ 44, tuế-thứ Bính-thìn (1516), Hình Vân Lộ tấn-hiến
Thất-chính Chân-số 七正真數.
Mặt khác, thời đó, các giáo-sĩ đạo Da-tô, đa-số thuộc Dòng Tên (jesuits), đã theo các nhà buôn
sang Trung-quốc. Phần nhiều họ có trình-độ văn-hóa rất cao về Triết-lý, Toán-pháp, Thiên-văn,
Ngữ-học, và Chính-trị. Họ hiểu ngay rằng muốn chinh-phục quảng-đại quần-chúng, cần phải
thông hiểu ngôn-ngữ, văn-tự, và triết-lý bản-địa ngõ hầu đối-đáp bằng cơ với sĩ-phu, đại-quan
hay ngay cả với Hoàng-đế. Nhất là Thiên-văn có thể dùng để bắc nhịp cầu truyền-bá Thiênchúa-giáo. Năm Vạn-lịch thứ 10 (1582), người Ý Matteo Ricci (1552-1610), giáo-sĩ đầu tiên đổbộ lên Quảng-đông, vừa giảng đạo, vừa học văn-hoá Tầu, trong 19 năm ròng. Ông lấy tên là LịMã-Đậu 利瑪竇. Ricci thường được coi là cha đẻ của Trung-hoa-học Thái-Tây. Năm Quí-mão
(1601), ông lên Bắc-kinh, và nhân-danh vua Bồ-đào-nha tiến vua Vạn-lịch đồng-hồ. Ông được ở
lại kinh, giao-thiệp với quan-lại, nhân-sĩ và giảng đạo. Cuối cùng, ông cải-giáo được một số
nhân-sĩ trong đó có Từ Quang Khải 徐光啟 (1562-1633), đậu tiến-sĩ khoa Giáp-thìn (1604). Họ
Từ theo học Toán-pháp, Thiên-văn và Cơ-khí với Ricci và vài giáo-sĩ khác và có cộng-tác với
họ dịch sách "Les Éléments" của Euclid thành Kỷ-hà Nguyên-bản 幾何原本 và nhiều sách
Toán-pháp khác. Có thể nói không ngoa đa-số danh-từ toán-học hiện-đại của Tầu đều bắt nguồn
từ các sách dịch này.
Thời đó lịch Tầu không còn chuẩn-xác nữa. Công việc tại Khâm-thiên-giám đã trở thành cha
truyền con nối và các thiên-văn-gia chẳng còn hiểu gì về nguyên-lý thiên-văn của lịch-học. Năm
Quý-mùi (1403) triều Minh (1368-1644), khi Minh Thành-tổ thiên-đô từ Nam-kinh (vỹ-tuyến
32003’ bắc) lên Bắc-kinh (vỹ-tuyến 39036’ bắc), các ông này cũng không biết cách áp-dụng
công-thức lập sẵn để điều-chỉnh nghi-khí cho đúng vỹ-tuyến địa-phương! Ngày mùng một tháng
Một năm Canh-tuất (1610), họ rất lung-túng khi đã tính sai nhật-thực nửa tiếng đồng-hồ.
Khi các giáo-sĩ Dòng Tên khởi-sự cải lịch, họ dùng hệ-thống thiên-văn Cổ-Hy-lạp của Ptolemy
(85-165), trong đó Địa-cầu là trung-tâm của vũ-trụ và mọi thiên-thể, kể cả mặt Trời và ngũ-tinh,
đều chuyển-động tròn đều quanh nó. Quỹ-đạo Mặt Trời và hành-tinh lần-lượt được gọi là quânluân và bản-luân (epicycles).
135
Sau 14 thế-kỷ, những quan-niệm thiên-văn này dần dần trở thành lạc-hậu. Thiên-văn-gia Ba-lan
Nicolaus Copernicus (1473-1543) tức Ca-Bạch-Nệ 歌白泥 tuy vẫn dùng Bản-luân, Quân-luân
như xưa, nhưng nhận thấy Địa-cầu và ngũ-tinh đều quay xung quanh Mặt Trời. Năm 1543, ông
xuất-bản sách De Revolutionibus orbium cælestium (Luận về Công-chuyển các Thiên-cầu)
nhưng sau bị Toà Thánh La-mã cấm năm 1616. Thuyết của có nhiều đỉểm sai, mãi cả trăm năm
sau khi ông mất, thuyết của ông mới được chấp-nhận. Bên Đan-mạch có thiên-văn-gia Tycho
Brahe (1546-1601) chỉ dùng Lục-phân-nghi 六分儀 (sextant) mà cũng đo được vị-trí định-tinh
một cách chính-xác. Ông cũng theo dõi vận-chuyển của hoả-tinh.
Sau khi ông mất, cộng-sự-viên và môn-sinh của ông là thiên-văn-gia người Đức Johannes
Kepler (1571-1630) tức Khai-Phổ-Lặc 開普勒 lợi-dụng các số thầy mình đã đo được và áp-dụng
số-học và hình-học đã suy-diễn và phát-minh ba định-luật căn-bản về chuyển-động các hànhtinh:
1. Mọi hành-tinh đều di-chuyển theo một hình thuẫn (ellipse) mà Mặt Trời chiếm một tiểuđiểm (focus).
2. Bán-kính vectơ (tức đường hướng-kính) từ Mặt Trời đến hành-tinh quét những diện-tích
bằng nhau trong những thời-khoảng bằng nhau.
3. Bình-phương chu-kỳ của mỗi hành-tinh tỷ-lệ thuận với tam-thừa trung-cự (semimajor
axes) giữa hành-tinh và mặt Trời.
Một giả-thiết mặc-định cho ba định-luật này là phải chuyển-động trong một mặt phẳng đi qua
tâm tỷ-cự (barycenter) của Mặt Trời.
136
Hai định-luật đầu được công-bố năm 1609 nơi Chương 38 sách De motibus stellæ Martis (Về
chuyển-động của Hoả-tinh). Còn định-luật thứ ba mãi đến 1618 mới được công-bố trong sách
Epitome astronomiæ Copernicanæ (Chỉ-nam về Thiên-văn của Copernic).
Luận-giả Án: Ngày nay ta biết cả ba định-luật đều không đúng hẳn. Hai định-luật đầu chỉ đúng
cho hệ-thống hai thiên-thể trong đó các tác-động của thiên-thể ngoại-cuộc không được xét đến.
Định-luật thứ 3 chỉ đúng khi khối-lượng của hành-tinh sở-quan không đáng kể đối với khốilượng Mặt Trời. Về mặt Cơ-học Thiên-thể cả ba định-luật này trở thành định-lý và có thể suy ra
bằng Toán Vi-tích-phân (Calculus) từ Định-luật Vạn-vật Hấp-dẫn của Newton.
Bên Trung-hoa, qua năm Kỷ-tị (1629), các giáo-sĩ Dòng Tên đã chuyển sang hệ-thống Tycho
Brahe (1546-1601) tức Đệ-Cốc 第谷, người Đan-mạch, với tuế-thực bằng 365.2421875 (giống
như Lịch Hồi-Hồi đời Minh) và sóc-thực bằng 29.530593 giống như Lịch Đại-thống. Chu Tử
Ngu tâu 朱子虞: "Người Tây-dương là bọn Bàng Địch Nga 龐迪莪tức giáo-sĩ Tây-ban-nha
Didaco de Pantoja (1571-1618) và Hùng Tam-Bạt 熊三拔 tức giáo-sĩ Ý Sabbatino de Ursis
(1575-1620) có đem theo lịch-pháp nước họ trong đó có nhiều điều mới lạ đối với lịch-pháp
Trung-quốc. Xin sai các nho-thần dịch các sách Thiên-văn của họ để bổ-túc sách vở ta." Bộ Lễ
bèn tuyển Từ Quang Khải và Lý Chi Tảo 李之藻cộng-tác với hai giáo-sĩ kể trên để dịch sách,
đồng thời cũng sai Ty Thiên-giám chế nghi-khí để trắc-đạc, và sai Hình Vân-Lộ, vẫn chuyên-trị
cựu-pháp, tham-gia vào việc cải lịch.
Năm Quý-sửu (1613), Lý Chi Tảo dâng lên Tây-dương Lịch-pháp 西陽曆法 chỉ-trích cựu-pháp
và giới-thiệu thêm hai giáo-sĩ Long-Hoa-Dân 龍華民 người Ý tức Niccolò Longobardi (15591654) và Dương-Mã-Nặc 揚瑪諾, người Bồ-đào-nha, tức Emmanuel Diaz (1574-1659), tác-giả
của sách Thiên Vấn Lược (3Z). Tuy nhiên phái bảo-thủ vẫn còn mạnh, chỉ muốn đổi lịch theo
cựu-pháp mà thôi. Trong khi đó họ Từ đã được thăng Thị-lang bộ Lễ, bậc thứ nhì trong bộ này.
Năm Kỷ-tị (1629) được giao trọng-trách sửa lịch. Ông triệu-tập các lịch-gia Tầu, Hồi-Hồi và
Tây-dương lại để tiên-đoán nhật-thực tháng 5 gia dĩ so-sánh ba phép lịch Đại-thống, Hồi-Hồi và
Tây-dương. Hiển-nhiên tân-pháp Tây-dương đúng nhất. Bộ Lễ bèn lập bốn cục chuyên-trị lịchpháp là ba cục hiện-hữu và cục thứ tư chuyên về cựu-pháp canh-tân, gọi là Đông-cục để đối với
Tây-cục tức cục Tây-dương. Ngày 14 tháng 7 năm Kỷ-tị, họ Từ được cử làm Lịch-cục-trưởng.
137
Ông liền tiến-cử vào Tây-cục Lý Chi-Tảo và hai giáo-sĩ Long Hoa-Dân và Đặng Ngọc-Hàm
鄧玉函tức Johannes Schreck alias Jean Terrenz/Terrentius (1576-1630), người Thụy-sĩ. Năm
sau, J. Schreck mất và họ Từ được thăng-chức Thượng-thư bộ Lễ và được vào Nội-các. Ông vẫn
quản-đốc việc cải lịch. Ít lâu sau Long Hoa-dân cũng dời lịch-cục nên có thêm hai giáo-sĩ được
cử vào Tây-cục: người Đức Thang Nhược-Vọng 湯若望 tức Johann Adam Schall Von Bell
(1591-1666), tác-giả sách Viễn-kính-thuyết (3AA) và người Ý La Nhã-Cốc 羅雅谷 tức
Giacomo Rho (1593-1638). Lịch-cục đã đổi thành Thiên-văn-cục. Suốt ba năm, Quang-Khải nỗlực đốc-suất dịch sách cũng như cải-thiện tân-pháp bằng cách so-sánh thành-quả quan-trắc của
ba lịch-pháp. Ba lần ông dâng vua lịch-thư: năm Tân-mùi (1631), 31 quyển, rồi 21 quyển nữa,
năm Quý-dậu 30 quyển. Phái cựu-lịch cũng có Ngụy-văn Khôi 魏文瑰 tiến hai sách Lịchnguyên 曆原 và Lịch-trắc 曆測 để cải-thiện lịch cũ.
Khi còn ở Âu-châu Schreck là viện-sĩ Viện Hàn-lâm Cesi (Academia de’ Lincei) cùng với
Galileo Galilei (1564-1642), nên khi sang Trung-quốc, trong tám năm liền, ông có viết thư cầucứu với Galilei. Giáo-hoàng đương-thời Urban VIII đã cấm-ngặt Galileo không được quảng-bá
và cổ-động thuyết thiên-văn của mình, nên dù Shreck có hứa chắc là sẽ tuyệt-đối giữ bí-mật,
Galilei cũng không thiết-tha gì tới việc giúp-đỡ các giáo-sĩ Dòng Tên. Thời đó, Galilei có tranhluận nhiều về thiên-văn với các giáo-sĩ Dòng Tên Horace Grassi và Christopher Scheiner, nhưng
rút cục ông cũng không gửi gì sang Tầu cả.
Năm 1623, Schreck nhờ một người bạn chuyển giùm nhu-cầu thiên-văn của mình đến Johannes
Kepler (1571-1630), kèm theo nhiều tín-kiện quan-trắc thiên-văn cổ xưa về nhật-nguyệt-thực
của Tầu. Kepler là người theo đạo Tin Lành của Luther, nên có học thần-học với ý-định trở
thành mục-sư. Tuy nhiên, khi sắp tốt-nghiệp, thì giáo-sư Toán của tu-viện thành-phố Graz từtrần, giáo-ban Toán của Đại-học Thübingen thuyết-phục Kepler bỏ thần-học để chuyển sang
toán-học. Cho nên ít lâu sau khi tốt-nghiệp, Kepler đã nghiễm-nhiên trở thành một giáo-sư
Toán-học. Thời đó ở Âu-châu đang có Thánh-chiến giữa Thiên-chúa giáo và Đạo Tin Lành. Kế
xẩy ra cuộc Chiến-tranh 30 Năm (1618-1648). Kepler bó-buộc phải dời Graz năm 1600, dời
Prague năm 1612, dời Linz năm 1626 và thoát khỏi cuộc thảm-sát tại Sagan năm 1628. Cuối
cùng, ông được thư của Schreck năm 1627, và hoan-hỉ giúp đỡ và chỉ sau một tháng hồi-âm
bằng một bức thư rất dài, trả lời cặn-kẽ từng câu hỏi một và có gửi biếu Schreck vài tác-phẩm đã
138
xuất-bản của mình như Astronomia Nova (Tân Thiên Văn), Astronomia Pars Optica (Liên-hệ
giữa Quang-học và Thiên-văn) và cả Tabulæ Rudolphinæ (Bảng Rudolphine) mới tinh-sương
nữa. Các sách vở này vẫn còn được bảo-lưu tại thư-viện Thiên-văn-đài Bắc-kinh và chúng ta có
thấy qua các ghi-chú trên sách là các giáo-sĩ Dòng Tên đã nghiên-cứu chúng một cách kỹ-càng.
Kepler có chia sẻ các tín-kiện nhật-nguyệt-thực Cổ-Trung-hoa với các thiên-văn-gia Âu-châu
khác và họ đều nhận-xét rằng chúng không phù-hợp với tính toán. Sau này chính Laplace đã dựa
vào các tín-kiện này mà kết-luận rằng Quả Đất từ từ quay chậm lại.
Rằm tháng 9 năm Nhâm-thân (1632), có nguyệt-thực: giám-quan suy ra là Trăng bắt đầu bị "ăn"
khắc #1 giờ Mão, nhóm Quang Khải lại tính là khắc #3 giờ Mão, còn cục Hồi-Hồi lại tính ra là
khắc #0 giờ Thìn. Chưa đến nguyệt-thực mây đã che Trăng không làm sao kiểm nghiệm được.
Quang-Khải có điều-trần cắt nghĩa tại sao ba cục lại tính khác nhau.
Tháng 10 năm Quý-dậu (1633), Từ Quang-Khải nhân bệnh nặng xin từ-chức Lịch-cục-trưởng và
cử người cùng phái là Tham-chính Sơn-đông Lý Thiên-Kinh 李天經 thay thế. Một tháng sau
Quang-khải qua đời.
Thiên-Kinh bèn dâng vua 29 quyển lịch-thư họ Từ để lại cũng như thành-quả của Tây-cục và
hành-độ tính sẵn cuả thất-chính cho những năm sắp tới. Thiên-Kinh cũng tấn-hiến 32 quyển
lịch-thư và cũng chế ra được các nghi-khí: nhật-quỹ 日晷, tinh-quỹ 星晷 và khuy-đồng 窥筒.
Tháng 4 năm Ất-hợi (1635), ông lại dâng Vua sách Ất-hợi Bính-tý Thất-chính Hành-độ Lịch
乙亥丙子七正行度曆 và 26 quy-tắc Tham-đính Lịch-pháp Điều-nghị 参訂曆法條議. Hai phái
Tân, Cựu đua tranh rất hăng. Các lịch của bốn cục đều tính thấy rằng tháng Giêng năm Bính-tý
(1636) sẽ có nguyệt-thực. Vua Sùng-trinh sai bốn cục tính rõ Biến-trình. Đúng ngày, bốn cụcchủ cũng như các quan bộ Lễ đều lên Thiên-văn-đài trắc-nghiệm, thấy phép lịch Tây-dương
đúng nhất. Vua tỏ ý muốn dùng nhưng còn lưỡng-lự vì lúc bấy giờ các giáo-sĩ lợi-dụng lòng tin
của Vua để tuyên-truyền mạnh-mẽ đạo Da-tô vào Nội-cung.
139
Năm Quý-mùi (1643), ngày sóc tháng 3 có nhật-thực. Lại chỉ mình Tây-cục tính đúng phân mà
thôi. Vua phán: "Lịch Tây-cục quả đúng hơn vậy. Trẫm sẽ đổi Tây-pháp thành Đại-thống Lịchpháp." Lịch chưa kịp ban-hành thì Nhà Minh đã mất. Tháng 3 năm Giáp-thân (1644), cáchmạng-quân của Lý Tự Thành 李自成, mới xưng vương ở Tây-an từ đầu năm, tiến chiếm Bắckinh. Vua Sùng-trinh tự-sát.
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 14)
III LỊCH TẦU
Tháng 5 năm 1644, chúa Mãn-châu kéo quân xuống đuổi Lý Tự-Thành, lập ra triều Thanh và
xưng Đế-hiệu là Thuận-trị. Từ năm Bính-thìn (1616), người Mãn–châu đã dùng Lịch Đại-thống.
Tháng 6 năm 1644, lịch-quan cựu-triều Thang Nhược-Vọng tâu: "Đời Sùng-trinh, hạ-thần đã
theo Tây-pháp chế nghi-khí thiên-văn, nhưng đã bị giặc phá. Nay xin cho làm lại. Nhân mùng 1
tháng 8 năm nay có-nguyệt-thực, xin dâng biến-trình ở Bắc-kinh và các tỉnh". Vua Thanh đang
cần người Trung-thổ hợp-tác, nên chấp-thuận liền. Bèn cho Nhược-Vọng trông coi lịch-cục.
Ông này liền làm ra lịch mới gọi là Lịch Thời-Hiến. Ông rất thân với Vua Thuận-trị và được
thăng hàm Chánh-nhất-phẩm. Ông ước mong sẽ cải-giáo được Hoàng-đế, nhưng khi biết được
mình phải từ bỏ hết các cung-phi mà chỉ còn giữ được một mình Chánh-Hậu, Nhà Vua trở nên
lạnh nhạt với Thiên-chúa-giáo và quay sang Phật-giáo.
140
Ở Âu-châu biến-thiên vị-độ của Nhât-Nguyệt theo thời-gian đã được tính dễ dàng và mật-xác
bằng cách áp-dụng lượng-giác cho hai định-luật Kepler đầu. Trong thế-kỷ thứ 17, các thiên-văngia như họ Cassini ở Pháp dùng tân-lý-thuyết này để lập biểu hành-trình cho thất-diệu. Ngoài ra
Galilei và Kepler đã chế ra kính thiên-văn tinh-xảo để khám-phá được nhiều tín-kiện mới trên
trời như các núi trên Mặt Trăng, các bệt xẫm trên Mặt Trời, bốn vệ-tinh của Mộc-tinh mà ngày
nay ta gọi là "vệ-tinh Galilei", Kim-tinh cũng có tuần như Mặt Trăng v.v.
Bên Tầu, các giáo-sĩ Dòng Tên nối tiếp nhau trông coi ti Khâm-thiên-giám. Năm Đinh-dậu
(1717), giáo-sĩ người Đức Đới-Tiến-Hiền 戴進賢 tức Ignace Kögler (1680-1746) được làm
Giám-chính và bắt đầu thí-nghiệm phép cải-tiến. Tháng 6 năm Canh-tuất (1730) có Nhật-thực,
Vua Ung-chính thấy tân-pháp đúng hơn cựu-pháp, nên thăng cho Kögler chức Tả-thị-lang và
sai chữa lại các biểu Nhật-triền日旋, Nguyệt-ly 月離 tức hành-trình của Mặt Trời, Mặt Trăng,
để nối vào cuối sách Lịch-tượng Khảo-thành 曆象考成 đã ban-hành từ năm Quý-mão (1723).
Kögler cùng một viên bộ-thần soạn ra phần mới cho sách này gọi là Hậu-biên 後編. Phép Hậubiên này được chính-thức dùng một mạch cho đến năm Tuyên-thống thứ hai, tuế-thứ Canh-tuất
(1910), mới bị "Đại Thanh hiện-hành Hình-luật 大清現行刑律" bãi bỏ, tuy rằng đời Càn-long
(trị vì 1736-1795) và Đạo-quang (trị vì 1821-1850) có thay đổi chút síu, theo sách Nghi-tượng
Khảo-thành Chính-biên 正編 và Tục-biên 續編. Trong sách Cổ Kim Suy-bộ Chư Thuật Khảo
古今推步諸術考, Uông Viết-Trinh 汪曰禎(
(1812-1882, tự Cương-mộc 剛木, hiệu Tạ-vực
謝域 hoặc Tân-phụ 薪甫, chép: Phép Hậu-biên lấy giờ chính-Tý ngay sau Đông-chí năm Ungchính nguyên-niên (1723) làm lịch-nguyên, theo số do Cát-Tây-Ni 噶西尼 tức Jean Dominique
Cassini (1625-1712) trắc-định và tính theo định-luật diện-tích hình thuẫn của Kepler. Tuế-thực
bằng 365.24233442 ngày và sóc-thực bằng 29.93059053 ngày.
Hệ-thức giữa vị-trí góc hướng (directed angle) của một hành-tinh trên quỹ-đạo của nó và thờigian t có thể biểu-diễn bằng hai phương-trình thông-số (parametric equations). Hình bên gồm
quỹ-đạo hình thuẫn với đại-kính AB, tâm O và tiêu-điểm T tượng-trưng Mặt Trời.
141
Nếu biết thời-điểm n, (K1) sẽ cho góc u bằng phép lặp luân-hồi (iteration), rồi (K2) sẽ cho
biết vi-trí v. Ngược lại, nếu biết vị=trí v, (K2) sẽ cho biết góc u, rồi (K1) sẽ cho biết trực-tiếp
thời-điểm n.
Một khác biệt quan-trọng giữa Lịch Đại-thống và Lịch Thời-hiến là Lịch trước dùng Hằng-khí
tức Kinh-khí, còn Lịch sau lại dùng định-khí. Hằng-khí có nghĩa là những thời-điểm chia năm
tiết-khí thành 24 tiết-khí dài bằng nhau, trong khi định-khí lại dùng vi-trí Mặt Trời ngay tại thờiđiểm ấy với tốc-độ
142
Kể từ khi Vua Thuận-trị băng-hà năm Tân-sửu (1661), các lịch-gia Dòng Tên bắt đầu thất-sủng.
Viên quan Dương Quang-Tiên 楊光先 tung ra khẩu-hiệu: "Thà rằng có lịch sai, còn hơn là có
ngoại-nhân ở Trung-quốc". Họ Dương công-kích bọn họ rất nhiều lần:
Tân-lịch có hai tháng Một năm Tân-sửu, một chuyện không thể xẩy ra được trong cựu-lịch. Hai
tháng Bẩy và Chạp không có Trung-khí. Tháng đầu nhuận, còn tháng sau là tháng nhuận giả,
một điều không bao giờ có thể xẩy ra trong cựu-pháp. Điều đó làm họ Dương khó chịu. Lại
thêm tháng Một năm ấy có ba tiết-khí, điều chỉ có thể có trong tân-lịch (kỳ thực tiết-khí thứ 3
thuộc tháng sau, vì bắt đầu 39 phút sau nửa đêm, vì các giáo-sĩ đã tính nhầm). Schall cũng dâng
vua một quyển lịch cho 200 năm tới, và họ Dương dèm ngay là Hoàng-đế vạn-tuế chứ không ai
có thể nói là nhị-bách-tuế được. Shall bị tố-cáo vài tội khác như: bỏ cựu-lệ cổ-lỗ-sĩ Hậu-khí
候氣 tức Xuy-khôi 吹灰 thổi tro (Watching for the Ethers, 3AE, p. 351-372; Tuỳ-Thư, 2AK, tr.
215-217), để định ngày Lập-xuân; chọn ngày xấu để an-táng Hoàng-tử; trù ểu dẫn đến cái chết
sớm của cả Hoàng-hậu lẫn Hoàng-đế.
Chú-thích về Xuy-khôi (Watching for the Ethers)
Cựu-lệ này chỉ được trắc-nghiệm ngoạn-mục một lần duy-nhất bởi Tham-quân Tín Đô-Phương
信都芳đời Hậu-Tề (550-577), một Toán-gia kiêm Sáng-chế-gia tài-ba, bằng 12 ống quản dọc
(giống như ống tiêu) chôn bằng măt đất, đáy bên trong có chứa tro lõi lau tức gia-phu-khôi
葭莩灰, báo-hiệu xuất-động của một trong 12 luật-lã (Xem Bảng 3.2 ở Bài Kỳ 9) và bằng 24
luân-phiến 輪扇 tức quạt bánh xe do ông chế ra, quay nhẹ vào đầu mỗi tiết-khí. Xin liệt-kê 24
Tiết-khí:
Đông-Chí 冬至; Tiểu-Hàn 小寒, Đại-Hàn 大寒; Lập-Xuân 立春, Vũ-Thủy 雨水; Kinh-Trập
驚蟄, Xuân-Phân 春分; Thanh-Minh 清明, Cốc-Vũ 穀雨; Lập-Hạ 立夏, Tiểu-Mãn 小滿;
Mang-Chủng 芒種, Hạ-Chí 夏至; Tiểu-Thử 小暑, Đại-Thử 大暑; Lập-Thu 立秋, Xử-Thử 處暑;
Bạch-Lộ 白露, Thu-Phân 秋分; Hàn-Lộ寒露, Sương-Giáng 霜降; Lập-Đông 立冬, Tiểu-Tuyết
小雪; Đại-Tuyết 大雪.
143
Chú ý: Sơ-tiết đi trước, Trung-khí theo sau. Như Đại-Tuyết là sơ-tiết (Minor solar term), còn
Đông-chí là Trung-khí (Major solar term).
Một hôm đang đứng nói chuyện với một người quen, ông trỏ tay lên trời và nói: "Hậu-khí của
tháng Mạnh-xuân đã đến rồi". Quả nhiên, người ấy vào nhà xem thì thấy tro của ống quản
"Thái-thốc" đã bay tứ-tán lên để đáp ứng hậu-khí rồi. Mỗi tháng tro các ống quản không bao giờ
sai hẹn. Tương-tự, đến tiết-khí nào cánh quạt của luân-phiến liên-hệ cũng tự-động khẽ quay như
cảm được hậu-khí xung quanh.
Ô hô! Trăm dâu đổ đầu tầm. Những tố-cáo này rất hữu-hiệu đối với Triều-đình đang còn mê-tín
dị-đoan. Dương Quang Tiên được một Phụ-chính là Ngao-Bái 拜鰲che chở, nên năm Giáp-thìn
(1664), y khiến cho Schall, Cố Bỉ Ferdinand Verbiest tức Nam-Hoài-Nhân 南懷仁 và hai giáo-sĩ
Dòng Tên khác đều bị hạ-ngục: đó là "Vụ án Lịch" nổi tiếng. Đáng tiếc là Schall bất đồ bị tê-liệt
nên cả gánh nặng bênh-vực giáo-sĩ đổ lên vai Verbiest. Năm Quý-mão (1663) nhật-thực sẽ xẩy
ra ngày 19 tháng Chạp. Các giáo-sĩ Dòng Tên, đang còn ở tù, tiên-đoán là hiện-tượng đó sẽ xẩy
ra lúc 3 giờ chiều, Quang Tiên lại đoán 2 giờ 15 chiều, và người Hồi Hồi Ngô Minh Hoãn
吳明烜 tức Ngô Minh Huyễn 吳明炫 đoán là 2 giờ 30 chiều. Ngày nhật-thực, các giáo-sĩ được
dẫn vào Cung với xích xiềng. Mọi người đều chăm chú theo dõi nhật-thực, xẩy ra vào đúng 3
giờ chiều (Salvo De Meis nói là theo tính toán là 14:59:54) đúng boong như các giáo-sĩ Dòng
Tên đã tiên-đoán! Than ôi! Các Phụ-chính chẳng những không phục tí nào mà ngày mùng một
tháng 3 năm Ất-tỵ (1665) lại tuyên-án xử-tử bốn giáo-sĩ. Ngày hôm sau, một trận động đất lớn
làm rung chuyển Kinh-đô và gây đám cháy lớn trong Cung-điện. Điềm này cộng với hiện-tượng
sao chổi xẩy ra ba bữa trước, được thiên-hạ coi như điềm Trời quở mắng triều-đình xử-án bấtcông. Hoàng-thái-hậu cũng đòi thả các giáo-sĩ và nhắc lại Schall vốn là bạn chí-thiết của CốHoàng-đế Thuận-trị. Ngày mùng 5 tháng 3 án được đổi thành quất roi rồi giam lỏng. Tuy nhiên,
năm cộng-sự-viên người bản-xứ của các giáo-sĩ vẫn bị y-án xử-trảm và bị hành-quyết ít ngày
sau. Năm sau (1666), Schall qua đời lúc đang còn bị quản thúc.
144
Năm Mậu-thân (1668), Hoàng-đế Khang-hi (1654-1722, trị-vì 1661-1722) lên ngôi, tỏ uy-quyền
Thiên-tử và không cần các Phụ-chính nữa. Quang-Tiên và Minh-Huyễn than-phiền với Nhà Vua
là không kiếm được lịch-gia có khả-năng. Một viên quan có cảm-tình với các giáo-sĩ Dòng Tên
bèn tâu rằng các giáo-sĩ Dòng Tên vẫn đang còn ở Bắc-kinh.
Lễ Giáng-sinh năm ấy, Nhà Vua gửi cho Verbiest quyển Lịch của họ Dương và họ Ngô để nhờ
ông này phê-bình. Đó là điều các giáo-sĩ Dòng Tên mong chờ từ bốn năm nay. Việc này đã
được chính Ferdinand Verbiest mô-tả tỷ-mỷ trong trước-tác Astronomia Europæa (Thiên-văn
Âu-châu, Dillingen, 1687). Khi Verbiest vạch trần các lỗi-lầm trắng-trợn tỷ như tháng nhuận
sai-lầm cho lịch sang năm (Kỷ-dậu, 1669), Vua Khang-hi bèn triệu-tập một cuộc họp với hiệndiện của các Đại-thần bộ Lễ, họ Dương, họ Ngô và các giáo-sĩ Dòng Tên. Khi Verbiest trìnhbầy các lỗi-lầm của quyển lịch kể trên, Nhà Vua cật-vấn làm sao Verbiest có thể chứng-minh
các điều ấy được? Verbiest đáp rằng các tính toán của mình có thể Kiểm-chứng bằng quan-trắc,
và ba ngày kế-tiếp, Verbiest thành công trong việc đánh dấu bóng vài Quỹ-cảnh (Gnomon) lúc
Chính-Ngọ. Lúc đó là khoảng cuối năm. Tháng mươi chửa cười đã tối, nên bóng Quỹ-cảnh diđộng nhanh, hẳn điều này rất ngoạn-mục! Quang Tiên không phải là Thiên-văn-gia, nhưng y
chống-đối nhóm giáo-sĩ Dòng Tên vì lý-do Triết-lý và kỳ-thị tông-giáo, và bấy giờ thấy mình bị
hạ-nhục quá mức, y cũng chẳng buồn tham-dự vào cuộc tranh đua nữa. Còn Minh-Huyễn thì mù
tịt về vụ tính chiều dài bóng Quỹ-cảnh, nên hiển-nhiên là các giáo-sĩ Dòng Tên đã thắng cuộc.
Cuộc tỷ-thí cuối-cùng giữa Verbiest và Minh-Huyễn là một loạt trắc-nghiệm hồi Mạnh-đông
năm Canh-tuất (1669). Verbiest chứng tỏ là Măt Trời hồi đó đã đang vào sơ-tiết Lập-xuân vào
Chính-ngọ ngày mùng 3 tháng Giêng Kỷ-dậu (1669), và đánh dấu bằng Lục-phân-nghi vị-trí của
Mộc-tinh và Hoả-tinh chiều hôm ấy. Ông cũng đánh dấu vi-trí Mặt Trăng chiều tối ngày 17
tháng Giêng và chỉ cho thấy là Mặt Trời sẽ đi vào trung-khí Vũ-thủy lúc Chính-ngọ ngày hôm
sau.
145
Hai 'tỷ-trại-viên' Verbiest và Minh-Huyễn phải để nghi-khí niêm-phong của họ hướng đúng về
các vị-trị tiên-đoán trong Ngự-uyển hai tuần trước. Cố nhiên Verbiest thắng Minh-Huyễn dễdàng. Nhà Vua bèn cử Verbiest làm Giám-chính, trong khi đó, Trời quả báo ăn cháo gẫy răng,
họ Dương và họ Ngô đều bị hạ-ngục. Nhà Vua cũng xuống chiếu dời tháng Nhuận từ tháng
Chạp năm Kỷ-dậu sang tháng Hai năm Canh-tuất, (như ta đã biết là không bao giờ nhuận vào
tháng Giêng) và dùng phép trắc-lượng Tây-phương nghĩa là cũng chia vòng tròn thành 3600
thay vì
xưa, và cũng chia giờ Hoàng-đạo (2 tiếng đồng-hồ) làm 96 khắc thay vì 100 khắc của Triều
Minh thiết-lập cho Lịch-thì (3AG, tr. 208).
Đó quả là một chiến-thắng vẻ-vang cho các giáo-sĩ Dòng Tên. Hằng năm việc ban-hành Lịch
vào tháng 10 nông-lịch và mỗi năm 2,340,000 cuốn lịch được in ra (3AI).
Bất-kỳ cá-nhân nào sửa lịch, in lịch lậu cũng đều bị lên án tử-hình và hình-luật Nhà Thanh
nghiêm-cấm chứa dụng-cu Thiên-văn hay Thiên-đồ trong nhà. Đây là một sự việc không tiền
khoáng-hậu trong Trung-quốc-sử.
Verbiest trở thành Thầy học cho Hoàng-đế và có học cả tiếng Mãn-châu nữa. Các giáo-sĩ Dòng
Tên tiếp-tục quản-đốc ty Khâm-thiên-giám cho đến năm Bính-dần (1746). Sau đó các người
Tây-dương khác thay thế họ cho đến năm Bính-tuất (1826).
Kể từ năm 1912, chính-phủ Trung-hoa Dân-quốc đã theo Công-lịch quốc-tế. Nhưng dân-gian
vẫn dùng cả Lịch Thời-hiến "đông lạnh", nghĩa là không tính toán lôi thôi gì cả mà chỉ sao
nguyên-văn lịch lập sẵn của ty Khâm-thiên triều Thanh gọi là Ngự-định Vạn-niên-thư
御定萬年書, đã tính trước cho đến năm Canh-tí (2020). Theo lời Uông Viết Trinh, sau khi Tânpháp đã định, ti Khâm-thiên đã định-sóc. định-khí ngược lại cho đến năm Giáp-tí, niên-hiệu
Thiên-mệnh thứ 9 (1624). Ngày nay, đa-số các sách Đông, Tây về Sóc Nhuận biểu đều trích từ
sách đó ra. Vạn-niên-lịch tôi có dừng lại ở năm Tân-hợi (2031). Thế thì bây giờ nếu muốn có
146
lịch âm-dương, chúng ta phải tự-lực cánh sinh bằng cách sử-dụng tín-kiện mật-xác của Viện
IMCCE chẳng hạn. Trước tiên ta phải dùng máy vi-toán (PC) để tìm khí, sóc, vọng và nguyệt
tận, rồi theo quy-tắc "không Trung-khí là nhuận" của Lịch Tầu mà định dễ dàng tháng nhuận.
Đó là một cách phối-hợp kỹ-thuật hiện-đại với phép lịch xưa để bảo-tồn một lịch-pháp hợp-tình,
hợp-lý và hợp thiên-thời, địa-lợi, nhân-hòa.
VĂN TỊCH KHẢO
3A Cựu Đường Thư 舊唐書, nguyên-danh Đường Thư 唐書, do nhóm Lưu Hú 劉昫 biên soạn
và do Tăng Táo Trang 曾棗莊 phân-sử chủ-biên, in Nhị Thập Tứ Sử Toàn Dịch 二十四史全譯,
do Hứa Gia Lộ Chủ-biên, Toàn 6 Sách, Đệ-nhất-bản, Hán-Ngữ Đại-Từ-Điển Xuất-bản-xã,
Thượng-hải, tháng 1-2004.
3B Tân Đường Thư 新唐書, Âu-dương Tu 歐陽修, Tống Kỳ 宋祁 đẳng đồng biên-soạn, do
Hoàng Vĩnh Niên 黃永年 phân-sử chủ-biên, in Nhị Thập Tứ Sử Toàn Dịch 二十四史全譯, do
Hứa Gia Lộ Chủ-biên, Toàn 8 Sách, Đệ-nhất-bản, Hán-Ngữ Đại-Từ-Điển Xuất-bản-xã, Thượnghải, tháng 1-2004
3C Nam Sử 南史, Lý Diên Thọ 李延壽 soạn, do Dương Trung 楊忠 phân-sử chủ-biên, in Nhị
Thập Tứ Sử Toàn Dịch 二十四史全譯, do Hứa Gia Lộ Chủ-biên, Toàn 2 Sách, Đệ-nhất-bản,
Hán-Ngữ Đại-Từ-Điển Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 1-2004.
3D Tam Quốc Chí 三國志, Trần Thọ陳壽 trước, do Hứa Gia Lộ 許嘉璐 phân-sử chủ biên, in
Nhị Thập Tứ Sử Toàn Dịch 二十四史全譯, do Hứa Gia Lộ Chủ-biên, Toàn 2 Sách, Đệ-nhất-
147
bản, Hán-Ngữ Đại-Từ-Điển Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 1-2004.
3E Tấn Thư 晉書, Phòng Huyền Linh 房玄齡 soạn, do Hứa Gia Lộ 許嘉璐 phân-sử chủ-biên, in
Nhị Thập Tứ Sử Toàn Dịch 二十四史全譯, do Hứa Gia Lộ Chủ-biên, Toàn 4 Sách, Đệ-nhấtbản, Hán-Ngữ Đại-Từ-Điển Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 1-2004.
3F Tống Thư 宋書, Thẩm Ước 沈約 soạn, do Dương Trung 楊忠 phân-sử chủ-biên, in Nhị Thập
Tứ Sử Toàn Dịch 二十四史全譯, do Hứa Gia Lộ Chủ-biên, Toàn 3 Sách, Đệ-nhất-bản, HánNgữ Đại-Từ-Điển Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 1-2004.
3G Tống Sử 宋史, do một nhóm sử-thần đời Nguyên hợp-soạn và do Nghê Kỳ Tâm 倪其心
phân-sử chủ-biên, in Nhị Thập Tứ Sử Toàn Dịch 二十四史全譯, do Hứa Gia Lộ Chủ-biên, Toàn
16 Sách, Đệ-nhất-bản, Hán-Ngữ Đại-Từ-Điển Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 1-2004.
3H Nguyên Sử 元史, do Giám-tu Lý Thiện Trường 李善長 và hai Tổng-tài Tống-Liêm 宋濂 và
Vương Y 王祁 điều-hợp 16 Sử-quan đồng biên soạn, và do Lý Tu Sinh 李修生 phân-sử chủbiên, in Nhị Thập Tứ Sử Toàn Dịch 二十四史全譯, do Hứa Gia Lộ Chủ biên, Toàn 8 Sách, Đệnhất-bản, Hán-Ngữ Đại-Từ-Điển Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 1-2004.
3I Minh Sử 明史, do Tổng-tài Trương Đình Ngọc 張廷玉 điều-hợp hoàn-thành và do Chương
Bồi Hằng 章培恆 và Dụ Toại Sinh 喻遂生 phân-sử chủ-biên, in Nhị Thập Tứ Sử Toàn Dịch
二十四史全譯, do Hứa Gia Lộ Chủ-biên, Toàn 8 Sách, Đệ-nhất-bản, Hán-Ngữ Đại-Từ-Điển
Xuất-bản-xã, Thượng-hải, tháng 1-2004.
148
3J Tư Trị Thông Giám Toàn Dịch 資治通鑒全譯, Tư Mã Quang 司馬光 nguyên trước, Toàn 20
sách, Đệ-nhất-bản, Quý-châu Nhân-dân Xuất-bản-xã, Quý-châu, tháng 5-1993.
3K La Terre et La Lune, par Jean Taillé, Collection que sais-je? No 875, Presses Universitaires
de France, Paris, 1960.
3L Toán Kinh Thập Thư 算經十書, Tiền Bửu Tông 錢寶琮 hiệu-điểm, Trung-hoa Thư-cục,
Bắc-kinh, 1963.
3M Toán Kinh Thập Thư 算經十書, Quách Thư-Xuân 郭書春và Lưu-Độn 劉鈍 điểm-hiệu,
Nhất-bản, Cửu-chương Xuất-bản-xã, Đài-bắc, 2001.
3N Suy-bộ Pháp-giải推步法解, Vụ-nguyên Giang Vĩnh 婺源江永soạn, Thủ-sơn-các Tùng-thư
bản, Bắc-kinh, Khang-hi năm thứ 23, tuế-thứ Giáp-tý, 1684.
3O Đường Khai Nguyên Chiêm Kinh 唐開元占經, Cồ-đàm Tất-Đạt 瞿曇悉達 soạn, Tân-vănphong, Đài-bắc.
3P Tinh-Lịch Khảo-Nguyên星曆考原, Thanh · Lý Quang Địa 李光地 trùng-khảo, 6 Q, Tânvăn-phong, Đài-bắc.
3Q Thi Kinh Kim Chú 詩經今注, Mao Hanh 毛亨 chú, Trịnh Huyền 鄭玄tiên, Khổng Dĩnh Đạt
孔穎達sớ, Cao Hanh 高亨kim-chú, Thượng-hải Cổ-tịch xuất-bản-xã, nhị-thứ ấn-loát, tháng 81982.
149
3R Thái Bình Quảng Ký 太平廣記, Tống · Lý Phưởng 李昉soạn, 500 Q., 55 Bộ, Hoè-âm Thảođường bản, Bắc-kinh, Kiền-long năm thứ 18, Tuế-thứ Quý-dậu, 1753.
3S Ất-tỵ Chiêm 乙巳占, Lý Thuần Phong 李淳風 soạn, Nhất-bản, Tân-văn-phong, Đài-bắc,
tháng 6-1987.ÂẤ
3T Trung Tây Kinh-Tinh Đồng-Dị Khảo中西經星同異考, Mai Văn Huỳnh soạn梅文鼏, ChỉHải bản, Khang-hi năm thứ 33, tuế-thứ Giáp-tuất, 1694.
3U Trung-quốc Niên-lịch Giản-phổ 中國年歷簡普, tam-bản, Đổng Tác Tân 董作賓 biên trước,
Nghệ-văn Ấn-thư-quán, Đài-bắc, tháng 3-1991.
3V Tăng-bổ Nhị-thập-sử Sóc Nhuận Biểu 增補二十史朔閏表, tứ-bản, Trần Viên 陳垣 biêntrước, Đổng Tác Tân 董作賓 tăng-bổ, Nghệ-văn Ấn-thư-quán, Đài-bắc, tháng 9-1989.
3W Lưỡng Thiên Niên Trung-Tây Lịch Đối-chiếu-biểu 兩千年中西曆對照表, Tiết Trọng-Tam
薛仲三 & Âu-dương Di 歐陽頤 hợp-biên, Thương-vụ Ấn-thư-quán, Hongkong, tháng 7-1961.
3X Thương Chu Định-khí Đông-chí Nho-Nhật-biểu 商周定氣冬至儒日表, Table of Julian
Dates of Winter Solstices of Shang and Chou Dynasties, sơ-bản, Đinh Túc 丁驌 soạn, Nghệvăn Ấn-thư-quán, Đài-bắc, tháng 8-1982.
3Y Tống Liêu Kim Nguyên Sóc Nhuận Khảo 宋遼金元四史朔閏考, Nguyễn Phúc 阮福 san,
Việt-nhã-đường Tùng-thư bản, Gia-khánh năm thứ 25, tuế-thứ Canh-thìn (1820).
150
3Z Thiên Vấn Lược 天問略, Dương-Mã-Nặc 陽瑪諾 (Emmanuel Diaz Junior) đáp, Nam-hối
Ngô Tỉnh-Lan 南匯吳省蘭 tông-chi-tập, Hoa-đình Hạ-Tuyền-Uyên 華亭夏璇淵 hiệu, Nghệ-hải
Châu-trần bản, đời Vạn-lịch (trị-vì 1573-1619).
3AA Viễn-kính-thuyết 遠鏡說, Thang-Nhược-Vọng 湯若望(Johann Adam Schall von Bell)
soạn, Nam-hối Ngô Tỉnh-Lan 南匯吳省蘭 tuyền-tập, Hoa-đình Từ Triêu-Tuấn 華亭徐朝俊
quán-hiệu, Nghệ-hải Châu-trần bản, đời Thiên-khải (trị-vì 1621-1627).
3AB GALILEO Dialogue Concerning the Two Chief World Systems - Ptolemaic & Copernican
(Tựa Đức: Galileos Dialog über die beiden hauptsächlichen Weltsysteme), Second Revised
Edtion, translated with revised notes by Stillman Drake, Foreword by Albert Einstein,
University of California Press, Berkeley, Los Angeles, London, 1967.
3AC Kepler by Max Caspar, Translated and edited by C. Doris Hellman, Abelard-Schuman,
London and New York, 1959.
3AD Johannes Kepler: Life and Letters, by Carola Baumgardt with an Introduction by Albert
Einstein, Philosophical Library, New York, 1951.
3AE The Chinese Cosmic Magic known as Watching for the Ethers, by Derk Bodde in Essays
on Chinese Civilization, p. 351-372, Princeton, 1981.
3AF HUANG Yi-Long and CHANG Chih-ch’eng, The Evolution and Decline of the Ancient
Chinese Practice of Watching for the Ethers, Chinese Science 13 (1996), 82-106.
151
3AG Chinese Astronomy and the Jesuit Mission: An Encounter of Cultures by Joseph Needham,
The China Society, London, 1958.
3AG Noel Golvers, The Astronomia Europæa of Ferdinand Verbiest, S.J. (Dillingen, 1687):
Text, translation, notes and commentaries, Monumenta Serica Monograph Series 28, Steyler
Verlag, 1993.
3AH Roman Malek, S.V.D. (ed.), Western Learning and Christianity in China: The
Contribution ans Impact of Johann Adam Schall von Bell, S.J. (1592-1666), Monumenta Serica
Monograph Series 35, Volumes 1 and 2, Steyler Verlag, 1998.
3AI Richard J. SMITH, Fortune-tellers and Philosophers: Divination in Traditional Chinese
Society, Westview Press, 1991.
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 15)
IV MƯỜI BA CON GIÁP
Lịch Can Chi cũng như các Bộ-môn Nho Y Lý Số viễn-đông khác, đều dùng 10 Can (Giáp, Ất,
Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) và 12 Chi (Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ,
Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi), ứng vối 12 con thú (Chuột, Trâu, Hổ, Thỏ/Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa,
152
Dê, Khỉ, Gà/Chim, Chó, Heo), với điểm khác biệt, con Thỏ cố-hữu, Việt-Nam ta đổi thành con
Mèo và con Gà cố-hữu, Tây-Tạng đổi ra con Chim (3AX, tr. 53). Đó chính là 12 Con Giáp.
Quy-thư Hán-Tạng
Tổng-thống Tôn Dật Tiên cũng như đại-đa-số các thức-giả Trung-quốc cổ kim (2AF, tr. 259)
đều lấy năm Giáp-tí (2697 BC) tức thị năm Hoàng-đế nguyên-niên làm năm gốc cho lịch canchi. Ông Trương Sùng Tuấn có lập một biểu liệt-kê các triều-đại Đế-vương Trung-quốc từ năm
2697 BC đến năm 2003, gồm năm DL, tuế-thứ can-chi, biệt-quái Hoàng-cực Kinh-thế tươngứng, Đế-hiệu, niên-hiệu và ký-sự (2Q, tr. 273-390). Nguồn gốc tìm bằng luận-thức và liệt-kê
chuỗi biệt-quái này sẽ được đề-cập kỹ-càng nơi CHƯƠNG 13: HOÀNG-CỰC KINH THẾ.
Mỗi chu-kỳ 60 năm can-chi được gọi là hoa-giáp 花甲. Theo truyền-thuyết Hoàng-đế trị vì đúng
100 năm. Lấy 60 năm đầu của triều-đại Hoàng-đế làm hoa-giáp gốc. Gọi q ≥ 0 là số thứ tự của
hoa-giáp đương-quan, r là số thứ-tự của năm can-chi trong mỗi hoa-giáp và D là năm dương lịch
tương-ứng (D < 0 cho các năm BC, D > 0 cho các năm AD và D = 0 vô-nghĩa). Ta sẽ có hai cặp
công-thức cho tất cả các năm kể từ năm 2697 BC trở đi:
q - 1 = (2698 + D) div 60 ; r = 2698 + D – [(2698 + D) div 60]
(Cho các năm BC)
q - 1 = (D + 2697) div 60 ; r = D + 2697 – [(2698 + D) div 60]
(Cho các năm AD)
153
Chúng ta có thể tính can κ và chi χ của năm xét như sau: đặt r = ab (2 chữ số), ta có: κ = b và χ
= r amod12.
Vd1: Năm Đế Nghiêu lên ngôi là năm 2357 BC, q = 1 + (341 div 60) = 1 + 5 = 6 và r = 41 ™ κ
= 1 (giáp) và χ = 41 – 3x12 = 5 (thìn) ™ năm giáp-thìn, chu-kỳ thứ 6.
Vd2: Năm nay 2009, q = 1 + (4706 div 60) = 1 + 78 = 79 và r = 4706 – 4680 = 26 ™ κ = 6
(kỷ) và χ = 26 – 2x12 = 2 (sửu) ™ năm kỷ-sửu, chu-kỳ thứ 79.
Kinh Dịch có câu: 'Nhất âm, nhất dương chi vị Đạo’ 一陰一陽之謂道 ( Hệ-từ Thượng-truyện,
Chương V, Tiết 1), có nghĩa là : 'Một Âm và một Dương gọi là Đạo' tức Dịch-Đạo. Có âm ắt
có dương; có cha ắt có mẹ; có vợ ắt có chồng; có can ắt có chi. Cho nên ta mới có tiếng ghép
'Con Giáp' (con là con thú như con chuột, con trâu, con hổ, còn Giáp là Giáp, Ất, Bính, Đinh ...),
để biểu đạt chân-lý đó, dù rằng toàn-thể Con Giáp đều là Chi. Chẳng hạn, khi một người nào đó
nói là mình tuổi Tý, chỉ cần nom mặt định tuổi, ta cũng biết ngay là tuổi Tý nào trong 6 Tý:
Giáp-Tý (1924, 1984), Bính-Tý (1936, 1996), Mậu-Tý (1948, 2008), Canh-Tý (1900, 1960) hay
Nhâm-Tý (1912, 1972).
Theo truyền-thuyết, sau khi Đức Phật-Tổ Thành-đạo, Ngài có gọi các muông thú lại dưới gốc
Bồ-Đề (Bodhidruma), nhưng chỉ có 12 con thú tới đúng theo thứ-tự từ Chuột đến Heo. Thậpnhị thú này được đề cập trong Đại-tập-kinh tức Đại-phương đẳng Đại-tập-kinh 大方等大集經
(Mahasamghata Sutra) [3AK, tr. 24-28]. Đó là: Di-xa, Tỳ-lị-sa, Di-luân-na, Yết-ca-trá-ca, Tỳ-a,
Ca-nhã, Đâu-la, Tỳ-lị-chi-ca, Đàn-ni-tỳ, Ma-ca-la, Cưu-bàn và Di-na. Ta tự hỏi có thật vậy
không? Chỉ cần nhớ rằng Phật-giáo được truyền sang Trung-Hoa sau thời Đổng Trọng-Thư
董仲舒 (179?-104? BC). Lúc đó Phật-giáo hẳn mới chỉ ở giai-đoạn truyền-đạo, chứ chưa đến
giai-đoạn truyền luôn cả các huyền-thoại. Hàng loạt cổ-tịch Trung-quốc viết rải rác từ thời
Chiến-quốc (403-222 BC) cho tới đời Tùy (581-618), đã nói đến 36 con thú (Tam-thập-lục-thú
三十六獸 tức Tam-thập-lục cầm 三十六禽). Mà phiền một nỗi, 12 Con Giáp xuất-hiện đầy đủ
trong danh-sách Tam-thập-lục-Cầm: một con thú cho mỗi buổi trong ngày (buổi sáng, buổi trưa
154
và buổi tối), vi chi là: 12 x 3 = 22 x 32 = 62 = 36 muông thú. Sau đây là Biểu Nhất-lãm 36 con
thú theo sát 'Thức-Kinh 式經' và 'Ngũ-hành Đại-nghiã' :
Cung Ban sáng
(Qúy季)
Tý
Chim Én
Ban trưa (Trọng仲)
Ban chiều (Mạnh孟)
Con Chuột
Sửu
Con Trâu
Con Cua
Dần
Mão
Thìn
Tỵ
Ngọ
Mùi
Con Cáo
Con Nhím
Con Rồng
Con Lươn
Con Hươu
Con Dê
Con Báo
Con Thỏ
Con Thuồng-luồng
Con Giun
Con Mang
Chim Cắt
Thân
Dậu
Tuất
Con Mèo
Chim Trĩ
Con Chó
Con Vượn
Con Gà
Con Lang (Con
Chó Sói)
Con Phục-dực (con
Dơi)
Con Ba ba (Cua
đinh)
Con Cọp (con Hổ)
Con Lạc (con Cầy)
Con Cá
Con Rắn
Con Ngựa
Con Mòng (Con
Nhạn)
Con Khỉ
Con Quạ
Con Sài (Chó Sói Lông
xù)
Hợi
Con Heo (con
Con Vượn Mẹ
Con Heo Con
Lợn)
Lý-thú nhất, là biểu đã dược bình-luận rạch ròi trong sách 'Ngũ-hành Đại-nghĩa' (2AO, tr. 362376) của Khai-quốc-công Tiêu-Cát, bào-huynh của Lương-Vũ-Đế Nhà Tùy, một ông Vua rất mộ
Đạo Phật, nhưng đã từng mưu-sát hụt Bồ-đề Đạt-ma (Bhodi Dharma) bằng thuốc độc ngay tại
Chùa Thiếu-lâm, chỉ vì Ngài đã cắt nghĩa phương-thức duy-nhất để thành Thánh là KHUẾCHNHIÊN NHI THÁNH 廓然而聖 (Thành Thánh một cách trống rỗng), tương-tự như triết-thuyết
'Vô-tư, Vô-vi' (không nghĩ bậy, không làm càn) của Đạo Khổng hay vô-vi (không hành-động mà
chỉ nương theo tự-nhiên) của Đạo Lão. Vô hình trung, sách này tiềm-tàng phần nào thuyết 'Ngũhành Hình-thượng-học' của Khổng-giáo (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Thánh仁義禮智聖, thay vì Nhân
Nghĩa Lễ Trí Tín 仁義禮智信 thông-thường), thất-truyền từ 24 thế-kỷ nay và chỉ mới được
xuất-thổ năm 1973 cho bản Bạch-thư Ngũ-Hành (3AN), tại Trường-sa (Mã Vương Đôi Hán-mộ)
155
và năm 1993 cho bản Sở-giản tại Kinh-môn Quách-điếm, cả hai bao gồm cả Kinh, Thuyết lẫn
Truyện. Tác-giả của bộ sách bất-hủ này không ai khác hơn là Thầy Tử-Tư, cháu đích-tôn Đức
Khổng-phu-tử và Thế-tử là một nhân-vật đời Chiến-quốc mà cho đến hôm nay cũng chưa ai
biết được danh-tính và lai-lịch.
Tất cả các Bộ 12 Con Giáp của Đông-Á kể cả Mông-cổ, Mãn-châu, Tây-tạng, Hàn-quốc lẫn
Nhật-bản, duy chỉ có hệ-thống Việt-Nam là hoàn-chỉnh nhất về cả ba phương-diện Âm-Dương,
Ngũ-hành và khoa-học, tuy rằng mang tiếng hoàn-toàn mượn của Tầu. Cần nhắc lại, số lẻ là
dương, số chẵn là âm, cho nên, vạch lẻ >(liền) là dương, vạch đứt ?(chẵn) là âm; ban ngày (từ
giờ Mão đến giờ Thân) là dương, ứng với mầu nhạt; ban đêm (từ giờ Dậu đến giờ Dần) là âm và
ứng với mầu xẫm; hai mùa đầu năm (Xuân, Hạ) là dương, hai muà cuối năm (Thu, Đông) là âm.
Do đó các chi ở vị-trí lẻ (Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất) là chi dương, còn các chi ở vị-trí chẵn
(Sửu, Mão Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi) là chi âm.
Trước nhất, chúng ta nên để ý là 12 Con Giáp, phân nửa là gia-súc (dương), phân nửa là dã-thú
(Âm). Riêng Việt-Nam ta có 4000 năm Văn-hiến theo chế-độ phụ-hệ, nên dương mới thịnh hơn
âm một chút và có đến 7 gia-súc, thay vì 6. Thật vậy, con Thỏ (thú rừng) của Tầu đã biến thành
con Mèo (gia-súc) khi 12 Con Giáp du-nhập Việt-Nam.
Sau nữa, những Con Giáp dương (Chuột, Hổ, Rồng, Ngựa, Khỉ, Chó) đều có số móng chân lẻ là
một số dương (1, 3 hay 5); còn những Con Giáp âm (Trâu, Mèo, Rắn, Dê, Gà, Heo) đều có số
móng chân chẵn là một số âm (0, 2, hay 4). Về mặt thuần-toán, con số không (0) hiển-nhiên là
một số chẵn vì con số 1 tiếp liền sau nó là một số lẻ. Con Rắn không chân nghĩa là có 0 móng
nên tiếng Ta mới có thành-ngữ 'Vẽ rắn thêm chân'. Lại thêm, con Rắn thường có lưỡi chẻ hai.
Trong mỗi cặp âm-dương, hai con thú đều có đặc-tính tương-tự: Chuột/Trâu đều sắc đen và
cùng thích lội hoặc dầm nước; Hổ/Mèo đều có vằn và đều biết cào; Rồng/Rắn đều thuộc thủytộc và có thân mình uốn khúc; Ngựa/Dê đều có móng lớn, đều là gia-súc, đều biết cười và có
tiếng kêu khá đặc-biệt; Khỉ/Gà đều khác các chim muông kia ở chỗ là chỉ có hai chân; Chó/Heo
thượng-hảo-hạng đều sắc đen mun (Chó thì Nhất mực, nhì vàng, tam khoang, tứ đốm, còn Nem
Huế thời tiền-chiến phải làm bằng thịt heo đen sữa, nuôi bằng rong mò từ đáy sông Hương!) và
đều là gia-súc . Riêng con Chuột, dẫn đầu 12 Con Giáp, có một đặc-điểm khác thường: chân
truớc 4 móng, còn chân sau 3 móng. Sao lại lạ vậy? Số là mỗi giờ Can Chi là 2 tiếng đồng-hồ: từ
156
11 đến 12 giờ đêm được gọi là Dạ-tý, thuộc về đêm hôm trước, còn 12 giờ khuya đến 1 giờ đêm
thuộc về sáng hôm sau. Cho nên trời sinh ra con chuột chân truớc có 4 móng (số chẵn nghĩa là
âm), còn chân sau 3 móng! (Dạ-Tý thuộc đêm hôm trước nên là âm và mang số chẵn; Chính-Tý
thuộc sáng hôm sau, thuộc dương nên mang số lẻ). Không tin, quý-độc-giả thử bẫy chuột hay
vào phòng thí-nghiệm nào có chuột bạch, giở chân trước, chân sau con chuột ra xem thì biết
liền. Kỳ tình, chân trước chuột cần nhiều móng để cầm hay nhón đồ ăn. Khảo-cứu Sinh-học Ditruyền mới đây cho biết rằng, 75 triệu năm trước đây, Kho Cơ-nhân (genes) Nhiễm-sắc-thể
(chromosomes) của loài người (Genome) tương-tự như Kho Cơ-nhân Nhiễm-sắc-thể của loài
chuột. Trước đây, ta chỉ mới biết là loài người tiến-hoá từ loài khỉ (Cung Thân), bây giờ ta mới
biết chuyện cung Tý là Cung mà tiền nhân nói đến trong câu: 'Thiên khai ư Tý 天開於子' (Trời
mở tại Hội Tý).
Sau đây là Biểu Nhất-lãm vài tín-kiện căn-bản liên-quan đến 12 Con Giáp:
Cung Vòng
Tý
子
Sửu
丑
Dần
Con
Tháng Tên
Giáp
Chuột
Ta
Một
Phạn Hành (Jupiterstations)
Di-xa Thủy Huyềnhiêu玄枵
Ma-yết
Trâu
魔羯
Capricorn
Nhân-mã
Hổ/
人馬Sagittarius Cọp
Chạp
Tỳ- lị
sa
Thiên-hiết
天蝎
Scorpio
Thiên-xứng
天秤
Libra
Hoàng đạo
Bảo-Bình
寶瓶
Aquarius
卯
Thìn
辰
Mộc-tinh-thứ
Thổ
Tinh-kỷ
星紀
Giêng Diluân
na
Mộc
Tích-mộc
析木
Mèo
Hai
Yếtcatrá-ca
Mộc
Đại-hoả
大火
Rồng
Ba
Tỳ-a
Thổ
Thọ-tinh
寅
Mão
Ngũ-
壽星
157
Tỵ
巳
Ngọ
午
Mùi
未
Song-Nữ
雙女
Virgo
Sư-tử
獅子
Leo
Cự-giải
巨蟹
Cancer
Thân Vân-dương
雲陽
申
Gemini
Dậu Kim-ngưu
金牛
酉
Taurus
Tuất BạchDương
白羊
戌
Aries
Hợi Song-ngư
雙魚
亥
Pisces
Rắn
Tư
Canhã
Hoả
Thuần-vỹ
鶉尾
Ngựa
Năm
Đâula
Hoả
Thuần-hoả
鶉火
Dê
Sáu
Tỳ-lị-
Thổ
Khỉ
Bảy
chi
ca
Đànnitỳ
Thuần-thủ
鶉首
Kim
Thực-trầm
實沈
Gà
Tám
Ma-
Kim
Đại-lương
大梁
Giáng-lâu
降婁
ca-la
Chó
Chín
Cưubàn
Thổ
Heo
Mười
Di-na
Thủy Tưu-tí
諏訾
Cột 7 ghi mộc-tinh-thứ tức là cung nhật-nguyệt hội với mộc-tinh mỗi tháng: nói khác đi, khi tụhội ba thiên-thể này có cùng hoàng-kinh (celestial longitudes) hay, nếu độc-giả ưng, lúc đó
chúng có cùng xích-kinh (right ascension) đã nói bên trên. Chữ Nho ghi trong cột 2 là lấy từ tr.
25 sách Nôm Tử-vi Đẩu-số của Tạ Tiên-sinh, đời Vua Tự-Đức.
Nhân tiện nói chuyện Nhà Phật xin ghi vào đây công-thức của Cụ Hãn đặt ra để đổi Công-lịch C
ra Phật-lịch P (2AG, tr. 108):
P = C + 544
(cho các năm AD)
P = C + 545
(cho các năm BC ở sau kỷ-nguyên Phật-lịch)
P = C – 544
(cho các năm BC ở trước kỷ-nguyên Phật-lịch)
158
Khi xem số, dù là Tử-Vi (3AY, 3AZ), Tử-Bình (3AR, 3AS), Tinh-bình Hội-hải (3AQ), Quả-lão
Tiên-tông (3AP), Thiết-bản Thần-số (3AT, 3AU) hay Hà-Lạc Lý-số (3AV) v.v. ta thường hỏi
giờ sinh, tháng đẻ của đương-số, vì hai yếu-tố này thay đổi nhanh hơn hai yếu-tố Năm và Ngày.
Nên khi xét đặc-tính 12 Con Giáp, ta nên chú-trọng đến giờ là yếu-tố thời-gian thay đổi nhanh
nhất trong 4 yếu-tố Năm, Tháng, Ngày, Giờ. Xin nhắc lại là theo đúng định-nghĩa Mùng Một
Tết là ngày trăng mới, dù là Thiểu hay Nục, gần sơ-khí Lập-xuân nhất.
Điều này rất quan-trọng khi xem số Tử-vi Khí-tiết (sinh trong thời-khoảng giáp Giao-Thừa) .
Một người sinh giờ Dạ-tý ngay trước Giao-thừa, phải kể là ngày niên-tận năm trước (30 tháng
Chạp nếu là tháng đủ, hoặc 29 tháng Chạp nếu là tháng thiếu); còn sinh giờ Chính-Tý ngay sau
Giao-thừa phải kể là giờ Tý Mùng Một Tết năm sau.
Nhân tiện nói chuyện lịch-pháp và lý-số, tôi xin giải đáp một thắc-mắc chung cho Người Việt
mình hiện nay đã sinh và sống trên toàn-cầu kể cả Nam-bán-cầu, tại các nước như Tân-Tây-Lan
(New Zealand) hay Úc-châu (Australia), có bốn muà trái ngược với Bắc-bán-cầu. Để thích-ứng
và thích-dụng với thời-đại, tôi đặt ra khoa "Tử-vi Lịch-số Toàn-sinh 紫微歷數全生", dùng ÂmLịch phổ-quát bên dưới, phối-hợp sở trường của cả hai khoa Tử-vi và Tử-Bình. Ta vẫn lấy lá số
như thường-lệ, nhưng khi xem hạn (Đại-hạn, Tiểu-hạn, Lưu-niên Tiểu-hạn, Nguyệt-hạn, Nhậthạn và Thời-hạn), mỗi cung của Địa-bàn hay Tuế-bàn lại mang tên của cung xuyên-tâm-đối cho
thích-hợp với mùa của nam-bán-cầu.
Lịch Tàu Đời Nhà Thanh (Lịch Thì-Hiến) cũng như lịch đời nay tại Đài-Loan, Hương-Cảng,
Đại-Hàn và Trung-Hoa Lục-điạ (Múi giờ 8) và Lịch Ta suốt thời Chính-phủ Quốc-gia Việt-Nam
của Quốc-trưởng Bảo-Đại hoặc thời Việt-Nam Cộng-hoà tại Miền Nam từ 1955 trở đi cho đến
năm 1975, cũng như tại Miền Bắc cho đến ngày 8.8.1967 (Đinh-mùi) (Múi giờ 7), đều dùng
Lịch tương-tự như Lịch Thì-Hiến/Hiệp-kỷ và đều lấy Kinh Đông 1050 hoặc 1200 làm chuẩn vì,
đối với người Tầu, kinh-độ 1200 này gần Lạc-Dương (Lo Yang) nhất, mà ta biết thị-trấn này hay
được các Vua Tàu chọn làm Kinh-đô: Đông-Chu (Lạc-Ấp), Lưỡng Hán, Tào Ngụy, Tân
(Vương Mãng), Nguyên Ngụy, Tùy, Đường, Lương, Hậu Đường và Tống. Như ta đã biết, các
Lịch-pháp này đều dựa vào ba quy-tắc căn-bản :
159
Quy-tắc 1 : Mùng một Tết nhằm ngày Trăng mới (New Moon) thứ hai sau trung-khí (major
solar term) Đông-chí (khoảng ngày 22-12 dương-lịch). Điều này sai mỗi khi nhuận Tháng Một
hay Tháng Chạp và sẽ sai lần đầu tiên năm 2033 (Quý-Sửu), sau cuộc cải-biến Lịch Thụthì/Đại-thống thành Lịch Thì-Hiến năm Long-Vũ nguyên-niên (Ất-Dậu, 1645).
Quy-tắc 2 : Mùng một Tết nhằm ngày Trăng Mới gần sơ-khí (minor solar term) Lập-xuân nhất
(khoảng mùng 4 tháng 2 dương-lịch). Quy-tắc này đã sai năm 1985 (Ất-Sửu) và sẽ sai năm 2015
(Ất-Mùi).
Quy-tắc 3 : Mùng một Tết nhằm ngày Trăng mới (New Moon) đầu tiên sau trung-khí Đại-Hàn
(khoảng 20 tháng Giêng dương-lịch). Quy-tắc này đã sai năm 1985 (Ất-Sửu) và sẽ sai năm 2053
(Quý-Dậu).
Hiện nay, tất cả các nhà làm Âm-Dương Hợp-lịch trên toàn-cầu, kể cả Trung-hoa Đại-lục, Đàiloan, Đại-Hàn, Hongkong, Ma-cao, Nam-dương, Mã-lai, Tân-gia-ba, Lào, Brunei, Việt-Nam
Hải-ngoại và Mauritius đều nghiêm-chỉnh tuân theo bốn quy-tắc sau đây:
Quy-tắc 1 : Phép tính lịch lấy Kinh Đông 1200 làm chuẩn ;
Quy-tắc 2 : Ngày Trăng Non (Nục hay Thiểu) được chọn làm ngày đầu tháng;
Quy-tắc 3 : Tiết Đông-chí (Winster Solstice) luôn luôn ở vào tháng Một (11) tức tháng Tý. Một
Tuế tức năm Tiết-khí (Tropic year) sẽ nhuận mỗi khi có trọn 12 tháng giữa hai tháng Một (11)
liên-tiếp, ở đầu và cuối Tuế; nói khác đi, thời-đoạn này phải chứa đúng 13 ngày sóc ;
Quy-tắc 4 : Trong một Tuế nhuận, tháng nhuận sẽ là tháng chỉ có một tiết-khí, thông thường là
sơ-tiết, nhưng đôi khi lại chỉ có Trung-khí. Vd : năm Bính-thân (1956) có trung-khí Đại-thử vào
tháng 6 nhuận; năm Đinh-mùi (1967) có trung-khí Hạ chí vào tháng 5 nhuận ;Tháng nhuận này
mang tên của tháng trước. Chẳng hạn như năm nay, Kỷ-sửu (2009) sẽ nhuận bởi vì trong Tuế
sở-quan (corresponding Suì), giữa hai Đông-chí đầu (21-12-2008) và cuối Tuế (22-12-2009) có
trọn 12 tháng. Tháng Năm Nhuận tại vì chỉ có sơ-khí Tiểu-thử (bắt đầu từ giờ Thìn ngày rằm tức
8 giờ 24 phút múi giờ 8, ngày 07-07-2009).
Luận-Giả Án về Tiết-khí duy-nhất tháng Nhuần:
160
Nhật-kinh 日經 s là kinh-độ mặt trời trên thiên-cầu. Ngày phân-chí (xuân-phân, thu-phân, hạchí, đông-chí), trị-số nhật-kinh là một bội-số của 900 như trong bảng:
Nhật-
Ngày DL
Số ngày
Kinh
Trong mùa
00
phỏng
chừng
20.03
900
21.06
Tên
Tên Anh-ngữ
Xuân-phân
Spring Equinox
Hạ-chí
Thu-phân
Summer
Solstice
Fall Equinox
1800
22-23.09
Đông-chí
Winter Solstice
2700
21-22.12
72.76
ngày
93.65
ngày
89.84
ngày
88.99
ngày
Tháng tiết-khí 節氣gồm nửa trước, sơ-tiết 初節 (minor solar term), và nửa sau, trung-khí 中氣
(major solar term). Vậy một năm có 2x12 = 24 tiết-khí như bảng sau:
Tháng
Hán
Tiết-khí
Tiết-khí
Giêng
Lập-xuân
ngữ
Vũ-thuỷ
Hai
Sáu
3300 19.02
00
21.03
清明 Pure Brightness
穀雨 Grain Rain
150
05.04
300
20.04
450
06.05
600
21.05
Mang-chủng 芒種 Grain in Ear
Hạ-chí
夏至 Summer Solstice
750
06.06
Tiểu-thử
1050 07.07
Thanh-minh
Lập-hạ
Tiểu-mãn
Năm
立春 Spring begins
雨水 Rain Water
kinh phỏng chừng
3150 04.02
3450 06.03
Cốc-vũ
Tư
Tên Anh-ngữ
驚蟄 Excited Insects
春分 Vernal Equinox
Kinh-trập
Xuân-phân
Ba
Nhật Ngày DL
Đại-thử
立夏 Summer Begins
小滿 Grain Fills
小暑 Slight Heat
大暑 Great Heat
900 21.06
1200 23.07
161
Bẩy
Lập-thu
Xử-thử
Tám
Bạch-lộ
Thu-phân
Chín
Mười
1500 23.08
寒露 Cold Dew
Sương-giáng 霜降 Frost Descends
1950 08.10
Lập-đông
2250 08.11
Đại-tuyết
Đông-chí
Chạp
1350 08.08
1650 08.09
白露 White Dew
0
秋分 Autumnal Equinox 180 23.09
Hàn-lộ
Tiểu-tuyết
Một
立秋 Autumn Begins
處暑 Heat Retreats
Tiểu-hàn
Đại-hàn
立冬 Winter Begins
小雪 Little Snow
2100 24.10
2400 22.11
大雪 Heavy Snow
冬至 Winter Solstice
2550 07.12
小寒 Little Cold
大寒 Severe Cold
2950 06.01
2700 22.12
3000 20.01
Vì tính phỏng chừng với giả-thiết là trái đất chuyện-động đều trên Hoàng-đạo (bình-nhật), nên
ngảy cho trong cột 6 có thể chệch một ngày. Trên thực-tế, vì vectơ gia-tốc của trái đất hướngtiêu (hướng về tiêu-điểm chuyển-động là mặt trời), nên vận-tốc diện tích (areolar speed) mới
đều theo đúng định-luật Kepler thứ nhì. Ngày chệch này thường được điều-chỉnh tự-nhiên bằng
ngày nhuận năm DL.
Tương-tự vectơ gia-tốc của mặt trăng cũng hướng-tiêu về phía trọng-tâm trái đất nên vận-tốc
diện-tích của mặt trăng mới đều. Giao-tuyến của măt phẳng hoàng-đạo với mặt phẳng bạch-đạo
được gọi là đường nút. Giao-điểm đường này với bạch-đạo được gọi là nút lên L (ascending
node), tại đó vỹ-độ mặt trăng chuyển từ âm sang dương, và nút xuống K (descending node), tại
đó vỹ-độ mặt trăng chuyển từ dương về âm. Ngoài ra, điểm bạch-đạo gần trái đất nhất mang tên
điểm cận-địa (perigee). Nếu ta đọc kỹ sách thiên-văn Ấn-độ Indian Atronomy (2AQ, tr. 151-2),
Quả-Lão Tinh Tông (2AR, Tập Hạ, Q8, tr. 43-60) của Trương Quả Lão, một trong Bát Tiên, và
sách Tinh Bình Hội Hải Toàn-thư (2AS, Quyển Thủ, tr.19) của Hà Dương Thủy Trung Long, ta
sẽ thấy nút lên chính là La-hầu 羅侯 (Phạn ngữ: Rahu = Dragon’s head) và nút xuống chính là
Kế-đô 計都(Phạn ngữ: Ketu = Dragon’s tail). Mặt trăng chuyển-động theo chiều lượng-giác với
chu-kỳ cân-địa-giác bằng 27.212220817 ngày, nghĩa là sẽ trở lại cùng một nút lên hoặc nút
xuống sau chu-kỳ này.
162
Trong bảng 24 tiết-khí, ta có thể tính ngày khởi đầu sơ-tiết S và trung-khí T bằng cách dùng trịsố nhật-kinh s trong các công-thức sau:
S = [3 + ((s -15) div 300)] amod 12 (1) và T = [2 + (s div 300)] amod 12 (2)
Tiết-khí duy-nhất tháng ta nhuận luôn luôn là một ngày rằm hay chệch một ngày (14 hoặc
16).
Hệ-luận Tử-vi: Người nào sinh tháng nhuận nhưng ở trước khoảng tiết-khí duy nhất được
coi là sinh tháng trước cùng tên với tháng nhuận; ngược lại, nếu sinh bên trong khoảng
này, thì lại được coi như sinh tháng sau.
Xem số cho người sinh năm nhuận thú-vị ở chỗ dùng phép nhị-hợp ta biết được người nào ra
trước, người nào ra sau, rồi nhìn cung Huynh-đệ ta lại biết thêm là đương-số có em trai hay em
gái không.
Ta có: chương-tuế = 19 năm tiết-khí = 19 x 365.2421875 = 6939.601563 ngày và chươngnguyệt @ 235 tháng, sóc-thực = 235 x 29.530588853 = 6939.68838 ngày. Do đó cứ mỗi
chương-tuế, hai chu-kỳ này lai sai nhau 0.086817 ngày, sau mỗi bộ bốn chương-tuế chúng sai
163
nhau 4 x 0.086817 = 0.347268 và sau mỗi thế-kỷ chúng sai nhau 0.3617375 ngày. Trung bình
mỗi bộ 4 chương-tuế, hai ngày cùng tên (Vd Mùng 8 tháng 2) trong hai chương-tuế đầu sẽ có
ngày can-chi lệch nhau 40 vị; trong hai chương-tuế 2 và 3, chúng sẽ lệch nhau 19 vị; trong hai
chương-tuế 3 và 4, chúng sẽ lệch nhau 59 vị; trong hai chương-tuế 4 và chương-tuế 1 bộ kế,
chúng sẽ lệch nhau 39 vị v.v. Nói khác đi trong mỗi cặp chương-tuế liên-tiếp, chuỗi sóc vọng,
tháng đủ, tháng đủ, tháng thiếu, tháng nhuận được lập lại một cách trung-thực.
Ta hãy lập bảng năm nhuận cho thế-kỷ 20:
Canchi
Th.
Ng.
Tiết-khi
Can-chi
Th.
Ng.
Tiết-khi
Nh.
Nh.
Th. Nh.
Tết DL
Nh.
Nh.
Th. Nh.
8
16
Hàn-lộ
1966
3
16
Lập-hạ
7
15
Bạch-lộ
5
16
Tiểu-thử
4
16
Mang-
Tết DL
1900
1B
1903
79
5
14
Tiểu-thử
62
1906
77
4
15
26
1909
2
15
8A
1911
6
15
Mang-
1971
chủng
3B
Thanh-
1974
minh
93
Lập-thu
1976
88
1914
5
16
A2
8
15
Hàn-lộ
Tiểu-thử
1979
6
16
Lập-thu
4
15
Mang-
55
2
14
A4
1919
chủng
91
4C
1917
1968
7
16
Thanh-
1982
minh
19
Bạch-lộ
1985
chủng
1
14
Kinh-trập
71
164
1922
5
14
Tiểu-thử
66
1925
4
16
2
15
71
1930
6
14
Mang-
1990
chủng
33
Thanh-
1993
minh
97
Lập-thu
1995
8C
1933
5
15
Tiểu-thử
3
16
Lập-hạ
7
15
Bạch-lộ
6
16
4
16
2
14
75
1949
Lập-thu
51
2006
7
16
37
Thanh-
2012
minh
8A
Bạch-lộ
2014
3
14
Lập-hạ
8
15
Hàn-lộ
5
14
Tiểu-thử
4
14
Mangchủng
2
15
Thanhminh
7
16
Bạch-lộ
5
15
Tiểu-thử
4
16
Mangchủng
9
15
Lập-đông
6
16
Lập-thu
4
14
Mang-
99
5
16
Tiểu-thử
2017
51
3
15
Lập-hạ
2020
A4
8
15
Hàn-lộ
AA
1960
2004
chủng
9B
1957
2001
2009
37
1955
1998
Mang-
84
1952
Tiểu-thử
73
11
1947
15
64
6A
1944
5
11
A6
1941
Lập-thu
59
97
1938
14
95
44
1936
6
7B
2A
1928
1987
2025
chủng
6
14
Lập-thu
5
14
Tiểu-thử
77
6
15
Lập-thu
2028
2A
165
1963
4
15
15
Mang-
2031
chủng
82
3
15
Lập-hạ
Trong cột 1, số đầu cho năm DL và số thứ nhì cho ngày can chi của Tết DL.
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 16)
IV MƯỜI BA CON GIÁP
Trên nguyên-tắc khi bổ số Tử-vi ta cần biết giờ địa-phương thực tìm được bằng cách tính hiệusai xích-kinh ∆t , giữa thời-gian ts của Mặt Trời thật và thời-gian t của mặt Trời Trung-bình có
thể suy từ biểu-thức Phương-trình thời-gian (time equation) như sau:
trong đó:
•
M là cận-điểm-giác bình-nhật (The Sun’s mean anomaly),
•
lp = 4.9358 = 282.80 là góc vectơ bán-kính điểm xuân-phân g làm với đại-kính trong mặt
phẳng Hoàng-đạo,
•
α là nhật-xích-kinh (tuỳ thuộc M),
•
ωu= 1 vòng/mỗi ngày = 0.001389π min-1 là suất công-chuyển của địa-trục (ngày ở đây là
ngày Mặt Trời trung-bình).
166
Hình I
Hình II
Muốn tính a(M) trong ∆t chúng ta còn phải tính ba góc nữa:
•
cận-nhật-giác thuẫn-sai (The Sun’s eccentric anomaly),
•
cận-nhật-giác thực (The Sun’s true anomaly),
•
λ = v + λp góc giữa các vectơ bán-kính của điểm xuân-phân và của Măt Trời trong mặt
phẳng Hoàng-đạo.
Trong Hình I, một quan-sát-viên địa-cầu-hệ (geocentric) nhìn theo pháp-tuyến với Hoàng-đạo sẽ
thấy 6 góc (M, λp, α, v, λ, u) cần-thiết để tính ∆t Gọi c là số thế-kỷ trong Lịch Julian (juliancenturies). Trong Hình II, ta thấy tất cả 6 góc này dưới mắt của quan-sát-viên nhìn Thiên-cầu và
167
Hoàng-đạo từ Trái Đất, với độ xiên (obliquity) là e = 23026’21.448” + (-46.8150” x c –
0.00059” x c2 + 0.001813” x c3) và suất viên-sai là e = [1 – (b/a)]1/2 = 0.016708617 –
0.000042037 x c – 0.0000001236 x c2.
Bây giờ, với một trị-số 0 ≤ M ≤ 2π , ta có thể tính a(M) bằng phương-cách sau đây:
Ta biết rằng phương-trình Kepker (K1) của Bài kỳ 15 là:
M = u - esin u = 2π nC
Ta không thể tính trực-tiếp u được vì sinu là một hàm-số siêu-việt, nhưng ta có tính trị-số của
nó bằng đồ-thị, bằng lặp luân-hồi hay bằng một luận-thức số nào khác.
Một khi biết được u rồi, ta có thể tính v bằng phương-trình Kepker (K2):
Trị-số của λ = ν + λp biến-thiên không đều theo M vì quỹ-đạo hình thuẫn. Nếu quỹ-đạo tròn (e =
0) ta sẽ có: λ = M + λp .
Khi đã biết λ rồi, ta chỉ việc tính α bằng lượng-giác cầu trong tam-giác vuông của Hình I:
α = tan-1[(cos ε)(tan λ)]
Bài tâp cho các độc-hữu khuynh-toán
Tìm nhánh đúng cho hàm-số đa-trị tan-1x sao cho v xử-sự như một hàm-số liên-tục của E(M),
khởi từ điểm ν(E=0)=0. Tính trị-số của tan-1x bằng máy tính bỏ túi (nên nhớ là góc tính bằng
radian!).
Tương-tự, tìm nhánh đúng cho tan-1x sao cho α thành một hàm-số liên-tục của λ(M) khởi từ
điểm α(λ=0)=0.
Nếu địa-trục thẳng góc với Hoàng-đạo (ε= 0), ta sẽ có α = M + λp , nên ∆t = 0: khi đó Mặt Trời
thực biểu-thị bằng nhật-quỹ-nghi 日晷儀 tức quy-nghi 規儀 (sundial) và đồng-hồ sẽ cho cùng
môt giờ.
168
Rút cuộc, ∆t có thể tính bằng cách dùng trị-số đầu của M mà tính α (M). Kết-quả sẽ được trìnhbày trong một bảng trị-số hay bằng một đường biểu-diễn của ∆ttheo n, với 0 ≤ n ≤ C. C chính là
là tuế-thực: C = 365.242179 ngày, nên chi:
Hiện nay Người Việt tự-do thường dùng một loại Lịch Ta, hậu-thân của Lịch Tam-Tông-Miếu
hoặc là hoá-thân của một vạn-niên-lịch Tầu nào đó. Như ta biết ở trên, các loại lịch này chưa ápdụng trọn vẹn 4 quy-tắc tân-tiến làm lịch nêu trên. Còn Lịch Hà-nội (căn-cứ vào kinh-tuyến của
Hà-nội chứ không dựa vào kinh-tuyến gốc 1050 của múi giờ 7) mà nhiều kiều-bào đôi khi trót
dùng, lại mắc thêm chứng bất-trị là Tết có thể sớm một ngày, đôi khi lại sớm cả tháng, như năm
1985 chẳng hạn. Lại nữa, ba thứ lịch vừa kể đều căn-cứ theo múi giờ 7 (Việt-Nam) hoặc 8
(Trung-quốc) . Thế mà Dân Việt nay đã sinh và sống trên khắp thế-giới, nghĩa là trên cả 24 múi
giờ. Nên chi tối-thiểu phải làm ra 2 x 24 = 48 thứ lịch khác nhau cho mọi múi giờ và cho cả Bắc
lẫn Nam-bán-cầu. Ôi, phiền-toái quá! May thay, mới đây tôi mới sáng-chế ra một thứ lịch điệntoán duy-nhất mệnh-danh là Lịch Lĩnh-Nam hay Lịch Nam, dựa theo câu Hán-thi 'Việt Điểu Sào
Nam Chi 'trong bài 'Hành Hành trùng Hành Hành' (1B, tr. 417), và không dùng bảng lập-thành
(lookup tables) để thay thế các Lịch Ta, Lịch Tầu sẵn có, thường dùng để xem số. Trong Quytắc 1, Lich này chọn Kinh-tuyến Greenwich làm chuẩn, cho nên ứng với Giờ phổ-quát UT
(Universal Time) của múi giờ gốc.Thế mới biết:
Lịch Nam, Lịch Bắc, Lịch Tầu,
Trong ba lịch ấy, đứng đầu Lịch Nam.
Tại sao lại có chuyện tréo cẳng ngỗng, là Hà-nội làm Lịch Ta không giống ai, kể cả Trungquốc?
Số là trước Cuộc Tổng-công-kích/Tổng-khởi-nghĩa Tết Mậu-Thân (1968), một năm con khỉ
lịch-sử, chính-quyền Hà-Nội, với sự cố-vấn của GS Toán Nguyễn-Xiển, ngày 8/8/1967, đã âmmưu sửa Lịch Ta cho nhanh một ngày bằng cách chọn Kinh-độ của Hà-nội (105050' Đông) thay
vì kinh độ gốc 1050 Đông của múi giờ 7. Và để ít lâu sau, đúng ngày Tết dương-lịch 1968, Hồ
Chủ-tịch mới có dịp đọc bốn câu thơ sau đây trên đài phát-thanh Hà-Nội:
169
Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
Nam Bắc thi-đua đánh giặc Mỹ.
Tiến lên !
Toàn-thắng ắt về ta !
Vâng! Cuộc đánh úp của Miền Bắc trên khắp Bốn Vùng Chiến-thuật trong năm tháng đầu năm
1968, quả là một thắng-lợi thụt lùi thành là thua lỗ về tổng-số binh lính chết (60.000), bị cầm tù
(10.000), đầu hàng (6000), vũ-khí đánh mất đủ loại (trên 17.000), sau khi đã thủ-tiêu và chôn
sống hàng ngàn đồng-bào vô-tội tại cố-đô Huế.
Vải thưa che mắt Thánh. Cụ Hãn có than phiền (2AG, tr. 73) khi đọc thấy là trong sách 'Bảng
Đối-chiếu Âm-dương-lịch' do Nguyễn Trọng-Bỉnh, Nguyễn-Linh và Bùi Viết-Nghị soạn (Nhà
Xuất-bản Khoa-học Xã-hội, Hà-nội, 1976) , bảng đối-chiếu sóc nhuận giữa Lịch Ta/Lịch Tầu
trong thời-khoảng 1644-1999, bắt đầu từ năm 1664, đã không dùng Bách-trúng-kinh tức là Lịch
Khâm-thụ thời Lê-Trung-hưng, rồi Nhà Nguyễn Tây-Sơn, Triều Nguyễn (cho đến năm 1812:
Vua Gia-Long mới đổi theo Lịch Thì-hiến của Nhà Thanh vào năm 1813), nhưng căn cứ vào
múi giờ 7 của Việt Nam, mà lại dùng ngay Lịch Thì-hiến, căn cứ vào múi giờ 8. Do đó mỗi đầu
ngày sóc của mỗi tháng ở vạn-niên-thư còn ăn vào ngày hôm trước đối với lịch Việt-nam. Thành
thử ra các tác-giả muốn chữa theo lịch Thì-hiến phải tính lại hoàn-toàn ngày sóc, tháng thiếu,
tháng đủ, và tháng nhuận. Thậm chí bắt đầu từ năm 1901, họ lại dùng Lịch Việt-Nam mới ban
hành sau này (8-8-1967) và căn-cứ theo kinh-độ Hà-Nội. Hoá ra là các tác-giả nêu trên chỉ muốn
lừa dối nhân-dân và người Việt hải-ngoại nhẹ dạ trót dùng lịch giả hiệu của Hà-Nội, bất chấp
chân-lý muôn đời là lịch chân-chính phải đi đôi với Sử-học.
Một nghi-vấn sử-thực khác cần được làm sáng tỏ là Ngày khởi-nghĩa của Bình-Định-Vương Lê
Lợi. Năm 2005, nhân một chuyến thăm GS Lê Hữu Mục ở Montréal, Cụ có hỏi tôi là tại sao
sách vở Hà-Nội mỗi chỗ chép một khác. Trong Nguyễn Trãi Đánh giặc cứu nuớc (Quân-đội
Nhân-dân, 1973),Nguyễn Lương Bích tính ra là ngày 8 tháng Giêng. Sách Nguyễn Trãi, Khí
phách và Tinh-hoa của Dân-tộc (Nhà xuất-bản Khoa-học Xã-hội, Hà-nội, 1980), nhóm học-giả
Viện Văn-học chép: 9 tháng Giêng là ngày địch tới đánh Lê-Lợi. Theo Đại-Việt Sử-ký Toàn-thư
(3AW, Tập II, tr.241) và Đại-Việt Thông-sử 大越通史 tức Lê-triều Thông-sử 黎朝通史 của
170
Bảng-nhãn Lê Quý Đôn 黎貴敦(1726-1784), ngày khởi-nghĩa là ngày Canh-thân. Lê Quý Đôn
Tiên-sinh tính là ngày mùng 2 tháng Giêng ÂL. Trong bản dịch Toàn-thư Bản-kỷ ghi là nhằm
ngày 7.2.1418.Ai đúng, ai sai?
Luận-giả Án:
Trước tiên, hãy vào võng-chỉ http://www.imcce.fr/imcce_en.html. Nhấn vào hyperlink
Astronomy FOR ALL rồi vào hyperlink Moon Phases. Bỏ 1418 vào ô Year between -4000 and
+2500 , bỏ 2 vào ô Month . Nhấn nút calculate, ta sẽ thấy: NEW MOON 05 February 1418 at
22h08m UTC, nhưng vì VN ở múi giờ 7 nên phải cộng thêm 7 giờ: NEW MOON 06 February
1418 at 05h08m UTC. Tính tổng-nhật-sai giữa 1.1.1864 và 1.1.1418 ta được:
Σ = 1864.01.01 – 1418.01.01 = 446.00.00 = 162898 º 58
Ta biết rằng ngày 1.1.1864 là ngày Ất-sửu (22) và từ 1.1.1418 đến 7.2.1418 là 37
ngày. Do đó: σ ≡ 6 κ – 5 χ = 60 + 22 – (37 + 60 - 58) = 82- 35 = 47. Nhưng vì Giáo-hoàng
Gregory XIII đã dời ngày 5.10.1582 sang ngày 15.2.1582, nên ta mất 10 ngày, nên chi phải cộng
thêm 10: σ ≡ 6 κ – 5 χ = 47 + 10 = 57. Rút cuộc: κ = 7 (Canh) và χ = 9 (Thân). Kiểm! QED.
Toàn-thư Bản-kỷ (Q.X, tờ 1b) chép rõ là Vương sinh ngày mùng 6 tháng 8 năm Ất-sửu, niênhiệu Xương Phù thứ 9 (1385) đời Trần, tại làng Chủ-sơn, huyện Lôi-dương, nay thuộc phủ Thọxuân tỉnh Thanh-hoá. Tinh-ý một chút, chúng ta thấy ngay là Vuơng sinh giờ Tý (Thân lập
thân). Lớn lên, Vương là người tuấn-tú, tiếng nói như đại-hồng-chung, đi như rồng, bước như
hổ. Trước mắt những người có kiến-thức Vương được coi là bậc phi-thường.
171
Lá số Tử-vi của Bình-Định-Vương Lê-Lợi
Trước khi đọc tiếp xin quý-vị đọc lại bản Việt dịch bài Bình Ngô Đại Cáo của Cụ Bùi-Kỷ nơi
cuối bài . Bây giờ xin mời quý độc-giả thích hoặc sành Tử-vi theo dõi: ngày giờ xuất-quân dấy
nghĩa vào khoảng giờ Giáp-thân, ngày Canh-thân, tháng Giáp-Dần, năm Mậu-tuất. Lưu-niên
tiểu hạn đương-số 34 tuổi ở Sửu, lưu-nguyệt ở Ngọ, lưu-nhật ở Mùi, lưu-thời ở Mão (kiểm!). Ở
cung xuất-quân này có Tả-phù, Hữu-bật hộ-vệ, có bản-số Tam Hoá Liên Châu ở Mão-Thìn-Tị đi
tiền-phong, có đại-hạn Tam Hoá Liên Châu ở Sửu-Dần Mão đi hậu-vệ. Thảo nào nghĩa-quân cả
thắng quân của Mã-Kỳ tại núi Chí-linh ở địa-phận Mường Giao-lão, nay thuộc địa-hạt phủ Trấnđịnh, tỉnh Nghệ-an.
172
Bài Tập
Chứng tỏ qua các cung cường-nhược, đây là một lá số Đế-vương.
Ngày nay, khi phân-dã nghĩa là chia các nước cho 12 cung Hoàng-đạo từ Tý đến Hợi, ta thường
dùng hai hình xoắn óc âm-dương, tương-tự như hình xoắn ốc kép (double helix) của DNA
(Deoxyribonucleic Acid) do hai nhà bác-học James Dewey Watson, Francis Crick khảm-phá và
cùng được lãnh Giải-thưởng Nobel Sinh-lý-học hoặc Y-khoa năm 1962 với Maurice Wilkins.
Tình cờ hai nước Trung-hoa và Việt-nam truyền-thống đều thuộc Cung Thìn (Con Rồng); hai
nước Mỹ và Pháp đều thuộc Cung Dậu (Con Gà) v.v. Dám hỏi ngày nay, nước CHXHCNVN
thuộc về Con Giáp nào? Đang tâm sửa lịch để phục-vụ một ý-thức-hệ, nếu phải xem số mệnh
cho nước CHXHCNVN cho chắc chắn, ắt ta phải chế ra Con Giáp thứ 13 thế nào cho phải lẽ.
Hỏi tức là trả lời vậy. Thế mới biết:
Tố phú-qúi hành hồ phú-qúi; tố bần-tiện hành hồ bần-tiện. (Trung Dung, Chương XIV)
素富貴行乎富貴, 素貧賤行乎貧賤 (禮記,第三十一章 É 中庸,第十四章) (1H, tr. 1627b;
2A. tr. 26). Chữ tố 素có nghĩa là thiên-tính, tức tính trời phú-bẩm, nhưng ở đây xin thay bằng
chữ tố 做 nghĩa là làm, cho hợp tình, hợp cảnh:
(Muốn làm cho nước mạnh dân giầu, phải hành-động sao cho nước mạnh dân giầu; muốn làm
cho dân, cho nước nghèo-hèn chỉ cần hành-động sao cho dân nước nghèo-hèn như ai nấy đã
mục-kích thực-tại và thực-tế Việt-Nam từ 1975 đến giờ).
平 吳 大 誥
Bình Ngô Đại Cáo
Nguyên Văn
代 天 行 化 皇上 若 曰。
173
蓋聞﹕
仁 義之 舉, 要 在 安 民,
弔伐 之 師 莫 先 去 暴 。
惟 我 大 越 之 國,
實 為文 獻 之 邦 。
山 川 之 封域 既 殊,
南 北 之 風 俗亦 異 。
自 趙 丁 李 陳 之肇 造 我 國,
與 漢 唐 宋元 而 各 帝 一 方 。
雖 強弱 時 有 不 同
而 豪 傑 世未 常 乏 。
故 劉 龔 貪 功以 取 敗,
而趙禼好大以促亡。
唆都既擒於鹹子關,
烏馬又殪於白藤海。
嵇 諸 往 古,
厥 有 明 徵。
頃因胡政之煩苛。
至使人心之怨叛。
狂明 伺 隙, 因 以 毒 我 民;
惡 黨 懷 奸, 竟 以 賣我 國 。
焮 蒼 生 於 虐 焰,
陷赤子於禍坑。
欺天 罔 民, 詭 計 蓋 千 萬狀;
連 兵 結 釁 稔 惡 殆二 十 年 。
敗 義 傷 仁 ,乾 坤 幾 乎 欲 息;
重 科厚 歛, 山 澤 靡 有 孑 遺。
174
開 金 場 塞 冒 嵐 瘴 而斧 山 淘 沙,
採 明 珠 則觸 蛟 龍 而 緪 腰 汆 海 。
擾民設玄鹿之陷阱,
殄物織翠禽之網羅。
昆 虫 草 木 皆 不 得 以 遂其 生,
鰥 寡 顛 連 俱 不獲 以 安 其 所 。
浚 生 靈之 血 以 潤 桀 黠 之 吻 牙;
極 土 木 之 功 以 崇 公私 之 廨 宇 。
州 里 之 征徭 重 困,
閭 閻 之 杼 柚皆 空 。
決 東 海 之 水 不足 以 濯 其 污,
罄 南 山之 竹 不 足 以 書 其 惡 。
神 民 之 所 共 憤,
天 地之 所 不 容 。
予
奮 跡 藍山,
棲身荒野。
念 世讎 豈 可 共 戴,
誓 逆 賊難 與 俱 生 。
痛 心 疾 首者 垂 十 餘 年,
嘗 膽 臥薪 者 蓋 非 一 日 。
發 憤忘 食, 每 研 覃 韜 略 之書,
即 古 驗 今, 細 推究 興 亡 之 理 。
圖 回 之志
寤寐不忘。
當 義 旗初 起 之 時,
正 賊 勢 方張 之 日 。
175
奈以﹕
人 才秋 葉,
俊傑晨星。
奔走 先 後 者 既 乏 其 人 ,
謀 謨 帷 幄 者 又 寡 其 助。
特 以 救 民 之 念, 每鬱 鬱 而 欲 東;
故 於 待賢 之 車, 常 汲 汲 已 虛左 。
然其
得 人 之 效 茫若 望 洋,
由 己 之 誠 甚於 拯 溺 。
憤 兇 徒 之 未滅,
念國步之遭迍。
靈 山 之 食 盡 兼 旬,
瑰縣 之 眾 無 一 旅 。
蓋 天欲 困 我 以 降 厥 任,
故與 益 勵 志 以 濟 于 難 。
揭 竿 為 旗, 氓 隸 之 徒四 集
投 醪 饗 士, 父 子之 兵 一 心 。
以 弱 制 彊, 或 攻 人 之 不 備;
以寡 敵 眾 常 設 伏 以 出 奇。
卒能
以 大 義 而 勝 兇殘,
以 至 仁 而 易 彊 暴。
蒲藤之霆驅電掣,
茶麟之竹破灰飛。
士氣 以 之 益 增,
軍 聲 以之 大 振 。
176
陳 智 山 壽 聞風 而; 褫 魄,
李 安 方 政 假 息 以 偷生 。
乘 勝 長 驅, 西 京既 為 我 有;
選 兵 進 取, 東 都 盡 復 舊 疆 。
寧橋 之 血 成 川, 流 腥 萬里;
窣 洞 之 屍 積 野 ,遺 臭 千 年 。
陳 洽 賊 之腹 心, 既 梟 其 首;
李亮 賊 之 奸 蠹, 又 暴 厥屍 。
王 通 理 亂 而 焚 者益 焚,
馬 瑛 救 鬥 而 怒者 益 怒 。
彼 智 窮 而 力盡, 束 手 待 亡;
我 謀伐 而 心 攻, 不 戰 自 屈。
謂 彼 必 易 心 而 改 慮,
豈 意 復 作 孽 以 速 辜。
執 一 己 之 見 以 嫁 禍於 他 人,
貪 一 時 之 功以 貽 笑 於 天 下 。
遂 靈宣 德 之 狡 童, 黷 兵 無厭;
仍 命 晟 昇 之 懦 將, 以 油 救 焚 。
丁 未 九月 柳 昇 遂 引 兵 猶 邱 溫而 進,
本 年 十 月 木 晟又 分 途 自 雲 南 而 來 。
予 前 既 選 兵 塞 險 以 摧其 鋒,
予 後 再 調 兵 截路 以 斷 其 食 。
本 月 十八 日 柳 昇 為 我 軍 所 攻, 計 墜 於 支 稜 之 野 ;
本 月 二 十 日 柳 昇 又 為我 軍 所 敗, 身 死 於 馬鞍 之 山 。
二 十 五 日 保定 伯 梁 銘 陣 陷 而 喪 軀,
二 十 八 日 尚 書 李 慶計 窮 而 刎 首 。
我 遂 迎刃 而 解,
177
彼 自 倒 戈 相攻 。
繼 而 四 面 添 兵 以包 圍,
期 以 十 月 中 旬而 殄 滅 。
爰 選 貔 貅 之士,
申命爪牙之臣。
飲 象 而 河 水 乾,
磨 刀而 山 石 鈌 。
一 鼓 而 黥刳 鱷 斷,
再 鼓 而 鳥 散麇 驚 。
決 潰 蟻 於 崩 堤,
振剛風於稿葉。
都督 崔 聚 膝 行 而 送 款 ,
尚 書 黃 福 面 縛 以 就 擒。
僵 屍 塞 諒 江 諒 山 之途,
戰 血 赤 昌 江 平 灘之 水 。
風 雲 為 之 變 色,
日月慘以無光。
其雲 南 兵 為 我 軍 所 扼 於梨 花 ,自 恫 疑 虛 喝 而先 以 破 腑;
其 沐 晟 眾聞 柳 昇 為 我 軍 所 敗 於芹 站, 遂 躪 藉 奔 潰 而僅 得 脫 身 。
冷 溝 之 血杵 漂, 江 水 為 之 嗚 咽;
丹 舍 之 屍 山 積, 野草 為 之 殷 紅 。
兩 路 救兵 既 不 旋 踵 而 俱 敗 ,
各 城 窮 寇 亦 將 解 甲 以出 降 。
賊 首 成 擒, 彼既 掉 餓 虎 乞 憐 之 尾 ;
神 武 不 殺, 予 亦 體 上帝 孝 生 之 心 。
參 將 方政, 內 官 馬 騏, 先 給艦 五 百 餘 艘, 既 渡 海而 猶 且 魂 飛 魄 散;
總兵 王 通, 參 政 馬 瑛 ,又 給 馬 數 千 餘 匹, 已還 國 而 益 自 股 慄 心 驚。
178
彼 既 畏 死 貪 生, 而修 好 有 誠;
予 以 全 軍為 上, 而 欲 民 之 得 息。
非 惟 謀 計 之 極 其 深遠,
蓋 亦 古 今 之 所 未見 聞 。
社 稷 以 之 奠安,
山川以之改觀。
乾 坤 既 否 而 復 泰,
日月 既 晦 而 復 明 。
于 以開 萬 世 太 平 之 基,
于以 雪 天 地 無 窮 之 恥 。
是由天地祖宗之靈有
以默相陰佑而致然也!
於戲!
一戎 大 定, 迄 成 無 兢 之功;
四 海 永 清, 誕 布維 新 之 誥 。
播 告 遐 邇,
咸使聞知。
阮廌
Xuất-xứ: Hoàng Việt Văn-tuyển 皇越文選 do Tồn-am Bùi Huy Bích 存庵裴輝tuyển chọn.
Chuyển âm Hán Việt
Đại thiên hành hóa hoàng thượng nhược viết:
Cái văn:
Nhân nghĩa chi cử, yếu tại an dân,
Điếu phạt chi sư, mạc tiên khử bạo.
Duy ngã Đại Việt chi quốc,
Thực vi văn hiến chi bang.
Sơn xuyên chi phong vực ký thù,
179
Nam bắc chi phong tục diệc dị.
Tự Triệu Đinh Lý Trần chi triệu tạo ngã quốc,
Dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế nhất phương.
Tuy cường nhược thì hữu bất đồng,
Nhi hào kiệt thế vị thường phạp.
Cố Lưu Cung tham công dĩ thủ bại,
Nhi Triệu Tiết hiếu đại dĩ xúc vong.
Toa Đô ký cầm ư Hàm Tử quan,
Ô Mã hựu ế ư Bạch Đằng hải.
Kê chư vãng cổ,
Quyết hữu minh trưng.
Khoảnh nhân Hồ chính chi phiền hà,
Trí sử nhân tâm chi oán bạn.
Cuồng Minh tứ khích, nhân dĩ độc ngã dân;
Nguỵ đảng hoài gian, cánh dĩ mãi ngã quốc.
Hân thương sinh ư ngược diệm,
Hãm xích tử ư họa khanh.
Khi thiên võng dân, quỷ kế cái thiên vạn trạng;
Liên binh kết hấn, nẫm ác đãi nhị thập niên.
Bại nghĩa thương nhân, Kiền Khôn ky hồ dục tức;
Trọng khoa hậu liễm, sơn trạch mỹ hữu kiết di.
Khai kim trường, tắc mạo lam chướng nhi phủ sơn đào sa,
Thái minh châu, tắc xúc giao long nhi hoàn yêu thộn hải.
Nhiễu dân thiết huyền lộc chi hãm tịnh,
Điễn vật chức thúy cầm chi võng la.
Côn trùng thảo mộc giai bất đắc dĩ toại kỳ sinh,
Quan quả điên liên câu bất hoạch dĩ an kỳ sở.
Tuấn sinh dân chi huyết dĩ nhuận kiệt hiệt chi vẫn nha;
Cực thổ mộc chi công dĩ sùng công tư chi giải vũ.
Châu lý chi chinh dao trọng khốn,
Lư diêm chi trữ trục giai không.
Quyết Đông Hải chi thủy bất túc dĩ trạc kỳ ô,
Khánh Nam Sơn chi trúc bất túc dĩ thư kỳ ác.
Thần dân chi sở cộng phẫn,
Thiên địa chi sở bất dung.
Dư:
Phấn tích Lam Sơn,
Thê thân hoang dã.
Niệm thế thù khởi khả cộng đái,
Thệ nghịch tặc nan dữ câu sinh.
Thống tâm tật thủ giả thùy thập dư niên,
Thường đảm ngọa tân giả cái phi nhất nhật.
Phát phẫn vong thực, mỗi nghiên đàm thao lược chi thư,
Tức cổ nghiệm kim, tế suy cứu hưng vong chi lý.
Đồ hồi chi chí
180
Ngộ mị bất vong.
Đương nghĩa kỳ sơ khởi chi thì,
Chính tặc thế phương trương chi nhật.
Nại dĩ:
Nhân tài thu diệp,
Tuấn kiệt thần tinh.
Bôn tẩu tiền hậu giả ký phạp kỳ nhân,
Mưu mô duy ác giả hựu quả kỳ trợ.
Đặc dĩ cứu dân chi niệm, mỗi uất uất nhi dục đông;
Cố ư đãi hiền chi xa, thường cấp cấp dĩ hư tả.
Nhiên kỳ:
Đắc nhân chi hiệu mang nhược vọng dương,
Do kỉ chi thành thậm ư chửng nịch.
Phẫn hung đồ chi vị diệt,
Niệm quốc bộ chi tao truân.
Linh Sơn chi thực tận kiêm tuần,
Khôi Huyện chi chúng vô nhất lữ.
Cái thiên dục khốn ngã dĩ giáng quyết nhiệm,
Cố dữ ích lệ chí dĩ tế vu nan.
Yết can vi kỳ, manh lệ chi đồ tứ tập;
Đầu giao hưởng sĩ, phụ tử chi binh nhất tâm.
Dĩ nhược chế cường, hoặc công nhân chi bất bị;
Dĩ quả địch chúng, thường thiết phục dĩ xuất kỳ.
Tốt năng:
Dĩ đại nghĩa nhi thắng hung tàn,
Dĩ chí nhân nhi dịch cường bạo.
Bồ Đằng chi đình khu điện xế,
Trà Lân chi trúc phá khôi phi.
Sĩ khí dĩ chi ích tăng,
Quân thanh dĩ chi đại chấn.
Trần Trí, Sơn Thọ văn phong nhi sỉ phách,
Lý An, Phương Chính giả tức dĩ thâu sinh.
Thừa thắng trường khu, Tây Kinh ký vị ngã hữu;
Tuyển binh tiến thủ, Đông Đô tận phục cựu cương.
Ninh Kiều chi huyết thành xuyên, lưu tinh vạn lý;
Tốt Động chi thi tích dã, di xú thiên niên.
Trần Hiệp tặc chi phúc tâm, ký kiêu kỳ thủ;
Lý Lượng tặc chi gian đố, hựu bạo quyết thi.
Vương Thông lý loạn nhi phần giả ích phần,
Mã Anh cứu đấu nhi nộ giả ích nộ.
Bỉ trí cùng nhi lực tận, thúc thủ đãi vong;
Ngã mưu phạt nhi tâm công, bất chiến tự khuất.
Vị bỉ tất dị tâm nhi cải lự,
181
Khởi ý phục tác nghiệt dĩ tốc cô.
Chấp nhất kỷ chi kiến, dĩ giá họa ư tha nhân,
Tham nhất thì chi công, dĩ di tiếu ư thiên hạ.
Toại linh Tuyên Đức chi giảo đồng, độc binh vô yếm;
Nhưng mệnh Thạnh Thăng chi nọa tướng, dĩ du cứu phần.
Đinh vị cửu nguyệt Liễu Thăng toại dẫn binh do Khâu Ôn nhi tiến,
Bản niên thập nguyệt Mộc Thạnh hựu phân đồ tự Vân Nam nhi lai.
Dư tiền ký tuyển binh tái hiểm dĩ tồi kỳ phong,
Dư hậu tái điều binh tiệt lộ dĩ đoạn kỳ thực.
Bản nguyệt thập bát nhật Liễu Thăng vị ngã quân sở công, kế trụy ư Chi Lăng chi dã;
Bản nguyệt nhị thập nhật Liễu Thăng hựu vị ngã quân sở bại, thân tử ư Mã Yên chi sơn.
Nhị thập ngũ nhật Bảo Định bá Lương Minh trận hãm nhi táng khu,
Nhị thập bát nhật Thượng thư Lý Khánh kế cùng nhi vẫn thủ.
Ngã toại nghênh nhận nhi giải,
Bỉ tự đảo qua tương công.
Kế nhi tứ diện thiêm binh dĩ bao vi,
Kỳ dĩ thập nguyệt trung tuần nhi điễn diệt.
Viên tuyển tỳ hưu chi sĩ,
Thân mệnh trảo nha chi thần.
Ẩm tượng nhi hà thủy càn,
Ma đao nhi sơn thạch khuyết.
Nhất cổ nhi kình khô ngạc đoạn,
Tái cổ nhi điểu tán quân kinh.
Quyết hội nghĩ ư băng đê,
Chấn cương phong ư cảo diệp.
Đô đốc Thôi Tụ tất hành nhi tống khoản,
Thượng thư Hoàng Phúc diện phược dĩ tựu cầm.
Cương thi tái Lạng Giang, Lạng Sơn chi đồ,
Chiến huyết xích Xương Giang, Bình Than chi thủy.
Phong vân vị chi biến sắc,
Nhật nguyệt thảm dĩ vô quang.
Kỳ Vân Nam binh vị ngã quân sở ách ư Lê Hoa, tự đỗng nghi hư hạt nhi tiên dĩ phá phủ;
Kỳ Mộc Thạnh chúng văn Liễu Thăng đại bại ư Cần Trạm, toại lận tạ bôn hội nhi cận đắc thoát
thân.
Lãnh Câu chi huyết chử phiêu, giang thủy vị chi ô yết;
Đan Xá chi thi sơn tích, dã thảo vị chi ân hồng.
Lưỡng lộ cứu binh, ký bất toàn chủng nhi câu bại,
Các thành cùng khấu, diệc tương giải giáp dĩ xuất hàng.
Tặc thủ thành cầm, bỉ ký trạo ngạ hổ khất liên chi vĩ;
Thần võ bất sát, dư diệc thể thượng đế hiếu sinh chi tâm.
Tham tướng Phương Chính, Nội quan Mã Kỳ, tiên cấp hạm ngũ bách dư sưu, ký độ hải nhi do
thả hồn phi phách tán;
Tổng binh Vương Thông, Tham chính Mã Anh, hựu cấp mã sổ thiên dư thất, dĩ hoàn quốc nhi
ích tự cổ lật tâm kinh.
Bỉ ký uý tử tham sinh, nhi tu hảo hữu thành;
Dư dĩ toàn quân vi thượng, nhi dục dân chi đắc tức.
182
Phi duy mưu kế chi cực kỳ thâm viễn,
Cái diệc cổ kim chi sở vị kiến văn.
Xã tắc dĩ chi điện an,
Sơn xuyên dĩ chi cải quán.
Càn khôn ký bĩ nhi phục thái,
Nhật nguyệt ký hối nhi phục minh.
Vu dĩ khai vạn thế thái bình chi cơ,
Vu dĩ tuyết thiên cổ vô cùng chi sỉ.
Thị do thiên địa tổ tông chi linh, hữu dĩ mặc tương âm hựu, nhi trí nhiên dã.
Ô hô!
Nhất nhung đại định, ngật thành vô cạnh chi công;
Tứ hải vĩnh thanh, đản bố duy tân chi cáo.
Bá cáo hà nhĩ,
Hàm sử văn tri.
Nguyễn Trãi
Bản dịch của Cụ Bùi Kỷ
(Quốc Văn Cụ-Thể, Tân Việt-Nam thư-xã, Hà-nội)
Tượng mảng:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt chỉ vì khử bạo.
Như nước Việt ta từ trước,
Vốn xưng văn hiến đã lâu,
Sơn hà cương vực đã chia,
Phong tục bắc nam cũng khác.
Từ Triệu, Ðinh, Lý, Trần, gây nền độc lập,
Cùng Hán, Ðường, Tống, Nguyên, hùng cứ một phương.
Dẫu cường nhược có lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung sợ uy mất vía,
Triệu Tiết nghe tiếng giật mình.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Ðô,
Sông Bạch Ðằng giết tươi Ô Mã.
Xét xem cổ tích,
Đã có minh trưng.
Vừa rồi:
Vì họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước nhân dân oán hận.
Quân cuồng Minh đã thừa cơ tứ ngược,
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Chước dối đủ muôn nghìn khóe,
183
Ác chứa ngót hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa, nát cả càn khôn,
Nặng khoá liễm vét không sơn trạch.
Nào lên rừng đào mỏ,
Nào xuống bể mò châu,
Nào hố bẫy hươu đen,
Nào lưới dò chim sả.
Tàn hại cả côn trùng thảo mộc,
Nheo nhóc thay quan quả điên liên.
Kẻ há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán.
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề về những nỗi phu phen,
Bắt bớ mất cả nghề canh cửi.
Ðộc ác thay! Trúc rừng không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay! Nước bể không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất tha cho,
Ai bảo thần nhân nhịn được.
Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.
Ngắm non sông căm nỗi thế thù,
Thề sống chết cùng quân nghịch tặc.
Ðau lòng nhức óc, chốc là mười mấy nắng mưa,
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tính;
Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi.
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đang mạnh.
Lại ngặt vì:
Tuấn kiệt như sao buổi sớm,
Nhân tài như lá mùa thu.
Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần,
Nơi duy ác hiếm người bàn bạc.
Ðôi phen vùng vẫy, vẫn đăm đăm con mắt dục đông,
Mấy thủa đợi chờ, luống đằng đẵng cỗ xe hư tả.
Thế mà trông người, người càng vắng ngắt, vẫn mịt mờ như kẻ vọng dương.
Thế mà tự ta, ta phải lo toan, thêm vội vã như khi chửng nịch.
Phần thì giận hung đồ ngang dọc,
Phần thì lo quốc bộ khó khăn.
Khi Linh sơn lương hết mấy tuần,
Khi Khôi huyện quân không một lữ.
Có lẽ trời muốn trao cho gánh nặng, bắt trải qua bách chiếc thiên ma,
184
Cho nên ta cố gắng gan bền, chấp hết cả nhất sinh thập tử.
Múa đầu gậy, ngọn cờ phất phới, ngóng vân nghê bốn cõi đan hồ.
Mở tiệc quân, chén rượu ngọt ngào, khắp tướng sĩ một lòng phụ tử.
Thế giặc mạnh, ta yếu mà ta địch nổi,
Quân giặc nhiều, ta ít mà ta được luôn.
Dọn hay:
Ðem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân mà thay cường bạo.
Trận Bồ Ðằng sấm vang sét dậy,
Miền Trà Lân trúc phá tro baỵ.
Sĩ khí đã hăng,
Quân thanh càng mạnh.
Trần Trí, Sơn Thọ mất vía chạy tan,
Phương Chính, Lý An tìm đường trốn tránh.
Ðánh Tây Kinh phá tan thế giặc,
Lấy Ðông Ðô thu lại cõi xưa.
Dưới Ninh Kiều máu chảy thành sông,
Bến Tuỵ Ðộng xác đầy ngoài nội.
Trần Hiệp đã thiệt mạng,
Lý Lượng phải phơi thây.
Vương Thông hết cấp lo lường,
Mã Anh khôn đường cứu đỡ.
Nó đã trí cùng lực kiệt, bó tay không biết tính sao,
Ta đây mưu phạt tâm công, chẳng đánh mà người chịu khuất.
Tưởng nó phải thay lòng đổi dạ, hiểu lẽ tới lui,
Ngờ đâu còn kiếm kế tìm phương, gây mầm tội nghiệp.
Cậy mình là phải, chỉ quen đổ vạ cho người,
Tham công một thời, chẳng bỏ bày trò dơ duốc.
Ðến nỗi đứa trẻ ranh như Tuyên Đức, nhàm võ không thôi;
Lại sai đồ nhút nhát như Thạnh, Thăng, đem dầu chữa cháy.
Năm Ðinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng từ Khâu Ôn tiến sang
Lại năm nay tháng mười, Mộc Thạnh tự Vân Nam kéo đến.
Ta đã điều binh giữ hiểm để ngăn lối Bắc quân,
Ta lại sai tướng chẹn ngang để tuyệt đường lương đạo.
Mười tám, Liễu Thăng thua ở Chi Lăng,
Hai mươi, Liễu Thăng chết ở Mã Yên.
Hai mươi lăm, Lương Minh trận vong,
Hai mươi tám, Lý Khánh tự vẫn.
Lưỡi dao ta đang sắc,
Ngọn giáo giặc phải lùi.
Lại thêm quân bốn mặt vây thành,
Hẹn đến rằm tháng mười diệt tặc.
Sĩ tốt ra oai tì hổ,
185
Thần thứ đủ mặt trảo nha.
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Ðánh một trận sạch không kình ngạc,
Ðánh hai trận tan nát chim muông.
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê cũ.
Thôi Tụ phải quỳ mà xin lỗi,
Hoàng Phúc tự trói để ra hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường,
Xương Giang, Bình Than máu trôi đỏ nước.
Gớm ghê thay! Sắc phong vân cũng đổi,
Thảm đạm thay! Sáng nhật nguyệt phải mờ.
Binh Vân Nam nghẽn ở Lê Hoa, sợ mà mất mật;
Quân Mộc Thạnh tan chưng Cầu Trạm, chạy để thoát thân.
Suối máu Lãnh Câu, nước sông rền rĩ,
Thành xương Ðan Xá, cỏ nội đầm đìa.
Hai mặt cứu binh, cắm đầu trốn chạy;
Các thành cùng khấu, cởi giáp xuống đầu.
Bắt tướng giặc mang về, nó đã vẫy đuôi phục tội;
Thể lòng trời bất sát, ta cũng mở đường hiếu sinh.
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến bể chưa thôi
trống ngực.
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến Tàu còn đổ mồ hôi.
Nó đã sợ chết cầu hòa, ngỏ lòng thú phục,
Ta muốn toàn quân là cốt, cả nước nghỉ ngơi.
Thế mới là mưu kế thật khôn,
Vả lại suốt xưa nay chưa có.
Giang sơn từ đây mở mặt,
Xã tắc từ nay vững nền.
Nhật nguyệt hối mà lại minh,
Càn khôn bĩ mà lại thái.
Nền vạn thế xây nên chăn chắn,
Thẹn nghìn thu rửa sạch lầu lầu.
Thế là nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng che chở, giúp đỡ cho nước ta vậy.
Than ôi!
Vẫy vùng một mảng nhung y, nên công đại định,
Phẳng lặng bốn bề thái vũ, mở hội vĩnh thanh.
Bá cáo xa gần,
Ngỏ cùng nghe biết.
Xuất-xứ: 1)Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, tr. 273-245, Bộ Giáo dục, Trung tâm
Học liệu xuất bản, in lần thứ mười, Sài Gòn, 1968.
2) Trần Trọng Kim, Việt-Nam Sử-lược, Bộ Giáo dục, tr. 242-245, Trung tâm Học liệu
xuất bản, in lần thứ nhất, Sài Gòn, 1971.
186
Bản dịch của Cụ Ngô Tất Tố
Thay trời hành hoá, hoàng thượng truyền rằng:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương.
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Cho nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô;
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét, chứng cứ còn ghi.
Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới chăng.
Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán,
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa?
Nặng nề những nổi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi. .
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
187
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi !
Lẽ nào trời đất dung tha? Ai bảo thần dân chịu được?
Ta đây:
Núi Lam sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.
Ngẫm thù lớn há đội trời chung,
Căm giặc nước thề không cùng sống.
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời;
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,
Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi.
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đang mạnh.
Lại ngặt vì:
Tuấn kiệt như sao buổi sớm,
Nhân tài như lá mùa thu.
Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần,
Nơi duy ác hiếm người bàn bạc.
Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiến về Đông,
Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm còn dành phía tả.
Thế mà:
Trông người, người càng vắng bóng, mịt mù như nhìn chốn bể khơi.
Tự ta, ta phải dốc lòng, vội vã hơn cứu người chết đuối.
Phần vì giận quân thù ngang dọc,
Phần vì lo vận nước khó khăn,
Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,
Lúc Khôi Huyện quân không một đội.
Trời thử lòng trao cho mệnh lớn
Ta gắng trí khắc phục gian nan.
Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới;
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.
Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh,
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.
Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.
Sĩ khí đã hăng,
188
Quân thanh càng mạnh.
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân.
Thừa thắng đuổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại,
Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm;
Tuỵ Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc tâm quân giặc: Trần Hiệp đã phải bêu đầu,
Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
Vương Thông gỡ thế nguy, mà đám lửa cháy lại càng cháy;
Mã Anh cứu trận đánh mà quân ta hăng lại càng hăng.
Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt,
Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công.
Ngờ đâu vẫn đương mưu tính lại còn chuốc tội gây oan.
Giữ ý kiến một người, gieo vạ cho bao nhiêu kẻ khác,
Tham công danh một lúc, để cười cho tất cả thế gian.
Bởi thế:
Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng;
Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy.
Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại;
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong,
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực.
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong;
Ngày hăm tám, thượng thư Lý-Khánh cùng kế tự vẫn.
Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá,
Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau.
Lại thêm quân bốn mặt vây thành,
Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc,
Sĩ tốt kén người hùng hổ,
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh.
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.
Đô-đốc Thôi-Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thượng-thư Hoàng-Phúc trói tay để tự xin hàng.
Lạng-Giang, Lạng-Sơn, thây chất đầy đường,
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước.
Ghê gớm thay! Sắc phong vân phải đổi,
189
Thảm đạm thay! Ánh nhật nguyệt phải mờ.
Bị ta chặn ở Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật!
Nghe Thăng thua ở Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát
thân.
Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc;
Thành Đan Xá, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng.
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng;
Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh.
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn
hồn bay phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim
đập chân run.
Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng;
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu kế kỳ diệu,
Cũng là chưa thấy xưa nay.
Xã tắc từ đây vững bền,
Giang sơn từ đây đổi mới.
Kiền Khôn Bĩ rồi lại Thái,
Nhật Nguyệt hối rồi lại minh.
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu,
Muôn thuở nền thái bình vững chắc.
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến-thắng,
Nên công oanh-liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh-bình,
Ban chiếu duy-tân khắp chốn.
Xa gần bá cáo,
Ai nấy đều hay.
Bản dịch của Cụ Trúc-khê Ngô Văn Triện
Thay trời làm việc, Hoàng-thượng dạy rằng:
Việc nhân-nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu-phạt trước vì khử bạo.
Nước Đại-Việt ta,
Nền văn-hiến cũ.
Non nước cõi bờ đã khác,
Bắc Nam phong-tục vẫn riêng.
Cơ-đồ gây dựng trải Triệu, Đinh, Lý, Trần.
Đế bá tranh-hùng cùng Hán, Đường, Nguyên, Tống.
Tuy mạnh yếu từng khi có khác,
190
Nhưng hào-kiệt chẳng thuở nào không.
Cho nên:
Lưu Cung tham công mà phải thua,
Triệu-Tiết muốn lớn càng mau mất.
Toa-Đô đã bị bắt ở cửa Hàm-tử,
Ô-Mã phải chết ở sông Bạch-đằng.
Xét lại việc xưa,
Hãy còn chứng rõ.
Gần đây nhân:
Họ Hồ ngang-ngược,
Lòng người căm-hờn.
Quân Minh thừa dịp hại dân,
Đảng ngụy manh lòng đem bán nước.
Hơ lũ đầu đen trên lửa bỏng,
Đẩy phường con đỏ xuống hang sâu.
Dối trời hại dân, gian-xảo đủ muôn nghìn lối,
Gây binh nhóm loạn, tàn-hại trải hơn mười năm.
Nhân-nghĩa vất đi hoài, vũ-trụ tưởng chừng muốn sập.
Thuế-má vét cho đầy, núi khe sạch nhẵn như chùi.
Kẻ bị ép xuống khơi mò ngọc, cá nuốt sóng vùi.
Bẫy dân cạm đặt khắp nơi nơi,
Vét vật lưới chăng từng chốn chốn.
Dẫu loài sâu bọ cỏ cây, khôn bề rảnh sống;
Đến kẻ goá bụa cùng khổ, khó nỗi an-thân.
Mầu mỡ dân-chúng, nay xây mai dựng.
Chốn châu lý nặng-nề sưu-dịch;
Trong xóm làng quạnh vắng cửi canh.
Múc cạn nước Đông-hải dễ mà rửa sạch tanh nhơ;
Đẵn hết trúc Nam-sơn, chẳng đủ để biên ghi tội ác.
Thần người đều căm giận,
Trời đất chẳng dong tha.
Ta phát-tích từ núi Lam-sơn,
Náu hình trong nơi hoang-dã.
Trước thù lớn làm ngơ không thể,
Cùng giặc già chung sống được sao!
Đau lòng não ruột đã ngoài muơi niên,
Nếm mật nằm gai, phải đâu một buổi!
Quên ăn, bỏ ngủ, dùi mài các sách lược-thao;
Xét xưa nghiệm nay, suy cứu mọi lẽ hưng-phế.
Đồ hồi chí định,
Thức ngủ không quên.
Giữa lúc quân nghĩa nổi lên,
Chính lúc thế giặc đang mạnh.
Buồn nỗi nhân-tài còn ít-ỏi,
Tuấn-kiệt còn vắng thưa.
Chạy chọt sau trước không đủ người,
191
Trù-hoạch mưu-mô càng thiếu kẻ.
Chỉ vì lòng cứu dân không nguôi nửa khắc,
Cho nên xe đãi hiền dành sẵn một bên.
Nhưng đợi người, người vẫn xa xăm,
Mà việc mình, mình càng nóng sốt.
Giận tặc-đồ chưa trừ-khử được,
Buồn quốc-bộ vẫn Truân Kiển hoài.
Linh-sơn lương cạn đến hàng tuần;
Khôi-huyện quân không còn một toán.
Bởi trời muốn thử ta để trao nhiệm-vụ,
Nên ta càng gắng chí để chống gian-nan.
Tụ-tập các đám lưu-dân, tay vác cần câu ra đánh giặc;
Gắn bó một lòng phụ-tử, rượu hoà nước lã để khao quân.
Lấy yếu chống mạnh, hoặc đánh lúc bất ngờ,
Lấy ít địch nhiều, hoặc dùng quân mai phục.
Rút lại thì lấy đại-nghĩa mà thắng được hung-tàn;
Lấy chí nhân mà đè được cường-bạo.
Dải Bồ-tát sấm ran chớp giật,
Miền Trà-lân trúc trẻ ngói bay.
Sĩ-khí nhân thế càng tăng thêm,
Quân-thanh nhân thế càng lừng-lẫy.
Một bọn Trần-Trí, Sơn-Thọ, nghe hơi mà bở vía;
Mấy gã Lý-An, Phương-Chinh, nhịn thở cầu thoát thân.
Thừa thắng ruổi dài, Tây-kinh đã thu-phục.
Thuận đường thẳng tiến, Đông-đô lại lấy về.
Máu Ninh-kiều lênh-láng thành sông, tanh hôi muôn dặm,
Thây Tốt-động ngổn ngang đày nội, như để nghín năm.
Trần-Hiệp là tâm-phúc của giặc đã phải bêu đầu;
Lý-Lương là sâu mọt dân ta lại liền bỏ mạng.
Vương-Thông nhẩy vào chữa cháy mà càng cháy,
Mã-Anh xông đến gỡ nguy mà càng nguy.
Bó tay đợi chết, họ đã quẫn-cùng;
Không đánh tự tan, ta dùng mưu-thuật.
Vẫn tưởng chúng phải thay lòng đổi ý,
Không ngờ họ còn giở chuyện bầy trò.
Vì ý-kiến một người, gieo vạ cho bao nhiêu kẻ khác;
Tham công-danh một buổi, để cười cho tất cả nhân-gian.
Do đó thằng nhãi Tuyên-đức nối giáo không ngừng,
Khéo sai thằng khốn Liễu-Thăng, đem dầu chữa cháy.
Đinh-mùi tháng chin, Liễu-Thăng dẫn binh từ Ôn-khâu tiến đến;
Năm ấy tháng mười, Mộc-Thạnh chia đường từ Vân-nam kéo sang.
Ta đã đặt phục-binh đánh cho dập đầu;
Sau lại dùng kỵ-binh chẹn cho đứt cuối.
Ngày mười tám Liễu-Thăng bị đánh, sa cơ ở Chi-lăng,
Ngày hai mươi Liễu-Thăng bị thua, bỏ mạng ở gò Yên Ngựa.
Ngày hai mươi lăm, bá-tước Lương-Minh lâm-nguy phải tử-trận,
192
Ngày hai mươi tám, thượng-thư Lý-Khánh cùng-kế phải quyên-sinh.
Ta đưa mũi nhọn rạch phăng,
Họ quay đầu giáo đánh lộn.
Kế đó bốn mặt thêm quân để vây bọc;
Định đến trung-tuần tháng mười sẽ diệt-trừ.
Bèn tuyển những đội quân gấu hùm,
Và sai những bầy tôi nanh vuốt.
Voi uốn khiến nước sông vơi cạn,
Gươm mài nên đá núi thủng mòn.
Một trận mà ngạc mổ kình phanh,
Hai trận mà chim tan thú giãn.
Tổ kiến lớn phá tan đê núng,
Trận gió to rung trút lá khô.
Đô-đốc Thôi-Tụ qùy gối xin thương,
Thượng-thư Hoàng-Phúc cúi đầu chịụ trói.
Lương-sơn, Lạng-giang, thây chết nằm bề bộn;
Xương-giang, Bình-than, máu đỏ nhộm lênh-lang.
Gió mây đến nỗi bàng-hoàng,
Nhật nguyệt ra chiều ảm-đạm.
Quân Vân-nam bị ta chẹn ở Lê-hoa, hồ-đồ sợ bóng mà trước tự vỡ mật:
Quân Mộc-Thạnh bị ta phá ở Cần-trạm, dầy đạp lẫn nhau mà chạy lấy thoát thân.
Lãnh-câu máu chẩy đầy sông, nước vang tiếng rú;
Đan-xá thầy trồng khắp nội, cỏ đẫm mầu hoen.
Cứu-binh hai đạo đã vỡ tan tành;
Cùng-khấu các thành đều cổi giáp hàng-phục.
Tướng giặc bị cùm, van vỉ họ đã xin cho toàn mạng,
Thần-võ chẳng giết, khoan-hồng ta cũng mở lượng hiếu-sinh.
Bọn tham-chính Phương-Chính, nội-quan Mã-Kỳ, trước được cấp năm trăm chiếc
thuyền, đã vượt bể mà vẫn hồn kinh phách tán;
Lũ tổng-binh Vương-Thông, tham-chính Mã-Anh lại được cấp mấy nghìn cỗ ngựa, đã về nước
mà còn mặt xám mày xanh.
Họ đã tham sống sợ chết mà hoà-hiếu thực lòng;
Ta lấy toàn quân là hơn để nhân-dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu-kế đã sâu xa nhiều lắm,
Cũng là xưa nay chưa nghe thấy bao giờ.
Xã-tắc từ đây sẽ vững yên,
Non sông từ đây sẽ đổi mới.
Kiên Khôn đã Bĩ mà lại Thái
Nhật-Nguyệt đã mờ rồi lại trong.
Đặng mở nền bình-trị muôn năm,
Đặng rửa vết thẹn-thùng nghìn thuở.
Âu cũng do Trời Đất Tổ-tông linh-thiêng đã lặng thầm giúp vì mới đưọc thế.
Ôi !
Ba quân rong ruổi, hoàn-thành công đại-định mừng nay,
Bốn bể thăng-bình, bá-cáo lời duy-tân từ đó.
Bảo khắp thiên-hạ,
193
Ai nấy đều hay.
Xuất-xứ: Văn Đàn Bảo Giám, Trần Trung Viên sao lục, Dương Bá Trạc đề tựa, Tản-Đà đề
tựa năm 1934, Trần Tuấn Khải duyệt lại, Nam-Ký Hán-Việt văn-biểu, Hư Chu hiệu-chính
năm 1968, Tâp II, tr. 184-194.
THƯ TỊCH KHẢO
3AK Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa 一切經音義, Đường · Đại-Từ-Ân Tự Sa-môn Thích Nguyên
Ứng 釋元應soạn, Vũ-tiến Trang Hân 武進莊炘, Gia-định Tiền Điếm 錢坫, Dương-hồ Tôn Tinh
Diễn 孫星衍đồng hiệu-chính, Tân-văn-phong tái-bản, Đài-bắc, tháng 3-1980.
3AL A Dictionary of Chinese Buddhist Terms, compiled by William Edward Soothill and Lewis
Hodous, Motilal Banarsidass, Delhi, Vanarasi, Patna, Madras, 1987.
3AM Ngũ Hành Đại Nghĩa 五行大義, Tùy · Tiêu Cát 蕭吉 soạn, Nghiêm Dịch嚴繹 thẩm-đính,
Vũ-lăng tam-bản, Đài-bắc, tháng 8-1992.
3AN Giản Bạch Ngũ Hành Giải Hỗ 簡帛五行解詁, Lưu Tín Phương劉信芳soạn, Nghệ-văn sơbản, Đài-bắc, tháng 12-2000.ẩ
3AO Indian Atronomy, A Source Book, compiled by B. V. Subbarayappa and K. V. Sarma,
Nehru Center, Bombay, 1985.
3AP Quả Lão Tinh Tông 果老星宗, Trương Quả Lão張果老 trước, Thượng-hải ấn-thư-quán,
Hongkong, tháng 5-1980.
3AQ Tinh Bình Hội Hải Toàn-thư 星平會海全書, của Hà Dương Thủy Trung Long
霞陽水中龍, Thượng-hải ấn-thư-quán, Hongkong, tháng 8-1982.
3AR Tam Mệnh Thông-hội三命通會 , Minh · Dục Ngô Sơn-nhân Vạn Dân Anh 萬民英 biênsoạn, Toàn nhị sách, Thượng-hải ấn-thư-quán, Hongkong, tháng 6-1984.
194
3AS Mệnh-lý Thám-nguyên 命理探原, Viên Thụ San 袁樹珊trước, Vũ-lăng tam-bản, Đài-bắc,
tháng 12-2000.
3AT Thiết-bản Thần-số Nhập-môn鐵本神數入門, Sa-môn Lương Sương-Nhu 梁湘潤 trước,
Sơ-bản, Văn-nguyên Thư-cục, Đài-bắc, tháng 1-1976.
3AU Thiết-bản Thần-số 鐵本神數, Chu Tấn-Lượng 周進諒 biên-trước, Vũ-lăng nhất-bản, Đàibắc, tháng 6-1998.
3AV Hà-Lạc Lý-số 河洛理數, Tống · Hoa-sơn Hi-di Tiên-sinh Trần-Đoàn 陳摶trước, Tống ·
Khang-tiết Nghiêu-phu Tiên-sinh Thiệu-Ung 邵雍thuật, Tinh-Tinh xuất-bản-xã, Hongkong.
3AW Đại-Việt Sử-ký Toàn-thư 大越史記全書, bản khắc in năm Chính-hoà thứ 18 (1697), Tập I
và II, do Ngô Đức Thọ dịch và chú-thích, GS Hà Văn Tấn hiệu-đính, Nhà xuất-bản Khoa-học
Xã-hội, Hà-nội, 1983.
3AX The Inner Structure of the I Ching: The Book of Transformations, by Lama Anagarika
Govinda (1898-1985), Preface by Zentatsu Baker-roshi, Introduction by John Blofeld,
Calligraphy by Al Chung-Liang-Huang, Wheelwright Press, Tokyo, Weatherhill, New York,
1981.
3AY Quản Xuân Thịnh, Số Tử-Vi Kinh-Nghiệm, 2 Quyển, Vĩnh-hưng-gia, Hà-nội, 1950.
3AZ Tử-vi Đẩu-số Khảo-chứng 紫微斗數考證, Sa-môn Lương Sương-Nhuận 梁湘潤 trước,
Sơ bản, Văn-nguyên Thư-cục, Đài-bắc, tháng 9-1975.
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 17)
V SAU GÁY CHỊ HẰNG
195
Ca dao có bài:
Thằng Cuội ngồi gốc cây đa,
Bỏ trâu ăn lúa gọi cha ồi ồi.
Cha còn cắt cỏ trên trời,
Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên.
Tay thì cầm bút cầm nghiên,
Tay cầm đồng tiền đi chuộc lá đa.
Hồi nhỏ chúng ta thường hát bài Thằng Cuội của Lê Thương: Ánh trăng trắng ngà, có cây đa to,
có thằng Cuội già ôm một mối mơ. Cuội ơi! Ta nói Cuội nghe, ở trên trăng mãi làm chi? …
Nhưng than ôi:
Mặt Thằng Cuội, gáy Chị Hằng,
Nào ai có thấy được đằng sau đâu?
Thấy vậy chớ vội kết-luận rằng mặt Trăng không xoay chung quanh nguyệt-trục. Thật vậy, ta
thử quan-sát một điểm P trên Trăng T (chẳng hạn tâm-điểm đĩa Trăng) khi nó vượt qua kinhtuyến địa-phương. Sau một ngày, khi Trăng lại vượt qua kinh-tuyến địa-phương, P vẫn ở tâmđiểm đĩa Trăng, nhưng tia OP nối liền mắt ta đến P đã quay một góc θ do Trăng đã công-chuyển
quanh Trái Đất trong thời-khoảng ấy.
Hình vẽ cho thấy lúc đó tia LP của Trăng cũng quay một góc cùng chiều θ quanh một trục thẳng
góc với bạch-đạo. Do đó, hai chu-kỳ Trăng quay quanh chính nó và quanh Địa-cầu Đ bằng
nhau, một cách nghiêm-xác. Giả thử hai chu-kỳ này chỉ khác nhau 1 phút: Chu-kỳ vũ-trụ =
27ng7g43ph = 39343 phút; chu kỳ riêng = 39344 phút. Sau một chu-kỳ vũ-trụ, Trăng chỉ quay
quanh nó có một góc
196
Điểm P nói trên dường như quay ngược chiều một góc 33". Sau 1800/33" = 19636 công-chuyển,
tức khoảng chừng 1470 năm, Mặt Trăng sẽ “quay đằng sau, quay!” Do những quan-sát đĩa
Trăng từ hơn hai nghìn năm nay tại Tây-phương cũng như bên Đông-phương, ta thấy chuyện
này chưa hề xẩy ra. Điều đó không thể là chuyện tình-cờ không hẹn mà nên: thiên-văn-gia
Laplace đã chứng-minh đây là hệ-quả của sự việc Trăng không phải là hình cầu như ta giả-thử
bên trên, mà là hình thuẫn đặc, với đại-kính hướng về phía Địa-cầu. Nói khác đi, chuyển-động
của Trăng quân-bình với sức hút trái Đất, gây ra độ dẹt của nguyệt-cầu (oblateness) dọc theo
trục nối liền trọng-tâm Mặt trăng với trọng-tâm địa-cầu. Hệ-quả của sức hút này là thạch-triều
hơi mạnh hơn ở măt trước của Trăng. Ngoài ra, tư-thế này ứng với cân-bằng bền: ẩy Trăng khỏi
vi-trí ầy, nó sẽ từ từ trở lại tư-thế đầu sau một tràng lắc-lư.
Trên thực-tế, nguyệt-trục không hoàn-toàn thẳng góc với mặt phẳng bạch-đạo, mà làm với mặt
phẳng này một góc 830 10', cho nên cứ mỗi hai tuần-lễ, ta lại thấy hai chỏm cầu khoảng 70
quanh hai nguyệt-cực: đó là hiện-tượng thiên-bình-động (libration) theo vỹ-độ.
Ngoài ra Trăng cũng có một thiên-bình-động theo kinh-độ, bởi lẽ Trăng quay đều quanh mình
nhưng lại công-chuyển biến-thiên. Dao-động này nằm theo hướng của mặt phẳng bạch-đạo và
cho ta thấy hai bên Trăng hai múi khoảng 80. Cuối cùng, một dao-động trú-dạ (diurnal), do
quan-sát-viên địa-hệ quay theo Trái Đất cho ta thấy một mảng cầu của mép Trăng lối 10.
197
Chung quy, ta thấy được 59% diện-tích Trăng. Muốn thấy mặt kia Chị Hằng chúng ta phải trông
vào vệ-tinh nhân-tạo.
Mặt sau Trăng (không-ảnh Lunik III)
Mặt trước Trăng
Tháng 10 năm 1959, vệ-tinh Nga Lunik III chụp không-ảnh đầu-tiên của mặt sau Chị Hằng và
cho thấy rằng mặt này khác hẳn mặt trước. Mặt trước này có nhiều vùng xẫm các thiên-văn-gia
xưa gọi là maria (La-ngữ nghĩa là biển) vì họ tưởng rằng Trăng có nhiều nước. Kỳ thực mầu sắc
này chỉ là mầu đá của vùng này, mà mặt sau tuyệt nhiên không có. Hiện giờ các khoa-học-gia
'Thám-tử' vẫn còn đang điều-tra để tìm hiểu xem tại sao hai bề trước và sau của Trăng lại khác
nhau đến như thế.
Chương-trình Apollo do Tổng-thống John F. Kennedy phát-khởi năm 1961 để đưa người lên
Cung Trăng trước cuối thập-niên 1960 là một nỗ-lực khoa-học vỹ-đại và tốn kém nhất trong
lịch-sử Mỹ-quốc. Thành-quả là một kho tàng mẫu nguyệt-chất, đo đạc bề mặt và quan-sát từ vệtinh: chúng giúp khoa-học hiểu Trăng hơn nhiều và phát-động nhiều nguyên-lý tổng-quát hiện
đang còn được dùng trong khoa-học hành-tinh.
Chương-trình Apollo đã cung-cấp cho các khoa-học-gia dữ-liệu cho phép cắt nghĩa sơ-khởi
nguồn gốc các đá tìm được trên Trăng. Họ nhận thấy rằng phần lớn “nguyệt-liệu” nóng chẩy lúc
Trăng mới hình-thành và các đá hiện thấy trên bề mặt đều kết-tinh từ một thạch-tương-hải
(magma ocean) nguyên-thủy có thể sâu đến 500 km lúc ban đầu.
198
Năng-lượng cần để làm nóng chẩy cả khối đá này xuất-phát từ đụng-độ “nẩy lửa” giữa một
thiên-thể lớn cỡ Hoả-tinh và tiền-thân của Trăng. Phần đông những mảnh vụn của cuộc đụng-độ
này dung-hợp lại để tạo ra Trăng gồm nhiều lớp, lớp nào nặng chìm vào trong, còn lớp nhẹ
gồm hầu hết là thạch-tương lại nổi ra ngoài mặt. Khi thạch-tương-hải này nguội dần, các
khoáng-chất kết-tinh tùy theo nhiệt-độ kết-tinh của chúng. Các khoáng-chất kém đặc nhất như
plagioclase feldspar nổi lên mặt, còn các khoáng đặc hơn như olivine hoặc pyroxene lại chìm
vào trong. Các nguyên-tố bất-tương-thích (“incompatible”) như sắt, uranium, thorium khó hộinhập cấu-trúc kết-tinh. Cho nên trong giai-đoạn đông-đặc cuối cùng chất lỏng còn dư lại rất giầu
sắt, uranium và thorium.
Phần đông các núi sáng của Trăng chứa đá mầu nhạt mang tên anorthosite mà hầu hết là
plagioclase feldspar. Phần còn lại là basalt đen huyền, thành-tố chính của maria. Phân-tích hoáđịa-chất (geochemical) cho thấy là anorthosite có chứa vết của europium.
Ngoài ra, người ta còn khám phá ra chữ ký hóa-học mang tên KREEP ( K = Kalium; REE =
Rare Earth Elements = nguyên-tố đất hiếm; P = Phosphore = lân-tinh). KREEP thường có mặt
trong đá bị vỡ và hàn gắn lại trong đụng-độ nào đó với thiên-thạch (meteorites). Rất có thể
KREEP đông đặc sâu trong lòng Trăng, và được thám-khí pha-chấn (impact probe) đào lên phần
nào từ lớp sát dưới bề mặt (subsurface).
Ngày 25-1-1994, phi-thuyền không-gian Clementine, tên chính-thức là Deep Space Program
Science Experiment (DSPSE) được phóng lên quỹ-đạo dưới sự bảo-trợ của BMDO (Ballistic
Missile Defense Organization) và NASA (National Aeronautics and Space Administration).
Các khảo-cứu-viên đã phối-hợp các quan-sát của Clementine và của phi-thuyền-vụ Lunar
Prospector (1998) để lập các bản đồ địa hình, trọng-trường, từ-trường của Trăng, cùng là “nồngđộ” của vài nguyên-tố quan-trọng. Chẳng hạn, họ nhận thấy rằng phần nhiều thorium tụ-tập vào
vùng trung tâm của mặt trước của Trăng.
199
Bắc-cực của Trăng
Nam-cực của Trăng
Kỳ lạ thay, vỏ Trăng vùng vựng Aitkin của nam-cực mặt sau Trăng tương-đối mỏng, tuy là già
tuổi nhất. Nhận xét này cho thấy rằng điều-kiện nhiệt-độ của lớp vỏ trong của mặt trước không
đúng khi áp-dụng cho mặt sau.
Bất-đối-xứng bán-cầu này về nhiệt-độ cũng như là bề dầy vỏ rất có thể do động-thái của thạchtương-hải khi đông-đặc.
Ta biết rằng vỏ Trăng được hình thành do đá nhẹ phần đông là plagioclase feldspar nổi lên mặt
thạch-tương-hải. Chuyển-động Brown của chất lỏng làm đá này đặc cứng lại thành “rockbergs”
bên trên nơi thạch-tương chìm xuống. Chuyển-động ngang ngẫu nhiên có thể làm cho
“rockbergs” kết-hợp thành một đại-lục mé sau Trăng và chung-cuộc tạo ra bất-đối-xứng về bề
dầy vỏ. Nếu giả-thuyết này đúng, thạch-tương-hải phải đông-đặc ở mặt sau trước rồi chất lỏng
còn lại gồm toàn các nguyên-tố bất-tương-thích mới đông-đặc tại mặt trước. Thorium tập-trung
gần hết vào vùng chính giữa mặt trước Trăng có tên là Oceanus Procellarum.
200
Một cách tho chừng bề trong của Trăng là khảo-sát tiến-triển các lòng chảo xung-kích lớn. Các
xung-kích cở nhỏ chỉ đào xới bề mặt (hình trái), tạo thành các vực sâu hình cái bát.
Các xung-kích lớn hơn làm cho các đá tạm thời lỏng ra và xử-sự như một chất lỏng dẫn đến
xuất-hiện của một mỏm (hình giữa). Sau cùng các xung-kích cỡ tối-đại tạo ra nhiều vành đồngtâm (hình bên phải).
Trong 5 năm từ 2008 đến 2013 Hoa-kỳ, Âu-châu, Nhật-bản, Trung-quốc và Ấn-độ lục-tục thámhiểm Trăng với robots với dự-định thi-hành nhiều nhiêm-vụ như lấy mẫu đá vùng vựng Aitkin
của nam-cực Trăng chẳng hạn.
Ngày 22-10-2008 hồi 00:52 UTC phi-thuyền Chandrayaan-1 (phạn-ngữ: चंयान-१, có nghĩa là
nguyệt-xa hay nguyệt-lữ) của Ấn-độ được phóng lên không-gian và đi vào quỹ-đạo ngày 8-112008 hồi 16:51 IST (Indian Standard Time). Thành quả là khám-phá được Trăng có chứa các
nguyên-tố magnesium, aluminium, silicon, calcium, sắt, titanium, radon, uranium và thorium.
Hồi 17:32 giờ EDT ngày 18-6-2009, LRO (Lunar Reconnaissance Orbiter) và LCROSS
(Lunar CRater Observation and Sensing Satellite) cùng được phóng lên thinh-không.
Hồi 7:31 giờ ngày 9.10.2009, tầng trên cùng hoả-tiễn đính kèm xung-kích vào đáy miệng vực
(crater) Cabeus, trong khi LCROSS quan-sát chừng 4 phút đồng-hồ rồi mới xung-kích vào cùng
mục-tiêu lúc 7 :36 giờ. Hai cuộc xung-kích này tạo ra một đám mù vật-chất mà từ mấy tỷ năm
nay Mặt Trời chưa từng chiếu vào. Đám mù này toả ra theo một góc lớn, vượt thành vực và
vươn mình ra ánh sáng Mặt Trời, trong khi một màn mảnh vụn bắn tung-toé ra tứ phía theo
chiều ngang.
Tín-kiện chúng thâu-thập được cho thấy là Trăng có nước : khoảng một giọt/2 dm3. Nước này có
thể phát-sinh từ tác-động của vật-chất gió Mặt Trời (solar wind) đưa lại trên các đá của Trăng có
chứa oxygen. Tụ-độ nước thay đổi theo thời giờ trong ngày, do việc ánh sáng của Mặt Trời cũng
như phản-chiếu-huy (albedo) của Địa-cầu làm cho nước bay hơi. Nhiệt-độ của nước thấp nhất
dưới đáy các miệng vực và thể đạt -3970 F tức -2830 C, lạnh hơn cả trên Pluto nữa. Ngoài ra,
một phát-xạ trong quang-phổ tử-ngoại-tuyến (UV) phát-giác sự hiện-diện của gốc tự-do
201
hydroxyl –OH do ánh sáng Mặt Trời bẻ gẫy nối cộng-hoá-trị (covalence) trong phân-tử nước HO-H.
Trong một tương-lai không xa, hẳn nhóm LCROSS sẽ còn cống-hiến cho chúng ta thêm nhiều
chi-tiết mới lạ nữa về Chị Hằng.
CHƯƠNG 03
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 18)
V SAU GÁY CHỊ HẰNG
Phiếm-luận về Dao-Ngạn và Sấm-Ký
Tục-ngữ 俗語 là những câu nói gọn-gàng nhưng có ý-nghĩa lưu-hành từ đời xưa, do
cửa miệng người đời truyền đi cho các đời sau, nghĩa cũng tương-tự như Ngạn-ngữ 諺語tức thị
lời nói của người xưa truyền lại. Cách-ngôn 格言 là lời hay, ý đẹp đáng cho người đời noi theo.
Còn phương-ngôn 方言 là những câu ngạn-ngữ chỉ thông-dụng trong một vùng, một địaphương, chứ không lưu-hành khắp nước. Ca-dao 歌謠là những câu hát phổ-thông trong dângian: đôi khi cũng gọi là phong-dao 風謠vì những câu hát lưu-hành trong dân-gian ấy thường
diễn-tả phong-tục, tập-quán, tình-cảm của đại-chúng bình-dân. Còn Đồng-dao 童謠 là những
câu, những bài trẻ con thường hát như bài Thằng Cuội ngồi gốc cây đa chẳng hạn. Chuyện chỉ
có thế. Nhưng đôi khi câu chuyện lại khác hẳn như ta thấy trong bài Mùng một là gai, mùng hai
lá dứa… ở bài kỳ 6 (Chương 3, nút 2). Lại thêm, chúng có thể là điềm báo hiệu một thay đổi
chính-trị trong tương-lai gần như ta thấy trong Đông Chu Liệt Quốc hay là một bài sấm-ký của
cổ-nhân để lại, hay một vài câu người đương-thời ghi lại một sử-kiện nào đó như trong các câu,
các bài sau đây, đa-số trích từ sách Việt Nam Phong Sử (3BB):
202
·
Trứng rồng lại nở ra rồng,
Liu-điu lại nở ra dòng liu-điu.
[Câu đầu muốn nói con cháu của Lạc-Long-Quân và Âu-Cơ đều là con rồng cháu tiên;
câu sau ý nói các Lạc-dân khác của Cổ-Bách-Việt, tức thị năm giống Man 蠻, Lão 獠, Di
台, Dao 猺, Lam藍, phong-tục khác lạ, ví với liu-điu là loài rắn sống dưới nước, các
giống này đều giữ phong-tục nguyên-thủy của mình, được giáo-hoá nhưng không chịu
cải-hoá theo.]
·
Chàng về thiếp một theo mây,
Con thơ để lại chốn này ai nuôi?
[Ý-nghĩa câu thơ này là lời tiên-nữ Âu-Cơ nói với Lạc-Long-Quân lúc dã-biệt.]
·
Sông sâu suối hiểm làm vầy,
Ai xui em đến chốn này gặp anh?
Đào tơ sen ngó xanh xanh,
Ngọc lành phải giá, gái lành phải duyên.
Cho hay tiên lại gặp tiên,
Phượng-hoàng há dễ đứng chen cùng gà?
[Bài hứng này kể lại chuyện đời Hùng-Vương thứ 12 tức Hùng-Vũ-Vương Đức-Hiền,
Công-chúa Tiên-Dung đi du-ngoạn ở cửa biển. Thuyền rồng vừa về đến Chử-gia-châu,
Công-chúa tản bộ trên bãi thì gặp Chử-đồng-tử đang nấp trong bụi sậy. Nàng tự cho là
Nguyệt-lão xe duyên, nên bèn cùng Chử-đồng-tử kết-duyên vợ chồng.]
·
Đêm khuya thiếp mới hỏi chàng,
Cau khô ăn với trầu vàng được không?
[Đây chính là chuyện Trầu Cau. Theo dã-sữ, trong đời Hùng-vương thứ 12, có một quan
lang họ Cao sinh được hai người con trai. Người anh lấy con gái của Lưu Huyền-Đạo,
nhưng ăn ở không thuận với người em nên người này bỏ đi vào rừng sâu. Gặp dòng suối
lớn chận đường đi tới, chàng bèn khóc lóc thê-thảm mà chết rồi hoá thành cây cau. Người
anh đi tìm em khắp nơi không thấy, cuối cùng đến chỗ này hỏi thăm người làng mới hay
203
tự-sự. Chàng liền gục ngã bên gốc cau mà chết hoá thành một thứ dây mọc đeo cuốn
quanh thân cau : đó là dây trầu.
Đến khi người vợ nhớ chồng đi tìm đến đấy mới biết cớ sự, cũng ngã người bên thân cau
mà chết, hoá thành đống vôi. Dân sở-tại cho là có nghĩa nên lập đền thờ.
Về sau, Hùng-Vũ-Vương Đức-Hiềnđi tuần-thú đến đó dừng xa-giá lại nghỉ, sai bầy tôi
hái quả cau, lá trầu mà nhai chung thấy có mùi thơm, tình cờ phun vào đống vôi thấy có
mầu đỏ. Vua bèn truyền lệnh trong khắp nuớc phải trồng cau và dây trầu. Hễ có cưới gả,
yến tiệc, cúng tế là phải dùng trầu cau làm pbẩm-vật đầu tiên thết khách (Miếng trầu là
đầu câu chuyện).
Chuyện nầy có khí hoang-đường.
Theo sách Vân Đài Loại Ngữ (3BC), phàm những nơi có lam-chướng hẳn có sinh ra
những loại cây cỏ trừ khí độc. Lời nói chí-lý thay !
Nước ta ở vào vùng ôn-đới có nhiều sơn-lam chướng-khí, rừng thiêng nước độc cho nên
nhiều cây quế, cây gừng, cây cau, cây ớt hiểm, cây xả v.v. đều là những loại cây trừ được
khí độc. Nên chi người vùng ôn-đới phần đông dùng nhiều, còn người vùng hàn-đới ít khi
dùng đến, thật không như thuyết phản-khoa-học trong dã-sử.
·
Tạnh trời mây cuốn về non,
Hẹn cùng cây cỏ chớ còn trông mưa.
[Ứng với chuyện Thánh Gióng tức Phù-đổng Thiên-vương, xẩy ra đời Hùng-vương thứ 8,
tức Hùng-Huy-vương Long-Tiên. Số là ở bộ Vũ-ninh (nay là huyện Vũ-giang, tỉnh Bắcninh), giặc dã nhiều năm mà triều-đình chưa dẹp được. Vua tìm người có tài đánh lui
được giặc. Làng Phù-đổng có một đứa bé con nhà giầu, lên ba mà vẫn chưa biết nói. Lúc
trong nước có giặc, sứ nhà Vua đi qua nhà, đứa bé chợt nói được và bảo mẹ mời sứ nhà
Vua đến mà nói rằng : "Xin cho một thanh kiếm và một con ngựa thì sẽ vì vua dẹp giặc".
Vua bèn y chuẩn. Đứa bé bèn nhẩy lên ngựa rút gươm ra xông thẳng về phía giặc, quanquân nối theo sau, đánh nhau với giặc ở Tru-sơn (Nay thuộc huyện Tiên-du. Quân giặc
204
vỡ tan, cùng quỳ mọp xuống lạy và gọi là thiên-tướng (tướng nhà trời) mà đầu hàng. Đứa
bé bèn phi ngựa trực-chỉ núi Vệ-linh (nay tại phủ Thiên-phúc. Vua nhớ công, cho lập đền
thờ ở làng Phù-đổng và núi Vệ-linh. Nội-điện đển thờ có đôi câu đối :
Bất ký hà niên phi thiết-mã;
Tương-truyền thử địa giải nhung-y.
不記何年飛鐵馬;
相傳此地解戎衣。
(Không nhớ năm nào Ngài phi ngựa sắt, Tương-truyền nơi đó Ngài trút bỏ nhung-y
(quân-phục).
Sách Ngự-chế Việt-sử Tổng-vịnh 御製越史總詠của vua Tự-đức chép :
Công thành thân thoái túng mã phi. 功成身退縱馬飛。
Lai, tùng hà lai ? Khứ hà quy ?
來從何來?去何歸?
(Thành công thì thân phải lui. Phóng ngựa như bay. Từ đâu đến ? Đi về đâu ?)
Tục truyền về sau Thiên-vương hiển-linh ở Tam-đồ-sơn, dân tám huyện lập đền thờ Ngài.
Mỗi năm ngày mùng 10 tháng 8 là ngày đại-hội cúng tế báo ơn thần. Mỗi xã đem một
con trâu đến để chọi. Xã nào thắng cuộc trọi trâu là được phúc lành. Mỗi kỳ hội đều có
mưa to gió lớn, không năm nào là không ứng-nghiệm. Đó là trận mưa rào của Thiênvương đó ru ? Ca-dao có câu :
Dù ai buôn đâu bán đâu,
Mùng mười tháng tám chọi trâu thì về.
Dù ai buôn bán trăm nghề,
Mùng mười tháng tám thì về chọi trâu.]
·
Có con phải khổ vì con,
Có chồng phải gánh giang-sơn nhà chồng.
[Khi đã thôn-tính được Mân-Việt, vua Hán sai Trang-Trợ sang dụ Triệu Văn-vương sang
chầu, nhưng đình-thần can xin đừng đi, vua bèn cho thái-tử Anh-Tề đi thay. Khi ở bên
Tầu, Anh-Tề cưới con gái họ Cù làm vợ lẽ, sinh ra đứa con trai tên Hưng. Anh-Tề ở bên
205
Tầu mười năm, đến năm bính-thìn (125 BC) Triệu Văn-vương mất, mới về nước nối ngôi
tức là Triệu Minh-vương, trị-vì được 12 năm. Ông lập Cù-thị làm Hoàng-hậu và Hưng
làm thái-tử. Năm mậu-thìn (113 BC), Triệu Minh-vương mất, Hưng lên làm Vua, đó là
Triệu Ai-vương. Trước khi lấy Triệu Anh-Tề, Cù-thị thường tư-thông với An-quốc
Thiếu-Quý, người đất Bá-lăng bên Tầu. Bấy giờ nhà Hán sai Thiếu-Quý sang dụ Cù
Hoàng-hậu và Triệu Ai-vương sang chầu Vua Hán. Thiếu-Quý lại tư-thông với Cù-thị, vì
thế người trong nước phần nhiều không theo. Cù Hoàng-hậu sợ có loạn, muốn dựa uy-lực
nhà Hán nên đã nhiều lần xin dâng nước Nam cho Vua Hán. Khi Cù-thị và Ai-vương
định về với Hán-triều, có quan Tể-tướng Lã-Gia, biết rõ tình-ý, đã cản-ngăn hoài mà
không được, mới truyền hịch đi khắp nơi nói rằng vua và Cù-thái-hậu sắp đem nứớc Nam
dâng cho nhà Hán ; rồi Lã Tể-tướng cùng với mấy đại-thần dẫn cấm-binh vào cung giết
sứ nhà Hán, Cù-thị và Ai-vương. Rồi tôn Kiến-Đức, con vợ cả người Nam-Việt lên làm
vua tức là Triệu Dương-vương. Ở ngôi chưa đầy năm, Hán Vũ-đế sai Phục-ba Tướngquân là Lộ Bác-Đức đem 5 đạo quân sang đánh Nam-Việt. Lã Gia chống không nổi, phải
đem Dương-vương chạy trốn. Hán-quân đuổi theo bắt được, vua tôi đều bị hại cả. Nhà
Triệu mất. Nước Nam bị Tầu đô-hộ trong 820 năm.
Câu phong-dao này chê-trách Cù-hoàng-hậu không biết giữ đạo đàn-bà : ở nhà thì theo
cha, lấy chồng thì theo chồng, chồng chết thì theo con trai (tại gia tùng phụ, xuất-giá tùng
phu, phu tử tùng tử 在家從父,出嫁從夫,夫死從子), đó là công-lệ cho nữ-giới.]
·
Con cóc nằm nép bờ ao,
Lăm-le lại muốn hấp sao trên trời.
[Đỗ-Thích lúc đầu làm lại ở Đồng-quan. Ban đêm nằm ngủ trên cầu, chợt chiêm-bao thấy
sao băng rơi vào miệng, tưởng là điềm mình được làm vua, mới âm-thầm mưu toan chí
khác.
Niên-hiệu Thái-bình thứ 10 (979), đời Vua Đinh-Tiên-Hoàng, Đỗ-Thích làm chức Chihậu nội-nhân ở trong cung, thừa lúc vua sau buổi dạ-yến say rượu nằm trong cung, bèn
giết vua, rồi giết cả Nam-Việt-vương Liễn.
206
Tin thí vua phát ra, quan binh vây bắt nghịch-tặc rất gấp. Đỗ-Thích lén nằm trốn nơi ống
máng trong cung, qua ba ngày quá khát nước, nhân lúc trời mưa, bèn đưa tay ra bụm
nước uống. Cung-nữ trông thấy bèn báo với Định-quốc-công Nguyễn Bặc. Đỗ-Thích bị
bắt và bị xử trảm, thân-thể bị xắt nhỏ ra từng miếng. Lúc ấy có lời sấm rằng:
Đỗ-Thích thí Đinh Đinh. Đỗ Thích giết Đinh-Tiên-Hoàng và Đinh-Liễn.
Lê gia xuất thánh minh.
Nhà họ Lê có Thánh chúa.
Cạnh đầu đa hoạnh nhĩ.
Nhiều đứa phản-nghịch tranh nhau.
Đạo-lộ tuyệt nhân hành.
Đường xá không người đi.
Câu phong-dao này trách bọn bầy tôi phản-nghịch như Đỗ-Thích. Con cóc chỉ Đỗ-Thích.
Bờ ao chỉ gờ ông máng trong cung.
·
Nước trong khe suối chẩy ra,
Mình chê ta đục, mình đà trong chưa?
[Thời nhà Đinh, Thiếu-đế lên ngôi mới sáu tuổi. Lê-Hoàn 黎桓 (tức Lê Đại-Hành), người
Ái-châu (Thanh-hoá), làm chức Thập-đạo Tướng-quân giữ việc nhiếp-chính. Lê-hoàn lại
tư-thông với Dương Thái-hậu.
Các quan đại-thần lúc bấy giờ là Đinh-Điền 丁佃, Nguyễn Bặc 阮副 thấy Lê-Hoàn
nhiếp-chính lộng quyền quá bèn dấy binh đánh Lê-Hoàn mà không thắng nổi.
Về sau hai người lại đem chiến-thuyền ra đánh. Lê-Hoàn nhân thuận gió phóng-hoả đốt
chiến-thuyền của hai người, chém Đinh Điền giữa trận, bắt Nguyễn-Bặc đem về kinh-đô
và trách mắng rằng: "Tiên-đế bị-nạn, thánh-thần còn phẫn-nộ. Ngươi là kẻ bề tôi lại thừa
lúc rối-loạn tang-biến bội-nghĩa dấy binh. Chức-phận của kẻ bầy tôi là như thế hay sao ?"
Nói đoạn liền cho chém Nguyễn-Bặc.
Đúng lúc ấy nhà Tống sai bọn Hầu-Nhân-Bảo sang xâm-lăng nước ta. Dương Thái-hậu
sai Lê-Hoàn tuyển dũng-sĩ để chống-cự.
207
Đại-tướng Phạm-Cự-Lượng xướng mưu đem Lê-Hoàn lên làm Thiên-tử rồi sau mới xuấtquân. Binh-sĩ đều hưởng-ứng tung hô vạn-tuế.
Thái-hậu thấy lòng dân đã mến-phục, liền sai lấy áo long-cổn khoác lên mình Lê-Hoàn.
Lê-Hoàn lên ngôi Hoàng-đế, lần-lượt lấy niên-hiệu là Thiên-phúc (980-988), HưngThống (989-993) và Ứng-thiên (994-1005).
Câu phong-dao này châm-biếm Lê-Hoàn được nước làm vua một cách bất-chính. Mình
chỉ Lê-Hoàn. Ta chỉ Nguyễn Bặc.
Lê-Hoàn mới đầu lấy phận tôi trách Nguyễn-Bặc rồi rốt cuộc cũng dùng quân-sĩ âm-mưu
thoán-đoạt nhà Đinh. Nói mọi người đều đục, riêng ta trong lắm sao ? Bởi thế sách Ngựchế Việt-sử Tổng-vịnh có câu:
Nhất triêu long-cổn gia thân thượng,
一朝龍袞加身上,
Dục thảo Đinh-Điền hạp tự quan.
欲討丁佃蓋自觀。
Một mai áo long-cổn mặc vào mình,
Muốn đánh Đinh-Điền hãy xét mình.
Một lời chê trách còn nặng hơn búa rìu !
·
Lâm-râm khấn vái Phật, Trời,
Xin cho cha mẹ sống đời nuôi con.
[Mẹ của Lê Đại-Hành họ Đặng lúc mới thụ-thai, nằm mơ thấy trong bụng sinh ra hoa sen,
chốc lát kết hột, liền nói với người ta rằng: "Lúc trước tôi nằm mộng thấy trong bụng sinh
hoa sen, đó hẳn là điềm sinh quý-tử, nhưng có hột mà không ăn, thi khi đứa trẻ này
trưởng-thành, tôi e rằng không được hưởng lộc của nó".
Câu phong-dao này ý nói: muốn thấy con mau trưởng-thành.]
·
Con ai đem bỏ chùa này ?
A-Di-Đà Phật con thầy thầy nuôi.
208
[Làng Tiêu-sơn, phủ Từ-sơn, tỉnh Bắc-ninh có chùa Tiêu-sơn là một đại-danh-lam. Sư
ông Lý-Khánh-Văn tu ở đấy. Bên chùa có một trai-phòng thường dành cho khách hànhhương ở trọ.
Thời đó thân-mẫu của Lý-Công-Uẩn họ Phạm thường đi chùa Tiêu-sơn. Bà nằm mộng
thấy đi lại với thần-nhân rồi về nhà có thai. Một ngày tháng 2 năm giáp-tuất (974) nhằm
niên-hiệu Thái-bình thứ 5 nhà Đinh, bà sinh ra đứa con trai. Khi đứa bé lên ba, bà họ
Phạm cho Sư ông Lý-Khánh-Văn làm con nuôi, mới đặt tên là Lý-Công-Uẩn. Thuở nhỏ
Ngài thông-minh, tư-chất thanh-tú lạ thường và theo học với Sư Lục-tổ. Sư Vạn-Hạnh
thấy Ngài liền quý-trọng. Lớn lên Công-Uẩn vào Hoa-lư làm quan nhà Tiền-Lê, đên chức
Tả-thân-vệ Điện-tiền Chỉ-huy-sứ. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý-Công-Uẩn đã ngoài 35 tuổi.
Bấy giờ lòng người đã oán-giận nhà Tiền-Lê lắm, ở trong triều có bọn Đào Cam Mộc
cùng với sư Vạn-Hạnh mưu tôn Lý-Công-Uẩn lên làm vua.
Lý-Công-Uẩn bèn tức-vị Hoàng-đế, tức là vua Thái-tổ nhà Lý. Ngài đặt niên-hiệu là
Thuận-thiên và thiên-đô về Thăng-long.
A-Di-Đà Phật đã tác đại-chứng-minh công-đức đối nhà Lý chăng?]
·
Ta trong cây khế ta ra,
Mình còn cạnh khế chi ta hỡi mình ?
[Đời vua Lê Ngoạ-triều, Lý-Công Uẩn đang làm chức Điện-tiền Chỉ-huy-sứ. Lúc ấy có
sấm-sét đánh tét cây mộc-miên 木棉, trong ruột cây có mấy câu sấm :
Thụ căn yểu yểu,
Gốc cây sâu thẳm,
Mộc biểu thanh thanh.
Hoà đao mộc lạc,
Lá cây xanh xanh.
hoà 禾 + đao + mộc 木 = chữ lê 梨 = rụng mất
Thập bát tử thành, thập 十 + bát 八+ tử 子 = chữ Lý 李 ? Thiên-tử
Đông a nhập địa.
東 + bộ phụ của chữ a 阿= trần 陳 (Nhà Trần)
209
Dị mộc tái sinh.
Cây khác mọc lên ? nhà hậu Lê lên làm vua
Chấn ' cung xuất nhật.
Cung Chấn là phương đông thuộc mộc
là cỏ cây tức chữ mãng莽 ; măt trời mọc
là chữ nhật 日 + thăng 升ở dưới đáy chữ
mãng莽; ba chữ họp lại thành chữ mạc
là nhà Mạc莫.
Đoài #cung ẩn tinh.
Cung Đoài là phương tây 西, ngôi sao
ẩn chỉ nhà Tây-sơn 西山 nổi lên.
Lục thất niên gian,
Trong khoảng sáu bẩy năm, chỉ nhà
Nguyễn 阮. Chữ thất 七 cổ văn và Chữ
lục 六 hợp lại trông giống như chữ
Nguyễn 阮).
Thiên-hạ thái-bình.
Thiên-hạ Thái-bình.
Sư Vạn Hạnh bàn-luận riêng với Lý-Công-Uẩn : "Gần đây suy-xét lời sấm thì thấy họ Lý
phải lên làm vua."
Vua Lê Ngoạ-triều nghe được tin ấy, một hôm ăn quả khế, trong ruột thấy có hột mận,
biết rằng họ Lý sẽ nổi lên làm vua, bèn sai người đi tìm kẻ nào họ Lý thì giết đi.
Còn Lý-Công-Uẩn ngày ngày thường ở bên Vua mà Vua không để ý đến. Cho nên người
đương-thời mới đặt ra câu phong-dao này để chế-nhạo.
Nói mận và khế khác loài nhau, nhưng hột mận lại lại từ ruột khế sinh ra, thật không biết
đường nào liệu dò mà hiểu được. Đó là Trời muốn như vậy. Bứt trái và nhổ gốc cây mận
cũng bằng vô-ích.
·
Mở mang mang chạy lên rừng,
Ta hay mang chạy ta đừng mở mang.
210
[Mang chỉ Nùng-Trí-Cao. Ta chỉ vua nhà Lý.
Nùng-Trí-Cao, người châu Thạch-an, là con của thủ-lĩnh Nùng-Tồn-Phúc ở Đảng-do.
Tồn-Phúc chiếm cứ châu Quảng-nguyên không chịu dâng cống cho triều-đình. Lý Tháitông thân chinh đánh bắt được Tồn-Phúc đem về.
Nùng-Trí-Cao trốn nơi sơn-động, lại do sơn-động ở Lôi-châu tiến quân ra chiếm cứ
Đảng-do, đổi tên châu ấy thành nước Đại-lịch.
Lý Thái-Tông sai tướng đi đánh bắt được Nùng-Trí-Cao đem về kinh-đô, thương xót hắn
vì cha và anh đều bị giết cả, bèn trao hắn chức châu-mục ở Quảng-nguyên và đem động
Lôi-hoả với châu Tư-lang cho hắn nữa.
Nùng-Trí-Cao lại chiếm-cứ động Vật-ác làm phản nữa, tiếm xưng là nước Đại-Nam. Vua
Thái-tông sai Quách-Thịnh-Dật dem quân đi đánh mà không thắng.
Nhân có người nhà Tống là Nha-Bân, Nùng-Trí-Cao xin nội-thuộc nhà Tống để chống lại
nước ta. Nhà Tống không nhận vì mới hoà với nước ta.
Nùng-Trí-Cao mưu-tính đoạt lấy đất Ung thuộc Quảng-đông để tự làm vua, đem quân
đánh Ung-châu, tiếm-xưng Hoàng-đế, đặt niên-hiệu là Khải-lịch, xua quân đánh lấy 8
châu : Hoành, Quý, Đằng, Ngô, Khang, Đoan, Cung và Tầm-châu, rồi tiến quân vây
Quảng-châu.
Bọn tướng nhà Tống là Dư-Tĩnh đánh mãi không được, nên vua Tống mới sai ĐịchThanh đi đánh dẹp. Địch-Thanh hợp với quân Dư-Tĩnh đem binh qua Côn-lôn-quan.
Nùng-Trí-Cao thua chạy về Đại-lý.
Dư-Tĩnh mộ được quân cảm-tử vào Đại-lý tìm và giết được Nùng-Trí-Cao, đóng hòm
đầu-lâucủa hắn đem về kinh-đô nhà Tống.
Câu phong-dao này chê vua nhà Lý dung-dưỡng quân giặc. Nói Nùng-Trí-Cao hoànhhành phản-nghịch như con mang chạy bậy mà vua nhà Lý tha tội, lại con trao chức quan
211
và cho thêm đất nữa, khiến hắn được thế dựng nước xưng Đế, một lần cử-sự thì tunghoành dậy trời, khác nào thả con mang vào rừng khiến nó thành hung dữ.
·
Tiếc thay cây quế giữa rừng,
Để cho thằng Mán, thằng Mường nó leo.
[Thằng Mán, thằng Mường chỉ các tù-trưởng người Mán, người Mường miền thuợng-du
Bắc-kỳ. Quế là cây ngọc-quế chỉ các công-chúa Bình-Dương gả cho tù-trưởng Lạngchâu, Công-chúa Kim-Thành gả cho tù-trưởng Phong-châu, Công-chúa Trường-Ninh gả
cho tù-trưởng Thượng-oai, Công-chúa Khâm-Thành gả cho tù-trưởng Vị-long và Côngchúa Thiều-Dung gả cho tù-trưởng Phú-lương.
Câu phong-dao này chê trách vua nhà Lý không biết khống chế người Mán mà phải dùng
Công-chúa để trấn-an biên-cảnh. Thật là đáng tiếc.]
·
Hoa thơm thơm lạ thơm lùng,
Thơm cây thơm cội người trồng cũng thơm.
[Câu phong-dao này chê cười vua Lý-Huệ-tông yêu đắm-đuối mà không sáng-suốt]
·
Một ngày dựa mạn thuyền rồng,
Còn hơn muôn kiếp ở trong thuyền chài.
[Câu phong-dao này chê Lý-Chiêu-hoàng để cho gian-thần lấn đoạt đi đến việc nhà Lý bị
diệt]
·
Tầu cười, Tây khóc, Nhật lo,
Việt-Nam độc-lập chết co đầy.
[Mô-tả hoàn-cảnh chính-trị nước ta hồi 1945]
·
Rồng rắn đi đâu?
Đi xin thuốc cho con.
Con lên một. Chả ngon.
Con lên hai. Chả ngon.
Con lên ba. Chả ngon.
Con lên bốn. Chả ngon ...
Con lên mười. Ngọn vậy.
212
Xin khúc đầu: những xương cùng xẩu.
Xin khúc giữa: những máu cùng me.
Xin khúc đuôi: tha hồ thầy đuổi.
(Thuật chuyện người Pháp thôn-tính ba kỳ của Viêt-Nam).
·
Chi chi trành trành,
Cái đanh thổi lửa,
Con ngựa chết trương,
Ba phương thượng-đế,
Chấp-chế bộ-hạ,
Ba cạ đi tìm,
Ú tim … ập.
Bài hát kèm theo cho chơi trẻ con này vô-nghĩa. Trong cuốn Kinh Thi Việt Nam (3BA, tr.
11-14), ông Trương-Tửu có thuật chuyện một lão-trượng râu tóc bạc phơ, ra đời vào
khoảng vua Tự-đức băng-hà, đã bổ chính nó ra làm sao:
Chu tri rành rành, [Bá-cáo cho bàn dân thiên-hạ đều biết]
Cái đanh nổ lửa. [Nói về 3000 quân Pháp do hải-quân Trung-tướng Pháp Rigault de
Genouilly chỉ-huy nổ súng vào cửa Đà-nẵng, tháng 7 năm Mậu-ngọ (1858), rồi lên bờ hạ
hai thành An-hải và Tôn-hải.]
Con ngựa đứt cương [ Chỉ vào việc Vua Tự-Đức băng-hà, ngày 16 tháng 6 năm Quýmùi (1883), ở ngôi 36 năm, thọ 55 tuổi, miếu-hiệu là Dực-tông Anh-hoàng-đế
翼宗英皇帝.]
Ba vương tập đế [Ứng với câu:
Nhất giang lưỡng-quốc nan phân-thuyết.
Tứ nguyệt tam vương triệu bất tường.
一江兩國難分說。
四月三王兆不祥。
213
Chỉ việc Tôn-thất-Thuyết, Nguyễn-Văn-Tường lộng-quyền, giết hại rất nhiều người
trung-trực. Chúng cả gan trái lời di-chúc của tiên-vương, bỏ Dục-đức vào ngục tối, lập
Hiệp-hoà làm vua. Sau chúng lại giết Hiệp-hoà đem Kiến-phúc thế chỗ. Rồi chúng lại
giết Kiến-phúc rôi tôn Hàm-nghi lên ngôi báu.
Cấp kế đi tìm
[Vì tên Ngọc bội-phản mà vua Hàm-nghi bị bắt ở rừng Tuyên-hoá, lúc Ngài đang ngủ.]
Hú tim … oà ập.
Không biết các bài đồng-dao khác như "Nu na nu nống", "Thả đỉa ba ba", "Giung giăng
giung giẻ" … có phải là những bài sấm-ký chính-trị người xưa để lại không?
Bài Tập
Tìm trong các bài tập sau đây, câu nào ứng với nhân-vật lịch-sử hay sử-sự nào
1. Một nhà sinh được ba vua,
Vua còn, vua mất, vua thua chạy dài.
2. Xem lên trăng bạch trời hồng,
Dạo miền sơn-thủy, bẻ bông thái-bình.
3. Mênh mông góc bể chân trời,
Nhưng người thiên-hạ nào người tri-âm ?
Buồn riêng thôi lại nghĩ thầm,
Một duyên hai nợ, ba lầm lấy nhau.
4. Thương chồng nên phải gắng công,
Nào ai xương sắt da đồng chi đây ?
214
5. Ru con con ngủ cho lành,
Cho mẹ gánh nước rửa bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi,
Coi bà quản-tượng cưỡi voi bành vàng.
6. Nước lã mà vã nên hồ,
Tay không mà nổi cơ-đồ mới ngoan.
7. Nực cười châu-chấu đá xe,
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
Chú-thích : ở đây châu-chấu chỉ con bọ ngựa tức ngựa trời.
8. Chim quyên đào đất ăn trùng,
Anh-hùng lỡ vận lên nguồn đốt than.
9. Ai đem con sáo qua sông ?
Để cho con sáo sổ lồng sáo bay.
10. Đi cùng bốn biển chín châu,
Về ngồi trong bếp chuột chù cắn chân.
11. Trách lòng Biện Nhạc tứ linh,
Làm cho con gái thất-kinh hãi-hùng.
Trách lòng Biện Nhạc nhiễu điều,
Làm cho con gái nhiều điều phiền lo.
12. Tiếc thay hột gạo trắng ngần,
Đã vo nước đục lại vần lửa rơm.
215
13. Dù ai sang cả mặc ai,
Thân này nước chẩy hoa trôi sá gì !
14. Đoài cung một sớm đổi thay,
Chấn ' cung sao cũng sa ngay chẳng còn.
Đầu cha lộn xuống chân con,
Mười bốn năm tròn, hết số thì thôi.
15. Phụ nguyên chính-thống hẳn hoi,
Tin dê lại phải mắc mồi đàn dê.
Dục lòng chim chích u-mê,
Thập trên tứ dưới nhầt đè chữ tâm.
16. Tiền ma bạc quỷ trao tay,
Đô, Môn, Nghệ, Thái, dẫy đầy can-qua.
Giữa năm hai bẩy mười ba,
Lửa đâu mà đốt tám gà trên mây
17. Kià kìa gió thổi lá rung cây,
Rung Bắc, rung Nam, Đông tới Tây.
Tan-tác KIẾN kiều AN đất nước,
Xác-xơ CỔ-thụ sạch AM mây.
LÂM giang nổi sóng mù THAO cát,
HƯNG địa tràn dâng HOÁ nước đầy.
Một ngựa, một YÊN ai sùng BÁI?
Cha con nhà VĨNH BẢO cho hay.
Trả Lời
1. Vua còn là Vua Dục-đức, Vua mất là Vua Kiến-phúc và Vua thua chạy dài là Vua Hàmnghi .
2. Đinh-Tiên-Hoàng lúc lên ngôi lấy niên-hiệu là Thái-bình và lấy quốc-hiệu là Đại- Cồ-Việt
216
3. Nàng Mỵ-Châu, con gái Thục An-dương-vương.
4. Bà Trưng.
5. Bà Triệu.
6. Tiên-Lý Nam-đế họ Lý, tên Bí (Thường đọc là Lý Bôn).
7. Lý-Thường-Kiệt.
8. Trần Khánh-Dư.
9. Nguyễn-Hữu Chỉnh tức Cống Chỉnh.
10. Nguyễn-Hữu Chỉnh.
11. Biện Nhạc tức Nguyễn-Nhạc, trưởng-huynh Vua Quang-Trung. Ông vốn là người Nghệ-an,
lúc đầu làm biện-lại ở tuần Lộc-động.
12. Hột gạo chỉ Công-chúa Huyền-Trân; nước đục chỉ Chế-Mân, còn lửa rơm chỉ Trần-KhắcChân.
13. 'Ai' trong câu 6 chỉ Vua Lý Thái-tông. 'Thân này' trong câu 8 chỉ nàng Mỵ-Ê, vợ của Vua
Sạ-đẩu nước Chiêm-thành.
14. Đoài # cung Hậu-thiên phương tây là chỉ Nhà Tây-sơn; 'Một sớm đổi thay' có nghĩa là có
nhiều đổi thay như anh em bất-hoà, vua Quang-trung mất (1792). Quẻ Chấn 'là trưởng-Nam chỉ
Nguyễn-Nhạc; 'sao cũng sa ngay chẳng còn': Nguyễn-Nhạc mất liền năm sau (1793). Đầu bố là
bộ tiểu trong chữ quang 光 cũng chính là bộ tiểu trong chữ cảnh của Cảnh-thịnh 景盛(tại-vị 12
năm), con Vua Quang-trung 光中 (tại-vị 2 năm). Mười bốn năm tròn là 12 + 2 = 14.
15. Bộ phụ + nguyên = Nguyễn 阮, chỉ Nhà Nguyễn. Dê, chữ Nho là dương đồng- âm với
dương chỉ người Tây-dương tức người Pháp. Vua Gia-long tin người Pháp nên con cháu mới
217
mắc mồi họ sang đô-hộ nước ta. Học-trò chữ Nho xưa thường có những câu vè để học tiếng một
như chữ đức 德ứng cới câu :
Chim chích mà đậu cành tre,
Thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm .
Vậy hai câu chót ám-chỉ Vua Dục-đức 欲德.
16. Khi người Pháp (bạch-quỷ) mới sang cai-trị nước ta, họ đổi tiền đồng, tiền bạc của ta thành
tiền giấy tức tiền ma bạc quỷ hết. Đô, Môn, Nghệ, Thái ám-chỉ bốn cuộc khởi-nghĩa Đô-lương
(Đội Cung, 1941), Hóc-môn (Quản Hớn với cuộc khởi-nghĩa của 18 thôn vườn trầu sau Hoàước năm 1862), Nghệ-an (chống thuế) và Thái-nguyên (Đội cấn, 1917). Tám gà tức bát-kê 八雞
là phiên-âm tên Toàn-quyền Đông-dương Pasquier chết cháy tầu bay năm quý-dậu (1933) là
năm nhuận hai tháng năm, như ta đã biết. Tác-giả câu sấm này đã nhầm là năm quý-dậu nhuận
hai tháng bẩy. Năm nhuận vốn dĩ có 13tháng. Chắc tác-giả muốn chơi chữ hai bẩy mười ba thay
vì 2 x 7 = 14 để mọi người chú-ý.
17. Bài thơ này liên-quan đến cuộc khởi-nghĩa vũ-trang Yên-bái của Việt-nam Quốc-dân-đảng
do Nguyễn-Thái-Học (1904-1930) tổng-chỉ-huy tại các nơi sau đây:
•
Ở Yên-bái Nguyễn-thị Giang (?-1930), tục gọi Cô Giang, giả dạng làm người buôn-bán
cãi nhau với cai Thiết rồi dẫn binh-đoàn Yên-bái tấn-công thành Yên-bái của thiếu-tá Le
Taron đêm 9-3-1930.
•
Cùng đêm ấy, tư-lệnh chiến-khu một (gồm Hà-nội, Hà-đông, Hải-phòng và Kiến-an) là
Nguyễn-Khắc-Nhu tức Xứ Nhu (1881-1930), tiến chiếm được phủ Lâm-thao (Phú-thọ).
Quân Pháp từ Phú-thọ kéo sang phản-công, ông bị thương không rút đi cùng nghĩa-quân
được. Ông dùng lựu-đạn tự-sát nhưng không chết và bị Pháp bắt. Trên đường quân Pháp
áp-giải đi, ông nhẩy xuống sông tự-vận. Chúng vớt kịp ông lên và đem về giam ở Hưnghoá. Tại đây ông đập đầu vào tường nhà tù và chết ngày 11.2.1930.
•
Đồng thời ở huyện Vĩnh-bảo, tỉnh Hải-dương, Trần-Quang Riệu, khoảng 10 giờ tối, vờ
cho tri-huyện sở-tại là Hoàng Gia Mô biết tin khởi-nghĩa. Tên này sợ-hãi bèn cùng lính
hầu lên xe hơi trốn về tỉnh-lỵ, nhưng xe vừa chạy được hai cây số, đã bị chi-đội cách218
mệnh do Đào-văn Thế cầm đầu chận lại giết chết. Vì Riệu quê ở làng Cổ-am, huyện
Vĩnh-bảo, nên sau đó, năm máy bay Pháp đã đến ném bom triệt-hạ làng này. Thiên-hạ
đồn rằng chính sau cuộc triệt-phá này người ta đã tìm ra quyển sấm của Cụ Trạng Trình
bởi lẽ Cụ sinh-trưởng tại làng Trung-Am đời Lê sau này đời Nguyễn mới đổi thành Cổam
THƯ TỊCH KHẢO
3BA Kinh Thi Việt Nam của Trương-Tửu, Tủ sách Hàn-Thuyên, Hà-nội, 1940.
3BB Việt Nam Phong Sử 越南風史 của Nguyễn Văn Mại阮文邁, Tạ-Quang-Phát dịch, Phủ
Quốc-vụ-khanh Đặc-trách Văn-hoá xuất-bản, Sài-gòn, 1972.
3BC Việt-Nam Bách-Khoa Toàn-Thư - Vân Đài Loại Ngữ 芸薹類語, Bảng-nhãn Lê-Quý-Đôn
trước, Nhà sách Tự-lực.
CHƯƠNG 03 - 16
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 19)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
Ta có thể chia lịch thành hai loại: Lịch Số-học và Lịch Thiên-văn. Đại-để Loại đầu phần nhiều
chỉ dựa vào số-học. Td: Công-lịch tức Dương-lịch, tức Lịch Gregorian, là tác-phẩm của thiênvăn-gia Aloysius Lilius và được Giáo-hoàng Gregory XIII ban-hành vào cuối thế-kỷ 16; Lịch
Julian được Julius Cæsar thiết-lập ngày 1 tháng 1 năm 709 AUC (Ab Urbe Condita, đệ-thấtbách-linh-cửu chu-niên, kể từ năm lập ra thành-phố Roma) tức năm 45 BC; Lịch Coptic; Lịch
Ethiopic; Lịch Hồi-Hồi; Lịch Giáo-hội; Cổ-lịch Ấn-độ; Lịch Maya; Lịch Aztecs; Lịch Bali
Pawukon.
219
Còn loại thứ nhì lại chú-trọng nhiều đến các tính-toán về thiên-văn. Loại lịch này có thể là một
Dương-lịch Thiên-văn căn-cứ vào nhật-kinh chính-xác vào môt thời-điểm nào đó. Chẳng hạn,
trong Dương-lịch thiên-văn Ba-tư, Nguyên-đán bắt đầu ngày xuân-phân lúc chính-ngọ cho bởi
nhật-quỹ-nghi (sundial) tại Tehran. Nếu xuân–phân xẩy ra sau chính-ngọ, Nguyên-đán sẽ được
dời sang ngày hôm sau. Lịch Cách-mạng Pháp hay Lịch Bahá’í tương-lai đều thuộc loại này.
Loại lịch này cũng có thể là một Âm-lịch Thiên-văn dùng phương-pháp thiên-văn để tiên-đoán
lúc trăng non ló dạng. Lịch Babylon hay Lịch Hồi-Hồi Trung-cổ thuộc về loại này.
Lịch Tầu, Lịch Nhật, Lịch Ta, Lịch Lĩnh-Nam, Lịch Ấn-Độ, Lịch Do-thái phối-hợp Dương-lịch
và Âm-lịch thiên-văn để tạo ra Âm-Dương Hợp-lịch.
Lịch thông-dụng
Tuế-thực
Ai-cập
365
Maya (Haab)
365
Julian/Coptic/Ethiopic
365.25
Do-thái
365.2468
Sóc-thực
29.530594
Phục-sinh (Chính-thống) 365.25
29.530851
Hồi-Hồi (Số-học)
29.530556
Hindu (Arya)
365.25868
29.530582
Hindu (Sūrya)
365.25876
29.530588
Gregorian
365.2425
Phục-sinh (Gregorian)
365.2425
Cách-mệnh Pháp
365.24225
Ba-tư
365.24220
Tầu/Ta/Lĩnh-Nam
365.242334 29.530593
29.530587
CỔ-LỊCH LƯỠNG-HÀ-CHÂU
Lưỡng-hà-châu là dải đất Á-châu nằm giữa hai con sông Tigre và Euphrate. Phần trung-lưu sông
Tigre là Assyria, còn phần hạ-lưu gần vịnh Ba-tư chính là đất Sumer. Ngoài ra, địa-danh
220
Chaldea chỉ một phần đất của Sumer và về sau chỉ phần thượng-lưu phía bắc, tức Babylonia
(láng giềng của Do-thái), mà thủ-đô là Babylon.
Hồi chưa có văn-tự, dân trong vùng này dùng hai phương-pháp để ghi thời-gian: một là thiênvăn dựa vào chuyển-động tuần-hoàn của nhật-nguyệt và tinh-tú, một nữa là nông-nghiệp dựa
vào sinh-trưởng tuần-hoàn của ngũ-cốc và cây ăn trái. Phương-pháp đầu thịnh-hành trong các
giống dân thờ-phụng thiên-thể, còn phương-pháp sau được dùng trong đám nông-dân tôn thờ
Thần-linh thực-vật.
Những tài-liệu xưa nhất của nhân-loại (khoảng 6000 năm) liên-quan đến quan-sát bầu trời.
Chúng cho ta thấy là, mấy thiên-kỷ trước công-nguyên, dân Lưỡng-hà-châu tức Mesopotamians
(Sumerians rồi Assyrians) nghiên-cứu trước hơn ai hết thẩy các tinh-tú, và xứng-danh thiên-văngia tiền-đầu của nhân-loại.
LỊCH BABYLONIAN
Lịch này dựa vào Mặt Trời mọc và lặn tức vào ngày (Akkadian umu, Sumerian ud) và vào tuần
Trăng như Lịch Ta vậy. Ngày của họ bắt đầu lúc mặt trời lặn và được chia làm 6 canh, ba canh
ban đêm và ba canh ban ngày. Chỉ trong hai ngày xuân-phân và thu-phân là 6 canh dài bằng
nhau. mỗi ngày được chia thành 12 giờ đôi (beru). Họ dùng nhật-quỹ-nghi (sundial) và lậu-hồ
(clepsydra) để tính giờ. Tháng của họ (Akkadian warkhu, Sumerian itu hoặc iti) là thời-khoảng
giữa hai xuất-hiện liên-tiếp của trăng lưỡi liềm. Âm-lịch nguyên-thủy của họ chỉ có 6 tháng,
thời-gian phân-cách hai nguyệt-thực liên-tiếp. Họ giải-thích nguyệt-thực như là hiện-tượng Thần
Trăng đi xuống cõi âm. Sau mỗi nguyệt-thực là lễ akitu trong đó tượng của Thần Trăng được
tạm đưa ra một nơi thờ phụng ở ngoại-ô. Thần Trăng sẽ tái-sinh vào ngày sóc kế-tiếp, được coi
như Nguyên-đán một Năm Mới.
Sau này các âm-lịch dùng trong các tỉnh-bang (city-states) của Babylonia đều dài 12 tháng tức
354 ngày. Để kéo tháng trở lại đồng pha với mùa, lâu lâu họ lại thêm một tháng nhuận. Nhiều
tên tháng liên-quan đến nghề nông, như tháng chạp, chẳng hạn, tên là iti She-gur-ku (tháng gặt
hạt). Nếu đến "tháng gặt hạt" rồi mà hạt chưa chín họ bèn thêm một tháng nhuận (Sumerian iti
Dirig) để chờ hạt chín.
221
Thời-kỳ Sumerian mỗi tỉnh-bang có tên riêng cho 12 tháng. Khi người Babylonian thống-nhất
(khoảng từ 1900 đến 1600 BC), các tên cấp tỉnh-bang đều bị phế-thải như ta thấy trong bảng
dưới đây:
Babylonian Sumerian Babylonian Sumerian Babylonian Sumerian
Nisanu
Bar-zag-
Abu
ga
Ayaru
Gu-si-sa
Ne-ne-
Kislimu
Gan-gan
Tebetu
Ab-ba-e
gar
Ululu
KimNinni
Simanu
Sig-ga
Tashritu
Du-ku
Shabatu
Ziz-am
Du’uzu
Shu-nu-
Arakh-
A-pin-
Adaru
She-kin-
mun
samna
du-a
kud
Tháng nhuận là tháng Ululu (6) thứ nhì và tháng Adaru (12) thứ nhì. Môt văn-thư của ông vua
nổi tiếng Hammurabi nói với một thủ-hiến tỉnh-bang rằng tháng sau sẽ là tháng Ululu II, và thuế
thông-thường thâu tháng Tashritu sẽ thâu vào tháng Ululu II. Thông-lệ nhuận tháng thứ 6 hoặc
tháng thứ 12 cho ta thấy rằng gọi tháng thứ 7 là Tashritu (bắt đầu) chứng tỏ có tương-quan giữa
Cựu-âm-lịch 6 tháng và Tân-âm-lịch 12 tháng.
Bởi chưng thời-gian cấy và gặt thay đổi trong một vùng rộng lớn, phương-thức đặt tháng nhuận
vào tháng hạt chín trở nên thiếu kiến-hiệu. Khoảng thế-kỷ 9 BC, sau nhiều năm tháng ghi chép,
người Babylonian khám phá ra là 235 tuần trăng và 19 năm Mặt Trời có cùng tổng-số ngày và
bởi vậy, năm Mặt Trời và năm Mặt Trăng có thể hỗ-chỉnh bằng cách thêm bẩy tháng nhuận
trong thời-khoảng 19 năm. Trong chu-trình này (sau này được gọi là Chu-trình Meton), tháng
nhuận được xen vào để giới-hạn ngày mùng 1 tháng Nisanu không xa ngày xuân-phân quá 27
ngày.
Trong thời-đại Sumerian và Cổ Babylonian, năm được đặt tên theo sử-kiện quan-trọng xẩy ra
vào năm trước, nên chi vô-số năm lấy tên của một chiến-thắng hay một đại-nghĩa nào đó. Từ
thời-đại Kassite trở về sau cho đến khi Babylonia mất độc-lập, các năm được đánh số 1, 2, 3 ...
cho từng vị vua một, năm thứ nhất sẽ là năm "nguyên vẹn" đầu tiên sau khi lên ngôi. Người
Babylonia bắt đầu một năm mới bằng lễ-hội akitu cho thần Marduk, thượng-đế của họ. Lễ này
kéo dài 11 ngày. Mỗi tháng được chia đôi: ngày giữa tháng có lễ isinnu(Sumerian ezen). Vài
222
ngày như mùng bẩy, mười-bốn, hăm-mốt, hăm-tám, được coi là cát-nhật, trong khi ngày 20 là
một ngày may-mắn. Có thể niềm tin ngày chia đúng cho 7 là ngày tốt, chỉ cần kiêng làm một số
hoạt-động sai vậy nào đó, chính là động-cơ thúc đẩy chia thời-gian thành tuần 7 ngày.
LỊCH ASSYRIAN
Lịch Assyrian xưa nhất được bảo-tồn trong những bản văn Kültepe bao gồm những thư-từ và
văn-kiện tìm được ở di-chỉ này (thành-phố cổ Kanesh), do những thương-gia Assyrian viết ra.
Họ buôn bán ở vùng đông của Tiểu-á-tê-á này. Trong các bản văn này, ta thấy các tên tháng sau
đây:
1. Ab-sharrani 5. Tanmarta
9. Belti-ekallim
2. Khubur
6. Ti’inatum hay Sin 10. Narmak Ashshur-sha-saratim
3. Sippum
7. Kuzallu
11. Narmak Ashshur-sha-kinatim
4. Qarratum
8. Allanatun
12. Makhur-ili
Ít nhất có hai tên tháng trong bảng được đặt theo hiện-tượng thiên-văn xẩy ra trong tháng liênhệ: Tanmarta, giai-nhật-thăng (heliacal rising), là tháng chòm sao Canis Major gnt bởi sao
chính của chòm sao ấy, Sirius, giữ một vai trò quan-trọng trong vạn-thần-miếu của họ; và
Makhur-ili, có nghĩa "các thần hội-họp lại", ám-chỉ Mặt Trăng tụ-hội với chòm sao mão (the
Pleiades) ngay trước khi sao này gnt, một sự-kiện rất được thần-thoại Assyrian quý-trọng. Vănliệu Kültepe của thế-kỷ thứ 19 BC cũng cho ta biết năm Assyrian không phải là một năm âmlịch mà là một năm tinh-lịch có 360 ngày chia đều thành 12 tháng, cứ ba năm lại được bổ-túc 15
ngày mệnh-danh là shapattum. Người Assyrian đếm tháng ngày từng 10 ngày một mệnh-danh là
khamshatun (số ít: khamushtum). Trong ba năm, các khamshatun song-hành với tháng ngày.
Một khi shapattum được xen vào, chúng bèn cưỡi hai khamshatun kế-tiếp cho đến shapattum kế
mới lại song-hành lại !
Lịch này biến mất và được thay thế bằng một lịch mới của Vua thoán-nghịch Shamshi-Adad I.
Trong lịch này tháng có tên khác:
1. Mana
5. Abum
9. Tamkhirum
223
2. Aiarum
6. Tirum
3.Makranum 7. Niqmum
4. Dumuzi
10. Nabrum tức Dagan
11. Mamitum
8. Kinunum 12. Adarum
Trong lịch này tháng nhuận được gọi là warakh Dirigum (tháng phu-trội). Bởi vì mùa gặt hạt ở
Assyria (khoảng 10 May lịch Gregorian) xẩy ra cuối tháng Aiarum, năm mới bắt đầu lối nửa
tháng trước Xuân-phân tức 5 April hồi thế-kỷ thứ 18 BC. Hai tên tháng Kinunum và Tamkhirum
có xuất-hiện trong văn-hiến Assyrian các đời sau. Kinunum là do tên một loại lò sưởi (kanunu
hoặc kinunu). Danh-xưng Kinunum được bảo-tồn trong các lịch Aramaean và Ả-rập.
Văn-hiến Assyrian cũng còn ghi lại môt đơn-vi thời-gian lớn hơn năm, đặc biệt là 350 năm được
dùng trong việc trùng-tu đền thờ thần-linh. Quy luật là chỉ được trùng-tu 350, 700 hay 1050 năm
sau lần trùng-tu trước. Mặt khác, bi-văn các vua Assyrian cho thấy tên ngày trong tháng không
những được đánh số mà còn được mang tên một vị thần được cúng-tế hôm đó. Tập-tục này được
truyền tứ Assyria sang Ba-tư rồi từ Ba-tư sang La-mã và cắt nghĩa tại sao, ngày nay, ngày trong
tuần lại mang tên năm vi-thần ứng với ngũ-tinh trong các ngôn-ngữ roman và germanic. Xin
xem lại bài "Ngày Trong Tuần".
CỔ-LỊCH CHALDEA và DO-THÁI
Iudaicus computus, omnium qui hodie extant antiquissimus, articiosissimus, et elegantissimus.
[Of all methods of intercalation which exist today the Jewish
calculation is the oldest, the most skillful, and the most elegant.]
Trong tất cả các phương-thức tính tháng nhuận hiện-tồn,
phép tính Do-thái xưa nhất, tinh-xảo nhất và trang-nhã nhất.
— Joseph Justus Scaliger: De Emendatione Temporum (1593)
Người ta thường liên-kết lịch Chaldean với Cổ-lịch Do-thái (Hebrew), vì dân này chỉ quan-tâm
đến một vũ-trụ-học thô-sơ và một lịch-pháp sơ-đẳng. Văn-hiến của Chaldea nghèo nàn vì thiếu
bảo-tồn và khó hiểu, nên ta phải trông vào văn-hiến Do-thái phong-phú hơn nhiều vì liên-quan
đến khởi-nguyên của Thiên-chúa-giáo và được bảo-tồn kỹ đến tận ngày nay.
224
Hai lịch Chaldean và Hebrew đều dựa vào Trăng, nhưng phải chật-vật lắm mới theo đúng được
mùa và năm tiết-khí. Các tháng xen kẽ đủ và thiếu. Vì một năm có 12 tuần trăng cộng 10.875
ngày, nên cứ 3 năm lại có chiếu vua cho nhuận một tháng để bắt kịp mùa.
Để biết lúc nào phải thêm tháng nhuận, người Chaldean chọn sao nào ở trong chòm sao nào của
vòng hoàng-đạo, phải giai-nhật-thăng (gnt) 偕日升 (heliacal rising), trên nguyên-tắc và theo
truyền-thống, vào một tháng nào đó. Gnt có nghĩa là sao mọc cùng lúc với mặt Trời vì nếu mọc
sau, ánh-sáng Mặt Trời sẽ làm chóa mắt không làm sao thấy ngôi sao ấy được. Còn giai-nhật-lạc
(gnl) 偕日落 (heliacal setting) có nghĩa là sao lặn cùng lúc với mặt Trời, lúc đó ánh nắng đã dịu
nhiều rồi nên quan-sát dễ-dàng. Tuy nhiên, theo nghĩa thông thường gnt lại là : thời-điểm một
ngôi sao xuất-hiện lúc rạng đông. Chẳng hạn Sirius tức Thiên-lang-tinh 天狼星gnt khi nó ló
dạng nơi chân trời bình-minh vào cuối thu. Trong cổ-lịch Ai-cập cũng như trong Cổ-thiên-văn
Tây-phương giai-nhật-thăng của Sirius tối-quan-trọng. Xin cắt nghĩa như sau:
Mặt Trời đi giáp vòng 12 cung Hoàng-đạo trong một năm, mỗi tháng đi được một cung có chứa
một trong 12 tinh-toạ: Bảo-bình, Ma-yết, Nhân-mã, Thiên-hiết, Thiên-xứng, Song-Nữ, Sư-tử,
Cự-giải, Vân-dương, Kim-ngưu, Bạch-dương và Song-ngư. [Xin xem Biểu Nhất-lãm vài tínkiện của 12 Con Giáp nơi Bài Kỳ 16 (Chương 3, nút 12)]. Chẳng hạn, cung Hải-sư có sao sáng
nhất là Hiên-Viên Thập-tứ (Regulus), to gấp tư Mặt Trời, mà người Chaldean trân-quý (Sarru =
Vua = Regulus). Vì Sao này cách xa Địa-cầu 77 quang-niên mà Mặt Trời chỉ xa có 8 phút ánh
sáng, nên trong suốt thời-gian Mặt Trời ở trong cung Hải-sư ta không nom thấy sao Regulus.
Nhưng khi Mặt Trời dời qua cung Song-nữ, ta lại thấy Regulus lúc bình-minh ở vùng trời Mặt
Trời sẽ mọc: đó là gnt của Regulus. Kể từ đây trở đi, càng ngày ta càng thấy rõ nó lúc rạng
đông vì càng ngày Regulus càng mọc sớm hơn Mặt Trời.
Mỗi tháng được người Chaldean liên-hệ với 2 hoặc 3 sao và khi gnt của chúng rơi sang cung
tháng kế là họ biết đã đến lúc sang tháng khác. Các bảng đất nung cho ta biết họ hành-xử ra làm
sao. Một bản đất nung hai thiên-kỷ trước công-lịch có ghi lại chiếu của Vua Hammurabi làm
luật nổi tiếng:
"Vua Hammurabi nói với ông thủ-hiến tỉnh-bang Sin-Idinnam như vầy: hãy ghi tháng kế là
Ululu II (tháng Ululu thứ hai). Ngày đóng thuế tại Babylon sẽ kết-thúc ngày 25 tháng Ululu II
225
thay vì ngày 25 Tasritu". Té ra ty thuế-vụ đã chiếu-cố đến dân đóng thuế với cả hạn chót đóng
thuế, từ bốn ngàn năm nay rồi.
Một bản đất nung khác cho biết cách đặt tháng nhuận: "Dilgan (Bạch-dương) phải giai-nhậtthăng vào tháng Nisannu. Nếu không, phải đổi tháng mới."
Rất tiếc là việc xen tháng thứ 13 thường rất luộm-thuộm (nhiều khi người ta bắt gặp hai năm
liền có 13 tháng), và, tệ hơn nữa, không được ghi chép đều-hòa. Do đó niên-biểu Chaldean trở
thành bất-định, thả nổi và các quan-sát thiên-văn của Lưỡng-hà-châu cũng trở nên vô-bổ theo.
Rất may là từ thế-kỷ thứ V công-lịch, các thiên-văn-gia Hy-lạp Hipparque và Ptolemy đã hiệuchính các niên-biểu kể trên cho đến năm 746 BC tức triều-đại Nabonassar.
Liên-hệ giữa Lịch Chaldean và Lich Cổ-Do-thái đã có từ rất sớm. Nhẫn từ khi ra khỏi Ai-cập
(năm 1514 BC theo người Do-thái và năm 1645 BC, theo các niên-biểu-gia Đạo Da-tô), người
Do-thái bắt đầu mượn tên tháng của người Assyrian và người Babylonians. Sau đây là bảng tỷgiảo tên tháng giữa các lịch Chaldean, Do-thái và công-lịch, kèm theo số ngày trong tháng sởquan:
Tháng Lịch
Tháng Lịch Hebrew
Chaldean
Tháng
Số ngày
Công-lịch Trong tháng
Nissanu
(1) Nisan
4
30 ngày
Airu
(2) Iyar
5
29 ngày
Sivanu
(3) Sivan
6
30 ngày
Dû-zu
(4) Tammuz
7
29 ngày
Abu
(5) Av
8
30 ngày
Ululu
(6) Elul
9
29 ngày
Tasritu
(7) Tishri
10
30 ngày
Arah-samma (8) Marheshvan
11
29 hoặc 30 ngày
Kislou
(9) Kislev
12
29 hoặc 30 ngày
Tebitu
(10) Tevet
1
29 ngày
Sebatu
(11) Shevat
2
30 ngày
226
Addaru I
{(12) Adar I}
Addaru II
(12) {(13)} Adar {II}
3
30 ngày
29 ngày
Cấu-trúc năm nhuận được để trong ngoặc kíu {} — năm nhuận tháng 12 nhuận, đủ 30 ngày
được gọi là Adar II để phân-biệt với tháng cuối năm Adar I. Tháng 8 và 9 có thể đủ hay thiếu và
tuân theo quy-tắc nói rõ bên dưới. Thứ-tự tháng trong bảng trên theo sát quy-ước Kinh Thánh
Do-thái (Leviticius 23:5) trong đó Nisan là tháng giêng. Cách đánh số này làm sao cho Nguyênđán Do-thái (Rosh ha-Shanah) nhằm đúng mùng 1 tháng Tishri. Với 2 tháng này ta có hằng-số:
tishri = 7 và nisan = 1. Cộng ngày các tháng trong năm lại ta được 353-355 ngày cho năm
thường và 383-385 ngày cho các năm nhuận như trong Lịch ta, Lịch Tầu vậy.
Thật vậy, theo một cổ-tục, năm Do-thái không thể bắt đầu một ngày thứ sáu hay chủ-nhật được
vì cập kề ngày Shabbat, và cũng không thể khởi đầu một ngày thứ tư vì các phản-hưởng lên các
ngày trong năm. Nếu ngày đầu năm là một trong ba ngày này (thứ sáu, chủ-nhật, thứ tư), người
ta lùi lại một ngày, và đương-niên sẽ dài thêm 24 tiếng đồng-hồ và năm tới sẽ ngắn đi một ngày.
Bởi vậy lịch Do-thái sẽ có sáu loại năm: năm thường 12 tháng (354 ngày), năm phú-hữu (355
ngày), năm bất-túc (353 ngày), năm thêm có 13 tháng (tức thị có 384, 385 hoặc 383 ngày).
Ở Chaldea cũng như ở Palestine, đầu tháng hoàn-toàn được định theo kinh-nghiệm: tháng mới
bắt đầu khi nào ta thấy Trăng Lưỡi liềm xuất-hiện. Mùng một lá gai, mùng hai lá dứa. mùng ba
câu liêm v.v.: thông thường ta thấy Trăng Lưỡi liềm hai ngày sau khi Mặt Trời và Trăng tụ-hội.
Ngày 29 một tháng nào đó, nếu ta thấy Trăng Lưỡi liềm ló dạng lúc hoàng-hôn (Nục là cuối
tháng Trăng còn mái Tây), thì một tháng mới bắt đầu. Nếu không thấy ta lại tiếp-tục quan-sát
ngày hôm sau. Nếu ngày 30 đã qua mà trời còn u-ám không quan-sát Trăng được thì một Đại-tếtư (Great Priest) sẽ thổi kèn báo-hiệu một tháng mới bắt đầu.
Trong các lịch này, nhật-thực (chỉ xẩy ra ngày mùng một âm-lịch), bao giờ cũng được coi như
xẩy ra cuối tháng và nguyệt-thực (bao giờ cũng xẩy ra vào ngày rằm âm-lịch) đôi khi bị ép buộc
xẩy ra vào ngày 14 nếu là tháng đủ. Việc định ngày cho Nhật-nguyệt-thực cho chúng thấy rằng
người Cổ-Do-thái mê-tín dị-đoan.
227
Năm Cổ-Do-thái pháp-định bắt đầu ngày vào thu tức ngày 1 tháng tisri. Kể từ khi sắc dân này ra
khỏi Ai-cập (xẩy ra trong tháng Nisan), năm tôn-giáo của Moses lại bắt đầu mùa xuân, nhằm
tháng Nisan (tháng của hoa).
Để điều-hợp 12 tháng với mùa và điều-chỉnh các lễ-tiết cho đúng với tiết-khí, người Do-thái bắtchước người Chaldean dùng tháng nhuận thêm vào đúng lúc được mệnh-danh là tháng thêm
(embolismic do Hy-ngữ embolismos = thêm). Vì sự việc này có ảnh-hưởng đến dương-lịch nên
xin bàn thêm ít câu.
Ngày 14 tháng Nisan, người Cổ-Do-thái giết con cừu non du-việt-tiết 逾越節(Passover) để tế
thần. Ngày hôm sau, 15 Nisan, Lễ Du-Việt-tiết bắt đầu và kéo dài 8 ngày. Ngày 16 Nisan, họ tạơn Thượng-đế bằng sơ-sản mùa gặt đại-mạch (barley). Năm mươi ngày sau, vào lễ Ngũ-tuần-tiết
(Pentecost), họ dâng hai bánh mì (tiểu-mạch) mới để tạ ơn Thượng-đế sau mùa gặt.
Do đó tháng Nisan cần phải trùng với thời-gian đại-mạch đã đủ chín để có thể gặt ở đất
Palestine. Nếu vì lịch lệch pha với mùa, đại-mạch chưa kịp trổ bông ngày 16 Nisan, Đại-tế-tư
thêm một tháng sau tháng sau tháng Adar. Tháng thêm này được gọi là Veadar (Adar thứ nhì):
Du-việt được lui lại 30 ngày. Nhờ kinh-nghiệm chủ-nghĩa chặt-chẽ mà hữu-hiệu này, Du-việttiết không bao giờ xê-xích tháng April nhiều. Tuy nhiên, vì Lịch Chaldea và Lịch Do-thái luôn
luôn dò-dẫm, nên mọi dự-liệu trong lịch của họ khó đoán trước được.
Người Chaldea bắt đầu ngày lúc Mặt Trời mọc và biết dùng khê-biểu (gnomon) và polo, một
loại nhật-quỹ-nghi (sundial) hình bán-cầu, để chia đều ban ngày. Sau này họ dùng lậu-hồ
(clepsydra) để chia đều một ngày trời thành 12 kaspu, tương-tự như giờ Tý, giờ Sửu của ta tức
giờ thời-đạo Tử-vi.
Trong bài kỳ 6 (Chương 3, nút 2), chúng ta đã biết tên Hebrew của các ngày trong tuần và cũng
biết luôn là chính người Do-thái đã sáng-nghĩ ra lệ đặt tên cho ngày trong tuần xoay quanh ngày
Shabbat, ngày nghỉ của họ. Ngày này ứng với ngày thứ bẩy nhưng vì ngày Do-thái bắt đầu từ
hoàng-hôn nên ngày Shabbath là từ chiều tối thứ sáu đến chiều tối thứ bẩy. Các ngày khác trong
tuần cũng vậy.
228
Xin nhắc lại là tiếng Cổ-Do-thái (Hebrew) dùng số đếm và gọi chủ-nhật là yom rishon (ngày thứ
nhất sau Shabbat), thứ hai là yom sheni (ngày thứ nhì sau Shabbat), thứ ba là yom shelishi (ngày
thứ ba sau Shabbat), thứ tư là yom revi’i (ngày thứ tư sau Shabbat), thứ năm là yom hamishi
(ngày thứ năm sau Shabbat), thứ sáu là yom shishi (ngày thứ sáu sau Shabbat) hay là cErev
Shabbat (ngày trước ngày Sabbath), thứ bẩy là yom shabbat (ngày Sabbath).
LỊCH DO-THÁI HIỆN-ĐẠI
Giống như Lịch Tầu, Lịch Ta hay Lịch Ấn-độ, Lịch Hebrew hiện-đại lấy năm và tháng làm cơsở, với tuế-thực là 365.2468 ngày và sóc-thực bằng 29.530599 ngày.
Họ cũng dùng chu-trình Meton gồm 235 tuần trăng và 19 năm tiết-khí. Các năm nhuận sẽ ở vị
trí 3, 6, 8, 11, 14, 17, 19 trong chu-trình Meton, như trong Lịch Đông-phương vậy. Trong Điệntoán, if là nếu và iff là nếu và chỉ nếu (Điều-kiện cần và đủ). Nếu ta gọi h-year là năm Do-thái
và đặt câu hỏi hebrew-leap-year? (năm Do-thái có nhuận không?) là một boolean (có trị số: có
= 1 hoặc không = 0), thì:
hebrew-leap-year?(h-year) := ((7 x h-year + 1) mod 19) < 7
(kiểm!)
và số tháng trong năm Do-thái sẽ là:
last-month-of-hebrew-year (h-year) :=
13 if hebrew-leap-year? (h-year)
12 otherwise
Lịch-dạng hiện-tại đã có từ thế-kỷ thứ tư công-lịch. Và ngày đầu tháng là ngày nhật-nguyệt tụhội lý-thuyết, chứ không do quan-sát Trăng lưỡi liềm như xưa nữa.
Điểm gốc Lịch Do-thái là ngày sóc thứ tư 24 tháng 9 năm 344 (nhằm ngày 1 Tisri).
Đối với người Do-thái, ngày sóc tạo-thiên lập-địa nhằm ngày thứ hai 17.10.3761 BC.
Muốn đổi từ công-lịch sang lịch Do-thái hay ngược lại, chúng ta chỉ cần tham-khảo các niêmgiám thiên-văn của Sở Kinh-độ ở Paris chẳng hạn.
229
Số ngày trong một tháng Do-thái là môt vấn-đề phức-tạp. Tháng 12 tức Adar hay Adar I có 29
ngày trong một năm thường và 30 ngày trong một năm nhuận, nhưng tháng 8 (Marheshvan) và 9
(Kislev) lại tùy thuộc tổng-số ngày trong năm.
Năm Do-thái bắt đầu vào ngày sóc tháng Tisri (7), hay có thể trễ một, hai ngày. Ngày sóc tháng
Tisri Anno Mundi 1 (AM, năm tạo-thiên lập-địa Do-thái) được định là hồi 23:11:20 ngày chủnhật. Bởi lẽ ngày Do-thái bắt đầu lúc hoàng-hôn thay vì vào nửa đêm như trong công-lịch, nên
chúng ta cho người Do-thái bắt đầu Lịch của họ vào ngày thứ hai, 7.9.3760 BC (Lịch Gregorian)
tức 7.10.3761 (Lịch Julian).
Ngày Do-thái được chia làm 24 giờ, và mỗi giờ được chia thành 1080 phần (halaqim), và như
thế mỗi ngày có 25,920 phần (mỗi phần kéo dài
1
3
giây)
____________
3
Cách chia này mượn của Babylonia. Xin nhắc lại là mỗi chữ Do-thái (sephirot) vừa là chữ, vừa
là con số. Ngày sóc tháng Tishri AM 1 xẩy ra 5 giờ + 204 phần sau hoàng-hôn ngày chủ-nhật,
được gọi là molad beharad, bởi vì chữ bethlà 2, có nghĩa là ngày thứ hai trong tuần; heh là 5
(giờ); resh = 200 phần; daleth = 4 phần. Ta có thể tìm kiếm thời-kỳ và phân-phối năm nhuận
trong Văn-học-sử cổ-điển và trung-cổ của Do-thái. Ngày sóc nguyên-thủy của thời-kỳ bắt đầu
đúng một năm sau hồi 8 giờ sáng lúc Adam và Eve được Thượng-đế tạo ra. Trong cách biểu-thị
này sóc-thực bằng 29 ngày 12 giờ, và 793 phần hay là
13753
29
≈ 29.530594
_____________________________________
ngày
15920
Trị-số của Cidenas này được thiên-văn-gia Hy-lạp Ptolemy dùng khoảng năm 383 BC trong
sách Almagest của ông ta. Với trị-số 354ng8g48ph40gi cho năm thường và
ng
g
ph
1
383 21 32 43
gi
__________
230
3
cho năm nhuận, tuế-thực Do-thái sẽ là chừng 365.2468 ngày. Nguyên-đán Do-thái tức Rosh haShanah (Tishri 1) trùng với ngày tính trung-bình cho sóc tháng Tishri - 12 tháng sau ngày sóc
nguyên-đán năm trước cho năm thường, và 13 tháng cho năm nhuận - nếu gặp phải một trong 4
trì-hoãn sau đây :
1. Nếu ngày sóc trung-bình xẩy ra đúng hoặc sau chính-ngọ, nguyên-đán bị dời lại một
ngày.
2. Không bao giờ Rosh ha-Shanah nhằm ngày chủ-nhật, thứ tư hay thứ sáu (quy-tắc lo iddo
rosh). Nếu ngày sóc nhằm thứ bẩy, thứ ba hoặc thứ năm ngày Rosh ha-Shanah được dời
lại 2 ngày.
3. Cứ mỗi 30 năm, để giữ số ngày trong năm hợp cách, lại phải trì-hoãn. Nếu Rosh haShanah nhằm trước chính ngọ một ngày thứ ba năm thường và ngày sóc nguyên-đán năm
kế lại xẩy ra đúng hoặc sau chính-ngọ, thì áp-dụng hai quy-tắc trên, ta sẽ phải dời Rosh
ha-Shanah năm sau từ thứ bẩy hay chủ-nhật sang thứ hai. Điều này không thể chấp nhận
được vì năm sẽ có 356 ngày (kiểm!), nên chi Rosh ha-Shanah đương-niên được dời sang
thứ năm, để cho năm dài 354 ngày.
4. Họa-hoằn (trong khoảng 186 năm), Rosh ha-Shanah nhắm ngày thứ hai một năm nhuận
cũng gây ra trở-ngại là làm năm vừa chấm dứt ngắn quá khi ngày sóc nguyên-đán năm
trước đến vào chiều thứ ba, và như thế bị dời sang thứ năm.
Nếu ngày sóc nguyên-đán năm trước xẩy ra vào chiều thứ ba, thì năm nay sẽ xẩy ra hồi
1
9:32:43
________
3
sáng thứ hai
(kiểm)
Trong trường-hợp đó, Rosh ha-Shanah được dời từ thứ hai sang thứ ba, kéo dài năm
nhuận vừa chấm dứt từ 382 lên 383 ngày.
Thiên-hạ thường nghĩ lầm rằng Lịch Do-thái cũng như Lịch Gregorian có chu-kỳ 19 năm. Kỳ
thực không phải thế, bởi chưng quy-tắc năm nhuận của Lịch Gregorian không tuyến-tính và
231
Lịch Do-thái mắc phải 4 quy-luật trì-hoãn như vừa thấy. Ý nghĩ Lịch Do-thái có chu-kỳ 247
năm cũng sai luôn. Thế-kỷ thứ 17, ông Hezekiah ben David da Silva của Jerusalem có thanphiền về các bảng Lịch Do-thái đã xuất-bản như sau: "Tôi đã thấy các người thêm tháng nhuận
vô-tội-vạ dựa vào lập-luận là đặc-tính của năm Do-thái có chu-kỳ dài bằng 13 chu-trình Meton
tức 19x13 = 247 năm.
"Đặc-tính của năm Do-thái" mà da Silva ám-chỉ là ngày trong tuần của nguyên-đán và tổng-số
ngày trong năm nhuận. Kỳ thực, chu-kỳ của Lịch Do-thái là 689,472 năm như văn-sĩ Ba-tư
Moslem trứ-danh al-Biruni đã dự-liệu năm 1000 AD. Chu-trình Meton dài đúng:
991 tuần, 2 ngày, 16 giờ và 595 phần = 991 tuần + 69,715 phần.
Một tuần có 181,440 phần. Nếu ta gọi bội số chung nhỏ nhất là lcm (least common multiple),
muốn hội đủ số tuần để các trì-hoãn tháng theo đúng một mô-thức (pattern) nào đó , ta phải mất:
lcm(69715, 181440) = 2,529,817,920 phần
= 689,472 năm = 36,288 chu-trình Meton.
Một năm Do-thái dài đúng
24311
365
ngày
_________________________________
98496
Chu-kỳ của Lịch Gregorian là 400 năm. Do đó, muốn cho một ngày tháng Do-thái cố-định ứng
với ngày tháng Gregorian cố-định, ta phải chờ:
24311
lcm
,
(689472 _________________________________ 400
x 365
x
365
98496
97
--------)
ngày
400
= 5,255,890,855,047 ngày
= 14,390,140,400 năm Gregorian
232
= 14,389,970,112 năm Do-thái
Muốn cho hai ngày cố-định của hai lịch bất-kỳ trùng-phùng ta cũng có những chu-kỳ dài dằng
dẵng tương-tự.
Muốn tính hai lcm kể trên, ta có thể phân-tích 4 số liên-hệ ra thừa-số nguyên-tố bằng tay hay
bằng các nhuyễn-kiện như Mathematica hay Derive 6.1.
Luận-giả Án về Lịch Do-thái:
Sở dĩ Lịch Do-thái phức-tạp hơn các lịch khác là vì các tháng phải tuyệt-đối theo Trăng, trong
khi Du-việt-tiết bao giờ cũng phải xẩy ra vào mùa xuân. Gia dĩ vì mùa phải ăn nhịp với năm tiếtkhí nên Lịch Do-thái đồng-pha với cả Mặt Trời lẫn Trăng như Lịch Tầu và Lịch Ta. Lại thêm,
ngày Nguyên-đán Rosh ha-Shanah của họ không khi nào đươc nhằm các ngày chủ-nhật, thứ tư
hoặc thứ sáu. Bao nhiêu là ràng buộc!
CHƯƠNG 03 - 17
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 20)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
LỊCH AI-CẬP
Hơn mười thiên-kỷ trước, văn-minh Ai-cập đã tạo ra một quyển lịch giản-dị nhưng thô-sơ: một
năm dài 360 ngày được chia đều thành 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày và được chia thành 3
tuần-nhật 10 ngày. Số 360 này có liên-quan đến cơ-số đếm 60 và việc chia vòng tròn thành 3600
của người Chaldean, mà một tàn-tích là một giờ có 60 phút và một phút có 60 giây. Người
233
Chaldean cũng dùng giờ kaspu-đôi rất tiện cho các tính-toán thiên-văn vì thiên-cầu xoay 10 mỗi
phút.
Năm 4236 BC (theo Th. von Oppolzer) hoặc năm 4228 BC (theo Zinner), lịch này được cải-biến
thành lịch Mơ-hồ trong đó một năm có 365 ngày, và không có năm nhuận như Lịch Julian mấy
thiên-kỷ sau vậy. Tháng trong năm được gom thành 3 tứ-cá-nguyệt một: thoạt đầu là mùa nước
lũ, thứ đến là mùa gieo hạt hay mùa trồng-trọt, sau rốt là mùa gặt. Mỗi tháng vẫn có 30 ngày,
ngoại trừ năm ngày cuối năm, mệnh-danh là epagonenœ (ngày bổ-túc cho tròn năm), được coi là
năm ngày xui-xẻo cùng là tháng nhuận ngắn. Ngày Ai-cập bắt đầu lúc chính-ngọ để họ có đủ
thì-giờ quan-sát giai-nhật-thăng lúc sáng sớm khi cần đến.
Sau đây là bảng ghi tên các tháng của lịch Cổ-Ai-cập:
Mùa lụt-lội Mùa trồng-trọt Mùa gặt
1. Thoth
5. Tybi
9.Pachon
2. Paophi
6. Méchir
10. Payni
3. Athyr
7. Phaménoth
11. Epiphi
4. Choéac
8. Pharmouti
12. Mésori
Từ thời tối-cổ người Ai-cập đã biết quan-sát giai-nhật-thăng của Sirius tức Sothis (sao Ngưulang), một thiên-thể lồ-lộ trên nền trời Ai-cập. Họ nhận thấy gnt của Sothis xẩy ra đúng vào lúc
nước sông Nile địa-lợi dâng lên. Thảo nào họ chọn ngày này là Nguyên-đán (Ngày mùng 1
Thoth). Thời-khoảng giữa hai Nguyên-đán liên-tiếp là một năm, vừa tiện ở chỗ dài hơn một
tháng, lại vừa lợi vì gói trọn ba mùa.
Người đặt ra lịch này hoặc giả không biết, hoặc-giả tảng lờ sự-kiện cứ mỗi 4 năm Sothis lại gnt
chậm một ngày, nghĩa là sau 366 ngày chứ không phải sau 365 ngày, bởi vì bây giờ chúng ta đã
biết chắc rằng một năm Mặt Trời hay một năm vũ-trụ đều dài khoảng
234
1
365
ngày.
__________
4
Sai-số bốn năm sai một ngày làm lịch lệch pha với năm tiết-khí và với mùa.
Sai-số này càng ngày càng lớn. Sau 120 năm ngày 1 Thoth đã trôi xuôi một tháng. Sau 730
năm, ngày đó đã trôi xuôi nửa năm: các tế-lễ mùa màng trở thành trái mùa, và nông-dân ca-hát
mùa hạ và mùa gặt ngay giữa mùa đông. Cuối cùng, sau một chu-kỳ Sothiac tức 1461 năm Mơhồ hay 1460 năm tiết-khí (1461x365 = 1460x 365.25), Nguyên-đán sau khi lang-thang trong
năm từ ngày mùng 1 Thoth, ngày mùng 2 Thoth, ngày mùng 3 Thoth v.v., đã đi giáp vòng mùa,
và lại quay về vị-trí đồng pha với mùa. Dân Ai-cập thời đó đã ăn mừng sự trở về của mùng một
Thoth. Thời-kỳ này, được mệnh-danh thời-kỳ sothiac, trứ-danh trong Ai-cập-sử. Các sách giáokhoa về Thiên-văn hay Khoa-học-sử đều có đề-cập rất nhiều. Xin nối điêu ít lời.
Mặc dù mơ-hồ, lịch này cũng tồn-tại được hơn bốn nghìn năm và cai-quản mọi lễ-tiết dân-sự và
tôn-giáo, bất-chấp mùa. Mùa đâu có chịu thua vì ở Ai-cập nhờ nước lũ sông Nile hằng năm bồi
phù-sa vào thung-lũng dọc ven sông và liên-đới với gnt thiên-văn của Sothis. Từ thời xa xưa
người Cổ-Ai-cập đã nhận chân điều đó: khoảng thiên-kỷ thứ V BC, ngang vỹ-tuyến của cựuthủ-đô Memphis, gnt của Sothis trùng-hành với ngày nước sông Nile bắt đầu dâng lên. Các giáosĩ bác-học của Heliopolis xưa (vỹ-độ 30035 bắc), gần Cairo ngày nay, cũng chú-ý đến điều đó.
Cho nên trong Lịch Mơ-hồ, ngày đầu năm tức mùng 1 Thoth được xác-định là ngày Sothis gnt:
bầu trời lúc đó được coi là trạng-thái nguyên-thủy của vũ-trụ. Nông-dân Cổ-Ai-cập đều coi gnt
của Sothis như là điểm gốc để đánh dấu năm nông-lịch của họ. Lần lần tuế-sai phá vỡ trùnghành này: gnt của Sothis trễ hơn lúc nước sông Nile bắt đầu dâng lên một tuần mỗi thiên-kỷ.
Ngày nay ở Cairo gnt của Sothis xẩy ra khoảng tháng 8 DL, trong khi nước sông Nile tại đó bắt
đầu dâng lên sau ngày Hạ-chí.
Dân Cổ-Ai-cập quả có trung-thành với lịch lủng-củng của họ trong hơn 4 thiên-kỷ! Kết-liễu
thời-kỳ sothiac thứ nhì được ăn mừng năm 1318 BC. Kết-liễu thời-kỳ sothiac thứ ba vào ngày
21 tháng 7 năm 139 AD Lịch Julian, được văn-gia la-mã Censorinus (thế-kỷ III AD) mô-tả trong
tác-phẩm De Die Natali (Nhật Sinh) như sau: Ngày đầu năm cổ-lịch Ai-cập trùng ngày gnt của
235
Sothis năm 139 AD, và bắt buộc phải như vậy 1460 năm trước và về trước nữa, nghĩa là các
năm 1321 BC, 2781 BC, 4241 BC, 5701 BC v.v.
Rất có thể là Lịch Mơ-hồ được sáng-tạo rồi lưu-hành một trong những năm này. Các văn-tự
khắc trên kim-tự-tháp của các triều-đại thứ năm và thứ sáu cho thấy rằng lịch 365 ngày này đã
có mặt. Các nhà Ai-cập-học cho rằng lịch xuất-hiện vào năm 4241 BC hoặc 2781 BC tuỳ theo
họ tin là kim-tự-Tháp được xây trước hoặc sau hai năm này. Tuy nhiên, các năm 5701 BC,
7160BC ... hẳn là phi-lý.
Năm 238 BC, vị Vua thứ ba của triều-đại Ptolemaic, Ptolemy III Eúergétes (Hy-lạp:
Πτολεµαῖος Εὐεργέτης, Ptolemaĩos Euergétēs, trị-vì 246-222 BC), muốn sửa sai nên có xuống
chiếu thêm vào cuối năm một ngày phụ-trội thứ 6 mỗi 4 năm giống như ngày nhuận tháng 2
Lịch Julian mà Julius Cæsar đã thiết-lập hai trăm năm sau. Nhưng vô-ích vì dân Ai-cập không
bao giờ chịu chấp-nhận ngày khả-nghi này. Khi Hoàng-đế Caius Julius Cæsar Octavianus
Augustus (63 BC-14 AD) áp-đặt lịch Julian lên thuộc-quốc Ai-cập năm 29 BC, ông cũng gặp
đối-kháng tương-tự,vì thời-kỳ sothiac thứ ba vừa kết-thúc hai thế-kỷ sau chiếu của ông. Hoá ra
là hai cuộc cải lịch kể trên chỉ xẩy ra trên giấy tờ. Năm sothiac từ từ dài thêm ra và gnt trở về
ngày mùng 1 Thoth nhanh hơn: các thời-kỳ sothiac thứ 2 và thứ 3 ngắn hơn thời-kỳ sothiac thú
nhất. Các nhật-kỳ thượng-dẫn như bắt gặp trong các văn-kiện tìm lại được đủ để đánh tan mọi
hoài-nghi. Cực chẳng đã, chúng ta có thể trưng ra các nhật-kỳ tính được của các thời-kỳ sothiac
kèm theo thời-khoảng Julian:
Thời-kỳ sothiac
Nhật-kỳ
Số
Chú-ý
năm
Julian
Lịch Mơ-hồ bắt đầu
4235 BC
Thời-kỳ sothiac thứ nhất
2775 BC
1460
Thời-kỳ sothiac thứ nhì
1317 BC
1458
Thời-kỳ sothiac thứ ba
21.7.139
1456
AD
Thời-kỳ sothiac thứ tư
1591 AD
1452
Lịch Mơ-
236
hồ đã bị
bãi bỏ
Thời-kỳ sothiac thứ năm
3039 AD
1448
- nt -
Thời-kỳ sothiac thứ tư và thứ năm đều là giả-định vì, vào những thế-kỳ đầu công-nguyên, Lịch
Ai-cập hết còn được ổn-định rồi.
Năm 29 BC, khi Augustus áp-đặt ngày phu-trội thứ sáu lên hành-chính Ai-cập, ngày Nguyênđán nhằm ngày 29 tháng 8 DL. Từ đó trở đi ngày mùng 1 Thoth luôn luôn là
29.8. Đối với chúng ta, đã dùng Lịch Gregorian rồi, ngày ấy sẽ là 8.9 vì Giáo-hoàng Gregory
XIII đã bỏ bớt 10 ngày hồi tháng 10 năm 1582.
LỊCH COPTIC
Kiyahk: şabāḥak misāk
[In Kiyahk, your morning is your evening]
- Tục-ngữ Coptic về ngày Đông ngắn.
Các giáo-đồ Da-tô coptic là hậu-duệ của người Ai-cập thời các Pharaoh. Họ dùng cổ-lịch Mơhồ của Ai-cập nhưng thêm vào năm nhuận. Năm bắt đầu vào cuối mùa hè. Ngày bắt đầu lúc
hoàng-hôn và năm gồm có 12 tháng đủ (30 ngày), bổ-túc bằng 5 ngày phụ-trội vào cuối năm.
Mỗi 4 năm, một ngày được thêm vào cuối năm, để thành 6 ngày phụ-trội. Do đó trung-bình mỗi
năm dài 365.25 ngày như trong Lịch Julian vậy. Các tháng có tên Ả-rập trong tiếng Coptic (tức
tiếng Sahadic):
Tháng
Số
Tháng
ngày
1.
30
Thoout
ngày
Số
Tháng
ngày
6. Meshir
30
ngày
Số
ngày
10. Paône
30
ngày
237
2.
30
7.
30
Paope
ngày
Paremotep
ngày
3. Athôr 30
8. Parmoute 30
ngày
4.
30
Koiak
ngày
5. Tôbe
30
11. Epêp
ngày
12. Mesorê
ngày
9. Pashons
30
30
ngày
30
13.
5{6}
ngày
Epagomenê
ngày
ngày
Ngoặc kíu {} liên-quan đến nhuận. Epagomenê được coi như là một tháng nhỏ (tiếng Coptic gọi
là p abot n kouji). Lịch-nguyên Coptic là ngày 29.8.284 AD tức thị RT 103,605 (Rata die), nghĩa
là số ngày từ thứ hai 1.1.1 (Lịch Gregorian). Một năm coptic c-year nhuận khi chia nó cho 4 số
thừa là 3:
Coptic-leap-year?(c-year):= (c-year mod 4) = 3
LỊCH ETHIOPIC
Lịch Ethiopic giống hệt Lịch Coptic ngoại trừ tên tháng, tên ngày trong tuần và lịch-nguyên
Ethiopic Era: 1 EE bắt đầu 29.8.8 AD (Julian) tức RD 2796. Sau đây là bảng tên tháng Amharic
Ethiopic:
Tháng
Số
Tháng
ngày
1.
30
Maskaram
ngày
2. Tekemt
30
30
Tháng
ngày
6. Yakātit
30
7. Magābit 30
10. Sanē
30
30
ngày
11. Ḫamlē
ngày
8.Miyāzyā
Số
ngày
ngày
ngày
3. Ḫedār
Số
30
ngày
12. Naḥasē
30
238
ngày
4. Tākhśāś 30
ngày
9. Genbot
ngày
5. Ṭer
30
ngày
13.Pāguēmēn
ngày
5{6}
ngày
30
ngày
Sau đây là bảng đối-chiếu tên ngày trong tuần của hai Lịch Coptic và Ethiopic:
Ngày trong tuần Lịch Coptic Lịch Ethiopic
Chủ-nhật
Tkyriakê
Iḥud
Thứ hai
Pesnau
Sanyo
Thứ ba
Pshoment
Maksanyo
Thứ tư
Peftoou
Rob/Rabu’e
Thứ năm
Ptiou
Ḫamus
Thứ sáu
Psoou
Arb
Thứ bẩy
Psabbaton
Kidāmmē
Lịch Coptic gióng theo Lịch Julian, ngoại trừ lệch một ngày vì quy-luật năm nhuận và vì Lịch
Julian không có năm 0. Người Copt mừng lễ Giáng-sinh vào ngày Kiyahk 29, bao giờ cũng
nhằm ngày 25 hoặc 26.12 Lịch Julian.
LỊCH ARMENIAN
Lịch Armenian giống hệt Lịch Ai-cập, ngoại trừ lịch-nguyên JD 201443 (Julian Date) được định
vào ngày 11.7.552 AD (Julian).
LỊCH HY-LẠP
Thoạt đầu người Hy-lạp dùng một âm-lịch thuần-túy. Có người bảo tháng của họ cũng có 30
ngày như Lịch Ai-cập. Về sau tháng đủ và tháng thiếu xen kẽ nhau. Đối với Trăng như thế cũng
239
tạm ổn nhưng đối với mùa thì lủng củng lắm: thời Hesiod (Hy-lạp: Ἡσίοδος Hēsíodos)(thế-kỷ
thứ 8 BC), tác-giả của "Công Việc và Ngày" (tiếng Cổ Hy-lạp gọi là Ἔργα καὶ Ἡµέραι / Erga kaí
Hēmérai, đôi khi có tên La-ngữ là Opera et Dies),người ta vẫn còn quy-chiếu việc đồng áng và
thời-tiết tốt xấu vào giai-nhật-thăng và giai-nhật-lạc của vài chòm sao các nông-phu và thủy-thủ
có thể quan-sát dễ-dàng được. Theo hai ông Schiaparelli và Couderc, nếu ta đổi lịch Hy-lạp bấy
giờ sang lịch Gregorian bây giờ, ta sẽ có thời-biểu tương-ứng thiên-văn/nông-nhiệp như sau:
Ngày Hiện-tượng thiên-văn, khí-tượng hoặc
DL
17.5
cảnh-tượng đồng-nội
Gnt của tú Mão 昴(Pleiades); con sên xuấthiện; nông-dân mài liềm và mùa gặt bắt đầu.
1.7
Sirius (sao Ngưu-lang牛郎) ló dạng ban mai;
cỏ kế (cúc gai) mọc; dế bắt đầu gáy.
10.8
50 ngày sau Hạ-chí, "mùa hè thứ nhì" bắt đầu;
Sirius chỉ thấy được trong một phần ban đêm.
Thời-tiết tốt để đi biển. Trời oi bức và nguyhại cho sức khoẻ.
8.9
Gnt của Arcturus (sao Đại-giác大角). Sửasoạn hái nho.
28.10 Giai-nhật-lạc (gnl) sớm mai của tú Mão 昴
(Pleiades).
1.11
Gnl sớm mai của tú Tất (Hyades).
9.11
Gnl sớm mai của sao Tua-rua tức ba sao δ, ε,
ζ orionis của chòm sao Hiệp-sĩ 俠士tức Liệphộ 獵戶(Orion).
Vào độ này ngỗng trời bắt đầu xuất-hiện, nông-phu bắt đầu cầy cấy và thuyền được kéo hết lên
bờ.
240
Luận-giả Án về Nông-lịch kinh-nghiệm cổ-truyền
Ông bạn cố-tri Vũ -Quốc-Oai viết: "Ở quê ta cũng có một thứ lịch theo kinh nghiệm bằng quan
sát sự xuất hiện các chòm sao trên bầu trời để gieo trồng. Những sao căn bản mà các cụ thường
quan sát là chòm sao Thần Nông (Scorpion), chòm sao Tua Rua (Pleiades), sao Ngưu Lang
(Sirius, một định tinh sáng nhất trên bầu trời), sao bánh lái ( Bắc Đẩu ), sao Ba (ba sao thẳng
hàng nằm trong chòm Orion hay Hiệp Sĩ hay Liệp Hộ). Nói đến sao Ba chắc quí vị nhớ đến câu
thơ trong truyện Kiều:
Đêm thu, gió lọt song đào
Nửa vừng trăng khuyết, ba sao giữa trời.
mô tả lúc Kiều nhớ tới người tình Thúc Kỳ Tâm. Trước đây tôi có đọc trên báo chí có vị phê
bình là câu thơ này sai theo thiên văn, nhưng đến nay tôi cũng không thấy câu thơ sai chỗ nào.
Nếu vị viết bài đó chịu khó thức khuya vào cuối tháng 9 AL nhìn lên bầu trời thì sẽ gặp khung
cảnh mặt trăng đi vào chòm sao Hiệp sĩ như câu thơ trên".
"Báo chí" ở đây ám-chỉ Báo Khoa-học do Cụ Hoàng-Xuân-Hãn chủ-truơng; "vị viết bài đó"
chính là GS Nguyễn-Xiển, chính-danh thủ-phạm vụ sửa lịch ác-hại đã nói đến trong Bài kỳ 16
("MƯỜI BA CON GIÁP").
Câu 6 là mượn chữ thu 秋; câu 8 là chiết-tự chữ Tâm 心, tên Thúc-sinh: nửa vừng trăng khuyết
là nét mác trong chữ tâm 心; ba sao là ba chấm của chữ này. Hai câu hợp lại thành chữ sầu愁.
Phương-ngôn Thanh-hoá có bài:
Ngày thì đi gặt lọ (lúa) mùa.
241
Túi (tối) viền (về) đập lọ sao Rua thẳng trốc (đầu).
Không được than-thở cùng trắc (nhau).
Sao Ba của miền Bắc, người xứ Thanh gọi là sao Rua, còn người miền Nam lại gọi lầm là sao
Vua. Kỳ thực sao Vua chính là ngôi sao Bethlehem, mà các thiên-văn-gia cắt nghĩa có thể là một
tân-tinh (nova), một sao chổi, một hành-tinh, hay một tụ-hội hành-tinh. Vua ở đây nghĩa là Ba
Vua Magi Balthasar, Caspar và Melchior.
Hàng thế-kỷ, các lịch thường-nhật cây đồng cỏ nội này phồn-thịnh và bành-trướng nhanh.
Người ta lại thêm vào lịch cả ngày tốt, ngày xấu để gieo trồng , buôn bán nữa. Các nhà thôngthái nổi tiếng như Meton, Eudoxus (Hy-lạp: Εὔδοξος) của Thành Cnidus (410 hay 408 BC –
355 hay 347 BC), Callippus, Hipparchus, Ptolemy đều có góp phần xây dựng. Từ Hy-lạp tràolưu này lan qua La-mã như ta thấy trong Georgics của Publius Virgilius Maro tức Virgil. Xin
đan-cử bài "Lịch Nhà Nông":
A FARMER’S CALENDAR
Above all, many things are better done
In chill of night, or when the Morning-star
Bedews the earth. Light stubble and dry meads
Are better cut at night, when moisture clings.
I know of one whom winter firelight keeps
Wakeful, whittling his torches with sharp steel.
His wife, her shuttle singing, sings herself
To cheer long hours aweave, or at the fire
Boils down the liquor of sweet must, and skims
With leaves the bubbling fropth. In midsummer
You’ll cut your reddening crops: in midsummer
You’ll thresh the grain you’ve dried with parching heat.
242
Plough when you have to strip for it, strip to sow!
For winter is the farmer’s holiday.
In this chill time farmers enjoy their gains,
And merrily feast together: winter cheer
Invites, dispelling care: as when, at last,
The laden keels have anchored, and the crews
Joyously wreathed the poops. Yet now’s the time
To gather acorns, olives, bay-berries,
And blood-red myrtle, set your snares for cranes
And nets for stags, and chasethe lop-eared hare,
Now slay the doe, whirling the the hempen thong
Of a Balearic sling, while snow lies deep,
While rivers pack their ice.
Why should I sing
Of autumn’s weather and autumnal stars.
Or, when days shorten and the heat grows mild,
What signs must closely be observed of men?
Or too, when spring comes down in torrent rain,
Or bearded crops have bristled on the land,
Or when the green corn swells with milky sap?
Oft as the farmer led his harvesters
On to the golden fields, and even now
Was stripping barley from its brittle stalks,
I’ve have seen the embattled winds hurtle together,
Uprooting, tossing high and scattering
The lush-eared crop; then the onrushing gale
With black tornado carry off light stalk
And flying stubble. Oft advances huge
A host of waters in the sky, and clouds,
Gathering from the sea, marshal the storm,
243
Foul, dark with rain. Down pour the heavens sheer,
In mighty flood sweeping away glad crops
And labours of the ox. The ditches fill:
Deep rivers rise in thundering spat: the seas
Breathe and boom in the narrows. Jove himself
In blackest of the storm-cloud, wields
With flickering hand his bolt, at whose dread shock
Earth trembles, wild things curry, and stark fear
Lays prostrate, nation-wide, the hearts of men.
With shaft of blinding light Athos he fells,
Or Rhodopë, or high Ceraunia:
The South-West blows a gale: rain crashes down:
Load wails the tempest over weals and shore.
Dịch-giả: L.A.S. Jermyn (1947)
Ngày của Hy-lạp bắt đầu lúc hoàng-hôn. Thời Homer (Thế-kỷ 9 và 8 BC), ngày và đêm được
chia thành ba phần không rõ-ràng: đầu, giữa và cuối. Sáu trăm trước công-nguyên, người ta bắt
đầu dùng nhật-quỹ-nghi 日晷儀. Người ta bảo chính Anaximander đã dạy cho đông-bào của ông
cách dùng các mẫu nhật-quỹ-nghi của người Babylonians và Do-thái. Phải đợi đến thế-kỷ thứ 2
BC, với sang-chế của lậu-hồ, người Hy-lạp mới biết chia đêm và ngày thành hai nhóm 12 giờ
thay đổi theo mùa.
Mười ngày là một tuần-nhật. Tháng thiếu tuần-nhật thứ ba chỉ có 9 ngày. Các ngày trong hai
tuần-nhật đầu được đánh số, ngoại trừ ngày đầu tháng (neomenia). Trong tuần-nhật cuối, trăng
từ từ khuyết, nên người ta nói: ngày thứ 9, thứ 8 … trước khi Trăng biến mất, cho đến ngày cuối
tháng (triacade).
244
Tại Hy-lạp bao giờ tháng cũng tất-yếu. Một thần-nhân (Oracle) phán rằng: phải ràng buộc các
tế-lễ với tuần trăng. Về sau một thần-nhân khác lại bảo: chính các tế-lễ này phải dành cho canhnông, có nghĩa là lịch phải ăn nhịp với mùa màng và tiết-khí năm tháng.
Thời Solon, một năm thường có 12 tháng và dài 354 ngày. Cứ hai năm một lại phải thêm một
tháng nhuận. Thời Heredotus, mỗi ba năm mới thêm một tháng nhuận bởi chưng năm thường
ngắn quá.
Vì các tỉnh-bang (city-states) tương-đối khá độc-lập nên lịch của các tỉnh-bang có thể khác nhau
về tên gọi của tháng, về lúc bắt đầu năm, nhưng các lịch đều dùng năm Trăng 354 ngày và một
năm Mặt Trời 365.25 ngày. Do đó dường như bát-niên có trước kỷ-nguyên thế-vận-hội (775
BC).
Để khắc-phục xung-khắc này họ dùng bát-niên (octaeteris). Tám năm Trăng là 2832 ngày; tám
năm Mặt Trời là 2922 ngày. Hiệu-số 90 ngày ứng với 3 tháng đủ. Vậy nếu thêm 3 tháng này vào
năm thứ 3, năm thứ 5 và năm thứ 8 mỗi bát-niên, tạm đủ giữ lịch ăn nhịp với tiết-khí. Phươngthức này được dùng từ thời Hesiod.
Đành rằng mỗi tháng bắt đầu bằng ngày sóc, nhưng phương-pháp này bất-tiện ở chỗ không nhớ
lúc nào phải thêm 3 tháng phụ-trội. Nhiều nơi dùng lịch Parapegma tức một hòn đá có lỗ cắm
cọc để kế-toán 99 tháng! (Xem hình Lịch Hy-lạp Parapegma tìm được ở Miletus, Tiểu-Á-TếÁ).
245
Phải chăng người Hy-lạp đã biết tri-số 365.25 ngày từ thế-kỷ thứ 8 BC? Điều đó có thể chấpnhận được vì như ta đã thấy người Ai-cập đã dùng trị-số này từ thiên-kỷ 3 BC qua chu-kỳ
sothiac của họ trong năm có ba mùa. Lại thêm, giao-thương và giao-lưu văn-hoá giữa Hy-lạp và
Ai-cập không phải là không có.
Một thuyết khác lại cho là năm 365.25 ngày được thông-tri cho Thales hay một hiền-triết năng
du-lịch nào khác khi họ viếng thăm Ai-cập. Do đó rất có thể đã biết trị-số khoảng năm 600 BC.
Vì kể 99 tuần trăng trong 2922 ngày nên tuần trăng hơi ngắn quá nên tuần trăng hơi nhanh pha:
nên chi chỉ sau 10 bát-niên tức 80 năm, ngày vọng vào chính lúc lịch bảo là ngày sóc. Lễ-tiết
không còn ăn khớp với con trăng.
Thiên-văn-gia Meton thành Athens đề-nghị một chu-kỳ 19 năm (Enneadecaeteris), một đạiniên, trong đó có 7 tháng nhuận, vào các năm thứ 3, 6, 8, 11, 14, 17, và 19. Trung-bình mỗi sócthực là 29ng12g45ph57gi (dư dưới 2 phút).
Theo truyền-thuyết, Lịch-
nguyên Meton nhằm ngày Hecatombaeon 1 (khoảng giữa tháng 7 Lịch Julian, năm 432 BC).
Nhưng không làm sao kiểm chứng được. Xin làm kế toán: mỗi chu-trình Meton bao gồm: 5 năm
355 ngày, 7 năm 354 ngày, 6 năm 384 ngày và một năm 383 ngày, vị chi là 6940 ngày. Nếu ta
lấy tuế-thực là 365.2425 ngày, thì 19 năm tiết-khí là 6939.75 ngày. Hiệu-số là 0.25 ngày
Về sau Callippus của thành-phố Cyzicus (370?-300 BC), lúc về già, lấy 4 chu-trình Meton một
(76 năm): sau mỗi chu-trình Callippus ông bỏ môt ngày, cho nên tuế-thực là 365.25 ngày và
sóc-thực là
499
29
ngày =
______________________ 29.530851
ngày,
940
khả-quan rồi. Tuế-thực này giống hệt tuế-thực của Lịch Chuyên-Húc hay Lich Tứ-phân của
Biên-Tố và chính xác hơn Lịch Thái-sơ của Đặng-Bình (Xin xem bài Kỳ 13). Thuở đó các
thiên-văn-gia Hy-lạp rất thích chu-trình của Callippus. Chẳng hạn Ptolemy ghi chép các quansát thiên-văn của mình, theo sát chu-trình này và tìm ra Lịch-nguyên của chu-kỳ Callippus là
ngày 28.6.330 BC.
246
Ta thấy rằng Thiên-văn Hy-lạp thời Callippus khá tiến-bộ. Chúng ta sẽ trở lại vấn-đề này khi đềcập Lịch Giáo-hội. Cứ bình-tình mà trước-luận ta thấy rằng các tiến-bộ này không giúp gì cho
Lịch Hy-lạp dân-sự cả vì không thấy ai dùng chúng cả. Họ chỉ tin dùng bát-niên.
Hipparchus (Ἵππαρχος, Hipparkhos) (190?BC– 120?BC) của thành-phố Nicaea (Thế-kỷ 2 BC)
có lẽ là người đầu tiên bên trời Tây thấy, vào khoảng năm 130 BC, rằng năm ngắn hơn 365.25
ngày. Theo ông, trong vòng ba thế-kỷ, chu-kỳ Callippus dư 1 ngày. Cho nên ông lấy 4 chu-trình
Callippus vị chi là 304 năm trừ một ngày dư đi. Do đó tuế-thực thành 365ng5gi55ph (vẫn dư 6
phút đối với năm tiết-khí) và sóc-thực là 29ng12gi44ph2gi (chỉ sai 0.8 giây đối với trị-số hiện-tại).
Tuyệt-vời!
KỶ-NGUYÊN HY-LẠP
Ngoài lịch-pháp lủng-củng Hy-lạp còn mắc phải vấn-đề biên-niên: năm được tính theo triều-đại
của ông Vua nào đó của một trong vô-số tiểu-quốc của Hy-lạp hay theo tên của một vị thẩmphán tối-cao của một trong những Cộng-hoà quan-trọng. Mãi đến thế kỷ thứ 3 AD, các sử-gia
mới lấy thế-vận-hội làm mốc và đi ngược về quá-khứ cho đến năm 775 BC.
Riêng các thiên-văn-gia Hy-lạp lại chọn Kỷ-nguyên Nabonassar để có thể dùng các quan-sát xưa
của người Babylonian như đã gặp ở bài Kỳ 20.
LỊCH ATHENIAN PRYTANY
Song song với lịch dân-sự dân Athens còn có lịch hành-chính dùng cho các tiểu-ban của Hộiđồng 500, trong đó các nghị-viên của các bộ lạc thay phiên nhau quản-lý tùng năm một như các
làng xã ở Miền Bắc của Ta ngày xưa vậy. Hội-đồng Quản-lý mỗi năm được gọi là Prytany. Cho
đến năm 307-306 BC có cả thẩy là 10 bộ-lạc, sau đó có 12 bộ-lạc. Riêng trong hai nhiệm-kỳ
224-223 BC và 201-200 BC cũng như sau 124 AD có 13 bộ-lạc. Do đó các văn-kiện của Athens
ghi theo ngày trong năm của một bộ-lạc nào đó và ngày trong tháng. Các văn-kiện này rất bổ-ích
nhưng cũng rất phiền-toái cho việc nghiên-cứu cổ-lịch Hy-lạp.
Thời của Aristotle (thế-kỷ thứ 4 BC), có 10 bộ-lạc các pritanies được biên chép theo 4x36 ngày
theo sau bởi 6x35 ngày hay đôi khi 6x35 ngày theo sau bởi 4x36 ngày:
247
4x36 + 6x35 = 6x35 + 4x36 = 354 (số ngày trong một năm thuờng)
BÀI ÔN-TẬP
Hãy tìm hiểu cơ-chế và vận-hành của Thất-diệu-đồ kỳ-bí sau đây:
Tín-kiện: Xin xem lại Bảng 02.1 Ngày trong Tuần-lễ, Thất-tinh và Nhị-thập-bát-tú và Bảng 02.2
Nguồn gốc Thiên-văn của của Ngày trong Tuần-lễ, cũng như các liên-văn tương-ứng (Xin xem
Bài Kỳ 2). Một ngày có 24 = 3x7 + 3 giờ.
Dẫy thất-diệu được sắp trên vòng tròn theo chiều lượng theo thứ-tự cổ truyền Hy-lạp S: Thổtinh, Mộc-tinh, Hoả-tinh, Mặt Trời, Kim-tinh, Thủy-tinh, Trăng. Các ngày trong tuần tương-ứng
lại đi theo dẫy S’: Mặt Trời, Trăng, Hoả-tinh, Thủy-tinh, Mộc-tinh, Kim-tinh, Thổ-tinh. Muốn đi
từ thiên-thể S’n sang thiên-thể S’n+1 ta phải đi 3 vòng + 3 vị nữa (3x7 + 3), đúng như kế đã định.
QED.
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
248
(Tiếp theo Kỳ 21)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
LỊCH TƯỢNG
Có Dịch-tượng (CHƯƠNG I TAM HOÀNG DỊCH) rồi mới có Dịch-kinh (CHƯƠNG 02 TAM
ĐẠI DỊCH). Có Thiên-tượng bắt làm Lịch-tượng rồi mới có Lịch-kinh như ta đã thấy khi xem
xét Lịch Tầu (Bài Kỳ 10 đến Bài Kỳ 15) đúng theo luật Nhân-Quả, chứ không thể nào:
Sinh con rồi mới sinh cha,
Sinh cháu giữ nhà, rồi mới sinh ông.
Các áng văn cổ hay các cổ-tịch liên-quan đến Lịch-tượng, cổ-lịch Trung-Hoa gồm có:
1. Nghiêu-điển, một trong Ngũ-điển, là Chương Mở Đầu Kinh Thư (1H, Thượng Sách, tr.
117c-125b).
2. Hạ-tiểu-chính 夏小正. Chữ hạ đây có thể là chỉ dân miền nam nước Tầu, nhưng thôngthường chỉ nhà Hạ, một trong Tam-đại. Hạ-tiểu-chính, có chép trong Đại-Đới Lễ
大戴禮tức Đại-Đới-ký大戴記 (Thiên thứ 47) cuả Đới Đức cũng như trong Tiểu-Đới-ký
小戴記tức Lễ-ký禮記 (1H, Thượng Sách, tr. 1221-1378) cuả Đới Thánh戴聖, em ruột
ông.
3. Nguyệt-lệnh 月令 là Chương VI cuả Lễ-ký (1H, Thượng Sách, tr. 1369-1378).
4. Hoài-nam-tử cuả Hoài-nam-vương Lưu-An, trong Chương Thiên-văn Huấn (2D, Thượng
sách, Q. 3, tr. 92-171).
5. Sách cuả Phạm Thắng Chi范勝之書, một nhà nông-học, hoạt-động khoảng năm 37-32
BC.
6. Lã-thị Xuân-Thu cuả Lã Bất-Vi (2Z, Quyển 1-12, tr. 9-184).
249
7. Hoàng-đế Tố-vấn Linh-khu Kinh (3BE, Tập VII, Chương 41, Âm-dương Nhật-Nguyệt).
8. Thiên-quan, Chương 27 sách Sử-ký cuả Tư-mã Thiên (3H, tr. 1289-1384).
Nghiêu-Lịch
Trước khi đọc tiếp, xin quý-độc-giả xem lại Hình 2.5 Thiên-đồ vùng Phụ-cận Bắc-thiên-cực và
các Tiểu-thiên-đồ 2.6 XUÂN, 2.7 HẠ, 2.8 THU, 2.9 ĐÔNG và đọc lại các liên-văn tương-ứng
liên-quan đến thiên Nghiêu-điển của Kinh Thư. Khi xem Thiên-đồ, Điạ-đồ, Dịch-đồ, Huyền-đồ
Cổ-Á-Đông xin nhớ quy-ước: Nam hướng-thượng, Bắc hướng-hạ, Đông hướng-tả, Tây hướnghữu.
Sau đây là đoạn văn trong Nghiêu-điển có đề-cập Nghiêu-lịch, nhưng hỗn-hoà hai phần phâncông và sứ-mệnh nên xin tách rời chúng ra để dễ bề phân-tích (Xin xem Mệnh Quan Thụ-thì Đồ,
bên dưới):
Vua bèn sai họ Hy (3 người là: Hoà-thị, Hoà-Trọng và Hoà-Thúc), họ Hoà (3 người là: Hy-thị,
Hy-Trọng và Hy-Thúc), kính thuận theo Trời Cả làm lịch-tượng, đo tinh-độ mặt Trời, Trăng,
sao; cẩn-thận dạy cho dân biết muà.
Phân-công, sai Hy-Trọng đóng ở Ngung-di, gọi là Dương-cốc (Hang Sáng); kính đón Mặt Trời
mọc; sắp đều các công việc khởi-sự tại phương Đông. Ban ngày dài ngang (ban đêm tức Xuânphân); sao Điểu chập tối ngay đỉnh đầu, để định tháng giữa xuân. Dân đã ở rải-rác (vì khí trời đã
ấm dân không tụ lại một chỗ như muà trước). Chim muông đẻ trứng, tìm đôi.
Lại sai Hy-Thúc đóng ở Nam-giao (Mặc-tử và Thượng-thư Đại-truyện đều chép: Nghiêu Nam
phủ Giao-chỉ 堯撫南交 = Vua Nghiêu phủ-dụ cõi Nam Giao-chỉ, Sái Trầm đời Tống cũng chua
là Giao-chỉ), sắp đặt các việc sinh-hoá ở phương Nam. Kính ghi ngày (Hạ-)chí. Ban ngày dài
(hơn ban đêm); sao Hoả chập tối đứng ngay đỉnh đầu: để chính tháng giữa hè. (Trời nóng bức),
nên dân càng ở thưa. Chim muông thay lông, đổi da.
Phân-công, sai Hoà-Trọng đóng ở Miền Tây, gọi là Muội-cốc (Hang Mờ); kính tiễn Mặt Trời
lặn; sắp đều các việc thu thành thuộc phương Tây. Đêm dài ngang (ngày); sao Hư chập tối thẳng
250
đỉnh đầu: để định tháng giữa thu. Dân đã dọn đến ở đất bằng cao ráo để tránh gió thu hiu-hắt
nơi thung-lũng. Chim muông thêm lông.
Đích thân sai Hoà-Thúc đóng ở phương Bắc (thuộc về hành Thuỷ sắc đen, u-tối), gọi là U-đô
(Đô Tối); biện-biệt thẩm-sát mọi việc nơi phương Bắc. Ban ngày ngắn; sao Mão mọc ngay
chính-nam để chính tháng giữa Đông. Dân ở sâu nơi góc tây-nam nhà cho ấm-áp để tránh rét.
Chim muông mọc thêm lông măng.
Đức Vua nói:
- Này các ngươi: Hi và Hoà! Một năm là 300 ngày lẻ sáu tuần, lẻ sáu ngày; lấy tháng nhuận định
bốn muà, rồi góp thành năm! Theo mà sửa trị trăm việc, các thành- công sẽ đều rộng lớn!
Mệnh Quan Thụ-thì Đồ
Vua Nghiêu ngồi chính giữa
Có Hi-thị, Hi-Trọng, Hi-Thúc tả-phù và Hoà-thị,
Hoà-Trọng, Hoà-Thúc hữu-bật
Sau đây là đoạn văn nói đến sứ-mệnh Hi-Hoà và 4 sao cuả Vua nghiêu:
251
Nhật trung tinh Điểu dĩ ân Trọng-Xuân ; nhật vĩnh tinh Hoả, dĩ chính Trọng-Hạ; tiêu trung tinh
hư, dĩ ân Trọng-Thu; nhật đoản tinh mão, dĩ chính Trọng-Đông. Kỳ tam bách hữu lục-tuần hữu
lục nhật, dĩ nhuận nguyệt định tứ-thì thành tuế.
日中星鳥以殷仲春;日永星火以正仲夏;宵中星虛以殷仲秋;日短星昴以正仲冬。朞三
百有六旬有六日以閏月定四時成歲。Ngày bằng (thì-lịnh Xuân-phân) sao Điểu trung-thiên
(culminates) lúc 10gi06ph để thẩm-định tháng giữa muà Xuân; ngày dài (thì-lịnh Hạ-chí) sao Hoả
trung-thiên lúc 16gi26ph để thẩm-định tháng giữa mùa Hạ; đêm bằng, (thì-lịnh Thu-phân), sao
Hư trung-thiên lúc 22gi04ph để thẩm-định tháng giữa mùa Thu; ngày ngắn (thì-lịnh Đông-chí),
sao Tua Rua trung-thiên lúc 03gi44ph để thẩm-định tháng giữa mùa Đông. Suốt một năm 366
ngày, lấy tháng nhuận định bốn muà, góp thành năm tiết-khí.
Luận-Giả Án về Nghiêu-lịch :
Góc Tư của Đẩu-Tiêu
Xin nhắc lại là Trung-Hoa đã có Âm-dương Hợp-lịch từ thời Vua Nghiêu (lên ngôi năm Giápthìn (2357 BC), căn-cứ theo Thiên Nghiêu-điển trong Kinh Thư, và hoàn-thành lịch phỏng theo
Quy-lịch cuả Hùng-vương thứ 3 tức Hùng-quốc-vương Lân Lang, căn-cứ vào "Thông-thư" (3J)
cuả Sử-gia Trung-quốc Trịnh-Tiều (1104-1162). Xin xem lại Bài Kỳ 7 (Chương 03, nút 3).
Phàm khi làm lịch cứ nói đến kiến-tý, kiến-sửu, kiến-dần có nghĩa là hình chiếu của đẩu-tiêu
(chuôi đại-hùng-toạ) trên thiên-bàn song song với địa-bàn trùng với hoàng-đạo, và có tâm-điểm
tại hình chiếu Bắc-đẩu, chỉ vào giữa cung tương-ứng (tý, sửu, dần) của thiên-bàn, với mặt trời
xoay ngược chiều kim đồng-hồ trên hoàng-đạo.
252
Hình 1 Đại-hùng-tọa (Ursa major UMa) Hình 2 Tiểu-hùng-toạ (Ursa minor UMi)
Hình 3 Vòm Trời Bắc-cực-khuyên
Hình 1 được lấy từ một quyển sách đời Minh: Vòng trong cùng là 12 tháng của Thiên-bàn; vòng
giữa là vòng Nhi-thập-bát-tú; vòng ngoài cùng là Địa-bàn. Nên để ý là hình-nhân cổ-thiên-văn
nằm trên Địa-bàn, đầu Nam (Cung ngọ Địa-bàn) chân Bắc (Cung Tý Địa-bàn), sẽ nhìn thấy bên
253
phải, phần trái của Thiên-bàn từ chính-tý đến chính-ngọ. Bẩy sao của chòm đại-hùng-tinh mang
ký-hiệu 7 chữ đầu trong mẫu-tự Hy-lạp sẽ có tên Hy-lạp và Á-đông tương-ứng như bảng dưới
đây:
α
Dubhe
Khu 樞
1.8
124
β
Merak
Tuyền
璇
2.4
79
γ
Phecda
Ky 機
2.4
84
δ
Megrez
Quyền
權
3.3
81
ε
Alioth
Hoành
衡
ζ
Mizar
Khai開
η
Alkaid
Giao搖
1.8
81
dương
陽
2.1
78
quang
光
1.9
101
Hai hàng chót cho độ sáng biểu-kiến và khoảng cách đến Điạ-cầu tính bằng quang-niên.
Hình 4 Chòm sao Đại-hùng-toạ
Ba sao cuối Đại-hùng-toạ họp lại thành Đẩu-tiêu tức Cán đấu, với sao thứ 3 (Alkaid) hơi cong
vào trong.
Trong Hình 2, Bắc-đẩu (polaris) là sao trong tiểu-hùng-tinh (Ursa minor), nằm ngay tại mút
đuôi con gấu nhỏ. Vì hiện-tượng tuế-sai nên hồi thiên-đồ này được ghi lại trong Uranometria
254
cuả thiên-văn-gia Đức-quốc Bayer (1600), Bắc-đẩu lệch về phía tả cuả thiên-cực bắc
(celestial North Pole), chứ không gần trùng như hiện nay.
Tín-kiện: Xin xem lại các Tiểu-thiên-đồ 2.6 XUÂN, 2.7 HẠ, 2.8 THU, 2.9 ĐÔNG và đọc lại các
liên-văn tương-ứng liên-quan đến thiên Nghiêu-điển của Kinh Thư.
Đại-hùng-toạ xoay quanh vòm trời Bắc-cực-khuyên (circumpolar sky), nên ta dễ quan-sát nó. Ta
cũng thấy nó giữa ban ngày khi có Toàn-nhật-thực. Đuôi của nó chính là đẩu-tiêu cũng quét mỗi
ngày một góc 3600 tức bốn góc tư. Ba sao đầu của đẩu-tiêu thẳng hàng, sau đó thì hơi cong vào
phía trong. Thuở Vua Nghiêu Sao Đại-giác (Arcturus), sao sáng nhất của Bắc-bán-thiên-cầu,
cũng được coi như thuộc đẩu-tiêu. Ba sao đầu của Đẩu-tiêu có thể được coi như cây kim giờ của
chiếc đồng-hồ vũ-trụ. Chẳng hạn, ngày nay (Xem Hình 5, được vẽ khoảng năm 1990), cây kim
giờ có thể hướng sang trái (cuả quan-sát-viên Điạ-cầu đứng thẳng) tức phương Tây lúc nửa đêm
(chính-tý) ngày Thu-phân. Kim cũng chỉ cùng hướng lúc 6 giờ chiều (chính-dậu) ngày Đôngchí, và, dù bị Mặt Trời làm choá, lúc chính-ngọ ngày Xuân-phân, cùng là lúc 6 giờ sáng (chínhmão) ngày Hạ-chí. Sau đây là bốn hướng biểu-kiến và thực của đẩu-tiêu ứng với bốn sao chính
cuả Vua Nghiêu cùng là bốn Tú trung-ương Tinh, Tâm Hư, Mão cuả phương liên-hệ:
Hướng
Đẩu-tiêu
→
↑
←
↓
Nam
Tây
Bắc
Đông
Sao chính
Sao Điểu
Sao Hỏa
Sao Hư
Sao Mão
của Vua
鳥星
火
虛星
獵戶Pleiades
Nghiêu
Regulus
Antares
Sal-al-sud
Dùng để
Xuân-
Hạ-chí
Thu-phân
định
phân
biểu-kiến
Hướng
Đẩu-tiêu
Thực
Đông-chí
255
Xích-kinh
Sao chính
Tú
10gi06ph
16gi26ph
22gi04ph
03gi44ph
Tú Tinh
Tú Tâm
Tú Hư
Tú Mão
星#25
心#5
虛#11
昴#18
β Aquarii
Bảng Hướng Đẩu-tiêu
biểu-kiến: như một quan-sát-viên đứng thẳng quay theo Điạ-cầu, nghển cổ ngước mắt nhìn trời,
thấy
thực: như xuất-hiện trên Thiên-cầu cố-định.
Sao Điểu n, nằm lẫn vào trong chòm tú phương Nam Chu-điểu tức Chu-tước (3BD, Tập
Thượng, tr.). Sao này nằm trên kinh-tuyến điạ-phương khoảng nửa đêm cuối tháng 2 DL, chừng
600 bên trên chân trời.
Chòm sao Chu-Điểu
Chòm sao Thanh-long
Sao Hoả c, nằm trong chòm sao Thanh-long, sẽ hiện trên kinh-tuyến điạ-phương nửa đêm đầu
tháng 6 DL rất thấp bên trên chân trời (khoảng 150).
Sao Hư 虛星 (Void): là một sao mờ trong chòm sao Bảo-bình; sao này sẽ hiện trên kinh-tuyến
điạ-phương nửa đêm cuối tháng 8 DL, lối 350 bên trên chân trời.
256
Sao Hư
Sao Mão
Sao Mão đối với mắt trần không phải là một ngôi sao đơn-độc mà là một cụm sao nhoè nhạt.
Dùng ống nhòm mà quan-sát, ta sẽ thấy nhiều sao xúm-xít lại mà Tây-phương gọi là Pleiades.
Tú Sâm s nằm chính giữa chòm sao Liệp-hộ. Nếu ta kéo dài đoạn thẳng ba sao Tua Rua về phiá
trên mé phải, ta sẽ thấy sao a đỏ và sáng (Aldebaran = Tất-tú-ngũ tức a tauri) , kéo thêm một
đoạn ap = sp ta sẽ đụng sao Mão p. Sao này được thấy trên kinh-tuyến điạ-phương nửa đêm giữa
tháng 11 DL, hơn 600 trên chân trời. Một điều lý-thú là sao Mão là tú duy-nhất được gọi là sao.
Xích-kinh: Giác-cự cuả một ngôi sao đến điểm xuân-phân g, tức thị giao-điểm giữa Hoàng-đạo
và Thiên-xích-đạo, với Mặt Trời đi từ Nam lên Bắc. Điểm g phải đạt Thiên-trung (culmination),
có nghiã là Mặt Trời phải ở độ cao nhất (lúc chính-ngọ). Trị-số xích-kinh thường được tính bằng
giờ, phút, giây. Tỷ như Kim-ngưu-toạ (Aldebaran) đạt trung-thiên 4gi33ph sau khi g đạt điểm
này. Do đó xích-kinh cuả Kim-ngưu-toạ là 4gi33ph. Xích-kinh các thiên-thể trong Thái-dương-hệ
thay đổi khá nhanh trong khi xích kinh cuả định-tinh lại không đổi ngoại trừ khi nhẹ quá nên bị
tuế-sai.
Xuân-phân 22.3
Chính-mão Chính-ngọ
Chính-dậu
Chính-tý
Hạ-chí
21.6
Chính-tý
Chính-mão Chính-ngọ
Thu-phân
21.9
Chính-dậu
Chính-tý
Chính-mão Chính-ngọ
Đông-chí
21.12 Chính-ngọ
Chính-dậu
Chính-tý
Chính-dậu
Chính-mão
Thời-biểu Xuân-Chí
257
Từ Bảng Hướng Đẩu-tiêu và Thời-biểu Xuân-Chí ta có thể suy ra các điều sau đây:
1/ Có vài vị-trí cuả Đẩu-tiêu không thể thấy được trong muà nào đó.
2/ Chính-mão và Chính-dậu đôi khi thuộc về đêm, có khi chạng vạng tối hoặc là sáng rồi, tùy
theo lúc quan-sát.
Bây giờ nếu ta đo góc giữa khúc thẳng cuả Đẩu-tiêu với khúc quẹo nối liền đến sao Sao Đạigiác thời Vua Nghiêu, góc này sẽ cho ta biết điạ-trục đã quay bao nhiêu độ vì tuế-sai, từ lúc
Nghiêu-điển được viết. Góc này khoảng 450, mà ta biết tỷ-suất thay đổi là 10 mỗi 71.6 năm. Vậy
71.6 x 45 = 3222. Do đó Nghiêu-điển đã được viết chừng 3222 năm trước tức khoảng năm 1232
BC (với sai-số hai ba chục năm), thời Văn-Vương, người đã khai sáng ra Nhà Chu (1111-249
BC).
Hình bên dưới đã hội-nhập 4 tiểu-thiên-đồ 2.6 XUÂN, 2.7 HẠ, 2.8 THU, 2.9 ĐÔNG cuả thời
Vua Nghiêu vào 4 góc tư (quadrants) cuả vòm trời Bắc-cực-khuyên và đánh tan phần nào thắcmắc khó chiụ là ba anh em họ Hi và ba anh em họ Hoà đã quan-sát bốn ngôi sao Điểu, Hoả, Hư,
Mão vào lúc nào trong ngày? Rạng đông chăng? Hoàng-hôn chăng? Trung-thiên (thẳng đỉnh
đầu) chăng? Tôi vụng nghĩ cả bốn sao Điểu, Hoả, Hư, Mão đều được họ Hi và họ Hoà quan-sát
vào ban đêm vào các tháng Dần, Tỵ, Thân, Hợi, mắt hướng về phiá trên chân trời một góc lầnlượt khoảng 600, 150, 350 và 650 như vừa bàn ở trên.
258
Hình 5 Vùng Phụ-cận Bắc-thiên-cực THỰC (Thiên-cầu)
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 22)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
LỊCH TƯỢNG
Hạ-tiểu-chính 夏小正
Theo sách vở, hai sách Đại-Đới-ký và Tiểu-Đới-ký được viết vào thời Tiền-Hán (106 BC- 8
AD) vì hai tác-giả đều sống vào thời này. Nhưng có vài học-giả lại cho sách được viết vào thế
kỷ thứ nhất Công-nguyên. Theo thiển-ý, nhiều phần của Đại-Đới-ký được viết sớm hơn, bằng
vào ngữ-học lịch-sử và tín-kiện thiên-văn. Trước đời Tuỳ sách chỉ có trong Đại-Đới-ký. Sau này
mới thấy đơn-hành-bản xuất-hiện trong Tùy-thư Kinh-tịch-chí. Từ đời Bắc-Tống đến đời Thanh
có cả thẩy mười học-giả nghiên-cứu sách này.
Ngày nay, toàn văn Hạ-tiểu-chính (HTC) hoặc để nguyên, hoặc chia thành nhiều phần, thường
được xen kẽ vào các cuốn lịch Tầu hằng năm. Chúng ta có thể phân-biệt chúng với các mục
khác của quyển lịch bằng lối chúng được đóng khung.
HTC vỏn vẹn có 400 chữ mô tả 12 tháng trong một năm về mặt vật-hậu (muà nào giống hay
thức ấy), khí-tượng, tinh-tượng và các chính-sự hay các sản-xuất nông-nghiệp quan-hệ (ngũ-cốc,
thuốc nhuộm, vườn cây ăn trái, tầm tang, chăn nuôi mục-súc , gặt hái, đánh cá, đi săn, nuôi
ngựa, tài-bồi đào, hạnh). Cú-pháp HTC cũng giản-áo như Giáp-cốt-văn, thường là những đậu 2,
3, 4, chữ một. Còn truyện-văn dài dòng hơn và hay có các chữ chi 之 hồ 乎 giả者 dã 也nên rất
dễ phân-biệt với kinh-văn.
Sách trình bầy tiêu-chí bốn mùa qua biến-hoá của động-thực-vật phối-hợp với các tinh-tượng dễ
quan-sát như tú Sâm, sao Bắc-đẩu, sao Hoả, sao Mão, sao chức-nữ tức Vega a lyræ, sao sáng
259
thứ nhì trong bầu trời Bắc-thiên-cầu. Ngoài ra ở đây cũng như trong vài ba áng văn cổ khác, ta
có chữ thần 辰 mà nghiã tùy-thuộc liên-văn:
1. Chi Thìn (chi thứ 5) hoặc giờ thìn (7-9 AM);
2. Trong Chu-lễ (1H, tr, 631-939) Thần có nghiã là hành-tinh;
3. Trong Kinh Thư (1H, tr, 109-258) Thần-tinh lại có nghiã là Thủy-tinh: đây là phạt-tinh
trong thất-chính nhưng lại là phúc-lộc-tinh trong cửu-chủ;
4. Trong HTC có thể là Thủy-tinh hoặc một ngôi sao khác. Có người lại vũ-đoán bảo Thần
là nhật-thực.
Duy hai tháng Một và Chạp không thấy ghi chép một tinh-tượng nào cả. Không thấy nói đến
tiểu-công-nghệ chứng tỏ thời đó xã-hội chưa phát-triển nhiều. Do đó lịch-pháp này khá xưa.
Tương-truyền Vua Hạ-Vũ từng ban-hành Hạ-thời nơi bang-quốc. Trong HTC cũng có nói:
"Thời-gian có dưỡng-nhật (ngày thật dài), dưỡng-dạ (đêm thật dài)", ý muốn nói: "Năm có Hạchí và Đông-chí".
Đức Khổng-tử nói: "Ta muốn xem Đạo Nhà Hạ, nên đến nước Kỷ, nhưng không đủ bằng-chứng
nhưng được lịch Nhà Hạ". "Sử-ký, Hạ Bản-kỷ", Thái-sử Công chép: "Khổng-tử chính Hạ-thời".
Các học-giả thường chua: "Hạ tiểu-chính". Các điều này chứng tỏ HTC đã xuất-hiện trước thờikỳ Xuân-Thu (722-481 BC) và trong thời-kỳ này dân nước Kỷ đã dùng nó. Hạ-Duy-Anh và
Phạm Sở-Ngọc lại cho rằng kinh văn được viết đời Thương/Ân hay giữa giao-thời Thương-Chu.
Còn Truyện của HTC hẳn được viết Thời-kỳ Chiến-quốc (403-222 BC).
Mặc dù HTC không hoàn-toàn đề-cập thiên-văn, những chính các đoạn tối-nghiã lại gợi ý thiêntượng, thiên-văn. Chẳng hạn câu "Ắt thấy hoa cúc" (Tắc kiến cúc hoa 則見菊花) trong đoạn
liên-quan đến tháng Giêng, tháng Hai hoàn-toàn vô-nghiã, ngay khi ta thế hoa cúc bằng hoa
khác. Hai tiếng "Ắt thấy" xuất-hiện ở nhiều đoạn khác (câu 51, 61) có vẻ như ám-chỉ sự ló dạng
của một ngôi sao nào đó. Rất có thể "hoa cúc" chỉ một ngôi sao nay đã đổi tên. Lại có chỗ (câu
35, câu 93) có hai tiếng "Tắc phục 則伏 Ắt ẩn".
HTC đề cao triết-lý "Thiên-điạ vạn-vật đồng nhất-thể 天地萬物同一體", với Thiên-đạo bao
trùm lên Điạ-đạo và Nhân-đạo.
260
Vạn-vật-học dị-kỳ của HTC mách bảo ta rằng một phấn bản văn này có thể được viết tại HoaNam: cây cỏ, chim muông thường thuộc ngành thực-vật và động-vật-học Giang-nam (phía nam
sông Dương-tử).
Trước khi đọc toàn văn HTC xin độc-giả đọc kỹ lại Bảng 72 Hậu của Thiền-sư Nhất-Hạnh nơi
bài Kỳ 12 (Chương 03, nút 8).
Toàn Văn Hạ-tiểu-chính
Tháng Giêng
1. Sâu đất xuất-hiện.
2. Ngỗng trời quay về quê Bắc (Mông-cổ).
3. Chim trĩ vỗ cánh và gáy.
4. Cá đội băng nổi lên mặt.
5. Nông-phu xếp cầy.
6. Năm khởi đầu bằng lễ tế cái cầy.
7. Trong vườn, hẹ mọc lên.
8. Muà có Tuấn-phong tức gió Nồm (Sở dĩ gọi Nam-phong là tuấn-phong, là Đại-phong là
vì gió này làm băng đóng lại mà cũng chính gió này làm băng chẩy ra).
9. Măt trời ngày đông giá dần dần ấm-áp. Dưới băng trên tuyết dầy.
10. Chuột đồng ló dạng (Sau này chúng hoá thành chim cút - Câu 45 - để sau nữa chúng lại
trở về nguyên dạng chuột đồng - Câu 95).
11. Nông-phu tuần-tự cầy bừa ruộng nương.
12. Rái cá hiến cá (Tại sao vậy? hiến có nghĩa là bắt được nhiều cá: trước hiến thần rồi sau
mới ăn. Tháng Mười chó sói bèn tế thú, lại dùng chữ tế thay vì chữ hiến bởi vì chó sói ăn
đồng-loại còn rái cá lại ăn khác loài.
13. Chim ó trở thành tu-hú.
14. Nhà nông ra thăm ruộng tuyết.
15. Việc đồng áng bắt đầu từ công-điền (làm xong công-điền mới làm ruộng cho mình).
16. Hái cửu-lý-hương (rue). [Xem dòng 35. Cây này thường được dùng để tế nơi miếu
nhưng cũng được dùng làm thuốc nhuộm và thuốc đuổi sâu bọ].
261
17. Cúc ắt thấy [cúc là tên sao; "Cúc ắt thấy" báo tin một năm mới vừa trở lại].
18. Đầu hoàng-hôn thấy chòm sao Hiệp-sĩ trên đỉnh đầu [chòm Sao này xuất-hiện cả thẩy 4
lần nơi các dòng 18, 37, 61 và 99; sao chính của chòm chính là Betelgeux tức a orionis].
19. Đẩu-tiêu hướng-hạ [Đẩu cũng sẽ xuất-hiện nơi 2 dòng 74 và 87). Về hướng của Đẩu-tiêu
xin xem đoạn Nghiêu-lịch. Sở dĩ nói đến đẩu-tiêu là muốn chỉ rõ vị-trí của chòm sao
Hiệp-sĩ].
20. Liễu đâm chồi nẩy lộc.
21. Mai, hạnh-nhân, sơn-đào trổ hoa.
22. Cỏ gấu (cyperus alternifolius) có củ [tức là hương-phụ-tử được dùng làm thuốc].
23. Gà ấp trứng.
Tháng Hai
24. Bừa đất.
25. Dê lớn lên không cần dê mẹ săn sóc nữa vì nó đã ăn cây cỏ rồi nên không cần bú sữa mẹ
nữa.
26. Con gái, con trai an-nhiên tụ-tập quanh cột cờ.
27. Ngày lành Đinh-hợi mọi người nhập đại-học.
28. Tế bằng cá vị (swordfish) [Tế bất tất bằng cá vị. Tại sao lại chép tế bằng cá vị? Cá vị đến
đúng lúc. Cá vị là của ngon vật lạ, mà đến trước hẳn là đúng thời nên kính cẩn chép vào].
29. Rau cần cạn (ixorae) tốt tươi. Hái cỏ phiền (ailanthus glandulosa).
30. Đám ròi bọ nhung nhúc cựa quạy.
31. Chim én lại và sà xuống. [Sở dĩ nói lại là vì không biết đến từ đâu].
32. Lột da lươn. [Để căng lên mặt trống].
33. Vàng anh hót. [Vàng anh đùi dài].
34. Cửu-lý-hương tốt tươi. [Xem dòng 16]. Muà này thấy cỏ đề nên nhổ lên
Tháng Ba
35. Sao ba ắt ẩn. [Xem chú-thích dòng 18. Sao thường thấy nhưng có lúc không thấy dù trời
không mây, nên nói là ắt ẩn].
262
36. Hái vội lá dâu.
37. Dương liễu rủ lá.
38. Dê đực cúi đầu xuống, chiã sừng về phiá trước [Xin so-sánh với hào-từ cửu-tam và
thượng-lục quẻ Đại-tráng b: Dê đực húc dậu].
39. Dế mèn lỗ (lâu-cô hay thiên-lâu = mole-cricket) kêu. [Loại sâu ở lỗ này giống dế mèn, rất
làm hại luá và nho].
40. Người ta ban băng [Chia băng để xung-chức đại-phu].
41. Nhổ cỏ thức (tacca).
42. Con gái và con trai chăm sóc nong tầm. [Sự việc gì cũng từ từ, bắt đầu từ dưới lên: con
gái làm trước, con trai làm sau].
43. Việc tầm-tang trong ấp được tiến-hành đúng mức.
44. Tế luá mạch chín. [Trong ngũ-cốc, luá mạch chín trước tiên nên tế trước].
45. Ở đây có tiểu-hạn-hán. [Có nhiều học-giả dịch Việt 越 trong câu này cũng như câu 59 là
nước Việt tức Mân-Việt là sai bởi vì nhà Hạ ở miền bắc nước Tầu không dính dáng gì
đến Bách-Việt cả. Trong danh-xưng Việt-Nam tiếng đơn Việt cũng nghiã là ở đây. Từ
hơn bốn ngàn năm nay, Nước Việt ta vẫn ở nơi này, sicut erat in principio et nunc et
semper et in sæcula sæculorum amen (Từ ngàn xưa đến ngàn sau, bây giờ và mãi mãi.
Xin được như nguyện)]. Chuột đồng hoá thành chim tu-hú. [Xin xem dòng 10].
46. Cây đồng-ba (plaintain) phất-phơ.
47. Hót cái mà chim tu-hú. [Chép hót rồi mới nói là chim tu-hú bởi chưng nó có hót thì người
ta mới biết là chim tu-hú].
Tháng Tư
48. Chòm sao mão ắt thấy. [Ở đây chòm sao này chỉ xuất-hiện một lần chứ không phải như
trong Nghiêu-lịch. Tuy chòm sao này cá-biệt, nhưng thường phải quy-chiếu bằng các sao
sáng hơn].
49. Đầu hoàng-hôn Nam-môn trung-thiên. [Nam-môn là hai sao a và b Centauri. Ở vỹ-tuyến
Bắc-kinh 39036 Bắc, chúng nằm trong số các sao ném về Nam nhiều nhất, ta có thể quan-
263
sát chúng ở gần sát chân trời giữa 22.11 DL và 22.5 DL trong một, hai tiếng đồng-hồ.
Lúc mặt trời lặn (khoảng 8 pm) ngày 22.5, ta thấy chúng ở hướng chính-nam].
50. 鳴札Kêu cái mà ve sầu kêu. [Ve sầu có kêu ta mới biết nó là con ve sầu].
51. Vườn núi có cây hạnh-nhân.
52. 鳴蜮Con sâu ăn mầm luá kêu (?).
53. 王秀Vương-qua (thổ-qua) tốt đẹp.
54. 取荼Lấy rau đồ đắng.
55. Cỏ nẩy hoa u-sầu quá. Ở đây có đại-hạn-hán. [Xem chú-thích câu 47].
56. Ghi muà vậy.
57. Chấp trắc công câu 執陟功駒 Bắt ngựa tơ khỏi ngựa mẹ, đem lên tiến Vua, dạy nó kéo
xe rồi cho nghỉ xả hơi.
Tháng Năm
58. Chòm sao Hiệp-sĩ ắt thấy. [Có sách lại chua đây là Phạt-tinh tức Thủy-tinh].
59. Con mòng, sớm sinh tối chết, có bu đông. [Nói có là có thấy].
60. Chim ninh-quyết (tức bách-thanh, shrike) ắt kêu. [Vì chim vô-tội nên mới nhấn mạnh
bằng tiếng "ắt"].
61. Muà này có ngày dài. [Ám-chỉ hạ-chí. Có nhiều bản lại xen dòng này vào giữa dòng 115
và 116].
62. Bèn (ăn) dưa hấu.
63. Ve sầu vô-hại kêu. [Con ve này đủ ngũ-sắc].
64. Ve sầu dấy lên. Mùng năm tụ lại. Ngày rằm ẩn. [Không nói là sinh mà nói là dấy lên bởi
vì không biết chúng sinh ra từ đâu và lúc nào. Nói là ẩn là không thấy nữa].
65. Cây thuốc lá cảnh và cây ông lão đâm chồi.
66. Tu-hú hoá chim ưng. [Xem dòng 13].
67. Ve sầu (Đường điêu) kêu. [Đường điêu là ve sầu sắc xanh, tiếng trong trẻo].
68. Đầu hoàng-hôn, sao Đại-hoả trung-thiên. [Sao đại-hoả chính là sao Hoả tức tú Tâm tức
Antares. Trên thực-tế, vì sao này là một trong bốn sao của Vua Nghiêu nên lẽ ra phải
thuộc chòm tú Tâm. Đây chính là lúc trồng luá nếp, đậu và luá tẻ].
264
69. Nấu đậu.
70. Dùng súc-lan mà tắm gội.
71. Nấu đậu nành và cháo đặc.
72. Ban ngựa.
73. Nới lỏng luật-lệ.
Tháng Sáu
74. Đầu hoàng-hôn đẩu-tiêu hướng-thượng. [Tháng năm, Đại-hoả trung-thiên. Tháng sáu
đẩu-tiêu chiã lên trên. Thế mới biết đẩu-tiêu không hướng thẳng chòm tú Tâm mà lại day
qua chòm tú Vỹ. Xin xem lại câu 19].
75. Nấu sơn-đào. [Làm đậu].
76. Chim ó bắt đầu hung dữ. [Nói hung dữ là để tránh dùng chữ giết].
Tháng Bẩy
77. Trổ bông cỏ lồng vực (darnel). [Cỏ lồng vực thường hay mọc lẫn với luá. Chưa trổ bông
thì không thể gọi là cỏ lồng vực. Nên mới nói trổ bông trước cỏ lồng vực].
78. Con ly (một loại chồn) bắt đầu thoả lòng. [Có người giải thích "thoả lòng" là giết được
mồi].
79. Ao thấp mọc bèo.
80. Sáng suả. [Tiếng ghép này có nghiã là thu muộn tức indian summer].
81. Cây mã-trửu trổ bông.
82. Ngân-Hán thẳng cửa. [Ngân-hà nằm dài theo chiều bắc-nam].
83. Hàn-thiền (winter locust) kêu.
84. Đầu hoàng-hôn chòm sao Chức-nữ tại hướng chính-đông. [Vị-trí tú Tu-nữ gần tú Ngưulang (Altair) nên người thường lẫn-lộn nó với sao Chức-nữ (Vega)].
85. Hồi này thường mưa dầm (mưa Ngâu).
86. Cỏ kế (hog-thistles) lan nhanh trên mặt đất.
87. Đẩu-tiêu hướng-hạ. Ngay sau đó là rạng đông. [Xin xem dòng 19].
265
Tháng Tám
88. Cắt dưa hấu. [Lúc này là muà dưa hấu].
89. Huyền hiệu 玄校 xanh lá cây thẫm. [Đây là mầu quần áo của con gái chưa lấy chồng].
90. Bác táo 剝棗 hái táo.
91. Luá tẻ rụng xuống. [Ở miền Bắc nước Tầu, muà này gió thổi mạnh nên hột luá rụng
xuống đất, chỉ cần lượm lên, không cần gặt hái].
92. Đan-điểu tu bạch-điểu 丹鳥羞白鳥 chim đan-lương dâng con nhuế. [Nhuế là môt loại ve
giống con ong, hay đốt người].
93. Thủy-tinh ắt ẩn. [Xin đọc lại phần mào đầu HTC bàn về nghiã chữ thần 辰 và xem câu
35].
94. Thợ săn theo nai.
95. Chim cút lại hoá về nguyên-dạng chuột đồng. [Xin xem câu 10 và 45]. Chòm sao Hiệp-Sĩ
thiên-trung rồi trời rạng sáng.
Tháng Chín
96. Nội-Hoả. [Nội-hoả tức Đại-hoả tức chòm sao Tâm].
97. Ngỗng trời bay đi.
98. Chủ-phu giáng lửa. [Chủ-phu có thể là Thiên-lôi lắm vì muà này hay có sấm sét].
99. Én bay lên cao rồi trốn rét (đông-miên). [Bay lên cao trước rồi trốn rét sau].
100. Gấu nâu, gấu vá, con báo, con điêu (marten), con chồn nâu (weasel), con hoàng-thử-lang
(skunk) đều chui vào huyệt, dường như để trốn rét.
100.
Cúc tốt tươi, thân mang đại-đóa. [Cúc đây không phải là sao vì muà này là muà
cúc].
101.
Vua bắt đầu mặc áo cầu. [Vì trời đã trở rét].
102.
Thủy-tinh giao-hội vớ Mặt Trời ( ?).
103.
Chim sẻ đâm đầu vào biển mà hoá hầu nhỏ. [Đây là chuyện dị-thường].
Tháng Mười
266
104.
Chó sói tế thú. [Trước tế sau ăn].
105.
Đầu hoàng hôn lại thấy sao Nam-môn. [Xem dòng 49].
106.
Hắc-điểu liệng lên liệng xuống.
107.
Muà có đêm dài. [Chưa đến Đông-chí].
108.
Én đâm đầu xuống sông Hoài mà hoá ra con hến.
109.
Chim trĩ đâm đầu xuống biển mà hoá cây diên-vỹ (irises). [Theo Sơn-hải-kinh nếu
khômg phải như vậy thì trong nước sẽ có vo-khối đàn-bà dâm-đãng].
110.
Chòm sao Chức-nữ tại hướng chính-bắc, rồi trời rạng đông. [Xin xem câu 84].
Tháng Một
111.
Nhà Vua đi săn muà đông.
112.
Bớt binh lính.
113.
Người tàng-tật không theo.
114.
Nai thay sừng.
Tháng Chạp
115.
Kêu cái mà con chim điên.
116.
Ngự tơ hăm-hở.
117.
Người ta đi ngắt tỏi.
118.
Quan ngu-nhân thiết-trí lưới.
119.
Sừng nai rụng.
Nguyệt-lệnh 月令
267
Nguyệt-lệnh xuất-hiện sau Hạ-tiểu-chính nhưng dài hơn nhiều. Có hai phiên-bản: một của TiểuĐới-ký tức Lễ-ký và một của Lã-thị Xuân Thu. Phiên-bản thứ hai này có 12 Chương Nguyệtlệnh, mỗi chương đều có chú-thích tỷ-mỷ:
Quyển I
Mạnh-xuân kỷ
Mạnh Xuân
Bản Sinh
Trọng Kỷ
Quý Công
Khử Tư
Quyển II
Trọng-xuân kỷ
Trọng Xuân
Quý Sinh
Tình Dục
Đương Nhiễm
Công Danh (Do Đạo)
Quyển III
Quý-xuân kỷ
Quý Xuân
Tận Số
Tiên Kỷ
Luận Nhân
Hoàn Đạo
Quyển IV
Mạnh-hạ kỷ
Mạnh-hạ
Khuyến Học (Quan Sư)
Đạo Sư
Vu Đồ (Để Địch)
Dụng Chúng (Thiên Học)
Quyển V
Trọng-hạ kỷ
Trọng Hạ
Đại Nhạc
268
Xỉ Nhạc
Thích Âm (Hoà Nhạc)
Cổ Nhạc
Quyển VI
Quý-hạ kỷ
Quý Hạ
Âm Luật
Âm Sơ
Chế Nhạc
Minh Lý
Quyển VII
Mạnh-thu kỷ
Mạnh Thu
Đãng Binh (Dụng Binh)
Chấn Loạn
Cấm Tắc
Hoài Sủng
Quyển VIII
Trọng-thu kỷ
Trọng Thu
Luận Uy (Dụ Uy)
Giản Tuyển
Quyết Thắng
Thụ Sĩ (Thận Cùng)
Quyển IX
Quý-thu kỷ
Quý Thu
Thuận Dân
Tri Sĩ
Thẩm Kỷ
Tinh Thông
Quyển X
Mạnh-đông kỷ
Mạnh Đông
Tiết Táng
An Tử
269
Dị Bửu
Dị Dụng
Quyển XI
Trọng-đông kỷ
Trọng Đông
Chí Trung
Trung Liêm
Đương Vụ
Trường Kiến
Quyển XII
Quý-đông kỷ
Quý Đông
Sĩ Tiết
Giới Lập (Lập Ý)
Thành Liêm
Bất Xâm
Tự Ý (Liêm Hiếu)
Việt-dịch toàn thiên Nguyệt-lệnh rất công-phu và tốn thì-giờ. Nay xin sao chép ra đây bản Phápdịch của học-giả lừng danh thế-giới Séraphin Couvreur (1835-1919) để thức-giả nghiên-cứu:
Chapitre IV. Iu líng 月令
Règlements pour chaque mois de l’année
ARTICLE I.
1. ╓330 ► ■ ◘ ◙ ● □ Au premier mois du printemps, le soleil est dans la constellation Ing
cheu (Pégase). La constellation Chen (Orion) atteint le milieu de sa course le soir, et la
constellation Ouei Vỹ (la queue du Scorpion) le matin (327).
2. Les dénominations qui conviennent le mieux aux jours de ce mois sont kiă, ĭ (328).
╓331 3. En ce mois, le souverain (qui préside aux opérations de la nature) est T’ai hao Tháihạo; le génie tutélaire est Keou mang (329).
4. Les animaux à écailles conviennent spécialement à ce mois.
270
5. La note qui lui correspond est kiŏ, et le tube musical t’ái ts’eóu Thái-thốc(330).
6. A ce mois correspondent le nombre huit, la saveur acide et l’odeur rance.
7. □ On sacrifie aux génies tutélaires des portes intérieures ; on offre d’abord la rate des
victimes (331).
8. ╓332 ► ◙ Le vent d’est amène le dégel. Les animaux hibernants commencent à se
remuer. Les poissons (qui pendant l’hiver étaient restés au fond de l’eau) montent jusqu’à la
couche de glace. La loutre offre du poisson aux esprits. Les oies sauvages, grandes et petites,
reviennent (332).
9. ► Le fils du ciel demeure : dans le bâtiment latéral situé à gauche (au nord) du Ts’ing
iang. Sa voiture munie de sonnettes est traînée par les chevaux appelés dragons azurés et porte
l’étendard azuré orné de dragons. Ses vêtements sont verts (ou bleu d’azur) ; des pierres de prix
de couleur verte ou azurée (pendent à son bonnet et à sa ceinture). Il mange du blé et de la
viande de mouton. Les ╓333 ustensiles dont il se sert sont travaillés au ciseau et ornés de reliefs
(qui représentent les jeunes pousses sortant de terre) (333).
10. En ce mois a lieu l’inauguration du règne du printemps. Trois jours avant sa venue, le
grand secrétaire avertit le fils du ciel, en disant :
— Tel jour, le printemps commencera. Ce sera surtout dans le bois (dans la
végétation) que l’action du ciel s’exercera.
Aussitôt le fils du ciel garde l’abstinence. Le jour de l’arrivée du printemps, il va à sa
rencontre dans la plaine à l’est de la capitale, avec les trois grands ministres d’État, les neuf
ministres inférieurs, les princes et les grands préfets. A son retour, il distribue les récompenses
dans la (quatrième) cour du palais aux ╓334 grands ministres, aux autres ministres, aux princes
et aux grands préfets (d’après leurs mérites) (334).
11. Il ordonne aux (trois principaux) ministres de publier des instructions, de combiner (et de
promulguer) des règlements, de décerner des félicitations (à ceux qui ont bien mérité), de répandre des bienfaits, et d’étendre leur sollicitude à tout le peuple. (Il veut que) les félicitations et les
récompenses suivent leur cours sans le moindre obstacle ; qu’aucune ne soit accordée que
comme il convient.
12. Ω Il ordonne au grand secrétaire de veiller à la garde des lois, de publier les ordonnances,
(et spécialement) d’observer la marche du soleil, de la lune et des étoiles, les constellations où le
soleil se trouve, la rétrogradation de la lune par rapport au soleil. Il lui recommande d’éviter
toute erreur, de se conformer aux lois astronomiques et de prendre pour modèles les astronomes
des premiers âges.
13. ► ■ ◙ En ce mois, au jour favorable, le fils du ciel demande au ╓335 souverain roi une
récolte abondante. Au jour favorable (pour la cérémonie du labourage), il met une charrue sur sa
voiture entre le conducteur et l’officier militaire muni d’une cuirasse ; et conduisant avec lui les
trois grands ministres d’État, les neuf autres ministres, tous les princes (présents à la cour) et les
271
grands préfets, il laboure lui-même le champ du souverain roi. L’empereur trace trois sillons, les
grands ministres cinq, les autres ministres et les princes neuf. Lorsqu’ils sont de retour au palais,
l’empereur réunit dans son principal appartement particulier les trois grands ministres, les neuf
autres ministres, les princes et les grands préfets, et prenant une coupe, il leur dit :
— Je vous offre cette liqueur en récompense de vos fatigues (335).
14.╓336 ► En ce mois les vapeurs du ciel descendent ; celles de la terre s’élèvent. Le ciel et
la terre sont en harmonie et agissent de concert ; les plantes poussent des bourgeons.
15. ► L’empereur ordonne de faire commencer les travaux des laboureurs. I1 commande
aux inspecteurs des champs de s’établir dans la plaine qui s’étend à l’est de la capitale, de
réparer les bordures et les limites des champs, d’examiner et d’arranger les sentiers et les
canaux, de prendre une connaissance exacte des montagnes, des collines, des pentes, des ravins,
des plaines, des marécages, de discerner ce qui convient à chaque terrain, et de voir où l’on
devra semer les céréales, afin d’instruire et de diriger le peuple. Il veut qu’ils aillent partout en
personne. Quand les travaux des champs sont bien réglés d’avance, que les limites et les canaux
ont été tracés au cordeau, les laboureurs ne sont pas exposés à se tromper (336).
16.╓337 En ce mois, le grand directeur de la musique reçoit ordre d’aller à l’école et
d’exercer les jeunes gens à faire des évolutions en chantant.
17. On revoit les règles des sacrifices. Ordre est donné de faire des offrandes aux esprits des
montagnes, des forêts, des cours d’eau et des lacs ; il est défendu de leur offrir des animaux
femelles (337).
18. Il est défendu d’abattre des arbres (338).
19. On se garde de détruire les nids, de tuer les insectes qui ne sont pas encore formés, les
petits qui sont dans le sein de leurs mères ou qui viennent de naître, les oiseaux qui commencent
à voler. On épargne les faons et les œufs.
20. On ne réunit pas de grandes multitudes d’hommes (pour ╓338 un service public) ; on ne
construit ni l’enceinte intérieure ni l’enceinte extérieure des places fortes (339).
21. ■ On cache, on enfouit dans la terre les ossements et les chairs pourries (des animaux,
par un sentiment de compassion) (340).
22. En ce mois, il est défendu de prendre les armes. Celui qui prendrait les armes, serait
châtié par le ciel. Il est défendu de prendre les armes, c’est-à-dire, de commencer les hostilités ;
(mais si nous sommes attaqués, nous pouvons et nous devons repousser l’ennemi) (341).
23. ■ Il n’est pas permis de changer l’ordre établi par le ciel, d’interrompre le cours naturel
des opérations de la terre ni de confondre les règles qui doivent diriger la conduite et les travaux
de l’homme (342).
272
24. Au premier mois du printemps, si l’empereur faisait suivre ╓339 les règlements propres à
l’été, la pluie ne tomberait pas en son temps, les plantes dépériraient vite, les principautés
auraient toujours à craindre. S’il faisait suivre les règlements propres à l’automne, de graves
maladies pestilentielles séviraient parmi le peuple ; le vent soufflerait et la pluie tomberait
souvent avec violence ; partout croîtraient à la fois le tribule, l’ivraie, la fétuque et l’armoise.
S’il faisait suivre les règlements propres à l’hiver, les pluies excessives causeraient de grands
dommages ; la neige et le givre surviendraient en grande abondance ; les grains semés en
premier lieu ne donneraient pas de récolte (343).
ARTICLE II.
1. Au deuxième mois du printemps, le soleil est dans la constellation K’ouéi (Andromède et
les Poissons). La constellation Hôu (le Grand Chien et le Navire Argo) atteint le milieu de sa
course le soir, et la constellation Kién (la Tête du Sagittaire) le matin.
2. Les dénominations qui conviennent le mieux aux jours de ce mois sont celles dans
lesquelles entre la lettre kiă ou la lettre ĭ.
╓340 Le souverain qui préside aux opérations de la nature est T’ai hao ; le génie tutélaire est
Keou mang. Les animaux propres à ce mois sont ceux qui sont couverts d’écailles. Le son
correspondant est kiŏ et le tube musical kiă tchōung.
3. A ce mois correspondent le nombre huit, la saveur acide, l’odeur rance. On sacrifie aux
génies tutélaires des portes intérieures de la maison ; on offre en premier lieu la rate des
victimes.
4. ► ■ La pluie commence à tomber, ● le pêcher commence à fleurir, le loriot chante,
l’épervier se transforme en pigeon ramier (344).
5. Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le grand bâtiment appelé Ts’ing iang. Sa
voiture munie de sonnettes est traînée par les dragons azurés et porte l’étendard azuré orné de
dragons. Il met des vêtements verts (ou bleu d’azur) ; des pierres de prix de couleur verte ou
azurée pendent (à son bonnet et à sa ceinture). Il mange du blé et de la viande de mouton. Les
ustensiles dont il se sert sont travaillés au ciseau et ornés de reliefs (qui représentent les jeunes
pousses sortant de terre).
6.╓341 En ce mois, on préserve de tout accident les bourgeons et les jeunes pousses ; on
nourrit les animaux qui viennent de naître et ceux qui sont encore jeunes ; on pourvoit à
l’entretien des orphelins.
7. ⌂ ○ (Le fils du ciel) choisit un jour favorable et ordonne au peuple de faire des offrandes
aux génies tutélaires du territoire.
8. Il ordonne aux officiers compétents de visiter les prisons, de supprimer les entraves et les
menottes, de ne pas permettre les bastonnades arbitraires, d’empêcher les accusations en matière
criminelle et les procès.
273
9. ► ■ □ ◘ En ce mois, les hirondelles reviennent. Le jour de leur arrivée, on sacrifia un
bœuf, un bélier et un porc au génie tutélaire des mariages et des naissances. Le fils du ciel
assiste à cette cérémonie. L’impératrice y conduit les neuf femmes du second rang ╓342 et tout
le sérail. Un honneur spécial est décerné (une coupe de liqueur est offerte) à celles qui ont
approché l’empereur (et ont conçu). Des étuis contenant des arcs sont apportés. L’empereur
donne à chacune de ses femmes un arc et des flèches en présence de la divinité qui préside aux
naissances (345).
10. ► En ce mois arrive l’équinoxe. Le tonnerre se fait entendre, les éclairs commencent à
paraître. Les animaux hibernants se mettent tous en mouvement ; dégageant l’ouverture de leurs
retraites, ils commencent à sortir.
11. □ Trois jours avant les premiers grondements du tonnerre (le troisième jour après
l’équinoxe du printemps), le héraut agite la clochette à battant de bois pour avertir tout le peuple,
et dit :
— Bientôt le tonnerre se fera entendre. S’il est (des femmes) qui ╓343 ne veillent
pas sur leur tenue et leur conduite, elles mettront au monde des enfants dont les
membres ne seront pas complets, et elles attireront certainement de grands malheurs
(346).
12. A l’équinoxe, on égalise les mesures de longueur, les mesures de capacité, les poids de
trente livres, les leviers des balances, les poids de cent vingt livres. On compare (et on égalise)
les boisseaux et les mesures de dix boisseaux. On rectifie les pesons des balances et les racloires
des mesureurs (347).
13.► En ce mois, les laboureurs demeurent rarement à la maison. On répare les portes de
bois et les portes d’osier ; on arrange parfaitement les chambres à coucher et les salles des
ancêtres (ou bien, les salles des ancêtres et les chambres situées derrière). Mais on ne commence
aucune grande entreprise qui pourrait (prendre le temps et) empêcher les travaux des laboureurs.
14.╓344 En ce mois il est défendu de mettre à sec les cours d’eau ou les lacs, de faire écouler
l’eau des réservoirs et des bassins (pour prendre le poisson). Il n’est pas permis de mettre le feu
sur les montagnes ni dans les forêts (pour prendre le gibier).
15. Le fils du ciel, après avoir immolé un agneau (au dieu du froid), fait ouvrir la glacière. Il
commence par offrir (un peu de glace avec des poireaux et des œufs au dieu du froid) dans les
salles des ancêtres ou dans les chambres qui sont derrière ces salles.
16. Au premier des jours dont la dénomination renferme la lettre tīng, le grand directeur de la
musique, sur l’ordre de l’empereur, exerce ses élèves à faire des évolutions en chantant, après
qu’il a offert des légumes (du cresson et des algues au dieu de la musique). Le fils du ciel, à la
tête des trois principaux ministres d’État, des neuf autres ministres, de tous les princes
feudataires (qui se trouvent alors à la cour) et de tous les grands préfets, va en personne assister
à ces exercices. Le deuxième des jours désignés par la lettre tīng, le grand directeur de la
musique, sur un nouvel ordre, va à l’école enseigner la musique (348).
274
17.╓345 En ce mois, lorsqu’on fait des supplications, on n’immole pas de victimes. On offre
des tablettes de jade, les unes oblongues, les autres de forme annulaire ; les victimes sont
remplacées par des fourrures et des pièces de soie (349).
18. ► Au deuxième mois du printemps, si l’on faisait observer les règlements propres à
l’automne, les inondations désoleraient les principautés, les vents froids prédomineraient, les
brigands en armes envahiraient le pays. Si l’on faisait suivre les règlements propres à l’hiver, la
chaleur ne triompherait pas du froid, le blé ne mûrirait pas, (les affamés et par suite) les voleurs
seraient nombreux. Si l’on imposait les règlements propres à l’été, la sécheresse serait grande
dans les principautés, les chaleurs arriveraient tôt, les insectes rongeraient le cœur des céréales
(350).
19.╓346 ► Au troisième mois du printemps, le soleil est dans la constellation Ouéi (la
Mouche boréale). Les Sept étoiles (le Cœur de l’Hydre) atteignent le milieu de leur course le
soir, et K’iēn iôu (le Cou de l’Aigle) le matin.
20. Les dénominations qui conviennent spécialement aux jours de ce mois sont celles dans
lesquelles entrent les lettes kiă, ĭ. Le souverain qui domine est T’ai hao et l’esprit protecteur
Keou mang. Les animaux particuliers sont ceux qui ont des écailles. Le son correspondant est
kiŏ et le tube musical kōu sièn.
21. A ce mois correspondent le nombre huit, la saveur acide, l’odeur rance. On sacrifie aux
dieux protecteurs des portes intérieures de la maison ; on offre en premier lieu la rate des
victimes.
22. L’éléococca commence à fleurir, la taupe se transforme en caille, l’arc-en-ciel commence
à paraître, les plantes flottantes commencent à croître à la surface de l’eau.
23.╓347 Le fils du ciel occupe (dans le Ming yang) le bâtiment latéral situé à droite (au
midi) du grand bâtiment appelé Ts’ing iang. Sa voiture munie de sonnettes est traînée par les
dragons azurés et porte l’étendard azuré orné de dragons. Il met des vêtements verts (ou bien
d’azur), et porte des pierres de prix de couleur verte (à son bonnet et à sa ceinture). Il mange du
blé et de la viande de mouton. Les ustensiles dont il se sert sont ornés de figures en relief (qui
représentent les jeunes pousses sortant de terre).
24. En ce mois le fils du ciel offre des vêtements jaunes aux anciens souverains (à T’ai hao et
aux autres, pour obtenir leur protection sur la culture des vers à soie) (351).
25. L’inspecteur des barques reçoit l’ordre de renverser la barque (de l’empereur, et
d’examiner avec soin si elle est en bon état). Il la renverse et la retourne cinq fois ; puis il
annonce au fils du ciel qu’elle est prête. Le fils du ciel monte en barque pour la première fois (de
l’année et va à la pêche). I1 offre des esturgeons ╓348 dans les salles postérieures du temple des
ancêtres) et demande aux esprits que la récolte de blé donne beaucoup de grain (352).
275
26. ► En ce mois, le ciel déploie sa puissance productrice, et la chaleur se répand partout.
Les germes recourbés sortent tous de terre ; tous les bourgeons se développent. Ce n’est pas le
temps de recueillir, (mais de faire des largesses pour imiter la nature).
27. Le fils du ciel étend partout sa bonté et sa bienfaisance. Il ordonne à ses officiers d’ouvrir
les greniers, de distribuer des grains aux pauvres et aux indigents, de secourir ceux qui sont dans
la gêne ou la nécessité. Il fait ouvrir les magasins, retirer les pièces de soie et les objets précieux,
et envoyer des présents par tout l’empire. Il excite ainsi par son exemple tous les princes à attirer
les lettrés célèbres et à honorer les hommes vertueux et capables, en leur envoyant des messages
et des présents.
28.╓349 ► En ce mois, il dit au surintendant des travaux publics :
— Bientôt les pluies de la saison tomberont ; les eaux, qui sont basses à présent,
deviendront très hautes. Parcourez la capitale et les préfectures environnantes ;
examinez les grandes plaines et toutes les campagnes. Réparez et arrangez les digues.
Dirigez et débarrassez les canaux grands et petits, déblayez les chemins et les sentiers,
ne laissez rien qui puisse cacher ou obstruer les passages (353).
29. Les filets pour la chasse aux quadrupèdes ou aux oiseaux, les abris des chasseurs, les
amorces empoisonnées doivent ne pas sortir des neuf portes (354).
30.╓350 ■ En ce mois, l’inspecteur des champs et des forêts reçoit la défense de laisser
couper les mûriers ordinaires et les mûriers des teinturiers. ■ La tourterelle gémissante bat des
ailes et la huppe descend sur les mûriers. On prépare les clayons (sur lesquels on nourrira les
vers à soie), les poteaux (auxquels on suspendra les clayons), les grosses nattes (ou les corbeilles
rondes), et les paniers carrés (dans lesquels on déposera les cocons). L’impératrice, après des
purifications et des abstinences, va elle-même cueillir des feuilles de mûrier dans la plaine qui
est à l’est. Aux femmes de second rang de l’empereur et aux autres femmes du palais (qu’elle
mène à sa suite), elle défend de se parer. Elle diminue leurs travaux ordinaires, pour activer la
culture des vers à soie. L’élevage des vers à soie terminé, elle distribue les cocons (à ses
compagnes. Ensuite), elle pèse la soie (que chacune d’elles doit filer et tisser), et elle fait
connaître le résultat du travail de chacune, afin (d’exciter leur ardeur, et) de fournir les
vêtements nécessaires pour les cérémonies qui se font dans la campagne et dans le temple des
ancêtres. Elle ne permet à aucune d’elles de travailler mollement.
31. ╓351 En ce mois, les inspecteurs des travaux ont ordre d’envoyer les divers artisans
examiner le contenu des cinq magasins : le fer et les autres métaux, les fourrures, les cuirs et les
tendons, la corne et l’ivoire, les plumes, les flèches, et le bois (pour faire des arcs et d’autres
instruments), la graisse (pour enduire les cuirs), la colle, le cinabre et le vernis, afin de voir si
ces matières sont de bonne qualité. Ensuite tous les artisans se mettent à l’œuvre. Les
inspecteurs surveillent les travaux, et chaque jour rappellent qu’il est défendu de rien
entreprendre qui ne convienne à la saison, et de fabriquer des objets trop élégants ou trop
ingénieux qui pourraient exciter dans le cœur des grands l’amour du luxe.
276
32. A la fin du mois, après avoir choisi un jour heureux, on fait un grand concert de musique.
Le fils du ciel y assiste avec les trois grands ministres d’État, les neuf autres ministres, tous les
princes feudataires (présents à la cour) et les grands préfets (355).
33.╓352 En ce mois, on réunit dans les pâturages les taureaux et les étalons avec les
femelles. On inscrit le nombre des animaux propres à servir de victimes, le nombre des poulains
et des veaux.
34. ■ ◙ L’empereur ordonne de faire des supplications dans la capitale pour chasser les
maladies. Aux neuf portes de la ville, des victimes sont dépecées et jetées (en pâture aux esprits
malfaisants), pour dissiper (le mauvais air et faire prédominer) le souffle du printemps (356).
35. Au troisième mois du printemps, si l’on faisait observer les règlements propres à l’hiver,
l’air froid prédominerait, toutes les plantes dépériraient, les peuples auraient de grandes alarmes.
Si ╓353 on faisait suivre les règlements propres à l’été, les maladies pestilentielles séviraient
parmi le peuple, les pluies de la saison manqueraient, les montagnes et les collines ne
produiraient rien (à cause de la sécheresse). Si l’on faisait observer les règlements propres à
l’automne, le brouillard et les nuages obscurciraient souvent le ciel, les grandes pluies
tomberaient de bonne heure, la guerre aussi éclaterait.
ARTICLE III.
1. Au premier mois de l’été, le soleil est dans la constellation Pi (les Hyades). La
constellation I (la Coupe) atteint le milieu de sa course le soir, et la constellation Ou niu (quatre
étoiles du Verseau) le matin.
2. Les dénominations qui conviennent spécialement aux jours de ce mois sont celles dans
lesquelles entrent les lettres pìng, tīng.
3. Le souverain qui domine est Ien ti (le souverain du feu) ; le génie tutélaire est Tchou ioung
(357).
4. Les animaux particuliers à ce mois sont les oiseaux.
5. ╓354 Le son correspondant est tchèu et le tube musical tchòung liù. A ce mois
correspondent le nombre sept, la saveur amère et l’odeur des choses brûlées.
6. A ce mois correspondent le nombre sept, la saveur amère et l’odeur des choses brûlées
(358).
7. □ On sacrifie au dieu du foyer ; on présente en premier lieu les poumons des victimes.
8. La grenouille verte coasse, le ver de terre paraît, la citrouille croît, le laiteron est en fleur.
9. Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le bâtiment situé à gauche (à l’est) du grand
bâtiment qui s’appelle spécialement Ming t’ang. Il monte la voiture rouge, qui est traînée par des
277
chevaux roux à queue noire, et qui porte l’étendard de couleur incarnate. Ses vêtements sont
rouges ; des pierres de prix de couleur incarnate (pendent à son bonnet et à sa ceinture). Il
mange des haricots et des poulets. Les ustensiles dont il se sert sont hauts et grands (pour figurer
la croissance des plantes) (359).
10.╓355 En ce mois a lieu l’inauguration du règne de l’été. Trois jours avant le
commencement de l’été, le grand annaliste l’annonce au fils du ciel en ces termes :
— Tel jour commencera l’été. Le ciel déploiera sa puissance surtout dans le feu.
Alors le fils du ciel se purifie par l’abstinence. Le jour où commence l’été, il va avec les trois
grands ministres d’État, les neuf autres ministres et les grands préfets accueillir l’été dans la
plaine au sud de la capitale. Quand ils sont de retour, il distribue des récompenses. Il confère des
Principautés ou des domaines ; il décerne des éloges et des faveurs avec la plus grande justice, et
il n’est personne qui ne soit satisfait.
11. Ordre est donné au grand directeur de la musique d’enseigner à la fois les cérémonies et
la musique.
12. Le ministre de la guerre a ordre d’aider (de recommander) ╓356 les hommes de talent,
d’ouvrir la carrière des honneurs aux hommes vertueux et capables, de proposer pour les charges
ceux qui se distinguent entre tous par leur taille et leur force, (ou par leur talent et leur habileté),
de conférer les grades et d’accorder les traitements, toujours d’après les qualités et les
mérites (360).
13. En ce mois, on aide la croissance de tout ce qui commence à grandir. On ne démolit, on
ne renverse rien. (Dans l’intérêt des travaux des champs), on n’entreprend ni terrassement ni
construction en terre ; on ne lève pas de grandes multitudes d’hommes (pour la guerre ou les
travaux publics). On ne coupe pas les grands arbres.
14. En ce mois le fils du ciel commence à porter des vêtements de fine toile tissue de fibres
de dolics.
15. ■ Les inspecteurs des campagnes et des forêts ont ordre de déployer leur activité dans les
champs et les plaines, de récompenser les laboureurs et d’encourager tout le peuple au nom du
fils du ciel, afin que personne ne perde un temps si favorable. Le ministre de l’instruction
publique a ordre de déployer son activité dans ╓357 les cantons et les villages, de pousser les
laboureurs au travail, de ne pas leur permettre de rester en repos dans les villes.
16. En ce mois, on écarte des champs cultivés les animaux sauvages, pour qu’ils ne nuisent
pas aux moissons ; mais on ne fait pas de grande chasse.
17. Lorsque le blé est (coupé et) transporté dans l’aire, le fils du ciel le goûte avec de la
viande de porc, après en avoir offert à ses ancêtres dans leurs salles ou dans les chambres
postérieures (361).
278
18. En ce mois, on recueille et on amasse toutes les plantes médicinales. Les plantes délicates
meurent. C’est le temps de la moisson du blé. On n’inflige que les peines légères, et on ne juge
que les petites fautes. On relâche les prisonniers qui n’ont pas été condamnés pour des fautes
graves (362).
19.╓358 L’éducation des vers à soie terminée, l’impératrice offre ses cocons (à l’empereur).
Ensuite on perçoit un tribut en cocons. Il est proportionné au nombre des mûriers, et exigé
également de toutes les femmes, riches ou pauvres, vieilles ou jeunes. La soie est employée à
faire les vêtements nécessaires pour les cérémonies qui ont lieu dans la campagne et dans les
salles des ancêtres.
20. En ce mois, le fils du ciel boit (et offre à ses officiers) un vin généreux, avec
accompagnement de cérémonies et de musique.
21. Au premier mois de l’été, si l’on faisait observer les règlements propres à l’automne, il
tomberait souvent une pluie funeste, les céréales ne se développeraient pas ; les pays voisins des
frontières seraient (infestés de brigands, et les habitants) obligés de se retirer dans les petites
places fortes. Si l’on faisait observer les règlements propres à l’hiver, les plantes se
dessécheraient bientôt ; de grandes inondations surviendraient et ruineraient la double enceinte
de remparts des villes. Si l’on faisait observer les ╓359 règlements propres au printemps, les
sauterelles feraient de grands dégâts, le vent soufflerait avec violence, les moissons qui
devraient être en fleur ne produiraient pas de grains.
22. Au deuxième mois de l’été, le soleil est dans les Gémeaux. La Vierge atteint le milieu de
sa course le soir, et la constellation Ouei (α du Verseau, ε θ de Pégase) le soir.
23. Les dénominations qui conviennent le mieux aux jours de ce mois sont celles dans
lesquelles entrent les lettres ping, tīng. Le Souverain du feu domine ; l’esprit tutélaire est Tchou
ioung ; les animaux particuliers sont les oiseaux. A ce mois correspondent le son tchèu et le tube
musical jouêi pīn.
24. A ce mois correspondent le nombre sept, la saveur amère, l’odeur des choses brûlées. Le
sacrifice domestique est offert au dieu du foyer ; on offre en premier lieu les poumons des
victimes.
25. L’époque des chaleurs modérées arrive. La mante religieuse ╓360 naît, la pie-grièche
commence à crier, l’oiseau moqueur ne se fait plus entendre (363).
26. Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le grand bâtiment qui s’appelle spécialement
Ming t’ang. Il monte la voiture rouge, qui est traînée par des chevaux roux à queue noire et qui
porte l’étendard de couleur incarnate. Il met des vêtements rouges ; des pierres de prix de
couleur rose (pendent à son bonnet et à sa ceinture). Il mange des haricots et des poulets. Les
ustensiles dont il se sert sont hauts et larges (pour figurer la croissance des plantes).
27. Il encourage les hommes robustes et bien faits.
279
28. En ce mois, le grand directeur de la musique reçoit l’ordre de faire réparer les tambourins
à manche, et tous les tambours, grands et petits ; d’accorder les luths, les guitares, les flûtes à
deux tuyaux ; (d’exercer les pantomimes à) tenir le bouclier, la hache, la lance et la plume,
d’accorder les orgues à bouche, grands et petits, les flûtes traversières et tous les instruments à
anche ; de ╓361 ranger en ordre les cloches, les pierres sonores, la caisse musicale et le tigre
musical (364).
29. ■ Le fils du ciel ordonne aux officiers de faire des supplications et des sacrifices pour le
peuple aux génies tutélaires des montagnes, des rivières et de toutes les sources d’eau. Pour
obtenir la pluie, il offre un grand sacrifice au souverain roi, avec une symphonie de tous les
instruments de musique. Dans le même but, il ordonne d’offrir dans toutes les préfectures des
sacrifices ╓362 aux mânes de tous les princes ou gouverneurs, des ministres et des autres
officiers qui ont rendu de grands services au peuple. Ces cérémonies ont pour but d’obtenir une
récolte productive (365).
30. Les laboureurs récoltent le millet, (ou bien, présentent au fils du ciel du millet de l’année
précédente). En ce mois, le fils du ciel goûte le millet avec du poulet, et mange des cerises pour
dessert, après en avoir offert à ses ancêtres dans leurs salles ou dans les appartements postérieurs
(366).
31.╓363 On défend au peuple de couper l’indigo pour la teinture, (parce que le moment n’est
pas encore venu).
32. Il est défendu de faire du charbon de bois, d’exposer de la toile au soleil.
33. Les portes des villes et des villages restent toujours ouvertes. Aux barrières et sur le
marché, on ne perçoit pas de droits.
34. On allège la peine des prisonniers condamnés à une dure captivité, et l’on augmente leur
ration.
35. On réunit en troupes séparées les juments qui paissent en liberté (dans les pâturages et
sont pleines), et l’on attache les étalons. On publie les règlements relatifs à l’élevage des
chevaux.
36. ■ En ce mois le jour atteint sa plus longue durée. Le principe de la lumière, de la chaleur,
de l’accroissement,... et le principe des ténèbres, du froid,... entrent en lutte ; la vie et la mort ont
un égal pouvoir. Le sage veille sur lui-même et s’abstient (de ce qui pourrait le troubler). Il se
tient retiré dans sa maison, évite la précipitation, écarte loin de lui les objets capables de captiver
les yeux ou ╓364 les oreilles, se contente d’une nourriture ordinaire et ne veut pas de mets bien
apprêtés. Il modère ses appétits et ses désirs. Il établit ainsi dans le calme ses esprits et son cœur.
Tous le officiers laissent reposer les affaires, pour n’avoir pas à infliger de graves châtiments.
C’est afin d’aider le principe des ténèbres et du repos à exercer son influence (367).
37. Le cerf se dépouille de son bois, la cigale commence à chanter, la plante médicinale
appelée pán hiá se développe, le cirier fleurit (368).
280
38. En ce mois, on n’allume pas de feu dans un endroit exposé au midi (369).
39. Il convient d’habiter des appartements élevés et bien éclairés, de contempler les sites
d’une grande étendue, de gravir les montagnes et les collines, de demeurer dans les tours et les
belvédères (370).
40.╓365 Au deuxième mois de l’été, si le gouvernement faisait observer les règlements
propres à l’hiver, la grêle glacerait et détruirait les moissons, les chemins seraient impraticables ;
il surviendrait des attaques à main armée. Si l’on faisait observer les règlements propres au
printemps, les grains mûriraient tard ; des sauterelles de toute espèce apparaîtraient sans cesse ;
la famine désolerait le pays. Si l’on faisait suivre les règlements propres à l’automne, les plantes
se dépouilleraient de leurs feuilles, les fruits arriveraient à terme prématurément, les maladies
pestilentielles séviraient parmi le peuple.
ARTICLE IV.
1. Au troisième trois de l’été, le soleil est dans l’Hydre. Antarès du Scorpion atteint le milieu
de sa course le soir, Andromède et les Poissons le matin.
2. ╓366 Les lettres qui conviennent le mieux pour désigner les jours de ce mois sont pìng,
tīng. Le souverain du feu domine. Le génie tutélaire est Tchou ioung ; les animaux particuliers
sont les oiseaux. Le son correspondant est tchèu et le tube musical lîn tchōung.
3. A ce mois correspondent le nombre sept, la saveur amère, l’odeur des choses brûlées. On
sacrifie au dieu du foyer ; on offre en premier lieu les poumons des victimes.
4. Un vent tiède commence à souffler, le grillon demeure dans les murs, le jeune épervier
apprend et s’exerce (à saisir les petits oiseaux), l’herbe pourrie engendre des vers luisants.
5. Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le bâtiment qui est à droite (à l’ouest) du grand
bâtiment appelé Ming t’ang. Il monte la voiture rouge, qui est traînée par des chevaux roux à
queue noire et qui porte l’étendard de couleur incarnate. Il met des vêtements rouges ; des
pierres de prix de couleur incarnate (pendent à son bonnet et à sa ceinture). Il mange des haricots
et des poulets. Les ustensiles dont il se sert sont hauts et grands.
6. ╓367 L’inspecteur des pêches a ordre d’abattre des crocodiles, de prendre des gavials, de
recueillir des tortues (pour la divination) et de prendre de grandes tortues marines (371).
7. L’inspecteur des lacs a ordre de recueillir les roseaux dont on peut faire différents
ouvrages.
8. En ce mois, les quatre inspecteurs des eaux et forêts ont ordre de recueillir dans chacune
des préfectures la quantité de foin fixée pour nourrir les animaux destinés aux sacrifices. Ils
doivent exiger que tous les habitants contribuent de tout leur pouvoir à procurer les choses
nécessaires pour le culte du souverain roi qui demeure dans l’auguste ciel, et des esprits qui ont
sous leur garde les montagnes célèbres, les grands cours d’eau et les quatre parties ╓368 du
281
monde, et pour les offrandes en l’honneur des mânes des ancêtres et des génies tutélaires du
territoire et des moissons (372).
9. En ce mois, les officiers qui président aux travaux des femmes (les teinturiers) ont ordre
de teindre (du fil de soie) de toute couleur. Les broderies et les tissus à fleurs dans la confection
desquels le blanc se mêle au noir, le noir au bleu ou au vert, le bleu ou le vert au rouge, ou le
rouge au blanc, doivent être conformes aux règlements et aux anciens usages ; il est défendu de
s’écarter de ces règles. Les teintures noires, jaunes, vertes ou bleues et rouges doivent être
d’excellente qualité ; les teinturiers doivent se garder d’en falsifier aucune. De ce fil de soie on
fait les vêtements nécessaires pour les cérémonies en l’honneur du ciel et des ancêtres ; on fait
les étendards avec leurs ornements, et les vêtements qui distinguent les officiers des différents
grades (373).
10.╓369 En ce mois, les arbres sont en pleine sève. Les inspecteurs des eaux et forêts ont
ordre d’inspecter les arbres, et de ne permettre à personne de les couper ni de les tailler (374).
11. Il ne convient pas de commencer des terrassements ou des constructions en terre, ni de
réunir les princes, ni de lever des troupes pour faire la guerre, ni de commencer une grande
entreprise qui agiterait les esprits vitaux ; ni de donner d’avance des ordres (pour une guerre ou
une autre grande entreprise), parce que ce serait nuire aux travaux des champs. La pluie a inondé
la ╓370 terre ; les laboureurs vont avoir beaucoup de besogne. Si l’on commençait une grande
entreprise, le ciel enverrait des châtiments (375).
12. En ce mois, la terre est très humide et l’air très chaud. Les grandes pluies surviennent.
L’eau en tombant sur les mauvaises herbes dont les tiges ont été brûlées ou coupées, en fait
mourir la racine, comme ferait l’eau bouillante. Les herbes mortes engraissent les champs et
améliorent les terres trop compactes.
13. ■ Au troisième mois de l’été, si le gouvernement faisait observer les règlements propres
au printemps, les grains des céréales tomberaient à peine formés. Dans les différentes contrées
beaucoup de personnes prendraient froid et s’enrhumeraient, le peuple changerait de pays. Si
l’on faisait observer les règlements propres à l’automne, la pluie inonderait les collines comme
les vallées, les moissons ne mûriraient pas, les accidents (les avortements) seraient fréquents
parmi les femmes. Si l’on faisait suivre les règlements propres à l’hiver, le vent et le froid
séviraient hors de saison. Les éperviers et les faucons commenceraient tôt à prendre ╓371 les
petits oiseaux. Tous les habitants des pays voisins des frontières, (exposés aux attaques des
brigands et des ennemis du dehors, seraient obligés) de se réfugier dans les places fortes (376).
14. La terre occupe le milieu (parmi les cinq éléments).
15. Les jours qui se rapportent à la terre sont ceux désignés par les lettres meóu, kì.
16. Son souverain est Houang ti, et son génie protecteur Heou t’ou.
17. Les animaux qui lui conviennent spécialement sont ceux qui n’ont que la peau pour se
couvrir.
282
18. A la terre correspondent le son kōung, et le tube musical houâng tchōung qui donne le
son kōung.
19. A la terre correspondent le nombre cinq, la saveur douce, l’odeur parfumée (377).
20.╓372 ■ Un sacrifice est offert au milieu de la maison (en l’honneur de Heou t’ou) ; on
offre en premier lieu le cœur des victimes (378).
21. Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le grand appartement qui est au milieu du
bâtiment central. Il monte la grande voiture, qui est traînée par des chevaux jaunes à queue noire
et qui porte l’étendard jaune. Il met des vêtements jaunes et a des pierres de prix de couleur
jaune (à son bonnet et à sa ceinture). Il mange du millet et du bœuf. Les ustensiles dont il se sert
sont ronds et grands (pour figurer la terre) (379).
22. Au premier mois de l’automne, le soleil est dans la Coupe. La tête du Sagittaire atteint le
milieu de sa course le soir et les Hyades le matin.
23.╓373 Les jours qui conviennent spécialement à ce mois sont ceux désignés par les lettres
kēng, sīn.
24. Le souverain qui domine est Chao hao, et le génie tutélaire Jou Cheou (fils de Chao hao).
25. Les animaux particuliers sont les animaux couverts de poil.
26. A ce mois correspondent le son chāng, le tube musical î tsĕ.
27. A ce mois correspondent le nombre neuf, la saveur âcre, l’odeur de viande crue (380).
28. □ On sacrifie au génie protecteur de la grande porte de la maison ; on offre en premier
lieu le foie des victimes.
29. Un vent frais se fait sentir, la rosée blanche paraît. La cigale d’automne chante.
L’épervier offre des oiseaux aux esprits tutélaires, et commence à exercer le pouvoir de donner
la mort (381).
30.╓374 Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le bâtiment latéral situé à gauche (au
midi) du grand bâtiment appelé tsòung tchāng. Il monte le char de guerre, qui est traîné par des
chevaux blancs à. crinière noire et qui porte l’étendard blanc. Il est vêtu de blanc ; des pierres de
prix de couleur blanche (pendent à son bonnet et à sa ceinture). I1 mange des grains oléagineux
et de la viande de chien. Les ustensiles dont il se sert sont anguleux et profonds, (pour figurer la
rigueur de l’automne qui fait périr les plantes).
31. En ce mois a lieu l’inauguration du règne de l’automne. Trois jours avant cette
cérémonie, le grand annaliste va avertir le fils du ciel, et lui dit :
— Tel jour aura lieu l’inauguration du règne de l’automne. Le ciel déploiera son
action surtout dans les métaux.
283
Aussitôt le fils du ciel se purifie par l’abstinence. Le jour où le règne de l’automne doit être
inauguré, le fils du ciel, à la tête des trois grands ministres d’État, des neuf autres ministres, de
tous les princes (qui sont à la cour) et des grands préfets, va lui-même au-devant de l’automne
dans la plaine à l’ouest de la ╓375 ville. Quand ils sont de retour, il récompense le général en
chef et les autres officiers militaires dans la quatrième cour du palais.
32. Le fils du ciel ordonne aux chefs des légions et aux autres officiers de choisir les soldats,
et les armes affilées, de prendre et d’exercer les hommes les plus capables, et de ne confier le
commandement qu’à ceux qui ont rendu des services signalés, afin de faire rentrer dans le devoir
les princes qui en sont sortis. Il leur enjoint de juger et de châtier les oppresseurs et les
désobéissants, afin de montrer clairement ce qu’il aime et ce qu’il déteste, et de répondre aux
désirs des peuples même les plus éloignés.
33. En ce mois, les officiers reçoivent l’ordre de revoir les lois et les ordonnances, de réparer
les prisons, de se procurer des entraves et des menottes, d’empêcher les fraudes, de faire attention aux crimes et aux désordres, de chercher à saisir les coupables. Les juges reçoivent l’ordre
de regarder les contusions, de ╓376 considérer les blessures, de voir les fractures (des os),
d’examiner les mutilations (des membres). Les causes doivent être jugées régulièrement et
justement, les coupables punis selon la gravité de leurs crimes, et les grands châtiments
appliqués avec sévérité. Le ciel et la terre commencent à manifester leur rigueur ; il faut éviter
tout excès (d’indulgence ou de sévérité) (382).
34. En ce mois les laboureurs récoltent les grains (spécialement le millet). Le fils du ciel
goûte les grains nouveaux, après en avoir offert à ses ancêtres dans leurs salles ou dans les
bâtiments postérieurs (383).
35. Tous les officiers reçoivent l’ordre de commencer à recevoir et à recueillir les articles du
tribut, de terminer les digues et les levées de terre, de boucher avec soin les brèches et les ouvertures, pour prévenir les inondations causées par les pluies. Il leur ╓377 est enjoint de réparer les
maisons et les autres bâtiments, de consolider les murs, de réparer la double enceinte de
remparts des villes.
36. En ce mois, il ne convient ni de créer de nouveaux princes feudataires, ni de constituer de
hauts dignitaires, ni de démembrer des territoires, ni d’envoyer de grandes ambassades, ni
d’offrir des présents magnifiques.
37. ■ Au premier mois de l’automne, si le gouvernement faisait observer les règlements
propres à l’hiver, le principe des ténèbres et du froid deviendrait trop puissant, les insectes à
écorce dure rongeraient les grains, la guerre viendrait désoler le pays. Si l’on faisait observer les
règlements propres au printemps, la sécheresse serait grande dans les États, le principe de la
lumière et de la croissance reprendrait de nouvelles forces ; les moissons (grandiraient de
nouveau, mais) ne produiraient pas de grain. Si l’on faisait suivre les règlements propres à l’été,
le feu causerait beaucoup de ravages dans les États, le froid et le chaud ne seraient pas tempérés,
beaucoup de personnes seraient malades de la fièvre.
ARTICLE V.
284
1. Au deuxième mois de l’automne, le soleil est près de l’Epi de la Vierge. Le cou de l’Aigle
atteint le milieu de sa course le soir, et la tête d’Orion le matin.
2. Les lettres qui conviennent le mieux pour désigner les jours de ce mois sont kēng, sīn. Le
souverain qui domine est Chao hao ; l’esprit tutélaire est Jou cheou. A ce mois conviennent spécialement les animaux couverts de poil, le son chāng et le tube musical nân liù.
3. A ce mois correspondent le nombre neuf, la saveur âcre, l’odeur de la viande crue. On
sacrifie aux génies protecteurs de la grande porte de la maison ; on offre en premier lieu le foie
des victimes.
4. Le vent souffle avec violence. Les oies sauvages, grandes et petites, arrivent ; les
hirondelles retournent au midi. Tous les ╓379 oiseaux amassent des friandises pour l’hiver ; (ou
bien, les vers luisants nourrissent des moucherons pour en faire leur meilleure pâture ; ou bien,
la chair des oiseaux fournit à l’homme un mets délicat ; ou bien, tous les oiseaux soignent et
entretiennent leur plumage).
5. Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le grand temple appelé tsòung tchāng. Il monte
la voiture de guerre, qui est traînée par des chevaux blancs à crinière noire et qui porte
l’étendard blanc. Il est vêtu de blanc ; des pierres de prix de couleur blanche (pendent à son
bonnet et à sa ceinture). Il mange des graines oléagineuses et de la viande de chien. Les
ustensiles dont il se sert sont anguleux et profonds.
6. En ce mois, on offre un repas aux vieillards décrépits. On donne à chacun d’eux un
escabeau et un bâton. On leur distribue de la bouillie claire, de la boisson et des aliments.
7. L’officier chargé du soin des vêtements reçoit l’ordre de faire préparer des tuniques et des
vêtements inférieurs avec leurs divers ╓380 ornements. Les emblèmes représentés par la
broderie (sur la tunique et le vêtement inférieur) sont soumis à des règles fixes. La largeur, la
longueur, toutes les dimensions des vêtements sont réglées et doivent être conformes à l’ancien
usage. Le bonnet et la ceinture ont aussi leurs règles.
8. Les officiers (les juges) reçoivent l’ordre de revoir une seconde fois toutes les lois pénales.
Pour condamner à la décapitation ou à tout autre genre de mort, il faut un crime qui mérite la
mort ; on doit craindre d’infliger cette peine injustement. Si elle était infligée injustement et sans
avoir été méritée, elle attirerait les châtiments du ciel.
9. En ce mois, le grand sacrificateur et le grand interprète des hommes et des esprits ont
ordre de visiter et de classer les animaux destinés aux sacrifices, de voir s’ils sont entiers et
parfaits ; d’examiner s’ils sont bien nourris, les uns de foin, les autres de grain ; de considérer
s’ils sont gras ou maigres, de regarder le pelage et de les classer (d’après la couleur du poil). Ils
doivent aussi mesurer leur grosseur, examiner leur longueur, et s’assurer qu’elles sont
conformes ╓381 aux mesures fixées. Si ces cinq choses sont parfaites, (si les victimes sont
entières, bien nourries, grasses, et si elles ont la couleur et les dimensions requises), elles seront
agréables au souverain roi lui-même (384).
285
10. ⌂ ■ ◙ Le fils du ciel offre des sacrifices pour chasser les émanations pestilentielles et
aider l’expansion du souffle d’automne.
11. Il goûte les graines oléagineuses avec de la viande de chien, après en avoir offert aux
mânes de ses pères dans leurs temples ou dans les salles postérieures.
12. En ce mois, il convient de construire les remparts soit intérieurs soit extérieurs des villes,
d’établir des villes et des bourgs, de creuser des passages souterrains et des silos, de préparer des
greniers ronds ou carrés.
13. Les officiers (du fisc) ont ordre de presser le peuple et de percevoir le tribut, de tâcher de
recueillir des légumes et d’amasser de grandes provisions.
14.╓382 ◙ On engage les laboureurs à semer le blé, à ne pas laisser passer l’époque
favorable. Si quelqu’un laisse passer l’époque favorable, on doit le punir sans hésiter.
15. En ce mois arrive l’équinoxe. Le tonnerre cesse de se faire entendre. Les animaux
hibernants ferment l’ouverture de leurs retraites. ■ Le souffle de la mort devient de plus en plus
puissant ; le souffle de la vie décroît chaque jour. L’eau commence à disparaître des chemins.
16. A l’équinoxe, on établit l’uniformité des mesures de longueur et des mesures de
capacité ; on égalise les pesons et les fléaux des balances ; on rectifie les poids de trente livres et
ceux de cent vingt livres ; on examine les mesures d’un boisseau et celles de dix boisseaux.
17. En ce mois, on diminue les droits exigés aux barrières ╓383 et sur les marchés, pour
attirer les marchands, les voyageurs, les denrées et toutes sortes de marchandises, dans l’intérêt
des travaux du peuple. Quand les étrangers arrivent en grand nombre de tous les côtés, même
des pays les plus éloignés, les choses nécessaires ne font pas défaut, les gouvernants ne
manquent pas de ressources ; tops les travaux s’exécutent sans difficulté.
18. Lorsqu’on veut commencer une grande entreprise, il faut prendre garde de contrarier
l’action du ciel ; il faut choisir le temps favorable, et examiner avec soin la nature de l’entreprise
(385).
19. Au deuxième mois de l’automne, si le gouvernement faisait observer les règlements
propres au printemps, la pluie de la saison ne tomberait pas, les plantes fleuriraient, les États
seraient exposés à des alarmes. Si l’on faisait observer les règlements propres à l’été, la
sécheresse désolerait les États, les animaux hibernants ne s’enfermeraient pas dans leurs
retraites, les moissons croîtraient ╓384 de nouveau. Si l’on faisait observer les règlements
propres à l’hiver, un vent froid causerait souvent des ravages, le tonnerre qui est rentré dans le
silence s’ébranlerait avant le temps, les plantes mourraient de bonne heure.
20. Au troisième mois de l’automne, le soleil est dans la tête du Scorpion. Le Petit Cheval
atteint le milieu de sa course le soir, et la tête de l’Hydre le matin.
286
21. Les lettres qui conviennent le mieux pour désigner les jours de ce mois sont kēng, sīn. Le
souverain qui domine est Chao hao et l’esprit tutélaire est Jou cheou. A ce mois conviennent les
animaux couverts de poil, le son chāng, le tube musical ôu ĭ.
22. A ce mois correspondent le nombre neuf, la saveur âcre, l’odeur de viande crue. On
sacrifie aux génies protecteurs de la grande porte de la maison ; on offre en premier lieu le foie
des victimes.
23.╓385 Les oies, grandes et petites, viennent et reçoivent l’hospitalité en passant. Les
moineaux se précipitent dans la mer et se transforment en huîtres. L’aster a des fleurs jaunes. ●
Le loup offre aux esprits les plus grands des animaux qu’il prend, puis tue (et dévore) les plus
petits (386).
24. Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le bâtiment latéral situé à droite (au nord) du
grand bâtiment appelé tsòung tchāng. Il monte le char de guerre, qui est traîné par des chevaux
blancs à crinière noire, et qui porte l’étendard blanc. Il est vêtu de blanc ; des pierres de prix de
couleur blanche (pendent à son bonnet et à sa ceinture). Il mange des graines oléagineuses et de
la viande de chien. Les ustensiles dont il se sert sont anguleux et profonds.
25. ◙ En ce mois on publie de nouveau et on impose sous des peines sévères les ordres et les
règlements. ►Les officiers de toute ╓386 classe ont ordre de faire en sorte que, en conformité
avec le ciel et la terre qui renferment leurs trésors, tous, grands et petits, s’appliquent à recueillir,
et que personne ne disperse ni ne tire rien des magasins.
26. Le premier ministre reçoit l’ordre de prendre les registres et de faire le compte de tous les
grains de la contrée, quand les travaux des champs seront entièrement terminés. Il doit serrer
dans les greniers affectés au service des esprits les produits du champ consacré au souverain roi,
et remplir ce devoir avec des sentiments et des soins respectueux.
► ■ ◙ □ 27. En ce mois la gelée blanche commence à se former, et tous les travaux cessent.
28. Les officiers reçoivent l’ordre suivant : « Le froid devient intense ; les hommes ne
peuvent plus le supporter. Permettez-leur de se retirer tous dans leurs maisons (387). »
29.╓387 Au premier jour désigné par la lettre tīng, le grand directeur de la musique a ordre
d’aller à l’école et d’exercer les élèves à jouer ces instruments à vent.
30. En ce mois on annonce au fils du ciel que les victimes sont toutes prêtes pour le grand
sacrifice en l’honneur du souverain roi et pour les offrandes qui se font aux ancêtres en automne.
31. Le fils du ciel réunit à sa cour les princes feudataires et donne ses ordres à tous les préfets
de son domaine propre. Il leur distribue le calendrier pour l’année suivante. En même temps il
fixe le montant de l’impôt que les princes feudataires percevront pour eux et du tribut qui lui
sera offert à lui-même, en tenant compte de la distance et des ressources de chaque pays. C’est
afin qu’il ne manque rien des choses nécessaires pour les cérémonies en l’honneur du ciel et des
ancêtres, et afin qu’il ne se commette aucune injustice (dans la perception des impôts) (388).
287
32.╓388 En ce mois le fils du ciel mène ses hommes à la chasse, et par ce moyen les exerce
à manier les cinq sortes d’armes, et à conduire les chars attelés de chevaux de même pelage et
d’égale force (389).
33. Il ordonne aux conducteurs de voitures et aux sept classes de palefreniers d’atteler les
chevaux, de dresser les étendards sur les voitures, de distribuer les différentes classes de voitures
aux officiers d’après le rang de chacun, et de les disposer en ordre devant la cloison qui masque
la porte (du parc ou de la tente impériale). Le ministre de l’instruction publique fixe son bâton
sous sa ceinture, et, le visage tourné vers le nord, harangue la multitude.
34. Alors le fils du ciel, paré comme pour le combat, prend son arc, met ses flèches sous son
aisselle, et commence la chasse. ╓389 Ensuite il ordonne au directeur des sacrifices d’offrir une
partie du gibier aux esprits des quatre points cardinaux.
35. En ce mois les feuilles des plantes sont jaunes et tombent. On coupe du bois pour en faire
du charbon.
36. Les animaux hibernants ont tous la tête baissée, et se tiennent au fond de leurs retraites,
dont ils ont bouché l’entrée. (Conformément aux tendances de cette saison où la décroissance et
la mort apparaissent partout dans la nature), on se hâte d’examiner les causes criminelles et de
statuer les châtiments, afin de ne pas laisser plus longtemps les coupables impunis. On retranche
(ou on diminue) les traitements trop élevés, qui ne sont pas en rapport avec les emplois, et les
subsides qu’il ne convient plus d’accorder.
37. En ce mois le fils du ciel goûte le riz nouveau avec de la viande de chien, après en avoir
offert à ses ancêtres dans leurs temples ou dans les salles postérieures.
38. Au troisième mois de l’automne, si le gouvernement faisait ╓390 observer les règlements
propres à l’été, le pays serait inondé ; les provisions amassées pour l’hiver se gâteraient et
pourriraient ; beaucoup de personnes seraient enrhumées du cerveau et éternueraient. Si l’on
faisait observer les règlements propres à l’hiver, le pays serait infesté de voleurs et de brigands ;
aux frontières la tranquillité serait troublée ; les voisins se partageraient des lambeaux du
territoire. Si l’on faisait observer les règlements propres au printemps, l’air deviendrait chaud ;
les hommes seraient faibles et languissants ; les armées seraient sans cesse en mouvement (390).
ARTICLE VI.
1. Au premier mois de l’hiver, le soleil est dans la queue du Scorpion. La constellation Ouei
(α du Verseau, ε de Pégase) atteint le milieu de sa course le soir et la tête de l’Hydre le matin.
2. Les lettres qui conviennent le mieux pour désigner les jours de ce mois sont jên, kouèi.
3. ╓391 Le souverain qui domine est Tchouan hiu, l’esprit tutélaire est Hiuen ming.
4. A ce mois conviennent les animaux couverts d’une enveloppe dure.
288
5. Le son correspondant est iù ; le tube musical íng tchōung.
6. A ce mois se rapportent le nombre six, la saveur des choses salées, l’odeur des choses
pourries (391).
7. On sacrifie aux esprits protecteurs des allées de la maison ; on offre en premier lieu les
rognons des victimes (392).
8. ►L’eau commence à se convertir en glace et la terre à se geler. Le faisan se plonge dans
les grandes eaux (de la Houai) et ╓392 se transforme en huître. L’arc-en-ciel se cache et ne
paraît plus (393).
9. Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le bâtiment latéral situé à gauche (à l’ouest) du
grand bâtiment appelé hiuên t’âng, Il monte la voiture de couleur noirâtre, qui est traînée par des
chevaux couleur gris de fer et qui porte l’étendard de couleur noirâtre. Il est vêtu de noir ; des
pierres de prix de couleur noirâtre (pendent à son bonnet et à sa ceinture). Il mange du millet
avec de la viande de porc. Les ustensiles dont il se sert sont grands et profonds (394).
10. ■ En ce mois a lieu l’inauguration du règne de l’hiver. Trois jours auparavant, le grand
secrétaire avertit l’empereur en ces termes :
— Tel jour le règne de l’hiver sera inauguré. L’action du ciel se manifestera surtout
dans l’eau.
Alors le fils du ciel se purifie. Le jour de l’inauguration du règne de l’hiver, il va lui-même,
avec les trois grands ministres d’État, les neuf autres ministres et les grands préfets, au-devant
de l’hiver dans la plaine au nord de la capitale. Quand ils sont de retour, il récompense le
dévouement des officiers morts à son service, en accordant des faveurs à leurs enfants et à leurs
veuves.
11. ╓393 ■ En ce mois le grand secrétaire reçoit l’ordre de frotter avec le sang d’une victime
les carapaces des tortues et les brins d’achillée, de considérer les signes donnés par les tortues,
d’examiner les symboles formés par les brins d’achillée, et d’en tirer des présages heureux ou
malheureux. Par ce moyen, les flatteurs et les conspirateurs sont (dévoilés et) convaincus ; rien
ne reste caché.
12. En ce mois le fils du ciel revêt le premier la tunique garnie de fourrures.
13. Des ordres sont donnés aux officiers en ces termes : « Les émanations du ciel restent en
haut et celles de la terre en bas. Le ciel et la terre ne communiquent plus ensemble ; les voies de
l’un à l’autre sont fermées, et l’hiver est constitué. »
14.╓394 Tous les officiers ont ordre de couvrir avec soin les greniers et les magasins
(publics). Le ministre de l’instruction reçoit l’ordre de visiter tous les greniers et les dépôts
(particuliers), afin que tout soit recueilli (et mis en lieu sûr).
289
15. On répare la double enceinte de murs des places fortes. On prend garde aux portes des
villes et des villages ; on arrange les barres et les autres pièces qui servent à les fermer ; on fait
attention aux clefs. On protège les frontières par des levées de terre, on les garnit de défenses ;
on ferme parfaitement les endroits qu’il importe de bien garder. On veille sur les barrières et les
ponts ; on ferme les chemins étroits et les sentiers (395).
16. On révise les règles concernant le deuil et les cérémonies funèbres. On distingue les
différentes espèces de vêtements (qui doivent couvrir les morts ou être portés durant le deuil).
On examine quelle doit être l’épaisseur du cercueil et de son ╓395 enveloppe, quelles doivent
être l’étendue du lieu de la sépulture et la hauteur de la tombe, quel degré de magnificence doit
être déployé selon les diverses classes de la société.
17. En ce mois, le directeur des artisans reçoit l’ordre de prés enter la liste des ouvrages
exécutés, de signaler spécialement les objet destinés aux sacrifices et de les ranger d’après leurs
dimensions et leur capacité. Il doit veiller à ce que personne n’invente ni ne fabrique des objets
trop beaux et trop ingénieux qui pourraient éveiller l’amour du luxe dans le cœur des grands.
Tous les ouvrages doivent être de première qualité. Le nom de l’ouvrier doit être gravé sur
chaque objet, afin qu’on juge de sa probité. S’il se trouve un objet qui ne soit pas de bon aloi, il
faut punir l’ouvrier, afin de le corriger de son défaut.
18. En ce mois, le souverain réunit ses officiers et leur offre à boire. La chair des victimes est
placée sur les tables (396).
19. ╓396 ► ◙ ■ Le fils du ciel demande aux Vénérables du ciel (au soleil, à la lune et aux
étoiles) que la terre soit fertile l’année suivante. Il immole de nombreuses victimes et fait des
offrandes aux esprits tutélaires du territoire impérial et aux génies protecteurs des portes des
villes et des villages. □ Il présente aussi les offrandes de la saison aux mânes de ses pères et aux
esprits protecteurs des cinq parties de la maison. Il offre aux laboureurs une fête qui les délasse
de leurs fatigues (397).
20. Le fils du ciel ordonne aux chefs des légions et aux commandants des cohortes de donner
des instructions sur l’art militaire, d’exercer les soldats à tirer des flèches et à conduire des
voitures, et d’établir entre eux des concours.
21. En ce mois, les inspecteurs des eaux et les prévôts des pêcheurs ont ordre de percevoir
les droits sur les rivières, les sources, les étangs et les lacs. Il leur est défendu d’exercer aucune
exaction, de commettre aucune injustice à l’égard du peuple, ce ╓397 qui pourrait exciter contre
le fils du ciel les plaintes de ses sujets. Si quelqu’un se rend coupable d’une telle faute, il est
puni sans rémission.
22. ►Au premier mois de l’hiver, si le gouvernement faisait observer les règlements propres
au printemps, la gelée ne fermerait pas complètement les issues ; les émanations de la terre
s’élèveraient dans les airs ; beaucoup d’habitants s’en iraient et disparaîtraient. Si l’on faisait
observer les règlements propres à l’été, le vent soufflerait fréquemment avec violence ; l’hiver
lui-même ne serait pas froid, les animaux hibernants sortiraient de leurs retraites. Si l’on faisait
observer les règlements propres à l’automne, la neige et la gelée blanche ne viendraient pas en
290
leur temps ; les petites attaques à main armée seraient fréquentes ; le territoire serait envahi et
diminué.
23. Au deuxième mois de l’hiver, le soleil est dans la ╓398 constellation Teou (l’épaule et
l’arc du Sagittaire). La constellation orientale Pi (Algénib de Pégase et α d’Andromède) atteint
le milieu de sa course le soir, et la constellation Tchen (le Corbeau) le matin.
24. A ce mois conviennent les lettres cycliques jên kouèi. Le souverain qui domine est
Tchouan hiu ; l’esprit tutélaire est Hiuen ming. A ce mois conviennent les animaux munis d’une
enveloppe dure ; le son iù et le tube musical houâng tchōung.
25. A ce mois correspondent le nombre six, la saveur des choses salées, l’odeur des choses
pourries. On sacrifie aux génies protecteurs des allées de la maison ; on offre en premier lieu les
reins des victimes.
26. ► ● La glace devient plus épaisse ; la terre commence à se fendre. L’oiseau qui appelle
la venue du jour ne chante plus ; les tigres commencent à s’accoupler (398).
27 : Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le grand temple appelé hiuên t’âng. Il monte
la voiture de couleur noirâtre, qui est ╓399 traînée par des chevaux gris de fer, et qui porte
l’étendard de couleur noirâtre. Ses vêtements sont noirs ; les pierres de prix (qui ornent son
bonnet et sa ceinture) sont noirâtres. Il mange du millet avec de la viande de porc. Les ustensiles
dont il se sert sont grands et profonds.
28. On règle tout ce qui concerne les honneurs dus aux morts.
29. ◙ ● Des ordres sont donnés au ministre (de l’instruction publique) en ces termes : « Il
faut éviter de faire des terrassements ou des murs de terre, de découvrir ce qui est à couvert,
d’ouvrir les maisons et les autres bâtiments, de réunir un grand nombre d’hommes pour une
entreprise, afin que tout soit tenu enfermé. (Si l’on agissait autrement), les vapeurs de la terre
s’échapperaient et se disperseraient ; on pourrait dire que les demeures du ciel et de la terre sont
ouvertes (et laissent échapper ce qu’elles contiennent). Tous les animaux hibernants mourraient,
les hommes seraient attaqués de maladies pestilentielles, et de grandes pertes viendraient s’y
ajouter. » Ces paroles signifient qu’en ce ╓400 mois tout doit être concentré à l’intérieur, (ou
bien, si l’on agissait autrement, tout prendrait de l’expansion, contrairement au cours ordinaire
de la nature) (399).
30. En ce mois, le chef des eunuques reçoit l’ordre de publier de nouveau les règlements du
palais, de veiller sur les portes extérieures et sur celles qui sont à l’entrée des passages, de faire
attention aux bâtiments et aux chambres. Tout doit être parfaitement fermé. Il diminue la tâche
des femmes (ou bien, il examine les travaux des femmes), et ne leur permet pas de faire des
ouvrages trop ingénieux ou trop beaux. Les règlements prohibitifs atteignent même les femmes
du rang le plus élevé, les parentes et les favorites du souverain.
31. ►On rappelle au grand intendant chargé de la préparation des boissons que le millet
glutineux et le riz doivent être conformes aux règlements (pour la quantité et la qualité), que le
291
ferment et le grain germé doivent être préparés au temps voulu, que tout doit être trempé et
chauffé d’une manière très propre, que ╓401 l’eau doit avoir bonne odeur, que les vases d’argile
doivent être de bon aloi, que le feu doit être réglé convenablement, que ces six conditions
doivent se trouver réunies, que le grand intendant doit y veiller, afin qu’on ne s’écarte en rien
des règles (400).
32. Le fils du ciel ordonne aux officiers d’adresser des prières et d’offrir des sacrifices aux
esprits tutélaires des quatre mers, des grands fleuves et des sources célèbres, des lacs profonds,
des étangs, des puits et de leurs sources.
33. ►En ce mois, si un laboureur a encore dans les champs des produits qu’il n’ait ni
recueillis ni mis à couvert, s’il laisse en liberté un cheval, un bœuf ou un autre animal
domestique, on ne punit pas celui qui s’en empare (401).
34. Sur les montagnes, dans les forêts, dans les marais et sur ╓402 les lacs, les gardiens
renseignent et dirigent ceux qui veulent et peuvent recueillir des fruits sauvages ou prendre du
gibier. Ils punissent sans rémission ceux qui se rendent coupables de vol ou de rapine.
35. ■ En ce mois arrive le jour le plus court de l’année. Le principe des ténèbres et de la
décroissance est en lutte contre le principe de la lumière et de la croissance ; tous les êtres
vivants éprouvent un mouvement. L’homme sage veille sur lui-même et s’abstient d’agir. Il
demeure retiré dans sa maison ; et veut que son corps soit en repos. Il écarte de lui ce qui
pourrait flatter ses oreilles ou ses yeux, réprime ses appétits et ses désirs, et tient dans le calme
son corps et son cœur. Il veut que les affaires cessent, jusqu’à ce que le principe de la lumière et
le principe des ténèbres soient en paix (402).
36. ■ La plante odorante appelée iûn commence à croître ; la plante nommée li se dresse,
pleine de vigueur. ● Le ver de terre se ╓403 replie sur lui-même ; le grand cerf se dépouille de
son bois. Les sources d’eau se mettent en mouvement.
37. Au solstice, on abat des arbres ; on prend des bambous, spécialement des petits dont on
fait des flèches.
38. En ce mois, on peut fermer les offices qui n’ont pas d’affaires, et mettre de côté les
ustensiles qui n’ont pas d’usage.
39. On crépit l’entrée des grandes portes et les murs des cours d’audience du palais, l’entrée
des grandes portes des maisons et des rues, on rebâtit les prisons. C’est afin de favoriser la
tendance du ciel et de la terre, qui en cette saison ferment leurs issues et ne laissent rien
échapper au-dehors.
40. Au deuxième mois de l’hiver, si le gouvernement faisait observer les règlements propres
à l’été, la sécheresse désolerait le pays, d’épaisses vapeurs obscurciraient l’air, le tonnerre se
ferait ╓404 entendre. Si l’on faisait observer les règlements propres à l’automne, il tomberait
souvent une pluie mêlée de neige, les citrouilles et les courges n’arriveraient pas à une maturité
parfaite, de grandes guerres éclateraient dans les États. Si l’on faisait observer les règlements
292
propres au printemps, les sauterelles causeraient de grands dégâts, toutes les sources d’eau
tariraient, beaucoup de personnes souffriraient de la gale ou de la lèpre (403).
41. Au troisième mois de l’hiver, le soleil est dans la constellation Ou niu (quatre étoiles du
Verseau). La tête du Bélier est au milieu de sa course le soir et la Balance le matin.
42. A ce mois conviennent les lettres cycliques jên kouèi, le souverain Tchouan hiu, l’esprit
tutélaire Hiuen ming, les animaux à écailles, le son iù, le, tube musical tá liù (404).
43. A ce mois correspondent le nombre six, la saveur des mets salés, l’odeur des choses
pourries. On sacrifie aux génies tutélaires ╓405 des allées de la maison ; on offre en premier lieu
les reins des victimes.
44. Les oies sauvages vont vers le nord, la pie commence à faire son nid, le faisait crie, la
poule couve.
45. Le fils du ciel occupe (dans le Ming t’ang) le bâtiment latéral situé à droite (à l’est) du
grand bâtiment appelé hiuên t’âng. Il monte la voiture de couleur noirâtre, qui est traînée par des
chevaux couleur gris de fer et qui porte l’étendard noirâtre. Ses vêtements sont noirs ; les pierres
de prix (qui pendent à son bonnet et à sa ceinture) sont de couleur noirâtre. Il mange du millet
avec de la viande de porc. Les ustensiles dont il se sert sont grands et profonds.
46. ◙ Il ordonne aux officiers d’accomplir de grandes cérémonies pour dissiper les
émanations pestilentielles, de déchiqueter des victimes, (de disperser leurs membres) de tous
côtés (aux quatre portes de la ville), ◙ et de conduire dans la campagne un bœuf d’argile, pour
escorter (et congédier) l’air froid (405).
╓406 47. Les oiseaux de proie volent rapides et terribles.
48. Des sacrifices sont offerts à tous les esprits des montagnes et des fleuves, aux grands
ministres des (cinq anciens) souverains, aux esprits du ciel, aux génies tutélaires de la terre
(406).
49. En ce mois, le prévôt des pêcheurs reçoit l’ordre d’ouvrir la pêche. Le fils du ciel s’y
rend en personne. Ensuite il goûte le poisson, après en avoir offert aux mânes de ses pères dans
leurs temples ou dans les bâtiments postérieurs.
50. La glace est alors très abondante ; les rivières et les lacs sont gelés à une grande
profondeur. L’empereur ordonne de recueillir de la glace et de la transporter (dans les glacières).
51. Les directeurs de l’agriculture, sur l’ordre du souverain avertissent le peuple de tirer (des
greniers) les semences des cinq espèces de grains. Ils enjoignent aux laboureurs de s’associer
╓407 deux à deux et de se préparer à labourer les terres, de réparer leurs charrues et leurs socs,
et de se pourvoir des autres instruments aratoires (407).
293
52. Le grand directeur de la musique reçoit l’ordre de donner un grand concert de tous les
instruments à vent, et de mettre ainsi fin (aux exercices et aux concerts de l’année).
53. Les quatre grands inspecteurs (des montagnes, des forêts, des rivières et des lacs)
reçoivent l’ordre de recueillir (dans chaque endroit) la quantité ordinaire de bois et de broutilles,
afin de fournir le bois et les torches nécessaires pour les offrandes qui se font dans la campagne,
dans le temple des ancêtres et ailleurs.
54. En ce mois, le soleil finit de parcourir les constellations du zodiaque, la lune accomplit sa
dernière conjonction avec le soleil, les étoiles terminent leur révolution dans le ciel ; le nombre
(des jours de l’année solaire) est presque complet, et l’année (civile) va commencer. (Les
inspecteurs de l’agriculture reçoivent l’ordre ╓408 suivant) : « Ayez soin que vos laboureurs
soient tout entiers à leurs occupations ; ne permettez pas qu’on leur impose des travaux ou des
services (publics) (408). »
55. Le fils du ciel, avec les trois grands ministres d’Etat, les autres ministres et les grands
préfets, révise les règlements administratifs, fixe le calendrier et l’ordre des travaux des
différentes saisons, afin de pourvoir aux exigences de l’année suivante.
56. Il ordonne au grand secrétaire d’écrire la liste de tous les princes par ordre de dignité, (de
marquer l’étendue des domaines de chacun), et de les obliger à fournir des victimes pour les
sacrifices en l’honneur du souverain roi de l’auguste ciel et des esprits protecteurs du territoire et
des grains. Il ordonne aux princes de la famille impériale de fournir des animaux qui se
nourrissent les uns de foin les autres de grains (des bœufs, des brebis et des porcs), pour les
offrir dans les salles des ancêtres ou dans les ╓409 bâtiments postérieurs. Il ordonne au premier
ministre d’inscrire par ordre les noms et les possessions des ministres d’État, des grands préfets
et des hommes du peuple, et de les obliger à fournir des victimes pour les sacrifices en l’honneur
des génies tutélaires des montagnes, des forêts et des cours d’eau célèbres. Tous les habitants
des neuf provinces de l’empire doivent contribuer selon leurs moyens aux offrandes et aux
sacrifices en l’honneur du souverain roi de l’auguste ciel, des génies tutélaires du territoire et des
grains, des ancêtres de la famille souveraine, et des esprits protecteurs des montagnes, des forêts
et des cours d’eau célèbres.
57. Au troisième mois de l’hiver, si le gouvernement faisait observer les règlements propres
à l’automne, la rosée blanche apparaîtrait le matin, les animaux à écailles prendraient des formes
monstrueuses ; les habitants des pays voisins des frontières (seraient inquiétés par les ennemis
du dehors et obligés) de se réfugier dans les petites places fortes. Si l’on faisait observer les
règlements propres au printemps, beaucoup d’enfants périraient dans le sein maternel ou peu
après leur naissance ; les maladies opiniâtres seraient nombreuses ; le ciel ne se montrerait pas
╓410 propice. Si l’on faisait observer les règlements propres à l’été, des pluies torrentielles
inonderaient le pays, la neige ne tomberait pas comme de coutume ; la glace fondrait et le dégel
arriverait. (css)
*
**
294
(326) Ce chapitre est intitulé Iuĕ líng parce qu’il contient les règlements administratifs pour les
douze mois de l’année. Il se compose de textes extraits du Tch’ouén ts’iōu de Liù Pou ouêi.
(K’oung Ing ta).
Liu Pou ouei fut le tuteur de Ts’în Chéu houăng, qui fonda la dynastie des Ts’in. Il mourut en
l’année 237 avant J. C.
La plupart des usages mentionnés dans ce chapitre remontent aux anciens souverains.
Quelques-uns furent établis par les Ts’in. (K’oung Ing ta).
(327) İng chēu, la constellation qui indique le moment de tracer les fondements des
constructions. Elle comprend Markab et la jambe de Pégase.
(328) Les chĕu kān ou t’iēn kān dix lettres du cycle kiă ĭ pìng tīng meòu kì kēng sīn jên kouèi
servent à désigner les années, les mois, les jours et les heures.
Kiă, bourgeon, écorce dure, écaille, cuirasse. Ĭ, éclore, germer, s’épanouir. Ces deux lettres du
cycle conviennent particulièrement au premier mois du printemps, parce que c’est l’époque où
les plantes produisent des bourgeons, des feuilles et des fleurs.
(329) Les où tí cinq premiers souverains sont T’ái haó, Chaó haó, Houāng ti, Tchouān hiŭ, Iên
tí.
(330) Les où īn cinq notes principales de la gamme sont kiŏ chāng kōung iù tchèu.
Chĕu éul liŭ douze tubes de différentes longueurs donnent les six sons mâles et les six sons
femelles. Voyez ci-après Chap. V II, Art. III. 4.(note 469)
Les où hîng cinq éléments sont chouèi houò mŏu kīn t’òu l’eau, le feu, le bois, les métaux, la
terre. Le bois, qui correspond au printemps, est le troisième, et la terre le cinquième. Le nombre
trois correspond au bois et le nombre cinq à la terre. La somme de ces deux nombres, qui est
huit, est le nombre correspondant au printemps.
Les où ouéi cinq saveurs sont suān hiān kān k’òu sīn acide, salé, doux, amer, âcre.
(331) Les òu séu cinq sacrifices domestiques sont ceux qu’on offre aux esprits protecteurs hóu
tsaó mên hîng tchōung lióu des portes intérieures, du foyer, des grandes portes, des allées, du
centre de l’habitation.
Les où tsáng cinq viscères sont chén sīn kān féi p’î les reins, le cœur, le foie, les poumons et la
rate.
(332) La loutre, avant de manger le poisson, l’offre aux esprits.
(333) On appelait Ming t’âng un palais où l’empereur offrait des sacrifices et donnait audience
aux princes. Voy. Chap. XII. Il se composait de neuf bâtiments, dont les cinq principaux,
295
appelés t’âng ou t’ài miaó, se distinguaient entre eux par les noms de Ts’īng iâng, Tsòung
tchāng, Hiuên t’âng, T’ái miaó t’ái chĕu, Mîng t’âng, et les quatre autres, situés aux angles,
s’appelaient kó.
Louăn. Phœnix dont le plumage est brillant et la voix harmonieuse ; sonnettes qu’on attachait
aux voitures et aux mors des chevaux, et dont l’accord imitait celui des deux phénix, mâle et
femelle, se répondant l’un à l’autre.
Lōung. Dragon, cheval haut de plus de huit tch’ĕu un mètre 60 cm.
Au printemps la température est encore froide. Il convient de manger des aliments chauds,
comme sont le blé et la viande de mouton.
(334) Lĭ. Prendre place, prendre possession, avènement, inaugurer.
Tch’aô, La quatrième cour du palais impérial, ainsi nommée parce que l’empereur y donnait
audience aux princes. La porte d’entrée s’appelait İng mên. Voyez [note 14] page ╓18 .
(335) Iuên jĕu. C’est le premier des jours dont la dénomination commence par le caractère
cyclique sīn. Iuên tch’èn, Le premier des jours dont la dénomination se termine par le caractère
horaire hái.
Léi. Flèche d’une charrue, bois d’une charrue, charrue. Séu. Sep d’une charrue, soc.
Ts’àn. faire partie d’une réunion de trois. Sur la voiture, le conducteur se tenait au milieu,
l’empereur à gauche et l’officier militaire à droite.
Tsĭ. Champ dont les produits étaient offerts aux esprits.
Laó. Récompenser ou remercier quelqu’un d’un service.
(336) T’ién. Chefs ou inspecteurs des laboureurs.
Les travaux du printemps commencent à l’est, parce que l’est correspond au printemps.
[] est employé au lieu de souéi, petit canal tracé pour arroser un champ.
(337) Les animaux femelles étaient considérés comme impurs ; on n’en offrait ni au ciel ni à la
terre ni aux ancêtres. On pouvait en offrir aux esprits des montagnes, des forêts, des cours d’eau
et des lacs, parce qu’ils étaient d’une classe inférieure ; mais pas au printemps, parce que c’est
l’époque où les animaux se reproduisent. (K’oung Ing ta).
(338) Couper les arbres serait contrarier l’action du ciel, qui au printemps se manifeste surtout
dans la végétation.
(339) Aux époques où il fallait cultiver les champs, on ne requérait pas de bras pour les travaux
ni pour les autres services publics.
296
(340) Pour témoigner de la compassion aux morts.
(341) A l’époque où tout reprend une nouvelle vie, déclarer la guerre et donner la mort, c’est
contrarier l’action du ciel, exciter son courroux et attirer ses vengeances.
(342) Ne pas se conformer aux saisons serait changer l’ordre établi par le ciel. Ne pas consulter
les exigences du sol serait interrompre le cours naturel des opérations de la terre.
(343) P’ôung. Plante qui croit au milieu du chanvre ; nom d’une plante qui ressemble à
l’armoise.
(344) En automne, le pigeon ramier se change en épervier. Voy. page 283..
(345) L’hirondelle est un oiseau d’heureux augure pour les mariages et les naissances.
Mêi. Celui ou celle qui s’entremet pour faire contracter un mariage.
Mêi. Divinité qui préside aux mariages et aux naissances, sacrifice offert à cette divinité.
Kièn ti, fille du prince de Sōung, offrit avec son mari, l’empereur Kaō sīn, le sacrifice du
printemps dans la campagne, et pria la divinité qui préside aux naissances. Sa prière fut exaucée.
Une hirondelle vint et déposa un œuf. L’impératrice avala cet œuf, conçut, et mit au monde Siĕ,
qui fut le père de la dynastie des Chāng. Voy. Cheu king, Livre V, Chang soung Ch. III.
L’arc et les flèches sont le symbole de la naissance d’un fils. Voy. Chap. X.
(346) Mŏu t’ŏ, clochette de métal à battant de bois employée pour avertir le peuple. Kīn t’ŏ,
clochette de métal à battant de métal employée par les hérauts dans les armées. [css : cf. Danses
et légendes, notes 1424, 1425]
Le tonnerre commence à gronder le sixième jour après l’équinoxe du printemps.
(347) Ts’ìn Chambres à coucher ; chambres qui étaient situées derrière les salles des ancêtres et
renfermaient les vêtements et les ustensiles nécessaires pour les cérémonies.
Ou entend ici par grande entreprise tá chéu la construction de remparts ou de palais, une
expédition militaire,...
(348) Liù Pŏu Ouéi, dans son commentaire sur le Tch’ouēn ts’iōu, au lieu de ts’ái, écrit ts’ài,
pièces de soie de différentes couleurs.
(349) Nous avons vu précédemment qu’on offrait des sacrifices et qu’on immolait des victimes.
Au lieu de séu, il faut lire k’î.
(350) Celui des cinq éléments qui correspond à l’automne est le métal. L’automne est donc le
temps des armes.
297
Mîng. Insecte qui ronge le cœur des céréales.
Dans les chasses impériales, l’empereur chassait le premier ; puis venaient les princes, ensuite
les grands préfets, enfin les hommes du peuple. Les voitures auxiliaires rabattaient le gibier.
(351) K’iŭ. Couleur jaune semblable à celle des jeunes feuilles du mûrier.
(352) Il renverse la barque pour examiner l’extérieur ; Et il la retourne pour examiner l’intérieur.
(353) Tchāng. Boucher, cacher. Sĕ. Obstruer, fermer.
(354) Tsié, feôu, deux espèces de filets qui servaient à prendre des quadrupèdes. Louô, ouàng,
deux espèces de filets qui servaient à prendre des oiseaux. Pĭ, petit filet muni d’un long manche.
İ, objet que le chasseur dressait devant lui pour se cacher.
La capitale de l’empire avait, dit-on, douze portes, trois à chacun des points cardinaux. Les
portes du sud étaient les principales ; elles ne livraient jamais passage aux objets vils. Les engins
de chasse et de pêche pouvaient sortir par les neuf autres portes en temps ordinaire, mais pas au
dernier mois du printemps, parce que l’on devait alors épargner la vie des animaux. Selon
quelques auteurs, les neuf portes étaient celles des cinq cours du palais impérial, celles de 1a
ville, celles des faubourgs, celles de la campagne kiaō et les barrières du domaine impérial.
(355) La musique excite le principe yang et fait croître les êtres (K’oung Ing ta).
(356) Quand l’air n’est pas dans son état normal, les esprits malfaisants exercent leur action.
On faisait des comédies, afin d’exciter la joie, de rétablir l’équilibre des passions et du
tempérament, et de résister aux fâcheuses influences de l’air et des démons.
Quand il n’y avait pas de comédie, un homme s’affublait d’une peau d’ours avec quatre yeux de
cuivre, prenait en main une lance, et faisait des évolutions pour chasser les mauvais esprits.
(357) Tchŏu iôung, était, dit-on, fils de Tchouān hiŭ, et préposé au feu sous Kao sin.
(358) Le feu est le deuxième élément, la terre le cinquième. 2 et 5 font 7.
(359) Le feu, le midi et la couleur rouge conviennent à l’été.
Les haricots et la viande de poulet calment le tempérament. (Tcheng K’ang tch’eng).
(360) Le titre de t’ái ouéi n’avait pas été donné avant la dynastie des ts’în.
(361) Le blé nouveau est échauffant ; la viande de porc en tempère l’effet. (Tcheng K’ang
tch’eng).
(362) Ts’iōu. Temps de la moisson.
298
Quand tout croît dans la nature, il ne convient pas de mutiler ou de mettre à mort les coupables
(K’oung Ing ta).
(363) Fàn chē ou Pē chĕ. nom d’un oiseau qui imite la voix de tous les autres.
(364) Iù. Instrument de bois qui avait la forme d’un tigre couché, surmonté de vingt-sept dents.
On passait un bâton sur la dentelure pour la faire résonner et annoncer la fin des morceaux de
musique.
(365) Le fils du ciel offrait au souverain roi le sacrifice pour obtenir la pluie.
Tcheng K’ang tch’eng pense que dans cette cérémonie l’empereur associait au Cháng tí les òu
tsīng tchēu tí ou òu tiēn tí cinq souverains des métaux et des planètes et les òu jên tí ou òu siēn tí
cinq anciens souverains de la Chine, et qu’il leur faisait des offrandes à côté de l’autel unique
t’ân dressé en l’honneur du Chang ti, dans la campagne au sud de la capitale. La raison pour
laquelle Tcheng K’ang tch’eng dit qu’on sacrifiait aux cinq souverains des planètes et aux cinq
anciens souverains de la Chine, non sur l’autel du Chang ti, mais à côté, était celle-ci : « Il ne
convenait pas que les cinq souverains occupassent l’autel du Chang ti. C’est pourquoi on leur
dressait un autel ou des autels séparés et à côté du sien. »
Les éditeurs du Li ki de K’ien Ioung sont d’avis que ni les souverains des planètes ni les anciens
souverains de la Chine n’avaient part en cette circonstance aux honneurs rendus au Chang ti. A
l’appui de leur opinion, ils citent ces paroles du Chēu kīng, Tá ià, Livre III, Chant IV : « (J’ai
fait des offrandes) dans la campagne (au souverain roi) et dans le palais (aux mânes de mes
ancêtres)... Mais Heou tsi n’est pas assez puissant et le Chang ti ne nous est pas favorable .. Le
souverain roi de l’auguste ciel ne me laissera pas survivre. »
Cette discussion des commentateurs entre eux nous montre qu’ils ne confondent nullement le
Cháng tí avec les Où tí, et qu’ils le placent fort au-dessus.
(366) Dans ce passage, d’après Ts’ái Iōung, auteur du deuxième siècle de notre ère, tēng chòu
signifie recueillir et transporter dans l’aire le millet nouveau. K’oung Ing ta fait observer que le
millet à panicules n’est pas mûr au deuxième mois de l’été, vers le solstice ; que, comme le dit
Tcheng K’ang tch’eng, c’est l’une des céréales appelées kŏu ; que plus loin, dans ce même
chapitre, il est dit qu’on récolte ces céréales au premier mois de l’automne — D’après Tcheng
K’ang tch’eng et K’oung Ing ta, [] signifie [] présenter, et [] signifie que les laboureurs
présentent à l’empereur du millet de l’année précédente.
(367) Tchéu signifie kĭ, au plus haut degré.
(368) La plante appelée pán hiá est blanche ; ses grains sont ronds et sa nature chaude.
(369) Où la chaleur est déjà très grande, il faut éviter de l’augmenter.
(370) Chercher la lumière en été, c’est se conformer à la nature de la saison.
299
(371) Kiaō, crocodile dangereux, alligator, caïman. T’ouô, crocodile qui n’est pas dangereux et
dont la peau sert à faire des tambours, gavial.
Kouēi, tortue dont la carapace servait à la divination. Iuên, tortue marine dont la chair sert à faire
des potages.
(372) Les chên esprits s’appellent lîng en tant qu’ils manifestent leur pouvoir.
(373) Ts’ài. Matière colorante, toute sorte de couleurs.
Fòu. Tissu ou broderie de fil blanc et de fil noir ; tissu ou broderie représentant une hache dont
le fer est blanc et le manche noir.
Fōu. Tissu ou broderie de fil noir et de fil bleu ou vert ; tissu ou broderie représentant la lettre []
ou deux [] tournés dos à dos, moitié en noir, moitié en bleu ou en vert. Voy. page ╓273 [note
288].
Ouên. Ornement rouge et bleu ou rouge et vert. Tchāng. Ornement rouge et blanc, Tóu, Mesure,
quantité.
(374) Tout arbre coupé au printemps ou en été est ensuite piqué par les vers.
(375) Chên nôung, comme l’indique son nom, est le dieu des laboureurs. C’est aussi le
souverain du feu Iên tí. Les travaux de Chen noung sont les travaux des champs.
« Le ciel donne la vie aux hommes et fait croître les grains pour les nourrir ; la culture des
champs n’est-elle pas l’œuvre du ciel ? Un prince qui comprend cette vérité, respecte le peuple
et estime l’agriculture ; il les considère l’un et l’autre avec les mêmes yeux que le ciel. Il ne se
permet pas de requérir le travail de ses sujets sans raison grave, de peur d’offenser le ciel. »
(376) Le globe terrestre porte les métaux, le bois, le feu et l’eau. La terre est donc comme la
base des quatre autres éléments, et occupe la place du milieu.
(377) La terre est le cinquième élément. Elle produit les grains dont l’odeur est agréable et la
saveur douce.
(378) Lióu. Gouttière, gargouille, eau qui tombe d’un toit, endroit où l’eau d’un toit tombe.
Tchōung. Centre d’une salle ou d’une habitation, ainsi nommé parce que, dans la haute antiquité,
les hommes habitaient des grottes ou des huttes dont la partie supérieure ou le toit en son milieu
était percé d’une ouverture qui laissait pénétrer la lumière et aussi la pluie. (Tcheng K’ang
tcheng). Voy. page ╓331 [notes 301, 331].
Le cœur est le principal des cinq viscères, comme la terre est le principal des cinq éléments.
(379) Le millet à panicules qui porte le nom de tsĭ, est la reine des céréales.
« La terre est comme la génisse. » Le fils du ciel mange du bœuf en l’honneur de la terre.
300
(380) Le métal est le quatrième élément, la terre le cinquième. 4 et 5 font 9.
(381) Hân chân. Petite cigale de couleur verte et rouge ou noire et rouge.
L’épervier tuant les petits oiseaux est comparé à un prince exerçant le droit de punir de mort.
(382). Lì ou Tá lì. Juge criminel. Sous la dynastie Ts’īng, la cour suprême de cassation s’appelle
tá lì [].
(383) On appelle kŏu tous les grains qui servent à la nourriture de l’homme. Ici il faut restreindre
le sens de ce mot. Le blé et d’autres céréales ne se récoltent pas à cette époque de l’année.
(384) « Si le souverain roi lui-même les a pour agréables, tous les autres esprits les agréeront. »
(385) Tá chóu signifie t’iēn taó, l’action ou la conduite du ciel, l’ordre établi par le ciel, les
desseins ou les voies de la providence céleste.
(386) Le loup, malgré sa voracité naturelle, offre des animaux aux esprits ; il sait reconnaître les
bienfaits de ceux à qui il doit la naissance. Cf. pages ╓283, ╓332 et ╓373 [notes 296, 332 et
381].
K’în. Oiseau, petit quadrupède, animal quelconque.
(387) Tsòung. Nombreux, intense.
(388) Sous les Ts’în, ce mois était le dernier de l’année. L’empereur publiait le calendrier pour
l’année suivante.
(389) Les cinq sortes d’armes sont l’arc et la flèche, et les quatre espèces de lances appelées
chôu, meôu, kouō, kĭ.
Pān. Classer, assortir.
Les sept classes de palefreniers sont les palefreniers des six espèces de voitures le l’empereur et
leur chef, ou bien, les palefreniers des six légions et de la garde impériale.
Tsīng, guidon formé de plumes de faisan. Tchaó, étendard sur lequel étaient représentées des
tortues entourées de serpents. Ici l’expression Tsīng Tchaó désigne d’une manière générale les
neuf espèces d’étendards.
P’ŏu. Bâton du maître qui enseigne.
(390) [] est employé au lieu de kìng, limite, frontière. [] est employé au lieu de hiái, se relâcher,
se lasser, paresseux.
Le printemps est la saison du vent et des expéditions militaires. (Tcheng K’ang tch’eng).
301
(391) L’eau est le premier des cinq éléments ; la terre en est le cinquième. 1 et 5 font 6. Voy.
page ╓331 [note 330].
L’eau fait corrompre les corps et engendre la pourriture.
(392) En hiver prédomine le principe īn, dont la place est à la partie inférieure. C’est pourquoi
l’on offre en premier lieu aux esprit les reins, qui occupent parmi les cinq viscères la place la
plus basse. Voy. page ╓331 [note 330].
(393) L’arc-en-ciel est produit par l’union des deux principes īn iâng. En hiver il ne paraît pas,.
parce que ces deux principes ne s’unissent pas.
(394) Le millet est un aliment chaud qu’il convient de prendre en hiver. Les vases grands et
profonds figurent les greniers et les magasins remplis avant l’hiver. (Tcheng K’ang tch’eng).
(395) Kién. Barre ou verrou qui sert à fermer une porte, pêne de serrure, ressort qui dans le
cadenas chinois tient lieu de pêne.
Pí. Pièce dans laquelle entre l’extrémité de la barre ou du verrou d’une porte, gâche.
(396) L’empereur réunissait ses officiers dans la grande école tá hiŏ et leur offrait à boire.
Chaque prince feudataire faisait de même dans sa principauté.
Tchēng. Placer la chair d’une victime sur les petites tables tchòu, pour l’offrir aux esprits.
(397) Lă. Cérémonie qui se faisait vers la fin de l’année. Son nom lui vient, dit-on, de ce qu’on y
offrait les produits de la chasse liĕ. On croit qu’elle faisait partie de la grande cérémonie appelée
tchá. Voy. Ch. IX, Art. II.11.
(398) Hŏ tán. Nom d’un oiseau qui vit sur les montagnes, chante la nuit et appelle la venue du
matin.
(399) Tch’áng, s’étendre, se répandre. Ici, d’après Tcheng K’ang tch’eng et K’oung Ing ta, cette
lettre signifie tch’ōung chĕu tout est plein.
(400) Chŏu, riz ou millet glutineux. Ts’iôu, boisson faite, boisson qui est à point pour être bue.
(401) Cette loi avait pour but d’obliger les propriétaires à mettre en lieu sûr tout ce qu’ils
possédaient.
(402) Táng, les plantes se préparent à pousser des bourgeons.
Iûn. Plante qui ressemble au pois, et dont les feuilles sont très odorantes et chassent les insectes,
peut-être une espèce de gesse.
Lí. Plante qui ressemble au jonc, et dont les branches sont employées à faire des balais et les
racines à faire des brosses. On la nomme balai de fer.
302
(403) Iù. Pluie. Iú, pleuvoir. Tchĕu. Pluie mêlée de neige.
(404) Hiuen ming était fils de Chao hao.
(405) De nos jours encore, chaque année au commencement du printemps, les sous-préfets
conduisent un bœuf d’argile hors de la ville, près de la porte orientale, pour encourager les
laboureurs.
(406) K’î. L’esprit ou les esprits qui président à la terre.
(407) Ngeòu. Deux hommes associés ensemble pour labourer la terre.
(408) Eûl. Vous, votre.
(css) [css : le P. COUVREUR présente ici un tableau de correspondance des saisons, des points
cardinaux, des éléments, des lettres du cycle, des anciens souverains, des génies tutélaires, des
animaux des sons musicaux, des nombres, des saveurs, des odeurs, des sacrifices domestiques,
des viscères, des couleurs. Mais, malheureusement pour les non sinologues, le contenu de ce
tableau a été laissé en chinois. M. GRANET en présente cependant une traduction dans La
pensée chinoise, p. ╓309 .].
Lời Soạn-giả : Cố Édouard Couvreur trình-bầy ở đây một biểu nhất-lãm bằng Hán-văn các đặctính của ngũ-hành mà ta có thể tham-khảo trong sách La pensée chinoise của nhà Trung-hoa-học
Marcel Granet (3BL, tr. 307-318). Chúng ta sẽ trở lại vấn-đề căn-bản này nơi CHƯƠNG VI
DỊCH TIỀN-ĐỀ.
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 23)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
LỊCH TƯỢNG
Xuân-Diệu viết:
303
Là thi-sĩ nghĩa là ru với gió,
Mơ theo trăng và vơ-vẩn cùng mây.
Có lẽ chúng ta sẽ biến thành thi-sĩ đến nơi rồi. Chúng ta sắp cùng Hoài-nam-tử ru với gió.
Chúng ta đã mơ theo trăng mỗi khi nói đến âm-lịch và chúng ta sẽ vơ-vẩn cùng mây khi đọc
Thiên Quan Thư cuả Sử Thiên. Quý độc-giả nào thích tìm hiểu khí-tượng xin mua hoặc mượn ở
thư-viện cuốn The Cloudspotter’s Guide cuả Gavin Pretor-Pinney (3BN) để đọc kèm theo Thiên
Quan Thư.
Thời Mạnh-tử (372-289 BC) đã có ba thiên-văn-gia nổi tiếng là Thạch-Thân 石申, Cam-đức
甘德 và Vu-Hàm 巫咸. Các tinh-kinh cuả họ được truyền-hậu, thất-truyền, tái-truyền rồi lại
thất-truyền. Tuy nhiên, một phần các cổ-thư này được bảo tồn trong vài sách như: Tấn-thư (3E),
lịch-sử Nhà Tấn, viết vào thế-kỷ thứ 7, Đường Khai-nguyên Chiếm-kinh (3BO) viết vào thế-kỷ
thứ 8, Linh-đài Bí-uyển (3BP) v.v. Tinh-kinh có trong Đạo-tàng (Tàng-kinh-các cuả Lão-giáo)
với nhan-đề "Thông Chiếm Đại-chúng Lịch-tinh-kinh 通占大眾歷星經", được viết vào khoảng
thế-kỷ thứ 9, mà một bản chép tay tìm được ở hang Đôn-hoàng (các nhà khảo-cổ cho biết là
sách được viết vào cuối thế-kỷ thứ 9 hoặc đầu thế-kỷ thứ 10).
Dĩ nhiên ba cổ-tịch nêu trên, thường được các học-giả nhắc đến không ít thì nhiều, không giántiếp thì trực-tiếp.
Đương nhiên, hai sách có bàn đến thiên-văn/chiếm-kinh quan-trọng nhất được viết dưới triều
Hán Vũ-đế (thế-kỷ thứ 2 BC) hẳn là Hoài-nam-tử (1F) cuả Hoài-nam-vương Lưu-An và Sử-ký
(3H) cuả Tư-mã Thiên.
Hoài-nam-tử 淮南子
Lưu-An (179-122 BC) là một tư-tưởng-gia kiêm văn-học-gia nổi tiếng thời Tây-Hán (206-8
BC). Ông giỏi cả văn-chương lẫn âm-nhạc, nhưng không thích săn bắn và nuôi chó, ngựa. Ông
được thế-tập tước-vị cuả thân-phụ ông làm Hoài-nam-vương. Nhà ông lúc nào cũng có hàng
ngàn tân-khách, thuật-sĩ, phương-sĩ, nho-sĩ. Trong số đó có bọn Tô-Phi, Lý-Thượng, Tả-Ngô,
Điền-Do, Lôi-Bị, Mao-Bị, Ngũ-Bị, Tấn-Xương cùng chư nho Đại-Sơn, Tiểu-Sơn phụ-giúp ông
304
giảng về Đạo-dức, nhân-nghiã và viết thành 21 thiên "Nội-thư", vô-khối thiên "Ngoại-thư" cùng
là "Trung-thiên" khoảng già 20 vạn lời (1F). Trào Hán Vũ-đế là người ưa-thích văn-nghệ nên
rất trọng-dụng ông. Ông có dâng vua "Nội-thiên", lời lẽ rất kỳ-bí.
Về sau An mưu phản, bị bại-lộ, bọn Thừa-tướng Hoằng, Đình-uỷ Thang mới sai Thượng-lại
Tông-Chính cầm phù-tiết đến trừng-trị Vương. Thượng-lại chưa đến nơi, Lưu-An đã tự-hình rồi.
Trong sách Hoài-nam-tử tức Hồng-liệt đáng kể nhất là thiên Thiên-văn-huấn như trích-thuật
dưới đây:
1. Thiên-đạo tròn; Điạ-đạo vuông; vuông chủ u, tròn chủ minh. Minh là nhả khí, cho nên
Hoả gọi là ngoại-cảnh; u là ngậm khí cho nên Thủy gọi là nội-cảnh. Nhả khí để thi-hành,
ngậm khí để hoá, cho nên dương thi âm hoá. Khí thiên-lệch cuả Trời Đất là tức giận làm
ra gió; hợp-khí cuả Trời Đất hoà-hài nên thành mưa. Âm Dương ma-sát nhau, cảm mà
thành sấm, khích-thích mà thành sét, loạn mà thành sương mù. Dương-khí thắng ắt tán
mà thành mưa móc, âm-khí thắng ắt ngưng thành sương tuyết.
Loài có lông có cánh là loài biết chạy biết bay, nên thuộc dương. Loài có vỏ có vẩy là
loài biết ẩn biết núp nên thuộc âm. Mặt Trời chủ dương nên xuân hạ muông thú rụng
lông, lúc Đông-chí, hươu nai thay sừng. Trăng tôn âm, khi trăng khuyết, óc cá teo lại, khi
Trăng chết, thịt sò ốc ít, thịt cua óp. Hoả bốc lên, Thủy chìm xuống, cho nên chim động
mà bay cao, cá động mà lờ đờ chìm xuống.
2. Trời có cửu-dã tức cửu-thiên, 9999 ngung (giác-lạc), trừ 5 ức vạn dặm cuả Đất, ngũ-tinh
(chỉ tuế-tinh, huỳnh-hoặc, trấn-tinh, thái-bạch, và thần-tinh), Bát-phong (bát-quái chi
phong: đông-bắc là viêm-phong, chính-đông là thao-phong, đông-nam là huân-phong,
chính-nam là cự-phong, tây-nam là thê-phong, chính-tây là dương-phong, tây-bắc là lệphong 厲風và chính-bắc là hàn-phong), 28 tú, ngũ-quan (5 quan cuả ngũ-hành), lục-phủ
(chỉ thủy, hoả, kim, mộc, thổ, cốc = cây dó để làm giấy), tử-cung, thái-vi, hiên-viên, hàmtrì, tứ-thủ, thiên-a (6 danh-từ chót này đều là tên sao). [Cả đoạn này trích từ thiên "Hữu
Thủy Lãm" cuả Lã-thi Xuân Thu].
305
Chú-thích: Chương IV (Điạ-hình) Hoài-nam-tử lại chép thành: viêm-phong, điều-phong,
cảnh-phong, cự-phong, lạo-phong, dương-phong, lệ-phong 麗風 và hàn-phong.
Thuyết-văn cuả Hứa-Thận lại cho là: chính-đông là minh-thứ-phong (The Bright Wind),
đông-nam là thanh-minh-phong (The Clear and Bright Wind), chính-nam là cảnh-phong
(The Luminous Wind), tây-nam là lương-phong (The Cool Wind), chính-tây là xươnghạp-phong (The Gate of Heavens' Wind), tây-bắc là bất-chu-phong (The Imperfect
Wind), chính-bắc là quảng-mạc-phong (The Wide and Extensive Wind), đông-bắc là
dung-phong (The Fluid Wind).
Tả-truyện, Ẩn-công ngũ-niên, cũng theo sát Thuyết-văn.
Lại nói đông-bắc là dung-phong, Dịch Vỹ Thông-quái-nghiệm viết là điều-phong 條風,
Tả-truyện dẫn sớ viết thành điệu-phong 調風.
Cửu-thiên là gì?
Trung-ương là quân-thiên có các sao (tú) Giác, Cang, Đê; đông-phương là Thương-thiên
có các sao Phòng, Tâm, Vỹ; đông-bắc là Biến-thiên có các sao Cơ, Đẩu, Thiên-ngưu;
bắc-phương là Huyền-thiên có các sao Tu-nữ, Hư, Nguy, Doanh-thất; tây-bắc là U-thiên
có các sao Đông-bích, Khuê, Lâu; tây-phương là Hạo-thiên có các sao Vị, Mão, Tất; tâynam là Chu-thiên có các sao Chủy-huề, Sâm, Đông-tỉnh; nam-phương là Viêm-thiên có
các sao Dư-quỷ, Liễu, Thất-tinh; đông-nam là Dương-thiên có các sao Chương, Dực,
Chẩn.
Ngũ-tinh là gì?
Đông-phương Mộc, Đế là Thái-Hạo, Tá là Cú-Mang, chấp-quy mà trị mùa xuân, thần là
Tuế-tinh (Mộc-tinh), thú là Thương-long, âm là Giốc, ngày là Giáp, Ất. Nam-phương
Hoả, Đế là Viêm-đế (Thần-nông), Tá là Chu-Minh, chấp-hành mà trị mùa hè, thần là
Huỳnh-hoặc, thú là Chu-điểu, âm là Chủy, ngày là Bính, Đinh. Trung-ương Thổ, Đế là
Hoàng-đế, Tá là Hậu-thổ, chấp-thằng mà chế bốn phương, thần là Trấn-tinh (Thổ-tinh),
thú là Hoàng-long, âm là cung, ngày là Mậu, Kỷ. Tây-phương Kim, Đế là Thiếu-hạo, Tá
306
là Nhục-Thâu, chấp-củ mà trị mùa thu, thần là Thái-bạch (Kim-tinh), thú là Bạch-hổ, âm
là Thương, ngày là Canh, Tân. Bắc-phương Thủy, Đế là Chuyên-Húc, Tá là Huyền-minh,
chấp-quyền mà trị mùa đông, thần là Thần-tinh, thú là Huyền-vũ, âm là Vũ, ngày là
Nhâm, Quý.
Bát-phong là gì?
Thời-khoảng Đông-chí 45 ngày, Điều-phong đến. Điều-phong đến 45 ngày, Minh-thứphong đến. Minh-thứ-phong đến 45 ngày, Thanh-minh-phong đến. Thanh-minh-phong
đến 45 ngày, Cảnh-phong đến. Cảnh-phong đến 45 ngày, Lương-phong đến. Lươngphong đến 45 ngày, Xương-hạp-phong đến. Xương-hạp-phong đến 45 ngày, Bất-chuphong đến. Bất-chu-phong đến 45 ngày, Quảng-mạc-phong đến.
Điều-phong đến ắt thả tù-nhân tội nhẹ. Minh-thứ-phong đến ắt tu-bổ bờ ruộng, sửa-sang
ruộng đất. Thanh-minh-phong đến, ắt sắp sẵn lụa bạch để bang-giao với chư-hầu. Lươngphong đến, ắt ban tước cho người có đức, thưởng người có công. Lương-phong đến, ắt
báo đức cuả đất đã nuôi sống loài người và tế-tự thần bốn phương. Xương-hạp-phong đến
ắt thâu chuông khánh lại và không đánh đàn cầm, đàn sắt. Bất-chu-phong đến, ắt tu-bổ
cung-thất và biên-thành. Quảng-mạc-phong đến, ắt đóng cửa quan lại và phán-quyết tội
hình.
Ngũ-quan là gì?
Thiên-văn-gia thời cổ cho là Thiên-đế có ngũ-tinh-quan cai-quản trung-cung và bốn
phương. Đông-phương Mộc-tinh là Tư-nông cai-quản việc canh-nông (~ Tổng-trưởng
Canh-nông). Nam-phương Hoả-tinh là Tư-mã cai-quản việc binh-bị (~ Tổng-trưởng
Quốc-phòng). Tây-phương Kim-tinh là Đại-lý Tư-đồ cai-quản quyết-ngục (~ Tổngtrưởng Tư-pháp). Bắc-phương là Tư-không cai-quản việc điền-điạ (~ Tổng-trưởng điềnđiạ). Trung-ương Thổ-tinh là Quan-đô, tổng-quản toàn-lãnh-thổ (~ Thủ-tướng).
Lục-phủ là gì?
307
Là Tý-Ngọ (tương-đương với mạnh-xuân, mạnh-thu), Sửu-Mùi (tương-đương với
trọng-xuân, trọng-thu), Dần-Thân (tương-đương với quý-xuân, quý-thu), Mão-Dậu
(tương-đương với mạnh-hạ, mạnh-đông), Thìn-Tuất (tương-đương với trọng-hạ, trọngđông), Tỵ-Hợi (tương-đương với quý-hạ, quý-đông).
Thái-vi là sân cuả Thiên-tý, Tử-cung là chỗ ở cuả Thái-nhất, Hiên-viên là nhà ở
cuả Đế-phi. Hàm-trì là vườn-tược cuả Thủy-ngư. Thiên-a là cửa khuyết cuả quần-thần,
Tứ-thủ chính là ty thưởng-phạt.
3. Gieo lúa tẻ khi tú Trương trung-thiên;
Gieo lúa nếp và đậu nành khi sao Đại-hoả (tú Tâm) trung-thiên;
Gieo lúa mì (mùa đông) khi tú Hư trung-thiên;
Tích nhiên-liệu khi sao Mão trung-thiên.
Phạm-Thắng-Chi Thư 范勝之書 (PTCT)
Phạm Thắng Chi là một nhà nông-học hoạt-động trong những năm từ 32 đến 7 BC và là một
viên quan canh-nông ở Tràng-an.
Trong Nguyệt-lệnh ta đã thấy tương-quan mật-thiết giữa thiên-văn và nông-nghiệp. Tuy sách cuả
Phạm Thắng Chi (PTCT) đã thất-truyền nhưng rất nhiều đoạn đã được bảo-tồn trong một số
sách các đời sau.
Các sách như Tề Dân Yếu Thư có chép dật-văn sách này, về sau lại được thâu-nhập Ngọc-hàm
Sơn-phòng Tập-dật Thư cuả Mã Quốc-hàn. Gần đây ta cũng có hai sách PTCT Kim-thích cuả
Thạch Thanh-Hán (1956) và PTCT Tập-thích (1957) cuả Vạn Quốc-Đỉnh. Đây là hai sách
nghiên-cứu sản-xuất nông-nghiệp thời Tần-Hán.
Đọc PTCT, ta thâu lượm được mốt số kiến-thức về các loại đất, cách gieo hạt, trồng trọt và gặt
hái và nhiều ngạn-ngữ về chọn ngày tốt để trồng trọt v.v. nay xin tóm lược dăm điều trong 19
điều:
1. Cầy ruộng
308
Phàm cầy ruộng cốt ở đúng thời và hoà đồng với ruộng đất. Chăm bón phân, bừa sớm, gặt
sớm.
Mùa đông sau khi băng tan, điạ-khí bắt đầu lưu-thông, đất bắt đầu hoà. Hạ-chí, khí trời bắt
đầu nóng, âm-khí bắt đầu thịnh, đất lại được giải-toả. Sau hạ-chí 90 ngày, ngày đêm phân-ly,
khí trời đất an-hoà. Cầy ruộng ngay lúc đó, năng-suất tăng gấp 5, gọi là cao-trạch, ắt được
thời công.
Mùa xuân, khí đất thông, có thề cầy đất cứng dắn, đất thó đen, phạt bằng liền các cục đất, để
cỏ mọc. Cỏ m ọc lên rồi, lại tiếp-tục cầy. Nếu trời mưa nhỏ, lại cầy một lần nữa. Đừng cậy
có đất cục rồi chờ thời. Đó chính là đất cúng mạnh đã yếu đi rồi.
Khí-hậu mùa xuân, khí đất bắt đầu thông, đẽo khúc gỗ dài chừng một thước hai tấc (@ 48
cm), chôn chừng 1 thước, còn 2 tấc để thò ra ngoài mặt đất. Sau lập-xuân khối đất vỡ ra, mặt
trên chưa tời, phơi bầy rễ cỏ, có thể nhổ đi. Hai mươi ngày sau trở đi, khí hoà đã mất hết rồi,
ắt đất cứng. Khi trước, nếu cầy ngay hiệu-suất gấp tư. Bây giờ, khí hoà mất rồi, hiệu-suất
nhỏ hơn ¼.
Cây hạnh-nhân tươi tốt, trổ hoa, cầy ngay vì đất nhẹ, đất yếu. Chờ hoa rụng lại cầy nữa. Cầy
xong, liền cấy cỏ cói. Cỏ mọc, nếu có mưa lại cầy thêm nên đất rất mềm. Cho dê hay bò dẫm
lên cỏ, như vậy đất sẽ mạnh. Làm như thế gọi là làm cho đất mạnh mà yếu.
2. Thâu giống
3. Cách gieo giống
4. Phân-loại ruộng
5. Cây lúa
6. Lúa mùa
7. Lúa mì (lúa mạch)
309
Phàm làm ruộng có 6 phép trong đó trồng lúa mì đứng hàng đầu. Trồng lúa đúng lúc là
thượng-sách. Sau Hạ-chí 70 ngày có thể trồng túc-mạch. Trồng sớm quá hay bị sâu ăn mà
thân lúa có đốt; trồng muộn quá ắt bông lúa nhỏ mà khó chín.
Tiểu-mạch kỵ tuất, đại-mạch kỵ tý. Cả hai không nên trồng ngày trực trừ.
8. Lúa dé
Trồng lúa dé vào mùa xuân khi băng vừa mới tan. Dùng cầy lật đất lên. Thửa ruộng không
nên lớn quá: lớn quá thì nước nông sâu không đều. Sau đông-chí 110 ngày, có thể trồng lúa
dé. Nếu ruộng tốt, một mẫu có thu-hoạch được 4 thưng. Lúc mới trồng lúa dé, khí trời nên
ấm, vì ấm thì không có sâu "đặc" (sâu này không những ăn nõn lúa mà lại còn nhả tơ chằng
cả ngọn làm cho lúa không nẩy bông tốt được. Lại thêm không có sâu đặc, nước sẽ được hút
lên thẳng ngọn; sau hạ-chí, trời nóng quá, nước hút lên sai vậy rồi.
Tháng ba nên trồng lúa dé tẻ, tháng tư nên trồng lúa dé nếp.
9. Cỏ bại (một thứ cỏ giống như lúa nhưng hơi đắng, có thể dùng để nấu cháo đặc ăn được).
10. Đại-đậu
11. Tiểu-đậu
12. Cây gai cái (không có quả)
13. Cây gai
14. Dưa hấu
15. Cây hồ
16. Cây khoai nước
17. Cây dâu
18. Ngày kỵ
Ngày tý kỵ gieo đại-mạch (hordeum vulgare);
310
Ngày sửu kỵ gieo lúa nếp;
Ngày dần kỵ cấy mạ;
Ngày mão kỵ trồng tiểu-đậu;
Ngày thìn kỵ trồng lúa và gai dầu (cannabis sativa);
Ngày ngọ kỵ trồng lúa lức;
Ngày mùi chớ trồng đậu nành;
Ngày tuất chớ trồng tiểu-mạch (triticum æstivum);
Cửu-cốc nào cũng có ngày kỵ: đây không phải là lời nói suông mà là hậu-quả cuả thiênnhiên.
19. Linh-tinh
Tư-mã Thiên Sử-Ký 司馬遷史記
Quý độc-giả nào sành Hán-văn có thể vào võng-chỉ:
http://www.guoxue.com/shibu/24shi/shiji/sjml.htm
để tham-khảo nguyên-văn cuốn Sử-ký cuả Tư-mã Thiên và nhất là Chương XXVII: Thiên Quan
Thư. Còn quý-vị nào muốn đọc bản Anh-dịch xin tham-khảo sách:
Sima Qian (1993), Records of the Grand Historian of China. Qin Dynasty. Translated by Burton
Watson (Hong Kong: The Research Centre for Translation [The Chinese University of Hong
Kong]; New York, Columbia University Press). ISBN 0-231-08168-5 (hbk); ISBN 0-23108169-3 (pbk)
Còn trong bài này tôi dùng bản Pháp-dịch cuả Cố Édouard Couvreur (3BJ) và để-bản Sử-ký
(3H).
311
Trong khi Hoài-nam vương Lưu An và các hiền-sĩ cuả ông hoàn-tất bộ Hoài-nam-tử tức Hồngliệt-truyện thì Hán Vũ-đế có một chương-tình quy-mô hơn nhiều. Vũ-đế bổ Tư-mã Thiên vào
chức Thái-sử Công và cho Sử Thiên có dịp trở nên học-giả cự-phách nhất thời Lưỡng-Hán với
đại-tác-phẩm Sử-ký, chép Bắc-sử từ thời Tam-Hoàng Ngũ-đế đến thời Hán Vũ-đế (130 quyển).
Sách này do Tư-mã Đàm khởi-thảo. Khi ông mất năm 110 BC, con ông là Tư-mã Thiên (145khoảng 86 BC) viết tiếp và hoàn-tất. Đây là pho Bắc-sử viết một cách kỹ càng và thường được
dùng làm mẫu-mực cho sách sử các đời sau.
Thiên-quan-thư 天官書
Thiên-văn có ngũ-quan. Quan có nghiã là tinh-quan. Tinh-toạ có cao thấp cũng giống như dưới
trần triều-quan ngồi theo phẩm-hàm vậy. Thiên-quan gồm 35 vị chính: thất-diệu và nhị-thập-báttú. Để độc-giả tiện bề theo dõi tôi xin chua Hán-Việt bên cạnh phiên-âm Wade-Giles hay danhtừ Pháp-văn.
CHAPITRE XXVII
Cinquième Traité : Les gouverneurs du ciel. (101)
(I. Les cinq palais.)
Ngũ-cung
(1.
Le Palais central.)
Trung-cung
(§ 1. L’étoile polaire et Les étoiles voisines.)
p.339 Dans le Palais central, l’étoile Tien-ki (102) Thiên-cực (Faîte du ciel) est la plus brillante ;
elle est la résidence constante de T’ai-i Thái-nhất (l’Unité suprême). — A côté, trois étoiles sont
p.340 les San-kong Tam-công (les trois Ducs) (103) ; on les appelle aussi Tse-chou Tử-thuộc
(les Fils). — Derrière, en ligne courbe, sont quatre étoiles ; la dernière, qui est la plus grande, est
la Tcheng-fei Chính-phi (l’Épouse principale) ; les trois autres étoiles appartiennent au sérail. —
Tout autour, douze étoiles qui forment une garde du corps rangée en carré, sont les Fan-tch’en
312
Phiên-thần (les sujets-barrières). — L’ensemble (de ces quatre astérismes) est appelé le Palais
Tse Tử-cung (palais pourpre).
En avant (104), en ligne droite de la cavité de Teou Đẩu-khẩu (le Boisseau) sont trois étoiles
qui forment un cône dont la pointe est tournée vers le nord ; tantôt elles sont visibles, tantôt
non ; on les appelle Yin-té Âm-đức (Vertu cachée) (105), ou aussi Tien-i Thiên-nhất (l’Unité
céleste) (106). — A gauche (107) du palais Tse (palais pourpre) sont trois étoiles qu’on appelle
T’ien-ts’iang Thiên-thương (la Pique céleste). — A droite (108) sont trois étoiles p.341 qu’on
appelle T’ien-pei Thiên-bính (le Fléau céleste). — En arrière (109) sont six étoiles qui traversent
la voie lactée, et arrivent jusqu’à (la mansion) Yng-che Doanh-thất (110) ; on les appelle Ko-tao
Các-đạo (le Chemin suspendu).
(§ 2. La Grande-Ourse et les étoiles voisines.)
Les sept étoiles de Pei-teou Bắc-đẩu Thất-tinh (le Boisseau septentrional) (111) sont celles
dont il est dit : « (Choen observa) le mécanisme de l’évolution et la balance de jade pour vérifier
l’accord entre les sept gouvernements Thất-chính (112). » (L’étoile) Piao Bao (113) se rattache
à (la mansion) Kio (Corne (114)) du Dragon Long-giác; (l’étoile) Heng Hành (115) mène au
centre de (la mansion) Nan-teou Nam-đẩu (Boisseau méridional) (116) ; (l’étoile) K’oei (117)
s’appuie sur la tête de (la mansion) Chen (118). — Quand on fait usage de (l’observation à) six
heures du soir, ce qui indique (119), c’est (l’étoile) Piao ; Piao va de (la montagne) Hoasơn (120) vers le sud-ouest. A minuit, ce qui indique, c’est (l’étoile) Heng Hành; Heng est au
milieu de la région du centre, dans le pays compris entre le (Hoang)-ho Hoàng-hà et (la rivière)
Tsi. A six heures du matin, ce qui indique, c’est l’étoile K’oei ; p.342 K’oei va de la mer et de (la
montagne) T’ai (121) vers le nord-est. Le Boisseau (122) est le char de l’empereur ; il se meut
au centre ; il gouverne les quatre points cardinaux ; il sépare le yin et le yang ; il détermine les
quatre saisons ; il équilibre les cinq éléments ; il fait évoluer les divisions (du temps) et les
degrés (du ciel) ; il fixe les divers comptes. Tout cela se rattache au Boisseau.
En tête de (l’étoile) K’oei du Boisseau se trouvent six étoiles (123) rangées en carré ; on les
appelle le Palais de Wen-tch’ang. La première s’appelle Chang-tsiang (le Général en chef) ; la
seconde Ts’e-tsiang (le Général en second) ; la troisième s’appelle Koei-siang (l’Honorable
conseiller) ; la quatrième s’appelle Se-ming (le Préposé aux destinées) ; la cinquième s’appelle
Se-tchong (le Préposé à l’intérieur) ; la sixième s’appelle Se-lou (le Préposé aux récompenses).
Au milieu des (étoiles) K’oei (124) du Boisseau est (l’astérisme) Koei-jen-tche-lao (la Prison
des hommes nobles) (125).
Au-dessous des (étoiles) K’oei sont six étoiles rangées deux par deux d’une manière
symétrique ; leur nom est San-t’ai (les Trois éminences) (126). Quand la couleur des San-t’ai est
uniforme, le prince et les ministres sont en bonne harmonie ; quand elle n’est pas uniforme, il y
a opposition et perversité.
313
Lorsque l’étoile Fou (127) est brillante et rapprochée, les p.343 ministres soutiens (de
l’empire) sont aimés et puissants ; lorsqu’elle est éloignée et petite, ils sont tenus à l’écart et
faibles.
A l’extrémité des (étoiles) Piao sont deux astérismes ; l’un est à l’intérieur, c’est Mao (la
Lance) ou Tchao-yao ; l’autre est à l’extérieur, c’est Toen (le Bouclier) ou T’ien-fong (la Pointe
céleste) (128).
Il y a quinze étoiles qui se replient de manière à former un cercle ; elles se rattachent à
l’(étoile) Piao ; on les appelle Ts’ien-jen-tche-lao (la Prison des hommes de peu) ; dans cette
prison, quand l’étoile qui est au centre (129) est intense, alors les prisonniers sont nombreux ;
quand elle est faible, (les prisons) s’ouvrent et laissent sortir.
Lorsque T’ien-i, (T’ien-)ts’iang, (T’ien-)pei, Mao et Toen scintillent et dardent (leurs
rayons), de grandes guerres s’élèvent.
(2.
Le Palais oriental.)
Đông-cung
Le Palais oriental, (symbolisé par) le Dragon vert Thương-long, (est caractérisé par les
mansions) Fang Phòng (Maison) et Sin Tâm (Cœur).
(La mansion) Sin (Cœur) (130) est le Ming-t’ang Minh-d8ườn g(Salle de distinction). La
plus grande des étoiles (qui la composent) est T’ien-wang Thiên-vương (le Roi céleste) (131) ;
l’étoile qui est devant celle-ci et celle qui est derrière sont ses fils ; il n’est pas désirable qu’elles
soient en ligne droite ; si p.344 elles sont en ligne droite, c’est que Tien-wang (le Roi céleste) est
en désaccord avec les calculs.
(La mansion) Fang (Maison) (132) est le magasin (fou). On l’appelle aussi T’ien-se (le
Quadrige céleste). L’étoile qui est le plus au nord est le cheval le plus à droite (de l’attelage). —
A côté se trouvent deux étoiles qui sont appelées K’ien (133). — Au nord est une étoile qui est
p.345 appelée Hia (Ferrure à l’extrémité d’un essieu de char). — Au nord-est, douze étoiles
disposées en ligne courbe sont appelées K’i (l’Étendard). — Les quatre étoiles au milieu de Ki
sont appelées T’ien-che (la Place du marché céleste). — Les six étoiles au centre sont appelées
Che-leou (la Tour du marché). — Lorsque dans le (T’ien-)che les étoiles sont nombreuses, il y a
bénéfice réel ; lorsqu’elles sont rares, il y a perte. — Au sud de (la mansion) Fang, de
nombreuses étoiles sont appelées Ki-koan (les Officiers à cheval) (134).
(L’étoile de) gauche de (la mansion) Kio Giác (la Corne) (135) est Li (le Justicier) ; (l’étoile
de) droite de (la mansion) Kio est Tsiang (le Général). — (L’étoile) Ta-kio Đại-giác (Grande
Corne) (136) est T’ien-wang-ti-t’ing (la Cour impériale du Roi céleste). Sur chacun de ses côtés
sont trois étoiles disposées en angles comme les pieds d’un trépied ; on les appelle les Cho-t’i
(Celles qui guident et tiennent par la main) (137). Les Cho-t’i sont indiquées en ligne droite par
314
(les étoiles) Piao du Boisseau ; elles servent à fixer les saisons et les divisions du temps ; c’est
pourquoi on dit Cho-t’i-ko (Ce que déterminent les Cho-t’i) (138).
(La mansion) K’ang Cang (Cou) (139) est Sou-miao (le Temple extérieur) ; elle préside aux
maladies. Au nord et au p.346 sud sont deux grandes étoiles qu’on appelle Nan-men Nam-môn
(la Porte du sud).
(La mansion) Ti Đê (Base) (140) est T’ien-ken (le Fondement du ciel) ; elle préside aux
épidémies.
(La mansion) Wei Vỹ (Queue) (141) est Kiou-tse Cửu-tử(les Neuf fils) ; on dit (à propos
d’elle) —. Le prince et les ministres sont divisés et ne sont pas d’accord.
(La mansion) Ki Cơ (Van) (142) est Ngao-k’o (les Hôtes qui vont çà et là) (143) ; on
l’appelle K’eou-cho (la Bouche et la Langue).
Lorsque (la planète du) Feu Hoả (144) se trouve, contrairement, à ce qui doit être, (dans les
mansions Ti Đê, Wei Vỹ et Ki Cơ) (145), alors (les étoiles) dardent des rayons et il y a des combats. (Lorsque cette planète se trouve dans les mansions) Fang Phòng et Sin Tâm, c’est ce que
redoutent les rois.
(3.
Le Palais méridional.)
Nam-cung
Le Palais méridional, (symbolisé par) l’Oiseau rouge Chu-tước, p.347 (est caractérisé par les
astérismes) K’iuen (le Poids) et Heng (la Balance).
Heng (la Balance) (146) est la cour des trois luminaires (147), de T’ai-wei. — Douze étoiles
qui forment comme une garde rangée en carré sont les Fan-tch’en (Sujets-barrières). — A
l’ouest est le Tsiang (Général) (148) ; à l’est est le Siang (Conseiller) (149). — Au sud, quatre
étoiles sont les Tche-fa (Administrateurs de la loi) (150). — Au milieu d’elles se trouve
Toan-men (la Porte principale), à gauche et à droite de laquelle sont les I-men (les Portes
latérales) (151). — A l’intérieur des portes, six étoiles sont les Tchou-heou (les
Seigneurs) (152). — Les cinq étoiles à l’intérieur (des portes) sont les Ou-ti-tso (les Sièges des
cinq Empereurs) (153). — En arrière, un groupe formé de quinze étoiles, qui ont une apparence
très dense (154), est appelé Lang-wei (Places des officiers ayant le titre de lang). A côté, une
grande étoile est Tsiang-wei (la Place du p.348 général) (155). — Si la Lune et les cinq planètes
pénètrent là d’une manière régulière (156) et par la voie normale, on observe leur sortie ; là où
elles se maintiennent, le Fils du Ciel fait mettre à mort. Si elles pénètrent à rebours (157) et
comme par la voie anormale, là où elles violent (l’ordre), (le Fils du Ciel) décrète (la mort) à ce
sujet ; le Siège central (158) forme le présage ; dans tous ces cas, la foule en bas fait des ligues
et complote. Ce sont (les planètes) du Métal (Vénus) et du Feu (Mars) qui sont les plus importantes (dans ce cas). — A l’ouest des (Sujets-)barrières (159) de la cour sont disposées du nord
315
au sud cinq étoiles qu’on appelle Chao-wei (160) (et qui se divisent en) Che (Hommes
éminents) et Ta-fou (Grands officiers).
K’iuen (le Poids) n’est autre que Hien-yuen (161). Hien-yuen est le corps du dragon jaune.
La grande étoile de devant est Niu-tchou (la Souveraine) ; les petites étoiles de côté sont le sérail
des femmes impériales. — Quand la Lune et les cinq planètes se maintiennent là, ou violent
(l’ordre), les pronostics sont les mêmes que lorsqu’il s’agit de Heng (la Balance).
(La mansion) Tong-tsing (Puits oriental) (162) représente ce qui concerne l’eau. Vers l’ouest,
en ligne courbe, est p.349 une étoile appelée Yue (la Hache) (163). Au nord de Yue (la Hache)
est le Pei-ho (Fleuve du Nord) (164) ; au sud est le Nan-ho (Fleuve du Sud) (165). Entre les
deux Fleuves et les Tien-k’iue (Piliers de porte célestes), c’est (l’astérisme appelé) Koan-leang.
(La mansion) Yu-koei (166) ; Koei (les mânes) représente ce qui concerne les sacrifices aux
ancêtres. Au centre, ce qui est blanc est Tche (l’Essence) (167).
Quand (la planète du) Feu (Mars) se trouve dans les Fleuves du Sud et du Nord, des guerres
s’élèvent et la moisson ne pousse pas. Ainsi, la vertu se produit en Heng (la Balance) ; le
pronostic se produit en Hoang (l’Étang) (168) ; la défaite se produit en Yue (la Hache) ; la
calamité se produit en Tsing (le Puits) ; l’extermination se produit en Tche (l’Essence).
(La mansion) Lieou (le Saule) (169) forme le bec de l’oiseau (170) ; elle préside aux arbres
et aux herbes.
(La mansion) Ts’i-sing (les Sept étoiles) (171) ou King (le Cou) forme le gosier (de l’Oiseau
rouge) ; elle préside aux affaires urgentes.
(La mansion) Tchang (172) ou Sou (le Gésier de l’Oiseau rouge) représente la cuisine ; elle
préside aux banquets offerts aux hôtes.
p.350 (La mansion) I (l’Aile) (173) représente une aile ; elle préside aux hôtes éloignés.
(La mansion) Tchen (le Char) (174) représente un char ; elle préside au vent. — A côté d’elle
se trouve une petite étoile qu’on appelle l’étoile Tch’ang-cha (Traînée de sable) (175) ; cette
étoile ne brille pas volontiers ; quand elle brille, elle égale en (éclat) les quatre étoiles (de la
mansion Tchen). — Si les cinq planètes entrent parmi les étoiles de (la mansion) Tchen, les
guerres s’élèvent grandement. — Au sud de (la mansion) Tchen sont plusieurs étoiles qu’on
appelle T’ien k’ou leou (le Trésor et la Tour célestes) (176). K’ou (le Trésor) a cinq chars ; les
étoiles (qui représentent) les chars dardent leurs rayons ; si leur nombre augmente, ou si, au
contraire, il est incomplet, il n’y a pas place pour les chars et les chevaux.
(4. Le Palais occidental.)
Le Palais occidental (177) (est caractérisé par la constellation) Hien-tch’e (le Vivier), qu’on
appelle T’ien-ou-hoang (les Cinq étangs célestes) ; ces étangs sont Ou-ti-kiu-ché (la Remise des
chars des cinq empereurs) (178). — Si (la planète du) Feu (Mars) y pénètre, il y a sécheresse ; si
316
c’est (la planète du) Métal (Vénus), il y a guerre ; si c’est (la planète de) l’Eau (Mercure), il y a
de l’eau. — Au centre p.351 sont les San-tchou (les Trois colonnes) (179) ; si les Colonnes ne
sont pas au complet, la guerre s’élève.
(La mansion) K’oei (Jambes écartées ?) (180) est appelée Fong-tche (le Grand sanglier) et
représente les canaux.
(La mansion) Leou (Panier à récolte ?) (181) représente les multitudes assemblées.
La mansion) Wei (Ventre) (182) représente le grenier céleste (Tien-ts’ang). — Au sud de
(cette mansion), un groupe d’étoiles est appelé Koei-tsi (Tas de foin) (183).
(La mansion) Mao (Soleil sortant ?) (184) est appelée Mao-t’eou (Tête chevelue) ; c’est
l’étoile des (barbares) Hou (185). Elle préside aux réunions en vêtements blancs (186).
(La mansion) Pi (Filet à long manche) (187) est appelée Han-kiu (Voiture de chasse) ; elle
représente les guerres sur la frontière ; elle préside aux chasses avec les flèches et les filets. — A
côté de la grande étoile (de cette mansion) se trouve une petite étoile qui est Fou-eul (l’Oreille
appliquée) (188) ; quand Fou-eul scintille, il y a des sujets calomniateurs et rebelles aux côtés
(du souverain). — Entre (les mansions) Mao et Pi est Tien-kie p.352 (le Chemin céleste) (189),
au nord duquel sont les royaumes (qui dépendent du principe) yn, et au sud duquel sont les
royaumes (qui dépendent du principe) yang.
(La mansion) Chen (le Trio) (190) est le Tigre blanc. Les trois étoiles qui sont en ligne droite
sont Heng-che (le Peson) (191). Au-dessous sont trois étoiles en forme de pointe qu’on appelle
Fa (le Châtiment) (192) ; elles représentent ce qui concerne la décapitation et la fin. Les quatre
étoiles extérieures sont Tso yeou kien kou (les Épaules et les Cuisses de gauche et de
droite) (193).
Trois petites étoiles placées en angle sont appelées (la mansion) Tsoei-hoei (194) ; elles
forment la tête du Tigre (195) ; elles président aux troupes protectrices. — Au sud de celles-ci
sont quatre étoiles appelées T’ien-ts’e (les Latrines célestes) (196). Au-dessous des Latrines est
une étoile appelée T’ien-che (la Flèche céleste) (197) ; quand la Flèche est jaune, c’est de bon
augure ; quand elle est verte, blanche ou noire, c’est néfaste. — A l’ouest de celle-ci, p.353 il y a
des étoiles qui sont réparties en ligne sinueuse neuf par neuf en trois endroits ; le premier (de ces
groupes de neuf étoiles) s’appelle T’ien-k’i (l’Étendard céleste) (198) ; le second s’appelle
T’ien-yuan (le Jardin céleste) (199) ; le troisième s’appelle Kieou-yeou (les Neuf festons) (200).
A l’est (de ces étoiles) est une grande étoile appelée Lang (le Loup) ; lorsque Lang (le
Loup) (201) darde ses rayons et change de couleur, il y a beaucoup de brigandages et de vols.
Au-dessous sont quatre étoiles appelées Hou (l’Arc) (202) ; (elles sont dirigées) droit (contre)
Lang (le Loup). — Dans l’emplacement symétrique à celui de Lang (le Loup), il y a une grande
étoile qu’on appelle Nan-ki-lao-jen (le Vieillard du pôle austral) (203). Lorsque le Vieillard est
visible, il y a bon gouvernement et paix ; lorsqu’il est invisible, des guerres s’élèvent. On a
coutume, au moment de l’équinoxe d’automne, de l’observer dans la banlieue méridionale. —
Lorsque Fou-eul (l’Oreille appliquée) (204) entre dans (la mansion) Pi, des guerres s’élèvent.
317
(5. Le Palais septentrional.)
Le Palais septentrional, (symbolisé par) le Guerrier sombre (205), (est caractérisé par les
mansions) Hiu (206) et Wei (207). — p.354 (La mansion) Wei préside à la toiture des maisons ;
(la mansion) Hiu préside à ce qui concerne les lamentations et les pleurs. — Au sud est un
groupe d’étoiles appelé Yu-Lin-t’ien-kiun (l’Armée céleste des Yu-lin) (208). — A l’ouest de
cette armée est Lei (le Rempart) (209), qu’on appelle parfois Yue (la Hache). — A côté se trouve
une grande étoile qui est Pei-lo (210) ; si Pei-lo diminue, il y a perte d’armée ; si cette étoile
scintille, darde ses rayons et devient de plus en plus faible, et si les cinq planètes se révoltent
contre Pei-lo pour entrer dans (Yn-Lin-t’ien)-kiun, des armées se lèvent ; ce sont surtout (les
planètes) du Feu (Mars), du Métal (Vénus) et de l’Eau (Mercure) qui sont importantes ; (la
planète du) Feu (Mars) est la désolation de l’armée ; (la planète de) l’Eau (Mercure) est
l’affliction de l’armée ; (les planètes du) Bois (Jupiter) et de la Terre (Saturne) sont de bon
augure pour l’armée. — A l’est de (la mansion) Wei, six étoiles rangées symétriquement deux
par deux sont appelées les Sek’ong (Préposés aux travaux publics) (211).
p.355 (La mansion) Yng-che (212) représente 1e Ts’ing-miao (Temple ancestral de
purification) ; on l’appelle Li-kong (Palais lumineux) et Ko-lao (Chemin suspendu) (213). — Au
milieu de la voie lactée, quatre étoiles sont appelées T’ien-se (le Quadrige céleste) (214). A côté
est une étoile appelée Wang Leang (215) ; quand Wang Leang fouette ses chevaux, les chars et
les cavaliers remplissent la campagne. — A côté sont huit étoiles qui traversent la voie lactée ;
on les appelle T’ien-hoang (l’Étang céleste) (216). A côté de l’Étang céleste est Kiang-sing
(l’étoile du Fleuve) (217) ; quand l’étoile du Fleuve s’agite, des hommes passent l’eau.
Tch’ou et Kieou (le Pilon et le Mortier) (218) sont quatre étoiles au sud de (la mansion)
Wei (219). — Quand P’ao-koa (la Calebasse) (220) est occupée par une planète verte ou noire,
le poisson et le sel sont chers.
(La mansion) Nan-teou (Boisseau austral) (221) représente le Temple ancestral (Miao). —
Au nord se trouve Kien-sing (l’Astérisme déterminant) (222) ; l’Astérisme déterminant n’est
autre que l’Étendard (K’i).
p.356 (La mansion) K’ien-nieou (le Bœuf tiré avec une corde) (223) représente la Victime du
sacrifice. Au nord (de cet astérisme) est Ho-kou (le Tambour du Fleuve) (224) ; la grande étoile
du Tambour du Fleuve est le général en chef ; celles de gauche et de droite sont les généraux de
gauche et de droite.
(La mansion) Ou-niu (la Servante) (225). Au nord se trouve Tche-niu (la Tisserande) (226) ;
la Tisserande est la petite-fille du Ciel.
318
(II. Les cinq planètes.)
(1. La planète Jupiter.)
(§ 1. — Le cycle de douze années déterminé par la révolution de Jupiter autour du ciel.)
On observe la course du Soleil et de la Lune pour mesurer la course, soit dans le même sens,
soit en sens contraire, de la Planète de l’année (Jupiter). (La planète de l’année) est dite
(correspondre) au côté oriental et à (l’élément) Bois ; elle préside au printemps ; les jours (qui
lui sont affectés) sont kia et i (227). — Quand il y a des manquements à la justice, le châtiment
vient de la planète de l’année. — Quand la planète de l’année est en avance ou en retard, elle
détermine la destinée du p.357 royaume correspondant à la mansion dans laquelle elle se trouve.
Le royaume dans lequel elle se trouve ne peut être battu, mais est capable de châtier les
hommes.
Quand (cette planète) marche vite à sa place et la dépasse, on dit qu’elle est en avance ;
quand elle reste en arrière de sa place, on dit qu’elle est en retard. Quand elle est en avance, le
royaume qui lui correspond souffre de la guerre et ne se remet pas ; quand elle est en retard, le
royaume qui lui correspond est plongé dans la désolation ; le général est anéanti ; le royaume
tombe en ruines. Quand elle est à sa place normale et que les cinq planètes, se suivant toutes, se
rassemblent en une même mansion (228) le royaume qui est au-dessous peut attirer à lui tout
l’empire par la justice.
(1e année du cycle.) En l’année Cho-t’i-ko, le yn de l’année (229) se meut vers la gauche et
se trouve dans yn ; la planète de l’année tourne vers la droite et se trouve en tch’eou. Au premier
mois, avec Teou (230) et K’ien-nieou (231), (la planète de l’année) sort le p.358 matin du côté
de l’est. Son nom est Kien-té (Celui qui examine la vertu). — Sa couleur est très verte et a de
l’éclat. Quand elle manque à sa place, et à ce qui doit être, et qu’elle apparaît dans (la mansion)
Lieou (232), l’année souffre, au début, de l’humidité, et, à la fin, de la sécheresse. — La planète
de l’année apparaît ; elle marche vers l’est et parcourt douze degrés (233) ; au bout de cent jours,
elle s’arrête ; elle retourne et rétrograde ; elle parcourt en rétrogradant (234) huit degrés ; au
bout de cent jours, elle se remet à marcher vers l’est ; en un an, elle parcourt trente degrés et sept
seizièmes de degré ; en moyenne, elle parcourt par jour un douzième de degré ; en douze ans,
elle fait une révolution complète autour du ciel (235). — Son apparition est constante du côté de
l’est et au point du jour ; elle disparaît du côté de l’ouest et à six heures du soir.
(2e année du cycle.) L’année Tan-ngo, le yn de l’année est dans mao et la planète (de
l’année) se trouve en tse. Au deuxième mois, elle apparaît au matin avec (les mansions) Ouniu (236), Hiu (237) et Wei (238) ; on l’appelle Kiang-jou (Celle qui entre en descendant). Elle
est grande et a de l’éclat. Quand elle manque à sa place et à ce qui doit être et qu’elle apparaît
dans Tchang (239), son nom est p.359 Kiang-jou (240) ; cette année-là, il y a de grandes eaux.
(3e année du cycle.) L’année Tche-siu, le yn de l’année est dans tch’en et la planète (de
l’année) se trouve en hai. Au troisième mois, elle se trouve dans (les mansions) Yng-che (241) et
319
Tong-pi (242) ; elle apparaît au matin. On l’appelle Ts’in-tchang (Vert éclat) ; elle est très verte
et fort brillante. Quand elle manque à sa place et à ce qui doit être et qu’elle apparaît en Tchen
(243), on l’appelle Ts’ing-tchang (244). L’année souffre, au début, de la sécheresse et, à la fin,
de l’eau.
(4e année du cycle.) L’année Ta-hoang-lo, le yn de l’année est dans se et la planète (de
l’année) se trouve en siu. Au quatrième mois, elle apparaît au matin avec (les mansions) K’oei,
Leou (245), Wei et Mao ; on l’appelle Pien-tchong (Talon calleux) ; elle est d’une couleur rouge
fort vive et a de l’éclat. Quand elle manque à sa place et à ce qui est opportun, elle apparaît dans
(la mansion) Kang (246).
(5e année du cycle.) L’année Toen-tsang, le yn de l’année est dans ou et la planète (de
l’année) se trouve en yeou. Au cinquième mois, elle apparaît au matin avec (les mansions) Wei,
Mao, Pi (247). On l’appelle p.360 K’ai ming (Clarté ouverte) ; elle est très brillante et a de l’éclat. On cesse la guerre, car il n’y a avantage que pour les ducs et les rois, mais non pour ceux
qui font la guerre. Quand (la planète) manque à sa place et à ce qui doit être et qu’elle apparaît
dans (la mansion) Fang (248), l’année est d’abord sèche et, à la fin, humide.
(6e année du cycle.) L’année Hie-hia, le yn de l’année est dans wei et la planète (de l’année)
se trouve en chen. Au sixième mois, elle apparaît au matin avec (les mansions) Tsoei hoei et
Chen (249). On l’appelle Tch’ang-lie. Elle est très brillante et a de l’éclat. Elle est favorable aux
entreprises guerrières. Quand elle manque à sa place et à ce qui doit être, elle apparaît dans (la
mansion) Ki (250).
(7e année du cycle.) L’année T’oen-t’an, le yn de l’année est dans chen et la planète (de
l’année) se trouve en wei. Au septième mois, elle apparaît au matin avec (les mansions)
Tong-tsing et Yu-koei (251). On l’appelle T’ien-yn. Elle est très brillante et blanche. Quand elle
manque à son rang et à ce qui doit être, elle apparaît dans (la mansion) K’ien-nieou (252).
(8e année du cycle.) L’année Tso-ngo, le yn de l’année est dans yeou et la planète (de
l’année) se trouve en ou. Au huitième mois, elle apparaît au matin avec les (mansions) Lieou,
Ts’i-sing et Tchang (253). On l’appelle p.361 Wei-tch’ang-wang. Elle est très active et a des
rayons. Le royaume qui lui correspond est prospère ; il y a moisson mûre. Quand elle manque à
sa place et à ce qui doit être et qu’elle apparaît dans (la mansion) Wei (254), on l’appelle
Ta-tchang (grand éclat) (255). Il y a sécheresse, mais prospérité ; il y a deuil de femmes ; le
peuple souffre d’épidémies.
(9e année du cycle.) L’année Yen-meou, le yn de l’année est dans siu et la planète se trouve
en se. Au neuvième mois, elle apparaît au matin avec (les mansions) I et Tchen (256). On
l’appelle T’ien-hoei. Elle est de couleur blanche et fort brillante. Quand elle manque à sa place
et à ce qui doit être, pour apparaître dans (la mansion) Tong-pi (257), l’année est humide et il y a
deuil de fille.
(10e année du cycle.) L’année Ta-yuen-hien, le yn de l’année est dans hai et la planète se
trouve en tch’en. Au dixième mois, elle apparaît au matin avec (les mansions) Kio et
K’ang (258). On l’appelle Ta-tchang (Grand éclat). Elle est très verdoyante et enflammée. Si la
320
planète bondit et si le yn paraît au point du jour, c’est p.362 ce qu’on appelle Tcheng-p’ing
(Égalité correcte). On met en marche les troupes de soldats ; en somme, ce ne peut être que la
guerre ; le royaume qui lui correspond est doué de vertu ; il va posséder les quatre mers. Quand
elle manque à son rang et à ce qui doit être, elle apparaît dans (la mansion) Leou (259).
(11e année du cycle.) L’année K’oen-toen, le yn de l’année est dans tse et la planète se trouve
en mao. Au onzième mois, elle apparaît au matin avec (les mansions) Ti, Fang et Sin (260). On
l’appelle T’ien-ts’iuen (la Source céleste). Elle est de couleur foncée et fort brillante. Le Fleuve
et les étangs sont prospères par elle ; elle n’est pas favorable aux entreprises guerrières. Quand
elle manque à son rang et à ce qui doit être, elle est dans (la mansion) Mao (261).
(12e année du cycle.) L’année Tch’e-fen-jo, le yn de l’année est dans tch’eou et la planète se
trouve en yn. Au douzième mois, la planète paraît au matin avec (les mansions) Wei et Ki (262).
On l’appelle T’ien-hao (Blancheur céleste). Elle est sombre et de couleur noire mais fort
brillante. Quand elle manque à sa place et à ce qui doit être, elle apparaît dans (la mansion)
Chen (263).
(§ 2. Pronostics tirés de Jupiter.)
Lorsque (la planète de l’année) ne se trouve pas au lieu où elle devrait se trouver, ou lorsque,
s’y trouvant, elle s’agite vers la gauche ou vers la droite, ou p.363 lorsqu’elle se retire, alors
qu’elle ne devrait point encore se retirer, et va se réunir à d’autres astérismes, cela est néfaste
pour le royaume auquel elle correspond. Le royaume au-dessus duquel elle séjourne pendant
longtemps est doué d’une ample vertu. Quand elle darde ses rayons, quand elle remue, quand
elle est tantôt petite et tantôt grande, ou si sa couleur change fréquemment, le souverain des
hommes est dans l’affliction.
Quand elle manque à sa place et à la mansion où elle devrait se trouver), voici les
conséquences : si elle s’avance vers le nord-est, au bout de trois mois, elle produit un Fléau
céleste (264), qui est long de quatre pieds et pointu au bout ; — si elle s’avance vers le sud-est,
au bout de trois mois elle produit une Étoile-balai, qui est longue de deux tchang et ressemble à
un balai ; — si elle recule vers le nord-ouest, au bout de trois mois elle produit une Pointe
céleste, longue de quatre tchang et pointue à l’extrémité ; — si elle recule vers le sud-ouest, au
bout de trois mois elle produit un Bâton céleste, long de plusieurs tchang et pointu aux deux
bouts. — On observe avec soin le royaume au-dessus duquel apparaissent (ces phénomènes),
(car ce royaume) ne peut faire nulle entreprise ni se servir de ses armes.
A sa sortie, si (la planète de l’année) paraît venir à la p.364 surface puis s’enfoncer, le
royaume qui lui correspond fait de grands travaux de terrassement ; si elle paraît s’enfoncer puis
venir à la surface, la région qui lui correspond est perdue. Quand sa couleur est rouge et qu’elle
darde ses rayons, le royaume où elle se trouve est florissant ; celui qui marcherait contre les
rayons dardés pour combattre ne serait pas vainqueur. Si la couleur de la planète est rouge et
jaune et (si la planète) s’enfonce, la région où elle se trouve a une grande fertilité. Si sa couleur
est verte et blanche ou rouge cendre, la région où elle se trouve est dans l’affliction.
321
Si la planète de l’année entre dans la Lune, il y a expulsion de conseiller dans le pays qui lui
correspond. Si elle combat contre T’ai-pe (Vénus), dans la région qui lui correspond il y a
destruction d’armée.
La planète de l’année est appelée aussi Cho-t’i (265), ou Tch’ong-hoa (266), ou Yng-sing, ou
Ki-sing (267). — (La mansion) Yng-che est le Temple ancestral de purification (268) ; la planète
de l’année est le Temple ancestral.
(2. La planète Mars.)
On observe l’émanation de la Fermeté pour localiser (la planète) Yong-ho Huỳnh-hoặc
(Mars). Elle est dite correspondre au côté sud et (à l’élément) Feu (hoả) ; elle préside à l’été ; les
jours qui lui correspondent sont ping bính et ting đinh. Quand il y a manquement aux rites, le
châtiment vient de p.365 Yong-ho (Mars) ; quand Yong-ho (Mars) manque à sa marche régulière,
c’est cela (269). Lorsqu’elle apparaît, il y a guerre ; lorsqu’elle disparaît, les soldats sont
licenciés. Suivant la mansion où elle se trouve, elle détermine la destinée d’un État. (Que
signifie) Yong-ho ? Yong-ho, c’est rébellion, brigandage, maladie, deuil, famine, guerre. —
Quand elle va à rebours (sur un espace de) deux mansions ou plus, puis s’arrête là, si c’est
pendant trois mois, il y a calamité ; si c’est pendant cinq mois, on souffre de la guerre ; si c’est
pendant sept mois, on perd la moitié de son territoire ; si c’est pendant neuf mois, on perd la plus
grande partie de son territoire, Si elle apparaît et disparaît (à rebours) pendant l’ensemble (de
tous les mois), le royaume (qui lui correspond) a ses sacrifices interrompus (270). Quand elle
s’est arrêtée, si la calamité arrive promptement, quoique grande elle sera petite ; si elle tarde à
arriver, bien que devant être petite, elle sera au contraire grande, — Quand elle est au sud, il y a
deuil de fils (271) ; quand elle est au nord, il y a deuil de fille. — Si elle darde ses rayons,
remue, tourne, et si elle est tantôt en avant, tantôt en arrière, (tantôt) à gauche, (tantôt) à droite,
la calamité n’en est que plus grande. Lorsqu’elle combat avec d’autres planètes, si leurs rayons
s’atteignent, c’est funeste ; s’ils ne s’atteignent pas, il n’y a pas de mal. — Lorsque cette planète
est suivie des quatre autres et qu’elles se réunissent toutes cinq dans une même mansion, le
royaume qui est au-dessous est capable d’attirer à lui tout l’empire par les rites. — La loi (à
laquelle elle obéit est la suivante) : p.366 après s’être levée, elle marche vers l’est en parcourant
seize mansions, puis elle s’arrête ; elle rétrograde de deux mansions ; au bout de soixante jours,
elle marche de nouveau vers l’est en parcourant plusieurs dizaines de mansions à partir du lieu
où elle s’est arrêtée ; au bout de dix mois, elle se couche à l’occident ; elle chemine invisible et,
au bout de cinq mois, se lève à l’orient. Quand elle se lève à l’occident, on l’appelle l’Éclat
contraire (Fan-ming) ; celui qui préside aux destinées la redoute. Quand sa marche vers l’est est
accélérée, elle franchit en un jour un degré et demi. Quand elle va à l’est et à l’ouest, au sud et
au nord et qu’elle est rapide, les soldats se rassemblent en chacun des lieux où elle se trouve et,
quand ils en viennent aux mains, ceux qui vont dans le même sens qu’elle sont vainqueurs, ceux
qui vont en sens contraire sont battus. Quand Yong-ho (Mars) suit T’ai-pe (Vénus), l’armée est
plongée dans l’affliction ; quand elle s’en éloigne, l’armée s’arrête ; quand elle sort au yn (272)
de T’ai-pe (Vénus), il y a division d’armée ; quand elle sort au yang (273) ; un général en
second combat. Dans sa marche, si T’ai-pe (Vénus) l’atteint, on détruit une armée, on tue un
général. Quand elle entre dans T’ai-wei, Hien-yuen et Yng-che (274), pour y rester et entrer en
lutte contre elles, celui qui préside aux destinées le redoute. Sin (275) est la Salle de distinction
(Ming-t’ang) ; Yong-ho est le Temple ancestral (Miao). Avec attention qu’on observe cela.
322
(3. La planète Saturne.)
On tient compte de sa réunion avec Teou (la mansion nan-teou) pour déterminer la situation
de la planète Tchen p.367 (la planète régulatrice) (276). Elle est dite (correspondre au) centre et
(à l’élément) Terre. Elle préside au dernier mois de l’été (277). Les jours (qui lui sont affectés)
sont ou et ki. C’est l’Empereur jaune. Elle préside à la Vertu. Elle est le symbole de la
souveraine. Chaque année elle règle une mansion (278).
Le royaume où elle se trouve est fortuné. Quand elle réside là où elle ne devrait pas encore
résider, comme, par exemple, si, étant partie, elle revient, et, après être revenue, réside là, le
royaume qui lui correspond acquiert de la terre, ou, sinon, il acquiert des femmes ; si elle ne
réside pas là où elle devrait résider, ou si, après avoir résidé là, elle s’en va à l’ouest ou à l’est, le
royaume qui lui correspond perd de la terre, ou, sinon, il perd des femmes ; il ne peut faire
aucune entreprise, ni se servir de ses soldats, Quand elle réside longtemps, le royaume qui lui
correspond a beaucoup de bonheur ; quand elle change (de place), il a peu de bonheur. — On
l’appelle aussi Ti-heou (la Marquise Terre). Elle préside à l’année. Par an elle parcourt douze
degrés et cinq cent douzièmes de degré (279) par jour ; elle parcourt un vingt-huitième de
degré ; en vingt-huit ans elle accomplit sa révolution autour du ciel. Quand, là où elle réside, elle
est accompagnée des quatre autres planètes et que p.368 toutes cinq se rassemblent dans une
seule mansion, le royaume qui est au-dessous peut attirer à lui l’empire par son poids. Si les
rites, la vertu, la justice, les condamnations à mort et les châtiments manquent entièrement, alors
la planète Tchen (Saturne), à cause de cela, vacille. Si elle est en avance, le roi n’est pas
tranquille ; si elle est en retard, il y a une armée qui ne se refait pas. — La planète Tchen
(Saturne) est de couleur jaune et rayonne. Le son (qui lui correspond) s’appelle (la note) kong du
(tuyau sonore) Hoang-tchong. Quand elle manque à sa place en lui étant supérieure de deux ou
trois mansions, elle est dite « en avance » ; celui qui préside aux destinées n’a pas de succès, ou,
sinon, il y a de grandes eaux. Quand elle manque à sa place en lui étant inférieure de deux ou
trois mansions, elle est dite « en retard » ; il y a alors tristesse de reine et la moisson ne se refait
pas, ou, si cela n’arrive pas, il y a une rupture céleste, telle qu’un tremblement de terre. — Teou
(la mansion nan-teou) est la Sublime demeure parfaite (Wen-t’ai-che) ; la planète Tchen
(Saturne) en est le Temple ancestral (Miao). C’est la planète du Fils du Ciel.
Quand la planète du Bois (Jupiter) se rencontre avec celle de la Terre (Saturne), il y a
troubles à l’intérieur (du royaume) et famine ; le souverain livre soudain bataille et est vaincu ;
(si elle se rencontre avec la planète de) l’Eau (Mercure), alors, il y a changement de plan et
modification d’affaires ; (si elle se rencontre avec la planète du) Feu (Mars), c’est sécheresse ;
(si elle se rencontre avec celle du) Métal (Vénus), c’est réunion en vêtements blancs. — Si (la
planète du) Bois (Jupiter) (est au nord (280) et que la planète du) Métal soit au sud, p.369 c’est
ce qu’on appelle Pin-meou (la Femelle et le Mâle) ; les céréales de l’année mûrissent ; si (la
planète du) Métal (Vénus) est au nord, la moisson parfois fait défaut.
# Si (la planète du) Feu (Mars) se rencontre avec (celle de) l’Eau (Mercure), il y a
crépitement ; si elle se rencontre avec (celle du) Métal (Vénus), il y a fusion de métal, il y a
deuil ; dans ces deux cas, on ne peut faire aucune entreprise ; si on se sert des soldats, on est fort
battu. Si (elle se rencontre avec la planète de) la Terre (Saturne), il y a affliction ; (cette
conjonction) préside aux présages funestes contre les hauts dignitaires ; il y a grande famine ; au
323
combat on est vaincu et il y a armée en déroute ; l’armée est à bout de forces ; dans les entreprises on essuie de grandes défaites.
Quand (la planète de) la Terre (Saturne) se rencontre avec (celle de) l’Eau (Mercure), il y a
fertilité mais il y est mis obstacle ; il y a une armée bouleversée ; le royaume (qui correspond à
cette conjonction) ne peut faire d’entreprise ; s’il sort, il perd du territoire ; s’il rentre, il acquiert
du territoire : (si la planète de la Terre se rencontre avec celle du) Métal (Vénus), c’est maladie,
c’est guerres civiles et perte de territoire.
Si trois planètes se rencontrent, dans le pays qui correspond à la mansion où elles se
trouvent, le royaume souffre de guerres à l’extérieur et à l’intérieur ainsi que de deuils ; de
nouveaux ducs ou rois prennent le pouvoir. — Si quatre planètes se rencontrent, guerres et
deuils se produisent en même temps ; les hommes supérieurs sont affligés ; les hommes de peu
sont vagabonds. — Si les cinq planètes se rencontrent, c’est ce qu’on appelle Conduite changée ;
celui qui a de la vertu reçoit un avantage ; un nouveau grand homme prend le pouvoir ;
universellement il possède les quatre points p.370 cardinaux ; ses descendants se multiplient et
sont prospères ; celui qui n’a pas de vertu reçoit une infortune telle que mortelle.
Quand les cinq planètes sont toutes grandes, les événements d’alors sont grands aussi ; quand
elles sont toutes petites, les événements sont petits aussi, — Si elles apparaissent de bonne
heure, c’est l’avance ; l’avance, c’est l’hôte ; si elles paraissent tard, c’est le retard ; le retard,
c’est le maître de maison. Il y a certes une concordance céleste qui se voit dans les étoiles du
Manche du Boisseau ; quand (les planètes) demeurent ensemble, il y a union ; quand elles se
heurtent mutuellement, il y a lutte ; à moins de sept pouces de distance, la chose est certaine.
Pour ce qui est de la couleur des cinq planètes, s’il y a un cercle blanc, c’est deuil et
sécheresse ; s’il y a un cercle rouge, alors le centre (du royaume) n’est pas calme et c’est la
guerre ; s’il y a un cercle vert, c’est désolation et inondation ; s’il y a un cercle noir, c’est maladie et morts nombreuses ; s’il y a un cercle jaune, alors c’est propice. S’il y a des rayons
rouges, des rebelles attaquent nos murs ; s’il y a des rayons jaunes, on conteste au sujet d’un
territoire ; s’il y a des rayons blancs le son des lamentations et des pleurs se fait entendre ; s’il y
a des rayons verts, il y a guerre et affliction ; s’il y a des rayons. noirs, alors on est en souci des
eaux et c’est la fin pour les soldats épuisés de marcher. — Si les cinq planètes ont la même
couleur, dans tout l’empire on cache les armes et les cent familles sont calmes et florissantes. —
Au printemps le vent, en automne la pluie, en hiver le froid, en été la chaleur, c’est toujours à
cause de ces choses que (les cinq planètes) remuent.
La planète Tchen (Saturne) apparaît ; au bout de cent p.371 vingt jours, elle rétrograde vers
l’ouest ; après avoir marché vers l’ouest pendant cent vingt jours, elle marche en sens contraire
vers l’est. Elle est visible pendant trois cent trente jours, puis disparaît ; après avoir disparu
pendant trente jours, elle reparaît à l’est. Quand la grande année est dans kia-yn (281), la planète
Tchen (Saturne) se trouve dans (la mansion) Tong pi (282), et, par conséquent, dans (la mansion)
Yng-che (283).
(4. La planète Vénus.)
324
On observe la marche du Soleil pour localiser et situer (la planète) T’ai-pe (la Grande
Blanche). On dit (qu’elle correspond au) côté de l’ouest et à l’automne. Elle veille aux armes, à
la marche de la Lune (284) et aux Flèches célestes (T’ien-che) (285). Les jours (qui lui sont affectés) sont keng et sin. Elle préside aux tueries ; quand on tue à tort, le châtiment vient de T’aipe (Vénus). — Quand T’ai-pe (Vénus) manque à sa route régulière, la mansion où elle se trouve
détermine la destinée du royaume (qui lui correspond).
Après s’être levée, elle franchit dix-huit mansions ; p.372 au bout de deux cent quarante
jours, elle se couche ; après s’être couchée à l’est, elle parcourt invisible onze mansions en cent
trente jours ; quand elle se couche à l’ouest, elle parcourt invisible trois mansions en seize jours,
puis elle se lève. — Lorsque, devant se lever, elle ne se lève pas, ou que, devant se coucher, elle
ne se couche pas, on dit qu’elle manque à sa mansion ; s’il n’y a pas destruction d’une armée, il
y a certainement usurpation au détriment du prince du royaume. Le calcul dont elle est le point
de départ est celui de la Haute origine (286). En l’année Cho-t’i-ko, elle se lève au matin du côté
de l’Est dans (la mansion) Yng-che (287) et, arrivée à (la mansion) Kio (288), elle se couche ;
(puis) elle se lève le soir du côté de l’ouest, dans (la mansion) Yng-che, et, arrivée à la mansion
Kio, elle se couche ; (puis) elle se lève le matin dans (la mansion) Kio et se couche dans (la
mansion) Pi (289) ; (puis) elle se lève le soir dans (la mansion) Kio et se couche dans (la
mansion) Pi ; (puis elle se lève le matin dans (la mansion) Pi et se couche dans (la mansion)
Kio ; (puis) elle se lève le soir dans (la mansion) Pi et se couche dans (la mansion) Ki (290) ;
(puis) elle se lève le matin dans (la mansion) Ki et se couche dans (la mansion) Lieou (291) ;
puis elle se lève le soir dans (la mansion) Ki et se couche dans (la mansion) Lieou ; (puis) elle se
lève le matin dans (la mansion) Lieou et se couche dans (la mansion) Yng-che ; puis elle se lève
le soir dans (la mansion) Lieou et se couche dans (la mansion) p.373 Yng-che. L’ensemble de ses
levers et de ses couchers est de cinq du côté de l’est et de cinq du côté de l’ouest ; elle les
accomplit en huit années et deux cent vingt jours (292), laps de temps au bout duquel elle
reparaît de nouveau le matin du côté de l’est dans (la mansion) Yng-che. A prendre les choses en
gros, elle accomplit par année une révolution complète autour du ciel.
Lorsqu’elle commence par se lever du côté de l’est, elle marche lentement, faisant en
moyenne un demi-degré par jour ; au bout de cent vingt jours, elle ne manque pas de
rétrograder (293) d’une ou de deux mansions ; montée jusqu’au faîte, elle marche, en sens
contraire vers l’est, en faisant un degré et demi par jour ; au bout de cent vingt jours, elle se
couche. Quand elle est basse et proche du Soleil, on l’appelle Ming-sing (la Planète brillante) ;
(c’est l’influence de) la flexibilité ; quand elle est haute et éloignée du Soleil, on l’appelle
Ta-hiao (Grande vocifération ?) ; (c’est l’influence de) la fermeté. Lorsqu’elle commence par se
lever à l’ouest, elle marche rapidement et franchit en moyenne un degré et demi par jour ; au
bout de cent vingt jours, étant montée au faîte, elle marche lentement et parcourt un demi-degré
par jour ; au bout de cent vingt jours, elle se couche au point du jour ; elle ne manque pas de
rétrograder d’une ou deux mansions, puis de se coucher. Quand elle est basse et proche du
Soleil, on l’appelle T’ai-pe (la Grande Blanche) ; (c’est l’influence de) la flexibilité ; quand elle
est haute et éloignée du Soleil, on l’appelle Ta-siang (le Grand conseiller) ; c’est (l’influence de)
la fermeté.
Elle se lève (aux heures) tch’en et siu ; elle se couche p.374 (aux heures) tch’eou et wei.
Quand elle devrait se lever et ne se lève point, ou quand elle se couche alors qu’elle ne devrait
325
pas encore se coucher, l’empire cache ses armes, les armes entrent au dehors. Quand elle se lève
alors qu’elle ne devrait pas encore se lever, ou quand elle ne se couche pas alors qu’elle devrait
se coucher, au-dessous (d’elle) on suscite des guerres et il y a destruction d’État. Quand elle se
lève à l’époque voulue, le royaume qui lui correspond est florissant. — Quand elle apparaît à
l’est, elle préside à l’est ; quand elle disparaît à l’est, elle préside au côté nord. Quand elle
apparaît à l’ouest, elle préside à l’ouest ; quand elle disparaît à l’ouest, elle préside au côté sud.
Là où elle réside, si elle demeure longtemps, la contrée qui lui correspond est avantagée ; si
elle passe vite la contrée qui lui correspond est infortunée. — Quand elle apparaît à l’ouest et
rétrograde jusqu’à l’est, le royaume qui est à l’ouest franc est favorisé ; quand elle apparaît à
l’est et va jusqu’à l’ouest, le royaume qui est à l’est franc est favorisé. — Quand elle apparaît,
elle ne passe pas au méridien ; si elle passe au méridien, l’empire change de gouvernement. Si
elle est petite et branle à ses pointes, des guerres s’élèvent. — Quand elle commence par
apparaître grande et devient ensuite petite, les soldats sont faibles ; quand elle apparaît petite et
devient ensuite grande, les soldats sont forts. — Quand elle apparaît haute, à la guerre on a
beaucoup de chance et peu d’infortune ; (quand elle apparaît) basse, on a peu de chance et
beaucoup d’infortune.
Quand le Soleil se trouve au sud et que (la planète du) Métal (Vénus) est plus au sud, ou
quand le Soleil se trouve au nord et que (la planète du) Métal (Vénus) est plus au nord, c’est ce
qu’on appelle « l’avance » ; (alors) p.375 les seigneurs et les rois ne sont pas tranquilles ; à la
guerre, il est bon d’avancer et mauvais de se retirer. Quand le Soleil se trouve au sud et que (la
planète du) Métal (Vénus) est plus au nord, ou quand le Soleil se trouve au nord et que (la
planète du) Métal (Vénus) est plus au sud, c’est ce qu’on appelle « le retard » ; (alors) les
seigneurs et les rois ont de l’affliction ; à la guerre, il est bon de se retirer et mauvais d’avancer.
Quand on fait la guerre, on prend modèle sur T’ai-pe (Vénus) ; si T’ai-pe (Vénus) marche
vite, on marche vite ; si elle est lente, on marche lentement ; si elle darde ses rayons, on ose
combattre ; si elle scintille et est impétueuse, on est impétueux ; si elle est ronde et calme, on est
calme. Si on suit la direction qu’indiquent les rayons, on est heureux ; si on va en sens contraire,
on est toujours malheureux. Quand elle apparaît, on fait sortir les soldats ; quand elle disparaît,
on fait rentrer les soldats.
Quand elle a des rayons rouges, il y a combat ; quand elle a des rayons blancs, il a deuil.
Quand elle est noire, ronde et darde des rayons, il y a affliction, il y a des événements qui
concernent l’eau. Quand elle est verte, ronde et darde de petits rayons, il y a affliction, il y a des
événements qui concernent le bois. Quand elle est jaune, ronde et a de doux rayons, il y a des
événements qui concernent la terre, il y a une bonne moisson. — Quand trois jours après son
apparition, elle redevient petite et disparaît et qu’après avoir disparu pendant trois jours elle
reparaît pleine, c’est ce qu’on appelle « faible » ; p.376 dans le royaume qui est au-dessous
d’elle, il y a défaite d’armée et déroute de général. Quand, trois jours après sa disparition, elle
reparaît petite, et qu’après avoir reparu pendant trois jours elle reparaît pleine, dans le royaume
qui est au-dessous, des troupes plongées dans l’affliction ont des vivres, des armes et des
cuirasses, ce qui engage les hommes à s’en servir ; quoique les soldats soient en grand nombre,
le général est fait prisonnier. — Quand elle apparaît à l’ouest et manque à sa marche régulière,
326
un royaume étranger est battu. Quand elle apparaît à l’est et manque à sa marche régulière, le
royaume du Milieu est battu.
Pour ce qui est de son aspect, quand elle est grande, ronde, jaune et humide, on peut faire de
bonnes affaires. Quand elle est ronde, grande et rouge, les soldats sont en abondance et ne
combattent pas. — Quand T’ai-pe (Vénus) est blanche, elle ressemble à (l’étoile) Lang (294) ;
quand elle est rouge, elle ressemble à (la mansion) Sin (295) ; quand elle est jaune, elle
ressemble à l’épaule gauche de (la mansion) Chen (296) ; quand elle est verte, elle ressemble à
l’épaule droite de (la mansion) Chen ; quand elle est noire, elle ressemble à la grande
étoile (297) de (la mansion) K’oei.
Quand T’ai-pe (Vénus) est suivie des quatre autres planètes et que toutes cinq se rassemblent
dans la même mansion, le royaume qui est au-dessous peut par les armes se faire suivre de tout
l’empire. Quand (les planètes) demeurent réellement (dans cette mansion), (le royaume qui lui
correspond) obtient l’empire ; quand p.377 ce n’est qu’une apparence, il ne l’obtient pas. La
marche vaut mieux que la couleur ; la couleur vaut mieux que la place ; la place vaut mieux que
l’absence de place ; la couleur vaut mieux que l’absence de couleur ; mais la marche vaut mieux
que tout cela.
Quand, à son apparition, elle reste bas sur l’horizon (298), c’est fâcheux pour le royaume qui
est au-dessous ; quand elle s’élève en allant vite et qu’avant la fin du jour elle a franchi le tiers
du ciel, c’est fâcheux pour le royaume qui est à l’opposite. Quand, après s’être élevée, elle redescend, ou quand, après être descendue, elle s’élève de nouveau, il y a révolte d’un général. —
Si elle se rencontre avec la Lune, un général est couvert de honte. Si les éclats des planètes du
Métal (Vénus) et du Bois (Jupiter) se rencontrent, au-dessous d’elles il y a combat ; s’ils ne se
rencontrent pas, quoique les soldats aient été mis en campagne, ils n’en viennent pas aux mains ;
si (les éclats) se rencontrent de manière à se détruire, dans la région correspondante, il y a une
armée détruite. Quand elle apparaît du côté de l’ouest et qu’à six heures du soir elle apparaît au
nord, les soldats du Nord sont puissants ; si elle apparaît au moment du repas du soir, c’est la
petite faiblesse ; si elle apparaît à minuit, c’est la moyenne faiblesse ; si elle apparaît au chant du
coq, c’est la grande faiblesse ; c’est là ce qu’on appelle l’écroulement du yin sur le yang. Quand
elle est à l’est et qu’au point du jour elle apparaît au sud, les soldats du sud sont puissants ; si
elle apparaît au chant du coq, c’est la petite faiblesse ; si elle apparaît à minuit, c’est la moyenne
faiblesse ; si elle apparaît à six heures p.378 du soir, c’est la grande faiblesse ; c’est là ce qu’on
appelle l’écroulement du yang sur le yin.
Si T’ai-pe (Vénus) est cachée et qu’on fasse sortir les soldats, les soldats seront malheureux.
Quand elle apparaît au sud de mao Mão (299), le sud triomphe du nord ; quand elle apparaît
au nord de mao, le nord triomphe du sud ; quand elle est exactement dans mao, les royaumes
orientaux sont avantagés. Quand elle apparaît au nord de yeou, le nord triomphe du sud ; quand
elle apparaît au sud de yeou, le sud triomphe du nord ; quand elle est exactement dans yeou, les
royaumes occidentaux sont vainqueurs.
Quand elle se heurte à une planète isolée, il y a petit combat ; (quand elle se heurte aux)
quatre autres planètes, il y a grand combat. Si la planète qui se heurte à T’ai-pe (Vénus) apparaît
327
au sud de celle-ci, les royaumes du sud sont battus ; si elle apparaît au nord de celle-ci, les
royaumes du nord sont battus ; si elle va vite, c’est la guerre ; si elle n’avance pas, c’est la paix.
— Quand (la planète T’ai-pe) est de couleur blanche et a cinq pointes, si elle apparaît le matin, il
y a éclipse de lune ; si elle apparaît le soir, il y a une Flèche céleste ou une Étoile-balai qui va se
détacher contre le royaume correspondant.
Quand elle apparaît à l’est, c’est la vertu ; si l’on entreprend quelque chose, qu’on l’ait à
gauche et qu’on aille à sa rencontre, ce sera favorable. Quand elle apparaît à l’ouest, c’est le
châtiment ; si l’on entreprend quelque chose, qu’on l’ait à droite et qu’on lui tourne le dos,
p.379 ce sera favorable. Le contraire est funeste dans les deux cas.
Si l’éclat de T’ai-pe (Vénus) est visible comme une ombre, on sera vainqueur dans la
bataille ; s’il est visible comme un objet en plein jour et qu’il soit au méridien (301), c’est ce
qu’on appelle « l’éclat qui rivalise » (tcheng-ming) ; les royaumes puissants sont faibles ; les
royaumes faibles sont puissants ; la souveraine est prospère.
(La mansion) Kang (302) est le Temple extérieur ; T’ai-pe Thái-bạch (Vénus) en est le
Temple ancestral.
T’ai-pe (Vénus) est le grand ministre ; son surnom est Chang-kong ; ses autres noms sont
Yn-sing, T’ai-tcheng (grand régulateur), Yng-sing, Koan-sing, Kong-sing, Ming-sing, Ta-choai,
Ta-tsé, Tchong-sing, Ta-siang, T’ien-hao, Siu-sing, Yue-wei, Ta-se-ma-wei : — Qu’on observe
avec soin cela.
(5. La planète Mercure.)
On observe le Soleil aux syzygies de conjonction pour fixer la place de la planète Tch’en
(Mercure). Elle est dite (correspondre au) nord et (à l’élément) Eau. C’est l’essence du Yn
suprême (t’ai yn). Elle préside à l’hiver. Les jours (qui lui sont affectés) sont jen et koei. Quand
on se trompe en châtiant, la punition vient de la planète Tch’en. Suivant la mansion où elle se
trouve, elle décide la destinée d’un État.
C’est elle qui détermine les quatre saisons : au second mois du printemps, à l’équinoxe du
printemps, elle p.380 apparaît le soir en contiguïté (303) avec les mansions K’oei, Leou et Wei,
et les cinq mansions qui sont à l’est de celles-ci, et elle correspond au pays de Ts’i ; au second
mois de l’été, au solstice d’été, elle apparaît le soir en contiguïté avec (les mansions) Tong-tsing,
Yu-koei et Lieou, et les sept mansions à l’est de celles-ci, et elle correspond au pays de Tch’ou ;
au second mois de l’automne, à l’équinoxe d’automne, elle apparaît le soir en contiguïté avec
(les mansions) Kio, K’ang, Ti et Fang, et les quatre mansions à l’est de celles-ci et elle
correspond au pays de Han ; au second mois de l’hiver, au solstice d’hiver, elle apparaît le matin
en contiguïté du côté de l’est avec (les mansions) Wei, Ki, Teou et K’ien-nieou et va en leur
compagnie vers l’ouest ; elle correspond au royaume du Milieu. — Les époques de ses
apparitions et de ses disparitions sont toujours (les heures) tch’en, siu, tch’eou et wei.
Si elle est matinale, elle produit une éclipse de Soleil ; le soir, une Étoile-balai ou une Flèche
céleste. — Si, dans la saison où elle doit être visible, elle n’est pas visible et manque, on
328
poursuit des soldats au dehors et on ne combat pas ; si c’est à une seule saison qu’elle n’apparaît
pas, cette saison n’a pas d’harmonie ; si c’est aux quatre saisons qu’elle n’apparaît pas, l’empire
souffre d’une grande famine. Lorsqu’elle apparaît au moment où elle doit être visible, si sa
couleur est blanche, il y a sécheresse ; si elle est jaune, les cinq céréales mûrissent ; si elle est
rouge, il y a guerre ; si elle est noire, il y a de l’eau. Quand elle apparaît du côté de l’est, grande
p.381 et blanche, il y a guerre au dehors et débandade ; quand elle reste du côté de l’est et
qu’elle est rouge, le royaume du Milieu est victorieux ; quand elle est à l’ouest et qu’elle est
rouge, un royaume étranger remporte l’avantage ; quand il n’y a pas de guerre au dehors et
qu’elle est rouge, la guerre s’élève.
Quand elle apparaît en compagnie de T’ai-pe Thái-bạch (Vénus) du côté de l’est, qu’elles
sont toutes deux rouges et dardent leurs rayons, les royaumes étrangers sont fort battus et le
royaume du Milieu est vainqueur. Quand elle apparaît en compagnie de T’ai-pe (Vénus) du côté
de l’ouest, qu’elles sont toutes deux rouges et dardent leurs rayons, les royaumes étrangers
remportent l’avantage. — Quand les cinq planètes, étant réparties dans le ciel, se rassemblent du
côté de l’est, le royaume du Milieu remporte l’avantage ; quand elles se rassemblent du côté de
l’ouest, ceux des royaumes étrangers qui en profitent remportent l’avantage. Quand les quatre
autre planètes accompagnent la planète Tch’en (Mercure) et que toutes cinq se réunissent dans
une seule mansion, le royaume qui correspond à cette mansion peut attirer à lui tout l’empire par
la loi. — Quand la planète Tch’en (Mercure) n’apparaît pas, T’ai-pe (Vénus) est l’hôte ; quand
elle apparaît, T’ai-pe (Vénus) est le maître de maison. — Si elle apparaît, mais qu’elle et T’ai-pe
(Vénus) ne s’accompagnent pas l’une l’autre, dans la région correspondante, quoiqu’il y ait des
armées, elles ne combattent pas. Si elle apparaît du côté de l’est et que T’ai-pe (Vénus)
apparaisse du côté de l’ouest ou si elle apparaît du côté de l’ouest et que T’ai-pe (Vénus)
apparaisse du côté de l’est, il y a désaccord, et, dans la région correspondante, quoiqu’il y ait des
armées, elles ne combattent pas.
p.382 Quand elle apparaît à contre-temps, s’il devait faire froid, il fait au contraire tempéré,
et s’il devait faire tempéré, il fait au contraire froid. Quand elle devrait apparaître et qu’elle
n’apparaît pas, c’est ce qu’on appelle « soldats attaqués » ; de grandes guerres s’élèvent. —
Quand elle entre dans T’ai-pe (Vénus), si elle apparaît au-dessus d’elle, il y a armée défaite et
général tué ; une armée étrangère est victorieuse ; si elle apparaît au-dessous d’elle, l’étranger
perd son territoire. Si la planète Tch’en (Mercure) vient heurter T’ai-pe (Vénus) et que T’ai-pe
(Vénus) ne se retire pas, un général meurt. Si, en ligne droite par rapport à (l’astérisme)
K’i (304), elle apparaît au-dessus de lui, il y a armée défaite, général, tué et l’étranger est
vainqueur ; si elle apparaît au-dessous de lui, l’étranger perd son territoire. On considère les
indications données par (l’astérisme) K’i pour déterminer quelle armée sera défaite. — Quand
elle tourne autour de T’ai-pe (Vénus) et semble l’attaquer, il y a grande bataille et l’étranger est
vainqueur. Si Mien (Mercure) dépasse T’ai-pe (Vénus) et que l’intervalle (entre ces deux
passages) puisse livrer passage à une épée, il y a une petite bataille et l’étranger est vainqueur. Si
Mien (Mercure) reste en avant de T’ai-pe (Vénus), l’armée est licenciée ; si elle apparaît à
gauche de T’ai-pe (Vénus), il y a une petite bataille ; si elle frotte T’ai-pe (Vénus), il y a une
bataille de plusieurs myriades d’hommes ; le souverain des hommes et les officiers meurent ; si
elle apparaît à droite de T’ai-pe (Vénus) et qu’elle en soit distante de trois pieds, l’armée se
trouve dans une situation critique et est obligée de combattre. — Si elle est verte et darde ses
329
rayons, les soldats sont dans p.383 l’affliction ; si elle noire et darde ses rayons, il y a de l’eau ;
si elle est rouge, c’est la fin pour des soldats épuisés de leur marche.
Mien (305) (Mercure) a sept noms, à savoir : Siao-tcheng (Petit Régulateur), la planète
Tch’en, T’ien-tch’an (le Cannellier céleste), la planète Ngan-tcheou (Qui met le calme dans
l’évolution), Si-choang (Fine Clarté), la planète Neng (Qui est puissante), la planète Keou (En
forme de croc).
Si elle est de couleur jaune et qu’elle soit petite et si, dès son apparition, elle change de
place, la politesse de l’empire se transformera et ne sera pas bonne.
(Pour ce qui est de) Mien (Mercure) par rapport aux cinq couleurs, (voici ce qui arrive) : si
elle est verte et ronde, c’est l’affliction ; si elle est blanche et ronde, c’est deuil ; si elle est rouge
et ronde, le centre (de l’empire) n’est pas tranquille ; si elle est noire et ronde, c’est propice ; si
elle est rouge avec des rayons, des rebelles attaquent nos murs ; si elle est jaune avec des rayons
il y a contestation au sujet d’un territoire ; si elle est blanche avec des rayons, on entend le son
des cris et des lamentations.
Quand elle apparaît du côté de l’est, elle parcourt quatre mansions en quarante-huit jours ; le
nombre qui lui est fixé est de vingt jours pendant lesquels elle rétrograde, puis disparaît du côté
de l’est. Quand elle apparaît du côté de l’ouest, elle parcourt quatre mansions en quarante-huit
jours ; le nombre qui lui est fixé est de vingt jours pendant lesquels elle rétrograde, puis disparaît
du côté de l’ouest.
En une seule époque elle atteint (les mansions), Kio, Yng-che, Pi, Ki et Lieou. Quand elle
apparaît entre Fang et Sin, il y a un tremblement de terre :
p.384 Pour ce qui est de la couleur de la planète Tch’en (Mercure) : au printemps elle est verte et
jaune ; en été elle est rouge et blanche ; en automne elle est verte et blanche ; alors la moisson
mûrit ; en hiver elle est jaune et ne brille pas. Si elle change ses couleurs, la saison n’est pas
prospère.
Si, au printemps, elle est invisible, il y a grand vent et l’automne n’aura pas de récoltes ; si,
en été, elle est invisible, il y a soixante jours de sécheresse et éclipse de Lune ; si, en automne,
elle est invisible, il y a guerre et au printemps rien ne poussera ; si, en hiver elle est invisible, il
fait sombre et pleut pendant soixante jours ; les (habitants des) villes sont vagabonds ; en été,
rien ne grandira.
(La mansion) Ts’i-sing est le Fonctionnaire (Yuen-koan) ; la planète Tch’en (Mercure) en est
le temple ancestral (Miao). — C’est la planète des (barbares) Man et I.
(III. Correspondance des mansions
avec certaines régions terrestres.)
Kio, K’ang et Ti correspondent à Yen tcheou ; Fang et Sin, à Yu tcheou ; Wei et Ki, à Yeou
tcheou ; Teou, au Kiang et au Hou ; K’ien-nieou et Ou-niu, à Yang tcheou ; Hiu et Wei, à Ts’ing
330
tcheou ; Yng-che et Tong-pi, à Ping tcheou ; K’oei, Leou et Wei, à Siu tcheou ; Mao et Pi, à Ki
tcheou ; Tsoei-hoei et Chen, à I tcheou ; Tong-tsing et Yu-koei, à Yong tcheou ; Lieou, Ts’i-sing
et Tchang, à San-ho ; I et Tchen, à King tcheou (306).
(IV. Pronostics tirés du soleil.)
p.385 Quand deux armées sont en présence, le Soleil a un halo. Si le halo est moyen, les forces
sont égales ; s’il est épais, long et grand, il y a victoire ; s’il est mince, court et petit, on n’est pas
vainqueur. Quand il a une double enveloppe, c’est une grande défaite ; quand il n’a pas
d’enveloppe, c’est l’harmonie ; s’il tourne le dos (au Soleil), il n’y a pas d’harmonie et c’est la
division ; s’il est à quelque distance (du Soleil) en ligne droite, il y a quelqu’un qui s’arroge le
pouvoir ; le pouvoir est donné à un marquis ou à un roi. Le halo indicateur semble dire mort
d’un général. S’il est supporté et comme mis sur la tête (du Soleil), il y a joie. Si le cercle est au
centre, le centre est vainqueur ; (si le cercle est) au dehors, le dehors est vainqueur. S’il est vert
au dehors et rouge au centre, il y a séparation par l’harmonie ; s’il est rouge au dehors et vert au
dedans, il y a séparation par la haine. — Si le halo vaporeux vient en avance et s’en va en retard,
cela préside à une victoire de l’armée ; s’il vient en avance et s’en va en avance, il y a d’abord
avantage et ensuite souffrance ; s’il vient en retard et s’en va en retard, il y a d’abord souffrance
et ensuite avantage ; s’il vient en retard et s’en va en avance, il y a souffrance d’abord et
ensuite ; cela préside à la non-victoire de l’armée. — S’il apparaît et s’en va et que son émission
soit prompte, quoiqu’on soit victorieux on n’a pas de gloire ; s’il est visible une demi-journée ou
plus, la gloire est grande. — (Si le halo est) une vapeur blanche ayant une forme courbe et petite, et pointue en haut et en bas, quand cela se présente, p.386 (dans la région qui est)
aux-dessous, il y a grande effusion de sang. — Le halo du Soleil détermine la victoire au plus tôt
dans. un délai de trente jours, au plus tard dans un délai de soixante jours. — (Quand le halo) est
absorbé, il y a absorption de ce qui n’est pas avantageux ; quand il renaît, il y a production de ce
qui est avantageux ; l’absorption étant de plus en plus complète, c’est la dignité de souverain. —
On tient compte de l’endroit où se tient (le halo), de la mansion où est le soleil et on y ajoute
l’époque indiquée par le soleil pour fixer la destinée du royaume correspondant.
(V. Pronostics tirés de la lune.)
Quand la Lune suit la route du milieu, il y a calme et tranquillité, harmonie et paix. Quand
elle est dans la chambre yn, il y a beaucoup d’eau et d’événements relatifs au principe yn. Quand
elle est à trois pieds au nord extérieurement, c’est-à-dire à trois pieds au nord de l’étoile yn, (elle
est dans la région du) yn suprême ; il y a de grandes eaux et des guerres. Quand (la Lune est
dans) la chambre yang, il y a famine et dévergondage. Quand elle est avec l’étoile yang, il y a
beaucoup de cruautés et d’emprisonnements. Quand elle est dans la région du yang suprême, il y
a grande sécheresse et deuil (307).
p.387 Quand (la Lune) passe par (la mansion) Kio et T’ien-men (la Porte céleste) (308), si c’est
le dixième mois, (les eaux seront lâchées) le quatrième mois (de l’année suivante) ; si c’est le
onzième mois, (les eaux seront lâchées) le cinquième mois ; si c’est le douzième mois, les eaux
seront lâchées le sixième mois.
331
Si (la Lune) se rapproche de trois pieds ou s’éloigne de cinq pieds, elle se révolte contre les
Quatre soutiens (309) ; les ministres soutiens de l’État seront alors mis à mort. — Si (la Lune)
passe par le Nan-ko (Fleuve méridional) ou le Pei-ho (310), (Fleuve septentrional), suivant les
explications du yn et du yang, il y aura sécheresse ou humidité, guerre ou deuil (311).
Quand il y a éclipse de Lune, si c’est la planète de l’année (Jupiter) (qui est la cause de
l’éclipse), le pays p.388 qui correspond à la mansion où elle se trouve est affamé et semble
perdu ; si c’est (la planète) Yong-ho (Mars), il y a des troubles ; si c’est la planète Tchen
(Saturne), les inférieurs se révoltent contre leurs supérieurs ; si c’est (la planète) T’ai-pe
(Vénus), un royaume puissant est vaincu dans la bataille ; si c’est la planète Tch’en (Mercure), il
y a des troubles suscités par des femmes. Si (la Lune) est éclipsée par Ta-kio, (la Grande
Corne) (312), celui qui préside aux destinées le redoute ; (si elle est éclipsée par la mansion)
Sin (313), alors il y a des troubles de brigands à l’intérieur ; (si elle est éclipsée par) les diverses
autres étoiles ; le territoire qui correspond à la mansion (où l’éclipse se produit) est affligé. —
Pour ce qui est des éclipses de Lune, la période (qui règle leur apparition) est, à partir du jour
initial : six fois cinq mois, cinq fois six mois, de nouveau six fois cinq mois, une fois six mois, et
cinq fois cinq mois, soit en tout (314) cent treize mois au bout desquels la période recommence.
Ainsi (315) il y a une règle constante pour les éclipses de p.389 Lune. Quant aux éclipses de
Soleil, elles ne sont pas de bon présage. — (Quand l’éclipse se produit aux jours) kia et i, cela
concerne les régions extérieures aux quatre mers ; on ne tire pas de pronostic du Soleil ni de la
Lune ; aux jours ping et ting, cela concerne les régions du Kiang et du Hoai, la mer et (la
montagne) Tai ; aux jours ou et ki, cela concerne la région du centre, le (Hoang-)ho et la rivière
Tsi ; aux jours keng et sin cela concerne la région qui s’étend vers l’ouest à partir de la
montagne Hoa ; aux jours jen et koei, cela concerne la région qui s’étend vers le nord à partir de
la montagne Heng. — Les éclipses de Soleil concernent le souverain du royaume ; dans les
éclipses de Lune, ce sont les généraux et les conseillers qui sont atteints.
(VI. De divers corps célestes (316)).
L’étoile Kouo-hoang (l’étoile du Souverain du royaume) est grande et rouge ; sa forme
ressemble à celle de l’étoile du pôle austral (317) ; là où elle apparaît, le royaume qui est
au-dessous lève des soldats ; mais, quoique ces soldats soient puissants, quand ils attaqueront ils
n’auront pas l’avantage. — L’étoile Tchao-ming (Brillant éclat) est grande et blanche ; elle n’a
pas de rayons ; elle est p.390 tantôt haut et tantôt bas ; le royaume où elle apparaît lève des
soldats et subit beaucoup de changements.
L’étoile Ou-ts’an (l’étoile des Cinq brigands ?) apparaît à l’est franc ; la région qui lui
correspond est l’est ; la forme de cette étoile ressemble à celle de la planète Tch’en (Mercure) ;
elle est distante de la terre de six tchang environ ; elle est grande. — L’étoile Tsei (Voleur)
apparaît au sud franc ; la région qui lui correspond est le sud ; cette étoile est distante de la terre
d’environ six tchang ; elle est grande et rouge ; elle remue souvent et a de l’éclat. — L’étoile
Se-wei (Préposé aux dangers) (318) apparaît à l’ouest franc ; la région qui lui correspond est
l’ouest ; cette étoile est distante de la terre d’environ six tchang ; elle est grande et blanche ; elle
ressemble à T’ai-pe (Vénus). — L’étoile Yu-han (319) apparaît au nord franc ; la région qui lui
correspond est le nord ; cette étoile est distante de la terre d’environ six tchang ; elle est grande
332
et rouge ; elle remue souvent ; en l’examinant, on voit qu’elle est verte au centre. — Telles sont
les étoiles des quatre régions (320) ; là où elles apparaissent, si elles apparaissent au côté qui
n’est pas le leur, dans le pays situé au-dessous il y a guerre ; à l’attaque on n’a pas l’avantage.
L’étoile Se-tchen (l’étoile des Quatre dominations) a pour lieux d’apparition les quatre
angles (321) ; elle est p.391 distante de la terre d’environ quatre tchang. — L’étoile Ti-wei
hien-koang (Éclat universel des points cardinaux de la terre) apparaît aussi aux quatre angles ;
elle est distante de la terre d’environ trois tchang ; si la Lune paraît d’abord, là où elle est
visible, la région qui est au-dessous est troublée ; ceux qui sont dans le trouble se perdent ; ceux
qui possèdent la vertu prospèrent. — L’étoile Tchou (Flambeau) a une forme comme celle de
T’ai-pe (Vénus) ; quand elle est apparue, elle ne marche pas ; elle se montre, puis s’éteint ; dans
les lieux qu’elle illumine, les villes sont troublées.
Ce qui est comme une étoile sans être une étoile ; ce qui est comme une vapeur sans être une
vapeur, le nom en est Koei-che ; quand Koei-che apparaît, il y a certainement des gens qui font
leur soumission au royaume.
Les étoiles sont l’émanation dispersée du métal ; leur origine s’appelle le feu ; quand les
étoiles sont nombreuses, le royaume est heureux ; quand elles sont en petit nombre, il est
malheureux. — La voie lactée est aussi l’émanation dispersée du métal ; son origine s’appelle
l’eau. Quand les étoiles de la voie lactée sont nombreuses, il y a beaucoup d’eau ; quand elles
sont en petit nombre, il y a sécheresse. Telle est la grande règle qui les concerne.
# T’ien-kou (le Tambour céleste) a le son du tonnerre, mais n’est pas le tonnerre ; le son est
dans la terre et descend jusqu’à la terre ; là où il va, dans la région qui est au-dessous, les soldats
sont mis en campagne. — T’ien-keou (le Chien céleste) a une forme comme celle d’une grande
étoile filante ; elle rend un son ; quand elle descend et s’arrête à la terre, elle ressemble à ce que
p.392 fait tomber un chien et à un feu brûlant ; quand on la regarde de loin, elle est comme
l’éclat du feu ; enflammée, elle fait irruption dans le ciel ; sa partie inférieure est ronde et
ressemble à la surface d’un champ de plusieurs k’ing ; la partie pointue supérieure a une couleur
jaune ; à mille li de là, il y a une armée défaite et un général tué. — L’étoile Ho-to a la forme
d’un feu brûlant ; elle est jaune et blanche ; elle s’élève de terre et monte ; en bas, elle est
grande ; en haut, elle est pointue ; quand elle apparaît, sans avoir semé on moissonne ; s’il n’y a
pas de travaux importants relatifs à la terre, il y aura certainement quelque chose de grandement
nuisible. — L’Étendard de Tch’e-yeou ressemble à une comète, mais est courbe en arrière ; il
figure un étendard ; quand il apparaît, celui qui règne soumet et punit les quatre côtés (du
monde). — Siun-che apparaît à côté de Pei-leou ( la Grande-Ourse) ; sa forme est celle d’un
faisan mâle ; quand elle est irritée, elle est verte et noire ; elle figure une tortue tapie. — #
Wang-che (la Flèche courbée) ressemble à une grande étoile filante ; elle marche en serpentant
et elle est d’un noir verdâtre ; si on la regarde de loin il semble qu’elle ait comme des poils ou
des plumes. — Tch’ang-keng est comme une pièce de toile qui serait appliquée sur le ciel ;
quand ce météore apparaît, la guerre s’élève.
Des étoiles tombent et arrivent à terre ; ce sont alors des pierres ; dans la région comprise
entre le (Hoang)-ho et (la rivière) Tsi, il y a parfois des étoiles qui tombent.
333
Quand le ciel est serein, alors apparaît l’Étoile resplendissante (King sing) ; l’Étoile
resplendissante est l’étoile de la vertu ; sa forme n’est pas constante ; elle apparaît toujours dans
le royaume qui est doué de sagesse (322).
(VII. Des nuées et des vapeurs.)
p.393 Pour ce qui est en général de l’observation des nuées et des vapeurs, si on lève la tête pour
les observer, elles sont à trois ou quatre cents li ; si on les observe à l’horizon, au-dessus des
mûriers et des ormeaux, elles sont à plus de deux mille li ; si on monte sur une hauteur pour les
observer, celles qui se rattachent par en bas à la terre sont à trois mille li. — Parmi les nuées et
les vapeurs, celles qui ont sur elles un animal sont les plus importantes.
A partir de (la montagne) Hoa (323) dans la direction du sud, les vapeurs sont noires en bas
et rouges en haut ; dans la région de (la montagne) Song-kao (324) et des San-ho (325), les
vapeurs sont franchement rouges ; à partir de la montagne Heng (326) dans la direction du nord,
les vapeurs sont noires en bas et vertes en haut ; dans la région du P’ouo(-hai), du Kie(-che), de
la mer et de la montagne Tai, les vapeurs sont toutes noires ; dans la région du Kiang et du Hoai,
les vapeurs sont toutes blanches.
Les vapeurs relatives aux condamnés aux travaux forcés sont blanches. Les vapeurs relatives
aux grands travaux concernant la terre sont jaunes. Les vapeurs relatives aux chars sont tantôt
haut, tantôt bas, et vont sans cesse se rassemblant. Les vapeurs relatives aux cavaliers sont
p.394 abaissées et étendues. Les vapeurs relatives aux soldats se mettent en boule.
Si elles sont basses par devant et hautes par derrière, il y a maladie ; si elles sont carrées et
hautes par devant, pointues et basses par derrière, il y a mécontentement.
Les vapeurs qui sont uniformes ont une marche lente. Celles qui sont hautes par devant et
basses par derrière reviennent sans s’arrêter. — Si deux vapeurs se rencontrent, celle qui est
basse triomphe de celle qui est haute ; celle qui est pointue triomphe de celle qui est carrée.
Quand une vapeur arrive basse et suit les ornières des chars (327), elle se retire avant plus de
trois ou quatre jours ; elle est visible à quatre ou cinq li. Quand une vapeur arrive élevée de sept
à huit pieds, elle se retire avant qu’il y ait plus de cinq ou six ,jours ; elle est visible d’une
dizaine à une vingtaine de li. Si une vapeur arrive élevée d’un tchang environ ou de deux
tchang, elle se retire avant plus de trente ou quarante jours ; elle est visible à cinquante ou
soixante li.
Quand les petites nuées sont claires et blanches, le général est brave, mais ses soldats sont
lâches. Quand elles ont une grande racine et que, par devant, elles s’effilent au loin, il faut
combattre. Quand elles sont vertes et blanches, et pendantes par devant, on est vainqueur dans la
bataille. Quand elles sont rouges par devant et qu’elles montent, on n’est pas vainqueur dans la
bataille.
La nuée Tch’en est comme un mur debout ; la nuée Tch’ou (Navette) ressemble à la navette
(d’un tisserand). — La nuée Tchou (Ensouple) forme un arc de cercle et est pointue aux deux
334
extrémités. La nuée Cho, qui est p.395 comme une corde, remplit tout le ciel quand elle se
trouve en avant, ou la moitié du ciel quand elle n’apparaît qu’à moitié. (La nuée) I ressemble
aux étendards des portes du palais ; de même, la nuée Keou est recourbée.
A l’apparition de toutes ces diverses nuées, on tire l’augure en tenant compte de leur
conformité aux cinq couleurs et on s’empare en récompense de ce qui est mystérieux. — Quand
leur apparition émeut les hommes, il y a lieu à pronostic ; les soldats ne manqueront pas de se
lever ; ils en viendront aux mains avec ceux qui sont droit devant eux. — Ce qu’observe le roi
au premier jour du mois, c’est exclusivement ce qui est à côté du soleil ; les nuées à côté du
soleil symbolisent le souverain.
Pour toutes les nuées, l’augure est tiré de leur forme ; ainsi les vapeurs qui concernent les
barbares du nord sont comme des troupeaux d’animaux domestiques et comme des tentes ; les
vapeurs qui concernent les barbares du sud ressemblent à des barques et à des oriflammes. —
Dans les lieux où il y a de grandes eaux, dans les champs de bataille où il y a défaite d’armée,
dans les régions où il y a destruction de royaume, au-dessous il y a de l’argent accumulé.
Au-dessus de l’or et des objets précieux, il y a toujours des vapeurs ; on ne peut pas se dispenser
de les examiner.
Au bord de la mer, les mirages figurent des tours et des terrasses. Dans les plaines, les
vapeurs forment des palais et des portails.
D’ailleurs les nuées et les vapeurs figurent, chacune dans ce qui leur correspond, ce qui
s’accumule de montagnes et de cours d’eau, d’hommes de valeur et d’hommes du peuple. C’est
pourquoi ceux qui observent la prospérité et la décadence, quand ils entrent dans un
p.396 royaume ou une ville, considèrent la bonne administration du territoire et des champs
cultivés ; l’état florissant des remparts, des habitations et des portes ; ensuite ils vont jusqu’à
(considérer) les chars, les vêtements, les animaux et les productions ; si il y a essentiellement
réalité et prospérité, c’est de bon présage ; (s’il y a essentiellement) vide et décadence, c’est
néfaste.
Ce qui est comme une fumée sans être une fumée, ce qui est comme une nuée sans être une
nuée, ce qui est très élégant et très embrouillé, ce qui est solitaire et à part et s’enchevêtre
tortueusement, c’est ce qu’on appelle la nuée favorable (k’ing yun). Quand la nuée favorable
apparaît, c’est une vapeur de joie. — Ce qui est comme un brouillard sans être un brouillard, ce
qui ne rend pas humides les vêtements et les coiffures.. quand cela apparaît, alors dans le
territoire correspondant on revêt les cuirasses et on s’empresse (328). — Dans le ciel lorsque se
produisent les tonnerres et les éclairs, les arcs-en-ciel, les éclats de la foudre et les lueurs nocturnes, ce sont là des mouvements de la vapeur du (principe) yang ; au printemps et en été, (le
principe yang) se donne carrière ; en automne et en hiver, il se cache. C’est pourquoi les
observateurs ne peuvent pas ne pas y veiller. — Quand le ciel s’ouvre et montre les objets qui y
sont suspendus, quand la terre tremble et se fend, quand les montagnes s’éboulent et se
déplacent, lorsque les cours d’eau sont bouchés et que leurs vallées se comblent, lorsque les
eaux sont troublées, que les marais se dessèchent et que la terre s’étend, on voit là des présages.
— Pour ce qui concerne les remparts de la ville et ceux des faubourgs, les portes grandes et
p.397 petites, les portes intérieures et les poteaux des portes, les arbres morts (329), les palais,
335
les temples ancestraux, les demeures princières et les palais, les habitations des hommes de
valeur et des gens du peuple, les rumeurs et les mœurs populaires, les chars et les vêtements,
(pour être renseigné sur tout cela), on observe ce que le peuple boit et mange ; pour ce qui
concerne les cinq céréales, les herbes et les arbres, on observe à quoi cela se rattache ; pour ce
qui concerne les greniers, les magasins, les écuries, les lieux de dépôt, les chemins dans les
quatre directions de l’espace, les six sortes d’animaux domestiques, les êtres ailés et les
quadrupèdes, ce qui s’en va et ce qui se produit parmi les êtres soumis à l’enfantement, les
poissons, les tortues, les oiseaux et les rats, on observe où ils se trouvent. — Les démons se
lamentent et semblent appeler ; les hommes qui les rencontrent sont saisis de terreur. Ce sont là
des paroles fausses, en vérité.
(VIII. De divers pronostics relatifs à la moisson.)
Toutes les fois qu’on observe pour savoir si la moisson sera bonne ou mauvaise, on observe
avec soin le commencement de l’année. — Le commencement de l’année peut être le jour du
solstice d’hiver ; (alors) l’influence productive pour la première fois se manifeste ; le lendemain
du (sacrifice) la, les, hommes se rassemblent en une réunion de fin d’année pour boire et pour
manger ; l’influence du (principe) yang est délivrée ; c’est pourquoi on appelle (cette époque) le
début de l’année. — Le matin du premier jour du premier mois p.398 est le commencement de
l’année pour les rois. Le jour du premier printemps est la fin des quatre saisons (de l’année
précédente) et le commencement (des quatre saisons de l’année nouvelle). Le jour qui est le
principe des quatre commencements (330) est celui qu’on observe.
Or, sous les Han, Wei Sien combina le lendemain du sacrifice la et le premier jour du
premier mois pour déterminer les huit vents : si le vent vient du côté sud, il y a grande
sécheresse ; — s’il vient du sud-ouest, il y a petite sécheresse ; — s’il vient de l’ouest, il y a
guerre ; — s’il vient du nord-ouest, les haricots des Jong arrivent à maturité ; il y a une petite
pluie ; on s’empresse de s’armer ; — s’il vient du nord, il y a une moisson moyenne ; — s’il
vient du nord-est, il y a une moisson supérieure ; — s’il vient de l’est, il y a de grandes eaux ; —
s’il vient du sud-est, le peuple est atteint de maladies épidémiques et la moisson est mauvaise.
— Ainsi, pour ce qui est des huit vents, si l’on compare chacun d’eux avec celui qui lui est
opposé, celui (des deux vents ainsi considérés) qui se trouve être effectivement en plus grande
quantité est vainqueur ; beaucoup l’emporte sur peu ; durable l’emporte sur précipité ; rapide
l’emporte sur lent.
(Si le vent souffle) depuis le point du jour jusqu’au premier repas, il y aura du blé ; (s’il
souffle) depuis le premier repas jusqu’au soleil d’après midi, il y aura du millet à panicules ; (s’il
souffle) depuis après midi jusqu’au repas (entre trois et cinq heures), il y aura du millet ; (s’il
souffle), depuis le repas (entre trois et cinq heures) jusqu’au repas du soir, il y aura des
haricots ;p.399 (s’il souffle) depuis le repas du soir jusqu’au coucher du soleil, il y aura du
chanvre. — Si pendant ce jour tout entier il y a de la pluie, des nuages, du vent et du soleil, en ce
temps (on sème) profondément et on aura beaucoup de grain. S’il n’y a pas de nuages et qu’il y
ait du vent et du soleil, en ce temps (on sème) peu profondément et on aura beaucoup de grain.
S’il y a des nuages et du vent et qu’il n’y ait pas de soleil, en ce temps (on sème) profondément
et on aura peu de grain. S’il y a du soleil et qu’il n’y ait pas de nuages, s’il n’y a pas de vent, en
ce temps les semailles sont perdues ; (si l’absence de vent dure) le temps d’un repas, il y a petite
336
perte ; (si l’absence de vent dure) le temps qu’il faut pour cuire cinq leou de riz, il y a grande
perte ; si le vent s’élève de nouveau et qu’il y ait des nuages, les semailles lèvent de nouveau. —
Chacun, en ce temps, tire les augures au moyen de la couleur des nuages afin de planter ce qui
convient. Quand (en ce jour) la pluie et la neige sont glaciales, la moisson sera mauvaise.
Quand ce jour est clair, on écoute le son rendu par la population de la capitale. Si ce son est
(la note) kong, alors la récolte sera bonne et c’est de bon augure ; (si c’est la note) chang, il y
aura guerre ; (si c’est la note) tche, il y aura sécheresse ; (si c’est la note) yu, il y aura humidité ;
(si c’est la note) kio, la récolte sera mauvaise.
On peut aussi compter à partir du premier jour du premier mois les jours de pluie
consécutifs : en moyenne, il y aura un cheng de nourriture par jour (de pluie) ; on va jusqu’à sept
cheng, ce qui est l’extrême limite ; au-delà, il n’y a pas de pronostic à tirer.
p.400 On compte jusqu’au douzième jour ; chaque jour présage pour le mois qui lui
correspond (331) l’humidité ou la sécheresse. — Telle est la règle de la divination pour un
espace de mille li tout autour de la ville.
Ceux qui tirent les augures pour tout l’empire vont jusqu’à la fin du premier mois. Les
diverses mansions que traverse la Lune servent à augurer pour le royaume correspondant ce qui
concerne le soleil, le vent et la pluie.
Cependant il faut (aussi) observer la situation de T’ai-soei ; si elle est dans le Métal, il y a
fertilité ; si elle est dans l’Eau, il y ruine ; si elle est dans le Bois, il y a famine ; si elle est dans le
Feu, il y a sécheresse, Telle est la règle essentielle à ce sujet.
Si, au premier jour kia du premier mois, le vent vient de l’est, cela est bon pour les vers à
soie ; si le vent vient de l’ouest et qu’au point du jour il y ait des nuages jaunes, cela est
mauvais.
Le solstice d’hiver est (le jour) le plus court. On suspend de la terre et du charbon (332) ;
quand le charbon l’emporte, quand les cerfs perdent leurs cornes, quand les tiges des orchidées
apparaissent, quand les sources tressaillent, ce sont des moyens de connaître approximativement
que le jour (du solstice d’hiver) est arrivé. Mais le témoignage le plus important et le plus précis
est l’ombre du gnomon.
p.401 Là où se trouve la planète de l’année (Jupiter), les cinq sortes de céréales prospèrent.
Le lieu situé en face est en opposition avec l’année et souffre donc de calamités.
(IX. Réflexions de l’historien.)
Le duc grand astrologue dit : Dès le moment où le peuple, pour la première fois, exista, y
eut-il jamais un moment où, de génération en génération, les souverains n’observèrent pas le
soleil et la lune, les planètes et les étoiles ? Puis, au temps des cinq empereurs et des trois
dynasties, on continua (ces observations) et on les rendit claires ; au dedans, il y eut ceux qui
revêtent le bonnet et la ceinture (333) ; au dehors, (les barbares) I et Ti. On divisa le royaume du
337
Milieu en douze provinces, Levant la tête, on contempla les figures qui sont dans le ciel ;
baissant la tête, on détermina les formes qui sont sur la terre (334). Dans le ciel, il y a le soleil et
la lune ; sur la terre, il y a le yn et le yang. Dans le ciel, il y a les cinq planètes ; sur la terre, il y a
les cinq éléments. Dans le ciel, il y a les diverses mansions ; sur la terre il y a les territoires des
provinces. Les trois luminaires sont l’essence du yn et du yang ; leur émanation est
primitivement dans la terre. Or les sages systématisèrent tout cela.
Avant (les rois) Yeou (781-771 av. J.-C.) et Li ( ?-828 av. J.-C.), c’est la haute antiquité. Les
changements célestes qui apparurent sont tous (notés) différemment par les (astrologues d’)État
et sont dénués (de certitude). Quant aux particuliers qui tirèrent des augures de p.402 prodiges
afin de se conformer à ce qu’exigeait l’époque, dans leurs écrits, leurs tables et leurs registres les
pronostics heureux et malheureux ne sont pas réguliers. C’est pourquoi, lorsque K’ong-tse
expliqua les six livres canoniques, il rappela les choses extraordinaires, mais l’explication n’en
fut pas écrite (par lui) ; pour ce qui est des décrets de la Providence, il ne les transmit pas. (En
effet,) si on transmet cela aux hommes qui peuvent le comprendre, ils n’attendent pas qu’on le
leur ait dit (pour l’avoir compris) ; si on le dit aux hommes qui en sont indignes, quelques
explications qu’on leur donne, on ne le leur fera pas comprendre.
Autrefois, voici qui furent ceux qui transmirent les nombres du ciel. Avant (l’empereur)
Kao-sin, il y eut Tchong et Li (335) ; au temps de T’ang (Yao) et de Yu (Choen), il y eut Hi et
Ho (336) ; au temps des princes (de la dynastie) Hia, il y eut Koen-ou (337) ; au temps (de la
dynastie) Yn (ou) Chang, il y eut Ou-hien (338) ; au temps de la maison des Tcheou, il y eut
l’astrologue I (339) et Tch’ang Hong (340) ; dans le pays de Song, il y eut Tse-wei ; dans le pays
de Tcheng, ce fut Pei Tsao ; dans le pays de Ts’i, il y eut le vénérable Kan (341) ; dans le pays
de Tch’ou, il y eut p.403 T’ang Mei (342) ; dans le pays de Tchao, il y eût Yn Kao, dans le pays
de Wei, il y eut Che Chen (343).
Quand le ciel a évolué pendant trente années, c’est une « petite transformation » ; pendant
cent années, une « moyenne transformation » ; pendant cinq cents ans, une « grande
transformation » ; trois grandes transformations font un ki (344) ; trois ki font un ta pei (345) ;
telles sont les principales unités numériques. Ceux qui règnent ne manquent pas de tenir en
honneur les nombres trois et cinq. Si l’on ajoute mille ans avant et mille ans après, alors les
époques célestes et humaines seront continuées et au complet.
Le duc grand astrologue a passé en revue les anciens changements célestes et n’a point
trouvé qu’ils pussent être contrôlés par les faits actuels. Voici donc en gros (ce qu’il se bornera à
rappeler) : Pendant les deux cent quarante-deux années (346) de la période Tch’oen-ts’ieou, il y
eut trente-six éclipses de soleil (347) et trois apparitions de comètes (348) ; au temps du duc
Siang, de Song, des étoiles tombèrent comme une pluie ; le Fils du Ciel était affaibli ; les
seigneurs gouvernaient par la force ; les cinq p.404 hégémons (349) l’un après l’autre furent
puissants et substituèrent leurs ordres à ceux du souverain. Après cela, la majorité opprima la
minorité ; les grands s’emparèrent des petits ; Ts’in, Tch’ou, Ou et Yue, bien que n’étant que des
barbares, eurent la suprématie dans leur région ; la famille T’ien usurpa le pouvoir dans le pays
de Ts’i (350) ; les trois familles se partagèrent l’État de Tsin (351) ; partout ce ne furent que
« royaumes combattants » ; on lutta pour la gloire et pour les conquêtes ; les armes offensives et
défensives entrèrent en jeu de plus belle ; les villes et les places furent à plusieurs reprises
338
saccagées ; c’est pourquoi il y eut des famines, des maladies et des douleurs ; les sujets et les
souverains furent tous plongés dans la désolation ; en ce temps, l’examen des présages
favorables ou défavorables et l’observation des étoiles et des vapeurs furent faits d’une manière
encore plus hâtive. Dans les temps récents, les douze seigneurs et les sept royaumes (352) se
nommèrent rois les uns les autres ; ceux qui parlèrent des systèmes de l’alliance du nord au sud
et de l’extension de l’est à l’ouest se succédèrent sans interruption ; alors (Yn) Kao, T’ang (Mei),
(le vénérable) Kan (Té) et Che (Chen), en tenant compte des événements dont ils étaient
contemporains, rédigèrent leurs livres et leurs commentaires ; aussi leurs augures et leurs
démonstrations sont-ils confondus et mêlés comme le riz et le sel.
Les vingt-huit mansions président aux douze p.405 provinces ; le Boisseau (la
Grande-Ourse) les dirige toutes ensemble ; l’origine de cela est ancienne. Pour le territoire de
Ts’in, l’observation portait sur T’ai-pe (Vénus), l’augure se tirait des étoiles Lang (353) et
Hou (354). Pour les territoires de Ou et de Tch’ou, l’observation portait sur Yong-ho (Mars),
l’augure se tirait des étoiles Niao et Heng (355). Pour les territoires de Yen et de Ts’i, l’observation portait sur la planète Tch’en (Mercure) et l’augure se tirait des (mansions) Hiu et Wei.
Pour les territoires de Song et de Tcheng, l’observation portait sur la Planète de l’année (Jupiter)
et l’augure se tirait des (mansions) Fan et Siu. Pour le territoire de Tsin, l’observation portait
aussi sur la planète Tch’en (Mercure) et l’augure se tirait des (mansions) Chen et Fa (356).
Puis Ts’in s’annexa et absorba les trois Tsin, Yen et Tai (357). Tout ce qui s’étendait au sud
du (Hoang-)ho et de la montagne (358) fut le royaume du Milieu. Le royaume du Milieu était à
l’intérieur des quatre mers. Ce qui était au sud-est constituait (la région du) yang ; ce qui
correspondait au yang, c’était le Soleil, la planète de l’année (Jupiter), Yong-ho (Mars) et la
planète Tchen (Saturne) ; on tirait l’augure du sud de (l’astérisme) Kie (359) ; p.406 c’était (la
mansion) Pi qui y présidait. Ce qui était au nord-ouest, à savoir les Hou, les Me, les Yue-tche et
les diverses peuplades qui s’habillent de feutre et de fourrures et tirent de l’arc, constituait (la
région du) yn ; ce qui correspond au yn, c’est la Lune, T’ai-pe (Vénus) et la planète Tch’en
(Mercure) ; l’augure se tirait du nord de (l’astérisme) Kie ; (la mansion) Hao y présidait. —
Ainsi les montagnes et les cours d’eau du royaume du Milieu se dirigeaient vers le nord-est ;
leur principe et leur tête étaient dans (les régions de) Long et Chou ; leur queue et leur extrémité
étaient dans (les régions) du P’o(-hai) et du Kie(-che) ; c’est pourquoi Ts’in et Tsin furent
habiles à la guerre. — Revenons sur les augures qu’on tire de T’ai-pe (Vénus) : T’ai-pe (Vénus)
préside au royaume du Milieu ; mais lorsque les Hou et les Me font de fréquentes incursions et
déprédations, on tire les augures exclusivement de la planète Tch’en (Mercure) ; la planète
Tch’en (Mercure) apparaît et disparaît d’une manière inquiète et turbulente ; elle préside aux
barbares I et Ti ; c’est là la règle générale ; (les planètes T’ai-pe et Tch’en) jouent
alternativement l’une par rapport à l’autre les rôles d’hôte et de maître de maison. — Yong-ho
(Mars) est (un principe de) contrariété ; au dehors, elle règle la guerre ; au dedans, elle règle le
gouvernement ; c’est pourquoi on dit : « Même quand il y a un sage Fils du Ciel, il ne faut pas
manquer d’observer où se trouve Yong-ho (Mars). »
A l’époque où les seigneurs devenaient puissants tour à tour, le registre des phénomènes
funestes ou extraordinaires ne put être tenu.
339
Au temps de Ts’in Che-hoang, la quinzième année (232 av. J.-C.), il y eut quatre apparitions
de comètes ; la plus durable persista quatre-vingts jours et elle était p.407 d’une grandeur telle
qu’elle remplissait presque tout le ciel (360). Puis Ts’in, grâce à ses armes, anéantit les six rois,
réunit dans ses mains le royaume du Milieu et, au dehors, repoussa les barbares des quatre points
cardinaux ; les soldats morts furent comme des tiges de chanvre dispersées. Puis, quand le
« Tch’ou agrandi (361) » provoqua un soulèvement général, pendant trente années les soldats se
foulèrent aux pieds et s’entassèrent les uns sur les autres en nombre incalculable. Depuis
Tch’e-yeou (362), jamais il n’y avait rien eu de pareil. Quand Hiang Yu secourut Kiu-lou (363),
une flèche tortueuse (364) parcourut l’ouest ; à l’est des montagnes se forma aussitôt une ligue
du nord au sud entre les seigneurs ; à l’ouest, on extermina les gens de Ts’in (365) ; on passa les
habitants de Hien-yang au fil de l’épée (366).
Lorsque les Han triomphèrent, les cinq planètes apparurent en conjonction (367) dans (la
mansion) Tong-tsing. — Quand (l’empereur Kao-tsou) fut cerné à P’ing-tch’eng (368), un halo
lunaire enveloppa sept fois (369) (les mansions) Chen et Pi. — Quand les membres de la famille
Lu se révoltèrent, il y eut une éclipse de soleil et en plein jour il fit sombre. — Quand les sept
royaumes, parmi lesquels étaient ceux de Ou et de Tchou, se soulevèrent (370), il y eut
p.408 une comète grande de plusieurs tchang et un T’ien-keou (Chien céleste) (371) traversa la
région qui correspondait au pays de Leang (372) ; puis, la guerre ayant éclaté, il y eut
au-dessous de ces signes célestes) des amoncellements de cadavres et des flots de sang. — Dans
les années yuen-koang (134-129) et yuen-cheou (122-117), l’Étendard de Tch’e-yeou (373) parut
par deux fois ; sa grandeur était telle qu’il remplissait la moitié du ciel ; à la suite de cela, les
armées de la capitale sortirent quatre fois ; les massacres de (barbares) I et Ti durèrent plusieurs
dizaines d’années et les attaques contre les (barbares) Hou furent encore plus violentes. —
Quand (le royaume de) Yue périt (111 av. J.-C.), Yong-ho (Mars) se tint dans le Boisseau (la
Grande-Ourse) ; quand (le royaume de) Tch’ao-sien fut détruit (108 av. J.-C.), il y eut une
comète dans la Défense du Fleuve (374) ; quand nos armes soumirent (le royaume de) Ta-yuan
(102 av. J.-C.), une comète voila Tchao-yao (375). — Telles sont les principales entre les choses
qui furent manifestes ; quant aux petits phénomènes secondaires ou imparfaits, ils défient
l’énumération ; comme on le voit, il n’arrive jamais qu’une apparition céleste se produise sans
être suivie d’un événement qui y corresponde en effet.
A partir des Han, parmi ceux qui s’occupèrent des nombres célestes, il y eut, pour ce qui
concerne les p.409 étoiles, T’ang Tou (376) ; pour ce qui concerne les vapeurs, Wang Cho ; pour
ce qui concerne les pronostics au sujet de la récolte, Wei Sien. Tandis que, autrefois, dans le
système des cinq planètes tel que l’exposent les calendriers de Kan et de Che, il n’y avait que
Yong-ho (Mars) qui fût susceptible de marcher à rebours, (de nos jours), on tire des augures non
seulement quand (Yong-ho, Mars) marche à rebours dans le lieu qu’elle occupe, mais aussi
quand les autres planètes marchent à rebours et quand le Soleil et la Lune sont voilés ou
éclipsés.
Pour moi, j’ai étudié les mémoires des historiens (377) et examiné ce qui concerne la marche
(des astres) ; dans un espace de cent années, il n’est pas arrivé que les cinq planètes soient
apparues sans avoir marché à rebours ; quand elles marchent à rebours, elles sont toujours dans
leur plein et changent de couleur ; quand le Soleil et la Lune sont voilés ou éclipsés et quand ils
vont au nord ou au sud, il y a pour cela des époques déterminées ; ce sont là des lois générales.
340
— Or le Palais de pourpre, Fang et Sin, K’iuen et Heng, Hien-tch’e, Hiu et Wei (378), (ou, en
d’autres termes), les diverses mansions, servent à classer les étoiles ; ce sont là les sièges et les
résidences des cinq Gouverneurs du ciel, (ceux-ci) constituent la règle et la font immuable ;
(grâce à eux) les grandeurs sont distinctes et les distances sont constantes. — Les planètes de
l’Eau, du Feu, du Métal, du Bois et la planète Tchen, ces cinq planètes sont les cinq Assistants
du ciel ; elles constituent la chaîne et la p.410 trame ; leur apparition et leur disparition se font à
époques fixes ; leur passage et leur marche, leur avance et leur retard sont réglés. — Si le soleil
change, qu’on pratique mieux la vertu ; si la lune change, qu’on diminue les châtiments ; si les
planètes changent, qu’on contracte des amitiés. Toutes les fois que le ciel change et outrepasse
la règle, c’est un présage pour le prince de l’État ; celui qui est puissant, grand et vertueux sera
florissant ; celui qui est faible, petit et faux se perdra. Que celui qui est au rang suprême pratique
mieux la vertu ; que ceux qui viennent ensuite gouvernent mieux ; que ceux qui viennent ensuite
aident mieux ; que ceux qui viennent ensuite cèdent mieux ; si ceux qui sont au plus bas rang
sont tels qu’ils doivent être, il n’y aura rien (de mal). — Les changements des étoiles fixes apparaissent rarement. Ce sont les augures qu’on tire des trois luminaires (379) qui sont les plus
utiles. Quant aux halos et aux obscurcissements du soleil et de la lune, quant aux nuées et aux
vents, ce sont là des vapeurs qui sont comme des étrangères dans le ciel ; lorsqu’elles
apparaissent, il y a aussi de grandes évolutions ; cependant, pour ce qui concerne le
gouvernement, soit qu’on regarde en bas, soit qu’on regarde en haut, elles sont ce qui se
rapproche le plus du gage qui présage un grand homme. — Ces cinq (380) sont ce qui produit
les pressentiments envoyés par le ciel ; ceux qui s’occupent des nombres célestes doivent
comprendre trois et cinq. Si dans tout le cycle du commencement à la fin et de l’antiquité aux
temps modernes on a observé profondément les changements qui se produisent à époques fixes
et si p.411 on en a examiné les détails et l’ensemble, alors (la science des) Gouverneurs du ciel
est complète.
Quand l’Empereur vert exerce son influence, T’ien men Thiên-môn (la Porte céleste) (381) à
cause de cela s’ouvre. — Quand l’Empereur rouge exerce son influence, T’ien-lao (la Prison
céleste) (382) à cause de cela se vide. — Quand l’Empereur jaune exerce son influence,
T’ien-che (la Flèche céleste) à cause de cela s’élève. Le vent vient du nord ouest et sans faute
(aux jours) keng et sin ; si, pendant un automne, (ce vent) survient cinq fois, il y a grande
amnistie ; s’il survient trois fois, il y a petite amnistie. — Quand l’Empereur blanc exerce son
influence, au vingtième et au vingt et unième jours du premier mois, il y a un cercle formé par
un halo lunaire ; c’est toujours une année de grande amnistie ; on déclare qu’il y a le yang
suprême. Un auteur dit : Quand l’Empereur blanc exerce son influence, (les mansions) Pi et
Mao à cause de cela sont entourées ; si elles sont entourées pendant trois soirs, l’influence est
parfaite ; si elles sont entourées pendant moins de trois soirs ou si le cercle n’est pas complet,
l’influence n’est pas parfaite. Un autre auteur dit : Si le halo se produit (au jour) tch’en, qu’on ne
sorte pas de toute la décade. — Quand l’Empereur noir exerce son influence, Tien-koan (la
Barrière céleste) (383) à cause de cela est ébranlée. — Quand le ciel exerce son influence
vertueuse, le Fils du Ciel inaugure une nouvelle année ; quand il n’exerce pas son influence
vertueuse, le vent et la pluie brisent les pierres. — Les trois T’ai (384) et les p.412 trois
Heng (385), constituent la cour céleste ; quand une étoile étrangère sort de la cour céleste, il y a
quelque décret extraordinaire.
*
**
341
27.(101) Comme on le verra à la fin de ce chapitre, les gouverneurs du ciel sont le soleil, la lune
et les planètes ; Se-ma Ts’ien désigne les planètes en les appelant les cinq gouverneurs du ciel ou
les cinq assistants du ciel. Le ciel dirige toutes choses dans le monde ; le soleil, la lune et les
cinq planètes l’aident à gouverner et c’est de là que leur vient le nom de gouverneurs célestes.
Le soleil, la lune et les cinq planètes fournissent les principales indications astrologiques pour la
conduite des hommes.
— Je citerai souvent dans mes notes à ce chapitre l’ouvrage de M. G. Schlegel, intitulé :
Uranographie chinoise (Leyde, Brill, 1875), mais ce n’est pas à dire que je partage les opinions
qui sont exprimées dans ce livre sur la haute antiquité de l’astronomie chinoise. — Le tableau
que M. Schlegel donne (p. 32-33) comme tiré de Se-ma Ts’ien n’existe pas dans les Mémoires
historiques.
27.(102) L’étoile T’ien-ki n’est autre que l’étoile polaire ; elle était considérée par les Chinois du
IIe siècle avant notre ère comme la résidence de la divinité appelée T’ai-i Thái-nhất, c’est-à-dire
« l’Unité suprême ». Il est intéressant de noter que, dès cette époque, les étoiles sont considérées
comme les résidences de certaines divinités ; les bas-reliefs du Chan-tong qui datent du IIe
siècle après notre ère, nous montrent de même le dieu de la Grande-Ourse assis au milieu de ses
étoiles (cf. La sculpture sur pierre en Chine, planche XXXII).
27.(103) Ces trois étoiles sont assimilées aux trois ducs du palais (san-kong), à savoir le t’aiwei, le se-t’ou et le se-k’ong, qui étaient les principaux ministres du souverain. Ces trois étoiles
doivent être cherchées dans le voisinage de l’étoile polaire.
27.(104) C’est-à-dire au sud du palais Tse.
27.(105) Cette constellation présidait aux bienfaits.
27.(106) Aujourd’hui Tien-i, l’Unité céleste, est l’étoile κ du Dragon ; elle se trouve au sud de
l’étoile polaire et au nord des étoile α, β, γ, δ de la Grande-Ourse, qui forment ce que les Chinois
appellent l’orifice du Boisseau. Il est donc très probable que κ du Dragon était la plus notable
des trois étoiles dont parle ici Se-ma Ts’ien.
27.(107) C’est-à-dire à l’est. Cette indication empêcherait d’identifier T’ien-ts’iang, la Pique
céleste, avec des étoiles du Bouvier, comme le propose M. Schlegel (Uranographie chinoise, p.
512).
27.(108) C’est-à-dire à l’ouest. La constellation T’ien-pei, le Fléau céleste, paraît correspondre
aux étoiles du Dragon qui sont exactement à l’ouest de l’étoile polaire.
27.(109) C’est-à-dire au nord. Ko-tao, le Chemin suspendu (cf. tome II, n. 06.237), correspond
aux principales étoiles de Cassiopée.
27.(110) α, β de Pégase.
27.(111) La Grande-Ourse.
342
27.(112) Cf. tome I, note 01.224.
27.(113) Le plus souvent, Piao désigne les étoiles ε, ζ, η de la Grande Ourse ; ici, ce terme
désigne uniquement l’étoile η.
27.(114) L’Epi de la Vierge et ζ de la même constellation, La mansion Kio est une des sept
mansions du côté oriental symbolisé par le Dragon vert.
27.(115) ε de la Grande-Ourse.
27.(116) λ, µ, φ, σ, τ, ζ du Sagittaire.
27.(117) α de la Grande-Ourse.
27.(118) α, β, γ, δ, ε, ζ, κ d’Orion.
27.(119) L’étoile qui indique, au premier mois du printemps et à 6 heures du soir, le signe yn,
sur l’horizon.
27.(120) Cf. tome I, note 02.192.
27.(121) Le T’ai chan, la montagne sainte du Chan-tong. Selon Tch’ang Cheou-tsie, il s’agirait
ici de la commanderie de Tai.
27.(122) La Grande Ourse.
27.(123) Ces étoiles font encore partie de la Grande Ourse ; cf. Schlegel, op. cit., p. 530.
27.(124) Il semble qu’ici K’oei ne soit plus une étoile unique, mais désigne les quatre étoiles α,
β, γ, δ de la Grande Ourse.
27.(125) Cf. Schlegel, op. cit., p. 531, astérisme XXVII.
27.(126) Cf. Schlegel, op. cit., p. 529, astérisme XIX.
27.(127) Cf. Schlegel, op. cit., p. 510, astérisme XVII.
27.(128) Ces deux étoiles. se trouvaient près de la queue de la Grande Ourse. Cf. Schlegel, op.
cit., p. 513, astérisme XXVI.
27.(129) Cette étoile est la Perle de la Couronne boréale. Cf. Schlegel, op. cit., p. 517.
27.(130) Antarès du Scorpion et σ, et τ de la même constellation.
27.(131) Antarès.
27.(132) β, δ, π, ρ du Scorpion.
343
27.(133) Le mot K’ien est écrit [a] dans l’édition de K’ien-long ; ce caractère signifie soit « la
garniture en fer placée à l’extrémité de l’essieu d’un char », soit un « cadenas et son pêne ».
— L’étoile dont il va être question à la ligne suivante est appelée Hia dans les Mémoires
historiques et dans le Ts’ien Han chou, et ce mot signifie « la ferrure de l’extrémité d’un
essieu ». Plus tard, elle fut appelée Kien et ce mot a précisément les deux mêmes sens que nous
avons indiqués au début de cette note pour le mot [a] ; enfin on trouve encore cette étoile
nommée Kien-pi et ce terme désigne « le pêne et la boîte d’un cadenas ».
— M. Schlegel (Uranographie chinoise, p. 129 et 130) a discuté ce passage de Se-ma Ts’ien ; il
estime que l’historien s’est trompé en donnant le nom de Hia (= « extrémité d’un essieu ») au
second de ces astérismes, et que les deux astérismes sont étroitement liés l’un à l’autre, le
premier symbolisant la clef, et le second le cadenas. — Je ne suis pas de l’avis de M. Schlegel ;
les deux astérismes dont il est ici question sont désignés par des termes synonymes ; suivant une
explication, qui est celle de Se-ma Ts’ien et du Ts’ien Han chou, ces deux termes ([a] et Hia)
signifient « la ferrure de l’essieu d’un char » ; suivant une autre explication qui a prévalu plus
tard, ces deux termes ([a] et Kien-pi) désignent tous deux un cadenas et son pêne qui lui tient
lieu de clef ; même si l’on adopte cette seconde interprétation, on ne trouvera aucun texte qui
permette de distinguer les noms de ces deux astérismes par leur sens ; tous deux désignent à la
fois la boîte du cadenas et son pêne ; on ne peut dire que le premier seul symbolise le pêne ou la
clef tandis que le second seul symboliserait la boîte ou la matrice.
— Ces étoiles font partie de la constellation du Scorpion.
27.(134) Cf. Schlegel, op. cit., p. 111.
27.(135) L’Épi de la Vierge et l’étoile ζ de cette même constellation.
27.(136) Arcturus du Bouvier. Se-ma Ts’ien rattache cette étoile à la mansion Kio ; aujourd’hui
on la fait dépendre de la mansion K’ang.
27.(137) ξ, ο, π, et η, τ, υ du Bouvier. Cf. Schlegel, op. cit., p. 499-502.
27.(138) Cf. Appendice III, § 9.
27.(139) µ, ι, κ, λ de la Vierge.
27.(140) α, β, γ, ι de la Balance.
27.(141) Les neuf étoiles de la queue du Scorpion.
27.(142) γ, δ, ε du Sagittaire et β du Télescope.
27.(143) Cette dénomination me fait croire que le nom de la mansion Ki signifie le « Van », et
non le « Ramasse-poussière », comme le soutient M. Schlegel (Uranographie chinoise, pp.
161-163). Le commentateur Song Kiun dit en effet :
344
« Le mot ngao signifie manier et remuer ; le ki symbolise l’action de vanner et de
remuer ; en outre le ki reçoit des matières dont il fait partir les unes, dont il fait venir
les autres, ce qui est le symbole des hôtes.
Il est évident que cette description convient au van, mais non au ramasse-poussière.
27.(144) Mars.
27.(145) Ce sens est celui qui est indiqué dans le commentaire de Tchang Cheou-tsie.
27.(146) Sous ce nom de Heng, on comprend plusieurs étoiles de la Vierge et du Lion ; les
étoiles qui vont être énumérées par Se-ma Ts’ien se rattachent à ce vaste astérisme qui
correspond à ce qu’on appela plus tard T’ai-wei hoan (cf. Schlegel, op. cit., p. 534).
27.(147) Le Soleil, la Lune et les cinq planètes.
27.(148) σ du Lion ?
27.(149) γ de la Vierge ?
27.(150) On ne compte plus aujourd’hui que deux étoiles appelées Tche-fa ; ce sont β et η de la
Vierge.
27.(151) Cf. Schlegel, op. cit., p. 475.
27.(152) On ne compte plus aujourd’hui que cinq étoiles appelées Tchou-heou ; elles se trouvent
dans la Chevelure de Bérénice. Cf. Schlegel, op. cit., p. 473, par. XIX.
27.(153) La plus importante de ces cinq étoiles est Denebola du Lion. Les cinq Empereurs sont
ceux qui correspondent aux cinq éléments, aux cinq couleurs, etc.
27.(154) Le mot [] désigne proprement une végétation luxuriante. Le Ts’ien Han-chou donne la
leçon [..] « (ces étoiles sont) tristes et sombres ». — Ce groupe d’étoiles se trouve dans la
Chevelure de Bérénice.
27.(155) Cf. Schlegel, op. cit., p. 471, par. X.
27.(156) Si elles pénètrent, en venant de l’ouest, dans le groupe d’étoiles appelé le palais T’aiwei.
27.(157) En venant de l’est.
27.(158) L’endroit qui, dans le palais T’ai-wei, représente le trône de l’empereur.
27.(159) Les douze étoiles dont il a été question plus haut.
27.(160) Cf. Schlegel, op. cit., p. 461, par. V.
345
27.(161) Cet astérisme est formé de dix-sept étoiles dont la plus importante est Régulus du Lion.
C’est Régulus qui est désigné plus bas sous le nom de « la Souveraine ». Cf. Schlegel, op. cit., p.
452-459.
27.(162) ε, d, ζ, λ, ξ, γ, ν, µ des Gémeaux.
27.(163) η des Gémeaux.
27.(164) Castor et Pollux et ρ des Gémeaux.
27.(165) Procyon, β, η du Petit-Chien.
27.(166) γ, δ, η, θ du Cancer.
27.(167) La nébuleuse Praesepe, à l’intérieur du Cancer.
27.(168) Cf. Schlegel, op. cit., p. 389, par. XIV.
27.(169) η, σ, δ, ε, ρ, ζ, ω, θ de l’Hydre.
27.(170) Le bec de l’Oiseau rouge qui s’étend sur toute la portion méridionale du firmament.
27.(171) Cette mansion est formée de α et ι de l’Hydre, plus cinq petites étoiles difficiles à
déterminer.
27.(172) x, ν, λ, µ, φ, et une autre petite étoile de l’Hydre.
27.(173) Vingt-deux étoiles qui correspondent en gros à notre constellation de la Coupe.
27.(174) β, δ, γ, ε de la Vierge.
27.(175) ζ du Corbeau, ap. Schlegel. op. cit., p. 480-481.
27.(176) γ, τ, σ et quelques autres étoiles du Centaure. Ces étoiles se trouvent droit au-dessous
de la mansion Tchen et je ne vois pas pour quelle raison M. Schlegel, op. cit., p. 136, les rattache
à la mansion Fang.
27.(177) Le Palais occidental est symbolisé par le Tigre blanc. Se-ma Ts’ien omet de le dire,
quoiqu’il indique les symboles des autres Palais.
27.(178) Cet astérisme correspond à diverses étoiles du Cocher. Cf. Schlegel, op. cit., p. 389.
27.(179) Neuf étoiles du Cocher ; cf. Schlegel, op. cit., p. 382.
27.(180) Seize étoiles dont les plus importantes sont β et ζ d’Andromède.
27.(181) α, β, γ du Bélier.
346
27.(182) 35, 39 et 41 du Bélier.
27.(183) Diverses étoiles du Taureau. Cf. Schlegel, op. cit., p. 343, par. I.
27.(184) Les Pléiades. Cette constellation, dont l’étoile la plus brillante est η du Taureau,
annonçait, par son lever héliaque, l’équinoxe du printemps, vers l’an 2500 avant notre ère ;
l’idéogramme Mao représentait primitivement le soleil au-dessus d’une porte ouverte.
27.(185) Les barbares occidentaux qui ont de la barbe et de longs cheveux.
27.(186) Les réunions de deuil ?
27.(187) Les Hyades, dont l’étoile la plus brillante est Aldébaran, α du Taureau.
27.(188) α du Taureau, à côté de Aldébaran. Cf. Schlegel, op. cit., p. 372.
27.(189) ν, κ du Taureau, ap. Schlegel, op. cit., p. 372-373.
27.(190) α, γ, ζ, ε, δ, κ, β d’Orion.
27.(191) Les trois étoiles qui forment le Baudrier d’Orion.
27.(192) L’épée d’Orion ; l’étoile inférieure est la plus grosse et l’étoile supérieure est la plus
petite ; c’est pourquoi l’auteur chinois dit que ces trois étoiles sont en forme de pointe.
27.(193) α, γ, κ, β d’Orion. Bételgeuse est l’épaule gauche ; Rigel est la cuisse droite.
27.(194) D’après Tchang Cheou-tsie, il faudrait prononcer Tse-hoei. Je conserve la
prononciation Tsoei qui est indiquée par le dictionnaire de K’ang-hi. Se-ma Ts’ien paraît
considérer la mansion Tsoei comme ne faisant qu’un avec la mansion Chen ; ces deux mansions
ont en effet la même ascension droite et ne déterminent pas des régions différentes du ciel. La
mansion Tsoei correspond à λ, φ¹, φ² d’Orion.
27.(195) Le Tigre blanc que représente Orion et qui symbolise la région occidentale du ciel.
27.(196) α, β, γ, δ du Lièvre. Cf. Schlegel, op. cit., p. 413-414.
27.(197) Cf. Schlegel, op. cit., p. 414, où le nom de cette étoile est écrit « les Ordures célestes ».
27.(198) Schlegel, op. cit., p. 400, astérisme Tsan-ki.
27.(199) Cf. Schlegel, op. cit., p. 364. Dans le Sing King, cet astérisme est donné comme
comptant seize étoiles.
27.(200) Cf. Schlegel, op. cit., p. 384.
347
27.(201) Sirius du Grand-Chien. — Se-ma Ts’ien rattache cette étoile, et celles qu’il mentionne
après elle, à la dernière mansion de la région occidentale du ciel ; plus tard on les fit dépendre de
la première mansion de la région méridionale.
27.(202) Cf. Schlegel, op. cit., p. 434, astérisme Hou-chi.
27.(203) Canopus du navire Argo.
27.(204) Cf. n. 188.
27.(205) On sait que ce nom désigne ici la Tortue.
27.(206) β et ξ du Verseau. Schlegel, op. cit., p. 214, remplace ξ du Verseau par α du
Petit-Cheval.
27.(207) α du Verseau, θ et ε de Pégase.
27.(208) Plusieurs étoiles du Verseau. Cf. Schlegel, op. cit., p. 291-292.
— Sur les yu-lin, cf. Se-ma Ts’ien, tome II, p. 516, 5°.
27.(209) Cf. Schlegel, op. cit., p. 290-291.
27.(210) Fomalhaut du Poisson austral.
27.(211) Il y a ici, comme le fait remarquer Tchang Cheou-tsie, une erreur dans le texte.
Se-k’ong est le nom d’une étoile unique, qui est β du Taureau et qui se trouve dans la région
occidentale du ciel. Au lieu de Se-k’ong, il faut donc lire Se-ming ; les deux étoiles Se-ming sont
les étoiles 26 et 28 du Verseau ; près d’elles sont les deux étoiles Se-fei, γ et δ du Petit-Cheval ;
puis les deux étoiles Se-wei, α et β du Petit-Cheval. Ce sont ces astérismes que Se-ma Ts’ien a
en vue lorsqu’il parle de six étoiles rangées deux par deux.
27.(212) α et β de Pégase.
27.(213) Cf. Schlegel, op. cit., p. 286.
27.(214) α, β, µ, η de Cassiopée.
27.(215) γ de Cassiopée. Wang Leang est le nom d’un célèbre cocher de l’antiquité ; il était au
service de Tchao Yang, du pays de Tsin, qui mourut en 458 avant J.-C. ; il est mentionné dans le
livre de Mencius, III, b, I, dans le Tso tchoan et dans le Kouo yu.
27.(216) Ces étoiles font partie de la constellation du Cocher et se trouvent dans la voie lactée. Il
est assez singulier que Se-ma Ts’ien les rattache à une mansion du côté septentrional du ciel, car
elles sont en réalité dans la région occidentale.
348
27.(217) Cette étoile devait faire partie du Cocher ; il ne faut par conséquent pas la confondre
avec celles dont parle M. Schlegel, sous le nom de Tien-kiang, op. cit., p. 157.
27.(218) La principale étoile du Pilon est π de Pégase ; le Mortier paraît correspondre à µ du
Cygne et ι de Pégase.
27.(219) α du Verseau. ε et θ de Pégase.
27.(220) ε, η, θ, ι, κ, du Dauphin, ap. Schlegel, op. cit., p. 210-214.
27.(221) µ, λ, φ, σ, τ, ζ du Sagittaire.
27.(222) Six étoiles dont les plus importantes sont π et ξ du Sagittaire.
D’après M. Schlegel, op. cit., p. 547-548, cette constellation déterminait par son lever héliaque
le solstice d’hiver vers l’an 1224 avant notre ère.
27.(223) α, β, ξ, π, ρ, ο du Capricorne.
27.(224) α, β, γ de l’Aigle.
27.(225) ε, µ, ν et une autre étoile du Verseau. — On remarquera que Se ma Ts’ien omet de
mentionner la mansion P’i, la dernière des huit mansions du côté septentrional.
27.(226) Vega, ε, ζ de la Lyre.
27.(227) La série dénaire kia, i, ping, ting, etc., sert à désigner les jours. Les jours groupés ainsi
en séries de dix se rattachent deux par deux aux cinq planètes.
27.(228) On rapporte que, la première année de Han Kao-tsou, les cinq planètes se trouvèrent
toutes rassemblées dans la mansion Tsing (cf. n. 162).
27.(229) Cf. Appendice III, § 6.
27.(230) Cf. n. 221.
27.(231) Cf. n. 223. Dans sa révolution de 13 ans, Jupiter apparaît successivement avec les 28
mansions de la manière suivante :
la 1e année, au 1er mois, elle apparaît avec les mansions Teou et Nieou ;
la 2e année, au 2e mois, avec les mansions Niu, Hiu et Wei ;
la 3e année, au 3e mois, avec les mansions Che et Pi ;
la 4e année, au 4e mois, avec les mansions K’oei et Leou ;
la 5e année, au 5e mois, avec les mansions Wei, Mao et Pi, et ainsi de suite.
349
— Cette théorie est empruntée par Se-ma Ts’ien au Traité des étoiles dont l’auteur a pour
nom de famille Che. On peut voir dans le chapitre XXVI du Ts’ien Han chou que le
Traité des étoiles de Kan et le calendrier astronomique T’ai-tch’ou exposaient des théories
différentes.
27.(232) Cf. n. 169.
27.(233) Le soleil accomplit sa révolution céleste en un an, et chaque jour, il franchit un degré
du ciel ; le ciel est donc divisé en autant de degrés qu’il y a de jours dans l’année, soit 365 1/4.
Telle est la valeur du degré.
27.(234) C’est-à-dire en allant vers l’ouest.
27.(235) Si, en un an, Jupiter parcourt 30 7/16 degrés, en 12 ans il aura parcouru un nombre de
degrés égal à 30 7/16 x 12 = 365 1/4. En d’autres termes, il aura achevé en 12 ans sa révolution
autour du ciel.
27.(236) Cf. n. 225.
27.(237) Cf. n. 206.
27.(238) Cf. n. 207.
27.(239) Cf. n. 172.
27.(240) Les mots « son nom est Kiang-jou » semblent être une interpolation fautive.
27.(241) Cf. n. 212.
27.(242) α d’Andromède et de Pégase.
27.(243) Cf. n. 174.
27.(244) Les mots « on l’appelle Ts’ing-tchang » doivent être une interpolation fautive.
27.(245) Cf. n. 180 et 181. Les noms .des mansions Wei et Mao sont ici une interpolation
fautive. Cf. n. 231.
27.(246) C f. n. 139.
27.(247) Cf. n. 182, 184, 187.
27.(248) Cf. n. 132.
27.(249) Cf. n. 190 et 194.
27.(250) Cf. n. 142.
350
27.(251) Cf. n. 162 et 166.
27.(252) Cf. n. 223.
27.(253) Cf. n. 169, 171 et 172.
27.(254) Cf. n. 207.
27.(255) Les mots « on l’appelle Ta-tchang » doivent être une interpolation ; Ta-tchang est le
nom de la planète quand elle apparaît au dixième mois de la dixième année.
27.(256) Cf. n. 173 et 174.
27.(257) Cf. n. 242.
27.(258) Cf. n. 135 et 139.
27.(259) Cf. n. 182.
27.(260) Cf. n. 140, 132 et 130.
27.(261) Cf. n. 184.
27.(262) Cf. n. 141 et 142.
27.(263) Cf. n. 190.
27.(264) L’apparition des comètes est ici expliquée comme résultant de certaines perturbations
des planètes ; les comètes sont classées suivant leur forme qui est tantôt celle d’un fléau pour
battre le blé, tantôt celle d’un balai, tantôt celle d’une pointe, tantôt celle d’un bâton, etc.
27.(265) Il ne faut pas confondre la planète Jupiter désignée sous le nom de Cho-t’i avec les
deux constellations Cho-t’i (cf. n. 137 et Appendice III, § 9),
27.(266) On sait que Tch’ong-hoa est aussi le nom personnel de l’empereur Choen. Cf. tome I,
note 01.264.
27.(267) Yng-sing peut être traduit comme signifiant « la planète nécessaire », et Ki-sing,
comme signifiant « la planète des comptes » ; c’était en effet Jupiter qui servait à compter le
cycle de douze années et il était nécessaire que le calendrier se conformât à ses indications.
27.(268) Cf. p. 355, ligne 1.
27.(269) C’est-à-dire qu’il y a eu un manquement aux rites.
27.(270) C’est-à-dire qu’il est entièrement détruit. Cf. tome II, p. 33, n, 1.
351
27.(271) Cf. Mencius, III, b, 3, § 6, Legge, C. C., vol. II, p. 144.
27.(272) Au nord.
27.(273) Au sud.
27.(274) Cf. n. 146, 161 et 212.
27.(275) Cf. n. 130.
27.(276) Saturne, disent les Chinois, accomplit en 28 ans sa révolution autour du ciel ; chaque
année elle se trouve donc dans l’une des vingt-huit mansions et la domine ou la règle, ce
qu’exprime le nom de Tchen qui est donné à cette planète.
27.(277) Le sixième mois de l’année.
27.(278) Le dictionnaire de K’ang-hi dit que, dans le nom de cette planète, le caractère [] se
prononce tchen et signifie « fixer, régler ».
27.(279) Il y a ici une faute de texte et il faut lire 13 degrés et 5/112. En effet, si la planète
Saturne fait en 28 ans sa révolution complète autour du ciel, soit 365 degrés et 1/4, il parcourra
en un an la vingt-huitième partie de 365 degrés et 1/4, soit 13 degrés et 5/112.
27.(280) J’ajoute ces mots d’après le texte du Sing King cité par Tchang Cheou-tsie.
27.(281) La grande année est la même chose que le yn de l’année dont il a été question plus haut
(cf. n. 229), C’est le point conventionnel dont la marche se règle sur celle de la planète Jupiter,
mais procède en sens inverse ; il détermine successivement les douze années qui sont notées par
les douze signes tse, tch’eou, yn, mao, etc. On sait que, dans le calendrier des Yn, qui est celui
que Se-ma Ts’ien expose dans son quatrième traité, l’année qui sert de point de départ aux
calculs est l’année Yen-fong Cho-t-iko, c’est-à-dire l’année Kia-yn.
27.(282) Cf. n. 242.
27.(283) Cf. n. 212.
27.(284) D’après le commentaire de Se-ma Tcheng, la planète Vénus pouvait être la cause des
éclipses de Lune.
27.(285) Ce terme désigne sans doute des comètes d’une certaine forme.
27.(286) Un ancien calendrier avait pour point de départ de ses calculs une époque appelée la
Haute origine
27.(287) Cf. n. 212.
27.(288) Cf. n. 135.
352
27.(289) Cf. n. 187.
27.(290) Cf. n. 142.
27.(291) Cf. n. 169.
27.(292) Un texte donne la leçon « Huit années et deux cent trente-deux jours ».
27.(293) C’est-à-dire d’aller vers l’ouest.
27.(294) Sirius du Grand-Chien.
27.(295) Cf. n. 130.
27.(296) Cf. n. 193.
27.(297) ζ d’Andromède.
27.(298) Littéralement : « parmi les mûriers, et les ormeaux »
27.(299) Les douze signes de la série duodénaire étant répartis sur le cercle de l’horizon à partir
de tse qui marque le nord, le signe mao marquera l’est et le signe yeou marquera l’ouest.
27.(301) Le commentaire du Che ki luen men est ici très explicite : « visible comme une
ombre » signifie qu’on l’entrevoit comme une ombre ; « visible comme un objet en plein jour »
signifie qu’on le voit parfaitement ; « être au méridien céleste » signifie qu’on le voit à midi.
27.(302) Cf. n. 139.
27.(303) Le sens exact de ce paragraphe est difficile à saisir.
27.(304) Neuf étoiles qui correspondent à la Peau-de-lion d’Orion.
27.(305) Mien est un autre nom de la planète Mercure.
27.(306) Cette division en treize régions serait due, s’il faut en croire les commentateurs, à
l’empereur Ou, de la dynastie Han ; mais elle paraît avoir été fort peu en usage. Dans cette
énumération, on retrouve les noms de dix des douze provinces de l’empereur Choen (cf. tome I,
note 01.242), à savoir les provinces de Yen, Yu, Yeou, Yang, Ts’ing, Ping, Siu, Ki, Yong et King.
27.(307) La mansion Fang est formée des quatre étoiles β, δ, π, ρ du Scorpion. Le nom de Fang
signifie « maison » ; en effet, la maison chinoise normale comprend trois pièces et les quatre
étoiles de la mansion Fang représentent les quatre cloisons qui délimitent ces trois chambres ;
les deux étoiles du milieu forment la chambre centrale, et lorsque la Lune y passe, on dit qu’elle
suit la route du milieu. L’étoile β, qui est la plus septentrionale des quatre, est l’étoile yn ;
l’espace compris entre les étoiles β et δ est la chambre yn ; enfin, à trois pieds plus au nord que
353
l’étoile β, c’est la région du yn suprême. De même, l’étoile ρ est l’étoile yang ; l’espace entre les
étoiles π et ρ est la chambre du yang ; au sud de l’étoile ρ est la région du yang suprême.
27.(308) T’ien-men est soit un autre nom de la mansion Kio (Spica de la Vierge), soit un
astérisme tout voisin. Cf. Schlegel, op. cit., p. 487-488.
27.(309) Ce sont les quatre étoiles de la mansion Fang qui sont ici appelées les Quatre soutiens.
27.(310) Le Nan-ho correspond à α de Procyon, β et η du Petit-Chien ; le Pei-ho correspond à α,
β, σ et ρ des Gémeaux.
27.(311) Les eaux et la guerre dépendent du principe yin, c’est-à-dire ici du Pei-ho ; la
sécheresse et le deuil dépendent du principe yang, c’est-à-dire ici du Nan-ho.
27.(312) Arcturus du Bouvier. — La phrase signifierait littéralement : (si la lune) éclipse
Ta-kio ; mais d’après Siu Koang, un texte donne la leçon (si la lune) est éclipsée par Ta-kio.
Comme il s’agit dans tout ce paragraphe des éclipses de lune, c’est cette dernière leçon qu’il faut
adopter. Il ne faut d’ailleurs pas comprendre que l’étoile Ta-kio éclipse effectivement la lune,
mais que, dans les idées des Chinois, certaines éclipses de lune sont dues à l’influence de Ta-kio.
27.(313) Antarès, σ et τ du Scorpion.
27.(314) Le total des nombres donnés par Se-ma Ts’ien est … de 121, et non de 113 mois.
27.(315) … Il semble … qu’il y ait ici une réminiscence de ce passage du Che King (Siao ya, 4e
décade, ode IX, strophe 2) que le P. Couvreur traduit de la manière suivante :
« Que la lune soit éclipsée, ce n’est pas un grave désordre ; mais quand le soleil est
éclipsé, (on doit se demander) quel malheur est sur le point d’arriver.
27.(316) Dans ce paragraphe, les étoiles dont il est question ne sont pas à proprement parler des
étoiles et ne rentrent point dans les catalogues des astronomes ; ce sont des corps célestes qui
sont voisins de la terre puisqu’ils n’en sont distants que de quelques tchang ou dizaines de pieds.
Sont-ce des bolides qui sont ici décrits ? Toutes les hypothèses sont permises et aucune ne
s’impose.
27.(317) Canopus du Navire Argo.
27.(318) Le Ts’ien Han-chou (chap. XXVI) donne la leçon Se-koei « le Préposé aux
tromperies ».
27.(319) Au lieu de Yu-han, le Ts’ien Han chou (chap. XXVI) écrit Hien-han. Ni l’une ni
l’autre expression n’offrent un sens clair.
27.(320) Les régions de l’est, du sud, de l’ouest et du nord.
354
27.(321) La terre étant conçue comme carrée, les quatre angles sont respectivement à égale
distance des quatre points cardinaux.
27.(322) C’est vraisemblablement ce texte qui a suggéré le nom de King kiao « religion
resplendissante », qui fut appliqué au nestorianisme, la venue du Christ ayant été annoncée par
l’étoile King (appelée King sou dans l’inscription de Si-ngan fou).
27.(323) Cf. tome I, note 02.192.
27.(324) Le Song-kao est, entre les cinq montagnes principales, celle qui est au centre ; elle se
trouve dans la province de Ho-nan.
27.(325) Les trois commanderies de Ho-nan ; Ho-tong et Ho-nei.
27.(326) Le Heng-chan est, entre les cinq montagnes principales, celle qui est au nord ; elle se
trouve dans la province de Tche-li.
27.(327) C’est-à-dire quand elle est à ras de terre.
27.(328) Ce passage est en vers rimés. Se-ma Ts’ien a dû tirer de quelque livre d’astrologie ces
formules compliquées et dénuées de sens.
27.(329) Cette expression paraît être ici métaphorique et désigner d’une manière générale
l’épuisement et la mort.
27.(330) Le premier jour de l’année est le commencement de l’année, des saisons, des mois et
des jours ; il est ainsi le jour des quatre commencements.
27.(331) S’il pleut le premier jour, tout le premier mois sera humide ; s’il pleut le second jour,
tout le second mois sera humide, et ainsi de suite.
27.(332) Trois jours avant le solstice d’hiver, on suspend aux deux bouts d’une balance des
poids égaux de terre et de charbon ; le jour du solstice d’hiver, le principe yang arrive et le
charbon, devenu plus lourd, l’emporte ; au contraire, le jour du solstice d’été, le principe yin
rend plus lourde la terre qui l’emporte à son tour.
27.(333) Cette locution est d’un usage fréquent pour désigner la Chine par opposition aux
barbares.
27.(334) Cf. tome I, p. 6, lignes 2-3.
27.(335) Cf. tome II, n. 05.511.
27.(336) Cf. tome I, note 01.176.
27.(337) Cf. tome I, note 03.128.
355
27.(338) Cf. tome I, note 03.172.
27.(339) Cf. tome I, p. 236 et note 04.225.
27.(340) Tch’ang Hong était un grand officier à la cour du roi Ling (571-545 av. J.-C.).
27.(341) Kan Té passe pour être l’auteur d’un traité d’astronomie en huit chapitres. D’après Siu
Koang, il était originaire du pays de Lou ; suivant d’autres érudits, il était du pays de Tch’ou. Il
vivait au temps des royaumes combattants (480-221 av. J.-C.).
27.(342) Peut-être ce T’ang Mei ou T’ang Mo est-il identique au général de ce nom dont il est
parlé à la date de 299 avant J.-C. ; cf. tome II, n. 05.400.
27.(343) Che chen est l’auteur d’un traité sur l’astronomie en huit chapitres.
27.(344) Soit 1500 années.
27.(345) Soit 4 500 ans.
27.(346) De 722 à 481 avant J.-C.
27.(347) On trouvera la liste de ces éclipses dans le cinquième volume des Chinese Classics de
Legge, prol., p. 86.
27.(348) Le 7e mois de la 14e année du duc Wen (613 av. J.-C.) ; dans l’hiver de la 17e année du
duc Tchao (525 av. J.-C.) ; la 13e année du duc Ngai (482 av. J.-C.).
27.(349) Le duc Hoan (685-643) de Ts’i ; le duc Wen (636-628) de Tsin ; le duc Mou (639-621)
de Ts’in ; le duc Siang (650-637) de Song ; le duc Tchoang (613-591) de Tch’ou.
27.(350) Cf. p. 38, notice sur l’État de Ts’i.
27.(351) Cf. p. 40.
27.(352) D’après Tchang Cheou-tsie, il y aurait ici une allusion à la révolte de sept rois-vassaux
en 154 avant J.-C. Cf. tome II, p. 498-499. Il me semble cependant que Se-ma Ts’ien parle
d’événements antérieurs à l’avènement de Ts’in Che-hoang-ti.
27.(353) Sirius du Grand-Chien. Cf. note 201.
27.(354) Cf. n. 202. Comme dans la théorie des huit vents, les étoiles Lang et Hou représentent
deux des vingt-huit mansions ; cf. n. 25.153 et 25.154.
27.(355) Niao (l’Oiseau) et Heng (la Balance ; cf. n. 146) tiennent lieu de deux mansions du côté
méridional.
27.(356) Cf. note 25.155.
356
27.(357) Tai était le nom du royaume fondé pur le prince fugitif de Tchao ; cf. tome II, n.
06.181.
27.(358) La montagne Hoa ; cf. tome I, note 02.192.
27.(359) Cf. n. 189. Au nord de l’astérisme T’ien-kie (Voie céleste) est la région qui correspond
aux royaumes dépendant du principe yn, c’est-à-dire aux barbares ; au sud de cet astérisme est la
région qui correspond aux royaumes dépendant du principe yang, c’est-à-dire à la Chine propre.
27.(360) Les Annales principales rapportent l’apparition de cette comète à l’an 238 avant J.-C.
Cf. tome II, p. 112.
27.(361) « Tch’ou agrandi » est le nom que le rebelle Tch’en Cheng avait donné à son royaume
éphémère. Cf. tome II, n. 08.133.
27.(362) Cf. tome I, note 01.111.
27.(363) En 207 av. J.-C. Cf. tome II, p. 267.
27.(364) Peut-être un bolide.
27.(365) Cf. tome II, p. 273.
27.(366) Cf. tome II, p. 283.
27.(367) La septième année de Kao-tsou (200 av. J.-C.).
27.(368) Cf. tome II, p. 390, n. 2.
27.(369) L’empereur avait été cerné pendant sept jours par les Hiong-nou.
27.(370) En 154 avant J .-C.
27.(371) 391, ligne 29.
27.(372) Cf. tome II, n. 11.116.
27.(373) On a lu plus haut (p. 392) la description assez vague de ce corps céleste.
27.(374) D’après Se-ma Tcheng, la Défense du Fleuve est identique aux astérismes Nan-ho et
Pei-ho dont il a été parlé plus haut. Cf. notes 164 et 165.
27.(375) β du Bouvier.
27.(376) T’ang Tou fut un des maîtres de Se-ma T’an. ; cf. Introduction, tome I, p. VII.
27.(377) Cf. Introduction, tome I, n. 175.
357
27.(378) Les Cinq palais qui ont été décrits au début de ce chapitre.
27.(379) Le soleil, la lune et les cinq planètes.
27.(380) Les cinq planètes.
27.(381) L’Épi de la Vierge.
27.(382) Cf. Schlegel, Uranographie chinoise, p. 531, astérisme XXVII.
27.(383) ζ du Taureau.
27.(384) Trois groupes de deux étoiles chacun dans la Grande-Ourse. Cf. Schlegel, op. cit., p.
529.
27.(385) Les trois Heng paraissent être :
1.
2.
3.
les quatre étoiles K’oei de la Grande-Ourse, qui constituent le Siuen-ki
les trois étoiles Piao de la Grande-Ourse, qui constituent le Yu-Heng (cf. tome I, note
01.224)
l’astérisme appelé Heng (cf. n. 146).
Luận-giả Án về Thiên Quan Thư:
THƯ TỊCH KHẢO
3BD Bạch-Hổ-Thông Sớ-chứng 白虎通疏證, Đệ-nhất-bản, 2 Tập ㊤㊦, Thanh è Trần-Lập
陳立soạn, Ngô Tắc Ngu 吳則虞điểm-hiệu, Trung-hoa Thư-cục, Bắc-kinh, Tháng 8-1994.
3BE Hoàng-đế Tố-vấn Linh-khu Kinh 黃帝素問靈樞經, Tứ-khố Thiện-bản Tùng-thư Tý Bộ,
Nghệ-văn Ấn-thư-quán ảnh-ấn, Đài-bắc.
3BF Tân-dịch Thượng-thư Độc-bản 新譯尚書讀本, Ngô Dư 吳璵 chú-dịch, Tam-dân Thư-cục,
Đài-bắc, 1977.
3BG Uranologie Chinoise par Jacques A. Lavier, Maloisne S. A. Editeur, Paris, 1985.
3BH L’Homme sous le Ciel par Serge Desportes, Editions Gottschalk, Paris, 1986.
358
3BI
Les origines de l'astronomie chinoise par Leopold de Saussure, Maisonneuve, Paris, 1930;
Thành-văn tái-bản, Đài-bắc, 1967.
3BJ Les Mémoires Historiques de Se-Ma Ts’ien traduits et annotés par Édouard Chavannes
(1965-1918), 5 tomes, Librairie d’Amérique et d’Orient Adrien Maisonneuve, Paris, 1967.
3BK LI KI - Mémoires sur les Bienséances et les Cérémonies, traduit par Séraphin Couvreur
(1835-1919), Les Humanités d’Extrême-Orient, Cathasia, série culturelles des Hautes Études de
Tien-Tsin, LES BELLES LETTRES, Paris, 1950.
3BL La Pensée Chinoise par Marcel Granet (1884-1940), Éditions Albin Michel, Paris, 1968.,
3BM Chinese Astrology: Interpreting the revelations of the Celestial Messengers by Derek
Walters, New Edition, The Aquarian Press, London, 1992.
3BN The Cloudspotter’s Guide by Gavin Pretor-Pinney, An Official Publication of the Cloud
Apreciation Society, Sceptre, London, 2007.
3BO Đường Khai-nguyên Chiếm-kinh 唐開元占經, Đường · Cồ-Đàm Tất-Đạt soạn, Tân-vănphong, Đài-bắc, ảnh-ấn.
3BP Linh-đài Bí-uyển 靈臺秘苑, Tân-Dã Canh Quý Tài nguyên-soạn, Tống · Nhóm Vương An
Lễ trùng-tu, Tân-văn-phong, Đài-bắc, ảnh-ấn.
3BQ Tinh-lịch Khảo-nguyên 星歷考原, Kỷ-Quân, Lục Tích Hùng, Tôn-sĩ Nghị tổng-soạn,
Tân-văn-phong, Đài-bắc, ảnh-ấn.
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 24)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
359
LỊCH TƯỢNG
LUẬN-GIẢ BÌNH VỀ THIÊN QUAN THƯ
Trong các sử-gia Đông Tây Kim Cổ, người mà tôi ngưỡng-phục nhất hẳn là Sử Thiên, tự là Tửtrường 子長. Ông là một văn-gia, sử-gia kiêm tư-tưởng-gia đời Tiền-Hán, người đất Hạ-dương,
nay ở phiá nam huyện Hàn-thành tỉnh Thiểm-tây, sinh khoảng năm 140 BC và mất khoảng năm
84 BC. Tổ-tiên ông đã làm Thái-sử cho nhà Chu. Về sau họ Tư-mã dời Chu sang Tấn rồi phân
thành ba chi. Kỵ của ông tên Xương làm Chủ-thiết-quan đời Tần Thủy Hoàng. Xương sinh VôTrạch làm Thị-trưởng cho Hán. Vô-trạch sinh Hỉ làm Ngũ-đại-phu, chi Tư-mã này chết đi đều
chôn ở Cao-môn. Hỉ sinh Đàm làm Thái-sử-lệnh. Đàm sinh Thiên.
Hồi trẻ, theo lời khuyên cuả thân-phụ, ông chu-du khắp thiên-hạ để khảo-sát tập-tục và thu lượm
các truyền-thuyết trong dân-gian trong thời-khoảng ba ngàn năm, từ đời Hoàng-đế đến đời Hán
Vũ-đế. Hồi đầu ông làm Lang-trung Năm Nguyên-phong thứ 3 (108 BC), ông kế-nghiệp thânphụ làm Thái-sử-lệnh. Thái-sơ nguyên-niên, ông cùng Đường-Đô, Lạc Hạ-Hành, Đặng-Bình cải
lịch Chuyên-Húc thành lịch Thái-sơ như ta đã thấy (xin xem Bài Kỳ 13, Chương 03, nút 9).
Năm 99 BC, Hung-nô quấy nhiễu biên-thùy, Vũ-đế bèn sai Đại-tướng Lý Quảng-Lợi李廣利,
anh cuả Lý Phu-nhân, đi đánh chúng ở Thiên-sơn và cử Lý-Lăng李陵, cháu nội Lý Quảng李廣,
dẫn 5000 lính làm hậu-quân. Lý-Lăng muốn lập công nhanh, nên xin Nhà Vua không theo Đạitướng mà lại đi đánh Hung-nô ở một địa điểm khác. Nhà Vua không bằng lòng nhưng cũng
chuẩn cho y. Dẫn quân đi vào đất địch 30 ngày, y mới đụng 80000 địch. Trận đầu hơi thắng, các
trận sau thua dài dài. Có hôm phải bắn đến cả nửa triệu mũi tên. Hai ngàn lính chết mà bị địch
đuổi nà, đoàn quân phải bỏ ngựa xe lại nhưng lại lại bị địch hai bên núi bắn tên tới tấp xuống,
tiến thoái lưỡng nan. Thậm chí lại bị một viên tì-tướng đầu hàng địch báo cho chúng biết là
không có viện-binh. Nửa đêm Lý Lăng đột nhập trại địch mưu toan giết chủ-tướng Hung-nô,
nhưng kế không thành. Rút cục chính ông cũng đấu hàng. Tuy chỉ cách Trường-thành có 50 km,
khi bại-quân về đến đất Tầu chỉ còn có non 400 người sống sót.
360
Vũ-đế nổi giận, toan giết cả nhà Lý-Lăng. Triều-thần ươn hèn chỉ biết nói theo ý Nhà Vua. Duy
có Tư-mã Thiên là biện-bạch xin tha tội cho Lý-Lăng. Ông bèn bị ghép vào tội khi quân, bị cho
vào "nhà ấm" để chịu tội cung-hình (thiến) rồi hạ-ngục. Sau khi ra tù, ông được bổ làm Trungthư-lệnh để tiếp-tục viết Thái-sử-công Thư太史公書, sau đổi tên là Sử-ký 史記(3H).
Bộ sách khổng-lồ này gồm 130 Thiên, cả thẩy 52 vạn chữ, chia thành 5 p phần:
1. Bản-Kỷ: 本紀 chép sự-tích Ngũ-đế (Hoàng-đế, Chuyên-húc, Đế Khốc, Đế Nghiêu, Đế
Thuấn), Tam-đại Hạ, Thương/Ân, Chu, mỗi Triều-đại một bản-kỷ, riêng Tần có 2 bảnkỷ: Hạng—Vũ và Lưu-Bang.
2. Biểu: 表 ghi chép năm tháng từng sử-kiện, và tương-quan giữa các sử-kiện. Lại có ghi
niên-biểu các công-thần được phong-hầu đời Hán Cao-tổ.
3. Thư: 書 gồm có 8 sách nói về Lễ, Nhạc, Luật-Lịch Thỉên-văn và Kinh-tế là:
•
Lễ-thư 禮書;
•
Nhạc-thư 樂書;
•
Luật-thư 書 ;
•
Lịch-thư 歷書 ;
•
Thiên-quan-thư 天官書 ;
•
Phong-thiền-thư 封禪書;
•
Hà-cừ-thư 河渠書 ;
•
Bình-chuẩn-thư 平準書 .
4. Thế-gia: 世家ghi lại lịch-sử các nước chư-hầu (Ngô, Tề, Lỗ, Yên, Trần, Vệ, Tống, Tấn,
Sở, Việt, Trịnh, Triệu, Ngụy, Hàn), các nhà quý-tộc như Vi-tử, Thái-Bá, Thái-công, Chucông, Khang-thúc, cũng như các các danh-nhân Quản Di-Ngô, Án Bình-Trọng, TrầnThiệp (một bần-nông đã cầm đầu nông-dân khởi-nghiã), Việt-vương Câu-Tiễn, Ngũ TửTư, Thương-Quân, Tô-Tần, Trương-Nghi, Mạnh Thường-Quân, Bình Nguyên-Quân,
Xuân Thân-Quân, hay các khai-quốc công-thần như Trương-Lương, Tiêu-Hà, Hàn-Tín,
Tào-Tham.
5. Liệt-truyện: dành cho mọi từng lớp xã-hội:
361
•
Danh-tướng như Tôn-tử, Ngô-Khởi, Bạch-Khởi, Mông-Điềm, Liêm-Pha, LýQuảng.
•
Thích-khách như Chuyên-Chư, Dự-Nhượng, Kinh-Kha.
•
Hiền-triết như Lão-tử, Khổng-tử, Mạnh-tử, Tuân-tử, Mặc-tử.
•
Văn-gia, tư-tưởng-gia như Khuất-Nguyên, Lã Bất-Vi, Lý-Tư.
•
Thường-dân như thầy thuốc, thầy bói, thầy tướng.
Như ta thấy sách này phần đông là chép sử, nhưng cũng có bảo-tồn được các tài-liệu về tônggiáo, Kinh-tế, khoa-học và nghệ-thuật như Thiên-quan Thư (TQT) chẳng hạn. TQT lấy thể-tài từ
Hoài-nam-tử và nhiều sách khác mà nay đã thất-truyền. Hiển-nhiên, TQT là nền-tảng cho lịchthư các đời kế-tiếp.
Ngày xưa ở Sài-gòn, tôi có dịp đọc qua bản dịch Tư-mã Thiên Sử-ký cuả Nhượng Tống. Mỗi kỳ
năm hết Tết đến tôi lại có thú vui là vào Chợ-lớn tậu một quyển lịch Tầu giải-trí lành mạnh
quanh năm. Đầu mỗi cuốn lịch bao giờ cũng có mục Thiên-quan Tứ-phúc 天官賜福. Thiênquan tức Tam-quan cuả Đạo-giáo là ba vị thần phụng-thiên, điạ, thủy, không dính dáng gì đến
Thiên-quan cuả Sử Thiên là câu chuyện thiên-văn, lịch-pháp.
Xin nhớ là khi khảo-sát Thiên-văn Trung-quốc, khi nói đến vùng cuả sao nào đó là người ta ámchỉ cả già nửa múi bán-thiên-cầu đi từ Bắc-thiện xuống tận Hoàng-đạo ôm quanh Thiên-xíchđạo. Vd: Trong TQT, Sử Thiên viết:
Khi nước Việt bị diệt (111 BC), Hoả-tinh ở vùng Bắc-đẩu (Thời đó đường ngắm Bắc-đẩu chưa
trùng với đường ngắm Bắc-thiên-cực mà nằm lệch sang phía tả). Có viện-sĩ nọ nói là Sử Thiên
viết sai rồi (sic) ! Vì ông nghĩ rằng vùng sao Bắc-đẩu và Hoàng-đạo lập thành một không-gian
Hausdorf có phần giao là một tập-hợp rỗng. Xin lỗi ông Viện-sĩ, chính ông nhầm rồi!
Sử-ký đã được viết từ 21 thế-kỷ về trước, nên hương-sắc khí-tượng trong vườn văn cuả Thiênquan Thư đã tàn-phai với thời-gian. Để giữ lại phần nào dư-hương ấy tôi xin gạn lấy một vài để
làm duyên với hải-nội-ngoại chư quân-tử:
Nội Hành-tinh
362
Quỹ-đạo cuả hai nội-hành-tinh (nht), Kim-tinh 金星và Thủy-tinh水星, nằm bên trong qũy-đạo
Trái Đất. Cả hai hành-tinh này đều có thể là "sao hôm" và "sao mai" nhưng vì Kim-tinh sáng
hơn Thủy-tinh nên Kim-tinh mới giành được cả hai danh-hiệu này. Nói khác đi, cả hai sao này
đều là thiên-thể thấy được đầu tiên sau khi Mặt Trời lặn, và đều lặn sau cùng sau khi Mặt Trời
mọc, trước khi chúng mất dạng vì bị Mặt Trời làm choá mắt quan-sát-viên (qsv).
Hình (a) cho thấy quỹ-đạo Điạ-cầu và qũy-đạo một trong hai nht. Hình (b) cho thấy quỹ-đạo này
và Hoàng-đạo đối với một qsv gắn liền với Trái Đất. Trong hình (c) và (d) ta thấy rằng nht sởquan (sq) phải nằm bên trong một góc a để có thể thấy được. Ngoài ra giác-cự g giữa nhtsq và
Mặt Trời chỉ bằng a/2 là cùng. Do đó: g ≤ a/2. Ban đêm, Mặt Trời và 2 nht đều ở sau lưng Trái
Đất. Chỉ trong trường-hợp hi-hữu khi g = a/2 trùng với hoàng-hôn muộn hay bình-minh sớm vào
muà hè là ta có thấy được Kim-tinh lúc nửa đêm.
Thủy-tinh lại có đặc-tính là có cận-điểm tiến tới (perihelion’s shift) và là một trong ba kiểmchứng thực-nghiệm đầu tiên cuả Thuyết Tương-đối.
Khi Thủy-tinh không bị các hành-tinh khác hút, quỹ-đạo sẽ là một hình thuẫn nằm trong một
mặt phẳng P cố-định, mà Mặt Trời S chiếm một tiêu-điểm. Nói khác đi, đường thẳng nối liền S
với cận-điểm p sẽ có phương cố-định. Vì các hành-tinh khác cũng tác-động lên Thủy-tinh, nên
quỹ-đạo cuả nó bó buộc phải triền-động (precess) và vẽ một hình rosette. Thành thử ra phương
cuả cận-điểm không còn cố-định nữa rồi, mà phải quay tức thị triền-tiến. Nếu ta quan-sát đều
đều chuyển-động cuả Thủy-tinh ta sẽ thấy là nó triền-động 574"/thế-kỷ. Sau 2250 thế-kỷ, Thủy
363
tinh sẽ vẽ trọn một rosette. Ngày nay, nếu ta dùng Cơ-học Thiên-thể Cổ-điển để tính, ta sẽ thấy
Kim-tinh góp phần xây-dựng nhiều nhất vì gần Thủy-tinh nhất: 277". Kế đó là Mộc-tinh với
153". Dù Mộc-tinh cách xa Thủy-tinh 10 lần hơn Kim-tinh, nhưng nó lại nặng hơn Kim-tinh 400
lần. Kế đó là Điạ-cầu với 90" và Hoả-tinh và các hành-tinh còn lại 10". Rút cục, 278" + 153" +
90" + 10" = 531". Vẫn còn thiếu 43". Năm 1854, Le Verrier được bổ làm Giám-đốc Thiên-vănđài Paris. Năm năm sau, ông sáng-nghĩ ra được một lý-thuyết tân-kỳ về chuyển-động cuả Thuỷtinh trong đó sai-biệt giữa lý-thuyết và thực-nghiệm là 38" [thay vì trị-số hiện-tại 43" do thiênvăn-gia Hoa-kỳ Simon Newcomb (1835-1909) đo được vào cuối thế-kỷ 19]. Mỗi nhà bác-học
cắt nghiã sai-biệt này theo ý cá-nhân, nhưng chung cuộc chẳng có cách nào được mọi người
đồng-ý.
Triền-động cuả Thủy-tinh (Perihelion shift of Mercury)
Tháng 11 năm 1915, Vật-lý-gia Albert Einstein đang cố-gắng hoàn-tất Thuyết Tương-đối Tổngquát cuả ông. Ông sực nhớ đến vấn-đề cận-điểm Thủy-tinh và thử dùng lý-thuyết mới cuả mình
để giải-quyết vấn-đề. Ông rất đỗi vui mừng sau khi tính ra là Thủy-tinh triền-tiến đúng 43" một
thế-kỷ. Ông khoái chí vô-cùng.
Về mặt thời-không cong, trọng-trường trong thái-dương-hệ rất yếu, có nghiã là độ lệch trong
thời-không dẹt không đáng kể. Nói thế có nghiã là ta có thể áp-dụng phương-trình tương-đối cho
thái-dương-hệ bằng cận-tự liên-tiếp. Cận-tự đầu tiên cho cùng kết-quả cuả cơ-học Newton. Do
đó ta tìm lại được các kết-quả cuả Cơ-học Thiên-thể cổ-điển, kể cả các nhiễu-động
364
(perturbations) do các hành-tinh khác gây ra. Sau đó là các hiệu-chính hậu-Newton. Đại-khái,
các hiệu-chính áp-dụng chop một hành-tinh như Thủy-tinh thuộc 3 loại:
1. Hiệu-ứng độ cong: bởi vì không-gian trong đó Thủy-tinh di-động cong nên khoảng cách
và góc đo được phải khác trị-số đo trong không-gian dẹt.
2. Hiệu-ứng vận-tốc: vì khối-lượng quán-tính cuả một vật di-động trong Thuyết Tương-đối
Thu-hẹp (Special Relaativity) tăng theo vận-tốc nên trọng-lực cũng thay đổi theo.
3. Hiệu-ứng phi-tuyến-tính: trong cơ-học cổ-điển, lực trọng-trường được tính từ một thế;
trong thuyết Tương-đối cũng vậy nhưng phải trừ bớt một số-hạng nhỏ tỷ-lệ thuận với
bình-phương cuả thế.
Rút cuộc, hiệu-chính hậu-Newton tổng-cộng là 43" hay chính-xác hơn là 42.98" mỗi thế-kỷ.
Kể từ đầu thập-niên 1960, hai khai-khuếch riêng rẽ vừa đề cao hùng-lực Thuyết Tương-đối, lại
vừa làm nhiều người hoài-nghi thuyết này. Khai-khuyếch thứ nhất định-tính: người ta bắt theo
dõi chuyển-động các hành-tinh bằng radar và thám-hiểm không-gian. Phóng tín-hiệu radar lên
Kim-tinh và Thủy-tinh rồi đo thời khoảng đi-về cuả tín-hiệu này, là có thể xác-định chính-xác
qũy-đạo của chúng đồng-thời suy ra trị-số triền-động cuả Thủy-tinh. Mặt khác các máy siêuđiện-toán cuả MIT, cuả JPL, cuả Thiên-văn-đài Hải-quân ở Washington D.C. v.v. cùng là tại các
trung-tâm tương-tự ở Âu-châu, Nhật, Nga đã giúp các nhà Cơ-học Thiên-thể hiện-đại tính toán
nhanh chóng chứ không còn phải dùng giấy bút như trước nữa. Sau mười năm tính-toán (19661976) một nhóm cuả MIT đã tìm ra trị-số 43.11 ± 0.21"/thế-kỷ.
Các độc-giả khuynh-toán có thể tìm đọc và làm bài tập về hiện-tượng này trong sách Gravitation
(3BV, tr. 1110-1116).
Phân-dã (III Correspondance des mansions avec certaines régions terrestres)
Cung Tú #
Tên Tú
Cửu-châu
Nước
Thìn
Giác, Cang, Đê
Duyện-châu
Trịnh
1, 2, 3
365
Mão
4, 5
Phòng, Tâm
Dự-châu
Tống
Dần
6, 7, 8
Vỹ, Cơ, Đẩu
U-châu
Yên
Sửu
9, 10
Khiên-Ngưu
Dương-châu
Ngô,
Vụ Nữ
Việt
Tý
11, 12
Hư, Nguy
Thanh-châu
Tề
Hợi
13, 14
Doanh-thất,
Tinh-châu
Vệ
Đông-bích
Tuất
15, 16, 17 Khuê, Lâu, Vị
Từ-châu
Lỗ
Dậu
18, 19
Mão, Tất
Ký-châu
Triệu
Chủy-huề, Sâm
Ích-châu
Tấn,
Thân 20, 21
Ngụy
Mùi
22, 23
Đông-Tỉnh,
Ung-châu
Tần
Dư-Quỷ
Ngọ
Tỵ
24, 25, 26 Liễu, Thất-Tinh, Tam-Hà
27,28
Trương
(Doanh-châu)
Dực, Chẩn
Kinh-châu
Chu
Sở
Bảng Phân-dã
366
Chú-thích: Chính-nghiã nói: Theo Quát-Điạ-chí括地志, Hán Vũ-đế đặt 13 châu và đổi Lươngchâu thành Ích-châu, Quảng-Hán. Quảng-Hán nay thuộc xứ Ích-châu và đã phân thành Hà-nội,
Thượng-đảng, Vân-trung. Nhưng Tinh-kinh 星經lại nói: Ích-châu là đất Ngụy, điạ-phận cuả Tất,
Chủy, Sâm nay là Hà-nội, Thượng-đảng, Vân-trung. Không hiểu tại sao. Cột chót cho tên nước
tương-ứng thời Chiến-quốc (403-222 BC). Chúng ta sẽ trở lại vấn-đề gây cấn này nơi
CHƯƠNG 09: THÁI-HUYỀN-KINH.
Bài Đọc Thêm
Để độc-giả tiện theo dõi bài Pháp-dịch "Thái-sử-công Tự-tự 太史公自序" (Chương 130),
Khổng-tử Thế-gia (Chương 47) và Luật-Lịch (Chương 25) dưới đây, tôi có chua Hán-Việt bên
cạnh các phiên-âm cuả Trường Viễn-đông Bác-cổ tức EFEO (École Française d’Extrême
Orient) cuả các nhân-danh, điạ-danh, tên triều-đại, Tựa sách v.v. trong bài.
Bài Đọc Thêm I
Thái-Sử-Công Tự-Tự
CHAPITRE
PREMIER
LES AUTEURS DES
MÉMOIRES HISTORIQUES
I. PREMIÈRE PARTIE
Se-ma T’an
Tư-mã Đàm
►╓VII Se-ma Ts’ien Tư-mã Thiên nous a retracé lui-même sa vie dans le CXXXe chapitre
des Mémoires historiques. Ce chapitre est le dernier de l’ouvrage et constitue une de ces
postfaces que les auteurs chinois mettent souvent à la fin de leurs livres. En lisant cette
autobiographie, on s’aperçoit qu’elle se compose en réalité de deux parties distinctes : dans la
première, Se-ma Ts’ien parle de son père, Se-ma T’an ; dans la seconde, il se met lui-même en
scène. Or, ce n’est pas seulement par respect pour une mémoire qui lui était chère que l’historien
rappelle le nom de son père ; il y était obligé par la propriété littéraire, car, ainsi qu’il nous
367
l’apprend, ce fut Se-ma T’an qui eut l’idée d’écrire les Mémoires historiques ; il commença
même à rassembler et à élaborer les matériaux qui devaient plus tard en faire partie. Se-ma
Ts’ien considère comme un de ses titres de gloire de n’être que le continuateur de son père. Les
Mémoires historiques ont donc en réalité deux auteurs ; c’est leur vie à tous deux qu’il importe
d’étudier pour déterminer quels étaient leurs caractères et leurs esprits et pour discerner quelles
parties de leur œuvre commune portent leur empreinte.
« Se-ma T’an, lisons-nous (2), s’initia à la science des Gouverneurs du ciel auprès de T’ang
T’ou Đường Đô; il reçut de ╓VIII Yang Ho Dương Hà la doctrine des Changements ; il apprit
les enseignements taoïstes auprès de Hoang tse Hoàng-tử.
Les deux premières de ces trois sortes d’études ont une étroite parenté. Les Gouverneurs du
ciel, comme nous l’apprenons par le traité (3) que les Mémoires historiques leur consacrent, sont
les grandes constellations, les cinq planètes, le soleil, la lune et les météores. Les corps célestes
exercent une puissante influence sur les destinées de la terre ; on croyait, au temps de la Chine
féodale que chaque royaume et, lorsque l’empire fut unifié, que chaque province se projetait
pour ainsi dire sur le ciel et qu’une partie déterminée du firmament présidait à son sort ; suivant
que tel ou tel astre pénétrait de telle ou telle manière dans cet espace réservé, il s’ensuivait un
événement heureux ou malheureux pour le pays correspondant. Ainsi la géographie politique a
pour terme symétrique une sorte de carte céleste dont toutes les variations entraînent pour elle
des changements concomitants (4). De même, les éclipses, les comètes et les coups de tonnerre
sont autant de présages qui peuvent être interprétés et dirigent les actions des hommes. La
science des Gouverneurs du ciel Thiên-quan est donc l’art d’observer et d’expliquer ces
présages ; c’est l’astrologie.
La doctrine des Changements est celle qui est exposée dans le livre appelé le I king Dịchkinh. Toutes les fois que cet ouvrage est cité par les historiens anciens (5), il apparaît comme un
traité de divination. S’agissait-il de prédire l’avenir dans un cas déterminé, on tirait au sort deux
des soixante-quatre combinaisons différentes qui peuvent ╓IX être formées avec une ligne
brisée et une ligne continue en groupant ces deux éléments six par six ; peut-être cette opération
se faisait-elle en jetant au hasard les tiges de la plante magique appelée le millefeuille (6). Quoi
qu’il en soit, lorsqu’on avait obtenu deux hexagrammes, on les cherchait dans le I king et on
trouvait au-dessous de chacun d’eux un mot avec sa définition, puis six phrases entièrement
distinctes les unes des autres. La comparaison des deux hexagrammes qu’il s’agissait d’interpréter montrait à laquelle de ces six phrases il fallait s’arrêter ; la phrase ainsi choisie servait
de commentaire aux deux mots symbolisés par les deux hexagrammes et sur ce texte le devin
faisait son pronostic.
■ Se-ma Ts’ien étudia donc l’astrologie et la divination. C’est parce qu’il possédait cette
double science qu’il fut élevé par l’empereur Ou Vũ-đế à la dignité de « duc grand astrologue »
(t’ai che kong Thái-sử-công), charge qu’il remplit entre les périodes kien-yuen Kiền-nguyên et
yuen-fong Nguyên-phong, c’est-à-dire de l’an 140 à l’an 110 avant notre ère.
► Le titre était plus pompeux que la fonction n’était importante. Assurément, dans des
temps reculés, l’astrologue de la cour avait eu une haute position et avait été placé au même
rang, sinon à un rang plus éminent que les ducs, les plus élevés en noblesse après les rois ; mais
368
peu à peu sa science avait perdu de son autorité et, si on lui conservait le nom de duc, supprimé
dans le reste de la hiérarchie officielle, ce n’était qu’un vestige sans valeur d’une dignité
perdue (7). Le duc grand astrologue n’est même pas mentionné dans la liste que Pan Kou BanCố╓X nous a laissée des principales fonctions à la cour des Han Hán (8). Se-ma Ts’ien, qui
succéda à son père dans cette charge avoue qu’elle ne jouissait pas d’une grande considération :
« Mon père, dit-il, était un clerc qui s’occupait des étoiles et du calendrier ; il était rangé près de
la catégorie des devins et des prieurs ; le souverain le regardait comme un hochet dont il
s’amusait, et il l’entretenait comme un chanteur ou un comédien ; il était peu estimé du
vulgaire (9). »
Les rituels qui, sous couleur de nous représenter les vieilles institutions de la dynastie
Tcheou Chu, paraissent décrire dans plus d’une page l’organisation politique des Han Hán
confirment ces données sur le rôle du grand astrologue. Le rituel des Tcheou nomme le grand
astrologue après les sorcières et avant ceux qui sont chargés d’observer les astres (10). Dans le
Li ki Lễ-ký, on voit cet officier intervenir lors de la cérémonie religieuse par laquelle on
célébrait le commencement du printemps ; il est chargé de faire une étude attentive des
mouvements des corps célestes (11).
Enfin Se-ma T’an lui-même n’est mentionné par l’histoire que dans des circonstances où l’on
pouvait avoir besoin de sa science astrologique ; nous le voyons intervenir dans les délibérations
qui se tinrent lorsque l’empereur Ou projeta certaines innovations dans le culte ; c’est ainsi
qu’en 112 avant notre ère il donne son avis sur la manière dont il faut accomplir le sacrifice au
prince Terre, l’année suivante, il propose d’élever un autel pour y adorer la Grande Unité, T’aii Thái-nhất (12).
╓XI Nous avons multiplié à dessein ces textes afin de bien établir que le titre de t’ai che
Thái-sử signifie grand astrologue et non pas grand annaliste, comme on l’a cru jusqu’ici.
Cependant il est certain que Se-ma T’an a conclu le plan d’une histoire et qu’il l’a même
écrite en partie. N’y a-t-il donc aucune relation entre les fonctions de grand astrologue et
l’œuvre d’un historien ? L’astrologie établissait une connexion entre les phénomènes célestes et
les événements qui se passaient sur la terre ; par là même elle était amenée à dresser un
catalogue des faits ; ces registres devaient avoir quelque analogie avec les commentarii rédigés
par les grands pontifes de Rome ; Caton reprochait au pontife de s’attacher surtout à noter quand
sévit une famine ou quand se produit une éclipse (13) ; de même la plus ancienne histoire
chinoise se plaît à raconter des prodiges et peut-être devons-nous y voir un reste des archives des
vieux astrologues. Mais, comme il fallut à Rome des écrivains de génie pour trouver dans les
commentarii pontificum ou dans les annales maximi la matière de l’histoire, ainsi Se-ma T’an,
lorsqu’il entreprit de retracer les événements qui s’étaient passés depuis les temps les plus
reculés jusqu’à son époque, fit une œuvre entièrement originale ; si ses fonctions lui donnèrent
un facile accès à tous les documents de l’antiquité, ce ne fut pas en tant que chargé de ces
fonctions qu’il écrivit ; il fut un historien, mais non pas un historiographe.
Malgré le peu d’importance de la charge de grand astrologue, Se-ma T’an était fier de
l’exercer ; avec une vanité un peu puérile, il prétendait que ces fonctions avaient été héréditaires
dans sa famille. Mais la démonstration que nous en trouvons dans le CXXXe chapitre des
369
Mémoires historiques est loin d’être probante. ╓XII Se-ma T’an avoue qu’il doit remonter
jusqu’aux temps mythiques des dynasties Hia Hạ et Yn Ân pour trouver parmi ses ancêtres des
astrologues et qu’il a été le premier à renouer la tradition interrompue. Même dans ce passé
reculé la manière dont les Se-ma établissaient leur généalogie laisse beaucoup à désirer ; le nom
de famille Se-ma fut donné, disaient-ils, aux descendants de Fou P’ou Hưu-Phủ, comte de
Tch’eng Trình-bá, quand ils perdirent leur fief sous le règne de Siuen Tuyên-vương (827-782 av.
J.-C.), roi de la dynastie Tcheou Chu. L’expression Se-ma désignant proprement une haute
fonction militaire, il est possible que les héritiers de Fou P’ou aient reçu cette charge en compensation du territoire qu’on leur enlevait et que le nom de la dignité soit ainsi devenu celui de
la famille (14). Quoi qu’il en soit, ce Fou P’ou, comte de Tch’eng, passait pour être issu d’un
certain Li Lê qui, sous le très antique empereur Tchoan-hiu Chuyên-Húc, avait été nommé
fonctionnaire préposé à la terre ; or, d’autre part, Li avait pour collègue Tchong Trọng qui était
chargé de s’occuper du ciel et qui peut être regardé comme le premier des grands astrologues. Li
et Tchong étant toujours nommés de compagnie dans les textes légendaires, les Se-ma en
profitèrent pour dire que Fou P’ou était leur descendant et c’est ainsi qu’ils parvenaient à se
rattacher au grand astrologue Tchong, alors qu’ils étaient tout au plus justifiés à revendiquer leur
filiation du fonctionnaire de la terre, Li.
Si les prétentions des Se-ma à une fort lointaine origine nous paraissent peu fondées, leurs
ancêtres n’étaient pas cependant des inconnus. Entre les diverses branches de la famille Se-ma,
c’était celle du pays de Ts’in Tần qui avait donné le jour à Se-ma T’an. Elle avait compté parmi
ses membres, au temps du roi de Ts’in, Hoei-wen Huệ-vương, qui régna de 337 à 311 avant
notre ère (15), un certain Se-ma Ts’o Tư-mã Thác, général qui conquit le pays de Chou Thục
(Se-tch’ouan Tứ-xuyên), puis en fut nommé gouverneur. Le petit-fils de ╓XIII Se-ma Ts’o, Sema K’i Tư-mã , fut un officier qui servit sous les ordres de Po K’i, prince de Ou-ngan, et fut mis
à mort avec lui en l’an 256 avant J.-C., à Tou-yeou. Se-ma K’i eut pour petit-fils Se-ma Tch’ang
qui fut administrateur du fer dans le pays de Ts’in ; le fils de Se-ma Tch’ang fut Se-ma Ou-i ; il
eut la charge d’intendant du commerce sous la dynastie Han ; son fils Se-ma Hi eut le titre de
ou-ta-fou ; Se-ma Hi fut le père de Se-ma T’an.
◙ Outre ses études d’astrologie et de divination, Se-ma T’an, avons-nous vu, se pénétra des
enseignements taoïstes. Nous avons conservé de lui dans les Mémoires historiques (chap.
CXXX) une petite dissertation où il prouve la supériorité de cette doctrine sur toute autre ;
comme ces pages jettent une vive lumière sur l’histoire de l’ancienne philosophie chinoise, elles
méritent d’être analysées en détail. ■ Nous pouvons définir les écoles qui y sont mentionnées en
complétant les renseignements de Se-ma T’an par la lecture du traité que le livre des Han
antérieurs consacre à la littérature (Ts’ien Han chou Tiền-Hán-thư, chap. XXX, I wen tche
Nghệ-văn-chí).
L’école du yn et dit yang (16) Âm-dương-gia est celle qui explique tous les phénomènes de
l’univers par l’action et la réaction de deux principes, le mâle (yang) et le femelle (yn). Quoique
le yn et le yang ne fussent au fond que des entités scolastiques, comme les philosophes qui les
invoquaient prétendaient y trouver la raison de tout fait naturel, ils furent amenés à observer ces
faits eux-mêmes et à tracer ainsi les linéaments d’une physique, chimérique sans doute dans ses
explications, mais exacte dans ses constatations.
370
L’école des lettrés (17), se fonde sur les livres canoniques ; elle présente les règnes de Yao
Nghiêu et de Choen Thuấn comme l’âge d’or ; elle exalte les sages rois des trois premières dynasties : Hia, Yin et Tcheou Hạ, Thương, Chu; elle considère Confucius ╓XIV comme son chef
et règle les relations des hommes entre eux par la bonté et la justice.
L’école de Mé-tse Mặ-tử (18) est surtout connue par la théorie de l’amour universel kiêm-ái.
Suivant Mé-tse, qui paraît avoir vécu peu avant Mencius, tout le mal qui existe dans le monde
provient d’une insuffisance d’amour réciproque entre les hommes (19). Si chacun aimait son
prochain comme soi-même et avait une affection, égale pour tous, l’harmonie la plus parfaite
régnerait. Une autre théorie de Mé-tse est également importante et c’est celle sur laquelle insiste
Se-ma T’an : d’après ce philosophe, les anciens empereurs Yao et Choen vivaient avec la plus
grande simplicité ; on accédait à leur demeure par trois marches en terre ; le chaume et la paille
du toit n’étaient pas égalisés ; les poutres de l’auvent n’étaient pas rabotées ; leur nourriture était
grossière et leurs vêtements primitifs ; dans les enterrements, ils se servaient de cercueils faits
avec des planches qui n’avaient que trois pouces d’épaisseur. Mé-tse souhaitait que les hommes
revinssent à cette heureuse modération, que le luxe et le confort fussent bannis dans toutes les
classes de la société.
■ L’école des dénominations (20) danh-gia partait de ce principe que notre conduite doit se
conformer aux concepts exprimés par les mots. Soit par exemple l’idée de « père » ; elle
comporte avec elle tout un ensemble de droits et de devoirs ; or il est rare qu’un père incarne
entièrement en lui ╓XV ce qui est compris dans cette idée. C’est pourquoi Confucius disait :
« Si les dénominations ne sont pas correctes, le langage n’est pas conforme (à la réalité des
choses) ; si le langage n’est pas conforme à la réalité des choses, les actions ne peuvent être
parfaites ; si les actions ne sont pas parfaites, les rites et la musique ne peuvent fleurir ; si les
rites et la musique ne fleurissent pas, les supplices et les punitions ne seront pas justes ; si les
supplices et les punitions ne sont pas justes, alors le peuple ne sait comment employer ses pieds
et ses mains (21). »
L’école des lois (22) pháp-gia préconisait l’emploi des châtiments comme moyen de
moralisation ; elle estimait que la crainte était un mobile suffisant pour empêcher les hommes de
faire le mal et pour diriger leur action vers le bien.
L’école du tao (23) Đạo-gia est assurément une de celles qui nous sont le plus familières
grâce aux excellentes traductions que nous possédons de Lao-tse Lão-tử et de Tchoang-tse
Trang-tử. Cependant il est difficile de résumer sa morale : elle prescrit le non-agir et prend pour
principe le vide et le dépouillement. Arracher de son cœur toute passion, le vider de tout ce qui
est personnel, tel est l’idéal du sage. En renonçant à lui-même, il donne aux autres ce qui les
satisfait et la paix se trouve établie entre les hommes.
Se-ma T’an fait la critique des cinq premières écoles ; parmi leurs erreurs, il relève dans
chacune d’elles une notion exacte : l’école du tao est, à ses yeux, la synthèse parfaite de toutes
les portions de vérité que contiennent les autres systèmes.
L’école du yin et du yang, dit-il, a bien observé les différentes parties de l’année ; en étudiant
les astres elle a pu déterminer la succession invariable des saisons et ╓XVI fixer les occupations
371
qui conviennent à chaque mois. Si on ne tient pas compte de ses préceptes, on ne saurait réussir
en rien, car il faut de nécessité obéir à l’ordre des lois physiques ; les violer, c’est courir à un
échec certain. D’autre part, l’école du yin et du yang s’est égarée dans une infinité de calculs
subtils pour établir une concordance minutieuse entre les phénomènes naturels et les moindres
actions de la vie ; elle voit des présages dans les faits les plus insignifiants. L’homme qui
l’écoute se croit entouré d’influences occultes et redoutables ; il n’ose plus faire le moindre
geste de peur d’offenser des puissances invisibles. La superstition et tout le cortège de maux
qu’elle entraîne avec elle sont favorisés par cette école. Il faut avouer que pour un astrologue
officiel, Se-ma T’an fait ici preuve d’un esprit bien libre. Il ne sera pas moins indépendant dans
ses jugements sur les autres écoles.
Selon lui, les lettrés ont des connaissances étendues mais ils se perdent par une érudition
minutieuse. Ils ont écrit des livres innombrables sur les rites et sur la littérature ; ils entassent
commentaire sur commentaire. On perd un temps considérable à les étudier pour n’en tirer
qu’un mince profit. Tout l’appareil de leur sèche scolastique fatigue celui qui y applique son
intelligence sans le rendre meilleur. Toutefois les principes généraux qu’ils ont établis ont une
grande valeur ; on ne saurait nier qu’ils n’aient mis en lumière des distinctions parfaitement
légitimes entre le prince et le sujet, le père et le fils ; les rites qu’ils ont prescrits sont la vraie
manière de respecter ces différences de condition.
Quand il parle de Mé-tse, Se-ma T’an ne se place pas sur le même terrain que Mencius.
Mencius (24) combattait chez ce philosophe la théorie de l’amour universel en montrant que
l’homme aime par nature son père ou son enfant plus que le père ou que l’enfant d’un autre et
qu’en portant à tous un amour égal on détruit en réalité les ╓XVII affections les plus profondes.
Se-ma T’an considère Mé-tse avant tout comme l’apôtre qui prêche le retour à la simplicité. Sans
doute, dit-il, Mé-tse fut un grand penseur quand il montra que c’est son caractère qui donne à
l’homme sa dignité et non le luxe dont il s’entoure. Mais peut-on exiger dans une société que
toutes les classes mènent la même vie frugale et sans apparat : Dans les enterrements en
particulier, ne doit-on pas donner aux cérémonies funéraires une pompe proportionnée au rang
du mort ? L’application stricte des règles de Mé-tse conduirait à une sorte de socialisme
égalitaire où toutes les personnes auraient une valeur identique ; elle supprimerait cette
hiérarchie naturelle sans laquelle la famille ni l’État ne peuvent se constituer ni subsister. C’est
pourquoi la modération rigoureuse que prêche cette école ne saurait être observée dans la
pratique.
L’école des dénominations n’est pas, elle non plus, à l’abri de tout reproche. Elle semble se
composer de pédants qui ne voient rien au delà de la lettre. Le mot est en lui-même une chose
morte ; il n’a de valeur qu’en tant que représentant une réalité vivante qu’il symbolise sans
l’exprimer entièrement. Un homme qui ne sera juste que parce qu’il se conformera à la
conception qu’il se fait en prononçant le mot « justice » n’atteindra jamais à la parfaite équité de
celui dont tous les actes seront inspirés par une volonté juste. Ce n’est pas le mot qui nous fait
pénétrer l’infinie complexité du sentiment ; c’est le sentiment qui, en se développant en nous,
élargit et accroît sans cesse nos notions. Ainsi cette école invite l’homme aux pensées étroites et
ne va à rien moins qu’à tuer en lui la nature. D’autre part cependant il est certain que celui qui
agit bien réalise par là-même parfaitement les idées exprimées par les mots. Si donc l’exactitude
de la dénomination n’est pas un principe suffisant d’action, elle est du moins un critérium par
372
lequel on peut juger si telle conduite est bonne ou ne l’est pas : en constatant que nos actions ne
répondent pas à l’idée que nous nous faisons de la justice, nous reconnaîtrons que nous ne
sommes pas justes.
╓XVIII Enfin l’école des lois est manifestement insuffisante ; le code pénal est un
instrument rigide qui ne distingue pas entre les personnes et tranche les questions les plus
complexes d’une manière uniforme ; il peut réprimer les mauvaises passions, mais il est
incapable d’exciter les nobles sentiments. Cette doctrine est sévère et ne peut engager les
hommes à bien agir. Cependant elle a mis en lumière certaines vérités importantes ; elle a établi
avec netteté la distinction entre le prince et les sujets ; elle a formulé les attributions qui sont
dévolues à chacun et prévient ainsi le désordre et l’anarchie.
Comme on le voit par cette revue de cinq systèmes, Se-ma Tan a l’esprit assez large pour
comprendre que dans toute erreur est une âme de vérité. Sa critique pénétrante distingue entre ce
qu’il faut admettre et ce qu’il y a lieu de rejeter. Si la discussion que nous venons d’exposer est
bien propre à nous faire tenir en haute estime son jugement, elle nous montre en même temps
d’une manière générale quel grand développement avait atteint la spéculation philosophique en
Chine dès le IIe siècle avant notre ère. La multiplicité même des systèmes témoigne de l’ardeur
avec laquelle les penseurs avaient poussé leurs recherches dans toutes les directions pour trouver
une règle de vie.
◘ ► Après avoir exposé les raisons pour lesquelles aucune des cinq premières écoles ne le
satisfait entièrement, Se-ma T’an esquisse en quelques larges traits la morale taoïste qu’il adopte
en définitive. Le taoïsme dont il nous parle n’est pas ce qu’il est devenu depuis, ce mélange de
superstitions grossières où se sont entassées les rêveries alchimiques, puis les croyances
bouddhiques ; il est la pure doctrine de Lao-tse Lão-tử et de Tchoang-tse Trang-tử; on ne saurait
lui refuser une rare élévation, quoique sa sublimité même le rende parfois obscur. Un esprit
européen, peu accoutumé aux modes de pensée de l’Extrême-Orient, hésite à transposer dans
nos langues, faites pour exprimer d’autres conceptions, les formules concises et énergiques où se
complaît cette antique philosophie. Essayons cependant de suivre jusqu’au bout Se-ma T’an.
╓XIX Un principe unique règne au-dessus du monde et se réalise dans le monde, lui étant à
la fois transcendant et immanent ; il est en même temps ce qui n’a ni forme, ni son, ni couleur,
ce qui existe avant toute chose, ce qui est innommable, et d’autre part, il est ce qui apparaît dans
les êtres éphémères pour les disposer suivant un type et imprimer sur eux comme un reflet de la
raison suprême. Nous apercevons ici et là dans la nature les éclairs lumineux par lesquels il se
trahit au sage et nous concevons une vague idée de sa réalité majestueuse. Mais, parvenu à ces
hauteurs, l’esprit adore et se tait, sentant bien que les mots des langues humaines sont incapables
d’exprimer cette entité qui renferme l’univers et plus que l’univers en elle. Pour la symboliser du
moins en quelque mesure, nous lui appliquerons un terme qui désignera, sinon son essence
insondable, du moins la manière dont elle se manifeste ; nous l’appellerons la Voie, le Tao. La
Voie, ce mot implique d’abord l’idée d’une puissance en marche, d’une action ; le principe
dernier n’est pas un terme immuable dont la morte perfection satisferait tout au plus les besoins
de la raison pure ; il est la vie de l’incessant devenir, à la fois relatif puisqu’il change et absolu
puisqu’il est éternel. La Voie, ce mot implique encore l’idée d’une direction sûre, d’un pro373
cessus dont toutes les étapes se succèdent, suivant un ordre ; le devenir universel n’est pas une
vaine agitation ; il est la réalisation d’une loi d’harmonie.
Sur cette métaphysique on peut fonder une morale. L’homme, dit Se-ma T’an, se compose
d’une âme et d’un corps ; l’âme est ce qui le fait vivre ; le corps est le substratum de l’âme ; la
mort est la séparation de l’un et de l’autre ; or ce qui est ainsi séparé ne peut plus se réunir ; ce
qui est mort ne peut plus renaître. Mais pourquoi la mort survient-elle ? C’est parce que l’âme en
luttant s’épuise, tout de même que le corps, s’il peine beaucoup, se détruit. La conformité au Tao
nous permettra d’éviter cette usure de notre être. En effet, tout effort ne se produit que parce
qu’il rencontre une résistance ; une action parfaitement harmonieuse ne serait arrêtée par rien et
╓XX aurait par là-même une durée infinie. Faut-il entendre que les philosophes taoïstes
promettaient à leurs adeptes l’immortalité de leur personne tout entière, corps et âme ? Ils l’ont
fait certainement plus tard et c’est la raison pour laquelle ils se livrèrent avec tant d’ardeur à la
recherche de la pierre philosophale. Mais ni Se-ma T’an, ni les premiers penseurs taoïstes ne
paraissent avoir eu une telle idée ; selon eux, il est une partie de nous-mêmes sur laquelle nous
avons un entier pouvoir, c’est notre âme ; en la vidant de tous les désirs, en en faisant un vase
d’élection, un réceptacle que seul le Tao remplit, nous l’identifions avec ce principe suprême de
l’être et nous participons de l’éternité ; le corps n’est plus alors ni un obstacle, ni un appui ; il
sert encore de substratum à l’âme pendant la vie de ce monde ; mais, quand il vient à disparaître,
le Tao qui se trouvait dans cette âme et qui en faisait l’essence continue à subsister et la mort
n’est donc plus qu’un vain mot. Telle est la recette mystérieuse qui rend l’homme aussi
immortel que le ciel et la terre.
La loi suprême de la morale prescrit donc à l’homme d’unifier son énergie, c’est-à-dire
d’identifier toutes les forces de son être avec le Tao ; par ce moyen, il ne sera plus en conflit
avec rien dans le monde, puisqu’il se conformera à l’harmonie universelle. Il pratiquera le nonagir, parce que son action, identique à celle de la nature elle-même, n’aura plus rien
d’individuel. Il n’aura pas de règle apparente, en ce sens qu’il n’obéira pas à un code
prédéterminé de rites et d’usages, mais il écoutera toujours une règle secrète qui sera de se plier
aux circonstances et de suivre la nature. Il supprimera ainsi en lui l’effort et le désir ; il sera
simple et vrai ; il se montrera bienfaisant en toute circonstance. La maxime morale se résume
donc en deux mots : le vide ou le rien comme principe ; l’adaptation ou la conformité comme
pratique. Ces formules sont obscures et leur concision même rend difficile d’en pénétrer toute la
valeur ; mais lorsqu’on en a compris et senti la vérité, on se trouve aussitôt en possession d’une
maxime applicable à tous les ╓XXI cas et dans tous les temps ; ◘ il n’est pas de morale plus
aisée à pratiquer que la morale taoïste.
Il n’est pas non plus de philosophie plus tolérante. En s’identifiant avec le Tao, le penseur
reconnaît que dans le monde on peut soutenir aussi bien que tout est vrai et que tout est faux,
que rien n’est vrai et que rien n’est faux. Les propositions les plus opposées ne sont
contradictoires qu’en apparence ; on peut les concilier en se plaçant ait point de vue de l’éternel
devenir. C’est pourquoi les spéculations des philosophes hétérodoxes eux-mêmes renferment
toujours une part de vérité. La critique que Se-ma T’an a faite des cinq écoles, en montrant ce
qu’il fallait conserver dans chacune d’elles, prouve qu’il avait bien compris le sens de ce
merveilleux second chapitre de Tchoang-tse Trang-tử où se trouve exposée en un langage
platonicien la conciliation des contradictoires.
374
Si les opinions philosophiques de Se-ma T’an nous sont bien connues, sa vie reste obscure. Il
est probable d’ailleurs qu’elle ne présenta rien de remarquable et qu’il la partagea entre ses
devoirs professionnels et ses travaux historiques. Nous savons du moins qu’il mourut en l’an
110 avant notre ère à Lo-yang Lạc-dương. Les circonstances où on se trouvait alors lui firent
regretter de quitter la vie. En ce temps, l’empereur Ou régnait depuis trente ans ; il avait conquis
une réputation immense par les succès qu’il avait remportés sur tous les peuples voisins ; il avait
étendu les limites de l’empire fort au delà des frontières dans lesquelles ses devanciers avaient
dû se restreindre ; il avait favorisé les lettres et les arts ; le prestige du royaume du Milieu était à
son apogée. Pour consacrer en quelque sorte sa gloire, il résolut d’instituer une cérémonie
solennelle qui la ceignit d’un nimbe divin. Or des écrits anciens parlaient en termes vagues de
deux sacrifices, l’un appelé fong qu’on offrait au ciel ; l’autre nommé chan qui s’adressait à la
terre ; dès les temps les plus reculés, disait-on, les souverains les avaient accomplis. Quels
avaient été leur sens et leur importance, c’est ce que les légendes sont impuissantes à nous
apprendre ; ╓XXII mais l’obscurité même qui les voilait pouvait faire croire qu’elles étaient
d’augustes mystères ; on voulut y voir le symbole sacré de l’acte par lequel les dieux d’en haut
et ceux d’en bas reconnaissaient la légitimité de la monarchie régnante. On les fit donc revivre
en les entourant d’un rituel compliqué ; quand les savants les plus renommés de la cour eurent
réglé point par point tous les détails de la cérémonie, l’empereur se mit en route pour aller la
célébrer sur la grande montagne sainte de l’Orient, le T’ai-chan Thái-sơn.
Se-ma T’an, en sa qualité d’astrologue officiel, était nécessairement du cortège ; mais les
fatigues du voyage déterminèrent chez lui une maladie et il dut s’arrêter à Lo-yang, à peu près à
mi-chemin entre la capitale et le T’ai-chan Thái-san. Il reconnut bientôt que ses forces étaient à
bout et fit appeler auprès de lui son fils, Se-ma Ts’ien, pour lui adresser ses dernières
recommandations. Il était pénétré d’une grande tristesse : les fonctions qu’il avait exercées
jusqu’alors, il se voyait incapable de les remplir au moment où l’imposante cérémonie qui se
préparait leur aurait donné un lustre nouveau ; l’histoire qu’il avait entreprise, il la laissait
inachevée ; la seule consolation qui lui restât était d’espérer que son fils lui succéderait dans sa
charge et terminerait son œuvre. Il le pria donc en termes émus d’être son digne continuateur. Il
lui rappela que c’était une noble tradition dans la famille Se-ma d’être grand astrologue de père
en fils et que ce titre allait être plus glorieux que jamais. Quant à l’histoire, les temps
paraissaient être aussi providentiellement marqués pour l’écrire : par une sorte de loi surnaturelle, tous les quatre ou cinq cents ans une époque était fortunée entre toutes ; un sage y
apparaissait dont les écrits se transmettaient, objet d’immortelle admiration, à la postérité : les
poésies où le duc de Tcheou louait ses ancêtres volaient vivantes sur les bouches de tous ;
longtemps après le duc de Tcheou, vécut Confucius dont l’enseignement était resté
impérissable ; plus de quatre siècles s’étaient écoulés depuis la mort de ce grand penseur ; on
avait pris, il y avait quelques années ╓XXIII à peine (122 av. J.-C.), un animal étrange dans
lequel l’imagination populaire reconnaissait la bête fantastique, appelée lin lân, qu’on avait déjà
vue au temps de Confucius ; tout donnait donc à croire que le moment était venu où devait se
produire un nouvel homme de génie dont les écrits à leur tour resteraient indestructibles. Se-ma
T’an semble n’avoir pas craint de se croire désigné pour s’acquitter de cette haute mission ;
mais, par modestie, il n’attribuait son initiative hardie qu’au désir qu’il avait de pratiquer la piété
filiale ; l’histoire n’était au fond qu’une façon pour les vivants de témoigner de leur respect pour
leurs ancêtres ; c’en était la plus noble manière :
375
« Rendre fameux son nom pour la postérité en illustrant son père et sa mère, voilà, dit-il, ce qu’il
y a de plus grand dans la piété. »
Cependant Se-ma T’an mourait trop tôt pour atteindre au but de ses efforts ; à son fils de
terminer son œuvre. Se-ma Ts’ien acquiesça à ce désir et répondit en versant des larmes :
« Quoique votre jeune fils ne soit pas intelligent, il vous demande la permission
d’examiner en détail les anciennes traditions que son père a réunies et il ne se permettra
pas de rien omettre. »
I. DEUXIÈME PARTIE
Vie de Se-ma Ts’ien
Tư-mã Thiên
Quel âge avait Se-ma Ts’ien au moment où il eut le malheur de perdre son père ? Il est
difficile de répondre d’une manière précise à cette question, car la date de sa naissance ne nous
est pas connue. M. Mayers (25) le fait naître vers 163 avant notre ère, mais il ne cite pas l’autorité sur laquelle il appuie cette affirmation : si elle était exacte, Se-ma Ts’ien aurait eu environ
cinquante-trois ╓XXIV ans à la mort de Se-ma T’an ; il serait alors difficile de comprendre
comment Se-ma Ts’ien pouvait dire à son père, lorsque celui-ci était sur son lit de mort :
« Quoique votre jeune fils ne soit pas intelligent... (26) ». Tchang Cheou-kié (qui publia en 737
un commentaire des Mémoires historiques intitulé : Interprétations correctes) nous donne une
autre indication qui, pour être aussi dénuée de preuves, ne laisse pas que d’être plus plausible :
la première année t’ai tch’ou thái-sơ nguyên-niên, nous dit-il (27), c’est-à-dire en l’an 104 avant
notre ère, Se-ma Ts’ien avait quarante-deux ans ; si nous devons adopter cette opinion, Se-ma
Ts’ien serait né en 145 avant J.-C. et aurait eu trente-six ans à la mort de son père. Ces dates
concorderaient avec la manière de voir du critique moderne Wang Ming-cheng ; dans l’ouvrage
qu’il publia en 1787 sous le titre de : « Propositions sujettes à discussion sur les dix-sept
historiens », cet auteur calcule, d’après certaines indications de la biographie de Se-ma Ts’ien,
qu’il était âgé, en l’an 110, d’une quarantaine d’années environ.
Se-ma Ts’ien, comme tout Chinois, devait avoir, outre son nom de famille (sing tính) qui
était Se-ma, et son nom personnel (ming danh) qui était Ts’ien, une appellation (tse tự). Nous ne
la trouvons pas mentionnée dans son autobiographie. Cependant nous savons par d’autres
textes (28) que cette appellation était Tse-tchang Tử-trương.
╓XXV Se-ma Ts’ien, il nous l’apprend lui-même, naquit à Long-men Long-môn (29). Ce
nom, qui signifie la porte du dragon, est celui d’une montagne située sur la rive droite du
Hoang-ho Hoàng-hà, dans le territoire de la sous-préfecture de Han-tch’eng Hàn-thành,
préfecture de T’ong-tcheou, province de Chàn-si Thiểm-tây. Non loin de la ville même de
Han-tch’eng étaient ensevelis tous les membres de la branche des Se-ma établie primitivement
dans le royaume de Ts’in (30) ; c’est donc dans le pays où avaient vécu et où étaient morts ses
376
ancêtres que Se-ma Ts’ien vit le jour ; les devoirs pieux qu’il eut sans doute à remplir sur leurs
tombes durent lui rappeler plus d’une fois de quelle noble souche il avait l’honneur de sortir. Ce
n’était pas seulement le passé de sa famille que son lieu de naissance remémorait à Se-ma
Ts’ien, c’était celui même de sa race : Long-men se trouve dans cette partie moyenne du bassin
du Hoang-ho qui dut être le premier berceau des Chinois ; ◘ c’est sur les bords de la rivière Wei,
puis, dans la province ╓XXVI du Tche-li, jusqu’à Siuen-hoa-fou au nord, et, dans la partie
septentrionale de la province du Ho-nan, jusqu’à Kai-fong-fou Khai-phong-phủ que sont
localisées les plus anciennes légendes de Hoang-ti Hoàng-đế, de Yao Nghiêu et de
Choen Thuấn; Long-men est compris dans le territoire qui fut le premier patrimoine de la nation.
Sans exagérer l’influence du milieu, n’est-on pas autorisé à penser que Se-ma Ts’ien sentit se
développer le goût qui était d’ailleurs inné en lui pour l’histoire, en vivant dans ces lieux où
abondaient les souvenirs de l’antiquité et n’est-ce pas un fait remarquable que le célèbre
historien Pan Kou Ban-Cố, au 1er siècle après notre ère, ait été originaire de Si-ngan-fou, sur les
bords du Wei et dans cette même province de Chàn-si ?
La jeunesse de Se-ma Ts’ien se passa dans la campagne qui s’étend au sud de la montagne
Long-men ; il menait une vie champêtre et s’occupait à labourer et à garder les troupeaux ; il
trouvait cependant le temps d’étudier : dès l’âge de dix ans, il savait déjà par cœur les principaux
textes de l’antiquité.
Lorsqu’il eut atteint sa vingtième année, il commença de longs voyages qu’il paraît avoir
entrepris dans la seule intention de développer son instruction (31). Il ╓XXVII parcourut dans le
sud les régions qu’arrosent la rivière ╓XXVIII Hoai Hoài et le Yang-tse-kiang Dương-tử-giang.
Plus au sud encore ; il franchit le Yang-tse-kiang, et monta sur la terrasse Kou-sou (cf. note 31,
texte j) construite autrefois par un roi de l’État d’Ou, près de Sou-tcheou-fou, sur la rive nord-est
du grand lac T’ai-hou qui forme sur sa côte orientale cinq baies qu’on appelle les cinq lacs Ngũhồ. En poursuivant ╓XXIX sa route, Se-ma Ts’ien atteignit la montagne Koei-tsi, près de
Chao-hing-fou, dans la province actuelle de Tche-kiang ; cette hauteur était célèbre parce que,
suivant la légende, l’empereur Yu s’y était arrêté dans sa tournée d’inspection et y était mort ; on
montrait la caverne dans laquelle il s’était retiré ; Se-ma Ts’ien la visita (texte a). Il dut voir
aussi, quoiqu’il ne nous le dise point, la stèle que Ts’in Che Hoang ti avait fait élever là, vers
210 avant J.-C.. pour célébrer ses propres louanges ; c’est peut-être alors que le futur historien
copia cette inscription dont nous retrouvons le texte intégral dans le VIe chapitre de son œuvre.
Il se rendit ensuite tout au sud de la province actuelle de Hou-nan et gravit la montagne des
Neuf doutes (texte a) qui est près de la sous-préfecture de Tao, dans la préfecture de Yongtcheou ; cette montagne avait neuf pics si semblables qu’on les confondait aisément les uns avec
les autres et c’est de là que lui était venu son nom. Ce fut le point extrême des premiers voyages
de Se-ma Ts’ien ; à vrai dire, il n’aurait guère pu aller plus loin sans tomber en territoire ennemi,
car au sud du Yang-tse, il n’y avait à cette époque que le roi de Tch’ang-cha qui fût soumis à
l’empereur de Chine. Pour revenir, Se-ma Ts’ien remonta les rivières Yuen Nguyên et Siang
Tương (texte a) qui partent toutes deux du sud de la province de Hou-nan et aboutissent au lac
Tong-t’ing Động-đình-hồ. Sur sa route, il dut passer par Tch’ang-cha Trường-sa et ne manqua
pas d’aller faire un pèlerinage, à quelque distance au nord de cette ville, au lieu où l’illustre
poète et homme d’État K’iu Yuen Khuất-Nguyên s’était noyé vers la fin du IVe siècle avant
notre ère (texte b). Se-ma Ts’ien descendit du lac Tong-t’ing au lac Po-yang ; il monta sur la
montagne Lou au sud de K’ieou-kiang et contempla la région où les savants de son temps pla377
çaient les neuf fleuves dont il est question dans le chapitre du Chou king intitulé : Le tribut de
Yu (32). Puis ╓XXX Se-ma Ts’ien se dirigea franchement vers le nord et atteignit la province
actuelle de Chan-long ; peu avant d’y arriver, il traversa les deux anciennes principautés de
Fong et de P’ei qui sont à l’extrémité nord-ouest de la province actuelle de Kiang-sou ; peut-être
les avait-il déjà visitées à son premier passage (texte e). Il navigua sur les rivières Wen Vấn et Se
Tứ, devenues maintenant des affluents du Grand Canal ; il séjourna successivement dans les
villes qui avaient été, au temps de la Chine féodale, les capitales des royaumes de Lou Lỗ et de
Ts’i Tề. Ces deux pays voisins avaient été, depuis l’époque de Confucius, les foyers de la culture
intellectuelle en Chine (33). C’était là, que malgré la persécution dirigée par Ts’in Che hoang ti
Tần-thủy Hoàng-đế contre les lettrés, s’étaient conservées les traditions de l’antiquité ; sous les
règnes réparateurs des premiers empereurs Han, ce fut là encore qu’on travailla avec le plus
d’ardeur à rechercher les livres disparus et à restaurer les rites oubliés. Se-ma Ts’ien visita avec
émotion le temple consacré à Confucius dans sa ville natale (Mém. hist., chap. XLVII, p. 12 v°) ;
dans l’ancien pays de Lou, près de la ville de Tseou, sur la montagne I, il prit part au grand tir à
l’arc où concourait tout le village. Ce fut sans doute pendant son séjour dans l’ancien État de
Ts’i qu’il monta sur la montagne Ki ╓XXXI (texte c) et vit la tombe de Hiu-yeou, ce sage des
temps légendaires qui refusa d’accepter la dignité souveraine que voulait lui céder l’empereur
Yao. Pendant qu’il habitait le Chan-tong, Se-ma Ts’ien se trouva dans des circonstances
difficiles à P’i, Sié et P’ong-tch’eng (texte a), trois places qui sont comprises entre l’actuel
T’eng-hien dans le Chan-tong et Siu-tcheou dans le Kiang-sou ; nous n’avons aucun
renseignement sur la nature des difficultés avec lesquelles il fut aux prises ; il rappelle seulement
en un autre passage (texte i) qu’à Sié on rencontre de nombreuses bandes de garnements hardis
et effrontés. Peut-être Se-ma Ts’ien a-t-il exagéré à dessein un incident sans importance afin de
donner à sa vie une ressemblance plus grande avec celle de K’ong-tse qui fut, nous disent ses
biographes, en danger de mort dans les pays de Tch’en Trần et de Ts’ai Thái; ce parallélisme
entre sa destinée et celle du grand sage devait être très flatteur pour lui. Il revint en passant par
les pays de Tch’ou et de Leang, c’est-à-dire sans doute en traversant la partie sud de la province
de Ho-nan et en arrivant par le fleuve Jaune jusqu’à Han-tch’eng Hàn-thành, son lieu d’origine.
A son retour, Se-ma Ts’ien fut nommé secrétaire (lang tchong lang-trung) dans une des
administrations de la capitale. C’est en cette qualité qu’il fut chargé d’une mission qui devait lui
faire entreprendre une nouvelle et plus lointaine tournée. En l’an 111 avant J.-C., l’empereur Ou
venait de terminer victorieusement une expédition contre les peuplades jusqu’alors
indépendantes du Se-tch’oan Tứ-xuyên et du Yun-nan Vân-nam. L’origine de cette campagne
avait été la conduite insolente du roi de Tien, dont la capitale était l’actuel Yun-nan-fou Vânnam-phủ; tous les chefs voisins avaient fait cause commune avec lui et ce ne fut pas seulement
le roi de Tien, mais aussi une multitude de petits princes barbares que les troupes chinoises
eurent à combattre et que d’ailleurs elles réduisirent à l’impuissance, tuant les uns et faisant
reconnaître aux autres la suzeraineté impériale. A la conquête succéda la période de
réorganisation ; on installa dans ces régions barbares des fonctionnaires chinois ; on y établit un
╓XXXII système administratif calqué sur celui de l’empire du Milieu. Se-ma Ts’ien fut chargé
d’aller dans les contrées nouvellement soumises pour les inspecter (texte a, ad fin.) ; il passa
dans le pays de K’iong, dont on faisait la commanderie de Yue-soei ; la capitale de ce territoire
était dans la vallée supérieure du Kin-cha-kiang (le haut Yang-tse des cartes européennes), non
loin de la sous-préfecture de Si-tch’ang, préfecture de Ning-yuen, province de Se-tch’oan. Se-ma
Ts’ien franchit le fleuve et arriva dans l’ancienne principauté de Tso qui était devenue la
378
commanderie de Chen-Li et qui correspond à la sous-préfecture actuelle de Li-kiang, dans le
Yun-nan. Il poussa enfin jusque chez les Koen-ming, le moderne Ta-Li-fou, la tête de ligne de la
route qui mène de Chine en Birmanie. En l’an 110, Se-ma Ts’ien revint à la capitale dans
l’intention de faire son rapport ; il arriva juste à temps pour assister son père dans ses derniers
moments.
L’autobiographie de Se-ma Ts’ien sur laquelle principalement nous nous sommes fondés
jusqu’ici pour raconter ses voyages, ne mentionne aucune excursion dans le nord. Nous
apprenons cependant par d’autres textes qu’il avait aussi visité les régions septentrionales ; il
avait été de la montagne K’ong-t’ong qui est sur le territoire de la préfecture de P’ing-leang,
dans la province de Kan-sou, jusqu’à la montagne Tchouo-lou, non loin de Pao-ngan, préfecture
de Siuen-hoa, province de Tche-li (34). Sur sa route, il avait longé (35) la grande muraille
construite par Hong Tien, général de Ts’in Che hoang ti ; ce rempart commençait à
Kong-tch’ang fou, dans le Kan-sou, devait rejoindre la grande muraille actuelle vers Ts’ing-pien,
dans le Chàn-si et suivre le tracé qu’elle parcourt encore aujourd’hui depuis cette localité
jusqu’au golfe du Leao-tong (36). C’est au cours de ╓XXXIII ce voyage que Se-ma Ts’ien visita
le Chouo-fang (37) ; ce nom désignait, au temps des premiers Han, le territoire occupé
maintenant par la bannière postérieure de l’aile droite des Mongols Ordos, tout au sommet de la
grande boucle formée par le Hoang-ho, dans la partie septentrionale du Chàn-si. D’après ces
textes, Se-ma Ts’ien a dû entreprendre une expédition assez longue dans le nord, mais nous
manquons de données pour déterminer à quelle époque de sa vie il faut la rapporter.
Par les tournées qu’il fit dès l’âge de vingt ans et par la mission dont il fut chargé dans son
âge mûr, Se-ma Ts’ien eut l’occasion de parcourir presque toute la Chine. Il a été un des grands
voyageurs et, si on tient compte de la sauvagerie qui régnait alors dans le Se-tch’oan méridional
et le Yun-nan, on pourrait dire un des grands explorateurs de son temps. Il sut bien écouter et
bien voir ; souvent il cite des traditions locales qu’il a entendu raconter ou parle de quelque
vestige de l’antiquité qu’il a été visiter. D’autre part, il semblerait que ce savant si consciencieux
eût dû profiter de sa longue et riche expérience pour retracer l’aspect des pays qu’il traversait et
pour esquisser l’ethnographie des populations diverses au milieu desquelles il passait ; nous
nous attendrions à trouver un écho de ces notes personnelles dans ses écrits ; mais notre
espérance est déçue : Se-ma Ts’ien est un érudit et l’érudition, comme il arrive trop souvent, a
tué chez lui l’observation originale ; il va bien chercher ses documents en tous lieux, mais il ne
sait pas leur rendre la vie en décrivant le milieu où les faits se sont accomplis. La nature
physique est entièrement absente de son œuvre.
Comme Se-ma T’an l’avait désiré, son fils lui succéda dans la dignité de grand astrologue ; il
entra en charge aussitôt après que la période réglementaire du deuil, qui durait nominalement
trois ans et en fait vingt-sept mois, fut finie (38).
■ ╓XXXIV ■ Ω Ce fut en cette qualité qu’en l’an 104 avant J.-C. Se-ma Ts’ien prit part à la
grande réforme du calendrier entreprise par l’empereur Ou :
« La septième année de la période yuen fong (104 av. J.-C.), lisons-nous dans le livre des Han
antérieurs (chap. XXI, Lu li tche, 1e partie, p. 10 r°), il y avait cent deux ans que les Han étaient
au pouvoir. Les hauts dignitaires de second rang Kong suen King et Hou Soei, le grand
379
astrologue Se-ma Ts’ien et d’autres disent que les calculs du calendrier étaient altérés et troublés
et qu’il fallait changer le premier jour de l’année... (l’empereur chargea une commission, dont
faisaient partie le yu che ta fou Ni K’oan et le po che Ts’e, d’examiner le bien fondé de cette
requête ; sur leur rapport, il décréta que la septième année yuen fong prendrait un autre nom et
s’appellerait la première année t’ai tch’ou)... Alors l’empereur ordonna à (Kong-suen) K’ing,
(Hou) Soei et (Se-ma) Ts’ien de se réunir aux che lang Ts’oen Ta, Tien Sing et Che Sing et
autres, et de délibérer entre eux pour constituer le calendrier ╓XXXV des Han. Ils fixèrent donc
l’est et l’ouest ; il établirent un cadran solaire ; ils firent descendre les marques des quarts
d’heure de la clepsydre ; ils purent ainsi déterminer les distances mutuelles des vingt-huit
divisions équatoriales par rapport aux quatre côtés (de l’horizon). Ils instituèrent la durée d’une
révolution pour déterminer le premier jour de la lune et le dernier, les équinoxes et les solstices,
le cours du soleil et celui de la lune, les quartiers et les pleines lunes. »
— Cependant ces travaux ne furent pas jugés suffisants et l’empereur dut former une
nouvelle commission dont le membre le plus important fut un nommé Teng P’ing ; ce fut lui qui
fit les calculs du calendrier T’ai-tch’ou dont la caractéristique était une division du jour en 81
parties ; quand son œuvre fut achevée, l’empereur
« chargea par décret (Se-ma)-Ts’ien de se servir des mesures et du calendrier que Teng P’ing
avait fondés sur le principe des 81 divisions (39). »
Cette institution d’un nouveau calendrier avait une importance capitale. La correction du
calcul des temps n’était en effet que le résultat et comme l’expression résumée d’une refonte
complète des sciences qui sont susceptibles de mesure mathématique. Le point de départ de
toute harmonie, et par suite de toute mesure, étant la musique, les dimensions du tuyau d’orgue
qui rendait le son initial de la gamme chinoise étaient l’étalon qui devait servir de point de
départ pour tous les calculs. Le nombre 9 qui exprimait la hauteur de ce tube, et le carré de 9, 81,
qui en exprimait le volume, étaient donc les nombres qui se trouvaient à la base de toute
proportion.
Les mathématiciens de l’époque des Han s’élevaient à une généralisation plus haute encore
et faisaient dépendre toutes les mesures elles-mêmes de l’évolution universelle des cinq
éléments. La terre est l’élément primordial ; elle est vaincue par le bois, vaincu à son tour
╓XXXVI par le métal ; le métal est détruit par le feu qui disparaît devant l’eau, la terre enfin
triomphe de l’eau et le cycle recommence. Au temps de l’empereur Ou, Se-ma Ts’ien, Ni hoan
et d’autres montrèrent qu’on devait être à leur époque sous la puissance ou la vertu de l’élément
terre (40) ; on adopta leur manière de voir pour régler les lois, les institutions, les cérémonies et
les mesures en tenant compte de certaines concordances mystiques entre les éléments, les sons,
les couleurs, les saveurs, les qualités morales et les points cardinaux ; on édifia ainsi un système
cosmologique, et social aussi vaste que fragile.
Après avoir travaillé au calendrier, Se-ma Ts’ien put continuer pendant sept années à rédiger
sa grande compilation historique ; mais, en 99 avant notre ère, survint un événement qui devait
avoir pour lui des conséquences déplorables.
380
De toute antiquité les Chinois avaient eu à combattre les tribus nomades et pillardes qui
campaient sur leur frontière septentrionale ; au temps des Han, c’étaient les hordes Hiong-nou
Hung-nô qui étaient leurs plus redoutables ennemis. En l’an 99, l’empereur Ou Vũ-đế envoya un
de ses meilleurs généraux, Li koang-li Lý Quảng-Lợi, maréchal de Eul-che, les attaquer près des
monts Tien-chan Thiên-sơn (monts Célestes), c’est-à-dire probablement dans les environs du lac
╓XXXVII Barkoul ; l’empereur ordonna à un autre capitaine, nommé Li Ling Lý-Lăng, de
commander l’arrière-garde et de veiller aux approvisionnements du gros de l’armée. Li Ling
était le petit-fils d’un guerrier célèbre, Li Koang Lý-Quảng: il était lui-même avide de gloire et
demanda la permission de ne point suivre le général en chef mais de tenter une diversion en attaquant les Hiong-nou sur un autre point. L’empereur ne fut d’abord pas très satisfait de cette
requête où il crut démêler le désir qu’avait cet officier de ne pas être dans une situation
dépendante ; cédant cependant à ses instances, il l’autorisa à mettre ses plans à exécution. Li
Ling, à la tête de cinq mille fantassins, sortit du territoire chinois par Kiu-yen, poste avancé qui
devait se trouver sur les bords du lac Sogok, au nord du confluent de la rivière T’ao-lai avec
l’Etsina (41), à une grande distance de la ville de Sou-tcheou, dit Kan-sou. A partir de Kiu-yen,
Li Ling marcha vers le nord pendant trente jours et arriva à la montagne Siun-ki ; peut-être cette
hauteur doit-elle être identifiée avec la montagne Ma-tsong, au sud-est de Hami, car on a
découvert là dans une niche taillée dans le roc une inscription que fit graver Li Ling (42). Ce fut
à cet endroit qu’il se heurta aux Hiong-nou ; il commença par remporter un léger avantage, mais
les archers nomades accoururent de toutes parts comme des oiseaux de proie et les cinq mille
Chinois se trouvèrent entourés par quatre-vingt mille ennemis ; ils opérèrent leur retraite en
toute hâte ; Li Ling fit décapiter toutes les ribaudes que ses soldats tenaient cachées dans les
chars et qui retardaient sa marche ; il se rapprochait de plus en plus de la Grande Muraille, mais
il perdait beaucoup de monde et allait être à court de flèches ; pour dernière infortune, un de ses
officiers lui fit défection et alla révéler aux Hiong-nou la situation désespérée des fugitifs à qui
l’empereur ╓XXXVIII n’envoyait aucun secours. Délivré de toute inquiétude, le chef barbare
redoubla d’efforts :
« se mettant en travers de la route, nous dit le chroniqueur (43), il attaqua Li Ling avec
impétuosité. Li Ling se trouvait dans la vallée ; les esclaves (44) étaient sur la montagne ; des
quatre côtés les flèches tombaient comme une pluie. L’armée chinoise s’avançait vers le sud et
n’avait pas encore atteint les monts T’i-han ; en un jour elle tira cinq cent mille flèches et épuisa
toutes celles qu’elle avait ; on abandonna les chariots et on marcha ; il restait encore plus de trois
mille hommes ; les simples soldats avaient pris des timons de char et les brandissaient ; les
officiers avaient des couteaux longs d’un pied seulement. Arrivé aux montagnes, Li Ling entra
dans une gorge resserrée. Le chen-yu (45) ferma les derrières et, montant au sommet de la
montagne, il faisait rouler des quartiers de roche ; officiers et soldats périrent en grand nombre ;
ils ne purent plus avancer.
La nuit tomba au moment où les Chinois étaient pris dans cette impasse ; s’ils y restaient, ils
étaient sûrs d’être massacrés jusqu’au dernier dès que le point du jour aurait paru. Li Ling ne
savait quel parti prendre : il chercha à pénétrer seul sous un déguisement parmi les Hiang-nou
afin de tuer leur chef ; mais cette folle tentative échoua. De retour parmi les siens, il voulait se
suicider : on parvint à l’en dissuader. Il se résolut enfin à ordonner au milieu de la nuit un
sauve-qui-peut général ; cette mesure désespérée n’eut pas grand succès ; quoique les Chinois ne
fussent plus qu’à une cinquantaine de kilomètres de leur frontière, quatre cents d’entre eux à
381
peine purent l’atteindre. Quant à Li Ling, poursuivi à outrance et redoutant d’ailleurs de paraître
en présence de l’empereur, il se rendit aux barbares.
Lorsque la nouvelle de ce désastre retentissant parvint à la cour, ce fut une explosion de
fureur contre ╓XXXIX Li Ling ; des favoris efféminés blâmèrent sans vergogne le soldat qui
avait risqué vingt fois sa vie pour son pays ; Se-ma Ts’ien fut indigné de leur conduite et, appelé
à dire son avis, il prononça devant l’empereur un éloge enthousiaste du vaincu.
« — Li Ling, dit-il (46), a servi ses parents avec piété et a été de bonne foi avec ses collègues ;
toujours hardi, il ne s’inquiétait pas de sa personne et bravait la mort partout où il y avait
quelque danger pour l’État. Les sentiments qu’il a sans cesse nourris sont ceux d’un brave qui
mérite bien du pays. Maintenant, parce qu’une seule de ses entreprises a échoué, tous ceux qui
prennent grand soin de leur propre personne et qui veillent au bien-être de leurs femmes et de
leurs enfants s’empressent d’exagérer sa faute par leurs clabaudages ; à la vérité c’est odieux.
Considérez que Li Ling avait emmené à peine cinq mille fantassins lorsqu’il pénétra
profondément dans le pays des voleurs et des chevaux (47) ; il a tenu en respect plusieurs
myriades de guerriers. Les esclaves (48) n’avaient plus même le temps de venir chercher leurs
morts et de secourir leurs blessés ; alors ils ont appelé toute la foule de leurs archers pour faire
une attaque en masse et pour cerner Li Ling. Celui-ci combattit pendant mille li en opérant sa
retraite : ses flèches s’épuisèrent et le chemin lui fut coupé. Ses soldats brandissaient leurs
poings désarmés et se précipitaient au devant des épées nues ; tournés vers le nord, ils résistaient
en luttant jusqu’à la mort. Li Ling a fait preuve d’une vaillance qui affrontait la mort ; même
parmi les généraux d’ancienne renommée, aucun n’a été plus grand que lui. Quoiqu’il ait été
battu et défait, cependant les ennemis qu’il a repoussés et écrasés sont en nombre assez grand
pour illustrer l’empire. S’il n’est pas mort, c’est qu’il désire obtenir un succès capable de
racheter sa faute, afin de reconnaître les bienfaits de son souverain. »
╓XL Ces paroles n’eurent d’autre effet que d’exciter la colère de l’empereur. C’était à
contre-cœur qu’il avait autorisé Li Ling à suivre sa propre inspiration et, dans de telles conditions, ce capitaine devait vaincre ou mourir ; sa reddition à l’ennemi était une faute
inexcusable. En outre, l’empereur crut voir dans le discours de Se-ma Ts’ien une intention
cachée (49) ; il pensa que le grand astrologue avait voulu incriminer le maréchal de Eul-che, Li
Koang-li, qui avait lui-même été en grand danger d’être pris par les Hiong-nou, et qui n’avait
pas su secourir Li Ling ; or Li Koang-li était le frère aîné de la fou jen Li qui avait été une des
favorites du palais ; lui-même était en ce moment fort bien en cour. Se-ma Ts’ien se vit donc
châtié de sa témérité avec une extrême rigueur. Il fut déféré aux tribunaux sous l’inculpation
d’avoir voulu tromper l’empereur ; on le condamna à la castration. S’il eût eu des amis influents
ou s’il eût été riche, il aurait pu échapper à cet affreux supplice, car le rachat des peines était
admis par le code ; mais sa famille n’avait pas de fortune et tous ses amis l’abandonnèrent ; il
subit donc cette ignominie (98 av. J.-C.).
D’après un dire de Wei Hong, qui vivait au temps de la seconde dynastie Han et commenta le
livre de Pan Kou, la disgrâce de Se-ma Ts’ien aurait eu une origine plus ancienne et une issue
plus fatale encore :
« Se-ma Ts’ien, dit-il (50), écrivit les Annales principales de l’empereur King (156-141) ; il y
parlait avec excès de ses défauts ainsi que des erreurs commises par l’empereur Ou. L’empereur
382
Ou s’en irrita et le priva de ses fonctions. Ensuite il fut accusé d’avoir loué Li Ling après la
reddition de ce dernier aux Hiong-nou ; c’est pourquoi on jeta Se-ma Ts’ien dans la chambre
tiède (où on opérait la castration) ; il prononça des paroles haineuses, fut livré aux tribunaux et
mis à mort.
Ainsi, ce serait pour avoir diffamé dans son histoire l’empereur régnant et ╓XLI l’empereur
King, son père et son prédécesseur, que Se-ma Ts’ien aurait d’abord encouru la colère du
souverain ; son attitude lors de l’affaire de Li Ling l’aurait définitivement perdu ; il subit alors la
mutilation ; puis, ayant exhalé son ressentiment en plaintes trop vives, il aurait été mis à mort.
Rien ne nous autorise cependant à regarder comme vrai ce récit tragique. D’après une
version beaucoup plus plausible, Se-ma Ts’ien aurait au contraire fini par occuper à la cour la
charge fort élevée de Tchong chou ling.
« Après qu’il eut subi son châtiment, dit le Livre des Han antérieurs (51), Se-ma Ts’ien fut
tchong chou ling (52) ; il se fit honorer et apprécier dans l’exercice de cette charge.
Ma Toan-Lin nous fournit le même témoignage :
« L’empereur Ou, écrit-il, fut le premier à se servir d’un eunuque pour veiller aux papiers
d’État ; ce fut Se-ma Ts’ien qui en eut la charge.
Le tchong chou ling avait la haute surveillance de tous les rapports au trône et de tous les
décrets impériaux ; il jouait le rôle qui était dévolu à certains membres du conseil privé (nei ko)
sous la présente dynastie (53). En outre, le fait que Se-ma Ts’ien ne fut pas mis à mort par
l’empereur Ou nous est attesté par l’anecdote suivante que nous trouvons dans le Livre des Han
postérieurs : en 192 de notre ère, le sage Ts’ai Yong fut condamné à mort pour avoir voulu rester
fidèle à l’usurpateur Tong Tchouo ; on intercéda pour lui auprès du ministre de la justice Wang
Yun, en demandant qu’il pût achever l’histoire des Han qu’il avait commencé d’écrire. Wang
Yun s’y refusa, disant : « Autrefois l’empereur Ou, en ne mettant pas à mort Se-ma Ts’ien, fit
qu’il composa un livre diffamatoire qui fut transmis à la postérité (54) ; » de ╓XLII même, si on
laissait vivre Ts’ai Yong, il pourrait mal parler des personnes de son temps.
Le dernier document que nous ayons au sujet de Se-ma Ts’ien est une lettre (55) qu’il écrivit
en 91 avant J.-C., c’est-à-dire sept ans après avoir été fait eunuque, Les circonstances qui
l’inspirèrent avaient une gravité toute particulière. A la fin du règne de l’empereur Ou, quand le
souverain était vieux et malade, le bruit se répandit qu’on voulait attenter à sa vie par des
incantations magiques et des envoûtements ; un certain Kiang Tch’ong profita de la créance
qu’obtenaient ces rumeurs pour accuser le fils aîné de l’empereur, l’héritier présomptif Li (56) ;
muni de pleins pouvoirs, il vint fouiller les appartements du prince et y découvrit une statuette
qu’il avait sans doute lui-même fait cacher au préalable dans l’endroit prétendu ensorcelé : il
n’en fallut pas davantage pour convaincre du plus grand des forfaits l’héritier présomptif ; celuici dut chercher son salut dans la fuite ; il passa par le camp du nord que commandait un certain
Jen Ngan et tenta de gagner cet officier à sa cause. Jen Ngan parut accepter ses ouvertures, mais
ne fit aucun ╓XLIII mouvement. Le prince Li ne tarda pas à être arrêté ; il fut mis à mort avec
tous ses partisans. Quelque temps plus tard cependant une réaction se produisit : les ennemis de
383
l’héritier présomptif furent taxés d’imposture et on les fit périr ; c’est ainsi qu’une sanglante
tragédie. assombrit les dernières années de l’empereur Ou.
Dès que le prince Li eut été saisi, on s’empara aussi de Jen Ngan dont l’attitude avait paru
louche ; il s’était manifestement tenu sur la réserve pour voir qui l’emporterait de l’empereur ou
de son fils et se ranger au parti du plus fort ; il fut donc jeté en prison ; pendant que son procès
s’instruisait, il écrivit à Se-ma Ts’ien, pour le prier d’intercéder en sa faveur. C’est la réponse du
grand historien qui nous a été conservée.
Il est assez difficile de démêler quel est le sens de cette lettre ; il est certain qu’elle exprime
un refus ; dès le début, Se-ma Ts’ien expose que sa condition d’eunuque l’a rendu méprisable
aux yeux de tous ; il ne saurait donc avoir assez d’autorité pour exercer quelque influence sur
l’empereur et pour sauver son ami. Mais, après cet exorde, il ne dit plus un mot de Jen Ngan et
ne parle que de lui-même, il commence par montrer toute l’ignominie dont l’a couvert sa
condamnation ; il raconte la reddition de Li Ling et les circonstances qui l’impliquèrent luimême dans son crime ; le reste de la lettre est consacré à expliquer pourquoi il ne se tua pas,
échappant ainsi par un noble trépas à la honte qui l’attendait ; le seul motif qui le retint fut le
désir de terminer son histoire commencée et l’espoir de gagner ainsi auprès de la postérité une
gloire qui compenserait tous les affronts qu’il pourrait subir de son vivant. La thèse est
intéressante, mais pourquoi la développer à un malheureux prisonnier qui attend avec anxiété
son arrêt ? Les subtilités de la rhétorique chinoise nous paraissent autoriser la réponse suivante :
Se-ma Ts’ien invoque son propre exemple pour prouver à Jen Ngan qu’il ne saurait se soustraire
au châtiment ; il lui fait voir qu’en se tuant de sa propre main il évitera les humiliations qui le
menacent ; si cette lettre a une portée pratique véritable, ce ne peut être que celle d’inviter Jen
Ngan ╓XLIV au suicide pour ne pas subir un supplice infamant. Nous ne savons pas la date
exacte de la mort de Se-ma Ts’ien ; le seul moyen que nous ayons de la fixer par approximation,
c’est de rechercher dans son ouvrage quels sont les derniers événements dont il fait mention ;
mais cette investigation est sujette à caution pour deux raisons — en premier lieu les
interpolations assez nombreuses qui se sont introduites dans le texte des Mémoires historiques
peuvent nous donner le change ; ainsi, de ce que le rhéteur Yang Hiong Dương-Hùng qui vivait
de 53 avant J.-C. à 18 après J.-C. est cité à la fin du chapitre CVII, on ne peut évidemment
conclure que Se-ma Ts’ien vécut jusqu’au commencement du 1er siècle de notre ère ; si le
caractère apocryphe du passage est ici aisé à découvrir, il est d’autres cas qui sont moins faciles
à surprendre et c’est pourquoi on ne peut arguer de telle ou telle phrase de l’œuvre pour établir
que Se-ma Ts’ien dut vivre jusqu’après telle ou telle date. Nous avons cependant un moyen de
nous sortir jusqu’à un certain point d’incertitude : les Chinois ont la coutume de décerner aux
empereurs un titre posthume ; si donc Se-ma Ts’ien a vécu plus longtemps que l’empereur Ou, il
l’appellera par son titre posthume, c’est-à-dire « l’empereur Ou », tandis que, s’il est mort avant
que ce titre posthume lui eût été décerné, soit avant l’an 86 avant J.-C., il l’appellera « le présent
Fils du ciel ». Mais ici nous rencontrons la seconde difficulté ; c’est à savoir que les Mémoires
historiques sont une œuvre trop considérable pour avoir été composée tout entière à la même
époque ; ainsi, à la fin du Traité sur les sacrifices fong et chan, Se-ma Ts’ien nous donne une
indication d’où il résulte qu’il écrit en l’an 99 avant notre ère (57) ; or plusieurs parties de son
travail sont bien postérieures à cette date ; c’est pourquoi, tandis que dans certains chapitres des
Mémoires historiques l’empereur est appelé « le présent Fils du ciel », il est admissible que dans
d’autres passages il reçoive ╓XLV son titre posthume « Ou-ti ». Il reste donc à déterminer si les
384
textes où nous rencontrons ce titre sont bien dus à Se-ma Ts’ien lui-même. A vrai dire, nous ne
pouvons invoquer ici les Annales fondamentales de l’empereur Ou, car ce chapitre n’est que la
reproduction d’une partie du Traité sur les sacrifices fong et chan où une main indiscrète a
précisément changé l’expression « le présent fils du ciel » pour la remplacer par le nom de « Outi » ; mais dans d’autres passages (58) nous relevons ce titre posthume sans que rien puisse nous
donner à croire que nous sommes en présence d’une interpolation. La conclusion à laquelle nous
arrivons est donc celle-ci : Se-ma Ts’ien dut mourir au commencement du règne de l’empereur
Tchao Chiêu-đế (86-74 av. J.-C.), mais il avait achevé en partie la rédaction de son grand œuvre
dès l’année 99 avant notre ère.
Après Se-ma Ts’ien la famille Se-ma est encore mentionnée plusieurs fois dans l’histoire
chinoise. Au temps de Wang Mang Vương-Mãng (9-22 ap. J.-C.), on proposa que le descendant
de Se-ma Ts’ien fût ennobli sous le titre de « vicomte de la pénétration historique » (59).
De l’an 265 à l’an 419 de notre ère des membres de la famille Se-ma occupèrent le trône de
Chine sous le nom de dynastie Tsin Tấn. La généalogie de ces empereurs remonte jusqu’à Se-ma
Ang (60) que Se-ma Ts’ien mentionne ╓XLVI dans son autobiographie, mais en remarquant
qu’il était d’une autre branche que la sienne : dès le temps de la dynastie Tcheou Chu, les Se-ma
s’étaient divisés en trois ramifications qui s’établirent, l’une dans le pays de Wei, la seconde
dans le pays de Tchao, la troisième dans le pays de Ts’in ; (c’est de cette dernière que descend
Se-ma Ts’ien, tandis que les empereurs Tsin se rattachent à celle du pays de Tchao.
Au temps des Tsin, deux rejetons de la famille Se-ma se distinguèrent par leurs travaux
littéraires ; le premier, Se-ma Piao, dont l’appellation est Chao-t’ong, composa une suite du
Livre des Han, en 80 chapitres et fit, en se fondant sur les Annales écrites sur bambou, une
critique de l’Examen des anciens historiens que Ts’iao Tcheou avait publié dans la seconde
moitié du IIIe siècle de notre ère. Se-ma Piao mourut dans les premières années du IVe
siècle (61). L’autre auteur qui, à vrai dire, paraît n’avoir été écrivain que par occasion, est Se-ma
Ou-ki, dont l’appellation est Kong-cheou, roi du pays de Ts’iao, qui mourut en l’an 350 de notre
ère. Il avait composé un arbre généalogique de la famille Se-ma (62).
Enfin, à l’époque des T’ang Đường, il faut citer Se-ma Tcheng Tư-mã Trinh; il vivait au temps
de la période k’ai yuen Khai-nguyên (713-741) et a laissé un commentaire des Mémoires
historiques (63).
385
I. TROISIÈME PARTIE
De la part que prirent Se-ma T’an et Se-ma Ts’ien
à la rédaction des Mémoires Historiques.
╓XLVII En racontant les vies de Se-ma T’an et de Se-ma Ts’ien, nous avons établi que tous
deux remplirent à la cour des Han la charge de grand astrologue. Or de nombreux passages des
Mémoires historiques commencent par la phrase : « Le duc grand astrologue dit... » Nous
sommes donc certains de ne pas commettre d’erreur en attribuant ces textes à Se-ma Ts’ien luimême ou à son père.
Certains critiques ont voulu faire une distinction plus tranchée encore et ont soutenu que
l’expression « le duc grand astrologue » désignait seulement Se-ma T’an. Cette opinion a son
origine dans une phrase d’un commentateur des Mémoires historiques. Se-ma Tcheng, érudit du
VIIIe siècle de notre ère, nous dit (64) en effet :
« Voici l’explication du mot « duc » : dans le livre qu’il écrivit, Se-ma Ts’ien honore son père en
l’appelant « duc ». Cependant Se-ma Ts’ien hérita des fonctions de son père ; la charge (de Sema T’an) est donc la même que celle de Se-ma Ts’ien. »
D’autre part, Se-ma Ts’ien nous dit lui-même que, trois ans après la mort de son père, il fut
nommé grand astrologue en chef « (t’ai che ling) (65). » Du rapprochement de ces deux textes
on conclut que Se-ma T’an et Se-ma Ts’ien eurent tous deux la charge de « grand astrologue en
chef (t’ai che ling) », mais que, lorsque le fils parle de son père, il modifie son titre en l’appelant
du nom plus honorifique de « duc grand astrologue (t’ai che kong). » Tous les passages dont le
╓XLVIII début est : « Le duc grand astrologue dit... » devraient donc être rapportés au seul Sema T’an. C’est la thèse qu’ont soutenue Abel Rémusat (66) et Biot (67) et que, plus récemment,
M. Chalmers (68) a adoptée.
Il faut avouer que, si cette manière de voir était juste, la part prise par Se-ma Tan à la
rédaction des Mémoires historiques aurait été considérable. Il n’est presque aucun chapitre de
cet ouvrage qui ne se termine par une sorte d’annotation avec la formule — initiale : « Le duc
grand astrologue dit .. » Comme ces annotations expriment en général un jugement sur le récit
qui précède, il en faudrait conclure que Se-ma T’an avait presque tout écrit lui-même.
Mais nous ne sommes pas obligés de recourir à cette supposition, car des textes nombreux
prouvent que l’expression « duc grand astrologue » s’applique aussi bien à Se-ma Ts’ien qu’à
Se-ma T’an. Nous lisons dans le chapitre CXXX (p. 5 v°) : « Puis le duc grand astrologue fut
impliqué dans l’infortune de Li Ling Lý-Lăng... » ; cette phrase fait évidemment allusion are
châtiment que subit Se-ma Ts’ien. Dans ce même chapitre encore (p. 4 r°) : « Le duc grand
astrologue dit : Mon père prononça ces paroles... » ; or les paroles qui suivent sont celles que Sema T’an adressa à son fils sur son lit de mort. Au chapitre CIV (p. 2 r°) : « Le duc grand
386
astrologue dit : « T’ien Jen était mon ami et c’est pourquoi j’ai parlé de lui en même temps que
de son père. » Ce T’ien Jen, comme nous l’apprenons dans ce chapitre même, mourut en l’an
91 ; puisque Se-ma T’an était mort dès l’année 110, le duc grand astrologue ami de Tien fen était
donc Se-ma Ts’ien et non son père. Enfin dans le chapitre CVIII (p. 3 v°) : « Le duc grand
astrologue dit : J’ai réglé les mesures et le calendrier avec Hou Soei. » C’est Se-ma Ts’ien qui,
╓XLIX en l’an 104, fut chargé de collaborer avec Hou Soei à la réforme du calendrier.
► Si l’identité du titre porté par Se-ma T’an, et Se-ma Ts’ien rend presque impossible de
discerner ce qu’il faut attribuer à l’un et ce qu’il faut attribuer à l’autre, il semble cependant
qu’on puisse signaler des divergences d’opinion bien nettes entre le père et le fils et par suite
assigner certains passages des Mémoires historiques à l’un plutôt qu’à l’autre. Pan Piao, père du
célèbre auteur du Livre des Han antérieurs, dans un intéressant jugement (69) qu’il a porté sur
les Mémoires historiques, reproche à Se-ma Ts’ien d’avoir été sous l’influence des doctrines
taoïstes :
« Il révère surtout, dit-il, Hoang-ti et Lao-tse et parle à la légère des cinq livres canoniques. »
Hoan T’an Hoàn-Đàm (70), contemporain de Pan Piao Ban-Bưu, rapporte le dire de deux
personnages nommés Wang I et Yen Yeou en ces termes :
« Lao Tan (71) écrivit les paroles qui traitent du vide et du rien ; cela forme deux chapitres ; il
méprise la bonté et la justice ; il rejette les rites et la musique ; cependant, l’estimer et le
considérer comme supérieur aux cinq livres canoniques, ce fut l’opinion de tous, depuis les
sages du temps des empereurs Wen (179-157 av. J.-C.) et King (156-141 av. J.-C.), jusqu’à Sema Ts’ien. »
Or, si nous considérons les Mémoires historiques en eux-mêmes, nous reconnaissons que
rien ne justifie une telle appréciation ; Confucius s’y trouve placé en un ╓L haut rang
d’honneur ; on lui consacre un des chapitres réservés aux seigneurs, au lieu de le ranger, comme
on le fait pour Lao-tse dans la foule des monographies ; on le traite en roi non couronné. Bien
plus, Se-ma Ts’ien, dans un passage qui ne peut être que de lui et non de son père, raconte avec
un véritable enthousiasme la visite qu’il fit au temple de Confucius (72) :
« Le duc grand astrologue dit : Dans le livre des Vers il y a cette parole :
La montagne élevée attire le regard ; la grande route attire le piéton.
(cf. trad. Legge, p. 393 [Couvreur, p.╓294 ]). Même si l’on ne peut pas y aller, le désir s’y porte.
Pour moi, en lisant les écrits de Confucius, j’ai cru voir quel homme il était. Je me suis rendu
dans le pays de Lou ; j’ai regardé le temple et la salle de Tchong-ni (appellation de Confucius),
son char, ses vêtements, ses ustensiles rituels. Tous les gens instruits, aux époques voulues,
s’exerçaient à pratiquer les rites dans sa demeure. J’étais pénétré d’admiration ; je revenais sur
mes pas ; je restais là et ne pouvais partir. Dans le monde, les grands, les rois et même les sages
sont en foule ; de leur temps ils sont renommés ; quand ils sont morts, c’est fini. Confucius, qui
n’était qu’un simple particulier, voit son nom transmis à plus de dix générations. Tous ceux qui
étudient le reconnaissent pour leur maître. Depuis le Fils du ciel, les rois et les nobles, tous ceux
qui, dans le royaume du Milieu, discourent sur les six arts libéraux, se réfèrent à lui comme à un
arbitre. C’est là ce qu’on peut appeler la sainteté suprême. »
Se-ma Ts’ien paraît donc avoir eu la plus grande vénération pour le maître de l’école des lettrés.
Mais il n’en était pas de même de son père Se-ma T’an qui était un taoïste convaincu et n’a pas
387
craint, dans sa revue des divers systèmes philosophiques, de condamner les imperfections des
lettrés (73). Si donc on relève quelques rares traces de ╓LI taoïsme dans les Mémoires
historiques, il faut n’en accuser que Se-ma T’an ; c’est lui seul, et non Se-ma Ts’ien, que Han
Piao et Hoan T’an auraient dû incriminer (74).
■ Peut-être cependant insistera-t-on encore et dira-t-on que Se-ma Ts’ien devait avoir
quelques tendances taoïstes, puisqu’il fait commencer l’histoire à Hoang-ti ; or ce personnage
était fort révéré par les adeptes de Lao ; des légendes (75) racontaient qu’il avait su trouver le
secret d’être immortel ; il était ainsi l’idéal que chacun devait se proposer d’imiter. Mais ce n’est
pas à titre de patron du taoïsme que Hoang-ti est placé en tête des Mémoires historiques ; c’est
plutôt parce qu’il est l’Empereur jaune et qu’il correspond à l’élément terre dont la couleur
propre est aussi le jaune. Se-ma Ts’ien avait été amené (76), en sa dualité de grand astrologue, à
soutenir une doctrine cosmogonique en vertu de laquelle les cinq éléments se succèdent en se
détruisant les uns les autres, le premier d’entre eux étant l’élément terre. C’est en conformité
avec les opinions du grand astrologue et non avec des croyances taoïstes que Hoang-ti est
considéré comme le premier des souverains ; la charge qu’exerce Se-ma Ts’ien eut ainsi une
certaine influence sur la conception qu’il se forma de l’histoire. A vrai dire, ce système
chronologique fondé sur une harmonie mystique entre les empereurs, les couleurs et les
éléments peut sembler au premier abord une étrange invention ; mais il n’est pas dénué de toute
raison ; l’esprit humain sent le besoin d’une limite et répugne à l’idée d’infini ; à côté de la
théorie qui trouve un commencement à l’histoire dans une création ex nihilo, on peut en
imaginer une autre qui, considérant le développement de l’univers comme ╓LII un cycle fermé
et sans cesse renouvelé, prendrait l’origine de ce cycle comme point de départ et trouverait là,
sinon un commencement absolu, du moins une certaine harmonie qui contente les besoins de
l’entendement. De fait cette seconde idée est celle qui a longtemps agréé à l’esprit chinois ; le
mythe du démiurge P’an Kou est d’une époque très postérieure à la théorie des cinq éléments et
n’a jamais eu l’importance que lui ont attribuée les missionnaires, premiers pionniers de la
sinologie.
Si l’accusation de taoïsme portée contre Se-ma Ts’ien est sans fondement, on lui a fait un
reproche plus mérité quand on a dit qu’il avait écrit un livre satirique (77). Il est certain qu’on
découvre dans son ouvrage de nombreuses attaques contre l’empereur Ou. Le chapitre des
Mémoires historiques qui avait été primitivement consacré à ce souverain a été perdu (78) et
c’est peut-être sa hardiesse même qui est cause de sa disparition. Mais dans le Traité sur les
sacrifices fong et chan, on découvre plusieurs critiques voilées de la crédulité par laquelle le Fils
du ciel se rend un objet de risée : l’historien flagelle tous les imposteurs qui jouissaient d’un
grand crédit à la cour grâce aux fables qu’ils débitaient : tels étaient ce Kong-suen K’ing qui
prétendait montrer les empreintes laissées par les pieds gigantesques d’êtres surnaturels (79), ce
devin qui parlait au nom de la princesse des esprits et en qui l’empereur avait tant de confiance
qu’il s’attablait seul ╓LIII avec lui pour boire et pour manger (80), ce Li Chao-kiun lui
promettait l’immortalité (81), ces charlatans enfin qui racontaient monts et merveilles sur les îles
enchantées qui sont au loin dans la mer (82). Ce n’est pas d’ailleurs par esprit de vengeance que
Se-ma Ts’ien lance ces sarcasmes, car nous savons qu’il termina le Traité sur les sacrifices fong
et chan, en 99, c’est-à-dire un an avant sa condamnation (83).
388
Cependant d’autres textes des Mémoires historiques paraissent être postérieurs au supplice
que subit Se-ma Ts’ien et nous y entendons comme un écho de la tristesse qu’il en conçut. Le
malheur qui assombrit toute la fin de sa vie ne fut pas sans exercer une influence profonde sur
ses pensées. Il avait éprouvé pendant son procès toutes les humiliations et toutes les douleurs.
Dans sa lettre à Jen Ngan (84) il décrit l’abaissement qui se produit dans une âme fière quand
elle a été longtemps outragée — « Comme le tigre féroce pris dans une trappe agite la queue
pour demander à manger », ainsi les caractères les plus hautains finissent par succomber à la
souffrance. Insulté et frappé tous les jours, l’homme sent se fondre peu à peu toute son énergie ;
celui qui n’avait pas craint de tenir à l’empereur un langage qu’il savait lui déplaire, tremble
maintenant en entendant marcher un valet de prison.
Après avoir enduré ces tortures morales et physiques, Se-ma Ts’ien fut aigri et désabusé. S’il
avait été riche, il aurait pu échapper à la terrible sentence en rachetant sa peine à prix d’or ; sa
pauvreté, tout autant que sa ╓LIV généreuse imprudence, le condamna. Aussi approuve-t-il les
gens qui font fortune, même par des moyens peu glorieux comme le commerce ; il ne craint pas
de dire que la pauvreté est chose très honteuse :
« Venons à celui qui est pauvre, dont les parents sont vieux et dont la femme et les enfants sont
faibles : il n’a pas de quoi faire les sacrifices aux diverses époques de l’année ni de quoi aller
boire et manger aux banquets où chacun paie son écot ; ses vêtements ne suffisent pas à le couvrir décemment ; s’il ne rougit pas d’une telle situation, il est le dernier des hommes (85).
Etre riche est la première condition pour être vertueux :
« Lorsque les greniers et les magasins sont pleins, alors on sait ce que c’est que les rites et les
règles ; lorsqu’on a des vêtements et de la nourriture en suffisance, alors on a le sentiment de
l’honneur. Les rites se produisent chez ceux qui possèdent et se perdent chez ceux qui n’ont
rien... Si un étang est profond, les poissons y naissent ; si une montagne a des gorges retirées, les
animaux s’y rendent ; si quelqu’un est riche, la bonté et la justice habitent chez lui (86).
Bien plus, dans l’opinion du vulgaire, vertu et richesse sont termes identiques :
« Celui qui vole une agrafe, on le met à mort ; celui qui vole un royaume, on en fait un seigneur.
Dans la maison d’un seigneur la bonté et la justice sont toujours là. Ce ne sont pas des propos
sans fondement (87).
Non seulement Se-ma Ts’ien n’avait pas pu se racheter, mais encore personne n’avait osé
prendre sa défense. Aussi loue-t-il fort
« ceux qui l’ont peu de cas de leur propre vie pour aller au secours de l’homme de bien qui est
en péril (88).
Au temps des premiers Han, des gens hardis se faisaient chefs d’affiliations puissantes et ils
étaient capables d’arrêter au besoin ou de suspendre l’application des lois. Ils étaient craints et
méprisés par ╓LV les honnêtes gens qui redoutaient leurs procédés de bandits. Se-ma Ts’ien au
contraire leur consacre un chapitre où il parle d’eux en termes admiratifs. La justice des hommes
n’est pas toujours sûre et il est tel redresseur de torts qui y voit plus clair par sa propre
conscience que les juristes avec leurs codes. Comme les paysans de la Corse estiment encore un
389
brigand qui vit caché dans le maquis après avoir assouvi une vendetta sanglante, ainsi Se-ma
Ts’ien approuve des hommes qui étaient mis au ban de la société régulière.
Ces passages ont fort scandalisé les Confucéens qui font profession d’estimer plus la vertu
que l’argent et qui regardent la justice comme le principe de toute excellence. Pan Piao dit de
Se-ma Ts’ien :
« Il parle des gens qui font le commerce et s’enrichissent ; aussi méprise-t-il la bonté et la justice
et insulte-t-il ceux qui sont pauvres et sans ressources ; il disserte sur les gens d’entreprise ;
aussi fait-il peu de cas de ceux qui observent les règles et loue-t-il une hardiesse vulgaire. Ces
grands défauts qu’il a manifestés ont blessé la droite raison et c’est pourquoi il a
malheureusement encouru le plus sévère des châtiments (89).
Se-ma Ts’ien parle souvent aussi de l’inutilité de la franchise et de l’héroïsme et il est bien
probable qu’il faisait alors un triste retour sur sa propre destinée. La première de ses
monographies, celle qu’il a mise à la place d’honneur en tête de toutes les autres, rappelle le
souvenir de deux fidèles sujets de la dynastie Chang ; ils refusèrent de reconnaître le roi Ou,
fondateur de la nouvelle dynastie des Tcheou, et pour ne rien accepter du maître dont ils
contestaient la légitimité, ils se retirèrent sur une montagne où ils finirent par mourir de faim. Ce
fut un dévouement sans résultat :
« Po I, par haine des Tcheou, mourut de faim sur la montagne Cheou-yang ; cependant ni
Wen-wang ni Ou-wang ne perdirent à cause ╓LVI de cela leur royauté (90).
De tels exemples ne font-ils pas douter qu’il y ait une Providence ?
« On dit : La Providence n’est pas partiale ; elle est toujours avec l’homme de bien. Mais, s’il en
est ainsi, Po I et Chou Ts’i pourront-ils ou non être appelés des hommes de bien ? Nous avons
vu combien grande fut leur bonté, combien juste fut leur conduite et cependant ils moururent de
faim... J’en suis fort troublé et je me prends à douter si ce qu’on appelle la Providence existe ou
non (91).
Une autre monographie où se trouve aussi quelques accents personnels est celle que Se-ma
Ts’ien a consacrée au poète K’iu Yuen, l’auteur du Li sao. Ce fidèle ministre de Hoai, roi de
Tch’ou, fut méconnu par son prince et se noya de désespoir. C’est un grand défaut chez les
souverains de ne pas savoir distinguer ceux qui leur donnent des conseils sincères :
« Un souverain, qu’il soit sot ou intelligent, vertueux ou indigne, ne peut pas ne pas désirer
trouver un homme fidèle pour l’employer, un sage pour en faire son aide. Cependant les pertes
de royaumes et les destructions de familles se succèdent sans interruption : qu’il y ait eu des
princes excellents pour gouverner un État pendant plusieurs générations, on n’en voit aucun
exemple. C’est que ceux qui sont appelés fidèles par le prince ne sont pas fidèles, ceux qui sont
sages à ses yeux ne sont pas sages (92).
Se-ma Ts’ien énonce de nouveau cette idée en faisant allusion à lui-même d’une manière plus
directe encore à la fin de son chapitre sur les Hiong-nou :
« Dans ce que notre génération a coutume de dire des Hiong-nou, je m’afflige de cette recherche
de la faveur d’un temps, de ce souci de flatter pour faire bien recevoir un avis de ce subterfuge
avantageux qui consiste à ne montrer que le côté favorable des choses sans entrer dans le
détail... Si on veut faire prospérer un sage gouvernement, on n’y ╓LVII parviendra qu’en
390
choisissant des généraux et des conseillers fidèles ; oui, on n’y parviendra qu’en choisissant des
généraux et des conseillers fidèles (93) !
Enfin, n’est-ce pas l’amertume d’un cœur aigri par la douleur qui s’exhale dans l’ironie avec
laquelle Se-ma Ts’ien stigmatise la conduite des âmes vulgaires toujours promptes à aduler les
grands, à les insulter lorsqu’ils sont déchus ?
« Quand Tchou Fou-yen obstruait le chemin (des honneurs), tous les hauts dignitaires l’exaltaient ; quand son renom fut abattu et qu’il eut été mis à mort avec toute sa famille, les officiers
parlèrent à l’envi de ses défauts ; c’est déplorable (94) !
Et encore :
« Ki et Yen, avec toute leur sagesse, lorsqu’ils occupaient une haute position, avaient dix fois
plus de clients qu’il ne leur en fallait ; quand ils eurent perdu leur position, il n’en fut plus
ainsi (95).
Cependant, si l’infortune a rendu Se-ma Ts’ien misanthrope, elle n’a pas fait de lui un
pessimiste. Il conserve encore une ardente foi en l’un des plus nobles sentiments qui puissent
faire battre le cœur humain, l’amour de la gloire.
« Le sage, dit-il, a peine à quitter le monde avant d’avoir rendu son nom célèbre (96).
C’est cette dernière croyance qui l’a rattaché lui-même à la vie ; au moment où il se vit jeté en
prison et condamné à une humiliation suprême, il aurait pu échapper à cette honte en renonçant
volontairement à l’existence ; il a préféré la subir pour terminer une œuvre qui plus tard sera
bénie de louange immortelle. En une mélancolique énumération, il rappelle les grands génies qui
cherchèrent dans le culte des lettres une suprême consolation :
« Autrefois le Chef de l’ouest Tây-bá (le roi Wen Văn-vương de la dynastie Tcheou), quand il fut
emprisonné à Yeou-li Dữu-lý, développa les Changements de Tcheou Chu-Dịch (c’est-à-dire
qu’il composa une explication des hexagrammes qui sont la matière du livre ╓LVIII des
Changements ou I king Dịch-kinh) ; K’ong-tse Khổng-tử, quand il fut en danger dans les pays de
Tch’en Trần et de Ts’ai Thái, composa le Tch‘oen ts’ieou Xuân Thu; K’iu Yuen Khuất-Nguyên,
quand il fut exilé et chassé, écrivit le Li sao Ly-Tao; Tso K’ieou Tả-Khưu, quand il eut perdu la
vue, produisit le Kouo yu Quốc-ngữ; Suen-tseTôn-tử, quand on lui eut coupé les pieds, disserta
sur les lois de la guerre ; (Lu) Pou wei Lã Bất-Vi, quand il eut été banni dans le pays de Chou
Thục, transmit à la postérité le Lu lan Lã-Lãm; Han Fei Hàn-Phi, quand il était retenu prisonnier
dans le pays de Ts’in Tần, écrivit les « Difficultés de conseiller Thuyết Nạn» et l’« Indignation
de l’orphelin Cô-phẫn» ; l’occasion qui a fait naître les trois cents poésies du livre de Vers Thi
tam bách Thiên a été le plus souvent l’indignation des sages. Ces hommes avaient tous quelque
chagrin au cœur et, ne parvenant pas à suivre la voie qu’ils s’étaient tracée, ils dissertèrent sur
les choses passées pour manifester leur pensée à la postérité. C’est pourquoi je me décide à
écrire le récit des événements (97)...
► Entre tous les genres littéraires, l’histoire, non seulement est capable d’assurer à son
auteur une renommée impérissable, mais encore elle est la grande distributrice d’équité qui rend
à chacun le rang qui lui était dû. Si le monde insulte souvent à la franchise désintéressée et au
vrai patriotisme, si une noble action est parfois méconnue, c’est au sage qu’il appartient de
réparer les injustices du sort en donnant à l’homme de bien la récompense inappréciable de son
éloge. L’histoire arrache à l’oubli ceux qui se sont distingués parmi leurs contemporains ; elle
391
est la renommée qui se perpétue à travers les âges ; elle a donc une noble tâche, car elle est
l’avocat du bien dans l’humanité :
« Je suis venu au secours, dit Se-ma Ts’ien, des vertus extraordinaires et je ne me suis pas
permis de perdre une seule occasion ; j’ai élevé haut le mérite et la gloire dans l’empire en
écrivant les soixante-dix monographies (98).
Cette conception de l’histoire était nouvelle en Chine ╓LIX et Se-ma Ts’ien le fait remarquer
dans une conversation qu’il eut avec Hou Soei Hồ-Toại (99). Son interlocuteur lui demandait
dans quel but il écrivait ; lorsque Confucius composa le Tch’oen ts’ieou Xuân Thu, il se servit
des événements comme de leçons pour les princes ; il vivait à une époque troublée où la vertu
semblait avoir disparu de la terre ; Confucius, en exposant les faits du passé,
« prononça des blâmes et des louanges non suivis d’effet, afin de montrer d’une manière
décisive ce que c’était que les rites et la justice ; son livre dut être le code du vrai
souverain (100).
Mais, ajoutait Hou Soei, les circonstances ne sont plus aujourd’hui les mêmes ; l’anarchie qui
désolait la période Tch’oen ts’ieou a fait place à un gouvernement fort et respecté. En quoi la
peinture du passé pourrait-elle être un enseignement pour le présent ? — Se-ma Ts’ien répond
on montrant que Confucius, dans le Tch’oen ts’ieou, ne s’est pas contenté de critiquer et
d’approuver sans faire autre chose ; il a aussi magnifié la maison royale des Tcheou ; c’est ce
second point de vue que lui-même se propose d’adopter à l’exclusion de tout autre ; dans ses
mains, l’histoire cesse d’être un traité de morale, elle devient le livre de noblesse d’un peuple.
Il ne faut donc pas prendre au pied de la lettre les quelques phrases sceptiques et découragées
dont Pan Piao Ban-Bưu a abusé contre Se-ma Ts’ien ; s’il a reconnu le trop grand pouvoir de
l’argent, s’il a montré la vertu persécutée et le vice triomphant, il maintient cependant que, par
delà la justice humaine, il reste un sanctuaire incorruptible, l’âme de l’homme de bien ; les
grands dévouements et les hardies résolutions sont récompensées par l’admiration désintéressée
que leur donne un cœur probe.
Toutes les idées morales dont Se-ma Ts’ien s’est plu à railler l’abaissement dans les
jugements de la foule, il en ╓LX exalte la valeur absolue. Les concepts de bonté et de justice
que quelques critiques trop sévères lui ont reproché de mépriser il les tient au contraire en haute
estime. Parlant des seigneurs qui vécurent au temps des empereurs Hoei et King, il dit :
« Pour tous j’ai dressé le tableau, depuis le commencement jusqu’à la fin, des illustres exemples
par lesquels la bonté et la justice se sont glorieusement réalisées à cette époque (101).
Dans un autre chapitre il dit :
« Quand bien même on est dans une situation où on possède la puissance, l’essentiel est encore
de se fonder sur la bonté et sur la justice (102).
On ne saurait d’ailleurs prétendre que c’est Se-ma T’an et non son fils qui tient un tel
langage car, dans cette dernière citation, Se-ma Ts’ien, par une dérogation à ses habitudes de
style, se désigne par son nom personnel.
392
Il ne faut voir aussi qu’une boutade dans le passage où l’existence de la Providence est mise
en doute. Assurément Se-ma Ts’ien n’est pas une âme dévote ; ses fonctions de grand astrologue
l’ont mis en rapport trop direct avec les devins et les prieurs pour qu’il n’ait pas percé leur
masque ; il ne se laisse plus prendre à leurs grimaces et n’admet guère le surnaturel. Son bon
sens l’empêche de croire à tous les prodiges auxquels l’empereur et sa cour ajoutaient foi.
Toutefois il croit reconnaître que les événements de cette terre sont soumis à une loi céleste ; si
l’intervention spéciale des dieux dans tel ou tel prétendu miracle est inadmissible, il ne peut se
refuser à penser que l’histoire du monde est gouvernée par une Puissance suprême. Les chutes
des empires et les avènements des dynasties sont des faits si considérables que l’esprit humain
se perd à vouloir en démêler les raisons ; l’explication qu’on en donne est toujours si
disproportionnée à l’événement qu’il peut paraître à première vue légitime de chercher une
cause première qui ait elle-même préparé et disposé toutes les causes secondes en vue du but
final. Comment se fait-il que le ╓LXI faible royaume de Ts’in soit devenu petit à petit si
puissant qu’il ait fini par conquérir tout l’empire ?
« Ce n’est pas sans doute à cause de l’avantage que lui donnait sa situation favorisée et difficile
d’accès ; mais c’est qu’il fut comme aidé par le Ciel (103).
La fortune du fondateur de la dynastie Han est plus prodigieuse encore ; Kao-tsou Cao-tổ il était
qu’un homme du peuple, non un seigneur comme Ts’in Che hoang-ti, et cependant il obtint la
dignité impériale ; la cause d’une élévation si subite,
« comment ne serait-ce pas le Ciel ? comment ne serait-ce pas le Ciel (104) ?
Il importe de remarquer que toutes ces réflexions semées ici et là dans les Mémoires
historiques n’influent en rien sur le récit des faits ; il ne faudrait pas les prendre pour des
principes philosophiques d’après lesquels s’orienterait la marche même de l’histoire ; elles
constituent un élément distinct que l’écrivain surajoute à son travail une fois terminé. L’âme
d’un Thucydide et celle d’un Tacite vibrent dans leurs œuvres entières et en animent toutes les
parties de la vie qui leur est propre ; Se-ma Ts’ien au contraire se borne à compléter par de
courtes appréciations personnelles des narrations anonymes auxquelles il se ferait scrupule de
rien changer.
Même lorsqu’il s’agit d’événements dont Se-ma Ts’ien aurait pu être le témoin, il nous est le
plus souvent très difficile de savoir s’il est l’auteur original de ce qu’il décrit ou s’il ne fait que
reproduire des textes déjà existants. A le bien considérer d’ailleurs, il n’est pas essentiel de
pouvoir établir cette distinction ; rien n’est plus impersonnel que le style des Mémoires
historiques lorsqu’ils traitent du temps présent ; Se-ma Ts’ien n’est que le porte-parole de son
époque et tout ce qu’il dit est beaucoup moins le résultat de ses réflexions et de ses observations
individuelles que l’expression de ce que ses contemporains ont relaté ou pensé. C’est donc le
siècle de l’empereur Ou Vũ-đế qu’il faut étudier si on veut comprendre les parties qu’on pourrait
appeler modernes des Mémoires historiques.
*
* *
CHAPITRE I.
393
(2) Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 2 r°.
(3) Mémoires historiques, chap. XXVII, traité 5.
(4) Cette théorie de la relation entre les États et certaines parties du ciel est appelée par les
Chinois fen yé phân-dã, divisions par zones. On la trouvera exposée notamment par Tchang
Cheou-kié dans ses prolégomènes aux Mémoires historiques et par Hoang-fou Mi Hoàng PhủBật dans son Ti wang che ki Đế-vương Thế-kỷ, cité par le commentateur du livre des Han
postérieurs à la première page du chapitre Kiun kouo tche.
(5) Cf. les textes du Tso tchoan Tả-truyện indiqués par M. de Harlez, Journal asiatique,
janv.-fév. 1893, p. 163.
(6) Cf. Eitel, Fragmentary studies in ancient Chinese philosophy (China Review, t. XV, p. 339
et suiv.).
(7) Tchang Cheou-kié (Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 1 v°) a bien réfuté l’opinion de
Jou Choen (commentateur du livre des premiers Han qui vivait dans la première moitié du IIIe
siècle de notre ère) qui voulait voir dans la charge du duc grand astrologue une des plus hautes
fonctions de l’État.
(8) Ts’ien Han chou Tiền-Hán-thư, chap. XIX, tableau 7.
(9) Lettre de Se-ma Ts’ien à Jen Ngan. Voyez Appendice I de la présente Introduction.
(10) Tcheou li Chu-Lễ, trad. Biot., t. I, p. 413 ; t. II, p. 104. Biot traduit toujours le terme t’ai che
par « grand annaliste ».
(11) Li ki Lễ-ký, trad. Legge, Sacred Books of the East, t. XXVII, p. 253-254. Legge traduit le
terme t’ai che par « grand recorder ». [Couvreur, p.╓334 ]
(12) Voyez ma traduction du Traité sur les sacrifices fong et chan. Péking, 1890, p. 57, note 3 et
p. 72, note 1. — Je me permettrai de renvoyer le lecteur à l’introduction mise en tête de cette
brochure ; dans la note 1 de la page IV on verra quelques raisons nouvelles qui obligent à
traduire l’expression t’ai che comme signifiant grand astrologue.
(13) « Quod in tabula apud pontificem maximum est » ap. Aulu-Gelle, II, 28.
(14) Voyez plus loin, p. 3, note 3.
(15) Ces dates sont calculées d’après le Leou kouo nien piao (Mémoires historiques, chap. XV,
p. 22 v° et 26 r°).
(16) Cf. Ts’ien Han chou, chap. XXX, p. 17 r°.
(17) Cf. Ts’ien Han chou, chap. XXX, p. 14 r°.
394
(18) Cf. Ts’ien Han chou, chap. XXX, p. 18 v°.
(19) Cf. Legge, Chinese Classics, t. II, prol., p. 103 et suiv. — Sur ce philosophe on peut aussi
consulter l’article de M. Edkins, Journal of the North China Branch of the Roy. As. Soc., n° 2,
May 1859. La théorie de Mé-tse sur les funérailles a été exposée en grand détail par M. de Groot
(The religious system of China, vol. II, p. 664-685).
(20) M. Faber (Historic character of Taoism, dans China Review, janv. et fév. 1885) commet
une erreur en identifiant cette école avec une école de droit pénal ; la vraie explication nous est
fournie par le I wen tche du Ts’ien Han chou (chap. XXX, p. 18 v°).
(21) Cf. Loen yu Luận-ngữ, chap. XIII, § 3.
(22) Cf. Ts’ien Han chou, chap. XXX, p. 18 r°.
(23) Cf. Ts’ien Han chou, chap. XXX, p. 16 r°.
(24) Voyez Legge, Chinese Classics, t. II, p. 133-134.
(25) Chinese Reader’s Manual, n° 660.
(26) Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 4 r° ; — dans la lettre à Jen Ngan (Appendice I), on
lit aussi : « J’ai eu le malheur de perdre de bonne heure mon père et ma mère. »
(27) Id., chap. CXXX, p. 4 r°.
(28) L’appellation de Se-ma Ts’ien n’est pas indiquée dans le chap. LXII de l’Histoire des Han
antérieurs qui n’est d’ailleurs que la reproduction presque textuelle du chap. CXXX des
Mémoires historiques. L’ouvrage le plus ancien où nous trouvions cette appellation est le Fa yen
Pháp-ngôn de Yang Hiong Dương-Hùng (53 av. J.-C.-18 ap. J.-C.) ; au chap. V de ce livre (qui
fait partie de la collection intitulée Han Wei tsong chou), on lit : Se-ma. Les commentateurs P’ei
Yn et Tchang Cheou-kié nous donnent le même renseignement. Cf. Wang Ming-cheng : Che ts’i
che chang kio, chap. I, p. 2 r°.
(29) C’est une coutume assez fréquente en Chine de désigner un auteur par son lieu de naissance
et c’est pourquoi Long-men, dans certains textes, désigne Se-ma Ts’ien lui-même. — Tchang
Cheou kié dit que Se-ma Ts’ien était originaire du Tso P’ing-i ; le Tso-p’ing-i était, au temps des
Han, la commanderie dans laquelle se trouvait Long-men. — Enfin Ma Toan-lin (Wen hien
t’ong k’ao, chap. CXCI) dit que Se-ma Ts’ien était originaire de Hia-yang Hạ-dương. Hia-yang
était une sous-préfecture située à 10 kilomètres environ au sud de l’actuel Han-tch’eng et c’est
dans le territoire de cette sous-préfecture qu’était la montagne Long-men. C’est par erreur que
tous les sinologues européens, à la suite de Mayers, placent le lieu de naissance de Se-ma Ts’ien
dans le Ho-nan Hồ-nam.
(30) Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 1 v° : « Tous sont enterrés à Kao-men ». D’après le
Kouo ti tche, Kao-men était à 9 kilomètres environ au sud-ouest de Han-tch’eng Hàn-thành.
395
(31) a) Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 3 : « A l’âge de vingt ans, il parcourut dans le
sud les régions du Kiang Giang et du Hoai Hoài; il monta sur la montagne Koei-tsi Hội-kê et il
explora la caverne de Yu Vũ; il visita la montagne des Neuf doutes Cửu-nghi; il navigua sur les
rivières Yuen Nguyên et Siang Tương. Au nord, il franchit les rivières Wen Vấn et Se Tứ. Il se
livra à l’étude dans les capitales de Ts’i Tề et de Lou Lỗ; il observa les usages laissés par K’ongtse Khổng-tử; il prit part au tir municipal sur la montagne I Dịch, près de la ville de Tseou Trâu.
Il se trouva dans une situation difficile à P’i Bà, à Sié Tiết et à P’ong-tch’eng Bành-thành. Il
revint en passant par les pays de Leang Lương et de Tch’ou Sở. Alors (Se-ma) Ts’ien fut nommé
secrétaire il reçut l’ordre d’aller dans l’ouest régler l’administration des pays au sud de Pa Ba et
de Chou Thục; il parcourut les pays de K’iong Cung, de Tso Sạ et de Koen-ming Côn-minh; à
son retour, il fit un rapport sur sa mission. »
On peut grouper autour de ce texte fondamental d’autres passages qui le complètent :
b) Id., chap. LXXXIV, p. 6 v° : « J’ai été à Tch’ang-cha Trường-sa et j’ai vu la crique où
K’iu Y’uen Khuất-Nguyên s’est noyé. »
c) Id., chap. LXI, p. 1 v° : « Je suis monté sur la montagne Ki Kê; sur le sommet, il y a la
tombe de Hia Yeou Hạ-Vũ. »
d) Id., chap. LXXVIII, p. 4 v° : « Le duc grand astrologue dit : Je suis allé dans le pays de
Tch’ou : j’y ai vu les anciens remparts et les palais du prince de Tch’oen-chen : ils étaient
vraiment magnifiques. »
e) Id., chap. XCV, p. 7 r° : « Le duc grand astrologue dit : Je suis allé à Fong et à P’ei. J’ai
interrogé les vieillards qui y étaient restés. J’ai vu les anciennes familles de Siao, de Ts’ao, de
Fan K’oai Phàn-Khoái et du duc T’eng et ce qu’elles avaient l’habitude de faire. »
f) Id., chap. XLVII, p. 12 v° : Récit de la visite de Se-ma Ts’ien au temple de Confucius. Ce
texte sera cité plus loin. (Bài Đọc Thêm II)
g) Id., chap. XCII, p. 7 v° : « Je suis allé dans le pays de Hoai-yn Hoài-âm (aujourd’hui
Hoai-ngan-fou Hoài-an-phủ, province de Kiang-sou Giang-tô). »
h) Id., chap. LXXVII, p. 3 v° : « J’ai traversé la région montagneuse de Ta-leang (capitale
de l’ancien royaume de Wei, au nord-ouest de la préfecture de Kai-fong Khai-phong-phủ,
province de Ho-nan Hồ-nam). » Cf. chap. XLIV, p. 9 r°.
i) Id., chap. LXXV, p. 5 r° : « Le duc grand astrologue dit : J’ai autrefois passé dans le pays
de Sié ; c’est l’habitude dans les bourgs et les villages que des bandes de garnements hardis et
effrontés se réunissent ; ces mœurs différent de celles de Tseou et de Lou. »
j) Id., chap. XXIX, p. 3 v° : « Le duc grand astrologue dit : Au sud, je suis monté sur la
montagne Lou ; j’ai vu comment Yu avait fait couler les neuf Fleuves puis je me rendis à Koeitsi et à T’ai-hoan. Je suis monté sur le Kou-sou et j’ai vu de loin les cinq lacs. A l’est, j’ai
considéré le tournant de la rivière Lo et le Ta-p’ei : je me suis rendu vers le fleuve ; j’ai parcouru
396
les canaux du Hoai, du Se, du Tsi, du T’o et du Lo. A l’ouest, j’ai contemplé dans le pays de
Chou la montagne Min et les monts Li et Toei. Au nord, j’ai été de Long-men au Chouo-fang. »
k) Id., chap. I, p. 13 r°. « Autrefois j’ai été vers l’ouest jusqu’à (la montagne) K’ong-t’ong ;
au nord, j’ai traversé Tchouo-lou ; à l’est, je me suis avancé graduellement jusqu’à la mer ; au
sud, j’ai navigué sur le Kiang et le Hoai. »
l) Mémoires historiques, chap. LXXXVIII, p 2 v° : « Le duc grand astrologue dit : Je me suis
rendu à la frontière du nord ; en revenant par le droit chemin, j’ai vu sur ma route le grand mur,
les corps de garde et les postes qu’avait construits Mong T’ien pour le compte de Ts’in. »
(32) Comme on le verra dans les notes au chapitre II des Mémoires historiques (p. 121, note 4),
les neuf Fleuves paraissent avoir été dans la région du lac Tong-t’ing plutôt que dans celle du lac
Po-yang.
(33) Mémoires historiques, chap. CXXI, p. 1 : « Mais, dans les écoles de Ts’i et de Lou, ceux
qui étudiaient furent les seuls à ne pas se relâcher (au temps des royaumes combattants)...
(Pendant les troubles qui précédèrent l’avènement de la dynastie Han), tous les lettrés du pays
de Lou continuèrent leurs explications et leurs récitations et s’exercèrent aux rites et à la
musique. Les sons des instruments à cordes et des chants ne s’interrompirent point. Cela n’est-il
pas un principe de réformation laissé par des sages, n’est-ce pas là un royaume qui chérissait les
rites et la musique ?... Depuis l’antiquité jusqu’à nos jours, l’application à l’étude des lettres
dans les pays de Ts’i Tề et de Lou Lỗ est une nature que leur a donnée le Ciel. C’est pourquoi
quand les Han triomphèrent, les lettrés pour la première fois purent restaurer leurs livres et leurs
arts. Ils expliquèrent et pratiquèrent les rites du grand tir à l’arc et du banquet de village. »
(34) Cf. note 31, texte k.
(35) Cf. note 31, texte l.
(36) Mémoires historiques, chap. LXXXVIII, p. 1 r°.
(37) Cf. note 31, texte j, ad fin.
(38) Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 4 r° : « Trois ans après la mort (de Se-ma T’an),
Se-ma Ts’ien devint grand astrologue ; il compila les mémoires des historiens ainsi que les écrits
de la chambre de pierre et de l’armoire de fer (c’est-à-dire des archives officielles). Cinq ans
après, ce fut la première année t’ai tch’ou (104 av. J.-C.) ; la onzième lune, au jour kia tse giáptý qui était le premier de la lune et sur lequel tombait le solstice d’hiver, le calendrier céleste
pour la première fois fut changé ; on l’institua dans le Ming-t’ang minh-đường; tous les dieux en
reçurent la règle. » — On remarquera que Se-ma T’an mourut en l’an 110 et que le nouveau
calendrier fut constitué en l’an 104 ; si l’on compte, suivant la coutume chinoise, l’année initiale
et l’année finale, il s’est écoulé, de l’une à l’autre date, sept ans. Or, d’autre part, le texte que
nous venons de citer dit que Se-ma Ts’ien fut nommé grand astrologue trois ans après la mort de
son père et que cinq ans plus tard on changea le calendrier ; si l’on devait prendre ce passage au
pied de la lettre, il y aurait donc eu un espace de huit ans entre les deux événements ; mais toute
397
difficulté disparaît si l’on considère que les trois ans dont il est ici question ne sont en réalité que
les vingt-sept mois du deuil obligatoire (Hăm-bẩy tháng trời là mấy chốc ?), et ne font qu’un peu
plus de deux ans.
(39) Ts’ien Han chou Tiền-Hán-thư, chap. XXI, Lu li-tche Luật-lịch-chí, 1e partie, p. 11 v°.
(40) Ts’ien Han chou, chap. XXV, Kiao-se tche Giao-tự-chí, ad fin. : « Sous le règne de Hiao
wen Hiếu-văn-đế (179-157), on fit pour la première fois en été le sacrifice kiao ; cependant
Tchang Ts’ang opina pour la vertu de l’eau. Kong-suen Tch’en et Kia I voulaient la changer
contre la vertu de la terre ; mais en définitive ils ne purent démontrer leur dire. Au temps de
Hiao-ou (140-87) il y eut une grande floraison des arts libéraux ; le calendrier t’ai tch’ou Tháisơ changea les règles ; alors Ni K’oan, Se-ma Ts’ien et d’autres reprirent la thèse de Kong-suen
Tch’en et de Kia I. La couleur des vêtements, les nombres et les mesures devinrent conformes à
la vertu du jaune : ces auteurs considéraient que la succession des cinq vertus suivait l’ordre de
leurs défaites... Les Ts’in ayant eu la vertu de l’eau, ils disaient donc que les Han s’étaient
appuyés sur la terre pour les vaincre. »
(41) Si yu choei tao ki, publié en 1823, par Siu Song, chap. III, p. 1 v°.).
(42) Cette inscription est mentionnée dans le récit du voyage de Wang Yen-té de 981-983
(Stanislas Julien, Mélanges de géographie asiatique..., p. 90) et dans la grande géographie des
Ming, au chapitre LXXXIX (Bretschneider, Medieval Researches, t. II, p. 178).
(43) Ts’ien Han chou, chap. LIV, p. 8 r°.
(44) Terme de mépris par lequel l’historien désigne les barbares.
(45) Titre que portait le chef Hiong-nou Hung-nô.
(46) Ts’ien Han chou, chap. LIV, p. 8 r°.
(47) C’est-à-dire le pays des Hiong-nou.
(48) C’est-à-dire les Hiong-nou.
(49) Ts’ien Han chou, chap. LXII (Liệt-truyện XXXII : Tư-mã Thiên), p. 11 v° et chap. LIV, p.
9 r°.
(50) Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 13 r°.
(51) Ts’ien Han chou, chap. LXII, p. 9 r°.
(52) Wen hien t’ong k’ao Văn-hiến Thông-khảo, chap. LI, p. 1 r°.
(53) Mayers, The Chinese government, n° 147.
(54) Heou Han chou Hậu-Hán-thư, chap. LX (Liệt-truyện XX Hạ), 2e partie, p. 14 v°.
398
(55) On trouvera le texte de cette lettre dans le Ts’ien Han chou, chap. LXII, p. 9 et suiv. et dans
le Wen siuen Văn-tuyển (voy. Wylie, Notes on Chinese literature, p. 192), chap. XLI. — Nous
en avons donné la traduction dans l’Appendice I de cette Introduction. — Quoique les critiques
chinois n’aient fait aucune réserve sur l’authenticité de cette pièce, elle peut exciter quelques
soupçons chez un esprit exigeant ; on y retrouve en effet un passage de la biographie de Li Ling
Lý-lăng et un passage de l’autobiographie de Se-ma Ts’ien ; la présence du premier texte, ne
prouverait à vrai dire pas grand’chose, car, cette lettre étant citée par l’Histoire des premiers
Han, rien ne peut faire croire que la biographie de Li Ling lui soit antérieure, et que ce ne soit
pas au contraire le rédacteur de cette biographie qui a reproduit une partie de la lettre. Mais la
présence du second passage est plus difficile à expliquer ; il faudrait admettre que Se-ma Ts’ien
était un compilateur si invétéré qu’en écrivant à son ami il s’est copié lui-même. Cela n’est pas
d’ailleurs absolument impossible et c’est pourquoi nous adoptons l’opinion admise en Chine que
la lettre est authentique.
(56) Ts’ien Han chou, chap. LXIII (Liệt-truyện XXXIII).
(57) Cf. ma traduction du Traité sur les sacrifices fong et chan, Péking, 1890, p. 93, note 1. La
date de 98 est erronée.
(58) Mémoires historiques, chap. CXI (Vệ-tướng-quân Phiệu-kỵ Liệt-truyện), p. 7 r° :
« Kong-suen Ngao Công-tôn Ngao... servit Ou-ti Vũ-đế; la douzième année du règne de Ou-ti, il
fut nommé général des cavaliers rapides. » — Id., p. 7 v° : « Li Ts’ai Lý Sái.. servit Hiao wen ti
Hiếu-văn-đế, King-ti Cảnh-đế et Ou-ti Vũ-đế. » — Id., p. 7 v° : « Tchao Sin .... la dix-septième
année du règne de Ou-ti, fut nommé général de l’avant-garde. »
(59) Ts’ien Han chou, chap. LXII, p. 14 r°.
(60) Tsin chou Tấn-thư, chap. I. Voici la généalogie des empereurs Tsin (nous remplaçons par
un point chacune des générations dont le représentant reste ignoré) : Se-ma Koai-wai... Se-ma
Ang (vivait au temps de Tsin Che-hoang-ti) ...... Se-ma Kiun, Se-ma Leang, Se-ma Tsiuen, Se-ma
I Tư-mã Ý (qui a été canonisé sous le nom de Siuen Ti et est regardé comme le premier
empereur de la dynastie Tsin, quoiqu’il n’ait point régné).
(61) La biographie de Se-ma Piao Tư-mã Bưu se trouve dans le chapitre LXXXII du livre des
Tsin Tấn-thư.
(62) Sur Se-ma Ou-ki, voyez le chapitre XXXVII du livre des Tsin (Liệt-truyện VII). — Son
livre généalogique de la famille Se-ma est cité par le commentaire de Tchang Cheou- tsié
(Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 1).
(63) Nous parlerons plus longuement de Se-ma Tcheng Tư-mã Trinh au chapitre V de cette
Introduction.
(64) Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 1 v°.
(65) Id., chap. CXXX, p. 4 r°.
399
(66) Nouveaux mélanges asiatiques, t. II p. 130-131.
(67) Essai sur l’histoire de l’instruction publique en Chine, p. 110, note 1.
(68) China Review, t. IV, p. 325, note.
(69) Pan Piao vécut de l’an 3 à l’an 54 de notre ère. On trouvera la traduction complète de son
jugement sur les Mémoires historiques dans l’Appendice II à cette Introduction.
(70) Hoan T’an Hoàn-Đàm vivait au temps de l’empereur Koang-ou Quang-Vũ (25-58 de notre
ère) ; il écrivit un livre de 25 chapitres intitulé : Nouvelles discussions. L’opinion que nous
rapportons de lui est citée par l’ouvrage de critique historique intitulée : Propositions sujettes à
discussion touchant les dix-sept historiens de Wang Ming-cheng, chap. VI, p. 11.
(71) Tan Đam est le nom personnel de Lao-tse.
(72) Mémoires historiques, chap. XLVII, p. 12 v°. — Ce texte est de la main de Se-ma Ts’ien,
puisque c’est lui qui voyagea dans le pays de Lou Lỗ.
(73) Cf. p ╓XVI.
(74) C’est la conclusion à laquelle arrive Wang Ming-cheng lui-même dans ses Propositions
sujettes à discussion sur les dix-sept historiens, chap. VI, p. 11 v°.
(75) Cf. ma première traduction du Traité sur les sacrifices fong et chan. Péking, 1890, p. 49 et
69, et Edkins, Place of Hoang-ti in early taoism dans China Review, vol. XV, p. 233-239.
(76) Cf. p. ╓XXXVI .
(77) Outre le texte que nous avons déjà cité de Wei Hong (p. ╓XL ) on peut rappeler cette
phrase d’un certain Li Fang-chou cité par Ma Toan-lin Mã Đoan-Lâm, Wen hien t’ong k’ao
Văn-hiến Thông-khảo, chap. CXCI, p. 10 r°) : « Quand Se-ma Ts’ien écrivit ses Mémoires
historiques, ce fut essentiellement pour critiquer les imperfections de l’empereur Ou, de la
dynastie Han. »
(78) On verra plus loin que le chapitre sur l’empereur Ou n’est, dans les éditions actuelles, que
la reproduction d’une partie du Traité sur les sacrifices fong et chan.
(79) Traité sur les sacrifices fong et chan, p. 73 de ma première traduction.
(80) Id., p. 73.
(81) Id., p. 49.
(82) Id., p. 77.
400
(83) J’ai donc commis une erreur dans mon Introduction au Traité sur les sacrifices fong et
chan, quand j’ai dit (p.╓IX) : « Se-ma Ts’ien nous montre ainsi sous des traits ridicules le
despote cruel qui, dans un moment de colère, l’avait condamné au plus humiliant de tous les
supplices. »
(84) Voyez Appendice I.
(85) Mémoires historiques, chap. CXXIX (Hoá-thực Liệt-truyện), p. 6 v°.
(86) Id., chap. CXXIX, p. 1 v° et 2 r°.
(87) Id., chap. CXXIV (Du-hiệp Liệt-truyện), p. 1 v°.
(88) Id., chap. CXXIV, p. 1 r°.
(89) Cf. l’Appendice II. Les chapitres de Se-ma Ts’ien auxquels Pan Piao Ban-Bưu fait ici
allusion sont les chapitres CXXIV (Du-hiệp Liệt-truyện) et CXXIX (Hoá-thực Liệt-truyện).
(90) Mémoires historiques, chap. CXXIV, p. 1 v°.
(91) Id., chap. LXI (Bá-Di Liệt-truyện), p. 2 r° et v°.
(92) Id., chap. LXXXIV (Khuất-Nguyên Giả-Sinh Liệt-truyện), p. 2 r°.
(93) Id., chap. CX (Hung-nô Liệt-truyện), p. 13 r°.
(94) Id., chap. CXII (Bình-tân-hầu Chủ-nghiã Liệt-truyện), p. 5 v°.
(95) Id., chap. CXX (Một Trịnh Liệt-truyện), p. 4 r°.
(96) Id., chap. LXI, p. 2 v°.
(97) Id., chap. CXXX, p. 5 v°. — C’est ce passage de l’autobiographie qui se trouve reproduit
dans la lettre à Jen Ngan.
(98) Mémoires historiques, chap. CXXX, p. 13 r°.
(99) Ce Hou Soei Hồ-Toại est le même personnage avec lequel Se-ma Ts’ien fut en rapports
pour la réforme du calendrier (cf. p. ╓XXXIV ). La conversation de Hou Soei Hồ-Toại et de Sema Ts’ien se trouve relatée dans le chapitre CXXX des Mémoires historiques.
(100) Id., chap. CXXX, p. 5 r°.
(101) Id., chap. XIX, p. 1 r°.
(102) Id., chap. XVII, p. 2 r°.
401
(103) Id., chap. XV, p. 1 v°.
(104) Id., chap. XVI, p. 1 v°.
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 25)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
LỊCH TƯỢNG
CHỦ-ĐÍCH CỦA THIÊN QUAN THƯ
Dịch nói: "Dịch lấy trời đất làm chuẩn nên sửa-sang được Đạo của trời đất. Ngửa lên để xem
văn trời (Thiên-văn), cúi xuống để xét lẽ đất (Điạ-lý), nên biết căn-nguyên tối sáng, suy ra lẽ
nhân-quả, biết được thuyết sống chết, có tinh-khí là vật, có hồn phảng-phất là biến, nên biết
được tình-trạng của quỷ-thần" (Hệ-từ Thượng-truyện IV/1,2).
Đối với người Á-đông ta xưa một công-dụng của Thiên-văn là xem tướng trời mây, tinh-tú để lo
việc dân, việc nước; còn Điạ-lý là xem tướng, bắt mạch đất để liệu việc mai-hậu cho con cháu.
Tinh ở đây là ngũ-tinh và vài sao sáng khác Thiên-lang-tinh (Sirius), Đại-giác (Arcturus) v.v.
Tinh cũng có thể là sao chổi, sao giả-định hay bất -định kiểu Quốc-hoàng, Chiêu-minh, Tưnguy, Ngũ-tàn, Thiên-cổ, Thiên-cẩu ... Còn tú dĩ nhiên là nhị-thập bát-tú.
Cổ-thiên-văn Trung-quốc là một nghệ-thuật đã thất-truyền từ lâu rồi. Ở bên Tầu có Khổngminh, Viên Thiên Cương, Lưu Bá-ôn v.v. đều là những nhà tinh-thông Thiên-văn cả. Ở nước
Nam ta cũng có Hưng-Đạo Đại-Vương là người đã mô-tả bí-thuật này trong chương "Thiên
Tượng" ở đầu sách Binh-thư Yếu-lược cuả Ngài. Rất tiếc là dịch-giả Hà-nội Nguyễn Ngọc Tỉnh
402
đã cho đây là mê-tín dị-đoan nên kiểm-duyệt bỏ, chỉ giữ lại có mỗi một đoạn thêm vào sau này
trích từ sách Vũ-bị Chế-thắng Chí cuả Mao Nguyên Nghi đời Minh! Thiên-tượng là đại-tập
(superset) bất khả tư-nghì cuả lịch-tượng. Nói khác đi, lịch-tượng chỉ là một tiểu-tập, một "mai
cốt cách" cuả Thiên-tượng mà "tuyết tinh-thần" chính là Dịch-tượng đề-cập trong CHƯƠNG 06.
Quầng, Tán của đôi vầng nhật-nguyệt
Tán Trăng năng thấy hơn tán Mặt Trời nên mới được dùng làm tín-hiệu khí-tượng canh-nông;
ngược lại, tán Mặt Trời hiếm hơn tán Trăng nên thời cổ mới được dùng làm điềm trời. Người
dân quê ta có ngạn-ngữ "Quầng hạn, tán mưa". Người Việt ta thường lẫn lộn nghiã hai tiếng đơn
này, huống hồ là các học-giả tây-phương. Trong Sử-ký, Thái-sử-công chỉ dùng chung một chữ
vựng 暈cho cả quầng lẫn tán.
Quầng (corona) là hiện-tượng quang-học xẩy ra khi một mây cao-tằng (altostratus) tức một làn
mây mỏng và cao, hạt nhỏ, che Mặt Trời gây nên nhiễu xạ (diffraction) trong các hạt mây, khi
áp-suất khí-quyển cao. Quầng thường tím ngoài, đỏ trong.
Còn tán (halo) là hiện-tượng quang-học gây ra bởi khúc-xạ (refraction) ánh sáng Mặt Trời qua
các hạt mây lớn của mây quyển-tằng (cirrostratus). Các hạt mây này thường là nước đá. Điã của
tán thường rất sáng, mầu xanh dương, thường ngả sang mầu vàng trắng bệch ở chu-vi với viền
nâu. Đôi khi bên ngoài điã tán còn có những vành mầu rất nhạt khi kích-thước hạt mây tươngđối đều-đặn (3BT, tr. 137).
Quầng không giúp ích gì cho việc phân-biệt mây cao-tằng với mây quyển-tằng. Tuy nhiên ta có
thể đoan-quyết rằng lúc nào có tán quanh Mặt Trời, đích thị đó là mây quyển-tằng rồi, nhất-định
không phải là mây cao-tằng.
Một cách khác để phân-biệt hai loại mây là cúi nhìn xuống mặt đất: vì mây quyển-tằng ở cao
hơn mây cao-tằng, nên khi Mặt Trời chiếu qua nó sẽ để trên mặt đất bóng người rất rõ, trong khi
mây cao-tằng không in bóng người như với Peter Pan vậy.
403
Xin xem bài đọc thêm, kỳ 25 (IV. Pronostics tirés du soleil)
Mặt Trời đương có tán khi hai đạo-binh xáp-chiến, nếu tán vừa vừa hai bên ngang sức, nếu dầy,
dài và rộng thì có chiến-thắng, nếu mỏng, ngắn và nhỏ ắt bất-phân thắng-phụ. Nếu có tán kép ắt
đại-bại. Nếu chỉ có tán đơn ắt hoà-hợp. Nếu tán song hành với Mặt Trời ắt có bất-hoà và chia rẽ.
Nếu trải dài ra ắt có vương-hầu tiếm-quyền.
Nếu có quầng là Đại-tướng-quân trận-vong (trường-hợp Đại-tướng Lý Quảng-Lợi ở bài kỳ 25).
Nếu lộn ngược, ắt có đại-khánh. Nếu vành tròn giữa trời, ắt Trung-nguyên sẽ thắng; nếu vành
tròn chệch ra dià ắt di-địch sẽ thắng.
Nếu là tán (xanh dương mé ngoài và đỏ bên trong) ắt có chia-ly ôn-hoà. Nếu là quầng (đỏ ngoài,
xanh dương chính giữa) là phân-ly trong hận-thù.
Nếu tán vẩn đục tan đi rồi hiện trở lại, là đạo binh có triển-vọng ca khúc khải-hoàn.
Nếu xuất-hiện sớm mà tan đi sớm là điềm tiền cát, hậu hung.
Nếu xuất-hiện muộn mà tan đi muộn là điềm tiền hung, hậu cát.
Nếu xuất-hiện muộn mà tan đi sớm là bình-hoà.
Nếu xuất-hiện và tan-biến đều nhanh là chiến-thắng không vẻ-vang.
Nếu thấy được cả nửa ngày là vinh-quang. Nếu có viền trắng với điểm sáng ở chóp và đáy là có
đổ máu dữ-dội trong vùng sở-quan.
Tán Mặt Trời báo hiệu chiến-thắng trong vòng từ 30 đến 60 ngày.
Người đoán phải để ý đến vị-trí trên vòm trời của tán cũng như tiết-khí lúc quan-sát để định
phận nước tương-ứng dưới đất.
Bài Đọc Thêm II
Lịch Thái-sơ
太初歷
Trong phần Lịch Tầu chúng ta đã duyệt qua tất cả các thứ lịch được dùng bên Tầu từ đời Đế
Nghiêu cho đến đời Thanh cũng như làm quen với các thông-số và hằng-số của lịch-pháp
404
Trung-quốc (Xin xem lại Bài Kỳ 10, Chương 03/6). Ở đây xin lại nói đến Lịch Thái-sơ vì tácđông trên lịch-sử cuả lịch này.Ta biết rằng các đời trước Lịch Chuyên-Húc đươc dủng cho đến
Đời Tần, nhưng chưa xứng-đáng với danh-xưng lịch-thư vì các đo-lường thiên-văn chưa đúng
mức.
Có hai chu-kỳ thường được dùng trong sử-học là chu-kỳ Meton quen thuộc liên-quan đến tuếthực và sóc-thực và chu-kỳ Saros liên-quan tới giao-thực tức nhật-thực và nguyệt-thực.
Lịch Thái-sơ là kết-quả của cuộc cải lịch đầu tiên năm Thái-sơ nguyên-niên (104 BC) với
385
ngày
tuế- 365
chu
_____________________________________
=
1540
Lưu-Hướng và con ông là Lưu-Hâm chế ra Lịch Tam-thống trong khoảng từ 32 BC đến 5 AD
với
385
ngày
tuế- 365
_____________________________________
chu
=
1539
miễn sao áp-dụng Dịch triệt-để còn lịch-pháp có đúng hay không là chuyện phụ.
Trong bài "Beiträge zur Astronomie der Hanzeit II", Chương 3 (1D, tr. 156-178), GS Eberhard
có đặt câu hỏi: "Phải chăng Lưu-Hâm đã mạo sửa Kinh Xuân Thu?". Câu trả lời là có sửa sang
sử-kiện. Cho nên khi lấy tín-kiện từ Kinh Xuân Thu ta phải thận-trọng.
Sử-gia đôi khi cũng là một nhà thám-tử mà người đọc sử có lúc cũng trở thành một thám-tử tư
(PI). Trong Việt-sử Tân-biên (1960), Sử-gia Phạm-văn Sơn đã vụng về chứng-minh là bài sấm
của Sư Vạn-Hạnh là một bài sấm giả. Tôi đã phản-bác lập-luận này bằng chiết-tự nghiêm chỉnh
câu "Chấn cung xuất nhật 震宮出日": Cung Chấn ' là phương đông thuộc mộc là cỏ cây tức chữ
mãng莽 ; măt trời mọc là chữ nhật 日 + thăng 升ở dưới đáy chữ mãng莽; ba chữ họp lại thành
chữ mạc là nhà Mạc莫. Ở đây tôi muốn lật lại một nghi-vấn lịch-sử mà nhiều sử-gia đã bỏ qua
405
và nhiều sử-gia khác chưa truy-cứu đến nơi đến chốn: đó vấn-đề Thời-kỳ Xuân Thu kết-thúc
năm nào? 482 BC hay đúng hơn 481 BC? Tôi đã rơi vào một vòng luẩn-quẩn của Điện-toán
(infinite loop): một câu hỏi dây mơ rễ mái với một câu hỏi khác cho đến vô-cùng, vô-tận.
Theo Hậu-Hán-thư (2K, Quyển 12, 5b) thời khoảng từ năm gốc Thất-diệu Tề-nguyên đến năm
bắt được kỳ-lân đánh dấu kết-thúc Thời-kỳ Xuân Thu là 2,760,000 năm.
Xin nhắc lại là sóc-thực = 29.530589 ngày = 29 ng 12 gi 44 ph.
Chú-thích: Chu-kỳ giao-thực Saros do chữ "sar" của tiếng Babylonian có nghiã là một kỷ 3600
năm. Tiếng Saros chưa hề được dùng để chỉ chu-kỳ giao-thực cho đến năm 1691 khi thiên-văngia Anh-quốc Edmund Halley dùng nó lần đầu tiên. Theo R. H. van Gent, Halley lấy tiếng này
từ một từ-vựng Byzantine thế-kỷ thứ 11, trong đó học-giả Suidas nhầm lẫn gán tên Saros cho
một chu-kỳ giao-thực 223 tháng cuả Babylon chưa có tên, xuất-hiện trong tác-phẩm cuả Pliny
the Elder (Naturalis Historia II.10[56]).
Chu-kỳ Saros bằng 223 sóc-thực và cũng bằng 239 chuyển-cận-điạ giác-thực (Anomalistic
months) tức chu-kỳ giữa hai lần liên-tiếp đi qua điểm cận-điạ (perigee) và 242 chuyển-La-Kế
giác thực (Draconic months) tức chu-kỳ giữa hai lần liên-tiếp đi qua cùng một nút lên hay xuống
(xê-xích vài giờ)!
Ta có:
223 sóc-thực = 6585.3223 ngày = 6585 ng 07 gi 43 ph 03 sao
239 chuyển-cận-điạ giác-thực = 6585.5375 ngày = 6585 ng 12 gi 54 ph
242 chuyển La-hầu/Kế-đô giác thực = 6585 ng08 gi 35 ph
Thông thường là: 18 năm + 10 hay 11 ng + 0.3223 ngày tùy theo trong thời-khoảng sở-quan có
4 hay 5 năm nhuận. Chẳng hạn, lấy giao-thực (eclipse) ngày 11.08.1999. Trước đó có giao-thực
tương-tự ngày 31.7. 1981, và sau đó có giao-thực tương-tự ngày 21.8. 2017. Khuyết-khẩu (gap)
dẫy Saros đầu có 4 năm nhuận (1984, 1988, 1992, 1996) nên xẩy ra trong năm sở-quan sớm hơn
11 ngày trong khi Khuyết-khẩu dẫy Saros thứ nhì có 5 năm nhuận (2000, 2004, 2008, 2012,
2016) nên giao-thực kế sẽ xẩy ra 10 ngày muộn hơn (Kiểm!).
406
Bất kỳ 2 giao-thực nào cách nhau một Saros cũng có một hình-học tương-tự. Chúng xẩy ra tại
cùng một nút (lên hay xuống) của Trăng và nút này cách Điạ-cầu cùng một khoảng cách và ở
cùng thời-gian trong năm. Bởi vì Saros có lẻ mấy giờ, nên bất tiện ở chỗ là các giao-thực kế-tiếp
sẽ xẩy ra tại một điạ-phương khác. 1/3 ngày dôi ra có nghiã là Trái Đất phải xoay thêm ~8 giờ
nữa tức ~ 1200 mỗi chu-kỳ. Với nhật-thực, thực-quỹ-đạo xoay ~ 1200 về phiá tây. Vậy một dẫy
Saros sẽ trở lại cùng vùng trên mặt điạ-cầu sau 3 Saros tức thị 54 năm 34 ngày. Chuyện này còn
rắc-rối lắm.
Lịch-thư thời cổ thường nhắc đến ba thông-số:
Tuế-số Na = 513 = 33 x 19: trong Nb = 135 tháng có Nc = 23 nguyệt-thực, nghiã là có nguyệtthực mỗi
20
tháng
5
_____________________________________
23
Một năm âm-lịch có
235
tháng
_____________________________________
19
và
55
2
1081
=
_______________________________
______
113
_______________________________
______
513
nguy
ệt
thực
Hơn nữa, 513 là bội-số chung nhỏ nhất của tuế-thực, sóc-thực và thực-suất (chu-kỳ của nguyệtthực). Nói khác đi 513 năm = 27x19 là 27 chương-nguyệt. Lấy Thất-diệu Tề nguyên là năm gốc
thì năm kết-thúc Thời-kỳ Xuân Thu là năm 2,760,000. Kinh Xuân Thu chấm dứt vào năm người
coi xe là Tử-Sừ-Thương, gia-thần họ Thúc-tôn, bắt được kỳ-lân ở đồng Đại-dã, vào năm thứ 14
đời vua Lỗ-Ai-công. Sử-ký cũng kết-luận in hệt. Xin so-sánh tín-kiện của hai sử-thư:
407
Cột A. Kỳ-lân Kinh Xuân Thu
2,760,000 = a:
5,380 x 513 (Na) + 60
a:
Cột B. Kỳ-lân Sử-ký
5,380 x 513 ( Na) + 7 x 60
b: 20,440 x 135 (Nb) + 60 b: 20,447 x 135 (Nb) + 15 (=
60
)
_____________________________________
4
c: 120,000 x 23(Nc) + 60 c: 120,015 x 23 (Nc) + 15 (=
60
)
_____________________________________
4
Ta nhận thấy rằng trong cả 2 cột A và B, các sử-gia Tả Khưu Minh (Lưu Hâm của thời Hậu-Hán
đã nhuận-sắc Kinh Xuân thu vả cải Lịch Thái-sơ thành Lịch Tam-thống) và Tư-mã Thiên đã cho
năm cuối Thời-kỳ Xuân Thu, một tầm quan-trọng Thiên-văn. Na, Nb và Nc đều dẫn đến chu-kỳ
nguyệt-thực. Nc thấy rõ nhất. Ta thấy có một liên-hệ số-học giữa năm bắt được kỳ-lân với chukỳ nguyệt-thực trong cột A. Cột B cũng vậy nhưng kém hơn tại vì năm cải lịch 104 BC (rất
quan-trọng đối với lịch Thái-sơ và lịch Tam-thống) phải điều hoà với chu-kỳ. Tuy nhiên, điều
sau đây quan-hệ: liên-ý kỳ-lânChu-kỳ nguyệt-thực phải có từ thời lịch Thái-sơ, có nghiã là điều
đó chỉ mới có từ thời Hậu-Hán.
Để tìm sử-thực nhiều câu hỏi đươc đặt ra. Phải chăng Đức Khổng-tử đã liên-kết việc bắt được
kỳ-lân với chu-kỳ nguyệt-thực mà ngưng Kinh Xuân Thu vào năm thứ 14 đời vua Lỗ-Ai-công.
Sau này Sử Thiên cũng lập lại y hệt. Hoặc giả Sử Thiên thấy liên-kết nên mới du-di lịch-pháp
cho có được trùng-phùng ấy. Hoặc giả các người đời sau sửa chữa Sử-ký? Hay là con thú bắt
được cuối thời-kỳ Xuân Thu có đúng là kỳ-lân không? Hay là con kỳ lân bắt được có đúng vào
cuối thời-kỳ Xuân Thu không? Có nhiều điều chép trong Kinh Xuân Thu rất khả nghi! Tỷ như
thời-kỳ này có đúng 12 ông Vua cho phù-hợp với 12 cung đia-bàn và 12 tháng của Nhà Vua,
2x10 nhật-thực. Hán-thư cũng đáng nghi tương-tự: cũng có 12 ông Vua chính-thống; có 2x12 vụ
408
hạn-hán; có 3x12 nhật-thực; có 3x12 Vương-tử bị ám-sát; có thể chia thành ba thời-kỳ, mỗi
thời-kỳ dài 9x9 năm với sai-số một năm. Sách có đúng 10x10 chương.
CHAPITRE XXVI
Quatrième Traité : Le calendrier T'ai-ch'u
p.320 Autrefois, si l’on part de ce qui existait dans l’antiquité, [ (101) le principe institué par
le calendrier était celui du commencement du printemps (102). En ce temps, la glace fond ;
p.321 les animaux hibernants se mettent en mouvement ; les cent sortes de plantes s’élancent et
prospèrent ; (l’oiseau) tse-koei (103) crie le premier. Les êtres accomplissent entièrement leur
destinée dans l’année ; ils naissent à l’est (104) ; ils se conforment successivement aux quatre
saisons ; ils périssent à la saison d’hiver qui marque la séparation (105). — Lorsque le coq a
chanté trois fois, c’est le jour (106) ; on parcourt les douze divisions pour finir à
tch’eou Sửu(107). — Le soleil et la lune existent et c’est pourquoi il y a la clarté (108). La
clarté, c’est le commencement ; p.322 l’obscurité, c’est la jeunesse (109) ; l’obscurité et la
clarté, c’est (l’élément) femelle et (l’élément) mâle. (L’élément) femelle et l’élément mâle
prédominent tour à tour et se conforment à la totalité du principe parfait (110). Le soleil s’en va
vers l’ouest et élève sa clarté du côté de l’est ; la lune s’en va vers l’est et élève sa clarté du côté
de l’ouest. — Lorsque le principe (du calendrier) ne se guide pas sur le Ciel et qu’en outre il
n’émane pas de l’homme (111), alors toutes choses tournent à leur perte et la réussite est
difficile. — ] Lorsque les rois changent de nom de famille et reçoivent le mandat
(céleste) (112), il leur faut examiner avec soin comment ils institueront le commencement,
comment ils changeront le premier jour du premier mois, comment ils modifieront la couleur
des vêtements, comment ils feront évoluer l’origine (qui vient) du Ciel fondamental et comment
ils recevront sa pensée pour s’y conformer (113).
Le duc grand astrologue dit : Avant Chen-nong Thần-nông, c’est la haute antiquité (114).
Mais Hoang ti Hoàng-đế examina et détermina p.323 les étoiles et le calendrier (115) ; il institua
et établit les cinq éléments ; il mit en mouvement la mort et la naissance (116) ; il rendit corrects
les intercalations et les restes (117). Alors il y eut les fonctionnaires préposés au Ciel et à la
Terre, aux dieux du Ciel et de la Terre, et aux divers classes d’êtres, ce fut ce qu’on appela les
cinq (classes de) fonctionnaires (118). Tous observaient leurs rangs respectifs et ne se
troublaient pas les uns les autres. Par là, le peuple put être fidèle à son devoir ; par là, les dieux
purent avoir une vertu évidente ; le peuple et les dieux eurent chacun une tâche distincte ; ils
s’en acquittèrent avec soin et ne furent pas négligents ; c’est pourquoi les dieux faisaient
descendre (sur terre) d’excellentes moissons ; le peuple jouissait de l’abondance ; les calamités
p.324 et les fléaux ne se produisaient pas ; ce qu’on demandait ne faisait pas défaut.
Lors de la décadence (qui marqua le règne) de Chao-hao Thiếu-hạo (119), les neuf Li (120)
Cửu-Lê bouleversèrent la vertu ; le peuple et les dieux se confondirent et se firent du tort ; il fut
409
impossible de se conformer aux êtres (121). Les fléaux et les calamités survinrent en foule ; nul
ne put atteindre jusqu’au bout de sa destinée.
Tchoan-hiu Chuyên-Húc reçut (la succession de Chao-hao) ; il ordonna au directeur du sud,
Tchong Trọng, de s’occuper du ciel et d’avoir ainsi sous son administration les dieux ; il
ordonna au directeur du feu, Li (122), de s’occuper de la p.325 terre et d’avoir ainsi sous son
administration le peuple. Il fit que (les dieux et le peuple) observèrent de nouveau l’ancienne
règle, n’empiétèrent plus les uns sur les autres et ne furent plus négligents (123).
Dans la suite, les trois Miao Tam-Miêu (124) imitèrent la rébellion des neuf Li. C’est
pourquoi les deux fonctionnaires manquèrent à leurs devoirs et les intercalations et les
restes (125) violèrent l’ordre de succession. Le premier (mois) Tseou Mạnh-tưu fut aboli ; (la
constellation) Cho-t’i Nhiếp-đề ne servit plus de règle ; les nombres du calendrier perdirent leur
ordre.
Yao Nghiêu réintégra dans leur dignité les descendants de Tchong et de Li ; ceux qui
n’avaient point oublié les anciens principes, il les chargea derechef de les mettre en vigueur ; il
institua donc les charges de Hi Hi et de Ho Hoà (126) ; il rendit claires les saisons et rectifia les
mesures ; alors le yn âm et le yang dương furent en harmonie ; le vent et la pluie p.326 furent
bien réglés ; l’abondance et les bonnes influences survinrent ; le peuple ne souffrit plus de morts
prématurées ni de maladies. (Yao) étant devenu vieux céda (l’empire) à Choen Thuấn et lui
donna cet avertissement (dans le temple de) Wen-tsou Văn-tổ (127) : « Les nombres du
calendrier du ciel vous sont confiés. » Choen à son tour remit le décret (céleste) à Yu Vũ.
Par là on voit ce qui était tenu pour important par ceux qui furent rois.
Le principe des Hia Hạ fut le premier mois ; celui des Yn Ân fut le douzième mois ; celui des
Tcheou Chu fut le onzième mois (128). Ainsi les principes des trois dynasties furent comme un
cycle qui, une fois terminé, revient à son point de départ. Lorsque l’empire était dans la droite
voie, on ne perdait point la règle ni l’ordre de succession ; lorsqu’il n’était pas dans la droite
voie, le premier mois et le premier jour du mois n’étaient pas observés par les seigneurs.
Après (les rois) Yeou U et Li Lệ (129), la maison des Tcheou se pervertit ; ceux qui étaient
doublement sujets exercèrent le gouvernement ; les astrologues ne tinrent plus le compte des
saisons, les princes ne déclarèrent plus le premier jour du mois (130). C’est pourquoi les
descendants des hommes dont la fonction était héréditaire (131) se p.327 dispersèrent : les uns
restèrent en Chine (132), les autres se rendirent chez (les barbares) I Di et Ti Địch; aussi les
pronostics surnaturels dont ils s’occupaient furent-ils négligés et on ne les coordonna plus. La
vingt-sixième année (626 av. J.-C.) du roi Siang de (la dynastie) tcheou Chu-Tương-vương, il y
eut un troisième mois intercalaire et le Tch’oen-ts’ieou Xuân-Thu condamne cela (133) (en
disant) :
« D’après la méthode suivie par les anciens rois pour régler les saisons, on plaçait le début au
commencement ; on établissait l’exactitude au milieu ; on renvoyait les surplus à la fin (134).
Quand on avait placé le début au commencement, l’ordre de succession n’était pas en défaut ;
lorsqu’on avait établi l’exactitude au milieu, le peuple n’était pas incertain ; lorsqu’on avait
renvoyé les surplus à la fin, les affaires n’étaient pas contraires (à l’ordre naturel) .
410
Dans la suite, les royaumes combattants entrèrent tous en lutte ; on se trouva plongé dans les
attaques et les rivalités des royaumes puissants, dans les secours apportés aux (princes) en
détresse, dans les désunions et les combinaisons et ce fut là tout ; comment aurait-on eu le loisir
de songer à ces choses (135) ? En ce temps-là il p.328 n’y eut que le seul Tseou Yen Trâu-Diễn
(136) qui fut instruit dans l’évolution des cinq vertus et qui divulgua la distinction de la mort et
de la naissance de manière à se rendre illustre parmi les seigneurs. Et de même, lorsque Ts’in
Tần eut anéanti les six royaumes, les armes défensives et offensives purent très fréquemment
être mises en usage. Quoique (Ts’in Che-hoang-ti Tần-thủy Hoàng-đế) ne soit monté au rang suprême que pendant peu de jours et quoiqu’il n’ait pas encore eu de loisir, il ne laissa pas que de
faire avancer (la succession des) cinq triomphes (des vertus élémentaires) (137) ; estimant que
lui-même avait obtenu le présage favorable de la vertu de l’eau (138), il changea le nom du
(Hoang) Ho qu’il appela l’eau efficace (139), puis il prit pour principe le dixième mois ; parmi
les couleurs, il mit en honneur le noir. Cependant pour ce qui concernait le calendrier, les
mesures, les intercalations et les restes, il ne put point encore voir clairement ce qui était la
vérité.
Les Han Hán arrivèrent au pouvoir. Kao-tsou Cao-tổ dit :
— Le lieu saint du nord m’attendait pour être mis en honneur (140).
Il estima que, lui aussi, il avait obtenu le présage favorable de la vertu de l’eau ; même ceux qui
étaient versés dans la connaissance du calendrier ainsi que Tchang Ts’ang Trương-Thương
(141) et ses collègues, furent tous de ce même avis. En ce temps, l’empire venait d’être raffermi
et c’est tout juste si l’on avait mis l’ordre dans la grande p.329 fondation (142). L’impératrice
(femme de) Kao(-tsou) (143) fut une femme sur le trône. Tous (ces souverains) n’eurent point
encore de loisir et c’est pourquoi ils adoptèrent le principe du calendrier et la couleur des
vêtements des Ts’in.
Au temps de (l’empereur) Hiao-wen Hiếu-Văn-đế, un homme du pays de Lou Lỗ, Kong-suen
Tch’en Công-tôn Thần (144), fit, au sujet du cycle des cinq vertus, une requête au trône dans
laquelle il disait :
« Les Han ont obtenu la vertu de la terre ; il faut modifier l’origine, changer le
premier jour du premier mois, transformer la couleur des vêtements ; il doit y avoir un
présage favorable ; le présage favorable sera l’apparition d’un dragon jaune.
L’affaire fut déférée au grand conseiller Tchang Ts’ang. Tchang Ts’ang avait lui-même étudié
les tuyaux sonores et le calendrier ; estimant que (la théorie de Kong-suen Tch’en) était contraire
à la vérité, il la repoussa. Dans la suite, un dragon jaune parut à Tch’eng-ki Thành-kỷ (145).
Tchang Ts’ang donna de lui-même sa démission ; ce qu’il avait désiré prouver ne s’était pas
confirmé. Puis Sin-yuen P’ing Tân-Viên-Bình (146), à cause qu’il percevait de loin les
émanations, fut reçu en audience (par l’empereur) ; il ne laissa pas que de discuter sur les
matières concernant le calendrier correct et la couleur des vêtements ; il fut honoré et jouit de la
faveur impériale ; dans la suite, il fit des troubles ; c’est pourquoi l’empereur Hiao-wen le
renvoya et ne l’interrogea plus.
411
Quand l’empereur actuel eut pris le pouvoir, il manda p.330 auprès de lui le savant T’ang
Tou Đường-Đô (147) et lui assigna le ministère du ciel. Puis Lo-hia Hong Lạc-Hạ-Hoành (148),
originaire (du pays) de Pa Ba, fit avancer les calculs et progresser le calendrier. Alors les
mesures du soleil et des constellations zodiacales coïncidèrent avec le principe des Hia ;
(l’empereur) modifia donc l’origine ; il changea les titres des fonctionnaires ; il accomplit le
sacrifice fong Phong sur le T’ai-chan Thái-sơn; puis il adressa au yu-che ngự-sử un édit en ces
termes :
« Il est de fait que des officiers ont déclaré que les mesures des étoiles n’étaient point encore
certaines ; j’ai mandé de nombreuses personnes et j’ai fait une enquête étendue, afin de rendre
conformes à la raison les mesures des étoiles ; mais on n’a point encore pu en vérifier l’exactitude (149). Or, j’ai appris que, dans l’antiquité, Hoang-ti Hoàng-đế trouva l’accord (150) et ne
mourut pas. Les dénominations furent contrôlées et les mesures furent vérifiées. (Hoang-ti)
détermina le pur et le trouble (151) ; il établit les cinq départements (152) ; il institua les
divisions et les nombres des vapeurs et des êtres. Cependant cela remonte à la haute antiquité ;
les livres font défaut et la musique s’est p.331 relâchée ; j’en suis très affligé ; je n’ai point
encore pu parvenir à la conformité et à l’intelligence. En combinant ensemble minutieusement
les divisions du soleil, en somme on se trouve répondre à ce qui triomphe de la vertu de
l’eau (153). Aujourd’hui, on est d’accord avec le solstice d’été (154). Le (tuyau) hoang-tchong
hoàng-chung rend (la note) kong Cung; le (tuyau) lin-tchong lâm-chung rend (la note)
tche chủy; le (tuyau) t’ai-ts’eou thái-thốc rend (la note) chang thương; le (tuyau) nan-lu nam-lã
rend la note yu vũ; le (tuyau) kou-sien cô-tẩy rend (la note) kio giốc(155). Dorénavant, les
divisions de l’année (156) sont de nouveau correctes ; la note yu est de nouveau pure ; les
dénominations sont de nouveau modifiées exactement ; (cette harmonie va) si loin qu’au jour tse
a dû se produire le solstice d’hiver (157) ; alors la façon régulière dont (les principes) yn et yang
se séparent et s’unissent est en vigueur. Le onzième mois, au jour kia-tse giáp-tý qui était le
premier jour du mois, au matin, est survenu p.332 effectivement (158) le solstice d’hiver. Je
change donc la septième année (159) et j’en fais la première année t’ai-tch’ou Thái-sơ nguyênniên.
Le nom de l’année est Yen-fong Cho-t’i-ko yên-phùng nhiếp-đề-cách; le nom du mois est Pitsiu tất-tụ (160). Quand le jour marqué du signe kia-tse est arrivé, au milieu de la nuit qui est le
matin du premier jour du mois, c’est le solstice d’hiver (161).
Tableau de la méthode du calendrier disposé d’après le cycle kia-tse
La première année t’ai-tch’ou, le nom de l’année est Yen-fong Cho-t’i-ko ; le nom du mois
est Pi-tsiu ; quand le jour kia-tse est arrivé, au milieu de la nuit qui est le matin du premier jour
du mois, c’est le solstice d’hiver.
[tableau p.333-337 ]
p.338 Dans le tableau ci-dessous du calendrier, les grands restes sont des jours, les petits restes
sont des mois (162). Toan (-mong) Đoan-mông ou Tchan- mong est le nom d’une année. Parmi
les branches (terrestres), tch’eou a pour nom tch’e-fen jo et yn a pour nom cho-t’i-ko. Parmi les
412
troncs (célestes), ping bính a pour nom yeou-tchao du-triệu. — Nord franc ; Ouest franc ; Sud
franc ; Est franc (163).
413
414
THƯ TỊCH KHẢO
3BR Sử-ký Hội-chú Khảo-chứng Giác-đính 史記會注考證斠訂, Xuất-vân Lung-Xuyên TưNgôn 出雲隴川資言Khảo-chứng, Tú-thủy Nghiêm Nhất-Bình 嚴一萍 Giác-đính (dùng kèm
theo để-bản 3H)
3BS Tinh Học Đại Thành 星學大成, Nhất-bản, Minh è Vạn Dân Anh 萬民英soạn, Tân-vănphong, Đài-bắc, tháng 8-1995.
3BT The Cloudspotter’s Guide by Gavin Pretor-Pinney, Sceptre, London, 2007.
3BU Was Einstein Right? by Clifford M. Will, Basic Books, New York, 1986.
3BV Gravitation by Charles W. Misner, Kip S. Thorne and John Archibald Wheeler, W. H.
Freeman and Company, San Francisco, 1973.
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 26)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
LỊCH TƯỢNG
Lịch Thái-sơ
415
LỊCH TRUNG-MỸ và NAM-MỸ
... the cult of the gods, the wisdom of the destinies, the basic
duties of man in his belonging to his family, group, town, chiefdom,
his activities as a farmer, warrior, artist, merchant or in any other
profession. In brief, to exist for the Mesoamericans one had to
observe the sky. Without skywatchers the ethos of this people,
its distinguishing spirit, its own genius would not have developed
-M. León-Portilla: Time and Reality in the Thought of the Maya (1973)
Về mặt cấu-trúc, các lịch Trung-Mỹ như Lịch Maya, lịch Aztecs giống nhau. Cho nên mô-tả lịch
Maya bên dưới vẫn đúng cho các lịch Trung-Mỹ khác về phương-diện mô-thức. Về mặt thuậtngữ hoặc cơ-năng lại là một chuyện khác hẳn.
LỊCH MAYA
The invention of the Central American calendar in the Seventh century
before Christ may be described with all propriety as one of the outstanding
intellectual achievements of man. This calendar solves with conspicuous
success the great problem of measuring and defining time which confronts
all civilized nations. Moreover it required the elaboration of one of the four or five original
systems of writing the parts of speech in graphic symbols, and it conjoined with this
supplementary invention of hieroglyphs the earliest discovery of the devices of figures with
place values in the notation of numbers.
This time machine of ancient America was distinctly a scientific construction, the product of
critical scrutiny of various natural phenomena by a mastermind among the Mayas. It permitted a
school of astronomer-priests to keep accurate records of celestial occurences over a range of
many centuries, with the ultimate reduction of the of the accumulated data
through logical inferences to patterns of truth.
-Herbert J. Spinden: The Reduction of Mayan Dates (1924)
Người Maya khải-phát ra văn-minh Amerindian ở Trung-Mỹ, dùng ba lịch-hệ cá-biệt nhưng
"hoà nhi bất-đồng" mà các học-giả mệnh-danh là linh-lịch tzolkin, lịch haab và lịch trường-sổ
(long count). Văn-minh cuả họ đạt tột đỉnh trong khoảng 250-900 AD và ngày nay dân Maya
còn sống tại Guatemala và trên bán-đảo Yucatan cuả Mễ-tây-cơ và Belize; nhiều nhóm còn bảo-
416
tồn phần nào lịch-hệ cuả họ. Nay chúng ta được biết về các lịch-hệ này là nhờ các công-cuộc
nghiên-cứu cuả Khảo-cổ Thiên-văn (Archaeoastronomy) và Minh-văn (epigraphy) khắc trên bia
đá. Các nhà khảo-cứu thường đồng-ý về lịch-luật Maya và tương-quan giữa ba loại lịch nhưng
lại hơi bất-đồng ý-kiến khi đề cập tương-ứng giữa lịch Maya và lịch tây-phương (Gregorian).
Số đếm Maya
Số đếm Maya có cơ-số là 20. Cả hệ-thống nhị-tiến điều-hoà vô-cùng-tận này chỉ dùng có ba kýhiệu: dấu chấm biểu-thị đơn-vị; vạch ngang biểu-thị 5 đơn-vị; khuyên tròn ứng với số không vịtrí hoặc kết-thúc. Vì 20 = 2x2x5 nên số-hệ nhi-thập-phân (vigesimal) này là một biến-thể cuả sốhệ nhị-phân cuả Dịch và cuả Điện-toán. Thay vì cấp-số nhân công-bội 2, ta có một cấp-số nhân
công-bội 20:
417
Hình 2 Cấp-số Maya Hình 3 Chữ số Maya Hình 4 Đơn-vị điều-hoà Tzolkin
Người Maya chỉ dùng có 3 ký-hiệu để biểu-thị tất cả các con số cuả họ: một chấm là 1 hay một
bội-số cuả 20; một vạch ngang là 5 hay một bội-số cuả 5 lần 20; một vỏ ốc là 0 hoặc là dấu-hiệu
kết thúc. Kin là đơn-vị 1; vinal là đơn-vị 20; tun là đơn-vị 202 = 400; katun là đơn-vi 203 =8000;
baktun là đơn-vị 204 = 160,000.
Lịch Tzolkin
Tất cả các lịch Trung-Mỹ đều dùng chu-kỳ 260 ngày: đó là danh-xưng 20 ngày gắn bó với một
số từ 1 đến 13. Rất có thể thời khoảng này gắn bó với chín tháng mười ngày (= 258 ngày chuyển
cận-địa giác-thực) mang nặng đẻ đau cuả các bà mẹ. Bởi vì 20 và 13 nguyên-tố cùng nhau, nên
phải trải qua 260 = 20 x 13 ngày mới có được trùng-hợp cả tên ngày lẫn con số kèm. Bảng sau
đây sẽ cho tên ngày Maya được dùng ở Yucatan hồi thế-kỷ thứ 16:
1 Imix
11
8 Imix
Chuen
2 Ik
12 Eb
3 Akbal
13 Ben
5
2 Imix
Chuen
9 Ik
12
Chuen
6 Eb
3 Ik
13 Eb
10 Akbal
7 Ben
4 Akbal
1 Ben
4 Kan
1 Ix
11 Kan
8 Ix
5 Kan
2 Ix
5
2 Men
12
9 Men
6
3 Men
Chicchan
Chicchan
Chicchan
418
6 Cimi
3 Cib
13 Cimi
10 Cib
7 Cimi
4 Cib
7 Manik
4
1 Manik
11
8 Manik
5
Caban
8 Lamat
5
Caban
2 Lamat
Etz’nab
9 Maluc
6
7 Ahau
9 Lamat
Etz’nab
3 Maluc
Cauac
10 Oc
12
Caban
13
Etz’nab
10 Maluc
Cauac
4 Oc
1 Ahau
6
7
Cauac
11 Oc
8 Ahau
Phần Đầu Bảng Tên Ngày Maya
Bảng này phải đọc từ trên xuống dưới và từ trái qua phải (mặt). Để hoàn-tất bảng này ta chỉ cần
chép 2 cột đầu 10 lần nữa, thay đổi con số bên cạnh mỗi ngày là xong.
Sau đây là phương-trận 20 linh-tượng liên-hệ mà mỗi cột ứng với một trong bốn phương Đông,
Bắc, Tây, Nam.
Hình 5 Linh-mã Maya
Hình 6 Hình-tượng tên tzolkin
Vì có 20 tên ngày mà chỉ có 13 con số, nên sau mỗi chu-kỳ, con số đính kèm cho mỗi tên ngày
nào đó cứ tăng lên 7 amod 13. Vd: dẫy số kèm theo tên ngày Lamat là: 8, 2, 9, 3, 10, 4, 11, 5,
419
12, 6, 13, 7, 1, rồi trở lại 8. Hơn nữa ta không thể nói suông hôm nay là Ahau mà phải nói cả số
kèm theo nữa. Vì tên và số song-hành nên 13 Etznab đi trước 1 Cauac, 1 Cauac đi trước 2
Ahau, 2 Ahau đi trước 3 Imix v.v.
Chu-kỳ 260 ngày này có tính-cách nghi-thức như ta sẽ thấy bên dưới. Để hội-nhập muà, người
Maya dùng năm 365 ngày gồm có 18 tháng 20 ngày với 5 ngày phụ-trội cuối năm mệnh danh là
"Uayeb" (sui cùng mình). Như vậy Uayeb là một tháng thứ 19 rất ngắn. Tóm lai, ngày tháng lịch
tzolkin là một cặp số nguyên dương (số, tên) với số Є (1,13) và tên Є (1,20).
Tên tháng trong vùng Yucatan là: Pop, Uo, Zip, Zotz, Zec, Xul, Yaxkin, Mol, Ch’en, Yax, Zac,
Ceh, Mac, Kankin, Muan, Pax, Kayab, Cumku. Rồi đến Uayeb tức u lobil kin (ngày qủy-sứ nhà
trời).
Ngày trong mỗi tháng được đánh số từ 1 đến 19, nhưng giữa ngày cuối một tháng với ngày đầu
tháng sau (để định-trí giữa 19 Yaxkin và 1 Mol) là một ngày có thể gọi là "cuối Yaxkin" hoặc
"ngồi vào Mol". Trong thí dụ này một tiếp-vỹ-tượng "cuối" được gắn vào Yaxkin và một tiếpđầu-tượng "ngồi vào" được gắn vào Mol. Ngày xưa người ta dùng số 0 thay cho tiếp-tượng này,
nên bây giờ 0 vẫn được dùng cho tiện. Tương-tự, 5 ngày cuả Uayeb cũng là "ngồi vào" và 1 đến
4.
Sau đây là hình-tượng 1-18 và vayeb tức tiếp-tượng vayeb 0/19 (Xem Hình 7):
Hình 7 Hình-tượng 18 Vinal và Vayeb
Hình 8 Hình-tượng tháng haab
420
Trong suốt thời-kỳ cổ-điển 100 BC-900 AD, và hậu-cổ-điển, năm bắt đầu bằng ngày 1 Pop tại
đê-nguyên (lowlands) Maya cho đến khi người Tây-ban-nha đến xâm-lăng lãnh-thổ Maya
(1519) và chiếm trọn đất nước này vào năm 1697. Niên-lịch 260 ngày và năm 365 ngày quan-hệ
mật-thiết đến nỗi chỉ có các ngày Akbal, Lamat, Ben và Etz’nab là có thể nhằm đúng vào ngày 1
Pop bởi vì 365 chia 20 còn thừa 5 là số ngày giữa các ngày nêu trên. Ngoài ra 365 chia cho 13
còn thừa 1. Do đó nếu Nguyên-đán năm nay là 1 Akbal 1 Pop thì nguyên-đán bốn năm kế-tiếp
sẽ là: 2 Lamat 1 Pop, 3 Ben 1 Pop, 4 Etz’nab 1 Pop, và 5 Akbal 1 Pop. Ngày đầu năm này được
mệnh-danh là ngày mang tên năm, cho nên trong Lịch-sử vãn-đại Maya một năm thường mang
tên này, nên chi người ta thường bảo chuyện ấy, chuyện nọ xẩy ra năm 10 Maluc hoặc 7 Cauac
hoặc năm chi chi đó.
Chu-kỳ 52 năm (52x365 = 18,980 ngày) này thường được các sinh-viên Maya gọi là 1 keo lịch
(calendar round). 18,980 cũng là bội-số chung nhỏ nhất (lcm = least commun mutiple) cuả 52 và
365. Mỗi ngày trong 18,980 ngày này, đều có tên riêng, tổ-hợp cá-biệt cuả nhật-danh, nhật-thứ,
nguyệt-danh và nguyệt-thứ. Mỗi ngày-tháng (date) tỷ như 9 Cimi 15 Zip được gọi là một ngàytháng theo keo lịch. Lịch bộ tư này phối-hợp với trường-sổ sẽ cho ta một hệ-thống tuyệt-hảo để
kế-toán thời-gian như điều-mục kép (double entry) trong kế-toán (bookkeeping) và giúp sinhviên giải-mã nhiều điều-mục bị xoá nhoà, chép sai hoặc tính sai.
Ta thử tính ngày-tháng muộn nhất rơi vào đúng hay trước một ngày-tháng RD nào đó và nhằm
đúng vào một ngày-tháng nào đó cuả keo lịch ứng với ngày-tháng haab haab và ngày-tháng
tzolkin tzolkin. Xin quý độc-giả khuynh-toán đọc Chú-thích về Chu-kỳ Đồng-thời ngay bên dưới
để hiểu công-thức (3).
Ở đây c = 365 = 5 x 73 và d = 260 = 5 x 22 x 13. Ước-số chung lớn nhất (Greatest Commun
Divisor = GCD) cuả c và d là 5. Tình cờ, số đảo cuả 365/5 = 73 mod 260/5 = 52 cũng là 5. Dùng
công-thức (3), ta có:
(a + 365[b - a]) mod 18980
cho vị-trí cặp tháng ngày a và b trong keo lịch. Bây giờ dùng công-thức tổng-quát [Xem côngthức (8) bên dưới]:
421
d – [(d + ∆ – k) mod m]
để tìm ngược lại xuất-hiện chót cuả haab và tzolkin ngay trước ngày-tháng, với k và ∆ xác-định
như vầy -một lần với a = số-thứ-tự-maya-haab(haab) và một lần nữa với b = số-thứ-tự-mayatzolkin(tzolkin)- rồi đơn-giản; nếu (diff mod 5) = 0, ta có:
keo-lịch-maya-nhằm-hay-trước(haab, tzolkin, ngày-tháng) =
ngày-tháng – ((ngày-tháng - số-đếm-haab – 365 x diff) mod 18980
với:
số-đếm-haab = số-thứ-tự-maya-haab(haab) + Lịch-nguyên-Maya
số-đếm-tzolkin = số-thứ-tự-maya-tzolkin(tzolkin)+ Lịch-nguyên-tzolkin
diff
=
số-đếm-tzolkin - số-đếm-haab
Bằng không, không có đáp-số hợp cách.
Bài-Tập
1.
Dùng hàm vừa có được để tính tổng-nhật-số giữa hai ngày-tháng nào đó cuả Keo lịch
52-năm.
2.
Viết một hàm-số keo-lịch-maya-nhằm-hay-sau.
3.
Hãy tính ngày khởi đầu cuả Baktun 0 cuả Đại-chu kế. Đáp-số: 21.12.2012.
Vì không có năm nhuận nên Nguyên-đán Maya chậm đi mất 24.2 ngày mỗi thế-kỷ. Năm 1556,
tại Yucatan, 1 Pop trùng với 25.7 tân-thức, có nghiã là lịch Maya chậm pha và bị lịch tâyphương thay thế. Lịch Chol Maya miền đê-nguyên đồng-bộ với lịch tân-thức. Còn các lịch miền
cao nguyên không hiểu sao lại bất-đồng-bộ: nguyên-đán Quiche lại nhằm ngày 13.6, và nguyênđán Jacalteca nhằm ngày 14.6. Còn các lịch còn lại thường lệch 1 hay 2 ngày.
422
Ngoại trừ Campeche và các vùng phụ-cận thuộc Yucatan, tại vùng đê-nguyên Maya, ta biết rằng
ngày 1 Pop nhằm các ngày Akbal, Lamat, Ben và Etz’nab, còn tại Campeche và một phần miền
tây Yucatan, 1 Pop lại nhằm các ngày Kan, Muluc, Ix và Cauac. Trong khi đó tại các bộ-lạc
Quiche và Cakchiquel 1 Pop lại nhằm các ngày Ik, Manik, Eb và Caban nghiã là sớm hơn nhóm
Akbal 1 ngày. Mặc dù có các sai lệch điạ-phương này, lịch-giám 260 ngày này được đồng-bộ
trên toàn Trung-Mỹ. Nếu một ngày là 10 Imox (biến-dạng cuả Imix) tại một làng nào đó, ngày
ấy cũng là 10 Imox tại các ấp xa-xôi hẻo lánh khác, ngoại trừ với người Mam không dùng số
kèm theo tên ngày (họ gọi là Imox gọn lỏn). Sự thống-nhất danh-xưng này trên một vùng rộng
lớn (tới mãi tận cả Mixe trên các sơn-thôn hẻo lánh cuả Oaxaca, Mexico) cho thấy rằng sự quantrọng nghi-lễ lịch-giám (almanach) 260 ngày này và sự quan-tâm cuả các mục-sư (priest) và vuhích (shaman) đến lịch-sổ mà trong suốt 4 thế-kỷ người Y-pha-nho không làm sao dẹp bỏ được.
Lịch-giám 260 ngày tối quan-trọng cho dân Maya vì hướng-dẫn họ trong đời sống hằng ngày và
thường được dùng trong việc bói-toán. Nhật-danh và nhật-số đều là thần. May-mắn trong một
ngày tùy-thuộc phối-hợp giữa hai thông-số này. Chẳng hạn, ngày Kan là Thần ngô, ngày
Chicchan là Thần rắn coi việc mưa và Cimi là ngày cuả Tử-thần; các số 1, 4, 5 và 8 lần lượt
biểu-thị Thần Trăng, Thần Mặt Trời, Thần Ruột Trái Đất và Thần Ngô. Do đó 8 Cimi vừa là
Thần Ngô, vừa là Tử-thần. Mục-sư có thể dùng thiện-tính cuả Thần Ngô để hoá-giải ác-tính cuả
Tử-thần.
Lịch-sư (calendar priest) thường được tham-khảo để chọn ngày tốt ngõ hầu bắt đầu một công
việc hay một đại-sự, để chọn ngày cưới gả, xây nhà, xem số v.v. Trong vài vùng Maya và Mễ,
vùng Mixtec, người đàn ông hoặc đàn bà thường mang tên ngày mình chào đời giống như ở
nước ta lấy can hoặc chi năm sinh đặt tên cho con. Khắp nơi ở Trung-Mỹ may mắn cuộc đời lệthuộc phần lớn vào ngày sinh. Hai trong ba cuốn sách tượng-hình Maya là lịch-giám bói toán về
khí-tượng, gặt, săn bắn, nuôi ong, làm tượng, đoán bệnh tật.
Chú-thích về Chu-kỳ đồng-thời (Simultaneous Cycles)
In the year 4-house of the eight sheaf of years of the mexican era the
Emperor Monteçuçuma the Younger had a great fright. We know this year
as 1509. The Mexicans count their time in "sheafs" of fifty-two years, and in
order to designate them without error or ambiguity, a system has been
423
adopted which can be best understood by reference to a pack of cards:as if
we were to call our years one of spades, two of hearts, three of diamonds,
four of clubs, five of spades, six of hearts, seven of diamonds, eight of clubs,
etc. It is clear that the series or "sheaf" would begin again every fifty-two
years. The Mexican Calendar divides the fifty-two years of a "sheaf" into four
sets or "colours" of thirteen years, i.e., rabbits, reeds, flints and houses.
-Salvador de Madariaga: Hernán Cortés: Conquero of Mexico (1942)
Có vài lịch như Lịch Can Chi, Lich maya-tzolkin, Lịch Bali dùng hai chu-kỳ song-hành. Mỗi
ngày được biểu-thị bằng một cặp số (a, b), bắt đầu bằng (0, 0), rồi (1, 1), (2, 2), (3, 3) ... Giả thử
rằng số a có chu-kỳ là c và b có chu-kỳ là d với c < d < 2c thì sau đó sẽ là (0 , c), (1, c + 1), (2, c
+ 2) v.v. cho đến (d – c – 1, d – 1) rồi (d – c, 0) v.v.
Nếu ngày 0 cuả lịch là (0, 0) thì ngày n sẽ là (n mod c, n mod d). Lịch Can Chi dùng 10 can và
12 chi nên c = 10 và d = 12 và ngày 1 cuả lịch là giáp-tý (1, 1), ngày n cuả lịch sẽ là (n amod 10,
n amod 12). Vd: ngày 13 cuả lịch sẽ là (13 amod 10 = 3, 13 amod 12 = 1) tức bính-tý. Vì can
dương (lẻ) đi với chi dương, can âm (chẵn) đi với chi âm nên ta chỉ có lcm(10. 12) 60 ngày khác
nhau (hoa-giáp) thay vì 10 x 12 = 120 ngày.
Trong khi đó lịch tzolkin vẫn có 13 x 20 ngày tách-biệt như thường.
Một cách tổng-quát hơn, nếu ngày 0 là (Γ , ∆), thì ngày n sẽ là:
((n + Γ) mod c, (n + ∆) mod d)
(1)
Với lịch tzolkin ta có: c= 13, d = 20, Γ = 3, ∆ = 19 và bắt đầu các chu-kỳ bằng ngày 1 thay vì 0
nghiã là ((n + 3) amod 13, (n + 19) amod 20). Do đó, ngày 1 cuả (4, 20) tức thị 4 Ahau.
Đổi ngược lại khó khăn hơn. Giả thử rằng Γ = ∆ = 0. Cho một cặp số nguyên (a, b) với a Є (0, c
- 1) và b Є (0, d - 1), chúng ta tìm một số nguyên n, 0 ≤ n < m, sao cho a = n mod c và b = n
mod d. Ta phải tìm đáp-số cho một cặp toàn-đẳng bậc nhất (linear congruences):
n ≡ a (mod c)
n ≡ b (mod d)
Toàn-đẳng đầu có nghiã là
424
n = a + ic
(2)
với một số nguyên i bất-kỳ. Thay n vào toàn-đẳng thứ nhì và chuyển vế, ta được:
ic ≡ b – a
(mod d)
Tỷ như, trong lịch Can Chi, c =10 và d = 12 thì gcd(10, 12) = 60 và k = 5 vì (5x10) mod 12 = 2.
Cho Γ = ∆ = 0, và đếm từ 1 thay vì 0, ta tìm được năm can chi (a, b) là năm thứ
(a - 1 + 25(b-a) mod 60 + 1
(4)
trong chu-kỳ Hoa-giáp. Vd: a = 3, b= 1 Þ 3 - 1 + 25 x (-2) mod 60 + 1 = 13.
Nên để ý là có nhiều tổ-hợp bất-hợp-cách. Một cách tổng-quát, tổ-hợp chỉ hợp-cách khi thoả
điều-kiện
gcd(c, d) chia đúng cho (b – a + Γ – ∆)
nghiã là
(5)
(b – a + Γ – ∆) mod gcd(a, b) = 0
425
Trong lịch Can Chi, điều này luôn luôn đúng, bởi lẽ 10 và 12 đều chẵn cũng như trong mỗi cặp
can-chi, can và chi, theo định-nghiã, phải cùng lẻ (dương) hay cùng chẵn (âm).
Chú-thích về Chu-kỳ Ngày (Cycles of days)
Ta đã biết chủ-nhật = 0. Vì RD 1 là một ngày thứ hai, nên muốn tính ngày trong tuần cuả một
ngày-tháng RD, ta chỉ cần lấy mod 7:
Ngày-trong-tuần-từ-ngày-cố-định(ngày-tháng) = ngày-tháng mod 7 (6)
Nhiều ngày lễ là xuất-hiện thứ n trước hoặc sau một ngày trong tuần. Chẳng hạn, ở Mỹ, Lễ TạƠn (Thanksgiving) là Ngày Thứ Năm thứ 4 tháng 11 DL. Gọi k là ngày trong tuần: k Î 0 .. 6. Ta
sẽ dùng công-thức:
d – [(d - k) mod 7]
(7)
Tổng-quát hơn, muốn tìm xuất-hiện thứ k cuả một chu-kỳ m-ngày, gần nhất nhưng không quá
ngày thứ d, với ngày thứ 0 là ngày ∆ cuả chu-kỳ, ta có công-thức:
d – [(d + ∆ - k) mod m]
(8)
Lịch haab
They made a clay image of the demon of evil Uuayayab, that is
u-uayab-haab, "He by whom the year is poisoned," confronted it
with the deity who had supreme power over the coming year, and
then carried it out of the village in the direction of that cardinal
point to which, on the system of the Mayan calendar,
the particular year was supposed to belong.
-Sir Jame George Frazer: The Golden Bough (1890)
Đây là lịch hành-chánh Maya dựa trên năm Mặt Trời thả nổi 365 ngày, thay vì 365.2422 ngày
cuả năm tiết-khí và gồm 18 tháng 20 ngày với 5 ngày cuối năm như tzolkin, nhưng khác lịch
này ở chỗ tên ngày và số kèm theo không song hành, không liên-kết với nhau.
Lịch haab khác lịch gregorian ở chỗ bắt đầu bằng 0 và chỉ số ngày đã qua trong tháng sở-quan.
Nên chi 0 Uo tiếp theo 19 Pop và sau ngày #5 cuối năm là ngày 0 Pop. Cách tính ngày này cũng
426
tương-tự như trong lịch Ấn-độ. Vậy thì ngày tháng là một cặp (tháng, ngày) trong đó tháng Î
(1,19) và ngày Î (0,19):
số-thứ-tự-haab(tháng, ngày) = (tháng -1) x 20 + ngày
Tháng-ngày Lịch Trường-sổ 0.0.0.0.0 được coi là tháng-ngày haab 8 Cumku, mà ta có thể xácđịnh bằng cách cho ngày-tháng RD khởi đầu chu-kỳ đi ngay trước lịch trường-sổ:
lịch-nguyên-maya-haab = lịch-nguyên-maya - số-thứ-tự-haab(18, 8)
Chúng ta có thể đổi một ngày-tháng RD ra ngày-tháng haab bằng:
maya-haab-từ-cố-định(ngày-tháng) = [tháng, ngày]
trong đó:
số-đếm
=
ngày
(ngày-tháng - lịch-nguyên-maya-haab) mod 365
=
số-đếm mod 20
Nhưng ngược lại chúng ta không đổi ngày tháng haab ra ngày-tháng RD được vì ta không có
"năm". Tuy nhiên, chúng ta có thể tính được ngày tháng RD cuả ngày-tháng Maya haab nhằm
hay trước ngày-tháng RD nào đó bằng cách dùng công-thức (8), với thứ-tự ngày RD 0 bằng ∆ =
(0 - lịch-nguyên-maya-haab) mod 365:
ngày-tháng-maya-haab-nhằm-hay-trước(haab, ngày-tháng) =
ngày-tháng – ((ngày-tháng - lịch-nguyên-maya-haab –
maya-haab(haab) mod 365)
số-thứ-tự-
Lịch Trường-sổ
When the material achievements of the ancient Maya in architecture,
sculpture, ceramics, the lapidaty arts, feather-work, cotton-weaving and
427
dyeing are added to their abstract intellectual achievements - invention
of positional mathematics with its concomittant development of zero,
construction of an elaborate chronology with a fixed starting point,
use of a time-count as accurate as our own Gregorian Calendar,
knowledge of astronomy superior to that of the ancient
Egyptians and Babylonians - and the whole judged in the light
of their known cultural limitations, which were on a par with those
of the early Neolithic age in the Old World, we may acclaim them,
without fear of successful contradiction,
the most brilliant arboriginal people on this planet.
-Sylvanus Grisworld Morley: Guidebook to the ruins of Quirigua (1935)
Trường-sổ là cách đếm nghiêm-mật số thứ-tự một ngày trong mỗi đại-chu kéo dài 2,880,000
ngày tức khoảng 7885 năm tiết-khí; người Maya tin rằng vũ-trụ tự-hủy để tự-sinh sau mỗi đạichu giống như với Nguyên trong Hoàng Cực Kinh Thế cuả Thiệu-tử vậy. Các đơn-vị cuả
trường-sổ là:
1 kin
=
1 ngày
1 uinal
=
20 kin
=
20 ngày
1 tun
=
18 uinal
=
360 ngày
1 katun =
20 tun
1 baktun =
=
7200 ngày
20 katun = 144,000 ngày
Trong niên-kỷ Maya một ngày được viết dưới dạng n1.n2.n3.n4.n5. Như vậy ngày tháng
15.14.13.12.11 có nghiã là 15 baktun, 14 katun, 13 tun, 12 uinal và 11 kin. Tổng cộng là
2,274,411 ngày tính từ lịch-nguyên Maya. Không rõ là một ngày bắt đầu từ lúc nào. Nhưng có
vài chứng-cớ cho thấy rằng ngày tzolkin bắt đầu lúc hoàng-hôn còn ngày haab lại bắt đầu lúc
rạng đông.
Ngoài ra người Maya cũng chế ra những đơn-vị lớn hơn để dùng vào những thời-đoạn lâu dài
hơn nhiều:
1 pictun
=
20 baktun
=
2,880,000 ngày
428
1 calabtun
=
20 pictun
1 kinchiltun
=
20 calabtun
1 alautun
=
=
=
20 kinchiltun =
57,600,000 ngày
1,152,000,000 ngày
23,040,000,000 ngày
Một alautun là vào khoảng 63,081,377 năm tiết-khí!
Khoảng hai ngàn năm trước đây, người Maya mới bắt đầu để lại di-tích. Trong vùng Mễ-tây-cơ
Trung-Mỹ mà các nhà khảo-cổ gọi là Mesoamerica, trước người Maya đã có người Olmecs vôcùng bí-mật cư-ngụ trong vùng rồi. Họ đến đây dọc theo ven vịnh Mễ-tây-cơ, ít nhất từ 4000
năm. Lại thêm, người Zopotecs cuả cao-nguyên Oaxaca, phiá nam Mễ-tây-cơ, có để lại trungtâm Monte Alban có ít nhất là từ năm 600 BC. Sau đây là đại-chu-kỳ 13 Baktuns cuả người
Maya:
Hình 9 Đại-chu-kỳ 13 Baktuns
Năm 1927, tương-quan Goodman-Martinez Hernandez-Thomson cồng kềnh giữa lịch Maya và
lịch Gregorian đã được thiết-lập. Lịch-nguyên Maya tức ngày khởi đầu Đại-kỷ-nguyên Maya là
429
ngày thứ tư 11.08.3113 BC. Còn trong lịch Julian JD ngày ấy bắt đầu vào lúc chính-ngọ ngày
6.9.3114 BC tức JD( 584,283) hoặc JD(584,285) theo môt vài chuyên-gia khác. Còn trong lịchnguyên Rata Die (RD) lấy gốc ở ngày thứ hai 1.1.1 Gregorian thì là RD -1,137,142. Vậy thì:
Lịch-nguyên-Maya = Ngày-cố-định-tính-từ JD(584283)
Nói khác đi RD 0 là trường-sổ 7.17.18.13.2 (kiểm!).
Như vậy muốn đổi một ngày tháng Maya trường-sổ (TS) sang ngày tháng RD ta chỉ cần tính
tổng-nhật-số cuả ngày TS rồi trừ đi số ngày trước RD 0 bằng cách thêm lịch-kỷ:
Ngày-cố-định-tính-từ ngày-TS([baktun, katun, tun, uinal, kin]) =
Lịch-nguyên-Maya+baktun x144000 +katunx7200+ tun x 360 + uinal x 20 + kin
Ngược lại, muốn đổi ngày RD ra ngày TS, ta chỉ cần tính tổng-nhật-số trong TS trước ngày RD
0 và chia số thành ra baktun, katun, tun, uinal, kin:
Ngày-TS-tính-từ-Ngày-cố-định (ngay-thang) = [baktun, katun, tun, uinal, kin]
430
Tương-tự, trong lịch tzolkin ngay-thang truong-so 0.0.0.0.0 được coi là ngay-thang tzolkin 4
Ahau. Ta có thể xác-định
lịch-nguyên-maya-tzolkin = lịch-nguyen-Maya - số-thứ-tự-maya-tzolkin[4, 20]
Ý-nghiã cuả hàm-số số-thứ-tự-maya-tzolkin như sau:
Ta có thể đổi một ngày tháng RD ra một ngày tháng tzolkin bằng
maya-tzolkin-từ-cố-định = [số, tên]
trong đó:
so-dem
số
tên
=
=
=
ngay-thang – lịch-nguyên-maya-tzolkin + 1
so-dem amod 13
so-dem amod 20
Chúng ta không đổi ngày tháng tzolkin ra ngày tháng RD được vì chúng ta không có "năm".
Phục-hi luân-sinh
Trong sách The Mayan Factor (3BW) học-giả José Argüelles đã đưa ra một giả-thuyết táo-bạo
là vào khoảng thế-kỷ thứ 8 AD Phục-hi-thị đã di-sinh (transmigration) từ Trung-Quốc sang
Trung-Mỹ. Ông có trưng ra các hình vẽ phụ-hội mà tôi dàn xếp như sau:
431
Hình 10 Mandala
Pacal Votan
Hình 11 Thảo-chương đầu-nhập
Tinh-hà
Hình 12 Tzolkin và 64 Biệt-quái Tiên-thiên
432
Hình 13 Bảng Giao-hoán Tzolkin - Buk Xok
Hình 14 Tỷ-giảo Mật-mã Di-truyền - Tzolkin - 64 Biệt-quái Tiên-thiên
Nơi CHƯƠNG 04: TAM-THÁNH DỊCH chúng ta sẽ có dịp quan-ngưỡng Thần-phương VănVương bậc 8, lần đầu tiên cắt nghiã gẫy gọn luận-lý (logic) và luận-thức (algorithm) cuả
phương-thức 64 Biệt-quái Văn-Vương. Còn ở CHƯƠNG 24: DỊCH và KHOA-HỌC chúng ta sẽ
thưởng-thức trọn vẹn Toàn-đẳng Phục-Hi-Watson-Crick cuả Mật-mã Truyền-sinh đưa ĐạiDịch-Học lên tuyệt đỉnh duệ-trí cuả nhân-loại.
LỊCH AZTECS
When we saw so many cities and villages built both in the water and
on dry land, and this straight level causeway, we couldn’t restraint our
433
admiration. It was like the enchantements told about in the book of
Amadis [a sixteenth-century roman of chivalry] because of the high
towers ... and other buildings, all of masonry, which rose from the water.
Some of our soldiers asked if what we saw not a dream. It is not to be
wondered at that I write it down here in this way, for there is so much
to ponder over that I do not know how to describe, since we were seeing
things that had never been heard of, or seen, or even dreamed about.
-Bernal Días del Castillo, Chronicles (1956)
Nhiều người chỉ liếc qua lịch-sử Mỹ-châu trước Columbus cứ ngỡ rằng văn-hoá Maya và Aztec
ná ná kiểu văn-hoá Trung-Hoa, Việt-Nam, Triều-tiên từa tựa. Sự thực không phải thế. Người
Aztecs, hay Mexica, là người sơn-lâm bắt gốc từ những bộ-lạc du-mục đến từ miền bắc và địnhcư tại thung-lũng Mexico. Trước khi vươn lên cao, họ chỉ là một số lớn bộ-lạc có ngôn-ngữ
chung là tiếng Nahuatl. Sau khi định-cư họ tự coi là hậu-duệ cuả truyền-thống Tula (Tollan) và
cuả Teotihuacan xưa với các kim-tự-tháp đứng sừng sững như kim-tự-tháp Ai-cập, mà du-khách
ngày nay đến thăm Mexico vẫn còn quan-ngưỡng. Tại thung-lũng Mexico họ đặt thủ-đô
Tenochtitlan cuả họ, trên đảo giữa hồ Texcoco năm 1325.
Tuy khác nhau, hai văn-hoá Maya va Aztechs vẫn có chung lịch-pháp và triết-lý thời-gian.
Người Aztech cũng có lịch 260 ngày mà họ gọi là tonalpohualli và một lịch 365 ngày
(xiuhpohualli) mà họ tổng-hợp thành keo lịch 52 năm. Họ có vẻ thích lịch này nhất bởi vì tuổi
thọ người thời xưa khoảng 52 năm, nên mỗi cá-nhân có thể thưởng-thức một lần trong cuộc đời
mình các điềm nêu trong lịch.
Kết-thúc keo lịch tối-quan-trọng đối với người Aztech. Trong đại-lễ "Lửa Mới", họ dập tắt hết
lửa, vứt hết các bình, lọ, chiếu, thảm, đồ dùng lặt vặt cũ và thay bằng đồ mới.
Cuối keo lịch này đi đôi với một hiện-tượng thiên-văn: Chòm sao Mão (Pleiades) trên đỉnh đầu
là dâu hiện bắt đầu một keo lịch mới.
Lịch-giám aztec 260 ngày có thể là dương-lịch xiuitl, hay khả-quan hơn, linh-lịch tonalpohualli
giống như môt lịch-giám Maya nhưng các tên ngày và hình-tượng lại khác hẳn. Các tên biểu-thị
bằng hình-tượng này có thể dịch ra Việt-ngữ: Ác-quỷ Cá sấu, Thần Gió, Nhà, Thằn-lằn, Rắn,
Tử-thần, Nai, Thỏ, Nước, Chó, Khỉ, Cỏ chết, Sậy, Báo đốm Mỹ (Jaguar), Kền-kền (Vulture),
434
Đại-bàng, Động đất, Đá lửa, Mưa và Hoa. Các hình-tượng này cũng được các sắc ở trung-tâm
Mễ-tây-cơ như Mixtec, Cuicatec, Tlapanec, và Otomi dùng nhưng họ lại phát-âm theo phươngngữ cuả họ. Các hình-tượng cũng có vài biến-thể điạ-phương: chẳng hạn, có vùng thay chim
đại-bàng bằng hòn Đá mài.
Người Zapotecs, tác-giả cuả nền văn-minh vùng Monte Alban, dùng các ký-hiệu ngày không
giống nhóm người Maya hay Mixtec-Aztec. Các dấu chỉ ngày chưa được giải-mã hết, nhưng
đại-loại cũng thuộc về mô-thức Trung-Mỹ. Chu-kỳ 260 ngày được người Mixe ở Oaxaca bảotồn. Tuy nhiên cách đếm ngày cuả Aztec, lịch-giám Maya thế-kỷ 16 hay Mixe thế-kỷ 21 luôn
luôn đồng-bộ như từ bao giờ; trong toàn vùng các lịch-giám linh-thiêng này luôn luôn còn ngựtrị trên đời sống hằng ngày cuả cộng-đồng và cá-nhân. Aztec cũng dùng chu-kỳ 52 năm như là
thế-kỷ hay một bó năm.
Các giống dân Aztecs cũng dùng năm 18 tháng 20 ngày với 5 ngày cuối năm xui-xẻo, nhưng
không cho là quan-trọng như đối với người Maya. Nói chung, tháng ngày không được tính bằng
Keo Lịch mà lại được gọi bằng tên năm (Nhà, Thỏ, Sậy và Đá lửa ứng với nhóm Akbal cuả
Maya) và bằng tên ngày. Tỷ như năm 6 Sậy ngày 13 Hoa chuyện ấy chuyện nọ xẩy ra. Đôi khi
người ta chỉ cho tên năm. Vd: ngày 9 Calli Ahuitzotzin mất; 10 Tochtli (Thỏ) Moctezuma lên
ngôi vua. Bởi vì 52 năm sau cũng là 9 Calli nên rất hồ-đồ khi xem một niên-biểu hơi dài.
Lễ hôi tôn-giáo thường được liệt-kê trong các lịch-giám 260 ngày hay trong các tháng 20 ngày.
Ta rất ít khi gặp các tượng-hình tên tháng, mà chỉ thấy chúng trong các kinh-điển thế-kỷ thứ
17.
LỊCH INCA
In that empire, the craft of cartography attained such perfection that
the Map of a Single province covered the space of an entire City, and the
Map of an Empire itself an entire Province. In the course of Time, these
Extensive maps were found somehow wanting, and so the College of
Cartographers evolved a Map of the Empire that was of the same Scale as
the Empire and that coincided with it point for point. Less attentive to the
study of Cartography, succeeding Generations came to judge a map of
such Magnitude cumbersome, and, not without Irreverence, they abandoned
435
it to the Rigors of sun and Rain. In the western Deserts, tattered fragments
of the Map are still to be found, sheltering an occasional Beast or beggar;
in the whole Nation, no other relic is left of the Discipline of Geography.
-JORGE LUIS BORGES and ADOLFO BIOY CASARES (1971)
Cuối thế-kỷ thứ 14 và đầu thế-kỷ thứ 15, người Inca xưa ngự-trị trên toàn vùng núi Andes và
miền Tây cuả Nam-Mỹ. Họ rất quan-tâm đến Thiên-văn. Tuy rằng chúng ta chưa biết họ có để
lại văn-tự gì không, nhưng cũng như người Aztecs, đột nhiên họ nổi bật lên sau một vài chục
năm phấn-đấu, và xây dựng cả một đế-quốc chạy dài từ Ecuador tới Chile và bao gồm cả Peru
nữa. Bắt đầu khiêm-tốn, họ đã làm được một kỳ-công không ai tưởng-tượng nổi.
Vì giang-sơn cuả họ trải dài suốt 30 vỹ-độ, họ cần phải kế-toán thời-gian để định tháng ngày cho
hành-chánh, canh-nông và tôn-giáo. Họ đã thiết-lập được xung quanh Cuzco, kinh-đô cuả họ
một lịch-hệ theo phương-hướng (orientation calendar) với ceques và huacas. Coricancha mà
người Y-pha-nho gọi là Đền Mặt Trời là tiêu-điểm cuả hệ-thống: từ đó toả ra những tia vô-hình
mệnh-danh là ceques. Các ceques được đánh dấu bằng huacas (sacred places) giống như là các
gút trên một quipu. Các huacas có thể là tảng đá, suối, thung-lũng hoặc núi hay các vật di-động.
Quipu là dụng-cụ người Inca vùng dãy núi Andes dùng để đếm, gồm những dây nhiều mầu, có
nút, dàn theo hình cánh quạt. Quipu không giống quyển sách: không những nhìn vào các dây
chạc mầu mà còn phải nắn vào các nút mới cảm nhận các tín-kiện cuả quipu chứa trong văn-bản
đính kèm. Nếu ta tưởng-tượng hệ thống ceques là một quipu khổng-lồ quanh Cuzco thì những
dây mầu trở thành những đường ceques, và những nút sẽ biểu-thị huacas.
Hình 15 Quipu
436
Tại sao họ lại chọn phương hướng thiên-đỉnh-thiên-để?
Khi ta ngắm sao đêm trên trời mọi chuyển-động tinh-tú dường như xoay quanh Bắc-đẩu. Sao
vùng bắc quay theo vòng tròn, còn những sao ở xa hơn lại di-động trên các vòng tròn càng ngày
càng lớn. Ở vùng nhiệt-đới, thiên-trục nằm gần chân trời hơn. Mặt Trời và Trăng sao thường
men theo quỹ-đạo bán-nguyệt hầu như thẳng đứng: mọc ở chân trời đông, thiên-trung trên đỉnh
đầu để từ từ ngả về phương tây.
Khi chúng ta dời miền nhiệt-đới, để tiến vào vùng ôn-đới, chuyển động tinh-tú vừa thẳng đứng
vừa nằm ngang. Sao mọc và lặn theo những quỹ đạo xiên. Càng nhìn gần thiên-cực bao nhiêu,
chuyển-động quanh thiên-cực càng thắng thế bấy nhiêu.
Nhiều thiên-tượng vùng nhiệt-đới không thể xẩy ra tại các vùng khác được. Giữa hạ-chí-tuyến
và đông-chí-tuyến mặt Trời trung-thiên ngày hạ-chí ở bắc-bán-cầu, và ngày đông-chí ở nambán-cầu.
Vậy thì ở vùng nhiệt-đới có hai ngày, tùy thuộc vỹ-độ, mặt Trời đi ngang thiên-đỉnh. Hai ngày
này chia năm thành hai phần: trong phần đầu Mặt Trời bắc-tiến và trong phần nhì nam-tiến tại
điểm trên đỉnh đầu lúc chính-ngọ.
Hình 16 Bầu trời Vùng Nhiệt-đới
Hình 17 Bầu trời Vùng có Vỹ-độ lớn
Trong khi ceques và huacas là thành-phần của lịch theo hướng, theo sát chu-kỳ Mặt Trời, chúng
cũng vận hành như quyển lịch thông thường. Mỗi hệ-thống ceques có 328 huacas để chỉ số ngày
437
trong một năm. Tại sao lại thiếu hụt 37 ngày? Nếu ta tính tháng theo tuần trăng thì năm này bấthợp-cách. Nhưng nếu ta dùng tháng vũ-trụ
1
27
ngày
_____________________________________
3
tức thị thời khoảng để Trăng đi giáp vòng Hoàng-đạo, thì lại kháp-hợp vì một năm 12 tháng sẽ
dài đúng 328 ngày (kiểm!).
Sau đó, xét đến số 41, là số nan hoa trong một ceques, cũng kháp-hợp luôn bởi chưng 8x41 =
328. Nhiều ký-sự chép rằng tuân-lễ cuả dân vùng Andes là 8 ngày, thành thử ra 328 vừa là 41
tuần 8 ngày, vừa là 12 tháng vũ-trụ, giống như năm 365 ngày vừa là 52 tuần-lễ, vứa là 12 tháng
29.5 ngày.
Ta không thể theo dõi tháng vũ-trụ bằng cách quan-sát các tuần trăng liên-tiếp. Vì thừa 1/3 ngày
sau mỗi 27 ngày, nên trăng xuất-hiện 8 giờ muộn hơn lần trước. Giả thử lần đầu ta quan-sát lúc
nửa đêm; lần thứ nhì, ta phải quan-sát lúc 8 giờ sáng: lúc ấy Mặt Trời đã lên cao, không còn
thấy được sao. Nhưng bây giờ nếu ta quan-sát ba tháng một lần, ta sẽ thấy trăng hiện ra theo
đúng mô-thức tinh-toạ trong Hoàng-đạo: 3 x 271/3 = 82 = 2 x 41, đúng hai lần số nan hoa trong
một hệ-thống ceques. Đây là một trò chơi với con số hay là các thời-khoảng liên-hệ giữ một vai
trò nào đó trong việc sáng-tạo 41 ceques và 328 huacas chăng?
THƯ TỊCH KHẢO
3BW The Mayan Factor - Path Beyond Technology by José Argüelles, Bear & Company, Santa
Fe, New Mexico, 1987.
3BX The Mighty Aztecs written by Gene S. Stuart, National Geographic Society, 1977.
3BY World Archaeoastronomy edited by A. F. Aveni, Cambridge University Press,
Cambridge, New York, New Rochelle, Melbourne, Sydney, 1989.
3BZ Empires of Time: Calendars, Clocks and Cultures by Anthony F. Aveni, Basic Books,
New York, 1989.
438
THƯ TỊCH KHẢO BỔ-TÚC
Để rộng đường nghiên-cứu, kính mời các thức-giả cần-cù tìm đọc các văn-tịch sau đây, theo
thứ-tự quan-yếu giảm dần:
1. Maya Numeration, Computation, and Calendrical Astronomy by F. G. Lounsbury in
Dictionary of Scientific Bibliography, volume 15, supplement 1, pp. 759-818, Charles
Scribner’s Sons, New York, 1978.
2. Ancient Mayan Ethnoastronomy: An Overview of Epigraphic Sources in World
Archaeoastronomy (3BY, chap. 8, pp. 76-129).
3. The Numeration, Calendar Systems and Astronomical Knowledge of the Mayas, by C. P.
Bowditch, Cambridge University Press, Cambridge, 1910.
4. Archaeoastronomy in Pre-Columbian America, edited by Anthony F. Aveni, University
of Texas Press, Austin, 1975.
5. Concepts and Structures of Maya Calendrical Arithmetics, Ph.D.
Thesis, by L. Satterwaite, University of Pensylvania, Philadelphia, 1947.
6. Central American Calendars and the Gregorian Day by H. J. Spinden, Proceedings of
tyhe National Academy of Sciences (USA), volume 6, pp. 56-59(1920).
7. Maya Dates and What They Reveal, Science Bulletin (The Museum of the Brooklyn
Institute of Arts and Sciences), volume IV, no. 1, by 1930.
8. The Reduction of Maya Dates by H. J. Spinden, Peabody Museum Papers, volume VI,
no. 4, 1924.
9. Los Calendarios Prehipanicos a Alfonso Caso, Universidad Nacional Autonomia de
Mexico, 1967.
10. The Mayan Calendar made easy by Sandy Huff, Safety Harbor, Florida, 1984.
11. The Mysterious Maya by George E. Stuart and Gene S. Stuart, National Geographic
Society, Washington, 1977.
12. Maya Hieroglyphic Writings: An Introduction, 3rd ed., by J. Eric S. Thompson,
University of Oklahoma Press, Norman, OK, 1971.
439
13. The Archaic Maya Inscriptions by J. T. Goodman, Appendix to the volume VIII of
Biologia Centrali-Americanna, ed. F. D. Goodman and O. Salvin, R. H. Porter and Dulau
& Co., London, 1897.
14. The Ancient Maya by S. G. Morley, revised by G. W. Brainerd, Stanford University
Press, Stanford, CA, 1963.
15. An Overview of the Mayan World by Gualberto Zapata Alonzo, Mérida, 1983.
16. El calendario mexicano, Memorias de la Academia Mexicana de la Historia, 17:41-96
(1958).
17. Calendario y escritura de las antiguas culturas de Monte Albán, Obras completas de
Miguel Othón de Mendizábal, vol. I (1947).
18. Pre-Columbian Literatures of Mexico by Miguel León-Portilla, translated by Grace
Lobanov and Miguel León-Portilla, University of Oklahoma Press, Normand, 1969.
19. On Exactitude in Science by J.L. Borges and A. B. Casares, in Fantastic Tales, p. 23,
Herder & Herder, New York, 1971. In their anthology, they attribute the quotation to S.
Miranda (Viajes de Varanes Prudentes, libro cuarto, cap. XIV [Mérida, 1658]).
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 27)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
LỊCH TƯỢNG
LỊCH CỘNG-HÒA PHÁP
(LE CALENDRIER RÉPUBLICAIN)
Of the Republican Calendar, the late John Quincy Adams said:
"This system has passed away and is forgotten. This incongruous
440
composition of profound learning and superficial frivolity, of
irreligion and morality, of delicate imagination and coarse vulgarity,
is dissolved." Unfortunately the effects of this calendar, though it
was used for only about twelve years, have not passed away.
It has entailed a permanent injury on history and on science.
-Joseph Lovering: Proceedings of the American
Academy of Arts and Sciences, p. 350 (1872)
Lịch này giống lich Tầu ở chỗ dựa vào các tính-toán thiên-văn chính-xác. Đạo luật ngày 6 tháng
10 năm 1793 cuả Quốc-dân Công-hội (Convention) ban-hành Lịch Cộng-hoà Pháp, còn gọi là
Lịch Cách-mệnh Pháp (The French Revolutionary Calendar). Tình cờ tuyên-ngôn Cộng-hoà
nhằm đúng ngày 22 tháng 9 năm 1792 (Thu-phân). Lợi-dụng điều này phe Cách-mệnh lấy ngày
này làm lịch-nguyên và cho năm hành-chính bắt đầu ngày Thu-phân ở kinh-tuyến Paris.
Năm gồm có 12 tháng 30 ngày mà tên được Công-hội-viên Fabre d’Eglantine đặt ra, nghe rất
thuận tai và đầy thi-vị. Tháng cùng trong một muà, vần với nhau. Ta có:
Thu: 1. Vendémiaire (la-ngữ: vindemia = vendange), 2. Brumaire (brume), 3. Frimaire (frimas
= sương mù lạnh và dầy. sẽ rơi xuống đất dưới dạng tuyết tan)..
Đông: 4. Nivôse (la-ngữ: nivosus = neigeux), 5. Pluviôse (la-ngữ: pluvia = pluie), 6. Ventôse
(la-ngữ: ventosus = venteux).
Xuân: 7. Germinal (la-ngữ: germen, germinis = germe), 8. Floréal (la-ngữ: flos, floris = fleur), 9.
Prairial (prairie).
Hạ: 10. Messidor (la-ngữ: messis = moisson + Hy-lạp-ngữ: dôron = don), 11. Thermidor ( Hylạp-ngữ: thermos = chaleur + dôron = don), 12. Fructidor (la-ngữ: fructus = fruit + Hy-lạp-ngữ:
dôron = don).
Các nhà ngữ-nguyên chỉ-trích các danh-xưng này. Người ta có thể phản-đối một cách gay-gắt
hơn: các Công-hội-viên hi-vọng là lịch này giống như mét-hệ sẽ được các nước chấp-nhận,
nhưng rất tiếc các tên tháng này chỉ thích-hợp cho khí-hậu nước Pháp mà thôi.
441
Một người Anh hóm-hỉnh tên là J. Brady, "giá" tên đặt kiểu 'namby pamby' này quá nên mới đổi
chúng thành : Slippy, Drippy, Nippy, Showery, Flowery, Bowery, Hoppy, Croppy, Poppy,
Wheezy, Sneezy, Freezy.
Tưởng cũng nên nhấn mạnh là Lịch Cộng-hòa rất cần phương-trình thời-gian nói đến trong Bài
Kỳ 20.
Các ngày trong tháng được chia làm 3 tuần-nhật (décades) 10 ngày, mỗi ngày trong tuần-nhật
lần lượt mang tên: primidi, duodi, tridi, quartidi, quintidi, sextidi, septidi, octidi, nonidi, décadi.
Năm kết-thúc bằng 5 ngày thêm vào đằng sau Fructidor. Một ngày thứ 6 mệnh-danh là Ngày
Cách-mệnh, được thêm vào cuối năm thứ tư (năm nhuận).
Bài Tập
Hỏi: Lịch Cộng-hòa gọi ngày chủ-nhật 11.11.1945 ra làm sao?
Đáp: Décade II, Décadi de Brumaire de l’Année CLIV de la Révolution.
Năm, sáu ngày không tên này là ngày nghỉ hàng năm và được mệnh-danh là sansculottides, đềcao vài đức tính cuả cách-mệnh:
1. Jour de la Vertu (ngày Đạo-đức)
2. Jour du Génie (ngày Thiên-tài)
3. Jour du Labeur (ngày Lao-động)
4. Jour de la Raison (ngày Lý-trí)
5. Jour de la Récompense (ngày Tưởng-thưởng)
{6. Jour de la Révolution (ngày Cách-mệnh)}
Ngày năm nhuận được để trong ngoặc kiú {}.
Các năm nhuận lịch Cộng-hoà không trùng với năm nhuận của Lịch Gregorian : đó là các năm
III (1794), VII (1798) và XI (1802).
442
Lịch Cách-mệnh Pháp chỉ lưu-hành trong có hơn 12 năm: trong đạo luật ngày 9 tháng 9 năm
1805, Hoàng-đế Nã-Phá-Luân hủy bỏ nó kể từ 1.1.1806. Nói đúng hơn, nếu chúng ta để ý đến
sự-kiện năm I không hề được dùng, vì lịch chỉ mới được ban-hành từ ngày 15 Vendémiaire năm
II, thì Lịch chỉ được dùng trong có chưa đầy 12 năm: không một sử-kiện khả-tín nào được ghi là
xẩy ra vào năm I. Năm XIV, bắt đầu ngày 23.9.1805 chỉ dài có 3 tháng 8 ngày.
Ta có thể tham-khảo từ mỗi Annuaire du Bureau des Longitudes (nhất là các năm lẻ) một bảng
tỷ-giảo giữa ngày-tháng cuả hai Lịch Cộng-hoà và Gregorian.
Trong Lịch Cộng-hoà, năm bắt đầu bằng trung-khí Thu-phân tại Paris. Các thiên-văn-gia Pháp
có bổn-phận xác-định thời-khắc hiện-tượng này xẩy ra và một nghi-định sẽ công-bố ngày đầu
năm. Họ sẽ gặp khó khăn khi Mặt Trời vượt kinh-tuyến Paris quanh quẩn lúc nửa đêm. Theo
Delambre, chuyện đó xẩy ra năm Cộng-hoà thứ CXLIV. (Trên thực-tế, Mặt Trời đi vào Thuphân hồi 23g48ph ngày 23 tháng 9 năm 1935).
Khi cho đầu năm Cộng-hoà lệ-thuộc vào một con tính liên-quan đến kinh-tuyến Paris, với hivọng là Lịch Cộng-hoà sẽ được toàn-cầu chấp-nhận, các lịch-gia đã mắc vào một lỗi-lầm tâm-lý:
các quốc-gia sẽ phản-ứng mạnh trong hai vấn-đề này và quy-ước quốc-tế về kinh-độ và múi giờ
mạch-lạc rất cam go và chỉ đạt được vào đầu thế-kỷ thứ 20. Lại thêm phản-ứng với tên tháng chỉ
đúng cho khí-hậu nước Pháp, làm cho mọi người dửng dưng với lịch điạ-phương này. Ngay tại
Pháp, dân chúng đều thờ ơ. Các nhà lập-pháp đã quên bẵng ràng buộc cuả người dân với quákhứ, với sinh-nhật, với các lễ-lạc, các ngày kỷ-niệm : tân-lịch đã tách rời khỏi lịch-sử, quá chú ý
đến tương-lai mà không đoái hoài gì đến quá-khứ dù là rất gần. Chưa kịp bắt rễ trong lòng dân,
tân-lịch đã biến mất mà chẳng có ai luyến tiếc.
Kinh-nghiệm đau thương này hẳn là một lời cảnh-cáo các lịch-gia táo-báo : đành rằng cải-thiện
lịch là một điều nên làm và phải làm, nhưng đừng bao giờ quên là Lịch Julian-Gregorian đã có
một truyền-thống lâu dài và đã được phần đông nhân-loại chấp-nhận.
Tưởng cũng nên nhận xét là Lịch Cộng-hoà giống Lịch Mơ-hồ Ai-cập (12 tháng 30 ngày, 5 ngày
phụ-trội cuối năm, tháng chia thành 3 tuần-nhật 10 ngày) nhưng khác lịch này ở chỗ tuế-thực
443
không là 365 ngày chẵn mà là 365.24225 ngày. Than ôi ! Chính tháng nhuận đã làm cho Lịch
Cộng-hoà mơ-hồ vĩnh-viễn,
Dạng Nguyên-Thủy
… je ne regrette presque plus le calendrier républicain
-Stendhal: Journal (20 Janvier 1806)
Lúc đầu Lịch Cộng-hoà đồng-bộ với Mặt Trời nhờ cho ngày đầu Vendémiaire trùng với Thuphân. Trên lý-thuyết, không có quy-tắc năm nhuận: năm nhuận xẩy ra khi hai Thu-phân kế-tiếp
cách nhau đúng 366 ngày, nghiã là đại-khái mỗi 4 năm. Tuy nhiên, mô-thức này không đều-đặn,
và cách tính chính-xác thời-điểm Thu-phân không dễ mấy. Cho nên phép tính phải rập theo cách
cuả Lịch Gregorian.
Để tái-lập dạng nguyên-thủy cuả Lịch, ta phải xác-định thời-điểm Thu-phân tại Paris, có toạ-độ
điạ-lý là 48.510 bắc, 2020'15" (= 1870/80) đông, 27 m bên trên mặt biển và 1 giờ sau giờ sau giờ
phổ-quát (U.T.), vậy nên ta định-nghiã:
paris = ∥48.510|2020'15"|27 m|1∥
Vì Pháp-quốc thế-kỷ 18 dùng giờ trung-bình điạ-phương nên ngày bắt đầu lúc chính-tý (nửa
đêm thật). Năm mới sẽ chỉ bắt đầu khi Thu-phân xẩy ra sau nửa đêm thật. Nói khác đi, thờiđiểm lâm-giới cuả Lịch Cộng-hoà sẽ là:
midnight-in-paris(date) = universal-from-standard(midnight(date + 1, paris), paris)
Ngày-tháng cuả Nguyên-đán (thu-phân) nhằm đúng hay trước một ngày-tháng cố-định được tính
bằng hệ-thức:
French-new-year-on-or-before(date) =
MIN
{autumn £ solar-longitude(midnight-in-paris(day)}
day ³ ⌊approx⌋ - 1
trong đó
approx = estimate-prior-solar-longitude(midnight-in-paris(date), autumn)
444
MIN{y(x)} là nguyên-trị tối-thiểu tức thị số nguyên nhỏ nhất ξ = µ, µ + 1 ξ ≥ µ
... sao
cho Ψ(ξ ) đúng.
Ta định-nghĩa lịch-nguyên là:
french-epoch = fixed-from-gregorian(∥1792|September|22∥)
Bây giờ ta có thể đổi một ngày-tháng Cách-mệnh Pháp ra ngày-tháng RD bằng cách tính
Nguyên-đán năm trước và làm vài phép tính số-học đơn-giản:
fixed-from-french(∥year|month|day∥) = new-year – 1 + 30 x (month -1) + day
trong đó
new-year = french-new-year-on-or-before(⌊french-epoch + 180 +
mean-tropical-year x (year - 1)⌋)
Ngược lại:
french-from-fixed(date) = ∥year|month|day∥
trong đó
new-year = french-new-year-on-or-before(date)
day
= ((date - new-year ) mod 30) + 1
445
Dạng Cải-Tiến
We are informed, that the present French Calendar will soon be
abolished, it being found productive of endless inconvenience in
mercantile transactions, in comparing dates of letters and bills of
exchange, and possessing not one advantage in return, as it was
not even astronomically just, and actually separated us from
all the rest of Europe.
-The Times (London), August 8, 1805
Năm 1795, Gilbert Romme đề-nghị một quy-tắc số-học cho tháng nhuận Lịch Cộng-hoà:
Mỗi năm thứ tư là một năm nhuận, ngoại trừ
mỗi năm thứ 100 không là một năm nhuận, ngoại trừ
mỗi năm thứ 400 là một năm nhuận, ngoại trừ
mỗi năm thứ 4000 không là một năm nhuận,
cho ta một trung-bình cộng là 1,460,969/4000 = 365.24225 ngày mỗi năm (tuế-thực), nghiã là
sai-số 1 ngày trong 14,000 năm đối với tuế-thực hiện dùng. Mặc dầu Lịch-pháp Cộng-hoà bị bãi
bỏ trước khi quy-tắc nhuận này được chấp-thuận, chúng ta vẫn cứ tính thử xem sao.
Chúng ta định-nghiã:
modified-french-leap-year? (f-year) =
(f-year mod 4) = 0 and
(f-year mod 400 Є {100, 200, 300} and
(f-year mod 4000) ≠ 0
Do đó muốn đổi một ngày-tháng Lịch Cộng-hoà sang ngày-tháng RD, ta chỉ cần tính tổng-số
trrước ngày-tháng đó kể cả những ngày trước khi lịch được thành-lập (365 ngày cho mỗi năm),
những ngày nhuận, và những ngày trước ngày nhuận năm nay:
446
fixed-from-modified-french(∥year|month|day∥) =
Muốn tính một ngày-tháng Cách-mệnh Pháp từ một ngày tháng RD, ta chỉ cần tuần-tự tính năm,
tháng và ngày trong tháng. Thoạt đầu, ta tính cận-tự với một trị-số thật rồi tìm một cách chínhxác bằng cách kiểm giữa hai năm có thể đúng. Tháng sẽ được tính bằng cách bằng phép chia, và
ngày trong tháng bằng tính trừ:
modified-french-from-fixed(date) = (∥year|month|day∥)
trong đó
day
= date – fixed-from-modified-french(year|month|1) + 1
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 28)
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
447
LỊCH TƯỢNG
LỊCH CỘNG-HOÀ LA-MÃ
Lịch này là tỵ-tổ của Dương-lịch hiện-hành, tương-tự như Lịch Cổ-Hy-lạp nhưng thô-sơ hơn, và
dường như phỏng theo một âm-lịch 10 tháng đi từ Martius đến Decembris với khoảng trống hai
tháng muà đông. Dữ-kiện về Lịch Cộng-hoà La-mã (LCHLM) được lấy từ một mẩu lịch tiềnjulian của thành-phố Antium thập-niên 70 BC và vài văn-kiện khác.
Người La-mã cũng bắt đầu ngày vào lúc Mặt Trời lặn. Họ cũng chia ngày thành ba phần không
ranh giới rõ-rệt: sáng, trưa, chiều. Kể từ năm 263 BC, họ mới bắt đầu chia ban ngày thành 12
giờ sau khi cướp được một nhật-quy (sundial) người Hy-lạp xây ở Catane, đảo Sicile. Hiểnnhiên nhật-quy làm cho Catane cho giờ sai ở Roma. Một trăm năm sau, họ mới hiệu-chính được.
Người ta kể rằng lậu-hồ được chế ra năm 158 BC, và từ đó một sĩ-quan có nhiệm-vụ thông-tri
giờ cho dân trong thành-phố vào đầu giờ thứ nhất, và cuối giờ thứ ba, thứ sáu, và thứ chín.
Thường nhật dân-sự, đêm được chia thành: chiều tối, giờ đi ngủ, đêm khuya, gà gáy, và bìnhminh; trong quân-đội, đêm được chia ra làm 4 canh. Năm nguyên-thủy tức năm Romulus gồm
10 tháng, dài 304 ngày; có 4 tháng 31 ngày, là các tháng dài là các tháng 3, 5, quintilis (7) và 10.
Các tháng còn lại ngắn và chỉ có 30 ngày.
Dưới triều Vua Roma thứ nhất Tarquin và hoặc thứ nhì Numa Pompilius, hai tháng giêng và hai
được thêm vào để năm có 354 ngày như cổ-lịch Hy-lạp vậy. Nhưng vì các số lẻ làm vừa lòng
các thần-nhân nên họ thêm vào 51 ngày và lập ra hai tháng mới bằng cách mượn một ngày của
mỗi tháng ngắn. Tóm lại, các tháng lẻ vẫn có 31 ngày; các tháng kia chỉ còn 29 ngày. Tháng
giêng mới có 29 ngày, duy tháng 2 mới thua-thiệt đủ đường: vừa ngắn nhất (28 ngày), lại vừa có
số ngày chẵn. Các tháng có tên là: Martius (31), Aprilis (29), Maius (31), Junius (29), Quintilis
(31), Sextilis (29), Septembris (29), Octobris (31), Novembris (29), Decembris (29), Januaris
(29) và Februaris (28).
Từ-vựng La-mã
448
Brutus: Is not tomorrow, boy, the ides of March?
Lucius: I know not, sir.
Brutus: Look in the calendar and bring me word.
-Shakespeare: Julius Cæsar, Act II, scene i (1623)
Chia tháng đã quái-đản, đặt tên ngày lại càng phản-luận-lý. Ngày trăng mới là calendes (Anhngữ: Kalends). Nones là ngày 5 hay 7 (thượng-tuần = first quarter), ides (La-ngữ: iduare =
Chia) là 13 hay 15 (Tuần rằm = second quarter, xin xem bảng ngày trong năm bên dưới). Từ
nones đến ides có 9 ngày (kể cả nones và ides) do Theo định-nghĩa đó mới danh-xưng nones
(ngày thứ 9). Giống như học-trò đếm xem còn bao nhiêu ngày nữa mới nghỉ hè, người La-mã
xưa gọi tên các ngày bằng khoảng cách của chúng đến tận ngày lễ kế. Calendes vừa mới qua
người ta đã quy-chiếu vào nones. Sau nones, người ta đếm số ngày trước ides. Sau ides, người ta
lại quy-chiếu vào calendes của tháng sau: khi ides nhẳm ngày 13, người ta phải đếm 18 ngày
trước calendes. Theo định-nghiã:
calends
= 1
nones
= 2
ides
= 3
Bữa trước ngày lễ được gọi là ngày canh-thức. Ngày trước nữa thay vì gọi là ngày- thứ-haitrước lại được gọi là ngày-thứ-ba-trước, với sai-số dây chuyền hằng-định là 1 ngày.
Chẳng hạn như tháng giêng sau cuộc cải lịch Julian có 31 ngày, sẽ có tên như sau:
1. Calendes
2. IV trước nones
3. III
«
4. Ngày trước nones
5. Nones
17. XVI trước calendes
18. XV
19. XIV
«
«
20. XIII
21. XII
«
«
449
6. VIII trước ides
22. XI
«
7. VII
«
23. X
«
8. VI
«
24. IX
«
9. V
«
25. VIII
«
10. IV
«
26. VII
«
27. VI
«
11. III
«
12. Ngày trước ides
13. Ides
28. V
29. IV
14. XIX trước calendes
15. XVIII
«
16. XVII
«
30. III
«
«
«
31. Ngày trước calendes của Februaris
Tương-truyền, LCHLM là công-trình của vị Vua thứ nhì của thành Roma, Numa Pompilius
(khoảng 716-673 BC), và người ta tin rằng hai tháng Januaris và Februaris được thêm vào để
cho một năm dài 12 tháng. Người ta cũng gợi ý là 12 tháng này gốc từ người Etruscan ở
Tuscany: người ta bảo rằng là tên tháng thứ tư, Junius, gốc ở tiếng Etruscan Iunonius liên-quan
đến nữ-thần Etruscan Uno (Juno).
Tháng nhuận (mensis intercalaris): Năm 355 ngày này lệch pha rất nhanh với bốn muà; người
La-mã cũng như đa-số các chủng-tộc khác, thấy cần phải hiệu-chỉnh bằng tháng nhuần: mỗi hai
năm, một tháng 22 ngày mệnh-danh là Mercedonius được thêm vào giữa ngày 23 và 24
Februaris. Sau tháng Mercedonius, lại tiếp-tục với 24 Februaris v.v. Dù tháng Mercedonius kéo
dài năm trung-bình thành 366 ngày, người La-mã cũng không biết làm sao điều-hoà năm hànhchánh với muà.
450
Rất lâu, Martius là tháng đầu năm, nhưng nhiều học-giả cho rằng đối với người Etruscan bị trụcxuất khỏi nước Ý từ thế-kỷ thứ tư BC, bao giờ năm cũng bắt đầu bằng Ianuarius bởi vì tên này
dành cho lễ tế Thần Cổng tức Thần nguyên-thủy. Ngày Ianuarius 1 chính-thức thay ngày
Martius 1 làm ngày đầu năm kể từ năm 153 BC. Nhưng người bình-dân vẫn còn nghĩ trong đầu
là năm kết-thúc vào ngày Februaris 23 (Terminalia) bởi vì tháng nhuận được thêm vào sau ngày
này.
Sau nhiều cuộc điều-chỉnh bất thành, rút cuộc, người La-mã giao cho xã-đoàn đại-tế-tư trọngtrách cho tháng nhuận một số ngày thích-hợp. Mỗi tháng các đại-tế-tư quan-sát trăng mới để
công-bố ngày đầu tháng. Sau khi xây xong Capitol năm 509 BC, họ công-bố ngày mùng một
cũng như ngày nonæ tức "nones", ngày thứ 9 trước idus tức ides, được phát đi từ công-thự này.
Ides bao giờ cũng nhằm khoảng giữa tháng, tức gần rằm. Nói đúng hơn nhằm ngày 15 cho các
tháng Martius, Maius, Quintilis và Octobris và nhằm ngày 13 cho các tháng còn lại. Ngày đầu
tháng, ngày công-bố trăng mới và ngày nones được mệnh-danh là calendæ. Ngày thứ nhì gọi là
postridie calendas. Ngày này, ngày nones và ides được coi là ngày xấu, nhất là ngày postridie
calendas. Ngày nones đôi khi được coi là ngày lễ, trong khi vào các ngày calendas giống vật hisinh được dùng để tế-thần Juno, phối-ngẫu của Jupiter, và thần Janus, của các khởi-nguyên; các
ngày ides dành riêng cho Jupiter.
LCHLM cũng dùng nundinæ tức thị ngày thứ 9 hay ngày phiên chợ, từ đó sinh ra tuần 8 ngày là
thời-khoảng giữa hai phiên chợ. Các tuần 8 ngày độc-lập đối với tháng, không có tên riêng cho
từng ngày và không dính dáng gì đến các lễ-tiết tôn-giáo ; chúng chỉ là thời-gian từ một phiên
chợ này đến phiên chợ kế-tiếp. Trong LCHLM hậu-kỳ có nhiều ngày mang tính cách bói toán và
được gọi là ngày Ai-cập (dies Ægyptiaci), nhưng không liên-quan gì đến thờ-phụng La-mã. Mặt
khác, tháng Martius ràng buộc tôn-giáo với thần Mars và tiết thanh-minh (februa) nhằm vào
tháng Februaris. Các lễ-tiết thường nhằm ngày lẻ và nếu lễ kéo dài hơn một ngày, phải có
khoảng trống 1 hay 3 ngày giữa hai ngày đó. Tỷ dụ như Lễ Lučaria dài hai ngày sẽ được cửhành trong hai ngày Quintilis 19 và 21 và lễ Farmentalia trong hai ngày Januaris 11 và 15.
Các ghi chú trên LCHLM còn giữ được cho thấy rằng mỗi ngày có ký-hiệu kèm theo cho biết
điạ-vị hành-chánh của ngày : F = fas (luật-lệ) dành riêng cho công việc luật-pháp ; N = nefas
dành cho các công việc còn lại ; C cho comitialis (liên-quan đến comitia tức hội-họp); NP (có
451
thể là nefas feriæ publiæ) có nghĩa là ngày lễ công-cộng có dâng thần - nhân vật hi-sinh. Một
ngày có thể kiêm-nhiêm hai công việc : buổi sáng là N, buổi chiều là F.
Lạm-dụng quyền-hành có được, xã-đoàn đại-tế-tư dần-dà hối-mại quyền-thế và gian-lận. Cicero
và Suetone tường-trình là các đại-tế-tư kéo dài hoặc thu ngắn một năm tùy theo họ muốn ưu-đãi
các chấp-chính-quan và thẩm-phán-quan đương-nhiệm hay các người sẽ kế-vị, tuỳ theo họ là
bạn hay thù. Các phiên toà hay các kỳ-hạn tá-điền trả nợ bị xáo-trộn làm nhiều người hoặc giầu
to hoặc khánh-tận gia-sản, các lễ-tiết nhằm vào ngày trái khoáy. Nhân-dân bất-mãn. Ai ai cũng
thấy là đã đến lúc phải cải lịch.
LỊCH JULIAN
(THE JULIAN CALENDAR)
Cæsar set out the problem before the best philosophers
and mathematicians and, from the methods available, he
concocted his own correction that was more precise.
-Plutarch: Life of Cæsar (75 AD)
Kể từ năm 46 BC, LCHLM lệch pha trầm-trọng với bốn muà: xuân-phân của lịch chệch ba
tháng với xuân-phân thiên-văn. Lịch không còn liên-kết chặt-chẽ với muà nữa: Đông đã trôi
ngược về Thu và Thu đã trôi ngược về Hạ. Với cố-vấn là thiên-văn-gia Sosigenes của Thành
Alexandria, Julius Cæsar bắt đầu cải lịch bằng cách không những xen 23 ngày cố-hữu mà còn
bồi thêm 67 ngày nữa giữa hai tháng Novembris và Decembris làm cho đương-niên dài 445
ngày. Làm như thế, năm hành-chánh và năm thiên-văn đồng pha trở lại và tân-lịch không còn
vấp phải lỗi lầm của cựu-lịch nữa.
Để duy-trì tính trường-cửu của tân-lịch, Cæsar nghiệm thấy rằng cần loại bỏ hẳn lệch pha của
cựu-lịch. Vì vậy cần độc-tài: do lời bàn của Sosigenes, ông tuyên-bố bỏ âm-lịch và thay bằng
dương-lịch với một năm dài
452
1
365
ngày.
__________
4
đúng theo tín-kiện thiên-văn của Sosigenes. Vì lẽ dư ¼ ngày, nên tân-lịch sẽ theo chu-kỳ 4 năm:
3 năm đầu đều 365 ngày, năm thứ tư mới có 366 ngày. Tân-lịch được ban-hành năm 45 BC, 708
năm sau năm thiết-lập thành Roma, và bắt đầu bằng ngày Januaris 1.
Tương-truyền là trong cuộc cải lịch, Julius Cæsar hạ lệnh cho các tháng lẻ (Januaris, Martius,
Maius, Quintilis, Septembris và Novembris dài 31 ngày; Aprilis, Junius, Sextilis, Octobris và
Decembris 30 ngày; Februaris 28 ngày năm thường, hay 29 ngày mỗi năm thứ tư. Tuy nhiên,
không thấy có bằng-cứ xưa hay nay nào cả và nhà văn-phạm-học Ambrosius Theodosius
Macrobius (thế-kỷ thứ 4, thứ 5 AD), trong tác-phẩm Saturnalia lại còn phản-bác thuyết này.
Năm 44 BC tháng Quintilis được đổi tên thành Julius mensius hay Julius gọn lỏn, để kỷ-niệm
cuộc cải lịch của Julius Cæsar.
Năm 8 BC, Hoàng-đế Augustus sửa lại Lịch Julian vì có sai lệch trong việc thêm ngày trong 38
năm qua. Ông hiệu-chính lại cách đếm ngày và hạ lệnh bỏ năm nhuận trong 12 năm. Mãi đến
năm 5 AD trật-tự tân-lịch mới được phục-hồi. Trong thời khoảng 50 năm trước đó, các sử-kiện
phong-phú và hệ-trọng đã sai về cả ngày-tháng, lễ-lạc lẫn ngày trong tuần một cách rắc-rối:
người ta mệnh danh 50 năm này là năm julian sai lạc. Một bảng hiệu chính đã được lập thành.
Tương truyền rằng Augustus thêm ngày cho tháng Sextilis và cho tháng này mang tên mình. Các
học-giả thế-kỷ 19 không tìm ra được chứng-cớ cụ-thể nào. Macrobius lại cho biết là chính hai
chấp-chính-quan Asinius Gallus và Marcius Censorinus mới là tác-giả việc đổi tên tháng này.
Dường như việc đổi tên tháng theo tên Hoàng-đế đương-triều vẫn còn tiếp-tục, vì Macrobius và
vài tác-giả khác tường-thuật là Caligula đổi tên tháng Septembris thành Germanicus là tên Vua
Cha và Domitian xuống chiếu đổi tên tháng Octobris thành tên mình. Hai chiếu đổi tên tháng bị
huỷ bỏ ngay sau khi hai Hoàng-đế này băng-hà. Rút cuộc, các tên tháng cũ được giữ nguyên
vẹn, ngoại trừ hai tháng Julius và Augustus.
Theo chiếu của Julius Cæsar, ngày nhuận mỗi 4 năm được thêm vào Februaris là tháng ngắn
nhất, giữa hai ngày 23 và 24, tức thị ngày thứ 6 trước Calendas Martias (mùng 1 tháng 3). Việc
453
xen ngày này làm cho bất kỳ lễ-tiết cố-định nào sau tháng Februaris cũng có ngày trong tuần
lệch chậm 1 ngày. Thành thử ra ngày nhuận làm Feb. 23 xẩy ra hai lần: bis-sexto
calendas martias (hai ngày thứ 6 trước calendas tháng martias) dẫn đến tĩnh-từ bissextile cho
năm nhuận. Trong sách vở, ngày nhuận được gọi là: bis-sextus (ante) calendas martias.
. Từ ghép Anh-ngữ "leap year" lấy từ Old Norse hlaupar, dù đôi khi tiếng ghép bissextile vẫn
còn được dùng. Trong Pháp-ngữ chỉ có hình-dung-từ bissextile mà thôi. Còn danh-từ bissexte để
chỉ ngày nhuận rất ít ai dùng.
Đặt:
kalends = 1
nones = 2
ides = 3
nones - of - month(month) = ides of - month(month) - 8
Ngày-tháng nhằm kalends, nones hoặc ides sẽ được gọi tên y-chuẩn. Vd: March 15 sẽ được gọi
là "ides of March" trong khi January 1 và 5 lần lượt là Kalends and nones of January. Ngày
trước hai ngày kalends và nones được mệnh-danh là pridie (la-ngữ của ngày trước); chẳng hạn,
July 4, ngày trước nones of July, la-ngữ là pridie Nonæ Quintilis. Mọi ngày không phải là
kalends, nones, hoặc ides, hoặc các ngày ngay trước các ngày này sẽ được mô-tả bằng số ngày
(kể cả = inclusive) next upcoming event: tên la-ngữ của October 30 là ante diem III Calendæ
novembris, 3 ngày (kể cả) trước Calendæ của November (Anh-ngữ nói là "2 days before the first
of November), nhưng la-ngữ nói như vậy đó.
Năm nhuận, februarius thêm một ngày xen vào hai ngày 24 và 25. Bởi vì februarius 24 là ante
diem VI Calendæ Martias, ngày nhuận sẽ là ante diem bis VI (đọc là bis sextum) Calendæ
Martias. Nên chi ngày nhuận Anh-ngữ sẽ nói là bissextus và tĩnh-tự sẽ là bissextile.
454
Ngoài ra, người ta quyết-định từ đấy trở đi, ngày xuân-phân sẽ cố-định là ngày Martius 25. Để
điểu-chỉnh xáo trộn trên, người ta cho năm thành-lập thành-phố Roma (753 BC) dài 455 ngày:
các tác-gia La-mã gọi các năm ấy là "các năm lộn-xộn". Nhưng mà người La-mã cho lịchnguyên bắt đầu ngày April 21. Năm 1 AD ứng với năm Roma 753 trong non 4 tháng, và
với Roma 754 cho những ngày còn lại. Để tiện việc tính toán người ta cho năm 1 AD ứng với
năm Roma 754.
.
Sau đây là bảng tên la-ngữ viết tắt của tất cả các ngày trong năm:
Januarius
Augustus
Ngày December
Martius
Aprilis
Maius
Junius
Februaris
Februaris
Quintilis
Septembris
(thường)
(nhuận)
Octobris
Novembris
1
Calendæ
Calendæ
Calendæ
Calendæ
Calendæ
2
a.d. iv
a.d. iv
a.d. iv
a.d. vi
a.d. iv Non.
Non.
Non.
Non.
Non.
a.d. iii
a.d. iii
a.d. iii
a.d. v
a.d. iii
Non.
Non.
Non.
Non.
Non.
Pridie
Pridie
Pridie
a.d. iv
Pridie Non.
Non.
Non.
Non.
Non.
Nonæ
Nonæ
Nonæ
a.d. iii
3
4
5
Nonæ
Non.
455
6
7
8
a.d. viii
a.d. viii
a.d. viii
Pridie
Id.
Id.
Id.
Non.
a.d. vii Id.
a.d. vii
a.d. vii
Nonæ
a.d. vii Id.
Id.
Id.
a.d. vi Id.
a.d. vi Id.
a.d. viii
a.d. vi Id.
a.d. vi Id.
a.d. viii Id.
Id.
9
a.d. v Id.
a.d. v Id.
a.d. v Id.
a.d. vii
a.d. v Id.
Id.
10
a.d. iv Id.
a.d. iv Id.
a.d. vi Id.
a.d. iv Id.
11
a.d. iii Id.
a.d. iii Id. a.d. iii Id. a.d. v Id.
a.d. iii Id.
12
Pridie Id.
Pridie Id.
Pridie Id.
a.d. iv Id.
Pridie Id.
13
Idus
Idus
Idus
a.d. iii Id. Idus
14
a.d. xix
a.d. xvi
a.d. xvi
Pridie Id.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. xviii
a.d. xv
a.d. xv
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. xvii
a.d. xiv
a.d. xiv
a.d. xvii
a.d. xvi
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. xvi
a.d. xiii
a.d. xiii
a.d. xvi
a.d. xv Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. xv
a.d. xii
a.d. xii
a.d. xv
a.d. xiv
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
15
16
17
18
a.d. iv Id.
a.d. xviii
Cal.
Idus
a.d. xvii
Cal.
456
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
a.d. xiv
a.d. xi
a.d. xi
a.d. xiv
a.d. xiii
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. xiii
a.d. x
a.d. x
a.d. xiii
a.d. xii Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. xii
a.d. ix
a.d. ix
a.d. xii
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. xi
a.d. viii
a.d. viii
a.d. xi
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. x Cal.
a.d. vii
a.d. vii
a.d. x
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. ix
a.d. vi
a.d. vi
a.d. ix
a.d. viii
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. viii
a.d. v
a.d. bis vi a.d. viii
Cal.
Cal.
a.d. vii
a.d. iv
a.d. v
a.d. vii
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. vi
a.d. iii
a.d. iv
a.d. vi
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. v Cal.
pridie
a.d. iii
a.d. v
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. iv
pridie
a.d. iv
Cal.
Cal.
Cal.
Cal.
a.d. xi Cal.
a.d. x Cal.
a.d. ix Cal.
a.d. vii Cal.
Cal.
a.d. vi Cal.
a.d. v Cal.
a.d. iv Cal.
a.d. iii Cal.
457
30
31
a.d. iii
a.d. iii
Cal.
Cal.
pridie Cal.
pridie
pridie Cal.
Cal.
Một ngày trong một tháng được biểu-diễn bằng một danh-sách gồm có năm, tháng, số đếm cho
tới (inclusive) một sự việc, một Boolean đúng/sai cho năm nhuận:
Do đó muốn đổi một ngày-tháng cố-định sang dạng Roman ta phải đổi ngày-tháng cố-định này
sang năm-tháng-ngày Julian rồi xác-định event tới. Nếu tháng February nhuận, ta phải xét riêng
biệt trường-hợp này (Xem 3D, tr. 68-70): nếu event sắp tới là một kalends, đó là kalends của
tháng tới chứ không phải kalends của tháng này; thành thử ra, ngày-tháng theo sau ides của một
tháng mang tên tháng tới, và sau ides của tháng December, ngày-tháng mang tên của ngày tháng
sang năm!
Lịch Julian cho một năm dài 365.25 ngày trong khi tuế-thực chỉ là 365.2422 ngày. Thừa mất
0.0048 ngày hay 11 ph 14 s mỗi năm. Trong một thế-kỷ Julian sai 0.78 ngày. Trong 130 năm
mới sai hơn 1 ngày. Sau bốn thế-kỷ sai mất 3 ngày, nghiã là lịch Julian chậm hơn muà 3 ngày.
Đời người ba vạn sáu ngàn ngày, ba ngày có là bao. Trong tình huống này GS Vật-lý Bouasse
thân-yêu của chúng ta sẽ nói: ô Zeus secourable, où seront alors nos vertèbres ?
458
Tuy nhiên, một lịch-thư tốt phải làm căn-cơ cho lịch-sử. Không chóng thì chầy lịch Julian sẽ
lệch pha với bốn muà, và sẽ bị lịch Giáo-hội rồi Lịch Gregorian thay thế là chuyện tất nhiên.
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 29)
VII NGÀY XUÂN XEM BÓI BẰNG TOÁN
Toán và Bói Toán
Khi chúng ta nói đến Tết Nhất là chúng ta phải nói đến Xuân. Nói đến Xuân là phải nói đến bói
toán và Dịch. Và nói đến Dịch là phải nói đến Âm-dương, Ngũ-hành, Can Chi, Hoa Giáp và dĩnhiên Lịch-Toán, trong đó có đầy đủ yếu-tố để chọn ngày lành tháng tốt và để ... xem bói và
xem số cho một cá-nhân, một tập-thể, một quốc-gia hay một thiên-hạ, trong chiều hướng Tuthân, Tề-gia, Trị-quốc, Bình Thiên-hạ.
Nhưng sự thật có phải thế không? Và lịch có bầy bán và gửi biếu đày rẫy khắp nơi có đáng để ta
tin cậy không? Lại thêm, có nhiều người mau miệng nói toán-học có ăn nhằm gì đến Dịch và bói
toán! Trên thực-tế, cuối thập-niên 1980, tất cả các nhà tiên-tri lẫn thầy bói đủ kiểu trên toàn-cầu
đều im hơi lặng tiếng, nhìn nhau không nói một câu khi bức tường Bá-linh sụp đổ ngày
10.11.1989 báo hiệu sự băng-hoại hai năm sau của khối CS Nga-Sô và Đông-Âu. Mấy ai biết là
nhà toán-học Hoa-kỳ Christopher Zeeman đã tiên-đoán điều này cả chục năm trước, trong bài
"Khuôn mẫu Hình-học của Ý-thức-hệ" nơi trang 463-79 trong cuốn "Phép biến đổi: Khảo-sát
biến-thiên Văn-hoá bằng Toán-học." ("A Geometrical Model of Ideologies" in Transformations:
Mathematical Approaches to Cultural Change, C. Renfrew and K.L. Cooke, eds., New York:
Academic Press, 1979.)
Xin nhắc lại là hiện nay có hai ngành toán-học được dùng thường-xuyên trong mọi ngành khoahọc chính-xác cũng như thực-nghiệm cùng nhân-văn, một là Toán-thuyết Hỗn-độn (Chaos
459
Theory), hai là Toán-thuyết Tai-biến (Catastrophy Theory) để tìm hiểu và theo dõi các khai-triển
phức-tạp của thiên-nhiên và xã-hội loài người.
Ông Zeeman đã dùng khuôn-mẫu tai-biến để thích-nghiã chuyển-hoán Ý-thức-hệ (YTH) và
chính-trị (CT). Để tránh cho độc-giả phiền-toái toán-học, tôi xin trình-bầy vấn-đề bằng đồ-biểu.
Giả thử ta lập nền-tảng xã-hội bằng ba lý-tưởng của Cách-mệnh Pháp 1789 là: Tự-do (Liberté),
Bình-đẳng (Egalité) và Bác-ái (Fraternité) tức hữu-nghị (tức Tam-tài của chính-trị). Ta có thể
thêm chủ-đích xã-hội thứ tư nữa là Thời-cơ (Opportunity) cho đủ tứ-tượng của xã-hội hiện-đại.
Vô hình trung, bốn chủ-đích xã-hội này họp thành hai cặp âm-dương đối-nghịch hay đúng hơn
đối-song: mâu-thuẫn kinh-tế giữa Bình-đẳng (2) và Thời-cơ (4), mâu-thuẫn chính-trị giữa Tự-do
(1) và Hữu-nghị (3). Chỉ cần nhìn đến hai xã-hội anh em VN Xã-Hội Chủ-Nghiã và Cộng-hoà
Nhân-dân Trung-quốc là ta đủ mường-tượng vấn-đề. Mỗi cá-nhân trong xã-hội kiểu này sẽ cânnhắc ý-kiến về 4 tiêu-chuẩn nêu trên bằng hai thông-số xác-suất p1 và p2. Thông-số Kinh-tế
(KT) p1 quân-phân giữa Bình-đẳng và Thời-cơ, còn thông-số Chính-trị (CT) p2 lại quân-phân
giữa Tự-do và Hữu-nghị. Do đó ta có thể biểu-diễn lập-trường YTH của mỗi cá-nhân bằng một
điểm p có toạ-độ (p1, p2) trong mặt phẳng P của các thông-số p1 và p2 như trong hình 30.1.
Hình 30.1 Không-gian YTH cá-nhân
Hình 30.2 Mặt phẳng YTH
Bây giờ nếu chúng ta muốn biểu-diễn về một vấn-đề như tự-do báo-chí, tự-do ngôn-luận, tự-do
tín-ngưỡng, tự-do hội-họp, nghiệp-đoàn, y-dưỡng, an-sinh, giáo-dục miễn-phí v.v., quan-điểm
mỗi cá-nhân về n vấn-đề sẽ được biểu-diễn bằng một điểm x trong một không-gian n-chiều X.
Một biểu-xích trong khoảng kín (0, 1) được dùng để biểu-thị biến-thiên từ hoàn-toàn phản-đối
đến hoàn-toàn tán-đồng. Theo quy-ước trên, mỗi cá-nhân trong xã-hội ứng với một điểm p trong
P nói lên quan-điểm chính-trị của mình và một điểm x trong X biểu-đạt nguyện-vọng xã-hội.
460
Tóm lại, mỗi cá-nhân ứng với một điểm trong không-gian n+2-chiều K. Mỗi xã-hội sẽ gom vào
một đám mây đặc kịt điểm trong K.
Trên thực-tế, mỗi quan-điểm về CT/KT ứng với một tụ-điểm (accumulation point của định-lý
Bolzano-Weierstrass của Giải-tích-học) xp về nguyện-vọng xã-hội, nơi đó mỗi câu trả lời cho
một câu hỏi nào đó sẽ có xác-suất cao hơn mọi điểm khác trong vùng phụ-cận. Vì mỗi người
mỗi ý, nên có thể có nhiều cực-điểm điạ-phương, biểu-trưng một YTH bền nào đó. Đó là
trường-hợp tổng-quát cho đa-số các đảng-phái thuộc thế-giới tự-do. Mặt khác, các YTH bồng
bột kiểu đạo-binh giải-phóng của Patty Hearst ở Mỹ, bọn Bader ở Đức, hay vệ-binh đỏ ở Trungquốc không bền vì chỉ hơi đổi một chút là lời giải sẽ khác hẳn. Trong trường-hợp này, các nguyđiểm xp (critical point) về YTH sẽ họp thành một mặt ghềnh 2-lớp S trong X. Thông thường khi
ta dời điểm p một chút, YTH sẽ không đổi mấy. Tuy nhiên, ở một vài chỗ "bên bờ vực thẳm", ta
chỉ cần nhích khỏi p một tí là ta sẽ chứng-kiến những đột-biến: cực-điểm sẽ hết là cực-điểm.
Thuyết tai-biến cho ta Hình 30.2.
Nên để ý đến hai vùng "gạch xéo" N1 và N2, tạm gọi là vùng xung-đột. Gọi p là một điểm cánhân xung quanh vùng xung-đột. Tại p phân-bố xác-suất các giải-đáp cho các vấn-đề xã-hội sẽ
có hai cực-điểm điạ-phương bền ứng với hai YTH ổn-định. Hai điểm cực-đại này bị phân-cách
bởi một điểm cực-tiểu điạ-phương trong vùng "gạch xéo" của S, ứng với độc-tài khuynh-trung
kiểu Pérétroika, một YTH khó thọ trong thực-tại chính-trị. Như vậy, mặt S gồm hai bề xung
quanh vùng xung-đột. Nên chi khi ta dời khỏi một trong hai vùng xung-đột nêu trên, chỉ một
chế-độ tồn-tại trong khi chế-độ kia biến mất. Bước chân đi cấm kỳ trở lại: nước Nga sau khi sụp
đổ năm 1991, có muốn trở lại chế-độ CS cũng không được nữa rồi.
Trước năm 1989, khối CS Đông-Âu thuộc YTH Độc-tài khuynh-tả. Trong Hình 30.2, chế-độ
này gồm các điểm trong P ứng với vùng có bình-đẳng KT quan-trọng. Theo định-nghiã của p1 và
p2, mục-tiêu xã-hội chú-trọng tới hợp-đoàn, tức quyền-lực CT. Kể từ năm 1989, YTH đột-biến.
Theo Hình 30.2, việc này chỉ có thể xẩy ra nếu thông-số KT p1 nằm trong vùng xung-đột N2.
Ngoài ra, cách duy-nhất một chế-độ độc-tài khuynh-tả có thể đột-chuyển sang một YTH mới là
dời qua một vùng có nhiều cơ-hội KT hơn (tăng p1), do đó tiến về một chế-độ khuynh-hữu trong
bề trên của mặt S. Biến đổi này hoặc hướng về tự-do khuynh-hữu nếu đồng-thời hướng về phiá
tự-do (giảm p2) và hướng về cơ-hội KT như Hungary hoặc Poland ngày nay, hoặc hướng về một
461
chế-độ độc-tài khuynh-hữu kiểu Singapore nếu cơ-chế CT được coi trọng hơn cơ-hội KT. Độtchuyển từ độc-tài sang tự-do không thể xẩy ra được vì một chuyển-hướng kiểu đó chỉ có thể
thực-hiện từ từ theo chiều hướng bất-bình-đẳng KT (giảm p2). Chuyện này chúng ta đã thấy vài
vị lãnh-đạo các nước cựu CS tính thực-hiện trong 20 năm qua nhưng không thành-công mấy,
huống chi là những nước đang còn giữ chính-thể CS như Trung-quốc, Bắc-Hàn, Việt-nam và
Cuba.
Kính mời độc-giả khuynh-toán thử bắt đầu thuyết tai-biến bằng hàm-số đơn-thuần f(x1, x2, x3 …
xn) với n biến-số. Nếu phương-trận Hesse của hàm-số này hàng nhỏ hơn n tại gốc O, gốc này sẽ
là nguy-điểm hoại-biến của f, tức đạo-hàm bậc hai f’’ không mô-tả trọn vẹn được biến-thiên của
f quanh gốc O. Nói khác đi, f bất-ổn trong không-gian các hàm-số đều. Chẳng hạn như với f(x)
= x3, thay đổi chút xiú ta được f(x) = x3 + ax và f’(x) = 3 x2 + a. Với a > 0, ta không có nguyđiểm nào; nhưng với a < 0, ta lại có hai nguy-điểm
Từ 1975 đến giờ, CSVN suy-thoái về mọi mặt nên a < 0. Không chóng thì chầy, chuyện gì phải
xẩy ra, sẽ xẩy ra.
Tất cả các khoa bói toán Á-Đông có giá-trị đều dựa vào Dịch và Lịch-Toán; mà Tử-vi và TửBình đều dựa vào Dịch cũng như âm-lịch và lịch can chi; vậy Tử-vi và Tử-Bình đều có giá-trị
bói toán. Vấn-đề hiện nay là làm sao cập-nhật, duy-trì và nâng cao giá-trị của chúng, bằng cách
thích-nghiã chúng bằng Toán và Khoa-học.
Nhưng cả Tử-vi lẫn Tử-Bình, đặt ra từ mười mấy thế-kỷ nay, chỉ dùng xem số cho người sinh
tại Bắc-bán-cầu, vì thời xưa dân Á-đông chưa hề có ai nghĩ đến việc thám-hiểm nam-bán-cầu,
ngoại trừ Văn-vương đã gủi một đoàn thuyền vượt biển để quan-sát Nam-Tào. Chẳng may đoàn
thuyền này đã chìm giữa Biển Nam-hải. Còn người sinh tại nam-bán-cầu có muà trái ngược với
Bắc-bán-cầu, không thể dùng hai khoa này nếu không cải-thiện được. (Bên dưới tôi sẽ giảiquyết vấn-đề hóc búa băng phép nghịch đảo kiểu Mercator). Huống hồ đời sống con người ở
462
cuối thiên-kỷ I (lúc Hi-di Lão-tổ chế ra khoa Tử-vi) khác xa với đầu thiên-kỷ III của chúng ta rất
nhiều.
Gia dĩ, theo www.ibiblio.org/lunarbin/worldpop hiện nay dân-số thế-giới khoảng non 7 tỷ
người. Mà ta biết rằng Tử-vi có non 500 000 lá số nam-nữ (vì An Tử-vi-tinh trùng-hợp của
Thủy-nhị-cục và vì không phải tháng nào cũng đủ, nghĩa là có 30 ngày), và Tử-Bình có non 25
triệu Bát-tự khác nhau. Hiện nay, trung-bình 14000 người có cùng một lá số Tử-vi và 280 người
có cùng bát-tự. Thật là phiền-toái.
Ta biết rằng hiện nay, 24 tiết-khí được chia đều thành 24 kinh-đoạn dài 150, dọc theo chu-vi
hoàng-đạo-đới. Nhưng bốn mùa dài ngắn khác nhau vì lý-do giản-dị mặt trời biểu-kiến không
chuyển-động đều trên hoàng-đạo mà tia vectơ lại quét một diện-tích đều theo đúng định-luật
Képler thứ nhì mà trong Động-học (Kinematics) ta quen gọi là Định-luật Biot. Gọi s là kinh-độ
mặt trời Greenwich thực và div là phép chia nguyên của Điện-toán tức thị bỏ đi số thừa chỉ giữ
lại thương-số nguyên. Ví dụ: 12 div 5 = 2. Ngày đầu sơ-tiết và trung-khí trong Lịch phổ-quát
Lĩnh-Nam (Universal Solilunar Calendar) của bản-bút, được tính bằng công-thức:
T = 3 + ((s -15) div 300) amod 12 (1)
và
K = 2 + (s div 300) amod 12
(2)
với amod là hàm-số đẳng-thặng hiệu-chính (adjusted modulo), tức là khi chia đúng cho 12 thì
lấy 12 thay vì 0 như thường-lệ. Nếu ta dùng hàm-số sàn (floor function), hàm-số đẳng-thặng sẽ
được định-nghĩa bởi:
Sáu mươi tư quẻ kép Văn-vương dàn hàng chiều dọc theo chính-văn Kinh Dịch:
1. Kiền Vi Thiên, 2. Khôn Vi Địa, 3. Thủy Lôi Truân, 4. Sơn Thủy Mông, 5. Thủy Thiên Nhu,
6. Thiên Thủy Tụng, 7. Địa Thủy Sư, 8. Thủy Địa Tỷ, 9. Phong Thiên Tiểu-súc, 10. Thiên Trạch
Lý, 11. Địa Thiên Thái, 12. Thiên Địa Bĩ, 13.Thiên Hỏa Đồng-nhân, 14. Hỏa Thiên Đại-hữu,
15. Địa Sơn Khiêm, 16. Lôi Địa Dự, 17. Trạch Lôi Tùy, 18. Sơn Phong Cổ, 19. Địa Trạch Lâm,
463
20. Phong Địa Quan, 21. Hỏa Lôi Phệ-hạp, 22. Sơn Hỏa Bí, 23. Sơn Địa Bác, 24. Địa Lôi
Phục, 25. Thiên Lôi Vô-võng, 26. Sơn Thiên Đại-súc, 27. Sơn Lôi Di, 28. Trạch Phong Đạiquá, 29. Khảm Vi Thuỷ, 30. Ly vi Hoả, 31.Trạch Sơn Hàm, 32. Lôi Phong Hằng, 33. Thiên
Sơn Độn, 34. Lôi Thiên Đại-tráng, 35. Hỏa Địa Tấn, 36. Địa Hỏa Minh-di, 37. Phong Hỏa
Gia-nhân, 38. Hỏa Trạch Khuê, 39. Thủy Sơn Kiển, 40. Lôi Thủy Giải, 41. Sơn Trạch Tổn,
42. Phong Lôi Ích, 43. Trạch Thiên Quyết, 44. Thiên Phong Cấu, 45. Trạch Địa Tụy, 46. Địa
Phong Thăng, 47. Trạch Thủy Khổn, 48. Thủy Phong Tỉnh, 49. Trạch Hỏa Cách, 50. Hỏa Phong
Đỉnh, 51. Chấn Vi Lôi, 52. Cấn Vi Sơn, 53.Phong Sơn Tiệm, 54. Lôi Trạch Quy-muội, 55. Lôi
Hỏa Phong, 56. Hỏa Sơn Lữ, 57. Tốn Vi Phong, 58. Đoái Vi Trạch, 59. Phong Thủy Hoán, 60.
Thủy Trạch Tiết, 61. Phong Trạch Trung-phu, 62. Lôi Sơn Tiểu-quá, 63. Thủy Hỏa Ký-tế, 64.
Hỏa Thủy Vị-tế.
Bảng 30.1 Biệt-Quái Văn-Vương
Quẻ
!
Đạisố
+3
Số
học
7
#
+2
6
%
+1
5
'
+0
4
)
-3
3
+
-2
2
-
-1
1
/
-0
0
Tên
Kiền
乾
Đoài
兌
Ly
離
Chấn
震
Tốn
巽
Khảm
坎
Cấn
艮
Khôn
坤
Thủtượng
Kiền tam
liên
Đoài
thượng
khuyết
Ly trung
hư
Chấn
ngưỡng
bồn
Tốn hạ
đoạn
Khảm
trung mãn
Cấn phúc
uyển
Khôn lục
Đoạn
Mô tả
乾 三 連 Kiền ba
liền
兌 上 缺 Đoài
khuyết trên
離 中 虛 Ly rỗng
giữa
震 仰 盆 Chấn bồn
ngửa
巽 下 斷 Tốn dưới
rời
坎 中 滿 Khảm giữa
đầy
艮 覆 碗 Cấn bát úp
坤 六 斷 Khôn sáu
khúc
Bảng 30.2 Đặc-trưng Bát-quái Tiên–thiên
464
Khi 8 quẻ đơn tự chồng lên nhau ta được 8 quẻ Bát-thuần trong Bảng 64 biệt-quái Văn-vương:
Kiền A, Đoài z, Ly ^, Chấn s, Tốn y, Khảm ], Cấn t, Khôn z. Trước mỗi quẻ còn lại (56) đều có
hình-dung-từ hai chữ ám-chỉ thượng-quái và hạ-quái. Vd: trong quẻ #61 Phong-trạch Trungphu, thượng-quái phong là tốn ), hạ-quái trạch là đoài #.
Ta có thể nhớ thứ-tự của chúng bằng bài thơ "Thượng Hạ Kinh Kế Danh thứ-tự ca" quen thuộc:
Kiền, Khôn, Truân, Mông, Nhu, Tụng, Sư. Tỷ, Tiểu-súc hề, Lý, Thái, Bĩ.
Đồng-nhân, Đại-hữu, Khiêm, Dự, Tùy.
Cổ, Lâm, Quan hề, Phệ-hạp, Bí.
Bác, Phục, Vô-võng, Đại-súc, Di.
Đại-quá, Khảm, Ly tam-thập bị.
Hàm, Hằng, Độn hề cập Đại-tráng.
Tấn dữ Minh-di, Gia-nhân, Khuể.
Kiển, Giải, Tổn, Ích, Quyết, Cấu, Tụy.
Thăng, Khổn, Tỉnh, Cách, Đỉnh, Chấn kế.
Cấn, Tiệm, Quy-muội, Phong, Lữ, Tốn. Đoài, Hoán, Tiết hề, Trung-phu chí.
Tiểu-quá, Ký-tế kiêm Vị-tế,
Thị vi Hạ-kinh tam-thập-tứ.
Ta biết rằng một năm có 24 tiết-khí và Dịch có 64 quẻ kép. Nếu ta dành riêng bốn quẻ Chấn s,
Kiền A, Đoài z, Khôn B để quản-trị bốn muà ta sẽ còn 60 quẻ quái-khí để quản-trị 24 tiết-khí:
mỗi tháng ứng với 5 quẻ kép, tức thị mỗi quẻ quản 6 ngày, như trong bảng dưới đây:
ĐiaBàn
Tý
Sửu
Tháng
Một
Chạp
Tiết-khí
Đại-Tuyết
雪
Đông-Chí
至
Tiểu-Hàn
寒
Đại-Hàn
寒
Quái-khí = Hầu,
Đại-phu,
大
Tích-quái
Khanh, Công, Tích
Vị-tế , Kiển g, Di Phục
[, Trung-phu },
復 X
Phục X
冬
小
Truân C, Khiêm O, Lâm
Khuể f, Thăng n,
臨 S
Lâm S
大
465
Dần
Mão
Thìn
Tỵ
Giêng
Hai
Ba
Tư
Ngọ
Năm
Mùi
Sáu
Thân Bảy
Dậu
Tuất
Tám
Chín
Lập-Xuân
春
Vũ-Thủy
水
Kinh-Trập
蟄
立
驚
Xử-Thử
暑
Bạch-Lộ
露
Thu-Phân
分
Hàn-Lộ
Nhu E, Tùy Q,
Đại-tráng
Tấn c, Giải h, Đại- 大 壯 b
tráng b
Dự P, Tụng F, Cổ
R, Cách q, Quyết
k
Quyết
Lữ x, Sư G, Tỷ H,
Kiền 乾
A
夬 k
穀
Tiểu-súc I, Kiền A
Tiểu-Mãn
小
滿
Mang-Chủng芒
種
Hạ-Chí
夏
至
Tiểu-Thử
小
暑
Đại-Thử
暑
Lập-Thu
秋
Thái
泰 K
雨
Xuân-Phân 春
分
Thanh-Minh 清
明
Cốc-Vũ
雨
Lập-Hạ
立 夏
Tiểu-quá ~, Mông
D, Ích j, Tiệm u,
Thái K
Đại-hữu N, Gianhân e, Tỉnh p,
Hàm _, Cấu l
Cấu
l
Đỉnh r, Phong w,
Hoán {, Lý J, Độn
a
Độn
遯 a
Hằng `, Tiết |,
Đồng-nhân M,
Tổn i, Bĩ L
Bĩ
L
Tốn y, Tụy m,
Đại-súc Z, Bí V,
Quan T
Quan 觀
T
姤
大
立
否
處
白
秋
寒
Quy-muội v,VôBác
võng Y, Minh-di d,
剝
466
露
Hợi
Mười
Sương-Giáng霜
降
Lập-Đông
立冬
Khổn o, Bác W
W
Cấn t, Ký-tế, Phệhạp U, Đại-quá \,
Khôn B
Khôn 坤
B
Tiểu-Tuyết
小雪
Bảng 30.3 Sáu-mươi Quẻ Quái-khí
Nên để ý là là quẻ đoạn-hậu, mệnh danh là tích-quái tức nguyệt–quái chỉ-huy suốt tháng. Để
nhớ 60 quái-khí có chép trong Ngụy-thư mục Chính-quang-thuật ta có nhớ thuộc lòng bài thơ:
Chính-quang-thuật quái-khí chu,
Vị (1), Kiển, Di đến Trung-phu Phục Huyền (2).
Truân, Khiêm, Khuể, Thăng, Lâm liền,
Tiểu-quá, Mông, Ích, Tiệm miền Thái hư.
Nhu, Tuỳ, Tấn, Giải băm-tư (34. Lôi-thiên Đại-tráng, xem bảng 30),
Dự, Tụng, Cổ, Cách, Quyết như sau này:
Lữ, Sư, Tỷ, T(iểu-s)úc Kiền (quyền) bay,
(Đại-)Hữu, Gia-nhân, Tỉnh, Hàm hay Cấu về.
Đỉnh, Phong, Hoán, Lý, Độn mê,
Hằng, Tiết, Đồng, Tổn, Bĩ ghê hoàn-toàn.
Tốn, Tụy, Đại-súc, Bí, Quan,
Quy(-muội), (Vô-)Vọng, Minh-sản (2 bis), Khốn toan Bác đồn.
Cấn, Ký(-tế), Phệ(-hạp), Đại-quá, Khôn,
Sáu mươi quẻ chẵn Khí tồn quanh năm.
Tám mươi mốt (81) Thủ xăm-xăm (2),
Bẩy băm-mốt (731) Tán nhuận nhằm Khi, Doanh (2).
Cửu-châu : Trung, Tiện, Tùng, Canh,
Rồi Tuý, Khuyếch, Giảm, Trầm, Thành nối đuôi.
Quẻ : đơn, kép; Quát (3): chiếc, đôi.
467
Thủ nay chỉ có ba ngôi, bốn hàng(4).
Phương, Châu, Bộ, Gia (5) ẩn-tàng,
Cơ ba cân-xứng (balanced ternary number system) rõ-ràng như in.
Số e máy tạo giữ-gìn (6),
Nên trong Điện-toán truyền-tin chẳng nhầm (7),
Nhờ nơi hiệu-ứng Đường Hầm! (Tunnel Effect)
Nhận Xét:
(1) Trong mục Chính-quang-thuật của thời Ngụy (Tam-Quốc), quái-khí khởi đầu bằng quẻ Vịtế, gần 1000 năm sau, do hiện-tượng Tuế-sai, điểm Xuân-phân g đã đi giật lùi vài chục độ góc
nên ta thấy trong các sách từ Đời Bắc-Tống trở về sau ta lại thấy quái-khí khởi đầu bằng quẻ
Phục.
(2) Huyền đây là Kinh Thái-Huyền mà đôi khi vì tỵ-húy Đường Minh-Hoàng nên đổi tên là
Kinh Thái-Nguyên gồm 81 Thủ (giống như bộ-thủ của Khang-hi Tự-điển vậy). Thủ chia thành 9
Châu. Mỗi Thủ gồm 9 Tán, vị chi Toàn-kinh gồm 36 = 729 Tán. Vì mỗi Tán quản nửa ngày, 729
Tán quản 364.5 ngày nên phải đặt hai Tán phụ-trội Khi, Doanh để điền vào chỗ trống. Thứ-tự
các Thủ trong Kinh Thái-Huyền theo sát thứ-tự của các quẻ quái-khí.
(2bis) Cụ Cử Thanh, sáng-lập-viên và Chủ-tịch đầu tiên cuả Hội Dịch-Lý Việt-Nam có phátkiến là vận-mệnh Nước Ta trong những năm 1945-1970 ứng với quẻ #36 Điạ-hoả Minh-di mà
Cụ đổi tên thành Minh-sản nại cớ rằng giai-đoạn này là di-sản cuả HCM.
(3) Có hai thứ Quát: Quát xuyến dẹt (Catagram) và Quát trụ dẹt (Amphigram). Vd1: Quát chiếc
tức Quát xuyến dẹt là một biệt-quái mà hai đơn quái thành phần tương-phản, dán lên một xuyến
dẹt (flat torus): ↓E↑. Thông thường khi ta trượt lên một Quát chiếc trên chính nó từng hào một,
ta sẽ được cả thẩy 6 biệt-quái. Riêng Quát chiếc Tùy ↓Q↑ sẽ cho ta tất cả là 12 biệt-quái (kiểm!).
Có cả thẩy là 28 Quát chiếc tỷ như Truân-Mông, Nhu-Tụng, Sư-Tỷ v.v. Vd2: Quát đôi tức Quát
trụ dẹt là hai quẻ tương-phản (hỗ-bổ tức lật ngược quẻ này sẽ được quẻ kia) như Sơn-lôi Di và
Trạch-phong đại-quá, dán lên một hình trụ dẹt (flat cylinder): ↓[|\↓. Có tất cả là 4 Quát đôi:
468
↓A|B↓, ↓[|\↓, ↓]|^↓, ↓}|~↓. Trên nguyên-tắc một Quát đôi tương-đương với 12 Biệt-quái. Xin
xem CHƯƠNG 05: DỊCH NỘI-TRÚC.
(4) Mỗi Thủ hợp thành bởi 4 vạch, mỗi vạch có thể mang 1 trong 3 trị-số thiên (vạch liền), nhân
(vạch đôi), điạ (vạch ba). Trong Kinh Thái-Huyền Thủ đầu tiên là Thủ Trung 12và Thủ cuối
cùng là Thủ Dưỡng AB. Xin xem CHƯƠNG 10: THÁI-HUYỀN-KINH.
(5) Trong mỗi Thủ như Thủ Dưỡng ABchẳng hạn, vạch trên cùng tên là Phương, vạch thứ nhì
có tên là Châu, vạch thứ ba có tên là Bộ và vạch dưới cùng có tên Gia. Hai vạch trên cùng là
Thượng-Bán-Thủ Phương-Châu; hai vạch dưới cùng là Hạ-Bán-Thủ Bộ-Gia. Các Bán-Thủ này
có thể khoác một trong 8 dạng: 1 7 = 3 9 ? 5 ; A.
(6) Số e = 2.71828182845904523536…. là cơ-số của hàm-số mũ ex và của Natural logarithm.
(7) Trong Tiêu-tức-học (Information Science) tiêu-tức truyền đi bao giờ cũng sai dù là trong cơsố 2 (Biệt-quái) hay 3 (Thủ cuả Thái-Huyền). Có một định-lý bảo rằng cơ-số tuyệt-hảo ít sai
nhất là số e.
Hiện nay Người Việt tự-do thường dùng một loại Lịch Ta, hậu-thân của Lịch Tam-Tông-Miếu
hoặc là hoá-thân của một vạn-niên-lịch Tầu nào đó. Còn Lịch Hà-nội mà nhiều đồng-bào quốcngoại đôi khi trót dùng, lại mắc thêm chứng bất-trị là Tết thường sớm một ngày, đôi khi lại sớm
cả tháng, như năm 1985 chẳng hạn (năm này các người sinh giáp Tết lại sai luôn cả năm). Lại
nữa, ba thứ lịch vừa kể đều căn-cứ theo múi giờ 7 (Hà-nội) hay thâm độc hơn theo Kinh-độ
105°E50´ của Hà-nội. Thế mà Dân Việt nay đã sinh và sống trên khắp thế-giới, nghiã là trên cả
24 múi giờ. Chả nhẽ lại phải làm ra 24 thứ lịch khác nhau sao? Thậm chi nếu để ý đến sự kiện
Nam Bắc-bán-cầu có bốn mùa trái ngược, ta có thể phải nghĩ đến việc làm 48 thứ lịch cho 48
nửa múi giờ để đồng bào trên khắp Năm Châu Bốn Bể tiện-dụng. Chi bằng ta đồng lòng khi lấy
số, dùng Lịch Lĩnh-nam chung cho người Việt trên Toàn-cầu.
Lịch rất quan-trọng khi xem Tử-Bình hay "Tử-vi Khí-tiết", cho người sinh trong thời-khoảng
giáp Giao-Thừa. Một người sinh giờ Dạ-tý ngay trước Giao-thừa, phải kể là ngày niên-tận năm
trước (30 tháng Chạp nếu là tháng đủ, hoặc 29 tháng Chạp nếu là tháng thiếu); còn sinh giờ
Chính-Tý ngày sau Giao-thừa phải kể là giờ Tý Mùng một Tết năm sau.
469
Khi xem số Tử-vi cho người sinh tháng nhuận, trước trung khí kể là tháng trước còn từ trung-khí
đến hết tháng kể là tháng sau. Xem số cho người sinh năm nhuận hay ở chỗ dùng phép nhị-hợp
ta biết được người nào ra trước, người nào ra sau, rồi nhìn cung Huynh-đệ ta lại biết thêm là
đương-số có anh em trai hay chị em gái hay không?
Thay vì chọn kinh-tuyến của múi giờ điạ-phương, ta có thể chọn kinh-tuyến gốc Greenwich là ta
có Lịch Phổ-quát với thời-giờ phổ-quát (Universal Time), dùng chung cho cả 24 múi giờ. Tôi
mệnh-danh lịch này là Lịch Lĩnh-nam. Cho nên mọi lá số Tử-vi cho tất cả những người Việt
sinh tại ngoại-quốc sau năm 1912, là năm giờ GMT được truyền thanh khắp thế-giới, muốn cho
đúng, đều phải lấy theo thời-giờ phổ-quát của kinh-tuyến gốc Greenwich chứ không thể lấy theo
giờ địa-phương được, vì lý-do giản-dị đương-số đã dời nơi chôn rau cắt rốn. Muốn đổi giờ điạphương ra giờ GMT, xin mời vào võng-chỉ:
http://www.eddingschronicles.com/fansite/timezone.htm
Để thích-ứng và thích-dụng với thời-đại, tôi đặt ra khoa "Tử-vi Lịch-số Toàn-sinh
紫微歷數全生", dùng Âm-Lịch phổ-quát phối-hợp sở trường của cả hai khoa Tử-vi và Tử-Bình.
Muốn có Bát-tự khỏi phải giở lịch mà chỉ việc dùng công-thức Việt Chi đổi từ Dương-lịch.
Công-thức tổng-quát này có dự-trù tất cả các trường-hợp như những năm trước công-lịch (BC =
Before Christ), năm công-lịch (AD = Anno Domino), năm đổi lịch của Giáo-hoàng Grégoire
XIII (1582). Chi-tiết sau cùng này tối-quan-trọng trong việc xác định Ngày khởi-nghĩa của
Bình-định-vương Lê-Lợi theo sách Đại Việt Thông-sử của Bảng Nhãn Lê Quý Đôn cũng như
giờ sinh tháng đẻ của Ngài, lấy từ Đại-Việt Sử-ký Toàn-thư (1697) của Lê Văn Hưu, Phan Phu
Tiên, soạn ra trước rồi Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh soạn tiếp theo, sau rốt nhóm Phạm Công Trứ
mới bổ-di (Xin xem Bài Kỳ 17, Chương 3/13).
Trước tiên, tôi giải-quyết mọi mâu-thuẫn nội-tại của Tử-vi (kiểu hành Thổ cho hai vòng Lộc-tồn
và Trường-sinh khởi tại 2 cung khác nhau) cũng như khiếm-khuyết cố-hữu của Khoa Tử-vi
Đẩu-số kiểu không phân-biệt âm-dương-cục như trong Tam-thức (Thái-Ất Thần-kinh, Kỳ-Môn
Độn-giáp, và Lục-Nhâm Đại-độn), tái-lập trọn vẹn Vòng 'Tướng-tinh' rất bổ-ích trong việc xem
số và lưu-hạn, ổn-định lạm-phát phi-mã phi-tinh và lưu-tinh, chính-danh tất cả các loại cung-bàn
470
hữu-ích, thể-hiện 'Hoàng-Đế Nội-kinh Linh-khu Tố-vấn', tức cổ-tịch Đông-y thời Chiến-quốc,
bàn về giải-phẫu (Linh-khu Kinh) và sinh-lý (Tố-vấn Kinh), cập-nhật những chứng-bệnh hiệnđại như Ung-thư, Alzheimer, Parkinson, stroke v.v. và gia-tăng tổng-số lá số từ non nửa triệu lá
số lên đến ngót 600 tỷ lá số ở ước-cấp đầu (first approximation), thích-đáng cho thiên-kỷ mới.
Thật vậy:
22 x 3 x 8 x 122 x 30 x 603 = 597 169 680 000 ≈ 6.1011
tương-đương với số sao trong 6 tinh-hà (galaxies) như ngân-hà của chúng ta vậy. Đổ đồng phải
mất 1 phút mới in xong lá số toàn-sinh trên máy in song-hướng của máy vi-tính. Thế thì phải
mất khoảng 10 tỷ giờ làm việc tức già một ức năm mới bổ xong toàn-thể lá số có thể có được.
Trong thời khoảng đó không biết loài người có trải qua nhiều cuộc bể dâu không? Và lúc đó có
còn ai thiết xem số nữa không?
Ngoài ra, tôi có thêm Cung tiết-khí tương-tự như Cung Mệnh nhưng dùng tháng tiết-khí
thay vì tháng âm-lịch, và khí-chủ tương-tự như ngũ-hành hoá-khí của Tử-Bình. Cách tính như
sau:
Gọi can ngày sinh (nhật-chủ) là K1 và can khí-chủ là K2. K1 và K2 đều ở trong khoảng 1
… 10, vì chỉ có 10 can. Nếu K2 > 5, trừ 5 vào K2. Số K3 = 2 x K2 + 3, có trừ bớt 5 nếu > 5 sẽ cho
ta 1 can x có cùng ngũ-hành với khí-chủ. Khí dùng để xem khí-huyết, tinh-thần và tâm-linh
đương-số. Còn độc-giả nào thích thảo chương Điện-toán (Computer Programming) xin cắt nghĩa
như sau:
Đặt hkc là hóa-khí can, n là can thì:
hkc := n amod 5;
hkc := 2 * hkc + 3 amod 10;
if not odd(n) then
hkc := hkc + 1 amod 10;
amod là hàm-số đẳng-thặng hiệu-chính (adjusted modulo), đã đề-cập bên trên.
471
Tuy giờ Tử-vi là hai tiếng đồng-hồ, ta vẫn phải dùng giờ đúng cho đến phút và nhớ rằng
10 góc là 4 phút đồng-hồ, nên phải cộng trừ một số phút tuỳ theo kinh-tuyến nơi sinh nằm về
phía đông hay phía tây kinh-tuyến gốc múi giờ. Ngoài ra, giờ sinh Tử-vi còn tuỳ-thuộc hiệu-sai
xích-kinh (Ascensio recto ) giữa giờ của Mặt Trời thực và giờ của Mặt Trời trung-bình (bìnhnhật), cho bởi thời-hiệu E giữa giờ của Nhật-quỹ (sundial) và đồng-hồ nguyên-tử lúc chính-tý,
mà ta thể tính bằng công-thức lượng-giác:
E = 9.87 sin 2B – 7.53 cos B –1.5 sin B
với B = 3600 (N-81)/364 và N là số thứ-tự của ngày sở-quan trong năm dương-lịch.
Thời-hiệu này có thể biến-thiên tối-đa từ +16 phút 33 giây (lối 31.10/1.11 dl) cho tới -14 phút 6
giây (khoảng 11-12.02 dl). Đây là hậu quả của khuynh-độ (tilt) trục quay và ly-tâm-suất
(eccentricity) trái đất.
Khi xem số cho một người sinh tại Nam-bán-cầu, cứ an sao như thường-lệ, nhưng khi đoán số
lại phải lật lại mặt sau lá số giống như khi ta quan-sát mặt nam của từ-trường do vòng điện tròn
sinh ra: nam sẽ thành bắc, đông hoá ra tây, đồng thời 4 muà chuyển-hoán để Giáng-sinh xẩy ra
đầu hè và Phục-sinh đầu thu. Nói khác đi, khi lấy lá số xong Quý độc-giả chỉ cần cho Thiên-bàn
(có 12 năm từ tý đến hợi) và Tuế-bàn (có chứa các sao) xuyên-tâm-đối. Quý độc-giả hẳn còn
nhớ lực Coriolis làm nước tháo từ bồn tắm xoay ngược chiều kim đồng-hồ tại Bắc-bán-cầu và
xoay theo chiều kim đồng-hồ tại Nam-bán-cầu. Còn tại xích-đạo lại xoáy thẳng xuống ống tháo
nước. Điều này đã được một thủy-thủ Hoa-kỳ thử nghiệm 50 năm về trước khi tầu thuỷ anh ta
đi, đang vượt qua xích-đạo.
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 30)
472
ĐỊNH-TÍNH VÀ ĐỊNH-LƯỢNG
NGŨ-HÀNH, CAN/CHI VÀ HOA GIÁP
Sách vở Đông-Tây Kim-Cổ chỉ thấy nói đến định-tính ngũ-hành, can/chi, hoa-giáp chứ chưa
thấy ai bàn về việc toán-hoá chúng. Trước nhất xin tóm-tắt phần định-danh, định-trị và địnhtính. Sau đó mới đề-cập phần định-lượng trong đó, nếu muốn, chúng ta có thể dùng cả số tạp
(complex numbers) nữa (ngũ-hành sinh-khắc). Cuối cùng, mới nói đến các cơ-chế căn-bản của
Ngũ-hành, Can/Chi như Sinh, Khắc, Chế, Hoá, Hội, Hợp, Hình, Xung, Phá, Hại.
1. Ngũ-hành :
Theo truyền-thống ta có cả thẩy năm Hành biểu-đạt bằng 5 ngón của bàn tay trái: ngón cái Kim
(H = 1), ngón trỏ Mộc (H = 2), ngón giữa Thổ (H = 3), ngón áp út Hỏa (H = 4), ngón út Thủy (H
= 0) . Phép tính trên Hành dùng amod 5.
Thứ tự thông-thường Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ truyền lại từ thời Hán như ta thấy trong thiên
Ngũ-hành, sách Bạch-hổ-thông 白虎通 của Ban Cố班固 hay sách Hoàng-đế Nội-kinh Tố-vấn
皇帝內經素問, trong khi học-giả Anh-quốc Joseph Needham, trong "Science and Civilisation in
China", Vol. 1, lại cho là một danh-xưng cận-đại. Thậm chí, ông còn hạ-giá Kinh Dịch (Ibid.,
Vol. 2: History of Scientific Thought) và xem thường lịch-pháp Trung-Hoa (Ibid., Vol. 3:
Mathematics and Sciences of the Heavens and the Earth). Lý-do sâu kín là 2 cặp âm dương Kim
Mộc và Thủy hỏa có nền Thổ thuộc âm như khi ta nói đến Đất Mẹ vậy: "3 âm, 2 dương" nói lên
xuất-xứ "mẫu-hệ" của Thuyết Ngũ-hành. Trong khi Dịch lại chủ-trương "3 dương, 2 âm" tức
"Tam Thiên Lưỡng Địa Nhi Ỷ Số 三天兩地而依數 Nhân trời với ba, chia đất với hai mà dựa
vào số (Thuyết-quái-truyện, I/2).
Nếu theo thứ-tự tương-sinh thì Kim = 1 ı→ Thủy = 2 ı→ Mộc = 3 ı→ hỏa = 4 ı→ Thổ = 5: hai
hành H1 và H2 tương-sinh khi H2 - H1 = 1 amod 5; hai hành tương-khắc khi H2 - H1 = 2 amod 5:
Kim = 1 >> Mộc = 3 >> Thổ = 5 >> Thủy = 2 >> hỏa = 4 >> Kim = 1 (Xem Hình 31.1). Hai
hành tỷ-hoà khi H2 - H1 = 0 amod 5. Ngoài ra, ba Hành H1, H2 và H3 tương-dung nếu và chỉ nếu
473
(iff) H3 - H1 = 3 và H2 - H1 = 1, H3 – H2 = 1. Nói khác đi, H2 làm trái độn tương-sinh giữa hai
Hành xung-khắc nhau H3 và H1.
Trong mặt phẳng tạp, 5 điểm ngũ-hành Kim, Thủy, Mộc, hỏa, Thổ, đều nằm trên vòng tròn
lượng-giác (O, 1) và lần lượt có góc tạp j = 00, 3000, 2400, 1800, 1200, 600). Tương-sinh ứng với
phép quay (O, -600), còn tương-khắc ứng với phép quay (O, -1200 ) (kiểm!).
Hình 31.1 Hỗ-Tác Ngũ-Hành Tây-Tạng
Chú-Thích: Ngôi sao 5 cánh (pentagram) tượng-trưng chu-trình sinh (evolution), còn vòng tròn
tượng-trưng vòng khắc (dissolution). Số 5 trên cùng dưới tiếng "earth" lẽ ra phải là số 10 bởi vì
vòng ngoài của Hà-đồ là 5 số thành (6, 7, 8, 9, 10), còn vòng trong mới là 5 số sinh (1, 2, 3, 4,
5). Theo truyền-thống, phương nam ở trên.
Sau đây là bốn bảng Trường-sinh cho ngũ-hành trong môi-trường Điạ-bàn có chứa 10 can và
ngũ-hành cuả chúng:
474
Bảng VTS Hành KIM
Bảng VTS Hành MỘC
Xin nhắc lại là KIM sinh THỦY, THỦY sinh MỘC, MỘC sinh HOẢ. HOẢ sinh THỔ, THỔ lại
sinh KIM. Còn KIM khắc MỘC, MỘC khắc THỔ, THỔ khắc THỦY, THỦY khắc HOẢ, HOẢ
khắc KIM. Một mặt, THỦY khắc HOẢ, mặt khác "THỦY HOẢ bất tương dịch
水火不相射THỦY HOẢ không nhàm chán nhau", nghiã là THỦY HOẢ chờ mongnhau như
sáng chờ chiều, như nắng chờ mưa, như con mong mẹ về chợ.
475
Bảng VTS Hal Hành THỦY & THỔ
Bảng VTS Hành HOẢ
2. Vòng Trường-sinh của Ngũ-hành: Vòng này gồm có 12 tên hợp thành một vectơ cột mà danhxưng có chỉ-số j Є {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11}:
||Trường-sinh, Mộc-dục, Quan-đới, Lâm-quan, Đế-vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai,
Dưỡng||. Trị-số của mỗi danh-xưng là một chi χij có chỉ-số kép ij, với i Є {0, 1, 2, 3, 4} ứng với
ngũ-hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, như trong bảng dưới đây:
Cột
Kim
Mộc
Thủy Hỏa
Thổ
476
↓ Hàng
0
1
2
Trường-sinh 0
Tỵ
Hợi
Thân Dần
Thân
Mộc-dục
1
Ngọ
Tý
Dậu
Mão
Dậu
Quan-đới
2
Mùi
Sửu
Tuất
Thìn
Tuất
Lâm-quan
3
Thân Dần
Hợi
Tỵ
Hợi
Đế-vượng
4
Dậu
Mão
Tý
Ngọ
Tý
Tuất
Thìn
Sửu
Mùi
Sửu
Suy
5
3
4
Bệnh
6
Hợi
Tỵ
Dần
Thân Dần
Tử
7
Tý
Ngọ
Mão
Dậu
Mão
Sửu
Mùi
Thìn
Tuất
Thìn
Mộ-khố
8
Tuyệt
9
Dần
Thân Tỵ
Hợi
Tỵ
Thai
10
Mão
Dậu
Ngọ
Tý
Ngọ
Dưỡng
11
Thìn
Tuất
Mùi
Sửu
Mùi
Bảng 31.1 Trường-Sinh Ngũ-Hành
Chú-thích: Hai cột 2 và 4 giống nhau như hệt.
3. Can/Chi, Hoa-giáp:
Chúng ta đã quá quen-thuộc với Can қ, Chi χ và Hoa-giáp қχ. Chúng ta đã dùng chúng trong
lịch Can-Chi qua các công-thức Việt Chi. Xin nhắc lại là (A = 10; B = 11; C = 12):
Can
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ Canh Tân
Nhâm Quý
k
1
2
3
4
5
6
8
9
Sao
Tham Thiên Thái-
Vũ
Thiên Thái
chính Lang
Cơ
7
Liêm- Thiên Tử Thất
Dương Trinh
Phủ
Vi
Sát
Khúc Đồng
A
Âm
Bảng 31.2 Thập Can với 10 Chính-tinh của Tử-Vi Đẩu-Số
Dòng sau cùng cho 10 trong 14 chính-tinh của Tử-vi Đẩu-số.
477
Chi Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi
c
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
Bảng 31.3: Thập-Nhị Điạ-Chi
қ Є {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A}, χ Є {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C} và
қχ Є {11, 22, 33, 44 … 77, 88, 99, AA, 1B, 2C … 97, A8, 19, 2A, … 17, 28, 39, 4A … 79, 8A,
9B, AC}
Tốn )
Thìn
Ly % Nam
Tỵ
Bính
Đinh
Ngọ
Khôn /
Mùi
Thân
Tháng 6 và 7
Tháng 3 và 4
Tháng 5
Chấn ' Đông
Thìn Trung Mùi Đoài # Tây
Giáp
Ất
Mậu Ương Kỷ Canh
Mão
Mộc
Sửu Thổ Tuất
Dậuậ Kim
Tháng 2
Tứ-quý
Cấn -
Khảm + Bắc
Kiền !
Nhâm Tý Quý
Tuất
Sửu
Dần
Tháng Giêng, 12 Tháng
Tân
Tháng 8
Một
Hợi
Tháng 9 và 10
Bảng 31.4: Điạ-bàn Can Chi
Can có can thu gọn là қ’ ≡ қ amod 5. Chi có Chi thu gọn là χ’ ≡ χ amod 6.
478
Can/Chi lẻ là dương, Can/Chi chẵn là âm. Với 10 Can, mỗi cặp lẻ chẵn có chung một hành:
H(1,2) = 2; H(3,4) = 4; H(5,6) = 3; H(7,8) = 1; H(9,A) = 0. Với 12 Chi, ta có: H(C) = H(1) = 0;
H(2) = 3; H(3) = H(4) = 2; H(5) = 3; H(6) = H(7) = 4; H(8) = 3; H(9) = H(A) = 1; H(B) = 3.
Trong Hoa-giáp Can lẻ đi đôi với Chi lẻ và Can chẵn đi đôi với Chi chẵn; mỗi cặp lẻ chẵn liêntiếp (қ1χ1, қ2χ2) có chung một hành tổng-hợp H12 = [(қ1+қ2) mod 5 + (χ1+ χ2) mod 6] amod 5 với
tĩnh-từ cá-biệt. Vd: (11, 22) = Hải-trung Kim, (33, 44) = Lô-trung hỏa v.v.
Ta biết là: 60 = GCD (10, 12). Hoa-giáp bao giờ cũng được xác-định amod 60.
4. Tương-tác ngũ-hợp của can:
Sách Khảo-nguyên chép: Ngũ hợp là ngũ-vị tương đắc mà hợp nhau. Trong Hà-đồ, 1 với 6, 2
với 7, 3 với 8, 4 với 9, 5 với 10, đều hợp nhau. Trong thập can, 1 là giáp, 6 là kỷ, nên giáp với
kỷ hợp; 2 là ất, 7 là canh, nên ất với canh hợp; 3 là bính, 8 là tân, nên bính với tân hợp; 4 là
đinh, 9 là nhâm nên đinh nhâm hợp; 5 là mậu, 10 là quý nên mậu với quý hợp.
Sách Chuyết Canh Lục (3C) chép: giáp-kỷ Thổ, ất-canh Kim, đinh-nhâm Mộc, bính-tân Thủy,
mậu-quý hỏa. Thập can theo luật "Ngộ long tắc hoá 遇龍則化 gặp rồng (thìn) ắt hoá", giáp-kỷ
(2α’ + 1 = 3) hợp hoá Thổ bởi vì dần = 3, thìn = 5, nên 3 + (5- 3) = 5 (mậu = thổ); ất-canh (2α’ +
1 = 5) hợp hoá Kim bởi vì 5 + (5- 3) = 7 (canh Kim); bính-tân (2α’ + 1 = 7) hợp hoá Thủy bởi vì
7 + (5- 3) = 9 (nhâm Thủy); đinh-nhâm (2α’ + 1 = 9) hoá Mộc bởi vì 9 + (5- 3) = 11 ~ 1 (giáp
Mộc); mậu-quý (2α’ + 1 = 1) hợp hoá hỏa bởi vì 1 + 2 = 3 (bính hỏa). Có câu cổ-ca:
Anh em hiếu-đễ, thê hiền,
Ngộ long tắc hoá, hổ (dần) liền sinh con.
5. Tương-tác của chi:
Lục-hợp tức nhị-hợp là đối-xứng theo trục tung (dọc): Tý với Sửu hợp hoá Thổ, Dần với Hợi
hợp hoá Mộc, Mão với Tuất hợp hoá hỏa, Thìn với Dậu hợp hoá Kim, Tỵ với Thân hợp hoá
Thủy, Ngọ với Mùi hợp hoá Nhật-Nguyệt.
Tam-hợp là ba chi lập thành một tam-giác đều, cách đều nhau một góc 1200.
479
Tương-hại là đối-xứng theo trục hoành (ngang).
Tương-xung là xuyên-tâm-đối (đối-xứng qua tâm).
Tương-phá là cách nhau 3 cung tức là ứng với phép quay (O, 900).
Tam
Tam
hợp
hội
thân
dần
tý
mão
thìn
Mùa
Dực-thị
Phong-giác
Xuân
3. Mộc lạc
thìn
Mộc
Quy bản
dần
tỵ
Hạ
2. Tự hình
ngọ
ngọ
tuất
mùi
hỏa
kỳ phương
tỵ
thân
Thu
1. Kim cương
dậu
dậu
sửu
tuất
Kim
hỏa cường
hợi
hợi
Đông
4. Thủy lưu
mão
tý
mùi
sửu
Thủy
Xu đông
Bảng 31.5: Tam-Hợp và Tam-Hội
Chi cột tam-hợp hình chi cùng hàng của cột tam-hội. Trong cột tam-hội này 3 chi liên-tiếp
thuộc cùng một muà.
480
Ngoài tương-sinh, tương-khắc, tương-dung, hai điạ-chi cũng có thể tương-tác (tam-hợp 3H, lụchợp tức nhị-hợp, tam-hình, xung xg, phá, hại) như trong bảng dưới đây:
chi
tý
Tý
sửu
sửu
dần mão thìn tỵ
hợp
hình 3H
hợp
phá 3H
ngọ mùi
thân dậu tuất
xg
hại
3H
hại
hình
hợi
phá
3H
hình
xg
dần
mão hh
thìn
3H
tỵ
hình 3H
hình
hại
xg
hại
phá
3H
ngọ
xg
hại
mùi
hại
hình
hại
phá 3H
xg
hh
hợp
3H
hại
hh
hh
3H
hợp
hợp
3H
3H
hh
xg
thân 3H
hợp
hợp xg
phá
hợp
phá
3H
3H
hh
3H
3H
phá
hh
3H
xg
hợp
hh
phá
dậu
phá 3H
tuất
hh
3H
xg
hợp 3H
hợp
xg
phá
3H
hh
hh
hại
hại
phá
hợi
hợp 3H
xg
3H
hại
hh
phá
Bảng 31.6 Bảng Nhất-lãm Tam-Hợp, Nhị-Hợp, Hình, Xung, Phá, Hại
481
5. Chi Tàng (Chứa) Can (Nhân-nguyên):
Phàm khí hồn-luân, hình chất chưa dời nhau, vật nào là âm-dương? Thái-thủy đã hé mở, tách
một thành ba, rồi đột nhiên phân ra: trời nhẹ và trong (khinh-thanh) là dương, đất nặng và đục
(trọng-trọc) là âm, con người lơ-lửng giữa trời đất, bẩm khí âm-dương trung-hoà. Nên khinhthanh hoá thành 10 can, chủ lộc là thiên-nguyên, trọng-trọc hoá thành 12 chi, chủ thân là điạnguyên. Trời đất đã định ngôi, con người sinh ra trong trời đất là thể-tài vậy. Do đó chi chứa
can, chủ mệnh gọi là nhân-nguyên là thần tự-sự, là dụng-thần của nguyệt-lịnh. Kinh nói: dụngthần không thể tổn-thương; nhật-chủ khá nên kiên-vượng. Như tháng giêng Kiến dần: trong dần
có Cấn thổ dụng-sự 5 ngày, bính hỏa trường-sinh 5 ngày, giáp mộc 20 ngày. Tháng 2 kiến mão:
trong mão có dư-khí giáp mộc dụng-sư 7 ngày, ất mộc 23 ngày. Tháng 3 kiến thìn: trong thìn có
dư-khí ất mộc dụng-sự 7 ngày, nhâm thủy mộ-khố 5 ngày, mậu thổ 18 ngày. Tháng 4 kiến tỵ:
trong tỵ có dư-khí mậu thổ 7 ngày, canh kim trường-sinh 5 ngày, bính hỏa 18 ngày. Tháng 5
kiến-ngọ: trong ngọ có dư-khí bính hỏa dụng-sự 7 ngày, đinh hỏa 23 ngày. Tháng 6 kiến mùi:
trong mùi có dư-khí đinh hỏa 7 ngày, giáp mộc mộ-khố 5 ngày, kỷ thổ 18 ngày. Tháng 7 kiến
thân: trong thân có khôn thổ dụng-sự 5 ngày, nhâm thủy trường-sinh 5 ngày, canh kim 20 ngày.
Tháng 8 kiến dậu: trong dậu có dư-khí canh kim dụng-sự 7 ngày, tân kim 23 ngày. Tháng 9 kiến
tuất: trong tuất có dư-khí tân kim dụng-sự 7 ngày, bính hỏa mộ-khố 5 ngày, tuất thổ 18 ngày.
Tháng 10 kiến hợi: trong hợi có mâu thổ dụng-sự 5 ngày, giáp mộc trường-sinh 5 ngày, nhâm
thủy dụng-sự 20 ngày. Tháng 11 kiến tý: trong tý có nhâm thủy dụng-sự 7 ngày, quý thủy 23
ngày. Tháng 12 kiến sửu: trong sửu có quý thủy dụng-sự 7 ngày, canh kim mộ-khố 5 ngày, kỷ
thổ 18 ngày. Đó là 12 chi án-ngữ 12 tháng và chứa đủ ngũ-hành, thành nhân-nguyên phối-hợp
với bốn muà. Ắt xuân ấm, thu mát, hè nóng, đông lạnh như hoàn vô-đoan vậy. Kết-thúc để bắt
đầu. Tuế-công hoàn-tất mà thành một năm. Ngọc-Tỉnh nói: mỗi can Giáp Bính Canh Nhân cũng
như Ất Đinh Tân Quý mỗi can quản 35 ngày. Còn Mậu Kỷ mỗi can quản 50 ngày. Tổng-cộng là
8 x 35 + 2 x 50 = 380 ngày để cáng đáng năm nhuận. Còn năm thường dài khỏang 355 ngày bên
trên đã có tường-trình cho các tháng từ kiến-dần đến kiến-sửu.
TỬ-VI ĐẨU-SỐ
Trên thực-tế, Tử-vi chỉ có 18 sao lấy từ cổ-thiên-văn. Đó là 7 sao Mệnh-chủ: Tham-lang, Cự482
môn, Lộc-Tồn, Văn-Khúc, Liêm-trinh, Vũ-khúc, Phá-quân, hiện-thân của 7 sao của Tiểuhùng-tinh (Ursa minor). Vào tiết Lập-xuân, chuôi sao Bắc-đẩu tức đoạn thẳng Vũ-khúc/Pháquân chỉ vào cung điạ-bàn nào là Kiến chi ấy. Nông-lịch hiện-hành, tháng giêng là Kiến Dần.
Nếu có ai thắc-mắc tại sao 12 cung mà chỉ có 7 sao? Xin trả lời: đó là do phép đối xứng qua trục
Tí-Ngọ. Ngoài ra, hai bên chuôi Bắc-đẩu ta có 2 sao Tả-phù, Hữu-Bật, vi chi là 9 sao. Cửu-tinh
này cũng được dùng trong Điạ-lý tức Phong-thủy (Feng-shui), gọi nôm na là Xem Tướng Mồmả và Dương-trạch tức Xem Tướng Nhà cử v.v. Chín sao kia là: Tử-vi (UV), Thái-âm, Tháidương, Thái-tuế, Văn-xương và Tứ-Đẩu mà hiện-thân là Tứ-hoá: Hoá-Lộc, Hoá-Quyền, HoáKhoa và Hoá-Kỵ. Tứ-Hoá thừa-hưởng tứ-đức của Quẻ Kiền A:
Tứ-Hoá
Hoá-Lộc
Hoá-Quyền Hoá-Khoa Hoá-Kỵ
Tứ-đức
Nguyên
Hanh
Lợi
Trinh
Lễ
Nghiã
Trí
Thu thâu
Đông tàng
Tứ-thường Nhân
Bốn Muà
Xuân sinh Hạ trưởng
Bảng 31.7 : Đặc-Tính của Tứ-Hoá
Các sao còn lại gồm 102 vị, chỉ là sao giả-định được dùng làm thông-số trong bài toán đời
người. Để giúp người đoán số có phương-tiện khám phá những tình-tiết éo le khi xem Đại-hạn,
tiểu-hạn, lưu-niên tiểu-hạn, nguyệt-hạn, nhật-hạn và thời-hạn, tôi có soạn một đơn-vị đặc-biệt
600 thần-sát lạc-xứ. Có bạn sẽ hỏi: cần gì phải đao to buá lớn thế? Xin thưa: có nhiều khi xem
các thứ hạn, gặp trường-hợp hóc buá, có nhiều thần-sát cũng đỡ khổ lắm. Xin mời quý-vị sành
Tử-vi lý-giải lá số sau đây: đương-số sinh ngày 18 tháng 3 năm Đinh-sửu giờ Sửu tức tháng
Giáp-thìn ngày Ất-dậu, giờ Ất-sửu tại Tikrit (Múi giờ 3) và bị bắt gần thị-trấn này, năm Quýmùi, tháng Giáp-tý, ngày Canh-thân, giờ Ất-dậu. Có xem kỹ lá số này quý độc-giả mới thấy vì
sao „hàm răng, mái tóc là góc con người ... Saddam!“ và nhờ gì cha con Saddam Hussein mới
nắm quyền sinh-sát dân Iraq lâu thế. Đáp-số: Mệnh Giản-hạ-thủy; Kim-tứ-cục; Khí và Mệnh
đồng cung tại Mão có Thiên-đồng thủ; Thân cư Phúc-đức có Cự-môn thủ (Miệng Saddam);
Mệnh-chủ Văn-khúc; Thân-chủ: Thiên-tướng (Tướng nhà trời!); Khí-chủ hành Kim (độc-giả
hẳn còn nhớ hình ảnh Saddam tuốt kiếm, và việc y chém giết dân lành kể cả con rể).
483
Tử-vi của người xưa chỉ dùng cho một thiểu-số ở Bắc-bán-cầu trong một lãnh-vực giới-hạn, như
Hưng-Đạo Đại-vương, tác-giả của Tử-vi-kinh bao gồm 63 sao và còn giữ được tại Thư-viện
Bắc-kinh, Ngài chỉ dùng Tử-vi để tuyển chọn nhân-tài văn-võ.
Nay ta có thể dùng Tử-vi Lich-số Toàn-sinh chung cho toàn-cầu một cách thỏa-mái, rộng rãi,
thực-dụng và thích-dụng. Chính Đức Khổng-tử đã nói: „Bất tri mệnh vô dĩ vi Quân-tử dã 不 知
命 無 以 為 君 子 也.“ (Luận-ngữ, XX/3) có nghiã là: „Không biết Thiên-mệnh thì làm sao nên
người Quân-tử được“.
Người xưa xem Tử-vi, cái gì cũng phải học thuộc lòng nếu không muốn giở sách. Điều này
không cần-thiết nữa. Cái gì cũng có Số-học, Toán-học hoặc Điện-toán hỗ-trợ một cách đại-quymô.
Tìm hành tổng-hợp của một cặp can-chi lẻ chẵn :
Can ký hiệu là қ và chi ký-hiệu là χ. Muốn tính hành tổng-hợp của một cặp can-chi lẻ chẵn қ1χ1,
қ2χ2, ta chỉ cần tính tổng-số:
H12 = [(қ1 + қ2) mod 10 + (χ1 + χ2) mod 12] mod 5 (1)
Vd 1: Tìm hành tổng-hợp của cặp (Bính-tý, Đinh-sửu):
H12 = (3 + 4) mod 5 + (1 + 2) mod 6 = (2 + 3) mod 5 = 0 (Thủy)
Vd 1: Tìm hành tổng-hợp của cặp (Canh-ngọ, Tân-mùi):
H12 = (7 + 8) mod 5 + (7 + 8) mod 6 = (0 + 3) mod 5 = 3 (Thổ)
Vd 2: Tìm hành tổng-hợp của cặp (Nhâm-thân, Quý-dậu):
H12 = (9 + 10) mod 5 + (9 + 10) mod 6 = (4 + 7) mod 5 = 1 (Kim)
Vd 3: Tìm hành tổng-hợp của cặp (Bính-tý, Đinh-sửu):
H12 = (3 + 4) mod 5 + (1 + 2) mod 6 = (2 + 3) mod 5 = 0 (Thủy)
484
ÔN TẬP
Trước khi tiếp-tục xin ôn lại về quẻ đơn và quẻ kép. Bài Kỳ 30 đã cho ta biết sơ qua cách nhận
diện quẻ đơn và quẻ kép bằng Bảng 30.2 và 30.1. Việc nhớ số thứ-tự của biệt-quái Văn-Vương
tuy khó mà dễ. Tục-dao la-ngữ có câu: divide ut regnes (chia để trị). Ta biết rằng hai quẻ liêntiếp hoặc là đối-quái của nhau (đổi hào dương thành âm và đổi hào âm thành dương), hoặc là
đảo-quái của nhau (quẻ này lật ngược sẽ thành quẻ kia). Mỗi quẻ kép gồm 2 quẻ đơn chồng lên
nhau:
Quẻ đơn
Kiền !
Liên-hệ gia-tộc Cha
Đối-quái
Ly %
Chấn '
Thiếu-nữ
Trung-nữ
Trưởng-nam
Khảm +
Tốn )
Khôn / Cấn -
Liên-hệ gia-tộc Mẹ
Đảo-quái
Đoài #
Kiền !
Liên-hệ gia-tộc Cha
Thiếu-nam Trung-nam Trưởng-nữ
Tốn )
Ly %
Trưởng-nữ Trung-nữ
Cấn Thiếu-nam
Bảng 31.8 : Đối-quái và Đảo-quái các quẻ đơn Đông-tứ-trạch
Chú Ý: Trong Bát-quái Tiên-thiên đối-quái của các quẻ đơn đông-tứ-trạch (Kiền, Đoài, Ly,
Chấn) dĩ nhiên là các quẻ đơn Tây-thứ-trạch (Tốn, Khảm, Cấn, Khôn).
Trong 64 biệt-quái ta có 4 cặp quẻ đối-xứng (1. Kiền A, 2. Khôn B; 27. Di [, 28. Đại-quá \; 29.
Khảm ], 30. Ly ^; 61. Trung-phu }, 62. Tiểu-quá ~) và 28 cặp phi-đối-xứng. Các quẻ đối-xứng
có đảo-quái là chính nó. Còn các quẻ phi-đối-xứng có đảo-quái là quẻ trong cặp đi liền sau hay
trước nó. Thành thử ra trong mỗi cặp, ta chỉ cần nhớ mặt quẻ đi trước: nếu quẻ này đối-xứng,
quẻ đi sau nó sẽ là đối-quái; bằng không sẽ là đảo-quái.
Sau rốt, muốn nhớ số thứ-tự Văn-Vương của một quẻ, ta chỉ cần chế ra một hình ảnh nhỏ. Hai
quẻ đầu tiên (1. Kiền, 2. Khôn) cũng như 2 quẻ cuối cùng (63. Thủy-hỏa Ký-tế, 64. hỏa-thủy Vịtế) không thành vấn-đề. QUẻ #3 (Thủy-lôi Truân): gian-truân = ba-đào. Quẻ #7 -à Sư-đoàn 7.
Quẻ #34 (Trạch-hỏa Cách): Nhu, Tùy, Tấn, Giải 34. Quẻ #36. Điạ-hỏa Minh-di ~ HCMinh-di.
Quẻ #56 (hỏa-sơn Lữ): lữ-hành đến Hawai để xem hỏa-diệm-sơn. Quẻ #43 Quyết: năm 1943 là
485
một năm quyết-liệt trong Thế-Chiến II v.v. Đọc và viết được quẻ kép là quý-độc-giả đã thủ-đắc
ký-ức ROM cuả biệt-quái. Nếu lại nhớ được cả số thư-tự Văn-Vương là đạt luôn ký-ức RAM
nữa.
BÀI TẬP
1) Tìm tên quẻ và vẽ quẻ ứng với 10 số đầu của dẫy Fibonacci: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55.
2) Cho tên quẻ và vẽ quẻ ứng với các hình-dung-từ sau: sơn-phong, trạch-phong, phong-lôi, lôiphong, hỏa-phong, điạ-phong, trạch-thủy, hỏa-sơn, trạch-sơn, thiên-sơn, trạch-điạ.
ĐÁP: 1) Vì hào-từ cửu-tam quẻ Kiền lập lại 2 lần chữ Kiền (Quân-tử chung nhật kiền-kiền nên
ta có: Kiền A, Kiền A, Khôn B, Truân C, Nhu E, Tỷ H, Đồng-nhân M, Phệ-hạp U, Cách q,
Phong w.
2) Cổ R, Đại-quá \, Ích j, Hằng `, Đỉnh r, Thăng n, Khốn o, Lữ x, Hàm _, Độn a, Tụy m.
Ta có bảng Chu-giáp (60 Hoa-giáp) sau đây:
Can-Chi Lẻ
Can-Chi
Hành Tổng-
Chẵn
hợp
Giáp-tý
Ất-sửu
Hải-trung-
A
l
Kim
Hán-ngữ
Biệtquái
海中金
Kiền,
Cấu
Kim đáy
biển
Bính-dần
Đinh-mão
Lô-trung-
a
L
hỏa
爐中火
Độn, Bĩ
大林木
Quan,
hỏa trong lò
Mậu-thìn
Kỷ-tỵ
Đại-lâm-
T
W
Mộc
Bác
486
Mộc rừng
già
Canh-ngọ
Tân-mùi
Lộ-bàng-
c
N
Thổ
路傍土
Tấn,
Đại-hữu
Thổ vệ
đường
Nhâm-thân ] Quý-dậu
|
Kiếm-
劍鋒金
Khảm,
Tiết
phong-Kim
Kim mũi
gươm
Giáp-tuất
Ất-hợi
Sơn-đầu-hỏa 山頭火
C
?
Bính-tý
Đinh-sửu
Giản-hạ-
q
w
Thủy
Truân,
Ký-tế
hỏa đầu núi
澗下水
Cách,
Phong
Thủy dưới
khe
Mậu-dần
Kỷ-mão
Thành-đầu-
d
G
Thổ
城頭土
Minh-di,
Sư
Thổ đầu
thành
Canh-thìn
Tân-tỵ
t
V
Bạch-lạp-
白鑞金
Cấn, Bí
楊柳木
Đại-súc,
Kim
Kim chân
sáp nến
Nhâm-ngọ
Quý-mùi
Y
i
Dương-liễu-
Tổn
487
Mộc
Mộc dươngliễu
Giáp-thân f Ất-dậu
J Tỉnh-tuyền-
井泉水
Thủy
Khuê,
Lý
(泉中水)
Thủy suối,
giếng
Bính-tuất
Đinh-hợi
Ốc-thượng-
}
u
Thổ
phu,
Thổ nóc nhà
Tiệm
Mậu-tý
Kỷ-sửu
Tích-lịch-
s
P
hỏa
屋上土
霹靂火
Trung-
Chấn,
Dự
hỏa sấm-sét
Canh-dần
Tân-mão
h
` Tùng-bách-
松柏木
Mộc
Giải,
Hằng
Mộc Tùngbách
Nhâm-thìn
Quý-tỵ
Trường-lưu-
n
p
Thủy
長流水
Thăng,
Tỉnh
Thủy sông
dài
Giáp-ngọ
Ất-mùi
Sa-trung-
\
Q
Kim
砂中金
Đại-quá,
Tùy
Kim trong
cát
488
Bính-thân
Đinh-dậu
y
e Sơn-hạ-hỏa
山下火
hỏa chân núi
Tốn,
Gianhân
Mậu-tuất
Kỷ-hợi
Bình-điạ-
j
Y
Mộc
平地木
Ích, Vôvõng
Mộc đất
bằng
Canh-tý
Tân-sửu
Bích-
U
R
thượng-Thổ
壁上土
Phệ-hạp,
Cổ
Thổ vách
đất
Nhâm-dần
Quý-mão
Kim-bạc-
^
x
Kim
金箔金
Ly, Lữ
覆燈火
Đỉnh,
Kim vàng
thếp
Giáp-thìn
Ất-tỵ
Phú-đăng-
r
D
hỏa
Mông
hỏa đèn bão
Bính-ngọ
Đinh-mùi
Thiên-hà-
{
F
thủy
天河水
Hoán,
Tụng
Thủy sông
Ngân
Mậu-thân
M
Kỷ-dậu
B Đại-dịch-
大驛土
Đồng-
Thổ
nhân,
Thổ trạm
Khôn
lớn
489
Canh-tuất
Tân-hợi
Thoa-xuyến- 釵釧金
Phục,
X
S
Kim
Lâm
Kim thoaxuyến
Nhâm-tý
Quý-sửu
E Tang-chá-
K
桑柘木
Thái,
Mộc
ĐạiMộc cây dâu
Giáp-dần
Ất-mão
E Đại-khê-
k
tráng
大溪水
Thủy
Quyết,
Nhu
Thủy khe
lớn
Bính-thìn
Đinh-tỵ
H
z
Sa-trung-
砂中土
Thổ
Tỷ,
Đoái
Thổ trong
cát
Mậu-ngọ
Kỷ-mùi
Thiên-
o
m
thượng-hỏa
天上火
Khổn,
Tụy
hỏa trên trời
Canh-thân
Tân-dậu
_
g Thạch-lựu-
石榴木
Hàm,
Kiển
Mộc
Mộc thạchlựu
Nhâm-tuất
O
Quý-hợi
v Đại-hảiThủy
Thủy biển
大海水
Khiêm,
Quymuội
cả
490
Bảng 31.9: Tương-Ứng một-gióng-một giữa Hoa-Giáp và Biệt-Quái
Chú-ý: mỗi can-chi như giáp-tý có tên gọi ngũ-hành tổng-hợp như Hải-trung Kim (Xin xem
giải-thích cặn kẽ nơi CHƯƠNG 04 DỊCH TIỀN-ĐỀ) và đều ứng một-gióng-một (one-to-one
relationship) với một quẻ kép (Xin xem giải-thích nơi CHƯƠNG 05 DỊCH NỘI-TRÚC).
BÀI TẬP
Kiểm bằng công-thức (1) hành tổng-hợp của tất cả các hoa-giáp trong bảng bên trên.
Áp-dụng: Cục của Tử-vi:
Gọi a, b là can, chi năm sinh, và g, d, e là tháng, ngày, giờ sinh. Cung an mệnh sẽ là: µ = γ - ε +
3 amod 12 và cung an thân Ө sẽ là: Ө = γ + ε + 1 amod 12. Can-chi của cung an mệnh sẽ là: қ =
2α + γ - e + 1 amod 10 và c = γ amod10.
11 cung còn lại là: Phụ-mẫu = µ + 1 ; Phúc-đức = µ + 2; Điền-trạch = µ + 3; Quan-lộc = µ + 4;
Nô-bộc = µ + 5; Thiên-di = µ + 6; Tật-ách = µ + 7; Tài-bạch = µ + 8; Tử-tức = µ + 9; Phu-Thê =
µ + 10; Huynh-đệ = µ + 11. Loại g khỏi hai công-thức cho µ và q ta được: µ = Ө - 2ε + 2 amod
12 với ε Є {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12} . Thay e bằng các trị-số từ 1 (tý) đến 12 (hợi) ta
được bảng thực-dụng sau đây:
Sinh giờ
Thân đồng-cung với
Tý hay Ngọ
mệnh (Thân Mệnh đồng cung)
Sửu hay Mùi
Thân cư Phúc-đức
Dần hay Thân Thân cư Quan-lộc
Mão hay Dậu
Thân cư Thiên-di
Thìn hay Tuất Thân cư Tài-bạch
Tỵ hay Hợi
Thân cư Thê-thiếp nếu là nam
Thân cư Phu-quân nếu là nữ
Bảng 31.10 Tương-Quan giữa Giờ sinh & Cung
491
Cục C của Lá số Tử-vi chính là hành c tổng-hợp của cung an mệnh. Có tất cả 5 cục là: Thủynhị-cục (c = 0, C = 2), Mộc-tam-cục (c = 2, C = 3), Kim-tứ-cực (c = 1, C = 4), Thổ-ngũ-cục (c =
3, C = 5) và hỏa-lục-cục (c = 4, C = 6). Có rất nhiều cách tính cục. Ở đây ta áp-dụng công-thức
(1) bên dưới.
Nếu γ lẻ thì ta lấy қ1 = қ và қ2 = қ + 1, và χ1 = χ và χ2 = χ + 1; bằng không thì ta lấy қ1 = қ - 1 và
қ2 = қ và χ1 = χ - 1 và χ2 = χ. Thành thử ra hành của cục sẽ là:
c = [(2қ ± 1) mod 10 + (2χ ± 1) mod 12] mod 5 (1)
Dấu cộng ứng với γ lẻ, còn dấu trừ ứng γ chẵn. Từ c ta suy ra C: Thủy-nhị-cục C= 2, Mộc-tamcục C = 3, Kim-tứ-cục C = 4, Thổ-ngũ-cục C = 5 và hỏa-lục-cục C = 6.
Các sao an theo can năm sinh thì dùng thông-số α, các sao an theo chi năm sinh thì dùng thôngsố β, các sao an theo tháng sinh như Tả-phù Tp/Hữu-bật Hb thì dùng thông-số γ (Tp = γ + 4; Hb
= 16 – Tp = 12 - γ), các sao an theo giờ sinh như Văn-xương/Văn-khúc hay Điạ-không Đ0/ĐiạKiếp ĐK thì dùng thông-số ε (ĐK = ε - 1; Đ0 = 12 – ĐK;Khúc = ε + 4, Xương = 8 - ε) và các
sao an theo tháng sinh và ngày sinh như Thai-Toạ thì dùng hai thông-số γ và δ ' = δ amod 12:
Tam-thai là 3T = δ ' + γ + 3; Bát-tọa là 8T = 14 - 3T. Tất cả các công-thức an sao đều amod 12
hết.
Riêng các sao hai vòng Tử-vi (TV) và Thiên-phủ (TP) thì phải dùng công-thức riêng của TV và
TP. Đặt d = δ div C và r = δ - dC. Ta có:
TV = 3 + (-1)C - r (C- r) + d amod 12 và
TP = 18 – TV amod 12
Khi r = 0 thì kể như là C = r và d = d - 1.
Các sao trong vòng Tử-vi sẽ là: Thiên-cơ = TV – 1; Thái-dương = TV – 3; Vũ-khúc = TV – 4,
Thiên-đồng = TV – 5, và Liêm-trinh = TV – 8. Các sao trong vòng Thiên-phủ sẽ là: Thái-âm =
TP + 1, Tham-lang = TP + 2, Cự-môn = TP + 3, Thiên-tướng = TP + 4, Thiên-lương = TP + 5,
Thất-sát = TP + 6, và Phá-quân = TP + 10.
492
Tứ-hoá (Hoá-Lộc, Hoá-Quyền, Hoá-Khoa, Hoá-Kỵ thì an theo can năm sinh như trong bảng
dưới đây: (Âm = Nguyệt = Thái-âm; Dương = Nhật = Thái-dương)
Tuổi
Lộc
Quyền
Khoa
Kỵ
Giáp
Liêm = TV –
Phá = TP +
Vũ = TV –
Dương =
8
10
4
TV – 3
Cơ = TV – 1
Lương = TP
Tử = TV
Nguyệt =
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Đồng = TV –
+5
TP + 1
Cơ = TV – 1 Xương = 8
Liêm = TV
5
-e
–8
Nguyệt = TP + Đồng = TV
Cơ = TV –
Cự = TP + 3
1
–5
1
Tham = TP +
Nguyệt = TP Bật = 12 -
Cơ = TV –
2
+1
g
1
Vũ = TV – 4
Tham = TP
Lương =
Khúc = e +
+2
TP + 5
4
Nhật = TV – 3
Vũ = TV – 4 Đồng = TV Âm = TP +
–5
Tân
Nhâm
Cự = TP + 3
Lương = TP +
Dương = TV Khúc = e +
Xương = 8 -
–3
4
e
Tử = TV
Tả = g + 4
Vũ = TV –
5
Quý
Phá = TP + 10
1
4
Cự = TP + 3
Âm = TP +
Tham = TP
1
+2
Bảng 31.11 : Cách an Tứ-Hoá theo Năm, Tháng, Giờ, Sinh
Vd: Trong lá số của Bình-định-vương nơi bài Kỳ 17 (Chương 03/13) ta có:
α = 2; β = 2; γ = 8; δ = 6; є = 1. Từ đó ta suy ra các kết-quả và có thể kiểm trên lá số. µ = 8 – 1
+ 3 = 8 + 1 + 1 = 10 = Ө (dậu). Thân Mệnh đồng cung ở dậu vì sinh giờ tý. Mệnh Kim vì: giáp +
tý + ất + sửu = 1 + 1 + 2 + 2 = 6 ~ 1. Cung an-mệnh có can là 2 a + 1 + m - 3 = 4 + 1 + 10 – 3 =
493
12 ~ 2. Do đó c = 1 + 2 + 3 + 4 = 10 ~ 0 (Thủy-nhị-cục): C = 2. d = 3 và r = 0. Do đó: TV = 3 +
(-1)0 x 0 + 3 – 1 = 5; TP = 18 - 5 = 13 ~ 1. 3T = 6 + 8 + 3 = 17 ~ 5; 8T = 16 – 5 = 11. ĐK = 12 =
Đ0. Tp = 8 + 4 = 12; HB = 16 -12 = 4. 3T = 6 + 8 + 3 =17 ~ 5; 8T 16 – 5 ~ 11. Còn Tứ-hoá là:
Cơ = TV – 1 = 4, Lương = TP + 5 = 13 + 5 = 18 ~ 6, Tử = TV = 5; Nguyệt = TP + 1 = 1 + 1 = 2.
BÀI TẬP
Tìm công-thức cho các sao Lộc-tồn (Tồn), Tướng-tinh, Thiên-khôi (Khôi), Thiên-việt (Việt),
Thiên-phúc Quý-nhân (Phúc), hỏa-tinh (hỏa), Linh-tinh (Linh).
Nhận Xét:
Hai sao Khôi-Việt an theo can a và đối xứng qua trục thìn-tuất là Thiên-la/Điạ-võng nên không
bao giờ nằm trên trục này. Ta có:
Khôi = 3 - α
và
Việt = 10 - Khôi
Vòng Tướng-tinh gồm có 12 sao trong đó có 4 sao cố-hữu in đậm: Tướng-tinh, Phàn-an, Tuếdịch tức Thiên-mã, Tức-thần, Hoa-cái (chủ tăng-lữ, tu-hành), Kiếp-sát, Tai-sát, Thiên-sát
(khắc phụ, khắc phu), Chỉ-bối (chủ phỉ-báng, thị-phi), Đào-hoa, Âm-sát tức Nguyệt-sát (chủ
khắc-mẫu, khắc-thê), Vong-thần. Trong mỗi nhóm 3 tuổi tam-hợp bao giờ Tướng-tinh cũng an
theo tuổi chính giữa. Chẳng hạn, 3 tuổi thân-tý-thìn, tướng-tinh an ở cung tý. Các sao còn lại, an
nơi các cung kế-tiếp.
Tuổi
hỏa-tinh
Linh-tinh
Dần, Ngọ, Tuất 12 ± (ε ±1) 4 (ε ± 1)
Thân, Tý, Thìn
1 ± (ε ± 1) 11 (ε ± 1)
Tỵ, Dậu, Sửu
2 ± (ε ± 1) 11 (ε ± 1)
Hợi, Mão, Mùi
8 ± (ε ± 1) 11 (ε ± 1)
Bảng 31.12 An Linh, hỏa theo Giờ sinh
494
Chú-ý : Các dấu ở bên trên là cho dương-nam, âm-nữ, còn các dấu nằm bên dưới là cho âmnam, dương-nữ. Dương là chỉ các năm lẻ như tý, dần, thìn, còn âm là chỉ các năm chẵn như sửu,
mão, tỵ.
Định-luật Képler thứ nhất chỉ cho chúng ta biết là hồi 9 p.m. PT, ngày 4/1/2004, hỏa-tinh cách
xa Trái Đất khỏang 227 triệu cây số. Đinh-luật Képler thứ 3 (hiệu-chính bằng cách dùng tâm tỷcự của mỗi tiểu-hệ-thống hợp bởi Mặt trời và một hành-tinh khác như hỏa-tinh chẳng hạn) cho
biết thêm ngày trên hỏa-tinh dài hơn ngày trên Trái Đất khỏang 40 phút. Ngoài ra không những
Trái Đất, hỏa-tinh, Phi-thuyền không-gian xoay quanh Mặt trời, mà lại còn xoay quanh chính
mình. Cho nên việc Spirit rover của NASA đáp xuống trúng lạc-xứ, Hố Gusev, quả là một kỳcông của các giới-chức tại Jet Propulsory Laboratory (JPL), vì sai một ly đi … một triệu dặm.
Ấy đấy chỉ mới có hai sao Thái-dương và hỏa-tinh mà đã rắc rối đến thế. Huống hồ khi xem số
Tử-vi Toàn-sinh có cả hàng trăm sao, lưu-tinh, phi-tinh và thần-sát, hoạt-động trên vô-số kinhtuyến của Trái Đất và lực-tuyến của vũ-trụ-trường. Thế mới biết xem số Tử-vi không phải là
chuyện dễ.
CÔNG-THỨC TỬ-BÌNH
Bát-tự hay tứ-trụ của Tử-Bình là can-chi của năm, tháng, ngày, giờ sinh: қ1χ1, қ2χ2, қ3χ3, қ4χ4. қ3
được gọi là nhật-chủ. Biết được năm, tháng, ngày, sinh DL, ta chỉ cần áp dụng công-thức Việt
Chi nói đến ở Bài Kỳ 7 (CHƯƠNG 03/3), là có liền tứ-trụ.
Từ 8 thông-số này ta tuần-tự suy ra các biến-số thường-dụng như sau:
Đại-vận: Khởi từ giờ sinh dương-nam, âm-nữ tính thuận đến giờ của tiết-khí tương-lai kế-tiếp,
âm-nam, dương-nữ tính nghịch đến giờ của tiết-khí quá-khứ kế-tiếp, đủ 3 ngày là 1 năm, 30
ngày là 10 năm, dư 1 ngày kể là dư 120 ngày, thiếu 1 ngày kể là thiếu 120 ngày; dư 1 giờ (= 2
tiếng đồng-hồ) kể là dư 10 ngày, thiếu 1 giờ kể là thiếu 10 ngày. Sinh giờ dạ-tý, bất luận thiếu
thừa, đều tính là 5 ngày. Không thiếu, không thừa cứ lấy số chẵn mà tính. Can-chi Đại-vận căncứ vào can-chi tháng sinh. Tính thuận thì viết theo chiều thuận, tính nghịch thì viết theo chiều
nghịch: can bên trên, chi bên dưới. Mỗi vận quản 10 năm lành dữ.
495
Bài Tập 1
Hãy tính tứ-trụ và đại-vận của nam-nhân sinh giờ thìn ngày 26.02.1912 (tức giờ giáp-thìn ngày
mùng chín Tết năm nhâm-tý). Có thể kiểm tứ-trụ bằng Lịch Vạn-niên hay bằng Công-thức Việt
Chi. Tháng sinh γ = 1 (giêng); giờ sinh є = 5 (thìn).
Tứ-trụ
Niên
Nguyệt
Nhâm
Nhâm
Tý
Dần
Tiểu-hạn
3
Đại-Hạn
Quý
Mão
Mệnh-Cung
13
Giáp
Thìn
Nhật
Nhâm
Giáp
Thân
23
Ất
Tỵ
Thời
Thìn
33
Bính
Ngọ
43
53
Đinh
Mùi
63
Mậu
73
Kỷ
Thân Dậu
Canh
Tuất
қMχM: χM = 6 – (γ + ε) amod 12
қM = (2 қ1 + 1) + (χM - 3) = 2 қ1 + χM – 2 amod 10
χM = 6 – (1 + 5) = 0 ~ 12 (hợi); қM = 2 x 9 + 12 – 2 = 8 (tân)
Xin nhấn mạnh là tháng đây không phải là tháng âm-lịch mà là tháng tiết-khí của Tử-Bình:
tháng giêng = (Lập-xuân, Vũ-thủy); tháng 2 = (Kinh-trập, Xuân-phân) …
Xin xem Bảng 30.3 nơi bài Kỳ 30.
Tiểu-Hạn: Kể cung mệnh là 1 tuổi đếm ngược đến lưu-niên (n tuổi). Tiểu-hạn sẽ là can-chi của
cung đó.
Chú-ý: Tháng nhuận, Tử-Bình cũng như Tử-Vi, sau trung-khí kể là tháng sau.
Định-danh 10 Can sinh khắc: Lấy can ngày sinh k3 làm chuẩn gọi là nhật-chủ, rồi đem so sánh
hành của can này với can khác қ (қ1, қ2, қ4, can chứa trong một các chi χ1χ2χ3χ), ta được một hệ496
thức Ri giữa chúng: k3 Ri қ với i Є {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}. Gọi hành của қ3 là H1 và hành
của қ là H2.
Ta biết rằng: theo thứ-tự tương-sinh thì Kim = 1, Thủy = 2, Mộc = 3, hỏa = 4, Thổ = 5: hai hành
H1 và H2 tương-sinh khi H2 - H1 = 1 amod 5; hai hành tương-khắc khi H2 - H1 = 2 amod 5; hai
hành tỷ-hoà khi H2 - H1 = 0 amod 5: lúc đó ta dùng tĩnh-tự tỷ. Gọi odd là chẵn lẻ của một can.
Khi odd(қ3) = odd(қ) ta dùng tĩnh-tự thiên; ngược lại khi odd(қ3) ¹ odd(қ) ta dùng tĩnh-tự chính.
Với những quy-ước đó, ta có những tên gọi thông-thường sau đây:
R1 = tỷ-kiên khi: H2 - H1 = 0 amod 5 & odd(k3) = odd(қ)
R2 = tỷ-kiếp = kiếp-tài = bại-tài, khi: H2 - H1 = 0 amod 5 & odd(қ3) ¹ odd(қ)
R3 = thực-thần khi: H2 - H1 = 1 amod 5 & odd(k3) = odd(қ) & odd(қ3) = odd(қ)
R4 = thương-quan khi: H2 - H1 = 1 amod 5 & odd(қ3) ¹ odd(қ)
R5 = thiên-tài khi: H2 - H1 = 2 amod 5 & odd(қ3) = odd(қ)
R6 = chính-tài khi: H2 - H1 = 2 amod 5 & odd(қ3) ¹ odd(қ)
R7 = thiên-quan = thất-sát, khi: H1 – H2 = 2 amod 5 & odd(қ3) = odd(қ)
R8 = chính-quan, khi: H1 – H2 = 2 amod 5 & odd(қ3) ¹ odd(қ)
R9 = thiên-ấn = kiêu-thần = đảo-thần, khi: H1 – H2 = 0 amod 5 & odd(қ3) = odd(қ)
R10 = chính-ấn, khi: H1 – H2 = 0 amod 5 & odd(қ3) ¹ odd(қ)
Hoá-Khí Can: Bài kỳ 30 đã nói sơ đến hoá-khí can (3T, tr. 196-200). Về mặt khoa học, ta có thể
dịch hoá-khí là subtle energy. Vương Chúc Tam có bàn đến thuyết hoá-khí. Các sách khác về
Tử-Bình cũng vậy. Nhưng muốn "điều-phân lũ-tích, diệu-nghiã hoàn sinh", chúng ta cũng nên
xét kỹ. Chính-ngũ-hành và Hoá-khí ngũ- hành, tên tương-tự nhưng thực-tế khác hẳn. Nhật-chủ
tức Nhật-nguyên nhập cung Phụ-mẫu thì tính là cung Phúc-đức (Phúc-đức tại mẫu), đóchính là
chính-thiên-ấn.
Nhật-nguyên nhập Thê-cung thì tính là Tài-bạch (Phu khắc thê nghi tài nghi tử, thê khắc phu
nghi bại nghi vong), đó chính là chính-thiên-tài. Còn như Tỷ-kiếp, thực thần cứ theo đó mà suy,
ắt được. Thành thử ra hỉ-thần, kỵ-thần bỗng dưng có được. Mỗi khi mệnh-tạo gặp hoá-khí-thần,
phải lấy nhật-chủ hoá thành chính-ngũ-hành. Vd: nhật-chủ là giáp tác-hợp với kỷ thành mậu, rồi
497
biên bên cạnh chữ giáp hai chữ "tác mậu". Trước tiên, dự vào công-thức Bài 30, ta có bảng lập
thành sau:
H. Khí →
Mậu
Tân
Nhâm Ất
Bính
Kỷ
Canh
Quý
Giáp
Đinh
Nhật
↑
↑
↑
↑
↑
↑
↑
↑
↑
↑
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm Quý
↓
↓
↓
↓
↓
↓
↓
↓
↓
↓
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm Quý
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Canh
Tân
Nhâm Quý
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Tân
Nhâm Quý
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Chủ #
H.Kiếp
Tài
H.Thực
Thần
H.Chính
Tài
H.Thất
Nhâm Quý
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Quý
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm Quý
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm Quý
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm Quý
Sát
H.Chính
Ấn
H.Tỷ
Kiên
H.Thương Ất
Giáp
Quan
H.Thiên
Bính
Giáp
Ất
498
Tài
H.Chính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm Quý
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm Quý
Giáp
Ất
Ất
Bính
Bính
Quan
H.Thiên
Giáp
Ấn
Bảng 31.13 : Hoá-Khí 10 can
Bài Tập 2
Hãy lập Kiền-tạo cho Cố-Tổng-Thống Ronald Wilson Reagan, sinh tại Tampico, Illinois giờ
Sửu ngày 2.3.1911. (Ngày này năm đó, đang còn nằm trong trung-khí Vũ-thủy nên vẫn kể là
tháng giêng: Chính nguyệt Lập-xuân Vũ-thủy tiết).
Tứ-trụ
Niên
Tân
Nhật-chủ
Canh
(kim)
(kim)
thiên-tài
chính-tài
Hợi
Có tàng
Nguyệt
Đinh
Tân
(hỏa)
(kim)
thiên-tài
Dần
Nhâm, Giáp
(thủy, mộc)
Thời
Sửu
Giáp, Bính, Mậu
Kỷ, Tân, Quý
(mộc, hỏa, thổ)
(thổ, kim, thủy)
Chính-quan
Chính-ấn
Chính-ấn
Tỷ-kiếp
Thiên-tài
Thương-quan
Thiên-quan
Tiểu-hạn 11
21
31
41
Thực-thần
51
61
71
81
Đại-hạn Mậu-tý Đinh-hợi Bính-tuất Ất-dậu Giáp-thân Quý-mùi Nhâm-ngọ Tân-tỵ
Ngoại-thủy: Ngày 30.3.1981, khi CTT Reagan vừa bị ám-sát hụt, có một ký-giả đến hỏi một
tinh-tướng-gia nổi tiếng ở Hongkong là Tổng-thống có sao không? Ông này hỏi ngược lại: hôm
499
ấy có mưa không? Ký-giả đáp là hôm ấy trời tạnh ráo. Thành thử ra, cộng thêm vào rất nhiều
yếu-tố lý-số khác, CTT thoát nạn "thủy khắc hỏa".
Sở-trường của Tử-Bình là luận ngũ-hành và phối-hợp với các khoa khác mà xem Đại-tiểu-hạn.
Trong mệnh-tạo Tử-Bình, cách-cục chỉ là vật xúc-tác hay bootstrap dẫn vào mệnh-tạo. Mặt
khác, tứ-trụ chỉ là "mai cốt-cách", còn dụng-thần mới là "tuyết tinh-thần". Nghệ-thuật xem số vidiệu ở chỗ tìm lành (hỉ-thần), lánh dữ (hung-thần). Bốn can như đầu cổ lộ ra ngoài, còn bốn chi
như ngực, lưng và tứ chi bị áo quần che dấu. Luận can dễ hơn luận chi.
CHƯƠNG 03 - 18
THIÊN-VĂN LỊCH TOÁN
(Tiếp theo Kỳ 31)
VIII LỊCH TÔN-GIÁO
LỊCH GIÁO-HỘI
(THE ECCLESIASTIC CALENDAR)
We send you the good news concerning the unanimous consent of all
in reference to the celebration of the most solemn feast of Easter,
for this difference also has been made up by the assistance of
your prayers, so that all the brethren in the East, who formerly
celebrated this festival at the same time as the Jews, will in future
conform to the Romans and to us and to all who have from of old
kept Easter with us.
-Letter of the Council of Nicæa to the Church of Alexandria (325 AD)
Lịch Julian đã tái-lập trật-tự cho Lịch La-mã bằng cách tính tháng-ngày theo dương-lịch thuầntuý và đã thành-công trong việc làm cho lịch hành-chánh điều-hoà với năm tiết-khí. Tuy nhiên,
nó chỉ giữ một vai trò hướng-dẫn trong việc bình-thường-hoá các ngày lễ của Giáo-hội dựa trên
Lịch Do-thái, thuần-tuý âm-lịch. Giáo-hội bó buộc phải tìm ra cách thống-nhất và đồng-bộ-hoá
các ngày lễ này cho toàn-cầu trong một âm-dương hợp-lịch. Các ngày lễ gốc Do-thái này diđộng trong năm vì tuỳ thuộc con trăng, trong khi Lễ mỗi vị Thánh đều cố-định vì theo dương500
lịch thuần-tuý chứ không theo âm-lịch. Lịch Giáo-hội (LGH) vô-cùng phức-tạp và dựa vào một
số phép tính gọi chung là suy-toán giáo-hội (ecclesiastical comput). Comput, gốc la-ngữ
computare có nghiã là tính toán.
Lễ Phục-Sinh (Easter) Nguyên-Thủy
Vấn-đề đầu tiên được đặt ra liên-quan đến ngày Lễ Phục-Sinh (LPS) mà đa-số các Lễ Công-giáo
khác như thứ 2 Thánh-linh Giáng-lâm (Pentecost), thứ 5 Thăng-thiên (Ascension) v.v. đều tùythuộc. Ngay từ thế-kỷ thứ 2 AD, người ta đã tranh-luận làm sao kỷ-niệm lễ này cho đúng phép.
Vì ngày Đức Chuá Giê-su chết trên thánh-giá xẩy ra hôm sau ngày Passover Do-thái, cách tính
LPS phải theo sát cách tính Passover. Theo sách vở, Passover Do-Thái nhằm ngày 14 tháng
Giêng Do-Thái (Nissan), đúng ngày hay sau ngày Xuân-phân: điều mà nhóm literalists tức
Quartodecimans tin theo. Tuy nhiên, vì Chủ-nhật là ngày của Chúa, nên các Giáo-xứ xưa đồng
lòng dành cho LPS ngày Chủ-nhật gần nhất sau ngày Passover cũ. Điều cần-thiết là tránh
Passover cũ, nên nếu lễ này nhằm ngày rằm, LPS sẽ được cử-hành ngày chủ-nhật sau.
Chủ-Giáo Hội-Nghị Nicæa: Năm 325 AD, Vua La-mã Constantine Đệ-nhất (trị-vì 306-337)
triệu-tập Chủ-giáo Hội-nghị Nicæa để xác-định cách tính ngày LPS. Các linh-mục tham-dự Hộinghị nghĩ rằng phải ràng buộc chủ-nhật Phục-sinh với ngày rằm đầu tiên đúng hoặc sau ngày
Xuân-phân. Hội-nghị quyết-định rằng LPS phải được cử-hành ngày chủ-nhật theo sát sau ngày
rằm trùng với ngày xuân-phân hoặc nếu không trùng thì vào chủ-nhật đầu tiên sau cả 2 ngày
này.
Bấy giờ mọi Hội Thánh phải cử-hành LPS vào cùng một ngày DL. Vì LPS tùy thuộc vào hiệntương thiên-văn Xuân-phân, ràng buộc chặt chẽ với năm tiết-khí, vấn-đề đặt ra là làm sao liênkết tuần lễ hành-chánh, tuần trăng và nhật-lịch thiên-văn. Quy-tắc tính ngày LPS quả là rắc rối
và được chọn làm nền móng cho Lịch Giáo-hội.
Trước tiên, phải liên-hợp năm hành-chánh với năm thiên-văn. Điều cần-thiết là phải tìm cách
xác-định nhanh chóng ngày trong tuần của bất-kỳ ngày nào trong năm. Một tuần dài 7 ngày, một
năm dài 365 ngày có lẻ. Vì 365 chia cho 7 còn dư 1, hai năm liên-tiếp không thể bắt đầu bằng
cùng một ngày trong tuần. Nếu 1 năm bắt đầu bằng một ngày chủ-nhật, thì năm kế sẽ bắt đầu
501
bằng ngày thứ 2 hoặc thứ 3 (nếu năm đầu là năm nhuận). Bây giờ, nếu ta thiết-lập được một hệthống cho biết chắc chắn ngày trong tuần X của Tết DL, thì ta có thể tính chắc được ngày trong
tuần của bất-kỳ ngày nào trong năm. Trong Lịch Giáo-hội, thánh-tự (dominical letter) sẽ là một
chữ từ A (chủ-nhật) đến G (thứ 7): X Є {A, B, C, D, E, F, G}. Vì ngày-tháng của ngày chủ-nhật
đầu một năm sớm hơn ngày-tháng của ngày chủ-nhật đầu năm trước 1 ngày, nên X đi giật lùi từ
G đến A.
Mỗi chủ-nhật một năm nào đó đều có cùng một thánh-tự. Vậy thánh-tự sẽ chỉ cho ta thấy mô
thức phối-trí ngày trong tuần trong một năm.
Nhật-chu: Trong Lịch Julian mô-thức này sẽ có chu-kỳ 28 năm tức 365.25 x 28 = 10227 ngày =
1461 tuần-lễ. Chu-kỳ này được mệnh-danh là chu-kỳ Mặt Trời tức nhật-chu và người ta thường
lập bảng cho trọn 28 năm hành chánh liên-tiếp bất-kỳ nào đó. Người ta chọn gốc là năm 9 BC,
nên năm 1 AD là năm thứ 10 của chu-kỳ Mặt Trời đầu tiên. Quy-tắc tính nhật-chu: cộng 9 vào
năm sở-quan rồi chia cho 28, thương-số sẽ cho cho biết chu-kỳ thứ mấy và số thừa cho biết số
thứ tự của năm đương-quan trong chu-kỳ. Ta biết rằng ngày 1.1.1 AD là một ngày thứ bẩy, nên
ngày chủ nhật đầu tiên 2.1.1 ứng với thánh-tự B. Năm sau, ngày chủ nhật đầu tiên là một ngày
sớm hơn tức 1.1.2 với thánh-tự A. Năm 3 AD, ngày chủ-nhật sớm hơn một ngày tức nhằm
31.12.2, nên chủ-nhật đầu tiên năm 3 AD nhằm ngày 7.1.3 và mang thánh-tự G. Năm 4 AD,
chủ-nhật đầu tiên nhằm ngày 6.1.4 và mang thánh-tự F. Nhưng năm này nhuận, nên chủ-nhật
đầu tiên năm 5 AD đi sớm hơn 2 ngày tức nhằm ngày 4.1.5. Do đó năm 4 AD có 2 thánh-tự F và
E (F được dùng cho đến ngày 29.2 và E được dùng từ 1.3 trở đi) và năm 5 AD bắt buộc phải
mang thánh-tự D. Ta thấy rõ rằng năm 6 AD sẽ có thánh-tự C, năm 7 AD sẽ có thánh-tự B, năm
8 AD lại nhuận nên có 2 thánh-tự A và G v.v.
Bây giờ ta phải xét đến khiá cạnh âm-lịch của LPS. Các lịch-gia của Giáo-hội coi rằng các tháng
thiếu (29 ngày) và đủ (30 ngày) xen kẽ nhau, nên một năm ÂL dài 354 ngày và chương-tuế 19
năm Julian sẽ dài
1
365
3
ngày x 19 = 6939
__________
4
ngày
4
502
Nếu ta lấy 6 chu-kỳ Trăng gồm toàn tháng thiếu hoặc gồm toàn tháng đủ, ta sẽ được 6 x 19 x 29
= 3306 ngày và 6 x 19 x 30 = 3420 ngày. Vị chi cả thẩy là 6726 ngày. Trong 19 năm Julian sẽ
có 5 năm nhuận (trừ phi năm thứ 19 nhuận thì chỉ có 4 năm nhuận thôi); do đó, tổng-số ngày
trong một chu-kỳ Trăng sẽ là 6726 + 5 = 6731 ngày hoặc 6726 + 4 = 6730 ngày. Sáu tháng
nhuận đủ tức 180 ngày và một tháng nhuận thiếu được thêm vào để áp-cận 19 năm tiết-khí. Nên
chi tổng-số ngày trong một chu-kỳ Trăng sẽ là 180 + 29 + 6731 = 6940 ngày hoặc 180 + 29 +
6730 = 6939 ngày. Trung-bình cộng một chu-kỳ Trăng sẽ là:
3
( x 6940 +
3
6939)
/4 = 6939
ngày
4
tức thị vừa đúng 19 năm Julian. Chu-kỳ này chính là chu-trình Meton của Lịch Hy-lạp. Số thừa
của phép chia 235/19 là 7, cho ta thấy rằng trong 19 năm có 7 tháng nhuận (nhuần) là các năm
niên-số abcd chia cho 19 có số thừa là: 0, 3, 6, 9, 11, 14, và 17. Số này được gọi là số vàng
(golden number) có thể bởi vì trên các quyển lịch cổ các năm liên-hệ được tô mầu thếp vàng
hoặc vì vai trò quan-trọng của nó trong việc xác-định ngày LPS. Số vàng được dùng kể từ năm
530 AD, nhưng được dàn xếp cho như được dùng từ năm Chủ-Giáo Hội-Nghị Nicæa (325 AD).
Chu-trình này được coi như là bắt đầu từ năm có ngày rằm nhằm ngày 25.1 DL, nghiã là năm 1
BC. Do đó muốn tìm số vàng của bất-kỳ năm nào ta áp-dụng quy-tắc sau: Cộng 1 vào năm
đương-quan rồi chia tổng-số cho 19; thương-số cho ta số chu-trình đã trải qua và số thừa sẽ cho
số vàng. Khi số vàng bằng 0 ta cho nó bằng 19 (năm cuối cùng của chu-trình). Vd: năm nay:
2010 + 1 = 2011; 2011: 19 = 105 x 19 + 16. Vậy năm nay số vàng là 16 của chu-trình thứ 106.
Tuy nhiên chuyển-động thật của Mặt Trời và Trăng không hoàn toàn đều tức không phải là
bình-nhật và bình-nguyệt nên có lúc Trăng Mới thật chệch 2 ngày.
Chu-kỳ Dionysian tức Đại-chu-kỳ Phục-sinh: Nhật-chu đồng-bộ ngày trong tháng với ngày
trong tuần trong khi nguyệt-chu đồng-bộ ngày sóc với ngày trong tháng; vậy chu-kỳ 28 x 19 =
532 năm bao gồm tất cả các biến thiên mô-thức giữa các ngày sóc và thánh-tự dẫn đến chu-kỳ
sau đó Trăng mới trùng với cùng một ngày trong tháng và cùng một ngày trong tuần. Đại-chukỳ này được thiên-văn-gia Victorius of Aquitaine dùng trước tiên khoảng năm 465 khi Giáo503
hoàng Hilarius nhờ ông cải sửa Lịch Giáo-hội. Nên chu-kỳ này được gọi là chu-kỳ Victorian.
Tuy nhiên, năm 525 AD, linh-mục xứ Scythes Dionysius Exiguus dùng nó để định ngày LPS
nên mọi người quen gọi nó Chu-kỳ Dyonysian tức Đại-chu-kỳ Phục-sinh.
Chu-kỳ triệu-tập (cycle of indiction): Hoàng-đế La-mã Diocletian (trị-vì 284-305) đặt ra lệ, cứ
15 năm một lần, kiểm-tra dân-số để thu thuế. Về sau người ta gọi chu-kỳ này là chu-kỳ triệu-tập.
Thời Trung-cổ, chu-kỳ này khởi đầu ngày 1.1 DL và được dùng trong các khế-ước hoặc giấy tờ
hộ-tịch. Năm công-nguyên được dùng song song với năm chu-kỳ triệu-tập (CI). Tính ngược đến
năm 313, người ta thấy rằng năm 1 AD là năm 4 CI. Bởi vậy ta có quy-tắc tính thứ-tự năm CI
trong chu-kỳ triệu-tập: Cộng 3 vào năm sở-quan, chia tổng-số cho 15 amod 15: tức thị khi chia
đúng cho 15 ta cho là năm thứ 15 tức năm chót trong chu-kỳ.
Chu-kỳ Julian: Về mặt hành-chánh, Lịch chỉ cho ngày-tháng tiện-lợi đấy, nhưng khi phải tính
tổng-nhật-sai giữa hôm nay với một ngày thiên-văn hay hành-chánh cách xa trong quá-khứ lại
rất phiền-toái. Năm 1582, vấn-đề đã được học-giả tin lành Ý Joseph Justus Scaliger (1540-1609)
giải-quyết ổn-thoả. Ông nhận thấy nếu lấy tích-số của nhật-chu, nguyệt-chu và triệu-tập-chu ta
sẽ được một chu-kỳ 28 x 19 x 15 = 7980 năm, trong đó 3 số thứ-tự trong 3 chu-kỳ của 2 năm
khác nhau đều khác biệt. Ông gọi chu-kỳ mới này là chu-kỳ Julian để tưởng-niệm thân-phụ ông
là học-giả Julius Cæsar Scaliger. Ông đề-nghị dùng chu-kỳ này cho các niên-biểu lịch-sử rất dài.
Ông phán khoán chu-kỳ bắt đầu từ ngày 1.1.4713 BC để có thể ghi nhận tất cả các sử-kiện lẫn
dữ-kiện thiên-văn đã được ghi chép hoặc được quan-sát. Ưu-điểm của chu-kỳ Julian là mỗi ngày
được đánh số từ 1.1.4713 BC (Sách Tầu gọi năm này là Nho-lược nguyên-niên); do đó ta có thể
suy ra dễ dàng tổng-nhật-sai giữa hôm nay và bất kỳ ngày nào trong quá-khứ. Để tiện việc ghi
ngày, các thiên-văn-gia trên toàn-cầu đã thoả thuận là bất cứ ngày nào trong chu-kỳ cũng bắt
đầu đúng chính-ngọ. Chu-kỳ được dùng rất nhiều trong Điện-toán hay trong các Lịch-phổ khảkính kiểu Trung-quốc Niên-lịch Giản-phổ (3U) của Đổng Tác Tân. Trong Lịch-phổ này các dữkiện chính được trình-bầy như sau:
504
① Năm can-chi = Đinh-hợi
② Năm 2674 BC
③ Trước Dân-quốc nguyên-niên (1912 AD): 4585 năm
④ Từ bấy (Nho-lược nguyên-niên) đến nay (Hoàng-đế nguyên-niên) là 2040 năm
⑤ Triều-đại: họ Hữu-Hùng
⑥ Đế-hiệu: Hoàng-đế
⑦ Niên-số: nguyên-niên (năm thứ nhất)
Gọi L là sóc-thực, Y là năm Julian và Y’ là năm tiết-khí. Ta có:
L = 29.530588 ng
235 L = 6939.6882 ng
Y = 365.250000 ng
19 Y = 6939.7500 ng
Y’ = 365.242200 ng
19 Y’ = 6939.6018 ng
Chu-kỳ này cũng khá-khiển vì sau 19 năm, tháng thật và biểu-kiến gần trùng, và chỉ cách nhau 1
gi 30. Hiệu-sai chỉ tròn 1 ngày sau 17 chu-kỳ (già 320 năm).
505
Suy-toán Julian (Julian comput): Suy-toán này không lý gì đến năm nhuận (vì ngày nhuận chỉ
lập lại ngày 24.2 DL, nên người ta bỏ qua), lấy 19 năm thường để phân-phối 235 tuần trăng, 115
tháng ÂL thiếu (29 ngày) xen kẽ đại-khái với 120 tháng đủ (30 ngày):
(115 ng x 29) + (120 ng x 30) = 6935 ng = 19 x 365 ng
Ta vừa lập được một Lịch Trường-cửu cho trăng mới của suy-toán Julian (Bảng 32.1, 2G, tr.
87), thường không đúng với trăng thật. Nhưng sau 19 năm, hiệu-sai nhỏ lắm (1 gi 30), như thấy
bên trên. Nhưng với thời-gian hiệu sai này càng ngày càng lớn.
Vì chu-trình Meton làm lệch 1 ngày mỗi 3 thế-kỷ, nên trăng thật sớm hơn trăng "lịch" một ngày.
Tính toán của thế-kỷ VI sai-lạc: thành thử ra hiệu-sai vào thế-kỷ XVI đã là 3 ngày. Người ta vẫn
còn dùng bảng sai cho đến năm 1582 là năm Giáo-hoàng Gregory XIII cải lịch.
Bảng 32.1 Lịch vĩnh-cửu của Trăng Julian
Chú-thích: Biết được số vàng (nombre d’or) của một năm, bảng này sẽ cho Trăng Mới của suytoán Julian. Phần đông tháng ÂL thiếu xen kẽ với tháng ÂL đủ (số viết ngả). Trong cột tháng 2
DL (février) số trong vòng ngoặc ứng với tháng nhuận.
Thời Trung-cổ, trong suy-toán julian, tuổi trăng TT (epacts) được tính cho ngày 1.1 DL. Theo
quy-ước, ngày sóc: TT = 0 và được biểu thị bằng hoa thị *. TT thay đổi từ 0 đến 29 (tháng ÂL
506
dài tối đa là 30 ngày). Nếu biết được tuổi trăng, ta có tính được các ngày rằm trong năm và tuổi
trăng các năm kế-tiếp. Mọi năm dài đều 365 ngày trong suy-toán julian. Giả thử rằng đầu một
năm DL nhằm ngày sóc (TT = *). Trăng mới sẽ tái-xuất-hiện ngày thứ 355. Nếu năm DL không
nhuận, TT = 11 đầu năm sau. Năm thứ ba, TT = 22, Năm thứ tư, TT = 33 amod 30 = 3 v.v. Theo
quy-ước tháng ÂL trong tháng Giêng DL dài 30 ngày.
Trong Bảng 32.1, ta thấy rằng năm có số vàng là 1 (trăng mới nhằm ngày 23.1 DL), sẽ có TT =
9. Ta được dẫy tuổi trăng cho chu-trình Meton của suy-toán julian như sau :
Bảng 32.2 Bảng Đối-Chiếu Số Vàng với Tuổi Trăng
Để chuyển qua chu-trình sau, nếu ta tăng 11, ta được TT = 7. Để điều chỉnh, ta thêm 12 và TT
lại bằng 8. Vì chu-trình Meton mang lại dẫy 235 tuần trăng, nên cũng phải mang trở lại dẫy tuổi
trăng. Bởi vậy, trong lịch julian, tuổi trăng chỉ có 19 trị-số khác biệt, liên-kết một-gióng-một với
trị-số của số vàng. Do đó, trong suy-toán julian phải có một hệ-thức giữa tuổi trăng với số vàng:
hai số này tương-đương nên ta có thể dùng số vàng cho suy-toán julian và dành tuổi trăng cho
suy-toán gregorian và gọi là tuổi trăng chuyển-hoán (shifted epacts).
Lễ Phục-Sinh Chính-Giáo
Trước khi Giáo-hoàng Gregory XIII cải Lịch Julian, áp-cận Dionysian được dùng tạm. Nếu chutrình Meton hoàn-toàn đúng, tuổi trăng ngày 1.1 DL phải không đổi mỗi 19 năm. Nếu như vậy,
ta có thể áp-cận tuổi trăng bằng cách nhân số năm kể từ năm đầu của chu-kỳ Meton hiện-thời
(số vàng) với với hiệu-số 11 ngày giữa năm thường 365 ngày và 12 tháng 29.5 ngày cùng là
hiệu-chính tuổi trăng ngày 1.1.1 (julian) mod 30. Để tìm ngày rằm cuối-cùng (vì theo quy-ước
ngày sóc mang số 0 và được biểu-thị bằng hoa thị *, nên ngày rằm mang số 14), trước ngày 19.4
DL, ta trừ tuổi trăng ngày 5.4 DL vào ngày-tháng cố-định của 19.4 DL. (Số ngày giữa rằm và
19.4 DL bằng số ngày giữa ngày sóc với ngày 5.4 DL). Trong hàm-số dưới đây, tuổi trăng ngày
5.4 DL được gọi là tuổi trăng chuyển-hoán (shifted-epact), sẽ tăng 11 ngày mỗi năm, modulo
507
30, và tuần-tự có trị-số 14, 25, 6, 17, 28, 9, 20, 1, 12, 23, 4, 15, 26, 7, 18, 29, 10, 21, 2. Từ cuối
thế-kỷ VIII đến giờ, Chính-giáo mọi xứ ngoại trừ Phần-lan đều tính LPS như sau:
orthodox-easter(g-year) = kday-after(paschal-moon, sunday)
trong đó
shifted-epact = (14 + 11 x (g-year mod 19)) mod 30
If g-year > 0 then
j-year = g-year;
else
j-year = g-year – 1;
endif
paschal-moon = fixed-from-julian(||j-year| april | 19||) – shifted-epact
Vì tuổi trăng chuyển-hoán không bao giờ bằng 0, ngày rằm tính không bao giờ nhằm ngày 19.4
DL. Vậy nên chủ-nhật PS sớm nhất là 22.3 DL và muộn nhất là 25.4 DL. Theo cách tính này PS
và Passover không bao giờ trùng trong thời-đoạn 783-1600. Chu-kỳ Julian 4 năm nhuận một lần
gồm 208 tuần và 4 ngày. Sau đúng 28 năm, ngày-tháng Julian trở lại cùng ngày trong tuần, kếthợp nhật-chu với nguyệt-chu 19 năm ta được chu-kỳ Dionysian cho LPS Chính-giáo. Trong
cách tính này, một tháng ÂL trung-bình dài:
Tổng-số ngày rằm giữa 29.4 DL của hai năm liên-tiếp là 12 hay 13 là:
Nhờ nhận xét này ta được một công-thức khác cho ngày-tháng cố-định của trăng PS:
alt-orthodox-easter(g-year) = kday-after(paschal-moon, Sunday)
trong đó
508
paschal-moon = 354 x g-year + 30 x
Tối-thiểu 12 tháng ÂL mỗi năm cho 354 ngày; 7 lần nhuận mỗi chương-tuế thêm một tháng đủ
30 ngày; mỗi năm DL nhuận thêm 1 ngày vào tổng-nhật-số; nhưng sau mỗi chương-tuế lại sớm
đi 1 ngày. Sở dĩ phải trừ bớt 272 là để bù trừ ngày rằm PS năm 1 AD, khi g-year = 1.
LỊCH GREGORIAN
For some ridiculous reason, to which, however, I’ve no desire to be disloyal,
Some person in authority, I don’t know who, very likely the Astronomer Royal,
Has decided that, although for such a beastly month as February,
twenty-eight as a rule are plenty.
One year in every four his days shall be reckoned as nine-and-twenty.
-Gilbert and Sullivan: Pirates of Penzance, Act II (1879)
Ta biết rằng Lịch Julian sai 1 ngày trong 128 năm. Năm 730 AD, sử-gia Bede của chủng-viện
thành Jarrow để ý là ngày Xuân-phân bấy giờ đã nhanh hơn ngày Xuân-phân của Chủ-giáo Hộinghị Nicæa 3 ngày. Thế-kỷ thứ 13 khoảng cách là già 7 ngày;
GS Đại-học Paris Johannes de Sacrobosco (John of Hollywood, khoảng 1230), trong sách De
Anni Ratione, cũng như Roger Bacon, trong sách De Reformatione Calendas,đều đề-nghị là nên
cải lịch. Sách của Bacon không xuất-bản nhưng được gửi thẳng cho Đức Giáo-hoàng. Không ai
làm gì cả. Mãi đến thế-kỷ 15, lịch lại bị chỉ-trích nặng.
Sai biệt giữa ngày Xuân-phân thật và lịch ngày 21.2 DL là 9 ngày. Năm 1472, Giáo-hoàng
Sixtus IV mời thiên-văn-gia Johann Müller (Regiomontanus) đến Roma để chỉ-huy cải lịch
Julian. Nhưng Regiomontanus bị ám-sát năm 1476, nên công việc bị bỏ dở. Sang thế-kỷ thứ 16,
sau nhiều chỉ-trích, Toà Thánh Vatican mới nỗ-lực cải lịch và lần này đã thành-công. Giáohoàng Gregory XIII liên-lạc với chính-phủ các quốc-gia thuộc Thánh-quốc La-mã, và họ chấp-
509
thuận việc cải lịch. Ngài bèn ban-hành tân-lịch mệnh danh là Lịch Gregorian vào tháng 3 năm
1582.
Cố-vấn cuộc cải lịch này là thiên-văn-gia kiêm vật-lý-gia thành Naples Aloysius Lilius tức
Luigi Lilio Ghiraldi. Nhưng Lilius qua đời năm 1576, trước khi hoàn thành công-tác. Giáohoàng bèn nhờ Cha Dòng Tên người Đức kiêm toán-gia Christopher Clavius (1537-1612) phụ-tá
cải lịch. Năm 1603, ông này kiểm–soát các tính toán, đặt ra các lịch-tắc, rồi xuất-bản sách
Romanii Calendarii a Gregorio XIII P.M. restituti Explicatio (Giải-thích hoàn-nguyên Lịch
Roma của Giáo-hoàng Gregorio XIII).
Ta biết rằng năm tiết-khí dài 365.2422 ngày chứ không phải 365.25 ngày. Nên Lịch Julian sai 3
ngày trong 128 x 3 = 384 năm tức khoảng non 400 năm. Do đó mới có lịch-tắc: một năm đầu
thế-kỷ chỉ nhuận nếu chia đúng cho 400. Vì hồi cải lịch giáo-hội, Tết DL đã lệch 10 ngày, nên
Giáo-hoàng quyết-định là ngày sau Lễ Thánh Francis (5.10) sẽ là ngày 15.10. Cho nên Xuânphân năm sau sẽ nhằm đúng ngày 21.3 chứ không phải là 11.3. Cách biệt giữa tân-lịch (Lịch
Gregorian) và cựu-lịch (Lịch Julian) vẫn là 10 ngày cho đến năm 1700, vì năm này nhuận theo
cựu-lịch nhưng không nhuận trong tân-lịch. Sau 1700 cách biệt trở thành 11 ngày. Bỏ 10 ngày
và đổi luật nhuận tương-đối ổn nhưng vẫn kẹt với nguyệt-chu.
Tuổi Trăng chuyển-hoán (shifted-epacts): chính Lilius đã giải-quyết vấn-đề nguyệt-chu 6939.75
ngày. Nguyệt-chu thật là 235 x 29.530588 = 6939.68818 ngày. Bởi vì 1 nguyệt-chu ứng với 19
năm Julian, hiệu-sai 0.06182 ngày này sẽ tăng 1 ngày sau khoảng 307 năm. Sau đó ngày sóc sẽ
sớm hơn ngày sóc cho bởi số vàng 1 ngày. Trong cuộc cải lịch Tuổi Trăng sẽ thay thế số vàng.
Theo ngữ-nguyên, Hy-ngữ epi-katos có nghiã là ngày thêm nhưng ở đây lại có nghiã là Tuổi
Trăng của ngày 31.12 DL năm trước. Bây giờ hiệu-sai giữa năm dương-lịch và năm âm-lịch là
365 -354 = 11 ngày. Nếu 1 năm ngày 1.1 DL là ngày trăng mới thì năm sau 1.1 DL sẽ là ngày 11
ÂL, năm sau nữa sẽ là 22 ÂL. Tuy nhiên, mỗi 3 năm, Lilius thêm 1 tháng âm-lịch đủ (30 ngày),
nên năm thứ tư Tuổi Trăng sẽ chỉ là 33 – 30 = 3. Thành ra khi biết được Tuổi Trăng một năm
TT1, Tuổi Trăng năm kế sẽ là TT1 + 11 mod 30. Tuy nhiên, ta cần để ý đến vấn-đề năm nhuận
và nguyệt-chu-sai tức chương-tuế-sai.
510
Việc bỏ năm nhuận mỗi đầu thế-kỷ, ngoại trừ khi năm sở-quan chia đúng cho 400, có nghiã là
trăng mới thiên-văn muộn đi 1 ngày mỗi tháng sau vụ bỏ này. Do đó tuổi trăng cần được giảm 1
ngày cuối mỗi tháng. Vậy nên tuổi trăng 11, 22, 3, 14 … trở thành 10, 21, 2, 13 … Mặt khác,
nguyệt-chu sai dần (sai 1 ngày trong già 307 năm), trăng mới thiên-văn đến sớm hơn 1 ngày.
Một đằng bớt đi 1 ngày, một đằng thêm vào 1 ngày để hiệu-chỉnh nguyệt-chu, lộn-xộn quá, nên
người ta quyết-định chờ đến cuối thế-kỷ thích-hợp mới đổi tuổi trăng. Hiệu-chính tuổi trăng để
sửa nguyệt-chu-sai được thực-hiện cuối năm thứ 300 cho lịch Julian trong khi lịch Gregorian sẽ
sửa sai 1 ngày mỗi 312.50 năm tức 8 ngày trong 2500 năm. Thành thử ra tuổi trăng được đổi
trong 7 chu-kỳ 300 năm liên-tiếp và một lần trong chu-kỳ 400 năm. Bù qua chế lại người ta thấy
rằng thượng-sách là chu-kỳ 2500 năm kết-thúc năm 1800. Kể từ khi cải ra Lịch Gregorian, tuổi
trăng được giảm 1 ngày các năm 1700, 1800, 1900, 2100, 2200, 2300, 2500, 2600, 2700 … và
được tăng 1 ngày trong các năm 1800, 2100, 2400, 2700, 3000, 3300, 3600 … Do đó các năm
1800, 2100, 2700 … không cần thêm bớt gì cả. Hàng năm, tuổi trăng được xác-định ngày đầu
năm. Vì thế nên một lúc nào đó, nó có trị-số từ 1 đến 30 như trong 1 tháng ÂL đủ. Để tính tuổi
trăng ta lấy ngày cuối tháng ÂL cuối-cùng của năm DL: ta tìm được ngày trăng mới cuối cùng
của năm DL, đồng thời tuổi trăng ngày cuối năm DL. Chẳng hạn, nếu ngày nguyệt-tận cuối cùng
của năm DL nhằm ngày 2.12 DL, thì ngày sóc cuối cùng sẽ là 3.12 DL, và tuổi trăng ngày 31.12
sẽ là 31 -2 = 29 ngày tức thị tuổi trăng năm sau sẽ là 29. Tương-tự, nếu ngày sóc cuối cùng
nhằm ngày 3.12 DL, thì tuổi trăng năm sau sẽ là 28. Cách tính này chỉ phải đổi cho các năm
1700, 1800, 1900, 2100 … Nếu là năm 1700 tuổi trăng sẽ là 29 – 1 = 28 vì đã giảm 1 ngày; nếu
là năm 1800, tuổi trăng sẽ là 29 – 1 + 1 = 29 (không đổi như đã nói bên trên). Năm 1900 tuổi
trăng sẽ lại là 28; năm 2100 hiệu chính kép giữ nguyên tuổi trăng ở 29.
Ứng-dụng chính của tuổi trăng là định ngày LPS với xuân-phân LGH cố-định (21.3 DL). Tuy
Lịch Gregorian kém chính-xác và đôi khi xuân-phân thiên-văn có thể sớm 2 ngày làm cho ngày
rằm có thể xẩy ra sau xuân-phân thật nhưng trước xuân-phân LGH; tuy nhiên, xuân-phân LGH
bao giờ cũng được ưu-tiên. Bởi vậy hệ-thống khéo léo nhưng phức-tạp của Cha Lilius có nghiã
là ngày LPS được định bằng bảng lập-thành mà không cần quan-sát thiên-văn. Gia dĩ, tuổi trăng
được đặt ra cốt để trăng LPS không trùng với Passover Do-thái.
511
Lịch Gregorian cũng làm xáo-trộn thánh-tự bởi vì nhẩy 1 ngày mỗi đấu thế-kỷ. Vì vậy nên ta
mới có thể dùng một chu-kỳ thánh-tự suốt một thế-kỷ.
Tiếp-Nhận và Hiệu-Chính: Lịch Gregorian được tiếp-nhân tại các tiểu-quốc của Ý, tại Bồ-đàonha, tại Tây-ban-nha, tại Pháp cùng năm với Roma (1582). Các tiểu-quốc theo Công-giáo tại
Đức cũng nối gót.
Các nước khác theo Đạo Tin Lành vẫn tiếp-tục dùng Lịch Julian thêm 100 năm nữa. Năm 1700,
các Tiểu-quốc theo Đạo Tin Lành ở Đức mới tiếp-nhận tân-lịch cùng năm với Đan-mạch Tin
Lành. Thụy-điển tiếp-nhận năm 1753. Còn Nga phải chờ đến thời Sô-viết (1917). Riêng Anhquốc mãi đến năm 1751 mới đổi theo Lich mới: lúc đó Lịch Gregorian đã lệch thêm 11 ngày: vì
thế ngày sau 2.9.1752 DL mới đổi thành 14.9 DL. Dân chúng chẳng hiểu gì cả, cứ nằng nặc đòi
chính-quyền trả cho họ 11 ngày.
Chính-giáo ở Hy-lạp tiếp-nhân Lich Gregorian với 1 chu-kỳ 99 năm nhưng tính LPS với trăng
thật và với kinh-độ của Jerusalem (35010E).
Sau này Lịch Gregorian được sửa đổi chút ít cho gần với năm tiết-khí hơn, nhưng vẫn còn sai 1
ngày mỗi 3323 năm. Một quy-tắc bổ-túc định rằng các năm 4000, 8000 … không nhuận. Thành
thử ra Lịch Gregorian chỉ sai 1 ngày mỗi 20 thiên-kỷ.
Lễ Phục-Sinh Gregorian
If yet your Lordship think it necessary that the seat of Easter
should be rectified, that may easily be done, without altering the
Civil Year. For if in the Rule of Easter, instead of saying, next after
the one & twentieth of March, you say, next after the Vernal Equinox, the work is done. For
then every Almanack will tell you
when it is Equinox and when it is Full Moon for the present Year without
disturbing the Civil Account, and this Pope Gregory might as well
have done without troubling the Civil Account of Christendom.
-John Wallis: Letter to the Bishop of Worcester (June 30, 1699)
Cuộc cải Lịch Gregorian đã tính con trăng PS theo Clavius và Lilius. Cần phải bổ-túc bằng hai
hiệu-chính và hai điều-chỉnh nữa:
512
·
Ba lần mỗi 4 thế-kỷ, luật nhuận làm rằm nhanh lên 1 ngày. Điều này được kể trong
phép tính tuổi trăng bằng cách trừ 1 vào mỗi năm không nhuận.
·
Hiệu-chính thứ nhất giúp nguyệt-chu đồng-bộ với Lịch Julian. Nhưng 19 năm julian
365.25 ngày dài hơn 235 con trăng mất 0.0618 ngày. Do đó 8 lần trong 25 thế-kỷ phải
cộng 1 ngày vào tuổi trăng (vào các thế-kỷ thứ 3, 6, 9, 12, 15, 19, 22 và 25), ngõ hầu
điều-chỉnh tri-số đầu 5 sao cho LPS không trùng với Passover. Giới-hạn cũ của trăng
Giáo-hội vẫn được duy-trì trong Lịch Gregorian. Tiếc rằng do quy-tắc mới về thế-kỷ có
thể làm cho tuổi trăng chuyển-hoán (TTCH) bằng 0; nếu 0 được dùng, rằm có thể nhằm
ngày 19.4 DL. Trong trường-hợp đó, phải cộng 1 vào TTCH để cho rằm nhằm ngày 18.4
trở lại.
·
Clavius cũng muốn cho trong mỗi chu-kỳ 19 năm, trăng PS không lập lại 2 lần. Vấnđề là khi điều-chỉnh bên trên làm cho TTCH = 1 thay vì 0, chuyện này có xẩy ra lần nữa
11 năm sau. Để giải-quyết ta có thể tăng TTCH 1 ngày trong phần sau của chu-kỳ 19
năm.
Đó chính là phương-pháp hai Giáo-hội Công-giáo và Tin Lành đang dùng :
easter(g-year) = kday-after(paschal-moon, sunday)
trong đó
if shift-epact = 0 or {shift-epact = 1 and 10 < (g-year mod 19) } then
adjusted-epact = shifted-epact;
else
513
adjusted-epact = shifted-epact + 1;
endif
paschal-moon = fixed-from-gregorian(||g-year|april|19||) – adjusted-epact
Với phương-pháp mới này LPS hay nhằm ngày 19.4 DL (gần 4% các năm); rất ít khi nhằm ngày
22.3 DL (< 0.5%). Với quy-tắc mới này LPS và Passover chỉ trùng có mỗi một lần trong thế-kỷ
XVII (1609), trùng 2 lần trong thế-kỷ XIX (1805 và 1825), và 5 lần trong thế-kỷ 20, và mãi đến
năm 2123 mới lại trùng nữa.
Các dẫy ngày LPS chỉ lập lại sau 5,700,000 năm = LCM(chu-trình Meton 19 năm, chu-kỳ 400
năm để có cùng mô-thức dẫy ngày trong tuần, chu-kỳ 4000 năm để hiệu-chính năm nhuận trong
Lich Gregorian gom đủ 30 ngày, chu-kỳ 9375 năm để hiệu-chính trên chu-trình Meton gồm đủ
30 ngày). Chu-kỳ dài dằng-dặc này gồm 2,081,882,250 ngày tức 70,499,183 tháng ÂL khoảng
29.5305587 ngày (sóc-thực)!
Năm 1800 Toán-gia Gauss đề-nghị 2 công-thức tính LPS trong cả hai Lịch Julian và Gregorian,
nhưng không xét đến quy-tắc thứ ba về tuổi trăng nên có thể sai sau năm 4199. Quả nhiên, côngthức Gauss cho chủ-nhật PS là 13.4.4200 DL thay vì 20.4 DL.
Có rất nhiều công-thức để tính LPS. Ở đây tôi chỉ xin trình-bày công-thức của Toán-gia Ian
Stewart (3CB). Mười năm về trước tôi có dùng công thức này để viết một thảo-chương bằng
ngôn-ngữ DELPHI và có dùng executable để tính LPS cho vài năm cách xa bây giờ một triệu
năm trong tương-lai và cũng như để thử một vài LPS trong sách vở. Chẳng hạn, trong sách
Group Theory in the Bedroom (3CA, tr. 12), Toán-gia Brian Hayes đã tính ra là LPS năm 11842
nhằm ngày 3.4 DL (kiểm).
Công-thức Tính Lễ Phục-Sinh của Ian Stuart
Gọi x là một năm bất-kỳ trong Lịch Gregorian. Ta có thể tính ngày LPS của x sau 10 bước:
1. Chia x cho 19 và lấy số thừa A: đó là vị-trí của x trong chu-trình Meton (A + 1 là số
vàng).
514
2. Chia x cho 100 để có thương-số B và số thừa C.
3. Chia B cho 4 để có thương-số D và số thừa E.
4. Chia 8B + 13 cho 25 và ghi lại thương-số G.
5. Chia 19 + B – D – G + 15 cho 30 và ghi lại số thừa H. (Tuổi trăng năm x sẽ là 23 – H nếu
H < 24; bằng không, sẽ là 53 – H).
6. Chia A + 11H cho 319 và ghi lại thương-số M.
7. Chia C cho 4 để được thương-số J và số thừa K.
8. Chia 2E + 2J – K – H + M + 32 cho 7 để có số thừa L (Thánh-tự).
9. Chia H – M + L + 90 cho 25 để được thương-số N.
10. Chia H – M + L + N + 19 cho 32 để được số thừa P.
Chủ-nhật PS sẽ là ngày P tháng N. Thánh-tự năm x sẽ L. L = 0 ứng với A, L = 1 ứng với B, L =
2 ứng với C, L = 3 ứng với D, L = 4 ứng với E v.v.
Vd: Năm nay, x =2010: (1) A =15 (số vàng là 15 + 1 = 16) ; (2) B = 20, C = 10 ; (4) D = 5, E =
0 ; (5) H = 9 (vì H < 24, tuổi trăng là 23 – H = 23 -9 = 14. Quả nhiên ngày 31.12.2009 nhằm
ngày 14 tháng Một năm Kỷ-sửu); (6) M = 0; (7) J = 2, K =2; (8) L = 4 (thánh-tự năm nay là E;
(9) N = 4; (10) P = 4. Quả nhiên, chủ-nhật Phục-sinh năm nay là 4.4.2010.
Bài Tập:
Như trên đã thấy, trong Lịch Gregorian, Chu-kỳ LPS sẽ lập lại sau đúng 5,700,000 năm. Từ giờ
đến bấy Lịch Gregorian từ từ sẽ lệch pha với thực-tại thiên-văn: tháng ngày sẽ từ từ dài ra phần
nhiều do ma-sát cuả thuỷ-triều lên vỏ Trái Đất. Để giải-trí, mời Quý-độc-giả tính thử ngày LPS
cho năm 1000000 và năm 1000013, kèm theo số vàng, tuổi trăng và Thánh-tự.
Đáp: 1) 16.4 DL; số vàng = 12, tuổi trăng = 29, Thánh-tự = A.
2) 24.3 DL; số vàng = 6, tuổi trăng = 23, Thánh-tự = F.
VĂN TỊCH KHẢO
3CA Group Theory in the Bedroom, and Other Mathematical Divbersions by Brian Hayes, Hill
and Wang, New York, 2008.
515
3CB Easter Is a Quasicrystal by Ian Stewart, Sci. Am. March 2001, pp. 80-83.
3CC The Moon and the Crucifixion by Clive Ruggles, Nature, 345, 669-670, 21 June 1990.
516

Documents pareils

tại việt nam - Wallonie-Bruxelles International

tại việt nam - Wallonie-Bruxelles International khẩu, áp đặt sản phẩm của mình cho người khác dù chất lượng của các sản phẩm đó có tốt đến mấy, hiện nay, chúng ta nên phát triển tinh thần đối tác tạo điều kiện cho hai bên cùng phát triển. Đó chí...

Plus en détail

Firmament - Thế Hữu Văn Đàn

Firmament - Thế Hữu Văn Đàn bướm, nhưng cứ bay vào những giấc mộng lớn giấc mộng nhỏ, thì giấc mộng lũy thừa nhân lên sẽ mông lung bằng cả cõi tiên vô tận …” Khi đọc đoạn này tôi thấy như tôi đang được cùng nhà văn họ Lưu viế...

Plus en détail